Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Xây dựng dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 133 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

hoàng văn tạo

xây dựng hệ thống trồng trọt hợp lý
cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển
thị x Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. trần đức viên

Hà nội - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là thực tế và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc
chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Tạo



i


Lời cảm ơn

Hoàn thành đợc bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới PGS.TS Trần Đức Viên, ngời thầy đà tận tuỵ hết lòng vì học trò.
Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau
đại học, Bộ môn hoa cây cảnh, Khoa nông học- Trờng Đại học Nông
nghiệp I - Hà Nội đà giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn UBND thị xà Cửa Lò, các phòng ban chức năng của
thị xÃ, Trung tâm CGCN,Trạm khuyến nông cùng các phờng, xà nông
nghiệp thị xà Cửa Lò đà có những giúp đỡ quí báu, động viên tôi trong cả
quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đà tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành bản luận văn này.

Hà Nội, ngày

tháng

năm2006

Tác giả

Hoàng văn t¹o

ii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục đồ thị

viii

Danh mục các hình

viii


1. Mở đầu

viii

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2

1.3. Mục đích nghiên cứu

2

1.4. Giới hạn của đề tài

3

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

4

2.1. Nông nghiệp và hệ thống nông nghiệp

4

2.2. Hệ thống trồng trọt


6

2.3. Cơ sở khoa học của việc xây dựng nền nông nghiệp bền vững ở Việt nam10
2.4. Đất cát biển và sử dụng

17

3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

23

3.1. Vật liệu nghiên cứu

23

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

24

3.3. Nội dung nghiên cứu

24

3.4 Phơng pháp nghiên cứu

26

3.5. Xử lý số liệu


34

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

34

4.1. Đất cát biển Cửa Lò và tình h×nh sư dơng

34

iii


4.1.1. Đặc điểm tự nhiên

34

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội

48

4.1.3. Đất đai và hệ thống sử dụng, những tồn tại cần nghiên cứu

54

4.2. Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt

67

4.2.1. Đặc điểm đất đai và hệ thống trồng trọt hiện tại


67

4.2.2. Kết quả nghiên cứu trên quỹ đất cao

72

4.2.3 Kết quả nghiên cứu trên quỹ đất vàn

81

4.2.4 Kết quả nghiên cứu trên quỹ đất thấp

98

4.3. Kết quả khảo sát trên đất vờn

102

5. Kết luận và đề nghị

108

Tài liƯu tham kh¶o

110

Phơ lơc

iv



Danh mục các chữ viết tắt

1. TMT: Tng s mui tan.
2. BMT: Buôn Mê Thuột.
3. BVTV: Bảo vệ thực vật.
4. CNNN: Cây công nghiệp ngắn ngày.
5. TG: thêi gian.
6. VAC: v−ên ao chuång.
7. VACDD: v−ên ao chuång dinh d−ìng.
8. UBND: uỷ ban nhân dân.
9. CGCN: chuyển giao công nghệ.
10. NN: nông nghiệp

v


Danh mục các bảng
Bảng 4.1. Tổng hợp một số yếu tố khí tợng thời tiết khu vực cửa lò

38

Bảng 4.2. Thời vụ gieo cấy lúa ở thị xà Cửa Lò

41

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất ở thị xà Cửa Lò

55


Bảng 4.4. Diện tích các loại cây trồng (ĐVT:ha)

56

Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lợng lúa thời gian qua

58

Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lợng ngô thời gian qua

58

Bảng 4.7. Diện tích, năng suất, sản lợng khoai lang thời gian qua

59

Bảng 4.8. Diện tích, năng suất, sản lợng lạc thời gian qua

60

Bảng 4.9. Diện tích, năng suất, sản lợng vừng thời gian qua

61

Bảng 4.10. Diện tích, năng suất, sản lợng rau, đậu thời gian qua

62

Bảng 4.11. Số lợng bò, lợn nuôi ở Cửa Lò trong 10 năm qua


63

Bảng 4.12. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp

70

Bảng 4.13. Phân loại đất nông nghiệp theo địa hình

70

Bảng 4.14. Một số đặc tính lý, hoá học của đất cao

72

Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên quỹ đất
cao Cửa Lò- Nghệ An

