Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.98 KB, 73 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG</b>
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN HUỆ</b>
<i><b>Giáo Án:</b></i>
<b>Vật lí 10</b>
<b>Cơ bản</b>
<b> </b>
Soạn: Dạy:
<b>CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b>
<b>§1 - CHUYỂN ĐỘNG CƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Hiểu và trả lời các câu hỏi:
+ Chuyển động là gì?
+ Quỹ đạo của chuyển động là gì?
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt được thời điểm và thời gian.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động.
- Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng.
- Giải được bài toán đổi gốc thời gian.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Xem lại phần tương ứng trong sách giáo khoa lớp 8 để biết được học sinh đã học được những gì?
- Chuẩn bị tranh về chuyển động cơ.
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận.
- Ví dụ tìm cách hướng dẫn dùng những vật mốc và hệ trục toạ độ để chỉ cho bạn đến trường em
Học sinh:
- Nhắc lại những vấn đề đã học ở lớp 8: thế nào là chuyển động, thế nào là độ dài đại số của một
đoạn thẳng.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Nhận biết chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo trong
chuyển động
- Yêu cầu học sinh xem tranh và nêu câu hỏi về kiến
thức lớp 8 để học sinh trả lời.
- Gợi ý cho học sinh một số chuyển động cơ học điển
hình.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh.
- Xem tranh, trả lời câu hỏi.
+ Chuyển động cơ là gì? Vật mốc? Cho ví dụ?
+ Chất điểm là gì? Khi nào một vật được coi là
chất điểm?
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ Quỹ đạo là gì? Cho ví dụ?
- Đọc sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi.
- Tìm cách mơ tả vị trí của chất điểm trên quỹ đạo.
- Vẽ hình.
- Trả lời câu hỏi C2.
2) Vật làm mốc, thước đo và hệ toạ độ
- Gợi ý: điểm mốc, chiều dương, thước đo chiều dài để
đo khoảng cách từ vật mốc đến vị trí đang xét.
- Gợi ý: điểm mốc và hệ trục toạ độ vng góc
- Gợi ý: vẽ hình 1.4 lên bảng, xác định O, Ox, Oy.
- Muốn xác định vị trí của một điểm trên quỹ đạo
tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diễn chúng
như thế nào? Trả lời câu hỏi C2.
- Muốn xác định vị trí của một chất điểm trên mặt
phẳng tối thiểu chúng ta cần phải biết những gì?
Biễu diễn chúng như thế nào? Trả lời câu hỏi C3
3) Mốc thời gian, thời điểm, thời gian.
- Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị
- Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời gian.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4.
- Trả lời câu hỏi C4.
4) Hệ quy chiếu
- Gợi ý: vật mốc, trục toạ độ biểu diễn vị trí, trục biểu
diễn thời gian.
- Nêu định nghĩa hệ quy chiếu.
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào tập.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
- Đọc sách giáo khoa phần hệ quy chiếu.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi 1 đến 4 sách giáo
khoa.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- Ghi nhận kiến thức về những khái niệm cơ bản.
6) Hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những việc cần chuẩn bị cho bài sau.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§2 - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Tốc độ trung bình vtb=S/t (lớp 8). (2.1)
- Định nghĩa chuyển động thẳng đều. (2.2)
- Công thức quãng đường s = vt. (2.3)
- Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt.
- Chỉ xét trường hợp chuyển động theo chiều + của trục toạ độ.
- Đồ thị của chuyển động thằng đều.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Tính được vtb (lớp 8)
- Nhận biết được chuyển động thẳng đều qua bài toán cho các dữ kiện suy ra được vtb.
- Áp dụng được s = vt trong BT.
- Lập được phương trình chuyển động. Vận dụng phương trình chuyển động trong bài hai xe gặp nhau
trường cùng chiều.
- Vẽ được đồ thị khi cho phương trình chuyển động. Thấy và xác định được sự gặp nhau trên đồ thị.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Thí nghiệm ảo: có hai chuyển động một thẳng đều, một biến đổi cùng vtb trên cả đoạn đường.
- Thí nghiệm giọt nước rơi trong dầu như sách giáo khoa (6 nhóm, 7 bộ thí nghiệm).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi 1, 2, 4 của bài 1 trang 11.
- Xác định tốc độ trung bình của một bài tốn nhỏ cho s,
t.
2) Chuyển động thẳng đều: s = vt
- Trình bày thí nghiệm ảo: so sánh chuyển động đều và
- Yêu cầu học sinh tính vtb và so sánh chúng trong các
đoạn đường khác nhau
- Nhận xét và rút ra định nghĩa.
- Giáo viên nêu thêm các chuyển động thẳng đều trong
thực tế.
- Học sinh nghe, làm thí nghiệm minh hoạ, nêu ví dụ
ngồi thực tế.
- Hoạt động nhóm.
- Trả lời kết quả.
- Ghi nhận vào tập.
- Học sinh làm thí nghiệm sách giáo khoa và kết luận
chuyển động thẳng đều, tính được vtb = 3cm/s
3) Quãng đường trong chuyển động thẳng đều
- Giáo viên đặt câu hỏi tìm cơng thức tính s. - Học sinh tự rút ra công thức S = vtb.t
a) Toạ độ của vật chuyển động thẳng: - Giáo viên chỉ nêu
lại vì vừa kiểm tra bài cũ.
b) Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
đều:
- Giáo viên vẽ hình kết hợp đàm thoại rút ra cơng thức
xác định x. Sau đó định nghĩa phương trình chuyển động
thẳng đều và ví dụ một phương trình cụ thể.
- Giáo viên nêu ý nghĩa của phương trình chuyển động.
- Làm việc theo nhóm
5) Với đồ thị
- Ơn lại đồ thị của hàm số: y = ax + b.
- Liên hệ với phương trình chuyển động rút ra dạng và vẽ
một đồ thị cụ thể.
- Giáo viên nêu và dùng đàm thoại tìm ra cách giải bằng
phép tốn và đồ thị.
6) Củng cố bài tập về nhà
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại tiết học này đã học
những vấn đề gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm 10 bài
trong sách giáo khoa và ôn lại về véctơ.
<i>Chú ý: </i>
sửa một chỗ dòng 17 trang 13 trong sách giáo khoa: thay
- Học sinh trả lời có 4 ý theo sách giáo khoa. Chú ý,
phương trình chuyển động chỉ xét chiều dương chọn
cùng chiều chuyển động.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§3,4 - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Viết được công thức, định nghĩa, vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa vật lý của các đại
lượng trong công thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều, nêu được ý nghĩa
vật lý của các đại lượng trong công thức, mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các
chuyển động đó.
- Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Viết được cơng thức tính qng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
nhanh dần đều và chậm dần đều, nói đúng dấu của các đại lượng trong các cơng thức và phương trình đó.
- Xây dựng được cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng
biến đổi đều.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Dụng cụ để làm thí nghiệm chứng minh về chuyển động thẳng biến đổi gồm có:
- Một máng nghiêng dìa 1m.
- Một hịn bi xe đạp hoặc viên bi ve.
- Một đồng hồ bấm giây.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu cơng thức tính tốc độ trung bình của một chuyển
động thẳng, đơn vị.
- Nêu định nghĩa, công thức quảng đường đi trong
chuyển động thẳng đều.
- Viết phương trình chuyển động trong chuyển động
thẳng đều.
2) Tạo tình huống học tập
- Gọi khoảng 3 học sinh lên quan sát thí nghiệm.
- Đặt câu hỏi:
+ Tốc độ chuyển động của hịn bi trên máng như thế
. Càng ngày càng nhanh.
. Càng ngày càng chậm.
. Như nhau trên suốt đường đi.
+ Có nhận xét gì về tốc độ của hòn bi tại mỗi điểm trên
máng?
. Giống nhau.
. Khác nhau.
- Biểu diễn hình vẽ minh hoạ cho chuyển động của hòn
bi trên máng nghiêng trên bảng.
- Đặt vấn đề: vậy muốn biết tại M hay N hay P hòn bi
đang chạy nhanh hay chậm hơn so với các điểm cịn lại
phải làm gì?
- Gợi ý cho học sinh (nếu cần) để các em biết mình phải
tìm tốc độ của hòn bi tại M, N, P.
- Vào bài với mục tiêu 1.
- Quan sát chuyển động thẳng của hòn bi trên ba phần
của máng nghiêng đã chia sẵn.
- Các học sinh còn lại nhận xét và bổ sung câu trả lời
của bạn.
- Phán đoán điều phải làm. Đưa ra ý kiến của mình.
3) Tìm hiểu các khái niệm:
<i><b>a) Độ lớn của vận tốc tức thời và vectơ vận tốc tức</b></i>
<i><b>thời.</b></i>
- Ghi tựa bài đề mục I.1
- Vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu học sinh viết cơng thức tính tốc độ trung bình
của xe đi từ M M’.
- Diễn giảng: ta thu ngắn MM’đến khi Δs rất nhỏ trong
khoảng thời gian Δt cũng rất nhỏ thì giá trị Vtb trong
cơng thức trở thành giá trị vận tốc tức thời tại M.
- Ghi công thức: V = Δs/Δt
V: độ lớn vận tốc tức thời tại M.
- Liên hệ thực tế phần tốc kế của xe máy, yêu cầu học
sinh trả lời câu C1.
- Yêu cầu học sinh nhận xét quãng đường tìm được
trong câu C1 và thời gian trong câu C1 => Δt,Δs rất
nhỏ.
- Yêu cầu học sinh đọc mục I.2 và trả lời câu C2.
- Ghi bảng phần in nghiêng màu xanh sau khi yêu cầu
- Đọc mục I.1 đồng thời xem hình vẽ trên bảng.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Trả lời câu C1 (10cm/s).
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn vectơ vận tốc tức
thời theo ví dụ mà giáo viên cho thêm.
<i><b>b) Chuyển động thẳng biến đổi đều:</b></i>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại chuyển động thẳng đều.
- Đặt câu hỏi: vậy khi tốc độ trung bình của chuyển
động thay đổi trên qng đường đó gọi là gì? Gi đề
mục I.3.
- Yêu cầu đọc I.3.
- Đặt câu hỏi:
. Ta chỉ xét loại chuyển động nào?
. Trong chuyển động đó có đặc điểm gì?
- Trong chuyển động thẳng đều, để xác định xem xe
nào chạy nhanh hơn hay chậm hơn ta so sánh tốc độ tối
đa của hai xe. Vậy bây giờ tốc độ của mỗi xe đều thay
đổi. Như vậy trong chuyển động thẳng biến đổi đều,
<i><b>c) Gia tốc, vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng</b></i>
<i><b>nhanh dần đều</b></i>
- Ghi đề mục I.1.a lên bảng.
- Diễn giảng để hướng học sinh đến khái niệm gia tốc:
ta thẩy trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ
của chuyển động thay đổi (vận tốc tức thời) nhưng
chúng thay đổi những lượng bằng nhau theo thời gian.
Cho nên ta sẽ so sánh lượng thay đổi đó của hai xe
trong cùng một khoảng thời gian (phần này có thể dùng
số liệu cụ thể để làm sáng tỏ hơn).
Xét trường hợp tổng quát: giả sử xét xe 1 có vận tốc tại
thời điểm t0 là V0, ở thời điểm t là V.
V - V0 là ΔV và ta thấy giá trị đó khơng đổi gọi là a.
Nếu a của xe nào lớn hơn thì xe đó chuyển động nhanh
hơn và a được gọi là gia tốc.
- Yêu cầu học sinh đọc to phần in nghiêng xanh mục
II.1a.
- Ghi phần định nghĩa công thức gia tốc lên bảng.
- Dựa vào công thức yêu cầu học sinh đưa ra đơn vị của
gia tốc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét xem a là đại lượng vô
hướng hay đại lượng vectơ (gợi mở cần thiết).
- Yêu cầu học sinh nhận xét phương, chiều của ⃗<i>a</i> và
của ⃗<i><sub>V</sub></i>
0 , ⃗<i>V</i> .
- Ghi phần in nghiêng lên bảng.
<i><b>d) Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng đều</b></i>
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc mục I.3.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận phần định nghĩa chuyển động thẳng nhanh
dần đều, chậm dần đều.
- Học sinh theo dõi để trả lời các yêu cầu của giáo
viên.
- Học sinh tính toán và đưa ra nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và
ghi nhận phần trên bảng vào tập.
- Học sinh đọc mục I.1b để trả lời câu hỏi.
- Học sinh ghi phần trên bảng.
- Học sinh đọc mục 2 => trả lời yêu cầu của giáo
viên.
- Trả lời câu C3.
- Ghi vào vở phần trên bảng và phần trả lời câu C3.
- Đặt vấn đề: xác định vận tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
- Ghi lên bảng đề mục 2.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 => Công thức 3.2.
- Yêu cầu nhận xét công thức 3.2 => dạng đồ thị vận
tốc - thời gian.
- Ghi lên bảng công thức 3.2 và hình 3.5.
<i><b>e) Quãng đường đi được của chuyển động thẳng</b></i>
<i><b>nhanh dần đều</b></i>
- Ghi đề mục 3 lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 3 và trả lời câu hỏi.
- Ghi công thức 3.3.
<i><b>f ) Công thức liên hệ giữa a, V, S trong chuyển động</b></i>
<i><b>thẳng nhanh dần đều.</b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc mục 4 rồi thiết lập công thức
3.4.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng xây dựng công thức
3.4.
- Nhắc lại học sinh phần dấu của a và V trong cơng
thức
<i><b>g) Xây dựng phương trình chuyển động của chuyển</b></i>
<i><b>động thẳng nhanh dần đều</b></i>
- Ghi đề mục 5 lên bảng.
- Vẽ hình 3.7 lên bảng.
- Dựa vào hình vẽ và cách xây dựng phương trình
chuyển động thẳng đều thiết lập cơng thức 3.5.
- Chia thành 12 nhóm.
- u cầu các nhóm xem lại cơng thức 3.5 và ý nghĩa
các đại lượng trong cơng thức đó.
Ví dụ : số liệu cụ thể.
- Sau 5 phút, đề nghị nhóm trưởng của các nhóm trình
- Chỉnh sửa và đưa ra nhận xét cuối cùng.
Lưu ý học sinh cách chọn mốc thời gian và gốc tọa độ.
<i><b>h) Gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được trong</b></i>
<i><b>chuyển động thẳng chậm dần đều</b></i>
- Tổng kết lại tồn bộ các cơng thức 3.2, 3.3, 3.4, 3.5
đồng thời nhấn mạnh:
. ⃗<i>a ↑↑ ⃗V , ⃗V</i><sub>0</sub>
. a cùng dấu với V.
. Chiều dương là chiều chuyển động của vật.
. Gốc thời gian tại thời điểm t0.
- Đặt vấn đề: các công thức trên nếu trong chuyển động
thẳng chậm dần đều thì có thay đổi gì?
- Ghi đề mục III.1 a.b lên bảng.
- Yêu cầu đọc mục 1.
- Cho học sinh nhận xét về dấu của a so với dấu của
vận tốc. Giải thích tại sao?
- Nhấn mạnh lại nhận xét cuối cùng.
- Ghi bảng phần in nghiêng xanh.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2. Cho biết trong chuyển
động thẳng chậm dần đều V tăng hay giảm theo thời
gian.
- Ghi phần trên bảng.
- Trả lời câu C4, C5.
- Ghi trả lời C4, C5 vào vở sau khi giáo viên chỉnh
sửa hoàn chỉnh.
- Đọc mục 4
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Theo dõi trên bảng và trả lời các câu hỏi do giáo
viên đặt ra.
- Hoạt động nhóm:
. Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, bàn
bạc, thảo luận với nhau đối với từng nhóm và đưa ra
kết quả.
. Cử đại diện nhóm trưởng.
- Đọc các cơng thức theo u cầu của giáo viên và trả
lời câu hỏi của giáo viên đặt ra.
- Đọc mục III.1
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Ghi lại nội dung trên bảng vào vở.
- Đọc mục III.2.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Đọc mục 3.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời câu
C7, C8.
- Ghi vào vở câu trả lời.
- Từ công thức 3.2 kết hợp nhận xét ở trên, yêu cầu học
sinh nhận xét dấu của a so với dấu của vận tốc => hình
dạng đồ thị.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 3.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cơng thức tính qng
đường đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều
có khác gì so với chuyển động thẳng nhanh dần đều
khơng? Chỉ ra điểm giống và khác nhau.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8.
4) Cũng cố và bài tập về nhà
- Đặt lại các câu hỏi cho học sinh nhằm cũng cố lại các
ý trong bảng tóm tắt. Nhấn mạnh dấu của a và V trong
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập và câu hỏi
trong sách giáo khoa.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§5: BÀI TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
-Hs có kĩ năng làm được các bài tập liên quan đến chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Hs biết đọc và vẽ các đồ thị liên quan đến chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Một số bài tập để Hs làm thêm
2.Học sinh:
Học kĩ lí thuyết và làm các bài tập ở nhà theo lời dặn ở tiết trước của giáo viên
III.Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ:
Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều và nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong phương
trình.
2.Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>-u cầu Hs đọc và tóm tắt bài 13 tr 22 SGK</b>
-Gia tốc của ôtô được tính như thế nào?
-Đơn vị gia tốc trong cơng thức là gì ?
-Nhận xét bài làm của Hs
- Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 14 tr 22 SGK
-Lưu ý Hs phải đổi các đại lượng trong công thức về
cùng đơn vị
-Khi dừng xe có tốc độ bằng bao nhiêu?
-Gia tốc được tính như thế nào?
-Quãng đường tàu đi trong q trình hãm có thể tính như
thế nào?
-Nhận xét bài làm của HS
<b>-Đọc và tóm tắt bài 13 tr 22 SGK</b>
-Trả lời và tính gia tốc của xe
-Trả lời
-Ghi nhận
-Đọc và tóm tắt bài 14 tr 22 SGK
-Chọn và đổi các đại lượng trong công thức về cùng
đơn vị đo
-Trả lời
-Trả lời và tính
-Trả lời và tính
-Ghi nhận
<b>3.Cũng cố:</b>
Phân tích bài làm của từng Hs và đưa ra các bài tập nhằm rèn luyện thêm những điểm Hs còn yếu
<b>4.Dặn dò: </b>
-Làm các bài tập thầy cho
-Tham khảo bài mới
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§6,7 - SỰ RƠI TỰ DO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm:
. Một vài hòn sỏi nhỏ.
. Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng
của các hòn bi.
- Chuẩn bị một số sợi dây dọi và một vịng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về
phương và chiều của chuyển động rơi tự do.
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó.
- Tiên liệu thời gian dành cho mỗi nội dung và hoạt động của học sinh.
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trong sách giáo khoa.
Học sinh:
- Ôn bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> Tiết 1</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Viết cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia
vào cơng thức đó.
- Viết cơng thức tính qng đường đi được của chuyển
động thẳng nhanh dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng
tham gia vào cơng thức đó
2) Tạo tình huống học tập
- Đọc to câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
- Dẫn vào bài mới: nhiều người cho rằng sở dĩ có hiện
tượng đó là do trọng lực của trái đất tác dụng lên hòn đá
lớn hơn trọng lực mà trái đất tác dụng lên chiếc lá.
Nguyên nhân đó có đúng khơng? Để tìm hiểu câu trả lời,
ta phải biết được yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự rơi
nhanh, chậm của các vật khác nhau trong khơng khí.
- Nghe và trả lời câu hỏi: “Ở cùng một độ cao, hòn
đá hay chiết lá rơi xuống đất nhanh hơn”?
3) Tìm hiểu sự rơi trong khơng khí
- Lần lượt ghi tựa bài, đề mục I, mục 1. lên bảng.
- Trình bài về sự rơi của vật.
- Ghi lại các nhận xét sơ bộ của học sinh lên bảng nháp.
- Lần lượt nêu cac thí nghiệm 1, 2, 3, 4 trong sách giáo
khoa.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về hình dạng khối lượng
của các vật trong từng thí nghiệm.
- Lần lượt tiến hành thí nghiệm.
- Ghi câu trả lời C1 lên bảng.
- Kết luận về sự rơi của các vật trong khơng khí. Yếu tố
nào có thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của
các vật trong khơng khí?
- Nghe giáo viên trình bài về sự rơi của vật.
- Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau
trong khơng khí.
- Nhận xét và dự đốn trước kết quả của các thí
nghiệm xem vật nào rơi đến đất trước.
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm, ghi nhận các
yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong
khơng khí (khối lượng, hình dạng của các vật).
- Học sinh trả lời câu hỏi C1.
- Thảo luận về các kết luận của C1.
- Học sinh suy nghĩ…
4) Tìm hiểu sự rơi trong chân khơng
- Ghi mục 2. lên bảng.
- Đặt câu hỏi: Niu-tơn và Ga-li-lê đã loại bỏ ảnh hưởng
của khơng khí trong thí nghiệm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã nêu ra trong phần
kết luận (Yếu tố nào…)
- Ghi câu trả lời của học sinh lên bảng.
- Định nghĩa sự rơi tự do.
- Đọc phần mơ tả các thí nghiệm và dự đốn sự rơi
của các vật khi khơng có ảnh hưởng của khơng khí.
- Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của khơng khí
trong thí nghiệm của Niu-tơn và Ga-li-lê.
- Trả lời…
- Trả lời câu C2.
- Học sinh ghi bài.
5) Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động
- Gợi ý: sử dụng công thức đường đi của chuyển động
thẳng nhanh dần đều cho các khoảng thời gian bằng
nhau Δt để tính được Δs = a.(Δt)2<sub>.</sub>
thẳng nhanh dân đều: hiệu quãng đường đi được
giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một
hằng số.
6) Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà (câu 1, 2, 7, 8/27 sách
giáo khoa)
- Yêu cầu học sinh xem trước đề mục II.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
<b>Tiết 2</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các
vật khác nhau trong khơng khí?
- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khơng khí thì các vật
sẽ rơi như thế nào?
- Học sinh làm bài tập 7, 8/27 sách giáo khoa.
2) Tìm hiểu đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Ghi đề mục II, tiểu mục 1. lên bảng.
- Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa trang 26.
- Hướng dẫn học sinh xác định phương thẳng đứng
bằng dây dọi
- Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm.
- Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động thẳng nhanh
dần đều (đã chuẩn bị ở tiết trước).
- Ghi tóm tắt các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động rơi tự
do (phương, chiều).
- Làm câu C3 (tìm cách xác định phương của
chuyển động rơi tự do).
- Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính
chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
3) Xây dựng và vận dụng công thức của chuyển động
rơi tự do
- Gợi ý áp dụng công thức của chuyển động thẳng
nhanh dần đều cho vật rơi tự do khơng có vận tốc đầu
- Ghi các công thức lên bảng.
