Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

chñ ®ò i giaùo aùn töï choïn naâng cao chöông trình ngöõ vaên 10 chñ ®ò i nh÷ng lçi th­êng gæp trong sö dông tiõng viöt thùc hµnh söa lçi 4 tiõt a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh nắm vững những yêu c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.82 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ch I.



Những lỗi thờng gặp trong sử dụng tiếng việt


thực hành sửa lỗi



(4 tit)


<b>A. M</b>

<b>c tiêu cần đạt: Giúp học sinh: </b>



- Nắm vững những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt về phương diện ngữ âm, chữ viét,


dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ.



- Nhận diện được những lỗi trong thực tiễn sử dụng Tiếng Việt ở những phương


diện: Phân tích dược lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kỹ năng sửa chữa lỗi.


- Nâng cao tình cảm yêu quý Tiếng Việt, thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng


Tiếng Việt.



<b>B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: </b>



- SGK + SGV cùng một số tài liệu tham khảo, phiÕu häc tËp.


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>



- Tin hành theo cách trả lời câu hỏi, trao đổi thảo lun v thc hnh.


<b>D. Tiến trình bài giảng: </b>



<b>Tiết thứ nhất: </b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>

không thực hiện.


<i><b>2.</b></i>

Bài míi



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>




HĐ I. Hớng dẫn HS khái quát về


các sử dụng đúng các phơng


tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực


của TV về ngữ âm và chữ viết.


<i>- Khi phỏt õm cần đảm bảo yờu </i>


<i>cầu gỡ?</i>



<i>- Yêu cầu về ch vit nh th </i>


<i>no?</i>

<i>Lâý ví dụ minh hoạ?</i>



<b>I. KHI QUÁT VỀ NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG </b>
<b>TIÉNG VIỆT:</b>


<b>1. Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ theo </b>


<b>các chuẩn mực của Tiếng Việt:</b>



a.Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết:


* Về ngữ âm:



<b>- </b>

Cần phải đặt ra yêu cầu phát âm theo hệ thống âm


thanh chuẩn của Tiếng Việt.



<b>-</b>

Chuẩn phát âm mỗi từ của Tiếng Việt được thể


hiện qua hình thức chữ quốc ngữ mà những bộ Từ


điển Tiếng Việt tiêu biểu đã ghi nhận.



* Về chữ viết:



- Viết theo phát âm chuẩn của Tiếng Việt.




Ví dụ: Ở những trường hợp sau cần viết đúng theo


âm thanh chuẩn của Tiếng Việt, không viết theo phát


âm địa phương:

<i>đẹp đẽ(đẹp đẻ); giặt quần áo(giặc </i>


<i>quần áo); rửa xe(rữa xe); mù mịt(mù mựt); trốn </i>


<i>tránh(chốn chánh)…</i>



- Viết theo những quy định hiện hành của chữ quốc


ngữ.



+ Chữ quốc ngữ có một số quy định về những


trường hợp chưa có sự thống nhất giữa âm và chữ.


Ví dụ:

<i>ngành nghề</i>

(khơng viết là

<i>nghành ngề</i>

);

<i>cơng</i>


<i>tác(Kơng tác); quang cảnh(qoang cảnh)…</i>



Ngồi ra cịn phải viết theo các quy tắc viết hoa và


quy tắc viết từ ngữ gốc tiếng nước ngoài.



HĐ II. Hớng dẫn HS khái quát


về các sử dụng đúng các phơng


tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực



b. Chuẩn mực về dùng từ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cđa TV vỊ dïng tõ.



<i>- Dùng từ phải đạt chuẩn mực </i>


<i>gì?</i>



GV: Khơng được lẫn lộn giữa


các từ gần âm mà có nghĩa khác



nhau, cần dùng từ chính xác về


âm thanh và cấu tạo vì mỗi hình


thức âm thanh đều gắn với nội


dung ý nghĩa nhất định.



<i>- So s¸nh nghÜa cđa hai tõ </i>


<i>ngoan cè vµ ngoan c</i>



<i>êng </i>



<i>- Ph©n biƯt nghÜa cđa tõ trång</i>


<i>trong c©u nãi cđa Hå ChÝ </i>



<i>Minh? </i>



+ Cần dùng đúng các từ có âm thanh gần nhau(

<i>bàng</i>


<i>quang/bàng quan; chinh phu/ chinh phụ…).</i>



+ Những từ dược tạo ra bởi cùng một từ gốc nhưng


khác nhau về sắc thái ý nghĩa và phạm vi sử dụng:


<i>nhỏ, nho nhỏ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn, nhỏ nhặt,nhỏ </i>


<i>nhen, nhỏ nhoi…</i>



- Dùng đúng ý nghĩa của từ, cả ý nghĩa cơ bản và sắc


thái biểu cảm:



Ví dụ: Từ ngoan cố và ngoan cường gần âm, gần


nghĩa cơ bản (nhất quyết không thay đổi ý định, thái


độ…đối với một vấn đề nào đó) nhưng khác nhau về


nghĩa biểu cảm( sắc thái tốt hay xấu, đáng ca ngợi



hay cần phê phán…



So sánh:

<i>Bọn giặc ngoan cố chống cự</i>

/

<i>Bộ đội ta </i>


<i>ngoan cường đánh trả.</i>



+ khi dùng từ với nghĩa chuyển hay khi chuyển


nghĩa cho từ thì nghĩa chuyển của từ cũng phải phù


hợp với nội dung định biểu đạt và phù hợp với nội


dung ý nghĩa của cả câu, của văn bản.



Ví dụ: Trong câu “

<i>Vì lợi ích mười năm trồng cây</i>


<i> Vì lợi ích trăm năm trồng người”</i>


( Hồ Chí Minh)



Từ

<i>trồng</i>

thứ hai dùng theo nghĩa chuyển: Đối với


con người muốn thành người có ích cũng phải ni


dưỡng, chăm sóc, dạy dỗ, bảo vệ…cẩn thận, chu


đáo.



- Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ;


Ví dụ:

<i>Tơi cảm ơn các bạn</i>

(đúng)



<i>Tôi tự hào các bạn</i>

( sai về đặc điểm kết hợp).


Cần có hư từ

<i>về </i>

khi từ tự hào kết hợp với từ các


bạn.



HĐ III. Hớng dẫn HS khái quát


về các sử dụng đúng các phơng


tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực


của TV về đặt câu




c. Chuẩn mực về đặt câu:



- Câu cần cấu tạo đúng về mặt kết cấu ngữ pháp của


Tiến Việt.



- Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa:


- Câu cần được đánh dấu câu thích hợp:



=> Các câu đều phải giúp người nghe, người đọc


lĩnh hội được chính xác và đầy đủ những thơng tin


mà câu chuyển tải.



HĐ IV. Hớng dẫn HS khái quát


về các sử dụng đúng các phơng


tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực


của TV về cấu



d. Chuẩn mực về cấu tạo văn bản:



- Các câu cần có sự liên kết chặt chẽ, tổ chức


theo một kết cấu mạch lạc. Nếu văn bản dài thì cần


phải phân chia và sắp xếp cỏc thnh phn,



tạo văn bản

<sub>cỏc chng, cỏc mc thể hiện được sáng rõ nội dung</sub>


cần truyền đạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

về các sử dụng đúng các phơng


tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực


của TV về phong cách ngôn ngữ




- Dùng từ, đặt câu, tổ chức văn bản, chữ viết và


các kí hiệu văn tự trong văn bản phải phù hợp với


từng phong cách chức năng.



Ví dụ: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và phong


cách ngơn ngữ nghệ thuật.



<i><b>3. Cđng cè :</b></i>

Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ theo các chuẩn mực của Tiếng


Việt



<i><b>4. Dặn dò:</b></i>

trả lời câu hỏi:

<i>Làm nh thế nào để có thể sử dụng tiếng Việt hay và đạt hiệu </i>


<i>quả giao tiếp cao? </i>



<b>TiÕt thø hai: </b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>

không thực hiện.


<i><b>2. </b></i>

Bài mới



<i><b>Hot ng ca thy v trò</b></i>

<i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>



<b>HĐI. Giúp học sinh biết cách sử</b>


dụng tiếng Việt hay, đạt hiệu


quả giao tiếp cao về mặt ngữ âm


và chữ viết.



<i>- Phân tích nhịp điệu trong ví </i>


<i>dụ? Từ đó có thể thấy cách sử </i>


<i>dụng âm, thanh, vần, nhịp có </i>


<i>tác dụng nh th no? </i>




<i>- HS phân tích ví dụ? Lí giải </i>


<i>ch÷ Anh viÕt hoa? </i>



<i><b>2. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:</b></i>


a. Đối với ngữ âm và chữ viết:



-

<i>Đối với ngữ âm:</i>



+ Những biện pháp sử dụng âm, thanh, vần, nhịp


điệu… có thể tạo nên những âm hưởng thích hợp,


nâng cao hiệu quả biểu đạt nội dung tư tưởng, tình


cảm, cảm xúc.



Ví dụ: Trong câu văn: “

<i>Tre giữ làng, giữ nước, giữ </i>


<i>mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín</i>



Nhịp điệu cân xứng và trải rộng dần ở phần vị


ngữ(2-2-4-4) tạo cho câu văn âm hưởng hài hịa và


lan tỏa cảm xúc….góp phần đáng kể trong việc ngợi


ca sức mạnh, phẩm chất của cây tre và cũng là của


con người Việt Nam



<i>- Đối với chữ viết:</i>


Ví dụ:



<i>Hỡi người Anh đã khép chặt đôi môi</i>


<i>Tiếng Anh hô: “Hãy nhớ lấy lời tôi”!</i>


<i>Đã vang dội. Và ánh đôi mắt sáng</i>


<i>Của Anh đã chói ngời trên báo Đảng”</i>




(

<b>Tố Hữu-</b>

Hãy nhớ lấy lời tơi)


Từ

<i><b>Anh </b></i>

viết hoa ở đây biểu lộ sự kính trọng và tự


hào đối với người được nói đến, còn dấu chấm trước


từ

<i><b>Và </b></i>

ngắt dòng thơ làm hai, nhấn mạnh vào hình


ảnh đơi mắt để cho thấy hai phương diện: Tiếng và


hình (của Anh) đều để lại những ấn tượng sâu sắc.


=> Trong chữ viết, việc viết chữ hoa hay chữ in đối


với từ ngữ thơng thường, việc dùng dấu câu theo


mục đích tu từ, việc viết qua hàng bất thường nhưng


có chủ ý…đều có thể tạo nên những sắc thái biểu


cảm tế nhị, có ấn tượng sâu sắc.



<b>H§II. Gióp häc sinh biÕt c¸ch </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quả giao tiếp cao về mặt câu


VD:

<i>Chị Sứ yêu biết bao nhiêu </i>


<i>cái chốn này, nơi chị đã oa oa </i>


<i>cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả </i>


<i>ngọt trái sai đã thắm hồng da </i>


<i>dẻ chị</i>

” (Hịn Đất - AĐ)



<i>- Ph©n tÝch c¸c phÐp tu tõ cã </i>


<i>trong vÝ dơ? </i>



VD: Phép tu từ về từ: dùng từ cảm thán “biết bao


nhiêu”, hả ẩn dụ “quả ngọt trái sai”, từ tợng thanh,


hai phần chú thích chêm sen sóng đơi



=> Thường sử dụng những biện pháp nghệ tu từ như



phép đảo, phép đối, phép điệp, phép song hành cú


pháp, phép liệt kê…



<b>HĐIII. Giúp học sinh biết cách </b>


sử dụng tiếng Việt hay, đạt hiệu


quả giao tiếp cao về tồn văn


bản



c. Đối với tồn văn bản:



Ví dụ: Truyện Chí Phèo( Nam Cao) bắt đầu bằng chi


tiết độc đáo “ hắn vừa đi vừa chửi”. Sau đó mới kể


đến ngọn nguồn của c©u chuyện Chí Phèo sinh ra,


hơn nữa truyện bắt đầu bằng đại từ nhân xưng ngơi


ba( hắn) để chỉ nhân vật chính tạo sự thu hút chú ý ở


người đọc.



=> Để nâng cao hiệu quả biểu đạt có thể dùng những


biện pháp nghệ thuật như thay đổi trật tự kết cấu của


văn bản, phối hợp các phương thức biểu đạt khác


nhau, hoặc dùng những cách trình bày có tác động


mạnh mẽ đến quá trình lĩnh hội văn bản.



<i><b>3. Củng cố :</b></i>

Sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ hay và đạt hiệu quả giao tiếp


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>

<i>Phát hiện những lỗi khi sử dụng tiếng Việt? </i>



<b>TiÕt thø ba: </b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>

không thực hiện.


<i><b>2. </b></i>

Bài míi




<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Kiến thức cơ bn</b></i>



<b>HĐI. Hớng dẫn HS tìm hiểu và </b>


sửa lỗi về phát âm và chữ viết.



<i>-</i>

<i>Đa ngữ liệu cho HS phân </i>


<i>tích chỉ ra chỗ sai và </i>


<i>cách chữa? </i>



HS làm việc cá nhân



<b>II. NHNG LI THNG GẶP KHI SỬ DỤNG TIẾNG</b>
<b>VIỆT:</b>


<b> </b>

<i><b>1.Lỗi về phát âm và chữ viết:</b></i>



a. Lỗi do nói hoặc viết theo sự phát âm của


phương ngữ hoặc cá nhân:



* Các loại lỗi thường gặp:



(1)

<i>lồng làn, lông lổi,chăng chối, xục xôi, dội dàng, </i>


<i>dui dẻ…</i>



(2)

<i>Uống riệu, yêu tiên,gió bỉn, con tru, tùi tàn, xiên </i>


<i>tạc…</i>



(3)

<i>bác ngác, tịt thu, mên mơng, nhăng nhó, ngây </i>


<i>ngấc,lần lược…</i>




(4)

<i>Rộng rải, trống trãi, khũng khiếp, bình tỉnh</i>

<i>…</i>

<i> </i>

*Phân tích và chữa lỗi:



(1) Lỗi nói và viết sai phụ âm đầu. Cần chữa lại


là:

<i>Nồng nàn, nông nổi, trăng trối, sục sôi, vội vng,</i>


<i>vui v</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>-</i>

<i>Đa ngữ liệu cho HS phân </i>


<i>tích chỉ ra chỗ sai và </i>


<i>cách chữa? </i>



HS làm việc cá nhân



<i>Ung ru, u tiờn, giú biển, con trâu, tồi tàn, </i>


<i>xuyên tạc…</i>



(3) Lỗi nói và viết sai phụ âm cuối. Cần chữa lại


là:

<i>bát ngát, tịch thu, mênh mông, nhăn nhó, ngây </i>


<i>ngất, lần lượt…</i>



(4) Lỗi nói và viết sai thanh điệu. Cần chữa lại là:


<i>rộng rãi, trống trải, khủng khiếp, bình tĩnh…</i>



b. Lỗi do viết không đúng những quy định về chữ


viết hiện hành.



* Một số loại lỗi:



(1) nghành nghề, ơm gì, kơng tác, ghế ghỗ, thi sỹ,



hoa quình…



(2) Quảng ninh, quận cầu Giấy, ông Nguyễn văn


ba, bà Thu yến…



(3) thủ đô Pa Ri, nhà văn Séc Văn Téc, Nước Bờ


Ra Din, nhà bác học An Be Anh xtanh….



*Phân tích và chữa lỗi:



(1) Lỗi viết sai các âm. Cần chữa lại là: ngành


nghề, ôm ghì, công tác, ghế gỗ, thi sĩ, hoa quỳnh…


<i> </i>

(2) Lỗi viết không đúng quy đinh chữ hoa. Cần


chữa lại là: Quảng Ninh, Quận Cầu Giấy, Ông


Nguyễn Văn Ba, Bà Thu Yến…



(3) Lỗi viết sai từ ngữ gốc tiếng nước ngoi.


<b>HĐII. Hớng dẫn HS tìm hiểu và</b>



sửa lỗi về từ



Phát phiếu HT cho HS thảo luận


nhóm .



<i>- Phân tích và chữa lỗi ? </i>



<i><b>2. Li v t:</b></i>



(1)

Trình độ tư di của nó cịn yếu lắm.




<b> - </b>

Những kẻ tàn ác rồi sẽ bị trời chu đất diệt cho mà


xem.



<b> </b>

(2)Trong vấn đề này có nhiều phương tiện khác


nhau.



(3) Chúng ta sẽ ác chiến với quân thù trong trận


này.



*Phân tích và chữa lỗi:



(1) Lỗi dùng từ sai hình thức âm thanh. Cần chữa


lại là: tư duy, trời tru đất diệt.



(2)Lỗi dùng sai nghĩa của từ. Cần chữa lại là:


Phương diện.



(3)Lỗi dùng sai nghĩa của từ. Cần chữa lại là: từ

<i>ác </i>


<i>chiến</i>

không đúng nghĩa của câu(

<i>ác chiến: trận </i>


<i>chiến đấu ác liệ</i>

t) nó là danh từ nói về cuộc chiến


đấu, chứ khơng phải động từ nói về thái độ hay hành


động của con người. Cần thay từ

<i>ác chiến</i>

bng t


<i>quyt chin.</i>



<b>HĐIII. Hớng dẫn HS tìm hiểu </b>


và sửa lỗi về câu



Phát phiếu HT cho HS thảo luận


nhóm .




<i>- Phân tích và chữa lỗi ?</i>



<i><b>3. Lỗi về câu:</b></i>



(1)-.Qua tác phẩm đã cho ta thấy tinh thần anh dũng


của giai cấp công nhân vùng mỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tới tình cảm quê hương sâu nặng.



(2).- Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, cái


xã hội làm cho con người chỉ biết tuân theo những lễ


giáo hủ lậu.



- Những tác phẩm đã nói về cuộc chiến đấu dũng


cảm một mất một còn giữa ta và địch.



(3)- Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp


bóc lột nhân dân ta về thuế má nhưng ông cũng


không ngần ngại mà vạch mặt bọn thực dân Pháp


cướp bóc nhân dân ta.



- Trong tác phẩm Nguyễn Du đã lên án xã hội


phong kiến thối nát vì lúc bấy giờ Nguyễn Du cũng


xuất thân ở một xã hội phong kiến suy tàn.



*Phân tích và chữa lỗi:



(1) Lỗi không phân định rõ thành phần trạng


ngữ với thành phần chủ ngữ(lỗi chập cấu trúc).Cần


chữa lại là:




+ Giữ nguyên từ

<i>qua,</i>

bỏ các từ

<i>đã cho</i>

và đặt vào


đó dấu phẩy.(hoặc bỏ từ

<i>qua)</i>



<b> + </b>

Bỏ từ

<i>đọc</i>

, giữ nguyên phần còn lại.( giữ nguyên


từ

<i>đọc</i>

, bỏ từ

<i>khiến.</i>



(2) Lỗi chưa có đầy đủ thành phần câu.Cần chữa


lại là:



+ …, con người không thể sống tự chủ.


+Thêm từ

<i>ấy</i>

vào sau cụm từ

<i>những tác </i>



<i>phẩm</i>

( hoặc thêm vị ngữ vào cuối câu:…luôn thu hút


sự chú ý của mội người).



(3) Lỗi sai về quan hệ ý nghĩa trong câu. Cần


chữa lại là:



- Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột


nhân dân ta về thuế má

<i>hơn nữa</i>

ông cũng không


ngần ngại mà vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc


nhân dân ta

<i>ở nhiều lĩnh vực khác nữa.</i>



- Trong tác phẩm, Nguyễn Du đã lên án xã hội


phong kiến thối nát,bởi vì vốn xuất thân từ một gia


đình quan lại, ơng thấu hiểu mọi biểu hiện suy tàn


của chế độ ấy.



<i><b>3. Cñng cố :</b></i>

Những lỗi thờng gặp khi sử dụng tiếng Việt.




<i><b>4. Dặn dò: </b></i>

Cần khắc phục những lỗi mà bản thân thờng mắc phải


Phiếu học tập



Nhóm

Lớp

..


<i><b>1.</b></i>

Phân tích lỗi về từ trong những ví dụ sau:



(1)

<b> Trình độ tư di của nó cịn yếu lắm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(3)

<i>Chúng ta sẽ ác chiến với quân thự trong trn ny.</i>








<i><b>2.</b></i>

Phân tích lỗi về câu trong nh÷ng vÝ dơ sau:



(1)-.

<i>Qua tác phẩm đã cho ta thấy tinh thần anh dũng của giai cấp công nhân vùng mỏ.</i>


<i> - Đọc tác phẩm này khiến người đọc nghĩ nhiều tới tình cảm quê hương sâu nặng.</i>


(2).-

<i>Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, cái xã hội làm cho con người chỉ biết </i>


<i>tuân theo những lễ giáo hủ lậu.</i>



<i> - Những tác phẩm đã nói về cuộc chiến đấu dũng cảm một mất một còn giữa ta và </i>


<i>địch.</i>



(3)-

<i>Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta về thuế má </i>


<i>nhưng ơng cũng không ngần ngại mà vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc nhân dân </i>


<i>ta.</i>




<i> - Trong tác phẩm Nguyễn Du đã lên án xã hội phong kiến thối nát vì lúc bấy giờ </i>


<i>Nguyễn Du cũng xuất thân ở một xã hội phong kiến suy tàn.</i>



………


………


………


………



………


………


………


………



<b>TiÕt thø t</b>

<b> : </b>

<b> </b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>

không thực hiện.


<i><b>2. </b></i>

Bài mới



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>



<b>H§I. Hớng dẫn HS nhận biết và</b>


khắc phục lỗi về đoạn văn: lỗi


lạc ý



Phát phiếu HT có những ví dụ


cho HS phát hiện lỗi



Chia 5 nhóm mỗi nhóm một


ví dụ:




<i><b>4. Lỗi đoạn văn </b></i>


a. Lỗi nội dung:


*Lỗi lạc ý:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

n-Yêu cầu: Phát hiện lỗi và sửa


lỗi



Các nhóm lần lợt trình bày ý


kiến bổ sung nhóm khác (nếu


có)



GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.



<i>ớc, yêu từ cảnh ruộng đồng đén cơng việc trong xóm </i>


<i>ngồi làng.(4) Tình u đó nồng nhiệt, đằm thắm và </i>


<i>sâu sắc.</i>



Trong đoạn văn trên, câu1 là câu chủ đề nêu về “tình


yêu nam nữ”, các câu còn lại là các câu triển khai


nhng khơng nói về tình u nam nữ.Do đó, doạn trờn


mc li lc ý.



<b>*Lỗi thiếu ý:</b>



VD2.(

<i>1) C dõn Vn Lang rất a ca hát nhảy múa.(2) </i>


<i>Họ hát trong những đêm trăng hoặc ngày hội. (3) Họ</i>


<i>còn hát trong lúc chèo thuyền, săn bắn.(40 Những </i>


<i>nhạc cụ đệm cho đIửu hát thờng kà trống đồng, </i>


<i>khèn, sáo, cồng</i>

<i>…</i>




Trong đoạn văn trên, câu 1 là câu chủ đề, nêu 2 ý: c


dân Văn Lang Rất a ca hát”, “c dân Văn Lang rất a


nhảy múa”.Các câu còn lại mới chỉ triển khai đợc


một ý”c dân Văn Lang rất a ca hỏt -> on vn cũn


thiu ý.



Để chữa lại , ta cần bổ sung các câu triển khai làm rõ


ý còn thiếu.



*Lỗi lặp ý:



VD3

<i>.(1) Mi vt u nh ngng đọng lại trong bàI thơ </i>


<i>Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến.(2)Cảnh vật </i>


<i>pghảng phất nỗi buồn man mác.(3) Một chiếc thuyền</i>


<i>câu bé tẻo teo cô quạnh.(4) Một ngõ trúc vắng vẻ đìu</i>


<i>hiu.(5) Mọi vật thấm đợm cáI buồn cô đơ.(6) Nỗi </i>


<i>buồn tràn vào cảnh vật.(7) ở chỗ nào cũng thấy nỗi </i>


<i>buồn ngng đọng.(8) Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc </i>


<i>buồn, và chiếc lá vàng rơI cũng buồn.(9) Nỗi buồn </i>


<i>ẩn dấu trông mọi vật.(10) Mùa thu ở õy bun hay </i>


<i>chớnh tõm hn ca Nguyn Khuyn bun.</i>



Đoạn văn trên có các câu lặp lại ý của nhau, câu


7,8,9



Để chữa lại, cần lợc bỏ các câu lặp lại ý của nhau.


->Viết lại câu 2, 3 cho thống nhất về ý.