73

Bảng 4.16. Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng các giống da hấu

74

Bảng 4.17. Sâu bệnh hại trên các giống da hấu trồng ở Cửa Lò

75

Bảng 4.18. Một số chỉ tiêu của quả các giống da hấu thử nghiệm trên
đất cát biển Cửa Lò


75

Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế của cây da hấu trồng vụ xuân trên đất cát
biển địa hình cao ở Cửa Lò - nghệ An

77

Bảng 4.20. Phân tích tính bền vững của công thức luân canh cải tiến trên
quỹ đất cát biển địa hình cao ở Cửa Lò
Bảng 4.21. Một số đặc tính lý, hoá học đất địa hình vàn

vi

77
82


Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh chính trên đất
vàn Cửa Lò- Nghệ An

82

Bảng 4.23. Thời gian sinh trởng của các giống lạc thí nghiệm

84

Bảng 4.24. Khả năng tích luỹ chất khô, sự hình thành nốt sần của các
giống


85

Bảng 4.25. Chỉ số diện tích lá của các giống lạc tham gia thí nghiệm

85

Bảng 4.26. Đặc điểm phát triển cành của các giống lạc ở thời kỳ thu
hoạch

86

Bảng 4.27. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống lạc

87

Bảng 4.28. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

88

Bảng 4.29. Hiệu quả kinh tế khi thay giống lạc Sen Nghệ An bằng giống
L18

89

Bảng 4.30. Các chỉ tiêu sinh trơng của 7 giống ngô nếp

90

Bảng 4.31. Mức độ nhiễm sâu, bệnh và khả năng chống đổ


92

Bảng 4.32. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô nếp

93

Bảng 4.33. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các giống ngô thử nghiệm
trên đất cát biển Cửa Lò

94

Bảng 4.34. Cơ cấu các công thức luân canh

97

Bảng 4.35. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng cải tiến trên đất cát
biển địa hình cao ở thị xà Cửa lò

98

Bảng 4.36. Thành phần lí hoá học của đất cát biển thấp ở Cửa Lò

99

Bảng 4.37. Một số đặc điểm chính của các giống lúa thử nghiệm

100

Bảng 4.38. Hiệu quả kinh tế khi thay giống Khang dân 18 bằng giống
Nhị u 838 (1000 đồng/ha)


101

vii


Danh mục các đồ thị

Đồ thị 4.1. So sánh tính bền vững của các công thc luân canh

81

Danh sách các hình ảnh

Hình 4.1. Vùng nông nghiệp thị xà Cửa Lò và các điểm nghiên cứu

36

Hình 4.2. Sơ hành chính thị xà Cửa Lò

69

Hình 4.3 Hội thảo đầu bờ mô hình thí nghiệm da hấu trên vùng đất cao

79

Hình 4.4. So sánh da hấu an tiêm và da hấu kim vơng tử

80


Hình 4.5. Mô hình thí nghiệm 4 giống lạc trên vùng đất vàn

84

Hình 4.6. Hội thảo đầu bờ mô hình thí nghiệm 7 giống ngô trên đất vàn

92

Hình 4.7. Lúa nhị u 838 sản xuất ở vùng đất trũng thị x· Cưa Lß

viii

101


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Là một thị xà du lịch, Cửa Lò thời gian qua có tốc độ tăng trởng kinh
tế nhanh chóng. Với những lợi thế mà thiên nhiên u đÃi nh: bờ biển dài,
cảnh quan đẹp, môi trờng trong lành và đặc biệt ngời dân nơi đây rất cần cù,
có truyền thống ngàn đời thích ứng với cuộc sống trên cồn cát và trong gió
biển.
Hoạt động du lịch ngày càng mở rộng đà tạo ra cho nhân dân cải thiện
thu nhập thông qua dịch vụ. Tuy nhiên các hoạt động còn mang tính thời vụ,
cha ổn định lâu dài, trong lúc đó, phần lớn nhân dân còn sống dựa vào nghề
biển và sản xuất nông nghiệp là chính. Đối với các hộ này phơng thức sản
xuất còn mang tính truyền thống đặc trng cho vùng đất cát ven biển.
Hệ thống trồng trọt hợp lí ngoài chức năng sản xuất lơng thực, thực

