Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

page tr­êng thcs cèm t©m – cèm thuû gi¸o ¸n nv 7 häc kú i ngµy so¹n ngµy gi¶ng tuçn 1 bµi më ®çu bµi 1 tiõt 1 cæng tr­êng më ra a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh 1 kiõn thøc c¶m nhën vµ thêm thýa nh÷

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.74 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Häc kú I</b></i>


Ngày soạn
Ngày giảng..


<i><b>Tuần 1 : Bài mở đầu</b></i>
Bài 1: Tiết 1:


Cổng trờng mở ra
<b>A- Mục tiêu cần đạt </b>


<i>* Gióp häc sinh:</i>


1. Kiến thức: - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ
đối với con cái .


- Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời của mỗi con ngời .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc vvăn bản và phân tích văn bản.


3. Thái độ: - Từ văn bản trên có thái độ yêu quý bộ mẹ và nhà trờng.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


<i>1- </i>


<i> ổ n định tổ chức:</i>



<i> 2- KiÓm tra:</i> Sù chn bÞ cđa häc sinh
<i> 3- Bµi míi :</i>


Nh thờng lệ, mỗi năm một lần cứ vào dịp 5/9 là tất cả HS trong cả nớc nơ nức


phấn khởi đón trào ngày khai trờng, chào 1 năm học mới . Nhng có lẽ ngày khai


tr-ờng đầu tiên vào lớp 1 là ngày đáng nhớ không của riêng ai. Hôm nay học bài văn


này, chúng ta sẽ hiểu đợc trong đêm trớc ngày khai trờng để vào lớp 1 của con,


những ngời mẹ đã làm gì và nghĩ những gì nhé

?



Hoạt động của GV và học sinh nội dung cần đạt


<b>* Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>chung về văn bản:</b>


- Theo em cần đọc văn bản này với giọng
đọc nh thế nào? Vì sao?


( GV đọc mẫu gọi 1- 2 HS đọc rồi uốn
nắn )


- Học sinh đọc phần chú thích :


- Trong bài có xuất hiện 1 số từ
m-ợn? Đó là những từ nào ? Các từ đó đợc
giải nghĩa ra sao?


- Nổi dung của Văn bản Cổng trờng mở
ra nhằm kể chuyện đi học hay biểu hiện
tâm t của ngời mẹ ?



( Biểu hiện tâm t tình cảm của ngời mẹ )
- Nếu thế nhân vật chính trong văn bản này
là ai ? ( Nhân vật chính : ngời mẹ )


- Hãy xác định bố cục văn bản?


- Hãy tóm tắt đại ý của văn bản bằng một
vài câu ngắn gọn?


<b>* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản</b>
( HS theo dõi P1 của văn bản)


- Trong đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng
của ngời mẹ và đứa con có gì khác thờng ?
Tìm chi tiết ?


- Nhận xét về cách miêu tả nhân vật đứa
con?


<b>I/ T×m hiĨu chung về văn bản:</b>
<i><b>1- Đọc: </b></i>


- Yêu cầu : Giọng trầm tĩnh, tha thiết, sâu
lắng , chậm rÃi ( Văn bản biểu cảm)


<i><b>2- Chú thích:</b></i>
- Từ mợn7,8,10


- Chỳ ý cỏc từ địa phơng.
<i><b>3, Bố cục ( 2 phần)</b></i>



P1: Từ đầu – Tgiới mà mẹ vừa bớc vào :
Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không
ngủ trớc ngày con đến trờng.


P2: ( Còn lại ) Vai trò to lớn của nhà trng
i vi cuc i con ngi.


4, Đại ý :


-Bài văn viết về tâm trạng của ngời mẹ
trong đêm không ngủ trớc ngày khai trng
ln u tiờn ca con mỡnh.


<b>II/ Phân tích văn bản</b>
<i><b>1, Tâm trạng của ng</b><b> ời mẹ</b></i>
<i><b>* Con:</b></i>


- Cảm nhận đợc sự quan trọng của ngày
khai trờng lần đầu tiên.


- Giúp mẹ dọn đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Theo em vì sao ngời mẹ khơng ngủ đợc (
Có phải lo lắng cho con, hồi hộp chờ ngày
khai trờng đầu tiên của mình mừng vì con
đã lớn ? Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến
với con ?..


- Trong đêm không ngủ mẹ đã làm gì cho


con?


- Qua những việc làm đó, em cảm nhận
đ-ợc gì về tình cảm mẹ con?


- Trong đêm không ngủ ngời mẹ đã sống
lại những kỷ niệm nào trong quá khứ?
- Nhớ lại những kỷ niệm đó ? lòng mẹ “
rạo rực những bâng khuâng xao xuyến”
Nhận xét gì về cáhch dùng từ trong câu
văn trên? Tác dụng của nó trong việc miêu
tả tâm trạng ngời mẹ?


- Trong văn bản ngời mẹ nói chuyện với
con hay với ai? Tác dụng của cỏch vit
ú ?


- Qua phân tích đoạn1, em hình dung ngời
mẹ tron văn bản là ngời nh thế nào?


( HS theo dõi phần 2 của văn bản)


Trong đêm không ngủ đợc, ngời mẹ còn
nghĩ về điều gì ?


( Sự quan râm của xã hội đối với sự nghiệp
giáo dục)


Câu văn nào trong văn bài nói lên tầm
quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ


trẻ? ( Ai cũng biết rằng…cả dặm sau này)
Câu nói của mẹ “ bớc qua cánh cổng trờng
một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”


Theo em cái thế giới kỳ diệu ấy là gì?
Thế giới của những điều hay lẽ phải của
tình thơng và đạo lý làm ngời, thế giới của
ánh sáng tri thức, thế giới cảu những ớc mơ
và khát vọng bay bổng


Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam
có rất nhiều những câu ca nói về vai trò
của giáo dục, của nhà trờng đối con ngời.
Em hãy tìm?


* Hoạt động 3 <b> Tổng kết</b>
Nhận xét gì về giọng văn ?


Tác dụng của nó đối việc thể hiện nội dung
tác phẩm?


<b>* Hoạt động 4</b> h ớng dẫn Luyện tập
<i><b> - Kỷ niệm sâu sắc nhất trong ngày vào lớp</b></i>


<i><b>* MÑ </b></i>


- Chuẩn bị chu đáo cho con


- Khơng tập trung làm đợc việc gì
- Trằn trọc khơng ngủ đợc



- Suy nghÜ miªn man.


- Đắp mền, buông mành, nhìn con ngủ,
xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con
Yêu con đến độ quên mình, đức hy sinh,
một vẻ đẹp giản dị mà lớn lao trong ngời
mẹ Việt Nam.


- Nhí ngµy bµ ngoại dắt vào lớp 1, nhớ tâm
trạng hồi hộp trớc cổng trờng.


( rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến )


Những từ láy liên tiếp gợi tả những tâm
trạng vừa vui, võa nhí, võa håi hép cđa
ng-êi mĐ khi lÇn đầu vào lớp 1


( Tng nh ngi m đang tâm sự với con
nhng thực ra là đang nói với chính mình,
đang tự ơn lại kỷ niệm của riêng mình
 Đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả tinh
tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến,
bâng khuâng của ngời mẹ những điều
khơng nói trực tiếp c)


Rất yêu con, sẵn sàng hy sinh vì sự tiến
bộ của con, quan tâm lo lắng cho con và tin
tëng ë t¬ng lai cđa con



<i><b>2, Vai trị của nhà tr</b><b> ờng, của gia đình </b></i>
 ( Liên hệ với hồn cảnh của địa phơng,
đất nớc VN )


- Khơng đợc phép sai lầm trong giáo dục:
Sai 1 ly đi 1 dặm


- Giáo dục có vai trị quan trọng trong cuộc
đời con ngời


- Không thầy đố mày làm nên
- Ngày em bé cỏn con


Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày..


<b>III/ Tæng kÕt </b>


- Với giọng văn tâm tình, nhẹ nhàng, sâu
lắng, bài văn đã đề cập đến 1 vấn đề quan
trọng trong đời sống mỗi con ngời. Vấn đề
giáo dục và sự quan tâm của giáo dục đối
với vấn đề này


Qua đó ta hiểu thêm về tâm trạng tình
cảm của ngời mẹ dành cho con cỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 của em là gì?
- HÃy kĨ l¹i



- Đọc phần đọc thêm


- Cho biết nội dung chính của đoạn văn đó
<i><b>* Hoạt động 5: Cng c- dn dũ</b></i>


- Học bài


- Viết một đoạn văn khoảng 10 câu kể lại
kỷ niệm sâu sắc nhất của em khi vào lớp 1
- HS chú ý lắng nghe vµ ghi nhí thùc hiƯn
theo híng dÉn cđa GV.


- Gäi 1 3 HS kể lại kỷ niệm của mình
trong ngày đầu tiên đi học


- Hc sinh c phn c thờm


- Tâm trạng ngời mẹ trong buổi đầu đa con
vµo líp 1


<b>V/ Cịng cè giao bµi tËp h íng bài mới</b>
- Khái quát nội dung bài học.


- GV nhắc học sinh làm bài, học bài cũ
và chuẩn bị bài : văn bản Mẹ tôi
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>



...
...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


Tiết 2: MĐ t«i


<b>( Trích: Những tấm lịng cao cả)</b>
<i><b>- Et-mơn-đơc-tơ-A-mi-xi</b></i>
<b>A- Mục tiêu cần đạt </b>


<i>* Gióp häc sinh:</i>


1. Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối
với con cái.


2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng, th từ biểu cảm
3. Thái độ:- Con cái phải biết ơn - hiếu thảo với cha mẹ .


<b>B- ChuÈn bÞ:</b>
Gv : SGK + SGV


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>



* ổ<i> n định tổ chức lớp </i>–<i> kiểm tra sĩ số</i>
<i> * Kiểm tra bài cũ:</i>


? Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
?. Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
<b>Bµi míi:</b>


<i><b>* Giíi thiƯu bµi;</b></i>


Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ngời mẹ có vị trí và ý nghĩ hết sức lớn lao, thiêng liêng

cao cả. Nhng không phải khi nào cũng ý thức đợc điều đó. Chỉ đến khi mắc những


lỗi lầm mới nhận ra tất cả. Bài văn “ Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học nh thế.



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<b>* Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm</b>
<b>hiểu chung về văn bản:</b>


<i>GV gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu</i>
<i>chú thích.</i>


Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
Văn bản được tạo ra dưới hình thức
nào?


Một lá thư của bố gửi cho con.
Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu
tả ai?Miêu tả điều gì?



- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt bæ sung
- GV tæng kÕt


<i>GV hướng dẫn HS tỡm hiu vn bn</i>


<b>I/ Tìm hiểu chung về văn bản:</b>
<i><b>1- §äc:</b></i>


* Et- môn đô đơ- At-mi-xi tên tuổi của ông đã
trở thành bất tử qua tác phẩm “Những tấm lòng
cao c


2.Thể loại : Th từ Biểu cảm
<b> Chó thÝch : 7,8,9,10 ( SGK )</b>
<i><b>3, Bè cơc 2 phÇn</b></i>


P1: Từ đầu đến vơ cùng: Vì sao bố phải viết th
P2 Còn lại: Nội dung bức th>


1, PhÇn 1: Lý do viÕt th


- Nhan đề ( Tác giả đặt  phù hợp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đây là bức thư của bố gửi cho
con,nhưng tại sao có nhan đề “Mẹ
tôi”?


Nhan đề do tác giả tự đặt cho đoạn
trích



<b>* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản</b>
Đọc kĩ ta sẽ thấy hỡnh tượng người
mẹ cao cả và lớn lao qua lời của
bố.Thụng qua cỏi nhỡn của bố thấy
được hỡnh ảnh và phẩm chất của
người mẹ.


Tại sao bố lại viết thư cho En-ra-cô?
Lúc cô giáo đến thăm En-ra-cô đã
phạm lỗi là “thiếu lễ độ”.


Thái độ của bố như thế nào trước “lời
thiếu lễ độ” của En-ri-cô?


Buồn bã


Lời lẽ nào thể hiện thái độ của bố?
_ Không bao giờ con được thốt ra
lời nói nặng với mẹ.


- Qua bức th ngời bố gửi cho con,
ng-ời đọc thấy hiện lên hình ảnh ngng-ời mẹ
nh thế nào?


- Lý do En ri cô xúc động khi đọc th
a, Bố gợi lại những kỷ niệmgiữa mẹ
và En ri.


b, Vì thái độ kiện quyết và nghiệm
khắc của bố.



c, V× lêi chân tình sâu sắc của bố
d, Vì em thấy sợ bố


e, Vì En ri xấu hổ, hiếu thảo, thành
thật( a,b,c,d,e)


? Cho biết tâm trạng của En ri
cô nh thế nào?


- HS trả lời, nhận xét bổ sung
- GV tỉng kÕt


<b>* Hoạt động 3 : Tổng kết</b>


Thơng qua văn bản này em rút ra kết
luân nh thế nào của bố mẹ đối với
con cái ?


và con cái đối với bố mẹ?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


* Hoạt động 4: H<b> ớng dẫn luyện tập</b>
Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 sgk
<b>* Hoạt động 5: Cũng có </b>–<b> dặn dị</b>
Khái qt nội dung bài học .


- Bµi tËp vỊ nhµ:


Tại sao nhân vật tôi lại xúc động vô


cùng?


2. Đã bao giờ em mắc lỗi với cha mẹ
cha? em đã làm gì đẻ nhận ra và sửa


tríc khi viÕt th ghi l¹i bøc th cña bè )


- Nội dung th đề cập chuyện xảy ra giữa mẹ –
con  nhấn mạnh công lao, sự hy sinh, vai trò
của ngời mẹ  con trong gia ỡnh


<b>II/ Phân tích văn bản</b>


1.Thỏi của bố đối với En-ri-cơ.
- Ơng hết sức buồn bã,tức giận.


- Lời lẽ như vừa ra lệnh vừa dứt khoát, vừa
mềm mại như khuyên nhủ.


- Người cha muốn con thnh tht xin lỗi
mẹ


- Ngi cha hết lòng thương yêu con
nhưng còn là người yêu sự tử tế, căm ghét sự
bội bạc.




Bố của En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng
<b>2. Hình ảnh người mẹ.</b>



<b>- “ Thức suốt đêm</b>….cúi mình trơng chừng,
quằn quại nỗi sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có
thể mất con”


- “Mẹ thức suốt đêm, khóc nức nở khi nghĩ rằng
có thể mất con, sẵng sàng bỏ hết một năm hạnh
phúc để cứu sống con”


 Hình tợng ngời mẹ cao cả, lớn lao về đức hy
sinh và tình u thơng mênh mơng .


 Khun bảo thấm thía Tình yêu thơng cha
mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả gốc của
đạo làm con


- Dành hết tình thương con.
- Quên mình vì con.




Sự hỗn láo của En-ri-cô làm đau trái tim người
mẹ.


<b>3. Tâm trạng của En-ri-cô.</b>
- Thư bố gợi nhớ mẹ hiền.


- Thái độ chân thành và quyết liệt của bố
khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm
cho En-ri-cơ cảm thấy xấu hổ.



<b>III.Kết luận.</b>


Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con
cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng
liêng.Con cái khơng có quyền hư đốn chà đạp
lên tình cảm đó


* Ghi nhí ( SGK 12)
<b>IV/ Lun tËp </b>


Bµi tËp 1, 2( SGK)


<b>V/ Cịng cè giao bµi tạp h ớng dẫn bài mới: </b>
- Khái quát bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lỗi ấy? (Viết đoan văn ngắn).
- HS thùc hiƯn theo híng dÉn .
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.



Ngày gi¶ng………


Tiết 3 : Từ ghép
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc câú tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ, từ
ghép đẳng lập - Hiểu đợc ý nghĩa của các loại từ ghép .


2. Kỹ năng: - Cần vận dụng những kiến thức đã học để giải thích cấu tạo và ý nghĩa từ
ghép trong khi nói, viết.


3. Thái độ: - Có tinh thần học tập nghiêm túc.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i> n định tổ chức lớp </i>–<i> kiểm tra sĩ số</i>
<i> * Kiểm tra bài cũ:</i>


2.1. Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
2.2. Tâm trạng của En-ri-cô như thế nào khi đọc thư bố?


<i><b>Giới thiệu bài mới.</b></i>


Giới thiệu bài : ở lớp trớc các em đã đợc học về khái niệm từ ghép. Đó là

những từ


phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vậy từ ghép



có mấy loại? Chúng ta đi vào tìm hiểu bài học ngày hơm nay.



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<b>* Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm</b>
<b>hiểu cấu tạo của từ ghép:</b>


- §äc 2 vÝ dơ SGK trang 13 chú ý các
từ in đậm?


Trong cỏc từ ghép “bà ngoại,thơm
phức” trong ví dụ,tiếng nào là tiếng
chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ sung
cho tiếng chính?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt bæ sung
- GV tæng kÕt


_ Bà ngoại: bà : chính.
ngoại : phụ


_Thơm phức: thơm : chính
Phức : phụ.
Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ
đứng sau.


Trong hai từ ghép “ trầm
bổng,quần áo” có phân ra tiếng
chính,tiếng phụ khơng?



<b>I/ Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép:</b>
<i><b>1, Các loại tõ ghÐp:</b></i>


Từ ghép có hai loại:từ ghép chính phụ và t
ghộp ng lp.


- Bà ngoại So sánh với bà nội
- Thơm phức Thơm phức
<b>Kết luận</b>


<b>* Loại1: Ghép chÝnh phơ tiÕng chÝnh – tiÕng</b>
phơ, tiÕng phơ bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh.
<b>* Lo¹i 2: </b>


- Ghép đẳng lập: Các tếng có quan hệ bình
đẳng, ngang bằng với nhau .


* Ghi nhí 1 ( SGK – 14 )
VÝ dơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

“ Quần áo,trầm bổng” khơng thể
phân ra tiếng chính ,tiếng phụ.


Suy ra kÕt ln nh thÕ nµo? cho vÝ
dơ?


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của</b>
<b>từ:</b>


- §äc 2 NL (SGK 14 ) chú ý những


từ in đậm: Quần/ ¸o


TrÇm / bỉng


- ở 2 NL này có xác định đợc tiếng
chính, tiếng ohụ khơng? Quan hệ
giữa các tiếng ra sao?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt bỉ sung
- GV tỉng kÕt


<b>* Hoạt động 3 : Tổng kết</b>


 Qua phân tích em rút ra đợc KL gì
về nghĩa của từ ghép chính phụ?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


* Hoạt động 4: H<b> ớng dẫn luyện tập</b>
Yêu cầu HS làm bài tp sgk


- Xếp các từ vào bảng phân loại ghép
ĐL? ghÐp chÝnh phô?


- Điền thêm tiếng để tạo từ ghép CP?


- Điền thêm tiếng để tạo từ ghép ĐL?


