Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiết giáo án môn ngữ văn tiết 22 thạch sanh tiếp ngày soạn 2992008 ngày dạy 3102008 a mục tiêu giống tiết 21 b phương pháp đàm thoại thuyết trình thảo luận c chuẩn bị 1 giáo viên soạn bài tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 22

<b><sub>THẠCH SANH</sub></b>



Ngày soạn: 29/9/2008


Ngày dạy: 3/10/2008


A. MỤC TIÊU: Giống tiết 21


B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ:


1. Giáo viên: Soạn bài, tranh ảnh


2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi tiếp theo trong SGK, tập
kể.


D. TIẾN TRÌNH:


I. Ổn định:1’ Sĩ số: Vắng:


II. Bài cũ: 3’ ? Hãy nêu và nhận xét về những thử thách mà
Thạch Sanh phải trải qua?


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: 1’ Gv nhận xét bài cũ, chuyển ý giới thiệu bài
mới.


2. Triển khai:
Hoạt động của GV và



HS Nội dung kiến thức


<b>Hoạt động 4: (20’) Hướng dẫn tìm hiểu văn bản (tiếp theo) </b>
* GV tóm tắt lại


truyện ngắn gọn.
* GV nêu vấn đề:
Trong truyện, hai
nhân vật Thạch Sanh
và Lí Thơng ln đối
lập nhau về tính cách
và hành động.


? Hãy chỉ ra sự đối
lập đó?


<i>* Thạch Sanh: Thật </i>
<i>thà, chăm chỉ, dũng </i>
<i>cảm, nhân hậu, độ </i>
<i>lượng, tin người, sẵn </i>
<i>sàng giúp đỡ người </i>
<i>bị hại.</i>


<i>* Lí Thơng: xảo </i>
<i>quyệt, thâm độc, ích </i>
<i>kỉ, bội bạc</i>.


* HS trả lời.


* GV nhận xét, chốt.



* Gv nêu vấn đề:


c) Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thơng:


-> Là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và ích kỉ, thiện và ác.
d) Ý nghĩa của một số chi thiết thần kỳ:


<i>* Tiếng đàn</i>:


- giúp nhân vật được giải oan, công chúa khỏi câm, Lí thơng bị vạch
mặt -> tiếng đàn của cơng lí.


- làm cho qn mười tám nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng -> đại
diện cho cái thiện và tinh thần u chuộng hồ bình của nhân dân; là
vũ khí đặc biệt để cảm hố kẻ thù.


<i>* Niêu cơm thần kì</i>:


- Cứ ăn hết lại đầy -> khả năng phi thường.


- Với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của giặc -> tính
chất kì lạ và sự tài giỏi củaThạch Sanh.


=> tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hồ bình của
nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

truyện Thạch Sanh có
nhiều chi tiết thần kì,
trong đó đặc sắc nhất


là chi tiết tiếng đàn và
niêu cơm đãi quân sĩ
mười tám nước chư
hầu.


? Em hãy nêu ý nghĩa
của những chi tiết đó?
* HS thảo luận, trả
lời.


* GV nhận xét, bổ
sung.


* GV nêu vấn đề:
Trong phần kết thúc
truyện, mẹ con Lí
Thơng phải chết, cịn
Thạch Sanh thì được
kết hơn cùng cơng
chúa và lên ngôi vua.
? Qua cách kết thúc
này, nhân dân ta
muốn thể hiện điều
gì?


? Kết thúc này có phổ
biến trong truyện cổ
tích khơng? Nêu ví
dụ?



( Cách kết thúc phổ
biến trong truyện cổ
tích như truyện cây
tre trăm đốt, cây khế..
? Qua đó, em hãy nêu
ý nghĩa của truyện
Thạch Sanh?
* HS trả lời.


* GV nhận xét, rút ra
ghi nhớ - HS đọc.


-> Thể hiện cơng lí xã hội: ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão.


3. Ghi nhớ: SGK trang 67.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* GV nêu yêu cầu bài
tập:


? Nếu vẽ một tranh
minh hoạ cho truyện
Thạch Sanh, em chọ
chi tiết nào trong
truyện để vẽ? Vì sao?
Em sẽ đặt cho bức
tranh minh hoạ ấy tên
gọi như thế nào?
* HS làm việc độc
lập, trả lời.



* GV gợi ý, nhận xét,
bổ sung.


* GV cho HS chuẩn
bị trong vòng 3 phút.
* HS kể trước lớp –
HS khác lắng nghe,
nhận xét.


* GV nhận xét, cho
điểm.


IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
* GV gợi ý:


- Chi tiết : Thạch Sanh diệt Chằn tinh


2. Bài tập 2: Kể diễn cảm.


IV. Củng cố: 3’ ? Chỉ ra sự đối lập giữa nhân vật Thạch Sanh
và Lí Thơng?


? Nêu ý nghĩa của truyện?
V. Dặn dò: 5’ - Đọc thuộc lòng ghi nhớ SGK.


- Đọc phần đọc thêm -tập kể diễn cảm truyện.
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ.


+ Đọc kĩ SGK và trả lời câu hỏi.



+ Xác định lỗi mà em mắc phải trong bài viết
số 1


</div>

<!--links-->

×