Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.41 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tit 2: o di</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Củng cố các mơc ë tiÕt 1, cơ thĨ lµ:
Biết đo độ dài trong một số tình huống thơng thờng theo quy tắc đo bao gồm:
- ớc lợng chiều dài cần đo.
- Chọn kích thớc đo thích hợp.
- Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thớc.
- Đặt thớc đo đúng.
- Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
+ RÌn lun tÝnh trung thùc th«ng qua việc ghi kết quả đo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Nếu có điều kiện nên vẽ to hình 2.1; 2.2 ( SGK).
- Hình vẽ to minh hoạ 3 trờng hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch
chia; giữa 2 vạch chia và gần trớc vạch chia tiếp theo của thớc.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của HS ________________________ Trợ giúp của giáo viên
*HĐ1 : Thảo luận về cách đo độ dài ( 15’)
- HS hoạt động nhóm thảo luận tr li cỏc
cõu hi t C1 -> C5.
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo
sự hớng dẫn của GV.
- ? Thớc dây, thớc kẻ đo chiều dµi cđa bµn
häc, bỊ dµy cn VËtlý6 dïng thíc dây thì
không phù hợp, ( đo nhiều lần, ĐCNN
không phù hợp)
- HS cn suy ngh tr li: khi đầu thớc bị
gãy và khi vạch số 0 bị mờ thì độ dài cần
đo bằng hiệu 1 giá trị tơng ứng với 2 đầu
của chiều dài cần đo.
- Yêu cầu HS nhớ lại bài thực hành đo độ dài ở tiết
học trớc và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu
C1 -> C5.
+ Đối với C1: gọi 1 vài đại diện các nhóm lên trả
lời, GV nên đánh giá kết quả ớc lợng độ dài đối với
từng vật của các nhóm.
( sai số giữa giá trị ớc lợng và giá trị TB tính đợc
sau khi đo khoảng vài % thì coi là ớc lợng tơng đối
tốt).
+ Đối với C2: HS thờng chọn đúng dụng cụ đo. Để
+ Đối với C3: Có thể xảy ra tình huống : đặt chiều
thứ nhất của độ dài cần đo trùng với 1 vạch khác
vạch số 0 của thớc hoặc đặt lệch thớc…
Để khẳng định: Cần đặt thớc dọc theo độ dài cần
đo.
*H§2: Híng dÉn HS rót ra kÕt luận ( 10)
- Làm việc cá nhân điền từ thích hợp vào
chỗ chấm nh SGK yêu cầu và ghi kết quả
vào vở.
- Tham gia thảo luận theo hớng dÉn cña
GV.
*HĐ3: Vận dụng – Củng cố ( 10’):
- HS hoạt động cá nhân làm từ C7 -> C10 (
SGK)
- Đọc phần ghi nhớ.
- Đọc phần Có thể em cha biết
theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của
+ i vi C5: Dựng hình vẽ to minh hoạ 3 trờng
hợp đầu, cuối của vật không trùng với vạch chia) để
thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo theo vạch
chia gn nht vi u kia ca vt.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 và ghi
vào vë theo híng dÉn chung.
- Hớng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nhất
phần kết luận.
+ GV hớng dẫn HS hoạt động cá nhân làm các câu
từ C7 ->C10 trong SGK.
+ Đọc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần Cã thĨ em cha biÕt
+ Ra BT vỊ nhµ 1-2.7 -> 1-2.11 ( SBT).
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- K tên đợc một số dụng cụ thờng dùng để do thể tích chất lỏng.
- Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
Chuẩn bị cho cả lớp: 1 xô đựng nớc
Chuẩn bị cho nhóm HS
- Bình 1 ( đựng đầy nớc) cha biết dung tích.
- Bình 2: đựng 1 ít nớc.
- 1 bình chia độ
- 1 vài loại ca đong.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
Bài cũ :
1. Khi đo độ dài ta cần tiến hành những bớc nào ? ( 5)
2. Lm BT : 1-2.9 SBT.
*HĐ1 : Tình huèng häc tËp ( 5’)
Dùng tranh vẽ nh phần mở bài SGK để đặt vấn đề và giới thiệu bài học. Có thể đặt thêm câu
hỏi : Làm thế nào để biết trong bình nớc cịn chứa bao nhiêu nớc ?
*HĐ2 : Ôn lại đơn vị đo thể tích ( 10’)
- HS hoạt động cá nhân thực hiện câu C1
theo sự hớng dẫn ca GV.
*HĐ3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể
tÝch chÊt láng ( 7’)
- Từng HS đọc mục 2.1 để tìm hiểu dụng
cụ đo thể tích.
Tr¶ lêi các câu hỏi C2 -> C5 vào vở.
*HĐ4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất
lỏng ( 3):
- Trả lời các câu hỏi, điền từ vào chỗ
trống trong câu 9 và tham gia thảo luận
theo sự điều khiển cđa GV.
- Hớng dẫn HS cả lớp ơn lại đơn vị đo V.
- Giới thiệu thêm đơn vị đo thể tích chất lỏng là lít;
ml; cc
- Để HS hình dung ra 1cc hay 1l; GV nên dùng loại
chai 1l, bơm tiêm 1cc hoặc 5cc để giới thiệu cho các
em.
- Yêu cầu cá nhân HS thực hiện câu C1, đổi các đơn
vị đo thể tích -> hớng dẫn HS cả lớp thảo luận thống
nhất cách đổi đúng.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Tự đọc sách mục II.1
và trả lời các câu C2; C3; C4; c5 vo v.
- Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả
+ Vi C3: GV gi ý các tình huống để HS tìm nhiều
dụng cụ trong thực tế thay cho ca đong càng tốt.
Ví dụ: ? Trên đờng giao thông những ngời bán xăng
dầu lẻ thờng dùng dụng cụ nào đó để bán xăng dầu
lẻ cho khách?
? để lấy đúng lợng thuốc tiêm nhân viên y tế thờng
dùng dụng cụ nào?
? Thùng gánh nớc (hay xơ chậu) của gia đình em
chứa đợc bao nhiêu lít nớc?
+ Với C4: Nên hỏi xem HS cách xác định ĐCNN của
1 hoặc 2 bỡnh chia .
+ Với C5: Nên thống nhất các loại chai bia, chai níc
kho¶ng 0,5 l, chai níc ngät 1,5l thành các loại
chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích.
- Nhắc nhở HS theo dõi, bổ sung vào vở.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu C5;
C6; C7 vào vở.
- Trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV -> Thảo
luận và thống nhất từng câu trả lời.
-Yờu cu HS làm việc cá nhân điền vào chỗ trống
- Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất phần kết
luận.
*HĐ5: ( 12) Thực hành đo thể tích chất
lỏng chứa trong bình:
* Nhận dụng cụ thực hành và tiến hành
đo thể tích chÊt láng theo nhãm.
- Tham gia trình bày cách làm của nhóm
theo nhóm đề nghị của GV.
- Dùng bình 1 và 2 để minh hoạ lại 2 câu hỏi đặt ra ở
đầu bài ( xác định dung tích bình chứa và thể tích
n-ớc cịn trong bình) đồng thời nêu mục đích của thực
hành, kết hợp giới thiệu dụng cụ thực hành.
Dùng tranh vẽ to bảng 3.1 “Kết quả đo V chất lỏng”
để hớng dẫn HS thực hành theo nhóm và cách ghi kết
quả thực hành.
- Chia nhóm, quan sát các nhóm HS thực hành điều
chỉnh hoạt động của nhóm, có thể đánh giá quá trình
làm việc cũng nh kết quả thực hành các nhóm tại lớp.
*H§6: VËn dơng – Cđng cè ( 3’)
- Híng dÉn, ra BT vỊ nhµ: 3.1 -> 3.7 SBT
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau: 1 vài hòn sỏi, đinh ốc và dây buộc.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc.</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình
dạng bất kỳ khơng thấm nớc.
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác với mọi cơng
việc của nhóm.
<b>II. Chn bÞ: Cho mỗi nhãm Häc sinh:</b>
- Vật rắn không thấm nớc ( 1 vài hòn đá hoặc đinh ốc)
- 1 bình chia độ, 1 chai ( lọ hoặc ca đong) có ghi sẵn dung tích dây buộc.
- 1 bình tràn ( nếu khơng thì thay bằng ca nhựa hoặc bất kỳ bình chứa lọt vật rắn: bát )
- 1 bình chứa ( Nếu khơng có thì thay bằng khay nhựa hoặc đĩa đặt dới 1 bình tràn)
- Kẻ sẵn bảng 4.1: “ kết quả đo thể tích vật rắn” vào vở.
Chuẩn bị cho cả lớp: 1 xô đựng nớc.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
Bµi cị :
1. Đơn vị đo thể tích là gì ? Dụng cụ đo V chất lỏng? Đổi các đơn vị sau ra mét khối : 12 lít ;
1000 cc; Đổi các đơn vị đo sau ra lít : 5m3 <sub>; 7 cm</sub>3
2. Khi ®o thĨ tích chất lỏng cần chú ý những bớc nào?
Bài mới:
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV có thể kết hợp việc kiểm tra bài tập về nhà với việc giới thiệu bài học nh sau: Dùng bình
chia độ có thể xác định đợc dung tích bình chứa và thể tích chất lỏng có trong bình. Cịn trong
tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích của 1 vật rắn có hình dạng
bất kỳ khơng thấm nớc nh cái đinh ốc hoặc hịn đá.
