Tải bản đầy đủ (.doc) (211 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 211 trang )

mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
1.1. Trong bối cảnh bớc sang năm thứ 17 thực hiện công cuộc đổi
mới đất nớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo (từ Đại hội
Đảng VI tháng 12 năm 1986), tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã đạt đợc
những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao,
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ
ngoại giao với hơn 160 nớc trên thế giới; có quan hệ về hợp tác kinh tế, tài
chính, tín dụng với hơn 200 tổ chức quốc tế và diễn đàn quốc tế; có quan hệ
buôn bán với hơn 100 nớc, trong đó với 60 nớc đã ký kết Hiệp định về thơng
mại ở cấp Chính phủ; các công ty, doanh nghiệp của trên 50 nớc và vùng
lãnh thổ đã đầu t trực tiếp vào Việt Nam [47, tr. 5]. Tháng 7/2000 đã ký kết
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Hiện nay Việt Nam đang tích cực tiến hành
đàm phán để quyết tâm gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vào
năm 2005.
Sau ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào năm
1997, tổng số lợng vốn của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tuy bị giảm
đáng kể, nhng vẫn đạt 43,5 tỷ USD theo đăng ký, trong đó có khoảng 22 tỷ USD
của các dự án đã và đang đợc triển khai thực hiện [47, tr. 5]. Cùng với đó là đội
ngũ chuyên gia, cán bộ, nhân viên của các công ty, chi nhánh, văn phòng đại
diện nớc ngoài vào Việt Nam thực hiện các chơng trình, dự án đầu t, kinh
doanh sản xuất, làm ăn với các đối tác Việt Nam cũng ngày càng tăng lên.
Tình hình đầu t ra nớc ngoài của Việt Nam mặc dù còn ở mức độ khiêm tốn,
nhng trong một vài năm trở lại đây cũng đã đạt tốc độ khá cao, chủ yếu là
sang Lào, Cămpuchia, Tiệp Khắc (cũ), Liên bang Nga và một số nớc khác.
Những năm qua, số lợng công dân Việt Nam đợc gửi đi lao động hợp
tác ở nớc ngoài cũng tăng lên đáng kể, trong đó phải kể đến số lao động đợc
gửi đi Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật bản, Malayxia và một số nớc khác. Thị trờng
lao động nớc ngoài mà lao động Việt Nam đến làm việc tăng nhanh. Năm
1992 lao động Việt Nam đến làm việc tại 12 nớc, năm 1995 tại 15 nớc, năm


1998 tại 27 nớc, năm 1999 tại 38 nớc và năm 2002 tại trên 40 nớc. Tổng số
lao động đa đi nớc ngoài năm 1996 là 12.660 ngời, năm 1997 là 18.470 ngời,
năm 1999 là 21.810 ngời... năm 2002 ngót 40.000 ngời [7].
Cùng với đó, số lợng khách du lịch nớc ngoài và ngời Việt Nam định
c ở nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Năm 1997 có
1.055.783 lợt ngời nhập cảnh Việt Nam qua hai cửa khẩu sân bay quốc tế Nội
Bài và Tân Sơn Nhất; năm 1999 số lợt ngời nhập cảnh Việt Nam đã tăng lên
2.015.973, trong đó có gần 1 triệu lợt ngời nớc ngoài vào Việt Nam theo các
dự án đầu t... Trong năm 2002 đã có tới 2,6 triệu lợt khách nớc ngoài vào Việt
Nam [3].
Tất cả tình hình trên đây đã và đang góp phần quan trọng thúc đẩy sự
hội nhập kinh tế, cũng nh phát triển quan hệ về mọi mặt giữa Việt Nam với
các nớc, các tổ chức và diễn đàn quốc tế. Trong bối cảnh đó, đã làm gia tăng
hết sức mạnh mẽ các giao lu về dân sự có yếu tố nớc ngoài đòi hỏi phải đợc
pháp luật điều chỉnh. Các quan hệ về hôn nhân và gia đình, lao động, thừa
kế... có yếu tố nớc ngoài trong các năm qua cũng tăng lên. Chỉ riêng về tình
hình kết hôn và nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài,
trung bình mỗi năm cũng có hàng chục ngàn vụ kết hôn và nuôi con nuôi đợc
đăng ký. Theo Báo cáo (ngày 15/4/2003) của Vụ Công chứng-Giám định-Hộ
tịch-Quốc tịch-Lý lịch t pháp (Bộ T pháp) về việc thực hiện Đề án điều tra cơ
2
bản tình hình phụ nữ Việt Nam kết hôn với ngời nớc ngoài theo ý kiến chỉ
đạo của Phó Thủ tớng Phạm Gia Khiêm, thì "từ năm 1995 đến năm 2002 cả n-
ớc có 115.844 trờng hợp kết hôn có yếu tố nớc ngoài, trong đó có 64.683 tr-
ờng hợp kết hôn với ngời nớc ngoài, 51.161 trờng hợp kết hôn với ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài". Tình hình ngời nớc ngoài xin nhận trẻ em Việt
Nam làm con nuôi cũng ngày một tăng. Cũng theo báo cáo của Vụ này, "từ
năm 1995 đến tháng 10/2002 cả nớc có trên 11.350 trẻ em đợc ngời nớc ngoài
nhận làm con nuôi" [15].
Nh vậy, cùng với nhịp độ phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế

- thơng mại có yếu tố nớc ngoài trong bối cảnh năng động tại các đô thị,
thành phố lớn, đã làm phát sinh ngày càng nhiều các quan hệ dân sự có yếu tố
nớc ngoài. Tình hình đó tất nhiên sẽ kéo theo những hậu quả làm phát sinh
các vụ tranh chấp về dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình... có yếu tố nớc
ngoài, đòi hỏi phải đợc giải quyết kịp thời. Những vấn đề này, rõ ràng là
không thể giải quyết đợc, nếu không có đủ cơ sở pháp lý cần thiết cho các cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền xem xét vụ việc.
1.2. Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay đã trở thành một đòi
hỏi có tính tất yếu khách quan của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển.
Quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có một hệ thống pháp luật
hoàn thiện. Điều đó cũng có nghĩa là, cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật phục vụ cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa, thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về dân sự
nói chung và pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài nói
riêng, là một yêu cầu tất yếu khách quan và có tính cấp thiết hiện nay.
Trong bối cảnh mở rộng quan hệ quốc tế theo xu thế hội nhập của
Việt Nam hiện nay, nh đã đợc khẳng định trong Nghị quyết của Hội nghị
Trung ơng lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam
3
khóa VII (Nghị quyết Trung ơng 8), điều cần thiết là "phải tiếp tục củng cố và
tăng cờng... mở rộng quan hệ quốc tế về t pháp..., tạo hành lang pháp lý cho
các quan hệ dân sự phát triển lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, phòng
chống tội phạm và các tệ nạn xã hội".
Do đó, yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự, trong đó có
Phần thứ bảy về quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài nói riêng, cũng nh các
văn bản pháp luật dân sự có liên quan, càng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa
quan trọng, góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc ổn định các quan hệ dân
sự có yếu tố nớc ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam trong thời kỳ mới.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống các vấn

đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân
sự có yếu tố nớc ngoài nói chung, các quan hệ sở hữu, thừa kế, hôn nhân và
gia đình có yếu tố nớc ngoài nói riêng, là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thời
sự, nhất là trong bối cảnh hiện nay Bộ T pháp và các Bộ, ngành liên quan
đang tiến hành sửa đổi Bộ luật dân sự.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi Bộ luật dân sự đợc Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 8 thông qua
(ngày 28 tháng 10 năm 1995), đã có nhiều công trình khoa học của các cá
nhân, tập thể và cơ quan nhà nớc nghiên cứu về những nội dung cơ bản của
Bộ luật. Nhng liên quan đến các quy định tại Phần thứ bảy của Bộ luật dân sự về
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học, các luật gia còn quá hạn chế (TS. Hà Hùng Cờng viết chơng VIII "Quan
hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài" trong cuốn Bình luận khoa học một số vấn đề
cơ bản của Bộ luật dân sự; TS. Trần Văn Thắng viết chơng XI "Quan hệ dân sự
có yếu tố nớc ngoài" trong cuốn Giáo trình Luật dân sự (Tập II) v.v...), chủ yếu
nhằm phục vụ mục đích giảng dạy về luật dân sự hoặc t pháp quốc tế. Cho
4
đến nay, mới có một công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Vụ Hợp
tác quốc tế, Bộ T pháp nghiên cứu khái quát về "Hoàn thiện pháp luật về
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài" (thuộc Chơng trình nghiên cứu chung
Việt Nam - Nhật Bản về việc sửa đổi Bộ luật dân sự). Cha có công trình nào
nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống các vấn đề cơ sở lý luận và
thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các sở hữu và quan hệ thừa kế có yếu tố n-
ớc ngoài ở Việt Nam hiện nay.
Mặt khác, qua 7 năm thi hành Bộ luật dân sự cho thấy, việc thực hiện
các quy định của Phần thứ bảy Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài (từ Điều 826 đến Điều 838) cũng còn nhiều bất cập.
Thứ nhất, các quy định tại phần này còn quá chung chung, chủ yếu
chỉ dừng lại trên các nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng để giải quyết
xung đột pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, cha đợc hớng dẫn

chi tiết thi hành.
Thứ hai, phạm vi các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, theo lý luận
và thực tiễn điều chỉnh pháp luật ở nhiều nớc cho thấy, bao gồm rất nhiều
quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống
kinh tế - xã hội. Trong khi đó, Bộ luật dân sự chỉ điều chỉnh một số quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài, có những quan hệ cha đợc pháp luật điều chỉnh
(nh quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài).
Thứ ba, có sự "vênh nhau" trong việc giải thích giữa quy định tại Điều 15
khoản 4 với quy định tại Điều 17 và Điều 826, đến nay cha có văn bản pháp
luật nào xử lý vấn đề này, cũng nh cha có công trình nghiên cứu khoa học nào
đề cập đến vấn đề này.
Thứ t, thực tiễn của Tòa án Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp dân
sự có yếu tố nớc ngoài cho thấy, hầu nh cha bao giờ Tòa án Việt Nam áp
dụng điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế và pháp luật nớc ngoài trong quá trình
5
xét xử, khiến cho các quy định giải quyết xung đột pháp luật trong Bộ luật
dân sự đơn thuần chỉ tồn tại về mặt hình thức, không phát huy đợc một cách
đầy đủ hiệu lực của Bộ luật dân sự trong thực tiễn.
Cho đến nay hầu nh cha có công trình khoa học nào nghiên cứu một
cách đầy đủ, toàn diện về những vấn đề tồn tại, bất cập nêu trên. Vì vậy, đặt
vấn đề nghiên cứu về những nội dung này trong đề tài, đặc biệt trên cơ sở lý
luận về pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu và quan hệ thừa kế có yếu tố nớc
ngoài, nhằm góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Phần thứ bảy của Bộ luật dân
sự, là điều cần thiết và cũng là mong muốn mà tác giả hớng tới.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm:
Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến khái niệm, tính
chất, vị trí, vai trò của quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài trong tổng thể các
quan hệ xã hội thuộc đối tợng điều chỉnh của các ngành luật khác nhau, đặc
biệt là ngành luật dân sự; về sự cần thiết và phơng pháp điều chỉnh quan hệ

dân sự có yếu tố nớc ngoài trong pháp luật Việt Nam (có liên hệ với pháp luật
của các nớc).
Thứ hai, phân tích, đánh giá về pháp luật Việt Nam điều chỉnh một
số quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài (chủ yếu từ năm 1986 đến nay), gồm
quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc
ngoài. Qua đó rút ra những u điểm, tồn tại, bất cập của pháp luật để tiếp tục
nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự
có yếu tố nớc ngoài, phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật.
Thứ ba, kiến nghị về phơng hớng, giải pháp hoàn thiện và thực hiện
các quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố n-
6
ớc ngoài nói chung, quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nớc ngoài nói riêng.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài là một phạm trù rộng, gồm nhiều
chế định, quy phạm pháp luật phức tạp. Xét về mặt lý luận, thì có thể vừa coi
đây là đối tợng điều chỉnh của pháp luật dân sự, vừa là đối tợng điều chỉnh
của t pháp quốc tế. Trong phạm vi đề tài thuộc chuyên ngành luật dân sự, tác
giả chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan
hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, nhằm làm rõ các luận điểm khoa học sau:
- Chính sách đối ngoại của Việt Nam với sự hình thành, phát triển các
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài và sự cần thiết của việc pháp luật điều
chỉnh các quan hệ này ở nớc ta hiện nay.
- Khái niệm, vị trí, tính chất và ý nghĩa của quan hệ dân sự có yếu tố
nớc ngoài trong tổng thể các quan hệ xã hội thuộc đối tợng điều chỉnh của
pháp luật dân sự (trong mối liên hệ với t pháp quốc tế).
- Phơng pháp điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài (qua
việc tham khảo pháp luật của các và thực tiễn pháp luật Việt Nam).

