Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Hoa 9 ki I CAO BANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.27 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tiết 1 - ôn tập</b>



Ngày soạn:5- 9- 2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


<b> Mục tiêu : </b>


<b> 1. kiÕn thøc : </b>


- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.


- ơn lại bài tốn tính theo cơng thức hố học và phơng trình hố học các khái niệm
dung dịch , độ tan , nồng dung dch .


<b> 2. kĩ năng :</b>


- Rèn kĩ năng viết PTHH , lập công thức hoá học , làm bài tập định lợng .


<b> 3. T t ëng</b>


- GD ý thøc học tập yêu thích bộ môn .


<b>II - Ph ơng ph¸p</b>


- HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn


<b>III - Đồ dùng</b>



Bảng phụ , phiếu học tập.


<b> IV- tiến trình bài giảng.</b>


<b> 1. ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b> 3 . Nội dung bài mới:</b>


* Khởi động:


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
20'


GV nhắc lại cấu tróc , néi dung chÝnh
cđa cđa SGK líp 8


chÊt , nguyên tử , phân tử , nguyên tố hoá
học .


HS trả lời câu hỏi :


? HÃy phát biểu quy tắc hoá trị và rút ra
biểu thức trong hợp chất trên ?


Quy tắc hoá trị dùng để lập công thức
của các hợp chất .


? Thế nào gọi là phản ứng hoá học ?
? Phát biểu định luật bảo toàn khối



<b>l-I- Kiến thức cần nhớ</b>


<b>1- Quy tắc hoá trị </b>


Trong hợp chất : AxaByb
x.a = y.b


<b>2- Phản ứng hoá học </b>


Quỏ trỡnh biến đổi từ cht ny thnh
cht khỏc


<b>3- Định luật bảo toàn khối l ợng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

25'


ợng ?


GV yêu cầu HS nhắc lại KHHH , hoá trị
của một số gốc oxit , axit , bazơ , muỗi .
HS giải thích đợc các kí hiệu :


R : nguyên tố hoá häc .
A : gốc axit , hoá trị n.


M : nguyên tố kim loại, hãa trÞ m


GV yêu cầu HS thảo luận nhớ lại các
công thức đã học để giải bài tập định


l-ợng .


Giải thích đợc các khớ hiu .


GV chia nhóm , mỗi nhóm làm 3 chất .
phân loại oxit , axit , bazơ , muối .


Kali cacbonat ; §i ph«tphopentaoxit ;
Mage clorua ; ...


Hồ tan 2,8 g Fe bằng dd HCl 2M vừa đủ
.


a. V dd HCl =?
b. V khÝ (®ktc ) = ?
c.

C

M dd = ?


<b>4- Oxit , Axit , Baz¬ , Muèi </b>


Oxit : RxOy
Axit : HnA
Baz¬ : M(OH)m
Muèi : MnAm


<b>5- Một số công thức áp dụng làm bài</b>
<b>tập </b>


a. Công thức chuyển đổi giữa khối
l-ợng , mol , thể tích .



n =

<i><sub>M</sub>m</i>

; m = n.

M

;



M

=

<i>m<sub>n</sub></i>


b. TØ khèi cña chÊt khÝ


d

A/B = MA<sub>MB</sub>

d

A/k.k =


MA
29


c.

Nồng độ dung dịch


C

M

=

<i>n<sub>v</sub></i>



C% =

mct<sub>mdd</sub>

.

100%


<b>II- Bài tập </b>


<b>Bài tập 1 : Viết công thức hoá học và</b>


phân loại :


Oxit : P2O5 , Fe2O3 , SO2 , CuO
Axit : H2SO4 .


Baz¬ : NaOH .


Muèi : K2CO3 , MgCl2 .



<b>Bµi tËp 2 : TÝnh % các nguyên tố cã</b>


trong NH4NO3 .


MNH4NO3 = 14 + 4 + 14 + 16 .3 = 64 g
% N = 28


64 . 100 % = 17,92 %


% H = 4


64 . 100 % = 6,25 %


% O = 100- (17,92 +6,25) =
<b> Bµi tËp 3 :</b>


Tãm t¾t :


m

Fe = 2,8 g


C

M = 2M
a. V dd HCl =?
b. V khÝ (®ktc ) = ?
c.

C

M dd = ?
Gi¶i :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV hớng dẫn : nhắc lại các bớc làm bài
tập :


+ Đổi số liệu đầu bài .


+ Viết PTHH.


+ Da vào số liệu đã biết suy ra số liệu
cần tìm .


+ Tính theo yêu cầu đề bài .
- HS áp dụng làm từng bớc .


n

Fe =
<i>m</i>
<i>M</i> =


2,8


56 = 0,05 mol


a. Theo PTHH

n

HCl =2

n

Fe = 0,1 mol
ta cã

C

M

=

<i>n<sub>v</sub></i>

❑⃗

V

= <sub>CM</sub><i>n</i>


V

dd

=

0,05 M


b. Theo PTHH

n

H2 =

n

Fe = 0,05 mol


V

H

2

= 1,12 ( l )



c.

Theo PTHH


n

FeCl2 =

n

Fe = 0,05 mol


C

M

=

<i>n<sub>v</sub></i>

=

1 M.


<b>4. Cñng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


HS ghi nhí kiên thức .
<b> 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhµ:</b>


- Häc bµi -Lµm lại bài tập .


<b>V- Rút kinh nghiệm</b>


<b>chơng 1 các loại hợp chất vô cơ</b>


<b>Tiết 2-Bài 1 tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit. </b>
<b>kh¸i qu¸t vỊ sù phân loại oxit</b>


Ngày soạn: 8-9-2008


<b>Giảng ở các lớp:</b>



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


<b> Mục tiªu : </b>


<b> 1. kiÕn thøc : </b>


- HS biết đợc những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit , viết đợc PTHH
minh hoạ .



-Hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit là dựa vào tính chất hố học của
chúng .


<b> 2. kĩ năng : Quan sát TN , vận dụng tính chất để giải bài tập .</b>
<b> 3. T t ởng : GD ý thức học tập u thích bộ mơn .</b>


<b>II - Ph ơng pháp</b>


Trc quan TN - H nhúm - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng</b>


GV chuẩn bị dụng cụ , hoá chất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ho¸ chÊt : CuO , CaO , dd HCl , quỳ tím ...


<b> IV- tiến trình bài giảng.</b>


<b> 1. ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bi c :</b>


3' HS nhắc lại khái niệm oxit axit , oxit baz¬.


<b> 3 . Néi dung bµi míi:</b>


* Khởi động: Liên hệ phần kiểm tra vào bài .


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
26'



GV híng dÉn HS lµm TN


- Cho vµo èng nghiƯm 1 : bét CuO
- Cho vµo èng nghiƯm 2 : CaO


Thêm nớc vào 2 ống nghiệm , nhúng quỳ
tím .


HS quan sát hiện tợng và nhận xét hiện
t-ợng .


ống nghiệm 1 : Không có hiện tợng .
ống nghiệm 1 : q chun mµu xanh .
HS rót ra kÕt luận .


GV yêu cầu HS viết PTHH


GV hớng dẫn HS tra bảng tính tan.


HS tiến hành TN và quan s¸t : cho bét
CuO t¸c dơng víi axit HCl


HS nhËn xÐt hiƯn tỵng .
ViÕt PTHH :


HS rót ra kÕt ln


GV giíi thiƯu theo néi dung SGK
Híng dÉn HS viÕt PTHH



HS rót ra kÕt ln .


GV giíi thiƯu tÝnh chÊt vµ viÕt PTHH .


<b>I- TÝnh chÊt cđa oxit</b>


<b>1- Oxit bazơ có những tính chất hoá</b>
<b>học nào ?</b>


a. Tác dụng với nớc :


* Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo
bazơ ( kiềm ).


PTHH : CaO + H2O <sub>❑</sub>⃗ Ca(OH)2
(r) (l ) ( dd)
b. T¸c dơng víi axit:


- TN : cho bét CuO t¸c dơng víi axit
HCl


- HT : Bét CuO bÞ hoà tan , dd có mầu
xanh lam.


- Giải thích : bét CuO t¸c dơng víi axit
HCl


PTHH:CuO + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 + H2O
(r ) (dd) (dd) (l)
- KL: Mét sè oxit bazơ tác dụng với axit


tạo muối và nớc .


c. Tác dơng víi oxit axit
BaO + CO2 <sub>❑</sub>⃗ BaCO3
(r) (k) (r )


KL : Mét sè oxit bazơ tác dụng với axit
tạo muối và nớc .


<b> 2- Oxit axit có những tính chất hoá</b>
<b>học nào ?</b>


a. Tác dụng với nớc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8'


HS rót ra kÕt luËn .


GV hớng dẫn HS biết đợc các gốc axit
t-ơng ứng với các oxit axit thờng gặp .
Oxit axit Gốc axit
SO2 = SO3
SO3 = SO4
CO2 = CO3
P2O5 = PO4
GV giới thiệu theo nội dung SGK
Hớng dẫn HS viết PTHH


HS rót ra kÕt luËn .



Tơng tự phần 1 ý c : Hớng dẫn HS viết
PTHH


GV thuyết trình theo nội dung SGK
HS trả lời c©u hái :


? Có mấy loại oxit và phân biệt các loại
oxit đó ?


HS rót ra kÕt luËn chung.


