Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

a §æt vên ®ò i lêi nãi ®çu trong ch­¬ng tr×nh ®þa lý phæ th«ng nãi chung vµ §þa lý líp 12 nãi riªng viöc d¹y vµ häc th­êng cã bµi tëp thùc hµnh ®©y lµ mét m¶ng kiõn thøc rêt quan träng thùc tõ hiön na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.16 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>a. t vn </b>


<b>I. Lời nói đầu:</b>


Trong chơng trình địa lí phổ thơng nói chung và Địa lí lớp 12 nói riêng
việc dạy và học thờng có bài tập thực hành đây là một mảng kiến thức rất quan
trọng. Thực tế hiện nay đang đặt ra là việc sử dụng các bài tập địa lí trong nhà
tr-ờng đang bị xem nhẹ. Kết quả là một bộ phận học sinh khơng có kỹ năng giải
quyết đợc các bài tập trong chơng trình, trong khi đề kiểm tra đánh giá, thi học
sinh giỏi, kể cả kì thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng hiện
nay đều có phần kiến thức này; đó là thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận dạng
biểu đồ. Chính vì vậy, phần thực hành vẽ biểu đồ trong chơng trình Địa lí 12
th-ờng khơng đạt kết quả cao.


Hiện nay, có nhiều tài liệu tham khảo các tác giả đã đề cập đến những kỹ
năng làm bài thực hành, tuy nhiên ở mỗi tài liệu lại cha thể hiện sự nhất quán khi
vẽ và xác định biểu đồ. Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học
này lại liên tục bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi của trờng tôi nhận thấy việc rèn
luyện kỹ năng vẽ các loại biểu đồ và nhận dạng biểu đồ là một nhiệm vụ quan
trọng của các thầy - cô giáo đối với các em học sinh.


<b>II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu</b>
<b>1. Thực trạng.</b>


Trong quá trình giảng dạy Địa lí 12, tơi nhận thấy nhiều học sinh khi vẽ
biểu đồ và nhận dạng biểu đồ cịn hạn chế nên khi vẽ thờng thiếu chính xác, tính
khoa học và tính mỹ quan khơng cao hoặc cùng từ một bảng số liệu, nếu đặt ra
một yêu cầu của đề bài khác so với ban đầu thì đa số học sinh còn đang lúng túng
khi xác định vẽ biểu đồ nào là thích hợp. Vì vậy, nhận rõ đợc tầm quan trọng của
việc rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh về vẽ biểu đồ và nhận dạng biểu
đồ trong các bài tập thực hành là có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp bách.



Nếu làm đợc điều này thì bài làm Địa lí của học sinh sẽ hoàn hảo hơn,
giúp các em hăng say hơn trong việc học tập mơn Địa lí.


<b>2. KÕt qu¶, hiƯu quả của thực trạng trên</b>


T thc trng trờn, giúp học sinh có những kỹ năng vẽ biểu đồ và xác
định đợc biểu đồ thích hợp khi làm bài kiểm tra qua các kỳ thi tôi mạnh dạn xin
giới thiệu “<i>Phơng pháp rèn luyện kỹ năng vẽ các loại biểu đồ và nhận dạng biểu</i>
<i>đồ cơ bản trong chơng trình Địa lí 12 - THPT .</i>”


<b>B. Giải quyết vấn đề</b>
<b>I. Các giải pháp thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Các biểu đồ thờng gặp trong chơng trình dạy và học địa lí.


3. Cung cấp kiến thức thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ trong chơng trình Địa
lí 12.


<i>3.1. Biểu đồ hình trịn</i>
<i>3.2. Biểu đồ hình cột</i>


<i>3.3. Biểu đồ dạng đờng (đồ thị)</i>
<i>3.4. Biểu đồ kết hợp</i>


<i>3.5. Biểu đồ miền</i>


4. Các dạng biểu đồ ứng dụng khi giảng dạy trên lớp
5. Nhận dạng biểu đồ thích hợp.



<b>II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện</b>


1. Khái quát chung về kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lí trong chơng trình cấp
THPT.


Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mơ tả một cách dễ dàng động thái phát
triển của một đại lợng (hoặc so sánh động thái phát triển của 2 - 3 đại lợng); so
sánh tơng quan về độ lớn của 1 đại lợng (hoặc 2 - 3 đại lợng); thể hiện quy mô và
cơ cấu thành phần của 1 tổng thể.