phẩm còn là chức năng hấp dẫn du khách đến tham quan học tập. Hiện nay,
khi mà du lịch sinh thái đang đợc nhiều ngời quan tâm, trong đó khách
tham quan muốn tìm đến với tự nhiên, nên các hoạt động sản xuất nông
nghiệp là một yếu tố quan trọng hấp dẫn khách du lịch. Sản xuất nông nghiệp
gắn liền với điều kiện tự nhiên, thì hệ thống trồng trọt là đối tợng chủ yếu
của sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay sản phẩm của sản xuất nông nghiệp còn mang tính tự cung tự
cấp, tỷ suất hàng hoá cha cao, để phát triển nền nông nghiệp với tốc độ
nhanh, bền vững có giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích đạt cao, thì phải có hệ
thống trồng trọt hợp lý cho từng điều kiện sinh thái nhất định. Cần dựa vào
điều kiện tự nhiên cùng với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật xây
dựng hệ thống sản xuất nhằm tăng vụ, tăng năng suất, chất lợng và hạ giá

1


thành sản phẩm, đồng thời qua các hoạt động sản xuất nông nghiệp nâng cao
dân trí, cải thiện môi trờng sinh thái, nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn
Cửa Lò đáp ứng đợc yêu cầu của khu vực du lịch, dịch vụ phát triển.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiƠn cđa khu vùc vµ thêi gian thùc tËp
cho thÊy sự cần thiết phải Xây dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất
vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị x Cửa Lò, tỉnh Nghệ An .
Để bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại nông nghiệp, nông thôn
với những định hớng mới nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản hàng
hoá, giải quyết việc làm cho lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và nông thôn...
1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn

+ Phân tích có hệ thống đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội vùng đất cát
ven biển thị xà Cửa Lò, làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp góp phần xây

dựng hệ thống trồng trọt hợp lý nâng cao năng suất cây trồng và tính bền vững
của sản xuất nông nghiệp.
+ Lựa chọn, đề xuất hệ thống trồng trọt hợp lí cho sản xuất vụ đông
xuân của vùng. Từ những mô hình đại diện này sẽ nhân diện rộng ra các vùng
phụ cận
1.3. Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt vùng đất cát ven biển thị xÃ
Cửa Lò nhằm phát hiện các mặt thuận lợi để phát huy và khắc phục các hạn
chế, đề nghị hớng cải tiến hệ thống trồng trọt cho phù hợp với các loại hình
cát ven biển.
- Từ những mặt thuận lợi và hạn chế đợc phát hiện, tiến hành các thí
nghiệm đồng ruộng nhằm góp phần đề xuất biện pháp nâng cao năng suất và
tính bền vững của các hệ thống trồng trọt vùng cát ven biển lấy sản xuất cây
công nghiệp ngắn ngày, cây họ đậu và cây rau quả làm nền...