KL : Nhiều Oxit axit tác dụng với nớc
tạo dd axit .


b.Tác dụng với bazơ


CO2 + Ca(OH)2 <sub></sub> CaCO3 + H2O
(k) (dd) (r) (l)
KL: Oxit axit t¸c dơng với bazơ tạo
muối và nớc .


c.Tác dơng víi oxit baz¬
CO2 + BaO ❑⃗ BaCO3
(k) ( r) ( r)


<b>II- Kh¸i quát về sự phân loại oxit</b>


Dựa vào tính chất chia oxit làm 4 loại :
- Oxit bazơ



- Oxit axit


- Oxit trung tÝnh
- Oxit lìng tÝnh
* KÕt ln : SGK


<b>4. Cđng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


6' Híng dÉn HS lµm BT SGK tr 6 :


BT4 : a. CO2 , SO2 ; b. Na2O , CaO ; c. Na2O , CaO , CuO ; d. CO2 , SO2
BT 5 : DÉn khÝ CO2 , SO2 qua dd kiềm d , khí CO2 bị giữ lại vì phẩn ứng với kiềm .
BT 6 : CuO + H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ CuSO4 + H2O


n

Cu = <sub>80</sub>1,6 = 0,2 (mol)


m H2SO4 trong dd lµ 20 g cã

n

=


20


80 = 0,2 ( mol)


Theo PTHH H2SO4 d .


n

CuSO4 =

n

<sub>CuO</sub> =0,02 ;

m

= 160 . 0,02 = 3,2 (g)


n

H2SO4 tham gia ph¶n ứng là 0,02 mol có khối lợng 98 .0,02 = 1,96 (g)


m

H2SO4 d sau ph¶n øng 20 -1,96 = 18,04 (g)



m

dd = 100 + 1,6 = 101,6 (g)
C% CuSO4 = 3,2 . 100


<i>101 ,6</i> = 3,15 % C% H2SO4 d = <i>18 , 04 .100</i>


<i>101 ,6</i> = 17,76 %.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Häc bµi -Lµm bµi tËp 1 , 2 , 3 trong sgk- 6


<b>V- Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 3-Bµi 2 </b>

<b>mét số oxit quan trọng</b>
<b>a- canxi oxit</b>


Ngày soạn:12- 9 -2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chó


<b>I - </b>


<b> Mơc tiªu : </b>


<b> 1. kiến thức : HS hiểu đợc tính chất hố học của can xi oxit . viết đợc PTHH minh</b>


ho¹ .


Biết đợc phơng pháp điều chế ; ứng dụng của CaO.


<b> 2. kĩ năng : Vận dụng kiến thøc lµm bµi tËp ; viÕt PTHH</b>


<b> 3. T t ëng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .</b>


<b>II - Ph ¬ng ph¸p</b>


Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng</b>


GV chuẩn bị dụng cụ hoá chất : Dụng cụ : èng nghiƯm , cèc thủ tinh ,....
Ho¸ chÊt : CuO , CaO , dd HCl , quỳ tím ...


<b> IV- tiến trình bài gi¶ng.</b>


<b> 1. ổn định tổ chức:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị : (5 ' )? Trình bày tính chất hoá học của oxit bazơ ?</b>
<b> 3 . Nội dung bài mới:</b>


* Khởi động: Can xioxit có tính chất , ứng dụng gì ? và đợc sản xuất nh thế nào ? Tìm
hiểu trong giờ học hơm nay.


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
25'


GV giới thiệu CaO là vơi sống từ đó nêu
lên c tớnh cht vt lớ ca CaO.


HS nhắc lại oxit bazơ có những tính chất
hoá học nào ?



Da vo kin thức đã biết
GV yêu cầu HS viết PTHH
HS rút ra kết luận .


HS tiÕn hµnh TN vµ quan sát : cho bột


<b>I- Can xi oxit có những tính nµo ?</b>
<b>1- TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


CaO là chất rắn mầu trắng , nóng
chảy ở nhiệt độ rất cao.


<b>1- TÝnh chÊt ho¸ häc</b>


a. T¸c dơng víi níc :


* Mét số CaO tác dụng với nớc tạo bazơ
( kiềm ).


PTHH : CaO + H2O <sub>❑</sub>⃗ Ca(OH)2
(r) (l ) ( dd)
b. T¸c dơng víi axit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5'


8'


CuO t¸c dơng víi axit HCl
HS nhËn xÐt hiƯn tỵng .
ViÕt PTHH :



GV liên hệ : CaO dùng để khử chua đất
trồng


HS rót ra kÕt ln


GV giíi thiƯu theo néi dung SGK
Híng dÉn HS viÕt PTHH


CaO hót Èm nªn khã giữ lâu ngày trong
tự nhiên


HS rút ra kết luận .


HS liªn hƯ thùc tÕ nªu lªn øng dơng cđa
CaO ?


Trong thùc tÕ ngêi ta s¶n xuÊt CaO từ
nguyên liêu nào ?


GV giới thiệu h×nh vÏ SGK , GV thut
tr×nh vỊ các phản ứng hoá học xảy ra
trong lò nung vôi.


Viết PTHH


HS rút ra kết luận .


- HT : Bột CuO bị hoà tan , dd có mầu
xanh lam.



- Giải thích : bột CuO tác dụng với axit
HCl


PTHH:CuO +2 HCl <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 + H2O
(r ) (dd) (dd) (l)
- KL: Một số CaO tác dụng với axit tạo
muối và nớc .


c. Tác dụng với oxit axit
BaO + CO2 <sub>❑</sub>⃗ BaCO3
(r) (k) (r )


KL : Một số CaO tác dụng với axit tạo
muối và nớc .


<b>II- Canxi oxit có những ứng dụng gì?</b>


<b>SGK - 8 </b>


<b>III-Sản xuất Canxi oxit nh thế nào?</b>


- Nguyên liệu : Đá vôi , chất đốt .
- PTHH : C + O2 ⃗<i>t 0</i> CO2
(r) (k) (r )
CaCO3 ⃗to CO2 + CaO
(r) (k) (r )


<b> 4. Cđng cè : GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>



6' Híng dÉn HS lµm BT SGK-tr 9.


BT 3: Đặt x (g) là khối lợng CuO ; Khối lợng Fe2O3 là ( 20- x ) (g)
Số mol c¸c chÊt

n

HCl =


<i>x</i>


80 ;

n

Fe2O3 =


<i>20 − x</i>
160


n

HCl = 0,2 .3,5 = 0,7 (mol)
Ta có PT đại số : <i>2 x</i>


80 +


<i>6 (20 − x )</i>


160 = 0,7


m

CuO = 4 (g) ;

m

Fe2O3 =16 (g)
<b> 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhµ:</b>


1' -Häc bµi -Lµm bµi tËp trong sgk-tr 9


<b>V- Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:12- 9 -2008
Giảng ở các lớp:



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chó


<b>I - </b>


<b> Mơc tiªu : </b>


<b> 1. kiến thức : HS hiểu đợc tính chất hố học của lu huỳnh đioxit . viết đợc PTHH</b>


minh ho¹ .


Biết đợc phơng pháp điều chế ; ng dng ca SO2.


<b> 2. kĩ năng : VËn dơng kiÕn thøc lµm bµi tËp ; viÕt PTHH</b>
<b> 3. T t ëng : GD ý thøc häc tËp yªu thích bộ môn .</b>


<b>II - Ph ơng pháp</b>


Trc quan hỡnh vẽ - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vn


<b>III - Đồ dùng</b>


Tranh vẽ mô tả thÝ nghiƯm tÝnh chÊt cđa SO2 .


<b> IV- tiÕn tr×nh bài giảng.</b>


<b> 1. n nh t chc:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị : ( 5' ) ? Trình bày tính chất của CaO ? ViÕt PTHH minh ho¹ .</b>



BT 4 SGK -tr 9


<b> 3 . Néi dung bµi míi:</b>


* Khởi động: Lu huỳnh đi oxit có tính chất , ứng dụng gì ? và đợc sản xuất nh thế nào ?
Tìm hiểu trong giờ học hơm nay.


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
15'


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả
lời cõu hi :


? Trình bày tính chất vật lí của SO2 ?
? HÃy nhắc lại tính chất hoá häc cđa oxit
axit ?


GV giíi thiƯu tÝnh chÊt vµ viÕt PTHH .
HS rót ra kÕt ln .


GV giíi thiƯu theo néi dung SGK h×nh
1.17 -tr 10.


Híng dÉn HS viÕt PTHH
HS rót ra kÕt ln .


<b>I- L u hnh ®ioxit có những tính chất</b>
<b>nào ?</b>


<b>1- Tính chất vật lí </b>



- Là chất khí không màu , mùi hắc ,
độc , nặng hơn khơng khí .


<b>2- TÝnh chÊt ho¸ häc </b>


a. T¸c dơng víi níc :
SO2 + H2O <sub>❑</sub>⃗ H2SO3
(k) (l) (dd )


KL : SO2 tác dụng với nớc tạo dd axit .
b.Tác dụng với baz¬


SO2 + Ca(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CaSO3 + H2O
(k) (dd) (r) (l)
KL: SO2 tác dụng với bazơ tạo mi vµ
níc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5'


10'


GV giíi thiƯu néi dung SGK -tr 10 .
Híng dÉn HS viÕt PTHH


HS đọc thông tin SGK . trả lời câu hỏi :
? SO2 có ứng dụng gì ?


Dïng lµm chÊt tÈy trắng bột gỗ vì SO2
có tính tẩy mầu .



GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong
phòng thí nghiÖm .


? Tại sao không điều chế SO2 trong
phịng thí nghiệm bằng cách đốt SO2
trong khụng khớ ?


-SO2 không tinh khiết mà là hỗn hợp SO2
, N2 , O2 ....thu khí rất phức tạp .


Trong công nghiệp ®iỊu chÕ tõ nguyªn
liƯu có sẵn trong tự nhiên .


- t FeS2 trong lũ nung đặc biệt .


SO2 + BaO <sub>❑</sub>⃗ BaSO3
( k) (r ) ( r)


<b>II- L u huúnh ®ioxit có những ứng</b>
<b>ụng gì ?</b>


- Sản xuất axit sunfuric.


- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp .


- Dùng làm chất diệt nấm mốc .


<b>III- Điều chế L u huỳnh đioxit </b>


<b>1- Trong phòng thí nghiệm </b>


- Cho muối sunfit tác dụng víi axit :
Na2SO3+H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ Na2SO4+H2O +SO2
( r) (dd ) ( dd) (l) (k)


<b>2- Trong c«ng nghiệp </b>


- Đốt S trong không khí :
S + O2 ⃗to SO2
( k) (k ) ( k)
- Đốt quặng pirit sắt .


<b>4. Cđng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


10' Híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK tr-11.
BT 5 : ý a ; BT 6:

n

SO2 =


<i>0 ,112</i>


<i>22 , 4</i>

= 0,005 (mol) ;

n

Ca(OH)2 =


<i>0 ,01 . 700</i>


1000 = 0,007


(mol)


n

CaSO3 =

n

SO2= 0,005 (mol)

m

CaSO3 =120. 0,005 = 0,002 (g)



n

Ca(OH)2 d = 0,007 - 0,005 = 0,002 (mol)

m

Ca(OH)2 =74 .0,002 = 0,148 (g)
<b> 5. Dặn dò h íng dÉn vỊ nhµ:</b>


-Häc bµi -Lµm bµi tËp 1-4 trong sgk tr-11.


