Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

SLIDE LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 31 trang )

VẤN ĐỀ 3
CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN
HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG


HỌC LIỆU
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015;
Luật Tổ chức Tòa án năm 2014;
Luật Tổ chức Tòa án năm 2014;
Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà

Nội, Nxb CAND, 2017


NỘI DUNG
1. Cơ quan tiến hành tố tụng
1.1. Khái niệm
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự
2. Người tiến hành tố tụng
2.1. Khái niệm
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành tố tụng dân sự
2.3. Việc thay đổi người tiến hành tố tụng
3. Người tham gia tố tụng dân sự
3.1. Đương sự
3.2. Người đại diện của đương sự
3.3. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
3.4. Người làm chứng
3.5. Người phiên dịch
3.6. Người giám định



1. Cơ quan tiến hành tố tụng
1.1. Khái niệm

Cơ quan tiến hà
nh tố tụng?


Quan điểm 1

Chỉ bao gồm Tòa
án và Viện Kiểm
sát

Quan điểm 2

Bao gơm Tịa án,
Viện Kiểm sát, cơ
quan thi hành án
dân sự


KHÁI NIỆM

Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự là cơ
quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn trong việc giải quyết VVDS, thi hành
án dân sự, kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong tố tụng dân sự.



1. Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự

Tòa án

Cơ quan thi
hành án dân sự

Viện Kiểm sát


2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng

Tịa án

Viện Kiểm sát

Cơ quan thi hành
án






Thụ lý VVDS để giải quyết
Lập hồ sơ VVDS
Tiến hành hòa giải
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…


• Kiểm sát các hoạt động của Tòa án cũng như cơ
quan thi hành án trong quá trình giải quyết
VVDS và tổ chức thi hành án trên thực tế

• Thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật trên thực tế


2. Người tiến hành tố tụng
2.1. Khái niệm người tiến hành tố tụng dân sự

Người tiến hành tố tụng

Là người thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn trong việc giải quyết
VVDS, thi hành án dân sự và
kiểm sát việc tuân thủ pháp luật
trong TTDS.

Gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phán,
Hội thẩm nhân dân, Thư kí Tịa án,
Viện trưởng Viện Kiểm sát,…
(Khoản 2 Điều 46 Bộ luật TTDS
năm 2015)


2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành
tố tụng dân sự
Người tiến hành tố tụng
dân sự


Chánh
án Tòa
án
(Điều
47)

Thư ký
Tòa án
(Điều
51)

Thẩm
phán
(Điều
48)

Hội
thẩm
nhân
dân
(Điều
49)

Thẩm
tra viên
(Điều
50)

Viện

trưởng
Viện
kiểm sát
(Điều
57)

Kiểm
sát viên
(Điều
58)

Kiểm
tra viên
(Điều
59)


2.3. Việc thay đổi người tiến hành tố tụng

Họ đồng thời là người
thân thích, đương sự,
người đại diện của đương
sự

Điều 52 – 56, Điều 60,
Điều 61 Bộ luật Tố tụng
Dân sự năm 2015

Có căn cứ rõ ràng người
đó khơng vơ tư khách

quan khi làm nhiệm vụ


3. Người tham gia tố tụng dân sự
3.1. Đương sự


Đương sự trong
vụ án dân sự

Đương sự trong
việc dân sự

• Khoản 1 Điều 68 Bộ luật TTDS năm 2015
• Gồm: nguyên đơn, bị đơn, người có quyền
lợi và nghĩa vụ liên quan

• Khoản 1 Điều 68 Bộ luật TTDS năm 2015
• Gồm: người yêu cầu giải quyết việc dân sự,
người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan


3.1.1. ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

Khi cho rằng
quyền và lợi ích
hợp pháp của
mình bị xâm hại

Khởi kiện hoặc

được người khác
khởi kiện thay

Nguyên đơn


3.1.1. Đương sự trong vụ án dân sự
Là người giả thiết xâm phạm,
tranh chấp với quyền và lợi ích
của nguyên đơn hoặc xâm phạm
đến lợi ích Nhà nước, lợi ích
cơng cộng.

BỊ ĐƠN

Bị nguyên đơn hoặc bị cá
nhân, cơ quan, tổ chức khác
khởi kiện VADS.