- Hướng dẫn: từ cơng thức tính s suy ra t.
- Xây dựng cơng thức tính vận tốc và đường đi
trong chuyển động rơi tự do.
- Đọc sách giáo khoa trang 26 về gia tốc rơi tự do.
- Làm bài tập 9, 11/27 sách giáo khoa.
4) Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§8,9 - CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tròn đều.
- Viết được cơng thức tính tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động
trịn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động
tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của chu kỳ và tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Chứng minh được công thức <i>T =2 π</i>
<i>ω</i> <i>; f =</i>
1
<i>T</i> ; V = ωr; <i>a</i>ht=<i>v</i>
2
<i>r</i> =rω
2 <sub> và sự hướng tâm của</sub>
vectơ gia tốc.
- Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động trịn đều.
- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động trịn đều.
- Đĩa trịn bằng bìa cứng có trục quay.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn dùng cho học sinh trình bày cách chứng minh.
Học sinh:
- Ơn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sự rơi tự do?
- Nêu đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự
do?
2) Vào bài
- Ở bài trước các em đã khảo sát một số loại
động cơ như chuyển động thẳng đều, chuyển
động thẳng biến đổi đều nhưng trong thực tế các
em gặp rất nhiều chuyển động có quỹ đạo khơng
phải là đường thẳng như chuyển động của một
điểm trên cánh quạt máy, quỹ đạo của nó là
đường trịn. Để phù hợp với khả năng của các
em hôm nay ta chỉ xét chuyển động tròn đều.
- Ghi đề bài, đề mục I
- Yêu cầu học sinh ghi các tiểu mục 1, 2, 3.
- Ghi đề mục I.
- Đọc các tiểu mục 1, 2, 3.
3) Tìm hiểu khái niệm chuyển động trịn đều
- Đặt câu hỏi và chỉnh sửa câu trả lời của học
sinh.
+ Thế nào là chuyển động tròn?
+ Tốc độ trong chuyển động trịn tính bằng cơng
thức nào?
+ Thế nào là chuyển động tròn đều?
+ Nêu câu hỏi C1 sách giáo khoa.
- Làm một vài thí nghiệm chuyển động trịn đều
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên như sách
giáo khoa.
- Ghi các tiểu mục và tóm tắt câu trả lời vào tập
4) Tìm hiểu khái niệm tốc độ dài, vectơ vận tốc.
- Yêu cầu học sinh đọc các tiểu mục 1, 2 trong
đề mục II, ghi đề mục III.
- Đặt câu hỏi.
+ Trong chuyển động tròn, tốc độ dài được tính
bằng cơng thức nào?
+ Để cơng thức này đúng cần phải có những điều
kiện gì?
+ Nêu câu hỏi C2.
- Vẽ hình 5.3 lên bảng
+ Vận tốc trong chuyển động trịn đều có
phương như thế nào?
- Đọc các tiểu mục 1, 2
- <i>v =Δs</i>
<i>Δt</i>
- Trong khoảng thời gian Δt rất ngắn để cung
trịn có thể xem như một đoạn thẳng.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Vẽ hình 5.3.
- Trả lời câu hỏi như sách giáo khoa.
- Ghi bài vào tập.
và tốc độ góc.
- Yêu cầu học sinh đọc các tiểu mục a, b, c, d
của tiểu mục 3.
- Ghi các công thức 5.2, 5.3, 5.4 lên bảng.
- Dùng các ví dụ để làm rõ các định nghĩa tốc độ
góc, chu kỳ, tần số.
- Chia lớp ra thành 6 nhóm, nhóm 1 và 2 thực
hiện câu C3, nhóm 3 và 4 thực hiện câu C4,
nhóm 5 và 6 thực hiện câu C5.
- Cho các học sinh quan sát chuyển động quay
của đĩa tròn bằng bìa cứng trên đó có vẽ hai
điểm, một điểm gần tâm và một điểm xa tâm.
Yêu cầu học sinh nhận xét tốc độ dài và tốc độ
góc của hai điểm này và đưa ra lý giải.
- Yêu cầu các nhóm chứng minh cơng thức 5.5
- Đọc các tiểu mục a, b, c, d của tiểu mục 3.
- Ghi các định nghĩa và công thức vào tập.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên và
cử đại diện lên bảng trình bày.
- Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét: Tốc độ
dài càng xa tâm càng lớn, tốc độ góc như nhau.
Học sinh giải thích và đi đến cơng thức
v=ωr
- Chứng minh công thức 5.5 và trả lời câu hỏi
C6. Cử đại diện lên bảng trình bày.
6) Tìm hiểu hướng và độ lớn của gia tốc hướng
tâm.
- Cho học sinh đọc mục III, ghi đề mục, công
thức 5.6, 5.7 lên bảng. Treo hình vẽ 5.5
- Chia lớp ra thành 6 nhóm, u cầu các nhóm
thảo luận.
- Đọc tồn bộ mục III, ghi đề mục, công thức
5.6, 5.7 vào tập.
- Các nhóm thảo luận chứng minh gia tốc
<i>a</i>ht=<i>v</i>
2
<i>r</i> =rω
2
- Cử đại diện lên bảng trình bày.
7) Củng cố và giao công việc về nhà
- Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt bài.
- Cho học sinh làm các bài tập 8, 9, 10, 11 sách
giáo khoa.
- Cho bài tập về nhà 12, 13, 14, 15 sách giáo
khoa.
- Đọc phần tóm tắt.
- Trả lời các bài tập.
- Ghi nhận các bài tập về nhà.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§10 - TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Trả lời câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?
- Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Áp dụng công thức để giải được một số bài tốn cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Một con lắc treo trên xe lăn, phía dưới con lắc có treo túi cát.
- Hình vẽ 6.2.
Học sinh:
- Ơ tập cơng thức cộng vectơ trong tốn học.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1) Kiểm tra bài cũ
- Chuyển động tròn đều là gì?
- Thiết lập cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc
độ góc trong chuyển động trịn đều.
2) Tính tương đối của chuyển động: tìm hiểu tính
- Làm thí nghiệm để học sinh nhận biết quỹ đạo
chuyển động của vật.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ 6.1 trong sách giáo khoa
và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Vật nào đứng yên, vật nào chuyển động?
Câu hỏi 2: Nếu lấy người đứng bên đường làm mốc
thì người đó sẽ thấy van xe đạp chuyển động theo
quỹ đạo gì?
- Đến câu C1 trong sách giáo khoa.
- Tổng hợp các câu trả lời của học sinh đưa ra nhận
xét về tính tương đối của quỹ đạo.
b) Tính tương đối của vận tốc
- Nêu ví dụ: thuyền đi xi và đi ngược dịng sơng,
người ngồi trên xe ơtơ nhìn cây cối hai bên đường.
Phân tích ví dụ đó.
- Hỏi học sinh khi lấy từng vật làm mốc khác nhau
thì vật nào đứng yên, vật nào chuyển động?
- Trả lời câu C2 trong sách giáo khoa.
- Kết luận tính tương đối của vận tốc.
- Học sinh quan sát thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi 1.
- Trả lời câu hỏi 2.
- Trả lời câu C1.
- Ghi nhận xét đó vào vở.
- Ghi nhận hiện tượng.
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu C2.
- Ghi nhận kết luận vào vở.
3) Cơng thức cộng vận tốc: tìm hiểu thế nào là hệ
quy chiếu đứng yêu, hệ quy chiếu chuyển động.
Cách thiết lập cơng thức cộng vận tốc.
- u cầu xem hình 6.2 trong sách giáo khoa và
nhận xét hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu
chuyển động.
- Yêu cầu nêu thêm ví dụ về các hệ quy chiếu đó.
- Nhắc lại cơng thức cộng vectơ trong tốn học.
- Lấy ví dụ cụ thể tìm vận tốc của một vật chuyển
động so với một hệ quy chiếu đứng yên.
- Hướng dẫn học sinh cách tìm vận tốc đó từ cơng
- Đưa khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương
đối, vận tốc kéo theo.
- Nhận xét hình vẽ.
- Nêu các ví dụ.
- Nhắc lại các công thức cộng vectơ.
- Ghi nhận ví dụ.
- Vẽ hình minh họa cơng thức trong hai trường hợp.
- Ghi các khái niệm.
4) Củng cố và hướng dẫn làm bài tập về nhà.
- Giao bài tập về nhà trong sách giáo khoa và sách
bài tập.
- Xem trước bài 7 trong sách giáo khoa.
- Ghi bài tập về nhà.
- Xem bài cho buổi học kế tiếp.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<i><b>§11: Bài tập</b></i>
-Hs nắm chắc được về chuyển động rơi tự do, chuyển động trịn đều
-Có kĩ năng giải các bài toán liên quan đến chuyển động rơi tự do, chuyển động trịn đều và cơng thức cộng vận
tốc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Một số bài tập cho học sinh làm thêm
2.Học sinh:
Học kĩ lí thuyết và làm các bài tập giáo viên dã dặn ở tiết trước
III.Tiến trình lên dạy học:
1.Bài cũ:
Chuyển động trịn đều là gì? Viết biểu thức liên hệ giữa chu kì, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc
Viết biểu thức cộng vận tốc
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài10 tr 27 SGK
-Thời gian rơi của vật được tính như thế nào?
-Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất được tính như
thế nào?
-Nhận xét bài giải của HS
-Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 11 tr 34 SGK
-Lưu ý Hs thống nhất đơn vị các đại lượng trong bài tốn
-Tốc độ dài được tính như thế nào?
-Tốc độ góc đươctính như thế nào?
- Nhận xét bài giải của HS
-Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 7 tr 38 SGK
-Hai xe A và B chuyển động cùng chiều hay ngược
chiều?
-Vận tốc của xe B đối với xe A được tính như thế nào?
-Vận tốc xe A đối với xe B quan hệ như thế nào với vận
tốc xe B đối với xe A?
- Nhận xét bài giải của HS
-Đọc, tóm tắt bài 10 tr 27 SGK
-Nêu cách tính và tính thời gian rơi của vật
-Nêu cách tính và tính vận tốc của vật ngay trước khi
chạm đất
-Ghi nhận
- Đọc, tóm tắt bài 11 tr 34 SGK
-Đổi đơn vị các đại lượng cho phù hợp
-Trả lời và tính
-Trả lời và tính
-Ghi nhận
- Đọc, tóm tắt bài 7 tr 38 SGK
-Trả lời
-Trả lời và tính
-Trả lời và suy ra vận tốc xe A đối với xe B
-Ghi nhận
3.Cũng cố:
Cho học sinh trong làm một số bài tập tương tự
4.Dặn dò:
Tham khảo bài mới
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§12:</b> <b>SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ</b>
<b>1. MỤC TIÊU</b>
<i>1.1. Kiến thức:</i>
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý.
- Phân biệt được hai loại sai số: Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng cụ)
<i>1.2. Kĩ năng:</i>
<i>- Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.</i>
- Tính sai số của phép đo trực tiếp.
- Tính sai số của phép đo gián tiếp.
- Viết đúng kết qủa của phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
<b>2. CHUẨN BỊ</b>
- Một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế.
- Bài tốn tính sai số để học sinh vận dụng
<i>2.2. Học sinh:</i>
<b>3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về phép đo.</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm: phép đo, dụng
cụ đo.
- Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và gián tiếp, so
sánh.
- Nhắc lại các đơn vị cơ bản.
- Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm.
- Hướng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và
gián tiếp.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sai số của phép đo</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Quan sát hình 7.1, 7.2 và trả lời C1.
- Phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
- Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số hệ thống.
- Giới thiệu về sai số ngẫu nhiên.
<b>Hoạt động 3: Xác định sai số của phép đo.</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Xác định giá trị trung bình của đại lượng A trong n
lần đo
- Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo và sai số ngẫu
nhiên.
- Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết kết quả
đo một đại lượng A.
- Tính sai số tỷ đối của phép đo
- Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng nhất
với giá trị thực của phép đo một đại lượng.
- Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số ngẫu
nhiên.
- Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối của
phép đo và cách viết kết quả đo.
- Giới thiệu sai số tỷ đối.
<b>Hoạt động 4 : Xác định sai số của phép đo gián tiếp.</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Xác định sai số của phép đo gián tiếp - Giới thiệu quy tắc tính sai số của tổng và tích.
Đưa ra bài tốn xác định sai số của phép đo gián
tiếp một đại lượng.
<b>Hoạt động 5 : Giao nhiệm vụ về nhà</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
<b>4. RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§13-14: Thực hành : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO.</b>
<b>XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Nắm được đặc tính và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số,sử dụng cộng tắc đống và ngắt
cổng quang điện
- Rèn luyện kỉ năng thực hành:thao tác khéo léo để đơ được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của
vật trên những quãng đường khác nhau
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi theo thời gian t,và quãng đường s theo t2<sub>.Từ đó rút ra tính chất của </sub>
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Đồ thí nghiệm cho mỗi nhóm học sinh (do cán bộ phịng Lí chuẩn bị)
- Học sinh : . Học kĩ lí thuyết ở nhà,học kĩ về cách tính sai số.
.Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị,kẻ sẵn bảng số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
1.Tại phịng thí nghiệm:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
3.Làm thí nghiệm:
- Đưa kết quả thí nghiệm cho GV xem
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà
- Mục đích của bài này?
- Để khảo sát chuyển động và đo gia tốc ta dựa
vào cơ sở nào?
2.Giới thiệu dụng cụ đo:
- Giới thiệu đồng hồ đo thời gian hiện số,các ổ lấy điện
từ đồng hồ,cách lắp đặt
- Giới thiệu giá đỡ và cách điều chỉnh thăng bằng
- Chỉ ra cách xác định toạ độ ban đầu của của vật rơi
- Quan sát theo dõi giúp đỡ học sinh trong q trình học
sinh làm thí nghiệm
- Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh về nhà làm báo cáo thí nghiệm
Chuẩn bị ơn lại bài để kiểm tra một tiết
<b>Soạn:</b>
<b>§15: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM</b>
<b>§16 - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
Phát biểu được:
- Định nghĩa lực.
- Định nghĩa của tổng lực vô phân tiêu cực.
- Quy tắc hình bình hành.
- Điều kiện cân bằng của một chất điểm.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hay để phân tích một lực
thành hai lực đồng quy.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.5 sách giáo khoa trang 27.
Học sinh:
- Ơn tập các cơng thức lượng giác đã học.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1) Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài kiểm tra.
2)
- Ôn lại kiến thức cũ
Những kết quả tác dụng của lực
. Cách biểu diễn lực bằng một vectơ.
. Cân bằng lực.
- Giáo viên mở rộng và nâng cao bằng cách sử dụng
khái niệm mới cũng như diễn đạt mới như:
. ‘gia tốc” thay cho “biến đổi chuyển động”
. “tác dụng gây gia tốc của lực” thay cho “tác dụng làm
biến đổi chuyển động của lực”.
- Lần lượt ghi đề bài và đề mục 1, 2, 3, 4 lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc các mục 1, 2, 3, 4 của sách giáo
khoa chuẩn.
- Đọc các câu hỏi và chỉnh sửa các câu trả lời của học
sinh dựa trên hình 91, 92, 93 sách giáo khoa.
Câu hỏi 1: Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến
dạng? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay
đi?
Câu hỏi 2: Những lực nào tác dụng lên quả cầu? Các
lực này do vật nào gây ra?
Câu hỏi 3: Đơn vị lực?
- Giáo viên thông báo: đường thẳng mang vectơ lực gọi
là giá của lực.
- Ghi dàn ý của mục II lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu lại các kiến thức đã học.
Hoạt động các nhân
- Học sinh nhìn hình 91, 92, 93 và trả lời câu hỏi 1,
2, 3
- Học sinh ghi đề mục và tóm tắt các câu trả lời vào
vở.
3)
- Giáo viên bố trí các thí nghiệm hình 9.4. u cầu học
sinh chỉ ra được các lực tác dụng vào vòng nhẫn và vẽ
các lực đó lên bảng.
- ⃗<i><sub>F</sub></i>
1 , ⃗<i>F</i>2 , ⃗<i>F</i>3 là ba lực cân bằng nên ta thay
thế hai lực ⃗<i><sub>F</sub></i>
1 , ⃗<i>F</i>2 bằng một lực ⃗<i>F</i> thì lực
⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>phải có phương và chiều như thế nào? Và độ lớn</sub>
bằng bao nhiêu?
- Nếu ta nối các đầu mút của các vectơ ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>1</sub> <sub>, </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>2</sub> <sub> và</sub>
⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>ta thu được hình gì?.</sub>
- Từ thí nghiệm trên chúng ta rút ra được kết luận gì về
tính chất của lực.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu định luật hợp
lực và quy tắc hình bình hành.
- Hoạt động nhóm.
- Cá nhân đọc toàn bộ mục II của sách giáo khoa
chuẩn và chuẩn bị trả lời.
- Nhóm thảo luận cùng trả lời.
- Học sinh ghi đề mục II, các mục 1, 2, 3 vào tập.
4)Cũng cố:
- Lần lược ghi đề mục III và IV lên bảng.
- Với khái niệm hợp lực, em hãy phát biểu điều kiện
cân bằng của chất điểm.
- Giáo viên nêu vấn đề: Em nào có thể giải thích sự cân
bằng của vòng nhẫn theo một cách khác?
- Giáo viên gợi ý thêm: các em để ý đến tác dụng của
trọng lực ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>3</sub> <sub>đối với hai dây.</sub>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa,
phân tích lực.
- Giáo viên cần lưu ý với học sinh, tuy phép phân tích
là phép làm ngược của phép tổng hợp lực nhưng nó
khác với phép tổng hợp lực ở chỗ phải có điều kiện. Đó
- Hoạt động nhóm.
- Từng nhóm thảo luận cho ý kiến và báo cáo trước
lớp.
là, chỉ khi biết chắc chắn một lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>có tác dụng cụ</sub>
thể theo hai hướng nào thì ta mới được phép phân tích
lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>theo hướng đó.</sub>
5) Giao bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa chuẩn.
- Làm bài tập 5, 6, 7, 8, 9 sách giáo khoa chuẩn.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§17,18 - BA ĐỊNH LUẬT NEWTON</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa quán tính,định luật I, II, III Newton. Định nghĩa khối lượng và nêu được tính
chất của khối lượng.
- Viết được hệ thức của định luật II và định luật III Newton và cơng thức tính của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp "lực và phản lực".
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản và để
giải bài tập trong bài.
- Chỉ ra được điểm đặt của cặp "lực và phản lực". Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.
- Vận dụng phối hợp định luật II và định luật III Newton để giải các bài tập ở trong bài.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị một số ví dụ minh họa 3 định luật Newton để tăng niềm tin của học sinh vào sự đúng đắn
của 3 định luật.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về cân bằng lực và qn tính.
- Ơn lại quy tắc hợp lực của 2 lực đồng quy.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm ra bài cũ: trả lời cậu hỏi 1, 2, 3, 4 trang
58 sách giáo khoa
2) Tìm hiểu thí nghiệm của Galilê
- Trình bày ý tưởng thí nghiệm của Galilê với 2 máng
nghiêng.
- Trình bày dự đốn của Galilê: Nếu khơng có ma
sát và nếu máng 2 nằm ngang thì hịn bi sẽ lăn với
vận tốc khơng đổi mãi mãi.
- Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên
máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng.
- Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi
máng 2 nằm ngang.
3) Tìm hiểu định luật I Newton và khái niệm quán tính
- Nêu và phân tích định luật I Newton.
- Nêu khái niệm quán tính. - Đọc sách giáo khoa và tìm hiểu định luật I.
- Vận dụng khái niệm qn tính để trả lời câu
C1.
4) Tìm hiểu định luật II Newton
- Nêu và phân tích định luật II Newton.
- Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên
mức quán tính.
- Viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều
lực tác dụng lên vật.
- Trả lời câu C2, C3.
- Nhận xét các tính chất của khối lượng.
5) Giao nhiệm vụ về nhà
64-65 sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 2
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Phân biệt trọng lực và trọng lượng
- Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật.
- Gợi ý: phân biệt trong lực và trọng lượng
- Suy ra từ bài toán vật rơi tự do.
- Vận dụng công thức rơi tự do.
- Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn
trọng lực tác dụng lên một vật.
- Xác định công thức tính trọng lực.
Trả lời câu hỏi C4
2) Tìm hiểu định luật III Newton
- Nhấn mạnh tính chất 2 chiều của sự tương tác giữa 2
vật.
- Nêu và phân tích định luật III Newton.
- Nêu khái niệm lực tác dụng và phản lực.
- Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát.
- Quan sát hình 10,1;10.2; 10.3; 10.4, nhận xét về lực
tương tác giữa 2 vật.
- Viết biểu thức của định luật III.
- Nêu các đặc điểm của lực và phản lực.
- Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng.
- Trả lời câu hỏi C5.
3)Vận dụng, củng cố
- Hướng dẫn áp dụng định luật II và III - Làm bài tập: 11 và 14 trang 62 sách giáo
4) Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi 4, 5, 6 và bài tập về nhà 12 đến 15 trang
64, 65 sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§19 - LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được biểu thức lực hấp dẫn.
- Phát biểu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực
hấp dẫn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Một bức tranh miêu tả chuyển động của Trái đất quanh mặt trời và của Mặt trăng xung quanh Trái
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định luật III Newton
- Những đặc điểm của lực và phản lực.
2) Giới thiệu về lực hấp dẫn và định luật vạn vật
hấp dẫn.
- Giáo viên đưa ra một số ví dụ về sự rơi của các
vật.
- Giáo viên đưa ra bức tranh miêu tả chuyển động
của Trái đất và Mặt trăng. Gợi ý cho học sinh nhận
thấy có lực hút giữa Trái đất và các vật trên mặt
đất, giữa Mặt trời với Trái đất, giữa Trái đất với
- Học sinh nhắc lại vì sao vật rơi được?
Mặt trăng.
- Giới thiệu về lực hấp dẫn.
- Giáo viên đưa ra một vài ví dụ về tác dụng của
lực ma sát và lực đàn hồi để so sánh và rút ra lực
hấp dẫn là lực tác dụng từ xa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích định
luật.
- Dựa vào công thức đặt một số câu hỏi: khi thay
đổi khối lượng của các vật hoặc khoảng cách thì
lực thay đổi như thế nào?
- Từ cơng thức của định luật vạn vật hấp dẫn suy
ra cơng thức tính R hoặc m1, m2?
- Nêu phạm vi ứng dụng định luật.
- Ghi các khái niệm về lực hấp dẫn.
- Dựa vào sách giáo khoa phát biểu định luật.