Thứ hai, về thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh một số quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài trong giai đoạn từ 1986 đến nay, bao gồm quan hệ
sở hữu có yếu tố nớc ngoài, quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài, quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài. Đây là các quan hệ phổ biến trong đời
sống dân sự, có liên quan chặt chẽ với nhau thông qua yếu tố tài sản, là yếu tố
quan trọng nhất thờng làm phát sinh các tranh chấp trong giao lu dân sự quốc
tế. Đó cũng là yếu tố mà tác giả xác định là chủ đề trung tâm xuyên suốt toàn
bộ đề tài nghiên cứu.
7
Thứ ba, về phơng hớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân
sự có yếu tố nớc ngoài, tác giả nêu lên một số quan điểm về phơng hớng hoàn
thiện pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài nói chung,
đồng thời, đa ra các giải pháp cụ thể về hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan
hệ sở hữu và quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài. Cùng với đó và xen kẽ
trong các phần liên quan, tác giả cũng nêu lên các giải pháp nhằm bảo đảm
việc thi hành các quy định pháp luật về quyền tài sản trong quan hệ vợ chồng,
quan hệ cha mẹ và con giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài, nhất là
trong việc giải quyết cho ngời nớc ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi -
vốn là lĩnh vực nhân đạo, nhng khá nhạy cảm và đợc d luận xã hội trong và
ngoài nớc hết sức quan tâm.
5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài
Luận án đợc nghiên cứu bằng/và kết hợp các phơng pháp chủ yếu nh ph-
ơng pháp duy vật biện chứng và lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ
Chí Minh về nhà nớc và pháp luật; phơng pháp phân tích luật học; phơng pháp
phân tích - so sánh; phơng pháp khảo sát, điều tra xã hội học (về nhận thức và
thực tiễn áp dụng pháp luật); phơng pháp tổng hợp (trên cơ sở phân tích, so
sánh và tham khảo pháp luật nớc ngoài); phơng pháp trích dẫn v.v...
Trên cơ sở phơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá về cơ sở lý luận
và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài,
đặc biệt đánh giá, phân tích về thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh một

số quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài đã lựa chọn, tác giả rút ra những u
điểm, tồn tại trong việc thi hành pháp luật, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể
nhằm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật.
Thông qua việc sử dụng các kết quả khảo sát, điều tra và tham khảo thực
tiễn pháp luật và kinh nghiệm nớc ngoài, cũng nh các lớp tập huấn, hội nghị, tọa
đàm khoa học trong và ngoài nớc, tác giả đa ra những thông tin, số liệu, dữ
kiện trung thực, làm căn cứ cho các đánh giá, nhận định xác đáng về tình
8
hình nhận thức, thi hành và áp dụng pháp luật liên quan đến quan hệ dân sự
có yếu tố nớc ngoài. Qua đó, nắm đợc những diễn biến phức tạp nảy sinh
trong quá trình thi hành pháp luật để từ đó có các giải pháp khắc phục hợp lý.
Bằng phơng pháp mô hình và lợng hóa, liên hệ, tổng quát và dự báo,
phần kiến nghị của luận án đa ra những quan điểm về phơng hớng hoàn thiện
pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài; đồng thời trên các
mức độ khác nhau, kiến nghị về các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều
chỉnh quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài, cũng nh bảo đảm
thi hành đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài hiện nay
đã đợc pháp luật điều chỉnh tơng đối toàn diện.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Với tính cách là một trong những công trình khoa học đầu tiên (thuộc
chuyên ngành luật dân sự) nghiên cứu một cách khá toàn diện, có hệ thống
các vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân
sự có yếu tố nớc ngoài, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại những đóng
góp mới về khoa học pháp lý nh sau:
Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và ứng dụng khái niệm
"quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài" đã đợc pháp luật quy định, tác giả đa ra
khái niệm (mới) về quan hệ sở hữu có yếu tố nớc ngoài, quan hệ thừa kế có
yếu tố nớc ngoài. Việc đa ra các khái niệm này trong tình hình hiện nay là
cần thiết, góp phần quan trọng vào công tác nghiên cứu và giảng dạy về pháp
luật dân sự cũng nh t pháp quốc tế, củng cố cho nền khoa học pháp lý nớc ta,

cũng nh phục vụ tích cực cho việc sửa đổi Phần thứ bảy của Bộ luật dân sự về
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài đang diễn ra hiện nay.
Thứ hai, khẳng định trên cơ sở khoa học về mối quan hệ biện chứng
giữa chính sách ngoại giao rộng mở của Việt Nam với sự phát triển các giao l-
u dân sự quốc tế, đặt tiền đề cho sự điều chỉnh các quan hệ này bằng phơng
pháp xung đột, phù hợp với thông lệ quốc tế. Thông qua đó, góp phần khẳng
9
định những thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nớc dới sự lãnh
đạo đúng đắn của Đảng ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ ba, khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa các quan hệ sở hữu,
quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài thông qua
yếu tố tài sản - yếu tố quan trọng nhất có giá trị chi phối và dễ làm phát sinh
các tranh chấp trong giao lu dân sự quốc tế. Chính điều này góp phần tạo nên
phơng pháp điều chỉnh riêng biệt của pháp luật dân sự trong mối tơng quan
với t pháp quốc tế, nhằm giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ dân sự có
yếu tố nớc ngoài. Đồng thời, nó còn là tiền đề cho yêu cầu về việc hoàn thiện
pháp luật điều chỉnh các quan hệ đã lựa chọn.
Thứ t, làm rõ các luận điểm khoa học về cơ sở lý luận và thực tiễn của
pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài ở nớc ta hiện nay, đặc
biệt trong mối tơng quan với các quan hệ sở hữu, quan hệ hôn nhân và gia đình
có yếu tố nớc ngoài. Điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nớc
ngoài thực sự là vấn đề cấp bách. Nhng từ khi Bộ luật dân sự đợc thông qua cho
đến nay, cha có công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này.
Thứ năm, khẳng định trên cơ sở khoa học về điều kiện bảo đảm thi
hành pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo hớng hội đủ ba
loại quy phạm pháp luật (tam quy): quy phạm luật xung đột, quy phạm luật
nội dung và quy phạm luật thủ tục. Chừng nào pháp luật còn thiếu một trong
những loại quy phạm đó, thì chừng ấy việc thực hiện pháp luật về các quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn.
Thứ sáu, khẳng định bản chất tiến bộ, dân chủ và ngày càng phù hợp

với thông lệ quốc tế của pháp luật dân sự Việt Nam điều chỉnh các quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài. Thông qua đó, đề cao vai trò của pháp luật điều
chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, góp phần ổn định các quan hệ
xã hội dân sự, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới đất nớc.
10
Thứ bảy, làm rõ về sự cần thiết hoàn thiện và thực hiện quy chế pháp
lý dân sự đối với ngời nớc ngoài ở Việt Nam trên cơ sở chế độ đãi ngộ nh
công dân trong các quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia
đình - chế độ pháp lý cao nhất dành cho ngời nớc ngoài đợc hởng. Bên cạnh
đó, cũng cần tiến tới xóa bỏ những hạn chế, phân biệt đối với ngời Việt Nam
ở nớc ngoài trong các lĩnh vực dân sự nói chung và trong quan hệ sở hữu,
quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia đình nói riêng.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận án gồm 3 chơng, 8 tiết.
11
Chơng 1
một số vấn đề lý luận về pháp luật điều chỉnh
các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài
1.1. khái niệm, tính chất và ý nghĩa của quan hệ dân sự có
yếu tố nớc ngoài
1.1.1. Về khái niệm "quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài"
Khái niệm "quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài" hiện vẫn còn là vấn đề
gây tranh cãi, không chỉ trong khoa học pháp lý ở Việt Nam, mà còn ở nhiều n-
ớc trên thế giới. Điều đó đợc lý giải bởi thực tế cho thấy có sự khác nhau, thậm
chí trái ngợc nhau, giữa những t tởng, quan điểm của các nhà khoa học, luật gia
thuộc các quốc gia với các hệ thống pháp luật khác nhau. Sự khác nhau này
xoay quanh các vấn đề về phạm vi (nội hàm) của khái niệm quan hệ dân sự có
yếu tố nớc ngoài, về cách thức xác định yếu tố nớc ngoài trong loại quan hệ
này, về vị trí của nó là thuộc đối tợng điều chỉnh của ngành luật nào (luật dân