3.1.1. Đương sự trong vụ án dân sự
Người có quyền
lợi và nghĩa vụ
liên quan

Người có quyền
lợi và nghĩa vụ
liên quan có
yêu cầu độc lập


Người có quyền
lợi và nghĩa vụ
liên quan khơng
có u cầu độc
lập


3.1.1. Đương sự trong vụ án dân sự
Người có quyền lợi và nghĩa vụ
liên quan có yêu cầu độc lập
Tham gia vào VADS không phụ
thuộc vào nguyên đơn, bị đơn

Người có quyền lợi và nghĩa vụ
liên quan khơng có u cầu độc
lập



Tham gia vào VADS phụ thuộc vào
nguyên đơn, bị đơn hoặc theo yêu
cầu của cơ quan tiến hành tố tụng

Tham gia để bảo vệ quyền, lợi ích

Tham gia để bảo vệ quyền, lợi ích

của chính mình

của ngun đơn hoặc bị đơn


Có thể chống lại cả ngun đơn lẫn
bị đơn

Khơng chống lại cả nguyên đơn lẫn
bị đơn


3.1.2. Đương sự trong việc dân sự
Đương sự trong
việc dân sự

Người yêu cầu

Người có quyền
lợi và nghĩa vụ
liên quan


3.1.3. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng của đương sự

Năng lực chủ
thể

Năng lực pháp
luật tố tụng
dân sự

Năng lực hành
vi tố tụng của

đương sự


3.1.3.1. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự
NLPL TTDS

Là khả năng pháp luật quy
định cho các cá nhân, tổ chức
có các quyền và nghĩa vụ
TTDS

Là điều kiện cần để một
chủ thể tham gia vào
q trình TTDS

Có mối liên hệ mật thiết
với năng lực pháp luật
dân sự

Xuất hiện khi cá nhân sinh
ra, tổ chức được thành lập
và mất đi khi cá nhân chất,
tổ chức chấm dứt hoạt
động.


3.1.3.2. Năng lực hành vi tố tụng dân sự
• Là khả năng bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và
nghĩa vụ TTDS. Nếu như năng lực pháp luật TTDS là điều kiện
cần thì năng lực hành vi TTDS là điều kiện đủ để một chủ thể

tham gia vào quan hệ PT TTDS.

Khái niệm

Các trường hợp
ngoại lệ khi xác
định năng lực hành
vi TTDS Đ69

• Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi đã tham
gia lao động theo HĐLĐ hoặc GDDS và tự
chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình
được coi là có đủ năng lực hành vi TTDS .
• Người khó khăn trong nhận thực và làm chủ
hành vi


3.1.3.3. Quyền và nghĩa vụ của đương sự
Quyền và nghĩa vụ
của ĐS

• Điều 70
BLTTDS

Quyền và nghĩa vụ
của từng đương sự

• Điều 71,72,73
BLTTDS


Kế thừa quyền và
nghĩa vụ tố tụng

• Điều 74
BLTTDS


3.2. Người đại diện của đương sự
Là người tham gia tố tụng thay mặt
đương sự thực hiện các quyền, nghĩa
vụ tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho đương sự trước TA.


3.2. Người đại diện của đương sự
Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo ủy quyền
Đại diện do Tòa án chỉ định


3.2.1. Đại diện theo pháp luật
• Những ai là người đại diện trong dân sự sẽ đại diện trong TTDS => Không vị
hạn chế về phạm vi tham gia tố tụng
• Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người
Chủ thể, phạm khác => Chỉ được tham gia tố tụng trong các trường hợp được pháp luật quy
định.
vi đại diện




Quyền và
nghĩa vụ

Người không
được đại diện

• Có tất cả quyền và nghĩa vụ của đương sựu trừ quyền hịa giải
trong vụ án ly hơn.

• Điều 87 BLTTDS


3.2.2. Đại diện theo ủy quyền
Là người tham gia đại diện theo
ủy quyền: Có hợp đồng ủy
quyền bằng văn bản

Phạm vi đại diện: trong phạm vi
ủy quyền trừ trường hợp ly hơn.
Có quyền và nghĩa vụ trong
phạm vi ủy quyền

Người không được đại diện:
Điều 87 BLTTDS


×