*Lỗi mâu thuẫn ý:




VD4

<i>.(1) Lờ Vi ang nhy lị cị trên đờng Phan Đình</i>


<i>Phùng thì đạo diễn Hải Ninh đi qua, hỏi có thích </i>


<i>đóng phim khơng.(2) Lần này, cô bé nhận lời ngay.</i>


<i>(3) Sau vụ đó, Lê Vi nhớ mãi lời bố mẹ tráchmóc: </i>



<i>Cả nhà mình làm nghệ thuật , sao con lại chối từ?</i>





Đoạn trên, câu 2 ý nhận lời nhng câu 3 lại nói ý chối


từ-> mâu thuẫn về ý



* Lỗi loÃng ý :



VD5:

<i>(1) Bờn cnh con cị, con trâu đợc nói đến </i>


<i>nhiều hơn cả trong ca dao, dân ca Việt Nam. (2) </i>


<i>Con trâu không mấy lúc đợc thảnh thơi, cho nên khi </i>


<i>nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn của mình, ngời nơng </i>


<i>dân thờng nghĩ đến con trâu. (3)Con cị tuy có vất </i>


<i>vả, có lúc phải lặn lội bờ sơng nhng cịn có lúc đợc </i>


<i>bay lên mây xanh. (4) Con cị, con vạc, con nông là </i>


<i>những con vật rất gần gũi với ngời dân lao động. (5) </i>


<i>Chúng mang những đức tính cần cù, chịu khó của </i>


<i>ngời nơng dân chân lấm tay bùn. (6) Những lúc cần </i>


<i>bộc bạch nỗi niềm, ngời nông dân thờng đem những </i>


<i>con vật đó ra để tâm sự, để giãi bày lịng mình.</i>


<b>HĐII. Hng dn HS nhn bit </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lỗi hình thøc




- Đọc ví dụ để HS phát hiện lỗi


và sửa lỗi.



VD

<i>.Ngày nay, ngôn ngữ đợc sử dụng ở dang nói </i>


<i>ngày càng phổ biến và trở thành công cụ giao tiếp </i>


<i>đắc lực.(2) Tuy nhiên cần nâng cao khả năng nói </i>


<i>nhiều hơn khả năng viết.</i>



Từ “tuy nhiên” nối câu 1 và 2 là không phù hợp, Cn


thay do ú ,Vỡ vy.



* Lỗi tách đoạn:Khi viết văn bản cần tránh lỗi không


tách đoạn hoặc tách đoạn do ngẫu hứng.



<i><b>3. Củng cố:</b></i>

HS làm bài tập


Tìm lỗi và sửa lỗi cho đoạn văn:



<i></i>

<i> Vit Nam cú hai loi sử thi dân gian là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng. Sử thi </i>


<i>thần thoại có hầu hết các đề tài chính của thần thoại nh sự hình thành vũ trụ, sự ra đời </i>


<i>của mn lồi, ngun gc dõn tc, s sỏng to vn hoỏ</i>

<i></i>



->Lỗi thiếu ý



<i><b>4. Dặn dò:</b></i>

Xem lại bài khái quát văn học dân gian



<b>Phiếu học tập: </b>

<b>Đọc kĩ ví dụ </b>

<b> phát hiện lỗi và sửa lỗi</b>



VD1

<i>.(1)Trong ca dao Vit Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn</i>


<i>tất cả.(2)Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau chung sống, yêu nơi chôn nhau cắt</i>


<i>rốn.(3) Họ yêu ngời làng, ngời nớc, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc trong xóm</i>



<i>ngồi làng.(4) Tình u đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.</i>



VD2.(

<i>1) C dân Văn Lang rất a ca hát nhảy múa.(2) Họ hát trong những đêm trăng</i>


<i>hoặc ngày hội. (3) Họ còn hát trong lúc chèo thuyền, săn bắn.(40 Những nhạc cụ đệm</i>


<i>cho những điệu hát thờng là trống đồng, khèn, sáo, cồng</i>

<i>…</i>



VD3

<i>.(1) Mọi vật đều nh ngng đọng lại trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn</i>


<i>Khuyến.(2)Cảnh vật pghảng phất nỗi buồn man mác.(3) Một chiếc thuyền câu bé tẻo</i>


<i>teo cô quạnh.(4) Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu.(5) Mọi vật thấm đợm cái buồn cơ đơn.</i>


<i>(6) Nỗi buồn tràn vào cảnh vật.(7) ở chỗ nào cũng thấy nỗi buồn ngng đọng.(8) Chiếc</i>


<i>thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và chiếc lá vàng rơi cũng buồn.(9) Nỗi buồn ẩn dấu trong</i>


<i>mọi vật.(10) Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm hồn của Nguyễn Khuyến buồn.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>con nông là những con vật rất gần gũi với ngời dân lao động. (5) Chúng mang những</i>


<i>đức tính cần cù, chịu khó của ngời nơng dân chân lấm tay </i>



<i>Ngµy so¹n: 29/9/2008</i>



Chủ đề II



Một số vấn đề cơ bản của VHDGVN qua


các tác phẩm trong chơng trình Ngữ văn 10


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>



- Giúp học sinh nắm các đặc trng cơ bản VHDG, những đặc điểm của các thể loại vị trí


vai trị và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật trong mối quan hệ đoạn văn


nền văn hóa viết và văn hóa dân tộc.



- Biết cách đọc, hiểu tác phẩm VHDG theo đặc trng thể loại, biết phân tích vai trị tác


dụng của VHDG qua những tác phẩm đợc học.




- Trân trọng và u thích những tác phẩm VHDG. Có ý thức vận dụng trong việc đọc


hiểu tác phẩm VHDG.



<b>B. ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh:</b>



GV: Giáo án SGK – TLTK – Tơc ng÷ ca dao DGVN



HS: Vở ghi – soạn bài – tìm hiểu các tác phẩm DG, SGK Ngữ văn 10. tập 1.


<b>C. Cách thức tiến hành : Trao đổi T.lun</b>



Trả lời câu hái. Gỵi më


<b>D. TiÕn trình dạy học:</b>



<b>Tiết thứ nhất: </b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>

không thực hiện.


<i><b>2. </b></i>

Bài mới



<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i>

<i><b>Kin thc c bn</b></i>



<b>HĐI. Giúp HS tổng kết những kiến thức </b>


cơ bản về sử thi vừa học.



- Trình bày định nghĩa về sử thi?



- Chủ đề nổi bật trong sử thi dân tộc là


gì?



nổi bật trong sử thi thần thoại “Đẻ đất



đẻ nc dt Mng



sử thi anh hùng: Đăm Săn, Xinh NhÃ,


Đăm Di ..



<b>1. Sử thi dân gian:</b>


a. Định nghĩa:



Sử thi là những tác phẩm T.sự dân gian có


qui mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp,


xác định những hình tợng nghệ thuật hồnh


tráng, hào hùng – kể về những biến cố lớn


diễn ra trong đời sống cộng đồng của c dân


thời đại.



b. Những đặc điểm cơ bản:


* Chủ đề:



- Lao động: xây dựng cộng đồng, tìm nguồn


thức ăn mới, khát vọng chinh phục thiên


nhiên, tạo lập nền văn hoá, phong tục tập


quán



- Chống xâm lấn, bảo vệ cộng đồng: thể


hiện tinh thần thựơng võ, tinh thần dũng


cảm chống lại cái ác, cái xấu, bảo vệ cs bình


yên cho dân bản, mở rộng cộng đồng.



* Trong sử thi ah, các nv anh hùng là nv


chính - đại diện cho toàn thể cộng đồng về



mọi phơng diện, mang diện mạo con ngời


nhng hành động, khí thế nh thần thánh.


* Ngôn ngữ nghệ thuật: đặc sắc, hấp dẫn.


Ngôn ngữ sử thi giàu hả, sử dụng nhiều biện


pháp so sánh, ẩn dụ tu từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thiĨu sè VN.


<b>H§I. Gióp HS tỉng kết những kiến thức </b>



cơ bản về truyền thuyết vừa häc.



<i>- Trình bày định nghĩa truyền thuyết ? </i>



<i>- Nêu đặc điểm của Truyền thuyt</i>


<i>ADV </i>

<i> MCTT ?</i>



<i>- T</i>

<i>2</i>

<i><sub> giải thích điều gì ?</sub></i>


<i>- Hình tợng nhân vật?</i>



<b>2. Truyền thuyết: </b>



a. nh nghĩa: Tác phẩm tự sự dân gian kể về


sự kiện và nhân vật lịch sử “hoặc có liên


quan đến lịch sử” Theo xu hớng lý tởng hóa,


qua đó

Ngỡng mộ và tơn vinh của nhân dân


đối với những ngời có cơng đối với đất nớc,


dân tộc, hoặc cộng đồng dân c một vùng.


b. Đặc điểm của “ Truyền thuyết ADV và


MCTT”




Lµ một cách giải thích nguyên nhân việc


mất nớc Âu lạc.





Nờu bi hc lch s v tinh thần cảnh giác


đối với kẻ thù trong việc giữ nớc – Cách sử


lý đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với


cộng đồng.



- Hình tợng nhân vật: ADV – Rùa vàng –


MC – Truyền thuyết mang nhiều chi tiết h


cấu nhng vẫn bảo đảm phần cốt lõi lịch sử.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>

HS làm bài tập TN:



Câu 1.

Truyện

<i>Truyện An Dơng Vơng và Mỵ Châu - Trọng Thủy</i>

để lại bài học gì


cho mỗi chúng ta?



A. Bài học về tình yêu.

B. Bài học về xây thành.


C. Bài học về sự cảnh giác.

D. Bài học vỊ sù chđ quan.



Câu 2.

Chi tiết An Dơng Vơng theo Rùa Vàng xuống biển thể hiện thái độ gì của


nhân dân ta?



A. Sù tr¸ch mãc, hên giËn.

C. Sù căm thù, bài bác.


B. Sự tin yêu, cảm thông.

D. Sự ngỡng mộ, thơng tiếc.



Câu 3. Nhân vật Mị Châu trong

<i>Truyện An Dơng Vơng và Mỵ Châu - Trọng Thủy</i>


Vũ Nơng trong

<i>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</i>

có điểm gì giống nhau?




A. Cú s phn bi ca ngời yêu.B. Có số phận oan trái giống nhau.


C. Có cuộc đời giống nhau.

D. Có tính cách giống nhau.


<i><b>4. Dặn dị:</b></i>

Xem lại về truyện cổ tích, truyện cời dân gian.



<b>TiÕt thø hai: </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Kin thc c bn</b>


<b>HĐI. </b>Hớng dẫn tìm hiểu về truyện cổ tích
- Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích?


- Đặc điểm nổi bật của truyện cổ tích là gì?


<b>3. Truyện cổ tích</b>


Truyn c tớch l mt tự sự dân gian, kể về số
phận của các kiểu nhân vật trong đời sống nh ngời
mồ côi, ngời em, ngời lao động giỏi, ngời dũng sĩ,
ng-ời thông minh, chàng ngốc,… Qua đó, truyện thể
hiện quan niệm đạo đức, lí tởng và ớc mơ của nhân
dân về hạnh phúc và cơng lí x hội.<b>ã</b>


* Một trong những đặc điểm nỗi bật của thể loại
truyện cổ tích là phản ánh những vấn đề sinh hoạt
gia đình và x hội, những mối quan h a dng v<b>ó</b>


phức tạp giữa con ngời với con ngêi trong x héi ®<b>·</b> <b>·</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Truyện cổ tích quan tâm đến sự phản ánh hin
thc hay l trỡnh by c m?


- Đặc điểm nổi bật trong truyện cổ tích là gì?


v cú địa vị thấp nhất trong gia đình và x hội, những<b>ã</b>


ngời mồ côi, ngời em út, ngời lao động nghèo.


* truyện cổ tích quan tâm hơn đến sự trình bày ớc
mơ. Những con ngời bé nhỏ, nghèo khổ trong x hội<b>ã</b>


khi và truyện cổ tích lại chính là những nhân vât giàu
đức độ và tài năng, là trung tâm của vẻ đẹp và tính
thiện. Họ khắc phục mọi trở ngại, lập kì tích, thực
hiện đợc ớc mơ nhờ tài năng và đức độ của mình.
* Đặc điểm nghệ thuật nỗi bật nhất trong truyện cổ
tích là việc sử dụng yếu tố hoang đờng kì ảo (hay
cịn gọi là yếu tố thần kì). Đó là những yếu tố tơngt
t-ợng phi hiện thực, nhằm trợ giúp rất nhiều cho việc
trình bày ớc mơ bay bổng và l ng mạn của con ng<b>ã</b> ời.
GV mở rộng thêm về “Chử Đồng Tử” : Chử Đồng Tử (có nghĩa: chàng trai ở bến sông) thật thà, hiếu
thảo, chịu sống lẩn lút nơi bến sông vắng vẻ, dành manh khố duy nhất để cha mặc khi mất, chính là
ng-ời xứng đáng đợc hởng hạnh phúc. Nàng công chúa Tiên Dung xinh đẹp và tốt bụng là món quà quý
báu, là phần thởng cho ngời hiền mà số phận đ ban tặng cho chàng Chử. Vì vậy, cuộc sống ngày càng<b>ã</b>


sung túc hơn vợ chồng Chử Đồng Tử, làng xóm nơi họ sống ngày càng tấp nập, đông vui, giàu có chính
là ớc mơ đổi đời của ngời dân đợc gửi gắm trong truyện. Nhân dân lao động không muốn để những ngời
lơng thiện, đạo đức nh Chử Đồng Tử phải chịu thiệt thòi đ đứng ra bênh vực chàng, nâng đỡ số phận<b>ã</b>



hẩm hiu và đa chàng Tử đến với hạnh phúc. Kết thúc có hậu đó thể hiện tinh thần lạc quan và nhân đạo
sâu sắc của tỏc gi dõn gian.


<b>HĐII. </b>Hớng dẫn tìm hiểu thêm về trun cêi


- Truyện cời là gì? <b>4. Truyện cời </b>Truyện cời là thể loại tự sự bằng văn xi, có tính
chất gây cời, kể lại các hiện tợng hài hớc, nhằm giải
trí và phê phán những cái đáng cời trong cuộc sống.
* đặc điểm nỗi bật của truyện cời, đó là một hình thái
nhận thức đặc biệt. Hình thái nhận thức đó đặc biệt ở
chỗ, nó phải thơng qua tiếng cời.


- Mục đích của truyện cời?


- Truyện cời có ý nghĩa nh thế nào trong
đời sống của nhân dân lao động?


Truyện cời ngoài ý nghĩa giải trí cịn mang
tính chất phê phán. Cời chính là cách bộc lộ thái độ,
đó là sự phê phán, khơng đồng tình với hiện tợng hay
sự vật bị cời. “Cái cời là ngời trung gian lớn phân biệt
sự thực và điều dối trá”. Tính chất phê phán khi thì
nhẹ nhàng mang ý nghĩa xây dựng đối với thói h tật
xấu của ngời dân trong nội bộ cộng đồng nh thói
khốc lác, tham ăn, thích h danh; khi thì sâu cay,
mang ý nghĩa đ kích giai cấp thống trị. Khi phê phán<b>ã</b>


một đối tợng nào đó bằng tiếng cời hài hớc hay đ<b>ã</b>



kích, truyện cời đồng thời gián tiếp khẳng định mặt
tốt đẹp, tiến bộ ở phía ngợc lại.


Với tính chất phê phán nhẹ nhàng hoặc sâu
cay, truyện cời trở thành một loại vũ khí đặc biệt của
nhân dân chống lại cái xấu xa, giả dối, tạo niềm lạc
quan và tăng cờng tính chiến đấu cho nhân dân.
<b>3. Củng cố – Dặn dị: </b>


<i>- Em hãy tìm và đọc những câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình </i>
<i>ảnh miếng trầu.</i>


<i>- Em hãy trình bày ý nghĩa của hình ảnh miếng trầu trong đời sống văn hố</i>
<i>của người Việt.</i>


<b>TiÕt thø ba: </b>


<b>1. KiĨm tra bài cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐI. </b>GV tổng hợp và mở rộng kiến


thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xung quanh vµ chính bản thân họ.


Ca dao, dân ca diễn tả tình cảm, cảm xúc, bộc lộ
tâm trạng của nhân vật trữ tình trớc những khía cạnh


khác nhau của cuộc sèng thêng nhËt


- Đó là tâm trạng, tình cảm của các nhân vật trữ tình hớng về gia đình, chủ yếu là tiếng ca của những
ngời mẹ, những vợ, ngời con gái, ngời con dâu,… Những tiếng ca đó khi thì ấp áp, chan chứa tình cảm,
giàu ơn nghĩa: “Qua đình… mình bấy nhiêu” . Khi lại là những lời than của họ vì nỗi vất vả, nặng nhọc,
đầy những lo toan hoặc phải chịu nhiều cay đắng trong gia đình: “Thân em nh lá đài bi/ Ngày thi d i<b>ã</b>


nắng, đêm thì dầm sơng.


- Đó là tâm trạng, tình cảm, thái độ của ngời dân hớng về làng xóm, quê hơng và các mối quan hệ x<b>ã</b>


hội (giàu – nghèo, vua, quan – dân,…). Tình cảm đó khi là tình nặng nghĩa dày, niềm tự hào về cảnh
đẹp, sự giàu có hay lịch sử anh hùng quê hơng, đất nc:


Làng ta có luỹ tre xanh,


Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng,
Bên bờ vải nh n hai hàng,<b>Ã</b>


Di sụng cá lội từng đàn tung tăng.


khi lại là lời than vì cảnh nghèo “Gánh cực mà đổ lên non – Cịng lng mà chạy cực cịn theo sau”, than
vì bị áp bức bóc lột “ếch kêu dới vũng tre ngầm – ếch kêu mặc ếch, tre dầm mặc tre” và thái độ phản
kháng cờng quyền của ngời dân đối với giai cấp thống trị “Quan có cần nhng dân cha vội – Quan có vội
quan lội quan sang”,…


- Đó cịn là tiếng nói thân phận, cuộc đời của ngời nghèo, đặc biệt là ngời phụ nữ. Tiếng nói đó vừa
phong phú, vừa ai oán, vừa m nh liệt, vừa da diết lắng sâu. Bởi trong x hội phong kiến phụ quyền, ng<b>ã</b> <b>ã</b> ời
phụ nữ là những ngời phải làm lụng vất vả, gánh vác trách nhiệm nặng nề nhất nhng lại là ngời nhỏ bé,
bị coi nhẹ nhất trong x hội. Họ khơng có quyền hành, khơng có tiếng nói trong gia đình cũng nh<b>ã</b> ngồi


làng xóm. Ca dao chính là nơi bộc lộ nỗi niềm sâu kín và tự do nhất của họ:


- Thân em nh thể con rùa,
Len đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
- Lênh đênh một chiếc thuuyền tình,
Mời hai bến nghiên cứu gửi mình nơi đâu.


- Đó cũng là lời ca của các chàng trai, cô gai bao thế hệ bộc lộ cảm xúc về tình yêu và hạnh phúc.
Trong kho tàng dân ca các dân tộc, những bài ca giao duyên là phong phú và thiết tha nhất. Nó bộc lộ
những tình cảm nhớ thơng trìu mến, sâu nặng tình nghĩa, vừa táo bạo, mạnh mẽ vừa dịu dàng, đằm
thắm của các chàng trai, cơ gái:


- Nhí ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai
D. Yêu nhau lòng gắn dạ ghi


Dự ai em bc đổi chì cũng khơng


Những tình cảm, cảm xúc trong ca dao, dân ca lại đợc thể hiện thông qua một số yếu tố nghệ thuật đặc
sắc. Trớc hết, nó thờng sử dụng thể thơ lục bát với nhịp chủ đạo là 2/2 rất gần gũi với tiếng nói ngời Việt
và cũng dễ bắt câu bẻ lời trong các cuộc trị chuyện bằng ca dao, dân ca:


- íc g× / anh hoá / ra gơng


cho / em c / ngày thờng / em soi…
D. Thân em / nh tấm / la o


Phất phơ / giữa chợ / biết vào / tay ai.


Hơn nữa, những tâm tình, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong ca dao thờng đợc gửi gắm thơng qua


những hình ảnh cụ thể, sinh động, gần gũi với đời sống sinh hoạt bình thờng, giản dị của dân chúng.
“Cây đa cũ, bến đò xa – Bộ hành có nghĩa nắng ma cũng chờ” là câu ca dao giàu hình ảnh nh vậy. Nói
về tình xa nghĩa cũ, về sự thuỷ chung chờ đợi, tác giả dân gian đ dùng “cây đa”, “bến n<b>ã</b> ớc” là những
hình ảnh biểu tợng cho kỷ niệm, cho sự quen thuộc bền vững không thay đổi.


HĐII. Kiểm tra kiến thức :


<b>Câu 1. </b>Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của ca dao?
A. Miêu tả vẻ p ca thiờn nhiờn.


B. Nói lên nỗi đau của con ngêi trong x héi cò.<b>·</b>


C. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của ngời lao động.
D. Nói về tỡnh cm gia ỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Miêu tả C. Tự sự
B. Biểu cảm D. Nghị luận


<b>Câu 3. </b>Ca dao thờng ngắn gọn, hàm súc bởi:
A. Ca dao không có cèt trun.


B. Ca dao thờng sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tợng trng.
C. Ngời bình dân a thích li din t ny.


D. Ca dao giàu tính biểu cảm.
<b>3. Củng cố Dặn dò: </b>


<i>- Em hóy tỡm v đọc những câu ca dao nói về ty đơi lứa, tình nghĩa thuỷ</i>
<i>chung.</i>



<b>TiÕt thø tư : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
HĐI. Hướng dẫn HS tỡm hiểu vài nột về


truyện thơ


<i>-</i>

<i> Nêu giá trị nội dung của VHDGVN qua các tỏc</i>
<i>phm ó hc?</i>


VD cụ thể: ?


<i>- Nêu những giá trị nghệ thuật của VHDG ?</i>


<i>- Đánh giá chung về nghệ thuật của văn học</i>
<i>dân gian ?</i>


<b>II. Nhng giỏ tr c bn ca VHDG qua cỏc tỏc</b>
<b>phm ó hc.</b>


<b>1) Giá trị néi dung</b>.


- Phản ánh chân thực cuộc sống lao động, chiến đấu
để dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.


- Thể hiện truyền thống dân chủ và tinh thần yêu níc
cđa nh©n d©n.



- Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế và sâu
sắc của nhân dân ( yêu đời, lạc quan, yêu cái thiện,
cái đẹp trong cuộc sống, căm ghét cái xấu, sự độc
ác, sống tình nghĩa, thuỷ chung


- Tổng kết những tri thức, kinh nghiệm của nhân dân
về mọi lĩnh vực trong mối quan hệ giữa con ngời với
tự nhiên, x hội và cá nhân. <b>Ã</b>


<b>2) Giá trị nghệ thuật:</b>


- Xỏc nh c nhng hỡnh mu thật đẹp tiêu biểu
cho truyền thống quý báu của dân tộc.


VD: Đoạn văn: <sub></sub> Tinh thần chiến đấu dũng cảm vì
hạnh phúc cộng đồng.


ADV:  Tinh thÇn bÊt kht cđa d©n téc.


Tấm Cám: <sub></sub> Yêu đời, ( so sánh m nh liệt…) của<b>ã</b>


những ngời dân lao động.




VHDG là nơi hình thành những thể loại văn học cơ
bản và tiêu biêu của dân tộc do nhân dân lao động
sáng tạo nên. VHDG cịn là "kho" lu giữ những thành
tựu ngơn ngữ nghệ thuật mang đậm bản sắc dân tộc


mà các thế hệ sau cần học tập và phát huy.


H ĐII.


<i>- Nêu vai trò, tác dụng đối với nền văn hóa dân</i>
<i>tộc ?</i>


<b>III. Vai trị và tác dụng của VHDG trong đời sống</b>
<b>tinh thần của xã hội và trong nền văn hố dân</b>
<b>tộc.</b>


1) Vai trị và tác dụng trong đời sống tinh thần của x<b>ã</b>


héi.


- VHDG nêu cao những bài học về phẩm chất đạo
đức, tinh thần truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Tinh
thần nhân đạo, lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ để
giải phóng con ngời khỏi bất cơng, ý chí độc lập, tự
c-ờng niềm tin bất diệt vào cái thiện…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lỗi sống tích cực và lành
mạnh.


<b>2) Vai trò tác dụng trong nền văn hóa dân tộc.</b>


- Nhiều tác phẩm VHDG đ trở thành những mẫu<b>Ã</b>


mc v nghệ thuật của thời đại đ qua mà các nh<b>ó</b>



văn cần học tập và sáng tạo nên những tác phẩm có
giá trị.


VD: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm,
Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Tố Hữu,


- VHDG m i m i là ngọn nguồn nuôi d<b>ã</b> <b>ã</b> ỡng, là cơ sở
của văn hóa viết về các phơng diện, đề tài, thể loại,
văn liệu,…


<b> 3. Củng cố: </b>


Dựa vào đặc trng của thể loại sử thi anh hùng Tây nguyên, h y trả lời thắc mắc sau ?<b>ã</b>


“Giả sử ĐS vào phút cuối của cuộc đấu lại chấp nhận lấy voi và trõu của M/tao m/xây mà tha chết
cho hắn thì những điều gì nghiêm trọng sẽ xy ra ?


Yờu cu: Đòi lại vợ chỉ là cái cớ nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc.


Chin tranh mở rộng bờ cõi  nỗi uy nghi của cộng đồng.
Chiến thắng có ý nghĩa quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chủ đề III



Hớng dẫn đọc hiểu một số văn bản văn học dân gian có


trong chơng trình nâng cao nhng khụng cú trong



ch-ơng trình cơ bản


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>



Giúp học sinh:


- Hiu giỏ tr nghệ thuật và nội dung, qua đó ơn tập và củng cố kiến thức về một số bài trong Ch ơng
trình <i>Ngữ văn 10 nâng cao.</i>


- Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu một số bài ca dao, cổ tích, chèo theo đặc trng thể loại.
- Thêm yêu mến và quý trọng vốn văn học của dân tộc và nhân loi.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


GV: Giáo ¸n – SGK – TLTK – Tơc ng÷ ca dao DGVN


HS: Vở ghi soạn bài tìm hiểu các tác phẩm DG, SGK Ngữ văn 10 chơng trinh Nâng cao. tËp 1.