*H§2: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật
rắn không thÊm níc:
- Thảo luận trong nhóm về mơ tả cách đo V
hịn đá bằng 2 phơng pháp trong bình tràn 2
hình vẽ 4.2 và 4.3 SGK
- Thảo luận về cách đo V vật rắn bằng bình tràn
và bình chia .
- Làm việc cá nhân rút ra kết luận và tham gia
thảo luận theo yêu cầu của GV.
*HĐ3: Thực hành đo thể tích:
- Phõn cụng nhau lm các cơng việc cần thiết
- Gv giới thiệu vật cần đo thể tích ( hịn đá)
trong hai trờng hợp bỏ lọt bình chia độ và
khơng bỏ lọt bình chia độ và nêu nhiệm vụ cho
tồn lớp. Quan sát 2 hình vẽ 4.2 và 4.3 SGK mơ
tả cách đo thểt tích trong tuèng trờng hợp ( C1
và C2)
- Híng dÉn HS lµm viƯc theo nhãm:
Chia lớp thành 3 nhóm; mỗi nhóm làm việc
theo hình 4.2 vµ 4.3 SGK
- Hớng dẫn HS cả lớp thảo luận về 2 phơng
pháp đo vật rắn, chú ý nhắc nhở HS nhắc nhở
câu trả lời của các nhóm để biết cách xác định
V bằng cả 2 hai phong pháp.
- Có thể đặt thêm câu hỏi đối với hình 4.3: ? Có
cách làm nào hỏi khác với hình vẽ 4.3 SGK để
đo V hịn đá bằng phơng pháp bình tràn chính
xác hơn khơng?
- u cầu HS làm việc cá nhân với Câu C3 điền
từ thích hợp vào chỗ chấm nh SGK yêu cầu để
rút ra kết luận.
- Hớng dẫn HS rút ra KL chung ton lp
thng nht KL.
- Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành và yêu
cầu HS làm việc theo nhãm nh môc 3
“ Thực hành: đo thể tích vật rắn” của SGK
- Trong q trình HS làm việc, GV quan sát các
nhóm HS thực hành điều chỉnh, giúp đỡ các
nhóm nếu cần thiết, đánh giá kết quả làm việc
của từng nhóm ngay.
*H§4: VËn dơng – Cđng cè:
- Híng dÉn HS lµm BT vËn dụng C4; C5; C6
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 5: Khối lợng - Đo khối lợng</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS tr li c cỏc cõu hỏi cụ thể nh: Khi đặt một túi đờng lên 1 cái cân, cân chỉ 1 kg, thì số đó
ch gỡ?
- Nhận biết đwocj quả cân 1kg.
- Trình bày đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô Bec Van và cách cân một vật bằng cân Rụ Bec
Van
- Đo khối lợng của một vật bằng cân
- Chỉ ra đwocj ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
<b>II . Chuẩn bị: Chuẩn bị cho nhóm HS:</b>
Mỗi nhóm mang đến lớp 1 cái cân bất kỳ loại gì và 1 vật để cân.
Chuẩn bị cho mỗi lớp: Một cái cân Rô Bec Van và hộp quả cân.
- Vật để cân
- Tranh vẽ to các loại cân trong SGK
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
Bµi cũ :
1. Khi đo thể tích của vật rắn không thấm nớc ta dùng dụng cụ gì ? Ta đo bằng cách nào ?
( 2)
2. Lm BT 4.1 SBT ; BT 4.6 SBT ( 2’)
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ( 2’)
Đặt vấn đề vào bài nh SGK.
*HĐ2: Khối lợng . Đơn vị khối lợng ( 10’)
- HS từng bàn thảo luận để tìm hiểu KN
khối lợng là gì? Đại diện trả lời câu C1; C2
dới sự hớng dẫn của GV.
- Cả lớp thảo luận đi đến thống nhất cõu tr
li.
- Từng cá nhân suy nghĩ trả lời câu hái cđa
*H§3: ( 25’)
- Hớng dẫn HS thảo luận theo từng bàn để tìm hiểu
khái niệm khối lợng bằng cách trả lời câu C1 và C2
GV lu ý hớng dẫn HS tìm từ trong khung để điền
vào chỗ chấm câu C2.
Cần nhấn mạnh cho HS 2 ý:
- Mọi vật dù to hay nhỏ đều có KL
- Khối lợng của chất nào thì chỉ lợng chất đó chứa
trong vật.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK? Đơn
vị đo khối lợng l gỡ?
Kilôgam là gì?
? hóy i cỏc n vị đo KL? Nh SGK.
1 lạng =? Gam
+ HS thực hiện các công việc: Đọc SGK,
suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm làm TN,
trình bày kết quả dới sự điều khiển của
GV.
- Tổ chức cho HS làm các công việc sau:
+ Tìm hiểu các bộ phận, ĐCNN và GHĐ của cân
Rô Bec Van mà GV đem đến lớp.
+ Đọc SGK để tìm hiểu cách cân và tìm từ thích
hợp để điền vào chỗ chấm.
+ C©n thư 1 vËt bằng cân Rô Bec Van.
Sau khi cho c lp hoặc các nhóm đọc SGK GV gọi
3,4 HS lên thực hiện phép cân ở trên bàn GV và uốn
nắn chung trớc toàn lớp
Chú ý đặc biệt đén thao tác vi phạm quy tắc bảo vệ
cân.
- Tìm hiểu cái cân mà nhóm mang đến lớp: dùng
cân của nhóm để cân 1 vật, GV nên tranh thủ đo
cách trình bày kết quả đo của HS.
? Nêu ĐCNN của cân là 10g mà các em có kết quả
là 264 g thì có đúng khơng? Phải có kết quả bằng
bao nhiêu mới đúng? ( tận cùng = 0).
*HĐ4: Luyện tập – Củng cố:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Đọc phần “ Có thể em cha biết”
- Hớng dẫn BT 5.3 ( SBT)
a)……… …………C . d)……… ………B .
b)……… …………B . e)……… ………A
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 6: Lùc </b></i>–<b> Hai lùc c©n b»ng</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>
Nêu đợc các TN về lực đẩy, lực kéo….và chỉ ra đợc phơng và chiều của các lực đó.
Nêu đợc thí dụ về 2 lực cõn bng.
Nêu đwocj các nhận xét sau khi quan sát các TN
Sử dụng các thuật ngữ: Lực đẩy, lực kéo phơng, chiều, Lực cân bằng.
<b>II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS</b>
1 chic xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm , 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng bằng sắt
có móc treo, 1 giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
Bµi cò :
Bµi míi :
*HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập ( 5’)
Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK và trả lời : Tại sao gọi là lực đẩy, lực kéo => Bài học
hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
*HĐ2 : Hình thành khái niêm lực ( 15’)
- Từng nhóm làm 3 TN và quan sát hiện tợng
để rút ra nhận xét.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả TN.
Cá nhân HS tìm từ thích hợp để điền vào các
chỗ trống trong câu C4.
- Các nhóm thảo luận đi đến thống nhất.
- Trả lời các câu hỏi của GV: Rút ra KL.
*HĐ3: Nhận xét về phơng và chiều của lực
( 10’)
- Từng cá nhân đọc SGK, làm TN và nhận xét
về phơng và chiều ca lc.
- Trả lời C5.
*HĐ4: Nghiên cứu 2 lực cân bằng:
( 10)
- Quan sát hình vẽ 6.4 và nêu những nhận xét
cần thiết.
- Cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu C8.
- Tho luận nhóm về các từ đã chọn.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
*H§5: VËn dơng ( 5’)
- Từng HS làm câu C9; C10 nếu thiếu thời gian
HS làm ở nhà.
- Cho 1 vài HS nhắc lại những kiến thức trọng
tâm qua phần ghi nhớ.
- GV hng dẫn HS làm TN và quan sát hiện
t-ợng. Chú ý làm sao cho HS thấy đợc sự kéo,
hút, đẩy của lực. Ví dụ : Trong TN tác dụng
giữa lò xo lá tròn và xe lăn GV phải hớng dẫn
HS cảm nhận bằng tay của mình sự đẩy của lò
xo lên xe lăn đồng thời quan sát sự méo dần
của lò xo khi xe lăn ép mạnh dần vào lò xo.
- Tổ chức cho HS điền từ vào chỗ trống và tổ
chức hợp thức hố trớc tồn lớp các KL rút ra.
- Tổ chức cho HS đọc SGK
- Híng dÉn HS quan s¸t và điền từ vào chỗ
trống trong câu.
- Tổ chức hợp thức hoá kiến thức về hai lực cân
bằng.
- Hớng dẫn HS làm C9 và C10
? Lực là gì?
Nh thế nào là 2 lực cân bằng
- Dặn dò HS ở nhà:
- Đọc phần: “ Cã thĨ em cha biÕt”
- Lµm BT 6.1 -> 6.5 SBT
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<b>I. Mục tiêu : </b>
Nêu đợc 1 số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.
Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên mọtt vật làm biến đổi vật đó.
<b>II. Chn bÞ : Cho mỗi nhóm HS</b>
1 xe ln, 1 mỏng nghiờng, 1 lò xo, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học : </b>
*H§1 : Tỉ chøc t×nh huèng häc tËp ( 5’)
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở phần đầu bài ? Làm sao biết đợc trong 2 ngời ai đang giơng
cung ? ai khụng ging cung ?
*HĐ2 ( 10) Tìm hiểu những hiện tợng
xảy ra khi có lực tác dông :
+ Đọc SGK để thu thập thông tin
+ Tr li cỏc cõu hi c1 v C2
*HĐ3: Nghiên cứu những kết quả tác
dụng của lực ( 20)
- HS hoạt động nhóm:
- Quan sát hình vẽ, thu thập thông tin
trong SGK, xử lý thông tin qua TN.
- Làm 4 TN C3, C4, C5 và C2. Quan sát
để rút ra nhận xét.
- Cá nhân tìm từ thích hợp để điền vào
chỗ trống C7; C8
- Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến.
*H§4 ( 10’) VËn dơng:
- Tõng HS tr¶ lêi C9.
- Tõng HS trả lời C10
- Từng HS trả lời C 11
*HĐ5 : Củng cố:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đọc phần ghi nhớ
- Hng dn HS c SGK. Yêu cầu HS trả lời C1. GV
có thể đặt câu hỏi gợi ý.
? Lấy ví dụ : Vật đang chuyển động, bị dừng lại.
? Vật đang đứng yên , bắt đầu chuyển động
? Vật chuyển động nhanh lên.
? Vật chuyển động chậm lại ?
Yêu cầu HS phân tích ý:
- Vật chuyển động nhanh lên.
- Vt chuyn ng chm li.
* Uốn nắn câu trả lời cho các câu hỏi C1 và C2.
- Hng dn cỏc nhóm HS làm TN, rút ra nhận xét.
Chú ý định hớng cho HS thấy đợc sự biến đổi của
chuyển động hoặc sự biến dạng của vật.
- Tổ chức hợp thức hoá các từ mà HS đã chọn để điền
vào các chỗ trống trong các câu C7 hoặc C8.
- Uốn nắn câu trả lời của HS. Hết sức chú ý đến việc
sử dụng chính xác thuật ngữ của cỏc em
? Lực tác dụng lên vật sẽ làm cho vật nh thế nào?
- Dặn dò HS học bài ở nhà, làm các BT từ 7.1 -> 7.5
SBT
- Đọc phần có thể em cha biết
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<b> I. Mơc tiªu:</b>
- Trả lời đợc câu hỏi: Khối lợng riêng trọng lợng riêng của 1 vật là gì?
- Sử dụng đợc các cơng thức m= D x V và P = d.v để tính khối lợng và trọng lợng của 1 vật.
- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng và trọng lợng riêng của các chất.
- Đo đợc trọng lợng riêng của chất làm quả cân.
<b>II. ChuÈn bÞ: Cho mỗi nhóm HS:</b>
- 1 lực kế có ĐCNN 0,1 và GHĐ 2,5 N
- Một quả cân 200g có móc treo và có dây buộc.
- Mt bỡnh chia độ có GHĐ 250 cm3<sub>; đờng kính trong lịng lớn hơn đờng kính của quả cân.</sub>
<b>III. </b> Tổ chức hoạt động dạy học :
<i><b>Bài cũ :</b></i>
1. H·y viÕt c«ng thøc biểu thị mối liên hệ giữa trọng lợng và khổi lợng.
2. Làm BT 10.4
Bài mới :
<i><b>*HĐ1 : Tổ chức tình huèng häc tËp :</b></i>
<i><b>*HĐ2 : Xây dựng khái niệm khối lợng riêng </b></i>
<i><b>và công thức tính khối lợng của một vật theo </b></i>
<i><b>khối lợng riêng ( 12 )</b></i>
- HS đọc câu C1 để nắm vấn đề cần giải quyết.
- Tính KL của 1m3<sub> sắt nguyên chất rồi tính </sub>
khối lợng của chiếu cột sắt ấn độ.
- Đọc thông báo về khái niệm khối lợng riêng
và đơn vị khối lng riờng.
- Tìm hiểu bảng KL riêng của 1 số chất.
- Trả lời các câu C2 ; C3
- Ghi nhớ công thức m= D xV
<i><b>*HĐ3: Tìm hiểu khái niệm trọng lợng riêng: </b></i>
<i><b>( 5 )</b></i>
- c thụng bỏo v trng lợng riêng và đơn vị
trọng lợng riêng.
- Tr¶ lêi câu C4 và xây dựng các công thức d =
P / V vµ d = 10 D
*HĐ4: Xác định trọng lợng riêng của 1 chất
( 15’)
- T×m hiĨu néi dung c«ng viƯc.
- Tìm hiểu phép xác định trọng lợng riêng của
chất làm quả cân ; đo thể tích quả cân ; tính
trọng lợng riêng của chất làm quả cân ; Đổi
- GV hớng dẫn hcọ sinh tìm hiểu nội dung câu
C1 và tính khối lợng của chiếc cột sắt ấn độ.
- Tơ chức hợp thức hoá kết quả thu đợc.
- Kiểm tra miệng về khái niệm KL riêng và đơn
vị khối lợng riêng.
- Đặt 1 số câu hỏi để HS sử dụng bảng KL
riêng của 1 số chất.
- Hớng dẫn trả lời các câu C2 ;C3 và tổ chức
hợp thức hoá kết quả thu đợc.
- Hớng dẫn HS đọc thông báo và trả lời câu C4.
- Tổ chức hợp thức hố kết quả.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung công việc và
thực hiện phép xác định trọng lợng riêng của
chất làm quả cân.
- Trả lời câu C5.
<i><b>* HĐ 5(5 )</b></i>
<i><b>Vận dụng : </b></i>
- Trả lời câu C6 , ( C7 để làm ở nhà)
<i><b>* HĐ5( 5 )Luyện tập </b></i>’ –<i><b> Củng cố</b></i>
- Cho HS học theo phần ghi nhớ .
- Hớng dẫn HS đọc phần có thể em cha biết
- BT về nhà 11.1 n 11.5 ( SBT)
- Trao nhiệm vụ giải câu C6 và về nhà làm câu
C7 cho HS.
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả .
<i><b> Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tit 13: Thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Biết xác định khối lợng riêng của một vật rắn.
- Biết cách tiền hành một bài thực hành vật lý.
- Rèn luyện kỹ năng làm TN, thái độ trung thực
<b>II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS:</b>
- Một cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g
- Một bình chia độ có GĐH 100 cm3<sub> ( hoặc 150 cm</sub>3<sub>) và có ĐCNN 1cm</sub>3<sub>. Một cốc nớc</sub>
- 15 hòn sỏi cùng loại, giấy lau hoặc khăn lau, 1 đôi đũa ( dùng để đa nhẹ các hịn sỏi vào bình)
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
Bµi cị : KiĨm tra viƯc chn bị bài ở nhà của HS :
1. Khối lợng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo KL riêng?
2. Để đo KL riêng của sỏi em cần biết gì? Đo KL của sỏi cần dụng cụ gì? đo thể tích bằng dụng
cụ gì?
Nội dung thực hành:
1> Vỡ tất cả mọi công việc đều đã đợc chỉ rõ trong SGK nên chỉ sau khi ổn định lớp, GV nên để
cho HS hoạt động càng nhiều, càng tốt ( Đọc tài liệu : Tiến hành đo , lấy số liệu , sử lý số
liệu , viết báo cáo)
- GV cầm trịch về mặt thời gian để khắc phục tình trạng HS làm việc dềnh dàng , kế hoạch thời
gian áng chừng nh sau:
+ Đọc tài liệu 10’
+ Đo đạc 15’.
+ Viết báo cáo 20’
2> Có thể tổ chức thực hành theo nhóm. Tuy nhiên, mỗi HS trong nhóm phải đợc cân, đo ít nhất
1 lần và phải làm báo cáo thực hành riêng cho mình.
- Trong 3 số liệu ít nhất có 1 số liệu chính do HS do đó, cịn 2 số liệu kiểm tra có thể lấy của ban
khác trong nhóm.
3> Gv cần hớng dẫn cho HS làm theo trình độ sau :
- Tồn nhóm cân khói lợng của các phần sỏi trớc.
4> Gợi ý cách đánh giá các bi thc hnh nh sau :
a) Đánh giá kỹ năng thực hành: 4 điểm ( GV phải quan sát HS khi thực hành)
- Thành thạo trong công việc đo khối lợng : 2 điểm
- Còn lúng túng: 1 ®
- Thành thạo trong công việc đo thể tích: 4 ®
b) Đánh gái kết quả thực hành: 4®
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác: 2đ
- Báo cáo kết quả không đày đủ, trả lịi khơng chính xác: 1đ
- Kết quả đúng phù hợp, có đổi đơn vị: 2đ
- Cßn thiÕu sãt: 1®
c) Đánh giá thái độ, tác phong: 2đ
- Nghiªm tóc, cÈn thËn, trung thùc: 2®
- Thái độ tác phong cha đợc tốt: 1.