- T¹i sao cã thĨ nãi; 1 cuèn s¸ch, 1
cuèn vë mà không thể nói 1 cuốn


sách vở?


HS làm việc theo nhóm.
Trình bày , bổ xung, nhận xét
GV tổng kết


<b>* Hot động 5: Cũng có </b>–<b> dặn dị</b>
Khái qt nội dung bài học .


- Bµi tËp vỊ nhµ:


- HS thùc hiƯn theo híng dÉn .


<b>II.Nghĩa của từ ghép.</b>


_ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.
Ví dụ : hoa > hoa hồng


_ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ.


_Quần áo,trầm bổng” khơng thể phân ra tiếng
chính ,tiếng phụ.


<b>III/ T ỉng kÕ t</b>


* Ghi nhí ( SGK 12)
<b>IV/ Lun tËp </b>
<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>



Sắp sếp các từ ghép thành hai loại:


_ Chính phụ : lâu đời,xanh ngắy,nhà máy,nhà
ăn,nụ cười.


_ Đẳng lập :suy nghĩ,chày lưới,ẩm ướt,đầu
đi.


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


Điền tiếng sau tạo từ ghép chính phụ:
Bút chì Ăn bám
Thước kẻ trắng xóa
Mưa rào vui tai
Làm quen nhát gan
<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập.
Núi sông mặt chữ điền
Đồi trái xoan
Ham mê học tập
Thích hỏi
Xinh đẹp tươi đẹp
Tươi non
<i><b>Bµi tËp 4:</b></i>


- Một cuốn sách, một cuốn vở vì sách, vở những
danh từ chỉ sự vật tồn tại dới dạng cá th, cú th
m c.



- Sách vở : từ ghép ĐL có nghĩa tổng hợp chỉ
chung cả loại nên không thể nãi 1 cuèn s¸ch, 1
cuèn vë .


<b> V/ Cũng cố giao bài tạp h ớng dẫn bài mới: </b>
- Khái quát bài


- Ngha ca t ghộp ĐL và CP?
- Đọc phần đọc thêm ?


- Xem tríc bµi 4 “ LK trong VB


- Häc bµi, hoµn thµnh nốt bài tập còn lại
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


Tit 4 : Liờn kt trong vn bn
<b>A- Mc tiêu cần đạt:</b>


* Giúp học sinh thấy đợc:



1. Kiến thức: - Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết .Sự liên
kết ấy cần thể hiện trên cả hai mặt: hành thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.


2. Kỹ năng: - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng đợc những văn
bản có tính liên kết trong khi viết.


3. Thái độ : - Học tập nghiêm túc và cố gắng rèn luyện trong khi viết văn bản.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i> n định tổ chức lớp </i>–<i> kiểm tra sĩ số</i>
<i> * Kiểm tra bài cũ:</i>


?. Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
<i>* Bµi míi</i>:


Giíi thiƯu bµi : Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu “văn bản và phương thức biểu
đạt”. Qua việc tìm hiểu ấy, các em đã hiểu văn bản phải có những tiêu chuẩn là có chủ
đề thống nhất, có liên kết mạch lạc nhằm mục đích giao tiếp. Như thế một văn bản tốt
phải có tính liên kết và mạch lạc.


- Vậy liên kết trong văn bản phải như thế nào? Chúng ta cùng vào tiết học hôm
nay.


Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt



<i><b>H</b></i>


<i> <b>ot ng </b>1 Tìm hiu liên kết và phơng </i>
<i>tin liên kết </i>


<i>: </i>Giỏo viên cho học sinh đọc câu 1/17
- Theo em đọc mấy dịng ấy EN-Ri-Cơ
đã có thể hiểu rõ bố muốn nói gì chưa ?


( chưa )


- Chúng ta biết rằng lời nói sẽ khơng thể
hiểu rõ khi các câu văn sai ngữ pháp
nhưng trường hợp này có phải như thế


không ? ( không )


- Vậy En-Ri-Cơ chưa hiểu rõ thì đó là
vì lý do gì ?


Học sinh thảo luận


+ (1) Vì các câu văn viết còn khó hiểu.
+ (2) Vì có câu văn mục đích chưa thật
rõ ràng.


<i><b>I . Liên kết và phương tiện liên kết </b></i>
<i><b>trong văn bản</b></i>


<b>1. Tính liên kết của văn bản</b>



Như vậy, chỉ có câu văn chính xác, rõ
ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm
bảo làm nên văn bản. Khơng thể có văn
bản khi các câu, các đoại văn bản không
nối liền nhau. Sự nối liền nhau đó chính
là sự liên kết. (VD1 : liên kết về nội
dung )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ (3) Vì giữa các câu chưa có s liờn kt
=> Vậy liên kết là gì?


Hc sinh đọc ghi nhớ ( mục 1 Sgk ).
- GV treo bảng ph có NL 2 ( đoạn văn
18 ) Sự sắp xếp ý nghĩa giữa các câu
1,2,3 có gì không hp lý?


- Để câu văn, đoạn văn có sự liên kết ta
phải làm gì?


- HS trả lêi, nhËn xÐt bæ sung
- GV tæng kÕt


- Hãy đọc phần ghi nhớ ?


<i><b>Hoạt động 2/ H</b><b> ớng dẫn HS luyện tập;</b></i>
Cho HS đọc và chuẩn bị


- Các câu văn trong đoạn văn đã có sự liên
kết cha? Vì sao?



- Sự liên kết giữa 2 câu có chặt chẽ khơng?
đặt trong văn bản để giải thích?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt bæ sung
- GV tæng kÕt


<b>* Hoạt động 3: Cũng có </b>–<b> dặn dị</b>
Khái qt nội dung bài học .


Thế nào là liên kết trong văn bản?


Để văn bản có tính liên kết phải làm như
thế nào?


- Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi tËp 5
- HS thùc hiƯn theo híng dÉn .


<b>* Ghi nhí ( SGK) </b>


<i><b>2, Ph</b><b> ¬ng tiện liên kết trong văn bản:</b></i>
<i><b>* Ví dụ: </b></i>


( C1: Nói về tình trạng khơng ngủ đợc của
con


C2: Lại nói; giấc ngủ đến dễ dàng.
C1+2: Đối tợng nói là “con”
C3: Đối tợng nói là “đứa trẻ”



- Làm sao để xoá bỏ sự bất hợp lý giữa
C1+ C2 thêm “ Còn bây giờ ” thay “đứa
trẻ” bằng con)


- Viết câu, đoạn văn có nội dung chặt
chẽ-TN


- Dùng từ, câu hợp lý làm phơng tiện LK
* Bµi tËp øng dơng: BT 3 ( trang 19 )
* Ghi nhí : ( SGK trang 18 )


<i><b>II.Luyện tập.</b></i>


<b>Bµi tËp1/ Sắp sếp các câu theo thứ tự:</b>
(1)– (4) – (2) – (5) – (3)


<b>Bµi tËp2/Về hình thức ngơn ngữ,những</b>
câu liên kết trong bài tập có vẻ rất “liên kết
nhau”.Nhưng không thể coi giữa nhũng
câu ấy đã có một mối liên kết thật
sự,chúng không nói về cùng một nội dung.
<b>Bµi tËp3/ Điền vào chổ trống.</b>


Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế là.


<b>III/ Còng cè giao bµi tËp h íng dÉn bµi</b>
<b>míi: </b>


- Khái quát bài



- Hoàn thành các bài tập trong sách giáo
khoa


<b>- Đọc tìm hiểu văn bản Cuộc chia tay</b>
<b>của những con búp bê . </b>


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng
<i><b>Tuan 2. </b></i>


<i><b>Tiet 5,6 </b></i> <i><b>CUOC CHIA TAY CỦA NHệếNG CON BÚP BÊ</b></i>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. KiÕn thøc:


- Thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện


- Cảm nhận được mỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hòan


cảnh gia đình bất hạnh. Biết cảm thơng và chia sẻ với những bạn ấy.


- Thấy được cái hay của chuyện là cỏch k chõn tht v cm ng.


2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện theo ngôi thứ nhất, miêu tả và phân tích tâm lý
nhân vật.


3. Thỏi : - Học tập nghiêm túc và có thái độ yêu thơng bạn bè ( Các em nhỏ).
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i> n định tổ chức lớp </i>–<i> kiểm tra sĩ số</i>
<i> * Kiểm tra bài cũ:</i>


?. - Qua văn bản “Mẹ tơi” em cảm nhận đợc những tình cảm sâu sắc nào trong
quan hệ gia đình.


<i>* Bµi míi</i>:


- Nh chúng ta đã biết, tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng. Song không phải ai
cũng đợc lớn lên trong những mái ấm tình thơng nh vậy. Có những đứa trẻ phải chịu đựng
nỗi mất mát và đau đớn về mặt tinh thần “Cuộc chia tay của những con Búp Bê” viết về vấn
đề này . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu…


TiÕt I



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<b>* Hoạt động 1:Tìm hiểu chung về văn</b>
<b>bản</b>


- GV đọc mẫu


- Nêu yêu cầu đọc: Đọc với giọng trầm,
thể hiện tâm trạng của từng nhân vật
- HS c chỳ thớch 1?


- Nêu những nét tiêu biểu về tác giả ?
tác phẩm .


- Truyn vit v ai? Về việc gì? Ai là nhâ
vật chính? Vì sao cả hai ngời đều là nhân
vật chính?


- Tại sao tên truyện lại là “cuộc chia
tay của những con búp bê”


- Teân truyện có liên quan gì <sub></sub> ý nghóa
của truyện hay khoâng ?


( Học sinh thảo luận )
* Câu hỏi gợi mở :


+ Những con búp bê gợi cho em suy
nghĩ gì? Chúng đã mắc lỗi gì? Chúng có
chia tay thật không?



( Những con búp bê vốn là đồ chơi
của trẻ nhỏ, thường gợi lên sự ngộ
nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vơ tội


I.T×m hiĨu chung về văn bản
<i><b>1, Đọc </b></i><i><b> kể</b><b>: </b></i>


( Kể tóm tắt trun )
2, Chó thÝch


<i><b>a). Tác giả – Tác phẩm</b></i>
- Tác giả : Khánh Hòa


- Tác phẩm được trao giải nhì trong
cuộc thi thơ – văn viết về quyền trẻ em
do viện khoa học giáo dục và tổ chức
cứu trợ trẻ em RAT - ĐA BAC – NEN -
THỤY ĐIỂN tổ chức năm 1992.


b)- Truyện viết về Thành, Thuỷ, 2 anh em
phải chia tay nhau theo cha và mẹ đã ly
hơn. Nhân vật chính là Thành và Thuỷ
c)- Kể theo ngôi 1 (ngời kể xng “Tôi” )
- Thành là mhời chứng kiến 3 việc xảy ra,
cũng là ngời chịu nỗi đau khi gia điình tan
v .


- T/dụng: + Làm tăng thêm tính chân thực
của truyÖn .



+ Giúp tác giả diễn tả sâu sắc nỗi đau,
những tình cảm trong sáng của 2 anh em
trớc bi kịch của gia đình  Sức thuyết
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giống như 2 anh em Thành, Thủy chúng
khơng có lỗi gì thế mà đành phải chia
xa)


- Vì sao chúng phải chia tay?( Bố mẹ
ly hôn )


- Như vậy tên truyện có liên quan gì
đến nội dung, ý nghĩa, chủ đề của


truyeän?


(<sub></sub> Tên truyện đã gợi ra 1 tình
huống buộc người đọc phải theo dõi và
góp phần làm thể hiện được ý đồ, tư
tưởng mà người viết muốn thể hiện)


+ Phê phán những bậc cha mẹ
thiếu trách nhiệm với con cái


+ Ca ngợi tính chất nhân hậu trong
sáng, vị tha của 2 đứa trẻ.


+ Miêu tả và thể hiện nỗi đau xót,


tủi hờn của 2 em bé chẳng may rơi vào
hoàn cảnh bất hạnh.


- Truyện đợc kể theo ngôi thứ ?
- Việc lựa chọn ngôi này có t/d gì?


<b>Hoạt động 2: H ớng dẫn phân tích văn</b>
<b>bản</b>


- Tìm những chi tiết trong văn bản để thấy
đợc t/cảm gắn bó giữa hai anh em?


( GV: Chi tiết để lại con nhỏ Em để cạnh
con vệ sỹ là chi tiết xúc động nhất hàm
chứa ý nghĩa sâu sắc  thà mình chịu thiệt
thịi chứ nhất định không chịu để những
con Búp Bê phải chia tay)


- NhËn xÐt vỊ t/c¶m của AE Thành- Thuỷ?
- Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về tình
cảm anh em?


- Chị ngà em n©ng.


- Anh em nh thể tay chân….. đỡ đần
- Anh em nào phải ngời xa.


Cïng chung mét mĐ mét nhµ……
- Bài thơ Làm anh



- HS trả lời, nhận xét bỉ sung
- GV tỉng kÕt


<b>* Hoạt động 3: Cũng có </b>–<b> dặn dò</b>
Khái quát nội dung bài học .


HS thùc hiện theo yêu cầu của giáo viên


<i><b>Bố cục:</b><b> </b><b> (3 phÇn )</b></i>


<i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


<b>1. Cuộc chia tay của Thủy với anh trai</b>
a, Tình cảm ca hai anh em:


+ Anh em tôi rất thơng yêu nhau


- Thu mang kim ch ra tận sân vận động.
- Thành giúp em học, chiều nào cũng đón
em.


- Chia đồ chơi Thành nhờng hết cho em
Thuỷ thơng anh nhờng anh con vệ sỹ ví sợ
khơng ai gác cho anh ngủ + đặt nốt con em
nhỏ


Tình cảm anh em rất mực gần gũi, gắn
bó sâu nặng , thân thiết thơng yêu quan
tâm chia sẻ lẫn nhau.



- Lũng vị tha, nhân ái của Thuỷ  xót đau
trong làng ngời đọc.


- ThĨ hiƯn râ sù chia tay cđa 2 anh em là
vô lý, không nên có.


<b>III/ Cũng cố giao bài tập h ớng dẫn bài</b>
<b>mới: </b>


- Khái quát bài


- Học bài Tập kể tóm tắt truyện


- Tìm hiểu tâm trạng Thành Thuỷ trong
cuộc chia tay.


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


CUOC CHIA TAY CỦA NHệếNG CON BÚP BÊ ( tiết 2)


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2- KiĨm tra: - KĨ tãm t¾t cuộc chia tay của những con Búp Bê</b></i>
- Nêu tác dụng của ngôi kể 1?


<i><b>3- Bài mới : </b></i>


* Giới thiệu bài: ( GV

tóm tắt tiết 5 vào tiết 6).



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 2: H ớng dẫn phân tích văn</b>
<b>bản</b>


- Cuéc chia tay giữa 2 anh em Thành
Thuỷ diễn ra nh thế nào?


- Tâm trạng của Thuỷ ra sao


- Tỡm những chi tiết nói lên tâm trạng ấy?
- Sau khi đặt con nhỏ cạnh co vệ sỹ- Thuỷ
đã nói gì?


- Tại sao lại nói giọng ráo hoảnh
- HS trả lời, nhận xét bổ sung
- GV tổng kết


- Tâm trạng của Thành trong giây phút này


ra sao?


- Trờn ng ti trng, thấy cảnh vật, cảnh
quen thuộc tâm trạng của Thuỷ nh thế
nào?


- Vì sao Thuỷ có những biểu hiện nh vậy?
( Vì tất cả đã gắn bó, quen thuộc với em
gợi cho em KN về thầy cô, bạn bè, mái
tr-ờng… phải chia tay bàng hoàng, đau đớn,
lu luyến biết bao).


- Khi tới lớp chia tay cô và các bạn, chi tiết
nào khiến emcảm động nhất?


- Chi tiết cô giáo tặng Thuỷ sổ và bút có ý
nghĩa gì?


- Tìm chi tiết nói lên những biểu hiện của
Thuỷ?


<b>II. Phân tích( tiếp)</b>


<i><b>b, Cuộc chia tay giữa 2 anh em </b></i>
<i><b>Thµnh-Thủ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Bất ngờ, đột ngột, nhanh.
* Thu :


- Buồn ( không gặp bố ) mắt nhìn đăm


đăm cảnh vật, khóc thút thít, nức nở.


- V sỹ thân yêu…..Anh ơi bao giờ…
- Giọng ráo hoảnh; “ Anh phải hữa không
bao giờ để chúng…..


- Lêi nãi tØnh t¸o, suy nghÜ
nghiªm tóc.


- Sự chia cắt tình thâmThuỷ đau
đớn


- Khao kh¸t m·nh liƯt


* Thành: Mếu máo, đứng chơn chân nhìn
theo


 Tâm trạng của ngời mất hồn, cơ đơn bơ
vơ, khơng kể xiết.


 Tóm lại: Cả hai anh em Thành – Thuỷ
phải chịu nỗi đau đớn tột cùng


 Ngời đọc xúc động, thông cảm sâu sắc
cho số phận bất hạnh


<b>2. Cuoọc chia tay cuỷa Thuỷy vụựi lụựp hoùc:</b>
+ Trên đờng tới lớp học.


- Đột nhiên dừng lại,mắt nhìn đau đáu .


- Cắn chặt mơi, nhìn đăm đăm khắp nơi
 Lu luyến không muốn rời xa, bàng
hoàng.


+ Tới lớp : Tất cả kinh ngạc


* Chi tit : Cô giáo tặng Thuỷ 1 quyển sổ,
1 cai bút bi với lời động viên Thuỷ học tập
tốt…


 Tình yêu thơng, quan tâm với sự động
viên tin tởng mong Thuỷ tiếp tục học tập.
* Chi tiết: Thuỷ cho biết “ Em sẽ không đi
học nữa, sẽ đi chợ bán hoa quả  Cảm
động


- Cô giáo tái mặt, giàn giụa nớc mắt lũ trẻ
khóc mỗi lúc một to hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- So với cảnh trớc chia đồ chơi? Thăm
tr-ờng có gì khác ?


Nghệ thuật đối lập có ý nghĩa gì trong việc
thể hiện nội dung?


( Nh÷ng sù vËt, con vËt vô t vô giác còn
đ-ợc sống bên nhau, cần có nhau, còn những
em bé vô t, trong sáng, nhân hậu, yêu
th-ơng nhau thì phải xa nhau mÃi vô lý )
- Nguyễn Du viết Ngời buồn cảnh có vui


đâu bao giờ.. nhng ở văn bản này không
vậy


- Tác giả còn sử dụng chi tiết nghệ thuật
đối lập nào nữa? Tác dụng ?


( Nỗi buồn khổ ngỏ cùng ai, nh một lời
nhắc nhở mọi ngời hãy lắng nghe, hãy san
sẻ cùng đồng loại )


- Nêu những thành công nghệ thuật khác?
- Qua truyện tác giả muốn nhắn gửi điều
gì?