- Viết công thức.
- Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
- Vận dụng được công thức.
- Biểu diễn lực hấp dẫn của hai hình cầu đồng
chất.
2) Xét trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp
dẫn
- Gợi ý: Trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật có khối
lượng m và Trái đất.
- Hướng dẫn học sinh suy ra các công thức 11.2,
11.3.
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 11.1 sau đó cho
nhận xét và giải thích.
- Nhắc về trọng lực.
- Viết công thức cho lực hấp dẫn giữa Trái đất
và vật có khối lượng m ở cách mặt đất độ cao
là h.
- Chứng minh biểu thức 11.2 và 11.3.
- Tham khảo bảng 11.1 và trả lời dựa vào biểu
thức 11.2
3) Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Đặt câu hỏi dựa trên phần tóm tắt và hướng dẫn
vận dụng công thức để giải bài tập.
- Ra bài tập ở nhà, soạn bài tập 4 và 6 trang 69, 70.
- Yêu cầu học sinh ôn lại một số kiến thức về lực
đàn hồi đã biết ở cấp II.
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Ghi bài làm ở nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§20 - LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HOOKE</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nêu được những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo về điểm đặt và hướng.
- Phát biểu định luật Hooke và viết công thức độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
- Nêu được các đặc điểm của lực căng dây và lực pháp tuyến về hướng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Giải thích về sự biến dạng đàn hồi của lò xo.
- Biểu diễn được lực đàn hồi khi lò xo bị dãn ra, khi bị nén.
- Sử dụng được lực kế để đo lực, biết giới hạn đo của dụng cụ khi sử dụng.
- Vận dụng định luật Hooke để giải các bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Vài lò xo, vài quả cân, một thước chia đến milimet.
- Vài loại lực kế.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo và lực kế đã học ở lớp 6.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1) Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ
thức của lực hấp dẫn.
- Nêu định nghĩa trọng tâm của vật.
- Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của
vật càng lên cao thì càng giảm?
2) Tạo tình huống học tập
3) Xác định hướng và đặc điểm của lực đàn hồi
của lị xo.
- Giáo viên làm thí nghiệm về biến dạng với
một số lò xo để học sinh quan sát.
- Chỉ cho học sinh rõ hướng biến dạng của lò
xo.
- Chỉ cho học sinh rõ hướng và điểm đặt của
lực đàn hồi.
- Học sinh quan sát thí nghiệm của giáo viên với lò
xo.
- Biểu diễn hướng biến dạng của lò xo.
- Biểu diễn hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.
- Trả lời câu hỏi C1.
4) Tìm hiểu về định luật Hooke
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Gợi ý cho học sinh về tác dụng của lực kéo
lên lò xo.
+ Dùng tay kéo lò xo.
+ Treo các vật nặng lên lò xo.
- Giới thiệu kiến thức mới về giới hạn đàn hồi.
- Phân tích định luật Hooke.
- Nhận xét sơ bộ về mối quan hệ giữa độ lớn lực
đàn hồi của lò xo với độ biến dạng của nó.
- Làm thí nghiệm, ghi kết quả về mối quan hệ giữa
lực đàn hồi và độ giãn của lò xo.
- Rút ra kết luận giữa mối quan hệ của lực đàn hồi
và độ giãn của lị xo.
5) Tìm hiểu một số lực đàn hồi khác
- Giới thiệu
- Lực căng ở dây cao su, dây thép.
- Lực có phương vng góc với mặt tiếp xúc
- Biểu diễn
- Lực căng dây
- Lực có phương vng góc với mặt tiếp xúc.
6) Vận dụng và củng cố
- Giới thiệu một số loại lực kế.
- Lưu ý về giới hạn đo của lực kế. - Tìm hiểu một số loại lực kế.- Cách sử dụng các loại lực kế.
7) Nhiệm vụ về nhà
- Giáo viên giao câu hỏi và bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§21 - LỰC MA SÁT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
- Viết được công thức lực ma sát trượt.
- Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được công thức của ma sát trượt để giải bài tập giáo khoa và sách bài tập.
- Giải thích được vai trò của ma sát nghỉ trong việc đi lại của con người, xe cộ...
- Có thể đề xuất và phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Bộ thí nghiệm lực ma sát (khối gỗ có khoét các lỗ để đựng những quả cân, một số các quả cân, lực
kế, máng nhựa, một vài ổ bi, con lăn.
Học sinh:
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định luật Hooke, công thức, đơn vị.
- Biểu diễn lực tác động lên vật treo thẳng đứng vào
một lò xo và vật đứng yên.
- Làm bài tập sách giáo khoa 12.3, 12.5, 12.6
- Lớp 8 chúng ta đã học ba loại lực ma sát đó là những
lực gì? Lực ma sát có lợi hay có hại?
- Nếu ôtô chuyển động trên đường, có người đi qua
đường, tài xế đạp thắng nhưng bánh xe vẫn quay vì bố
thắng bị hỏng. Thì chuyện gì xảy ra?
- Nếu ta đang chạy xe trên đường và chạy qua một
vũng nhớt thì việc gì xảy ra?
- Xe đạp chúng ta để ngồi mưa sau một mùa hè, trục
xe, ổ bi bị sét. Nếu ta dùng thì phải đạp mạnh, tại sao?
- Làm thế nào để đạp nhẹ hơn?
- Vậy bài học hôm nay giúp ta giải thích được những
điều đó.
3) Giới thiệu lại về lực ma sát
- Khi nào thì xuất hiện các lực ma sát?
- Nhận xét trả lời của học sinh.
- Ma sát trượt: Khi vật này trượt trên mặt một vật
khác.
- Ma sát lăn: Khi vật này lăn trên mặt một vật khác.
- Ma sát nghỉ: Khi có lực tác dụng lên vật, phương
- Chia học sinh làm 8 nhóm
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để trả lời C1.
- Độ lớn lực ma sát phụ thuộc các yếu tố nào?
- Hệ số ma sát trượt?
- Nhóm làm thí nghiệm
- Trả lời được hướng của lưc ma sát
+ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ
của vật.
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực ( N )
+ Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt
tiếp xúc
+ Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ
lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt
5) Ma sát lăn
- Tại sao trong trục xe người ta cho vào dầu mỡ vào ổ
trục, ổ bi? Nếu khơng thì sao? Cịn thấy ở đâu ngoài
xe?
- Giáo viên nêu câu hỏi C2
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh cho ví dụ.
- Học sinh trả lời câu C2
+ Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt
một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.
+ Lực ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với ma sát trượt.
6) Ma sát nghỉ
- Giáo viên làm thí nghiệm lực ma sát trượt.
- Vật đứng yên:
+ Lực nào cân bằng với lực kéo ?
+ Hướng của nó thế nào ?
+ Độ lớn của nó thế nào?
* Đặc điểm lực ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ có hướng ngược hướng lực tác dụng,
- Học sinh quan sát thí nghiệm của giáo viên.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
song song mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn lực tác
dụng khi vật chưa chuyển động.
- Lực ma sát nghỉ cực đại có giá trị lớn hơn lực ma sát
trượt.
* Vai trò lực ma sát nghỉ:
- Tại sao đường đất khi có mưa ta đi thường bị té? Cách
khắc phục?
- Ma sát nghỉ đóng vai trị lực phát động.
- Có ma sát nghỉ ta mới cầm được các vật.
7) Ví dụ
* Một thùng gỗ có trọng lượng 250N chuyển động
thẳng đều trên mặt sàn gỗ nằm ngang, lực kéo nằm
ngang có độ lớn 50N.
- Tìm hệ số ma sát giữa thùng gỗ và sàn nhà.
- Thùng gỗ ban đầu đứng yên.Nếu lực đẩy là 50N theo
phương ngang thì nó có chuyển động được khơng?
* GV gợi ý các lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng
đều
8) Củng cố
+ Làm bài và học thuộc phần ghi nhớ.
+ Xem bài lực hướng tâm.trả lời câu C1.
+ Học phần ghi nhớ.
+ Làm BT :4,5,6,7,8 sách giáo khoa.
+ Xem và trả lời câu C1.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§22 - LỰC HƯỚNG TÂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm.
- Nêu được một vài ví dụ về lợi ích hoặc tác hại của chuyển động ly tâm.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Giải thích được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn như thế nào?
- Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp đơn giản.
- Giải thích được chuyển động ly tâm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Hình vẽ hoặc thí nghiệm chứng.
Học sinh:
- Ơn lại các định luật Newton, chuyển động tròn đều và gia tốc hướng tâm.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nhắc lại:
+ Định luật II Newton.
+ Gia tốc trong chuyển động tròn đều.
- Viết biểu thức định luật II Newton.
- Nêu đặc điểm về hướng và độ lớn của gia tốc
trong chuyển động trịn đều.
- Vật có khối lượng, có aht, có Fht.
- Fht có thể là một lực hoặc hợp lực, định nghĩa. - Định nghĩa lực hướng tâm
- Xác định lực hướng tâm không phải là một loại
lực mới, bản chất có thể là một trong những lực đã
học hoặc hợp lực của chúng.
- Đưa từng ví dụ để học sinh phân tích lực và rút ra
bản chất lực hướng tâm trong mỗi ví dụ.
- Thảo luận nhóm: phân tích lực tác dụng trong
từng ví dụ và rút ra kết luận.
- Trở lại ví dụ hình 4.2: Nếu bàn quay nhanh thì
hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
- Khi lực hướng tâm tác dụng vào vật nhỏ hơn lực
- Nhận xét hiện tượng.
- Thảo luận và giải thích hiện tượng.
hướng tâm cần thiết để giữ vật chuyển động trịn
thì vật bay theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo
trịn ta có chuyển động ly tâm.
tâm.
- Nêu ví dụ và giải thích các trường hợp chuyển
động ly tâm có hại.
- Thảo luận và đưa ra được mỗi trường hợp
một ví dụ.
- Cơng việc về nhà
- Làm các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 7 trang 82 và
83 sách giáo khoa.
- Xem qua phần "Em có biết" trang 83 và 84.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§23: BÀI TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
HS có kĩ năng giải các bài tập liên quan đến lực hướng tâm , chuyển động li tâm , các bài tập liên quan đến lực
ma sát và định luật Hooke
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Một số bài tập cho học sinh làm thêm
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
1.Bài cũ:
Lực hướng tâm là gì ? Viết biểu thức của lực hướng tâm
2.Bài mới:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
-Đọc ,tóm tắt bài
-Trả lời
-Trả lời , vẽ hình
-Trả lời , đổi đơn vị và tính lực hướng tâm
-Trả lời , tính áp lực lên cầu
-Đọc tóm tắt bài
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời , tính tốc độ , chu kì quay
-u cầu HS đọc và tóm tắt bài 5 tr 83 SGK
-Ơ tơ chuyển động trên cung trịn thì phải có lực gì?
-Lực nào đóng vai trị lực hướng tâm ?
-Trong bài này tốc độ ơtơ phải dùng đơn vị gì ?
-Áp lực lên cầu được tính như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 6 tr 83 SGK
-Bán kính quỹ đạo của vệ tinh ?
-Lực nào đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển
động này ?
-Tốc độ và chu kì quay tính như thế nào?
3.Cũng cố:
Hướng dẫn HS giải thích câu 7
4.Dặn dị:
Cho HS một số bài tập về nhà làm thêm , tham khảo bài mới
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§24 - BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Diễn đạt được các khái niệm về phân tích chuyển động, chuyển động thành phần.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần trong chuyển động ném ngang.
- Nêu được vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
- Biết chọn được hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai
chuyển động thành phần.
- Biết áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần để được
chuyển động của vật.
- Vẽ được quỹ đạo parabol của một vật ném ngang.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Thí nghiệm kiểm chứng chuyển động ném ngang
Học sinh:
- Ơn tập các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do.
- Học sinh quan sát đường đi của dòng nước bắn ra khỏi vịi nước nằm ngang.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu một nhu cầu nhận thức: Chuyển động ném
là chuyển động thường gặp. Quỹ đạo của nó
thường cong và phẳng.
- Vốn kiến thức hiện tại là chuyển động thẳng
đều, chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự
do.
- Làm thế nào để xác định chuyển động ném từ
- Học sinh suy nghĩ, cả lớp thảo luận và tìm ra
phương án giải quyết.
- Thông báo: Thay thế chuyển động cong và
phẳng của vật bằng hai chuyển động thẳng của
hai hình chiếu của vật lên hai trục toạ độ
Descartes, tức là phân tích chuyển động.
- Định nghĩa phân tích chuyển động và nêu rõ
chuyển động của các hình chiếu được gọi là
chuyển động thành phần.
- Học sinh nghe thông báo và ghi nhận.
- Gợi ý để tìm câu trả lời.
- Đối với chuyển động ném ngang thì ta chọn hệ
toạ độ Descartes như thế nào là thích hợp nhất?
- Cho một học sinh lên bảng vẽ hệ toạ độ và xác
định hình chiếu Mx, My của vật M tại một vài
điểm trên quỹ đạo cong parabol.
- Xác định tính chất của mỗi chuyển động thành
phần và viết các công thức của chuyển động của
chúng.
- Hướng dẫn, gợi ý: Muốn khảo sát chuyển động
- Thảo luận theo nhóm với số nhóm chẳn. Một
nửa số nhóm thảo luận về thành phần chuyển
động ngang, nửa số nhóm cịn lại thảo luận về
thành phần rơi tự do.
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày kết
quả.
- Xác định chuyển động của vật từ các chuyển
động thành phần như thế nào?
- Nhiệm vụ là xác định chuyển động của vật,
chẳng hạn như thời gian rơi, tầm ném xa, quỹ
đạo,...
- Chúng ta đã lập được hai công thức của hai
chuyển động thành phần. Bởi vậy chúng ta phải
kết hợp các công thức này theo cách nào để được
các công thức của chuyển động của vật?
- Nói cách khác, chúng ta phải tổng hợp hai
chuyển động thành phần như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Thảo luận cả lớp để tìm ra đặc điểm lý thú
nhất của chuyển động ném ngang là thời gian
nghiệm kiểm chứng.
- Giao bài tập về nhà
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 88 sách giáo
khoa.
- Làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 88 sách giáo khoa.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§25,26: Thực hành</b>
<b>ĐO HỆ SỐ MA SÁT</b>
<b>I.Mục đích:</b>
Vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát tác dụng lên một vật chuyển động trên mặt phẵng
nghiêng. Đo hệ số ma sát trượt, so sánh giá trị thu được từ thực nghiệm với số liệu trong bảng 13.1(SGK Vật
lí10)
<b>II.Cơ sở lí thuyết </b>
Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng thì gia tốc của nó chỉ phụ thuộc vào góc nghiêng <sub>và hệ số ma sát </sub>
trượt <i>t</i>
Bằng cách đo a và <sub>, ta xác định được hệ số ma sát trượt </sub><i>t</i><sub>:</sub>
<i>t</i> os
<i>a</i>
<i>gc</i>
Gia tốc a được xác định theo công thức : 2
<i>2s</i>
<i>a</i>
<i>t</i>
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
1.Kiểm tra chuẩn bị lí thuyết của học sinh
Đo hệ số ma sát trượt bằng cách nào ? Gia tốc a được tính như thế nào ?
2.Bài mới:
Hoạt động của trị Hoạt động của thầy
1.Lắp ráp thí nghiệm:
-Ghi nhận , tiến hành lắp ráp thí nghiệm
2.Xác định góc nghiêng giới hạn 0<sub>để vật bắt đầu trượt </sub>
trên mặt phẳng nghiêng
-Trả lời
3. Đo hệ số ma sát trượt
-Ghi nhận
-Các nhóm thực hiện đo hệ số ma sát trượt
-Thu thập số liệu , đưa GV kiểm tra
-Viết báo cáo thí nghiệm
-Giới thiệu dụng cụ , hướng dẫn HS lắp ráp thí
nghiệm
-Quan sát giúp đỡ HS lúc HS gặp những khó khăn
trong q trình lắp ráp
-Cách xác định góc giới hạn như thế nào?
-Hướng dẫn HS cách đo hệ số ma sát trượt
-Quan sát giúp đỡ HS khi cần thiết
-Kiểm tra kết quả đo của HS
3.Dặn dò:
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN</b>
<b>§27,28 - CÂN BẰNG CỦA VẬT KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC</b>
<b>KHÔNG SONG SONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nêu được định nghĩa vật rắn và giá của lực.
- Phát biểu được quy luật tổng hợp hai lực có giá đồng quy.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực hay của ba lực không song
song.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Biết cách xác định trọng tâm bằng thực nghiệm.
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài
tập.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3 và 17.5
- Chuẩn bị các tấm bìa mỏng, phẳng có tâm đối xứng trong hình 17.4
Học sinh:
- Ơn lại quy tắc hình bình hành và điều kiện cân bằng của một chất điểm.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Vật rắn khác chất điểm ở chổ nào?
- Giá của lực và điểm đặt cái nào quan trọng
hơn?
- Vật rắn có kích thước, có một trọng tâm.
- Giá quan trọng hơn.
- Bố trí thí nghiệm 17.1
- Vật phải nhẹ để có thể bỏ qua trọng lực.
- Hai quả cân có trọng lượng bằng nhau.
- Nhận xét gì về giá, chiều, độ lớn của hai lực
đó?
- Thí nghiệm cân bằng của một vật chịu tác dụng
của 2 lực
- Quan sát.
- Hai lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược
chiều.
- Điều kiện cân bằng được phát biểu ra sao? - Phát biểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác
dụng bởi hai lực trong sách giáo khoa.
- Có thể xác định trọng tâm của bìa hình tam
giác bằng thực nghiệm dựa vào đặc tính giá
của trọng lực đi qua trọng tâm.
- Bố trí thí nghiệm như hình 17.2.
- Khi treo vật tại A thì trọng tâm ở đâu?
- Khi treo vật tại C thì trọng tâm ở đâu?
- Vậy trọng tâm nằm tại đâu?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Nằm trên đường kéo dài của dây treo AB.
- Nằm trên đường kéo dài của dây treo CD.
- Trọng tâm nằm ở giao điểm của AB và CD.
- Học sinh ghi nhận: giao điểm của hai đường kéo
dài của dây treo tại hai điểm khác nhau của vật
chính là trọng tâm của vật.
- Bố trí thí nghiệm hình 17.3
- Trọng tâm G của những vật phẳng, mỏng và
có hình dạng hình học đối xứng nằm ở đâu?
- Quan sát
- Tại tâm đối xứng.
- Bố trí thí nghiệm hình 17.5
- Trượt 3 lực trên giá của chúng đến điểm O ta
được hệ 3 lực cân bằng giống như ở chất điểm đồng quy tại một điểm.
- Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
được phát biểu ra sao? - Phát biểu quy tắc hợp lực.
- Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác
dụng của 3 lực không song song là gì?
- Phát biểu điều kiện cân bằng.
- Quả cầu cân bằng nên phải vẽ các lực như
thế nào?
- Ta phải trượt lực nào đến điểm đồng quy để
có thể áp dụng quy tắc hình bình hành?
- Ghi ví dụ.
- Đọc đề bài.
- Đồng quy.
- Lực N
- Giao bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa.
- Làm bài tập 6, 7, 8 sách giáo khoa.
- Ơn tập bài địn bẩy lớp 6.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§29 - CÂN BẰNG CỦA MỘT LỰC CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức momen lực.
- Phát biểu được quy tắc momen lực.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng Vật Lí
thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.
- Giải quyết được các dạng bài tập có liên quan.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị một số vật rắn có trục quay cố định và bộ thí nghiệm về đĩa momen.
Học sinh:
- Tìm một số ví dụ thực tế về vật rắn có trục quay cố định và xem lại quy tắc địn bẩy.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu tác dụng của lực tác dụng lên vật rắn có trục
quay cố định
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về vật rắn có
trục quay cố định.
- Đưa ra tình huống có vấn đề:
- Xét tác dụng của lực lên cánh cửa ra vào lớp. Giả sử lúc
đầu cửa đứng yên. Giáo viên yêu cầu học sinh tác dụng
vào cửa theo 2 trường hợp sau và rút ra nhận xét về tác
dụng của lực:
+ Lực có giá đi qua hoặc song song trục quay.
+ Lực có giá không đi qua trục quay.
- Giáo viên tiếp tục yêu cầu 2 học sinh lên làm quay cánh
cửa với những vị trí khác nhau (một ở gần bản lề, một ở xa
bản lề)
? Bạn nào cần tác dụng một lực lớn hơn?
? Tại sao cùng đẩy một cánh cửa mà tại các vị trí
càng gần bản lề (gần trục quay) thì ta phải tác dụng
lực càng lớn?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và
nhận xét như sau:
+ Lực có giá đi qua hoặc song song trục quay: Vật
đứng yên.
+ Lực có giá không đi qua trục quay: Vật sẽ quay.
→ Bạn tác dụng lực ở gần bản lề sẽ tác dụng lực
lớn hơn.
+ Thảo luận tìm câu trả lời. (học sinh gặp
vấn đề khó khăn trong nhận thức. Muốn trả
lời được câu hỏi trên, học sinh phải tham gia
hoạt động 2 và 3.)
2) Tiến hành thí nghiệm để khảo sát sự cân bằng của vật
có trục quay cố định
- Giới thiệu đĩa momen và bố trí trí thí nghiệm hình 18.1
? Khi chưa treo các quả cân vào đĩa thì trạng thái cũa đĩa
như thế nào?
- Gợi ý tìm câu trả lời:
+ B1: Khi chưa treo các quả cân vào đĩa thì đĩa chịu tác
dụng của những lực nào?
+ B2: Những lực này có tác dụng làm đĩa quay khơng? Vì
sao?
- Lần lượt ngừng tác dụng từng lực để học sinh nhận xét
tác dụng làm quay đĩa quanh trục của mỗi lực.
- Có thể gợi ý bằng những câu hỏi sau:
+ B1: Lực F1 có tác dụng với đĩa như thế nào?
+ B2: Lực F2 có tác dụng với đĩa như thế nào?
? Nếu tác dụng vào đĩa đồng thời hai lực F1 và F2 thì khi
nào đĩa sẽ cân bằng?
Khẳng định cho học sinh: Đối với những vật rắn có
trục quay cố định thì lực có tác dụng làm quay.
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét:
- Thảo luận tìm câu trả lời.
- B1: Đĩa chịu tác dụng của trọng lực và phản lực
của trục quay.
- B2: Hai lực này khơng gây ra tác dụng quay vì
chúng đều “đi qua” trục quay của đĩa.
- Như vậy: Khi chưa treo các quả cân vào đĩa thì
đĩa cân bằng tại mọi vị trí.
