Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sang kien kinh nghiem Lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TÊN ĐỀ TAØI </i>



RÈN HỌC SINH CÁC THAO TÁC TRONG


VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ TRỐNG



(LỊCH SỬ 6)


I/ <b>LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


Trảõi qua nhiều năm vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy học lịch sử
ở trường trung học cơ sở ,bản thân tôi nhận thấy rằng: Để nâng cao chất lượng
học tập của học sinh, để các em thích thú trong một tiết học lịch sử 6, ngồi
nghệ thuật giảng dạy của mình thì giáo viên phải giúp cho các em hứng thú
trong tiết học, tái hiện lịch sử và làm sống lại lịch sử nhằm giáo dục trí tuệ, tư
tưởng tình cảm, đạo đức cho các em


Đối với học sinh lớp 6, là lớp đầu cấp, các em vừa lạ trường lớp, bạn bè,
lại lạ với cách dạy của các thầy cô, bởi vì các em được học nhiều thầy cơ hơn ở
trường tiểu học. Vì thế khi lên lớp 6 các em rất khó khăn trong việc tự rèn, tự
học để nâng cao tư duy của mình, các em cịn chây lười trong học tập, chưa thích
thú học bộ mơn lịch sử, các em học chỉ là sự đối phó với giáo viên mà thơi. Vì


thế bản thân tơi là một giáo viên lịch sử, tôi thấy cần thay đổi trong tiết dạy cho
các em bằng các thao tác trong việc sử dụng thành thạo trong việc sử dựng sơ đồ
trống, lược đồ trống, giúp cho các em học tập tốt, tạo được sựï kích thích học tập,
cũng như giúp các em nắêm vững kiến thúc , tái hiện lịch sử, bộ máy nhà nước
một cách lơgích và thành thạo… Trong một tiết học chính các em là trung tâm
của tiết học, giáo viên chỉ là người hướng dẫn các em mà thôi. Việc chọn đề tài
này là một việc rất có ý nghĩa, quan trọng trong việc dạy bộ môn lịch sử 6


<b>* Khảo sát thực trạng:</b>



Đối với học sinh lớp 6, do các em cịn ít tuổi, ý thức tự học, tự sáng tạo, tư
duy trong học tập của các em chưa cao. Từ thực tế hiện nay trong các tiết
dạy lịch sử, giáo viên chỉ áp dụng phương pháp thuyết giảng chỉ rập khuôn
nội dung của sách giáo khoa làm cho tiết học trở nên nhàm chán, khô khan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giáo viên của chúng ta phải đầu tư như thế nào để học sinh lớp 6 thật thích
qua một tiết học lịch sử mà giáo viên đã sử dụng sơ đồ và lược đồ trong một
tiết dạy…Có như thế mới nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, đồng
thời tạo được sự hứng thú trong học tập của các em.


II<b>/ Những biện pháp giải quyết:</b>


Muốn nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với bộ môn lịch sử 6, không chỉ dạy
rập khuôn theo sách giáo khoa mà phải có sự sáng tạo, có phương pháp giảng
dạy một cách đúng đặc trưng bộ mơn và phù hợp với lứa tuổi và trình độ tiếp
thu bài của học sinh.


Để bài giảng thật sinh động và đạt hiệu quả cao trong một tiết dạy vì thế
việc sử dụng sơ đồ trống, lược đồ trống là rất cần thiết trong lịch sử lớp 6.


* <b>PHẦN II</b> : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X


<i><b>CHƯƠNG I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA</b></i>


<i><b>Bài8</b> : <b>THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA</b></i>


Để khắc sâu tiết dạy, làm cho học sinh hứng thú, say mê trong tiết học, để
tránh sự nhàm chán của các em đòi hỏi :


*Giáo viên: Phóng lớn lược đồ trống hình 24: Lược đồ một số di chỉ khảo cổ


ở Việt Nam. Đây là lược đồ trống: Chỉ có tên các địa danh của nước Việt Nam
và giáo viên photơ những hình 18,19,20,21,22,23 và cắt thu gọn theo hình mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ở phần 1. Những dấu vết của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào?
3.Giai đọan phát triển Người tinh khơn có gì mới?


Trong q trình giảng dạy, giáo viên treo lược đồ trống lên và hướng dẫn học
sinh lên bảng thực hiện các thao tác dán những công cụ đã tìm thấy vào những
địa danh mà các em đã nắm ở nội dung sách giáo khoa


* Giáo viên: Phóng lớn lược đồ trống hình 24: Lược đồ Một số di chỉ khảo cổ
ở Việt Nam. Đây là lược đồ trống: Chỉ có tên các địa danh của nước Việt Nam
và giáo viên phơtơ những hình 18,19, 20, 21, 22, 23 và cắt thu gọn theo hình
mẫu


Trong quá trình giảng dạy , giáo viên treo lược đồ trống lên và hướng dẫn
học sinh lên bảng thực hiện các thao tác dán những cơng cụ đã tìm thấy vào
những địa danh mà các em đã nắm ở nội dung sách giáo khoa, Gv cho hs tự đọc
nội dung sách giáo khoa và hoạt động cá nhân