- HS trả lời, nhận xét bæ sung
- GV tæng kÕt


<b>Hoạt động 3 Tổng kết</b>
- Đọc phần ghi nhớ


<b>* Hoạt động 4: Cũng có </b>–<b> dặn dị</b>
Khái qt nội dung bài học .


HS thùc hiƯn theo yêu cầu của giáo viên


anh em Thnh Thu l hết sức vô lý các
em đã bị tớc đi quền đợc học tập, quyền
đ-ợc vui chơi.


* Nghệ thuật đối lập 2 Búp Bê >< 2 AE


- 2 Búp Bê bên nhau “ Em Nhỏ quàng tay
vào vệ sỹ “


- 2AE Thành Thuỷ phải xa nhau


Đó là nghịch cảnh trớ trêu làm nổi rõ
chia tay là vô lý phi lý do không có thể
+ Đối lập : - Ngoại cảnh >< Tâm can
Tai hoạ: - Chim nhảy nhãt, hãc
- Ngêi đi chợ ríu ran
<b>3 Bài học rút ra:</b>


Ra khỏi trờng kinh ngạc thấy mọi ngời
vẫn đi lại, nắng vÃn vàng ơm


+ Làm tăng nỗi buồn sâu thẳm, rạng thái
thất vọng, bơ vơ lạc lõng


+ Nhắc nhở mọi ngời không nên dửng dng
vô t


- Cách kể chuyện


+ Kể từng miêu tả cảnh xung quanh, bằng
nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật


- Lời kể, chân thành giản dị, có sức truyền
cảm


<i><b>III. Toồng keỏt</b></i>



-Ghi nh : Sgk /27


<b>IV Cịng cè giao bµi tËp h íng dÉn bµi</b>
<b>míi: </b>


- Khái quát bài


- Học bài Tập kể tóm tắt truyện
- Soạn Ca dao, dân ca


- Xem trớc bài Bố cục trong văn bản
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


<b> Tiết 7</b> Bè C<b>Ụ</b>C TRONG V<b>Ă</b>N B<b>Ả</b>N<b> </b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


* Giúp học sinh thấy đợc:


1. KiÕn thøc: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. Bước đầu hiểu được thế nào
là 1 bố cục rành mạch và hợp lý, phân biệt được một số bố cục rành mạch, hợp lý với
một số bố cục không rành mạch, hợp lý và xây dựng được những bố cc rnh mch hp
lý cho bi lm.


2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xây dựng bố cục khi viết văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B- ChuÈn bÞ:</b>
Gv : SGK + SGV


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Thế nào là liên kết trong văn bản ?


- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết thì chúng ta phải sử dụng những phương tiện
liên kết nào ? cho ví dụ minh họa


* Giới thiệu bµi míi

: Trong những năm học trước, các em đã sớm


được làm quen với công việc xây dựng dàn bài. Mà dàn bài lại chính


là kết quả, là hình thức kể chuyện của bố cục. Vì thế, bố cục trong


văn bản không phải là một vấn đe hoàn toàn mới mẻ đối với

à



chúng ta. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhie u học sinh không quan tâm

à


đến bố cục và rất ngại phải xây dựng bố cục trong lúc làm bài. Vì



thế bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy rõ ta m quan trọng của bố

à


cục trong văn bản, bước đa u giúp ta xây dựng được những bố cục

à


rành mạch và hợp lý cho các bài làm.



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bố cục</b>


- Em phải viết 1 lá đơn xin gia nhập
đội, hãy cho biết trong đơn ấy, em phải ghi
những nội dung gì ?


- Những nội dung trên được xắp sếp theo
trật tự như thế nào?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt bỉ sung
- GV tỉng kÕt


- Em có thể tùy thích ghi nội dung nào
trước cũng được khơng? Ví dụ có thể viết
lý do vào đội trước rồi mới khai tên em là
gì?


(không )


- Tửứ ủoự em thaỏy boỏ cúc cuỷa vaờn baỷn cần
ủát yẽu cầu gỡ ủeồ ngửụứi ủoùc coự theồ hieồu
ủửụùc vaờn baỷn? ( hoùc sinh ủóc ghi nhụự
ngang gách ủầu doứng T1 cuỷa khoỷang 2 )
<b>Hoạt động 2: Xác định yêu cầu về bố cục </b>


<b>trong văn bản;</b>


- Rành mạch có phải là yêu cầu duy
nhất đối với bố cục không? ( mời học sinh
đọc văn bản 2b Sgk / 23 )


- Văn bản được nêu trong ví dụ gồm mấy
on? ( 2 on )


<b>I.</b> <b>Bố cục của văn bản:</b>
1. VÝ dô:


- Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ
- Nguyện vọng gia nhập đội
- Lời hứa


- Những nội dung ấy được sắp xếp theo
trật tự trước sau một cách hợp lý, chặt chẽ
rõ ràng


 Bố cục : Xắp sếp các thứ tự thành một
trình tự rành mạch, hợp lý.


<b>2. Yêu cầu đối với bố cục trong văn bản</b>
Rành mạch


- Hợp lý


- Điều kiện để một bố cục được coi là
rành mạch, hợp lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nội dung của đọan văn ấy có tương đối
thống nhất không?


(Tương đối thống nhất như văn bản
kể trong ngữ văn 6)


+ Đoạn đầu nói đến một anh tính hay
khoe, đang muốn khoe nhưng chưa được .
+ Đoạn hai : Anh đã khoe được.


- Vậy kể chuyện theo cách này có q
thiếu rành mạch hay khơng? ( không đến
nỗi quá lộn xộn thiếu rành mạch )


- Nhưng cách kể ấy có nêu bật được ý
nghĩa phê phán và làm cho ta buồn cười
hay khơng? ( Khơng vì làm mất đi yếu tố
bất ngờ khiến cho tiếng cười không bật ra
được và câu chuyện khơng thể tập trung
vào nhân vật chính được )


<i>Hoaùt ủoọng 3 :<b> </b><b> Giaựo viẽn </b><b> h</b><b> ớng</b><b> dn hoùc </b></i>
<b>sinh xác định các phần của văn bản</b>


- ở lớp 6 các em đã đợc học những kiểu văn
bản nào?( Tự sự – miêu tả)


- Bố cục của 2 kiểu VB đó có 2 phần?Đó là
những phần nào?



- Có cần phân biƯt râ rµng nhiệm vụ của
từng phần không? Vì sao?


(Cần vì mỗi phần có nhiệm vụ riêng)


T õy em rút ra bài học gì về bố cục
trong văn bản? ( ghi nhớ )


<i>Hoạt động 4 :<b> </b><b> Giáo viên </b><b> h</b><b> íng</b><b> dẫn học </b></i>
<b>sinh làm bài tập</b>


Học sinh đọc bài tập và cho ví dụ
Nhận xét và giải thích bố cục truyện


<b>III. Các phần của bố cục.</b>


Văn bản được xây dựng theo một bố cục
gồm 3 phần:


Mở bài,
Thân bài
Kết bài.
Tù sù


MB: GT chung vỊ n/v, sù kiƯn
TB: DiƠn biÕn phát triẻn của SV
KB:Kết thúc truyện


Miêu tả



MB: Tả khái quát
TB: Tả chi tiết
KB: Nêu cảm nghĩ.


Cần vì mỗi phần có nhiệm vụ riêng)


- Có phải cứ chia văn bản thành 3 phần(..)
thì bố cục sẽ trở TN rành mạch, hợp lý


<b>* Ghi nhớ : Sgk / 30</b>
<i><b>II . Luyện tập</b></i>


<b>Bài tập 1 : Học sinh đọc bài tập và cho</b>
ví dụ


KL: bố cục cần thiết cho tất cảmọi người
<b>Bài tập 2 : Bố cục :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

“cuộc chia tay của những con búp bê”
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt bỉ sung
- GV tỉng kÕt


* Đoạn “ gia đình tơi khá giả…”
không được đưa lên đầu truyện cho đúng
với trật tự thời gian, tuyệt nhiên không
phải là sơ xuất của tác giả mà đó là dụng
ý sắp xếp của người viết truyện làm cho
câu chuyện hấp dẫn ngay từ dòng đầu tiên
để tạo cảm xúc, làm cho người đọc chú ý


ngay từ dịng đầu.


<b>* Hoạt động 4: Cũng có </b>–<b> dặn dị</b>
Khái qt nội dung bài học .


Vì sao khi xây dựng văn bản,cần phải quan
tâm tới bố cục?


Một bài văn thường có mấy phần?Kể tên các
phần?


HS thùc hiện theo yêu cầu của giáo viên


em Thaứnh vaứ Thuỷy


<i> - Thân bài</i> :<i> </i> “ Đêm qua … đi thôi con
cảnh chia đồ chơi của 2 anh em và cảnh
chia tay của bé thủy với lớp học.


<i>- Kết bài :</i> Phần còn lại cuộc chia
tay đầy xúc động của 2 anh em


Bố cục của truyện rành mạch, hợp lý.
<b>Bài tập 3 : Học sinh đọc và thảo luận.</b>


 Chưa rành mạch và hợp lý vì các
điểm 1,2,3 mới kể lại việc học tốt chứ
chưa trình bày kinh nghiệm để học tốt.
Điểm 4 khơng phải nói về kinh nghiệm
học tập mà lại nói về thành tích.



<b>IV Cịng cè giao bµi tËp h íng dÉn bµi</b>
<b>míi: </b>


- Đọc phần đọc thêm / 31
- Học ghi nhớ


- Xem và chuẩn bị cho bài “ mạch lạc
trong vaờn baỷn


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản


<b>A- Mc tiờu cn t:</b>
* Giúp học sinh thấy đợc:



1. Kiến thức: - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải
làm cho văn bản mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh


- Chú ý đến sự mạch lc trong cỏc bi TLV


2. Kỹ năng: - Biết dây dựng bố cục . Tập viết văn có tính mạch l¹c.


3. Thái độ : - Học tập nghiêm túc và coự yự thửực trong khi taùo laọp vaờn baỷn.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gäi HS lªn trình bày bố cục Đơn xin TNCS HCM
- Cho biết thế nào là bố cục trong VB?
- Những yêu cầu vỊ bè cơc trong VB?
* Bµi míi


- Giíi thiƯu bµi:


Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia . Nhng VB lại không thể liên kết. Vậy là
thế nào các phần, các đoạn của một VB đợc phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự
liên kết chặt chẽ với nhau . Đó chính là vấn đềmà chúng ta cần tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay.


Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch lạc và các </b>


<b>yêu cầu về mạch lạc trong văn bản.</b>
Hoùc sinh ủoùc phaàn 1 Sgk


- Em hiểu “ mạch lạc ” nghĩa là gì ?
- Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp
nối của các câu, các ý theo 1 trình tự hợp
lý. Em có tán thành ý kiến đó khơng? vì
sao? ( Vì các câu, các ý ấy thống nhất
xoay quanh một ý chung tán thành )


- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu
hỏi trong sgk


- T/c mach lạc trong VB là những T/c nào
trong số sau ?


+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch


+ Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong
văn bản .


+ Thông suốt, liên tục không đứt đoạn
- Trả lời câu hỏi /1b(31) ? ( Đ/nghĩa)


- M¹ch l¹c trong VB cã cÇn thiÕt , quan
trọng hay không?


- Vậy giữa mạch lạc, liên kết, bố cục gần
giống nhau ntn?



( GV: 1 VB mạch lạc phải có tính liên kết
song không phải liên kết nào cũng làm nên
mạch lạc “ Nói đến mạch lạc là nói đến tiếp
nối của ND của chủ đề t tởng trong t/p”
Ví dụ và phân tích qua ví dụ


- Mạch lạc – bố cục ? Các đoạn , các phần
trong VB phải đợc sắp xếp theo một trật tự
Mạch lach và bố cục thống nhất với nhau .
 Bố cục: đòi hỏi phải chú ý đến sự phân
biệt giữa đoạn, phần.


 Mạch lạc: quan tâm nhiều đễn sự tiếp
nối , liên quan giữa các đoạn, các phần trong
Vb (VD, MB, TB, KL )


- Văn bản “ Cuộc chia tay…..” có viết nhiều
sv? Hay kể tên ? Những sv đó xoay quanh
SV chính nào?


( + Mẹ biết 2AE chia đố chơi
+ T/c gắn bó của 2 AE


+ Chun 2 con bóp bª .


+ Thành đa em đến trờng chào cô, chào bạn
bè.


<b>I . Mạch lạc và các yêu cầu về mạch lạc </b>
<b>trong văn bản.</b>



1. Mạch lạc trong văn bản


- Mch lạc có tính chất thơng suốt, liên
tục, khơng đứt đoạn.


- Không làm mất đi sự liên kết, chặt chẽ
giữa các phần, các đoạn trong văn bản.


- Trong VB, mạch lạc là sự tiếp nối của các
câu, các ý theo mét trËt tù hỵp lý .


 VB cần phải mạch lạc để cho chủ đề
chung xuyên suốt tất cả các đoạ, các phần
trong VB. Có nghĩa các đoạn, các phần đợc
tiếp nối theo 1 trình tự làm chủ đề đợc trơi
chảy liền mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Hai AE chia tay .


+ Thuỷ để lại con Em nhỏ cho Anh  Xoay
quanh sv chính : chia tay )


- Trun cã nh÷ng n/v nào?
- Xoay quanh những n/v nào?
( N/v chính ; Thµnh+ Thủ)


* GV: Trong VB có những từ ngữ biểu thị ý
phải chia tay (…) cứ lặp đi lặp lại. Bên cạnh
đó có những từ ngữ, chi tiết nào khác biểu


thị ý không muốn chia tay cũng đợc lặp đi
lặp lại(….)


<i><b>Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn làm </b></i>
<b>bài tập.</b>


<b>Bài tập 1 : </b> Lão nông và caùc con.


<b>Bài tập 2 : Văn bản của nhà văn Tơ </b>
Hồi.


- HS tr¶ lêi , nhËn xÐt, bỉ xung.
- GV tỉng kÕt


<b>Hoạt đơng3: Cũng cố và dặn dị:</b>
GV khái quát nội dung bài học.


Điều kiện để nàoVB có tính mạch lạc?.
HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.


- Trong VB, mạch văn đợc thể hiện …


- Các đoạn văn phải đợc nối với nhau bằng
các mối liên hệ ( t/g, khơng gian, tâm lý, ý
nghĩa)


*Ghi nhí (32)


<b>II- Lun tập </b>
Bài tập



<b>a, Tính mạch lạc trong VB: Mẹ tôi </b>
+ Trả lời n/v T«i” – lý do bè viÕt th
+ ND bøc th mà em nhớ lại:


- Nhắc sv hỗn láo của em với mẹ
- Nhắc lại quá khứ mẹ lo mất con
- Đánh giá sự hy sinh vô giá của mÑ


- Đặt giả định ngày mẹ mất  sự hối hận
của con đã muộn.


- Bè y/c nghiªm khắc từ nay không lặp lại
lỗi phải xin lỗi mĐ


 Chủ đề xun suốt trong VB “ Lịng mẹ..”
tất cả các đoạn, các phần đều liên kết trôi
chảy gợi nhiều suy nghĩ cho ngời đọc


<i><b>b, Tính mạch lạc trong VB:</b></i>
+ Chủ đề : Lao động là vàng.
+ 2 Câu đầu: Nêu chủ đề.


+ Đoạn giữa : - Kho vàng chôn dới đất


- Sức LĐ của con ngời- lúa tốt
vàng


+ on kt 4 câu cuối: Nhấn mạnh chủ đề
thêm lần nữa



c, Đoạn văn của Tơ Hồi :…. Sắc vàng,trù
phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông
giữa ngày mùa .


- ý tứ đợc dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý,
phù hợp nhận thức ngời đọc: Câu đầugt khái
quát về sắc vàng trong t/g( mùa đông, giữa
ngày) và không gian ( làng quê) . Sau đó t/g
nêu những biểu hiện của sắc vàng trong t/g
và khơng gian đó. Hai câu cuối là nhận xét,
cảm tng ca t/g v mu vng


Tình tự 3 phần nhất quán, rõ ràng


<b>III Cũng cè giao bµi tËp h íng dÉn bµi</b>
<b>míi: </b>


- Hc thuc ghi nh,


- Hoàn thành các BT còn lại


- Xem trớc bài tiếp theo :Ca dao Dan ca:
Những câu hát về tình cảm GĐ.


<b>D. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...


...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng
<b>Tuần 3 Bµi 3</b>


<b>TiÕt 9 : </b>Ca dao – d©n ca


<i><b>Những câu hát về tình cảm gia đình</b></i>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>
* Giúp học sinh thấy đợc:


1. Kiến thức: - Hiểu đợc KN ca dao, dân ca.


- Nắm đợc nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức ngt tiêu biểu của ca dao dân ca qua bài ca
thuộc chủ đề tình cảm gia đình


2. Kỹ năng: - - Thuộc những bài ca dao trong VB và kỹ năng viết


3. Thỏi : - Học tập nghiêm túc và coự yự thửực trong tình thơng yêu quý trọng GĐ mình
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV Tài liệu ca dao dân ca việt nam.
HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>



* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Nêu những nét nghệ thuật độc đáo của truyện ngắn “ Cuộc chia tay …”?
- Theỏ naứo laứ lieõn keỏt trong vaờn baỷn ?


<i><b> * Bài mới :</b></i>


- Giới thiệu : Mỗi con người đều sinh ra từ những chiếc nơi gia đình, lớn lên trong vòng
tay yêu thương của cha, mẹ, sự đùm bọc yêu thương của anh em ruột thịt. Mái ấm gia
đình dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa vẫn là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm
niềm an ủi, động viên, nghe những lời bảo ban, bàn bạc chân tình. Chính nhờ lớn lên
trong tình yêu gia đình như 1 nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca
dao, dân ca mà tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa ca </b></i>
dao – dân ca


- Học sinh đọc chú thích sgk
- Em hiểu ca dao, dân ca là gì?
<i><b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh </b></i>
tìm hiểu 4 bài ca dao.


- Lời của từng bài ca dao là lời của
ai nói với ai?


+ Bài 1 : Mẹ ru con



+ Bài 2 : Người con gái lấy chồng xa


<i><b>I. Thế nào là dân ca, ca dao</b></i>
Học Sgk /55


<i><b>II. Tìm hiểu văn bản :</b></i>
<b>1. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

q nói với mẹ Quê mẹ


+ Bài 3 : Con cháu nói với ơng bà
+ Bài 4 :Ơng bà cơ bác nói với cháu,
hoặc cha mẹ nói với con


- Gọi học sinh đọc bài 1


- Tính chất bài 1 muốn diễn tả là
tính chất gì?


- Hãy chỉ ra cái hay của hình ảnh,
âm điệu, ngơn ngữ của bài ca dao này.


<b>* Bài 2 : Học sinh đọc</b>


- Em nào có thể nhắc lại cho cô nội dung
của bài ca dao này?