<b>V- Rót kinh nghiệm</b>


<b>Tiết 5 - Bài 3 tính chất hoá học của axit. </b>


Ngày soạn: 17-9-2008


<b>Giảng ở các lớp:</b>



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


<b> Mơc tiªu : </b>


<b> 1. kiÕn thøc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 2. kĩ năng : Quan sát TN , vận dụng tính chất để giải bài tập , giải thích đợc mt s</b>


hiện tợng thờng gặp có liên quan .


<b> 3. T t ëng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .</b>


<b>II - Ph ơng pháp</b>


Trc quan TN - H nhúm - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề



<b>III - §å dïng</b>


GV chuẩn bị dụng cụ , hoá chất :


Dụng cụ : èng nghiƯm , cèc thủ tinh ,....


Ho¸ chÊt : Zn , Fe , dd HCl , Cu(OH)2 , quỳ tím ...


<b> IV- tiến trình bài giảng.</b>


<b> 1. ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


5' ? Trình bày tính chất hoá học của SO2 ? ViÕt PTHH minh ho¹ .


<b> 3 . Néi dung bµi míi:</b>


* Khởi động: Các axit khác nhau có cùng tính chất giống nhau . đó là những tính chất
gì ?


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
33'


GV híng dÉn HS lµm TN
- Nhá dd HCl vµo giÊy q


- HS quan s¸t , nhËn xÐt hiƯn tợng và rút
ra kết luận .



GV hớng dẫn HS làm và quan sát TN
HS quan sát , nhận xét hiện tợng và giải
thích .


GV yêu cầu HS viết PTHH
HS rót ra kÕt luËn .


Chú ý : axit HNO3 , H2SO4 đặc tác dụng
với nhiều kim loại nhng khơng giải
phóng khí H2


GV híng dÉn HS lµm và quan sát TN
HS quan sát , nhận xét hiện tợng và giải
thích .


GV yêu cầu HS viết PTHH


<b>I- TÝnh chÊt ho¸ häc </b>


<b>1- Làm đổi màu chất chỉ thị </b>


- TN: Nhỏ dd HCl vào giấy quỳ
- HT : Quỳ tím chuyển màu đỏ .


- NX: dd axit làm quỳ tím chuyển màu
đỏ .


- KL : Axit làm đỏi mầu chất chỉ thị .


<b>2- Axit t¸c dụng với kim loại </b>



- TN: Cho dd HCl tác dụng với Al .
- HT : Kim loại bị tan , cã bät khÝ xt
hiƯn .


- GT : Ph¶n ứng sinh ra muối và giải
phóng khí H2 .


- PTHH :


6HCl + 2Al <sub>❑</sub>⃗ 2AlCl3 + 3H2
(dd) (r ) ( dd) (k)


- KL : Dung dịch axit tác dụng với nhiều
kim loại tạo thành muối và giải phóng
khí H2


<b>3- Axit tác dơng víi Baz¬ </b>


- TN : Cho dd HCl t¸c dơng víi
Cu(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2'


HS rót ra kÕt ln .


HS tiÕn hµnh TN vµ quan sát :


HS nhận xét hiện tợng , và giải thích .
Viết PTHH :



HS rút ra kết luận


Ngoài ra axit còn tác dụng với muối
( học bài 9 )


HS tìm hiểu thông tin SGK và cho biết
có:


+ Axit m¹nh : HCl ; H2SO4....
+ Axit yÕu : H2S ; H2CO3....
HS rót ra kÕt luËn chung


- Giải thích : Cu(OH)2 tác dụng với dd
HCl tạo muối có mầu xanh lam .


- PTHH:


2HCl + Cu(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 +2 H2O
(dd) (r) (dd) (l)


- KL: Axit tác dụng với bazơ tạo muối
và nớc .


<b>4- Axit tác dụng với oxit Bazơ </b>


- TN : Cho dd HCl t¸c dơng víi Fe2O3
- HT : Fe2O3 bị hoà tan , tạo dd vàng
nâu .



- Giải thích : Fe2O3 tác dụng với dd HCl
tạo muối có mầu vàng nâu .


- PTHH:


6HCl + Fe2O3 <sub>❑</sub>⃗ 2FeCl3 +3 H2O
(dd) (r) (dd) (l)


- KL: Axit t¸c dơng víi oxit bazơ tạo
muối và nớc .


<b>II- Axit mạnh , axit yÕu </b>


- Dựa vào tính chất axit đợc chia làm 2
loại :


+ Axit m¹nh : HCl ; H2SO4....
+ Axit yÕu : H2S ; H2CO3....
* KÕt luËn : SGK tr- 13.


<b>4. Cđng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


3' Híng dÉn HS lµm BT SGK tr -14 .


BT4 : a. Ngâm hỗn hợp Fe , Cu trong dd HCl lọc chất rắn thu đợc bột Cu cân giả
s đợc 6 g trong hố học có 60% Cu ; 40 % Fe . Viết PTHH


b. Dïng nam châm.


<b>5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:</b>



-Häc bµi -Lµm bµi tËp 1 , 2 , 3 trong SGK tr- 14.


<b>V- Rót kinh nghiÖm</b>


<b>TiÕt 6 </b>

<b>mét sè axit quan träng </b>


Ngày soạn: 18/ 9/ 2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> 1. kiÕn thøc : </b>


HS biết :


- Những tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4 .


- Biết đợc ứng dụng của H2SO4 trong sản xuất và trong đời sống .
- Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat.


<b> 2. kÜ năng : </b>


- An toàn trong thí nghiƯm, vËn dơng lµm bµi tËp .


<b> 3. T t ëng</b>


GD ý thøc häc tËp , yêu thích bộ môn .



<b>II - Ph ơng pháp</b>


Trc quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng</b>


- Dơng cơ : èng nghiƯm , gi¸ TH , ....
- Ho¸ chÊt : BaCl2 , Ba( NO3 )2 , H2SO4....


<b> IV- tiÕn tr×nh bài giảng . </b>


<b> 1. n nh tổ chức:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị : </b>


5' ? Trình bày tính chất ho¸ häc cđa axit . ViÕt PTHH
BT 3 SGK (14 )


<b> 3 . Néi dung bµi míi :</b>


* Khởi động: Chúng ta đã biết tính chất của axit vậy HCl và H2SO4 có tính chất của
axit khơng ?


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'


GV yêu cầu HS nhắc lại tính chÊt ho¸
häc cđa axit nãi chung .



GV híng dẫn HS viết các PTHH


Dựa vào tính chất hoá học của axit HS
viết PTHH minh hoạ .


HS rót ra kÕt ln .


<b></b>


<b> axitclohi®ric ( hcl )</b>
<b>1- TÝnh chÊt ho¸ häc </b>


<b>a- Làm đổi màu chất chỉ thị </b>


Axit làm đỏi mầu chất chỉ th :


<b>b- Axit HCl tác dụng với kim loại </b>


- PTHH 6HCl +2 Al <sub>❑</sub>⃗ 2AlCl3 +3 H2
(dd) (r ) ( dd) (k)


<b>c- Axit tác dụng với Bazơ </b>


- PTHH:


2HCl + Cu(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 +2 H2O
(dd) (r) (dd) (l)


<b>d- Axit tác dụng với oxit Bazơ </b>



- PTHH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

15'


5'


Ngoài ra axit còn tác dụng với muối
( học bài 9 )


GV yêu cầu HS nghiªn cøu thông tin
SGK -tr15 trả lời câu hỏi :


? HCl có ứng dụng gì ?


HS tìm hiểu thông tin SGK và cho biết
? Trình bµy tÝnh chÊt vËt lÝ cña axit
H2SO4 ?


GV lu ý : khi pha lo·ng axit cần tuân
theo quy tắc rót axit vào nớc .


GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá
học cđa axit nãi chung .


GV híng dÉn HS viÕt các PTHH


Dựa vào tính chất hoá học của axit HS
viết PTHH minh hoạ .


Ngoài ra axit còn tác dơng víi mi


( häc bµi 9 )


HS rót ra kết luận .


GV yêu cầu HS quan sát TN - GV hớng
dẫn quan sát .


Nhận xét về hiện tợng xảy ra
ViÕt PTHH .


(dd) (r) (dd) (l)
-Tác dụng với muối ( học ở bài 9 )
* Axit HCl có đầy đủ tính chất hố học
của axit .


<b>2 - øng dông :</b>


SGK -tr 15 .


<b>B </b>


<b> axit sufuric ( h</b>2SO4 )


<b>I- TÝnh chÊt vËt lÝ </b>


Lµ chÊt láng sánh , không màu ,
nặng gần gấp 2 lần nớc , không bay hơi ,
tan trong nớc , toả nhiệt .


<b>II- TÝnh chÊt ho¸ häc </b>



<b>1- Axit H2SO4 lo·ng cã tÝnh chÊt ho¸</b>


<b>häc cđa axit .</b>


<b>a- Làm đổi màu chất chỉ thị </b>


<b>b- Axit H2SO4 t¸c dơng víi kim lo¹i </b>
PTHH 6HCl + 2Al <sub>❑</sub>⃗ 2AlCl3 +3 H2
(dd) (r ) ( dd) (k)


<b>c- Axit H2SO4 tác dụng với Bazơ </b>
PTHH:


2HCl + Cu(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 +2 H2O
(dd) (r) (dd) (l)


<b>d- Axit H2SO4 t¸c dơng víi oxit Baz¬ </b>
PTHH:


6HCl + Fe2O3 <sub>❑</sub>⃗ 2FeCl3 +3 H2O
(dd) (r) (dd) (l)
-Tác dụng với muối ( học ở bài 9 )
* Axit H2SO4 có đầy đủ tính chất hố
học của axit .


<b>2- Axit H2SO4 đặc có tính cht hoỏ</b>


<b>học riêng .</b>



<b>a- Tác dụng với kim loại </b>


TN : Cho lá đồng tác dụng với 1 ml
H2SO4 c.


HT : Có khí thoát ra Cu bị hoà tan dÇn,
chÊt láng cã mÇu xanh lam .


GT : H2SO4 đặc tác dụng với Cu .
PTHH :


H2SO4 + Cu <sub>❑</sub>⃗ CuSO4 +H2O + SO2
(dd) (r) (dd) (l) (k)


<b>a- TÝnh h¸o n íc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS quan sát TN rút ra hiện tợng và viết
PTHH


GV phân tích về tính háo níc cđa axit
H2SO4 .


<b>4. Cđng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


5' Híng dÉn HS lµm BT SGK tr -19 .