Bất kỳ biểu đồ nào sau khi vẽ xong cũng cần phải đảm bảo các yêu câu cơ
bản sau:


- Tính chính xác (khoa học)
- Tính trực quan (đúng, đầy đủ)
- Tính thẫm mĩ (rõ ràng, đẹp)


2. Các biểu đồ thờng gặp trong chơng trình dạy và học Địa lí.
<i>- Biểu đồ hình trịn</i>


<i>- Biểu đồ hình cột</i>


<i>- Biểu đồ dạng đờng (đồ thị)</i>
<i>- Biểu đồ kết hợp</i>


<i>- Biểu đồ miền</i>


3. Cung cấp kiến thức thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ trong chơng trình Địa
lí 12.



<i>3.1. Biểu đồ hình trịn: </i>


- Thờng thể hiện “cơ cấu” hoặc “quy mô cơ cấu” với số năm hoặc số vùng nhỏ
hơn hoặc bằng 3, đơn vị thể hiện trên biểu đồ đợc tính bằng %. Khi bảng số liệu biểu
đồ cho giá trị tuyệt đối, thì phải chuyển sang số liệu tơng đối. Sau đó dùng bảng số liệu
đã đợc xử lớ v biu .


áp dụng công thức tính %:


a là các thành phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A là tổng các thành phần


- Cỏc dng biu : tròn, bán tròn (bán nguyệt)


- Đối với biểu đồ chỉ có một năm hoặc một vùng thì khơng cần phải tính bán
kính hình trịn. Nhng bảng số liệu có 2 - 3 thời điểm khác nhau bằng số liệu tuyệt i
thỡ phi tớnh bỏn kớnh hỡnh trũn.


áp dụng công thức sau:


r1 là bán kính thời điểm đầu
S2 là tổng giá trị thời điểm thứ hai
S1 là tổng giá trị thời điểm thứ nhất


- Sau khi tớnh bán kính và xử lí số liệu, ghi kết quả vào bài thi và tiến hành
vẽ biểu đồ.


- Nªn lËp chú giải bằng hình quạt không nên kí hiệu bằng hình vuông hay hình
chữ nhật. Để làm nổi bật cơ cấu các hình quạt có quy mô lớn hơn thì kẻ nét tha, nhỏ


hơn thì kẻ nét đậm dần có tác dụng tiết kiệm thời gian mà khi vẽ không gây cảm giác
nặng nề.


- Dựng compa o bỏn kớnh hình trịn, ví dụ bán kính hình trịn là (1,5 em <sub>); </sub>
đ-ờng kính là (3,0 em <sub>) bằng 360</sub>0 <i><sub>⇔</sub></i> <sub>100% hoặc 3,6</sub>0 <sub>= 1,0%.</sub>


- Sử dụng thớc đo độ vẽ các hình quạt từ trên xuống dới hoặc từ trái qua phải sau
đó tiếp tục vẽ các thành phần thứ 2; 3…


- Sắp xếp các hình quạt theo thứ tự bắt đầu từ tia 12 giờ (trên mặt đồng hồ) theo
chiều thuận của nó.


- Ghi tỉ lệ hoặc tỉ trọng cơ cấu giá trị (%) cho thành phần lên hình quạt tơng ứng
hay trên đỉnh của hình tròn.


- Dới mỗi biểu đồ, ghi năm hoặc ngành hay vùng miền.


- Nếu vẽ hai hoặc ba hình trịn, phải vẽ tâm của các đờng tròn nằm trên một
đ-ờng thẳng theo chiều ngang.


- Ghi tên biểu đồ (ở trên hoặc dới biểu đồ). Tên biểu đồ cần đợc viết rõ ràng, nội
dung cần đủ ý rõ chủ đề.


* L u ý : Có dạng bảng số liệu đã chuyển sang số liệu tơng đối, khi vẽ có thể xác
định bán kính bằng nhau, tuy nhiên học sinh nên vẽ bán kính khác nhau từ đặc điểm
kinh tế - xã hội theo hớng phát triển.