<b>C. Cách thức tiến hành : </b> Trao đổi – T.luận


Trả lời câu hỏi. Gợi mở


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Tiết thø nhÊt: Trun cỉ tÝch “Chư §ång Tư” </b>


Mơc tiêu bài học: Giúp HS:


- Hiu c khỏt vng tự do hôn nhân và ớc mơ đổi đời đậm màu sắc dân gian qua hai nhân vật Chử
Đồng Tử và Tiên Dung.


- Nhận biết về kiểu nhân vật mồ cơi và nghệ thuật kể chuyện cổ tích.
- Hiểu và trân trọng quan niệm đạo đức, thẩm mĩ của nhân dõn lao ng xa



<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiƯn.</b>
<b>2. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động I. Hớng dẫn tóm tắt truyện


Chú ý các tình tiết liên quan đến cảnh nghèo,
cuộc gặp gỡ kì lạ, các yếu tố kì ảo...


<i>Truyện này có tình tiết gì đặc biệt?</i>


<b>1. Tãm t¾t trun Chư §ång Tö</b>


- Sự gặp gỡ tự nhiên giữa ngời đánh cá nghèo và
công chúa Tiên Dung.


- chi tiÕt kì ảo của cây gậy và chiếc nón có phép
mÇu.


- Truyện có hai tình tiết đặc biệt. Một là sự gặp gỡ tự
nhiên giữa ngời đánh cá nghèo và cơng chúa Tiên
Dung. Hai là chi tiết kì ảo của cây gậy và chiếc nón
có phép mầu.


H§II. Hớng dẫn tìm hiểu phẩm chất của TD và
CĐT


<i>Tiên Dung và Chử Đồng Tử có phẩm chất gì? </i>
<i>HÃy chứng minh?</i>



- <i>Hôn nhân giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử </i>
<i>phản ánh ớc mơ gì của nhân dân? Với Đồng Tử </i>
<i>thì hôn nhân ấy có ý nghĩa nh thế nào?</i>


<i>2. Phẩm chất của Tiên Dung và Chử Đồng Tử</i>
Chử Đồng tử là ngời con có hiếu thảo:


+ Không nỡ táng trần cho cha


- Tiên Dung mỈc dï là công chúa lá ngọc cành
vàng, quyền quý cao sang nhng rất trọng tình nghĩa,
cảm thông với nỗi bất hạnh của ngời khác, không nệ
lấy ngời dân chài nghèo khổ.


+ Đành phụ lòng cha


- Cuc hụn nhõn giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử
thể hiện khát vọng hạnh phúc, tình u tự do, phóng
khống của nam nữ thanh niên, Tình yêu và hạnh
phúc của đơi vợ chồng Tiên Dung, Chử Đồng Tử cịn
xố đi những mặc cảm, ranh giới giai cấp sang, hèn,
giàu, nghèo mà xa nay vẫn là nguyên nhân gây ra
bao đau kh cho con ngi.


<b>HĐIII. </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu ớc mơ nd gửi gắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- Truyện Chử Đồng Tử còn phản ánh ớc mơ gì </i>
<i>của nhân dân? Ước mơ ấy thể hiện qua các chi </i>
<i>tiết nh thế nào?</i>



của nam nữ thanh niên,


Truyện còn phản ánh ớc mơ xây dựng cuộc sống
ngày một thịnh vợng của nhân dân.


+ Vợ chồng Chử Đồng Tử ở lại bến sông lập nghiệp
xây dựng thành xóm bên sông, làm ăn ngày một giàu
có.


- Truyn cũn th hin mơ ớc đổi đời của nhân dân
lao động


+ Phép màu từ cây gậy và chiếc nón biến thành
cung điện nguy nga, tráng lệ, có đầy đủ phơng tiện,
ngời hầu hạ.


- Cung điện mọc lên từ b i đất và đầm lấy còn phn<b>ó</b>


ánh ớc mơ chinh phục thiên nhiên, khả năng kì diƯu
cđa con ngêi.


<b>3. Cđng cè: </b>


Nhân dân lao động khơng muốn để những ngời lơng thiện, đạo đức nh Chử Đồng Tử phải chịu
thiệt thòi đ đứng ra bênh vực chàng, nâng đỡ số phận hẩm hiu và đ<b>ã</b> a chàng Tử đến với hạnh phúc. Kết
thúc có hậu đó thể hiện tinh thần lạc quan và nhân đạo sâu sắc của tác giả dân gian.


<b>TiÕt hai: Mét số bài ca dao</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiƯn.</b>


<b>2. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thc c bn</b>


<b>HĐI. </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao số 1, số
3 trang 102


<i>- Mỗi bài là lêi cđa ai víi ai?</i>


<i> ThĨ hiƯn ý t×nh g×? Có gì giống nhau về hình </i>
<i>thức.</i>


<i> HÃy phân tích và nêu nhận xét về tình cảm của</i>
<i>nhân vật trữ tình trong mỗi bài ?</i>


<b>1. - Bài một: Chủ thể của bài ca là chàng trai nông</b>
thôn không tên tuổi. Chàng trai nói với cô gái trong
cuộc.


<i>Muốn ... sang</i>


Hình ảnh “Cành hồng” đợc lấy làm ẩn dụ để biểu
hiện cho ý định muốn tỏ tình của chàng trai này.
“Cành hồng” làm sao có thể bắc cầu đợc. Chỉ có thể
là lịng anh đ kết tinh lại ở cành hồng ấy mà thơi. <b>ã</b>


<b>2. Bµi ba: Chđ thĨ cđa bµi ca lµ chµng trai. Lêi ca</b>
dao gồm hai điều ớc.


<i>Ước ... trầu vàng</i>



Gng l vật để soi, “Cơi” để đựng trầu. Đây là hai
thứ rất gắn bó với ngời phụ nữ xa.. Chàng trai muốn
hoá ra “gơng”, ra “cơi” để đợc gần gũi, chăm sóc cơ
gái. Điều ớc chẳng có gì cao xa nhng thật sâu sắc,
đậm đà tình cảm con ngời.


<i>=> </i>lêi tỏ tình rất tế nhị, sâu sắc.


<b>HĐII. </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao số 5, số
6 trang 103


<i>Vì sao ca dao thờng mợn hình ảnh cây đa bến </i>
<i>n-ớc, con đị để diễn tả nghĩa tình của con ngời. </i>
<i>Hãy nêu ý nghĩa của biểu tợng này và tâm sự </i>
<i>của con ngời trong từng bài. Từ đó, tìm hiểu </i>
<i>quan niệm của nhân dân về tình v ngha</i>

.



<b>3. </b><i>Bài 5, 6: Nghĩa tình của kẻ ở ngêi ®i.</i>


- Hình ảnh cây đa, bến nớc, con đị làm biểu tợng
diễn tả tình nghĩa con ngời.


+ §ã là những hình ảnh thân quen


+ Những hình ảnh luôn gắn bó với nhau phù hợp với
ý nghĩa ớc lệ tợng trng mà chúng biểu hiện.


- Bi 5 khẳng định lịng chung thuỷ, tình nghĩa sắt
son của con ngời.



- Bài 6 lại là một nghịch cảnh “Cây đa bến cũ” vẫn
cịn đó mà “con đị khác a ri


<b>HĐIII. </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu một số bài ca dao
than th©n trang 108


<i>Mối liên hệ giữa hai câu đầu và 4 câu thơ cuối.</i>
<i>Qua tâm trạng của nhân vật trữ tình hãy phân</i>
<i>tích mâu thuẫn đáng thơng giữa niềm khao khát</i>
<i>hạnh phúc lứa đôi và thân phận ngời con gái</i>
<i>trong xã hội phong kiến ngày xa. Những hình</i>
<i>ảnh so sánh khác nhau thể hiện sắc thái khác</i>


<b>4. Bài 4 trang 108</b>


Lời cô gái tâm sự với chàng trai mà cô yêu thơng về
những nỗi lo sợ của mình.


- Hai câu đầu mợn vật thể thiên nhiên bộc lộ tâm sự
thầm kín: nỗi lo sợ trớc sự phôi pha của năm tháng,
hoàn cảnh.


- Bốn câu cuối bộc lộ nỗi lo trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>nhau nh thế nào trong những nỗi sợ của ngời</i>
<i>con gái.</i>


+ Hỡnh ảnh “mây bạc” đợc lấy làm ẩn dụ chỉ tình yêu
của chàng trai



* Mâu thuẫn đáng thơng giữa niềm khát khao hp lứa
đôi và thân phận đàn bà (bi kịch lớn của ngời pn
trong xh pk) đợc diễn tả sinh động và sâu sắc.


<i>- Phân tích tính cách con cị trong bài ca dao. Giải</i>
<i>thích nghĩa cụm từ “tơi có lịng nào” và hình ảnh</i>
<i>ẩn dụ “nớc trong” “nớc đục”. Tâm sự của con cị thể</i>
<i>hiện điều gì...? Con cị thờng là hình ảnh biểu tợng</i>
<i>của ai? Vì sao?</i>


<b>5. Bµi 5 trang 108</b>


- Hai câu đầu: Tình cảnh con cị - tình cảnh con ngời
đi kiếm ăn trong hồn cảnh đặc biệt gặp rủi ro và lâm
nạn.


- Lời con cò thể hiện những nỗi niềm:
+Khao khát đợc sống.


+ Lời phân trần chân thật về cảnh ngộ đáng thơng.
+ Trong việc lựa chọn sự sống và cái chết cò hớng
đến danh dự.Khơng muốn con cháu phải hổ thẹn.
- Con cị là biểu tợng của ngời nơng dân:


+ GÇn gịi víi ngêi nông dân.


+ Cú c im ging ngi nụng dõn: Thõn cị gầy
guộc, cị chịu khó vất vả lặn lội kiếm ăn.



<b>3. Củng cố: CD Thờng sử dụng lối so sánh, ẩn dụ, biểu tợng.</b>
<b>4. Dặn dò</b><i> : </i>Su tầm những câu ca dao về tình yêu nam nữ, gia đình


Tiết ba:

<b>Tục ngữ về đạo đức, lối sống</b>


Mục tiêu bài học


Gióp HS:


<b>- </b>Hiểu đợc nội dung cơ bản của tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm, phản ảnh t tởng và lối sống của
cộng đồng.


<b>- </b>Xác định đợc hình thức thể loại của tục ngữ là lời nói có tính nghệ thuật.
<b>1. Kiểm tra bài cũ: khơng thực hiện.</b>


<b>2. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động I. Đọc hiểu khái quát về tc ng.


<i>Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?</i> <b>I. Khái quát về tục ngữ.</b>- Đề tài: phong phú


- những bài học kinh nghiệm, đối nhân xử thế.
- diễn đạt nội dung t tởng bằng cách phán đoán.
- lời nói có tính nghệ thuật


<i>Anh (chÞ) hiĨu nghÜa c¸c côm tõ sau nh thÕ</i>
<i>nµo? </i>


<i>+ Hàm nhai</i>
<i>+ Miệng trễ </i>


<i>+ Giọt máu đào</i>
<i>+ Ao nớc lã</i>
<i>+ Nói hay, hay nói</i>
<i>+ Cởi cho, co li</i>


<b>II. Đọc hiểu.</b>


<i>1. Giải nghĩa các cụm từ.</i>


+ Hàm nhai. Chỉ động tác của miệng khi ăn.


+ Miệng trễ: Miệng bị sa xuống. ở câu tục ngữ này là
đối lập với <i>hàm nhai</i> <sub> nghĩa là khơng có cái ăn. </sub>
+ Giọt máu đào  <sub> quan hệ những ngời cùng huyết</sub>
thống.


+ Ao níc l <b>·</b> <sub> nớc l không mùi, không màu, không</sub><b><sub>Ã</sub></b>
vị chỉ sự thờ ơ lạnh nhạt của những ngời không có
quan hệ gì. Đó là những ngời không cïng huyÕt
thèng.


+ Nói hay  <sub> nói hấp dẫn, gây đợc nhiều cảm hứng.</sub>
Hay nói <sub> nói nhiều, nói thờng xun. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

c¶nh “Xëi lởi trời cho, so đo co lại thì cởi cho có thể
hiểu là ngời nào ăn ở rộng r i thì gặp nhiều may<b>Ã</b>


mắn.


- Co lại <sub> biến d¹ng cđa vËt hay sù vËt tõ to trë l¹i</sub>


bÐ nhỏ. Trong văn cảnh của câu tục ngữ đ dẫn có<b>Ã</b>


nghĩa ngời nào ăn ở hẹp hòi thì gặp nhiều khó khăn
trắc trở.


Tc ng thng cú hai lp nghĩa nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát. H y xác định<b>ã</b>


líp nghÜa Êy qua các câu tục ngữ 1, 2, 3, 4, 10( HS thảo luận nhóm nhỏ và lập bảng)
Lập bảng chứng minh


<b>TT</b> <b>Tục ngữ</b> <b>Nghĩa đen </b>
<b>(nghĩa cụ thể)</b>


<b>Nghĩa bóng </b>
<b>(nghĩa khát quát)</b>


1 <i>Tay làm hàm nhai</i>
<i>Tay quai miệng trễ</i>


Cú b sức lao động ra thì
mới có cái ăn


Cã lµm mới có ăn. Có công lao mới có hởng thụ.


2 <i>Muốn ăn cá cả phải</i>
<i>thả câu dài</i>


Kinh nghiệm nghề câu cá Muốn sự việc thành công lớn phải bỏ sức nhiều.
3 <i>Kiến tha lâu cũng có</i>



<i>ngày đầy tổ</i>


Hin tợng kiến tha mồi Kiên nhẫn, kiên trì chịu khó sẽ đạt đợc mục
đích. Nhiều cái bé góp thành cái lớn, cái to
4 <i>Một giọt máu đào hơn</i>


<i>ao níc lÃ</i>


Dù là ít (một giọt) máu còn
hơn là níc l kh«ng có<b>Ã</b>


màu sắc mùi vị gì


Có quan hệ huyết thống tuy xa còn hơn là
ngời ngoài không có quan hệ huyết mạch.
5 <i>Một con ngựa đau cả</i>


<i>tàu bỏ cỏ</i>


Một con bị đau bỏ ăn, cả
tàu ngựa cũng không ăn


S chia sẻ nỗi đau của tập thể cộng đồng
với một ngi


<b>3. Củng cố: </b>Các lớp nghĩa của tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TiÕt b ố n : <b>Chốo Xuý Võn gi di</b>
Mục tiêu bài học



Giúp HS:


- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của vở chèo qua đoạn trích, từ đó có thái độ trân trọng đối với nghệ
thuật độc đáo của dân tộc.


<b>- </b> Thấy đợc sự thể hiện nội tâm đặc sắc của Xuý Vân trong đoạn trích.
<b>1. Kiểm tra bài cũ: khơng thực hiện.</b>


<b>2. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động I. Hớng dẫn tìm hiểu vài nột v cheũ


cổ I. Tìm hiểu chung.- Một vài nÐt vỊ chÌo cỉ:


+ Chèo cổ cịn gọi là chèo truyền thống hay chèo
sân đình.


+ NghƯ tht chÌo lµ nghệ thuật tổng hợp.
+ Cảnh biểu diễn của chèo cổ.


- Tóm tắt vở chèo Kim nham
+ Mối tình không chung lÝ tëng


+ Cuộc đời đa đẩy đến số phận bất hạnh của Xuý
Vân


Hoạt động III. Đọc hiểu văn bn


<i>. Đoạn trích là lời hát của Xuý Vân khi giả dại.</i>


<i>Có phải tất cả là những lời điên dại không? Lời</i>
<i>nào trong đoạn trích là lời nói thật.</i>


GV nêu vấn đề: <i>Vậy tâm trang thật của Xuý vân</i>
<i>diễn biến ntn trong đoạn trích? Phân tích từng</i>
<i>biểu hiện từng khớa cnh?</i>


<b>II. Đọc hiểu chi tiết.</b>


<i>1. Tâm trạng của nhân vật Xuý Vân.</i>


Phần lớn những câu hát và nói trong đoạn trích là
những câu nói thực bộc lộ tâm trạng thực của Xuý
Vân.


Tâm trạng của Xuý Vân bộc lé rÊt phong phó


- Tự thấy mình lỡ làng, dở dang nh ngời đợi đò, càng
đợi càng lỡ.


- Tự thấy mình lạc lõng, vơ nghĩa trong gia đình Kim
Nham.


- Tâm trạng thất vọng giữa ớc mơ gđ hạnh phúc đầm
ấm <i>Bao giờ ...</i>


và thực tại.


- Tõm trng m c, b tc, cụ n.



- Trạng thái điên dại, sự bế tắc mất phơng hớng thể
hiện qua những câu hát ngợc.


Vỡ sao XV li cú tõm trng ấy? Thái độ của tác
giả dg đối với hoàn cnh ca XV ntn?


GV mở rộng:


Các cô gái ngày xa chọn cho mình bạn trăm năm:
-<i> Một bên chữ nghĩa văn chơng</i>
<i>Một bên chèo đẩy em thơng bên nào</i>


<i>- Chữ nghĩa em vứt xuống ao</i>
<i>Còn bên chèo đẩy chân sào em th¬ng</i>


Theo em hành động điên dại của XV có ý nghĩa
gì?


<i>2. Tình cảnh đáng thơng của Xuý Vân và cái nhìn </i>
<i>nhân đạo của tg dân gian</i>.


- Hồn cảnh của XV rất đáng thơng, đáng thông
cảm:


+ Cuộc hơn nhân do cha, mẹ sắp đặt vội vàng khơng
có tình u. Cơ và KN có mơ ớc khác nhau.


+ ở nhà KN nàng khơng có ngời đồng cảm và chia
sẻ, sống trong cảnh cô đơn, cay đắng.



+ Là một cô gái lao động. mơ ớc của Xuý Vân giản dị
bình thờng Mơ ớc ấy thật đẹp, giản dị và chính đáng
khơng phù hợp với lí tởng cơng danh của Kim Nham
và gia đình chàng


đó là những ngun nhân bi kịch  của XV.


- Gặp TP, XV tởng gặp ngời tri kỉ, vợt qua lễ giáo
chạy theo tiếng gọi của ty Song “khơng trăng gió lại
gặp ngời gió trăng”. Vì thế cơ “đến nỗi điên cuồng dở
dại”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>tịng tứ đức</i> làm nền tảng.


*Bản thân hành động giả điên, rồi điên thật và cái
chết của XV đ mang ý ngha t cỏo xh v ý ngha<b>ó</b>


nhân văn sâu sắc.


<i>3. Nghệ thuật diễn tả tâm trạng XV.</i>
Tâm trạng rối bời, phức tạp, đầy bi kịch.


- Những câu giả điên vô nghĩa, vô lí và nhng câu có
hàm ý tỉnh táo.


- Sử dụng những câu hát đầy hình ảnh Èn dơ:


+ Tiếg gọi đị, lỡ đị - hồn cảnh l lng, b bng ca
XV.



+ Gà rừng ăn lẫn với công - sự lạc lõng trong gđ KN.
+ Những lời than thở, những câu nói ngợc


+ Khỏt vng tỡnh yờu và đạo đức đ tạo thành mâu<b>ã</b>


thuẫn trong tâm trạng của Xuý Vân đợc thể hiện qua
lời hát.


 cho ta thấy sống động một chân dung XV đau khổ
và bi kịch.


<b>3. Cđng cè, </b>


<b>C©u 1.</b> Néi dung chính của đoạn Xuý Vân giả dại là gì?


A. Bi kịch tình yêu và tâm trạng đầy mâu thuẫn của Xuý Vân.
B. Những lời tán tỉnh của Trần Phơng đối vi Xuý Võn.


C. Niềm cảm thơng của Kim Nham trớc hoàn cảnh bất hạnh của Xuý Vân.
D. Sự thờ ơ, ghẻ lạnh của Kim Nham khi chứng kiến Xuý Vân điên dại.


<b>Cõu 2.</b> Nguyờn nhõn trc tip dn n tỡnh cảm đáng thơng của Xuý Vân là:


A. Cuộc hôn nhân của Xuý Vân là do cha mẹ sắp đặt, hoàn tồn khơng có tình u.


B. X Vân buồn trong cảnh đợi chờ chồng đ quyết v<b>ã</b> ợt qua lễ giáo để đến với tình yêu nhng bị
phụ bạc.


C. Sở Khanh khơng quan tâm gì đến nàng mà cứ mải mê với chuyện quan trờng, kinh sử.
D. Cha mẹ Kim Nham quỏ cay nghit.



<b>4. dặn dò:</b>


<b>- </b>ỏnh giỏ ỳng v XV


- H y kể tên những vở chèo mà em biết?<b>Ã</b>


Ch IV.



Nâng cao năng lực làm văn



Quan sỏt, th nghiệm đời sống, đọc tích luỹ kiến thức, liên tởng, tởng


t-ợng, chọn sự việc chi tiết tiêu biểu



A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:


- Hiểu đợc vai trò và tác dụng của các vấn đề: Quan sát, thể nghiệm đời sống, đọc tích luỹ kiến
thức, liên tởng, tởng tợng, chọn sự việc chi tiết tiêu biểu đối với việc làm văn


-

Nhân biết vai trò và tác dụng của các yếu tố trên trong một văn bản, bớc đầu vận dụng đợc
những hiểu biết trên vào thực hành luyện tập nhằm nâng cao năng lực lm vn.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


GV: Gi¸o ¸n – SGK – TLTK
HS: Vë ghi , sgk n©ng cao


<b>C. Cách thức tiến hành : </b> Trao đổi – T.luận



Trả lời câu hỏi. Gợi mở


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Qua bài học, bớc đầu hiểu và biết vận dụng kết quả quan sát, thể nghiệm đời sống đối với nhiệm
vụ làm văn.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, suy ngẫm và lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để lập ý.
<b>1. Kiểm tra bài cũ: khơng thực hiện.</b>


<b>2. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
HĐI. Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm : quan sát và


thĨ nghiƯm


- Ta cã c¶m nhận gì về hơng thơm của hoa
hồng?


- Khi sờ tay vào cành hoa ta có cảm giác gì về
cái gai của chúng?


<i>Thể nghiệm là gì? Vai trò của thể nghiệm với </i>
<i>việc viết văn?</i>


( Sau khi quan sát và suy nghĩ về cây hoa hồng
ta có một vèn tri thøc vỊ c©y hoa hång)


L u ý: Nếu khơng có những thể nghiệm thì ta mới


chỉ nói đợc cái bề mặt của đối tợng chứ khơng
gọi đúng hồn vía của đối tợng này trong vô vàn
mối quan hệ với các đối tợng khỏc xung quanh
nú.


<b>I. Tìm hiểu bài</b>


<i>1. Quan sát.</i>


- Quan sát là sử dụng tất cả các giác quan để nhận
biết đối tợng một cách đầy đủ và sõu sc.


- Yêu cầu của quan sát


+ Chú ý các hiện tợng lặp đi lặp lại
+ Quan sát bằng các giác quan con ngời
- Kết quả của quan s¸t:


+ Những nhận biết tổng hợp về hình khối, vóc dáng,
màu sắc, hơng vị, cảm giác của đối tợng.


+ Những suy nghĩ, liên tởng, kết luận ...có đợc sau
khi qua sát đối tợng.


<i>2. ThĨ nghiƯm.</i>


- Thể nghiệm là kết quả của q trình tích luỹ những
hiểu biết về đối tợng dới dạng là một bộ phận trong
vốn tri thức cần thiết.



- Thể nghiệm khác quan sát ở chỗ. Ngời quan sát
đứng ở bên ngoài đối tợng đợc quan sát. Thể nghiệm
đòi hỏi con ngời phải hoá thân vào đối tợng.


<b>Hoạt động II.</b> Hớng dẫn luyện tập
Đọc hai đoạn văn và trả lời câu hỏi.


<i>- HÃy cho biết ở đoạn 1, nhà văn Nam Cao thể </i>
<i>hiện sự quan sát về quá trình hút thuốc lào của </i>
<i>nhân vật ntn?</i>


<i>- Hóy cho bit vỡ sao trong tác phẩm văn học, </i>
<i>sự quan sát và thể nghiệm khơng tách rời nhau. </i>
<i>Từ đó rút ra kết luận gì? Hãy lấy ví dụ để làm </i>
<i>rõ?</i>


<i>TËp ph¸t biểu hoặc viết đoạn văn ngắn theo yêu</i>
<i>cầu sau:Quan sát miêu tả mặt trời mọc và nêu ý</i>
<i>nghĩ của mình</i>


Bài tËp 1. (HS chia nhãm th¶o ln)


a)Đoạn văn có hai nhân vật hút thuốc. Quá trình hút
thuốc đợc nhà văn quan sát rất kĩ từ động tác châm
đóm, đến vo viên một điếu thuốc và hút, vừa thở khói
vừa gà gà đôi mắt của ngời say. Nhân vật L o Hạc<b>ã</b>


cũng đợc quan sát: “L o bỏ thuốc, nh<b>ã</b> ng cha hút vội.
L o cầm đóm, gạt tàn”. “L o đặt xe điếu hút” Ng<b>ã</b> <b>ã</b> ời
muốn có chuyện tâm sự nên động tác hút thuốc cũng


có vẻ ngập ngừng chờ đợi để nói ra. Ngời thì dửng
d-ng vì d-nghe chuyện ấy nhiều lần. Nếu khôd-ng quan sát
và thể nghiệm, Nam Cao khơng thể có đoạn văn ấy.
b) - Bởi lẽ khi thể nghiệm, nhà văn tự quan sát mình
ở bên trong. Khi quan sát, nhà văn miêu tả sự vật
qua cái nhìn của tâm trạng, lúc này lại cần sự thể
nghiệm. Từ đây ta rút ra kết luận. Quan sát, thể
nghiệm đời sống là cơ sở để viết những trang văn
chân thực, sinh động.