BT1 : a. Zn + HCl ; b. CuO + HCl ; c. BaCl2 + H2SO4


<b>5. Dặn dò h ớng dẫn vỊ nhµ: </b>



-Häc bµi -Lµm bµi tËp 1 , 2 , 3 trong SGK tr- 19.


<b>V- Rót kinh nghiÖm</b>


<b>TiÕt 7 </b>

<b>mét sè axit quan träng ( tiếp )</b>


Ngày soạn: 18/ 9/ 2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


<b> Mơc tiªu :</b>


<b> 1. kiÕn thøc : HS biết :</b>


- Những tính chất hoá học cña axit HCl, H2SO4 .


- Biết đợc ứng dụng của H2SO4 trong sản xuất và trong đời sống .
- Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat.


<b> 2. kĩ năng : </b>


- An toµn trong thÝ nghiƯm, vËn dơng lµm bµi tËp .


<b> 3. T t ëng</b>


GD ý thức học tập , yêu thích bộ môn .



<b>II - Ph ơng pháp</b>


Trc quan TN - H nhúm - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng</b>


- Dơng cơ : èng nghiƯm , gi¸ TH , ....
- Ho¸ chÊt : BaCl2 , Ba( NO3 )2 , H2SO4....


<b> IV- tiến trình bài giảng . </b>


<b> 1. ổn định tổ chức:</b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị : </b>


5' ? Trình bày sự khác nhau giữa tính chất hố học của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc.
BT 3 SGK (17 )


<b> 3 . Néi dung bµi míi :</b>


* Khởi động: Chúng ta đã biết tính chất của H2SO4 , vậy H2SO4 có ứng dụng và
điều chế nh thế nào ? tìm hiểu tiết 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5'


15'


15'


GV yêu cầu HS quan sát hình 1.12


SGK- 17. Trả lời câu hỏi :


? ứng dụng của H2SO4 ?


GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK
và trả lời câu hỏi :


? Trong công nghiệp ngời ta sử dụng
phơng pháp và nguyên liệu gì để sản
xuất axit H2SO4 ?


? Để sản xuất axit H2SO4 cần trải qua
mấy công đoạn ?


HS trả lời - bổ xung .


GV nhn xột - hoàn thành đáp án đúng.
Yêu cầu HS viết PTHH minh ho cho


từng công đoạn .


GV yờu cầu HS đọc thông tin SGK
-18.Trả lời câu hỏi :


? §Ĩ nhËn biÕt axit H2SO4 vµ muối
sunfat ta làm thế nào ?


HS trả lời - bổ xung


GV hớng dẫn HS quan sát thí nghiệm


-Nêu hiện tợng và nhận xét .


Khi cho axit H2SO4 hay muèi
sunfat dông với BaCl2 sẽ có hiện tợng
kết tủa trắng.


- GV phân tích : Ngồi ra nhận biết
axit H2SO4 và muối sunfat dùng quỳ
tím hoặc kim loại hoạt động .


- HS tr¶ lêi - ViÕt PTHH minh ho¹ .


<b> VI - øng dơng cđa H2SO4</b>


( SGK- 18 )


<b>IV- S¶n xt axit H2SO4</b>


- Phơng pháp : tiếp xúc .


- Nguyên liệu : không khí và nớc.
- Công đoạn sản xuất H2SO4 :


+ Sản xuất SO2 bằng cách đốt S trong
không khí .


S + O2 ⃗to SO2
(r) (k) (k)
+ Sản xuất SO3 bằng cách
OXH SO2 .



SO2 + 3O2 ⃗to 2 SO3
(k) (k) (k)


+ Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3
tác dụng víi H2O .


SO3 + H2O <sub>❑</sub>⃗ H2SO4
(k) (l) (dd)


<b>V- NhËn biÕt axit H2SO4 vµ muèi</b>


<b>sunfat</b>


- Để nhận biết axit H2SO4 và muối
sunfat ta dùng dd muối bari ( BaCl2,
Ba(NO3)2 ...) hoặc Ba(OH)2 để thử ,
tạo kết tủa trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS rót ra kªt luËn * KÕt luËn: SGK
<b> 4. Cđng cè : GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


5' Híng dÉn HS lµm bµi tËp : BT 6 - SGK<19 >:

m

<sub>Fe</sub>= 8,4 (g )

C

<sub>M</sub> = 6 M


<b> 5. Dặn dò h ớng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi - Lµm bµi tËp 1- 8 trong sgk <19 >
- Bµi tËp 4.1 ; 4.2 ; 4.3 ; 4.4 sách bài tËp .



<b>V- Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 8 </b>

<b>lun tËp : tính chất hoá học của oxit và axit</b>


Ngày soạn:25 - 9 - 2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


<b> Mục tiªu : </b>


<b> 1. kiÕn thøc : HS biÕt :</b>


- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit bazơ , oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit
axit.


- Tớnh cht hoỏ hc ca axit , viết đợc các PTHH minh hoạ .
- Làm bài tập áp dụng .


<b> 2. kÜ năng : </b>


Vận dụng kiến thức làm BT


<b> 3. T t ëng</b>


GD ý thøc học tập yêu thích bộ môn .


<b>II - Ph ơng ph¸p</b>



Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và gii quyt vn


<b>III - Đồ dùng</b>


Bảng phụ , phiếu học tập.


<b> IV- tiến trình bài giảng . </b>


<b> 1. ổn định tổ chức:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị : ( lồng ghép trong quá trình ôn )</b>
<b> 3 . Néi dung bµi míi :</b>


* Khởi động: Để củng cố và khắc sâu kiến thức đã học , hôm nay chúng ta ôn lại
một số kiến thức và vận dụng làm bài tập có liên quan.


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu


10' <b>I - kiÕn thøc cÇn nhí</b>


<b>1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

32'


GV chuẩn bị sơ đồ , viết sẵn các hợp chất
. Yêu cầu HS suy nghĩ vận dụng kiên
thức lên điền các múi tên tơng ứng với
tính chất hố học và viết các PTHH minh
hoạ .



HS hoạt động nhóm hồn thành các
PTHH .


HS đại diện nhóm lên bảng trình trình
bày , bổ xung .


GV giúp hồn thành đáp án đúng .


? Nhắc lại tính chất hố học của H2SO4
đặc ?


HS đọc và xác định yêu cầu đề bài .
Nhớ lại tính chất hố học của oxit vận
dụng làm bài tập .


Chia líp lµm 3 nhãm HS hoµn thµnh
bµi tËp . ViÕt PTHH


Đại diện lên trình bày - b xung . Hon
thnh ỏp ỏn ỳng .


Tơng tự cả líp lµm bµi tËp 2


GV híng dÉn giùa vµo tÝnh chất của oxit
axit . Để loại bỏ các tạp chất khí ra khỏi
CO cho hỗn hỵp khÝ qua dd níc v«i
trong .


GV híng dÉn từng bớc :


Viết PTHH


Dựa vào các PTHH và biện ln .


GV hớng dẫn dựa vào tính chất hố học
của oxit , axit .Chọn các chất phù hợp để
hoàn thành dãy chuyển đổi .


Mi + Níc


<b>oxit baz¬ Muèi oxit axit</b>


Baz¬ (dd ) Axit ( dd )


<b>1 </b>


<b> - TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit</b>


Muối + H2<b> Màu đỏ </b>


<b>Axit</b>


Muèi + H2O Muèi + H2O
* Chó ý : H2SO4 cã tÝnh chÊt hoá học
riêng .


<b> II - bài tập </b>


<b>Bµi tËp 1 SGK <21 > C¸c chÊt t¸c</b>



dơng víi :


a . H2O : SO2 , Na2O , CaO , CO2 .
b. HCl : CuO , CaO , Na2O .
c. NaOH : SO2 , CO2 .


<b>Bµi tËp 2 SGK <21 ></b>


a. Cả 5 oxit đã cho
b. CuO , CO2 .


<b>Bµi tập 3 SGK <21 ></b>


Cho hỗn hợp khí CO , CO2 , SO2 qua dd
Ca(OH)2 . CO2 , SO2 bị giữ lại trong dd
Ca(OH)2 vì tạo ra chÊt kh«ng tan lµ
CaCO3 vµ CaSO3 .


<b>Bµi tËp 4 SGK <21 ></b>


Viết các PTHH của phản ứng :
H2SO4 + CuO


H2SO4 đặc + Cu .Dựa vào các PTHH
muốn thu đợc

n

mol CuSO4 cần bao
nhiêu mol H2SO4.


<b>Bµi tËp 5 SGK <21 ></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS viết PTHH.



HS trình bày - bæ xung.
GV nhËn xÐt.


3. SO2 + NaOH
4. SO3 + H2O


5. H2SO4 + Na2SO4


<b>4 Cñng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


2' HS xem lại nội dung kiến thức.
<b> 5. Dặn dò h ớng dÉn vỊ nhµ:</b>


1' - Häc bµi - Lµm bµi tËp trong SBT : 5.2 ; 5.3 .


<b>V- Rót kinh nghiêm.</b>


<b> Tiết 9-Bài 6 </b>

<b>thực hành : tính chất hoá học của oxit và axit</b>


Ngày soạn:25 - 9 - 2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


<b> Mục tiêu : </b>


<b> 1. kiÕn thøc : </b>



Kh¾c sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit , axit .


<b> 2. kĩ năng :</b>


Kĩ năng thực hành hoá học , giải BT thực hành .


<b> 3. T t ëng</b>


GD ý thức học tập yêu thích bộ môn . CÈn thËn tiÕt kiÖm trong häc tËp vµ thùc
hµnh hoa häc , vƯ sinh PTN vµ líp học .


<b>II - Ph ơng pháp</b>


Trực quan TN - HĐ nhóm - Tổng hợp kiến thức .


<b>III - Đồ dïng</b>


Dơng cơ : èng nghiƯm , cèc thủ tinh ....


Ho¸ chÊt : CaO , H2O , KMnO4 , P , quỳ tím , phênol phtalêin.


<b> IV- tiến trình bài giảng.</b>


<b> 1. n nh t chc:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra mét sè kiÕn thøc cã liªn quan .</b>


<b> 3 . Nội dung bài mới:* Khởi động : Để rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành thí</b>
<b>nghiệm và quan sát hiện t ợng rut ra đ ợc kiến thức về tính chất hố học của oxit ,</b>


<b>axit .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

20'


20'


GV híng dÉn HS tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm .


HS hoạt động theo nhóm .


NhËn xét hiện tợng , giải thích . viết
PTHH


HS rút ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc
cđa canxi oxit .


