Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo "Bảo đảm sự nhất thể hoá về hình thức, cơ cấu và nội dung một số điều luật tại phần quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong bộ luật dân sự " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.42 KB, 4 trang )



Tạp chí luật học 49
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự








lut dõn s (BLDS) nm 1995 ca nc
ta ó c thi hnh gn 7 nm. Nhng
quy nh trong BLDS l kt qu ca quỏ trỡnh
phỏp in hoỏ phỏp lut dõn s nc ta di
ch mi, k t khi Nh nc Vit Nam dõn
ch cng ho c thnh lp ngy 2/9/1945
n nay. BLDS nm 1995 ó úng vai trũ
quan trng trong quỏ trỡnh gi gỡn s n nh
trong lu thụng dõn s v thỳc y mnh m,
cú hiu qu nhng quan h dõn s ca cụng
dõn Vit Nam núi chung v quan h dõn s cú
yu t nc ngoi núi riờng. Phn th by
BLDS quy nh "Quan h dõn s cú yu t
nc ngoi" cng ó gúp phn tớch cc trong
vic iu chnh cỏc quan h dõn s cú yu t
nc ngoi v l phn quan trng trong c cu
BLDS ca nc ta. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh
nghiờn cu v ỏp dng thỡ nhng quy nh ti
Phn th by B lut vn cũn tn ti nhng


im, nhng yu t k c v ni dung v hỡnh
thc cha tht s phự hp vi nhng quan h
thuc phm vi iu chnh ca Phn ny. T
thc trng ú, trong ni dung ca bi vit ny
chỳng tụi ch ra nhng im bt cp ú vi
mong mun khi BLDS nm 1995 ca nc ta
c sa i, b sung thỡ cỏc nh lm lut cú
th tham kho xõy dng nhng iu lut
trong Phn ny t hiu qu iu chnh cao
hn nhng quy nh hin cú. Thờm na, vi
mong mun nhng quy nh trong BLDS ca
Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam v quan
h dõn s cú yu t nc ngoi s l nhng quy
nh ch o, chun mc to ra mụi trng
phỏp lớ thun li, mt mt chỳng gúp phn gi
vng nhng nguyờn tc c bn ca phỏp lut
Vit Nam trong hi nhp khu vc v quc t,
mt khỏc nhng quy nh ú cng phn ỏnh
quan im v cỏch nhỡn ca ng v Nh nc
ta trong vic bo v cỏ nhõn v t chc nc
ngoi tham gia quan h dõn s ti Vit Nam v
cụng dõn Vit Nam nc ngoi.
1. V iu 827
Khon 1 quy nh: "Cỏc quy nh ca
phỏp lut dõn s Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam c ỏp dng i vi quan h dõn
s cú yu t nc ngoi, tr trng hp B
lut ny cú quy nh khỏc".
BLDS c th hoỏ nhng nguyờn tc c bn
ca Hin phỏp quy nh v lnh vc quan h

phỏp lut dõn s v phự hp vi nhng nguyờn
tc chung ú. Nhng quy nh ca phỏp lut
dõn s Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam
(tớnh n thi im hin nay) c coi l cú
hiu lc do chớnh nhng quy nh trong B
lut ó phn ỏnh. Do vy, iu 827 B lut
quy nh v c ch ỏp dng phỏp lut dõn s
Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, iu
B
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni
TS. Phùng trung tập *


50 T¹p chÝ luËt häc
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

ước quốc tế, tập quán quốc tế và pháp luật
nước ngoài phải được coi là chuẩn mực pháp
luật cao nhất quy định về vấn đề này. Như
vậy, khoản 1 Điều 827 BLDS thừa mệnh đề
chú giải mang tính chất loại trừ "trừ trường
hợp Bộ luật này có quy định khác". Theo
chúng tôi, khoản 1 và khoản 2 Điều 827 BLDS
nên nhập làm một, cụ thể như sau:
"Các quy định của BLDS Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ
trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia

có quy định khác".
Khoản 1 Điều 827 BLDS được xây dựng
theo phương án trên đây sẽ dễ hiểu, rõ ràng và
dễ áp dụng. Theo đó khoản 2 của điều luật
hiện nay sẽ bị loại bỏ, vì nó mang nặng tính
hướng dẫn không cần thiết.
2. Về Điều 830
Điều 830 BLDS có tổng số 43 từ nhưng
trong số đó đã có tới 25 từ thừa và mâu thuẫn
với các từ còn lại tại đoạn đầu của điều luật.
Điều luật quy định: "Người nước ngoài có
năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như
công dân Việt Nam, trừ trường hợp Bộ luật
này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác".
BLDS đã quy định cho người nước ngoài
có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như
công dân Việt Nam. Như vậy, không cần thiết
phải có thêm 6 chữ "trừ trường hợp Bộ luật
này" vừa là bộ phận thừa, vừa là sự phủ nhận
quy định ngay tại đoạn đầu của điều luật. Sự
loại trừ tại điều luật này chỉ có ý nghĩa đối với
các văn bản pháp luật khác (nếu có) cũng quy
định về vấn đề này. Những quy định của các
văn bản pháp luật khác (nếu có) phải là những
quy định khác biệt so với những quy định trong
BLDS về cùng một vấn đề. Bởi vì, ngay tại
đoạn đầu của điều luật đã quy định như một
quy phạm mệnh lệnh: "Người nước ngoài có
năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như