<b>3. Củng cố:</b> Nội dung của quan sát và thể nghiệm đời sống.


<b>Quan s¸t</b> <b>ThĨ nghiƯm</b>


- Đứng ở bên ngịai để quan sát đối tợng
quan sát ( quan sát mặt trời mọc, hoa
quỳnh nở…)


- Phát hiện bản chất, cái mới của đối tợng
(thiên về hớng ngoại)


- Mang tÝnh kh¸ch quan


- Nhập thân vào đối tợng để tìm hiểu sự
vật hiện tợng (nằm giữa tuyết để biết
tuyết lạnh, sờ vào lửa đề biết lửa nóng ..
- Phát hiện, cảm nhận bên trong(thiên về


híng néi)



- §Ëm chÊt chđ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TiÕt thø hai : §äc tÝch l kiÕn thøc
<b> Mơc tiªu tiÕt häc: </b>Gióp HS:


- Hiểu vai trị và ý nghĩa của việc đọc để tích luỹ kiến thức
- Biết cách đọc tích luỹ kiến thức để viết bài văn.


- Rèn kĩ năng đọc tích luỹ kiến thức.
<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động I. Xác định vai trò và phơng pháp đọc


tÝch luü kiÕn thøc.


HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi:
<i>Muốn có kiến thức ngồi trực tiếp quan sát, thể </i>
<i>nghiệm cịn có cách nào khác?</i>


<i>Sách báo nhiều khơng ai có thể đọc hết, vậy </i>
<i>làm thế nào cú hiu qu?</i>


<b>I. Tìm hiểu bài</b>


<i>1. c - mt công việc không thể thiếu đối với ngời</i>
<i>làm văn </i>


- Đọc để tích luỹ kiến thức vơ cùng quan trọng i vi


ngi vit vn.


+ Tăng thêm vốn hiểu biết một cách gián tiếp mà
không có điều kiện quan sát thể nghiệm.


+ Đọc và viết văn có quan hệ mật thiết với nhau


- Đọc còn giúp ngời ta hiểu văn, kích thích sự suy
nghĩ, liên hệ thực tế.


+ Trau dồi kinh nghiệm viết văn


+ ỏng vn hay giỳp ta suy ra những ý mới chứng
minh bằng nhiều tấm gơng đọc.


<i>2. Phơng pháp đọc - tích luỹ kiến thức.</i>


+ Lựa chọn những cuốn sách hay thuộc phạm vi
quan tâm, đọc sách thầy, cơ giáo giới thiệu.


+ Tác phẩm có giá trị phải đọc kĩ, đọc sâu, nắm bắt t
tởng chủ chốt, phát hiện các vấn đề, biết ghi nhớ,
chịu khó suy nghĩ, liên tởng, tởng tợng mới bổ ích cho
việc tích luỹ kiến thức, tích luỹ t tởng, bồi dỡng tình
cảm cho chính mình.


* Phải có phơng pháp đọc


- Đọc lớt (xem đề mục, nắm khái quát)



- Đọc kĩ, đọc sâu (đọc đi đọc lại nhiều lần, tiến hành
phân tích suy nghĩ,


- Đọc có ghi chép đối với đoạn văn hay.


- Từ những ý kiến nhận định đó mà nảy ra ý mới của
mình.


Tiết thứ ba: Luyện tập đọc tích luỹ kiến thức


Híng dÉn lµm bµi lun tËp <b>II. LuyÖn tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS đọc các đoạn văn 1 và 2 trả lời các câu hỏi.
<i>Đoạn văn của Nguyễn Tuân đã nêu lên ý gì </i>
<i>mới? Hãy chỉ ra những tài liệu mà nhà văn tích </i>
<i>luỹ, sử dụng của chứng.</i>


<i>*</i> Chúng ta rút ra kết luận: tích luỹ kiến thức cha
đủ mà cịn phải biết suy nghĩ và phát hiện.
<i>Tài liệu nào đã gây ấn tợng sâu sắc cho Lỗ Tấn </i>
<i>thời thơ ấu? Tài liệu ấy đã khêu gợi cho nhà văn</i>
<i>những ý nghĩ gỡ c ỏo?</i>


HS thảo luận theo nhóm


<i>Tìm ý chung của các câu thơ và phát biểu hoặc </i>
<i>viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của anh (chị) về</i>
<i>khát vọng hoà bình của ngời xa?</i>


<i>Vô ... binh</i>(Đỗ Pháp Thuận)


<i> Thái ... thu</i>(Trần Quang Khải)
<i>Xa nay ....chiến tranh</i>(Nguyễn BØnh
Khiªm


Dựa vào 3 cặp câu thơ của ba tác giả
ta viết một đoạn văn theo dàn ý: Ba cặp câu thơ
đều thể hiện khát vọng của nhân dân đợc chung
sống hồ bình.


a. Cái mới của đoạn văn Nguyễn Tuân viết là ở chỗ
ông dựa vào công thức trong tranh hoạ của ông cha
ta: “Ng - tiều - canh - mục”. Bao đời nay, công thức
ấy nh một sáo ngữ. Đó là cơng thức có vẻ khơ cứng
của mĩ học trung đại. Song dựa vào đó với sự hiểu
biết cuộc sống của cha ông ngày xa, Nguyễn Tuân
đ phân tích, lí giải có tình có lí. <b>ã</b>


+ Đất nớc ta chiếm phần lớn là rừng, sông, suối, núi
đồi có tới 3/4 diện tích.


+ Vì vậy nghề sinh sống chủ yếu là nghề ni cá
kiếm củi, thứ đó mới đến làm ruộng, chăn nuôi. Do
liên hệ với rừng mà ông phát hiện ra ý nghĩa, thứ tự
của mấy chữ “Ng - tiều - canh - mục” sự sống và sự
thật đời sống đ ẩn sau mấy chữ khơ khan đó. <b>ã</b>


b. Tập sách “Nhị thập tứ hiếu” (Tập sách về hai bốn
truyện hiếu) đ gây ấn t<b>ã</b> ợng sâu sắc cho Lỗ Tấn thời
thơ ấu. Ông đọc khơng để hiểu biết, để tích luỹ cịn
khêu gợi ý nghĩ độc đáo. Ông vạch ra sự giả dối của


đạo đức cổ xa qua hai truyện “L o lai tử” và “Quách<b>ã</b>


Cự chôn con”. Cả hai trờng hợp đều trái với tự nhiên
và vô nhân đạo. Những bài học ấy chỉ giao giảng
chứ khơng ai thực hiện.


<i>Bµi tËp 2.</i>


+ Đặt ra yêu cầu đối với ngời cầm đầu đất nớc. Đó là
biết sống vơ vi, nghĩa là khơng làm gì trái với tự
nhiên, với quy luật của đời sống (vô vi ... binh).
+ Nên tập trung cơng, sức để xây dựng hồ bình
(Thái bình ... thu)


+ Ngời có nhân đức, xây dựng nhân đức, bồi dỡng
ngời hiền, trân trọng tài năng sẽ thúc đẩy x hội phát<b>ã</b>


triển. Hồ bình đ trở thành khát vọng mn đời.<b>ã</b>


<b>3.Củng cố</b><i>:</i> Phơng pháp đọc để tích luỹ kiến thức.
<b>4. Dặn dò: Làm bài tập 3 trang 141.</b>


TiÕt thứ t : Liên tởng và tởng tợng
<b>Mục tiêu tiÕt häc: </b>Gióp HS:


- Hiểu đợc nội dung và vai trò của liên tởng tởng tợng trong bài văn.


<b>- </b> Có ý thức vận dụng liên tởng, tởng tợng vào văn bản.
<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.</b>



<b>2. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động I. Hớng dẫn tìm hiểu bài


HS đọc SGK, thảo luận và trả lời theo câu hỏi
<i>- Th no liờn tng? </i>


<i>- Có bao nhiêu cách liên tởng? </i>


<i>- Yêu cầu khi liên tởng?</i>


<b>I. Tìm hiểu bài </b>


<i>1. Liªn tëng</i>


- Liên tởng là hoạt động tâm lí của con ngời nhằm
nhận biết mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng
trong tg và đời sống con ngời.


( Từ chiếc áo nâu- sự giản dị, từ nụ cời nghĩ đến ty
- Có nhiu cỏch liờn tng:


+ Liên tởng tơng cận


+ Liờn tng tơng đồng(nghề dạy học với nghề lái đò)
“Trăng tròn nh quả bóng, bạn nào đá lên trời”


+ Liên tởng đối sách trái ngợc.



(Mĩ mà xấu) “Cây cay đắng đ ra mựa qu ngt,<b>ó</b>


Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cời:
+ Liên tởng nhân quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- Thế nào là tởng tợng? </i>


<i>- Anh (chị) hiểu thế nào là tởng tợng sáng tạo?</i>
<i>Có thể nêu ví dụ? </i>


<i>Yêu cầu đối với tởng tợng nh thế nào? </i>


<i>- Yêu cầu khi liên tởng</i>


+ Liờn tng phi t nhiờn, phải mới mẻ, khơng đợc gị
ép, gán ghép mới hay


<i>2. Tëng tỵng</i>


Là hoạt động tâm lí, tởng tợng nhằm tái tạo, biến đổi
các biểu tợng trang trí nhớ sáng tạo ra hình tợng mới.
- Tởng tợng sáng tạo là tởng tợng dựa trên cơ sở của
những cái đ biết để sáng tạo ra những caí mới mẻ <b>ã</b>


cha tõng biÕt, cha tõng cã.


<b>3. Cđng cè</b>: Kh¸i niệm liên tởng và tởng tợng


<b>4. Dặn dò:</b> Về nhà làm bài phần luyện tập



Tiết thứ năm: <b>Luyện tập Liên tởng và tởng tợng</b>


<b>II. Luyện tập</b>


(HS c cỏc on văn rồi
trả lời câu hỏi)


<i>- ở đoạn văn Giếng nớc</i>
<i>của Vu Kim, tác giả liên </i>
<i>t-ởng với cái gì? Liên tt-ởng</i>
<i>đó có thoả đáng khơng?</i>
<i>Nó giúp tác giả triển khai</i>
<i>suy nghĩ của mình nh thế</i>
<i>nào? </i>


B¶n chÊt sù vật Giếng nớc Ngời có tri thức uyên bác


Sâu sắc Giếng nớc sâu Ngời có tri thức sâu sắc
Khiêm nhờng M i lặng yên, gió thổi<b>Ã</b>


không hề gợn sóng, chẳng
ai ngắm xem.


Kẻ đại trí mà có vẻ nh ngu
khơng khoe khoang chỉ
lẳng lặng lập đức. Nếu bạn
có thành tích vui mừng bên
trong khơng lộ ra ngoài.
Phong phú Nớc sâu. Bạn múc hoài mà



giếng không cạn. Mỗi lời
nói múc ra từ giếng ấy đều
lấp lánh trí tuệ. Nớc múc
lên sao mà trong, mát,
ngọt ngào.


Trên thông thiên văn, dới
t-ờng địa lí khơng gì là
khơng biết, khơng điều gì
biết mà khơng nói.


<i>- Đoạn văn “Giã từ tuổi</i>
<i>nhỏ” Xuân Diệu đã tởng </i>
<i>t-ợng ra điều gì? Tởng tt-ợng</i>
<i>ấy có có giúp tác giả thể</i>
<i>hiện t tởng sâu sắc và thú</i>
<i>vị của tác giả không. </i>
- Xuân Diệu đ t<b>ã</b> ởng tợng
thời tuổi thơ của mình nh
một em nhỏ: “Hỡi em tuổi
nhỏ”, “Hình bóng em nhỏ
sắp tan” “tơi ru em nhỏ của
tơi, tởng tơi cịn nhỏ”.
+ Thấy lại cái thời tuổi thơ
bụ bẫm, khoẻ mạnh, sôi nổi
và đẹp đẽ: “Tôi nằm giữa
tuổi xa, thấy mình mời sáu,
mời tám, đơi mơi, tay chân
bằng mầm, mắt bằng hồ,
lòng bằng lửa, miệng bằng


hoa”


+ Thời gian trơi đi, tuổi thơ
mất dần thay vào đó là con
ngời trởng thành hoà với
cuộc sống hiện đại: “Mặt
trời đỏ rực, đời chiếm cả nọi
nơi rồi. Tơi sắp vào cho cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

m¸y cn lôi, chân bớc đi
lòng càng muốn ngoảnh lại.
Em tuổi nhỏ, xa nhau rồi
+ Từ d tuổi thơ mà lßng<b>·</b>


bâng khng nuối tiếc: “Ta
ở lại một mình”. Thời gian
đẩy sau lng, cuộc đời kéo
trớc mặt, chân trái rời xa
thời nhỏ, chân phải bớc
vào thời nào đây”.


- Chän chiÕc nãn l¸ ViƯt
Nam


- NÕu thêi gian ngõng l¹i


<i>2. Chọn đề và lập dàn ý</i>
1. H y t<b>ã</b> ởng tợng thời gian


ngõng l¹i.



- Theo đúng quy luật của
tự nhiên thì thời gian trôi,
không bao giờ dừng lại. Ta
tởng tợng nếu thời gian
ngừng lại thì vạn vật và
mọi sự việc trên đời này sẽ
nh thế nào?


+ Trái đất ngừng quay
+ Mặt trời khơng có
+ Cây cối không ra hoa
+ Sự sống ngng đọng và
có thể huỷ diệt


+ NÕu con ngời không tồn
tại thì mọi quan hệ đâu còn


Không có học
hành thi cử


Không cã
chun yªu
nhau, lÊy nhau


 Lấy gì để đo
đ-ợc sự phát triển
Con ngời khơng biết mình
có tuổi



1. H y t<b>Ã</b> ởng tợng thời gian ngừng lại.


Liên tởng t¬ng cËn


Mọi sự vật đều gắn bó gần
gũi với con ngời. Nhng gần
gũi gắn bó hơn cả là chiếc
nón lá. Chiếc nón mà mẹ
ta, chị và em ta làm ra đấy.
Nó gắn liền với con ngời
trong đời sống lao động,
vui chơi.


+ Các thiếu nữ che nắng,
m-a, che mặt làm duyên . Nón
đội đầu che ma nắng trên
đồng ruộng.Nón làm quạt
khi nóng bức. Chiếc nón
trong lễ hội Chiếc nón
trong vũ điệu.


- ChiÕc nãn l¸ ViƯt Nam


Liên tởng tơng cận


a. ụi dộp ca m l dấu
ấn của thời gian. Lúc đầu
đôi dép hẳn xinh xắn với
tuổi trởng thành của
mẹ.Đôi dép chứng kiến



- §«i dÐp cị cđa mĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

mấy anh, em chúng tôi ra
đời, lớn lên, trởng thành.
Mẹ giờ đ già nua tui tỏc.<b>ó</b>


b. Đôi dép cđa mĐ ® ®i<b>·</b>


qua bao chặng đờng của
đời sống


+ Đôi dép theo mẹ tôi đến
các chợ, các làng buôn
thúng bán mẹt.


+ Đôi dép đa mẹ đến trại
tù Pháp để tiếp tế cho cha
+ Đôi dép đa mẹ vĩnh biệt
cha nơi nghĩa địa


+ Đôi dép đa mẹ đến Trạm
y tế bồng cháu trên tay,
đến giờ bồng chắt.


c. Đôi dép gắn với cuộc đời
của mẹ tôi để chúng tôi
th-ơng nhớ ơn nặng, nghĩa
dày.



<b>3. Cđng cè: Yªu cầu của liên tởng và tởng tợng.</b>


<b>4. Dặn dò: Xem lại bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu</b>
Tiết thứ sáu: <b>Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu</b>


<b>Mc tiờu bài học: </b>Giúp HS: Biết chọn sự việc chi tiết tiêu biểu, thể hiện thái độ và tình cảm khi vit bi
vn.


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bn</b>
Hot ng I. Tỡm hiu bi.


<i>- Tại sao phải chọn sự việc, chi tiêu tiêu biểu khi</i>
<i>viết văn.</i>


<i>- ỏp ứng đợc chọn sự việc chi tiết tiêu biểu,</i>
<i>ngời viết cn phi lm nhng gỡ?</i>


<b>I. Tìm hiểu bài </b>


- Tầm quan träng vµ ý nghÜa cđa viƯc lùa chän sù
viƯc, chi tiªu tiªu biĨu.


- u cầu của việc lựa chọn sự việc, chi tiêu tiêu biểu.
+ Xác định đợc thái độ và tình cảm muốn thể hiện
+ Tìm những sự việc, chi tiết tiêu biểu.


+ Lùa chän sù viÖc và chi tiết phù hợp nhất.



<b>Hot ng II.</b> Tỡm hiu văn bản mẫu.


<i>Thái độ và tình cảm của ngời viết trong hai đoạn</i>
<i>trích có gì giống nhau? Đoạn nào tác giả thể</i>
<i>hiện tình cảm trực tiếp, đoạn nào gián tiếp?</i>


<b>II. Lun tËp</b>


<b>Bµi 1 </b>


- Cả hai tg đều có thái độ trân trọng, tự hào, tình cảm
yêu mến tha thiết đối với con ngời, sản vật và phong
cảnh quê hng, t nc.


- Đoạn văn của Nguyễn Tuân thể hiện trực tiếp Tôi
yêu Bến Hồ nằm bên bờ sông Đuống.


- Đoạn văn của Vũ Tú Nam thể hiện tình cảm gián
tiếp “Cây gạo”, chim chóc khi mùa xuân về và cây
gạo hết hoa đứng im, cao lớn làm tiêu cho những
con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê
mẹ.


<i>. Thái độ tình cảm của tác giả đối với ơng bà</i>
<i>Nghị là thái độ tình cảm nh thế nào?</i>


<i>- Để thể hiện thái độ tình cảm ấy, Ngơ Tất Tố đã</i>
<i>lựa chọn sự việc gì, và dùng những chi tiết nào?</i>
<i>Phân tích tác dụng của sự việc và chi tiết đó</i>


<i>trong việc thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả.</i>


<i>Bµi 2.</i>


- Thái độ của tg: khinh ghét và mỉa mai.
- Tình cảm của tg: dửng dng và bỡn cợt.


- Các sự việc, chi tiết tiêu biểu tập trung xoay quanh
việc ăn uống của ông Nhị, bà Nghị: ném đũa, húp
canh, vuốt mép, súc miệng...


Các sự việc, chi tiết này thể hiện thái độ tình cảm
của tg là ghê tửm bọn trọc phú vô học.


Hoạt động IV. Luyện tập vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Thuỷ, anh (chị) thấy thái độ tình cảm của ngời</i>
<i>kể đối với mỗi nhân vật nh thế nào? Để thể hiện</i>
<i>điều đó, tác giả đã lựa chọn những sự việc chi</i>
<i>tiết nào?</i>


trong truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ
rất rõ ràng, đợc thể hiện qua các chi tiết lựa chọn.
<i>An Dơng Vơng </i>có cơng dựng nớc, xây thành, chế nỏ
nhng để mất nớc vào tay giặc, An Dơng Vơng đợc
tác giả dân gian cho “cầm sừng tê bẩy tấc cùng Rùa
Vàng rẽ nớc bớc vào thế giới vĩnh cửu của thần linh”.
An Dơng Vơng khơng chết, song hình nh khụng rc
r bng Thỏnh Giúng v tri



<i>Mị Châu</i> phải bị trừng trị bằng lỡi gơm của vua cha.
Song Mị Châu chỉ vô tình mắc tội. Nàng không phải là
ngời phản nghịch vua cha. Vì thế mới có chi tiết Ngọc
trai - nớc giếng. Máu của nàng chảy xuống biển, trai
sò ăn phải biến thành ngäc, mang vỊ rưa ë giếng
Trọng Thuỷ tự tử thì thấy sáng lên.


<b>3. Củng cố: ý nghĩa và yêu cầu của việc chọn chi tiết sự việc tiêu biểu</b>
<b>4. Dặn dò: Rèn kĩ năng lựa chọn chi tiết tiêu biểu</b>


Nhng nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại


qua các tác phẩm trong chơng trình ngữ văn 10



(4 tiết)


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


<b>1. Kin thc: Nắm đợc những điểm lich sử XH tác động đén sự phát triển của văn học trung đại Việt </b>
Nam.


<b> 2. Kỹ năng: Tìm hiểu, phân tích có kỹ năng tìm hiểu sự kiện lịc sử Việt Nam để phân tích VH trung đại </b>
Việt Nam,


<b>3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc tìm hiểu lích sử Việt Nam, giữ gìn và bảo tồn thành tựu của </b>
Vh trung i.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:


- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở soạn, vở ghi


<b>C. Cách thøc tiÕn hµnh: </b>


Trao đổi – T.luận


Trả lời câu hỏi. Gợi mở


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Tiết thứ nhất: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
HĐI. Hớng dẫn tìm hiểu thêm những đặc điểm


lịch sử x hội tác động đến sự phát triển<b>ã</b> của văn
học trung đại Việt Nam.


<i>- Những bình diện nào tác động đến sự phát </i>
<i>triển của Vh trung đại Việt nam?</i>


<i>- Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X<b></b>XIX cú gỡ ỏng </i>
<i>chỳ ý?</i>


<i>- Kể tên những chiến công vang dội của nhân </i>
<i>dân ta trong quá trình giữ nớc và dựng nớc?</i>
<i>- Chống xâm lợc Tống ở thế kỷ XI (Trên sông </i>



<b>I. Nhng c im lch s xã hội tác động đến sự </b>
<b>phát triển của văn học trung đại Việt Nam.</b>


* Gåm 2 b×nh diƯn cã quan hệ gắn bó chặt chẽ với
nhau.


- Lịch sử dân tộc.


- Ch phong kiến Việt nam.
<b>1. Về lịch sử dân tộc:</b>


Từ thế kỷ X – XIX Lịch sử dân tộc Việt Nam có 2 đặc
điểm nổi bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Nh Ngut).</i>


<i> - Ba cuộc kháng chiến chống quan Nguyên </i>
<i>Mông ở thời Trần thế kỷ VIII với kỳ tích sông </i>
<i>Bạch Đằng lịch sử.</i>


<i> - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi với </i>
<i>những chiến công Chi Lăng, Đông Đô</i>
<i> - Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII </i>
<i>dẹp thù trong giặc ngoài với chiến thắng Đống </i>
<i>Đa thần tốc.</i>


<i>- Nêu cụ thể mốc son lịch sử?</i>


- <i>Vn hc trung đại ảnh hởng bởi lịch sử nh thế </i>
<i>nào?</i>



<i>- Những tác phẩm lịch sử nào ra đời nhờ sự </i>
<i>kiện lịch sử?</i>


<i>- Nhân dân ta đã xây dựng đất nớc và phất triển</i>
<i>VH dân tộc nh thế nào?</i>


<i>- T¸c phÈm cơ thĨ?</i>
<i>- Néi dung?</i>


<i>- Thơ văn viết về tình u quê hơng đất nớc có </i>
<i>những tác phẩm nào đắc sắc?</i>


- Tiến hành công cuộc xây dựng bảo vệ đất nớc với ý
thức tự cờng dân tộc.


* Nhân dân tiến hành nhiều cuộc kháng chiến giải
phóng dân tộc, bảo vệ đất nớc, lập nhiều kỳ tích,
chiến cơng.




Những cuộc kháng chiến đó đ <b>ã</b> cho Văn học Việt
Nam nội dung yêu nứơc mang âm hởng hào hùng, bi
tráng.


* Chính nhờ các sự kiện lịch sử đó  Nhiều tác phẩm
nổi tiếng ra đời.


- Chèng Tống trên sông Nh Nguyệt Sông núi nứơc


Nam LTK


- Chống Nguyên Mông <sub></sub> Hịch tớng sỹ TQT.
- Khởi nghĩa Tây sơn chống Minh Bình Ngô Đại
Cáo Nguyễn Tr i (1/1428)<b>Ã</b>


* Trong 10 th kỷ nhân dân ta đ xây dựng đất n<b>ã</b> ớc,
phát triển văn hóa dân tộc.




Tác động mạnh mẽ đến văn hóa dân tộc, Văn học
trung đại.


- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Thân Nhân
Trung.


- Trích diễn thi tập HĐ Lơng.




Niềm tự hào và ý thức giữ gìn di sản văn hóa, Vh
của cha ông.


* Thơ văn viết về thiên nhiên, cuộc sống thanh bình:
Thơ văn Lý Trần,QÂTT của Nguyễn Tr i<b>Ã</b>


HĐức Quốc âm thi tập Lê Thánh T«ng.