2


- Xây dựng một số mô hình hệ thống trồng trọt mới đánh giá hiệu quả
kinh tế và tác động đến môi trờng ở từng vùng: cao, vàn, thấp trên cơ sở đó
khuyến cáo phát triển các hệ thống trồng trọt mới nhân ra diện rộng.
1.4. Giới hạn của đề tài

1.4.1 Giới hạn về không gian
Để nghiên cứu hệ thống trồng trọt hợp lí cho vụ đông xuân trên đất cát
ven biển thị xà Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, chúng tôi tiến hành khảo sát chung
điều kiện tự nhiên của toàn vùng, chọn điểm nghiên cứu đại diện là hai xà sản
xuất nông nghiệp Nghi Thu, Nghi Hơng và một phờng Nghi Hoà. Trong đó
xà Nghi Hơng là trung tâm của thị xà và là trung tâm của vùng sản xuất nông

nghiệp có diện tích canh tác và lao động nông nghiệp lớn nhất của thị xà nơi
có các đặc điểm, điều kiện khá điển hình cho vùng đất cát ven biển thị xà Cửa
Lò. Tại vùng đại diện tiến hành nghiên cứu sâu hơn về môi trờng tự nhiên,
kinh tế - xà hội. Qua đó phát hiện ra những hạn chế và lợi thế để xây dựng hệ
thống trồng trọt cải tiến.
1.4.2 Giới hạn về bớc đi
Quá trình nghiên cứu tiến hành qua các bớc sau:
Bớc 1: chọn khu vực nghiên cứu, mô tả khu vực.
Bớc 2: nghiên cứu phát hiện các mặt hạn chế, lợi thế để xây dựng hệ
thống trồng trọt cải tiến (hoàn thiện hệ thống trồng trọt trên cơ sở các kết quả
thí nghiệm đồng ruộng kết hợp với nông dân cùng làm trên ruộng của nông
dân).
Bớc 3: khuyến cáo mô hình thí nghiệm, mời bà con nông dân đến xem
xét thực tế mô hình thí nghiệm đánh giá hiệu quả, nhằm phát triển hệ thèng
nh©n ra diƯn réng.

3


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn
vị diện tích và tính ổn định của hệ thống trồng trọt vùng đất cát ven biển thị xÃ
Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, phải đợc bắt đầu từ những hiểu biết về lý thuyết hệ
thống, hệ thống nông nghiệp... tình hình nghiên cứu hệ thống canh tác, hệ
thống trồng trọt trên vùng đất cát ven biển ở nớc ngoài, ở Việt Nam. Những
chủ trơng của Đảng và của Nhà nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế - xÃ
hội của vùng trong giai đoạn 2005 - 2010
2.1. Nông nghiệp và hệ thống nông nghiệp

- Nông nghiệp: là một loại hoạt động của con ngời, đợc tiến hành

trớc hết là để sản xuất ra lơng thực, sợi, củi đốt cũng nh các vật liệu khác,
bằng sự cân nhắc kỷ lỡng và sử dụng có điều khiển cây trồng, vật nuôi
(Speding, 1979).[1]
Hoạt động nông nghiệp chỉ là một bộ phận của cuộc sống xà hội, do vậy
nó phải đợc gắn liền với nhiều ngành khoa học, cả khoa học tự nhiên và x·
héi, nh− khoa häc kinh tÕ, qu¶n lý, khoa häc về nhân văn v.v
Nói tóm lại nông nghiệp là sự kết hợp logic giữa sinh học, kinh tế - xÃ
hội cùng vận động trong môi trờng tự nhiên. Nghiên cứu hệ thống trồng trọt
hợp lý trên bình diện một vùng nông nghiệp nhỏ hay trang trại của nông hộ
cũng không ngoài những qui luật trên.
Tổng quan của luận văn đợc trình bày trên quan điểm hệ thống bao
gồm mặt sinh học, tự nhiên và kinh tế - xà hội với các lý thuyết hệ thống, khái
niệm hệ thống nông nghiệp, hệ thống canh tác bền vững; các yếu tố, đặc điểm
sinh học của cây trồng trong các hệ canh tác
- Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và kỹ thuật do một xà hội thực hiện để thoả mÃn các nhu cÇu.

