Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

keá hoaïch baøi hoïc keá hoaïch baøi hoïc moân sinh hoïc 9 chöông iv baûo veä moâi tröôøng tieát 61 söû duïng hôïp lí taøi nguyeân thieân nhieân ngaøy giaûng 2009 nh÷ng kiõn thøc häc sinh ® biõt l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.27 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>


<b>MƠN : SINH HỌC 9</b>



<b>CHƯƠNG </b>

<b>IV</b>

<b>- BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>



<b>Tiết 61:SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN</b>


<b>Ngày giảng.../.../ 2009</b>


Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài


häc <b>Những kiến thức mới cần hình thành</b>


<b>- Hệ sinh thái</b>


<b>- Dân số và môi trường</b>


<b>- phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên </b>
nhiên


<b>- Tầm quan trọng và tác dụng của việc sử </b>
dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên


<b>I. Mục tiêu :</b>


1- Kiến thức: Học sinh phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên


- Học sinh nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
2- Kĩ năng: Rèn KN : hoạt động nhóm , khái quát , tổng hợp


-KN vận dụng kiến thức vào thực tế



3- Thái độ:GD ý thức bảo vệ mơi trường , giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1- Đồ dùng dạy học:


* GV: Tranh ảnh về các mỏ khai thác , ruộng bậc thang, Tư liệu về nguồn tài nguyên thiên nhiên
* HS: Chuẩn bị trước nội dung bài


2- Phương pháp dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)</b>
<b>2. Bài mới :</b>


Tài nguyên thiên nhiên là nguo n vật chất sơ khai được hình thành và to n tại trong tự nhiên mà con người có thể sử à à
dụng cho cuộc sống , tài nguyên thiên nhiên khơng phải là vơ tận nếu khơng có cách sử dụng hợp lí nguo n tài à
nguyên thiên nhiên sẽ cạn kiệt nhanh chóng


<b>Tgian Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Đồ </b>
<b>dùng</b>
<b>12</b>


<b>phút</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>I- Các dạng nguồn tài </b>
<b>nguyên thiên nhiên chủ </b>


<b>yếu </b>


-Có 3 dạng tài nguyên
thiên nhiên


_ Tài ngun tái sinh có
khả năng phục hồi khi sử
dụng hợp lí


_ Tài nguyên không tái
sinh là dạng tài nguyên
sau một thời gian sử dụng
sẽ bị cạn kiệt


_ Tài nguyên năng lượng
vĩnh cửu là taì nguyên sử
dụng mãi mãi khơng gây ơ
nhiễm mơi trường


Gv nêu câu hỏi


_ Em hãy kể tên và nêu đặc
điểm các dạng tài nguyên
thiên nhiên ?


_ Tài ngun khơngtái sinh
ở VN có những loại nào ?
_ Tài nguyên rừng là loại tài
nguyên gì ?



_ GV yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm hồn thành bài
tập


_ Tóm lại có mấy dạng tài
nguyên ?


_ Đặc điểm của từng loại tài
nguyên ?


GV gọi đại diện nhóm trình
bày


Sau đó chốt ý lại cho hocï


HS đọc thơng tin , thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi
Yêu cầu trả lời được
_ Có 3 dạng tài nguyên
+ TN tái sinh


+ TN không tái sinh
+ TN năng lượng vĩnh
cửu


+Ở VN có TN khơng tái
sinhlà than đá , dầu mỏ ,
thiếc …..


+ TN rừng là TN tái sinh


vì khai thác rồi phục hồi
lại


_ Đáp án đúng :
1: b c g


2: a e i
3: d h k l


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh ghi tập Đại diện nhóm phát biểu
nhóm khác bổ sung  kết
luận.


<b>9phuù</b>
<b>t</b>


<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>II- sử dụng hợp lí tài </b>
<b>nguyên thiên nhiên</b>
<b>1. Sử dụng hợp lí tài </b>
<b>nguyên đất </b>


Sử dụng hợp lí tài nguyên
đất làm cho đất khơng bị
thối hố


Sử dụng hợp lí bằng cách
+cải tạo đất , bón phân hợp



+ chống xói mịn đất ,
chống khơ hạn , chống
nhiễm mặn


+ đất là nơi ở nơi sản xuất
lương thực , thực phẩm
nuôi sống con người sinh
vật khác


<b>2. Sử dụng hợp lí tài </b>


-GV yêu cầu học sinh quan
sát hình 58.1 thảo luận nhóm
hồn thành bài tập bảng 58.2
-GV? Hãy giải thích vì sao
trên đất dốc những nơi có
thực vật bao phủ và làm
ruộng bậc thang lại có thể
góp phần chống xói mịn đất
-Vậy làm thế nào để sử dụng
hợp lí tài nguyên đất


-GV yêu cầu học sinh đọc


HS đọc thơng tin , thảo luận
nhóm hồn thành bai tập
bảng 58.2 va øtrả lời câu
hỏi.