<i>3.2. Biểu đồ hình cột:</i>


- Thờng thể hiện các hiện tợng, điều kiện kinh tế xã hội về động lực, quá


trình phát triển, tình hình phát triển hoặc so sánh quy mơ (độ lớn) giữa các đối
t-ợng địa lí. Hoặc có thể biểu hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể (cột chồng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các dạng biểu đồ hình cột: Cột đơn, ghép, cột chồng, thanh ngang


- Khi vẽ biểu đồ hình cột thì khoảng cách (chiều rộng) các cột đợc biểu
diễn bằng nhau.


- Biểu đồ đợc thể hiện trên một trục toạ độ. Trục tung thể hiện giá trị của
các đại lợng (đơn vị). Trục hoành thờng th hin thi gian (nm).


- Đỉnh cột ghi các chỉ số tơng ứng với chiều cao của các cột.


- Chõn cột thời gian (năm) Cột đơn, ghép, cột chồng hoặc vùng cột thanh
<i>ngang.</i>


- Cột đầu tiên nên vẽ cách trục tung một khoảng cách nhất định để đảm
bảo tính trực quan của biểu đồ.


- Nếu vẽ các đại lợng khác nhau thì phải có chú giải phân biệt các đại lợng
đó.


<i>3.3. Biểu đồ dạng đờng (đồ thị):</i>


- Thờng dùng để thể hiện một tiến trình, động thái phát triển (tăng giảm,
biến thiên) của một đại lợng hoặc nhiều đại lợng địa lí có đơn vị giống nhau hay
khác nhau theo thời gian.


- Biểu đồ thể hiện một đại lợng: Vẽ hệ trục toạ độ vng góc (1 trục tung
và 1 trục hoành), vẽ ở giá trị tuyệt đối hay tơng đối (thờng là tuyệt đối).



- Biểu đồ thể hiện 2 hoặc 3 đại lợng: Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc (2 trục
tung và 1 trục hồnh), vẽ giá trị tuyệt đối hoặc tơng đối (%).


- Khi vẽ thì phải phân chia khoảng cách năm rõ ràng; khuyết năm nào thỡ
tr khong nm ú.


- Năm đầu tiên nằm trên trục tung.


- Nếu vẽ nhiều đờng biểu diễn thì phải dùng các kí hiệu khác nhau để dễ
phân biệt.


- Nếu biểu đồ vẽ yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trởng của nhiều đại lợng,
phải đổi ra đơn vị là %.


<i>3.4. Biểu đồ kết hợp:</i>


- Thờng dùng 1 cột và 1 đờng để thể hiện cả động thái phát triển và tơng
quan độ lớn giữa các đại lợng (cột thể hiện tơng quan độ lớn, đờng thể hiện động
thái phát triển) qua thời gian. Chỉ vẽ đợc giá trị tuyệt đối.


<i>3.5. Biểu đồ miền:</i>


- Thờng thể hiện cơ cấu và động thái phát triển các đối tợng.


- Là trờng hợp đặc biệt của biểu đồ cột và đờng, thể hin chui thi gian v
c cu.


- Khi vẽ cần phải xư lÝ sè liƯu ra %.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Năm đầu tiên nằm trên trục tung.


- V cỏc i lợng theo chuỗi thời gian thứ nhất từ dới lên, sau đó vẽ đại
l-ợng thứ ba từ trên xuống còn lại là đại ll-ợng thứ hai; nên ghi tên các thành phân
vào vùng miền biểu đồ.


4. Các dạng biểu đồ ứng dụng khi giảng dạy trên lớp
<i>Biểu đồ hình tròn:</i>


<i> Biểu đồ bán tròn (bán nguyệt) </i>


Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
phân theo ở nớc ta, năm 2001 và 2004.


(%)
(%)


Năm 2001


Năm 2004


Biu th hin c cấu giá trị xuất nhập khẩu phân theo
thị trờng, năm 1985 và năm 1997


(%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Biểu đồ hình cột đơn</i>


<i>Biểu đồ hình cột ghép</i>



biểu đồ thể hiện diện tích gieo trồng cây cà phê
của nớc ta qua các nămbbb


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Biểu đồ hình cột chồng</i>


Biểu đồ thanh ngang


Biểu đồ cơ cấu ngành nông nghiệp nớc ta năm 1991, 1995,2001, 2005.