sự hay luật t pháp quốc tế) v.v... Một trong các nguyên nhân dẫn đến những
quan điểm khác nhau thể hiện ở chỗ, tùy thuộc vào mục đích điều chỉnh của
mỗi ngành luật, tùy thuộc vào ý đồ của nhà làm luật hay nói rộng ra là của giai
cấp thống trị, mà có thể giải thích nó theo cách riêng có lợi cho quốc gia, bởi
suy cho cùng, pháp luật "thể hiện ý chí của giai cấp nào đã giành thắng lợi và
nắm trong tay mình chính quyền nhà nớc" [60, tr. 306].
1.1.1.1. Về phạm vi của quan hệ dân sự
Để có thể hiểu khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, trớc hết
xin đề cập đôi chút đến khái niệm "quan hệ dân sự". Thế nào là quan hệ dân
sự, quan hệ dân sự là những quan hệ nào? Đây cũng là vấn đề gây tranh cãi
đối với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Đơng nhiên, ai cũng cho rằng,
quan hệ dân sự là đối tợng điều chỉnh của luật dân sự. Nhng quan hệ dân sự
12
gồm những loại quan hệ nào, thì còn nhiều ý kiến khác nhau. Tại các cuộc
hội thảo, tọa đàm khoa học về việc sửa đổi Bộ luật dân sự, các chuyên gia
Nhật Bản thờng nhấn mạnh rằng, quan hệ dân sự là tất cả các quan hệ giữa
con ngời (chủ yếu là cá nhân, pháp nhân) với nhau; còn các quan hệ giữa cá
nhân với Nhà nớc thì thuộc đối tợng điều chỉnh của luật công. Song cũng có ý
kiến cho rằng, quan hệ dân sự phải hiểu theo nghĩa rộng, tức là bao gồm cả
các quan hệ hôn nhân và gia đình, lao động, thơng mại...
Nói đến vấn đề này, không thể không nhắc đến sự phân loại pháp luật
thành "luật công" (công pháp - droit public) và "luật t" (t pháp - droit privé) ở
nhiều nớc hiện nay. Đối với đại đa số các nớc chia pháp luật thành luật công
và luật t (điển hình là Pháp, Italia, Cộng hòa Liên bang Đức và các nớc theo
hệ thống luật châu Âu - Civil Law), thì dân luật (luật dân sự) - cùng với luật
thơng mại, luật lao động... - đợc xếp vào luật t [28, tr. 153]. Do đó, ở đây quan
hệ dân sự đợc hiểu là đối tợng điều chỉnh của luật t.
Xét về mặt lịch sử nguồn gốc, từ dân sự, theo nhiều nhà nghiên cứu,
vốn đợc lấy từ chữ civil trong Luật La Mã trớc đây. Trong đế quốc La Mã, vì
có nhiều ngời ngoại quốc, nên để dễ phân biệt, ngời ta dùng jus civile để áp

dụng cho công dân La Mã (đợc coi là cives) và dùng jus gentium để áp dụng
cho ngời ngoại quốc (gens đợc hiểu là dân tộc ngoại bang). Luật La Mã thực
ra bao gồm cả công pháp và t pháp. Cho nên sau này kể cả các khái niệm
công pháp quốc tế và t pháp quốc tế ngời ta cũng mợn luật La Mã để giải
thích về nguồn gốc ra đời [57, tr. 12], [58, tr. 42]. Khái niệm yếu tố nớc ngoài
trong quan hệ dân sự cũng đợc mợn gốc từ đây.
Trên cơ sở đó, ngời ta dần dần đi đến chỗ phân biệt công pháp và t
pháp. Vào thế kỷ 16 - 17 ở Pháp đã nổi lên phong trào nghiên cứu luật La Mã.
Ngời có công trong việc so sánh, đối chiếu giữa công pháp và t pháp phải kể
đến Domat - một luật gia Pháp. "Trong cuốn Les lois civiles d' aprés leur ordre
naturel viết dới thế kỷ 17, Domat lần đầu đã đem đối chiếu dân luật (lois civiles),
13
hiểu theo nghĩa t pháp, với các luật về vơng-quốc (lois du royanme) quy định về
cách thức tổ chức nhà nớc, nghĩa là công pháp" [28, tr. 162]. Thuật ngữ dân
luật (hay t pháp) về sau đợc sử dụng rộng rãi hơn, cho đến khi Napoleon ban
hành Bộ Dân luật Pháp (1804) và đợc coi nh "khuôn mẫu" cho nhiều nớc áp
dụng.
Nhng ở các nớc không có sự phân chia pháp luật thành luật công và
luật t (điển hình là Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, cũng nh
Việt Nam hiện nay), thì phạm vi quan hệ dân sự thờng đợc hiểu theo tính chất
của nó, tức là gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Đơng nhiên, không
phải tất cả các quan hệ nhân thân cũng nh quan hệ tài sản giữa ngời với ngời
đều do luật dân sự điều chỉnh, mà "việc xác định quan hệ đó có phải là đối t-
ợng điều chỉnh của pháp luật dân sự hay không còn tùy thuộc vào các yếu tố:
tính chất của giao dịch đó, đặc trng của chủ thể khi tham gia giao dịch, quyền
bình đẳng và vấn đề tự do cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể trong giao
dịch..." [38, tr. 16].
Vì vậy, về phạm vi các vấn đề thuộc Dân luật, cho đến nay vẫn có sự
hiểu và giải thích (theo hai nghĩa rộng, hẹp) khác nhau. Theo quan điểm của nhiều
luật gia Việt Nam, thì phạm vi quan hệ dân sự (đối tợng điều chỉnh của luật