Yêu cầu trả lời được
_ Đất khơ hạn dất bị xói
mịn , khơng có thực vật
bao phủ


Độ màu mở của đất tăng
lên khi có thực vật bao phủ
và làm ruộng bậc thang
nước chảy trên mặt đất và
luôn va vào gốc cây và lớp
thảm mục nên nước chảy
chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>9phuù</b>
<b>t</b>


<b>9phuù</b>


<b>nguyên nước </b>


Nước là nhu cầu không thể
thiếu của tất cả các sinh
vật trên trái đất do đó phải
sử dụng hợp lí tài ngun
nước bằng cách


_khai thơng dịng chảy
_ không xả rác chất thải
công nghiệp và sinh hoạt
xuống sông hồ biển



_ tiết kiệm nguồn nước
ngọt


<b>3. Sử dụng hợp lí tài </b>
<b>nguyên rừng </b>


_ Rừng là nguồn cung cấp
lâm sản , thuốc , gỗ ….điều
hồ khí hậu do đó phải sử
dụng hợp lí tài nguyên
rừng bằng cách


+ Khai thác hợp lí trồng
bổ sung


+ Thành lập khu bảo tồn
thiên nhiên


thơng tin quan sát hình 58.2
hồn thành bài tập


GV nêu câu hỏi


_ Nếu thiếu nước có tác hại
gì ?


_ Nêu hậu quả của việc sử
dụng nguồn nước ơ nhiễm
_ Trồng rừng có tác dụng


trong việc bảo vệ tài nguyên
nước không ? tại sao


Vậy cần có biện pháp gì sử
dụng hợph lí nguồn tài


nguyên nước ?


GV yêu cầu học sinh đọc
thơng tin thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi


_ Nêu hậu quả của việc chặt
phá và đốt rừng


_ Hãy kể tên một số khu
rừng nổi tiếng ở VN đang
bảo vệ tốt


_ Theo em chúng ta phải làm


HS thảo luận nêu được
+ Rừng bị thu hẹp sẽ hạn
chế vịng tuần hồn của
nước ảnh hưởng tới lượng
nước ngầm nguyên nhân là
do đất bị khô cằn , không
sống được , khơng điều hồ
được khí hậu lượng co2



tăng , o2 giaûm


+ Khắc phục : trồng lại
rừng


Đại diện nhóm phát biểu
nhóm khác bổ sung - kết
luận.


HS thảo luận nêu được
+ Cạn kiệt nguồn nước xói
mịn đất ảnh hưởng tới khí
hậu do lượng nước bốc hơi
ít mất nguồn gen sinh vật
+ Rừng được bảo vệ tốt :
Cúc phương , Ba vì , Tam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>t</b> gì bảo vệ các khu rừng đó
Vậy cần có biện pháp gì sử
dụng hợp lí tài nguyên rừng
GV gọi đại diện nhóm phát
biểu nhóm khác bổ sung.


đảo , Ba bể , cát bà …
_Tham gia bảo vệ rừng
tuyên truyền tích cực trồng
cây gây rừng


+ Khai thác hợp lí trồng bổ
sung



+ Thành lập khu bảo tồn
thiên nhiên


Đại diện nhóm phát biểu
nhóm khác bổ sung.


<b>4. Củng cố :(5 phút)</b>


_ Tài ngun tái sinh và không tái sinh khác nhau như thế nào ?
_ Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ?


_ Sử dụng hợp lí tài ngun rừng có ảnh hưởng như thế nào tới tài nguyên khác ?
<b>5. Dặn dò(1 phút) </b>


_ Học bài, Trả lời câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>


<b>MƠN : SINH HỌC 9</b>



<b>Tiết 62: KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ TÀI NGUN</b>
<b>THIÊN NHIÊN HOANG DÃ</b>


<b>Ngày giảng.../.../ 2009</b>


Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài


häc <b>Những kiến thức mới cần hình thành</b>


<b>- Hệ sinh thái</b>



<b>- Dân số và mơi trườn</b>


<b>- Sử dụng tài ngun thiên nhiên</b>


- Giải thích vì sao cần khơi phục mơi trường , giữ
gìn thiên nhiên hoang dã


<b>- Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ tài </b>
ngun hoang dã.


<b>I.Mục tiêu :</b>


1- Kiến thức:Học sinh hiểu và giải thích vì sao cần khơi phục mơi trường , giữ gìn thiên nhiên hoang


- Học sinh nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ tài nguyên hoang dã
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy logic , tổng hợp kiến thức , hoạt động nhóm
3- Thái độ: GD nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Kiểm tra :(5 phút)</b>


_ Tài nguyên tái sinh và không tái sinh khác nhau như thế nào ?
_ Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ?
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Tgian Nội dung</b> Hoạt động của thầy <b> Hoạt động của trò</b> <b>Đồ </b>


<b>dùng</b>
<b>10 </b>


<b>phuùt</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


<b>I- Ý nghĩa của việc khơi </b>
<b>phục mơi trường và giữ gìn</b>
<b>thiên nhiên hoang dã </b>


<b>- Mơi trường đang bị suy </b>
thối


Giữ gìn thiên nhiên hoang
dã là bảo vệ sinh vật và môi
trường sống của chúng tránh
ô nhiễm môi trường , lũ lụt ,
hạn hán




GV nêu câu hỏi


_Vì sao cần khơi phục mơi
trường và giữ gìn thiên nhiên
hoang dã


_ Tại sao giữ gìn thiên nhiên
hoang dã đã góp phần duy trì


cân bằng sinh thái


GV gọi đại diện nhóm phát
biểu nhóm khác bổ sung.