Ngày soạn:
<i><b>Tit 14: Máy cơ đơn giản</b></i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>
- Biết làm TN so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng
đứng .
- Nắm đợc tên của các loại maý cơ đơn giản thờng dùng.
- Sử dụng lực kế để đo lực.
- Trung thực khi đọc kết quả đo, khi vit bỏo cỏo thớ nghim.
<b>II. Chun b: </b>
Mỗi nhóm : 2 lực kế có giới hạn đo từ 2-> 5N.
1 quả nặng 2N( KL: 200g)
Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 13.1; 13.213.6
Chun bị cho mỗi phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 13.1
<b>III.Tổ chức hoạt động dạy học </b>
* HĐ1 : 5
Tổ chức tình huống học tập
Treo hình 13.1 lên bảng gọi 1 HS đọc phần m
bitong SGK
- Hớng dẫn HS thảo luận tìm ra phơng án giải
quyết.
* HĐ2: 15
Nghiờn cu cỏch kộo vt lên theo phơng thẳng
đứng
- Một phơng án thông thờng là kéo vật lên theo
phơng thẳng đứng với một lực nhỏ hơn trọng
l-ợng của vật đợc không?
- Gọi một học sinh lên đa ra câu dự đoán .
- HS đọc và suy nghĩ tìm ra các phơng án giải
quyết khác nhau cho tình hống đề bài
1. K o vật lên theo phð ơng thẳng đứng
a) t vn :
- Suy nghĩ tìm cách kiểm tra dự ®o¸n b»ng
thùc nghiƯm.
- Muốn tiền hành kiểm tra dự đốn đó thì cần
những dụng cụ gì? và tiến hành thí nghiệm nh
thế nào?
- Gäi 2,3 HS trả lời câu hỏi
( GV gợi ý nh phần 2 nếu thí nghiệm học sinh
làm còn lúng tóng )
- Ph¸t dơng cơ cho c¸c nhãm häc sinh các bớc
tiến hành nh mục b SGK
- Giáo viên theo dõi , nhắc nhở học sinh điều
khiển lực kÕ.
- Cho häc sinh c¶ líp thèng nhÊt nhËn xÐt C1
- Yêu cầu hoc sinh trả lời câu C2
- Hớng dÉn häc sinh tr¶ lêi C3.
- Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng có những
khó khăn nào ?
? Nªu cách khác phục. Dựa vào câu trả lời của
HS, GV chuyển ý nh phần đầu của mục II.
*HĐ3 :
Tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản
- Yêu cầu HS đọc SGK( Phần 2 trả lời câu hỏi)
- Kể tên các loại máy cơ đơn giản trong thực tế.
*HĐ4 : Vận dụng và ghi nhớ ( 15’)
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trang 43.
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi cho từng câu KL
trong phần ghi nh.
- Làm các câu hỏi từ C3 -> C6 ( SGK) và BT
13.1 ( SBT)
- Còn thời gian cho HS làm bài 13.4 ( SBT).
Cho HS lên bảng trình bày.
cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm , ghi kết
quả thí nghiệm vào bảng và dựa vào bảng
nêu nhận xÐt c©u C1.
b) KÕt luËn:
Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần
dùng lực ít nhất bằng trọng lực của vật .
- HS suy nghĩ trả lời C3.
- HS nêu khó khăn thực tế và cách khắc
phục.
2, Cỏc máy tính đơn giản:
- HS đọc sách và trả lời câu hỏi của GV
- Ghi vở : 3 loại máy cơ đơn giản thờng
dùng : Mổt phẳng s, đòn by, rũng rc.
- Cá nhân HS làm các câu vận dơng tõ C3 ->
C6 ; BT 13.1 ( SBT)
*H§5 : Híng dÉn vỊ nhµ : ( 5’)
Tìm thêm những VD về sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống. Làm BT 13.2 ; 13.3 SBT.
<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Tiết 15 : mặt phẳng nghiêng</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Nêu đợc hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích ca
- Rèn luyện kỹ năng sư dơng lùc kÕ.
- Làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc chiều dài mặt phng nghiờng.
- Thỏi : trung thc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
*Mỗi nhãm HS: 1 lùc kÕ cã G§H 2 N trë lªn.
- 1 khèi trơ KL cã trơc quay nỈng 2N
- 1 mặt phẳng nghiêng.
* Cho cả lớp: - Tranh vÏ to h×nh 14.1 vµ 14.2
- PhiÕu häc tËp.
*H§1: Tỉ chøc, kiểm tra, tạo hình học tập:
1. Kiểm tra:
HS 1: Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã học?
Cho VD về máy cơ đơn giản trong cuộc sống?
HS2: Từ hình vẽ 13.2 ( SGK)
? Nếu lực kéo mỗi ngời là 450 N thì những
ng-ời này có kéo đợc ống bê tơng lên khơng? Vì
sao? Nêu các khó khăn trong cách kéo này? Có
cách nào kéo khối bê tơng đễ dàng hơn?
GV treo hình 14.1 bên cạnh h.13.2 và nêu câu
hỏi : ? Những ngời trong hình 14.1 đã dùng
cách nào để kéo ống bê tông lên ?
? Những ngời này khắc phục khó khăn nh thế
nào ? Cách kéo này có gì thuận tiện hơn cách
kéo trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng. Ghi 1
số ý kiến của HS lên góc bảng ,gv bổ sung và
chốt lại trên bảng.
§V§ : Nh SGK => Ghi b¶ng
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần đặt VĐ.
* HĐ2: Yêu cầu HS làm TN? Dụng cụ, cách bố
trí và tiến hành TN.
? Ta có thể thay đổi độ nghiêng bằng cách nào?
- Các nhóm trởng lên nhận dụng cụ.
- GV theo dâi, uèn n¾n HS các nhóm làm TN.
- GV có thể lắp mặt phẳng nghiêng ở lần đo 1,
lần 2,3 HS tự lắp.
- Sau khi các nhóm làm TN xong, GV yêu cầu
đại diện các nhóm lên điền kết quả TN vào
bảng báo cáo GV chuẩn bị sẵn.
*H§3: Rót ra KL
- Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng ghi kết quả TN
của toàn lớp.
- HS trả lòi câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi?
=> Tham gia ý kiến bổ sung.
HS nhắc lại những VĐ bài hôm nay sẽ nghiªn
cøu.
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
- Các nhóm thảo luận tìm cách thay đổi độ
nghiêng của mặt phẳng.
- HS hoạt động nhóm.
? So sánh cờng độ lực kéo F2 với trọng lợng P
của vật? Trả lời phần ĐVĐ1;
? So s¸nh F2 trong ba trờng hợp
- Độ nghiêng lớn
- Độ nghiêng vừa
- Độ nghiêng nhỏ.
? Muốn làm giảm lực kéo phả tăng hay giảm
*H§4: VËn dơng ( 10’)
- Phát biểu bài tập cho từng HS
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập trong phiếu
BT
- Sau khoảng 7 2 em ngồi cạnh nhau chữa và
chấm bài cho nhau.
- Cho 1,2 em lên bảng làm BT.
- Dặn dò HS học bài ở nhà và ra BT: 14.1 =>
14.5 ( SBT)
- Tiến hành Tn ghi kết quả đo vào phiếu học
tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả TN.
3. Rút ra KL
- Hs làm việc cá nhân
HS tr li 2 cõu hỏi phần ĐVĐ đó chính là KL
của bài ( HS ghi vào vở).
- HS hµon thµnh phiÕu häc tËp
- Chấm bài cho nhau.
- 1,2 em lên bảng làm, HS khác nhận xét.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 16: Đòn bẩy </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS nờu c cỏc ví dụ về sử dụng địn bẩy trong cuộc sống.
- Xác đinh đợc điểm tựa 0, các lực tác dụng lên địn bẩy đó ( điểm 01; 02 và lực F1; F2)
- Biết sử dụng địn bẩy trong các cơng việc thích hợp ( Biết thay đổi vị trí của các điểm 0;
01;02 cho phù hợp với yêu cầu s dng)
- Biết đo lực ở mọi trờng hợp
- Cú that độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.
<b>II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm.</b>
- 1 lực kế có GĐH 2N trở lên; 1 khối trụ KL có móc 2N; 1 giá đỡ có thành ngang có đục lỗ
để treo vật và móc lực kế.
* Cả lớp: 1 vật nặng; 1 gậy vật để minh hoạ hình 15.2 (SGK )
Tranh vẽ to hình 15.1; 15.2 ; 15.3 ; 15.4 SGK
<b>III. Tỉ chøc t×nh hng häc tËp:</b>
- Dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? Để làm giảm độ nghiêng ta có những cách nào?
*HĐ2: Đặt vấn đề.
Dùng hình 15.1 và cùng với việc kiểm tra bài cũ GV nêu vấn đề. Nếu dùng cần vọt để đa
ống bê tơng lên thì cách này có dễ dàng hơn khơng?