- Thảo luận giải thích sự cân bằng của đĩa khi chịu
tác dụng làm quay của hai lực.
→ Lực F1 làm đĩa quay theo chiều kim đồng hồ
và lực F2 làm đĩa quay theo ngược chiều kim đồng
hồ.
+ Nếu đĩa chịu tác dụng của cả hai lực thì:
Đĩa cân bằng khi tác dụng làm quay đĩa theo
chiều kim đồng hồ của lực F1 cân bằng với
tác dụng làm quay đĩa theo ngược chiều kim
đồng hồ của lực F2
3) Xây dựng khái niệm momen lực:
Đặt vấn đề:
+ Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa vận tốc
+ Thông báo rằng: Muốn biết chuyển động của xe nào
nhanh (hay chậm) hơn, ta so sánh vận tốc của các xe tại
cùng một thời điểm bất kỳ. Nói cách khác, vận tốc là đại
lượng đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển
động.
→ Tương tự, muốn biết lực nào có tác dụng làm vật quay
nhanh (hay chậm) hơn, ta phải tìm một đại lượng vật lí
nào đó đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực?
- Gợi ý tìm câu trả lời:
+ Dự đoán các tác dụng làm quay của một lực có thể phụ
→ Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
thuộc vào những yếu tố nào?
- Gợi ý phương án bố trí thí nghiệm kiểm tra bằng cách:
Bố trí vật có trục quay cố định cân bằng dưới tác dụng của
hai lực rồi thay đổi các yếu tố của một lực.
- Yêu cầu học sinh tiên đoán hiện tượng xảy ra như thế
nào nếu: F1.d1>F2.d2 và ngược lại. Từ đó đưa ra điều kiện
để vật có trục quay cố định cân bằng.
- Thơng báo cho học sinh: Có thể lấy tích F.d làm đại
lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, và ta gọi
đại lượng này là momen lực, kí hiệu là M: M=F.d
Trong đó: d được gọi là cánh tay đòn của lực
- Yêu cầu học sinh nêu cách xác định cánh tay đòn
và định nghĩa momen lực.
→ Nhận xét và trả lời:
Độ lớn của lực.
Khoảng cách từ trục quay đến giá cũa lực.
→ Từ đó thảo luận tìm phương án thí nghiệm
kiểm tra.
→ Nhận xét và thực hiện kiểm tra:
+ So sánh F1, F2 và d1, d2:
1 2
2
1
1 1 2 2
3
3
. .
<i>F</i> <i>F</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>F d</i> <i>F d</i>
→ Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Momen lực đối với một trục quay là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được
đo bằng tích của lực với cánh tay địn của nó.
M = F.d
với: M: momen lực [N.m]
F : lực tác dụng lên vật làm vật quay [N]
d : cánh tay đòn - khoảng cách từ trục quay đến
giá của lực [m]
- Trả lời câu hỏi ban đầu về hai bạn đẩy cửa.
4) Phát biểu và vận dụng quy tắc momen:
- Nêu câu hỏi C1.
- Mở rộng phạm vi ứng dụng của quy tắc momen
cho các vật có trục quay tạm thời.
- Dựa vào kết luận thí nghiệm và khái niệm
momen để nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có
trục quay cố định tức quy tắc momen lực:
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng
thái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng
làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng
tổng các momen lực làm vật quay ngược chiều
kim đồng hồ.”
→ Trả lời câu hỏi C1.
5) Ứng dụng
- Thông báo: Quy tắc đòn bẩy là một trường hợp riêng của
quy tắc momen lực.
- Nêu nguyên tắc hoạt động của cân đòn.
- Yêu cầu học sinh học bài, làm bài và chuẩn bị bài
tiếp theo.
→Giải thích.
→ Ghi bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 trang 103
sách giáo khoa và 18.1 đến 18.6 trang 45, 46
sách bài tập.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§30 – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG. QUY TẮC HỢP</b>
<b>LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được: Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một vật chịu
tác dụng của ba lực song song.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Thực hành thí nghiệm để xây dựng quy tắc.
- Sử dụng thiết bị thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị thước dài, quả cân và lực kế để làm thí nghiệm hình 19.1; 19.2 sách giáo khoa.
Học sinh:
- Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu vấn đề:
- Yêu cầu học sinh nêu điều kiện cân bằng của một vật
chịu tác dụng của ba lực không song song?
- Vậy nếu ba lực song song thì điều kiện cân bằng là
gì?
- Tìm câu trả lời (thảo luận chung toàn lớp)
- Gợi ý giải quyết vấn đề:
- Làm thí nghiệm: cân bằng thước nằm ngang khi chịu
tác dụng của ba lực song song
- Lập phương án thí nghiệm và bố trí thí nghiệm.
(Hoạt động nhóm)
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để tìm mối liên
hệ giữa các lực P1, P2 và hai khoảng cách d1, d2.
+ Hướng dẫn học sinh treo hai chùm quả nặng để cho
thước nằm ngang.
+ Đọc chính xác số chỉ của lực kế.
+ Vận dụng quy tắc momen lực đối với trục quay O để
tìm được tỉ số <i>P</i>1
<i>P</i>2
=<i>d</i>2
<i>d</i>1
+ Bố trí đúng thí nghiệm.
+ Đọc chính xác số chỉ của lực kế.
+ Viết biểu thức momen lực cho thước có trục quay
O chịu tác dụng bởi hai lực P1, P2 tương ứng với thí
nghiệm.
+ Thiết lập được biểu thức <i>P</i>1
<i>P</i>2
=<i>d</i>2
<i>d</i>1
- Hướng dẫn học sinh từ thí nghiệm để tìm mối liên hệ
- Xác định được lực kế chỉ giá trị
F = P1 + P2
- Nêu vấn đề tìm lực thay thế cho hai lực ⃗<i><sub>P</sub></i>
1 và
⃗<i><sub>P</sub></i>
2 sao cho có tác dụng như hai lực đó. Lực thay thế
này đặt ở đâu? Có độ lớn bằng bao nhiêu?
- Học sinh làm thí nghiệm và nhân xét được: Trọng
lực ⃗<i><sub>P</sub></i> <sub>đặt tại điểm O của thước là hợp lực của hai</sub>
lực ⃗<i><sub>P</sub></i>
1 và ⃗<i>P</i>2 đặt tại hai điểm O1 và O2.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc điểm của lực ⃗<i><sub>P</sub></i>
thay thế cho hai lực ⃗<i><sub>P</sub></i>
1 , ⃗<i>P</i>2 song song cùng chiều
tác dụng lên vật.
- Hướng dẫn học sinh biểu diễn các vectơ ⃗<i><sub>P</sub></i> <sub>, </sub> ⃗<i><sub>P</sub></i>
1 ,
⃗<i><sub>P</sub></i>
2 trên đoạn thẳng nằm ngang.
- Học sinh nhắc lại được:
- Điểm đặt tại vị trí có <i>P</i>1
<i>P</i>2
=<i>d</i>2
<i>d</i>1
- Độ lớn P = P1 + P2
- Học sinh biểu diễn các vectơ
- Thông báo nội dung của quy tắc tổng hợp hai lực song
song cùng chiều.
- Nhấn mạnh cho học sinh thấy quy tắc trên đúng cho
cả trường hợp thanh AB nằm ngang và không nằm
ngang.
- Học sinh nghe và ghi chép
- Chú ý cho học sinh:
+ Quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều
+ Phép phân tích ngược lại với tổng hợp lực.
+ Hướng dẫn học sinh hoàn thành C3, C4
- Học sinh đọc sách giáo khoa và hiểu được nguyên
tắc phân tích trọng lực của một vật như là hợp lực
của các trọng lực tác dụng lên các phần của vật và
vận dụng làm C3.
- Học sinh ghi nhớ và làm C4
Giao bài tập về nhà:
+ Làm bài tập 2,3,4 sách giáo khoa.
+ Xem lại bài cân bằng của một vật có trục quay cố
định. Momen lực.
hiện.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§31 - CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Giúp cho học sinh phân biệt được 3 dạng cân bằng
- Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật có chân đế
- Xác định được trọng tâm của vật
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên mặt phẳng đỡ
- Giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống thường gặp như sự thăng bằng của các nghệ sĩ xiếc, sự
cân bằng của con lật đật, của các tòa nhà cao tầng …
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Các dụng cụ thí nghiệm minh họa theo sgk cơ bản ( h: 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 trang 107)
- Tài liệu: sách giáo khoa vật lý lớp 10, tài liệu cho giáo viên.
Học sinh:
- Ơn lại kiến thức momen lực
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
I Các dạng cân bằng :
- Quan sát thí nghiệm của giáo viên về 3 dạng của cân
bằng: bền, không bền , phiếm định.
- Nêu ra nhận định trong quá trình quan sát thí
nghiệm
- Dựa vào kiến thức của momen lực giải thích được
hiện tượng của thí nghiệm trên.
* Ghi nhớ:
- Có 3 dạng cân bằng : cân bằng bền , cân bằng không
bền và cân bằng phiếm định
- Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà
trọng lực của vật có xu hướng:
- Kéo nó về vị trí cân bằng,thì đó là cân bằng bền
- Kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng
khơng bền
- Giữ nó đứng n ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng
phiếm định.
- Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ trong sách giáo khoa,
gợi mở cho các em nhận thấy rõ sự khác nhau của 3 dạng
cân bằng
- Cho học sinh ghi chú 3 dạng cân bằng trên.
- Đặt vấn đề : như vậy nguyên nhân nào đã gây nên các
dạng cân bằng khác nhau?
- Đó chính là vị trí đặt trọng tâm của vật.
- Ở trạng thái cân bằng khơng bền thì vị trí đặt trọng tâm
- Ở trạng thái cân bằng phiếm diện thì vị trí trọng tâm
được đặt trùng với trục quay hay nói cách khác là nó đặt
ở độ cao khơng đổi
II Cân bằng của một vật có chân đế:
1: Mặt phẳng chân đế
- Quan sát hình 20.6 xác định và giải thích được mặt
chân đế trong từng trường hợp
2.Điều kiện cân bằng:
- Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là
phương (giá) của trọng lực phải xuyên qua mặt chân
đế ( hay nói cách khác là trọng tâm của vật phải rơi
trong mặt chân đế
3. Mức vững vàng của cân bằng:
- Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân
đế thì ta phải hạ thấp trọng tăng và tăng diện tích mặt
chân đế của vật.
4. Phần củng cố và dặn dò:
-Tổng kết lại bài vừa học
- Ghi câu hỏi về nhà
-Yêu cầu chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Ở trên ta đã tiến hành khảo sát các dạng cân bằng của
những vật có 1 điểm tựa hay một trục quay cố định, bây
giờ ta tiến hành khảo sát sự cân bằng của một vật có mặt
tiếp xúc với mặt đỡ vật có diện tích lớn như một cốc nước
để trên bàn hoặc một hòm gỗ đặt trên sàn nhà v…v. Khi
đó người ta gọi mặt đáy của vật là mặt chân đế.
- Ngồi ra có một số vật khi tiếp xúc với mặt đỡ chúng là
một số điểm vd như bàn ghế khi đặt trên sàn nhà v…v.
thì mặt chân đế lúc này là đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất
cả các diện tích tiếp xúc đó.
-Dùng tác dụng của momen trọng lực giải thích cho học
sinh thấy rõ điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế
- Yêu cầu học sinh nhận xét sự vững vàng của cân bằng
trong các hình 20.6 (109 sách giáo khoa).
- Nhận xét và giải thích cho học sinh thấy tính vững vàng
của cân bằng trong từng trường hợp dựa trên tác dụng của
momen lực.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§32,33 - CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT</b>
<b>RẮN QUANH TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Áp dụng được định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến thẳng.
- Áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật.
- Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết quả.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Thí nghiệm theo hình 21.4 sách giáo khoa.
Học sinh:
- Ơn tập định luật II Newton, vận tốc góc và momen lực.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến
- Giới thiệu chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
- Hướng dẫn: Xét chuyển động của hai điểm trên
vật.
- Hướng dẫn: các điểm của vật đều có cùng gia tốc.
- Nhận xét về chuyển động của các điểm trên
một vật rắn là chuyển động tịnh tiến.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Viết phương trình định luật II Newton cho
vật rắn chuyển động tịnh tiến.
2) Tìm hiểu chuyển động quay của vật rắn quanh
một trục cố định.
- Giới thiệu về chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định. - Nhận xét về vận tốc góc của các điểm trên
vật.
3) Tìm hiểu về tác dụng của momen lực đối với
chuyển động quay của vật.
- Bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như
hình 21.4
- Gợi ý: xét tác dụng làm quay của các lực tác dụng
lên ròng rọc.
- Hướng dẫn: So sánh momen của hai lực căng dây
tác dụng lên hai ròng rọc.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Quan sát thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi C2. Quan sát và giải thích
chuyển động của các vật và rịng rọc trong thí
nghiệm.
- Kết luận về tác dụng của momen lực đối với
vật rắn quay quanh một trục.
4) Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 2
1) Tìm hiểu về momen qn tính
- Giới thiệu về momen quán tính.
- Hướng dẫn so sánh thời gian chuyển động của cùng một
vật trong thí nghiệm 24.1 khi thay đổi các yếu tố khảo sát.
- Bố trí thí nghiệm kiểm tra.
- Giới thiệu trường hợp vật chịu momen cản.
- Ghi nhận khái niệm momen qn tính.
- Dự đốn các yếu tố ảnh hưởng đến momen quán
tính của một vật, thảo luận phương án thí nghiệm
kiểm tra.
tính của một vật.
- Trả lời câu hỏi C6.
2) Vận dụng và củng cố
- Hướng dẫn và gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi,
làm bài tập 6 và 8.
- Nhận xét phần trả lời và kết quả công việc giải
bài tập của học sinh.
- Trả lời các câu hỏi, làm bài tập 6 và 8.
- Nêu thắc mắc và đề ra phương án nếu có.
3) Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§34 - NGẪU LỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.
- Viết được cơng thức tính momen của ngẫu lực.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ
thuật.
- Vận dụng được cơng thức tính momem của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài.
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Một số dụng cụ như tua-nơ-vit, vịi nước, cờ lê ống...
Học sinh:
- Ơn tập về momen lực.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I - Ngẫu lực là gì?
- Vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh tìm hợp lực
của ngẫu lực.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc hợp lực song
song để xác định hợp lực bằng 0 mà vẫn gây ra chuyển
động quay của vật.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Giáo viên cho thêm một số ví dụ để học sinh hiểu rõ
ngẫu lực: khi đạp xe đạp thì lực tác dụng vào 2 pedan
có phải là ngẫu lực? Hay trường hợp đạp máy may...
II - Tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
1. Trường hợp vật khơng có trục quay cố định.
- Mơ phỏng, giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với
vật rắn khơng có trục quay cố định (hình 22.4).
- Nếu vật khơng có trục quay cố định và chỉ chịu tác
dụng của một ngẫu chứ không chịu thêm một lực nào
khác thì nó sẽ chuyển động ra sao?
I - Ngẫu lực là gì?
- Tìm hợp lực của hai lực song song không cùng giá,
ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật
(hình vẽ trên bảng) -> khơng thể tìm được.
- Từ mâu thuẫn, dẫn đến khái niệm ngẫu lực.
- Học sinh cho một số ví dụ về ngẫu lực mà các em gặp
trong cuộc sống? Xem các hình 22.1, 22.2, 22.3
II - Tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
1. Trường hợp vật khơng có trục quay cố định.
- Quan sát và nhận xét về xu hướng chuyển động li tâm
của các phần ngược phía so với trọng tâm của vật.
- Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.
2. Trường hợp vật có trục quay cố định.
- Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với
2. Trường hợp vật có trục quay cố định.
vật rắn có trục quay cố định.
- Nếu vật có trục quay cố định vng góc với mặt
phẳng của ngẫu lực khơng đi qua trọng tâm của vật thì
sao?
- Giới thiệu về ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ
phận quay. Khi chế tạo động cơ, các tuabin, bánh xe...
người ta làm trục quay như thế nào? Tại sao?
III - Momem của ngẫu lực.
- Yêu cầu học sinh tính momen của từng lực với trục
quay O (hình22.5).
- Hướng dẫn: Xét tác dụng làm quay của từng momen
lực đối với vật.
- Tổng quát hóa bằng công thức 22.1
-Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời của học sinh.
vật đối với trục quay.
- Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.
III - Momem của ngẫu lực.
- Tính momen của từng lực đối với trục quay O vng
góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
- Tính momen của ngẫu lực đối với trục O.
- Trả lời C1.
- Ngẫu lực có làm cho vật tịnh tiến khơng?
- Học sinh rút ra đặt điểm của momen ngẫu lực.
* Củng cố bài học
- Đặt những câu hỏi và gọi học sinh nhắc lại những
kiến thức đã học.
* Giao bài tập về nhà
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (SGKCB)
- Làm các bài tập 4, 5, 6 (SGKCB)
- Xem tổng kết chương III.
* Củng cố bài học
- Học sinh trả lời những câu hỏi.
* Giao bài tập về nhà
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§35: BÀI TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Học sinh làm được các bài tập liên quan đến ngẫu lực như trong SGK
-Giải thích được một số hiện tượng lien quan đến ngẫu lực
<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:
Một số bài tập cho học sinh làm thêm
2.Học sinh:
Học kĩ lí thuyết , chuẩn bị bài ở nhà
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
1.Bài cũ:
Ngẫu lực là gì ? viết cơng thức tính momen ngẫu lực
2.Bài mới:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
-Đọc , tóm tắt bài 6 tr upload.123doc.net SGK
-Trả lời
-Trả lời và tính ngẫu lực
-Tính tay địn của ngẫu lực từ đó tính ngẫu lực
-Đọc , tóm tắt bài 22.3 SBT
-Làm bài
-Yêu cầu HS đọc , tóm tắt bài tập 6
-Ngẫu lực được tính như thế nào?
-Tay địn bằng bao nhiêu ?
-Tay địn được tính như thế nào ?
-u cầu HS làm bài 22.3 tr 51 SBT
-Hướng dẫn HS làm bài
3.Dặn dị:
Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
<b>Soạn:</b>
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN</b>
<b>§37,38 – ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ và mạnh tác dụng lên một vật
trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng.
- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Từ định luật II Newton suy ra được định luật biến thiên động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng: đệm khí, các xe nhỏ chuyển động
trên đệm khí, các lị xo, dây buộc và thiết bị đo vận tốc.
Học sinh:
- Ôn lại các định luật Newton.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực
- Nêu các ví dụ trong sách giáo khoa các vật chịu tác
- Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực.
- Yêu cầu học sinh dự đoán đơn vị xung lượng của
lực.
- Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực
trong các ví dụ của giáo viên.
- Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng
thái chuyển động của vật.
- Học sinh dự đốn đơn vị xung lượng của lực.
2) Tìm hiểu khái niệm động lượng
- Nêu bài toán xác định xung lượng của lực.
- Gợi ý: xác định biểu thức gia tốc của vật và áp dụng
định luật II Newton cho vật.
- Giới thiệu khái niệm động lượng.
- Giải đáp C1.
- Giải đáp C2.
- Đọc sách giáo khoa theo dõi đề bài tốn.
- Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Trả lời C1.
- Trả lời C2.
3) Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a
- Hướng dẫn viết lại công thức 23.1 bằng cách sử dụng
biểu thức động lượng.
- Hướng dẫn học sinh vận dụng 23.1 làm bài tập ví dụ.
- Mở rộng ra phương trình 23.3b là một cách diễn đạt
khác của định luật II Newton
- Ý nghĩa của bài tập 23.3b.
- Xây dựng phương trình 23.3a
- Giải bài tập ví dụ.
- Ghi nhận
4) Tìm hiểu định luật bảo tồn động lượng
- Nêu và phân tích khái niệm hệ cơ lập.
- Nêu và phân tích bài học xét hệ cô lập gồm hai vật.
- Gợi ý: sử dụng phương trình 23.3b.
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
- Ghi nhận.
- Nhận xét về lực tương tác giữa hai vật trong hệ.
- Tính độ biến thiên động lượng của hệ hai vật từ đó
- Nêu và phân tích bài toán va chạm mềm.
- Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ
- Đọc sách giáo khoa.
cô lập. - Xác định vận tốc của vật sau va chạm.
6) Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực.
- Nêu bài toán chuyển động của tên lửa.
- Hướng dẫn xét hệ tên lửa và khí là hệ cơ lập.
- Hướng dẫn hệ súng và đạn ban đầu đứng yên
- Viết biểu thức động lượng của hệ kín gồm tên lửa
và khí ngay sau khi phụt cháy.
- Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí.
- Giải thích C3.
7) Vận dụng và củng cố.
- Xác định tính chất của hệ vật rồi áp dụng biểu thức
23.3 hoặc định luật bảo toàn động lượng. - Làm bài tập 6 và 7 trong sách giáo khoa.
8) Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§39,40 - CƠNG VÀ CƠNG SUẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nắm được định nghĩa công của lực, định nghĩa cơng suất và ý nghĩa của nó.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Tính được công của lực trong trường hợp đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Phần tương ứng trong sách Vật lý 8.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức ở lớp 8 về cơng và phân tích lực.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Động lượng là gì? Biểu thức? Đơn vị?
- Định luật bảo tồn động lượng? Khi nào có sự biến
đổi động lượng?
2) Tạo tình huống vào bài và ơn lại kiến thức cũ.
- Cho học sinh đọc và trả lời bốn câu hỏi ở đầu bài.
- Ở lớp 8, lực sinh cơng khi nào? Cơng đó được tính
như thế nào?
- Hình 24.1, khi vật từ mặt đất lên cao một đoạn h.
Hãy tính cơng của lực nâng và công của trọng lực.
- Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ thêm vấn đề này.
- Học sinh trả lời bốn câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
- Học sinh nhớ lại và trả lời.
- Công của lực nâng bằng giá trị lực nhân với
quãng đường. Công của trọng lực khơng tìm được
vì điểm đặt khơng dịch chuyển cùng hướng với
trọng lực.
3) Tìm cơng thức trong trường hợp tổng qt
- Gợi ý tìm cơng của lực F
+ Dựa vào cơng thức A=Fs
+ Phân tích lực F thành hai thành phần trong đó có
một thành phần Fs cùng phương với phương chuyển
động và Fn vng góc với phương chuyển động.
- u cầu học sinh tìm cơng của Fs và Fn. Đặt góc tạo
bởi phương của lực và phương chuyển động là α và
đoạn đường dịch chuyển được là s.
- Giáo viên tóm tắt lại kiến thức cần nhớ.
- Học sinh dựa theo gợi ý để tìm Fn theo quy tắc
hình bình hành.