HS đọc thơng tin , thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi
u cầu trả lời được
_Mơi trường đang bị suy
thối


_ Giữ gìn thiên nhiên
hoang dã là bảo vệ sinh
vật và môi trường sống
của chúng tránh ô nhiễm
môi trường , lũ lụt , hạn
hán


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>15 </b>
<b>phú</b>
<b>t</b>


<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>II- Tìm hiểu các biện pháp </b>
<b>bảo vệ thiên nhiên.</b>


<b>- 1. Bảo vệ tài nguyên sinh </b>
vaät



_Bảo vệ rừng già , đầu
nguồn


_ Xây dựng khu bảo tồn giữ
gìn nguồn gen quý


_ Trồng cây gây rừng
_ Không săn bắt động vật
hoang dã


2. Cải tạo hệ sinh thái bị
thoái hố


Nội dung bảng 59


GV u cầu học sinh hồn
thành nội dung các hình 59
trên bảng


Gv? Hãy cho biết các biện
pháp bảo vệ thiên nhiên
hoang dã ?


_ Các em hãy cho biết các
công việc chúng ta đã làm
để bảo vệ tài nguyên sinh
vật?


GV yêu cầu học sinh hoàn
thành bảng 59sgk



GV gọi đại diện nhóm phát
biểu nhóm khác bổ sung -
kết luận.


Học sinh thảo luận nhóm
hồn thành nội dung các
hình 59và trả lời câu hỏi
_Bảo vệ rừng già , đầu
nguồn


_ Xây dựng khu bảo tồn
_ Trồng cây gây rừng
_ Không săn bắt động vật
hoang dã


_ ứng dụng cơng nghệ
sinh học


Học sinh có thể nêu


_xây dưng khu rừng quốc
gia


_ Bảo vệ sinh vật có tên
trong sách đỏ


Đại diện nhóm phát biểu
nhóm khác bổ sung - kết
luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bảng 59 </b>


Các biện pháp Hiệu quả


Đối với những vùng đất trồng , đồi núi trọc thì việc
trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần
thiết nhất


Hạn chế xói mịn đất hạn hán , lũ lụt , cải
tạo khí hậu mơi trường sống cho sinh vật
Tăng cường công tác thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí Điều hào lương nước mở rộng diện tích


trồng trọt


Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh Tăng độ màu cho đất không mang mầm
bệnh


Thay đổi các loại cây trồng hợp lí Luân canh , xen canh đất không bị cạn kiệt
nguồn dinh dưỡng


Chọn giống cây trồng và vật ni thích hợp và có


năng suất cao Cho năng suất cao , lợi ích kinh tế  tăng vốnđầu tư cho cải tạo đất
<b>Hoạt động 3 :</b>


<b>III- Vai troø của học sinh </b>
<b>trong việc bảo vệ thiên </b>
<b>nhiên hoang dã.</b>



<b>- Tham gia tuyên truyền giá </b>
trị thiên nhiên và mục đích
bảo vệ thiên nhiên cho bạn


GV đưa ra vấn đề vai trò của
học sinh trong việc bảo vệ thiên
nhiên hoang dã ?


_ Em có thể làm gì tuyên


truyền cho mọi người cùng bảo
vệ tài nguyên ?


- GV gọi đại diện nhóm phát


Học sinh thảo luận
nhóm u cầu trả lời
được


_ Trồng cây , bảo vệ
cây


_ Khơng xảõ rác bừa
bãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bè và cộng đồng


-Co ùnhiều biện pháp bảo vệ
thiên nhiên nhưng phải nâng
cao ý thức và trách nhiệm


của học sinh về vấn đề này


biểu nhóm khác bổ sung. _ Tham gia tuyên
truyền giá trị thiên
nhiên và mục đích
bảo vệ thiên nhiên
cho bạn bè và cộng
đồng


_ Co ùnhiều biện pháp
bảo vệ thiên nhiên
nhưng phải nâng cao ý
thức và trách nhiệm
của học sinh về vấn
đề này .


<b>4. Củng cố :(4 phuùt)</b>


_ Hãy nêu những biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã ?
_ Mỗi học sinh cần phải làm gì bảo vệ thiên nhiên ?


<b>5. Dặn dò:(1phút)</b>
_ Học baøi


_ Trả lời câu hỏi sgk


_ Xem bài mới : Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái


</div>

<!--links-->

×