GV hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
. đốt P <sub>❑</sub>⃗ P2O5 .


HS hoạt động theo nhúm .


Nhận xét hiện tợng , giải thích . viết
PTHH


HS rót ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc
cđa P2O5.


- Híng dÉn HS lµm TN bµi tËp nhËn
biÕt .



- HS xác định đầu bài , nhận biết từng
chất .


- HS trình bày cách nhận biết và tiến
hành thí nghiệm .


Nhận xét hiện tợng , giải thích . viết
PTHH.


<b>I - Tiến hành thí nghiệm </b>
<b>1- Tính chất hoá häc cđa oxit</b>


a. TN1 : Ph¶n øng cđa CaO víi n íc .
- TN : Cho CaO vµo cèc níc .


- HT : CaO nh·o ra, cã to¶ nhiƯt , quỳ
tím chuyển màu xanh .


- GT : CaO tác dụng với nớc tạo bazơ
làm quỳ tím chuyển màu xanh .


-PTHH:CaO + H2O <sub>❑</sub>⃗ Ca(OH)2
(r) (l ) ( dd)
b. TN2 : Ph¶n øng cđa ®iphotpho
pentaoxit víi n íc .


- TN : §èt P <sub>❑</sub>⃗ P2O5
L¾c P2O5 trong níc



- HT : P2O5 tan trong nớc , quỳ tím
chuyển màu đỏ .


- GT : P2O5 tác dụng với nớc tạo axit
làm quỳ tím chuyển màu đỏ .


- PTHH: P2O5 + 3H2O <sub>❑</sub>⃗ 2H3PO4
(r) (l ) ( dd)


<b>2- NhËn biÕt dung dÞch </b>


- Dïng quú tÝm :


+ Quỳ đỏ : HCl ; H2SO4 .


+ Quỳ không thay đổi mầu : Na2SO4 .
- Hai axit còn lại tác dụng với dd
BaCl2 <sub>❑</sub>⃗ kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4+BaCl2 <sub>❑</sub>⃗ BaSO4+ 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Chất cịn lại là HCl.


<b>4. Cđng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .</b>


5' - Híng dÉn HS làm bản tờng trình .


- Nhận xét buổi thực hành - Thu rọn vệ sinh.


<b> 5. Dặn dò h íng dÉn vỊ nhµ:</b>



-Häc bài - Viết bản tờng trình giờ sau nộp.


<b>V- Rút kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 10- </b>

<b>KiĨm tra</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gi¶ng ë các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - </b>


<b> Mơc tiªu : </b>


<b> 1. kiÕn thøc : KiÓm tra mét sè kiÕn thức cơ bản về oxit, axit .</b>
<b> 2. kĩ năng : Tự giác làm bài kiểm tra .</b>


<b> 3. T r ëng: GD ý thức học tập tự giác ,yêu thích bộ môn .</b>


<b>II - Ph ơng pháp</b>


- Kiểm tra viết


<b>III - Đồ dùng</b>


- HS chuẩn bị giấy bót .


<b>IV- néi dung bµi kiĨm tra</b>


<b> I - Trắc nghiệm </b>: (4 điểm )



<b>Hãy khoanh tròn chữ cái : A , B , C , D trớc phơng án trả lời đúng :</b>


Câu 1. Có 3 lọ đựng 3 dd : HCl , H2SO4 , Na2SO4 . Có thể nhận biết dd đựng trong mỗi
lọ bằng chất nào sau đây :


A. Dung dÞch BaCl2 . C. Dung dÞch AgNO3 .
B. Dung dịch BaCl2 và quỳ tím . D. Quú tÝm.


Câu 2. Cho 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hồ tan 6,4 ( g ) NaOH . Khối
l-ợng muối thu đợc sau phản ứng là :


A. 7 (g) B. 8 (g)
C. 8,42 (g) D. 7,42 (g)


Câu 3. Có những chất sau : CuO , CuCl2 , HCl , Fe(OH)3 .


H·y chän một trong các chất trên điền vào chỗ trống (...) trong các phơng trình phản ứng
sau và hoàn thành phơng trình phản ứng :


a. Fe2O3 + ... <sub>❑</sub>⃗ FeCl3 + H2O c. CuO + HCl <sub>❑</sub>⃗ ...+ H2O b.
... <sub>❑</sub>⃗ Fe2O3 + H2O d. .... + Zn <sub>❑</sub>⃗ ZnCl2 + Cu


II - <b>Tù ln </b>: (6 ®iĨm )


1.Cho c¸c oxit sau : CO2 , CuO , CaO , Fe2O3 .
a. Oxit nào tác dụng NaOH.


b. Oxit nào tác dụng HCl.
Viết PTHH xảy ra .



2. Cho một lợng bột sắt d vào 50 ml dung dịch H2SO4 phản ứng xong thu đợc 3,36 lít khí
( đktc ) .


a. ViÕt PTHH.


b. Tính khối lợng sắt đã tham gia phản ứng .


c. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng .
( Biết Fe = 56 ; H =1 ; O =16 ; S =32 )


<b>đáp án</b>
<b> I- Trắc nghiệm : </b>(4 điểm )


1.B 2.D


3.a. Fe2O3 + 6 HCl <sub>❑</sub>⃗ 2 FeCl3 + 3H2O c. CuO + 2 HCl <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 + H2O
(r ) (dd) (dd) (l) (r ) (dd) (dd) (l)
b. Fe(OH)3 <sub>❑</sub>⃗ Fe2O3 + 3H2O d. CuCl2+ Zn <sub>❑</sub>⃗ ZnCl2 + Cu
(r) (r) (l) ( dd) (r) (dd) (r)
II - <b>Tự luận </b>: (6 điểm)


1.a. Tác dụng với NaOH : CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Fe2O3 + 6 HCl <sub>❑</sub>⃗ 2 FeCl3 + 3H2O CuO + 2 HCl <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 + H2O
(r ) (dd) (dd) (l) (r ) (dd) (dd) (l)
CaO + 2 HCl <sub>❑</sub>⃗ CaCl2 + H2O


(r) (dd) (dd) (l)



2.a.PTHH: Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2
(r) (dd) (dd) (k)
b.Sè mol khÝ H2 :

n

H2=


<i>3 ,36</i>


<i>22 , 4</i> = 0,15 (mol)


Theo PTHH :

n

Fe =

n

H2= 0,15 (mol)


Vậy khối lợng Fe là :

m

Fe = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
c. Theo PTHH :

n

H2SO4 =

n

H2= 0,15 (mol)
Vậy nồng độ mol của dd là H2SO4:

C

M =


<i>0 ,15</i>


<i>0 ,05</i> = 3 M


<b> V- Rót kinh nghiƯm</b>


<i>TiÕt 11 Bµi 7 </i>

<b>tính chất hoá học của bazơ</b>


Ngày soạn: 8-10-2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


9A 15 / 10 / 2008


<b>I - Mơc tiªu : </b>



<b> 1. kiến thức : - HS biết đợc những tính chất hố học chung của bazơ v dn ra c</b>


những phơng trình hoá học tơng ứng cho mỗi tính chất.


<b>2. k nng : - Bit vận dụng những hiểu biết về tính chất hố học để giải thích một số </b>


hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.


- HS biết vận dụng những tính chất hố học của bazơ đã học để làm các bài tập
hoá học.


<b>3. T t ëng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .</b>


<b>II - Ph ơng pháp :</b>Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng: + Dơng cơ: 1 gi¸ èng nghiƯm, 6 èng nghiƯm, 1 cèc thủ tinh,</b>


3èng hót


<b> </b> <b>+ Ho¸ chÊt: Quú tÝm , dd HCl , dd H</b>2SO4 , dd NaOH , CuSO4 , CaCO3 ,
dd Ca(OH)2


<b> IV- tiến trình bài giảng.</b>


<b> (1') 1. ổn định tổ chức:</b>


<b> 2. KiÓm tra bài cũ : ( không kiểm tra )</b>
<b> 3 . Néi dung bµi míi:</b>



<b>(1') * Khởi động: Chúng ta đã biết có bazơ tan và bazơ khơng tan vậy các loại bazơ này</b>
có tính chất hố học gì ?


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thc cn khc sõu


13' <b>1. Tác dụng của dung dịch bazơ với</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5'


3'


15'


GV : Hớng dẫn HS làm thÝ nghiÖm.
TN1 : Nhá 1 giät dd NaOH vµo dÊy
quý tÝm <i>→</i> quan s¸t.


TN2 : Nhỏ 1 2 giọt phênolphtalein
không mầu vào ống nghiệm chøa 1 –
2 ml dd NaOH <i>→</i> quan s¸t.


GV : Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét.
GV : Dựa vào tính chất này ta có thể
phân biệt dd baz vi cỏc dd khỏc.


? Nhắc lại tính chất Oxit axit tác dụng
với dung dịch bazơ.


? Viết phơng trình minh hoạ.
HS : Lấy ví dụ khác.



? Nhắc lại tính chất Axit + baz¬
? ViÕt phơng trình phản ứng minh họa.
? Phản ứng axit + bazơ gọi là phản
ứng gì.


HS : Phản ứng trung hoà


GV : Hng dẫn học HS làm thí
nghiệm – Tạo Cu(OH)2 bằng cách
cho dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH.
- Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm rồi
đun nống ống nghiệm Cu(OH)2 trên
ngọn lửa đền cồn.


? NhËn xÐt hiÖn tợng - giải thích .
HS nhận xét bổ xung .


Viết PTHH Bazơ không tan <i><sub>t</sub></i>0 <sub> Oxit</sub>
+ H2O


HS rót ra kÕt luËn


Các bazơ ( kiềm ) làm đổi mầu chất
chỉ thị.


+ Quú tÝm chuyÓn sang xanh.


+ dd Phênolphtalêin không mầu
chuyển sang mu .



<b>2. Tác dụng của dd bazơ với oxit</b>
<b>axit</b>


Oxit Axit+dd Baz¬ <sub>❑</sub>⃗ Muèi + H2O
Ca(OH)2 + CO2 <sub>❑</sub>⃗ CaCO3 + H2O
(r) (k) (r) (l)
3Ca(OH)2+P2O5 <sub>❑</sub>⃗ Ca3(PO4)2 + H2O
(r) (r) (r) (l)


<b>3. Tác dung với axit</b>


Bazơ + Axit <sub>❑</sub>⃗ Muèi + Níc
Fe(OH)3 + 3 HCl <sub>❑</sub>⃗ FeCl3 + 3 H2O
(r) (dd) (r) (l)


<b>4. Bazơ không tan bị nhiệt độ phân</b>
<b>huỷ</b>


- TN : dd CuSO4 t¸c dơng với dd
NaOH.