4


Nó biểu hiện các tác động qua lại giữa hệ thống sinh học - sinh thái mà môi
trờng tự nhiên là đại diện và hệ thống xà hội - văn hoá, qua các hoạt động
xuất phát từ những thành quả kü tht (Vissac, 1979).
- HƯ thèng n«ng nghiƯp tr−íc hÕt là một phơng thức khai thác môi
trờng đợc hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích
ứng với các điều kiện sinh thái khí hậu của một không gian nhất định, đáp ứng
với các điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy (Mozoyer, 1986).
- Hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phơng thức khai thác nông
nghiệp của không gian nhất định do một xà hội tiến hành, là kết quả sự phối
hợp của các nhân tố tự nhiên, xà hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật

(Touve,1988).
Theo Đào Thế Tuấn, 1989 [44], hệ thống nông nghiệp thực chất là sự
thống nhất của hai hệ thống:
(1). Hệ thống sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự
nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi), trao đổi năng lợng, vật
chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ
cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái.
(2). Hệ kinh tế - xà hội chủ yếu là sự hoạt động của con ngời trong sản
xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn xà hội.
Nh vậy hệ thống nông nghiệp khác với hệ sinh thái nông nghiệp ở chỗ
ngoài các yếu tố ngoại cảnh và sinh học còn có yếu tố kinh tế - xà hội.
Hay nói cách khác hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp giữa các quy luật sinh
học với các quy luật kinh tế và hội tụ một điều kiện cụ thể nào đó.
Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phơng pháp cơ bản:
(1) Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống đà có sẵn điều đó
có nghĩa là dùng phơng pháp phân tích hệ thống nhằm tìm ra điểm hẹp hay
chỗ thắt lại của hệ thống, cần đợc sữa chữa, khai thông để cho hƯ thèng hoµn

5


thiện hơn, hoạt động có hiệu quả hơn.
(2) Nghiên cứu hệ thống mới, phơng pháp mang tính chất vĩ mô đòi hỏi
phải có sự tính toán cân nhắc kỹ càng. Còn phân tích hệ thống, ngời ta
thờng dùng hai công cụ là kỷ thuật mô hình hoá và phơng pháp phân tích
thống kê (dẫn theo Trần Đức Viên, 1998 [49]).
Đề tài nghiên cứu hệ thống trồng trọt hợp lí cho vụ đông xuân trên đất
cát ven biển thị xà Cửa Lò, tỉnh Nghệ An sẽ đợc thực hiện theo phơng pháp
thứ nhất, tức là tìm những yếu tố hạn chế ảnh hởng đến hệ thống từ đó tìm
biện pháp tác động tạo ra tính trồi thúc đẩy hệ thống phát triển với nội dung

phân tích mục tiêu nguồn lực đầu vào, cấu trúc hệ thống và yếu tố đầu ra.
2.2. HƯ thèng trång trät

- Kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng trång trät: hƯ thèng trång trät lµ hƯ thèng con
vµ lµ trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt
động của các hệ thống con khác nh: chăn nuôi, chế biến, ngành nghề.
Hệ thống trồng trọt còn là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác.
Trong hệ thống nông nghiệp hệ thống trồng trọt giữ vị trí quan trọng.
Theo Zandstra H.G, Elpice...1981[60], cho rằng: hệ thống trồng trọt
(Cropping systems) là hoạt động sản xuất cây trồng của nông trại, nó bao
gồm tất cả các hợp phần cần thiết để sản xuất một tổ hợp các cây trồng của
nông trại và mối quan hệ giữa chúng với môi trờng, các hợp phần bao gồm
cả yếu tố tự nhiên, sinh học cần thiết cũng nh kỹ thuật, lao động và yếu tố
quản lí trong hệ thống trồng trọt thì hệ thống cây trồng đóng vai trò trung tâm
trong toàn hệ thống.
- Các yếu tố chi phèi hƯ thèng trång trät: nghiªn cøu hƯ thèng trång trọt
là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan nhiều tới tài nguyên và môi trờng nh:
tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu, vấn đề sâu bệnh, dịch hại, mức đầu t và
trình độ khoa học-kỹ thuật nông nghiệp, vÊn ®Ị hiƯu øng hƯ thèng cđa hƯ

