Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tài liệu bai 2.giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.39 KB, 33 trang )


THỨ 2: Phát
triển thể chất: Đi
trên ghế thể dục.
THỨ 3: Phát triển
tình cảm-kỹ năng xã
hội: Cây lược ngộ
nghĩnh.
THỨ 6: Phát triển
thẩm mỹ: +Hát:Cháu
u cơ thợ dệt
+ Vận động: minh
hoạ.+Trò chơi: Tai ai
tinh
+Nghe hát: Lý chiều
chiều
THỨ 5: Phát triển ngôn
ngữ: Thơ “Ước mơ của bé”.
Đêm trăng sáng q
Nhìn lên trời cao
Bé thầm ước ao
Bay vào vũ trụ.
Bé xây nhà máy
Làm cả bể bơi
Trên này thích q
Rủ bạn lên thơi.
Giá như các bạn
Ở khắp mọi nơi
Được vui cùng bé
Giữa bầu trời sao.
Lê Thị Hồng Mai


Tích hợp hát: Tạo
hình cây kéo.
THỨ 4: Phát triển
nhận thức: Cháu u
nghề dịch vụ
PHÒNG GD VÀ ĐT TÂN CHÂU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG MG TÂN THẠNH Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
-LỚP: CHỒI 1
-TRƯỜNG :MG TÂN THẠNH
NĂM HỌC :2010-2011
Nhánh 2:
KẾ HOẠCH TUẦN
-Đón trẻ :Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “Cháu u cơ thợ dệt”
-Thể dục sáng: HH1,TAY 1,CHÂN 2,BỤNG 3,BẬT 3
NGÀY HOẠT ĐỘNG
CHUNG
HOẠT ĐỘNG
GÓC
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
THỨ 2 -Phát triển thể chất: -
Đi trên ghế thể dục.
- Góc xây
dựng: xây
cơng viên.
- Góc phân vai:
Đóng vai thợ
làm đầu, cửa
hàng giày dép.
- Góc học tập:

Xem tranh trò
chuyện về các
nghề, chơi lơ
tơ, so hình
- Góc nghệ
thuật: Tạo hình
dụng cụ các
nghề. Đọc thơ,
múa hát về chủ
đề nghề nghiệp
- Góc thiên
nhiên: Chăm
sóc tưới cây.
1/ Quan sát tranh nghề dịch vụ.
2/ Cây lược ngộ nghĩnh
3/ Trò chơi: Thả đỉa ba ba.
THỨ 3
- Phát triển tình cảm-kỹ
năng xã hội: Cây lược
ngộ nghĩnh.
1/ Quan sát tranh về nghề dịch vụ.
2/ Cháu u nghề dịch vụ
3/ Trò chơi: Thả đỉa ba ba.
THỨ 4 -Phát triển nhận thức:
Cháu u nghề dịch vụ
1/ Quan sát tranh về nghề dịch vụ.
2/ Thơ “Ước mơ của bé”.Tích hợp
hát: Tạo hình cây kéo.
3/ Trò chơi: Bánh xe quay
THỨ 5 -Phát triển ngôn ngữ:

Thơ “Ước mơ của
bé”.Tích hợp hát: Tạo
hình cây kéo.
1 / Quan sát tranh về nghề dịch vụ.
2/ +Hát:Cháu u cơ thợ dệt
+ Vận động: minh hoạ.
3/ Trò chơi: Bánh xe quay
THỨ 6 -Phát triển thẩm mỹ:
+Hát:Cháu u cơ thợ
dệt
+ Vận động: minh hoạ.
+Trò chơi: Tai ai tinh
+Nghe hát: Lý chiều
chiều
1/ Quan sát tranh về nghề dịch vụ.
2/ Thảo luận về nghề chăm sóc sức
khỏe.
3/ Trò chơi: Bánh xe quay
TUẦN 10 (25-30/10/2010)
Thứ hai,25/10/2010
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh.
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
1)Đi đúng giờ ,áo có ghim khăn. Biết chào khách chào cô ở mọi nơi.
2)Tập trung chú ý trong giờ học.Mạnh dạn giơ tay phát biểu to.
3) Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể,vệ sinh sân trường.
*TRÒ CHUYỆN:
+Sáng ai đưa con đi học?
+ Ba mẹ con làm nghề gì? Làm ra những sản phẩm gì?