-HT : Chất rắn ban đầu có mầu xanh
lam. Sau khi đun, tạo chất rắn mầu đen
và hơi nớc.


- GT : Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2
màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu
đen và nớc .



Cu(OH)2(r) <i>t</i>0 CuO (r) + H2O(l)
MÇu xanh mầu đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV : Giới thiƯu t/c chung cđa dd baz¬
víi dd mi ( häc ở bài 9 ).


? HÃy rút ra tính chất hoá häc cđa baz¬
kiỊm ? tÝnh chÊt ho¸ häc của bazơ
không tan ?


HS c kt lun SGK tr 25.


<b>(5') 4. Cñng cè: GV cñng cè lại nội dung kiến thức .</b>
? Nhắc lại tính chất của bazơ.


? Những tính chất nào của bazơ tan, những tính chất nào của bazơ không tan.
? So sánh tính chất hoá học của bazơ tan và bazơ hkông tan.


<b>Bài tập : Cho các chất sau: Cu(OH)</b>2 ; MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2
a) Phân loại , gọi tên các chất trên.


b) Trong các chất trên, chất nào tác dụng với dd H2SO4 ,
Chất nào tác dụng với CO2,


Chất nào bị nhiệt phân huỷ. Viết PTHH.
<b>(2') 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà :</b>


-Häc bµi -Lµm bµi tËp 1-5 trong sgk -tr 25.


<b>V- Rót kinh nghiƯm</b>



<i>TiÕt 12 Bài 8 </i>

<b>một số bazơ quan trọng</b>



<b>A : Natri hiđroxi ( Naoh )Ngày soạn:8-10-2008</b>


Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


9A


9B


9C
9D
9G


<b>I - Mơc tiªu : </b>


<b> 1. kiến thức : - HS biết đợc những tính chất vật lí, hố học của NaOH có tính chất </b>


hố học của bazơ và dẫn ra đợc những phơng trình hố học tơng ứng cho mỗi
tính cht.


- Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.


<b> 2. k nng : - HS biết vận dụng những tính chất hố học của bazơ NaOH để giải các bài</b>
tập hoá học định tính, định lợng.


<b> 3. T t ëng : GD ý thøc häc tËp yªu thÝch bé m«n .</b>



<b>II - Ph ơng pháp :</b>Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng: + Dơng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 5 kẹp gỗ, </b>


1 cc thu tinh, 3 ống hút, đế sứ.


<b> + Ho¸ chÊt: Quú tÝm, dd HCl, dd phênolphtalein, dd NaOH.</b>


<b> IV- tiến trình bài giảng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> (5') 2. KiĨm tra bµi cị : Trình bày tính chất hoá học của bazơ , viết PTHH minh ho¹ .</b>


<b>BT2 SGK-tr 25. 3 . Néi dung bµi míi:</b>


<b>(1') * Khởi động: Natri hiđroxit có những tính chất hố học và ứng dụng gì ?</b>
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
5'


18'


3'


5'


GV : Hớng dẫn HS lấy 1 – 2 viên
NaOH cho vào ống nghiệm đựng H2O
lắc nhẹ -> sờ tay vào thành ống nghiệm
và nhận xét.



GV : Gọi đại diện nhóm trình nêu tính
chất vật lí của NaOH.


- Khi sư dơng NaOH ph¶i hÕt søc cÈn
thËn


? Em dự đoán tính chÊt ho¸ häc cđa
NaOH


GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm .
TN1 : Nhỏ NaOH vào giấy quỳ tím.
TN2 : Nhỏ phenolphtalein vào ng
nghim ng NaOH.


? Nhắc lại tính chất và lấy ví dụ viết
phơng trình phản ứng minh hoạ.


GV : Tổ chức HS th¶o ln nhãm rót ra
kÕt ln.


GV : Gọi đại diện nhóm trình bầy và
tóm tắt lên bảng.


HS : Th¶o luận nhóm và nêu úng dụng
của NaOH ( SGK )


GV : Giới thiệu sản xuất NaOH trong
công nghiƯp vµ híng dÉn HS viÕt
PTP¦



<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


NaOH là chất rắn không mầu tan
nhiều trong nớc và toả nhiệt.


- DD NaOH có tính nhờn, làm bục vải,
giấy, ăn mòn da .


<b>II. Tính chất hoá học</b>


<b>1. NaOH lµm quú tÝm chun mÇu</b>


xanh Phênolphtalein không mầu
chuyển đỏ


<b> 2. T¸c dơng víi axit.</b>


NaOH + HCl <sub>❑</sub>⃗ NaCl + H2O
(dd) (dd) (dd) (l)
2NaOH+H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ Na2SO4 + 2 H2O
(dd) (dd) (dd) (l)


<b>3. T¸c dơng víi oxit axit.</b>


2NaOH + CO2 <sub>❑</sub>⃗ Na2CO3 + H2O
(dd) (k) (dd) (l)
2NaOH + SO2 <sub>❑</sub>⃗ Na2SO3 +H2O
(dd) (k) (dd) (l)


<b>4. T¸c dơng víi dd mi ( Bµi 9 )</b>


<b>III. øng dơng</b>


<b>IV. §iÒu chÕ NaOH</b>


2NaCl +2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


<b>(5') 4. Cñng cè: GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc . </b>
? Nhắc lai nội dung chính của bài.


GV : Hớng dÉn HS lµm bµi tËp 1 trong phiÕu häc tËp.


<b>Bài tập 1 : Hồn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Na <sub>❑</sub>⃗ Na2O <sub>❑</sub>⃗ NaOH <sub>❑</sub>⃗ NaCl <sub>❑</sub>⃗ NaOH <sub>❑</sub>⃗ Na2SO4
NaOH <sub>❑</sub>⃗ NaNO3


<b>Bài tập 2 : Hoà tan 3,5 g Na</b>2O vào 40 ml H2O . Tính CM và C% dung dịch thu đợc
<b>(2') 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà : -Học bài -Làm bài tập 1- 4 trong sgk- tr 27.</b>


<b>V- Rót kinh nghiƯm</b>


<i>TiÕt 17</i>



<i>Bài 12 </i>

<b>mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ</b>



Ngày soạn: / / 2008
Gi¶ng ë các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú



9A


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b> 1. kiÕn thøc </b>


- HS biết đợc mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ, viết đợc các phơng trình phản
ứng hoá học thể hiện sự chuyển đổi giữa cỏc loi hp cht vụ c.


<b> 2. kĩ năng </b>


<b> - TiÕt tôc rèn luyện cách viết phơng trình phản ứng hoá học và kĩ năng làm bài tập.</b>
<b>3. T t ëng </b>


GD ý thøc häc tËp yêu thích bộ môn .


<b>II - Ph ơng pháp </b>


- HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vn


<b>III - Đồ dùng</b>


Bảng phụ , phiếu học tập.


<b> IV- tiến trình bài giảng</b>


<b>1. n nh t chc(1')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (5') </b>


Kể tên các loại phân bón thờng dùng đối với mỗi loại.


Gọi 1HS chữa bài tập 1 ( SGK Tr : 39 )


<b>3 . Nội dung bài mới</b>


*
Khi
ng:


<b>(1') </b> GV : Phát phiếu.


GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
? Điền vào ô trống loại hợp chất
vô cơ cho phù hợp.


? Chn cỏc loi chất tác dụng để
thực hiện các chuyển hoá ở sơ


<b>I. Mối quan hệ giữa các loại hợp</b>
<b>chất vô cơ</b>


(1) (2)


(3) (4) M uèi (5)
(6) (7) (8) (9)


oxit baz¬ oxit axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

20'


GV : Gọi HS nhận xét để hoàn


thành sơ đồ


GV: yêu cầu HS viết ptp minh
ho cho s 1.


GV: Gọi HS lên bảng hoàn thành
HS: khác nhận xét.


<b>Bài tập 1: Viết phơng trình phản</b>


ng cho nhng bin i hoỏ hc
sau.


a) Na2O <sub>❑</sub>⃗ NaOH <sub>❑</sub>⃗ Na2SO4




❑ NaCl ❑⃗ NaNO3


b) Fe(OH)3 <sub>❑</sub>⃗ Fe2O3 <sub>❑</sub>⃗
FeCl3 <sub>❑</sub>⃗ Fe(NO3)3 <sub>❑</sub>⃗
Fe(OH)3 <sub>❑</sub>⃗ Fe2(SO4)3.


<b>Bµi tËp 2: Cho c¸c chÊt sau;</b>


CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
HÃy xắp xếp các chất trên thành
một dẫy chuyển hoá và viết các
phơng trình phản ứng.



GV: Gọi HS lên bảng sắp xếp.
GV: Cïng HS ph©n tÝch tìm ra
điểm cha hợp lí.


HS: Viết phơng trình phản ứng.


