Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

giáo án thao giảng bồi dưỡng hoá học lớp 8 bài phương trình hoá học tham khảo (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.37 KB, 18 trang )


TRƯỜNG THCS THẠNH PHÚ


Kiểm tra bài cũ
?
1/ Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng và viết công thức về khối lượng
khi có chất A và B tham gia phản ứng và chất C và D là sản phẩm.
+ Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia.
+ mA + mB = mc + mD

Kiểm tra bài cũ
? 2/ Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp
chất magie oxit MgO. Biết rằng, magie cháy là phản ứng với khí oxi O2
trong không khí.
a- Viết phương trình chữ của phản ứng.
b- Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.

Kiểm tra bài cũ
a- Phương trình chữ của phản ứng:
Magie + Oxi  Magie oxit
b- Khối lượng của oxi đã phản ứng:
mMagie + moxi = mmagie oxit
9g + moxi = 15g
moxi = 15 – 9 = 6g


Từ phương trình chữ của phản ứng tr
ên
hãy điền công thức hoá học


của các chất vào dưới tên của mỗi chất.
Phương trình chữ của phản ứng:
Magie + Oxi  Magie oxit
Mg + O2 > MgO
Nếu thay CTHH của các chất vào PT chữ của phản ứng ta được sơ đồ
của phản ứng.


Mg + O2 > MgO
Theo sơ đồ phản ứng ta thấy số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế
không bằng nhau, như vậy không đúng với định luật bảo toàn khối lượng.
Đ
ể số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau đúng với
định luật bảo toàn khối lượng ta hãy tìm hiểu về phương trình hoá học.

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố
trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là
bằng nhau. Dựa vào đây và với công thức hoá học ta sẽ lập
phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học.

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
 Yêu cầu học sinh hiểu được:
- Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công
thức hoá học c
ủa
các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích
hợp.
- Học sinh biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản
ứng và sản phẩm, giới hạn ở phản ứng thông thường.


PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
I- Lập phương trình hoá học:
1/ Phương trình hoá học:
Biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất

tham gia phản
ứng và các sản phẩm cùng với hệ số thích hợp.
- Hãy đọc phần 1 phương trình hoá học.(xem phim)
-
Ta thấy sơ đồ của phản ứng
H2 + O2 > H2O
số nguyên tử O ở bên trái nhiều hơn, bên phải cần có 2 O. Đặt hệ số 2 trước H2O
H2 + O2 > H2O
2

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
I- Lập phương trình hoá học:
1/ Phương trình hoá học:
Biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học
của các chất tham gia và sản phẩm cùng với hệ số
thích hợp
H2 + O2 > 2H2O
Số nguyên tử H bên phải lại nhiều hơn, bên trái phải có 4 H, ta đặt hệ số 2 trước H2.
H2 + O2 > 2H2O
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã bằng nhau. Phương trình hoá học được viết lại:
2 H2O + O2  2H2O
2

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I- Lập phương trình hoá học:
1/ Phương trình hoá học: Biểu diễn phản ứng hoá học
gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản
phẩm cùng với hệ số thích hợp
2H2 + O2  2H2O
Hãy đọc phương trình hoá học trên.
Qua cách lập phương trình hoá học ta xem lại khi lập phương trình hoá học
phải thực hiện những bước nào ?
Ta xem phần 2 các bước lập phương trình hoá học.


I- Lập phương trình hoá học:
1/ Phương trình hoá học:Biểu diễn phản ứng hoá
học gồm công thức hoá học của các chất tham gia
và các sản phẩm cùng với hệ số thích hợp
2/ Các bước lập phương trình hoá học
Thí dụ: Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit Al2O3 . Hãy lập phương
trình hoá học của phản ứng.
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Al + O2 > Al2O3
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp đặt
trước công thức hoá học)
Al + O2 > Al2O3

I- Lập phương trình hoá học:
1/ Phương trình hoá học:Biểu diễn phản ứng hoá học
gồm công thức hoá học của các chất tham gia và các
sản phẩm cùng với hệ số thích hợp
2/ Các bước lập phương trình hoá học
- Bước 3: Viết phương trình hoá học

Al + O2 > 2Al2O3

LƯU Ý
-
Không được thay đổi chỉ số trong công thức hóa học trong những công thức viết
đúng ( viết 3O2 không viết 6O vì khí oxi ở dạng phân tử O2)
-
Nếu trong công thức có nhóm nguyên tử: OH, (SO4)…thì coi cả nhóm như một đơn
vị để cân bằng, trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau trừ
những phản ứng có nhóm nguyên tử không giữ nguyên sau phản ứng.
TD:
Natri cacbonat + Canxi hidroxit Canxi cacbonat + Natri hidroxit
Hãy viết sơ đồ phản ứng và cân bằng số nguyên tử để viết thành phương trình hoá
học
.

Na2CO3 + Ca(OH)2 > CaCO3 + NaOH
Phương trình hoá học:
Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH
Đọc và trả lời câu hỏi 1a, 1b trang 57 SGK.
Các nhóm thảo luận làm bài tập 2:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a/ Na + O2 > Na2O
b/ P2O5 + H2O > H3PO4
Hãy viết thành phương trình hoá học.
a/ 4Na + O2  2Na2O
b/ P2O5 + 3H2O  2H3PO4

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC


I- Lập phương trình hoá học:
1/ Phương trình hoá học:Biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham
gia và các sản phẩm cùng với hệ số thích hợp
2/ Các bước lập phương trình hoá học
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Al + O2 > Al2O3
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp đặt trước công thức hoá
học)
Al + O2 > Al2O3
-
Bước 3: Viết phương trình hoá học
4Al + 3O2  2Al2O3

Dặn dò

Về nhà làm các bài tập: 3, 4a, 5a và 6a

Xem trước phần II: Ý nghĩa của phương trình hoá học.

Tiết học đã kết thúc

Kính chúc quý thầy cô thành đạt trong cuộc sống.
Thân ái kính chào.

×