- Hãy cho biết nghệ thuật được sử dụng
trong bài ca dao? (Ẩn dụ ngõ sau nghĩ đến
cảnh vật cô đơn của nhân vật )



<b>* Bài 3 : Đọc bài ca dao :</b>


- Baøi ca dao này nói lên điều gì ?


- Những tình cảm đó được diễn tả như thế
nào?( bằng hình thức gì)


- Nêu cái hay của cách diễn tả đó? (so
sánh mức độ ngày càng tăng)


<b>* Bài 4 : Đọc bài ca dao :</b>


- Tình cảm gì được thể hiện trong bài ca
dao này?


- Được diễn tả như thế nào ?


- Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều
gì?


<b>Hoạt động 3 Tổng kết:</b>


- Qua bốn bài ca dao trên đã sử dung nghệ
thuật chủ yếu nào?


núi, biển được nhắc lại 2 lần có ý nghĩa
biểu tượng của văn hóa phương Đơng, so
sánh chatrời, mebiển, chanúi, međất. Chỉ
những hình ảnh to lớn ấy mới diễn tả nổi


công ơn sinh thành của cha mẹ


- Hình ảnh so sánh
- Phép đối xứng


- Âm điệu sâu lắng tình cảm
<b>b. Về âm điệu : Là lời nhắn gửi về bổn </b>
phận làn con được thể hiện trong lời ru,
câu hát. Do đó âm điệu bài ca dao này là
âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng.
<b>Ngơn ngữ : Giản dị mà sâu sắc.</b>


<b>Bài 2 : </b> Nỗi niềm của người con gái
lấy chồng xa quê, nhớ về quê mẹ.


Đó là nỗi đau, buồn tủi của người con phải
xa cách cha mẹ, không được sớm hôm đỡ
đần cha mẹ lúc ốm đau.


- Biện pháp ẩn dụ ngõ sau.


<b>Bài 3 : Diễn tả nỗi nhớ, sự biết ơn đối </b>
với ông bà.


- “Ngó lên” <sub></sub> thái độ kính trọng đối với
ông bà


- So sánh mức độ : bao nhiêu…bấy nhiêu
Bài 4 : Tình cảm anh em thân thương,
ruột thịt. Quan hệ “anh em” khác “quan hệ


người xa”


- So sánh bằng hình ảnh. tay, chân xương
thịt, người con thể hiện sự gắn bó thiêng
liêng của 2 anh em.


- Anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui
lòng, phải biết nương tựa lẫn nhau
<b>III. Tỉng kÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Qua 4 bài ca dao vừa học em rút được gì
cho bản thân?


- HS tr×nh bµy, nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV Tæng kÕt


<b>Hoạt động 4 H ớng dẫn luyện tập</b>
GV gọi HS trả lời câu hỏi


- HS trình bày, nhận xét, bæ sung.
- GV Tæng kÕt


<b>Bài tập 2 : Tìm một số bài ca dao tương tự</b>
( học sinh về lµm ë nhµ sưu tầm)


<b>Hoạt đơng3: Cũng cố và dặn dị:</b>
GV khái qt nội dung bài học.


Điều kiện để nàoVB có tính mạch lạc?.
HS thực hin theo hng dn ca GV.



- Âm điu tâm tình gữi gắm
- Hình ảnh quen thuộc, gần gi
- So sỏnh ẩn dụ đối xứng
- Sâu lắng, tình cảm
<i><b>2. Ghi nhớ : Sgk /36</b></i>
<i><b>IV. Luyện tập:</b></i>
<b>Bài tập 1 : </b>


- Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao
là tình cảm gia đình


Nhận xét :
+ Bài 1 :


Công lao cha mẹ, trách nhiệm làm con.
+ Bài 2 :


Nhớ thương mẹ khi lấy chồng xa quê.
+ Bài 3 :Yêu kính ơng bà


+ Bài 4 : Tình anh em ruột thòt


<b>III Còng cè giao bµi tËp h íng dÉn bµi</b>
<b>míi: </b>


- Học thuộc ghi nh, bốn bài ca dao trên
- Hoàn thành các BT


son bài mới :”Những câu hát về quê hơng


<i><b>đát nớc con ngi</b></i>


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...
...


===============**===============


Ngày soạn.
Ngày giảng
Tiết 10:


Nhng cõu hỏt v tỡnh yêu quê hơng
đất nớc con ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Giúp học sinh thấy đợc:


1. Kiến thức:- Giúp HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca có chủ đề về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời trong bài hc


2. Kỹ năng: - Thuộc những bài ca dao trong văn bản


3.T<b> hỏi : - Cú tỡnh cảm yêu quê hơng đất nớc con ngời.</b>
<b>B- Chuẩn bị:</b>



Gv : SGK + SGV Tài liệu ca dao dân ca việt nam.
HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Đọc thuộc lịng 4 bài ca dao về tình cảm gia đình
- Cho biết cái hay của bài 1 ?


- H×nh thức nghệ thuật tiêu biểu của 4 bài ca dao ?
<i><b> *Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời cũng là chủ đề


lớn lao của ca dao, dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca thuộc đề


này rất đa dạng



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<i><b>Hoaùt ủoọng 1 :</b><b> ẹoùc vaờn baỷn vaứ tỡm hieồu</b></i>
- GV đọc mẫu


- Nêu yêu cầu đọc
- Gọi 2 HS đọc bài


- §äc chó thÝch trong SGK


- Từ loại nào chiếm đa số trong các chỳ
thớch?( a danh)



- Đọc bài ca dao 1? Cho biết bài ca dac có?
phần?


- Có ý kiến cho rằng: P1 là lời bài chàng trai.
P2 là lời cô g¸i. ý kiÕn cđa em?


- Trong lời đối đáp ấy có gì độc đáo?( dùng
địa danh và đặc điểm tiêu biểu của địa danh
để hỏi đáp)


- Chàng trai hỏi những gì và cơ gái đã trả lời
ra sao?


- Em có nhận xét gì về những địa danh đem
ra hỏi?


- Theo em hình thức đối đáp nhằm mục đích
gì?


- Tõ “ rủ nhau trong bài gợi cho em điều
gì? ( Khi nào ta nào cũng vậy? Đọc 1 số bài
ca dao cã cơm tõ “rđ nhau”


- Bài ca dao nhắc đến những địa danh nào?
- Nhận xét gì về nghệ thuật trong bài ca dao
- Nhận xét về nhữn a danh c nhc n
trong bi?


( GV nhắc lại truyền thuyết Hồ Gơm, cho


HS quan sát tranh ảnh)


<b>I- tìm hiểu chung về văn bản:</b>
<i><b>1- Đọc</b></i>


- Yờu cu: c to, rừ ràng, diễn cảm
<i><b>2- Chú thích:</b></i>


<b>II- T×m hiĨu chi tiÕt văn bản</b>
<b>1. Bài 1:</b>


- Li hỏt i ỏp cu chng trai và cô gái
- Hỏi và đáp xoay quanh các địa danh
Những địa danh của vùng Bắc Bộ, khơng chỉ
có đặc điểm địa lý TN mà cịn có cả dấu vết
lịch sử, văn hố đặc biệt nổi bật


 Ngời hỏi chọn nét tiêu biểu để ỏi
- Ngời đáp trả lời đúng ý ngời hỏi


 Những ngời có hiểu biết, lịch lãm, tế nhị
 Thử tài nhau, chia sẻ sự hiểu biết đồng
thời thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp cảu quê
hơng mình, đất nớc mình.


<b>2. Bµi 2:</b>


- Rủ nhau: những ngời có quan hệ gần gũi
thân thiết, chung mối quan tâm làm việc gì
đó gợi sự đồng tâm nhất trí



 Rủ nhau lên núi đốt than…
Rủ nhau xuống biển mò cua…
Rủ nhau i tm h sen)
- Cnh kim H


- Cầu Thê Húc
- Đền Ngọc Sơn


- i Nghiờn, Thỏp Bỳtgi nhiu hn tả
 Những địa danh nôỉ tiếng, tiêu biểu của
Hà Nội, Thăng Long, gợi 1 vùng đất đẹp,
giầu truyền thống văn hoá, lịch sử


Cảnh đa dng: H, cu, n, i, thỏp


Hợp thành không gian thơ mộng, thiêng
liêng, âm vang của lịch sử, văn ho¸


 Lịng tự hào về vẻ đẹp của Thăng Long
cũng là tình yêu, quê hơng, đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhắc đến những địa danh tiêu biểu nhân
vật trữ tình cịn muốn bộc lộ tình cảm gì?
- Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài?


- Bài ca dao đa ta vè với cảnh đẹp ở vùng
nào? Cảnh ấy đợc vẽ ra nh thế nào? Nghệ
thuật gì đợc sử dụng trong bài?



- Câu thứ 3 có gì đặc biệt?


- Có ý kiến cho rằng: Câu cuối là lời mời
đến thăm xứ Huế, ý của em?


- Đọc bài ca dao cho biết 2 câu đầu của bài
ca dao có gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng?
- Hình ảnh cô gái xuất hiện từ đầu bài hay
đến 2 câu sau mới xuất hiện?


( Xuất hiện ngay từ đầu với t cách là ngời đi
thăm đồng nhng thực sự xuất hiện với tất cả
vẻ đẹp là ở 2 câu sau )


- ở 2 câu cuối hình ảnh cơ gái đợc miêu tả
nh thế nào?


<b>* Hoạt động 3: Tổng kết</b>


- Các biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng
trong 4 bài ca dao?


- Nội dung chủ đạo của cả 4 bài ?


<b>* Hoạt động 4: GV định h ng luyn tp</b>
<b>theo SGK</b>


Bài tập 1 ( câu hỏi 7 – SGK )


Bài tập 2 ( đọc thêm trang 40 – 41 )


- HS trả lời nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết


<b>Hoạt động 5:Cũng cố </b>–<b> Dặn dò</b>
GV khái quát nội dung bài học.


? Bèn bµi ca dao trên nói về nội dung cơ bản
nào?


nhắn nhủ, tâm tình.


Khẳng định ghi nhận công lao xây dựng
đất nớc của ông cah nhiều thế hệ cũng là lời
nhắc nhở các thế hẹ con cháu phải tiếp tục
giữ gìn, xây dng t nc


<i><b>3. Bài 3</b>:</i> Đờng quanh quanh


Non xanh, nc biếc…tranh hoạ đồ


 So sánh, gợi nhiều hơn tả  vẻ đẹp sơng
núi hài hồ, có mầu sắc, đờng nét


- Ai vơ..thì vơ… Câu 6 kết thúcmở, đại từ
ai vừa nh phiếm chỉ, vừa nh xác định


( cách nói độc đáo của ca dao VN) Lời
mời gọi đến thăm, lời kết bạn xa gần đồng
thời thể hiện tình u, lịng tự hào của ngời
Huế với vẻ đẹp nên thơ Chng ni no cú


cca Hu


<i><b>4. Bài 4</b></i>
- 2 câu ®Çu


12 tiếng: nhịp 4/4/4 cân đối, đều đặn, điệp
ngữ, đảo ngữ đối xứng.


- GV: Thực chất là hoán đổi vị trí điểm nhìn
của tác giả đứngở bên nào( bên ni, bên tê)
cũng thấy đợc sự rộng lớn của cánh đồng lúa
đơng thời con gái, đơng vơn lên đầy sức
sống


 Không gian rộng, bát ngát của cánh đồng
qua cái nhìn mải mê sung sớng của ngời
ngắm cảnh.


- Nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ…………..ban mai


(Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông đang tràn
đầy sức sống nh cô gái đang tuổi dậy thì .)
 So sánh vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống của
cô gái ( con ngời dờng nh đẹp hơn rất nhiều
khi gắn với lao động sản xuất )


<b>III- Tæng kÕt</b>


- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, lục bát biến


thể, thơ tự do  phù hợp với cách diễn đạt về
tình yêu tha thiết với những cảnh đẹp của
quê hơng đất nớc.


- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng,
đất nớc con ngời và lòng tự hào của ngời VN
trớc những vẻ đẹp ấy  1 biểu hiện của lòng
yêu nc


<b>IV- Luyện tập </b>


<b>Bài tập 1 ( câu hỏi 7 – SGK )</b>


- Lời của chàng trai khi thấy vẻ đẹp của cánh
đồng và vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống của cô
gái đã cất lời ngợi ca (  cách bày tỏ tình
cảm của chàng trai )


- Lời cô gái trớc cảnh rộng lớn mênh mông
của cánh đồng, cơ gái nghĩ đến vẻ đẹp cảu
mình ( nh chẽn lúa… ban mai)


<b>Bài tập 2 ( đọc thêm trang 40 – 41 ) </b>
<b>V. Cũng cố giao bài tập h ớng bài mới</b>
- GV khái quát nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV. <sub>- Sưu tầm 1 số bài ca dao có cùng chủ đề. </sub>
Chuẩn bị bài tiếp theo.


- §oc, tìm hiểu bài Từ láy


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày gi¶ng………


Tiết 11: Từ láy
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>
1. Kiến thức - Giuựp hoùc sinh


- Naộm ủửụùc caỏu taùo cuỷa 2 loaùi tửứ laựy : Tửứ laựy toaứn phaàn vaứ tửứ laựyboọ phaọn.. Bớc đầu hiểu
đợc mối qaun hệ âm –nghĩa của tử láy


2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế taoj nghĩa của từ láy để
sử dụng tốt từ láy


3.T<b> hái độ: Có thái độ học tập tốt vận dụng vào làm bài tập.</b>
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV Tài liệu ca dao dân ca việt nam.
HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>



* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Nêu định nghĩa về từ ghép? Các loại từ ghép ? Cho ví dụ?
* Giới thiệu bài:


ở lớp 6, các em đã biết khái niệm về từ láy. Đó là những từ phức có sự hồ phối âm


thanh. Vậy từ gồm có những loại nào ? Chúng ta cùng ta cùng tìm hiểu bài hơm


nay



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Tìmhiểu về cấu tạo của</b></i>
<b>các loại từ láy.</b>


- §äc VD ( SGK 41) chú ý các từ in đậm:
+ Đăm đăm


+ Liêu xiêu
+ Mếu máo


- Vn dng nhng kin thc đã học ở lớp 6
hãy xác định các từ trên có phải là từ láy
khơng?


- Những từ láy này có đặc điểm âm thanh gì
giống nhau ?


- Qua phân tích NL, em rút ra đợc kết luận


gì?


- Đọc tiếp VD ( tr 42 ): Xác định các từ láy
có trong VD thuộc loại từ láy no?


( Láy toàn bộ)


- Cỏc t lỏy ny cú thể nói thành “ bật bật,
thăm thẳm” đơc khơng ?


- Tìm thêm các từ láy tơng tự
( đo đỏ, đèm đẹp, xơm xốp, san sát)
- Các từ sau có phải từ láy khơng? Vì sao?
( Máu mủ, râu ria, dẻo dai, đông đủ, tớng


<i><b>I. Các lọai từ láy :</b> cú 2 loi</i>
<b>1. T lỏy ton b</b>


Ví dụ:
+ Đăm đăm
+ Liêu xiêu
+ Mếu máo


- Tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc: đăm
đăm


- Ting lỏy cú s biểu đạ thanh điệu phụ âm:
liêu xiêu, mếu máo


- Cã 2 loại từ láy: - láy toàn bộ


- l¸y bé phËn


+ Láy tồn bộ nhng có sự biểu đạt, thanh
điệu và âm phụ cuối  tạo sự hài hoà về âm
thanh ( đọc thuận miệng, nghe êm tai )
<i>* L u ý :</i> Phân biệt từ ghép ĐL có các tiếng
giống nhau với từ láy


<i><b>* Ghi nhí </b></i>


* Bµi tËp vËn dơng ( Bµi 1-43 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tá) ghép ĐL có các tiếng giống nhau)
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Tìm hiểu về </b><b> nghÜa cđa </b></i>
<b>tõ l¸y</b>


- Nghĩa của từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu
gâu đợc tạo thành do đach điểm gì về âm
thanh?


- Các từ láy: lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm gì
chung về âm thanh , về nghĩa ( khuôn vần
“i” biểu thị ý nghiã gì ?)


- GV; “i” ngun âm có đọ mở nhỏ nhất, âm
lợng nhỏ nhất biểu thị t/c nhỏ bế, nhỏ nhẹ
về âm thanh hình dáng


+ “ a” nguyên âm có độ mở, âm lợng lớn
nhất biểu đạt t/c to lớn của âm thanh, hành


động


- Nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của các từ
láy; nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh?( tiếng
gốc đứng sau, tiếng láy đứng trớc lặp lại phụ
âm đầu của tiéng gốc)


- So s¸nh nghÜa của tiếng gốc và nghĩa của
từ láy? Em rút ra nhËn xÐt?


- So sánh nghĩa của từ láy; mềm mại, đo đỏ
với nghĩa tiếng gốc em rút ra kết luận gì?
+ Mềm: trạng thái dễ bị biến dạng khi tác
động


+ ( bàn tay) mềm mại; mềm gợi cảm giác dễ
chịu


+ ( Nét chữ ) mềm mại: có dáng, nét lợn
cong tự nhiên, trông đẹp mắt


* GV: Mỗi từ láy là mét nèt nh¹c về âm
thanh, có tác dụng tạo hình rất lớn . Vậy khi
tạo lập văn bản cần chú ý sư dơng


<b>Hoạt động 3 h ớng dẫn luyện tập</b>
GV giao bài tập 1 -> Tổ1


Bµi tËp 2 -> Tỉ 2
Bµi tËp 3 -> Tỉ3


Bµi tËp 4 -> Tỉ 4


Các tổ thảo luận trình bày, nhận xét
GV tổng kết


GV cho HS đọc bài tập 5 là từ láy hay t
ghộp?


GV hớng dẫn HS làm bài tập 6
Đối tợng HS kh¸ giái


<b>Hoạt động 4:Cũng cố </b>–<b> Dặn dị</b>
GV khái qt nội dung bài học.


- Chó ý: Thỵc dỵc, chiỊn chiện ô tô không
phải từ láy


<i><b>2- Nghĩa của từ láy </b></i>


- Đợc tạo bởi sự mô phỏng âm thanh ( từ láy
tợng thanh)


- c to ngha da vo c tính âm thanh
của khn vần.


- Hình thành trên cơ sở miêt tả 1 trạng thái
luôn vận động của sự vật


- Mét sè tõ l¸y, nghÜa cđa tõ so víi tiÕng gốc
có sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh



VD; Sắc thái biểu cảm từ: Mềm mại


<i><b>* Ghi nhớ 2 ( Tr 42)</b></i>


<b>III- Luyện tập</b>
<i>Bài tập 4</i>


- An có dáng ngời nhỏ nhắn rất a nhìn


- Bn bố khụng nờn bng nhng chuyn
nh nht


- Bé Lan ăn uống nhỏ nhẻ, từ tốn


- Nói sấu sau lng bạn là hành vi nhá nhen
- Mét c¸nh chim nhá nhoi bay trong sáng
Bài tập 5


- Từ ghép ĐL có sự trùng lặp ngẫu nhiên về
phụ âm đầu.


