Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.54 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 - 2006</b>
<b>Môn: Ngữ Văn</b>
<b>Lớp: 6</b>
<i><b>Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)</b></i>
<b>THIẾT LẬP MA TRẬN:</b> <b> Đề số I </b>
<b> Mức độ </b>
<b>Nội dung</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Tổng</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>Văn bản</b> 2
1
2
1
4
2
<b>Từ ngữ</b> 1
0,5
1
0,5
<b>Ngữ pháp</b> 3
1,5
3
1,5
<b>Văn miêu tả</b> 1<sub> 6</sub> 1
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>Môn: Ngữ văn</b>
<b>Lớp: 6</b>
<i><b>Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)</b></i>
<i><b>Đề số I: </b></i>
<b>I. Phần Trắc nghiệm:</b><i> (4 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)</i>
<i><b>Đọc kĩ các câu hỏi, chọn và chép lại câu trả lời đúng (từ câu1 đến câu 8)</b></i>
“<i>Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây</i>
<i>nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre, nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc,</i>
<i>tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa, tre</i>
<i>làm bạn”.</i>
(Trích Ngữ văn 6 Tập 2)
Câu 1: <i>Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?</i>
A. Sông nước Cà Mau.
B. Dế Mèn phiêu lưu ký.
C. Cây tre Việt Nam.
<b>Câu 2: </b><i>Tác giả đoạn văn trên là ai ?</i>
A. Thép Mới
B. Tơ Hồi
C. Đồn Giỏi.
<b>Câu 3: </b><i>Văn bản nào sau đây được sử dụng phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm.</i>
A. Mưa
B. Cây Bút thần
C. Đêm nay Bác không ngủ
<b>Câu 4: </b><i>Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải văn bản nhật dụng.</i>
A. Lòng yêu nước
B. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
C. Bức thư của Thủ lĩnh da đỏ
<b>Câu 5: </b><i>Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Hai cái răng đen nhánh</i>
<i>lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”</i>
A. Ẩn dụ
B. Nhân hoá
C. So sánh
<b>Câu 6: </b><i>Xác định lỗi của câu sau: “ Là người bạn thân của nông dân Việt Nam.”</i>
A. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ.
<b>Câu 7: </b><i>Trong những câu sau, trường hợp nào không phải câu trần thuật đơn ?</i>
A. Hoa Cúc nở vàng vào mùa thu.
B. Chim gáy về theo mùa gặt.
C. Chú mày hôi như Cú Mèo thế này, ta nào chịu được.
<b>Câu 8: Xác định câu trần thuật đơn có từ </b><i>là</i>:
A- Nam học rất giỏi
B- Mọi người rất yêu quý Nam.
C- Nam là học sinh giỏi của lớp 6A.
<b>II. Phần Tự luận (6 điểm):</b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN</b>
<b>LỚP 6 - HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 - 2006 </b>
<i><b>Đề số I </b></i>
<b>I. Phần Trắc nghiệm: </b><i>(4 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)</i>
Câu 1: C. Cây tre Việt Nam.
Câu 2: A. Thép Mới.
Câu 3: C. Đêm nay Bác khơng ngủ.
Câu 4: A. Lịng yêu nước.
Câu 5: C. So sánh .
Câu 6: A. Thiếu chủ ngữ.
Câu 7: C. Chú mày hôi như Cú Mèo thế này, ta nào chịu được.
Câu 8: C. Nam là học sinh giỏi của lớp 6A.
<b>II. Phần tự luận (6 điểm):</b>
<i><b>Yêu cầu: </b></i>
- Xác định đúng đề miêu tả.
- Tả theo trình tự
<b>1. Mở bài (1 điểm):</b>
Giới thiệu quang cảnh buổi lễ chào cờ....
<b>2. Thân bài (4 điểm):</b>
<i>- Trước lúc chào cờ: (1,5 điềm)</i>
+ Các lớp tập chung thành từng nhóm và chơi đùa.
+ Lớp trực tuần chuẩn bị cho buổi chào cờ (Bàn ghế, loa, đài, trống....).
<i>- Chào cờ: (1,5 điểm</i>)
+ Tập hợp (Các thành phần đến dự...)
+ Các nghi lễ (Nghiêm, hát Quốc ca...)
<i>- Tổng kết tuần: (1 điểm)</i>
+ Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần...
+ Cô giáo tổng phụ trách nhận xét.
+ Thầy hiệu trưởng triển khai công việc trong tuần.
<b>3. Kết luận (1 điểm):</b>