dân sự) bao gồm "những nhóm quan hệ xã hội giữa ngời với ngời, phát sinh
trong cuộc sống hàng ngày. Đó là: nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối, lu thông, trao đổi, tiêu dùng...
nhằm thỏa mãn những nhu cầu mọi mặt của các chủ thể trong sản xuất, kinh
doanh hoặc trong sinh hoạt, tiêu dùng của đời sống xã hội" [38, tr.12]. Nh
vậy, khái niệm quan hệ dân sự ở đây đợc hiểu theo nghĩa khá rộng, song
không trái với quy định tại Điều 1 của Bộ luật dân sự 1995 (chủ yếu bao gồm
các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân). Phạm vi quan hệ tài sản - đối tợng
điều chỉnh của luật dân sự - cũng rất phong phú, là "quan hệ giữa ngời với ng-
ời thông qua một tài sản nhất định nh t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng hoặc các
14
quyền về tài sản" [38, tr. 13]. Còn phạm vi quan hệ nhân thân - đối tợng điều
chỉnh của luật dân sự - "là những quan hệ mà theo khoa học luật dân sự đợc
hình thành từ một giá trị tinh thần của một cá nhân hoặc một tổ chức và luôn
gắn liền với cá nhân hoặc tổ chức đó" [38, tr. 17].
Từ những phân tích trên đây, có thể đi đến nhận định rằng, khái niệm
"quan hệ dân sự", theo quan điểm của đông đảo các luật gia, nhà nghiên cứu
khoa học pháp lý của Việt Nam, đợc hiểu tơng đối thống nhất là các quan hệ
giữa con ngời với nhau trong cuộc sống hàng ngày, các quan hệ về đời sống,
sinh hoạt, tiêu dùng hoặc sản xuất, kinh doanh trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện,
tự do ý chí [38, tr. 8]. Theo quan điểm này, thì việc coi các quan hệ hôn nhân và
gia đình là quan hệ dân sự cũng hoàn toàn có cơ sở. Vì vậy, nhiều nớc đa các
quan hệ hôn nhân và gia đình vào Bộ luật dân sự (Pháp, Nhật Bản, Canada...),
song cũng có nớc đa vào một đạo luật riêng (Việt Nam, Trung Quốc, Nga...).
Song, dù để ở đâu, thì các quan hệ hôn nhân và gia đình cũng là quan hệ dân
sự (có tính chất dân sự) và thuộc đối tợng điều chỉnh của luật t.
ở Việt Nam không có sự phân chia pháp luật thành luật công và luật t.
Sự phân chia các ngành luật vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Ngay cả phạm vi
của ngành luật dân sự Việt Nam cũng vẫn có những quan điểm không thống
nhất. Các quan hệ hôn nhân và gia đình, tuy đợc điều chỉnh bằng một đạo luật

riêng (năm 1959, 1986, 2000), song trên các mức độ nhất định, vẫn đợc Bộ
luật dân sự điều chỉnh (các điều 35, 36, 37, 38, 39, 40, 57, 58, 59), tuy chỉ là
sự điều chỉnh có tính nguyên tắc.
Rõ ràng là, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các quan hệ dân sự
ngày càng có vai trò quan trọng trong thực tiễn đời sống xã hội. Do đó, "việc
điều chỉnh các quan hệ xã hội có tính chất đặc trng là cần thiết và phải có sự
điều chỉnh bằng pháp luật đối với các nhóm quan hệ xã hội đó. Đây là một
vấn đề không thể thiếu trong một nền kinh tế hàng hóa" [38, tr. 8]. Đó còn
đồng thời là cơ sở để thực hiện mục đích duy trì, phát triển quan hệ xã hội
15
trong các lĩnh vực tài sản, nhân thân và quan trọng hơn là duy trì một trật tự
pháp lý trong trao đổi hàng hóa, bảo đảm cho hoạt động của các chủ thể đợc
tiến hành bình thờng, với sự bảo hộ cần thiết của Nhà nớc trong những trờng
hợp nhất định.
1.1.1.2. Về việc xác định "yếu tố nớc ngoài" trong quan hệ dân sự
Ngày nay, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, trong lịch sử tồn
tại và phát triển của xã hội loài ngời, ngoài những mối quan hệ phát sinh trong
nội bộ dân c của một quốc gia, thì còn tồn tại và phát sinh nhiều mối quan hệ
khác vợt ra khỏi phạm vi nội bộ dân c của một quốc gia, đòi hỏi phải đợc pháp
luật điều chỉnh. Đó là các quan hệ giữa những ngời thuộc các quốc tịch khác
nhau, hoặc các quan hệ của công dân nớc này phát sinh trên lãnh thổ nớc kia
liên quan đến việc mua bán tài sản, giao kết hợp đồng, hôn nhân và gia đình,
thừa kế, lao động v.v... Đây là các quan hệ có yếu tố nớc ngoài.
Nh vậy, thuật ngữ yếu tố nớc ngoài (foreign elements) đợc ghép với
thuật ngữ quan hệ dân sự, thành "quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài". Vậy,
làm thế nào để xác định đợc yếu tố nớc ngoài trong một quan hệ dân sự cụ
thể? Mục đích của việc xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự để
làm gì? Hệ quả của việc áp dụng pháp luật đối với quan hệ dân sự có yếu tố n-
ớc ngoài khác với việc áp dụng pháp luật đối với quan hệ dân sự thông thờng
ở chỗ nào? Đây là những vấn đề khá phức tạp về mặt lý luận mà cho đến nay

vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Trớc hết, cần phân biệt hai thuật ngữ "yếu tố nớc ngoài" và "nhân tố
nớc ngoài" mà trong các công trình nghiên cứu hoặc trong một số văn bản
pháp luật của Việt Nam đã từng sử dụng (nh Thông t số 11/TATC ngày 12
tháng 7 năm 1974 của Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn một số vấn đề về
nguyên tắc và về thủ tục trong việc giải quyết những việc ly hôn có nhân tố n-
ớc ngoài). Nếu sử dụng thuật ngữ nhân tố nớc ngoài, chữ nhân theo nghĩa
Hán-Việt đợc hiểu là ngời (

), thì có thể dẫn đến việc hiểu ý nghĩa của thuật
16
ngữ này chỉ theo nghĩa hẹp, tức là khi quan hệ dân sự có ngời nớc ngoài tham
gia. Còn sử dụng thuật ngữ yếu tố nớc ngoài, thì dẫn đến cách hiểu với đầy đủ
ý nghĩa hơn.
Hiện nay, quan điểm tơng đối thống nhất của các luật gia trong và
ngoài nớc đều cho rằng, khi quan hệ dân sự thuộc một trong các trờng hợp sau
đây thì đợc coi là quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài: thứ nhất, khi trong
quan hệ đó có ngời nớc ngoài hoặc pháp nhân nớc ngoài tham gia; thứ hai,
khi căn cứ pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở
nớc ngoài; thứ ba, khi tài sản liên quan đến quan hệ đó tồn tại ở nớc ngoài.
Nh vậy, quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài có thể là quan hệ dân sự thuộc
một, hai hoặc cả ba trờng hợp đó.
Việc xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự ở trờng hợp thứ
nhất là dựa vào yếu tố quốc tịch của chủ thể (là ngời nớc ngoài hoặc pháp
nhân nớc ngoài). Khái niệm pháp nhân ở đây có thể hiểu theo nghĩa rộng, tức
là bao gồm cả Nhà nớc. Xét về mặt lý thuyết, thì Nhà nớc cũng có thể tham
gia vào một số quan hệ dân sự trong trờng hợp đặc biệt (chẳng hạn Nhà nớc là
ngời hởng thừa kế đối với tài sản của công dân mình ở nớc ngoài trong trờng
hợp ngời đó chết không để lại di chúc, không còn ai thừa kế theo pháp luật).
Trong trờng hợp thứ hai, yếu tố nớc ngoài đợc xác định dựa vào nơi