<i>Bài tập 6</i>


- Chiền ( chùa chiền) có nghĩa là chùa


-Nê ( No nê ); trạng thái bụng đầy căng, khó
tiêu tiếng Nghệ Tĩnh


- Rớt (rơi rớt ): rơi



- Hành ( häc hµnh ); thc hµnh, lµm  tõ
ghÐp


<b>IV. Cịng cè giao bµi tËp h íng bµi míi</b>
- Häc bµi


- Lµm bµi tËp ( SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1.Từ láy có mấy loại?Kể tên?


2.Thế nào là từ láy toàn bộ và từ láy bộ
phận?


- HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV


( SGK trang 44 )


- Đọc, tìm hiểu bài Quá trình tạo lập văn
bản


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...



===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


<b>Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản</b>
Viết bài tập làm văn sè 1 ( ë nhµ )


<b>A- Mục tiêu cần đạt : </b>
Giúp học sinh


1. Kiến thức - Nắm đợc các bớc tạo lập 1 văn bản để có thể tập làm văn 1 cách có phơng
pháp và hiệu quả hơn. Củng cố lại những kién thức và kỹ năng đã đợc học về liên kết bố
cục và mạch lạc trong văn bản


2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết kiến thức đã học tạo lập vb tự giác
3.T<b> hái độ: Có thái độ học tập tốt vận dụng vào làm bài tập làm văn số 1 ở nhà.</b>
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV đề bài, đáp án


HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>- Thế nào là mạch lạc trong văn bản? Điều kiện để 1 văn bản có tính mạch lạc?</b></i>
<i> <b>* Giới thiệu bài</b>:</i>



- ở

những tiết học trớc các em đẫ đợc học về liên kết bố cục và mạch lạc trong văn


bản. Vậy những kiến thức và kỹ năng ấy các em đợc học để làm gì? Để hiệu biết


thêm về một văn bản hay còn lý do nào khác nữa, chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm


nay .



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các b ớc tạo</b>
<b>lập văn bản</b>


Trả lời câu hỏi sgk


- Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập
văn bản ? ( Lấy việc viết thư cho
người nào đó làm văn bản ).


- Để tạo lập văn bản ( ví dụ như viết
thư ) trước tiên ta phải xác định rõ 4
vấn đề gì ?


- Nếu bỏ qua 1 trong 4 vấn đề
đó có tạo ra được văn bản khơng ?
( không được )


- Sau khi đã xác định được 4 vấn đề
đó cần phải làm những việc gì để vit


<b>I.Cỏc bc to lp vn bn.</b>
<b>1. Định h ớng văn bản</b>



- Khi con ngi mun thụng tin mt vn đề
gì đó thì người ta mới tạo lập VB


- Đối tợng viết - Vieỏt cho ai ?
- Nội dung viết - Vieỏt ủeồ laứm gỡ ?
- Mục đích viết - Vieỏt veà caựi gỡ ?
- Cách thức viết - Vieỏt nhử theỏ naứo ?
=> Không đợc bỏ qua vấn đề nào trên đây.
<b>2. Xây d ợng bố cục cho văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

được văn bản ?


- Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết
thành văn bản thì đã tạo được một văn
bản chưa?


? Hãy cho biết việc viết thành văn
bản ấy cần đạt những yờu cu gỡ ?


- HS trả lời, nhận xét ,bôe xung.
- GV tæng kÕt


- Để hạn chế những sai sót trong văn
bản mới đợc tạo lập, bớc cuối cùng ta
phải làm gì?


Nhử vaọy ủeồ táo laọp 1 vaờn baỷn ta cần
phaỷi lần lửụùt thửùc hieọn caực bửụực gỡ ?
<b>Hoạt động 2: H ớng dẫn luyện tập</b>
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1,2,3 và


h-ớng dẫn HS làm bài tập.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS trả lời, nhËn xÐt ,b«e xung.
- GV tỉng kÕt


<b>Hoạt động 3:Cũng cố </b>–<b> Dặn dị</b>
GV khái qt nội dung bài học.
Hóc sinh ủóc baứi thẽm sgk
Học sinh thực hiện theo u cầu


trên.


<i><b>3. Viết thành văn</b></i>


Mun to thnh vn bn cn t những yêu cầu
sau:


- Đúng chính tả
- Đúng ngữ pháp
- Dùnh từ chính xác
- Sát với bố cục
- Có tính liên kết
- Có mạch lạc


- Kể chuyện hấp dẫn
- Lời văn trong sỏng
<b>4. Kim tra lại Vb</b>



- Kiểm tra sửa chữa sai sãt, bỉ sung nh÷ng thiÕu
hơt


 Kh©u cuèi cïng, rÊt quan träng
* Ghi nhí : SGK


<i><b>II- Lun tËp</b></i>


<b>Bµi tËp 1 ( HS tù suy nghĩ, liên hệ bản thân </b>
<b>Bài tập 2</b>


a, Bn chỉ chý ý rằng mình chỉ thuật lại cơng
việc học tập và báo cáo thành tích học tập của
mình mà cha rút ra kết luận về kinh nghiệm học
tạp để các bạnkhác tham khảo vận dụng ( đây
mới là vấn đề quan trọng nhất )


b, Xác định không đúng đối tợng giao tiếp bản
báo cáo này đợc trình bầy với các bạn HS chứ
khơng phải với thầy cơ giáo


<b>Bµi tËp 3 </b>


- Dàn bài chỉ là đề cơng để từ đó tạo lập nên văn
bản. Sau khi lập dàn bài l vit


( nói ) thành văn. Vì thế dàn bài phải rõ ý nhng
cần ngắn gọc, xúc tích.


- Khụng cần những câu văn hoàn chỉnh tuyệt


đối đúng ngữ pháp, liên kết chặt chẽ


- Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài cần
đợc thể hiện bằng 1 hệ thống ký hiệu chặt chẽ
( ý lớn : chữ cái in hoa, chữ số La Mã


ý nhá : ch÷ thêng, ch÷ sè thêng )


- Sau mỗi phần mục, mỗi ý lớan nhỏ đề phải
xuống dòng, ý ngang bằng thì viết thẳng hàng
nhau ) ý lớn nhỏ hơn viết lùi vào so với ý lớn
hơn


<b>III. Còng cố giao bài tập h ớng bài mới</b>
GV khái quát lại các bớc tạo lập VB


- Học bài viết thành lời văn bức th (BT4)
- Làm bài tập 1+2 ( SBT) trang 24


chuẩn bị bài tiếp theo
<b>ViÕt bµi tËp làm văn số 1 ( ở nhà )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>I/ Đề bài </b></i>


Hóy k li cho b m nghe 1 truyện lý thú mà em đã gặp ở trờng
<b>II/ u cầu </b>


- Néi dung : mét c©u chun lý thú
- HT: Kết cấu rõ ràng 3 phần



+ Th hin đợc sự vận dụng lý thuyết về văn bản và tự sự
- Biết trình bày ý, đoạn văn, chữ viết sạch đẹp


- Phạm vi : Câu chuyện đã gặp trng
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


<b>Tit 13: Nhng cõu hỏt than thân</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt</b> :


<i>Gióp häc sinh</i>


1. Kiến thức - Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thc nghệ thuật tiêu biểu ( hình
ảnh, ngơn ngữ) ca bi ca ch than thõn


2. Kỹ năng: - Thuộc những bài ca dao trong văn bản


3.T<b> hái độ: - Có tình cảm u thơng những con ngời bất hạnh</b>
<b>B- Chuẩn bị:</b>



Gv : SGK + SGV Tài liệu ca dao dân ca việt nam.
HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Đọc thuộc lòng những bài ca dao về chủ đề tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời
* Giới thiệu bài mới


Ca dao dân ca là tấm gơng phản ánh đơi sống, tâm hồn ND. Nó khơng chỉ là tiếng


hát yêu thơng, tình nghĩa trong các mối quan hệ từng gia đình, quan hệ con ngời đối


với quê hơng đất nớc mà còn là tiếng hát than thân, than thở về những cuộc đời cảnh


ngộ khổ cực, đắng cay



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<i><b>Hoaùt ủoọng 1 </b> : </i> Đọc và tìm hiểu chung văn
bản Giaựo viẽn hửụựng dn hóc sinh ủoùc vb
- GV nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, diễn cm
- GV gii thớch cỏc chỳ thớch khú


- Đọc bài ca dao 1


<i><b>Hot ng 2</b> :Phân tích văn bản</i>
<b>1./ </b> - Học sinh đọc bài ca dao 1


- Bài ca dao là lời hứa của ai, nói
vcề điều gì? (của người lao động <sub></sub> kể về


cuộc đồi số phận của cị )


- Trong bài ca dao này có mấy lần
tác giả nhắc đến hình ảnh con cị ? (2 ln )


<b>I/ Đọc và tìm hiểu chung văn bản</b>
<i><b>1, Đọc </b></i>


<i><b>2, Chú thích</b></i>


- Chỳ ý chỳ thớch2,5,6 u có 2 nghĩa
+ Nghĩa đen


+ NghÜa bãng


( nghÜa Èn dơ ) nghĩa chính
<b>II/ Phân tích văn bản</b>


<i>* Bài 1</i>


Thõn cị
Lận đận


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả đó
gợi cho em liên tưởng đến điều gì ?


- Thân phận cò được diễn đạt như thế
nào trong bài ca dao này ?


- Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng?


Tác dụng?


- Nhận xét của em về cách sử dụng hình
ảnh trong bài ca dao này ? ( hình ảnh đối
lập )


- Trong bµi ca dao ( xuÊt hiÖn những con
vật,tằm, kiến ) . Hình ảnh con vật ấy gợi cho
em suy nghĩ gì ?


( Thân phËn nh÷ng con ngêi nhá bÐ trong x·
héi cị )


- Thân phận những con vật ấy đợc nói đến ra
sao?


- Nhận xét gì về cụm từ thơng thay


- Biện pháp nghệ thuật nào đợc s dụng ?
- Nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ?


( GV: Ngời lao động ví mình nh con tằm, rút
ruột nhả tơ - nhả hết tơ rồi chết


- Thơng cho thân phận suốt đời bị kẻ khác
bòn rút hết sức lực …..


+ Con kiÕn: con ngêi nhá bÐ….


+ Con hạc: cuộc đời phiêu dạt nay đây mai


đó


+ Con cuốc: thân phận ngời lao động khơng
biết kêu ai


- NhËn xÐt g× vỊ cụm từ thân em trong
bài ca dao ?


( Mo típ có tính lặp lại, truyền thống nói về
thân phận và nỗi khổ của ngời phụ nữ trong
xà hội cị)


+ Thân cị : Gợi hình ảnh số phận lẻ loi
cơ độc, đầy ngang trái.


+ Gầy cị con : Gợi hình dáng bé nhỏ,
gầy guộc, yếu đuối.


Baứi ca dao gụùi nhieàu hụn taỷ, hỡnh aỷnh soỏ
phaọn coứ thaọt toọi nghieọp, ủaựng thửụng
=> Hỡnh aỷnh ủoỏi laọp. Cuoọc ủụứi laọn ủaọn vaỏt
vaỷ cuỷa ngửụứi nõng dãn. Nh vậy ngời nơng
dân đã mợn hình ảnh con cị để diễn tả cuộc
đời, thân phận mình ( than thân


- Hình ảnh con cị trong bài ca dao là biểu
t-ợng chận thực. xúc động cho cuộc đời vất
vả, gian nan của ngời nông dân trong xã hội



- Lời phản kháng tố cáo xã hội cũ đầy áp
bức bất công khiến thâncò phải lên thác
xuống ghềnh. Cái xã hội ấy đã tạo nên nhiều
cảnh ngang trái khiến thân cị phải gầy mịn,
đau đớn


<i>* Bµi 2:</i>


- “Thơng thay” điệp từ, lời than thở. Biểu
hiện sự thơng cảm xót xa ở mức độ cao.
( Lời than cảu con ngời – con vậ nhng cũng
chính là sự suy ngẫm than thở vè chính
mình , về con ngời có hồn cảnh nh mình)
+ Tằm nhả tơ


+ KiÕn t×m måi


+ Hạc lánh đờng mây bay mỏi cánh…thơi
+ Cuc kờu ra mỏu .no nghe


- ẩn dụ: miêt tả bỉ sung, chi tiÕt


- Nỗi khổ cực, xót xa cay đắng nhiều bề cho
ngời dân thờng trong xã hội cũ


<i>* Bµi 3</i>


- Bị phụ thuộc, khong tự quyết định đợc
cuộc đời mình



- Th©n em nh h¹t ma sa


Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cầy
- Thân em nh giếng nớc giữa đàng
Ngời thanh rửa mặt, ngời phàm rửa chân
- Thân em nh tấm lụa đào..tay ai


 Nỗi khổ vì khơng đợc nhìn nhận đúng
phẩm chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét so sánh trong bài ca dao này có
gì đặc biệt ?


- So sánh ấy gợi cho ta suy nghĩ gì về cuộc
đời con ngời?


( GVMR: Trong ca dao Nam Bộ, những hình
ảnh trái bần, mù u, sầu riêng thờng gợi cuộc
đời, thân phận đau khổ, đắng cay- phản ánh
tính đơn phơng trong ca dao


- Qua đây em thấy cuộc đời ngời phụ nữ
trong xã hội xa nh thế nào?( Chịu nhiều khổ
cực, đắng cay, bị lê thuộc, khơng có quyền
đợc quyết định số phận, hạnh phúc của
mình)


<b>* Hoạt đơng 3: Tổng kết</b>


- Nêu những đặc điểm chung về nghệ thuật


và nội dung của bài ca dao


<b> Hoạt động 4: H ớng dẫn luyện tập</b>
GV yêu cầu hs đọc


HS thùc hiƯn


<b>Hoạt động 3:Cũng cố </b>–<b> Dặn dị</b>
GV khái quát nội dung bài học
HS thực hiện theo hớng dn ca GV


- Thân em: trái bần trôi


( bần: gợi th©n phËn nghÌo khã)


 So sánh đặc điểm, miêu tả bổ sung chi tiết
( Trái bần bé nhỏ trôi nổi dập dềnh trên sơng
nớc, bị gió dập sóng xơ đẩy quăng quật
không biết sẽ dạt vào đâu không thể ( không
chống lại đợc những cơn sóng gió đang chấp
nhận số phận


 Số phận chìm nổi. lênh đênh, sầu khổ của
ngời phụ nữ trong xã hội cũ


<b>III/ Tỉng kÕt, ghi nhí</b>


<i><b>1- NghƯ tht : thể thơ lục bát, âm điệu than</b></i>
thân, thơng cảm, sử dụng hình ảnh so sánh,
ẩn dụ truyền thống.



Din t cuc đời thân phận con ngời hàm
súc


<i><b>2- Néi dung</b></i>


Cuộc đời thân phận con ngời trong xã hội


 ý nghÜa tố cáo, phản kháng mình
* Ghi nhớ : ( SGK )


<b>IV LuyÖn tËp:</b>


- Đọc các bài ca dao ( phần đọc thêm )
- Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa


<b>III. Cịng cố giao bài tập h ớng bài mới</b>
- GV khái quát bài


- Học thuộc 3 bài ca dao


- Su tầm những bài ca dao có nội dung tơng
tự


- §äc, t×m hiĨu “ Những câu hát châm
biếm


<b>D. </b>



<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


<b>Tit 14: </b>Nhng cõu hỏt châm biếm
<b>A- Mục tiêu cần đạt </b>


<i>Gióp häc sinh</i>


1. KiÕn thøc - Giúp học sinh nắm được những nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật
tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề châm bim trong bi hc.


2. Kỹ năng: - Thuộc những bài ca dao trong văn bản


3.T<b> hỏi : - Có tình cảm u q cái tốt lên án cái xấu xa.</b>
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Gv : SGK + SGV Tài liệu ca dao dân ca việt nam.
HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nội dung cảm xúc và chủ đề của ca dao dân ca rất đa dạng.Ngồi những câu hát u thơng,
tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca, còn rất nhiều câu hát châm biếm


- Chủ yếu nhằm phê phán những thói h tật xấu, những hiện tợng ngợc đời, những hạng ngời
và hiện tợng đắng cời trong xã hội


Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<i><b>Hoaùt ủoọng 1 </b> : </i> Đọc và tìm hiểu chung văn
bản Giaựo viẽn hửụựng dn hóc sinh ủóc vb
- GV đọc mẫu


- Nêu yêu cầu: gọi học sinh đọc tiếp
- HS đọc chú thích


- Giới thiệu nghĩa cảu từ láy: “ la đà”
- Nêu bố cục


<b>Hoạt động 2 :Phân tích văn bản</b>


- Đọc bài ca dao. Cho biết hình ảnh Cái cò
ở bài này có gì giống và khác hình ảnh
con cò trong bài ca dao võa häc?


( Gièng : chỉ những ngời nông d©n nghÌo
khỉ trong x· héi cị


Khác: Cái cị ; 1 em bé gái của 1 gia đình


nơng dân nghèo )


- Chân dung ông chú hiện lên qua lời
giới thiệu nh thế nào?


- T “hay “ trong bài đợc hiểu nh thế nào?
( hay giỏi, nhng ở bài có ý nghĩa mỉa mai )
- Nghệ thuật gì đợc sử dụng trong bài?
- Bài phê phán, châm biếm hạng ngời nào
trong xã hội ?


- Qua lời giới thiệu về “ ông chú “ nh vậy ?
Liệu cơ “ yếm đào” có chấp nhận một ngời
chồng nh thế nào?


( GV: Trong x· héi hiÖn nay, hạng ngời nh
vậy còn rất nhiều


¡n no råi l¹i n»m kho


Nghe giục chống chèo bế bụng đị xem
- Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?


( Lêi «ng thầy bói nói với cô gái đin xem
bói)


- ễng thy bói đã phán những gì
- Nhận xét về những lời “ phán “ đó ?


- Theo em, bµi ca dao nhằm phê phán châm


biếm ai ?


<b>I/ Đọc và tìm hiểu chung văn bản</b>
<i><b>1, Đọc </b></i>


<i><b>2, Chú thích</b></i>


- T la đà”: xà xuống thấp một cách nhẹ
nhàng . ở đây ý nói say rợu đi đứng khơng
nghiêm


- Mõ: dụng cụ ( tre, gỗ0 hình trịn hoặc dài
dùng để m nhp


<i><b>3, Bố cục: 4 bài 4 loại ngời trong xà hội</b></i>
<b>II Phân tích văn bản</b>


<i>1. <b>Bài</b><b> 1</b><b> </b></i>


- Chân dung ông chú
Hay tửu hay tăm
Hay nớc chè đặc
Hay ngủ tra
Ngày ớc ma


Đêm ớc thừa trống canh.