- Fn khơng gây nên dịch chuyển của vật nên công
do lực Fn tạo ra là
An=0
Fs sinh cơng và được tính theo cơng thức:
A=As=Fs.s=F.s.cosα
4) Biện luận các trường hợp của A, đơn vị cơng và
chú ý.
+ α có thể có những giá trị nào? + cosα có thể có
những giá trị nào? suy ra A có thể nhận những giá trị
nào?
- Giáo viên hướng dẫn từng trường hợp. Công gọi là
- Phân tích trường hợp cơng của trọng lực khi xe lên
dốc để thấy được tác dụng cản của trọng lực.
- u cầu đưa thêm vài ví dụ về cơng cản.
- Đơn vị công? Nêu chú ý.
+ α nằm trong khoảng [0,1800<sub>]</sub>
- Học sinh bàn luận và đưa ra 3 trường hợp
+ α < 900<sub> → cosα > 0 → A > 0: công phát động</sub>
+ α = 900<sub> → cosα = 0 → A = 0</sub>
+ α > 900<sub> → cosα < 0 → A < 0: công cản.</sub>
- Học sinh cùng phân tích trọng lực P thành hai
thành phần Ps và Pn tương tự như F. Nhận xét chiều
của Pn và hướng dịch chuyển → Pn đóng vai trị
cơng cản.
- Cơng trọng lực 24.1, cơng lực ma sát...
- Học sinh nhớ lại và ghi nhớ.
5) Công suất
- Khi chọn mua một máy móc nào đó sinh cơng, ta
- Giáo viên nhận xét và hướng học sinh đến khả năng
sinh công nhanh hay chậm.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại công suất ở lớp 8.
- Kết luận: Cơng suất là gì? Ý nghĩa, đơn vị và khái
niệm ở một số lĩnh vực khác.
- Học sinh thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn và
nhớ lại công suất, công thức, đơn vị.
- Ghi bài.
6) Củng cố và ra bài tập về nhà.
- Đặt các câu hỏi để học sinh nhớ lại bài, chủ yếu
phần cuối bài.
- Ra bài về nhà: bài tập trong sách giáo khoa và sách
bài tập.
- Nhớ lại kiến thức và làm bài tập về nhà.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§41: Bài Tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1.Về kiến thức:</b>
-Củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất.
<b>2.Về kỹ năng:</b>
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động lượng, định luật bảo tồn động lượng,
cơng và cơng suất
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài tốn.</b>
<b>Học sinh: Ơn lại cơng thức về động lượng, định luật bảo tồn động lượng, cơng và cơng suất.</b>
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
<b>1)Ổn định: Kiểm diện</b>
<b>2)Kiểm tra: </b>
Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật
là:
A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s
Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 18 km/h.
So sánh động lượng của chúng:
A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác định được.
Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay là:
A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D. Một kết quả khác
Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của
vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? (lấy g = 10m/s2<sub>)</sub>
A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng
của vật là:
A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s
Câu 5: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến
động lượng của vật là:
A.8kgms-1 <sub>B.8kgms</sub> <sub>C. 6kgms</sub>-1 <sub>D.8kgms</sub>
Câu 6: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía
sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v1 = 400m/s. sau khi phụt khí,
vận tốc của tên lửa có giá trị là:
A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s
Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động
lượng ⃗<i>p</i> của hệ hai vật sẽ được tính theo cơng thức:
A. ⃗<i>p=2 m ⃗v</i><sub>1</sub> B. ⃗<i>p=2 m ⃗v</i><sub>2</sub> C. ⃗<i>p=m(⃗v</i>1+ ⃗<i>v</i>2) D. Cả A, B và C đúng
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác
dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc = 600<sub>. Cơng mà vật thực hiện được</sub>
trong thời gian 1 phút là :
A.48kJ B.24kJ C. 24
Câu 9: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có
độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là:
A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW
Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng
ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của lực hãm là:
A.1184,2N B.22500N C.15000N D.11842N
Câu 11: Khi nói về cơng của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương.
B.Công của trọng lực bằng 0 khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Công của trọng lực bằng 0 khi quĩ đạo của vật là một đường khép kín.
D.Cơng của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật.
<b>Đáp án và hướng dẫn:</b>
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn B
Câu 3: Chọn A p = F.t = P.t = mg.t = 1.10.0,5 = 5kgm/s
Câu 4: Chọn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s
Câu 5: Chọn A p = F.t = 4.2 = 8kgm.s-1
Caâu 6: Chọn A
Vận tốc khí đối với mặt đất: v = 400 -100 = 300m/s
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Vận tốc tên lửa = 200 m/s
Câu 7: Chọn D
Câu 8: Chọn A A = F.s.cos600<sub> = 48.20.60.</sub> 1
Câu 9: Chọn B <i>P=A</i>
<i>t</i> =
<i>F . s</i>
<i>t</i> =
<i>mg. s</i>
<i>t</i>
10 .10 . 10
30 =
100
3 =33 , 3 W
Câu 10: Chọn D a = <i>−</i> <i>v</i>0
2
<i>2 s</i>=−
152
2 . 19 F = ma = <i>−</i>
2. 103152
2. 19 =−11842(N )
Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trị là lực cản nên cơng của
trọng lực có giá trị âm.
<b>Dặn dò:</b>
o Chuẩn bị bài mới “Động năng”
o Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động năng.
o Tìm một số ví dụ về một số vật có động năng.
<b>Soạn: </b>
<b>Dạy: </b>
<b>§42 - ĐỘNG NĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa động năng và trong điều kiện nào thì động năng của vật biến đổi.
- Viết được biểu thức của động năng của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Giải được các bài tốn đơn giản về động năng: có động năng tính được vận tốc và ngược lại.
- Giải được các bài tốn đơn giản liên quan đến cơng của lực tác dụng và độ biến dạng động năng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị các ví dụ cụ thể về những vật có động năng sinh cơng, ví dụ như hậu quả của lũ quét, mưa
lũ,...
Học sinh:
- Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8.
- Ơn lại cơng thức tính cơng của lực, các cơng thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ.
- Công: định nghĩa, công thức, đơn vị? Áp dụng bài tập
6 trang 133 sách giáo khoa.
- Công suất: định nghĩa, công thức, đơn vị và ý nghĩa.
Áp dụng bài tập 7 trang 133 sách giáo khoa.
2) Tạo tình huống học tập.
- Giáo viên chuẩn bị projector
- Giáo viên chiếu phim lên màn hình và yêu cầu tất cả
quan sát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về hậu quả của
lũ qué, mưa lũ,...
- Giáo viên đặt câu hỏi như sách giáo khoa: chúng ta
đã thấy những trận lũ qt, mưa lũ,... có sức tàn phá rất
mạnh. Vậy dịng nước và gió đã mang năng lượng gì?
- Giáo viên dẫn vào bài mới: Muốn trả lời câu hỏi này
ta phải biết động năng là gì? Cơng thức của nó như thế
nào? Và trong trường hợp nào thì động năng của vật
biến đổi.
- Tất cả học sinh quan sát film
- Nhận xét.
- Tất cả học sinh nghe câu hỏi để nắm bắt tình
huống.
động năng.
- Lần lượt ghi đề bài và đầu đề mục I, các tiểu mục 1, 2
lên bảng.
- Tuần tự yêu cầu học sinh đọc các tiểu mục I.1, I.2 của
sách giáo khoa.
- Đọc các câu hỏi và chỉnh sửa các câu trả lời.
- Câu hỏi 1: Khi nào vật trao đổi năng lượng với nhau?
- Câu hỏi 2: Em hãy nêu vài dạng trao đổi năng lượng
mà em biết?
- Câu hỏi 3: Trả lời câu hỏi C1 sách giáo khoa.
- Câu hỏi 4: Động năng là gì?
- Câu hỏi 5: Vật có động năng thì có khả năng sinh cơng
khơng? Cho ví dụ cụ thể?
- Đọc đề mục I trong sách giáo khoa. Khái niệm
động năng?
- Trả lời câu hỏi 1.
- Trả lời câu hỏi 2.
- Trả lời câu hỏi 3.
- Trả lời câu hỏi 4.
- Trả lời câu hỏi 5.
- Ghi các đề mục và tóm tắt câu trả lời vào tập.
4) Thiết lập cơng thức tính động năng và hệ thức liên
hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động
năng.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Ghi đầu đề mục I, II lên bảng.
- Tuần tự yêu cầu học sinh đọc các đề mục II và III của
sách giáo khoa.
- Đọc các câu hỏi và chỉnh sửa các câu trả lời của học
sinh.
+ Câu hỏi 1: Biểu thức của động năng?
+ Câu hỏi 2: Nêu tên gọi và đơn vị trong hệ SI của các
đại lượng trong công thức.
+ Nêu hệ thức liên hệ giữa công của lực tác dụng vào
vật và độ biến thiên động năng?
+ Khi nào động năng của vật tăng?
+ Khi nào động năng của vật giảm?
- Yêu cầu các nhóm đọc kỹ ví dụ ở phần III.
- Giáo viên đọc bài tập tương tự cho các nhóm chuẩn
bị.
Một ơtơ có khối lượng 1,3 tấn (1 tấn) tăng tốc từ
36km/h (27km/h) đến 120km/h (90km/h) trong 14s
(7s). Tính cơng suất trung bình của động cơ ơtơ đó.
- Các nhóm chẵn 2 và 4 làm bài toán với số liệu ngồi
dấu ngoặc, các nhóm lẻ 1, 3, 5 làm bài tập với số liệu
trong dấu ngoặc.
- Yêu cầu hai nhóm với 2 bộ số liệu khác nhau lên
trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh làm bài vào
tập.
- Hoạt động theo nhóm.
- Đọc các đề mục II và III của sách giáo khoa.
- Học sinh trả lời câu hỏi, nghe giáo viên nhận xét
ghi câu trả lời đúng vào tập.
- Trả lời câu hỏi 1.
- Trả lời câu hỏi 2.
- Trả lời câu hỏi 3.
- Trả lời câu hỏi 4.
- Trả lời câu hỏi 5.
- Nhóm thảo luận, tìm ra kết quả và cử người báo
cáo trước lớp.
5) Củng cố và ra bài tập về nhà.
- Đặt 3 câu hỏi dựa vào hai ý trong bảng tóm tắt ở cuối
bài.
- Ra bài tập về nhà: từ 1 đến 8 trang 136 sách giáo
khoa.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi bài tập về nhà.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§43,44 - THẾ NĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của thế năng trọng trường, thế nào là mốc thế
năng. Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của thế năng đàn hồi.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Giải được bài tập trong sách giáo khoa.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Chuẩn bị đồ dùng để thí nghiệm minh hoạ vật có thế năng có thể sinh cơng.
Học sinh:
- Ơn lại các kiến thức về lực hấp dẫn, định luật Hooke, cơng thức tính cơng của một lực.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ.
- Nêu định nghĩa và công thức của động năng.
- Khi động năng của vật biến thiên, công của lực tác
dụng lên vật như thế nào làm tăng động năng?
- Trả lời.
2) Trọng trường, trọng trường đều.
- Thả một vật ở độ cao 2m, yêu cầu học sinh quan
sát.
- Hỏi:
+ Vật chuyển động như thế nào?
+ Tại sao chuyển động nhanh dần?
+ Trong vùng không gian khơng q rộng, trọng lực
của một vật có thay đổi không?
- Trả lời.
- Kết luận: Xung quanh quả đất tồn tại một trọng
trường. Mọi vật có khối lượng đều bị tác dụng một
lực gọi là trọng lực. Công thức của trọng lực có dạng
⃗<i><sub>P=m ⃗g</sub></i> <sub>.trong đó </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>g</sub></i> <sub> là gia tốc trọng trường hay</sub>
còn gọi là gia tốc rơi tự do.
- Trả lời và kết luận: trong vùng không gian không
quá rộng trọng trường là đều, ⃗<i>g</i> không đổi
3) Thế năng trọng trường
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2.
- Gọi một học sinh đọc mục 1 trang 134 sách giáo
khoa. Gọi một học sinh khác đọc mục 2 (phần định
nghĩa trang 138 sách giáo khoa), ghi kết luận và định
nghĩa thế năng trọng trường trong sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi dựa theo sách giáo khoa và trong
thực tế.
- Kết luận: Mọi vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất
thì vật đó có khả năng sinh cơng, nghĩa là vật mang
năng lượng gọi là thế năng trọng trường.
- Đọc định nghĩa trong sách giáo khoa.
4) Biểu thức thế năng trọng trường.
- Gọi một học sinh viết công thức tính cơng của một
lực (trường hợp tổng qt và trường hợp hướng của
lực trùng với hướng chuyển động).
- Yêu cầu một học sinh tính cơng trọng lực khi vật có
khối lượng m rơi (vận tốc đầu bằng 0) từ độ cao z
xuống đất.
- Giáo viên phát biểu công của trọng lực trên là thế
năng của vật.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi C3, hướng dẫn học sinh trả
lời.
- Tổng quát A=F.s.cosα
- Đặc biệt khi hướng chuyển động và hướng chuyển
động của vật trùng nhau tức α=0, cosα=1 ta có
A=F.s.
- Cơng của trọng lực A=P.s=mgz.
Suy ra Wt=mgz.
- Vật tại gốc thế năng có z=0, Wt=0.
- Vật trên gốc thế năng có z>0, Wt>0.
- Vật dưới gốc thế năng có z<0, Wt<0.
5) Liên hệ thế năng và công của trọng lực.
- Giáo viên yêu cầu một học sinh tính cơng của trọng
lực khi vật rơi từ vị trí có độ cao z1 đến z2 đối với
mặt đất.
- Liên hệ:
+ mgzM=Wt(M) thế năng trọng trường tại M.
+ mgzN=Wt(N) thế năng trọng trường tại N.
- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về sự liên hệ
biến thiên thế năng trọng trường và công của lực.
AMN=mg(zM-zN)=mgzM-mgzN.
AMN=Wt(M)-Wt(N).
- Kết luận: khi mọi vật chuyển động trong trọng
trường từ vị trí M đến vị trí N thì cơng của trọng lực
của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại
M và tại N.
- Khi vật giảm độ cao, thế năng sẽ giảm.
- Khi vật tăng độ cao, thế năng sẽ tăng.
6) Công của lực đàn hồi
đàn hồi của lị xo có độ cứng k và có độ biến dạng
Δl.
- Dựa vào hình 26.4, giáo viên phát biểu: khi đưa lò
xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái khơng biến
dạng thì lực đàn hồi thực hiện được một cơng xác
định tính bằng cơng thức A= ½ k(Δl)2<sub>.</sub>
- Học sinh ghi nội dung phát biểu của giáo viên.
7) Thế năng đàn hồi
- Giáo viên phát biểu: Khi lò xo đang ở trạng thái
- Định nghĩa thế năng đàn hồi là dạng năng lượng
của một vật chịu tác dụng của lưc đàn hồi.
- Ghi định nghĩa thế năng đàn hồi và ghi công thức
Wt= ½ k(Δl)2.
8) Củng cố
- Gọi một học sinh giải bài tập 3 và 6 trang 141sgk.
- Làm bài tập về nhà 2, 4, 5.
- Bài tập 3 áp dụng công thức
Wt=mgz.
- Bài tập 6 áp dụng công thc Wt= ẵ k(l)2.
<b>Son: Dy:</b>
<b>Đ45 - CƠ NĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Thiết lập và viết được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Viết được cơng thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được định luật bảo tồn cơ năng để giải một số bài tốn đơn giản
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Con lắc đơn.
- Con lắc lị xo.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Viết cơng thức động năng của một vật.
-Viết cơng thức tính thế năng trọng trường của một vật và
thế năng đàn hồi.
2) Giới thiệu bài
- Trong hai bài học trước ta đã học hai dạng năng lượng
là động năng và thế năng. Vậy động năng và thế năng của
vật liên hệ với nhau như thế nào? Để biết điều đó ta tìm
hiểu một dạng năng lượng đơn giản là cơ năng.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng. - Ghi đề bài vào tập.
3) Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Xét chuyển động trong trọng trường từ A đến C
- Xác định dạng năng lượng:
+ Khi vật ở A?
+ Khi vật ở B?
+ Khi vật ở C?
- Cơ năng là gì?
- Ghi định nghĩa, cơng thức
W=Wđ+Wt
W= ½ mv2<sub>+mgz</sub>
- Trả lời.
- Trả lời.
- Định nghĩa
- Ghi định nghĩa và công thức vào tập.
4) Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng
trường.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 27.1 sách giáo khoa.
- Vật m chuyển động từ vị trí M đến vị trí N chỉ chịu tác
dụng của trọng lực.
- Biểu diễn hệ thức liên hệ công của trọng lực và thế
năng giữa M và N?
AMN=Wt(M)-Wt(N).
- Biểu thức liên hệ công của trọng lực và độ biến thiên
động năng của vật chuyển động từ M đến N?
AMN= ½ mv22- ½ mv12
AMN=Wđ(N)-Wđ(M)
- Xác định cơ năng của vật ở M và ở N từ hai biểu thức
đã viết?
- Nhận xét gì về cơ năng của vật tại M và N?
- Ghi nhận định luật bảo tồn cơ năng, cơng thức:
W=Wđ+Wt= hằng số
Hay: W= ½ mv2<sub>+mgz= hằng số</sub>
- Quan sát hình 27.1 sách giáo khoa.
- Viết bài tập liên hệ lên bảng.
- Viết bài tập liên hệ lên bảng.
- Tìm W(M) và W(N).
- Nêu nhận xét, phát biểu định luật bảo toàn cơ năng.
5) Hệ quả
- Cho học sinh quan sát con lắc đơn khi kéo vật nặng ra
khỏi vị trí cân bằng O đến vị trí A rồi thả tay.
- Ở vị trí biên A đại lượng nào cực đại, đại lượng nào cực
tiểu?
- Ở vị trí cân bằng O đại lượng nào cực đại, đại lượng
nào cực tiểu?
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C1 sách giáo khoa.
- Nêu hệ quả của vật chuyển động trong trường?
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nêu hệ quả.
6) Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Cho học sinh quan sát con lắc lò xo, xét trường hợp vật
chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Nêu định luật, công thức.
- Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi
sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình
W= ½ mv2<sub>+ ½ k(Δl)</sub>2<sub>.</sub>
- Tính cơ năng của vật ở A và B (C2 hình 27.3) Cơ năng
có được bảo tồn? Tại sao?
- Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi nào?
- Ghi định luật và công thức vào tập.
- Học sinh xác định cơ năng ở A và B, giải thích.
- Học sinh trả lời.
7) Củng cố
- Cơ năng là gì?
- Phát biểu định luật bảo tồn cơ năng của vật chuyển
động trong trọng trường.
- Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển
động dưới tác dụng của lực đàn hồi.
- Giải các bài tập 5, 6, 7, 8 trang 144 và 145 sách giáo
khoa.
- Trả lời.
- Phát biểu.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§: 46. BÀI TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1.Về kiến thức:</b>
-Củng cố kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.
<b>2.Về kỹ năng:</b>
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động năng, thế năng và cơ năng, định luật
<b>bảo toàn cơ năng </b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài tốn.</b>
<b>Học sinh: Ơn lại cơng thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo tồn cơ năng.</b>
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
<b>1)Ổn định: Kiểm diện</b>
<b>2)Kiểm tra: </b>
Cơ năng là một đại lượng:
A.Luôn luôn dương. B.Luôn luôn dương hoặc bằng khơng.
C.Có thể dương, âm hoặc bằng khơng. D.Luôn luôn khác không.
<b>Đề bài tập:</b>
Sử dụng dữ kiện sau cho câu 1, 2, 3:
Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
Câu 1:Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây:
A.h = 2,4m B. h = 2m C. h = 1,8m D. h = 0,3m
Câu 2: Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng:
A.h = 0,45m B. h = 0,9m C. h = 1,15m D. h = 1,5m
Câu 3: Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng ?
A.h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m
Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s thì độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném)
là: (cho g = 10m/s2<sub>)</sub>
A.0,2m B.0,4m C.2m D.20m
Câu 5: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A,
thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10-2<sub>J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của</sub>
lò xo là:
A.4,5cm B.2cm C.4.10-4<sub>m</sub> <sub>D.2,9cm</sub>
Câu 6: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2<sub>,</sub>
bỏ qua sức cản khơng khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện một cơng là:
A.10J B.20J C. -10J D.-20J
Câu 7: Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2<sub>. Khi đó, vật ở độ cao bằng</sub>
bao nhiêu ?
A.0,102m B.1m C.9,8m D.32m
<b>Đáp án và hướng dẫn:</b>
Câu 1: Chọn mốc thế năng tại vị trí ném:
Cơ năng tại A (chỗ ném): WA = 1<sub>2</sub>mv0
2
Cơ năng tại B (điểm cao nhất) : WB =mghmax
Định luật bảo tồn cơ năng: WA = WB 1<sub>2</sub>mv0
2
hmax = <i>v</i>0
2
<i>2 g</i> <b>= 1,8m Choïn C</b>
Câu 2: Gọi h’ là độ cao tại M mà tại đó thế năng bằng động năng.
Ta có: WM = WđM + WtM = 2mgh’
Định luật bảo toàn cơ năng: WM = WB 2mgh’ = mghmax
h’= <i>h</i>max
2 =0,9 m <b> Choïn B</b>
Câu 3: Gọi h” là độ cao tại N mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.
Ta có: WN = WđN + WtN = 3mgh”
Định luật bảo toàn cơ năng: WN = WB 3mgh” = mghmax
h”= <i>h</i>max
3 =0,6 m <b> Choïn A</b>
Câu 4: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
1
2mv0
2
= mgh h = <i>v</i>02
<i>2 g</i> <b>= 0,2m Chọn A</b>
Câu 5: l = l0 + l1 ; l0 = <i>P<sub>k</sub></i> l0 = 2,5cm ; 1<sub>2</sub> k <i>l</i>1
2 <sub> = W</sub>
t
l1<b> = 2cm l = 4,5cm Choïn A</b>
Câu 6: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1
A = 0 - 1<sub>2</sub> mv2<b><sub> = -10J Choïn C</sub></b>
Câu 7: Từ Wt = mgh h =
<i>W<sub>t</sub></i>
mg=1 ,02 m <b> Chọn A</b>
.Dặn dị: Xem lại các bài tập đã giải để tiết sau tiếp tục giải bài tập về động năng, thế năng, cơ năng.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ</b>
<b>§47 - CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nhắc lại được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
- Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác
phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng và rắn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Một giá sắt
- Hai khối chì có bề mặt nhẵn
- Một quả cân
- Bộ mơ hình hai quả cầu và lị xo.
Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về cấu tạo chất đã được học ở lớp 8
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Xây dựng tình huống học tập.
nước đá, một ly nước nóng ở thể lỏng và hơi nước
đang bốc lên từ một cốc nước nóng.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
- Nước đá, nước ở thể lỏng và hơi nước thì ở thể nào
nước sẽ có hình dạng xác định?
- Nước đá, nước ở thể lỏng và hơi nước thì ở thể nào
nước sẽ có thể tích xác định?
- Gợi ý vào bài: tại sao cùng là nước nhưng ở các thể
khác nhau thì tính chất về thể tích và hình dạng của
chúng lại khác nhau? Chúng ta sẽ khảo sát vấn đề này.
- Học sinh quan sát hình ảnh một khối nước đá, một
ly nước ở thể lỏng, hơi nước.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
2) Ôn tập vật lý 8
- Giáo viên ghi đầu bài của bài học và tiểu mục I,1.
- Giáo viên tuần tự đặt các câu hỏi và gợi ý để học sinh
nhớ lại kiến thức lớp 8
- Câu hỏi 1: Trong vật lý 8 cho rằng chất được cấu tạo
từ những thành phần nào?
- Câu hỏi 2: Các phân tử cấu tạo nên vật thì chuyển
động hay đứng yên?
- Câu hỏi 3: Nhiệt độ của vật có liên quan gì với vận
tốc chuyển động của các phân tử?
- Giáo viên đặt vấn đề chuyển qua lực tương tác phân
tử: Giáo viên chỉ ra các vật có hình dạng xác định xung
quanh và đặt câu hỏi tại sao chúng không bị phân rã
thành từng mảnh hay từng hạt mặc dù các phân tử cấu
tạo nên chúng chuyển động không ngừng?
- Học sinh nghe từng câu hỏi của giáo viên, dành
vài phút sau mỗi câu hỏi cho lớp thảo luận để tái
hiện kiến thức cũ và trả lời.
- Trả lời câu hỏi 1.
- Trả lời câu hỏi 2.
- Trả lời câu hỏi 3.
- Học sinh tự tóm tắt và ghi bài vào tập.
3) Lực tương tác phân tử
- Chia lớp ra thành hai nhóm.
- C1: Cho hai học sinh lên cùng với giáo viên tiến hành
thí nghiệm ghép mặt hai thỏi chì hình 28.3 sách giáo
khoa.
(Hoặc giáo viên làm thí nghiệm ảo trên projector).
- Đặt vấn đề tại sao hai thỏi chì hút nhau? Cho hai
nhóm trong lớp thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện từng nhóm phát biểu.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn để đi đến thống nhất
chung cho C1.
- C2: Yêu cầu học sinh đọc C2 và thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn để đi đến thống nhất
chung cho C2.
- Thông báo và minh hoạ mơ hình: giáo viên trình bày
mơ hình minh hoạ bằng hai quả cầu nối với nhau qua
một lò xo và đặt câu hỏi.
- Câu hỏi 4: Khi kéo hai quả cầu xa nhau thì chúng có
xu hướng như thế nào?
- Câu hỏi 5: Khi nén hai quả cầu gần nhau thì chúng có
xu hướng như thế nào?
- Câu hỏi 6: Khi không kéo cũng không nén thì giữa
hai quả cầu có lực tương tác nào không?
- Giáo viên chuyển vấn đề: Vận dụng kiến thức vừa
nghiên cứu để trả lời câu hỏi tại sao các chất có thể tồn
tại ở các thế rắng, lỏng, khí?
- Cả lớp quan sát thí nghiệm,
- Chia lớp thành hai tổ thảo luận vì sao hai thỏi chì
hút nhau. Mỗi nhóm cử đại diện phát biểu các giải
thích của nhóm mình.
- Học sinh tự tóm tắt ý và ghi cách giải thích.
- Một học sinh đọc C2.
- Hai nhóm trong lớp thảo luận C2.
- Đại diện từng nhóm phát biểu ý kiến của mình để
giải thích cho C2.
- Học sinh nghe thông báo của giáo viên và trả lời.
- Trả lời câu hỏi 4.
- Trả lời câu hỏi 5.
- Trả lời câu hỏi 6.
- Học sinh khái quát hoá thành hệ thống và tự ghi
tóm tắt vào tập.
- Các phân tử tương tác với nhau thông qua lực hút
và lực đẩy.
- Nếu khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực
hút khơng đáng kể.
4) Các thể rắn, lỏng, khí.
- Ghi đề mục 3 và yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh
minh hoạ sự sắp xếp các phân tử trong các thể ở hình
28.4.
- Xét riêng về thể khí: Gợi ý học sinh quan sát và nhận
xét về các ý:
+ Khoảng cách giữa các phân tử?
+ Lực tương tác?
+ Sự chuyển động của các phân tử?
+ Suy ra tính chất về hình dạng và thể tích.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh minh hoạ thể rắn.
Thảo luận nhóm. Về thể rắn cũng theo 4 ý trên.
Riêng về sự chuyển động của các phân tử trong chất
rắn, giáo viên giải thích thêm sự dao động quanh vị trí
cân bằng của các phân tử.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh minh hoạ thể
lỏng, thảo luận nhóm và cũng theo các gợi ý trên.
- Cho học sinh báo cáo nhận xét của nhóm mình về thể
lỏng.
- Giáo viên thơng báo về hình dạng chất lỏng trong
mơi trường có trọng lực và khơng có trọng lực.
- Giáo viên chuyển ý sang mục II: Xét riêng thể khí và
áp dụng các kiến thức đã học, ta xây dựng thuyết động
học phân tử chất khí. Thuyết này được ra đời vào
những năm đầu của thế kỷ XVIII.
- Học sinh quan sát và nhận xét từ hình ảnh minh
hoạ sự sắp xếp các phân tử trong các thể rắn, lỏng
và khí (hình 28.4).
- Học sinh nhận xét riêng về thể khí:
+ Khoảng cách các phân tử rất rất xa.
+ Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.
+ Các phân tử chuyển động tự do về mọi hướng.
+ Suy ra chất khí khơng có hình dạng và thể tích xác
định.
- Học sinh thảo luận nhóm và tự nhận xét về thể rắn.
- Mỗi nhóm cử đại diện phát biểu nhận xét của
nhóm mình về thể rắn.
+ Khoảng cách giữa các phân tử rất ngắn.
+ Lực tương tác phân tử rất mạnh.
+ Các phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.
+ Suy ra chất rắn có hình dạng và thể tích xác định.
- Học sinh thảo luận nhóm và tự nhận xét về thể
lỏng:
+ Khoảng cách phân tử gần hơn so với thể khí
nhưng xa hơn so với thể rắn.
+ Lực tương tác mạnh hơn so với thể khí nhưng yếu
hơn so với thể rắn.
+ Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng nhưng
vị trí cân bằng này có thể di chuyển được.
+ Suy ra chất lỏng có thể tích xác định nhưng khơng
có hình dạng xác định.
- Học sinh được thơng báo: Chất lỏng có dạng bình
chứa do tác dụng của trọng lực tác dụng lên chất
lỏng. Nếu ở trạng thái khơng trọng lực thì khối chất
lỏng có dạng hình cầu.
- Học sinh tự tóm tắt và ghi vào tập các thuộc tính
của 3 thể
5) Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất
khí.
- Giáo viên ghi đề mục II.1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến thuyết động học
phân tử chất khí bằng cách kế thừa kiến thức về cấu
tạo chất đã được học ở lớp 8. Sau mỗi gợi ý, giáo viên
gợi ý để học sinh chuyển thành luận điểm riêng cho
chất khí.
- Học sinh nhắc lại kiến thức về cấu tạo chất ở lớp
8.
- Học sinh chuyển ý đối với từng luận điểm để áp
dụng cho chất khí.
- Ý tưởng gây áp suất lên thành bình là ý tưởng mới so
+ Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va
chạm vào thành bình gây nên áp suất lên bình.
- Học sinh tự tóm tắt và ghi vào tập.
6) Khí lý tưởng.
- Giáo viên chuyển sang II.2 đồng thời thông báo định
nghĩa về khí lý tưởng: Trên thực tế, ở điều kiện bình
thường, nhiều loại khí dù có bản chất hóa học khác
nhau nhưng chúng đều có chung đặc điểm: Kích thước
phân tử rất nhỏ so với kích thước giữa chúng, lực
tương tác rất nhỏ. Để đơn giản, người ta định nghĩa
một loại khí mà trong đó người ta bỏ qua kích thước
của các phân tử, gọi là khí lý tưởng.
- Học sinh nghe thơng báo về khí lý tưởng.
- Học sinh đọc lại định nghĩa về khí lý tưởng trong
sách giáo khoa.
7) Mở rộng kiến thức, vận dụng và củng cố.
- Giáo viên diễn giảng thêm phần đọc thêm.
- Cho học sinh đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sách
giáo khoa.
- Học sinh đọc thêm phần em có biết: PLASMA
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
8) Giao việc về nhà
- Cho học sinh ghi nhận bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8 sách
giáo khoa.
- Có thể tham khảo trước bài Boyle Mariotte.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§48 - Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT - ĐỊNH LUẬT BOYLE MARIOTTE </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nhận biết khái niệm trạng thái và quá trình.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Boyle Mariotte.
- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ(p,V).
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Từ các số liệu thí nghiệm, xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.
- Vận dụng định luật Boyle Mariotteđể giải bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Thí nghiệm ở Hình 29.1 và 29.2 sách giáo khoa.
- Bảng kết quả thí nghiệm.
Học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Mỗi học sinh một tờ giấy kẻ ơli khổ 15x15 cm.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi
trạng thái:
- Giới thiệu về các thông số trạng thái của chất khí.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ký hiệu và đơn vị của các
thông số trạng thái đã học: áp suất, thể tích, quan hệ
giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ theo nhiệt giai
Celsius (0<sub>C).</sub>
- Lắng nghe.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa, tìm hiểu các khái
niệm.
- Nhận xét.
2) Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt.
- Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm q trình đẳng
nhiệt.
- Trình bày một vài thí nghiệm đơn giản để gợi ý cho
học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa p và v khi
nhiệt độ không đổi.
- Tiến hành khảo sát thí nghiệm hình 29.2.
- Từ bảng kết quả thí nghiệm, yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi C1.
- Yêu cầu học sinh rút ra quan hệ p-V.
- Định hường: để tìm mối quan hệ của hai đại lượng x,
y nào đó. Ta tính x.y và y/x. Nếu : x.y=const thì x tỉ lệ
nghịch với y cịn y/x=const thì x tỉ lệ thuận với y.
- Phát biểu khái niệm quá trình đẳng nhiệt.
- Lắng nghe và dự đốn mối quan hệ giữa p-V khi
nhiệt độ khơng đổi.
- Thảo luận để xây dựng phương án thí nghiệm khảo
sát mối quan hệ p-V khi nhiệt độ không đổi.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Học sinh rút ra quan hệ p-V: P tỉ lệ nghịch với V.
3) Phát biểu và vận dụng định luật Boyle Mariotte.
- Giới thiệu định luật Boyle Mariotte.
- Đọc bài tập ví dụ áp dụng định luật Boyle Mariotte.
- Định hướng :xác định áp suất và thể tích của khí ở
từng trạng thái và áp dụng định luật Boyle Mariotte.
- Phát biểu về quan hệ p-V trong quá trình đẳng nhiệt.
- Ghi bài tập ví dụ.
- Làm bài tập ví dụ.
4) Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt.
- Yêu cầu học sinh làm bài C2 .
- Hướng dẫn dùng số liệu thí nghiệm, vẽ trong hệ toạ độ
(p,V).
- Nêu và phân tích khái niệm, dạng đường đẳng nhiệt .
- Định hướng:xét hai điểm thuộc hai đường đẳng nhiệt,
biểu diễn các trạng thái có cùng p hoặc cùng V.
- Làm bài tập C2
- Nhận xét về dạng đồ thị thu được. Phát biểu khái
niệm đường đẳng nhiệt.
- So sánh nhiệt độ ứng với hai đường đẳng nhiệt của
5) Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nêu câu hỏi và bài tâp về nhà.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§49 - Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT CHARLES</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nêu được định nghĩa q trình đẳng tích.
-Phát biểu và nêu được hệ thức về mối liên hệ giữa p và T trong q trình
đẳng tích.
-Nhận ra dạng của đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T).
-Phát biểu được định luật Charles.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra được mối
liên hệ giữa p và T trong q trình đẳng tích.
-Vận dụng được định luật Charles để giải bài tập.
Giáo viên:
- Cài sẵn trên máy chương trình “Phịng thí nghiệm Vật Lý” của Đại học Bách Khoa Hà Nội.
-Dụng cụ làm thí nghiệm của hình vẽ 30.2
-Vẽ sẵn trên giấy hình vẽ 30.1 ; 30.2 ; kẻ sẵn khung bảng kết quả thí nghiệm.
Học sinh:
-Ơn lại về nhiệt độ tuyệt đối.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Giáo viên giới thiệu vào bài: khi T=const thì P~1/V.
Ta có định luật Boyle Mariotte. Bài hôm nay, ta khảo
sát khi V = const thì T và p quan hệ như thế nào ?
-Ơn lại nhiệt độ tuyệt đối: giáo viên nêu ví dụ cụ thể
sau và từ đó yêu cầu học sinh rút ra công thức liên hệ t
và T. (Chú ý tên gọi và đơn vị)
t(0<sub>C) T(K)</sub>
1 274
3 300
-273 0
-272 1
-Từ ví dụ cụ thể mà giáo viên đưa ra, học sinh rút ra
công thức liên hệ T và t.
2) Q trình đẳng tích
-Giới thiệu dụng cụ và thí nghiệm hình vẽ 30.1
-Gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Đại lượng nào khơng đổi trong thí nghiệm này? Thí
nghiệm này nói lên mối quan hệ giữa đại lượng nào?
+Thế nào là q trình đẳng tích?
-Từ thí nghiệm định tính ở hình vẽ 30.1, học sinh rút
ra khái niệm quá trình đẳng tích.
3) Định luật Charles
- Giáo viên nêu ví dụ hàng ngày để học sinh dự đoán
mối liên hệ giữa p và T khi áp suất không đổi: ta nấu
thực phẩm bằng nồi áp suất.
- Để kiểm chứng kết luận mà học sinh rút ra từ ví dụ
trên, ví dụ tiến hành thí nghiệm hình vẽ 30.2:
+ Mơ tả dụng cụ thí nghiệm.
+ Tiến hành thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh ghi nhận từng cặp giá trị p, T ở
từng thời điểm giáo viên yêu cầu vào khung đã được
+ Học sinh xử lí số liệu ở bảng vừa ghi nhận được.
(giáo viên nhắc lại phương pháp xử lý: Nếu P/T khơng
đổi thì chúng tỉ lệ thuận với nhau, nếu P.T khơng đổi thì
chúng tỉ lệ nghịch với nhau)
- u cầu học sinh phát biểu mối quan hệ p và T khi thể
tích khơng đổi.
- Từ phương trình 30.1 giáo viên gợi ý để học sinh viết
sang phương trình 30.2
- Giới thiệu sơ lược tiểu sử Charles.
- Cho học sinh làm bài tập củng cố cơng thức 30.2
- Từ ví dụ về nồi áp suất học sinh rút ra:
+ Thể tích khí trong nồi khơng đổi.
+ Khi ta nấu: T tăng, đồng thời p cũng tăng.
+ Như vậy p ~ T.
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm hình 30.2
- Học sinh ghi nhận giá trị p, T khi giáo viên yêu cầu
vào khung do giáo viên kẻ sẵn.
- Xử lí số liệu vừa ghi nhận được.
- Từ kết quả đó phát biểu mối quan hệ p-T trong q
trình đẳng tích.
- Rút ra phương trình 30.1
- Từ gợi ý của giáo viên, học sinh viết phương trình
30.2
- Học sinh làm bài tập mà giáo viên yêu cầu.
4) Đường đẳng tích
- Yêu cầu học sinh xem khái niệm đường đẳng tích.
- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị đường đẳng tích từ bảng
kết quả thí nghiệm.
- Nó có đặc điểm gì? Vì sao đoạn gần gốc tọa độ khơng
vẽ liền nét?
- Hai đường đẳng tích V1, V2, đường nào có thể tích lớn
hơn?
- Học sinh đọc sách giáo khoa khái niệm đường đẳng
tích.
- Vẽ đồ thị đường đẳng tích từ bảng kết quả thí
nghiệm.
- Nhận xét dạng đường đẳng tích. Nêu ra các đặc
điểm của nó.
5) Củng cố và dặn dị
* Cho học sinh ghi các câu hỏi chuẩn bị bài “Phương
trình trạng thái khí lý tưởng”:
- Thế nào là khí thực, khí lý tưởng?
- Thế nào là q trình đẳng áp?
- Mối quan hệ giữa V và T khi áp suất không đổi?
- Dạng của đường đẳng áp trong hệ trục (V,T)?
* Bài tập về nhà từ bài 4 đến bài 8 Trang 162 sách giáo
khoa.
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§50,51 - PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Từ các hệ thức của định luật Boyle Mariotte và định luật Charles xây dựng được phương trình
Clapeyron và từ phương trình này viết được hệ thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
- Nêu được ý nghĩa và biểu thức của quá trình đẳng áp, nhận dạng được đường đẳng áp trong hệ toạ
độ (p,T)
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được phương trình Clapeyron để giải được các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Tham khảơ sách giáo khoa và sách giáo viên Vật lý 10.
- Một quả bóng bàn bẹp, nước nóng, thước thẳng 1m.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức bài 29 và 30.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa và công thức định luật Boyle
Mariotte?
- Nêu định nghĩa và công thức định luật Charles?
2) Mở bài
- Tiến hành thí nghiệm hình 31.1.
- Đặt vấn đề.
- Chất khí trong quả bóng là khí lý tưởng?
- Nhận xét về các thơng số p, V, T.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về sự thay đổi của p,
V, T.
- Cùng thảo luận để trả lời vấn đề giáo viên đặt ra.
3) Thông tin về phạm vi chính xác của các định luật đã
học. Thiết lập phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
- Đưa ra thơng tin về mức độ chính xác, phạm vi áp
dụng các định luật đã học.
- Nêu vấn đề:
+ p, V và T trong quả bóng đều thay đổi. Làm thế nào
để xác định được mối liên hệ giữa ba thông số này?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 31.2, thực hiện các
yêu cầu của câu hỏi C1 trang 163.
- Kết luận. Nhắc lại cho học sinh nhớ rằng phương
trình trạng thái thiết lập quan hệ giữa các trạng thái của
một khối khí xác định.
- Tiếp thu, ghi nhận thơng tin từ phía giáo viên.
- Thảo luận theo từng nhóm nhỏ để tìm ra hướng giải
quyết vấn đề của giáo viên vừa đưa ra.
- Vận dụng kiến thức trong bài 29 và 30 lần lượt làm
theo yêu cầu các câu trong câu hỏi C1.
- Ghi nhận lại biểu thức cuối cùng của định luật.
4) Làm bài tập vận dụng
tập 6 trang 166 sách giáo khoa.
- Hướng dẫn học sinh cách vận dụng phương trình khí
lý tưởng để giải các bài tập có cả ba thông số p, V, T
thay đổi.
- Giao bài tập về nhà.
bài 6.
- Tiếp thu hướng dẫn của giáo viên, làm các bài tập 7
và 8 trang 166 sách giáo khoa.
Tiết 2
5) Sửa các bài tập trong tiết trước.
- Cho học sinh lên bảng sửa bài tập đã cho.
- Sửa lỗi sai, rút kinh nghiệm cho cả lớp.
- Lên bảng sửa bài tập.
- Sửa các lỗi sai.
6) Thông tin về quá trình đẳng áp, định nghĩa, biểu
thức, đường đẳng áp.
- Nêu định nghĩa về quá trình đẳng áp.
- Yêu cầu học sinh kết hợp định nghĩa vừa được cung
cấp và phương trình trạng thái khí lý tưởng suy ra mối
liên hệ giữa V và T khi áp suất không đổi.
- Kết luận lại biểu thức của quá trình đẳng áp.
- Yêu cầu học sinh định nghĩa về đường đẳng áp và vẽ
đường đẳng áp trong hệ toạ độ (p,T).
- Ghi nhận thông tin.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên, suy ra biểu thức
liên hệ giữa V và T khi áp suất không đổi.
- Ghi nhận lại biểu thức cuối cùng.
- Vận dụng kiến thức đã học về các đường đẳng quá
trình để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
7) Giới thiệu thông tin về độ không tuyệt đối.
- Từ đồ thị 30.1 và 30.4, yêu cầu học sinh nhận xét về
giá trị của p và V khi T=00<sub>K.</sub>
- Giới thiệu các thông tin về độ không tuyệt đối.
- Nhận xét theo yêu cầu của giáo viên.
- Tiếp nhận thông tin giáo viên đưa ra.
8) Tổng kết bài
- Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng, suy ra
biểu thức của các đẳng quá trình.
- Vẽ đồ thị biểu diễn các q trình đó trong hệ toạ độ
(p,V), (p,T), (V,T).
- Nhắc học sinh ôn bài để làm hết các bài tập trong
sách giáo khoa và sách bài tập.
- Theo sự hướng dẫn của giáo viên suy ra biểu thức
của các đẳng q trình từ phương trình trạng thái của
khí lý tưởng.
- Vẽ đồ thị biểu diễn các q trình đó trong hệ toạ độ
(p,V), (p,T), (V,T).
<i><b>Soạn: Dạy:</b></i>
<b>§52. BÀI TẬP </b>
I. <b>Mục Tiêu :</b>
- hệ thống, củng cố lại kiến thức về chương V: Chất khí.
- Nắm vững và vận dụng được các định luật về các đẳng q trình và phương trình trạng thái khí lý
tưởng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: - Một số bài tập tổng hợp.
+ HS: - hệ thống kiến thức lại của cả chương. Và làm trước các bài tập ở nhà.
III. <b>Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học :</b>
<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Nêu các câu hỏi hệ thống kiến thức:
- Phát biểu và viết biểu thức của ba định luật về 03
đẳng quá trình?
- phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
- đồ thị của các đẳng quá trình
nhận xét
Trả lời
kết luận lại cho hs ghi chép
Đưa ra bài tập <sub>- ghi chép và suy nghi làm trong 5’ lên bảng giải.</sub>
Củng cố và dặn dò:
- yêu cầu học sinh về làm các bài tập của chương trong
sách bài tập
- ôn tập lại từ chương IV đến V để chuẩn bị kiểm tra
1tiết.