xảy ra căn cứ pháp lý (sự kiện pháp lý) làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan
hệ dân sự ở nớc ngoài, thực chất là dựa vào nơi xảy ra hành vi pháp lý. Chẳng
hạn, khi hai công dân Việt Nam giao kết với nhau hợp đồng dân sự trên lãnh
thổ Pháp, làm phát sinh quan hệ hợp đồng dân sự có yếu tố nớc ngoài. Còn
trong trờng hợp thứ ba, yếu tố nớc ngoài đợc xác định dựa vào nơi tồn tại tài
sản (nơi có vật) ở nớc ngoài liên quan đến quan hệ dân sự. Chẳng hạn, hai
công dân Việt Nam ly hôn với nhau tại Tòa án Việt Nam, nhng vào thời điểm
ly hôn họ có tài sản chung ở nớc ngoài.
17
Xét về mặt bản chất, quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài cũng là quan hệ
dân sự, song nó khác cơ bản so với quan hệ dân sự thông thờng (không có yếu tố
nớc ngoài) là ở chỗ, khi phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, thì luôn
dẫn đến hiện tợng xung đột pháp luật; còn khi phát sinh quan hệ dân sự thông
thờng, thì không có xung đột pháp luật. Đối với các quan hệ dân sự không thuộc
trờng hợp nào trong ba trờng hợp nêu trên, thì về nguyên tắc chỉ cần một hệ
thống pháp luật điều chỉnh là đủ. Chẳng hạn, đối với các quan hệ dân sự giữa
công dân Việt Nam với nhau phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam, thì chỉ cần áp
dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ đó. ở đây hoàn toàn không có
yếu tố nớc ngoài và vì vậy không có hiện tợng xung đột pháp luật.
Nh vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài
và quan hệ dân sự thông thờng là ở chỗ, quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài luôn
dẫn đến hiện tợng xung đột pháp luật. Trớc hiện tợng này, câu hỏi thờng đợc đặt
ra là: áp dụng pháp luật của nớc nào để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài phát sinh? Nhiệm vụ phức tạp đặt ra đối với Tòa án là có thể phải áp dụng
cả hai hệ thống pháp luật khác nhau để giải quyết tranh chấp phát sinh liên quan
đến quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, đặc biệt khi các hệ thống pháp luật này
lại có nội dung khác nhau, thậm chí xung đột với nhau. Phải lựa chọn áp dụng
hệ thống pháp luật nào trong số các hệ thống pháp luật có liên quan, đó luôn là
câu hỏi đặt ra khi xuất hiện quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài. Về vấn đề này,
quan điểm thống nhất của các luật gia hiện nay là, một quan hệ dân sự liên quan

đến bao nhiêu nớc, thì có bấy nhiêu hệ thống pháp luật của các nớc đều có thể đ-
ợc áp dụng. Đây là vấn đề mấu chốt, nhng phức tạp nhất khi nghiên cứu về bản
chất của quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài.
Điều cần lu ý, khi đứng trên quan điểm lựa chọn pháp luật áp dụng đối
với quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, thì điều cần thiết là phải phân biệt
một số trờng hợp phát sinh quan hệ dân sự, tuy có liên quan đến yếu tố nớc
ngoài (hay yếu tố quốc tế), nhng xét về bản chất thì lại không phải là quan hệ
18
dân sự có yếu tố nớc ngoài và đơng nhiên không dẫn đến hiện tợng xung đột
pháp luật. Chẳng hạn, khi hai công dân Việt Nam kết hôn với nhau tại Cơ
quan đại diện Ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự Việt Nam ở nớc ngoài, thì đây
không phải là quan hệ kết hôn có yếu tố nớc ngoài, vì không dẫn đến hiện t-
ợng xung đột pháp luật (chỉ áp dụng một hệ thống pháp luật Việt Nam điều
chỉnh đối với quan hệ này là đủ).
Tóm lại, việc xác định có hay không có yếu tố nớc ngoài trong quan
hệ dân sự là vấn đề khá phức tạp, xét dới góc độ chuyên môn, nhng là vấn đề
rất quan trọng. Ngoài mục đích tìm cho nó phơng pháp điều chỉnh thích hợp,
thì việc xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự còn giúp cho việc lựa
chọn một hệ thống pháp luật áp dụng tơng ứng, trên cơ sở dẫn chiếu của quy
phạm xung đột, nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong điều kiện giao lu
dân sự ngày càng có xu hớng gia tăng đối với mỗi quốc gia.
1.1.2. Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài trong Bộ luật
dân sự và các văn bản pháp luật khác ở Việt Nam
Nếu dựa vào ba căn cứ quan trọng trên đây để xác định yếu tố nớc ngoài
trong quan hệ dân sự, thì có thể nói, từ năm 1995 trở về trớc, tức là trớc khi
Quốc hội thông qua Bộ luật dân sự, khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài cha đợc quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật của nớc ta. Mặc dù
thực tiễn cho thấy, có những quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài thực sự đã
phát sinh và đợc pháp luật điều chỉnh, nhất là các quan hệ hôn nhân và gia
đình. Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có ba điều (Điều 52, Điều 53 và

Điều 54) quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình của công dân Việt Nam
với ngời nớc ngoài. Điều 52 quy định về việc giải quyết xung đột pháp luật
đối với quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài; Điều 53
giao thẩm quyền cho Hội đồng Nhà nớc (nay là ủy ban Thờng vụ Quốc hội)
quy định những vấn đề về quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản, quan hệ cha mẹ
và con, hủy việc kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi và đỡ đầu giữa công dân Việt
19
Nam với ngời nớc ngoài; Điều 54 quy định về nguyên tắc áp dụng Hiệp định
tơng trợ t pháp về hôn nhân và gia đình. Nh vậy, Luật hôn nhân và gia đình
năm 1986 không quy định về khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu
tố nớc ngoài.
Ngày 02/12/1993 ủy ban Thờng vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh hôn
nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài. Nhng nh tên gọi
của nó, Pháp lệnh chỉ điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân
Việt Nam với ngời nớc ngoài, cha điều chỉnh một cách toàn diện các quan hệ
hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài. Trong Pháp lệnh này cũng không có
quy định về khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài.
Kể từ năm 1995 trở lại đây, khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài chính thức đợc quy định trong Bộ luật dân sự (Điều 826, Phần thứ bảy),
với nội dung nh sau: "Trong Bộ luật này quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài
đợc hiểu là các quan hệ dân sự có ngời nớc ngoài, pháp nhân nớc ngoài tham
gia hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh ở nớc
ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nớc ngoài".
Nh vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của Việt Nam, khái niệm
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài đợc quy định một cách rõ ràng thành một
điều luật. Việc pháp luật Việt Nam quy định cụ thể, rõ ràng về khái niệm này,
một mặt tạo cơ sở để xác định phạm vi các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài,
mặt khác thể hiện sự thừa nhận về mặt pháp lý trách nhiệm của Nhà nớc Việt
Nam trong việc bảo hộ và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ dân sự có yếu tố n-
ớc ngoài phát triển một cách bình thờng, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản đợc