6


thèng c©y trång v.v.. (FAO, 1992 [56).
HƯ thèng trång trät, (theo Ngun Duy TÝnh, 1995 [39]), cho r»ng hƯ
thèng trång trọt là hệ phụ trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của
nó quyết định sự hoạt động của các hệ phụ khác nh: chăn nuôi, chế biến
ngành nghề với khái niệm về hệ thống canh tác nh trên thì hệ thống trồng trọt
là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác.
Cây trồng nông nghiệp có nhiều chức năng khác nhau: cung cấp lơng

thực, thực phẩm, che chở cho con ngời, gia súc hay cây trồng khác, phục vụ
mục đích giải trí, cải tạo đất v.v.. tuy nhiên những mục đích chủ yếu đợc
định ra trớc hết là để sản xuất ra lơng thực thực phẩm trực tiếp cho con
ngời, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp.
Hệ thống cây trồng đúc rút lại là các hình thức đa canh, bao gồm: trồng
xen, trồng gối, luân canh trồng thành băng, canh tác phối hợp... và nh vậy,
công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng
trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất chúng. Hệ
thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ tơng tác giữa các
loại cây trồng, giống cây trồng đợc bố trí hợp lí trong không gian và thời
gian, tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng, giống cây trồng trong từng vụ
và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh đất, trong một vùng sản xuất vì vậy
đối tợng nghiên cứu hệ thống cây trồng là:
(1) Các công thức luân canh và hình thức đa canh.
(2) Cơ cấu cây trồng hay tỉ lệ diện tích dành cho mùa vụ cây trồng nhất định.
(3) Kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống đó.
Tuy nhiên không thể hiểu thuần tuý là ở đây chỉ có mối quan hệ giữa
cây trồng với nhau (tự nhiên, sinh học) mà mối quan hệ đó còn gắn với điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội nh: lao động, thị trờng, hình thức và trình độ
quản lí, tập quán và kinh nghiệm sản xuất.v.v.. ở những điều kiện tự nhiªn,

7


kinh tế - xà hội khác nhau sẽ tồn tại những hệ thống cây trồng khác nhau.
Nghiên cứu hệ thống trồng trọt hợp lí nhằm sử dụng tốt các nguồn lợi tự
nhiên và lao động, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, đa dạng hoá cây trồng (cả
về giống và loài) để góp phần nâng cao tính ổn định của hệ thống. Thời gian
qua ngành trồng trọt phát triển nhanh ở các vùng thuận lợi nhờ thành tựu của
cách mạng xanh nên năng suất đạt tới sàn. Đối với các vùng sinh thái khó

khăn do còn thiếu các tiến bộ kỹ thuật thích ứng nên cha tạo ra đợc bớc
phát triển rõ rệt. Xu hớng là cơ cấu cây màu luân canh với hai vụ lúa rất đa
dạng, phải bố trí thế nào để đạt đợc 3 mục tiêu chính:
- Bổ sung thêm vào lơng thực thông qua chế biến.
- Phát triển chăn nuôi và các ngành sản xuất hỗ trợ.
- Xuất khẩu.
Đối với vùng đông dân, đa dạng hoá sản xuất sẽ tạo điều kiện để đẩy mạnh
thâm canh và tăng sản lợng nông nghiệp [30].
+ Kết quả của các hệ thống trồng trọt là đạt đợc hiệu quả kinh tế cao
thì vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng đất, bố trí cây trồng hợp lí cần đợc
quan tâm các vấn đề cơ bản sau:
Một là: các biện pháp kỷ thuật làm đất, tới nớc, bón phân, chăm sóc
cải tạo đất, phòng trừ dịch hại, chọn giống có năng suất cao, luân canh cây
trồng... có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong các hệ sinh thái nhân tạo,
quần thể sinh vật sống là các thành phần nh cỏ dại, các thực vật bậc thấp, các
động vật nhỏ, côn trùng... các thành phần này hoặc có lợi hay ảnh hởng
không nhiều, hoặc có hại cho sự sống của cây trồng. Do đó khi bố trí cơ cấu
cây trồng lại phải chú ý tới các mối quan hệ này để lợi dụng đợc tính tích cực
của mối quan hệ đó, bảo vệ cây trồng một cách có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Yếu tố quyết định các hệ thống nông nghiệp (trong đó có các hệ thống
cây trồng) là sự thay đổi về kinh tế - xà hội và dân số, bốn tiêu chuẩn hệ thống