+ Thế bạn nào có ba mẹ làm thợ may? Thợ may cần có những đồ dùng dụng
cụ gì?
*ĐIỂM DANH:
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
I)Khởi động:đi vòng tròn hát + các kiểu chân tay khác nhau + HH1:Gà
gáy.
II)Trọng động:
-TTCB:Đứng tự nhiên tay thả xuôi.
-Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao.
+ N1: Bước chân trái sang trái một bước,đồng thời đưa hai tay ra trước(lòng
bàn tay sấp)
+ N2: đưa 2 tay lên cao(lòng bàn tay hướng vào nhau)
+ N3: như nhòp 1.
+N4:Về TTCB.
- Chân 2 :Ngồi khụy gối
+N1: hai tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa
+ N2: ngồi khụy gối hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp.
+N3 :như nhòp 1.
+N4: về tư thế chuẩn bò.
-Bụng 3: đứng cúi người về trước
+N1 : bước chân trái sang trái sang trái một bước,2 tay đưa cao lòng bàn tay
hướng vào nhau
+N2: cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân đầu gối thẳng.
+N3:như nhòp 1.
+N4: về TTCB,sau đổi chân phải sang phải.
-Bật 3: Bật tách chân khép chân.
+TTCB:Đứng khép chân,tay thả xi.
+N1 : Bật tách chân sang 2 bên,tay đưa ngang.
+N2: Bật khép chân về TTCB
+N3:như nhòp 1.

+N4: về TTCB
III) Hồi tỉnh:
Trò chơi: “ng nước”.
*HOẠT ĐỘNG HỌC: phát triển thể chất
I )u cầu:
- Trẻ biết đi trên ghế thể dục ,biết cách chơi trò chơi.
- Biết đi khéo léo trên ghế khơng rớt chân xuống ghế.Khi đi đầu khơng cúi.
- Biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ.
II )Chuẩn bị:
Sân rơng, sạch, hộp,đàn.
III) Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
*Hoạt dộng 1:Ổn đònh-giới thiệu
- Hát: “Bác đưa thư vui tính”.
- Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì?
- Ngồi nghề đưa thư ra các con còn biết
những nghề gì?
- Để có sức khỏe tốt để làm việc chúng ta cần
phải làm gì?
Vậy chúng ta cùng tập bài tập: “Đi trên ghế
thể dục” nhé!
*Hoạt động 2: Khởi động.
- Cô mở nhạc,cho cháu chuyển đội hình
vòng tròn kết hợp các kiểu chân, làm động
tác HH 1 “ Gà gáy”
*Hoạt động 3:Trọng động.
-Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
a)Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài
hát: “Cháu u cơ chú cơng nhân”
-Cháu hát.

-Cháu trả lời.
- Tập thể dục.
-Trẻ đồng thanh đề tài
-Cháu thực hiện.
ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC.
-Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân 2 :Ngồi khụy gối
+N1: hai tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa
+ N2: ngồi khụy gối hai tay đưa ra trước lòng
bàn tay sấp.
+N3 :như nhòp 1.
+N4: về tư thế chuẩn bò.
-Bụng 3: đứng cúi người về trước
-Bật 3: Bật tách chân khép chân.
b)Vận động cơ bản: Để có sức khỏe tốt chúng
ta phải thường xun tập thể dục.Vậy ngồi
tập thể dục ra các con còn làm gì để cơ thể
khỏe mạnh?
Bây giờ chúng ta cùng tập bài tập: “Đi trên
ghế thể dục”
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích : TTCB:
đứng dưới ghế khi nghe hiệu lệnh bước từng
chân lên ghế, tay chống hơng, mắt nhìn trước
đi tiến về trước thực hiện xong đứng lên về
chỗ bạn tiếp theo thực hiện.
-Hai cháu thực hiện thử
-Cho từng cháu thực hiện.
-Cho 2 nhóm thi đua.
*Hoạt động 4:Trò chơi vận động:

“Kéo co”.
-Hôm nay các con chơi rất ngoan để thưởng
cho con cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Kéo
co”các con có thích không?
- Luật chơi: Nếu bạn đứng đầu hàng nhóm nào
giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau,
xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi
nhóm chọn một trẻ khỏe đứng đầu hàng ở vạch
chuẩn, 2 tay cầm vào vòng và các trẻ khác ơm
eo của bạn. Khi có hiệu lệnh của cơ, tất cả kéo
-Động tác nhấn mạnh.
-Đọc thơ: “Cái bát xinh xinh”về
hai hàng ngang đối diện.
-Ăn uống đủ chất.
-Cháu chú ý xem cô làm mẫu.
XXXXXXXXXXXX


XXXXXXXXXXXX
-Dạ thích.
-Lớp chơi.
mạnh về phía mình. Nếu bạn đứng đầu hàng
nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là
thua cuộc.Trò chơi tiếp tục.
4 / Hồi tónh:trò chơi “ Bóng lăn”
-Nhận xét –cắm hoa.
-Đọc thơ kết thúc: “Bóng lăn”
*HOẠT ĐỘNG GÓC
I)Yêu cầu:

- Trẻ tập làm quen với các góc chơi ,tập xây cơng viên ,tập làm
thợ lam đầu.
- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui đònh.
II)Chuẩn bò :
-Góc xây dựng: :gạch, hoa,cây xanh,băng ghế,..
-Góc phân vai:Máy sấy,lươc,kéo,…Giày ,dép,..
-Góc học tập: Tranh các nghề lô tô, so hìnhvề nghề.
-Góc nghệ thuật: giấy A4 ,lá cây thật, bàn ghế,..
-Góc thiên nhiên: Bình tưới ,nước.
III) Tiến hành:
- Hát : “Cháu u cơ thợ dệt”
- Các con vừa hát gì ?
- Bài hát nói về ai?
-Ngo nghề thợ dệt ra con còn biết nghề nào nữa?
-Lớp chúng ta đã đến giờ gì?
- Vậy mình chơi theo chủ đề gì nè?( Thưa cô chủ đề:Bé làm bao
nhiêu nghề )
- Cô giới thiệu các góc chơi của lớp và hướng dẫn từng góc chơi.
- Góc xây dựng: xây cơng viên.
- Góc phân vai: Đóng vai thợ làm đầu, cửa hàng giày dép.
- Góc học tập: Xem tranh trò chuyện về các nghề, chơi lơ tơ, so hình
- Góc nghệ thuật: Tạo hình dụng cụ các nghề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây.
- Các con suy nghó xem mình sẽ chơi ở góc nào và làm gì?
+ Cô mời bạn Phúc con thích chơi ở góc nào?
+ Còn bạn Kim Ngân thì sao?
- Cho trẻ đọc thơ về góc chơi.
- Cô quan sát giúp đỡ và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét từng góc chơi – cắm hoa.

- Tập trung trẻ về góc xây dựng quan sát, đàm thoại và nhận xét
góc xây dựng….
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.Yêu cầu :
- Trẻ biết gọi tên,đặc điểm của nghề dịch vụ.
- Cây lược ngộ nghĩnh.
- Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi.
II.Chuẩn bò:
Tranh thợ làm đầu,thợ may,..
III.Tiến hành:
1/ Quan sát tranh nghề dịch vụ
-Lớp đọc thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”
+ Các con xem cơ có tranh gì đây? (Tranh thợ làm đầu(thợ uốn tóc)).
+ Con biết gì về thợ uốn tóc? (Thợ uốn tóc thì có uốn tóc nam, uốn tóc nữ,
dụng cụ có kéo, lược, máy sấy, bình xịt nước, kiếng…hớt tóc giúp cho mọi
người có đầu tóc gọn gàng, đẹp, cắt xong phải thu gom hốt cho sạch, khơng
vứt ra đường).
Cho trẻ quan sát thêm một số tranh đặt câu hỏi tương tự.
2/ Cây lược ngộ nghĩnh
- Cô giới thiệu
- Cô làm mẫu.
- Trẻ thực hiện.
3/ * Trò chơi: “Thả đỉa ba ba”.
+ Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng, chỉ được bắt khi
người đó chưa tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa”.
Lời ca:
Thả đỉa ba ba Đổ chuối hạt tiêu
Chớ bắt đàn bà Đổ niêu nước chè
Phải tội đàn ơng Đổ phải nhà nào
Cơm trắng như bơng Nhà ấy phải chịu