<b>HĐII.</b> Hớng dẫn tìm hiểu thêm về lịch sử chế độ


phong kiến


<i>- Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển qua </i>
<i>mấy giai đoạn cụ thể? Nêu chi tiết từng giai </i>
<i>đoạn? </i>


<i>- Nội dung văn học trung đại?</i>


<i>- Văn học ngợi ca những tầng lớp nào?</i>


<i>- Khi ch độ phong kiến khủng hoảng, suy tàn, </i>
<i>VH có sự thay i nh th no?</i>


<i>- Nêu những dẫn chứng cụ thÓ ?</i>


<i>- Nhận xét về T/đ của lịch sử đối với nền văn </i>
<i>hoá trung đại Việt Nam ?</i>


<b>2. Về lịch sử chế độ phong kiến.</b>


- Thế kỷ X – XV: XĐ chế độ phong kiến, độc lập tự
chủ và phát triển đến đỉnh cao với thời đại Lê Thánh
Tông.


- ThÕ kû XVI  Cuèi XIX  Suy tµn (nhµ Ngun)




Để xây dựng 1 quốc gia PK độc lập tự chủ, nhà nớc
PK.



VH: - Chủ nghĩa yêu nớc
- Chủ nghĩa nhân đạo.


=> Phật giáo thời Lê ảnh hởng Nho giáo từ
VH thời Trần. ảnh hởng của T2


- Khi ch phong kiến khủng hoảng, suy thoái  Nội
dung VH có sự thay đổi, từ âm hởng ca ngợi sang
âm hỏng phê phán, tố cáo hiện thực x hội…<b>ã</b>


<i>TL: Mặc dù sự phát triển nội tại VH mới là yếu tố </i>
<i>quyết định làm nên diện mạo và đặc điểm của </i>
<i>VHTĐVN nh những tác động và ảnh hởng từ lịch sử </i>
<i>xã hội là hết sức to lớn, quan trọng đối vớiệ phát </i>
<i>triển văn học.</i>


<b>3. Cñng cố: Lịch sử DTVN.</b>


<b>4. Dặn dò: Học - Tìm hiểu VHTĐVN.</b>


<b>Tiết thứ hai: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐI</b>. Hướng dẫn ơn tập về cảm hứng



yêu nước


<i>- VHT§VN gåm cã mÊy néi dung ?</i>
GV: Ngoài ra còn có cảm hứng tôn giáo.


II/ Khỏi quỏt những nét chính về nội dung và nghệ
thuật của văn học trung đại Việt Nam.


- VHT§VN gåm cã 3 néi dung chÝnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>- Chđ nghÜa yªu níc gồm những thành phần</i>
<i>nào ?</i>


<i>- Đặc điểm của chủ nghĩa yªu níc ?</i>


<i>- Khi đất nớc có ngoại xâm chủ nghĩa yêu nớc</i>
<i>thể hiện ở khía cạnh nào ?</i>


<i>- Kể tên những tác phẩm tiêu biểu và nội dung</i>
<i>những tác phẩm đó ?</i>


<i>- LÊy dÉn chøng cơ thĨ ?</i>


<i>- Khi đất nớc thanh bình chủ nghĩa yêu nớc thể</i>
<i>hiện nh thế nào ?</i>


+ Lu ý: Trong chiÕn tranh vÉn cã những vần thơ
về thiên nhiên về cuộc sống


<i>- Ly ví dụ cụ thể và nêu nội dung những tác</i>


<i>phẩm đó ?</i>


+ Chủ nghĩa nhân đạo <sub></sub> Quan hệ với đất nớc - Dân
tộc.


+ Cảm hứng thế sự  Quan hệ với hiện thực, đời sống.
<b>a. Chủ nghĩa yờu nc:</b>


- Là nội dung chính xuyên suốt quá trình hình thành
và phát triển của VHTĐVN.


* Đặc điểm: là sự kết hợp giữa truyền thống yêu nớc
và t tởng "Trung quân ái quốc"


- Khi t nc cú ngoi xõm th hiện ở lòng căm thù
giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng, ý thức độc
lập, dân tộc, niềm tự hào trớc truyền thống lịch sử và
tự hào trớc chiến công thời i.


Tác phẩm: Tỏ Lòng Phạm Ngũ L o .<b>·</b>


Phó Sông BĐ - THS.


Đại Cáo Bình Ngô - Nguyễn Tr i.<b>Ã</b>


+ Vi "Tỏ Lịng" Hào khí Đơng A tự hào trớc sức
mạnh của con ngời và sức mạnh của thời đại, con
ngời với t tởng lớn lao cao cả, với tầm vóc t thế, hành
động kì vĩ…



+ "Phú Sơng Bạch Đằng": Niềm tự hào trớc truyền
thống yêu nớc xâm lợc và truyền thống đạo lí nhân
nghĩa của dân tộc.


+ "Đại Cáo Bình Ngô" của Nguyễn Tr i: Là áng văn<b>Ã</b>


yờu nc ln khng nh truyn thng yờu nc, truyn
thng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Ca ngợi
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, niềm tin vững chắc vào
nền độc lập dân tộc.


- "Hớng trở về" - Ng Trung Ngạn:  Sự gắn bó với
cuộc sống biến dị thờng ngày  Tình yêu quê hơng đất
nớc - niềm tự hào đối với quê hơng ( Nhớ về quê
h-ơng khi x ngi ).


+ Cảnh ngày hè của Nguyễn Tr i: Gắn bó với thiên<b>Ã</b>


nhiên, khát vọng.


+ Tựa "Trích diễn thi tập" - HĐL: ý thức tự hào dân
tộc.


<b>HII</b>. HS tìm hiểu nội dung chủ nghĩa nhân
đạo trong các tác phẩm đ học ?<b>ã</b>


- <i>Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa nhân đạo là gì</i>
<i>?</i>


<i>- Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện ở phơng diện</i>


<i>nào ?</i>


<i>- Kể tên những tác phẩm tiêu biểu và nội dung</i>
<i>tác phẩm đó ?</i>


TL: Chủ nghi nhân đạo là sự hoà hợp giữa các <b>ã</b>


yếu tố tích cực tơn fiáo với nguồn mạch dân tộc
và tinh thần thời đại.


<b>b. chủ nghĩa nhân o: </b>


- Là nội dung lớn trong quá trình phát triển của văn
hoá dân tộc.


* c im: Vai trũ ni bật của truyền thống nhân
đạo Việt Nam kết hợp với t tởng nhân văn tích cực
của Nho - Phật, L o - trang.<b>ã</b>


- Tập chung ở các phơng diện: Tình yêu đối với con
ngời, lên án tố cáo những thế lực xấu xa tàn bạo,
tiếng nói khẳng định đề cao con ngời, khát vọng
sống, khát vọng hạnh phúc, khát vọng công lí chính
nghĩa.


T¸c phÈm:


- Nhàn - NgBK:  Vẻ đẹp cuộc sống con ngời.
- ĐTTKí - Ng Du xót thơng ngời phụ nữ.



- CP Ng Khóc: §TC- §T§ Cảm thông ngời chinh
phụ.


- Truyện Kiều - Ng Du <sub></sub> Cảm thông so sánh trớc bi
kịch.


- PSBĐ - THS <sub></sub> Khẳng địnhđè cao con ngời.


- BCNN - Ngun Tr i…<b>·</b> <sub></sub> Qun d©n téc,qun con
ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HĐ III:</b> Tìm hiểu cảm hứng thế sự trong VH
<i>- Thế nào là cảm hứng thế sự ?</i>


<i>- Tác dụng của cảm hứng thế sự đối với nền VH</i>
<i>hđ sau này ?</i>


<b>c. c¶m høng thÕ sù:</b>


- c¶m hứng thế sự xuất hiện rõ nét trong văn học
cuối thời Trần "Bài thơ làm tháng 6 năm Nhâm Dần"
của TN Đán vừa là tiếng nói u ái vừa là tự sự thời thế
của 1 ngời vì nớc, vì dân.


- cảm hứng thế sự làm nên nét riêng của thơ Bỉnh
Khiêm. Những vần thơ viết về thói đời của Tuyết
Giang phụ tử. Hiện thực x hội thế kỉ XVI với những<b>ã</b>


mèi quan hƯ giµu - nghÌo, sang - hÌn.
"Ngêi cđa lÊy cân ta thử nhắc



Mới hay rằng của nặng hơn ngời"
Thợng Kinh Kí Sự của lê Hữu Trác
vũ trung tùng bót cđa P§Hỉ.


* cảm hứng thế sự trong văn học trung đại góp phần
tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực ở thời
kì sau.


<i><b>3.</b></i> <b>Cđng cè : HƯ thèng l¹i néi dung chÝnh </b>
<b> 4. Dặn dò : Về học bài cị </b>


<b>TiÕt thø ba: </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐI.</b> Hướng dẫn HS ơn lại tính quy


phạm và phá vỡ tính quy phạm


<i>- ThÕ nµo là tính quy nạp ?- Nguyên nhân <b></b> Tính</i>
<i>quy nạp </i>


<i>- Tính quy nạp thể hiện ở những phơng diện nµo</i>
<i>?</i>


<i>- Ngơn ngữ văn học Trung Đại có gì đáng chỳ</i>


<i>ý ?</i>


<i>- Các tg có hoàn toàn tuân thủ tính quy nạp</i>
<i>không ? Vì sao ?</i>


Ví dụ: Cảnh ngày hè.


- Nguyễn Khuyến viết Chùm hơ thu vẫn tuân thủ
tính quy phạm từ thi đề  thi cảnh, thi điệu nhng
lại vẽ nên những bức tranh sống động về làng
cảnh Việt Nam.


Ví dụ: Thu trịnh xuất hiện nhiều nét vẽ cổ in,
ng thi rt rừ.


Thu thiên Trời thu xanh ngắt.
Thu thuỷ Nớc biếc.


Thu nguyệt <sub></sub> Bóng trăng


<i>- Nhận xét vỊ th¬ cđa Ngun Tr·i ?</i>


<b>2/ Những nét chính về nghệ thuật. Nghệ thuật văn</b>
<b>học Trung Đại có những nét riêng - khác với văn</b>
<b>học hiện đại.</b>


<b>a/ TÝnh quy ph¹m và sự phá vỡ tính quy phạm.</b>
* Nguyên nhân: Quan niƯm thÈm mÜ - híng vỊ qu¸
khø trë thµnh kiĨu mÉu: Đờng thi, Hán phó, tiĨu
thut minh thanh.



- Tính quy phạm thể hiện ở nhiều phơng diện: Từ
quan điểm VH, t duy nghệ thuật đến thể loại, ngôn
ngữ nghệ thuật, hiện tợng nghệ thuật.


+ Tiêu biểu cho tính quy nạp về thể loại là thơ Đờng
luật, kết cấu chặt chẽ quy định nghiêm ngặt về vần,
luật, niêm ( đối ).


+ Về ngôn ngữ: Điển cổ, thi liệu Hán học (đào tiềm,
thuần vu).


+ Hiện tợng nghệ thuật nói về ngời quân tử: Tïng
cóc tróc mai nãi vỊ thiªn nhiªn cã: Phong hoa tut
ngut, vỊ tø thó cã ng, tiỊu, canh, mơc…


Do tÝnh quy phạm mà VHTĐ thờng thiên về ớc lệ,
t-ợng trng.


* Tuy nhiên các tác giả tài năng một mặt tuân thủ
tính quy phạm, mặt khác lại bị phá vỡ tính quy phạm
Cá tính sáng tạo.


- Nguyễn Trấi sáng tác thơ nôm Đờng luật sáng tạo
trong tiết tấu câu thơ với cách ngắt nhiịp 3/4 ( chứ
không phải 4/3 ) sử dụng nhiều câu lục trong bài thơ
thất ngôn.


+ Nói về vẻ đẹp con ngời thì:
Mặt hoa, lệ hoa, gót hoa…


+Về tài năng:


"Khen tài nhả ngọc phun châu"
"lời châu ngọc, hàng hàng gấm tiêu"
+ Nói về nỗi đau:


"Gẫy cành thiên hơng"
"Ngậm cời chín suối"


<b>b. Khuynh hớng trang nhà và xu hớng bình dị.</b>
Quan niệm thẩm mĩ của thời Trung Đại thờng hớng
về cái cao cả, trang trong, tao nh , mÜ lƯ, thĨ hiƯn<b>·</b>


trong cả đề tài hiện tợng nghẹ thuật, ngơn ngữ nghệ
thuật.


Cµng vỊ sau khuynh hớng trang nh càng đi cùng xu<b>Ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- TS văn học Trung Đại thờng hớng về sự trang
nh ?<b>·</b>


<i>VH Trung đại của VN chịu ảnh hởng của VH </i>
<i>n-ớc nào ?</i>


<i>VÝ dô: ?</i>


<i>- Văn học Trung Đại có sự thay đổi ntn ở các</i>
<i>giai đoạn ?</i>


<i>VỊ ngôn ngữ ?</i>


<i>Thể loại ?</i>


<i>- nhận xét về vai trò của VH Trung Đại ?</i>


<b>c/ Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nớc</b>
<b>ngoài.</b>


- Chủ yếu tiếp thu từ văn hoá Trung Quốc. Vừa tiếp
thu vừa dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nớc ngoài.
- GĐ đầu: Ngôn ngữ chủ yếu là chữ Hán.


Th loi: C phong, thơ đờng luật, hịch cáo, chiếu
biểu, sử ký, trờng kỳ, chuyện ký, tiểu thuyết, chiêu
hồi…


- Tõ thÕ kû thø XV trở đi:
Ngôn ngữ: Hán + Nôm.


Thể loại: Những thể loại dân tộc hóa: Ngâm khúc
(Song thất lục bát), chuyenẹ thơ viết theo thể lục bát,
hát nói.. Truyện Kiều <sub></sub> Điển hình về việc tiếp thu và
dân tộc hoa tinh hoa van hãa níc ngo¹i…


*Tóm lại: Nhìn trung VH trung đại VN vừa là sản
phẩm vừa là động lực của q trình phát triển dân
tộc. Gắn bó vận mệnh nội dung, vận mệnh đất nớc,
VH phản ánh góp phần to lớc trong việc hình thành,
phát huy truyền t6hống quý báu của dân tộc: yêu
n-ớc, nhân đạo, văn hóa…



VH trung đại có vị trí to lớn trong tiến trình lịch sử van
học dân tộc – Tạo tiền đề cho VHhđ.


<b>3.Cñng cố: Những nét chính về nghệ thuật.</b>
<b>4.Dặn dò: Học và «n bµi.</b>


<b>TiÕt thø tư : </b>


<b>1. KiĨm tra bài cũ: không thực hiện.</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<i>Vai trò những tác phẩm văn học trung đại đối </i>


<i>với nền Vh dân tộc và đói với đời sống tinh thần </i>
<i>nh thế nào?</i>


- Văn học trung đại VN có vai trò , ý nghi nh<b>ã</b>


thế nào đối với đời sống tinh thần dân tộc
- Nêu những tác dụng của cỏc tỏc phm c th?


- Khát vọng tự do, công lý, khát vọng tình yêu
hạnh phúc có ở những tác phẩm nào?


- Ngoi nhng vn ln lao ra VH Trung đại
cịn có tác dụng gì đối với Cuộc sống thờng
ngày?


“Dâu già lá rụng tằm vừa chín


Dầu vui đất khách chẳng bằng về”.
“ Xuân qua trăm hoa rng


Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân tríc mét nhµnh mai.”


<b>III. Vai trị, ý nghĩa của tác phẩm văn học trung</b>
<b>đại trong chơng trình ngữ văn 10 đối với đời sống</b>


<b>tinh thần và sự phát triển của VH dân tộc.</b>
<b>1. Đối với đời sống tinh thần dân tộc:</b>


- Góp phần vào việc giữ gìn và phát triển những
truyền thống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam
mà tiêu biểu nhất là truyền thống yêu nớc và truyền
thống nhân đạo.


- Bình Ngơ Đại Cáo _ Nguyễn Tr i <b>ã</b> Tuyên ngôn độc
lập ở thế kỷ XV <sub></sub> Kết tinh t tởng nhân nghĩa và t tởng
yêu nớc của nhân dân ta trong thế kỷ trớc đó <sub></sub> có ảnh
hởng lâu dài về sau.


- Khơng chỉ có vai trị trong những vấn dề lớn lao,
cao cả nh lý tởng độc lập dân tộc, tinh thần quết
chiến quyết thắng, khí phách sả thân vì đại nghĩa…
mà cịn ở những khía cạnh đời thờng, bình dị.


VD: Hớng trở về – NTNgạn <sub></sub> Bồi dỡng tình yêu quê
h-ơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc qua nỗi nhớ quê da
diết.



Những vần thơ về quê hơng đất nớc của Nguyễn
Tr i. “Đành m<b>ã</b> ợn chén rợu ép mình uống, khơng cho
lịng cứ ngày ngày xót xa nỗi nhớ q”


-VH trung đại cịn góp phần làm phong phú, giầu có
đời sống tinh thần của dân tộc bằng việc tiếp thu tinh
hóa VH nớc ngịai, nhứng yếu tố tích cực của Phật
giáo, Nho giáo – L o Trang mang chiều sâu triết lý.<b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nghÜa, t tëng th©n (Nh©n d©n) <sub></sub> sáng tác của Nguyễn
Tr i quan niệm về chữ nhân (Thơ NBK)<b>Ã</b>


<i>- nh hng, tỏc dng ca Vh trung đại đối vơí </i>
<i>văn học dân gian và ngợc lại?</i>


“Vầng trăng ai sẻ làm đơi


Nưa in gèi chiÕc nưa soi dặm trờng


Liờn h ca dao:
Vng trng . ụi


Đờng trần ai sẽ ngợc xuôi hỡi chàng


<b>2. Đối với văn häc d©n téc:</b>


- Văn học trung đại tiếp thu kế thừa của văn học dân
gian <sub></sub> kết tinh bằng những thành tựu hết sức rự rỡ.
Những hình ảnh qua lại giữa văn học dân gian với


sáng tác của Nguyễn Tr i, NBK, HXH, Nguyễn Du- <b>ã</b>


ChuyÖn KiỊu lµ hÕt søc to lín.


Qua những sản phẩm đó ta thấy những ảnh hởng
của VHDT. Câu thơ lục bát trong cguyện Kiều so với
câu thơ lục bát trong ca dao đ điêu luyện, chau <b>ã</b>


cht, nghƯ tht h¬n.


- VH trung đại Việt Nam đ làm nên những truyền <b>ã</b>


thống, những thành tựu nghệ thuật lớn cho chính
mình. Đó là những quan niệm nghệ thuật, quan
niệm thẩm mĩ, hệ thông thể loại, ngôn ngữ, hoạt
động mang những đặc điểm riêng, những đỉnh cao
nghệ thuật.


Th¬ ca: Ngun Tr i, Ngun BØnh Khiªm, Ngun <b>·</b>


Du…
<b>3.Cđng cè: HƯ thèng néi dung chính </b>


<b>4. Dặn dò : Về học bài cũ</b>


<b>Tiết 23</b>


Tác gia nguyễn trÃi


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>



Giúp học sinh:


- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi-một
nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới và vị trí của ơng trong lịch sử văn học
dân tộc:nhà văn chính trị kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt.


- Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc: u q di sản văn hố của cha ơng.


<b>B. Chn bị của giáo viên và học sinh</b>:


- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Vở soạn, vở ghi


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>


Trao đổi – T.luận


Tr¶ lời câu hỏi. Gợi mở


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: không thùc hiƯn.</b>
<b>2. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về cuộc đời</b>.
- Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là một
nhân vật lịch sử vĩ đại?



HS trình bày những hiểu biết của mình.
GV góp ý , bổ sung, nhấn mạnh:


<b>I.Cuộc đời</b>: Nguyễn Trãi:(1380-1442)


- Là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật tồn
tài hiếm cị, là danh nhân văn hoá thế giới.
- Một con người phải chịu những oan khiên
thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong
kiến Việt Nam.


<b>Hoạt động 2;Tìm hiểu sự nghiệp thơ </b>
<b>văn</b>.


<b>II.Thơ văn Nguyễn Trãi:</b>
<b>1.Sự nghiệp thơ văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nêu tên những tác phẩm chính của
Nguyễn Trãi mà em biết?


GV nhấn mạnh->


Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
qua một số câu thơ mà em cảm nhận sâu
sắc nhất.


Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội
dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn
Trãi.



GV chú ý phân tích một số dẫn chứng tiêu
biểu trong các tác phẩm nổi tiếng.


<i><b>+Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</b></i>
<i><b>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.</b></i>


(Bình Ngơ đại cáo)


<i><b>+Đem đại nghĩa để thắng hung tàn</b></i>
<i><b>Lấy chí nhân để thay cường bạo.</b></i>


(Bình Ngơ đại cáo)


<i><b>+Khách đến chim mừng hoa xảy động</b></i>
<i><b>Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về.</b></i>


(Thuật hứng-bài 3)


<i><b>+Cây rợp chồi cành,chim kết tổ </b></i>
<i><b>Ao quang mấu cá, cá nên bày.</b></i>


(Ngôn chí – bài 11)


<i><b>+Bao giờ nhà dựng đầu non</b></i>


<i><b>Pha trà nước suối gối hịn đá ngơi.</b></i>


(Loạn hậu đáo Cơn Sơn cảm tác)



<i><b>+Láng giềng một áng mây nổi</b></i>
<i><b>Khách khứa hai ngàn núi xanh</b></i>
<i><b>Có thưở biếng thăm bạn cũ</b></i>


<i><b>Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh.</b></i>


(Bảo kính cảnh giới – bài 42)


=> Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc ở nhiều
thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán hay
chữ Nơm, văn chính luận hay thơ trữ tình đều
có những thành tựu nghệ thuật lớn.Nguyễn
Trãi là người khai sáng thơ ca Việt Nam.
_Thơ Nguyễn Trãi có giá trị cao về nội dung
và nghệ thuật với những biểu hiện hết sức
phong phú:


<b>2..Về nội dung</b>:


*Văn chương Nguyễn Trãi mang tinh thần
chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì đạo lí chính
nghĩa.Tư tưởng u nước và tư tưởng nhân
nghĩa có cả trong những tác phẩm chính luận
viết về quôc gia đại sự như:”Quân trung từ
mệnh tập”,Đại cáo bình Ngơ…,và cả trong
những áng thơ trữ tình mang đậm cảm xúc cá
nhân như “Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập”.
Tư tưởng của Nguyễn Trãi là đỉnh cao kết
tinh tư tưởng Việt Nam thời trung đại.Ý thức
dân tộc của Nguyễn Trãi phát triển rất cao,


rất sâu sắc


Quan niệm sức mạnh vơ địch bắt nguồn từ
“chí nhân”,”đại nghĩa”,một tư tưởng độc đáo,
hiếm có.


*Văn chương thể hiện vẻ đạp tâm hồn của
Nguyễn Trãi: Đau nỗi


đau của con người,yêu tình u của con
ngưịi,tình u q hương ,u thiên nhiên,
tình cha con, tình bạn thể hiện rất sâu đậm
trong thơ ơng.


<b>3.Về nghệ thuật</b>:


Văn chương Nguyễn Trãi là thành tựu nghệ
thuật mang ý nghĩa kết tinh trên cả hai bình
diện cơ bản nhất là thể l;oại và ngôn ngữ (thể
thơ thất ngôn xen lục ngôn,sử dụng từ ngữ
thuần Việt,vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca
dao…)


=> <b>Kết luận:</b>


Về cuộc đời,con người Nguyễn Trãi:bậc anh
hùng của dân tộc, con người tồn tài hiếm có,
nhà văn thơ kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế
giới, chịu nhiều oan khốc…



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

sáng tác chữ Hán và chữ Nơm,chính luận và
trữ tình, phản ánh vẻ đẹp tâm hồn của một
người anh hùng vĩ đại và một con người đời
thường bình dị.


Nguyễn Trãi là nhà văn chính trị kiệt xuất,
nhà thơ trữ tình sâu sắc, người mở đường cho
sự phát triển của thơ tiếng Việt.


<i><b>3. Củng cố</b></i>


- GV nhấn mạnh những ý chính trong bài học.
- HS chú ý ghi nhớ:sgk/13


<i><b>4. Dặn dò:</b></i> Hoùc kú baứi, chuaồn bũ baứi:Taực gia Nguyeón Du.


<i>Ngày giảng: </i>



TiÕt 24 – 25



<i>Chủ đề</i>

:

<i><b>Chinh phụ ngâm</b></i>


(2 tiết)



<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Cung cấp một số kiến thức về tác phẩm “Chinh phụ ngâm” mà trong chơng trình cha đề cập đến
hoặc cịn cha c th.



- Cung cấp đoạn trích của tác phẩm Chinh phụ ngâm mà sgk không có .


<b>B.Phơng tiện thực hiện: </b>


Giáo án, vở ghi, tài liệu tham khảo.


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>


GV t chc gi dy theo hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.


<b>D.TiÕn trình dạy học: </b>


<b>Tiết thứ nhất</b><i>: </i>
<b>1. Kiểm tra bài cị: </b>
<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HDI. </b>Hướng dẫn tìm hiểu thêm về tác giả và dịch giả:


-<i>Chinh phụ ngâm</i> ra đời đã gây một tiếng vang lớn trong giới nho sĩ


đương thời. Người ta chú ý đến tác phẩm này không phải chỉ vì nghệ thuật


điêu luyện của nó mà trước hết là vì tác phẩm đã thể hiện một khuynh


hướng mới của văn học-khuynh hướng hướng tới cuộc sống của con người.