BT 2 SGK


CuSO4 ; HCl + NaOH
Ba(OH)2 + HCl ; H2SO4


<b> Những phản ứng hoá học minh ho¹.</b>


1. CuO + HCl <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 + H2O
2. CO2 + 2NaOH <sub>❑</sub>⃗ Na2CO3 + H2O
3. K2O + H2O <sub>❑</sub>⃗ 2KOH


4.2Fe(OH)3 <sub>❑</sub>⃗ Fe2O3 +3 H2O
5. SO2 + H2O <sub>❑</sub>⃗ H2SO3


6. 2NaOH + H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ Na2SO4 + 2H2O
7. Fe(NO3)3 + 3NaOH ❑⃗ Fe(OH)3 + 3NaNO3
8.BaCl2+ H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ BaSO4 + 2 HCl


9. Fe2O3 + 6HCl <sub>❑</sub>⃗ 2FeCl3 + 3H2


<b>II- Bµi tËp </b>


a) 1) Na2O + H2O <sub>❑</sub>⃗ 2 NaOH
2)2NaOH + H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ Na2SO4 + 2H2O


3) Na2SO4 + BaCl2 <sub>❑</sub>⃗ BaSO4 + 2NaCl
4) NaCl + AgNO3 <sub>❑</sub>⃗ NaNO3 + AgCl
b)1) 2Fe(OH)3 ⃗<i>t</i>0 Fe2O3 + 3 H2O
2) Fe2O3 + 6HCl <sub>❑</sub>⃗ 2FeCl3 + 3H2O
3) FeCl3 + 3AgNO3 ❑⃗ Fe(OH)3 + 3AgCl
4) Fe(NO3)3 + 3NaOH ❑⃗ Fe(OH)3 + 3NaNO3
5) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ Fe2(SO4)3 + 6H2O


<b>Bµi tËp 2:</b>


+ CuCl2 <sub>❑</sub>⃗ Cu(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CuO <sub>❑</sub>⃗ Cu




❑ CuSO4


+ Cu <sub>❑</sub>⃗ CuO <sub>❑</sub>⃗ CuSO4 <sub>❑</sub>⃗ CuCl2




❑ Cu(OH)2


+ Cu <sub>❑</sub>⃗ CuSO4 <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 <sub>❑</sub>⃗
Cu(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CuO


+ CuSO4 <sub>❑</sub>⃗ CuCl2 <sub>❑</sub>⃗ Cu(OH)2 <sub>❑</sub>⃗
CuO <sub>❑</sub>⃗ Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4. Cñng cè(3') </b>



GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .
HS xem lại các bớc làm bài tập .
<b> 5. Dặn dò h íng dÉn vỊ nhµ (1')</b>


<b> -Häc bµi -Lµm bµi tËp trong sgk 1, 2, 3,4 ( SGK Tr : 41 )</b>


<i>TiÕt 18 Bµi 13 </i>

<b> luyện tập chơng i </b>



<b>các loại hợp chất vô cơ</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


<b> 1. kiến thức </b>


- HS đợc ôn tập và hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ
giữa chỳng.


<b>2. kĩ năng </b>


- Tiết tục rèn luyện kĩ năng, cách viết phơng trình phản ứng hoá học và kĩ năng
phân biệt các chất và làm bài tập định tính.


<b>3. T t ëng </b>


GD ý thøc häc tập yêu thích bộ môn .


<b>II - Ph ơng pháp </b>


- HĐ nhóm - Giải quyết vấn đề



<b>III - Đồ dùng</b>


Bảng phụ , phiếu học tập.


<b> IV- tiến trình bài giảng</b>


<b>1. n nh t chc(1')</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong quá trình ôn)</b>
<b> 3 . Nội dung bài mới</b>


<b>* Khi ng: (1') Củng cố các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và vận dụng</b>
<b>để giải bài tập </b>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên và học sinh</sub> <sub>Ni dung kin thc cn khc sõu</sub>
16'


GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm với
nội dung sau.


? Điền các loại h/c vô cơ vào chỗ
trống.


- GV chun b s cõm.


HS hon thnh s . GV nhn xột.


<b>I. kiến thức cần nhớ</b>


<b>1. Phân loại hợp chất vô cơ.</b>



Các loại hợp chất vô cơ
Các loại hợp chất vô cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.</b>


GV: Chun b s cõm , HS lờn điền thể hiện tính chất của các loại hợp chất vơ cơ.
GV nhận xét - giúp học sinh hồn thành đáp án đúng


+ Axit ; oxit axit + Baz¬; oxitbaz¬


+H2O t0 + H2O
+ Baz¬ + Axit
+ Axit + Baz¬


+ Oxit axit + Kim lo¹i
+ Muèi + Oxit baz¬
+Muối
25'


<b>Bài tập 1: </b>


Trình bày phơng pháp hoá học nhận
biết 5 hoá chất bị mất nhÃn sau;


KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
GV: Gọi HS trình bầy


? Nhận xét.



<b>Bài tËp 2.</b>


Cho c¸c chÊt ; Mg(OH)2, CaCO3,
K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5.


a) Chất nào tác dụng với dd HCl.
b) Chất nào tác dụng với dd Ba(OH)2
c) Chất nào tác dụng với dd BaCl2
? Viết phơng trình phản ứng.


GV: Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS
lên bảng.


<b>Bài tập 3 : Hoà tan 9,2 g hỗn hợp Mg</b>


v MgO cn va đủ mg dd HCl 14,6%
sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí
( ĐKTC)


<b>II. bµi tËp </b>
<b>Bµi tập 1</b>


- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và trích
lấy mẫu thử.


+ Lần lợt lấy ở mỗi lọ 1 giät thư vµo q
- Quú <i>→</i> xanh : KOH, Ba(OH)2
(1)


- Quỳ <i>→</i> đỏ : HCl, H2SO4 (2)


- Quỳ <i>→</i> không chuyn mu :
KCl


+ Lấy lần lợt các dd ở nhóm 1 nhỏ vào
lần lợt ống nghiệm chứa dd nhóm 2.
- NÕu thÊy kÕt tđa tr¾ng ë nhãm 2 lµ
H2SO4 vµ chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2
- Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH
- Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl


HS: Viết phơng trình phản ứng xẩy ra
Bµi tËp 2


HCl Ba(OH)2 BaCl2
Mg(OH)2 x


CaCO3 x


K2SO4 x x


HNO3 x


CuO x


NaOH x


P2O5 x


<b>Bài tập 3 :</b>



- Viết PTHH


Oxit
bazơ
Oxit
axit
Axit

Oxi
Axit
o/ có
Oxi
Bazơ
tan
Bazơ
o/
tan
Muối
Axit
Muối
trung
hoà
Oxit Bazơ
Muèi


Baz¬ Axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a) Tính phần trăm khối lợng mỗi chất.
b) Tính mg



- Nêu các bớc giải.
+ Viết PTHH
+ Tính

n

H2


+ Dựa vào số mol đã biết suy ra số mol
cần tìm.


+ Tính theo u cầu đề bài.


MgO + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ MgCl2 + H2O (1)
Mg + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ MgCl2 + H2 (2)
- TÝnh sè mol H2


n

H2=
<i>v</i>


<i>22 , 4</i> =
<i>1 ,12</i>


<i>22 , 4</i> = 0,05 (Mol)


a. Theo PTHH (2)


n

Mg =

n

H2= 0,05 (Mol)


m

Mg =

n.

M = 0,05 . 24 = 1,2 (g)


m

MgO = 9,2 - 1,2 = 8 (g)
% Mg = 1,2



9,2 .100 = 13 %


% MgO = 100 - 13 = 87 %
b. Theo PTHH (2)


n

HCl =2.

n

H2= 2. 0,05 = 0,1 (Mol)


n

MgO = <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>40</sub>8 = 0,2 (Mol)
Theo PTHH (1)


n

HCl =2.

n

MgO = 2 . 0,2 = 0,4 (Mol)


n

HCl cÇn dïng = 0,1 + 0,4 = 0,5 (Mol)


m

HCl = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)


m

dd HCl = mct<i><sub>C %</sub></i> . 100 % = 125 (g)


<b>4. Cđng cè(1') </b>


GV cđng cè l¹i nội dung kiến thức .
<b> 5. Dặn dò h ớng dÉn vỊ nhµ (1') </b>


- Häc bµi - Lµm bµi tËp trong sgk 1, 2, 3 ( SGK Tr : 42 )


<i>TiÕt 22 Bµi 16 </i>

<b>tÝnh chất hoá học của kim loại</b>



Ngày soạn: 6 / 11 / 2008
Giảng ở các lớp:



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


<b>I - Mục tiêu</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- HS biết đợc tính chất hố học của kim loại nói chung


- TiÕn hµnh thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích, rút ra nhËn xÐt


- Từ phơng trình của 1 số kim loại cụ thể, khái khốt hố để rút ra tính chất hố
học chung của kim loi.


<b> 2. Kĩ năng </b>


- Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.


<b> 3. T t ëng </b>


GD ý thøc học tập yêu thích bộ môn .


<b>II - Ph ơng pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III - Đồ dùng ng </b>


<b> + Dông cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 èng nghiƯm, 1 cèc thủ tinh, 3 èng </b>


hút, đèn cồn, muôi sắt, kẹp gỗ.


<b> + Hoá chất: 1 lọ O</b>2, Na, dây s¾t, H2SO4 lo·ng, CuSO4, AgNO3, Zn, Cu, AlCl3<b>. </b>



<b>IV- tiến trình bài giảng</b>


<b>1. n nh tổ chức(1')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (5') </b>


Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i. ? tõ tÝnh chất vật lí nêu các ứng dụng .


<b>3 . Nội dung bµi míi</b>


<b>* Khởi động: (1') </b>


<b> Chúng ta đã biết có rất nhiều kim loại khác nhau, các kim loại có tính chất hố học gì ?</b>


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cn khc sõu
11'


3'


18'


GV: Làm thí nghiệm yêu cầu HS quan
sát.


TN Đốt sắt trong oxi.
HS : Quan sát thí nghiệm.


TN Đốt Na trong clo.


? Viết phơng trình phản øng.


GV: Gäi HS däc phÇn kÕt luËn


Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt ...)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ thờng
hoặc nhiệt độ cao, tạo thành ôxit (
th-ờng là oxit bazơ ).ở nhiệt độ cao kim
loại phản ứng với nhiều phi kim khác
tạo thành muối.


GV: Gọi học sinh nhắc lại tính chất
của axit, đồng thời ly vớ d minh ho.


<b>I. Phản ứng của kim loại víi phi</b>


<b>kim</b>


<b>1. T¸c dơng víi oxi.</b>


- TN : SGK- 49


- HT : Dây sắt cháy sáng tạo ra hạt
nhỏ mầu nâu đỏ.


- GT :S¾t tác dụng với ôxi tạo sắt từ
oxit ( Fe3O4 )


- PTHH :


3 Fe + 2 O2 ⃗<i>t</i>0 Fe3O4
(r) (k) (r)


(trắng xám) (nâu đen)


<b>2. Tác dụng với phi kim khác.</b>


- TN : SGK- 49


- HT : Na ch¸y trong Cl2 tạo thành
khói trắng ( NaCl ).


- GT : Khói trắng là muối NaCl .
- PTHH:


2 Na + Cl2 ⃗<i>t</i>0 2 NaCl
(r) (k) (r)
( vµng lơc) (tr¾ng)
- KÕt luËn : SGK- tr 50


<b>II. Phản ứng của kim loại với</b>


<b>Axit</b>


Mg + H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ MgSO4 + H2
(r) (dd) (dd) (k)


<b>III. Ph¶n øng của kim loại với</b>
<b>dung dịch muối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV phân tích


? Viết phơng trình phản ứng.


? Nhận xét.


GV: Ta nói Cu mạnh hơn Ag nên Cu
đẩy đợc Ag ra khỏi dd AgNO3.