Gạo thuyền như nước Làm con đỉa đói.
Đổ mắm đổ muối
+ Cách chơi: Cho trẻ đúng thành vòng tròn, chọn một trẻ thuộc lời bài hát
đi trong vòng tròn,vừa đi vừa đọc lời ca, cứ một tiếng đập nhẹ vào vai bạn.
Tiếng cuối cùng rơi vào ai người ấy làm “đỉa”. (Chọn 2 trẻ làm đỉa). Khi
chơi, các con “đỉa” đứng ở giữa “sơng”. Các trẻ khác đứng ở ngồi vach kẻ
(bờ sơng), tìm cách lội qua “sơng”, sao cho các con “đỉa” khơng bắt được
mình. Khi qua song đọc:
“Sang sơng – Về sơng – Trồng cây – Ăn quả - Nhả hột”.
Khi đọc đến câu cuối cùng, cháu làm “đỉa” bắt đầu đuổi bắt những người
sang “sơng” (chỉ bắt người qua “sơng” chưa tới bờ). Những người qua
“sơng” phải tìm cách chạy thật nhanh lên bờ sao cho “đỉa” khơng bắt được.
Ai bị “đỉa” bắt phải ra ngồi cuộc một lần chơi. Lần chơi sau đổi vai “đỉa”.
Ai chạy nhanh sẽ được chọn làm “đỉa”.
-Cháu chơi
NÊU GƯƠNG
-Hát hoa bé ngoan.
-Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
-Cô nhận xét lơp:+Tuyên dương cháu 2 hoa,chấm vào sổ.
+Động viên trẻ chưa đạt.
-Hát kết thúc.
-Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón,giáo dục trẻ.
-Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong
ngày.
*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:
TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý tiếp theo
1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2 Hoạt động có chủ đích:
-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.

-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:
3 Các hoạt động khác trong ngày:
-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa
thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
4 Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
5 Những vấn đề cần lưu ý khác
############################################################
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh.
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
*TRÒ CHUYỆN:
+Sáng ai đưa con đi học?
+ Ba mẹ con làm nghề gì? Làm ra những sản phẩm gì?
+ Thợ làm đầu hay còn có tên gọi khác là thợ gì?
*ĐIỂM DANH:
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*HOẠT ĐỘNG HỌC:Phát triển tình cảm –kỹ năng xã hội:



I.u cầu
-Trẻ biết chọn vật liệu cần thiết để làm cây lược.
- Biết sử dụng kéo,bitis,lá cây thật,….để tạo sản phẩm.
- Trẻ tự tin khi tạo ra sản phẩm và tự hào về sản phẩm mà mình làm
được.
II.Chuẩn bị
- Lược thật
- Kéo,bitis,lá cây thật,….
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cơ Hoạt động cháu
*Hoạt động 1:Ổn định-giới thiệu.
-Lớp hát: “Cháu u cơ thợ dệt”.
- Bài hát nói về nghề gì?
- Cơ thợ dệt làm ra gì?
- Ngồi nghề thợ dệt ra con còn biết nghề nào
nữa?
-Dụng cụ của cơ thợ dệt là gì?
-Vậy hơm nay cơ cháu ta cùng làm chiếc lược
ngộ nghĩnh nhé!
*Hoạt động 2:Trải nghiệm làm cây lược:
+Cô làm mẫu lần 1.
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ trả lời.
-Lược,kéo,..
Thứ ba,26/10/2010
CÂY LƯỢC NGỘ NGHĨNH
-Cắt bitis(lá):Các con cầm kéo bằng tay
phải,ngón cái ngón trỏ cho vào 2 vòng kéo
các ngón còn lại áp sát kéo;tay còn lại cầm
bitis(lá) cắt dạng hình chữ nhật .