=> HS và GV cùng ghi đề bài.
*HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy:
- GV treo tranh 15.1 ; 15.2 ; 15.3 giới thiệu với
HS đây đều là những đòn bẩy.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK
- GV: Địn bẩy có 3 yếu tố: là những yếu tố
nào? ( Điểm tựa 0; điểm tác dụng của lực F1 là
01 diểm tác dụng của lực F2 là 02 ).
? HÃy trả lời C1
? Nhận xét khoảng cách 001 và 002 trên các
hình 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ở vị trí nh thế nào với
01;02
? 002 > 001 thì lực mang vật có nhỏ hơn trọng
l-ợng của vật không?
? 001 ; 002 là những khaỏng cách nào?
=> nd phần 2.
*H4: ũn by giỳp con ngời hoạt động dễ
dàng hơn nh thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK; Nêu
những dụng cụ, cách bố trí và tiến hành TN.
- Hớng dẫn HS lm TN
- Ghi bảng tóm tắt lên bảng: Muốn F2>F1 thì
001 và 002 phải thoả mÃn điều kiện g×?
- u cầu HS hoạt động theo nhóm.
GV theo dâi. Hớng dẫn. Uốn nắn các nhóm
yếu hơn.
- Lu ý : điều chỉnh lực kế về số 0 ở t thế cầm
ngợc ; cách lắp ráp TN để thay đổi khoảng
cách 001 và 002 cũng nh cách cầm vo thõn lc
k kộo.
- Yêu cầu HS thực hiện theo C2 và ghi kết quả
vào bảng 15.1 kẻ sẵn trong vở.
- Hng dn HS nghiờn cu s liệu thu thập đợc
đông thời luyện cho HS cách diễn đạt bằng
khoảng cách 001 ; 002
? So sánh độ lớn F2 so với trọng lợng F1 của
vật trong ba trờng hợp thu đợc. HS trả lời câu 3.
1. Cấu tạo của đòn bẩy.
- Từng HS đọc phần 1 và suy nghĩ trả lời.
= ? 3 yếu tố của đòn bẩy...HS ghi
- Hoạt động cá nhân trả lời C1 và câu hỏi Gv
đặt ra.
- HS đọc thơng tin trong SGK : tìm hiểu dụng
cụ ; cách bố trí và tiến hành TN.
- Các nhóm tiến hành Tn nh C2 ghi kết quả bào
bảng báo cáo.
- Đại diện lên trình bày kết quả.
*HĐ5 : Vận dụng Luyện tập Củng cố :
- Yêu cầu HS trả lời C4 -> C6
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ca bi hc.
- Dổn dò HS cách học bài ë nhµ vµ ra BT : 15.1 -> 15.5 SGK
Ngµy soạn:
<b>Tiết 17: Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>
- Ơn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chơng.
- Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.
<b>II. Chuẩn bị: có thể chuẩn bị:</b>
Mét sè dông cô trc quan: 1 sè nh·n ghi khối lợng tịnh của kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt KL
- Một số câu hỏi phụ ghi thêm, bảng vẽ sẵn ô chữ trong phần chơi.
<b>III. T chc hot ng dy hc:</b>
Phần bài cũ : xen vào phần ôn tập trong tiết học.
I. Phần 1: Ôn tập ( khoảng 15)
Cho HS trả lời 13 câu trong SGK
Câu1: a, Thíc
b, Bình chia độ, bình tràn.
c, Lực kế
d, C©n
C©u2: Lùc
Câu3: Làm vâtj bị biến dạng hoặc biến đổi
C©u 4: Hai lùc c©n b»ng.
Câu 5 : Trọng lợng hay trọng lực.
Câu 6 : Lc n hi.
Câu7 : Khối lợng của kem giặt trong hộp
Câu 8 : Khối lợng riêng
Câu 9: - MÐt ( m)
-MÐt khèi ( m3<sub>)</sub>
- Kil«gam: kg
- kilôgam trên mét khối (kg/m3<sub>)</sub>
Câu 10: P = 10m
Câu 11: D = m/v
Câu 12: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Câu 13: Ròn rọc, mặt phẳng nghiêng. đòn bẩy.
Phần 12: Vận dụng: Cho HS đọc đề và đòn bẩy.
- GV yêu cầu HS đọc từng câu hỏi cho HS trả
lời nhanh phần này.
1, Con tr©u tác dụng lực kéo lên cái cày.
- Ngời thủ môn tác dụng lực đẩy lên quả bóng.
- Cái kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái
- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng
sắt.
- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả
bóng bàn.
2, Câu B:
3, Cách B
4, a. kg / m3<sub> d. N / m</sub>3
b. N e. m3
c. kg
5, a. MF nghiêng
b. Ròng rọc cố định
c. Đòn bẩy
d. Ròng rọc cố định.
6, a. để làm cho lực mà lỡi kéo tác dụng vào
tấm KL lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay
cầm.
b, Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực
nhỏ nên tuy lỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của
tay ta vẫn có thể cắt đợc, Bù lại là tay ta di
Cho HS đọc câu hỏi phần vận dụng – Hớng
dẫn, gợi ý cho HS cách trả lời.
- Cần làm cho HS khắc sâu và phân biệt đợc ký
hiệu các đại lợng và ký hiệu đơn vị đo các đại
l-ợng.
- Khắc sâu cho HS khi càn lợi về lực thì phần
đòn bẩy chịu tác dụng của lực bẩy phải dài hn
v ngc li.
Phần 3: Chữa bài tập theo yêu cầu của HS
( Những BT khó sau mỗi bài học)
Phần 4: Củng cố theo hệ thống các câu hái
- Dặn dò HS học bài ở nhà chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I
- Cho HS tham kho thi HK I nm hc trc.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 18: Thi häc kú I</b></i>
I. Mơc tiªu:
Nắm đợc việc nắm kiến thức cơ bản của HS trong hcọ kỳ I. Từ đó có phơng pháp dạy và học.
II. Đề bài:
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 19: Ròng räc</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Nêu đợc hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.
Biết sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích hợp.
<b>II. Chn bÞ: Cho mỗi nhóm HS</b>
- Lực kế có GHĐ là 2N trở lên
- Khối trụn kim loại có móc, nặng 2N
- 1 rũng rc cố định ( kèm theo giá đỡ của đòn bẩy)
- 1 ròng rọc động ( kèm theo giá đỡ của đòn bẩy)
Dây vắt qua ròng rọc.
ChuÈn bÞ cho cả lớp.
Tranh vẽ to các hình 16.1; 16.2 ( bảng 16.1)
Phiếu chuẩn bị cho các tổ.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
*HĐ1 :
Bài cũ : Hãy kể tên các cáhc đa ống bê tông rơi xuống mơng lên bờ mơng ? Cách nào ta đã
nghiên cứu ? Cách nào cha?
Yêu cầu HS nêu tác dụng của từng loại máy đã học.
Từ việc kiểm tra bài cũ : GV nhắc lại ba cách giải quyết ở bài hcọ trớc và giới thiệu cách giải
quyết ở ba bài học trớc và giới thiệu cách giải quyết thứ 4 Dùng ròng räc’’ nh SGK
*H3: Tỡm hiu cu toc ủa ròng rọc
GV dùng ròng rọc để giới thiệu với HS
- Dùng rịng rọc cho HS quan sát.
? Hãy mơ tả cấu tạo của rịng rọc
- Dùng hình vẽ 16.2 và các dụng cụ giới thiệu
ròng rọc động và rũng rc c nh.
Yêu cầu HS trả lời C4
- GV dùng câu hỏi gợi mở : Phân biệt ròng rọc
cố định và ròng rọc động về cấu tạo và cách sử
dụng.
- HS đọc sách, quan sát dụng cụ và trả lời câu
hỏi.
- Ghi: Ròn rọc là một bánh xe có rãnh để luồn
dây kéo, quay quanh trục có móc treo.
*HĐ4 : Rịng rọc giúp con ngời hoạt động dễ
dàng hơn nh thế nào ?
1, ThÝ nghiÖm :
Để trả lời câu đặt vấn đề ở HĐ4 ta cần phải
làm gì ? TN cần những dụng cụ nào ? Nêu cách
bố trí và tiền hành TN ?
- GV hớng dẫn HS các nhóm tiến hành Tn và
ghi kết quả TN vào bảng 16.1 ( cho đại diện
nhóm lờn bng in vo)
- Dựa vào bange kết quả Tn hÃy trả lời câu C3
( làm việc cá nhân)
- Cho 1 vài HS trả lời rồi thống nhất cách trả
lời.
- T nhõn xột ca HS qua TN, giáo viên nhắc
lại chiều và độ lớn của lực kéo vật khi kéo vật
lên bằng ròng rọc động và ròng rọc cố định so
với chiều và cờng độ của lực kéo khi kéo vật
lên trc tip.
? Từ nhân xét trên. Em hÃy điền từ thcíh hợp
vào chỗ trống trong câu C4.
*HĐ5 : Vận dụng :
? Trả lời câu C5 ; C6
- GV dùng hình 16.6 sử dụng hệ thống ròng
rọc nào trong hình có lợi hơn ? Tại sao ?