khẳng định tại Chơng I (từ Điều 1 đến Điều 15) của Bộ luật dân sự.
Từ đó đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu về khái niệm quan hệ dân sự
có yếu tố nớc ngoài có phần dễ dàng, thuận lợi hơn. Trong một số công trình
nghiên cứu khoa học, giáo trình (Luật dân sự, T pháp quốc tế...) khái niệm
này đợc nhiều tác giả khai thác tìm hiểu dới các khía cạnh khác nhau. Nhng
20
không phải tất cả các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau
xung quanh việc đa ra các dấu hiệu để xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ
dân sự. Nhng tựu trung lại có thể nói, đại đa số các tác giả đều xuất phát từ ba
dấu hiệu cơ bản (nh đã nêu trên) khi tiếp cận khái niệm này, tức là chủ yếu
xét về mặt hình thức thể hiện của quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài.
Trên tinh thần đó, việc tìm tòi một cách thức tiếp cận mới khi phân
tích về khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, dới khía cạnh lý luận
của luật dân sự kết hợp với t pháp quốc tế, trên cơ sở phơng pháp khoa học, là
một điều cần thiết. Cách tiếp cận này đứng trên nhiều góc độ khác nhau, từ đó
rút ra những đặc trng cơ bản của khái niệm này, cũng nh những u điểm và cả
những mặt tồn tại của khái niệm này, là hết sức có ý nghĩa về mặt lý luận
cũng nh thực tiễn.
Tuy nhiên, cũng phải nói rõ rằng, khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố
nớc ngoài, theo quy định tại Điều 826, chỉ là khái niệm hiểu theo nghĩa hẹp,
phù hợp với đối tợng điều chỉnh của Bộ luật dân sự. Còn nếu hiểu khái niệm
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo nghĩa rộng (với tính cách là đối tợng
điều chỉnh của T pháp quốc tế), thì còn gồm nhiều quan hệ khác có tính chất
dân sự (liên quan đến dân sự) nh quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao
động, quan hệ tố tụng dân sự, quan hệ kinh tế - thơng mại... có yếu tố nớc
ngoài.
Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả không phân tích khái niệm quan
hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo nghĩa rộng, nh là đối tợng điều chỉnh của
t pháp quốc tế. Nhằm làm rõ về nội dung, ý nghĩa, những u điểm, cũng nh
hạn chế xung quanh việc áp dụng khái niệm, tác giả chủ yếu phân tích khái

niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo nghĩa hẹp, với tính cách là đối
tợng điều chỉnh của Bộ luật dân sự, đợc quy định tại Điều 826. Việc phân tích
khái niệm đợc tiếp cận từ nhiều phơng diện khác nhau để làm rõ hơn về nội
dung và ý nghĩa pháp lý của nó.
21
1.1.2.1. Xét trên phơng diện lý luận về xác định yếu tố nớc ngoài
Phơng pháp tiếp cận khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài
theo Điều 826 là hoàn toàn đúng, phù hợp với thông lệ ở nhiều nớc. Nội dung
của khái niệm này bao hàm đầy đủ ba dấu hiệu cần thiết để xác định yếu tố nớc
ngoài trong quan hệ dân sự. Đó là: i) có ít nhất một bên chủ thể là ngời nớc
ngoài, pháp nhân nớc ngoài tham gia quan hệ đó; ii) căn cứ để xác lập, thay
đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nớc ngoài; và iii) tài sản liên quan đến quan
hệ đó ở nớc ngoài. Chúng tôi cho rằng cách tiếp cận nh vậy là chuẩn xác, phù
hợp với lý luận chung khi xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự, đ-
ợc nhiều nớc thừa nhận. Nội dung của Điều 826 đã bao hàm đầy đủ ba dấu
hiệu cần thiết để xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự. Điều cần lu
ý là, chỉ cần có một trong ba dấu hiệu này là có thể kết luận quan hệ dân sự có
yếu tố nớc ngoài. Do đó, các dấu hiệu này - theo Điều 826 - đợc liên kết với
nhau bằng từ "hoặc", chứ không phải từ "và", là vì thế.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn có một số quan điểm khác cho rằng cần bổ
sung thêm dấu hiệu thứ t để xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự.
Dấu hiệu thứ t này, theo Tiến sĩ Đoàn Năng, là khi "có ít nhất một bên tham
gia quan hệ xã hội c trú hay đặt trụ sở chính ở nớc ngoài" [31, tr. 12]. Theo
tác giả, cơ sở để dẫn đến dấu hiệu thứ t này, là do trong Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 (tại khoản 4 Điều 100) quy định "Chơng này cũng đợc áp
dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau
mà một bên hoặc cả hai bên định c ở nớc ngoài", và tác giả cho rằng, "rất tiếc
cho đến nay, quan điểm này cha đợc thể hiện rõ trong các văn bản pháp luật
chuyên ngành khác của Việt Nam" [31, tr. 13].
Chúng tôi cho rằng, xét về mặt hình thức, nếu không chú ý đến vấn đề