-Làm lược:Con lấy bitis(lá) dạng chữ nhật đã
cắt ,dùng cắt dạng răng cưa làm lược.
+Cô làm mẫu lần 2(làm cùng trẻ)
-Cô cho trẻ lấy Kéo,bitis,lá cây,….hỏi trẻ
màu sắc,hình dạng.
-Cháu thực hiện làm lược.
-Cô nhận xét sơ về sản phẩm vừa làm.
*Hoạt động 3: Ai nhanh hơn
- Cô đặt các vật liệu đã cắt sẵn như:
Kéo,keo 2 mặt,bitis,lá cây,….cho trẻ lên thi
làm kéo bạn trai làm kéo bằng lá cây,bạn gái
làm kéo bằng bitis;trong vòng 1 bài hát bạn
nào thực hiện nhanh và đúng là thắng cuộc.
-Cất sản phẩm đã làm.
GDTT:Cơ vừa dạy các con làm cây lược.Vậy
làm xong con tặng nó cho ai?
Chú trong nghề dịch vụ làm việc vất vả mới
tạo ra sản phẩm.Vậy các con phải biết giữ gìn
sản phẩm đó nhé!
-Nhận xét-Cắm hoa
-Lớp đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” kết
thúc .
-Trẻ đọc thơ: “Bé làm
bao nhiêu nghề” vể đội
hình chữ u thực hiện.
-Cho cơ thợ làm đầu.
*HOẠT ĐỘNG GÓC
I)Yêu cầu:
- Trẻ tập làm quen với các góc chơi , xây cơng viên có cây
xanh,băng đá,tập làm thợ lam đầu.

- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui đònh.
II)Chuẩn bò :
-Góc xây dựng: :gạch, hoa,cây xanh,băng ghế,..
III) Tiến hành:
- Góc xây dựng: xây cơng viên có cây xanh,băng đá.
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.Yêu cầu :
- Trẻ biết gọi tên,đặc điểm của nghề dịch vụ.
- Cháu u nghề dịch vụ.
- Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi.
II.Chuẩn bò:
Tranh thợ làm đầu,thợ may,..
III.Tiến hành:
1/ Quan sát tranh nghề dịch vụ
-Lớp đọc thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”
+ Các con xem cơ có tranh gì đây? (Tranh thợ làm đầu(thợ uốn tóc)).
+ Con biết gì về thợ uốn tóc? (Thợ uốn tóc thì có uốn tóc nam, uốn tóc nữ,
dụng cụ có kéo, lược, máy sấy, bình xịt nước, kiếng…hớt tóc giúp cho mọi
người có đầu tóc gọn gàng, đẹp, cắt xong phải thu gom hốt cho sạch, khơng
vứt ra đường).
+ Trong tranh vẽ ai? (Cơ thợ may).
+ Cơ đang làm gì? (Đang cắt đồ).
+ Để may được quần áo đẹp, cơ thợ may cần có dụng cụ gì? (Trẻ kể).
+ Sản phẩm của cơ thợ may là gì? (Quần áo đẹp).
Cho trẻ quan sát thêm một số tranh đặt câu hỏi tương tự.
2/ Cháu u nghề dịch vụ
* Tranh bán hàng:
- Đây là tranh nói về nghề gì, bạn nào biết?
- Trong cửa hàng có ai?

- Còn có gì nữa?
- Bạn nào biết gì về nghề bán hàng, người bán hàng thì cần có gì?
- Người mua hàng cần có gì?
- Người bán hàng nhận tiền và nói gì?
* Tranh đầu bếp:
- Đây là nghề gì?
- Người đầu bếp làm gì?
- Con còn biết gì về nghề đầu bếp?
- Trang phục của đầu bếp là gì?
* Tranh đưa thư:
- Còn đây là nghề gì?
- Con biết gì về nghề đưa thư?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×