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Hot ng nhúm tin hnh TN.
Tiến hành đo nh hình 16.3; 16.4; 16.5 SGK
- Ghi kết quả TN vào bảng 16.1
2, NhËn xÐt:
3, Kết luận:
(1) Cố định
(2) Động
- HS phải trả lời tác dụng của dòng rọc cố
định; cả rịng rọc động?
*H§6: Lun tËp – Củng cố:
- Ròng rọc có cấu tạo nh thế nào? Có những loại nào?
- Sử dụng ròng rọc có lợi gì?
- Hớng dẫn NT: tõ 16.1 => 16.6 SBT
- Híng dÉn bµi 16.6
Những máy cơ đơn giản đợcj dùng trong chiếc xe đạp.
+ Đòn bẩy: Hai bàn đạp và xe trục; ghi đơng; phanh
+ Rịng rọc: Tuỳ loại xe đạp; có loại sử dụng rịng rọc cố định cỏc b phn ca phanh xe p.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 20: Tỉng kÕt ch¬ng I: Cơ học</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ôn lại những kiến thức cơ bản trong chơng
<b>II. Chuẩn bị: c¶ líp</b>
+ Mét sè øng dơng trùc quan nh nhÃn ghi khối lợng tịnh của gói bành; ghi nh·n thĨ tÝch, dung
tÝch cđa lä dÇu géi đầu; kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại.
+ Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống nên chuẩn bị bài tập ra giấy A0 hoặc A1.
+ Cú HK giáo viên nên chuẩn bị bài tập ra phiếu học tập bằng giấy trong và chiếu bằng đèn
chiếu để tiết kiệm thời gian và kiểm tra đợc nhiu HS.
<b>III. T chc hot ng dy hc:</b>
*HĐ1 : Ôn tËp ( 15’)
- Gọi HS trả lời 4 câu hỏi đầu C1 SGK trang 5.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị và yêu cầu trả lời lần
lợt từ câu hi 6 n cõu 13 (phn I)
Ôn tập. Gọi học sinh khá lên nhận xét.
- Câu 13 phần I : Ôn tập, gọi HS khác lên, nhận
xét.
- GV có thể cho điểm HS.
*HĐ2 : Vận dụng : ( 15’)
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1 trang 54.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập 2.
- GV da ra đáp án đúng cho bi tp 2.
- Tơng tự GV cho HS chữa BT 4,5,6.
( Trang 55- SGK)
Sö dụng dụng cụ trực quan cho câu hỏi 6.
*HĐ3: Trò chơi Ô chữ ( 10):
Treo bng ph ó v sẵn các ô chữ lên bảng.
- Điều khiển HS tham gia gii.
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS đọc và trả lời câu hỏi từ C6 -> C13 trong
SGK.
- Nhận xét câu trả lời của các bạn khác trong
lớp. Tự ghi vào vở 1 số kiến thức kiến thức cơ
bản.
- 1 HS lên bảng chữa bài tập , HS khác nhận
xét.
- Mi nhúm HS cử đại diện lên điền chữ vào ô
*H§4: Híng dÉn vỊ nhµ ( 5’)
Trả lời câu hỏi 3: < Trang 54 SGK> gợi ý để chọn câu trả lời đúng dựa vào cơng thức tính KL
riêng D = m/ v .
Theo bµi ra ta cã: 3 hßn bi gièng nhau ( thĨ tÝch V nh nhau )
Hòn bi nào làm bằng chất có KL riêng lớn hơn thì sẽ nặng hơn
- Ôn tập toàn bộ chơng.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<b>I. Mc tiờu: HS cần nắm đợc:</b>
- Thể tích, chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- HS giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận khi cần thiết.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin trong nhóm.
<b>II. Chuẩn bị: 1 quả cầu KL, vòng tròn KL; 1 đèn cồn; 1 chậu nớc; khăn; bảng ghi độ tăng </b>
chiều dài của các thanh KL; tranh vẽ tháp Ep Phen
- Các nhóm: Phiếu học tập 1,2
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy hc:</b>
*HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập ( 5’)
- Đặt VĐ: Nh SGK
*HĐ2: TN về sự nở nở vì nhiƯt cđa chÊt r¾n
( 17’)
+ Làm TN: GV tiến hành TN, yêu cầu HS cả
lớp quan sát, nhận xét hiện tợng và hàon thành
phiếu HT 1 theo mẫu đã chuẩn bị sẵn: ( phiếu
học tập):
<b> TiÕn hµnh TN </b>
- Tríc khi hơ nóng quả cầu, thử cho quả cầu lọt
qua vßng KL.
- Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu, cho quả cầu
lọt qua vòng KL.
- Nhúng quả cầu đợc hơ nóng vào nớc lạnh rồi
cho lọt qua vịng KL.
Sau đó u cầu 1,2 nhóm HS đọc nhận xét ở
phiếu học tập của nhóm mình, nhóm khác nhận
xét.
*H§3: Rót ra KL ( 3’)
- u cầu HS đọc kết luận; HS trong lớp nhận
xét; GV chốt lại để HS ghi vào vở.
- ChuyÓn ý: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
nh thế nµo?
*HĐ4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.
- Treo bảng ghi độ tăng thể tích của các thanh
KL khác nhau có chiều dài ban đầu 100 cm lờn
bng.
*HĐ5: Vận dụng và ghi nhớ ( 5)
- HS quan sát tranh đọc thông tin phần ĐVĐ
trong SGK.
<b> HiƯn tỵng</b>
-- HS thèng nhất trong nhóm trả lời câu C1;
C2.
- C i diện thảo luận các câu hỏi này trên
lớp.
- HS ghi vào vở câu C1; C2; C3 sau khi thèng
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về đặc điểm
và sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Yêu cầu HS đọc, ghi vào vở phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C5; c6; C7.
Câu C5 GV đa ra 1 cái liềm hoặc 1 con dao
minh hoạ để HS rõ đâu là khâu dao ; đâu là
khâu liềm.
- ë C6 : ? Tại sao em lại nghĩ ra cách tiÕn hµnh
nh vËy ?
- GV híng dÉn HS lµm TN kiểm chứng GV yêu
cầu HS hoàn thành phiếu học tập 2.
- Cho vài HS trình bày phản ánh làm bài của
mình và cho điểm HS trả lời tốt.
- Cịn thời gian cho HS đọc phần có thể em cha
bit.
* ghi: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiƯt kh¸c
nhau.
- HS hoạt động cá nhân; đọc trả lời câu hỏi C5
-> C7
- ë c©u 6: HS tù ®a ra lµm TN.
- HS hoµn thµnh phiÕu häc tËp 2 và giải thích.
*HĐ6: Củng cố Hớng dẫn BT về nhà.
- Yêu cầu 1,2 HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK ( Trang 59)
Tự giải thcíh 1 số hiện tợng về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
BT về nhà : 18.2 ; 18.3 ; 18.5 SBT.
<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Tiết 22 : sù në v× nhiƯt cđa chÊt láng</b></i>
<b>I. Mục tiêu : HS nắm đợc</b>
- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau.
- Tìm đợc ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc, ý thøc tËp thÕ trong viƯc thu thËp th«ng tin theo nhãm.
<b>II. ChuÈn bÞ : </b>
* Các nhóm : 1 bình thuỷ tinh đáy bằng ; 1 ống thuỷ tinh thẳng có thanh dày, 1 nút cao su có
đục lỗ ; 1 chậu thuỷ tinh ; nớc có pha màu, 1 phích nớc nóng, 1 chậu nớc thờng ( hay nớc lạnh) 1
miếng bìa trắng ( 4 x 10 ) cm có vạch chia và đợc cắt ở 2 chỗ để luồn vào ống thuỷ tinh.
* C¶ líp : Tranh vÏ phãng to h×nh 19.3
- Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh 1 bình đựng nớc pha màu ( khác
màu nớc)
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
*H§1 ( 7’) :
1, KiĨm tra :
- Yêu cầu HS nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của
chất rắn, chữa BT 18.4
- HS chữa bài 18.5.
2, Tổ chức tình huống học tập :
- Nh phần mở bài SGK hoặc chất rắn khi nóng
thì nở ra, lạnh thì co lại, các chất lỏng có xảy ra
hiện tợng nh thế không? Có gì khác chất rắn.
*HĐ2 : Làm TN xem nớc có nở ra khi nóng lên
không ? ( 10’)
1- Lµm TN
- Yêu cầu HS đọc phần tiến hành TN. Nhắc HS
làm đúng yêu cầu TN, cn thn i vi nc
núng.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ hiên tợng xẩy ra,
thảo luận câu hỏi C1 ; C2.
- Với C2 : GV yêu cầu HS trình bày dự đốn
tr-ớc lớp, sau đó tiến hành TN kiểm chứng, trình
- GV chốt lại : Nớc và chất lỏng nói chung đều
nở ra khi nóng lên. Co lại khi lanh đi. đối với
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt có giống
nhau khơng ?
*H§3 : Chứng minh các chất lỏng khác nhau
nở vì nhiƯt kh¸c nhau ( 10’)
- Điều khiển HS thảo luận phản ánh làm TN
kiểm tra ( HS không đề đợc -> GV gợi ý)
- GV làm TN hình 19.3 với nớc và rợu, Yêu cầu
HS quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu C3.