*HS : Tự đọc nội dung sgk và tìm dịa danh trên lược đồ và các em lần lượt
tìm những hình phù hợp với địa danh để dán


VD: - Khi hs chỉ vào vị trí địa danh ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai cũng là
lúc hs dán hình ảnh chiếc răng cổ đã được tìm thấy


- Ở núi Đọ ( Thanh hóa): HS dán rìu đá






</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



- Ở Nậm Tum ( Lai Châu): HS dán công cụ chặt




- Ở Hịa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long: HS dán rìu đá


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Như vậy: Giáo viên đã hoàn thành cho học sinh với một lược đồ trống
bằng việc dán một số di chỉ khảo cổ để trở thành một lược đồ hoàn chỉnh và
tiết dạy với phương pháp như thế tạo cho các em sự kích thích, tìm tịi trong tiết
học và tạo sự ham thích của tiết học lịch sử. Qua tiết học giúp cho các em nắm
tốt kiến thức và giúp các em học thuộc bài ở lớp => GV- HS đã hoàn thành
xong việc cắt dán những công cụ và răng của Người tối cổ vào lược đồ trống:
Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam để trở thành một lược đồ hoàn chỉnh


<i><b>CHƯƠNGII THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC</b></i>
<i><b> Bài 12 NƯỚC VĂN LANG</b></i>


Ở chương này giáo viên giúp cho các em thấy được những chuyển biến trong
đời sống kinh tế và xã hội của cư dân Lạc Việt, từ những chuyển biến đã hình
thành nên một nhà nước đầu tiên của xã hội lồi người đó là nhà nước Văn
Lang. Để khắc sâu tiết học này giáo viên hướng dẫn cho hs thực hiện thao tác:
Sử dụng sơ đồ trống


GV- phóng sơ đồ trống





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Sau đó giáo viên dán sơ đồ trống vào trong bảng phụ và treo bảng phụ
lên, yêu cầu hs thảo luận nhóm :2 nhóm theo 2 dãy lớp học


+ Nhóm 1 Bộ máy nhà nước ở Trung ương
+Nhóm 2 Bộ máy nhà nước ở địa phương


Các em thảo luận nhóm xong giáo viên yêu cầu đại diện của 2 nhóm lên
chọn đáp án mà gv đã chuẩn bị sẵn ở nội dung mà các em đã chọn ở bộ máy
nhà nước ở Trung ương và địa phương đã ghi sẵn nội dung và sau đó hướng dẫn
các em thực hiện thao tác dán phù hợp nội dung vào từng ô thích hợp


Trong lúc các em tham gia dán nội dung vào sơ đồ trống thì gv là hướng
dẫn các em hoạt động các thao tác khoa hoc và phù hợp với nội dung yêu cầu
của nội dung của kiến thức.


* GV và HS đã hoàn thành lược đồ trống: Sơ đồ nhà nước Văn Lang


Hùng vương
Lạc hầu – Lạc tướng


(trung ương)


Lạc tướng


(bộ) Lạc tướng(bộ)


Bồ chính


(chiêng, chạ) (chiêng, chạ)Bồ chính (chiêng, chạ)Bồ chính


Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc tướng


( trung öông )


Lạc tướng
( bộ )
Lạc tướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Như vậy với việc sử dụng sơ đồ trống về bộ máy nhà nước ở thời Văn
Lang giáo viên giúp cho học sinh nhận thức đước rằng :Tuy nhà nước chưa có
quân đội và pháp luật, bộ máy nhà nước có cơ cấu cịn đơng giản nhưng đó là
bộ máy nhà nước đầu tiên của cà dân tộc Việt Nam, gv giáo dục hs qua câu
danh ngơn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh:


<i>Các vua Hùng đã có cơng dựng nước</i>
<i>Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước</i>


<i><b>CHƯƠNG III THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP</b></i>
<i><b>Bài 21 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN</b></i>


Ở vào chương này đất nước của người Âu Lạc chịu sự thống trị của nhà
Hán với sự bóc lột của và đặt các chức quan cai trị làm cho nhân dân ngày càng
cơ cực vì thế cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã bùng nổ… Sau đó đất nước


ta lại tiếp tục sự thống trị cỷa các triều đại của phong kiến phương Bắc từ thế kỉ
I đến thế kỉ VI . Đầu thế kỉ VI nhà Lương siết chặt ách đô hộ lên đất nước ta và
đặt ra hàng trăm thứ thuế đời sống của nhân lâm vào lầm than và cơ cực. Trước
hồn cảnh đó nổ ra cuộc khởi nghĩa của Lí Bí. Ở tiết này gv hình thành cho hs
cách sử dung lược đồ trống để hoàn thành một cuộc khởi nghĩa, nhằm giúp cho
các em tái hiện lại lịch sử một cách sinh động và đạt hiệu quả cao trong tiết học
của các em.