Ghi chép về nhà thực hiện
Soạn:
<b>§53-Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>CHƯƠNG 6: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>
<b>§54-NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG</b>
I.Mục tiêu:
-Nắm được khái niệm nội năng,các cách làm biến đổi nội năng
-Nắm được khái niệm nhiệt lượng và giải được các bài toán lien quan
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Dụng cụ để thí nghiệm như ở các hình 32.1a và 32.1b SGK
2.Học sinh:
Ôn lại các bài học lien quan đẫ học ở lớp 8 theo yêu cầu chuẩn bị do giáo viên đưa ra ở tiết trước
III.Tiến trình dạy học:
1.Giới thiệu chương trình chương
2.Bài mới:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
I.Nội năng:
1.Nội năng là gì?
-Ghi nhận
-Tìm hiểu ,trả lời
2. Độ biến thiên nội năng:
-Ghi nhận
II.Các cách làm thay đổi nội năng:
-Trả lời
1.Thực hiện công:
-Quan sát
-Trả lời
-Ghi nhận
-Trả lời
2.Quá trình truyền nhiệt:
-Quan sát
-Trả lời
-Trả lời
-Ghi nhận
-Phân tích để HS hiểu khái niệm nội năng bao gồm
động năng phân tử và thế năng tương tác phân tử
-Yêu cầu HS trả lời C1,C2
-Nêu khái niệm
-Có cách nào để làm biến đổi nội năng?
-Làm thí nghiệm
-Đồng xu nóng lên do đâu?
-Phân tích để HS thấy trong q trình biến đổi nội
năng trên là do thực hiện cơng
-Q trình thực hiện cơng có sự chuyển hố năng
lượng khơng?
-Làm thí nghiệm
-Trong q trình truyền nội năng này có sự thực hiện
cơng khơng?
-Q trình truyền nhiệt có sự chuyển hố năng lượng
khơng?
-Nêu khái niệm nhiệt lượng , đưa ra cơng thức tính
nhiệt lượng toả ra hay thu vào trong quá trình truyền
nhiệt
Hướng dẫn HS làm bài tập 7 tr 173 SGK
4.Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại,tham khảo bài mới
<i><b>Soạn: Dạy: </b></i>
<b>§55,56 - CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Giúp học sinh phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học và phát biểu được
nguyên lý II nhiệt động lực học.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng nguyên lý I nhiệt động lực học vào q trình đẳng tích để viết và nêu ý nghĩa vật lý của
hệ thức của nguyên lý này cho từng quá trình.
- Vận dụng được nguyên lý I nhiệt động lực học để giải các bài tập liên quan.
- Nêu được ví dụ về q trình khơng thuận nghịch.
- Vận dụng nguyên lý II vào động cơ nhiệt.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Con lắc đơn, thước kẻ.
Học sinh:
- Ôn lại bài "Sự bảo toàn năng lượng", "Cách làm thay đổi nội năng"
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ.
- Nội năng là gì? Ký hiệu? Đơn vị?
- Làm thế nào để thay đổi nội năng của một vật? Sự
thay đổi nội năng được ký hiệu ra sao? Ký hiệu của
công và nhiệt lượng?
2) Nguyên lý I nhiệt động lực học.
* Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học.
- Giáo viên ghi phần tựa 1 lên bảng, đồng thời cho
học sinh đọc phần 1.1.
- Đặt câu hỏi cho học sinh.
+ Nếu chỉ thực hiện công để làm thay đổi nội năng
vật thì biểu thức liên hệ ΔU và A ra sao?
+ Nếu chỉ truyền nhiệt thì thế nào?
- Bây giờ vừa thực hiện công vừa truyền nhiệt để
làm thay đổi nội năng của vật?
- Nói cho học sinh biết ΔU=A+Q là biểu thức của
nguyên lý I nhiệt động lực học.
- Cho học sinh xem sách và phát biểu nguyên lý I.
- Giáo viên giới thiệu các quy ước về dấu cho ΔU,
A, Q.
- Giáo viên đưa các câu hỏi a, b, c, d trong C2 cho
học sinh lần lượt giải thích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời cho đúng.
* Vận dụng
- Hướng dẫn học sinh coi bài tập ví dụ và bài giải
trong sách giáo khoa trang 176 và đặt câu hỏi.
- Nếu giữ pittông đứng yên khơng cho di chuyển thì
cơng A bằng bao nhiêu?
- Lúc giữ ngun pittơng, thể tích khí trong xilanh
+ ΔU = A
+ ΔU = Q
+ ΔU = A + Q
- Học sinh ghi công thức vào tập.
- Ghi nhận nguyên lý I.
- Ghi nhận các quy ước.
- Lên bảng trả lời từng câu và giải thích cụ thể.
- Học sinh ghi nhận.
- Dự kiến học sinh trả lời: A=F.l=20.0=0
- Không.
có thay đổi khơng?
- Trạng thái của một lượng khí có thể xác định qua 3
- Vậy khí trong xilanh ở quá trình nào?
- Lúc này ΔU trong bài tập được tính thế nào? Biểu
thức này có ý nghĩa gì?
- Hướng dẫn học sinh phát biểu ý nghĩa vật lý của
hệ thức ΔU=Q.
ΔU=Q
- Học sinh ghi nhận: Quá trình đẳng tích là q trình
truyền nhiệt.
3) Ngun lý II nhiệt động lực học.
* Q trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch.
- Giáo viên cho con lắc dao động và giới thiệu cho
học sinh biết thế nào là quá trình thuận nghịch.
- Cho học sinh xem sách phần 2 trang 177 và đặt
câu hỏi cho học sinh.
- Ly nước nóng đặt ngồi khơng khí tại sao nguội
đi?
- Cứ để ly nước như vậy nó có nóng lại khơng?
- Giáo viên kết luận: q trình truyền nhiệt là q
trình khơng thuận nghịch.
- Muốn ly nước nóng lại thì phải làm sao?
- Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa trang 177
để thấy khi hòn đá rơi, cơ năng chuyển thành nội
năng của hịn đá và khơng khí xung quanh. Q
trình chuyển hóa năng lượng cũng là quá trình
khơng thuận nghịch.
- Hướng dẫn học sinh đọc sách để thấy chuyển hóa
giữa cơ năng và nội năng là q trình khơng thuận
nghịch.
<b>* Ngun lý II nhiệt động lực học.</b>
- Giáo viên thông báo hai cách phát biểu của nguyên
lý II nhiệt động lực học.
- Đọc câu hỏi C3, C4.
- Hướng dẫn câu trả lời đúng cho học sinh.
* Vận dụng
- Cho học sinh đọc phần 3 trang 178 và 179.
- Dựa vào kiến thức trong sách cho học sinh giải
thích nhiệm vụ của 3 bộ phận cơ bản đó và dẫn đến
cơng thức
¿<i>H∨</i>¿
<i>Q</i>
- Hướng dẫn học sinh vì sao H<1.
- Hỏi học sinh vì sao lại viết là |A|.
- Ghi nhận.
- Vì nhiệt đã truyền ra ngồi khơng khí.
- Khơng.
- Ghi nhận.
- Phải nấu lại.
- Học sinh ghi nhận: q trình chuyển hóa năng lượng là
q trình khơng thuận nghịch.
- Học sinh ghi nhận: q trình chuyển hóa cơ năng và
nội năng là q trình khơng thuận nghịch.
- Ghi nhận.
- Trả lời.
- Ghi nhận câu trả lời đúng.
- Học sinh ghi nhận 3 bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt.
- Học sinh ghi nhận công thức.
- Giải thích.
- Dựa vào sách để giải thích.
4) Củng cố và bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 trang 179
sách giáo khoa.
<i><b>Soạn: Dạy:</b></i>
<i><b>§57: Bài tập</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Hs vận dụng được các nguyên lí nhiệt động lực học để giải các bài toán liên quan
Hs biết dựa vào các nguyên lí nhiệt động lực học để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Một số bài tập để học sinh làm thêm
2.Học sinh:
Ơn kĩ lí thuyết.Giải các bài tập thầy đã cho ở tiết trước
III.Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ:
Viết biểu thức nguyên lí I NĐLH và nêu quy ước về dấu của chúng, phát biểu nguyên lí II NĐLH theo hai cách
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 6 tr 180 SGK
-Độ biến thiên nội năng của khí được tính như thế
nào?
-Khí này nhận hay thực hiện cơng?
-Nhận xét bài làm của Hs
-Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 8 tr 180 SGK
-Khí nở ra thì nó nhận cơng hay thực hiện cơng?
-Cơng này được tính như thế nào?
-Khí này nhận hay toả nhiệt?
-Độ biến thiên nội năng của khí này được tính như
thế nào?
-Nhận xét bài làm của Hs
-Đọc và tóm tắt bài 6 tr 180 SGK
-Trả lời
-Trả lời từ đó suy ra dấu của cơng
-Tính độ biến thiên nội năng của khí
-Ghi nhận
- Đọc và tóm tắt bài 8 tr 180 SGK
-Trả lời
-Trả lời và tính
-Trả lời, dựa theo quy ước dấu để tính độ biến thiên thế
năng
-Ghi nhận
3.Cũng cố:
Cho một số bài tập để hs về nhà luyện tập thêm
4.Dặn dò:
Tham khảo bài mới
<i><b>Soan: Dạy:</b></i>
<b>CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG, SỰ CHUYỂN THỂ</b>
<b>§58 - CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa trên cấu trúc vi mơ và những tính
chất vĩ mơ của chúng.
- Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng
hướng.
- Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình trong sản xuất và đời
sống.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí…
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Tranh ảnh hoặc mơ hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì…
- Bảng phân lọai các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chứng.
Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về cấu tạo chất.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu các khái niệm về chất rắn kết tinh
- Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số loại chất
rắn.
- Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và q
trình hình thành tinh thể.
- Nêu khái niệm chất rắn kết tinh.
- Quan sát và nhận xét về cấu trúc của các chất rắn.
- Trả lời C1.
2) Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn
- Nhận xét trình bày của học sinh.
- Gợi ý: Giải thích rõ về tính dị hướng và đẳng
hướng.
- Gợi ý: Dựa vào các đặc tính.
- Đọc mục I.2 sách giáo khoa, rút ra các đặc tính cơ bản
của chất rắn kết tinh.
- Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và đa tinh thể.
- Trả lời C2.
- Lấy ví dụ về các ứng dụng của chất rắn kết tinh.
3) Tìm hiểu các đặc điểm về chất rắn vơ định hình.
- Giới thiệu một số chất rắn vơ định hình.
- Nhận xét trình bày của học sinh. - Trả lời C3.
4) Vận dụng.
- Hướng dẫn học sinh phân loại chi tiết. - Lập bảng phân loại và so sánh các đặc điểm và tính
chất của các loại chất rắn.
5) Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà (trang 186, 187 sách
- Yêu cầu: học sinh chuẩn bị bài Biến dạng cơ của
vật rắn (trang 188 sách giáo khoa).
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
<b>Soạn: Dạy: </b>
<b>§59 - BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được hai loại biến dạng : biến dạng đàn
hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tồn (giữ
ngun) hình dạng và kích thước của chúng.
- Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác
dụng của ngoại lực gây nên biến dạng.
- Phát biểu định luật Hooke.
- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được định luật Hooke để giải các bài tập đã cho trong bài.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn.
Học sinh:
- Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc nứa, một dây cao su, một sợi dây chì, …
<i>- Một ống kim loại (nhôm, sắt, đồng, …), một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, ống nhựa..</i>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn
- Tiến hành (hoặc mơ phỏng) thí nghiệm hình 35.1
- Nêu và phân tích độ biến dạng tỉ đối và khái niệm biến
dạng cơ của vật rắn
- Mọi chất rắn ít nhiều đều có tính đàn hồi.
- Nhắc lại các khái niệm
- Nêu và phân tích một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn.
Nêu khái niệm biến dạng dẻo (biến dạng không đàn hồi)
- Nhận xét về sự thay đổi kích thước của vật rắn trong thí
nghiệm
- Trả lời C1
- Tiến hành thí nghiệm với lị xo
- Nhớ lại các khái niệm: biến dạng đàn hồi và tính đàn hồi
của vật
- Trả lời C2
- Ghi nhận về giới hạn đàn hồi của lị xo
2) Tìm hiểu định luật Hooke cho biến dạng đàn hồi của
vật rắn
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Phân tích khái niệm ứng suất lực.
- Nêu và phân tích định luật Hooke cho biến dạng đàn
hồi của thanh rắn bị kéo hay nén.
- Giới thiệu về suất đàn hồi (suất Young)
- Trả lời C3
- Viết biểu thức 35.2 và xác định đơn vị của ứng suất lực.
- Trả lời C4
- Nhắc lại định luật Hooke cho biến dạng đàn hồi của lị
xo và viết biểu thức 35.5 tính độ lớn lực đàn hồi của thanh
rắn
3) Tìm hiểu giới hạn bền và hệ số an toàn
- Giới thiệu ý nghĩa thực tế của giới hạn bền và hệ số an
- Đọc sách giáo khoa, tìm hiểu khái niệm và biểu thức giới
hạn bền và hệ số an toàn
4) Vận dụng
- Hướng dẫn sử dụng biểu thức 35.5 và ý nghĩa của giới
hạn bền
- Làm bài tập ví dụ sách giáo khoa
5) Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
<b>Soạn: </b>
<b>Dạy:</b>
<b>§60 - SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Hiểu được sự nở dài và sự nở khối của vật rắn.
- Hiểu được quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích vật rắn.
- Nắm được các công thức của sự nở dài và sự nở khối.
- Hiểu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
- Biết được vai trị sự nở vì nhiệt trong đời sống và trong kỹ thuật.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được các công thức của sự nở dài và sự nở khối để giải một số bài tập và tính tốn một số
trường hợp thực tế đơn giản.
- Giải thích được những ứng dụng thực tế của hiện tượng nở vì nhiệt đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1 SGK.
- Máy tính bỏ túi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1 : Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Cơng thức
xác định ứng suất và đơn vị đo của nó?
- Câu 2 : Phát biểu và nêu công thức của định luật Hooke
về biến dạng cơ của vật rắn?
- Câu 3 : Công thức của lực đàn hồi trong vật rắn? Tên
gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức?
1) Sự nở dài
- Xét sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã
chọn.
- Gọi l0 và l lần lượt là chiều dài của thanh kim loại ở
nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t.
- Độ nở dài của thanh kim loại:
Δl = l – l0
- Từ các thí nghiệm đã chứng tỏ : độ nở dài Δl của vật
rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và
độ dài ban đầu l0 của vật đó :
Δl = l – l0 = αl0Δt (1)
hay l = l0 + αl0Δt
- (1) được gọi là công thức nở dài
- Hệ số tỉ lệ <i>α=<sub>l</sub>Δl</i>
0<i>Δt</i> (K-1) được gọi là hệ số nở dài.
- Kết luận : Sự nở dài (vì nhiệt) của vật rắn là sự tăng
kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
- Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2
- Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.2
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính tốn trong bảng
36.1 và nêu kết luận rút ra từ kết quả vừa xử lý.
- Lưu ý học sinh đơn vị các đại lượng trong công thức
sự nở dài trong hệ thống đo lường SI.
- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận sự nở dài là gì.
- Yêu cầu học sinh xem bảng 36.2, từ đó nhận xét
được hệ số nở dài α phụ thuộc vào chất liệu của vật
rắn.
- Phân tích cho học sinh hiểu ý nghĩa của hệ số nở dài
α.
- Cho học sinh làm bài tập ví dụ trong sách giáo khoa.
2) Sự nở khối:
Xét sự tăng kích thước của một vật rắn lập phương đồng
chất.
- Gọi V0 và V lần lượt là thể tích của một vật rắn ở nhiệt
độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t.
- Độ nở khối của vật rắn : <i>ΔV =V −V</i><sub>0</sub>
- Từ các thí nghiệm đã chứng tỏ : độ nở khối <i>ΔV</i> của
<i>ΔV =V −V</i><sub>0</sub>=<i>β .V</i><sub>0</sub><i>. Δt</i> <sub>(2)</sub>
hay <i>V =V</i><sub>0</sub>+<i>β .V</i><sub>0</sub><i>. Δt</i>
(2) được gọi là công thức nở khối.
- Hệ số tỉ lệ <i>β</i> (K-1)được gọi là hệ số nở khối và
<i>β ≈ 3 α</i> .
Kết luận : Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi
nhiệt độ tăng
- Giới thiệu cho học sinh biết về sự nở khối
- Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.4
- Lưu ý học sinh đơn vị các đại lượng trong công thức
sự nở khối trong hệ thống đo lường SI.
- Chứng minh cho học sinh thấy hệ số nở khối bằng 3
lần hệ số nở dài.
- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận sự nở khối là gì?
3) Ứng dụng
- Chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng - ngắt tự động
mạch điện.
- Chế tạo các ampe kế nhiệt.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa về ứng dụng
thực tế của sự nở vì nhiệt của vật rắn.
- Giải thích cho học sinh hiểu rõ ràng về các ứng
dụng.
4) Củng cố
- Câu 2 : Công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ
của độ dài vật rắn? Tên gọi và đơn vị các đại lượng trong
công thức?
- Câu 3 : Công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ
của thể tích vật rắn? Tên gọi và đơn vị các đại lượng
trong công thức?
- Câu 4 : Hệ số nở dài và nở khối phụ thuộc vào những
yếu tố nào? Chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Câu 5 : Hãy nêu những ứng dụng trong thực tế của sự
nở vì nhiệt của vật rắn?
5) Dặn dò
- Học sinh học bài và làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang
197 sách giáo khoa.
- Học sinh đọc trước bài CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG.
<b>Soạn: </b>
<b>Dạy:</b>
<b>§61,62 - CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
- Nêu được phương, chiều, độ lớn của lực căng bề mặt, ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.
- Mơ tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong hai trường
hợp dính ướt và khơng dính ướt.
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Vận dụng được cơng thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.
- Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lý trong tự nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bao gồm: hiện tượng
căng bề mặt, hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt, hiện tượng mao dẫn
Học sinh:
- Ơn lại các nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất trong bài 28 sách giáo
khoa.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- So sánh các thể rắn, lỏng và khí về phương diện tương
tác phân tử, chuyển động nhiệt, hình dạng.
2) Tạo tình huống học tập
- Cho học sinh quan sát thí nghiệm.
- Thả nhẹ kim khâu hoặc lưỡi lam nằm ngang trên mặt
nước.
- Nhỏ nước lên một bản thuỷ tinh và một bản nhôm phủ
nilon.
- Nhúng ống thuỷ tinh tiết diện nhỏ vào ly nước màu.
- Những hiện tượng trên đều liên quan đến các tính chất
đặc biệt của bề mặt chất lỏng.
- Quan sát và nhận xét các hiện tượng trong 3 thí
nghiệm.
- Ghi tên đề bài lên bảng.
3) Thực hiện thí nghiệm dẫn đến khái niệm hiện tượng
căng bề mặt và đặc điểm lực căng bề mặt chất lỏng.
- Yêu cầu hai học sinh lên làm thí nghiệm đối với khung
dây đồng cột chỉ ngang và khung dây đồng có vịng dây
chỉ.
- u cầu học sinh nhận xét hình dạng của vịng chỉ và
diện tích màng xà phịng còn lại.
- Cho học sinh ghi đề mục I và khái niệm hiện tượng
căng bề mặt của chất lỏng.
- Tại sao sợi chỉ căng ra sai khi chọc thủng màng xà
phòng?
- Hướng dẫn học sinh ghi nhận các đặc điểm lực căng bề
mặt của chất lỏng và cơng thức tính độ lớn, ý nghĩa đơn
vị hệ số căng bề mặt.
- Cho học sinh đọc ứng dụng trong sách giáo khoa trang
200.
- Hai học sinh thực hiện thí nghiệm.
- Nhúng khung vào nước xà phòng, nhấc ra cho cả
lớp quan sát.
- Chọc thủng màng xà phòng một bên sợi chỉ.
- Chọc thủng màng xà phòng bên trong vòng chỉ.
- Trả lời câu hỏi C1.
-Khái niệm hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Học sinh trả lời.
- Ghi đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng.
- Xem ứng dụng trong sách giáo khoa.
4) Quan sát hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng
dính ướt.
- Cho học sinh quan sát lại giọt nước trên bản thuỷ tinh
và trên bản có lớp nilon. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
C3.
- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời theo câu hỏi C4.
- Cho học sinh ghi đề mục II và nhận xét khi nào mặt
chất lỏng ở sát thành bình là mặt khum lõm, khi nào là
mặt khum lồi?
- Học sinh cho ứng dụng trong sách giáo khoa trang 201.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Trả lời câu hỏi C4.
- Nêu và ghi nhận xét.
- Xem ứng dụng trong sách giáo khoa.
5) Khảo sát thí nghiệm hiện tượng mao dẫn.
- Nhúng 3 ống mao dẫn đường kính trong khác nhau vào
cùng một cốc nước màu.
- Yêu cầu học sinh ghi đề mục III, kết quả thí nghiệm và
khái niệm hiện tượng mao dẫn.
- Cho một số ví dụ trong tự nhiên để học sinh vận dụng
hiện tượng mao dẫn giải thích.
- Quan sát và nhận xét kết quả thí nghiệm theo câu
hỏi C5.
- Ghi kết quả thí nghiệm và khái niệm hiện tượng
mao dẫn.
- Cho ví dụ hiện tượng mao dẫn trong tự nhiên.
5) Củng cố và giao bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt kiến thức trong sách
giáo khoa trang 202.
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi 6, 7, 8 sách giáo khoa
trang 202.
- Giao bài tập về nhà 9, 10, 11, 12 trang 203. Xem thí
nghiệm tính hệ số căng bề mặt C2 trang 199.
<b>Soạn: </b>
<b>§63: Bài tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt, các hiện tượng bề mặt để giải thích các
hiện tượng liên quan
Hs có kĩ năng trong việc giải các bài tập liên quan đến sự nở vì nhiệt, lực căng bề mặt
<b> II. Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:
Một số bài tập để hs làm thêm luyện tập kĩ năng giải toán
2.Học sinh:
Làm các bài mà giáo viên dặn ở tiết trước
III.Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ:
Sự nở vì nhiệt là gì? Viết biểu thức của sự nở dài và nở khối của vật rắn, viết biểu thức liên hệ giữa hệ số nở dài
và hệ số nở khối của vật rắn
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
-u cầu Hs đọc và tóm tắt bài 7 tr 197 SGK
-Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 11 tr 203 SGK
-Hệ số căng mặt ngồi được tính như thế nào?
-Đường giới hạn của mặt ngồi được tính như thế nào?