Tác phẩm viết bằng chữ Hán giữa thời đại văn học Nôm đang nở rộ cho nên



nhiều người đã tìm cách dịch nó ra chữ Nơm. Có nhiều bản dịch và phỏng


dịch của Ðoàn Thị Ðiểm, Nguyễn Khản, Bạch Liên Am Nguyễn, Phan Huy


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HDII. Hướng dẫn tìm hiểu về đề


tài


<i>Đây là đề tài như thế nào trong</i>
<i>văn học? </i>


-Trong văn học Trung Quốc, văn


học đời Hán đã để lại những bài


thơ nổi tiếng về thảm họa chiến


tranh. Ðặc biệt đến đời Ðường


đã xuất hiện những nhà thơ


chuyên khai thác đề tài này:


Sầm Tham, Vương Xương Linh.


<b>I.ÐỀ TÀI </b>


Ðề tài chiến tranh, chinh phu, chinh phụ


là đề tài truyền thống và phổ quát của



nhiều nền văn học<b>.</b>


-Trong văn học Việt Nam, tiếng nói


ốn trách chiến tranh đã vang lên từ


những câu ca dao trữ tình đầy oán hận.


Từ thế kỷ XV, nhà thơ Thái Thuận cũng đã


từng đặt bút với đề tài này (Bài thơ Chinh


phụ ngâm). Thế kỷ XVII, Nguyễn Bỉnh


Khiêm cũng đã từng viết về đề tài này.


<b>HDIII.</b> Hướng dẫn tìm hiểu về


nội dung


- Ca ngợi: "Chàng tu<i>ổi trẻ vốn </i>
<i>dòng hào kiệt, </i>


<i>Xếp bút nghiên theo việc đao </i>
<i>cung </i>


<i>Thành liền mong tiến bệ rồng </i>
<i>Thước gươm thề quyết chẳng</i>



<i>dung giặc trời. </i>


<i>Chí làm trai dặm nghìn da ngựa </i>
<i>Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. </i>
<i>Giã nhà đeo bức chiến bào </i>


<i>Thét roi cầu Vị ào ào gió thu". </i>


Nàng thấy hình ảnh của người


chồng rực rỡ, uy nghi như một


trang dũng tướng giữa đoàn


quân:


<i>"Aïo chàng đỏ tựa ráng pha </i>
<i>Ngựa chàng sắc trắng như là</i>


<i>tuyết in". </i>


Ðó là về lí trí cịn về mặt


tình cảm thì:


<i>"Ðưa chàng lịng dặc dặc buồn </i>
<i>Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn</i>


<i>bằng thuyền". </i>



<i>"Bóng cờ, tiếng trống xa xa </i>
<i>Sầu lên ngọn ải, oán ra</i>
<i>cửa phòng"</i>


<b>II. NỘI DUNG </b>


<b>1.Diễn biến tâm trạng của người chinh</b>
<b>phụ.</b>


<b>a. </b>Mở đầu khúc ngâm, người chinh phụ


nhớ lại cảnh chia tay.


-Mâu thuẫn cơ bản đạt ra trong suốt tác


phẩm là mâu thuẫn giữa phép công và


niềm tây (niềm tư), mở đầu tác phẩm mối


mâu thuẫn này cũng đã xuất hiện. Ðôi vợ


chồng trẻ này đang sống trong hạnh


phúc, yên ổn thì chiến tranh xảy ra. Vì


tình thế khẩn trương, vì ý thức về nghĩa


vụ, vì danh dự của trang nam nhi hào kiệt


và đây cũng là dịp lập công danh, đem



vinh hiển về cho gia đình, người chinh


phu đã "xếp bút nghiên theo việc đao


cung". Người chinh phụ sẽ nói gì cho thực


tế tàn nhẫn này. Bên cạnh nỗi buồn, nỗi


lưu luyến, sầu muộn chinh phụ cũng đã


khẳng khái nói:


<i>"Phép cơng là trọng, niềm tây sá nào" </i>


Nàng đã ca ngợi chí khí, hành động của


chinh phu:


<b>b. </b>Sau hồi tiễn biệt người chinh phụ trở về


chốn phòng khuê<b>.</b>


-Bằng đơi cánh của trí tưởng tượng nàng


đã phóng tầm mắt ra chiến trường để theo


dõi cuộc sống, vận mệnh của chinh phu


nơi chiến địa.



+Cảnh chiến trường hiện lên trước mắt


nàng thật đen tối. Ở đây không hề có


tiếng ngựa hí, tiếng qn reo, hay tiếng


va chạm của vũ khí mà chỉ có một luồng


tử khí lạnh lẽo bao trùm


<i> Hồn tử sĩ gió ù ù thổi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+Những trang thơ này của tác


phẩm đã đưa đến cho người đọc


một nhận thức: Chiến tranh


phong kiến khơng có chỗ nào


dung hợp với con người, chiến


tranh phong kiến là đối lập với


cuộc sống con người. Trong


quan niệm của nhà thơ những


con người tham gia vào cuộc



chiến tranh là những con người


đi vào cõi chết. Quan niệm này


thực chất là một cách phản đối


chiến tranh.


- Nguyên nhân của sự xa


cách?


<i>Trong cửa này đã đành phận</i>
<i>thiếp </i>


<i>Ngoài mây kia há kiếp chàng</i>
<i>vay, </i>


<i>Những mong cá nước sum vầy.</i>
<i>Bao ngờ đôi ngả nước mây</i>


<i>cách vời </i>


<i>Thiếp chẳng tưởng ra người</i>
<i>chinh phụ, </i>


<i>Chàng há từng học lũ vương</i>
<i>tôn </i>



<i>Cớ sao cách trở nước non </i>
<i>Khiến người thôi sớm thôi hôm</i>


<i>những sầu </i>


<i>Khách phong lưu đương chừng</i>
<i>niên thiếu </i>


<i>Sánh cùng nhau dan díu chữ</i>
<i>dun </i>


<i>Nỡ nào đơi lứa thiếu niên </i>
<i>Quan sơn để cách, hàn huyên</i>


<i>bao đành</i>


+Trong cảnh chiến trường đen tối ấy,


chinh phụ cũng đã hình dung ra cuộc


sống và vận mệnh của chinh phu. Cuộc


sống của chàng thật gian lao, vất vả:


<i>Ôm yên gối trống đã chồn </i>
<i>Nằm vùng cát trắng, ngủ cồn rêu</i>


<i>xanh</i>


+Giữa hoàn cảnh hiểm nghèo, gian lao



ấy chinh phu khơng cịn giữ được khí thế


hào hùng của buổi đầu xuất quân. Chàng


trở nên mệt mỏi, bạc nhược trước cuộc


sống chiến tranh:


<i>Hơi gió lạnh người rầu mặt dạn </i>
<i>Dịng nước sâu ngựa nản chân bon </i>


<i>Não người áo giáp bấy lâu </i>
<i>Lịng q qua đó mặt sầu chẳng</i>


<i>khy </i>


+Nàng như đã nhìn thấy kết cục bi thảm


của chồng mình ở chốn đạn lạc, tên rơi:


<i> Chinh phu tử sĩ mấy</i>
<i>người </i>


<i> Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn?</i>


-Sau khi trải qua những giây phút lo âu


cho cuộc sống và vận mệnh của chồng nơi



chiến địa chinh phụ trở lại với thực tại của


mình. Giờ đây cuộc sống đơn chiếc, lẻ loi


gợi lên trong tâm trí nàng bao nhiêu câu


hỏi về nguyên nhân của sự xa cách:


Ở đây cái nhận thức đầu tiên rõ rệt nhất


của chinh phụ là cuộc sống hạnh phúc của


vợ chồng nàng bị phá vỡ, hai người phải


chia lìa đơi ngả là hết sức vơ lí, là khơng


thể chấp nhận được.


<i><b>3. C</b><b>ủ</b><b>ng c</b><b>ố</b><b>: </b></i>Giá trị phản chiến của tác phẩm


<i><b>4.D</b><b>ặ</b><b>n dò: </b></i>Đọc thêm trích đoạn “Trơng bốn bề
<b>TiÕt thø hai: </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Chiến tranh đã lµm tàn phai



<b>II. NỘI DUNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nhan sắc, làm héo hon tấm


lòng người vợ trẻ trông


chồng.Sự đối lập giữa con người


và chiến tranh càng trở nên


mạnh mẽ.


<i>Trâm cài, xiêm giắt thẹn</i>
<i>thùng </i>


<i>Lệch vịng tóc rối, lỏng vịng </i>
<i>lưng eo. </i>


Nỗi sầu muộn như ngày càng


chồng chất thêm trong lịng


chinh phụ, nó như một sức


mạnh vật chất đè nặng lên cuộc


sống của nàng:


<i>Sầu ôm nặng hãy chồng làm </i>
<i>gối </i>



<i> Muộn chứa đầy hãy thổi làm </i>
<i>cơm </i>


Chinh phụ đã tìm mọi cách để


giải sầu như xem hoa, đánh


đàn thậm chí dùng cả biện


pháp mạnh nhất là uống rượu,


nhưng Sầu làm rượu nhạt,


muộn làm hoa<i> ôi.Nỗi sầu muộn</i>


<i>vẫn lấn át tất cả, nỗi sầu muộn </i>
<i>đã làm cho nàng mất hết mọi</i>


cảm giác trước cuộc sống.


Người chinh phụ đã khai thác


hết mọi khả năng, mong làm


cho mình bớt sầu, bớt khổ,


mong được gặp lại chồng nhưng


đằng nào cũng thấy dựng lên



những bức tường cao ngất. Bế


tắc đến tuyệt vọng, chinh phụ


đã phải thốt lên thật cay đắng:


<i>Lòng này hóa đá cũng nên </i>
<i>E khơng lệ ngọc mà lên trông</i>


<i>lầu </i>


Chinh phụ tưởng chừng như


khơng cịn đủ sức chịu nổi nỗi


đau đớn phải lên lầu một lần


nữa. Cơn khủng hoảng tinh


thần đã lên tới đỉnh điểm, con


người thật trong chinh phụ đã


bắt đầu cất tiếng nói, nàng hối


hận vì giấc mộng công hầu mà


để chồng ra đi chinh chiến để



<b>phụ.</b>


<b>c. người chinh phụ sống trong hoàn</b>
<b>cảnh vắng biệt</b> tin chồng.


-Chinh phụ nhiều lần nhớ lại những lời hẹn


của chồng nhưng Người sao mười hẹn<i> chín</i>


<i>thường đơn sai, rồi tiếp theo có lúc nàng </i>
<i>được tin chồng, dần dần rồi</i> vắng biệt. Vì


vậy nàng đã phải sống trong một tâm


trạng chờ đợi, hi vọng rồi thất vọng đến


chua xót. Ðau khổ vì biệt li, vì chờ đợi, vì


thất vọng đã làm cho nàng như khô héo


thêm.


- Mặt khác sự xa cách như một luồng gió


mạnh thổi cháy bùng thêm khát vọng


hạnh phúc ở chinh phụ. Vì thế nàng đã


nghĩ đến việc được gần chồng và cuối



cùng nàng đã tìm đến giấc mộng, trong


mộng nàng đã được gặp lại người chồng


thân yêu:


<i>Duy còn hồn mộng được gần </i>
<i>Ðêm đêm thường đếïn Giang Tân tìm</i>


<i>người </i>


<i>Tìm chàng thưở Dương đài lối cũ </i>
<i> Gặp chàng nơi Tương Phố bến xưa. </i>


Nhưng mộng quá ngắn ngủi, vả lại mộng


vẫn là mộng, thực vẫn là thực không sao


thay thế cho nhau được. Trái lại cái đẹp đẽ


của hồn mộng càng làm cho cuộc sống


của nàng thêm chua xót hơn mà thơi:


<i>Sum vầy mấy lúc tình cờ</i>


<i>Chẳng qua trên gối một giờ mộng xuân </i>
<i>Giận thiếp thân lại không bằng mộng </i>
<i>Ðược gần chàng bến Lũng thành quan </i>



<i>Khi mơ những tiếc khi tàn </i>


<i>Tình trong giấc mộng muôn vàn cũng</i>
<i>không</i>


Người chinh phụ nhận ra rằng cái


hạnh phúc đáng quí nhất đối với nàng vẫn


là hạnh phúc trần tục.


- Rồi chinh phụ lại tìm cách lên cao để


ngóng trơng chồng, nhưng lên cao nhìn


khắp bốn bề Ðơng, Tây, Nam, Bắc phía


nào nàng cũng bắt gặp những cảnh buồn


hiu hắt, tiêu điều. Chưa hết người chinh


phụ lại ao ước có được phép tiên để đi gặp


chồng nhưng rồi nàng phải thú nhận với


lịng mình là điều đó khơng bao giờ có


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

rồi hạnh phúc tuổi xuân bị


dang dở:



<i>Lúc ngoảnh lại ngắm màu</i>
<i>dương liễu, </i>


<i> Thà khuyên chàng đừng chịu</i>
<i>sắc phong </i>


Trong con người chinh phụ giờ


đây niềm tây đã chiến thắng


phép công. Nàng đã dám phủ


nhận lí tưởng cơng danh, nàng


đã hiểu hạnh phúc lứa đơi có ý


nghĩa hơn chiếc ấn phong hầu.


Ðây cũng là một nét tâm lí phổ


biến của con người thời đại lúc


bấy giờ, chàng trai trong Chinh


phu ngâm khúc cũng đã thú


nhận:


<i>Lịng ta khơng muốn mặc áo</i>


<i>giáp </i>


<i> Bụng nàng há muốn giữ chinh</i>
<i>y</i>


-Tuy tiếng nói phản chiến trong


chinh phụ ngâm cịn có những


hạn chế, nhưng tác phẩm đã


thể hiện được tấm lịng, tư


tưởng, tình cảm của nhân dân


ta trong một thời đại. Vì vậy về


cơ bản tác phẩm vẫn chứa đựng


một giá trị tiến bộ.


- Theo dõi quá trình diễn biến


tâm trạng của chinh phụ chúng


ta thấy sự thắng thế của niềm


tây đối với phép cơng là tất yếu


vì nó có quá trình chuẩn bị và



những diễn biến phù hợp với


tâm lí nhân vật. <i>Vậy những</i>


<i>nhân tố nào đã thúc đẩy sự</i>
<i>thắng thế đó? </i>


Nói tóm lại chinh phụ vì yêu


thương chồng mà oán ghét


chiến tranh, thái độ ốn ghét


đó được tăng lên bởi lịng khao


khát hạnh phúc, bởi ý thức về


quyền sống cá nhân.


-Ý nghĩ Thà khuyên chàng đừng chịu tước


phong đặt vào hồn cảnh lúc bấy giờ nó


có ý nghĩa lúc bấy giờ vì nó coi trọng


hạnh phúc, coi trọng sinh mệnh của con


người. Nó có ý nghĩa phản chiến vì nó đối



lập với âm mưu của giai cấp thống trị


muốn dùng cái bả công danh để thúc đẩy


binh sĩ, tướng tá ra trận để bảo vệ ngai


vàng cho chúng, làm bia đỡ đạn cho


chúng. Nhưng do điểm xuất phát của


chinh phụ chỉ là hạnh phúc cá nhân, cho


nên phản ứng của nàng chỉ có thể dừng lại


ở mức độ đó.


d. Người chinh phụ tìm cách giải quyết


mối mâu thuẫn giữa niềm tây và phép


công bằng sự cầu nguyện.


-Nàng cầu mong cho ông trời phù hộ cho


chồng mình trăm trận nên cơng và trở về


trong ánh hào quang của chiến thắng với


mọi vinh dự mà chế độ phong kiến có thể



đưa lại cho những kẻ đã tận tâm phục vụ


nó.


<b>2.Giá trị phản chiến và giá trị nhân</b>
<b>đạo của tác phẩm.</b>


<b>a. </b> <b>Giá trị phản chiến.</b>


Ðôi với cuộc chiến tranh mà chồng nàng


tham gia, chinh phụ có một thái độ mâu


thuẫn- vừa tán thành, vừa oán trách.


Nhưng xét trong toàn bộ khúc ngâm,


chúng ta thấy phần chủ yếu của tác phẩm


không dành cho việc miêu tả thái độ tán


thành mà chủ yếu tập trung vào miêu tả


thái độ chán ghét chiến tranh.


<b>b. Giá trị nhân đạo. </b>


-Trước hết đó là lịng u thương chồng


của chinh phụ, một tình u chân thành,



đằm thắm có tính chất vị tha tuy có mang


màu sắc quí tộc nhưng nó cũng nằm


trong truyền thống tốt đẹp yêu chồng,


thương con của người phụ nữ Việt Nam.


-Tình u của nàng có tính chất vị tha


nhưng không khắc kỷ, yêu thương chồng


tha thiết nhưng đồng thời nàng cũng có ý


thức khá sâu sắc về quyền sống, quyền


hưởng hạnh phúc của mình. Ðây chính là


nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy niềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Tác giả đã xây dựng được một


kết cấu chặt chẽ, miêu tả được


sự diễn biến phong phú, tinh vi


trong tâm tình chinh phụ theo


một trình tự lơgic tâm lí chặt



chẽ bảo đảm sự thống nhất. Tác


giả đã gắn tâm lí với hồn


cảnh, tơn trọng quy luật tâm lí.


Ðau khổ tăng dần, nhận thức về


chiến tranh cũng diễn biến.


Ðây là kết quả của một quá


trình suy ngẫm và thể hiện.


<b>IV.VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT</b>
<b>Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng.</b>


-Tác giả đã chú ý tả cảnh để tả tình, tình


cảnh có khi thống nhất hoặc mâu thuẫn.


-Tác giả đã sử dụng thủ pháp trùng điệp


(láy lại), liên hoàn (nối tiếp), chiếu ứng (so


sánh) để tạo ra những đợt sóng cảm xúc.


-Tác giả đã chú ý khai thác nhiều yếu tố



tâm lí như liên tưởng, hồi tưởng, tưởng


tượng.


-Ngôn ngữ điêu luyện: Chinh phụ ngâm


có cả một kho từ vựng diễn tả tình cảm u


sầu với những sắc thái khác nhau.


<b>3. Củng cố: </b>Chinh phụ ngâm là tiếng nói khao khát hạnh phúc, khao khát


hịa bình của dân tộc ta trong một thời đại nhất định. Tiếng nói ấy càng có ý


nghĩa hơn bao giờ hết vì nó là tiếng nói của một người phụ nữ- nạn nhân đau


khổ nhất của chế độ cũ. Ðương thời tác phẩm đã góp phần vào cuộc đấu


tranh cho quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc của con người, đấu tranh


chống áp bức của giai cấp thống trị.


<b>4. Dặn dò: </b>Cảm nhận của em về đoạn trích : “Trơng bốn bề”


<i>Ngày giảng: </i>


<b>Tiết 26</b>


<b>Nguyễn Du</b>




<b>I.</b> <b>Mc tiờu cn t: </b>Giỳp học sinh:


- Qua cuộc đời và sự nghiệp văn học văn học của Nguyễn Du thấy đợc ông là nhà thơ nhân đạo
vĩ đại có khuynh hớng hiện thực sâu sắc.


- Hiểu đợc các thành tựu về t tởng, nghệ thuật của Nguyễn Du và vị trí của ơng trong lịch sử văn
học dân tộc và thế giới.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- ảnh tợng Nguyễn Du, ngôi mộ Nguyễn Du ở Hà Tĩnh, hình ảnh về làng Tiên Điền.
- Chuyên luận Nguyễn Du về tác gia tác phẩm.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1.</b> <b>Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Hoạt động I. Hớng dẫn HS tìm hiểu về cuộc đời
Nguyễn Du.


<i>Dựa vào mục I SGK em hãy giới thiệu về gia đình, </i>
<i>quê hơng, thời đại Nguyễn Du sống?</i>


<i>Những yếu tố đó ảnh hởng gì đến sáng tác của ơng?</i>
(HS làm việc cá nhân – trình bày trớc lớp)


GV mở rộng: Thời thế biến đổi, kiêu binh nổi loạn, phá


nhà Nguyễn khản, Nguyễn Huệ ra Bắc, nhà Lê sụp
đổ, họ Trịnh tan tác, Tây Sơn đại phá quân Thanh,
triều đại Quang Trung ngắn ngủi và thất bại trớc
Nguyễn ánh đó cũng là hơn 10 năm gió bụi lu lạc sống
nghèo túng và cô đơn của nguyễn Du.


<b>I.</b> <b>Cuộc đời Nguyn Du.</b>


Nguyễn Du (1765 1820) tên chữ là Tố Nh, hiƯu
Thanh Hiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Vì sao nói cuộc đời ND là một bi kịch? Bi kịch ấy là </i>
<i>gì? Có ảnh hởng gì đến sáng tác của ơng?</i>


(HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời vào phiếu häc
tËp)


 Thời thế, tài năng, tấm lòng nhân ái
khiến tác phẩm của ông hàm chứa
một chiều sâu t tởng và nhân văn
Hoạt động II. Hớng dẫn tìm hiểu về sự nghiệp văn học


-> ảnh hởng của gđ cuộc đời đến tính tình và t tởng thể
hiện trong thơ văn ND là rất sâu sắc.


Bi kịch cuộc đời Nguyễn Du:


- Xuất thân trong gia đình quý tộc giầu sang nhng cơn
lốc lịch sử đ đẩy ông vào cuộc sống nghèo túng, l<b>ã</b> u
lạc, tha hơng.



- Từng ôm ấp ớc mơ sự nghiệp lẫy lừng giúp nớc, giúp
vua mà rút cuộc chấp nhận cuộc đời liên miên buồn
chán, khơng có một hoạt động say sa và nhất qn vì
một lí tởng nào.


=> Nỗi bất hạnh lớn làm nên một nhà nhân đạo chủ
ngha v i


<b>II. Sự nghiệp văn học </b>


<b>1. Các tác phẩm văn học của nguyễn Du</b>

HS nối dữ kiện ở cét A víi d÷ kiƯn ë cét B



<b>A</b> <b>B</b>


Thơ chữ Hán


Thơ chữ Nôm


<i>Em có nhận xét gì về các tác phẩm của ND?</i>


<i>Thanh Hiên thi tập</i>
<i>Truyện Kiều</i>


<i>Nam trung tạp ngâm</i>
<i>Văn tế thập loại chúng sinh</i>
<i>Bắc hành tạp lục </i>


<i>Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu</i>



Khỏ phong phú nhiều tác phẩm đạt tới trình độ
kiệt tác c in.


<i>-</i> <i>Đặc điểm bao trùm trong sáng tác nghệ thuật </i>
<i>của ND là gì? </i>


<i>-</i> <i>Khuynh hng hin thc ấy đợc biểu hiện nh </i>
<i>thế nào trong sáng tác của ơng? </i>


<i>-</i> <i>Tấm lịng nhân ái sâu sắc của ND trớc hết </i>
<i>h-ớng về ai? Những biểu hiện của chủ nghĩa </i>
<i>nhân đạo trong sáng tác của ND? </i>


- <i>Tại sao có thể nói ND có vị trí hàng đầu trong lịch sử</i>
<i>văn học dân tộc? </i>


Hot ng III. Hng dn HS t tng kt.


<b>2. Giá trị nội dung t tëng:</b>


<b>a.Nhà thơ có khuynh hớng hiện thực sâu sắc</b>
- Phản ánh thực tế đời sống, cảnh đói cơm rách áo
của bản thân, sự đối lập giầu nghèo. (<i>Sở kiến hành, </i>
<i>Phản chiêu hồn)</i>.


- Bản cáo trạng đanh thép tố cáo sự bất nhân của bọn
quan lại và thế lực tác oai tác quái của đồng tiền.(TK)
- Phản ánh cuộc sống khốn khổ của những con ngời
“dới đáy” x hội.<b>ã</b>



<i>→</i> thái độ phê phán quyết liệt.
<b>b.Nhà thơ nhân đạo vĩ đại:</b>


- Quan tâm xót thơng sâu sắc đến thân phận con ngời.
- Ca ngợi vẻ đẹp của con ngời, trân trọng những khát
vọng chân chính, đặc biệt là khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc, tình yêu chân chính.


- Vợt qua những ràng buộc của ý thức hệ phong kiến
và tôn giáo để vơn tới khng nh giỏ tr t thõn ca
con ngi.


3.Giá trị nghệ thuật.


- Thơ chữ Hán giản dị tinh luyện mà tµi hoa.


- Thơ chữ Nơm là đỉnh cao rực rỡ sử dụng tài tình hai
thể thơ dân tộc.


- Lµm giàu và phát triển ngôn ngữ văn học: bình dị,
trang nh , diƠm lƯ.<b>·</b>


- Đổi mới nghệ thuật tự sự, đổi mới thể loại truyện
Nơm.


<b>III. Tỉng kÕt.</b>


- Nhà thơ nhân đạo với lịng thơng ngời mênh mơng
sâu sc.



- Ngòi bút phê phán hiện thực mạnh mẽ sắc bén.
- Kết tinh, tổng hợp và phát triển những thành tựu về
thể loại và ngôn ngữ văn học dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>4.</b> <b>Dặn dò:</b>tỡm hiu thờm v Truyn Kiu.