* Giáo viên: Phóng lớn lược đồ trống: Khởi nghĩa của Lí Bí


Bồ chính


(Chiềng, chạ ) (Chiềng, chạ )Bồ chính
Bồ chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Giáo viên : Dùng giấy màu cắt các kí hiệu của trận đánh:
+ Địa danh các hào kiệt về hưởng ứng


+Địa diểm Lí Bí phất cờ khởi nghĩa
+Mũi tên tiến quân của nghĩa quân Lí Bí


+ Biểu tượng chiến thắng
+Mũi tên địch tiến công
+Mũi tên địch rút lui


Sau đó gv chỉ vị trí các địa danh và tường thuật diễn biến bằng lược đồ
trống, kết hợp vừa trình bày diễn biến vừa dán cacù mũi tên và các biểu tượng
phù hợp vào nội dung của diễn biến


*Học sinh: Sau khi các em tự đọc nội ở sách giáo khoa và quan sát địa danh ở


lược đồ và các em lên bảng để thực hiện các thao tác mà gv mới hướng dẫn( gv
gọi các đối tương hs khá, trung bình, yếu)


Qua tiết dạy rèn hs sử dụng lược đồ trống+ mũi tên cắt dán … giúp cho cacù
em nắm vững kiến thức giữa thời gian và sự kiện đồng thời tạo cho các em sự
ham thích thú trong học tập.


* GV và HS đã hoàn thành diễn biến trận đánh từ lược đồ trống thành
lược đồ của diễn biến trận đánh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>chất lượng trong giảng dạy mà tạo sự ham thích học môn lịch sử của học sinh,</i>
<i>đồng thời giúp cho các em năm vững kiến thức bài học tại lớp, kích thích tư duy</i>
<i>học tập cho các em. Khơng những thế mà qua các tiết học lịch sử giúp các em</i>
<i>“phải biết, phải tường, phải hiểu và phải nhớ” về lịch sử dân tộc như Bác hồ có</i>
<i>viết:</i>


<i>“ Dân ta phải biết sử ta</i>


<i>Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”</i>


<b>III/ Kết quả đạt được :</b>


Qua một năm thực hiện đề tài , kết quả mà giáo viên và học sinh đã đạt được
như sau:


* <b>Đối với giáo viên</b>:


Trong năm học 2008- 2009 có 2 giáo viên cùng giảng dạy bộ môn lịch sử 6.
Trước khi tổ chưa triển khai đề tài này thì giáo viên cũng có sử dụng lược đồ
trống và sơ đồ trống, nhưng ở vài tiết dạy giáo viên còn thể hiện sự lúng túng,


thiếu logích trong việc vừa kết hợp dán mũi tên trận đánh và vịêc dán nội dung
vào những ô trống…cùng với việc kết hợp với lời nói ở diễn biến…Nhưng sau khi
đã thực hiện qua sáng kiến kinh nghiệm này của giáo viên dạy khối 6 cũng như
thực hiện đại trà cho các giáo viên giảng dạy của các khối 7,8,9 ( Bản thân tôi
đã triển khai đề ở tổ chuyên mơn) . Vì thế, các giáo viên ở tiết dạy có sơ đồ
trống, lược đồ trống thì giáo viên đã sử dụng một cách thành thạo, logich, khoa
học ở việc cắt dán mũi tên hoặc tô màu với việc kết hợp với ở việc trình bày
diễn một trận đánh lịch sử, cũng như hoàn thành một sơ trống…Việc làm này
của giáo viên giúp cho học sinh nhằm tái hiện lại lịch sử, tạo sự thích thú say
mê học tập của các em trong tiết học lịch sử


<b>* Đối với hoc sinh</b>:


Trứơc khi chưa sử dụng một cách triệt lược đồ trống thì việc nắm phần điền nội
dung vào ơ trống thích hợp cũng như việc điền các công cụ vào địa danh, hoặc
nắm phần diễn biến ở trận đánh thì các em học rất nhàm chán, học rất mơ hồ và
trong tiết học các em học rất là mệt mỏi ( có chăng chỉ tập trung ở các em học
sinh khá, giỏi mà thơi, cịn các em học sinh ở đối tượng yếu, trung bình thì việc
nắm nội dung bài học cũng như rèn kĩ năng sử dụng lược đồ thì các em học rất
miễn cưỡng và chỉ đối phó…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lịch sử. Sau khi thực hiện được đề tài trong một năm học thì hiệu quả của học
sinh khối 6 đã đạt được trên 95% việc các em đã thực hiện một cách thành
thạo, logích, hiệu quả cao của một tiết học có sử dụng sơ trống và lược đồ trống
... Khơng những với chất lượng như thế mà cịn tạo cho các em một sự ham
thích, hứng thú, say mê với mộït tiết học lịch sử và xoá đi hình thức học vẹt,
nhàm chán đối với các em.


Hàm Thắng, ngày 26 tháng 4 năm 2009
Người viết



</div>

<!--links-->

×