%


Năm


Biu th hin tỡnh phỏt trin ngnh thu sản nớc ta,
giai đoạn 1990 - 2005


Khai th¸c Nuôi trồng


Nghìn tấn


Năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>





<i>Biểu đồ dạng đờng</i>



Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiêpk ở thành thị phân theo vùng ở
n-ớc ta, năm 2005


4.9
5.6
4.2


5.2
5
4.9


5.1
5.6


0 1 2 3 4 5 6


§ång b»ng sông Cửu Long
Đông Nam Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ
Bắc Trung Bộ
Tây Bắc
Đông Bắc
Đồng bằng sông Hồng Vïng


%


Biểu đồ thể hiện tình tăng dân số nớc ta, giai on 1901 - 2005


<i>(Đơn vị: triệu ngời)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<i>Biểu đồ kết hợp</i>


<i>Biểu đồ dạng miền thể hiện cơ cấu</i>


5. Nhận dạng biểu đồ thích hợp.


Biểu đồ thể hiện tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu
nớc ta, giai đoạn 1960 - 2005


%


TØ lƯ chªnh lƯch gi÷a xt khÈu so víi nhËp
khÈu


TØ lƯ gi÷a xt khÈu so nhËp khÈu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trờng hợp thi học sinh giỏi và thi tuyển sinh trờng Đại học Cao thờng không chỉ
rõ cho học sinh vẽ biểu nào mà yêu cầu học sinh phải chọn biểu đồ nào đợc coi là thích
hợp nhất hoặc đặt ra một yêu cầu khác so với ban đầu thì có nhiều học sinh xác định
biểu đồ còn lúng túng dẫn đến khi vẽ cha thích hợp thậm trí cịn vẽ khơng đạt u cầu.


<i>5.1. Khi vẽ biểu đồ thích hợp nhất phải thoả món cỏc iu kin sau:</i>


Đảm bảo tính chính xác theo yêu cầu của bảng số liệu.


Có tính trực quan cao.



 Thêi gian vÏ nhanh.


<i>5.2. Lu ý khi vẽ biểu đồ thích hợp nhất:</i>


- Với bảng số liệu vừa có thể vẽ đợc biểu đồ hình trịn và biểu đồ hình miền, thì
trong trờng hợp nếu chỉ có từ 2 - 3 năm thì vẽ biểu đồ hình trịn, nếu có nhiều năm (từ 4
năm trở lên) thì vẽ biểu đồ miền là hợp lí hơn.


- Với bảng số liệu vừa có thể vẽ đợc biểu đồ cột chồng và biểu đồ miền, thì
trong trờng hợp, nếu chỉ có từ 2 - 3 năm thì vẽ biểu đồ cột chồng, nếu có nhiều năm (từ
4 năm trở lên) thì vẽ biểu đồ miền là hợp lí hơn vì tính trực quan tốt hơn.


- Trờng hợp bảng số liệu yêu cầu thể hiện động thái của sự phát triển có thể vẽ
biểu đồ cột, biểu đồ đờng, hoặc biểu đồ kết hợp.


- Nếu bảng số liêu ít năm (3 - 4 năm), yêu cầu so sánh quy mô của sự phát triển
thì vẽ biểu đồ cột.


- Nếu bảng số liệu có nhiều năm (từ 5 năm trở lên), yêu cầu thể hiện tốc độ phát
triển thì vẽ đờng biểu biểu diễn là thích hợp hơn.


- Nếu bảng số liêu có ba đại lợng, trong đó có hai đại lợng có quan hệ với nhau
và yêu cầu phải thể hiện ba đại lợng trên cùng một hệ trục toạ độ, thì chọn biểu đồ kết
hợp. Trong đó hai đại lợng có mối quan hệ thì vẽ biểu đồ hình cột chồng, đại lợng còn
lại vẽ đờng.


- Trờng hợp ba đại lợng có mối quan hệ với nhau, trong đó một đại lợng là hiệu
số của hai đại lợng kia thì vẽ biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối.


