<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>
<i><b>Câu 1</b></i> : Trong các từ sau từ nào là từ ngữ địa
phương?
• A. U, bầm, má. B .Hoa, dứa, lợn.
• C. Cha, mẹ. D.Tất cả đều sai.
<i><b>Câu 2</b></i> : Từ ngữ địa phương là gì? Biệt ngữ xã hội là
gì?
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>
• <i><b>Câu 3</b></i> : Trong trường hợp nào sau đây ta có thể sử dụng từ
ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
• A. Khi nói chuyện với người nước ngồi biết tiếng Việt.
• B. Khi viết đơn từ.
• C. Khi phát biểu ý kiến.
• D. Khi viết văn thơ để tô đậm màu sắc địa phương, màu
sắc tầng lớp xã hội.
• <i><b>Câu 4</b></i> : Từ địa phương “hiện chừ” có nghĩa là “bây
giờ” đúng hay sai?
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
• I. Trợ từ.
• Ví d :
ụ
(sgk)
• Nó ăn hai bát cơm.
• Nó ăn
những
hai bát cơm.
• Nó ăn
có
hai bát cơm.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
• <b>Giống:</b> Đều có thơng tin về việc ăn cơm của
“nó”.
• <b>Khác:</b>
• Có thêm từ “những” và “có” ở câu 2 và 3.
• Câu 1: Phản ánh một sự việc có tính khách quan.
• Câu 2 và 3: Ngồi thơng tin sự kiện còn kèm theo
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
? Các từ “
những, có
” biểu thị
cách đánh giá
như thế nào của người nói
đối với sự việc?
<b>Những</b>
<b>hai bát cơm:</b>
Đánh giá việc nó
ăn hai bát cơm là nhiều.
<b>Có </b>
<b>hai bát cơm:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
?
Như vậy 2 từ “
những
” và “
có
”
được dùng trong 2 ví dụ trên
có tác dung gì?
Biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá
của người nói đối với sự vật, sự việc
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
? Các từ “
những
” và
“
có
” trong các câu
nêu trên đi kèm với
từ ngữ nào trong câu?
<b>Những</b>
hai bát cơm nhiều.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
• I/ TRỢ TỪ :
• - Là những từ chuyên đi kèm
một từ ngữ trong câu.
• - Nhấn mạnh hoặc biểu thị thái
độ đánh giá sự vật, sự việc được
nói đến ở từ ngữ đó.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
VÍ dụ: 1/ Anh ta đã làm điều đó.
• 2/ Chính anh ta đã làm điều đó.
• ? Nghĩa 2 câu trên có gì khác nhau?
• * áp: Đ
• Câu 1: Thuật lại sự việc một cách khách quan.
Câu 2: Nhấn mạnh chủ ngữ, đó là “anh ta”
không phải ai khác.
Các từ: những, có, chính, … là trợ từ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
II/ THÁN TỪ :
? Các từ “này”, “a”, “vâng”
Trong những đoạn trích em vừa đọc
biểu thị điều gì?
<b>Này</b>
:
(hơ ngữ) là tiếng thốt
ra để gây sự chú ý của người
đối thoại.
<b> A</b>
:
Biểu lộ thái độ tức
giận.
<b>Vâng:</b>
Ở đây là tiếng
dùng để đáp lại lời người
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
•? Từ “
<b>A</b>
” cịn biểu thị những sắc thái
•tình cảm nào khác?
•Căn cứ vào đâu có thể xác định được
•những sắc thái tình cảm đó?
… vui mừng, sung sướng,
•ngạc nhiên,
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
• Nhận xét về cách dùng các từ này, a & vâng bằng
cách lựa chọn những câu trả lời đúng:
• a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập
• b) Các từ ấy khơng thể làm thành một câu độc lập
• c) Các từ ấy có thể làm thành một bộ phận của
câu
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
II/ THÁN TỪ :
• - Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
• - Thường đứng ở đầu câu <b>câu đặc biệt.</b>
• - 2 loại:
• * Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ô,
ô hay, ôi,..
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
0
0
30
30
15
15
25
25
20
20
35
35
40
40
45
45
50
50
55
55 55
10
10
•Qua tìm hiểu khái
niệm, em thử tìm ra
những điểm giống nhau
và khác nhau của trợ từ
và thán từ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
•
<b>Giống nhau:</b>
• Không làm thành phần câu.
• Khơng làm thành phần của cụm từ.
• Không làm phương tiện liên kết các thành
phần của cụm từ hoặc thành phần của câu.
• Biểu thị mối quan hệ giữa người nói với
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
•
<b>Khác nhau:</b>
• Trợ từ:
Có tác dụng nhấn mạnh
ý nghĩa của một từ ngữ trong
câu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
• III. Luyện tập
• BT1: Trợ từ: a, c, g, i.
• BT2: Giải thích trợ từ:
• a) Lấy: nhấn mạnh mức độ tối
thiểu.
• b) Nguyên: nhấn mạnh sự việc.
• Đến: nhấn mạnh mức độ cao.
• c) Cả: nhấn mạnh về mức độ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
• BT3: Thán từ:
•
a) Này, À. b) Ấy.
•
c) Vâng.
d) Chao ôi
• e) Hỡi ơi.
• BT4:
• a) Ha há: tiếng thốt lên biểu thị sự vui
mừng, phấn khởi.
• Ái ái: tỏ ý van xin, sợ hãi.
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
*Thuộc ghi nhớ -
Làm tiếp bài tập
6
*Chuẩn bị bài:
Miêu tả và biểu
cảm trong văn
bản tự sự
(đọc kĩ
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<!--links-->