<i>Ngày giảng</i>


<i><b>H</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>ng d</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>n </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>c - hi</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>u m</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>t s</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> tỏc ph</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>m có trong CTNC nh</b></i>

<i><b>ư</b></i>

<i><b>ng</b></i>



<i><b>khơng có trong CTC (4 ti</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>t)</b></i>



<b>Tiết </b>

<b>1 2: Nỗi sầu oán của ngời cung nữ</b>



(Trích Cung oán ngâm )- Nguyễn Gia Thiều



<b>A. Mc tiờu cn t: </b>Giúp học sinh:


- Hiểu và cảm nhận đợc nỗi sầu oán, bi phẫn của ngời cung nữ thời xa.


- Thấy đợc nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, âm điệu... trong việc thể hiện tình cảm của nhân
vật tr tỡnh trong an trớch.


Những điểm cần lu ý:


- V chế độ cung nữ vô nhân đạo tại các triều đại phong kiến phơng Đơng( TQ, VN).


- VỊ b¶n chÊt và diễn biến tâm trạng của cung nữ : vừa sầu oán triền miên vừa khao khát m nh <b>Ã</b>



liệt bộc lộ gay gắt dữ dội trong ngôn ngữ hình ảnh điển cố uyên bác ...


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


Toàn văn Cung oán ngâm khúc


<b> C. Cách thức tiến hành: </b>


GV t chc gi dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D.<b>Tiến trình bài ging</b>:


<b>Tiết thứ nhất:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b> không.


<b>2. Bài míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hoạt động I. Hớng dẫn HS tìm hiểu chung
HS đọc phn TD


<i>- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Gia </i>
<i>Thiều? </i>


GV m rng: NGT xuất thân trong gia đình quyền quý cha là
Nguyễn Gia Cứ mẹ là công chúa Quỳnh Liên con gái chúa
Trịnh Cơng


NGT lớn lên trong sự nuôi dỡng của nhà chúa. Lên năm tuổi


đợc chúa Trịnh Doanh đem vào phủ chúa nuôi ăn học. Đến
khi trởng thành cũng giữ nhiều chức quan ở phủ chúa, sinh
vào thời kì phong kiến VN suy tàn đầy những biến động x <b>ã</b>


hội dữ dội đ ảnh h<b>ã</b> ởng khơng ít đến t tởng của ơng. Một
trong những điều ông đợc chứng kiến là cảnh ăn chơi xa đoạ
của vua chúa cùng cảnh sống bi thảm của biết bao cung nữ.
<i>-</i> <i>Tác phẩm thuộc thể loại gì? Giải thích nhan đề Cung </i>


<i>o¸n ngâm?</i>


- <i>Dựa vào phần tiểu dẫn trình bày giá trị nội dung và </i>
<i>nghệ thuật của khúc ngâm?</i>


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác gi¶:</b>


- Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798) hiệu Hi Tơn đợc
phong tớc hầu cịn gọi là Ơn Nh Hầu.


- Xuất thân trong gia đình quyền quý đợc sống
trong cung từ nhỏ nên hiểu rõ cảnh sống bi thảm
ca bao cung n.


- Những sáng tác :


Thơ chữ Hán: <i>Ôn Nh thi tập</i>


Thơ chữ nôm: <i>Tây Hồ thi tập, Tứ Trai thi tập</i> (đ <b>Ã</b>



mất gần hết)


Chỉ còn trọn vẹn <i>Cung oán ngâm</i>


<b>2. Tác phẩm:</b>


Thể loại ngâm khúc, sáng tác bằng chữ Nôm gồm
356 câu chia làm 88 khổ


* Nội dung:


- Nỗi lòng ai oán của ngời cung nữ.


- Cảm thông sâu sắc, trân trọng khát vọng sống,
khát vọng hạnh phúc của ngời phụ n÷


- Lên án chế độ cung tần.


- Quan niệm về cuộc đời bạc bẽo phù du.
* Nghệ thuật:


- Ngôn ngữ tài hoa đài các.


- Nghệ thuật biểu đạt phong phỳ, gi dn.


<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1. Đọc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hoạt động II. Hớng dẫn đọc hiểu văn bản
HS đọc – GV đọc mẫu



Yêu cầu đọc giọng buồn, đều , chm d i.<b>ó</b>


<i>-</i> <i>Đoạn trích có vị trí nh thế nào trong tác phẩm?</i>
<i>- Theo em đoạn trích nên chia nh thÕ nµo?</i>


(HS thảo luận nhóm – cử đại diện trỡnh by)


Diễn biến tâm trạng của cung nữ là liền m¹ch nhng cã thĨ
chia nh sau:


Đoạn trích là tâm trạng đau khổ của ngời cung nữ bị thất
sủng. Nàng sống cô đơn giữa bốn bức tờng lạnh giá, xót xa
cho tuổi xn trơi qua, uất ức than thở về những bất cơng
dành cho thân phận mình.


Víi hai tiết học chúng ta sẽ đi tìm hiểu những nội dung sau:
- Diễn biến tâm trạng của ngời cung n÷.


- Bộ mặt của vua chúa đơng thời.


TiÕt thø nhất chúng ta sẽ tìm hiểu về diễn biến tâm trạng của
ngời cung nữ (cụ thể là nỗi sầu oán của ngời cung nữ)


<i>-</i> <i>Ngời cung nữ hiện tại phải sống trong hoàn cảnh nh </i>
<i>thế nào? Trong hoàn cảnh ấy tâm trạng của nàng ra </i>
<i>sao?</i>


<i>-</i> <i>Thi gian và khơng gian trong đoạn thơ có tác dụng </i>
<i>gì trong việc thể hiện nỗi cô đơn lạnh lẽo của ngi </i>


<i>cung n b b ri?</i>


<i>-</i> <i>- Tìm những từ ngữ, hình ảnh so sánh nói lên tâm </i>
<i>trạng của ngêi cung n÷?</i>


<i>-</i> Cung nữ so sánh mình nh bơng hoa đẹp mà nỡ bị vua
l ng quên nghe sao m chua xút Hoa ny... Nng <b>ó</b>


còn so sánh cuộc sống bị l ng quên chẳng khác nào <b>Ã</b>


bị giết dần giết mòn... Giết nhau


<i>-</i> <i>- Nhng t hán Việt đợc đặt cạnh những từ nôm na </i>
<i>dân dã nói lên dụng ý gì của tác giả?</i>


- Vị trí : Gồm 36 câu từ câu 209 đến 244
- Bố cục:


+ Bốn khổ đầu:Cuộc sống lẻ loi buồn tủi của ngời
cung nữ đối lập với cảnh xa hoa tràng lệ nơi cung
cấm.


+ Năm khổ còn lại: Cảnh sống đày đoạ kéo dài với
nỗi thất vọng nặng nề trong cảnh ngày đêm ngóng
trơng.


<b>3. T×m hiĨu chi tiết:a.</b>


<i>Diễn biến tâm trạng của ngời cung nữ:</i>
* Nỗi sầu oán và tâm trạng uất ức:



- Hon cnh sng cơ đơn bị vua bỏ rơi một mình
một bóng âm thầm đơn chiếc suốt năm canh.
+ Thời gian: “đêm năm canh” trở đi trở lại <i>→</i> thời
gian dằng dặc triền miên tạo sự nặng nề mòn mỏi
n khng khip.


+ Không gian u tịch tăm tối nơi cung cấm, không
gian của sự mòn mỏi tuyệt vọng .


+ Từ ngữ có sức gợi cảm mạnh mẽ: “hoa này ...,
“g-ơng loan bẻ nửa ... <i>→</i> Nỗi sầu ốn trong cảnh
cơ đơn tủi nhục và trơng mong vô vọng.


+ Những từ hán Việt đợc đặt cạnh những từ nôm na
dân d làm nổi bật sự i lp gia cuc sng õm <b>ó</b>


thầm cô quạnh của ngời cung nữ với cảnh xa hoa
tráng lệ nơi cung cÊm.


Nỗi cô đơn là sự đày ải kéo dài với những thất
vọng nặng nề trong cảnh ngày ngóng đêm
trơng. Nỗi sầu có lúc lên đến đỉnh điểm biến
thành tâm trạng u uất bức bối.


<b>3.Củng cố:</b> Tác giả muốn nói điều gì qua hai câu “ Phòng tiêu lạnh ngắt nh đồng / Gơng loan bẻ
nửa dải đồng xé đôi” ?


A. Khung cảnh cung cấm thơ mộng êm đềm.
B. Cảnh lứa đôi quấn quýt giao hoà.



C. Ước muốn đợc chia xẻ gi i bày của ng<b>ã</b> ời cung nữ.


D. Tình cảnh đơn chiếc lứa đơi bc bo, chia lỡa ca ngi cung n.


<b>4. Dặn dò :</b> Soạn tiếp câu hỏi 3,4 trang 123
<b>Tiết thứ hai:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> Phân tích nghệ thuật thể hiện nỗi sầu oán và tâm trạng uất ức của
ng-ời cung nữ trong đoạn trích Nỗi sầu oán của ngng-ời cung nữ (Trích Cung oán ngâm )


<b>2. Bài mới: </b>


<i>Ni cô đơn là sự đày ải kéo dài với những thất vọng nặng nề trong cảnh ngày ngóng đêm trơng. Nỗi </i>
<i>sầu có lúc lên đến đỉnh điểm biến thành tâm trạng u uất bức bối. Diến biến tâm trạng đó chúng ta </i>
<i>sẽ tìm hiểu ở tiết thứ hai này.</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Hoạt động I. Hớng dẫn tìm hiểu nỗi thất vọng nặng nề của ngời
cung nữ.


<i> Ngời cung nữ mỏi mòn đợi chờ trong vơ vọng mỗi hình ảnh xung</i>
<i>quang đều gợi lên cảnh gặp gỡ với nhà vua trớc đây. ú l </i>
<i>nhng hỡnh nh no?</i>


( HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp)


Nàng vẫn hi vọng khắc khoải chờ xe vua cái bóng h ảo của



<i>3a. Diễn biến tâm trạng của ngời cung nữ:</i>
* nỗi thất vọng nặng nề của ngời cung nữ.


<i>- Ngấn phợng liễn, dấu dơng xa</i> sự gặp gỡ đầm ấm
trớc đây nay chỉ còn dấu tích mờ nhạt.


<i>- Gi loan tuyt đóng chăn cù giá đơng – </i>Sự lạnh
lẽo buốt giá từ chính tâm trạng cơ đơn sầu tủi của
ngi cung n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hạnh phúc Ngày sáu khắc trông tin nhạn vắng / Đêm năm canh
tiếng lắng chu«ng rỊn”


- <i>Phân tích tâm trạng thất vọng nặng nề của ngời cung nữ </i>
<i>đợc thể hiện ở hai câu: “Lạnh lùng ... thâm u”</i> (HS suy
luận – phát biểu)


Hơng đốt lên cho phòng ấm áp thơm tho mà lại gây cảm giác
vắng lạng tịch mịch. Đèn đốt lên để đem lại ánh sáng thế mà lại
gây cảm giác âm u tăm tối – cảm giác u ám trong chính tâm
trạng ngời cung nữ.


- <i>Trong khi diễn tả nỗi thất vọng của ngời cung nữ tác giả </i>
<i>còn thể hiện khía cạnh khác trong tâm trạng nàng . Đó là</i>
<i>những khía cạnh nào? </i>


Ngời cung nữ từng mơ ớc cuộc sống lầu son gác tía, nhng lúc
này trong nỗi cơ đơn tuyệt vọng nàng phải thốt lên : “Thà rằng
cục kịch nhà q



DÉu lßng nịng nịu nguyệt kia hoa này
Cùng nhau một giấc hoàng môn


Lau nhau rÝu rÝt cß con cũng tình . Đó là ớc mơ giản dị
nh-ng thËt xa vêi víi nµnh-ng.


Hoạt động II. Hớng dẫn tìm hiểu thân phận ngời cung nữ và hình
ảnh bọn vua chỳa


<i>-</i> <i>Qua lời oán trách gay gắt của ngời cung nữ em hiểu nh </i>
<i>thế nào về thân phận của nàng và hình dung ra sao về </i>
<i>bộ mặt cđa vua chóa?</i>


(HS thảo luận nhóm – cử đại diện trỡnh by)
<i>Ni dung c bn ca on trớch?</i>


Cảm giác tịch mịch thâm u trên chính là cảm giác u
ám trong tâm trạng ngời cung nữ.


- Trong nỗi buồn có cái quằn quại tức tối : <i>Hoa </i>
<i>này ...</i>


- Lời oán trách đay nghiến hằn học, uất øc : “ GiÕt
nhau ...” “Tay nguyÖt l o ....<b>Ã</b>


- Khát khao hạnh phúc càng m nh liệt bao nhiêu <b>Ã</b>


thì nỗi giận hờn càng ngút cao bấy nhiêu nên
muốn bứt phá thoát khỏi cảnh giam h m: Đang <b>Ã</b>



tay...


<i>b.Thân phận ngời cung nữ và hình ảnh bọn vua </i>
<i>chóa</i>.


- Thân phận bi thảm ngày đêm đứng tủi ngồi sầu
khắc khoải ngóng chờ trong vơ vọng. Tâm hồn,
cuộc sống của ngàng bị nỗi cô đơn huỷ hoại.
- Vua chúa hiện lên với bộ mặt của kẻ tráo trở độc
ác vơ tình đến tàn nhẫn.


<b>4.Tỉng kÕt:</b>


*Néi dung:


- Với niềm đồng cảm sâu sắc nhà thơ đ thể hiện <b>ã</b>


thân phận ngời cung nữ trong cảnh ngộ bị chà đạp.
- Tố cáo chế độ phong kiến thối nát và bày tỏ thái
độ phản kháng m nh liệt của tác giả.<b>ã</b>


* NghƯ tht:


- Giäng th¬ trữ tình, réo rắt, sầu thảm oán hờn.
- Ngôn ngữ điêu luyện, tinh tế, hình ảnh gợi cảm


<b>3. Củng cố:</b> HS thảo luận nhóm làm bài tập nâng cao.


Gợi ý: - Cả hai đoạn trích đều thể hiện tâm trạng sầu muộn của ngời phụ nữ bị chết mịn,
chết mỏi trong sự cơ đơn, vơ vọng vì đợi chờ.



- Nguyên nhân : do chiến tranh phi nghĩa, do chế độ cung tần sa đoạ vô tâm.
- Thể hiện khuynh hớng nhân đạo trong văn học đơng thi.


<b>4. Dặn dò:</b>tỡm hiu thờm v cung oỏn ngõm

<i>Ngày giảng: </i>



<b>Tiết 29</b>



<i><b>Truyện Kiều của Nguyễn Du</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp HS:


- Nắm vững nguồn gốc của Truyện Kiều và sự sáng tạo của ND.
- Hiểu đợc các giá trị t tởng và nghệ thuật của truyện Kiều.


<b>B. Chn bÞ cđa thầy và trò:</b>


- ảnh tợng, mộ ND


- Chuyên luận Nguyễn Du tác gia, tác phẩm


<b>C . Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ:</b> không.


<i><b>2.</b></i> <b>Bi mi:</b> Cui 1965, nhân dịp kỉ niệm 200 ngày sinh ND nhân dịp đi công tác qua quê hơng ông,
TH đ viết bài thơ nổi tiếng “Kính gửi cụ ND” trong đó có đoạn ngợi ca ND và TK: “Tiếng thơ ... <b>ã</b>



cïng Ngêi”


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Hoạt động I. Hớng dẫn tìm hiểu về nguồn
gốc và sự sáng tạo của TK.


<i>-</i> <i>TK cã nguån gèc ntn? Hoàn cảnh </i>
<i>sáng tác?</i>


(HS làm việc cá nhân)


<b>I. Nguồn gốc Truyện Kiều và sự sáng tạo của ND. </b>


<b>1. Nguån gèc:</b>


- Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh
Tâm Tài Nhân (TQ) – Tiểu thuyết chơng hồi cỡ nhỏ đợc viết
bằng văn xuôi chữ Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>-</i> <i>Nguyễn Du có dịch TK hay khơng?</i>
<i>Ơng đã có những sáng tạo lớn ntn </i>
<i>trong tác phẩm ca mỡnh?</i>


(HS làm việc cá nhân)


Hot ng II. Hng dn HS tóm tắt.
Hoạt động III. Hớng dẫn HS tìm hiểu
giá trị t tởng và nghệ thuật của Truyện
Kiều



<i>-</i> <i>Trình bày khái quát những giá trị t </i>
<i>tởng của Trun KiỊu?</i>


(Hs thảo luận nhóm – trả lời vào phiếu học
tập – cử đại diện trình bày)


HS ph©n tÝch những dẫn chứng về bọn sai
nha, chủ nhà chứa....


GV dẫn ý kiến của Mộng Liên Đờng: “ND
là ngời có con mắt nhìn suốt sáu cõi, có
tấm lịng ngh sut nghỡn i


<i>-</i> <i>Nêu và chứng minh giá trị nghƯ </i>
<i>tht cđa TK?</i>


GV ph©n tÝch mét sè vÝ dơ về M Giám <b>Ã</b>


Sinh, Sở Khanh, Tú bà ...


HS đọc những câu thơ mà mình cho là
hay, tập phõn tớch v mt ngụn ng
ting Vit.


<b>2.Sự sáng tạo của ND:</b>


- Thể loại: Sáng tạo truyện thơ giàu chất tiểu thuyết và tính
trữ tình.



- Ni dung: Bin mt câu chuyện “tình khổ” bình thờng
thành “khúc ca mới đứt ruột xót thơng ngời bạc mệnh, bản
cáo trạng về hiện thực đầy bi kịch về thời đại ông.


- Nghệ thuật: Sáng tạo một thế giới nghệ thuật và hình tợng
vơ cùng sống động với thế giới nội tâm phong phú, sâu sắc.


<b>II. Tãm t¾t Trun KiỊu:</b>


u cầu kể đầy đủ ngắn gọn, trung thành với cốt
truyện, không xen bỡnh lun.


<b>III</b>.<b>Giá trị t tởng và nghệ thuật của Truyện Kiều.</b>


<b>1. Giá trị t tởng:</b>


- Bài ca về tình yêu tự do và ớc mơ công lí.


(thể hiện ở cảm hứng ngợi ca mối tình Kim Kiều, ngợi ca
Tõ H¶i)


- TiÕng khãc cho sè phËn con ngêi:


+ Số phận thê thảm của ngời phụ nữ tài sắc vẹn tồn mà bị
đoạ đày lu lạc, 15 năm chìm nổi.


+ TiÕng than chung cho qun sèng ngêi phơ n÷, của con
ngời.


- Bản cáo trạng đanh thép với thÕ lùc ®en tèi:



(lên án x hội, thế lực quan lại, đồng tiền, những hạng ng<b>ã</b> ời
bất nhân ...)


- Tiếng nói hiểu đời: Tấm lịng hiểu biết sâu rộng tinh tế,
cảm thông thơngcảm và yêu thơng con ngi.


<b>2. Giá trị nghệ thuật:</b>


Kt tinh truyn thng vn hc – ngơn ngữ dân tộc, đỉnh cao
chói lọi của thể loại truyện Nôm.


- Xây dựng nhân vật sống động: Nhân vật có những nét
điển hình qua chân dung, lời nói, cử chỉ, hành động và tâm
trạng.


- MÉu mùc của nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục
bát.


- Ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm.
=> TK là kiệt tác của văn học dân tộc, là di sản quý giá
của văn hoá thế giíi.


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố:</b><i>Vì sao ND đợc gọi là đại thi hào dân tộc, đợc vinh phong là danh nhân văn hoỏ th </i>
<i>gii?</i>


<b>4. Dặn dò: </b>tỡm hiu thờm v Truyn Kiu

<i>Ngày giảng: </i>



<b>Tit 30</b>




<b>Tp lm bI vn thuyt minh v tỏc gi</b>
<b>A.Mc ớch bi dy</b>: Giỳp HS:


-Ôn tập lại kiểu bài văn thuyết minh về tác giả.


-Tích hợp với bài văn học sử về tác giả đ học ở 2 tiết tr<b>Ã</b> ớc.


<b>B.Phơng tiện</b>: SGK, Giáo án.


<b>C. Phơng pháp:</b>


Nêu câu hỏi, Luyện tập


<b>D.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b><i>Nêu tóm tắt những nét chính về tác giả ND?</i>
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>t-- Vậy để thuyết minh về một tác giả văn </i>
<i>học theo em cần có những thơng tin nào ?</i>


GV chun: VËy kÕt cÊu cđa bài văn
thuyết minh về tác giả ra sao?


GV tổ chøc cho HS lun tËp


Nhóm 1: Lập dàn ý cho đề bàI thuyết minh


về tác giả Nguyễn Tr I<b>ã</b>


Nhóm 2: LDY cho đề bàI thuyết minh về
tác giả Nguyn Du.


HS lập dàn ý và trình bày.


HS tiếp tục nªu vỊ ND.


ợng nhằm làm cho ngời đọc hiểu rõ về đối tợng.
* Cần có những thơng tin sau:


- Cuộc đời tác giả
- Sự nghiệp
- Tác phẩm
- Nội dung


- Những nét đặc sắc nghệ thuật


<b>II. KÕt cÊu bµi lµm:</b>
<b>1. Mở bài:</b>


Giới thiệu về tác giả:Tên, hiệu, tuổi tác, quê quán; Vị trí
của tác giả trong một giai đoạn văn học của dân tộc.


<b>2. Thân bài:</b>


- <i>Cuc i:</i>


+ Hoàn cảnh xuất thân



+ Hoàn cảnh XH khi tác gi¶ sèng


+ Những biến cố trong cuộc đời tác giả có ảnh hởng sự
nghiệp sáng tác.


- <i>Sù nghiƯp:</i>


+ ThĨ loại,Tác phẩm
+ Nội dung


+ Nghệ thuật


<b>3. Kt bi</b>:Khng nh vai trò của tác giả trong nền văn
học dân tộc.


<b>III. Lun tËp</b>


<b>1.Thut minh vỊ Ngun Tr·i</b>


<i>a.Më bµi</i>:<i> </i> Nguyễn Tr i (1380-1442)<b>Ã</b>


hiệu ức Trai.Quê ở Chi Ngại, Chí Linh, hảI Dơng sau dời
về Nhị Khê, Thờng Tín, Hà Tây. Là nhà văn, nhà thơ lỗi
lạc của thế kØ XV.


<i>b.Thân bài:</i>
*Cuộc đời:


-Sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nớc và


văn hoá văn học


-Sống trong giai đoạn đất nớc loạn lạc


-Mẹ mất sớm, cha bị giặc Minh bắt sang TQ-> sớm ý
thức đợc nợ nớc thù nhà , tìm đến với nghĩa quân Lam
Sn cụng hin


->Lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc,


nờn u tranh khụng mệt mỏi vì nhân dân->bị dèm pha
và bị kết án chu di tam tộc.


*Sù nghiƯp


-Tác phẩm chính:Gồm hai thể lậi văn chính luận và thơ
trữ tình: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, ức
trai thi tập, Chí Linh sơn phú, D địa chí…


* Néi dung:


-Nhân cách cao đẹp
-T tởng chính trị sâu sắc
-Tâm hồn tinh tế phong phú.
* Nghệ thuật_


-Văn chính luận:T duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ
sác bén, tri thức uyên thâm, giàu tính chiến đấu, kết hợp
giữa tính chính luận và tính trữ tình.



-Thơ trữ tình: Kết cấu chặt chẽ, hình tợng đặc sắc, Việt
hố yếu tố Hán làm giàu ngôn ngữ dân tộc, sáng tạo
thể thơ lục ngôn xen thát ngôn.


<i>c.Kết bài:</i>NT là nhà, thơ nhà văn nhà t tởng lớn. Ông
xứng đáng đợc mệnh danh là ngôi sao khuyê trên bầu
trời vn hc dõn tc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày giảng: </i>



<i>Tiết 31 – 32 – 33 – 34 - 35</i>



<b>Thùc hµnh vỊ ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết,</b>


<b>các phong cách chức năng ngôn ngữ và các phép tu từ</b>
<b>có trong chơng trình ngữ văn 10.</b>


<b>( 5 tiết)</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b> A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp hc sinh hiu sõu sc hơn các khái niệm, đặc điểm của ngơn ngữ nói – ngôn ngữ viết.
- Củng cố kỹ năng xác định và phân tích các đặc điểm của ngơn ngữ nói – ngơn ngữ viết.


- Có ý thức về sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ trong đời sông hàng ngày – kỹ năng nói, viết lu lốt


<b>B. Chn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo ¸n – SGV – SGK CT chuÈn – C©u hái …


- Häc sinh: Vë ghi, vë so¹n SGK CT chuÈn trả lời


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>Hớng dẫn ôn tập, luyện tập qua các bài tập


<b>D. . Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. n nh t chc: </b>


<b>2. kiểm tra bài cũ:</b>

Thế nào là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ? Cho ví dụ ?



<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<i>- Khi cha cã ch÷ viÕt con ngêi sử</i>
<i>dụng ngôn ngữ gì ?</i>


<i>- Vỡ sao ngụn ng vit xuất hiện ?</i>
<i>- Ngôn ngữ viết thờng đợc sử dụng</i>
<i>trong trờng hợp nào ? </i>


<i>- Ph©n biƯt nãi và viết ?</i>


<i>- Thế nào ngôn ngữ nói ?</i>
<i>- Thế nào ngôn ngữ viết ?</i>


<i>- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có</i>
<i>giống dạng nói và viết không ? Vì</i>
<i>sao ?</i>


<i>- Sử dụng viết và ghi ?</i>



- So sánh dạng nói và dạng viết ?