- Trờng hợp yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trởng của ba hoặc nhiều đại lợng có


các đơn vị khác nhau nh diện tích lúa (nghìn ha), năng suất lúa (nghìn tấn), sản lợn lúa
(nghìn tấn)… Cần phải xử lí ra số liệu tơng đối (%), lấy năm đầu tiên bằng 100%. Tất
cả các đại lợng thể hiện đều bắt đầu trên trục tung với giá trị là 100%.


- Trờng hợp hai đại lợng có hai giá trị khác nhau với yêu cầu phải vẽ hình cột
hoặc đờng thì trên biểu đồ phải có hai trục tung với hai đại lợng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trờng hợp thể hiện sự thay đổi quy mô và cơ cấu của các đại lợng có mối quan
hệ với nhau, từ hai đến ba năm nh biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu phân theo thị
trờng qua hai năm thì biểu thích hợp nhất là biều đồ bán trịn (bán nguyệt).


<i>5.3. Tõ nh÷ng trờng hợp trên rút ra kết luận nh sau:</i>


- Dng biểu đồ thể hiện sự phát triển nh thể hiện các hiện tợng , điểu kiện kinh
tế - xã hội về phơng diện động lực, quá trình phát triển, tình hình phát triển thờng vẽ
biểu đồ cột và đờng.


Dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu nh phản ánh cơ cấu các hiện tợng địa lí kinh tế
-xã hội thờng vẽ biểu đồ hình trịn.


- Dạng biến đổi nh biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu thờng vẽ biểu đồ hình
miền. Dấu hiệu câu hỏi: vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch và thay đổi cơ cấu, bảng số
liệu có nhiều năm.


- Biểu đồ kết hợp: cột và đờng hoặc có thể cột với trịn.


<i>5.4. Quy trình vẽ biểu đồ: Lựa chọn biểu đồ phải dựa vào câu hỏi và số</i>
liệu đã cho.


- Căn cứ câu hỏi: đọc để xác định


- Căn cứ bảng số liệu


- Xư lÝ sè liƯu:


+ Số liệu tuyệt đối thờng yêu cầu thể hiện sự phát triển vẽ biểu đồ cột,
đ-ờng, cột kết hợp đờng.


+ Số liệu tơng đối thể hiện dạng cơ cấu và sự chuyển dịch vẽ biểu đồ hình
trịn, miền.


- Vẽ biểu đồ: đúng, rõ ràng, thẩm mỹ.


<i>5.5. Các ví dụ minh hoạ cụ thể cho việc chọn loại và dạng biểu đồ.</i>
Ví dụ 1: Cho bng s liờu sau õy:


Diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm
ở nớc ta, giai đoạn 1975 - 2005


<i> (Đơn vị: nghìn ha)</i>
<b>Năm</b> <b>1975</b> <b>1980</b> <b>1985</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b>
Cây công nghiệp


hàng năm 201,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 860,3
Cây c«ng nghiƯp


lâu năm 172,8 256,0 470,3 902,3 1.451,3 1.491,5 1.593,1
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích cây công
nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ở nớc ta giai đoạn 1975 - 2005.


<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ hình cột ghép.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ hình miền, xử lý số liệu %, năm đầu</i>
tiên năm trên trục toạ độ.


<i> VÝ dơ 2: Cho b¶ng sè liƯu sau đây:</i>


Dân số và sản lợng lơng thực của nớc ta,
giai đoạn 1980 - 2005


<b>Năm</b> <b>1980</b> <b>1985</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b>


Dân số (triệu ngời) 53,7 59,9 66,1 72,0 77,7 83,1


Sản lỵng (triƯu tÊn) 14,4 17,8 21,5 27,6 35,5 39,6


- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất biểu diễn dân số và sản lợng lơng thực của nớc
ta giai đoạn 1980 - 2005.


<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ đờng có hai trục tung, khơng phải xử lí</i>
số liệu.


- Nếu u cầu vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng dân số và sản lợng
lơng thực của nớc ta giai đoạn 1980 - 2005.