Nói ngợc, từ châm biếm, giễu cợt ông chú
lời biếng, vô tích sự, chỉ thích ăn chơi hởng
thụ



Lap t, liet kẽ, noựi ngửụùc, chãm bieỏm
háng ngửụứi nghieọn ngaọp lửụứi lao ủoọng
( Hình ảnh cơ yếm đào đối lập với ông chú.
Yếm đào: cô gái trẻ, đẹp, hay lam hay lamf
chàng trai xứng đáng với cô gái là ngời giỏi
giang, nhiều nết tốt chứ khơng phải là ơng
chú có q nhiu thúi h tt xu )


<i>* <b>Bài 2:</b></i>


- Số cô chẳng giầu thì nghèo
- Số cô có mẹ có cha


- Số cô có vợ chồng


- Con đầu lòng chẳng gái th× trai


 Những chuyện hệ trọng mà cơ gái đang
rất quan tâm, chuyện giầu nghèo, mẹ cha,
chồng… lời phán rất cụ thể, chắc chắn nh là
kiểu nói nớc đơi )


( chẳng…thì …) về những việc rất hiển
nhiên mà ai cũng có thể nói đợc


- Tồn bài là lời của thầy, khơng hề có lời
nhận xét, đánh giá bình luận của ngời nào
khác ( dùng gậy ông đập lng ông để lật tẩy
bản chất của thầy)



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cã rÊt nhiỊu bµi ca dao này hÃy tìm ?
- Bài ca dao nói về việc gì ?


- Em có thể kể lại bằng văn xuôi ?


- Nhng con vt c núi ti trong bài tởng
t-ợng cho những ngời nào trong xã hội ?
- Việc chọn những con vật đóng vai nh thế
lý thú ở chỗ nào?


- Nhận xét gì về khơng khí đám ma của con
cị ?


- Bµi ca dao muốn phê phán điều gì?


- GV yờu cu HS c bài 4 trả lời câu hỏi
- Ai là ngời đợcnhắc đến trong bài


- CËu cai cã nhiƯm vơ g×
?


( Chỉ huy khoảng 10 lính lệ canh gác phục
dịch phđ hun thêi phong kiÕn


- Chân dung cậu cai đợc miêu tả ra sao?


- Nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm?
- Theo em, thái độ của ND đối với con ngời
này ra sao ? ( Mỉa mai pha chút thơng hại


thân phận tép riu của cậu cai tron hàng ngũ
thống trị )


<b>* Hoạt đông 3: Tổng kết</b>


- Nêu những nét độc đáo về nghệ thuật?
- Nội dung?


Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
<b>Hoạt động 3:Cũng cố </b>–<b> Dặn dò</b>
GV khái quát nội dung bài học
HS thực hiện theo hớng dẫn của GV


<i>* <b>Bµi 3: </b> </i>
- Con cß: chÕt rị


- Con cị: xem lịch làm ma
gia đình ngời nơng dân


- Cà cuống: uống rợu  địa chủ nhà giàu
- Chim ri: chia phần


- Chào mào: đánh trống  lính lệ
- Chim chích: rao mõ  mõ làng


 Dùng thế giới lồi vật để nói thế giới lồi
ngời giống truyện ngụ ngôn. Những con vật
đợc miêu tả sinh động tiêu biểu cho từng
hạng ngời trong xã hội



 Cảnh tợng trong bài hồn tồn khơng phù
hợp với một khơng khí đám ma: giống một
cuộc vui, một bữa tiệc mà mọi ngời đang
đánh chén vui vẻ.


- Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong
xã hội cũ gây phiền hà, tốn kém cho gia
đình ngời chết


<i>* <b>Bài 4:</b></i>


- Câu ca dao: Đội nón dấu lông gà
Ngãn tay ®eo nhÉn
Ba năm .đi thuê


Gv: Chi tit “cậu cai đội nón….gà” chứng tỏ
cậu là lính đồng thời bộc lộ quyền lực của
cậu.


- Ngãn tay ®eo nhÉn  phô trơng, khoe
khoang


- Ba năm 1 lần dịp may hiếm có phải đi
thuê, mớn quần áo


S i lp bên ngoài tởng giầu có ><
trong nghèo túng thm hi


- cách xng hô châm chọc Cậu



Hình ảnh cậu cai xuÊt hiÖn nh 1 kể lố
lăng, bắng nhắng trai tơ, hợm của, không
một chút chøc qun


<b>III/ Tỉng kÕt</b>


<i><b>1- Nghệ thuật : Giọng châm biếm, hài ớc,</b></i>
cách nói ngợc, phóng đại  Phê phán sâu
sắc.


<i><b>2- Nội dung</b><b> :</b><b> Phê phán những thói h tật xấu</b></i>
của một số ngời vànhững sự vật đáng cời
trong xã hội  tố cáo mạnh mẽ


<i>* <b>Ghi nhí ( SGK )</b></i>


<b>III. Cịng cè giao bài tập h ớng bài mới</b>
Đọc thêm + tìm hiểu ND tõng bµi


- GV khái quát bài + HS đọc thuộc những
bài ca dao


- Häc bµi


- Ơn tập kiến thức v i t
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày giảng


<b> Tiết 15 Đại từ</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>* Gióp häc sinh </b></i>


1. Kiến thức - Nắm đợc thế nào là đại từ
- Nắm đợc các loại đại từ Tiếng việt


2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và sử dụng phù hợp trong gt.
3.T<b> hái độ: - Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp </b>


<b>B- ChuÈn bÞ </b>



- GV: SGK + SGV + Bài soạn



- HS : c trc bi nh và lấy ví dụ về đại từ


<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Các loại từ láy ? Nghĩa của các từ láy đợc tạo bởi những cách nào? VD?


* Giới thiệu bài mới



các lớp trớc, các em đã biết tới 1 số từ loại nh DT, ĐT, TT là những từ làm tên gọi


của sự vật, hành động tính chất. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 từ loại Đại từ.


Vậy đại từ là gì ? Gồm có mấy loại ?



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Giáo viên gọi học sinh
đọc ví dụ sgk.


Sau đó ghi ví dụ lên bảng, yêu cầu học
sinh trả lời.


- Từ “nó” ở đoạn văn thứ 1 trỏ ai? (em tơi
 người)


- Từ “nó” ở đoạn văn thứ 2 trỏ con vật gì?
(con gà <sub></sub> vật)


- Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì?
(để hỏi)


Các từ trong các ví dụ trên khơng gọi tên
của sự vật mà chỉ dùng để trỏ (để hỏi) các
sự vật, hoạt động, tính chất mà thôi. Như
vậy trỏ tức là không trưc tiếp gọi tên sự
vật, hoạt động, tính chất mà dùng 1 công
cụ khác (tức là đại từ) để chỉ ra các sự vật
họat động tính chất được nói đến .


Vaọy em hieồu theỏ naứo laứ ủaùi tửứ ?


HS đọc ghi nhớ 1


<b>Hoạt động 2 : Các loại đại từ </b>


- Nhìn vào 3 ví dụ trên, hãy cho
biết đại từ “nó”, “ai” giữ vai trị ngữ
pháp gì trong câu ?


<i><b>I . Thế nào là đại từ</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>1. Khái niệm :</b>


ví dụ


Nó “a” chỉ đứa em gái


Nó “ b” con gà của anh bốn Linh
“ Thế “  việc chia đồ chơi


- gia đình tơi… nó lại kéo tay nữa
- chợt con gà trống… nó dõng dạc
nhất xóm


- Ai làm .. cị con  Đại từ
<b>2. Vai trị ngữ pháp :</b>
Nó lại kéo tay nữa
CN VN


- Tiếng nó dõng dạc nhất xóm
Người học giỏi nhất lớp là nó
* Ghi nhớ :( Học sgk )



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Ngồi ra em cịn biết đại từ cịn
giữ chức vụ gì nữa ? nếu có hãy
cho ví dụ.


Như vậy đại từ giữ vai trị ngữ pháp gì
trong câu


- Nhìn vào đại từ của 3 ví dụ trên em
nào có thể cho biết đại từ gồm có mấy


loại? trỏ


2 loại


hỏi


- Các đại từ : tơi, tao, tớ, chúng tơi, chúng
mày, nó, hắn, họ dùng để trỏ gì ?


- Các đại từ : bấy, bấy nhiêu trỏ gì ?
- Cịn các đại từ : đây, đó, kia, ấy, này,
nọ, bây giờ, bấy giờ được dùng để trỏ gì ?
- Đại từ vậy, thế trỏ gì ?


Tóm lại các đại từ dể trỏ dùng để trỏ gì
- Các đại từ ai, gì … hỏi về gì ?


- Đại từ bao nhiêu, bấy nhiêu hỏi về gì ?
- Các đại từ đâu, bao giờ ?



- Còn các đại từ sao, thế nào… theo em nó
được hỏi về gì ?


Vậy đại từ để hỏi dùng như thế nào ?
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài tập</b>


- Sắp xếp đại từ chỉ ngơì, sự vật theo bảng?
- Sự khác nhau về nghĩa của đại từ mình?
- Khi xng hô 1 số DT chỉ ngời cũng đợc sử
dụng nh đại từ xng hô? VD?


- Đặt câu với mỗi từ ai, sao, bao nhiêu để trỏ
chung?


- So s¸nh sự khác nhau về số lợng và ý nghĩa
biểu cảm giữa từ xng hô TV với từ xng hô
trong TA


- Trỏ người, sự vật (…)


- Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu )


- Trỏ khơng gian, thời gian (đây, đó,bây
giờ)


- Trỏ hoạt động, tính chất sự vật
* Ghi nhớ 2 : Sgk



<b>2. Đại từ dùng để hỏi :</b>
- Hỏi về người, vật (ai, gì)
- Hỏi về số lượng


(bao nhiêu, bấy nhiêu)


- Hỏi về khơng gian, thời gian


- Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc
(sao, thế nào …)


<b>* Ghi nhớ : Sgk</b>


<b>III </b>–<b> Lun tËp </b>
<i>Bµi tËp 1</i>


* Chú ý : ngơi thứ nhất; Ngời ta nói tự xng
thứ 2 ; Ngời đối thoại với mình
thứ 3: Ngời vật đợc nói đến
Số ít; một ngời, một sự vật
Số nhiều; từ 2 ngời, 2 sự vật trở lên
<i>a- HS làm riêng </i>


<i>b- Mình 1 :</i> Ngôi thứ nhất số ít
<i>Mình 2:</i> Ngôi thứ 2


<i>Bài tập 2 </i>


- Cháu đi liên lạc. Vui lắm chú à
- Mình về với Bác đờng xi


- Ơng bị đau chân. Nó xng nó tấy
<i>Bài tập 3;</i>


- Na hát hay đến nỗi ai cũng phải khen
- Biết phải làm sao bây gi?


- Trong lớp có bao nhiêu HS thì có bấy nhiêu
tính tình khác nhau.


<i>Bài tập 4</i>


HS trỡnh by ý kin của mình. HS trao đổi
thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Đọc llại VB “ Cuộc chia tay….”. Tìm các
từ xng hơ ngôi thứ nhất và ngôi thứ 2 trong
lời đối thoại của các nhân vật ?


<b>Hoạt động 3:Cũng cố </b>–<b> Dặn dị</b>
GV khái qt nội dung bài học


- Tìm hiểu đề, lập dàn ý và tập viết các đoạn
văn cho đề văn sau: “ hãy viết th cho một
ngời bạn để bạn hiểu thêm về đất nớc Việt
Nam tơi đẹp


HS thực hiện theo hớng dẫn của GV


- Đọc lại ghi nhí SGK
- Häc bµi hoµn thµnh bµi tËp



- Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới
“Luyện tập tạo lp vn bnSGK trang 54.


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


<b>Tit 16: luyn tập tạo lập văn bản</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt: </b>


* Gióp häc sinh:


1. Kiên thức: - Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm
quen hơn nữa với các bớc cảu qua trình tạo lập văn bản


2. Kỹ năng: - Dới sự hớng dẫn của giáo viên, có thể tạo lập một văn bản tơng đối đơn giản
gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em .


3. Thái độ: có thái độ học tập nghiêm túc trong bài viết theo bố cục


<b>B- Chuẩn bị :</b>


- GV : SGK + SGV + bài soạn
- HS: SGK + Đọc trớc bài ở nhà
<b>C. Tiến trình lên líp :</b>


* ổ<i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Sự chuẩn bị của học sinh, kết hợp kiểm tra trong giê


* Giíi thiƯu bµi míi


Giờ trớc các em đã đợc làm quen với quá trình tạo lập văn bản. Quá trình ấy gồm


mấy bớc ? Đó là những bớc nào? Hơm nay chúng ta cùng luyện tập về tạo lập văn


bản



Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1</b> :</i> Ôn lại các bước tạo lập văn
bản.


- Em nào hãy nhắc lại các bước tạo lập
văn bản.


<i><b>- Đọc đề bài </b></i>


- Dựa vào những kiến thức đã học ở những
bài trớc hãy xây dựng yêu cầu của ?


- Phần gợi ý trong SGK mục a, b,c là phần


nào trong 3 bớc tạo lập văn bản .


( nh hớng, tìm ý sắp xếp ý, diễn đạt thành
văn bản ) với khn khổ 1000 chữ quy định
em có thể viết cả 3 nội dung mà SGK gợi ý
không ?


<i><b>Hoạt động 2 :</b><b> H</b><b> íng dÉn thùc hành tại lớp</b></i>


<i><b>I. Nọi dung ôn tập</b></i>


<i><b>1, bi ; Th cho ngời bạn để ngời bạn hiểu</b></i>
về đất nớc mình


- Định hướng chính xác


- Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý,
thể hiện đúng định hướng trên


- Diễn đạt các ý đã ghi trên bố cục
- Kiểm tra văn bản


<b>II.Thực hành trên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Chúng ta đã chuẩn bị bài ở nhà rồi, bây
giờ chúng ta bắt đầu thực hành bài viết
trên lớp


* C¸ch tiÕn hµnh 2 :
Chia 2 nhãm



- Nhóm 1 : Bớc 1,3
- Nhóm 2 : Bớc 2
+ Cử đại diện trình bày
+ GV nhận xét bổ xung.


+ HS xem lại bài viết của mình chọn một vài
đoạn mình diễn đạt hay nhất ?


- Gv yêu cầu HS trình bày 1 số đoạn hay cho
lớp nghe, nhận xét ( mục đích: Đoạn văn rõ
ý, chiếm đợc tình cảm của bạn.


<b>Hoạt động 3:Cũng cố </b>–<b> Dặn dò</b>
GV khái quát nội dung bài học
<b>ẹeà 2 : ( Veà nhaứ laứm)</b>


Kể lại một buổi lễ đặc sắc
(Buổi lễ khai trường ở trường em)
HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV


bạn để hiểu về đất nước mình.
( Tối đa 1.500 chữ)
<b>Gợi ý :</b>


- Phần đầu thư


+ Địa điểm, ngày, tháng, năm, viết thư
+ Lời xưng hô với người nhận thư
+ Lý do viết thư



- Nội dung của bức thư


+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe của bạn
cùng gia quyến


+ Ca ngợi tổ quốc bạn


+ Giới thiệu về đất nước mình
+ Con người Việt Nam


+ Truyền thống lịch sử


+ Đặc sắc về văn hóa và phong tục tập
quán


- Cuối thư:


+ Lời chào, lời chúc sức khỏe


+ Lời mời bạn đến thăm đất nước Việt
Nam


+ Mong tình bạn 2 nước ngày càng
khăng khít


<b>III. Cịng cè giao bµi tËp h íng bài mới</b>
- Đọc lại ghi nhớ SGK


- Hc bi hon thành bài tập


- Tham khảo bài đọc thêm


- Viết 1 số đoạn văn theo dàn bài đã xác lập
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới
“Sụng nỳi nước NamSGK trang 63.
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày giảng
<b>Tuần 5 : </b>


<b>TiÕt 17 : S«ng nói níc nam</b>


Phị giá về kinh
<b>A- Mục tiêu cần đạt: </b>


* Gióp häc sinh:


1. Kiên thức: - HS cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao
của dân tộc trong hai bài thơ - Bớc đầu hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngôn ngữ tứ
tuyệt đờng luật.


2. Kỹ năng: - Đọc và phân tích văn bản
3. Thái độ: - GD lịng tự hào dân tộc.


<b>B- Chuẩn bị :</b>


- GV : SGK + SGV + bài soạn
- HS: SGK + Bài soạn + Vở ghi
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* <i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ s</b></i>
<i><b> * Kim tra bi c: </b></i>


Đọc thuộc 3 bài ca dao than th©n. Ph©n tÝch néi dung, nghƯ tht cđa mét bµi mµ em thÝch?
* Giíi thiƯu bµi míi


Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam ta đã đứng lên chống giặc ngoại xân rất oanh liệt, kiên
cường. Tự hào thay! Ông cha ta đã đưa đất nước ta bước sang 1 trang sử mới. Đó là
thốt khỏi ách đơ hộ phong kiến ngàn năm phương Bắc, một kỷ nguyên mới mở ra. Vì
thế bài thơ “Sông Núi Nước Nam” ra đời, được coi là một bản tuyên ngôn độc lập đầu
tiên, khẳng định một quốc gia tự chủ. Vậy thế nào là bản tun ngơn độc lập, các em
sẽ tìm hiểu qua văn bản trên.


Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt


* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung v vn
<b>bn</b>


- GV: Yêu cầu : Đọc giọng chậm, chắc, đanh
thép, hào hùng.


- c chỳ thớch * ? Cho biết đặc điểm của
thơ cận đại Việt Nam ?



( GV nói thêm về tác giả )


- Theo em bài “Sông Núi Nước
Nam” thuộc thể thơ nào ?


- Vì sao em nhận biết thể thơ trên ?
+ Vì số câu, chữ


+ Cách hợp vần : Thể thơ này các câu
1,2,4 hoặc 2,4 thì vần với nhau ở chữ cuối
c, th, h.


- Cho biết số câu, số chữ trong mỗi dòng?
- Thể thơ ?


- Giỏo viờn gi hc sinh đọc bài thơ


- Đây là 1 bài thơ thiên về sự biểu ý (nghị
luận)


- Vậy sự biểu ý dó đươc biểu hiện bằng bố
cục như thế nào?


<b>I- T×m hiĨu chung về văn bản</b>
<i><b>1, Đọc: </b></i>


<i><b>2, Chú thích:</b></i>


- Th th trung đại Việt Nam ( chữ Hán, chữ
Nôm ) có nhiều thể thơ (…) thất ngôn tứ


tuyệt, thất ngôn đờng luật, thất ngôn bát cú “
Nam quốc sơn hà “ ; thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt .


Cha rõ tác giả là ai? đợc coi là bài th thn


- Đ : so sánh với chữ vơng ý nghĩa
<i><b>3, Th thơ : Thất ngôn tø tuyƯt (Đây là thơ </b></i>
Đường luật (thểâ thơ đặt ra từ thời nhà
Đường 618 - 907) phải theo niêm luật nhất
định.)


- Sè c©u: 4 c©u ( tø tut )
- Số chữ: 7 chữ ( thất ngôn )


- Hiệp vần : chứ cuối các câu 1,2, 4( c, th h)

<i><b>4. Bè cơc:- </b></i>

Bố cục chia làm 2 ý

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Em hãy nhận xét về bố cục và ý của bài
thơ !


+ Bố cục mạch lạc rõ ràng, bài thơ chia
làm 2 ý rõ rệt


+ Cách biệu ý của bài thơ đã trực tiếp nêu
rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết
cống ngoại xâm.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài thơ</b>



- Đọc câu thơ đầu, theo em chữ nào là quan
trọng nhất ? Tác dụng của nó đối với việc
thể hiện bài thơ ?


- Câu thơ muốn khẳng định điều gì ?


GV: quan niệm xa: đất đai ở mặt đất ứng với
các vùng sao trên trời ( trời đã phân định ):
thiêng liêng, không thể xâm phạm.


- Nội dung 2 câu thơ đầu?


- HS trình bày, nhận xÐt, bæ sung
- GV tæng kÕt


- Đọc 2 câu cuối, em thấy có gì đặc sắc ?
- Câu hỏi hớng về đối tợng nào ?


- Tác giả gọi bọn xâm lợc là gì ? Thái độ của
tác giả trong cách gọi ấy ?


- Bài thơ đợc coi nh bản tuyên ngôn độc lập
đầu tiên của dân tộc ta viết bằng thơ. Em
hiểu nh thế nào về một bản tuyên ngôn độc
lập ?


( TNĐL: Lời tuyên bố về chủ quyền của đất
nớc và khẳng định không một thế lực nào có
thể xâm phạm ).





- Theo em bài thơ có bộc lộ đợc cảm xúc
khơng ?


- Đó là cảm xúc gì và bộc lộ bằng cách
nào ? ( lé râ, Èn kÝn )


chuốc phải thất bại thaỷm haùi.


<b>II- Phân tích văn bản:</b>


A . S«ng nói níc nam
<i><b>1.Hai câu đầu:</b></i>


<i>*. Li tuyờn b v ch quyn ca t n ớc </i>
“ Nam quốc …..đế c “


Câu thơ chân chất, đơn giản ngời lên 2 chữ :
“quốc, đế “


Xng nớc Nam tự coi mình là 1 nớc ngang
hàng với nớc Bắc. Xng “đế “ là tự xếp mình
bằng vai với hồng đế phơng Bắc


 Tự hào, hiên ngang khẳng định độc lập
chủ quyền của mình ( mình hồn tồn làm
chủ đất nớc mình, khơng lệ thuộc vào nớc
lớn )



Tiệt nhiên định phận tại thiên th ( câu khẳng
định )


 Lập luận chặt chẽ rõ ràng, dứt khốt. nớc
Nam là của ngời Nam, điều đó là chân lý, là
trời định. Những câu thơ ngắt nhịp nh từng
khối làm nên cái rắn chắc và chân ký.


 <i>Tóm lại</i>: 2 câu đầu tác giả khẳng định sự
tồn tại của nớc ta với t cách là 1 quốc gia có
chủ quyền có độc lập ( có quốc thổ rõ ràng,
ranh giới đợc xác định ở sách trời  Nim t
ho )


<i><b>2. Hai câu sau:</b></i>


<i>*. Không thế lực nào đ ợc xâm phạm</i>
- Nh hà xâm phạm?


Cõu hi, hi trực tiếp quân giặc ( 1 chân lý
hiển nhiên, rõ ràng nh thế, lại thiêng liâng tự
trời cao nh thế tại sao lại dám xâm phạm?
- Khẳng định t thế của ta: t thế của lẽ phải,
của chính nghĩa.


Nh đẳng ….bại h.


 Lời cảnh cáo đanh thép : giặc sẽ thất bại
thảm hại về trái đạo trời vì hành động phi


nghĩa của chúng chiến thắng của ta là khơng
có gì ngăn nổi .


 Khẳng định sự tin tởng tuyệt đối vào thất
bại của địch và chiến thắng của ta


 Bài thơ là 1 văn bản nghị luận chính trị,
( dùng lý lẽ để nói về một việc trọng đại của
đất ncớ độc lập, chủ quyền dân tộc ) nhng lại
mang đậm sắc thái tình cảm ( niềm tin vững
vàng về một chân lý, một lẽ phải, niềm tin về
chiến thắng tất yếu của DT )


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- §äc ghi nhí ( SGK – 65 )
<b>Hoạt động 3 : Tỡm hiu bi th</b>


Phò giá vỊ kinh


( TrÇn Quang Khải )
- Đọc bài thơ theo yêu cầu


- Ch bit đơi nét về tác giả, tác phẩm ?


- ThĨ th¬ này có gì giống và khác với thể
thất ngôn tứ tuyệt ?


( Giống: số câu: 4
Khác: Số tiếng: 5-7


và cách hợp vần: 2,4, quan/san )



- c hai cõu thơ đầu ? Nhận xét về trật tự
các địa danh chiến thắng mà tác giả nhc
n?


- Dụng ý của tác giả ?


- Nhận xét về lời thơ ở hai câu thơ đầu ?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV tổng kết


- Tâm trạng của tác giả trong hai câu thơ này
?


- Hai câu cuối tác giả gửi gắm mông muốn,
suy nghĩ g× ?


- Em đã gặp thể thơ này ở văn bản nào đã
học ? ( Truyền thuyết Hồ Gơm )


<b>* Hot ng 4: Tng kt</b>


- Hai bài thơ có những nÐt nghƯ tht nµo
gièng nhau ?


- Néi dung cđa hai bài thơ ?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV tæng kÕt



<b>* Hoạt động 5: H ớng dẫn luyện tập </b>
- HS đọc, chú ý và nhận xét


- HS thùc hiÖn


( Trần Quang Khải )
<b>I- Tìm hiểu chung về văn bản</b>
<i><b>1, Đọc :</b></i>


- Nhịp 2/3, giọng phấn chấn, hào hùng, hào
khí Đông A


<i><b>2, Chú thích </b></i>


- Tác giả: Trần Quang Khải nhà thơ- nhà
quân sự tài ba


- Tỏc phm: Bi thơ ra đời khi ơng đón 2 vua
Trần về kinh.


<i><b>3, Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt</b></i>
- Số câu : 4


- Số chữ :5


- Cách hợp vần: Tiếng cuối dòng; 2/4


<i><b>2, Hào khí chiến thắng và khát vọng thịnh</b></i>
<i><b>trị của dân tộc.</b></i>



<i>a, Hào khí chiến thắng:</i>
Chơng Dơng cớp giáo giặc
Hàm tử bắt quân thù


Trn Chng Dng chiến thắng sau nhng
lại đợc nói trớc vì tác giả đang sống trong
tâm trạng hân hoan của chiến thắng ấy sau
đó mới gợi nhớ lại chiến thắng Hàm tử cách
đó hai thỏng


- Lời thơ gắn gọn, dồn nén, xúc tích mỗi trận
thắng chỉ nêu một công nổi bật


( Chơng Dơng thu đợc nhiều vũ khí của
địch: hàm Tử bắt đợc tù binh – Toa Đô bị
giết )


- Sử dụng những ĐT mạnh: đoạt, cầm – thế
và lực của ta là tấn công và ỏp o


- Tâm trạng: phấn chấn, vui mừng, hân hoan
của vị tớng đầy mu lợc là ngời có công đầu
trong hai chiến thắng


<i>b, Khát vọng thái bình thịnh trị </i>
- Thái bình .ngàn thu


- Mong mun xõy dựng đất nớc trong hồn
cảnh hồ bình và niềm tin vào sự bền vững
mn đời của đất nớc



<b>III- Tỉng kÕt </b>


<i><b>1, Nghệ thuật; Thể thơ tứ tuyệt đờng luật</b></i>
( Chữ Hán )


<i><b>2, Néi dung; Hai bài thơ thể hiện bản lĩnh,</b></i>
khí phách của d©n téc ta


Một bài nêu chân lý vĩnh viễn và lớn lao của
DTVN khơng gì xâm phạm đợc


Mét bµi thể hiện khí thế chống giặc ngoại
xâm hào hùng của dân tộc và niềm tin chiến
thắng .


<i><b>IV. Luyện tập </b></i>
+ Đọc thêm ( SGK )


+ Tp ngõm, c diễn cảm hai bài thơ bằng
phiên âm chữ Hán


<b>III. Còng cố giao bài tập h ớng bài mới</b>
- Đọc lại ghi nhớ SGK - Nắm nội dung, nhệ
thuật và t tởng của bài thơ


- Học thuộc hai bài thơ ( nguyên âm và dịch
thơ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>* Hoạt động 6: Cũng cố </b>–<b> dăn dò:</b>



- GV khái quát nội dung bài học. yêu cầu
HS đọc lại ghi nhớ SGK.


- HS thùc hiƯn theo ywu cÇu cđa GV.
<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng
<b>Tuần 5 : </b>


<b>Tit 18 : từ hán việt</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt: </b>


* Gióp häc sinh:


1. Kiên thức: - Hs nắm đợc thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của một số
loại từ ghép Hán Việt


2. Kỹ năng: - Làm đợc các bài tập trong sách giáo khoa
3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc



<b>B- ChuÈn bÞ :</b>


- GV : SGK + SGV + bài soạn
- HS: SGK + Bài soạn + Vở ghi
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


* <i><b> n định tổ chức lớp </b></i>–<i><b> kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> * Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Thế nào là đại từ ? Các loại ĐT ? Ví dụ
<i><b> * Giới thiệu bài mới</b></i>


- ở lớp 6 cúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị
cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt ..


Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu NL và phân tích</b>


<b>NL;</b>


- Hãy đọc nguyên âm chữ Hán bài thơ
“ Nam quốc sơn hà “


- Các tiếng “ Nam, quốc, hà “ nghĩa là gì ?
- Tiếng nào có thể dùng ĐL nh từ đơn ?
Tiếng nào không thể dùng ĐL ?
+ Nam ( phơng Nam ) – Dùng ĐL


+ Quốc, sơn, hà, ( nớc, núi, sông )


không dùng ĐL


- Thiên ( thiên thơ ) nghĩa là trời .
vậy tiếng thiên trong các ví dụ sau nghĩa
là gì ?


+ Thiờn niờn k, thiờn lý mã ( 1000)
+ Thiên đô ( dời đô, di di )


- Tìm thêm các ví dụ tơng tự ?


- Nghĩa các yếu tố thiên trong các ví dụ sau
nghĩa là gì ?


<b>Hot ng 2: Tỡm hiu t ghộp hỏn việt</b>
- Trong TV có những loại từ ghép nào ?
- Dựa vào đặc điểm của từ ghép TV em có
nhận xét gì về các từ sau ? Giải thích nghĩa
của tng yu t ?


<b>I - Đơn vị cấu tạo tõ H¸n ViƯt </b>
1. VÝ dơ ( SGK)


-Các tiếng để cấu tạo từ Hán Việt  yếu tố
Hán Việt


- Nhiều yếu tố Hán Việt không dùng độc lp
nh mt t


VD: Không thể nói: một ngời yêu quốc; mà


phải nói là yêu n ớc


Có những yếu tố HV có thể dùng ĐL nh một
từ có thể dùng để cấu tạo từ ghép


- Có những yếu tố HV đồng âm, khác nghĩa
<i>* Ghi nhớ 1</i> ( SGK )


<i>* Bµi tËp vËn dơng </i>


- Thiên vị, thiên kiến ( nghiêng, lệch )


- Thiên phóng sự, thiên tiểu thuyết ( chơng
phần, bài cña mét cuèn sách hoặc một bài
viết )


<b>II</b>


<b> , Tõ ghÐp H¸n ViƯt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Chó ý c¸c tõ ghÐp ë NL b; cho biết vị trí
các yếu tố chính phụ.?


- Qua ú em rút ra kết luận gì ?


- Dựa vào kết quả phân tích NL b, hãy so
sánh vị trí của 2 yếu tố C – P trong từ ghép
TV và từ ghép HV ? Lấy ví dụ để chứng
minh ?



- Häc sinh tr¶ lêi, nhËn xÐt bỉ xung.
- GV tæng kÕt


<b>* Hoạt động 3 H ớng dẫn luyện tập</b>


- Hãy phân biệt nghĩa các yếu tố HV đồng
âm ?


- Tìm từ ghép HV có chứa các yếu tố HV
quốc, sơn, c, bại ?


- Tìm từ HV có chứa yếu tè HV theo tõng
nghÜa ?


<b>* Hoạt động 4 Cũng cố - dặn dò</b>
- Khái quát nội dung bài học.


- HS chú ý lắng nghe và làm theo hớng dẫn
của GV


C – P  tõ ghÐp TV
 Tõ ghÐp HV


P – C  tõ ghÐp C - P
VD : D a hÊu , m¸y khâu, chim sẻ
<i>*Ghi nhớ 2</i> ( SGK )


* Bµi tËp vËn dơng : ( BT 3 – 71 )


- C. phơ : Ph¸t thanh, bảo mật, phòng hoả,


hữu Ých


- P- chính : Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu
đãi.


<b>III- Lun tËp : </b>
<i>Bµi tËp 1 </i>


- Hoa 1: Cơ quan sinh sản hữu tính của cây
hạt kín thờng có mầu sắc và hơng thơm
- Hoa 2: đẹp


- Phi 1 : Bay


- Phi 2 : tr¸i với lẽ phải, PL
- Phi 3 : Vợ 3 xếp díi hoµng hËu
- Tham 1 : Ham mn


- Tham 2: Dù vµo
- Gia 1 : Nhµ
- Gia 2 : Thêm vào
<i>Bài tập 2 </i>


- Quốc gia, cờng quốc, quốc ca, quốc lộ
- Sơn hà, giang sơn


- C trỳ, định cơ, du canh du cơ
- Thất bại, thảm bại, đại bại, bại vong
<i>Bài tập 4</i> ( HS tự tìm )



<i>Bµi tËp 5</i> ( BT 6 – SBT )
- NhËt : + MỈt trêi : NhËt thùc


+ Ngày : Sinh nhật, cách nhật, nhật ký
- Trọng : + Nặng : Trọng lợng


+ Cho là có ý nghĩa, cần chú ý đánh
giá cao, coi trọng, trọng vọng.


IV. Còng cè giao bài tập h<b> ớng bài mới</b>
- Khái quát nội dung bµi häc


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ
- soạn bài tiếp theo


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


<b>Tiết 19: </b>Trả bài tập làm văn số 1



<b>A- Mc tiờu cn t : </b>


1. Kiên thức : - Hs nhận u, nhợc điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh
nghiệm cho những bài viết tiếp theo.


2. K nng: - Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn
3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
<b>B </b>–<b> Chuẩn bị </b>


- GV : Bài chem., đáp án , biểu điểm
- HS: Vở ghi chép


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>- </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : lấy sĩ số lớp</b></i>
<i><b>- Kiểm tra : </b></i>


<i><b>+ Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV và hs</b> <b>nội dung cần đạt</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài


HS nhắc lại đề bài?



*

<b>Hoạt động 2: nhận xét </b>

<b> u khuyết điểm</b>


GV nêu u điểm phân tích cụ thể một bài


GV nêu nhợc điểm những học sinh đã


mắc lỗi yêu cầu HS xem lại bài, phát hiện


lỗi sai và sửa




GV cho HS đọc 2 bài văn hay



- HS thùc hiƯn xem l¹i bài tự chấm và


phát hiện lỗi sai, có ý kiến vầ bài làm của


mình



*

<b>Hot ng 3: Cũng cố </b>

<b> Dặn dò</b>


GV nhắc lại lý thuyết về văn kể truyện,


bố cục văn bản, mạch lạc trong văn bản


- HS thực hiện theo yêu cầu .


<b>I. Đề bài: Hãy kể lại cho bố mẹ nghe 1</b>


truyện lý thú mà em đã gặp ở trờng


<b>II. NhËn xÐt </b>

<b> u, khuyết điểm </b>


<i><b>1, Ưu điểm : </b></i>



- Cú nhiu bi viết tốt rõ ràng mạch lạc.
- Đã đi đúng trong tam của đề bài .
- Nội dung : một câu chuyện lý thú
- HT: Kết cấu rõ ràng 3 phần


+ Thể hiện đợc sự vận dụng lý thuyết về văn
bản và tự sự


- Biết trình bày ý, đoạn văn, chữ viết sạch
đẹp


- Phạm vi : Câu chuyện đã gặp trng


<i><b>2, Nh</b></i>

<i><b> c im:</b></i>



- Nhiều bài viết còn sơ sài và thiếu trọng


tâm, kể chuyện cha háp dẫn, còn sai lỗi


chính tả nhiều.



- B cc cha rừ rng, cỏc phần cha đủ ý,


thiếu ý và không nêu bật trọng tõm cõu


chuyn.



<i><b>3-Kết quả:</b></i>



- Lớp 7A : điểm giỏi (0); Điểm khá 10;


điểm Tb 12; điểm yếu - kém : 6.



- Líp 7B: ®iĨm giái (0); §iĨm khá 3;


điểm Tb 5; điểm yếu - kém : 11.



<i><b>4- H</b></i>

<i><b> ớng dẫn chữa bài</b></i>



- Li chớnh t: Trong -> Chông, S với X..


- Lỗi diễn đạt: Câu vn khụng lụ gớc,


khụng hiu viờt gỡ?



Trả bài:


Đọc mẫu



Học sinh tự sửa các lỗi trong bài viết của


mình và rút kinh nghiệm




<i><b>III. Củng cố giao bài tập h</b></i>

<i><b> ớng bài mới</b></i>


- GV kháI quát ND bài häc



-Xem lại lý thuyết và văn mẫu để học tập


- Tập viết đoạn văn sửa từng đoạn sai


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...
...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng


<b>Tiết 20: </b>Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm


<b>A- Mc tiờu cn t :</b>


1. Kiên thức : - Hiểu rõ thế nào là văn biểu cảm và văn biểu cảm xuất phát từ nhu cầu biểu
cảm của con ngời


- Hiu c th no là biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp. Phân biệt đợc yếu tố đó
trong văn biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, vận dụng kiên thức vào làm bài tập.