- Từ kết quả TN : Kết hợp với tranh vẽ minh
hoạ TN 19.3
? Tại sao lợng chất lỏng cả 3 bình phải nh
nhau ?
? Tại sao cả 3 bình phải nhúng vào 1 chậu nớc
nóng?
? Nêu kết quả TN: các chất lỏng khác nhau nở
vì nhiệt thế nào?
*HĐ4 ( 5)
- HS 1 chữa BT 18.4 và trả lời câu hỏi của GV.
- HS 2 chữa BT 18.5
- HS khác theo dõi câu trả lời của bạn, nhận
xét.
- HS trong nhóm nêu lên đợc các dụng cụ TN.
Nhóm trng lờn nhn dng c.
- Các nhóm tiến hành TN, quan sát thảo luận
trả lời câu C1; C2
- Tiến hành TN; quan sát, so sánh kết quả với
dự ®o¸n.
- HS thảo luận đề ra phản ánh làm TN kiểm tra
xem chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt có giống
nhau khơng>
- HS hoạt động cá nhân: quan sát hiện tợng xảy
ra khi GV làm TN.
- Tr¶ lêi câu C3
2, Rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS làm câu C4
- GV gi 1,2 HS c phần KL của mình HS
khác nhận xét.
- GV chốt lại KL đúng.
*HĐ5: Vận dụng – Ghi nhớ ( 8’)
- Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ
3, Vận dụng:
Vận dụng kiến thức đã học trả lời C5 -> C7.
- ở C6: GV chỉ yêu cầu HS giải thích đơn giản
là:
Để tránh tình trạng nắp bật khi chất lỏng trong
chai nở vì nhiệt. Vì khi nở bị nút chai cản trở
nên gây ra lực lớn làm bật nắp ra. GV nói hiện
tợng này cịn liên quan đến áp suất của chất
khí, chúng ta sẽ nghiên cứu sau.
- HS ghi vë KL.
- HS hoạt động cá nhân trả lời C5 -> C7
- Làm BT : 19.6
*HĐ6 : Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
- Củng cố : Yêu cầu 2 HS nhắc lại sự në v× nhiƯt cđa chÊt láng.
- Về nhà : Tự tìm VD thực tế và giải thích 1 số hiện tợng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.
- BT : 19.1 -> 19.5 ( 19.5 cần c Cú th em cha bit ).
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 23: Sù në v× nhiƯt cđa chÊt khÝ </b></i>
<b>I. Mục tiêu: HS nắm đợc</b>
- ChÊt khÝ në ra khi nãng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Tìm đợc ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế.
- Giải thích một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Làm cho HS biết làm TN trong bài, mô tả hiện tợng xẩy ra và rút ra đợc KL cần thiết.
- Rèn luyện tính trung thực.
II. Chuẩn bị: Các nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh thẳng ( hoặc chữ L) 1 nút
cao su có đục lỗ, 1 cốc nớc pha khô màu, 1 miếng giấy trắng ( 4 x 10) cm có vạch chia; khăn lau
khô mềm, phiếu học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
*HĐ1 ( 7’) :
1, KiĨm tra : 1 HS nªu KL vỊ sù në vì nhiệt của
chất lỏng. Chữa BT 19.1 và 19.3.
2, Tình huống học tập :
Nêu VĐ nh SGK
- GV làm TN với quả bóng bàn bị bẹp.
- Nếu HS nêu các dự đoán sai, GV phải làm TN
chứng tỏ dự đoán sai.
Chuyển ý : Nguyên nhân quả bóng bàn phồng
lên là do không khí trong bóng nóng lên và në
ra. KiĨm chøng b»ng TN.
*H§2 : KiĨm tra b»ng TN : Chất khí nóng lên
thì nở ra ( 15’)
1, TN : GV điều hành HS thảo luận phản ánh
TN kiểm tra rồi đa lí do vì sao khơng cần bỏ
hình vào nớc nóng hoặc đun mà chỉ cần áp tay
ấm vào là đợc.
- GV híng dÉn HS lµm viƯc theo nhãm
- u cầu HS đọc các bớc tiến hành TN ở phần
1
- Híng dẫn HS cách làm
( lu ý: Khi thấy giọt nớc màu đi lên, bỏ tay áp
bình)
? Trong TN giọt nớc có tác dụng gì?
- Điều khiển HS thảo luận trả lời câu hỏi từ C1
-> C4.
*HĐ3: Vận dụng ( 8)
Điều khiển HS trả lời C7; C8
- GV treo hình 20.3: yêu cầu HS đọc câu hỏi
C9, suy nghĩ tìm tịi câu trả lời.
- Chuyển ý: Các chất rắn, lỏng, khí đều vì giãn
nở vì nhiệt. Nhng chỳng gión n cú ging nhau
khụng?
*HĐ4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác
nhau ( 7):
- Treo bảng 20.1 yêu cầu HS đọc bảng, nêu
nhận xét và ghi phiếu HT.
- Sù në v× nhiƯt cđa các chất rắn, lỏng, khí khác
nhau.
+ So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng,
khí
- Điều khiển HS trong lớp thảo luận về các KL
- H theo nhóm : Đọc mẩu đối thoại phần mở
bài cúng thảo luận nhóm về nguyên nhân quả
bóng phồng lên khi nhúng vào nớc nóng.
- HS th¶o ln ph¶n ánh làm TN.
HS c cỏc bc tiến hành TN
- Tiến hành TN đúng các bớc.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
- HS trong nhóm thảo luận trả lời câu C1 -> C4.
? Rót ra nhËn xÐt chung -> Ghi Vë.
- HS đọc bảng 20.1 -> Đa ra nhận xét.
trªn, HS thảo luận ghi nhận xét vào phiếu kiểm
tra.
*HĐ5: Rót ra KL – Ghi nhí – VËn dơng
- Yªu cầu HS hàon thành C6.
- Yờu cu 1,2 HS c phần ghi nhớ ghi vào vở.
- GV chốt KL về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
- §iỊu khiĨn HS trong líp lµm BT: 20.1 -> 20.4
- Híng dÉn BT ë nhà.
Trả lời câu hỏi C7 -> C9
- BT 20.2 -> 20.7 SBT.
- Tìm từ thích hợp trong khung hoàn thành C6.
- Trả lời câu hỏi của GV.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 24: Sù në V× nhiƯt cña chÊt khÝ</b></i>
<b>I. Mục tiêu: HS nắm đợc</b>
- Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau në v× nhiƯt gièng nhau.
- Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Tìm đợc thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế.
- Giải thcíh một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- HS biết làm TN trong bài, mô tả hiện tợng xảy ra và rút ra đợc kết luận cần thiết.
- Biết đợc biểu bảng rỳt ra kt lun
- Rèn luyện tính kiên trì, trung thùc.
<b>II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1ống thuỷ tinh thẳng ( hoặc chữ L) 1 nút </b>
cao su có đục lỗ; 1 cốc nớc pha màu, 1 miếng giấy trắng (04 x 10) cm có vạch chia; khăn lau khơ
mềm; phiếu học tp.
* Cả lớp: Bảng 20.1 ( Khổ A1 hoặc A0) tranh h×nh 20.3.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
*HĐ1 ( 7’) :
1, KiĨm tra : 1 HS nªu sù nở vì nhiệt của chất
rắn, lỏng
- Chữa BT 19.2 ( yêu cầu giải thích)
- HS2: Chữa BT 19.1 ; 19.3
2, Tình huống học tập:
- Nêu VD nh phần mở bài SGK.
- GV làm TN với quả bóng bàn bị bẹp.
- Nếu HS nêu ra các dự đoán sai, GV làm TN
chứng tỏ dự đoán sai.
- Chuyển ý: nguyên nhân quả bóng bàn phồng
lên là do không khí trong bóng nảy lên và nở
ra.
=> Kiểm chứng bằng TN.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS khác theo dõi câu trả lời để nhận xét.
- HS đọc mẩu đối thoại phần mở bài cùng thảo
luận nhóm về nguyên nhân quả bóng bàn
phồng lên khi nhúng vào nớc nóng.
*H§2: ThÝ nghiƯm kiĨm tra chất khí nóng lên
1, TN: GV điều hành HS thảo luận, phản ánh
TN kiểm tra. Sau đó GV đa ra lý do mà khơng
cần bỏ bình vào nớc nóng hoặc đun mà chỉ cần
áp tay ấm vào là đợc.
- GV hớng dẫn HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm nhận dụng cụ TN.
- Yêu cầu đọc các bớc tiến hành TN ở Phần 1.
- Hớng dẫn HS cách làm TN
( Lu ý khi thấy giọt nớc màu đi lên có thể bỏ
tay áp vào bình cầu để tránh giọt nớc đi ra khỏi
ống thuỷ tinh)
? Trong TN giọt nớc có tác dụng gì?
- Thảo luận điều khiển HS trả lời câu hỏi từ C1
=> C4.
*HĐ3: Vận dụng ( 8)
Điều kiện HS trả lời câu hái C7; C8
GV treo hình 20.3 yêu cầu HS đọc câu hỏi C9,
suy nghĩ tìm tịi câu trả lời.