8


nông nghiệp là: sự phối hợp giữa cây trồng và gia súc; các phơng pháp trồng
trọt và chăn nuôi; cờng độ lao động, vốn đầu t, tổ chức sản xuất, sản phẩm
làm ra và tính chất hàng hoá của sản phẩm.
Luân canh là biện pháp kĩ thuật nông nghiệp hoàn chỉnh có tổ chức để
hoàn thành mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở một cơ sở sản xuất dựa trên các

điều kiên tự nhiên, kinh tế - xà hội của vùng. Các chế độ canh tác khác nhau
nh thuỷ lợi, bón phân, tới nớc, làm đất đều căn cứ vào loại cây trồng,
giống cây trồng trình tự luân phiên cây trồng trong hệ thống luân canh. Vì vậy
một vấn đề quan trọng trong chế độ xây dựng công thức luân canh là phải xác
định đúng vị trí của loại cây trồng.
Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong luân canh là quan hệ cây
trồng trớc với cây trồng sau và ảnh hởng của các loại cây đó trong toàn bộ
hệ thống luân canh. Do đặc điểm này, trong bố trí cơ cấu cây trồng cần xác
định cây nào là chủ yếu, để từ đó chọn cây trồng trớc và sau cho phù hợp với
mục đích là lợi dụng các điều kiện tốt nhất của tất cả các cây trồng trong luân
canh.
Cây trồng mỗi vùng chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên và tạo nên
tính thích ứng với ngoại cảnh, điều kiện tự nhiên của mỗi vùng có những đặc
thù riêng, do đó khi đa một loại cây trồng mới và để thay đổi cơ cấu cây
trồng cũ, thì phải chú ý đến tính chất này.
Hai là: các nhân tố kinh tế - xà hội chủ yếu ảnh hởng đến xây dựng cơ
cấu cây trồng hợp lí là cơ sở vật chất, kỷ thuật, nguồn lao động, thị trờng tiêu
thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống.
* Cơ sở vật chất là quan trọng trong đó thuỷ lợi là yếu tố hàng đầu cho
thâm canh tăng vụ đặc biệt là đa dạng hoá cây trồng. ở đâu có hệ thống thuỷ
lợi tốt, giải quyết tới tiêu chủ động thì ở đó có điều kiện để phát triển cây
trồng tăng vụ và có hiệu quả cao (tác động thuận).

9


* Sử dụng lao động đầy đủ và hợp lí cũng nh nâng cao trình độ dân trí
cho ngời lao động là những yêu cầu phát triển hệ thống cây trồng, tăng vụ và
giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động.
* Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống của ngời nông dân,

kinh nghiệm tốt thúc đẩy chuyển dịch hệ thống cây trồng những tập quán lạc
hậu sẽ hạn chế việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, hạn chế phát triển hệ thống
cây trồng.
* Thị trờng ảnh hởng của thị trờng đến sản xuất là:
Thị trờng - quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu của thị trờng sẽ quyết
định theo hệ thống sản xuất loại cây trồng nào? Quy trình công nghệ ra sao?
Sản xuất bao nhiêu?... đây là nhân tố đầu tiên nông dân quan tâm đến khi sản
xuất các nông sản hàng hoá lựa chọn phơng án có hiệu quả nhất.
Ba là: hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và tơng đối độc lập, các
đơn vị và các tổ chức khác về mặt ra quyết định sản xuất. Nhng các tổ chức
vẫn tác động đến hộ nông dân qua các khâu tổ chức dịch vụ, tiêu thụ sản
phẩm, trao đổi kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất. Những tác động đó đà thúc đẩy
sự đổi mới hệ thống cây trồng của vùng cịng nh− cđa hé, thËm chÝ cã nh÷ng
tiÕn bé cã thể thay đổi toàn bộ hệ thống cây trồng của vïng hay cđa hé...
2.3. C¬ së khoa häc cđa viƯc xây dựng nền nông nghiệp bền
vững ở Việt nam