<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ đờng, lấy năm 1980 = 100%.</i>


<i> </i>


<i> VÝ dô 3</i>: Cho bảng số liệu sau đây:



Bin i din tích rừng và độ che phủ rừng ở nớc ta,
giai đoạn 1943 - 2005


<b>Năm</b> <b><sub>rừng (triệu ha)</sub>Tổng diện tích</b> <b><sub>Rừng tự nhiên</sub>Trong đó<sub>Rừng trồng</sub></b> <b>Tỉ lệ che phủ<sub>rừng (%)</sub></b>


1943 14,3 14,3 0 43,8


1976 11,1 11,0 0,1 33,8


1983 7,2 6,8 0,4 22,0


1990 9,2 8,4 0,8 27,8


2000 10,9 9,4 1,5 33,1


2005 12,4 9,5 2,9 37,7


- Vẽ biểu thích hợp nhất thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ
rừng ở nớc ta, giai đoạn 1943 - 2005.


<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ cột kết hợp đờng, </i>


<i> </i>Ví dụ 4: Cho bảng số liệu sau đây:


Giá trị sản xuất các loại cây trồng của nớc ta,
giai đoạn 1990 - 2005 <i>(Giá so sánh năm 1994)</i>


<i> </i> <i> (Đơn vị: tỉ đồng)</i>


<i>¬</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ đờng, lấy năm 1990 = 100%.</i>


- Nếu yêu cầu vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất
của các loại cây trồng ở nớc ta, giai đoạn 1990 - 2005.


<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ hình cột chồng, xử lí số liệu tơng đối (%),</i>
nên thể hiện 6 cột chồng.


<i> </i>


<i> </i>VÝ dô 5: Cho bảng số liệu sau đây:


Tình trạng việc làm của nớc ta năm 1998
<i>(Đơn vị: nghìn ngời)</i>
<b>Cả nớc</b> <b>Nông thôn</b> <b>Thành thị</b>


Lc lng lao ng 37.407,2 29.757,6 7.649,6


S ngi thiếu việc làm 9.418,4 8.219,5 1198,9
Số ngời thất nghiệp 856,3 511,3 345,0
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tình trạng việc làm của nớc ta
năm 1998.


<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ hình trịn, xử lí số liệu tơng đối (%) và tính</i>
bán kính. Lấy bán kính thành thị là (r1), suy ra bán kính nơng thơn là (r2) và cả nớc là
(r3)


- Nếu yêu cầu vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình trạng việc làm của
n-ớc ta năm 1998.



<i> Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ hình cột chồng, khơng phải xử lí số liệu.</i>


<i> </i>


<i> </i>VÝ dơ 6: Cho b¶ng số liệu sau đây:


Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế ở nớc ta,
giai đoạn 1986 - 2005


<i>(Tính theo giá thực tế năm 1994)</i>


<i> </i> <i> (Đơn vị: %)</i>


<b>Ngnh </b> <b>1986</b> <b>1988</b> <b>1991</b> <b>1996</b> <b>2000</b> <b>2002</b> <b>2005</b>
Nông- lâm - ng nghiệp 38,1 46,3 40,5 27,8 24,5 23,0 21,0
Công nghiệp - xây dựng 28,8 24,0 23,8 29,7 36,7 38,5 41,0
Dịch vụ 33,1 29,7 35,7 42,5 38,8 38,5 38,0
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo các
ngành kinh tế ở nớc ta giai đoạn 1986 - 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ hình miền.</i>


- Nếu u cầu vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo
các ngành kinh tế ở nớc ta giai đoạn 1986 - 2005


<i>Biểu đồ thích hợp nhất là: Biểu đồ hình cột chồng.</i>
<b>c. kt lun</b>


<b>1. Kết quả nghiên cứu</b>



<b>Qua thc t dy hc ở các lớp cũng nh bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi</b>
cấp tỉnh của trờng bằng việc bổ sung những kỹ năng vẽ và nhận dạng các loại
biểu đồ thích hợp cho học sinh nên đã giúp cho việc thực hiện bài dạy trên lớp
đạt hiệu quả cao hơn nhất là trong các tiết học thực hành. Vì vậy, việc rèn luyện
kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận dạng biểu đồ thích hợp qua bảng số liệu là một
nhiệm vụ quan trọng của giáo viên.


Từ các tiết học lý thuyết đến bài tập thực hành đã thật sự tạo đợc sự hứng
thú trong học tập Địa lí cho học sinh, vì vậy kết quả kiểm tra, đánh giá là rất khả
quan; điều này phản ánh đợc tính sáng tạo cho đề tài mà tôi lựa chọn, xây dựng.