công dân Việt Nam".
Những hạn chế trên của Điều 830 BLDS,
cần được sửa lại theo phương án sau đây:
"Nếu các văn bản pháp luật khác của Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có quy
định riêng biệt năng lực pháp luật dân sự của
người nước ngoài thì năng lực pháp luật dân
sự của người nước ngoài tại Việt Nam như
công dân Việt Nam theo quy định trong Bộ
luật này".
3. Về Điều 831
Điều 831 BLDS quy định về năng lực
hành vi dân sự của người nước ngoài.
Theo quy định tại khoản 1 của điều luật
này thì: "Năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó là công dân, trừ trường hợp
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam có quy định khác".
Quy định tại khoản 1 Điều 831 BLDS nói
trên cũng lặp lại hạn chế về mặt nội dung như
đã tồn tại trong Điều 130 của Bộ luật là thừa
mệnh đề giải thích sau dấu ngắt câu, đó là
đoạn: "Trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác".
Không cần thiết phải có mệnh đề giải thích
đó, vì tại đoạn đầu khoản 1 của điều luật đã
khẳng định: "Năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó là công dân"

Quy định như vậy đã quá rõ ràng và không
thể hiểu theo nghĩa khác được. Không cần
phải có mệnh đề giải thích như nội dung của


T¹p chÝ luËt häc 51
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

điều luật hiện hành, vì như vậy sẽ phá vỡ cơ
cấu hợp lí của điều luật cả về hình thức và nội
dung đồng thời còn mâu thuẫn với chính nội
dung của nó.
Theo chúng tôi, nội dung Điều 831 BLDS
nên bỏ mệnh đề: "Trừ tường hợp pháp luật
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy
định khác" tại khoản 1 như hiện nay, từ đó thì
quy định tại khoản 2 Điều luật này mới có ý
nghĩa. Để có được điều luật có hiệu quả điều
chỉnh cao, trước hết phải xây dựng điều luật có
cơ cấu hình thức và nội dung chặt chẽ, rõ ràng
và dễ hiểu. Phương án xây dựng lại điều Điều
831 BLDS sẽ được thể hiện như sau:
1. Năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó là công dân.
2. Trong trường hợp người nước ngoài xác
lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trên đây là những lí do và phương án đề
suất thứ nhất nhằm sửa đổi nội dung Điều 831
BLDS mà chúng tôi đã nêu ra nhằm hoàn
thiện hơn nữa những quy định trong Phần thứ
bảy của BLDS năm 1995. Tuy nhiên, về Điều
830 và Điều 831 của Bộ luật, chúng tôi còn có
những ý kiến sau đây và những ý kiến này
cũng được xem như phương án thứ hai nhằm
sửa đổi các điều luật nói trên, với những lí do:
- Thứ nhất, xét về năng lực chủ thể của
quan hệ dân sự thì năng lực chủ thể gồm có
hai yếu tố pháp lí cấu thành là năng lực pháp
luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Năng
lực pháp luật dân sự được pháp luật của mỗi
nước quy định có sự khác nhau, do điều kiện
xã hội và trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của mỗi quốc gia có sự khác nhau chi phối
quan điểm và nguyên tắc, mục đích trong việc
lập pháp.
- Thứ hai, năng lực hành vi dân sự của
chủ thể tại các quốc gia khác nhau cũng được
pháp luật quy định rất khác nhau, mỗi quốc gia
quy định về độ tuổi của công dân trong quan hệ
hôn nhân cũng khác nhau hay độ tuổi thực hiện
việc kinh doanh khác với độ tuổi là điều kiện
của năng lực hành vi dân sự nói chung. Như
vậy, khi quy định về quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài cũng cần phải quan tâm đến những
dị biệt đó. Theo chúng tôi, cần có sự thống nhất
trong những quy định về năng lực chủ thể trong

quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo
phương án sau:
Điều 830 BLDS quy định: Năng lực pháp
luật dân sự của người nước ngoài
1. Năng lực pháp luật dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó là công dân.
2. Năng lực pháp luật dân sự của người nước
ngoài tại Việt Nam như công dân Việt Nam.
3. Năng lực pháp luật dân sự của người
nước ngoài có sự khác biệt tại Việt Nam chỉ
khi có các văn bản pháp luật khác của Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định.
Điều 831 BLDS quy định: Năng lực hành
vi dân sự của người nước ngoài
1. Năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó là công dân.
2. Trong trường hợp người nước ngoài xác
lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Những quy định trên là điều kiện tạo môi