Để duy trì sự sống còn của con ngời, ngày nay nhân loại đang phải
đơng đầu với nhiều vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn nh: sự bùng nổ dân
số, nạn ô nhiễm và suy thoái môi trờng, mất cân bằng sinh thái.v.v.. nhiều
nớc trên thế giới đà xây dựng và phát triển nông nghiệp bền vững
(NNBV-Permanent culturehay Sustainable agriculture)[5],[58],[59]) nhắc nhở
mọi ngời là nông nghiệp bền vững không loại trừ việc áp dụng các tiến bộ kỷ
thuật và công nghệ cao, vấn đề là phải có sự hợp tác thật sự giữa ngời nông

10


dân với nhóm cán bộ khoa học liên ngành, ông gọi đó là sự phát triển kỷ thuật
có sự tham gia của ngời dân và cộng đồng, khuyến cáo quá trình áp dụng các

tiến bộ kỷ thuật trên cơ sở sinh thái học nên trải qua sáu bớc: khởi động,
cùng ngời dân tìm kiếm những vấn đề cần thử nghiệm thiết kế thí nghiệm,
kiểm soát đầu ra, chia sẽ kết quả, phản hồi và tìm ra cách thức để quá trình
tiếp tục.
Các nhà khoa học nh Bill moll sion, Reny Mia Slay,1994, [5], nêu lên
những nguyên tắc chính trong việc xây dựng hệ thống nông nghiệp bền vững
là: (1) mỗi yếu tố thực hiện nhiều chức năng; (2) mỗi chức năng quan trọng
đợc nhiều yếu tố hỗ trợ; (3) u tiên sử dụng nhiều tài nguyên sinh học; (4) tái
chu kỳ năng lợng tại chỗ; (5) đa canh và đa dạng hoá các loại cây có lợi để
tăng sản lợng và tăng mức độ tơng tác trong hệ thống; (6) tìm cách sử dụng
không gian và mô hình tự nhiên có lợi nhất.
Phát triển nông nghiệp bền vững vừa đáp ứng nhu cầu của hiện tại vừa
đảm bảo nhu cầu của thế hệ tơng lai. ở nớc ta những năm qua, nhiều nhà
khoa học đà chú ý tới các vấn đề này để điều chỉnh hệ thống cây trồng, theo
Võ Tòng Xuân, 1991, [55] chơng trình nghiên cứu hệ thống canh tác và
khuyến nông ở việt nam cần nắm vững mục tiêu về tác dụng lâu bền của từng
mô hình, duy trì đa dạng sinh học. Ngời ta đà nhận thức đợc rằng vấn đề
phát triển nông nghiệp trong tơng lai phải có kế hoạch lâu dài, kết hợp phát
triển sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo thật
sự tính bền vững và phát triển [7].
Nhiệm vụ của ngành trồng trọt là phải tìm mọi biện pháp để bảo vệ và
nâng cao năng suất cây trồng theo hai khả năng: (1) thâm canh ở vùng sinh
thái khó khăn, chú trọng vấn đề giống thích hợp và chế độ phân bón; (2) tăng
vụ ở vùng sinh thái thuận lợi, nhất là cây vụ đông. biện pháp hữu hiệu là bố trí
lại cơ cấu cây trồng thích hợp với điều kiện đất, chế độ nớc, thời vô nh»m

11




×