quốc tịch của chủ thể, thì việc xác định yếu tố nớc ngoài dựa trên dấu hiệu c trú
(định c) ở nớc ngoài của cá nhân hoặc nơi đóng trụ sở ở nớc ngoài của pháp
nhân khi tham gia quan hệ dân sự, theo quan điểm của tiến sĩ Đoàn Năng, cũng
22
có cơ sở. Tuy nhiên, xét về bản chất của vấn đề, thì quan điểm này có nhiều
chỗ cần làm rõ. Nếu căn cứ vào nơi c trú của cá nhân (định c ở nớc ngoài)
hoặc nơi đóng trụ sở của pháp nhân (ở nớc ngoài) để xác định yếu tố nớc
ngoài trong quan hệ dân sự, có thể sẽ dẫn đến những hậu quả khác nhau.
Trớc hết, cũng phải thừa nhận rằng, một ngời c trú ở nớc ngoài hoặc
pháp nhân đóng trụ sở trên lãnh thổ của nớc ngoài, về nguyên tắc, phải chịu
sự ràng buộc của hệ thống pháp luật nớc ngoài đó. Nhng khi ngời đó về nớc
(nơi ngời đó có quốc tịch) tham gia vào các quan hệ dân sự với công dân nớc
mình, thì quan hệ đó có phải là quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài hay
không, lại là vấn đề không đơn giản.
Theo chúng tôi, dới khía cạnh giải quyết xung đột pháp luật, thì mục
đích của việc xác định có hay không có yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự là
để trả lời câu hỏi có hay không có hiện tợng xung đột pháp luật. Từ đó xây dựng
quy tắc làm cơ sở cho việc lựa chọn một hệ thống pháp luật thích hợp nhằm
điều chỉnh đối với quan hệ dân sự đó. Nh đã nói, quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài luôn dẫn tới hiện tợng xung đột pháp luật. Còn quan hệ dân sự không có
yếu tố nớc ngoài thì không dẫn tới xung đột pháp luật. Trong trờng hợp công
dân Việt Nam định c ở nớc ngoài về Việt Nam tham gia vào các quan hệ dân
sự với công dân Việt Nam ở trong nớc, thì quan hệ đó không có yếu tố nớc
ngoài, dựa trên cơ sở Điều 826 Bộ luật dân sự. Do vậy, ở đây không dẫn đến hiện
tợng xung đột pháp luật. Chỉ cần áp dụng một hệ thống pháp luật Việt Nam để
điều chỉnh quan hệ đó, chứ không cần áp dụng pháp luật của nớc nơi công dân
Việt Nam định c. Ví dụ, công dân Việt Nam định c tại Hoa Kỳ về Việt Nam kết
hôn với công dân Việt Nam thờng trú ở trong nớc. Trong trờng hợp này, nếu
xét trên bình diện quốc tịch, thì cho thấy, vì hai bên chủ thể đều là công dân Việt
Nam, nên cả hai đều phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn

(Điều 9, Điều 10 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000). Theo đó, đây chỉ là quan
hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau, nên không dẫn đến hiện tợng
23
xung đột pháp luật (không dẫn đến việc áp dụng pháp luật của Hoa Kỳ, nơi
công dân Việt Nam định c, để xác định điều kiện kết hôn).
Do đó, quy định tại khoản 4 Điều 100 của Luật hôn nhân và gia đình, thực
chất không phải là một quy phạm xung đột có tính chất dẫn chiếu, mà nó chỉ là
một quy phạm hớng dẫn việc áp dụng tơng tự pháp luật để giải quyết vấn đề kết
hôn (về thẩm quyền đăng ký kết hôn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, về thủ tục,
trình tự đăng ký kết hôn nh giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài).
Nếu thống nhất cách hiểu nh trên, thì lẽ ra trong pháp luật không nên
có sự phân biệt đối với công dân Việt Nam ở trong nớc với công dân Việt
Nam định c ở nớc ngoài (hai loại công dân) khi tham gia vào quan hệ kết hôn,
chỉ nên áp dụng chung đối với họ một thủ tục đăng ký kết hôn. Nhng trong
điều kiện của Việt Nam hiện nay lại cha làm đợc nh vậy. Một mặt do trình độ,
năng lực công tác của cán bộ cơ sở (cấp xã, phờng) còn nhiều hạn chế, mặt
khác là vì lý do an ninh, cho nên pháp luật quy định áp dụng cho công dân
Việt Nam định c ở nớc ngoài các thủ tục giống nh đối với ngời nớc ngoài.
Chúng tôi cho rằng, đây là một sự bất hợp lý, trong tơng lai, nên xóa bỏ sự
phân biệt này để bảo đảm một khung pháp lý thống nhất.
Nh vậy, dới khía cạnh xung đột pháp luật, thì lẽ ra khái niệm "quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài" (Điều 826) phải đợc coi là cơ sở pháp lý then
chốt, có giá trị áp dụng chung để xác định yếu tố nớc ngoài trong tất cả các
quan hệ dân sự (theo Bộ luật dân sự). Đó là điều có ý nghĩa về mặt lý luận khi
xây dựng các hệ thuộc xác định pháp luật áp dụng nhằm giải quyết xung đột
pháp luật đối với tất cả các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài phát sinh. Nh-
ng thực tế lại không phải nh vậy, bởi trong Phần thứ bảy còn thiếu nhiều chế
định dân sự có yếu tố nớc ngoài. Nhng dù sao, cách tiếp cận có tính khoa học
này cũng đã đợc vận dụng để xây dựng khái niệm quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nớc ngoài trong Luật hôn nhân và gia đình (theo khoản 14

Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000).
24
1.1.2.2. Xét trên phơng diện lập pháp
Vì Việt Nam cha có điều kiện xây dựng một đạo luật riêng về t pháp
quốc tế để điều chỉnh một cách thống nhất tất cả các quan hệ dân sự và quan
hệ có tính chất dân sự có yếu tố nớc ngoài, thì việc đa ra khái niệm quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài tại Điều 826 của Bộ luật dân sự, là một thành công
về mặt lập pháp.
Nhiều nớc có hẳn một đạo luật riêng về t pháp quốc tế (hoặc luật xung
đột) điều chỉnh tất cả các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nớc ngoài.
Chúng ta đều biết, đặc trng của ngành luật t pháp quốc tế là giải quyết xung đột
pháp luật, tức là chỉ ra một hệ thống pháp luật áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài phát sinh. Trong điều kiện không xây dựng một đạo
luật riêng về t pháp quốc tế, thì việc giải quyết xung đột pháp luật đối với các
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, thông qua các quy phạm xung đột đợc ban
hành tại Phần thứ bảy Bộ luật dân sự, là một thành tựu lớn trong công tác lập
pháp của Nhà nớc ta. ở đây đã có sự vận dụng nhuần nhuyễn những quan điểm
lý luận và thực tiễn cơ bản của t pháp quốc tế trong việc xây dựng cơ chế điều
chỉnh đặc thù đối với quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài. Tuy nhiên, để các quy
phạm xung đột có hiệu lực thi hành trên thực tế (khi dẫn chiếu đến việc áp dụng
một hệ thống pháp luật nhất định), thì trớc hết, phải hoàn thiện hệ thống pháp
luật nội dung, kể cả luật thủ tục. Chừng nào pháp luật nội dung và luật thủ tục
cha hoàn thiện, thì việc áp dụng pháp luật còn gặp nhiều khó khăn và chính điều
này sẽ làm hạn chế hiệu lực của quy phạm xung đột. Do đó, xét trên phơng diện
lý luận về điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, chính điểm này đã thể
hiện khá rõ mối quan hệ giữa t pháp quốc tế và luật dân sự.
Trong điều kiện của Việt Nam, việc xây dựng "lồng ghép" các quy
phạm xung đột (nhằm giải quyết xung đột pháp luật) trong các văn bản pháp
luật chuyên ngành (nh Bộ luật dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật thơng
mại...), lại là điều phù hợp và có ý nghĩa quan trọng.

25

×