Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm - Lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.65 KB, 11 trang )

TÊN ĐỀ TÀI
RÈN HỌC SINH CÁC THAO TÁC TRONG
VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, LƯC ĐỒ TRỐNG
(LỊCH SỬ 6)
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trảõi qua nhiều năm vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy học lòch sử
ở trường trung học cơ sở ,bản thân tôi nhận thấy rằng: Để nâng cao chất lượng
học tập của học sinh, để các em thích thú trong một tiết học lòch sử 6, ngoài
nghệ thuật giảng dạy của mình thì giáo viên phải giúp cho các em hứng thú
trong tiết học, tái hiện lòch sử và làm sống lại lòch sử nhằm giáo dục trí tuệ, tư
tưởng tình cảm, đạo đức cho các em
Đối với học sinh lớp 6, là lớp đầu cấp, các em vừa lạ trường lớp, bạn bè,
lại lạ với cách dạy của các thầy cô, bởi vì các em được học nhiều thầy cô hơn ở
trường tiểu học. Vì thế khi lên lớp 6 các em rất khó khăn trong việc tự rèn, tự
học để nâng cao tư duy của mình, các em còn chây lười trong học tập, chưa thích
thú học bộ môn lòch sử, các em học chỉ là sự đối phó với giáo viên mà thôi. Vì
thế bản thân tôi là một giáo viên lòch sử, tôi thấy cần thay đổi trong tiết dạy cho
các em bằng các thao tác trong việc sử dụng thành thạo trong việc sử dựng sơ
đồ trống, lược đồ trống, giúp cho các em học tập tốt, tạo được sựï kích thích học
tập, cũng như giúp các em nắêm vững kiến thúc , tái hiện lòch sử, bộ máy nhà
nước một cách lôgích và thành thạo… Trong một tiết học chính các em là trung
tâm của tiết học, giáo viên chỉ là người hướng dẫn các em mà thôi. Việc chọn
đề tài này là một việc rất có ý nghóa, quan trọng trong việc dạy bộ môn lòch sử
6
* Khảo sát thực trạng:
Đối với học sinh lớp 6, do các em còn ít tuổi, ý thức tự học, tự sáng tạo, tư
duy trong học tập của các em chưa cao. Từ thực tế hiện nay trong các tiết
dạy lòch sử, giáo viên chỉ áp dụng phương pháp thuyết giảng chỉ rập khuôn
nội dung của sách giáo khoa làm cho tiết học trở nên nhàm chán, khô khan,
1
như vậy sẽ không gây cho học sinh sự thích thú trong học tập và không thực


hiện được đổi mới phương pháp trong dạy học. Vì vậy trách nhiệm của mỗi
giáo viên của chúng ta phải đầu tư như thế nào để học sinh lớp 6 thật thích
qua một tiết học lòch sử mà giáo viên đã sử dụng sơ đồ và lược đồ trong một
tiết dạy…Có như thế mới nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, đồng
thời tạo được sự hứng thú trong học tập của các em.
II/ Những biện pháp giải quyết:
Muốn nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với bộ môn lòch sử 6, không chỉ dạy
rập khuôn theo sách giáo khoa mà phải có sự sáng tạo, có phương pháp giảng
dạy một cách đúng đặc trưng bộ môn và phù hợp với lứa tuổi và trình độ tiếp
thu bài của học sinh.
Để bài giảng thật sinh động và đạt hiệu quả cao trong một tiết dạy vì thế
việc sử dụng sơ đồ trống, lược đồ trống là rất cần thiết trong lòch sử lớp 6.
* PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X
CHƯƠNG I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Bài8 : THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Để khắc sâu tiết dạy, làm cho học sinh hứng thú, say mê trong tiết học, để
tránh sự nhàm chán của các em đòi hỏi :
*Giáo viên: Phóng lớn lược đồ trống hình 24: Lược đồ một số di chỉ khảo cổ
ở Việt Nam. Đây là lược đồ trống: Chỉ có tên các đòa danh của nước Việt Nam
và giáo viên photô những hình 18,19,20,21,22,23 và cắt thu gọn theo hình mẫu.
2
Hình 24: Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
Ở phần 1. Những dấu vết của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào?
3.Giai đọan phát triển Người tinh khôn có gì mới?
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên treo lược đồ trống lên và hướng dẫn học
sinh lên bảng thực hiện các thao tác dán những công cụ đã tìm thấy vào những
đòa danh mà các em đã nắm ở nội dung sách giáo khoa
* Giáo viên: Phóng lớn lược đồ trống hình 24: Lược đồ Một số di chỉ khảo cổ
ở Việt Nam. Đây là lược đồ trống: Chỉ có tên các đòa danh của nước Việt Nam

và giáo viên phôtô những hình 18,19, 20, 21, 22, 23 và cắt thu gọn theo hình
mẫu
Trong quá trình giảng dạy , giáo viên treo lược đồ trống lên và hướng dẫn
học sinh lên bảng thực hiện các thao tác dán những công cụ đã tìm thấy vào
những đòa danh mà các em đã nắm ở nội dung sách giáo khoa, Gv cho hs tự đọc
nội dung sách giáo khoa và hoạt động cá nhân
*HS : Tự đọc nội dung sgk và tìm dòa danh trên lược đồ và các em lần lượt
tìm những hình phù hợp với đòa danh để dán
VD: - Khi hs chỉ vào vò trí đòa danh ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai cũng là
lúc hs dán hình ảnh chiếc răng cổ đã được tìm thấy
- Ở núi Đọ ( Thanh hóa): HS dán rìu đá
3



- Ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn): HS dán răng của Người tối cổ

- Ở Nậm Tum ( Lai Châu): HS dán công cụ chặt

4
- Ở Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long: HS dán rìu đá

Trong thời gian học sinh hoạt động dán hình vào đòa danh thì giáo viên
là người hướng dẫn cho các em thực hiện logic và thành thạo. Qua tiết học này
giúp cho các em có sự thích thú, không những thế mà giúp cho các em nắm kiến
thức bài học tại lớp nhằm tạo cho các em khắc sâu hơn về những dấu vết của
Người tối cổ được tìm thấy khắp đất nước Việt Nam . Từ đó cho các em nhận
thức được rằng: Việt Nam cũng là chiếc nôi của loài người .
* Như vậy: Giáo viên đã hoàn thành cho học sinh với một lược đồ trống
bằng việc dán một số di chỉ khảo cổ để trở thành một lược đồ hoàn chỉnh và

5

×