-Có những lực nào tác dụng vào vịng xuyến?
-Vòng xuyến được bứt ra khi nào?
-Nhận xét bài làm của Hs
-Đọc và tóm tắt bài 7 tr 197 SGK
-Trả lời và tính độ nở dài của sợi dây
-Ghi nhận
-Đọc và tóm tắt bài 11 tr 203 SGK
-Trả lời
-Trả lời và tính
-Trả lời
-Trả lời và giải tốn
-Ghi nhận
3.Cũng cố:
Hướng dẫn Hs giải các bài còn lại
4.Dặn dò:
Tham khảo bài mới
<b>Soạn: Dạy:</b>
<b>§64,65 - SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đơng đặc.
- Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn: Q=.m.
- Nêu được định nghĩa sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Phân biệt được hơi khơ và hơi bão hồ. Dựa trên q trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi.
- Viết được cơng thức tính nhiệt hố hơi của khối chất lỏng Q=L.m.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Áp dụng công thức Q=.m và Q=L.m để giải các bài tập trong sách giáo khoa.
- Giải thích được ngun nhân của các q trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của
các phân tử.
- Nêu được những ứng dụng liên quan đến các q trình nóng chảy - đơng đặc, bay hơi - ngưng tụ, và
q trình sơi trong đời sống và trong kỹ thuật.
Giáo viên:
- Bộ dụng cụ để làm thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy.
- Bộ dụng cụ để làm thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Xem lại sách giáo khoa vật lý 6.
Học sinh:
- Ôn lại các bài "Sự nóng chảy và đơng đặc", "Sự bay hơi và ngưng tụ", "Sự sơi".
- Ơn lại các khái niệm chất kết tinh và chất vơ định hình.
- Trả lời câu hỏi: Tốc độ bay hơi của một khối chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?
- Trả lời câu hỏi: Nhiệt độ sôi của một khối chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?
- Ôn lại định luật Boyle Mariotte.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
- Các thành phần của lực căng bề mặt?
- Giải thích sự tạo thành hình dạng của bề mặt chất lỏng ở
sát thành bình trong hai trường hợp: thành bình dính ướt
và khơng dính ướt.
- Hiện tượng mao dẫn? Ống mao dẫn?
- Các chất tồn tại ở những thể nào? Sự chuyển thể xảy ra
khi những điều kiện nào thay đổi?
- Thể tích của một khối chất thế nào khi chuyển thể từ
lỏng sang rắn?
- Cho ví dụ về chất kết tinh và chất vơ định hình?
- Phát biểu định luật Boyle Mariotte.
2) Tạo tình huống học tập.
- Có một số hiện tượng thực tế mà học sinh đã biết ở lớp
6, ví dụ:
+ Nấu chảy kim loại để đúc tượng kim loại.
+ Nước để trong tủ lạnh trở thành nước đá.
+ Nước hoa không dùng để lâu bị cạn dần.
+ Sương đọng trên lá cây vào ban đêm.
- Ngồi ra cịn thêm một số hiện tượng, ví dụ:
+ Rượu đựng trong chai đậy kín, ban đầu cạn dần sau
khơng cạn nữa.
+ Tương tự với các chất lỏng khác.
- Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm và
nguyên nhân của các quá trình này.
3) Xây dựng bài mới
* Các q trình chuyển thể.
I. Sự nóng chảy
- u cầu học sinh đọc sách giáo khoa và lên bảng điền
vào sơ đồ.
1. Thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Thiếc là chất kết tinh hay chất vô định hình?
+ Trên đồ thị có mấy giai đoạn thời gian và nhiệt độ?
+ Trạng thái của khối thiếc ứng với các giai đoạn nhiệt độ
nào trên đồ thị?
+ Nhiệt nóng chảy của thiếc?
+ Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy thế nào?
+ Khi nhiệt độ tăng, chất rắn chuyển thành chất lỏng, tại
- Dựa vào thực tế, kiến thức đã biết ở lớp 6, hay
xem mục I ở sách giáo khoa để trả lời.
- Trả lời theo bài cũ
- Xem đồ thị trả lời.
- Xem đồ thị trả lời.
- Xem đồ thị trả lời.
- Xem bảng 38.1 và trả lời.
- Dựa vào cấu trúc tinh thể của chất rắn để trả lời.
- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp với sách
giáo khoa.
- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp với sách
giáo khoa.
- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp với sách
giáo khoa.
- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chi tiết chưa
rõ.
sao?
+ Thể tích khối chất rắn thế nào khi đơng đặc? Có trường
hợp ngoại lệ nào khơng?
+ Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn phụ thuộc vào những
điều kiện nào? Có mấy trường hợp?
+ Chất rắn vơ định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định
khơng? Cho ví dụ?
+ Tổng kết.
2. Nhiệt nóng chảy
- Đặt câu hỏi:
+ Nhiệt nóng chảy là gì?
+ Cơng thức tính nhiệt nóng chảy?
+ Đơn vị trong hệ SI của các đại lượng trong cơng thức?
+ Độ lớn của nhiệt nóng chảy riêng?
+ Bằng thực tế, so sánh nhiệt nóng chảy riêng của sắt và
của nước đá?
+ Thử giải thích hiện tượng trên?
3. Ứng dụng
- Đặt các câu hỏi:
+ Mô tả q trình đúc một tượng đồng?
+ Ngồi đúc tượng đã được ứng dụng từ xa xưa, hiện
tượng nóng chảy và đơng đặc cịn được ứng dụng để làm
gì?
II. Sự bay hơi
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và lên bảng điền
vào sơ đồ.
1. Thí nghiệm
* Các thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Tiến hành mơ tả thí nghiệm về hiện tượng
bay hơi.
- Thí nghiệm 2: Tiến hành mơ tả thí nghiệm về hiện tượng
ngưng tụ.
* Giải thích
- Yêu cầu học sinh giải thích:
+ Thí nghiệm 1
+ Thí nghiệm 2
- Đặt câu hỏi:
+ Nhiệt độ khối chất lỏng bay hơi tăng hay giảm? Cho ví
dụ.
+ Tốc độ bay hơi của một khối chất lỏng phụ thuộc như
thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất khí (hơi)
ở sát phía trên bề mặt khối chất lỏng? Giải thích ngun
nhân?
* Kết luận
- Đặt câu hỏi:
+ Hai q trình bay hơi và ngưng tụ xảy ra như thế nào?
+ Khi nào ta có q trình bay hơi? Khi nào ta có q trình
ngưng tụ?
- Xem định nghĩa sách giáo khoa.
- Xem định nghĩa sách giáo khoa.
- Xem sách giáo khoa.
- Trả lời bằng kiến thức thực tế.
- Dựa vào cấu trúc tinh thể của chất rắn để trả lời.
- Trả lời bằng kiến thức thực tế.
- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp với sách
giáo khoa.
- Dựa vào thực tế, kiến thức đã biết ở lớp 6, hay
xem mục I ở sách giáo khoa để trả lời.
- Ghi nhận hiện tượng.
- Ghi nhận hiện tượng.
- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử
chất lỏng và chất khí để giải thích, sau đó đối
chiếu với sách giáo khoa.
- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử
chất lỏng và chất khí để giải thích, sau đó đối
chiếu với sách giáo khoa.
- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử
chất lỏng để giải thích.
- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử
chất lỏng và chất khí để giải thích.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chi tiết chưa
rõ.
- Ghi nhận hiện tượng.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Dựa vào công thức gần đúng p0=kn0T và trạng
thái cân bằng để trả lời.
+ Tổng kết
2. Hơi khô và hơi bão hồ.
* Thí nghiệm: mơ tả như sách giáo khoa.
* Giải thích:
- Đặt câu hỏi:
+ Giải thích hiện tượng?
+ Thế nào là cân bằng động giữa hai quá trình bay hơi và
ngưng tụ?
+ Thế nào là áp suất hơi bão hoà?
* Đặc điểm
- Đặt câu hỏi:
+ Đặc điểm của hơi khơ?
+ Đặc điểm của hơi bão hồ?
+ Tại sao có thể kết luận hơi bão hồ khơng tuân theo
định luật Boyle Mariotte?
+ Tại sao áp suất hơi bão hồ khơng phụ thuộc thể tích và
tăng theo nhiệt độ?
3. Ứng dụng
- Đặt các câu hỏi:
+ Tại sao khi trời nóng cơ thể đổ mồ hơi?
+ Mơ tả quy trình sản xuất muối ăn?
+ Nguyên lý hoạt động của tủ lạnh?
+ Tổng kết.
III. Sự sôi
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và lên điền vào sơ
đồ.
1. Thí nghiệm
* Thí nghiệm 1
- Mơ tả thí nghiệm cho trường hợp nhiều chất lỏng ở cùng
một áp suất.
- Đặt câu hỏi: Ở cùng một áp suất, nhiệt độ sôi của các
chất lỏng khác nhau như thế nào?
* Thí nghiệm 2
- Mơ tả thí nghiệm cho trường hợp cùng một chất lỏng ở
các áp suất khác nhau.
- Đặt câu hỏi: Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc
vào áp suất như thế nào?
2. Nhiệt hoá hơi
- Đặt các câu hỏi:
+ Nhiệt hố hơi là gì?
+ Cơng thức tính nhiệt hoá hơi?
+ Đơn vị trong hệ SI của các đại lượng trong cơng thức?
+ Độ lớn của nhiệt hố hơi riêng?
+ Bằng thực tế, so sánh nhiệt hoá hơi của nước và rượu?
- Tổng kết.
- Trả lời.
- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chi tiết chưa
rõ.
- Dựa vào thực tế, kiến thức đã biết ở lớp 6, hay
xem mục I ở sách giáo khoa để trả lời.
- Ghi nhận các hiện tượng.
- Xem bảng 38.4 và trả lời.
- Ghi nhận các hiện tượng.
- Xem bảng 38.4 và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Xem sách giáo khoa và trả lời.
-Xem sách giáo khoa và trả lời.
- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp với sách
giáo khoa.
- Dựa vào lực tương tác phân tử để trả lời.
- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chi tiết chưa
rõ.
4) Củng cố và ra bài tập về nhà
- Giáo viên đặt các câu hỏi dựa vào các ý trong bảng tóm
tắt ở cuối bài trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh trả
lời.
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài sau.
- Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức cũ và trả lời các
câu hỏi:
+ Thành phần của khơng khí?
+ Trong dự báo thời tiết, người ta dự báo những yếu tố
nào? Ý nghĩa?
+ Ly nước đá để trên bàn, thành ngoài của ly bị ướt, có
phải do ly bị nứt?
- Trời nóng, ở vùng đầm lầy dễ chịu hay khó chịu hơn so
với vùng đầm lầy? Tại sao?
<b>Soạn: </b>
<b>Dạy: </b>
<b>§66 - ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b>1. Nhận thức:</b>
- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
- Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.
- So sánh các khái niệm.
- Giải được một số bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên:
- Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương.
Học sinh:
- Ôn lại trạng thái hơi khơ với trạng thái hơi bão hồ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm
- Giới thiệu định nghĩa, kí hiệu và đơn vị của độ ẩm cực đại
và độ ẩm tỉ đối.
- Ghi nhận định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực
đại và độ ẩm tỉ đối.
- Trả lời C1 và C2.
* Các em có biết độ ẩm 82% ghi trong mục Dự báo thời
tiết của các chương truyền hình có ý nghĩa gì?
- Hai phần ba bề mặt của Trái Đất bị nước bao phủ. Lượng
nước này không ngừng bay hơi tạo thành một lớp hơi nước
trong khí quyển dày đến 10 đến 17 km. Hơi nước tạo thành
mây, mưa,... ảnh hưởng rất nhiều đến khí hậu Trái Đất,
đến đời sống của các sinh vật trên trái đất. Hơi nước trong
khơng khí làm rỉ sét kim loại, làm mốc các dụng cụ quang
học, làm hỏng các linh kiện và điện tử,.. Do đo giảm đáng
kể tuổi thọ của các dụng cụ máy móc và thiết bị. Vì vậy,
việc khảo sát độ ẩm khơng khí có ý nghĩa rất trọng đối với
đời sống, khoa học và kĩ thuật nhất là quốc gia ở vùng nhiệt
đới như nước ta.
- Đặt câu hỏi C1, nhận xét: Giá trị của A theo t?
I/ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI
1/. Độ ẩm tuyệt đối: học sinh ghi nhận định nghĩa,
công thức, đơn vị
a=m/V (g/m3<sub>)</sub>
2/. Độ ẩm cực đại: học sinh ghi nhận định nghĩa,
* Ghi nhận Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối
lượng riêng của hơi nước bão hồ tính g/m3<sub> ở cùng</sub>
nhiệt độ.
- Độ ẩm tuyệt đối khơng cho biết mức độ ẩm của khơng khí
biết khối lượng hơi nước trong khơng khí cịn có thể tăng
thêm được hay khơng?
- Để mơ tả mức độ ẩm của khơng khí người ta phải dùng
một đại lượng gọi là độ ẩm tỉ đối f.
- Độ ẩm tỉ đối càng lớn, hơi nước trong khơng khí càng ở
gần trạng thái bão hào của nó, nước càng khó tiếp tục bay
hơi thêm vào trong khơng khí.
- Đặt câu hỏi C2:
- Khi nhiệt độ khơng khí tăng lên thì a và A đều tăng theo,
nhưng A tăng nhanh hơn nên f sẽ giảm. Vì vậy: a vào buổi
trưa lớn hơn a buổi sáng và chiều tối. Ngược lại, f vào buổi
trưa thường nhỏ hơn f so với buổi sáng sớm, chiều tối.
- Ở nước ta về mùa mưa f thường rất lớn, tính trung bình và
khoảng từ 80% đến trên 95% tuỳ theo vùng.
(39.2)
- Học sinh trả lời
2) Tìm hiểu các loại ẩm kế
- Giới thiệu
+ Ẩm kế tóc: độ chính xác khơng cao.
+ Ẩm kế khơ - ướt.
+ Ẩm kế điểm sương: độ chính xác khá cao
- Quan sát và tìm hiểu về hoạt động của các loại ẩm
kế
- Ghi nhận:Có thể đo độ ẩm khơng khí bằng các
loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khơ - ướt, ẩm kế điểm
sương.
3) Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí.
- Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đối với:
* Con người:
- Độ ẩm tỉ đối của khơng khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp
da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh:
+ t=300<sub>C con người cảm thấy dễ chịu khi f=25% và cảm</sub>
thấy nóng bức khi f>80%
+ t=180<sub>C con người cảm thấy lạnh khi f=25%</sub>
và cảm thấy mát mẻ khi f khơng q 60%
* Máy móc, thiết bị:
- Hãy đưa ra biện pháp chống ẩm mốc?
III/. Ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí:
- Đưa ra biện pháp chống ẩm mốc
4) Vận dụng
- Hướng dẫn xác định A bằng cách tra bảng 39.1
- Nhận xét kết quả
- Làm bài tập ví dụ trong sách giáo khoa.
- Làm bài tập 6, 9 trong sách giáo khoa.
5) Giao nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi: 1, 2, 3 sách giáo khoa.
- Bài tập: 4, 5, 7, 8 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất
lỏng.
- Chuẩn bị: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất
lỏng.
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 sách giáo khoa.
- Làm bài tập: 4, 5, 7, 8 sách giáo khoa.
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm
- Giới thiệu định nghĩa, kí hiệu và đơn vị của độ ẩm cực đại
và độ ẩm tỉ đối.
- Ghi nhận định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực
đại và độ ẩm tỉ đối.
- Trả lời C1 và C2.
I/ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI
1/. Độ ẩm tuyệt dối: học sinh ghi nhận định nghĩa, công
thức, đơn vị
a=m/V (g/m3)
2/. Độ ẩm cực đại: học sinh ghi nhận định nghĩa, công
thức, đơn vị
* Ghi nhận Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng
của hơi nước bão hồ tính g/m3<sub> ở cùng nhiệt độ. </sub> <sub>khí làm rỉ sét kim loại, làm mốc các dụng cụ quang</sub>
học, làm hỏng các linh kiện và điện tử,.. Do đo
giảm đáng kể tuổi thọ của các dụng cụ máy móc va
thiết bị. Vì vậy, việc khảo sát độ ẩm kkhí có ý nghĩa
rất trọng đối với đời sống, khoa học và kĩ thuật nhất
là quốc gia ở vùng nhiệt đới như nước ta.
- Đặt câu hỏi C1, nhận xét: Giá trị của A theo t?
II/. ĐỘ ẨM TỈ ĐỐI:
- Học sinh ghi nhận định nghĩa, công thức (39.1) và (39.2)
- Học sinh trả lời
- Độ ẩm tuyệt đối khơng cho biết mức độ ẩm của
kkhí có gần trạng thái bão hồ hay khơng? Tức la
khơngcho biết khối lượng hơi nước trg kkhí cịn có
thể tăng thêm được hay không?
- Để mô tả mức độ ẩm của khơng khí người ta phải
dùng một đại lượng gọi là độ ẩm tỉ đối f.
- Độ ẩm tỉ đối càng lớn, hơi nước trg kkhí càng ở
gần trạng thái bão hào của nó, nước càng khó tiếp
tục bay hơi thêm vào trg k khí.
- Đặt câu hỏi C2:
- Khi nhiệt độ kkhí tăng lên thì a và A đều tăng
theo, nhưng A tăng nhanh hơn nên f sẽ giảm. Vì
vậy: a vào buổi trưa lớn hơn a buổi sáng và chiều
tối. Ngược lại, f vào buổi trưa thường nhỏ hơn f so
với buổi sáng sớm, chiều tối.
- Ở nước ta về mùa mưa f thường rất lớn, tính trung
bình và khoảng từ 80% đến trên 95% tuỳ theo vùng.
- Giới thiệu
+ Ẩm kế tóc: độ chính xác không cao.
+ Ẩm kế khô - ướt.
+ Ẩm kế điểm sương: độ chính xác khá cao
- Quan sát và tìm hiểu về hoạt động của các loại ẩm
kế
- Ghi nhận:Có thể đo độ ẩm khơng khí bằng các loại
ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khơ - ướt, ẩm kế điểm
sương.
3) Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí.
- Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm kk đối với:
* Con người:
- Độ ẩm tỉ đối của khơng khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp
da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh:
+ t=300<sub>C con người cảm thấy dễ chịu khi f=25% và cảm</sub>
thấy nóng bức khi f>80%
+ t=180<sub>C con người cảm thấy lạnh khi f=25%</sub>
và cảm thấy mát mẻ khi f khơng q 60%
- Hãy đưa ra biện pháp chống ẩm mốc?
III/. Ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí:
- Đưa ra biện pháp chống ẩm mốc
4) Vận động
- Hướng dẫn xác định A bằng cách tra bảng 39.1
- Nhận xét kết quả
- Làm bài tập ví dụ trong sách giáo khoa.
- Làm bài tập 6, 9 trong sách giáo khoa.
5) Giao nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi: 1, 2, 3 sách giáo khoa.
- Bài tập: 4, 5, 7, 8 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất
lỏng.
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 sách giáo khoa.
- Làm bài tập: 4, 5, 7, 8 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của
chất lỏng.
I.Mục tiêu:
Hs giải được các bài tập lien quan đến sự chuyển thể của các chất, các bài tập lien quan đến độ ẩm của khơng khí
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập cho học sinh làm them
2.Học sinh:
Ôn kĩ những kiến thức đã học, làm các bài tập giáo viên đã ra ở tiết trước
III.Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ:
Nêu khái niệm các loại độ ẩm. Khơng khí ẩm nhiều hay ít dưa vào độ ẩm nào?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
-u cầu Hs đọc và tóm tắt bài 14 tr 210 SGK
-Nhiệt lượng cung cấp cho nước đá đến 200<sub>C gồm </sub>
những q trình nào?
-Nhiệt nóng chảy được tính như thế nào?
-Nhiệt để tăng nhiệt độ được tính như thế nào?
-Nhận xét bài làm của Hs
-Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 8 tr 214 SGK
-Độ ẩm cực đại được xác định như thế nào?
-Độ ẩm tương đối được xác định như thế nào?
-Đọc và tóm tắt bài 14 tr 210 SGK
-Trả lời
-Trả lời và tính nhiệt nóng chảy
-Trả lời và tính nhiệt để tăng nhiệt độ từ đó suy ra đáp án
của bài tốn
-Ghi nhận
-Đọc và tóm tắt bài 8 tr 214 SGK
-Trả lời và xác định độ ẩm cực đại tương ứng
-Trả lời, tính độ ẩm tương đối
-Ghi nhận
3.Cũng cố:
Hướng dẫn Hs làm các bài tập còn lại
4.Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài thực hành
Soạn: Dạy:
<b>68,69- Thực hành: ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG</b>
<b>1. MỤC TIÊU</b>
<i>1.1. Kiến thức:</i>
Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó
xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng.
<i>1.2. Kĩ năng:</i>
- Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn.
- Biết cách sử dụng lực kế nhạy (thang đo 0.1 N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác
dụng vào vịng.
- Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo.
<b>2. CHUẨN BỊ</b>
<i>2.1. Giáo viên:</i>
Cho mỗi nhóm HS:
- Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N.
- Vịng kim loại (hoặc vịng nhựa) có dây treo.
- Cốc nhựa đựng nước lỏng (nước sạch).
- Gía treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng.
- Thước cặp 0 – 150/0,05mm.
- Giấy lau (mềm)
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK.
<b>3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC</b>
<b>Hoạt động 1 : Hồn chỉnh cơ sở lí thuyết của phép đo </b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của
lực kế và trọng lượng của chiếc vịng.
- Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngồi của
chất lỏng.
- Mơ tả thí nghiệm hình 40.2.
- Hướng dẫn: Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng.
- Hướng dẫn: Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi trong và
ngồi của vịng.
<b>Hoạt động 2 : Hồn chỉnh phương án thí nghiệm.</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định.
- Xây dựng phương án xác định các đại lượng.
- Hướng dẫn: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt
ngoài vừa thiết lập.
- Nhận xét và hoàn chỉnh phương án.
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu các dụng cụ đo.</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các dụng cụ
có sẵn.
Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp.
<b>Hoạt động 4 : Tiến hành thí nghiệm.</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2
- Hướng dẫn các nhóm.
- Theo dõi học sinh làm thí nghiệm.
<b>Hoạt động 5 : Xử lí số liệu </b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2.
- Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng
và đường kính.
- Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt
ngoài.
- Hướng dẫn: nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp
và gián tiếp.
- Nhận xét kết quả.
<b>Hoạt động 6 : Nhận xét, giao nhiệm vụ về nhà.</b>
<b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài sau.
<b>4. RÚT KINH NGHIỆM</b>