GV ph©n tÝch VD:


Fe + AlCl3 <sub>❑</sub>⃗ Không phản ứng
Fe yếu hơn Al nên Fe không đẩy đợc
Al ra khỏi dung dịch AlCl3.


GV: Gọi HS đọc kết luận.


GV : Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm.
TN : cho một dây Zn vào dd CuSO4
? Quan sát hiện tợng - giải thích .
? Viết phơng trình phản ứng.


GV thuyết trình theo néi dung trong
SGK


? KÕt luËn.


Cu+ 2AgNO3 <sub>❑</sub>⃗ Cu(NO3)2 + 2 Ag
(r) (dd) (dd) (r)


<b>2- Phản ứng của kẽm với dung dịch</b>
<b>đồng (II) sufat</b>


- TN: SGK



- HT : Chất rắn mầu đỏ bám ngoài dây
kẽm , màu xanh nhạt dần , Zn tan dần.
- GT: Zn đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4
tạo dd ZnSO4 không mầu.


- PTHH:


Zn + CuSO4 <sub>❑</sub>⃗ ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
(lam nhạt) ( x. lam) (ko<sub>.màu) (đỏ)</sub>
- Kết luận : SGK - tr 50.


<b>4. Cđng cè(5') </b>


<b> GV cđng cè l¹i nội dung kiến thức . Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.</b>
HS áp dụng làm BT.


<b> Bài tập 1. Hoàn thành phơng trình phản ứng sau.</b>


Al + AgNO3 <sub>❑</sub>⃗ ? + ? ; ? + Cl2 <sub>❑</sub>⃗ AlCl3
? + CuSO4 <sub>❑</sub>⃗ FeSO4 + ? ; ? + HCl <sub>❑</sub>⃗ FeCl2 + ?
Zn + S <sub>❑</sub>⃗ ? ; Mg + ? <sub>❑</sub>⃗ ? + Ag
<b> 5. Dặn dò h ớng dÉn vỊ nhµ (1') </b>


- Häc bµi - Lµm bµi tËp trong sgk: 2, 3, 4, 5, 6, 7 (Tr : 51 )


<b>V- Rót kinh nghiƯm</b>


...


...




<i>---Tiết 23 Bài 17 </i>

<b> dóy hot ng hoỏ hc ca kim loi</b>



Ngày soạn: 13 / 11 / 2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

9B 19 /11 / 2008
9C 17 /11 / 2008


9D 19 /11 / 2008
9G 17 /11 / 2008


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- HS biết đợc dãy hoạt động của kim loại


- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại
hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo trong cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp dãy.
- Biết ý nghĩa của dãy HĐHH.


<b>2. KÜ năng </b>


- Viết đợc các pthh chứng minh cho ý nghĩa của dãy.



- Vận dụng ý nghĩa để xét các phản ứng của kim loại có xảy ra khơng.


<b>3. T t ëng </b>


GD ý thøc häc tËp yªu thÝch bộ môn .


<b>II - Ph ơng pháp </b>


Trc quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng</b>


<b>+ Dụng cụ: Mỗi nhãm 1 gi¸ èng nghiƯm, 6 èng nghiƯm, 1 cèc thủ tinh, 3 èng </b>


hút, đèn cồn, mi sắt, kẹp gỗ.


<b> + Ho¸ chất: Na, dây sắt, dd FeSO</b>4, dd CuSO4, dd AgNO3, Cu, dd HCl, H2O
<b>phenolphtalein, .</b>


<b>IV- tiÕn tr×nh bài giảng</b>


<b>1. n nh t chc(1')</b>
<b> 2. Kim tra bi c (5') </b>


Nêu tính chất hoá học của kim loại. Viết phơng trình phản ứng.
Làm bài tập : 2, 3, 4 ( SGK Tr: 51 )


<b> 3 . Néi dung bµi míi</b>



<b>* Khởi động (1') Mức độ hoạt động hoá học của kim loại khác nhau đợc thể hiện nh thế</b>
nào ? có thể dự đốn tính chất hố học của kim loại với chất khác hay không ?


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
28'


GV: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiệm.
+ ống 1: Cho 1 đinh Fe vào dd CuSO4.
+ èng 2: Cho mÈu d©y Cu vào dd
FeSO4.


HS làm thí nghiệm quan sát hiện tợng
Gọi HS các nhãm nªu hiƯn tợng
-nhóm khác nhận xét bổ xung.


Nhận xét và viết phơng trình phản
ứng.


<b>I. DÃy HĐHH của kim loại đ ợc xây</b>
<b>dựng ntn.</b>


<b>1-Thí nghiệm 1</b>


- TN: SGK
- HiƯn tỵng :


+ ống 1: Có chất rắn màu đỏ bám
ngoài inh st.


+ ống 2: Không có hiện tợng.



- NX : èng 1 : Fe ®Èy Cu ra khái dd
CuSO4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? KÕt luËn.


GV: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm.
+ èng 1: Cho mÈu Cu vµo dd AgNO3
+ èng 2 : Cho mÈu Ag vµo dd CuSO4
HS làm thí nghiệm quan sát hiện tợng
Gọi HS c¸c nhãm nêu hiện tợng
-nhóm khác nhận xét bổ xung.


Nhận xét và viết phơng trình phản ứng.
? Kết luận.


GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ ống 1 : Cho một đinh Fe vào dd HCl
+ èng 2: Cho mét miÕng Cu vµo dd
HCl


HS làm thí nghiệm quan sát hiện tợng
Gọi HS c¸c nhãm nêu hiện tợng
-nhóm khác nhận xét bổ xung.


Nhận xét và viết phơng trình phản ứng.
? Kết luận.


GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ èng 1: Cho mÈu Na vµo cèc H2O cã


chøa vµi giọt phenolphthalein.


+ ống 2: Cho 1 đinh Fe vào nớc
HS làm thí nghiệm quan sát hiện tợng
Gäi HS c¸c nhãm nêu hiện tợng
-nhóm khác nhận xét bổ xung.


Nhận xét và viết phơng trình phản ứng.


? Kết luận


Xếp Fe trớc Cu.


<b>2 - ThÝ nghiÖm 2</b>


- TN: SGK
- HT :


+ ống 1: Có chất rắn xám bám ngồi
dây đồng .


+ ống 2: Không có hiện tợng .


- NX: èng 1 Cu ®Èy Ag ra khái dd
AgNO3 .


- PTHH:


Cu+2 AgNO3 <sub>❑</sub>⃗ Cu(NO3)2 + 2 Ag
(r) (dd) (dd) (r)


- KL : Cu H§HH mạnh hơn Ag . Xếp
Cu trớc Ag.


<b>3 - Thí nghiệm 3</b>


- TN: SGK


- HT:


+ èng 1: Cã bọt khí


+ ống 2: Không có hiện tợng


- NX: èng 1: Fe ®Èy H ra khái dd HCl
- PTHH :


Fe + 2 HCl <sub>❑</sub>⃗ FeCl2 + H2
(r) (dd) (dd) (k)
- KL: Xếp Fe đứng trớc H còn Cu
đứng sau H


<b>4 - ThÝ nghiÖm 4</b>


- TN: SGK


- HT:


+ ống 1: Na chuyển động trên mặt nớc
, Na tan dần, dd chuyển sang mầu đỏ.
+ ống 2: Khơng có hiện tợng



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5'


Căn cứ vào các thí nghiệm em hãy xắp
xếp các kim loại thành một dãy theo
chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá
học


Na ; Fe ; H ; Cu ; Ag


GV đa ra DÃy HĐHH của một số kim
loại:


GV yêu cầu học sinh thảo luận và trả
lời câu hỏi


? Cỏc kim loại đợc sắp xếp nh thế nào
trong dãy HĐHH ?


? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với
n-ớc mhit thng ?


? Kim loại nào tác dụng víi níc gi¶i
phãng H2?


? Kim loại ở vị trí nào đẩy đợc kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối ?
HS rút ra kết luận chung.


- PTHH:



2 Na + 2 H2O <sub>❑</sub>⃗ 2 NaOH + H2
(r) (l) (dd) (k)
KL: Na hoạt động mạnh hơn Fe, Fe
hoạt động mạnh hơn Cu.


XÕp : Na ; Fe ; Cu


D·y H§HH cđa mét sè kim lo¹i:
K ; Na ; Mg ; Al ; Zn ; Fe ; Pb ; H ;
Cu; Ag ; Au.


<b>II- D·y H§HH cđa kim lo¹i cã ý</b>
<b>nghÜa nh thÕ nµo</b>


SGK trang- 54


<b>4. Cđng cè(4') </b>


GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc . HS lµm BT


Cho các kim loại Mg ; Fe ; Cu ; Zn ; Ag ; Kim loại nào tác dụng đợc với.
a) Dung dịch H2SO4 lỗng.


b) Dung dÞch FeCl2.
c) Dung dịch AgNO3.


Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.


<b>5. Dặn dò h ớng dÉn vỊ nhµ (1') </b>



- Häc bµi - Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK Tr : 54 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

...
...



---...


...




<i>---TiÕt 25 Bài </i>

<b> sắt </b>

<i><b>( KHHH : Fe ; NTK : 56 )</b></i>


Ngày soạn: / / 2008
Giảng ở các lớp:


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


9A


9B


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

9G


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b> 1. kiÕn thøc </b>



<b> 2. kĩ năng - HS nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hố học của sắt.</b>


- Biết làm một số thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết
luận về tính chất hố học của sắt.


<b> 3. T t ëng </b>


<b> - Viết đợc các phơng trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học của sắt.</b>
<b> </b>


<b>II - Ph ơng pháp </b>


Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề


<b>III - §å dïng + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, bình thuỷ tinh miệng rộng </b>


chøa oxi, 6


ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, đèn cồn, muẫn sắt, kẹp gỗ. GD ý thức học tập
<b>u thích bộ mơn . + Hố chất: dây Fe, bột Fe, ddCuSO</b>4, bình chứa
khí Cl2 .


Bảng phụ , phiếu học tập.


<b> IV- tiến trình bài giảng</b>


<b>1. n nh t chc(1')</b>
<b> 2. Kim tra bi cũ (5')</b>
<b> 3 . Nội dung bài mới</b>



<b>* Khởi động: (1') </b>


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu


<b>4. Cñng cè(5') </b>


GV cđng cè l¹i néi dung kiÕn thøc .
<b> 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà (2') </b>


-Häc bµi -Lµm bµi tËp trong sgk


<b>V- Rót kinh nghiÖm</b>


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×