? NhËn xÐt vỊ sù nỉi v× nhiƯt cđa 3 chÊt rắn,
lỏng, khí?
*HĐ4: So sánh sự nở vì nhiệt của c¸c chÊt kh¸c
nhau.
- Treo bảng 20.1 yêu cầu HS đọc bảng nêu
nhận xét và ghi vào phiếu học tập.
? Yêu cầu HS so sánh sự nở vì nhiệt của chất
rắn, lỏng, khí.
- Điều khiển HS trong lớp thảo luận về các KL
trên.
- 2 em trình bày phiếu học tập, các bạn nhận
xét vào vở.
ánh.
- HS c các bớc tiến hành TN.
- Tiến hành TN đúng các bớc
- HS quan sát hiện tợng xảy ra
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả TN.
- HS trong nhóm trao đổi trả lời câu C1 ->
C4.
- Rót ra nhËn xÐt chung -> ghi vë.
- HS đọc bảng 20.3
- HS đọc bảng 20.1
Đa ra nhận xét.
*HĐ5: Rút ra KL – Ghi nhớ – Vận dụng:
- Yêu cầu HS hoàn thành; đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS trả lời C7 -> C9.
<i>Ngày soạn : </i>
<i><b>TiÕt 25 : NhiƯt kÕ </b></i>–<b> nhiƯt giai</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Nhiệt kế là dụng cụ sử dụng trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết đợc cơng dụng và cấu tạo của các loại nhiệt kế khác nhau.
- Biết 2 loại nhiệt giai Xenxiut và Frenhai.
- Phân biệt hai loại nhiệt giai và có thể chuyển nhiệt độ của nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng
ứng của nhiệt giai kia.
- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc.
<b>II. Chn bÞ:</b>
* Mỗi nhóm: 3 chậu thuỷ tinh, chậu nớc, 1 ít nớc đá, 1 phích nớc nóng, 1 nhiệt kế rợu, 1 nhiệt
kế thuỷ ngân ( nhiệt kế y tế)
* Cả lớp: Hình vẽ các loại khổ lớn các loại nhiệt kế ( hoặc hình 22.5 ). Hình vẽ khổ lớn các loại
nhiệt kế rợu, các loại nhiệt độ đợc ghi cả hai loại nhiệt giai Xen xiút và Fảen hai
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
* HĐ1 : Bài cũ :
Gọi 1 HS nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của
các chất.
- GV hớng dẫn HS đọc mẩu đối thoại ở phần mở
bài SGK.
- Đặt VĐ : phải dùng dụng cụ nào để biết chính xác
ngời đó có sốt hay khụng ?
*HĐ2 : Thí nghiệm về cảm giác nãng l¹nh ( 10’) :
- Híng dÉn HS chn bị và thực hiện TN hình 22.2
và 22.1
( chó ý viƯc pha níc nãng)
- Híng dÉn HS th¶o ln trªn líp vỊ KL rót ra tõ
TN.
- GV chốt lại : Qua TN ta thấy cảm giác ta là khơng
chính xác. Vì vậy muốn biết ngời đó có sốt hay
khơng ta phải dùng nhiệt kế.
*H§3 : T×m hiĨu vỊ nhiƯt kÕ ( 15’) :
GV nêu cách tiến hành TN ở hình vẽ 22.3 và 22.4
- Treo hình vẽ 22.5 yêu cầu HS quan sát để trả lời
các câu hỏi C3 và ghi vào vở – Treo bảng 22.1.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ
- Gọi HS ở dới nhận xét.
- GV híng dẫn HS trả lời câu C4.
( gợi ý câu trả lời cho HS)
- HS lên bảng trả lêi.
- HS đọc mẩu đối thoại.
- HS tr¶ lêi: sê lên trán hoặc dùng nhiệt kế.
- HS hot ng nhúm: Tin hnhTN nh
SGK.
- Thảo luận trên lớp về kết luận rút ra từ
kết quả TN.
- HS đoc câu hỏi C3 và suy nghĩ trả lời ghi
vào bảng 22.1 ( SGK)
- Thảo luận về tác dụng chỗ th¾t cđa nhiƯt
kÕ y tÕ.
* Tìm hiểu các loại nhiệt giai ( 10’):
- GV yêu cầu HS đọc phần II: Nhiệt giai
- Có mấy loại nhiệt giai?
HÃy phân biệt 2 lo¹i nhiƯt giai sau khi nghe GV
giíi thiƯu về 2 loại này.
- Theo hỡnh v nhit k rợu trên đó có các nhiệt độ
đợc ghi cả hai nhiệt giai => Tìm nhiệt độ tơng ứng
của hai loại nhiệt giai.
Gi¶i: 20 0<sub>C = 0</sub>o<sub>C + 20</sub>o<sub>C</sub>
= 32o<sub>F + ( 20 x 1,8)</sub>o<sub>F</sub>
= 68o<sub>F</sub>
? H·y xem 37o<sub>C; 55</sub>o<sub>C = ?</sub>o<sub>F?</sub>
Nhiệt giai là thang nhiệt độ.
- Cã 2 lo¹i nhiƯt giai: NhiƯt giai Xen Xiót
vµ nhiƯt giai Faren hai.
- Ghi vë.
- HS hoạt động cá nhân đổi từ nhiệt giai (
o<sub>C) => </sub>o<sub>F?</sub>
- HS hoạt động cá nhân trả lời C5.
*H§4 : VËn dơng : Gäi HS tr¶ lêi C5.
Củng cố : - Cho HS đọc phần ghi nhớ ; có thể em cha biết.
- BT : 22.5 => 22.7 ( SBT)
<i>Ngày soạn : </i>
<i><b>Tiết 26 : Thực hành : Đo nhiệt độ</b></i>
<b>I. Mơc tiªu : </b>
<b> - Biết đo nhiệt độ của cơ thể bằng nhiệt kế y tế.</b>
<b> - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn theo sự thay đổi này.</b>
<b> - HS có thái độ trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận, kiên trì và chính xác trong việc tiến hành TN và viết</b>
báo cáo.
<b>II. ChuÈn bÞ : </b>
*Mỗi nhóm : Một nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ và 1 bông y tế.
* Cá nhân mỗi nhóm chuẩn bị :
- ChÐp mÉu b¸o c¸o TN ở SGK vào giấy vở HS, chú ý phần 2 ( ghi lại) của mẫu báo cáo.
a, Nm c điểm của nhiệt kế y tế chính là 5 câu hỏi từ C1 -> C5 của mục I : dụng cụ trong mục
I.
b, 4 đặc điểm của nhiệt kế thuỷ ngân chính là 4 câu hỏi C5 -> C9. Mục II, dụng cụ trong mục II.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học : </b>
hµnh ( 5’)
- Yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo thực hành, nhiệt kế ý
tế lên bàn, GV kiểm tra, khuyến khích các em chuẩn
bị tốt, nhắc nhở các em chuẩn bị cha tốt để rút kinh
nghiệm.
*H§2 : 15’
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.
- Hớng dẫn theo các bớc
+ Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế ghi vào mẫu
báo cáo.
+ §o theo tiÕn tr×nh híng dÉn trong SGK.
- Chó ý theo dâi nh¾c nhë HS.
+ Khi vẩy nhiệt kế cầm thật chặt không để nhiệt kế
văng ra và chú ý tránh không để nhiệt kế va đập vào
vật khác.
+ Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu Hg tiếp xúc
chặt và trực tiếp với da.
+ khi đặt nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế.
+ Sau khi đi xong: Yêu cầu HS cất nhiệt kế vào hộp.
*HĐ3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
trong thời gian đun nớc ( 2,2’)
+ Yêu cầu các nhóm phân cơng trong nhóm của
mình: bạn theo dõi thời gian, bạn theo dõi nhiệt độ,
bạn ghi kết quả vào bảng.
+ Hớng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc
điểm của nhiệt kế Hg.
- Hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1, kiểm
tra lại khi HS đốt đèn cồn.
+ Nhắc nhở HS: theo dõi chính xác thời gian để đọc
kết qua trên nhiệt kế.
+ Hết sức cẩn thận khi nớc đợc đun nóng.
+ Sau 10’ tắt đèn cồn ( để nguội nớc)
- Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn trong mẫu báo cáo.
- Trớc khi hết giờ 5’ Nếu HS cha làm xong, thì giao
về nhà làm nốt.
- Yêu cầu HS tháo cất dụng cụ TN.
*HĐ4: Hớng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị tiết sau kiểm
tra 1 tiÕt.
- Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo đúng
hớng dẫn của GV.
- Ghi kết quả TN vào mục a, của mục 2.
Ghi lại vào mẫu báo cáo các kết quả đó.
- HS hoạt động theo nhóm, phân cơng
nhóm theo u cầu của GV.
- Cùng quan sát để tìm hiểu 4 đặc điểm
của nhiệt kế thuỷ ngân.
Ghi báo cáo TN phần b của mục 2.
- Lắp đặt dụng cụ theo 23.1
- Tiến hành đun khi đợc sự nhất trí của
GV.