52 Tạp chí luật học
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

trng phỏp lớ thun li nhm khuyn khớch

ngi nc ngoi an tõm u t vo sn xut,
kinh doanh ti Vit Nam ng thi cũn nhm
to ra mụi trng phỏp lớ thun li cho ngi
nc ngoi an tõm trong thi gian du lch, c
trỳ di hn ti Vit Nam. Bi vỡ, ngi nc
ngoi vn c bo m v mt phỏp lớ theo
phỏp lut ca nc m h l cụng dõn ng
thi cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca h vn
c tụn trng theo phỏp lut Vit Nam. Xut
phỏt t mc ớch ú, trong phng ỏn sa i
iu 830 v 831 BLDS, chỳng tụi quan tõm
ti nguyờn tc chung l tụn trng phỏp lut ca
quc gia m ngi nc ngoi ú l cụng dõn,
do vy ti khon 1 ca c hai iu lut núi trờn
cn cú c cu v ni dung nh ó xut
phng ỏn hai.
Vi nhng xut sa i iu 830 v
iu 831 BLDS nh ó trỡnh by trờn,
chỳng tụi nhm mc ớch nht th hoỏ v hỡnh
thc, c cu v ni dung cỏc iu 830, 831 v
832 BLDS quy nh v ch th trong quan h
dõn s cú yu t nc ngoi bao gm cỏ nhõn
v phỏp nhõn. Ch sau khi sa i 2 iu 830
v 831 thỡ ni dung iu 832 BLDS s t
c tiờu chun l s nht th hoỏ v hỡnh
thc v c cu, theo ú c 3 iu lut ny quy
nh v ch th trong quan h dõn s cú yu t
nc ngoi s c hiu mt cỏch ton din,
thng nht v to ra mụi trng phỏp lớ thun
li trong cỏc quan h dõn s cú yu t nc

ngoi, trỏnh nhng phin h v s hiu lm
khụng cn thit. Vỡ vy, iu 832 BLDS theo
chun mc ca hai iu 830 v 831 cng cn
c sa i theo phng ỏn sau:
iu 832. Nng lc ch th ca phỏp nhõn
nc ngoi trong quan h dõn s
1. Nng lc ch th ca phỏp nhõn nc
ngoi c xỏc nh theo phỏp lut ca nc
ni phỏp nhõn ú thnh lp.
2. Trong trng hp phỏp nhõn nc ngoi
xỏc lp, thc hin cỏc giao dch dõn s ti Vit
Nam thỡ nng lc ch th ca phỏp nhõn nc
ngoi c xỏc nh theo phỏp lut Cng ho
xó hi ch ngha Vit Nam.
3. Nng lc ch th ca phỏp nhõn nc
ngoi cú s khỏc bit ti Vit Nam ch khi cú
cỏc vn bn phỏp lut khỏc ca Cng ho xó
hi ch ngha Vit Nam cú quy nh.
Xut phỏt t cỏc yu t cu thnh nng lc
ch th ca phỏp nhõn gm cú nng lc phỏp
lut dõn s v nng lc hnh vi dõn s, do vy
iu 832 BLDS cn phi cú tiờu mi cho
tht phự hp vi tớnh cht ca phỏp nhõn l
ch th trong quan h dõn s trỏnh s hiu
lm do thiu thng nht trong quy nh v ch
th. T nhng lớ do trờn, chỳng tụi xut cn
phi i tiờu ca iu 832 BLDS vi tờn gi
mi l: "Nng lc ch th ca phỏp nhõn nc
ngoi trong quan h dõn s". Theo chỳng tụi,
tiờu ny sỏt ngha theo ni dung ca iu

832 BLDS hn so vi tiờu hin nay ca iu
lut. Cn c vo cỏch t vn trờn thỡ cỏc t
v cm t hin cú ti iu 832 cng cn c
sa i v b sung theo phng ỏn sau:
Ti khon 1 iu 832 BLDS nờn thay cm
t "Nng lc phỏp lut dõn s ca phỏp nhõn
nc ngoi" bng cm t "Nng lc ch th
ca phỏp nhõn nc ngoi" Nờn b cm t:
"Tr trng hp phỏp lut Cng ho xó hi
ch ngha Vit Nam cú quy nh khỏc" l
mnh gii thớch ti khon ny. Cn thit b
sung khon 3 lm rừ nhng quy nh ti
khon 1 v 2 ca iu lut ny ng thi cng
d liu nhng quy nh khỏc cú th cú v nng
lc ch th ca phỏp nhõn nc ngoi./.

×