<b>I. Vấn đề ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.</b>


<b>1. Các hình thức sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, Dạng</b>
<b>nói và dạng viết.</b>


- Khi cha cã ch÷ viÕt con ngời giao tiếp với nhau bằng ngôn
ngữ trực tiếp <sub></sub> ( D¹ng nãi ).


- Sáng tạo ra chữ viết ( Ghi lại lời nói miệng ), giao tiếp vào
hình ảnh khơng tăr sử dụng đợc bằng lời nói miệng ( không
gian, (+)…) ( viét th, lời nhắn,… ( dạng viết )




Dạng nói + viết có quan hệ chặt chẽ víi nhau  H×nh thøc
giao tiÕp cđa con ngêi:


Nói: Âm thanh, ngôn ng÷.
ViÕt: Ch÷ viÕt.


<b>2. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.</b>
<i>a. Khái niệm ngôn ngữ nói:</i>


- L ton b h thng nhng p.tin ngơn ngữ đặc thù trong
dạng nói của hoạt động giao tiếp (giao tiếp hàng ngày )
<i>b. Khái niệm ngôn ngữ viết:</i> Chỉ tồn bộ hệ thống những
ph-ơng tiện ngơn ngữ đặc thù trong dạng viết của hoạt động
giao tiếp ( tiêu biểu là giao tiếp hành chính KH – Chính trị,


x hội – báo chí )<b>ã</b>


Nh vậy: Ngơn ngữ nói khơng đồng nhất dạng nói.
Ngơn ngữ viết khơng ng nht dng vit.


Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có sự khái quát hơn.




Ngôn ngữ nói là tập hợp các phơng tiện và quy tắc.
Cơ bản của dang nói ( ngữ âm, từ vựng, cú pháp)




Ngôn ngữ viết là tập hợp các phơng tiện và quy tắc cơ bản
của dạng viết(ký tự, từ vựng, cú pháp, kết cấu văn bản).
Tuy nhiên văn bản viết có thể <sub></sub> Dạng nói: Giáo trình<sub></sub> Lời
giảng, bài nghiên cứu thuyết trình




Vn bn vn mang đặc trng của ngơn ngữ viết  có sự hỗ trợ
của phơng tiện ngơn ngữ nói ( âm thanh, ngữ điệu, kiểu
câu… ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Häc sinh ph©n tÝch.
<i>- Nh©n vËt gt lµ ai ?</i>


<i>- Sự đổi vai nh thế nào ? </i>



<i>- Hình ảnh G/t ? Nội dung G/t ? Mục</i>
<i>đích G/t ?</i>


- GV gợi ý dẫn một đề tài hớng dẫn
học sinh viết.


của ngơn ngữ nói nhng đợc hỗ trợ bởi các phơng tiện chữ
viết.


<b>3. Thùc hµnh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn</b>
<b>ngữ viết.</b>


<b>Bài 1:</b>


- Nhân vật gt: Lan, Hà gọi Hạnh đi học ( giục sốt ruột )




Lan: Vội vàng, thân mật.


Hà: Ca cẩm trách móc nhẹ nhàng.
Lan: Tiếp lời Hà - nhËn xÐt vỊ H¹nh.




Cïng løa ti häc sinh.




Tình cảm bạn bè vô t


- Nội dung giao tiÕp: gäi ®i häc.


- Mục đích giao tiếp: thúc giục – Gọi <sub></sub> Cung nhau đi học


<b>Bµi 2 :</b><i>( Häc sinh lµm ë nhµ).</i>


Viết một bài nghị luận ngắn ( >< 500 chữ). Bàn về một trong
các đề ti trong cuc sng:


<b>3. </b> Củng cố: Bảng phân biệt văn bản nói và văn bản viết:


<b>Nội dung</b>
<b> so sánh</b>


<b>Văn bản nói</b> <b>Văn bản viết</b>


Về điều kiện sử


dụng. Ngời nghe có mặt trực tiếp. Ngời nghe không có mặt trùc tiÕp.
VỊ ph¬ng tiƯn


vật chất. Dùng âm thanh ngữ điệu + Nét mặt,cử chỉ, điệu bộ … Dùng ký hiệu, dấu câu, không dùng phơngtiện phi ngụn ng.
V c im


ngôn ngữ.


Sử dụng các yếu tố d thừa lặp hình
thức, tỉnh lợc, tù nhiªn, Ýt trau chuèt.


Diễn đạt chặt chẽ với từ ngữ qui tắc tạo câu,


tỉnh lợc trau chuốt.


<b>TiÕt 2:</b>


<b> A. Mục tiêu bài học:</b>


<b>- </b>Giỳp hs hiu sâu hơn về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng lời nói và đặc điểm của phong
cách ngơn ngữ sinh hot, c trng


<b>- </b>Kỹ năng phân biệt các dạng trong lời nói viết của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.


<b>- </b>Tớch cc trong vic lnh hi, sn sinh văn bản thờng ngày mà đặc biệt trong sử dng ỳng, hay ngụn
ng sinh hot.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án SGV – SGK CT chuÈn – C©u hái …
- Häc sinh: Vở ghi, vở soạn SGK CT chuẩn trả lời


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>Hớng dẫn ôn tập, luyện tập qua các bài tập


<b>D. . Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


HĐI. Hớng dẫn ôn tập những phạm vi
hoạt động giao tiếp



<i>- Gồm có những phạm vi hoạt động</i>
<i>giao tiếp nào ?</i>


<i>- Cách sử dụng ngôn ngữ ?</i>


<i>- Ngôn ngữ sinh hoạt là gì ?</i>


<i>- Thế nào là phong cách ngôn ngữ</i>


<b>II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.</b>


<b>1. Các phạm vi hoạt động giao tiếp, giáo tiếp hàng</b>
<b>ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh</b>
<b>hoạt.</b>


a. Các phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp hàng ngày.
- Đời sống sinh hoạt.


- §êi sèng ChÝnh trÞ, x héi<b>·</b>


Gồm các ph. vi - Hoạt động hành chính cơng vụ
- Hoạt động khoa học


- Thông tấn báo chí




u sử dụng ngơn ngữ chung khơng do tính chất nội dung <sub></sub>
có những đặc trng riêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>sinh ho¹t ?</i>
VD ?


- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là một tập hợp những
chuẩn mực chi phối sự lựa chọn và sử dụng ngơn ngữ thích
hợp với mục đích giao tiếp trong phạm vi giao tiếp hàng
ngày.


HĐII. Ôn tập lại đặc im ca ngon
ng trong PCNNSH


<i>- Ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở mấy</i>
<i>dạng ? VD ? </i>


<i>- Chức năng của ngôn ngữ ?</i>
VD ?


- <i>Nêu ví dụ về chức năng cảm xúc ?</i>
<i>- Lấy ví dụ về ngữ âm ?</i>


Ví dụ: Bài khó khó nhằn, hóc búa.
Giỏi toán <sub></sub> Cây toán, hơi bị giỏi toán.
Kiêu ngạo: Phổng mũi, tinh tớng




Dùng từ láy, thành ngữ, quán ngữ.





Các tình thái từ ( Thán từ, trợ từ ): ôi
chao, à, ơi, nhỉ , nhé, ạ


<i>- Từ ngữ ntn ? Đặc điểm cú pháp ?</i>


<b>2. Dng li núi, chc nng và đặc điểm của ngôn ngữ</b>
<b>trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.</b>


a. Dạng lời nói: Ngơn ngữ sinh hoạt tồn tại ở 2 dạng.
- Dạng nói: Đối thoại, độc thoại ( ít phổ biến )


- Dạng viết: Th từ, nhật ký, lu bút, những dòng đề tặng, tin
nhắn…


b. Chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt.


- Chức năng thông báo: Trao đổi thông tin ( thông báo về
đối tợng, trao đổi, suy nghĩ, t tng, quan nim )


- Chức năng cá nhân: biểu thị quan hệ giữa những ngời
tham gia giao tiếp, tạo lập  Cđng cè quan hƯ.


- Chức năng cảm xúc: Ngời nói sử dụng ngơn ngữ để bộc lộ
trực tiếp chính xỏc ngi nghe v i tng c núi ti.


* Đặc ®iĨm:


- Đặc điểm ngữ âm: Có ngơn ngữ địa phơng.



- Đặc điểm từ ngữ: Rất cụ thể, giàu hình tợng, mang màu
sắc cảm xúc rõ rệt.


- Đặc điểm cú pháp:


+ Xét về mục đích sử dụng câu, phong cách ngơn ngữ sinh
hoạt sử dụng rộng r i cả 4 kiểu câu: T<b>ã</b> ờng thuật, nghi vấn,
cầu khiến, cảm thán và cả câu có mục đích nói gián tiếp.
+ Xét về cấu tạo: Dùng câu tỉnh lợc, câu đặc biệt, câu có kết
cấu ngắn gọn, đơn giản.


<i>- Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt có</i>
<i>những đặc trng gì ?</i>


<i> Nêu cụ thể ?</i>


<i>Ví dụ ngôn ngữ nhân vật trong tác</i>
<i>phẩm văn chơng ?</i>


<i>Tại sao nói phong cách ngôn ngữ sinh</i>
<i>hoạt có tính cá thể? </i>


<b>3. Đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.</b>
a. Tính cơ thĨ.


- Ngời tham gia giao tiếp cụ thể với những t cách, quan hệ
xác định ai nói (Viết) ? Nói (Viết) với ai ? Nói (Viết) với t
cách gì? Nói (Viết) trong quan hệ nào ? ( Gia đình, x hội,<b>ã</b>



nghỊ nghiƯp…).


- Thời gian, khơng gian cụ thể( Thời điểm, ở đâu ?).
- Mục đính giao tiếp cụ thể.


- Các yếu tố ngôn từ (Từ ngữ, câu) mang tính cụ thể sinh
động.


d. TÝnh c¶m xóc: Qua giäng điệu cách dùng từ ngữ kiểu câu,
biểu cảm.


Trong tác phẩm văn chơng các tác giả mô phỏng phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt <sub></sub> xây dựng hình tựng nghệ thuật,
tính cách, cảm xúc nhân vật


c. Tớnh cỏ th: Dấu ấn cá nhân của ngời nói trong ngơn từ
Ngời nghe nhận ra giới tính, tuổi tác, địa phơng và cả tính
ngời nói.


H§III. Híng dÉn lun tËp


Đọc bài ca dao và thực hiện yêu cầu:
<i>Mình về đờng đấy bao xa ?</i>


<i> Cậy mình làm mối cho ta một ngời</i>
<i> Một ngời mời tám đôi mơi</i>


<i> Một ngời vừa đẹp vừa tơi đơi mình"</i>
<i>- Chỉ ra những dấu hiệu của ngơn ngữ</i>
<i>sinh hoạt ?</i>



<i>- Lêi ca gióp ta h×nh dung gì về nhân</i>
<i>vật giao tiếp ?</i>


<i>Mc ớch v hỡnh cảnh giao tiếp ?</i>


<b>4. Lun tËp</b>


- Từ ngữ: Mình về, bao xa, cậy mình, cho ta, nh mình.
- Nhân vật giao tiếp là ngời đang tìm tình yêu ( nam, nữ ) ->
tỏ tình khéo léo -> ( đẹp tơi nh mình ) -> ớc muốn -> Ngời
cịn trẻ…


- Mc ớch:


->Gi i bày hoàn cảnh ch<b>Ã</b> a có ngời yªu.


Tỏ tình với ngời đối diện qua lời nhắn gửi -> Muốn lấy
mình.


Nãi lóc chia tay…


<b>3. Củng cố: </b>Những đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>-</b></i>

<i>Theo em cảnh ngộ và thân phận, tình trạng và tính cách của Kiều thể hiện ntn </i>
<i> - Chú ý ngôn từ của Thuý Kiều khi trao duyên? cử chỉ, hành động ?</i>


<i> - ChØ ra nh÷ng dÊu hiƯu cđa phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt ?</i>


<b>Tiết 3:</b>



<b> A. Mục tiêu bài học:</b>


- Nm c chc nng, c trng của ngôn ngữ nghệ thuật, các phép tu từ, ẩn dụ …
- Xác định và phân tích các đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật – phép tu từ ẩn dụ.


- Cã ý thøc vỊ c¸ch sư dơng ngôn ngữ nghệ thuật, cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật, c¸i hay trong c¸ch
dïng tu tõ Èn dơ.


<b>B. Chn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo ¸n – SGV – SGK CT chuÈn – C©u hái …
- Häc sinh: Vë ghi, vë so¹n SGK CT chuÈn trả lời


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>Hớng dẫn ôn tập, luyện tập qua các bài tập


<b>D. . Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. n nh t chc: </b>


<b>2. kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trng của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ? Cho ví dụ ?</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>HĐI. </b>Hớng dẫn ụn tp nhng c im


cơ bản về PCNNNT


<i>- Ngụn ng nghệ thuật thờng đợc sử</i>
<i>dụng ở đâu ? ( văn bản nào ) Chức</i>
<i>năng ?</i>





<i> </i>


<i>- Ngôn ngữ văn chơng có tính tạo</i>
<i>hình và biểu cảm.</i>


<i>- Ngôn ngữ văn chơng có nhiều tầng</i>
<i>nghĩa ?</i>


<i>- Ngôn ngữ văn chơng có nét riêng</i>
<i>của nhà văn.</i>


<b>III.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.</b>


<b>1. Ngôn ngữ nghệ thuật, chức năng của ngôn ngữ nghệ </b>
<b>thuật, mối quan hệ giữa phong cách ngôn ngữ nghệ </b>
<b>thuật và phong cách ngôn ngữ khác.</b>


a. Ngụn ng ngh thuật ( theo nghĩa hẹp ) là ngôn ngữ đợc
thể hiện trong tác phẩm văn chơng -> Chức năng chủ yếu
là thẩm mĩ: Xây dựng hình tợng nghệ thuật, từ đó tác
độngđến cảm xúc và nhận thức thẩm mĩ của ngời đọc.
các phong cách ngôn ngữ khác có thể có tính nghệ thuật
( trong sáng, sinh động, gợi hình ảnh,…) nhng khơng phải là
ngơn ngữ nghệ thuật thực sự.


b. Trong phong cách nghệ thuật chức năng quan trọng nhất
của ngôn ngữ là chức năng thẩm mĩ ( xây dựng hình tợng


nghệ thuật ) qua đó -> tác độngđến cảm xúc, nhận thức
của con ngời.


c.tác phẩm ngôn ngữ văn chơng cũng dùng những kí hiệu
ngơn ngữ chung nhng lại nhằm một mục đích thẩm mĩ nhất
định theo dụng ý nghệ thuật của ngời viết ( ngôn ngữ của
phong cách chức năng khác chỉ có một bình diện nghĩa cơ
bản: Thông tin s/ vật, k/ niệm ) nhng phong cách ngơn ngữ
trong nghệ thuật có ý ngha phong phỳ.


Ví dụ:


"Mời trầu" của Hồ Xuân Hơng.


- Lớp nghĩa trực tiếp: ( thông tin, sự vật, khái niệm ) mô tả
miếng trầu, quả cau - cách mêi trÇu cđa HXH.


- Lớp nghĩa hình tợng: thẩm mĩ ( biểu trng ): Hình tợng
miếng trầu và cách mời trầu bộc lộ cá tính quan niệm của
XH về tình yêu, giá trị con ngời khẳng định bản lnh, cỏ tớnh
HXH.


<b>2. Đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật.</b>
a. Tính hình tợng:


Từ tác phẩm chứa 2 bình diện nghĩa:


Nghĩa cơ sở: ( Nghĩa của ngôn ngữ chung ).


Nghĩa hình tợng thẩm mĩ: Tồn tại trong tác phẩm cụ thể, ngữ


cảnh nhất định.


VD: "Bánh trôi nớc" - HXH. Mô tả bánh trôi nớc -> Thân
phận (trong trắng )của phụ nữ nổi chìm trớc cuộc đời, K/đ
phẩm chất giá trị ->ca ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>- T¹i sao ngôn ngữ văn chơng có tính </i>
<i>truyền cảm ?</i>


<i>- Cá thể hoá là gì ?</i>


<i>- Biểu hiện ntn trong tác phẩm văn </i>
<i>ch-ơng ?</i>


sng -> Chn cỏi p , tốt…


Ví dụ: Thuý Kiều, Chí Phèo: Phê phán chế độ phong kiến ->
giải phóng con ngời -> Sống lơng thiện, quyền làm ngời…
c/ Tính cá thể hố:


Mỗi tác giả sử dụng vốn ngôn ngữ khác nhau ( nhất thiết
khác nhau…) -> Hình thành quan niệm, t tởng khác nhau.
Tính cá thể hoá là dấu ấn riêng của ngời viết trong việc lựa
chọn, sử dụng ngôn ngữ nhằm đạt những mục đích nghệ
thuật nhất định.


<b>H§II.</b> Híng dÉn lun tập


HS làm việc cá nhân, trình bày trớc
lớp.



Bi tập thực hành: Cảm thụ, phân tích giá trị đặc trng ca
ngụn ng ngh thut.


Bài thơ: "Mời trầu" - HXH.


<b>3. Củng cố: </b>Những đặc điểm cơ bản của phong cỏch ngụn ng ngh thut


<b>4. Dặn dò:</b>

So sánh cách thể hiện, tính cá thể hoá của 3 nhà thơ: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú



Xơng.


<b>Tiết 4, 5:</b>


<b> A. Mục tiêu bài học:</b>


- Nm c v phân biệt hoán dụ tu từ và hoán dụ tợng trng , phân biệt hoán dụ và ẩn dụ, phép điệp và
phép đối.


- Xác định và phân tích các biện pháp tu từ thờng gặp – thông qua ngữ liu


- Có ý thức về cách sử dụng ngôn ngữ nói viết biết sử dụng các phép tu từ trong cuộc sống hàng
ngày.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án SGV – SGK CT chuÈn – C©u hái …
- Häc sinh: Vở ghi, vở soạn SGK CT chuẩn trả lời


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>Hớng dẫn ôn tập, luyện tập qua các bài tập



<b>D. . Tiến trình dạy häc.</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


HĐI. Giúp HS tái hiện kiến


thức về ẩn d v hoỏn d


<i>- </i>ẩ<i>n dụ là gì ? </i>
Gió cắt da cắt thịt.




Liờn tng tng ng.


<i>- Phân tích giá trị của ẩn dụ tu từ qua </i>
<i>bài thơ "Bánh trôi nớc" của Hồ Xuân </i>
<i>Hơng ?</i>


ẩn dụ là so sánh ngầm:
( A giống B )


Nhng lấy từ chỉ A để chỉ B


Lấy B chỉ A khơng phải vì B giống A
mà vì B gần A, đi đơi với nhau.



- Ví dụ: Đội quân tóc dài. Để chỉ đội
quân phụ nữ.


Häc sinh lấy ví dụ ?


<i>- Phân biệt hoán dụ tu từ và hoán dụ </i>


<b>IV. Cỏc phộp tu t: n du, hốn dụ, phép điệp và phép </b>
<b>đối.</b>


<b>1. Èn dơ vµ ho¸n dơ.</b>
a. Èn dơ tu tõ:


- Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng


này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét


tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,


gợi cảm cho sự diễn đạt.


Ví dụ: Những hình ảnh củabài "Bánh trơi nớc" để chỉ ngời
phụ nữ đẹp phong cách đặc điểm chìm nổi trong x hội x<b>ã</b> a.
-> Chuyển nghĩa lâm thời.


* Ph©n biƯt Èn dơ tu từ và ẩn dụ từ vựng:


- Đầu trâu mặt ngựa-> Trơ tráo, rắn mặt-> Con ngời -> Có
giá trị tu từ.



- Chõn bn, chõn gh, chõn trời, đầu giờng…-> Chân, đầu
chỉ bộ phận của đồ vật -> Khơng có giá trị tu từ.


b. Ho¸n dô tu tõ:


- Là cách lấy tên gọi của một bộ phận ( phơng diện, đặc
điểm, trạng thái hoạt động ) có tính chất cơ bản quen thuộc
của đối tợng để thay thế cho tên gọi vốn có của chính đối
t-ợng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:


"Gia tµi em chỉ có bàn tay.
Em trao tặng anh từ ngày ấy"


( Xu©n Quúnh )
VÝ dơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>tõ vùng ?</i>


<i>- Ph©n biƯt Èn dơ và hoán dụ ?</i>


Ví dụ: ?


Tay: B phn: Cm, nm ca vt.


<i>bàn tay</i> trong thơ Xuân Quỳnh -> Con ngời ý chí, tâm hồm,
tình cảm


Ví dụ: Bàn tay nhơ nhớp của kẻ thù: -> Tham lam, tàn ác


Tay vợt, tay súng. ->Ngời chơi thể thao và bắn súng.
Ví dụ: Tay búa, tay liềm


c. Một số điểm cần chú ý về ẩn dụ và hoán dụ tu tõ.


- ẩn dụ: Dựa trên sự liên tởng giống nhau(tơng đồng)
của hai đối tợng bằng so sánh ngầm. Sự giống nhau
này mang tính chủ quan, khơng tất yếu (khơng hiển
nhiên)


- Hoán dụ: Dựa trên liên tởng tơng cận (gần gũi)
không mang ý nghĩa so sánh. Sự liên tởng đi đơi này
mang tính khách quan, tất yếu (hiển nhiờn)


<i>Chỉ ra phép điệp ?</i>
<i>Tác dụng ?</i>


"Lom khom di nỳi
Lỏc đác bên sông…"
"Gái tơ đi lấy làm hai họ.
Năm mới vừa sang đợc 1 ngày"


<b>2. Phép điệp và phép đối:</b>


a. Phép điệp: Lặp lại từ ngữ có dụng -> Tăng cờng hiệu quả
diễn đạt: nhấn mạnh, tạo ấn tợng, gợi, liên tởng, cảm xúc…
Ví dụ: "Đồn kết,đồn kết, đại đồn kết


Thành cơng, thành công, đại thanhg công"
( Hồ chí Minh )


- Điệp từ ngữ có thể kết hợp với điệp cú pháp.
Ví dụ: "Khi tỉnh rợu…<sub></sub> Bấy thân"


b. Phép đối: Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần
câu song song, cân đối trong lời nói -> Nhấn mạnh, gợi
t-ởng, gợi hình ảnh sinh động tạo nhịp điệu cho lời nói.
* Có 2 kiểu đối:


- Đối ngữ tơng đồng ( về ý nghĩa )
Ví dụ:


"Khn trăng đầy đặn / nét ngài nở nang.
Chim có t / ngi cú tụng"


- Đối ngữ tơng phản ( trái ngợc về ý nghĩa )
Ví dụ:


"Sen tàn - Cóc l¹i në hoa


Sầu dài, ngày ngắn đơng đà sang xuân" - Nguyễn Du
"Xiên ngang mặt đất rêu từng đám


Đâm toạc chân mây đá mấy hòn"
( Hồ Xuân Hơng )
HĐII. Luyện tập:


<i>- ChØ ra c¸c biƯn ph¸p tu tõ ẩn dụ và</i>
<i>hoán du ? phân tích hiệu quả ?</i>


<b>3. Thực hành cảm thụ, phân tích giá trị của ẩn dụ và</b>


<b>hốn dụ, phép điệp và phép đối.</b>


Bµi 1:


Hoa d i ngut, ngut in 1 tÊm<b>·</b>


Ngut lång hoa, hoa th¾m tõng b«ng.
Ngut hoa, hoa ngut trïng trïng
Tríc hoa díi ngut trong lòng xiết đau.
( CPN )
* PhÐp ®iƯp: Hoa; Ngut; Trïng trïng:


-> Sự hồ quyện, hp của thiên nhiên cảnh vật có đơi có lứa
-> Vẻ đẹp hp lứa đôi ( thiên nhiên )


->Nỗi đau, khát vọng hạnh phúc của con ngời.
* Phép đối:


§èi cấu trúc của câu 1 và câu 2.


i tng ng về ý nghĩa: Câu 1 và câu 2.
Câu 3: Nguyệt hoa - Hoa nguyt <sub></sub> o.


Câu 4: Đối ngữ tơng ph¶n: Tríc hoa …ngut/ trong.




Thiên nhiên hồ quyện, quấn qt hạnh phúc  con ngời cơ
đơn đau sót trong lịng <sub></sub> Khát vọng hạnh phúc khi nhìn cảnh
vật  tâm trạng nhớ nhung của ngời c/phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ẩn dụ: Nói đến khăn, đèn <sub></sub> nói đến nỗi nhớ hình ảnh của
ng-ời con gái ( Nhân hoá ẩn dụ).


Hoán dụ: Khăn, đèn  Chỉ ngời có khăn có đèn
Mắt <sub></sub> biện pháp của con ngời




Nói đến trạng thái nhớ nhung lo phiền của ngời con gái
đang yêu.


Hỏi khăn, đèn, mắt, cũng là hỏi lịng mình dang thao thức
chờ mong lo lắng


<b>3. Củng cố: </b>Bài tập bổ trợ kiến thức:Phân tích phép tu từ trong câu thơ:
<i>Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh</i>


<i>Ngôi sao ấy lặn hoá bình minh</i>
<i>Cơn ma vừa tạnh. Ba Đình nắng</i>


<i>Bỏc ng trờn kia, vy gi mình” </i> ( Theo chân Bác – Tố Hữu)


</div>

<!--links-->

×