<b>B </b>–<b> Chuẩn bị </b>


- GV : SGK, SGV, Bài soạn, bảng phụ
- HS: Vở ghi chép ; soạn bài đầy đủ ở nhà
<b>c- Tiến trình lên lớp </b>


<i><b>- </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : lấy sĩ số lớp</b></i>
<i><b>- Kim tra:</b></i>


- Những câu ca dao sau bộc lộ tâm trạng, cảm xúc gì


+
Chiu chiu ra ng..chớn chiu


+
Thơng thay con quốc.. nghe


Khi nào ngời ta có nhu cầu bộc lộ cảm xúc ấy ?


( Khi cú tình cảm nẩy sinh, muốn bộc lộ để ngời khác hiểu đợc đó là lúc con ngời có nhu
cầu )


<i><b>- Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


-

Văn biểu cảm là gì ? Văn biểu cảm đợc thể hiện qua những thể loại nào ? và


nó có những cách biểu hiện nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay nhé



<b>Hoạt động của GV và hs</b> <b>nội dung cần đạt</b>



<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm</b>
<i><b>và văn biểu cm</b></i>


Gv cho HS xem 1 số bài thơ, bài báo có nội
dung biểu cảm


- Từ những tài liệu vửa xem em có suy nghĩ
gì về nhu cầu biểu cảm của con ngêi ?


- Ngêi ta cã thÓ biÓu hiện tình cảm bằng
những cách nào


- Một bức th có phải là một văn bản biểu
cảm không ?


- Hóy k 1 s bi văn biểu cảm hay mà em
đã đợc học ?


- Gv sử dụng bảng phụ có 2 đoạn văn ( 72 )
- Hãy đọc 2 đoạn văn trên. Cho biết 2 đoạn
văn ấy biểu đtạ những nội dung gì ?


( Đoạn 1 : Nỗi nhứ bạn, nhớ lại những kØ
niƯm.


Đoạn 2 : Tình cảm gắn bó với q hơng, t
nc )


- Gọi 2 văn bản trên là văn bản biểu cảm.


Em hiểu thế nào là văn bản biểu cảm.


- Nội dung chủ yếu trong văn biểu cảm có gì
khác so với nội dung của văn bản tự sự và
miêu tả ?


( Tự sự : kể chuyện


Miêu tả: Tả cảnh vật con ngời


Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc )


- ở 2 đoạn văn trên; đoạn 1 : không kể 1
chuyện gì hoàn cảnh dù có gợi lại những kỷ
niệm


on 2: Cú sử dụng biện pháp nghệ thuật
miêu tả nhng mục đích là gợi lên cảm xúc )
- Cách biểu đạt tình cảm ở 2 đoạn văn trên
có gì khác nhau ?


( Cách biểu cảm khác nhau.


( GV giảng thêm về 2 loại biểu cảm ; Đồng
thời cho HS thấy trong cùng một văn bản,
đoạn văn này biểu cảm trực tiếp, đoạn văn


<i><b>I.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm</b></i>
<i><b>1, Nhu cầu biểu cmả của con ng</b><b> ời</b><b> ;</b></i>



- Biểu cảm là lĩnh vực rộng lớn, gắn bó với
tồn b i sng con ngi


- Phơng tiện biểu cảm: Bài thơ, bài văn, bức
th, bản nhạc.


<i><b>2, Khái niệm :</b></i>


- Vn bản BC là văn bản biểu đạt tình cảm,
cảm xúc suy nghĩ của ngời viết đối với con
ngời, cảnh vật, quờ hng, t nc


<i><b>3, Đặc điểm chung của văn biểu c¶m</b></i>


Tình cảm trong văn biểu cảm lag những tình
cảm đẹp, trong sỏng vụ t, giu giỏ


tr ị nhân văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

khác biểu cảm giáp tiếp )


- Biểu cảm trực tiếp: ngời viết nói thẳng tình
cảm, cảm xúc tình cảm của mình không qua
1 phơng tiện chung gian nh miêu tả tự sự )
- Hai VB: Sông núi nớc Nam và Phò giá về
kinh là VB biểu cảm trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp
? ( trùc tiÕp )


GV gọi HS đọc ghi nhớ



<b>* Hoạt động H ớng dẫn luyện tập</b>


- So sánh 2 đoạn văn ? Xác định đoạn văn
biểu cảm và chỉ ra nội dung biểu cảm


- Khoanh tròn chữ số thuộc văn bản biểu
cảm?


<b>* Hoạt động 3 Cũng cố </b>–<b> dăn dò</b>
- GV kháI quỏt bi hc


+ Văn bản biểu cảm là gì ? Cách biểu hiện
của văn bản biểu cảm


- HS thực hiện theo híng dÉn cđa GV


q hơng đất nớc thông qua miêu tả tiếng
hát )


- Cã 2 c¸ch BC : - BC trùc tiÕp
- BC gi¸n tiÕ
* Ghi nhí: SGK ( 73 )


Luyện tập


<i>Bài tập 1: Đoạn 2 là văn BC vì đoạn văn bộc</i>
lộ cảm xúc, tình cảm yêu quý loài hoa hải
đ-ờng của tác giả ?


- Néi dung biÓu c¶m



+ “ Rộ lên hàng trăm đóa….. chào hạnh
phúc ,


+ Hải đờng rạng rỡ, nồng nàn…má lúm
đồng tiền “


- Cách BC; trực tiếp
<i>Bài tập 2; BT trắc nghiệm</i>


Khoanh trũn trớc chữ số đứng trớc VB thuộc
VB BC


1, X· ln 5, §iƯn mõng
2, Th chóc tÕt 6, Nh¾n tin
3, Tuú bót 7, Thơ trữ tình
4, Cảm xúc mùa xuân 8, Bài hát
<i><b>III. Củng cốgiao bài tập h</b><b> ớng bài mới </b></i>
- Khái quát nội dung bài học


- Làm các bài tập 2,3, 4 ( 74 )


- Vit đoạn văn cảm xúc với chủ đề : cảm
xúc mùa xuõn.


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:</b>


...


...
...
...


===============**===============
Ngày soạn.


Ngày giảng

<b>Tuần 6 </b>



<b>Tiết 21</b>

:

Côn sơn ca

Nguyễn TrÃi



( Bui chiều đứng ở phủ Thiên trờng trông ra )


-

Trần Nhân Tơng

– ( tự học có hớng dẫn )



<b>A- Mục tiêu cần đạt</b>
* Giúp HS :


1. Kiên thức : Cảm nhận đợc hồn quê hơng thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong
bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra, và sự nhập nên thơ thanh cao của
Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Cơn sơn “ qua đoạn trích “ Cơn sơn ca “


2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản


3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, GD lòng yêu quê hơng đất nớc
<b>B </b>–<b> Chuẩn bị </b>


- GV : SGK, SGV, Bài soạn, bảng phụ
- HS: Vở ghi chép ; soạn bài đầy đủ ở nhà
<b>c- Tiến trình lên lớp </b>



<i><b>- </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>: lấy sĩ số lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Giới thiệu bài mới:Tiết học này sẽ học 2 tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua</b>

u nớc, có cơng lớn trong cơng cc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn


hoá,nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn 1 bài là của danh nhân lịch sử dân tộc, đã đ


-ợc UNECO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới

Hai tác phẩm là hai sản phẩm


tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn sẽ đa lại cho chúng ta nhiều


điều lý thú, bổ ích.



<b>Hoạt động của GV và hs</b> <b>nội dung cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản: “ Buổi </b>


<b>chiều đứng ở phủ thiên tr ờng trông ra”</b>
- Đọc bài thơ theo yêu cầu.


- Bài thơ này giống với th th,
bi th no ó hc?


(Giống bài thơ: Sông Núi Nớc Nam thơ
thất ngôn tø tut)


- Học sinh đọc chú thích.


- Giáo viên giơi thiệu về tác giả - tác phẩm?
* Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết


- §äc hai câu thơ đầu và cho biết tác giả


quan sát cảnh ë phđ thiªn trêng vµo thêi
gian nµo trong ngµy?


Cảnh tợng chung ở đó hiện lên nh thế nào?
- Cụm từ : “bán vơ bán hữu” có nghĩa là gì?
(Bóng chiều man mác ,chầm chậm trơi, sơng
khói nh lan toả bao bọc quấn quýt lâý cảnh
vật  cảnh h ảo)


- Hai câu thơ cuối vẽ ra trớc mắt ta những
cảnh gì ?


- Nhn xột gỡ v cnh ú ?


- Em cảm nhận đợc gì về cảnh buổi chiều
khi đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra ?


- Em nghÜ gì khi biết tác giả bài thơ là một
vị vua?


* Hoạt động3: Tổng kết


- Qua bài thơ này, em có suy nghĩ gì về thời
đại nhà Trần trong lịch sử nớc nhà ?


<b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu Vb Bài ca Cơn </b>“
<b>Sơn </b>”<i><b>( Nguyễn Trãi)</b></i>


- NhËn d¹ng thể thơ của bài thơ này



- c chỳ thớch *. Nêu những nét tiêu biểu
về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trãi
- Theo em ở đoạn thơ này, những nội dung
nào cần đợc phân tích, làm rõ?


( 2 néi dung - Cuộc sống và tâm hồn NT
ở Côn Sơn


- Cnh trớ cuc sng trong thơ NT )
*Hoạt động 5: Tìm hiểu chi tiết VB2
- Trong đoạn thơ từ “ Ta “ chỉ ai ?
- Nhân vật “ Ta” làm gì ở Cơn Sơn ?


- Qua đây, hình ảnh tâm hồn tác giả thể hiƯn
nh thÕ nµo?


<b>A. Văn bản 1: “ Buổi chiều đứng</b>
<b>ở phủ thiên tr ờng trông ra”</b>


<i><b>I - TiÕp súc văn bản:</b></i>
<i><b>1- Đọc</b></i>


<i><b>2 </b></i><i><b> Tìm hiểu chú thích:</b></i>


a - Tác giả: Trần Nhân Tông ( ông vua yêu
nớc, anh hùng, nổi tiếng chan hoà, nhân ái)
b – Tác phẩm: Bài thơ gia đời trong dịp tác
giả về thăm q cũ.


- Từ khó: mục đồng.


<b>II </b>–<b> Phân tích văn bản:</b>
* Hai câu thơ đầu :


- Thêi gian chiỊu vỊ, s¾p tèi


- Cảnh xóm trớc, thơn sau đã bắt đầu chìm
dần vào sơng khói mờ ảo, nh h nh thực.
* Hai câu cuối:


Mục đồng đa trâu về trong tiếng sáo
Trên cánh đồng từng đơi cị trắng hạ xuống
Cảnh chiều ở thôn quê đơn sơ nhng đậm
đà sắc quê, hồn quê. Tác giả dù có địa vị tối
cao nhng vẫn gắn bó máu thịt với q hơng
nơi thơn dã.


(Bóng dáng đất nớc Đại Việt thời Trần là đất
nớc thanh bình, nhân dân sông cao đẹp )
<b>III </b>–<b> Tổng kết </b>


<b> ghi nhớ ( SGK )</b>


<b>B- Văn bản: Bài ca Côn Sơn</b>
<i><b>( Nguyễn TrÃi)</b></i>


<b>I </b><b> Tiếp xúc văn bản </b>


<i><b>1- Đọc:</b></i>


Giọng êm ái, chậm rÃi, ung dung


Nhịp 2/2/2; hoặc 4/4


<i><b>2- Chó thÝch</b></i>


- Nguyễn Trãi ( 1380- 1442 ) hiệu ức Trai là
một vị anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài, có
cơng lớn với nhà Lê nhng cuộc đời kết thúc
thảm khốc ( vụ án Lệ Chi viên )


- Côn Sơn ca ( trích ) đợc viết trong thời gian
Nguyễn Trãi cáo quan về quê ở ẩn.


- NhiÒu tõ khã


<b>II- Phân tích văn bản</b>


<i><b>2- Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn TrÃi ở</b></i>
<i><b>Côn Sơn </b></i>


- Ta ( 5 lần ); Thi sü NguyÔn Tr·i
Nghe tiÕng suèi - điệp từ, so sánh


Ngi trờn ỏ hình ảnh nhà thơ
thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Trong đoạn trích, cảnh thiên nhiên ở Côn
Sơn hiện ra nh thÕ nµo?


- Khi miêu tả cảnh đẹp cuộc sống, tác giả đã
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác


dụng ?




- Giọng điệu chung của bài đoạn thơ là gì


<b>* Hot ng 6 :Tng kt</b>


<b>* Hoạt động 7: H ớng dẫn luyện tập</b>


- So s¸nh cách ví von tiếng suối của Nguyễn
TrÃi và hồ Chí Minh ?


<b>Hoạt động 8: </b><i><b>Củng cố- Dặn dị</b></i>


- GV khía quát nội dung 2 bìa thơ vừa học
- HS đọc lại bài


- HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa Gv


thơi, nhà tản nh chẳng hề lo nghĩ điều gì
( nhàn nhã một cách bất đắc dĩ )


<i><b>3- Cảnh trí Côn Sơn trong th¬ Ngun</b></i>
<i><b>Tr·i</b></i>


Suối chảy rì rầm So sánh, cảnh thiên
Đá rêu phơi nhiên khống đạt,
Thơng mọc nh nêm thanh bình nên thơ phù
Trúc xanh mát hợp với tâm trạng của


tác giả trong thời điểm đó.


<b>III </b>–<b> Tỉng kÕt- ghi nhí</b>


<i><b>1, NghƯ thuật</b></i>: Giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh
thơi, êm tai, điệp từ so sánh


<i><b>2, Nội dung:</b></i> Tâm hồn nhà thơ khi về ở ẩn
tại Côn Sơn


<i>* Ghi nhớ</i> ( SGK )
<b>IV Luyện tập </b>


* Giống: Đều là những sản phẩm của tâm
hồn th sỹ hoà hợp với TN; NGhe tiếng suôid
mà nh nghe âm thanh nhạc ®iÖu


* Khác: Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với
tiếng đàn ( cảnh yên tĩnh dờng nh vắng bóng
ngời


Hồ Chí Minh so sánh với tiếng hát ( Cảnh
rừng thấp thống bóng dáng con ngời - đỡ
hiu quạnh )


<i><b>V Cđng cè giao bµi tËp h</b><b> íng bµi míi</b></i>


- GV khÝa quát nội dung 2 bìa thơ vừa học
- Học thuộc lòng 2 văn bản hoàn thành bài
tập



- Tìm hiểu từ Hán Việt ( T2 )


<b>D. </b>


<b> Đánh giá, ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch d¹y häc:</b>


...
...
...
...


===============**===============


<b>Tiết 22</b>

:

Từ hán việt

( tiếp )


<b>A- Mục tiêu cần đạt :</b>



* Gióp HS



- Hiểu đợc các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt



-Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao


tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.



<b>B </b>

<b> ChuÈn bÞ </b>



- GV : Giáo án +SGK + bảng phụ


- HS: Bài tập + SGK



<b>c- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học </b>



<b>* Hoạt động 1:</b>

+ Khởi động



<i><b>- </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b> n định tổ chức</b></i>

:



<i><b>- KiĨm tra</b></i>

: -So s¸nh trËt tù cđa tõ ghÐp HV víi tõ ghÐp TV ? Cho vÝ dơ



- Chữa bài tập 3, 4( SGK ) ; BT 6 ( SBT )


* Giíi thiƯu bµi míi



<b>Hoạt động của GV và hs</b> <b>nội dung cần đạt</b>

*

<b>Hoạt động1: Tỡm hiểu cỏch sử dụng </b>



<b>từ Hán Việt</b>



<b>I. Sử dụng từ Hán Việt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>GVgọi HS đọc mục 1 SGK trang 81và </i>


<i>trả lời câu hỏi</i>



- Đọc những NL trên ? Xác định các từ


HV ?



? Tại sao các câu văn dung từ Hán việt


mà không dùng từ Thuần việt ?



Các t

ừ Phơ n÷,

Từ trần ,mai tang…”



? Người ta dùng từ Hán việt để làm gì



<i>Häc sinh cho VD</i>



Ví dụ:nhi đồng – trẻ em


Hoa lệ - đẹp đẽ


Ví dụ :đám tang-đám ma


Từ trần –chết


Ví dụ :phu nhân –vợ


Trẫm –ta



<i>GV gọi HS đọc mục 2 SGK và tả lời câu</i>


<i>hỏi </i>



? Câu nào có cách diễn đạt hay hơn?vì


sao



? Tại sao khơng nên lạm dụng từ Hán


việt



<b>Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập</b>


? Lựa trọn từ ngữ trong hoặc đơn điền


vào chổ trống



? Tại sao người Việt Nam thích dùng từ


Hán Việt để đặt tên người,tên địa lí


Nêu yêu cầu BT 3- Thi làm nhanh giữa


các nhóm



<b>thái biểu cảm</b>


*VD (SGK)




Phơ n÷,

Từ trần ,mai táng”



a.”Phụ nữ “thể hiện được sắc thái trang


trọng ,tơn kính hơn so với từ đàn bà


“Từ trần ,mai táng”tạo được sắc thái tao


nhã,tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ.


<b> = > </b>

Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái


trang trọng,tránh sự thô thiển.



b. “Kinh đơ, Yết kiến trẫm ,bệ hạ, thần


có sắc thái cổ,phù hợp với khơng khí xã


hội.



= > Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu


khơng khí xã hội xưa



<b>* Ghi nhớ SGK</b>



<b>2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt </b>


a. Câu a2 hay hơn vì câu a1 dùng từ đề


nghị khơng phù hợp



b.Câu b2 hay hơn vì dùng khơng đúng


sắc thía biểu cảm,khơng phù hợp với


hồn cảnh giao tiếp



= > Khi nói hoặc viết khơng nên lạm


dụng từ Hán việt ,làm cho lời ăn tiếng


nói thiếu tự nhiên ,thiếu trong sáng


,không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp



<b>II. Luyện tập</b>



<b>Bài1/83</b>

Điền vào chổ trống


Mẹ- thân mẫu



Phu nhân –vợ



Sắp chết –lâm chung


Giáo huấn –dạy bảo


<b>Bài2/83 </b>



Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt


để đặt tên người,tên địa lí vì từ Hán Việt


mang sắc thái trang trọng.



<b>Bài3/83 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Nhận xét việc dung từ HV, dung từ


thuần việt thay thế



Häc sinh tr¶ lêi


GV tổng kết



<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Củng cố- Dặn dị</b></i>


- GV khái qu¸t néi dung Bài học


- HS chú ý xem lại bài


- HS thực hiƯn theo híng dÉn cđa Gv



nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo sắc thái


cổ xưa.



<b>Bài4/84 </b>



Dùng từ Thuần Việt thay cho từ Hán


Việt.



Bảo vệ - gìn giữ.


Mĩ lệ - đẹp đẽ.



<i><b>III Cđng cè giao bµi tËp h</b><b> íng bài mới</b></i>


- GV khỏi quát nội dung b i hà ọc.


Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới


“Đặc điểm của văn bản biểu cảm” SGK


trang 84.



</div>

<!--links-->

×