Cụ thể khi so sánh kết quả trớc so với sau khi áp dụng thờng xuyên có thể
thấy đợc sự tiến bộ rõ rệt.


<b>Líp 12</b>
(A1, A2, A3,


A4 vµ A5)
<b>( gåm 425 HS)</b>


<b>Xếp loại</b> <sub>SL</sub><b>Trớc</b> <sub>%</sub> <b>Sau khi áp dụng</b><sub>SL</sub> <sub>%</sub>


Giỏi 7 1,6 73 17,2


Kh¸ 144 33,9 251 59,1


TB 252 59,3 101 23,7


YÕu 22 5,2 0 0



KÐm 0 0 0 0


<b>§éi tun </b>
<b>HSG (15 HS)</b>


Giái 6 40,0 13 86,7


Kh¸ 9 60,0 2 13,3


TB 0 0 0 0


YÕu 0 0 0 0


KÐm 0 0 0 0


<b>2. Kiến nghị, đề xuất</b>


Trong quá trình thực hiện đề tài tơi nhận thấy nội dung khơng lớn nhng nó
đề cập đến nhiều kỹ năng của việc hoàn thành vẽ các loại, dạng biểu đồ địa lí; từ
đặc điểm, cách lựa chọn, cách thực hiện vẽ nhanh, phần hồn thiện một biểu đồ,
các ví dụ minh hoạ…. có những phần vẽ cha thật hồn chỉnh, nội dung bài viết có
thể cha đầy đủ và khơng tránh khỏi sai sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Tác giả</i>


Tài liệu tham khảo


1. Sách giáo khoa Địa lí 12. Nxb Gi¸o dơc, 2008



2. Hớng dẫn giải các bài tập theo chủ đề Địa lí 12. Nxb Giáo 2008
3. Niên giám thống kê năm 2000, 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Môc lôc


<i>Trang</i>


A. đặt vấn đề .………...……….……….………..1


I. Lêi nói đầu ........ 1


II. Thc trng ca vn nghiờn cứu ……… ……… ………… ……… ………... . .. ... .. 1


1. Thực trạng .............1


2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên .......... 2


B. Gii quyt vn .........2


I. Các giải pháp thực hiện ...... 2


1. Cung cp nhng kin thức chung về kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lí trong chơng
trình THPT ………..………..………..…….………… 2


2. Các biểu đồ thờng gặơ trong chơng trình dạy và học Địa lí ………....…...2


3. Cung cấp kiến thức thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ trong chơng trình Địa lí 12 -
THPT ………..………..…………...….………2



II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện………..………..……….………2


1. Khái quát chung về kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lí trong chơng trình cấp THPT.….2
2. Các biều đồ thờng gặp trong chơng trình dạy và học Địa lí ….………….…….………….…3


3. Cung cấp kiến thức thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ trong chơng trình Địa lí 12...3


<i>3.1. Biểu đồ hình trịn</i>…...……….……... 3


<i>3.2. Biểu đồ hình cột </i>…...……….……... 4


<i>3.3. Biểu đồ đờng (đồ thị)</i>...……….……... 5


<i>3.4. Biểu đồ kết hợp </i>…...……….…....…... 5


<i>3.5. Biểu đồ miền</i>…...……….……... 5


4. Các dạng biểu đồ ứng dụng khi giảng dạy trên lớp …...………..…..…...…6


5. Nhận dạng biểu đồ thích hợp ….………...….………..….…..…….. 12


<i>5.1. Khi vẽ các biểu đồ thích hợp phải thoả mãn điều kiện </i>…...……….………..…12


<i>5.2. Lu ý khi vẽ biểu đồ thích hợp </i>…...………..……….………..…12


<i>5.3. Rót ra kÕt ln </i>…...……….……….………….……… 13


<i>5.4. Quy trình vẽ biểu đồ</i>…...……….………...……… 13


<i>5.5. C¸c vÝ dụ minh hoạ </i>........ 14



C. Kếtluận ...... 17


1. Kết quả nghiªn cøu ………..……….……….….……….….………. 17


2. Kiến nghị, đề xuất ………..……….………..……….……….………….….… 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×