Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tham luan ve viec day bai tap tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

phòng giáo dục hữu lũng


<b>trờng THCS Hòa Lạc</b> <b>Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam<sub>Độc lập-Tự do-Hạnh phúc</sub></b>


<b>Báo cáo tham luận</b>


<b>Về việc dạy kiến thức Tiếng ViƯt vµ bµi tËp TiÕng ViƯt lý thó</b>


Kính tha: - Các đồng chí lãnh đạo - Đại diện phịng giáo dục huyện Hữu Lũng
Phịng giáo dục hữu lũng


<b>Trêng THCS Hoµ Lạc</b> Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam<b><sub>Độc lập-Tự do-Hạnh phúc</sub>Ã</b>




<b>báo cáo tham luận</b>



Về việc dạy kiến thức Tiếng Việt và


bài tập Tiếng Việt lý thú



Tổ: Văn Sử
Trờng THCS Hoà Lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các quý vị đại biểu, cùng tồn thể các đồng chí giáo viên


Biết rằng Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú, nhng làm thế nào để
cho học sinh cấp THCS tự nguyện tham gia, nghiên cứu một cách đúng đắn tiếng
mẹ đẻ và hiểu rõ ngọn nguồn từ vựng khi phát âm. Tự rèn kỹ năng nói, một trong 5
kỹ năng mà ở cấp học THCS phải nắm chắc, theo quan điểm đổi mới dạy học là:
“nghe”, “nói”, “đọc”, “viêt” và “tính tốn nhanh”. Bởi thế phân mơn Tiếng Việt trở
thành một môn học không thể thiếu trong nhà trờng phổ thông.



Hôm nay chúng tôi xin phép đợc bàn luận đôi chút về sự phong phú và lý thú
của Tiếng Việt thơng qua tham luận:


KiÕn thøc TiÕng ViƯt và bài tập Tiếng Việt lý thú.
I. Mở đầu


Ting Vit của chúng ta rất giàu: tiếng ta giàu bởi đời sống mn màu, đời
sống t tởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời
và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh gai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên
nhiên và đấu tranh chống ngoại xâm; bởi những kinh nghiệm sống của bốn nghìn
năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành
của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng,
làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.


Cơn thử thách nặng nề và khốc liệt nhất của Tiếng Việt và ngời Việt là một
nghìn năm Bắc thuộc và gần một trăm bị thực dân độ hộ, kẻ xâm lợc đã dùng bạo
lực và chính sách đồng hóa gắt gao, áp đặt cho nhân dân Việt Nam một thứ ngôn
ngữ ngoại lai, một hệ thống văn hóa nơ dịch. Thiên tài của dân tộc Việt Nam trong
việc bảo vệ tiếng nói của mình là trong khi kiên quyết khơng chấp nhận bất cứ
ngơn ngữ nớc ngồi nào nh là ngơn ngữ chính thống của mình, thì đồng thời lại tỏ
ra rất mềm dẻo và sáng tạo trong việc tiếp thu những cái quý báu, cái u việt của
ngôn ngữ nớc ngồi việt hóa chúng làm cho Tiếng Việt thêm giàu, thêm đẹp. Trải
qua bao thăng trầm của lịch sử, ngày nay Tiếng Việt có địa vị giống nh các ngôn
ngữ phát triển trong số gần 5000 ngôn ngữ hiện có trên thế giới. Ngày hơm nay
chúng ta ln phải tự hào và gìn giữ vì Tiếng Việt là ngôn ngữ cộng đồng của dân
tộc Việt, đồng thời là công cụ giao tiếp chung của các dân tộc anh em sống trên đất
nớc Việt Nam. Nh Bác Hồ-vị cha già kính yêu của dân tộc đã khẳng định “Tiếng
nói là thứ của cải vơ cùng q báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng
nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” (Hồ Chí Minh)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

q trình tìm hiểu, phân tích, tạo lập hệ thống ngôn ngữ trong giao tiếp hoặc tạo lập
văn bản … Nhìn nhận ở một góc độ nào đó việc học tập Tiếng Việt của các em học
sinh gặp khơng ít khó khăn nh:


- C¬ së vËt chÊt:


+ Cha có phịng chức năng rèn luyện cách phỏt õm, luyn nghe, c.


+ Ngoài sách giáo khoa các em không có điều kiện mua sắm sách tham khảo
trong khi th viện nhà trờng hiện không có.


+ S quan tâm của các bậc cha mẹ cha thật đầy đủ trong việc tạo điều kiện
cho các em có nhiều thời gian học tập, cha thật chú trọng rèn luyện kỹ năng phát
âm, nói cho các em trong việc giao tiếp hng ngy gia ỡnh.


- Về bản thân học sinh:


+ Một số em rất ngại và lời rèn kỹ năng Tiếng Việt trong nói và viết. Tình
trạng này xảy ra phổ biến ở các đối tợng học sinh có sức học trung bình-yếu:


Thứ nhất lợng kiến thức Tiếng Việt của các em rỗng và hầu nh các em cha
có ý thức tự trau dồi, sửa đổi.


Ví dụ vấn đề phát âm ở học sinh lớp 6, 7: các em thờng nhầm lẫn giữ phụ âm
đầu: “L”, “N”, “Tr” và “Ch” hoặc trong giao tiếp các em có thể phát ngụn tựy tin,
thiu thnh phn cõu nh:


- Cô giáo hỏi: Em ơi! các bạn lớp mình đâu cả rồi?
- Học sinh: VỊ hÕt råi!



§èi víi häc sinh líp 8, 9 các em lại mắc lỗi về câu trong việc tạo lập văn
bản.


Ví dụ khi làm bài tập làm văn: Thut minh vỊ con vËt em yªu thÝch” cã
em viÕt nh sau:


- Em thích mình đợc nh con trâu.


- Con trâu nhà em nó ngoan lắm con trâu nhà em có hai cái sừng to dài em
đi học về là đi chăn trâu ngay.


Hoc khi vit giy xin phộp cú em lại viết: “em xin cơ nghỉ một ngày vì em
bị đau răng đau tởng nh có thể khóc đợc với nó” …


Thứ hai các em gặp khó khăn khi phân biệt các loại câu, đặc biệt là câu ghép
nhiều thành phần hoặc còn lẫn lộn giữa trợ từ, h từ và tình thái từ vì các em khơng
nắm chắc khái niện và đặc điểm của từ loại Tiếng Việt.


Bởi vậy kiến thức Tiếng Việt của các em sẽ ngày càng mai một nếu nh khơng
có ý thức trau dồi và tích lũy hợp lý. Câu hỏi đặt ra với những thầy giáo, cô giáo
dạy phân môn Tiếng Việt là làm thế nào để các em có thể tích lũy đợc vốn từ, sử
dụng vốn từ ấy cho hoạt động giao tiếp hàng ngày và trong việc tạo lập văn bản.
Để từ đó các em có thể phát huy sự giàu đẹp, phong phú của Tiếng Việt. Tin yêu và
bảo vệ phơng tiện giao tiếp của cộng đồng dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn Ngữ Văn trong đó có phân mơn
Tiếng Việt thiết nghĩ muốn cho các em học sinh có lợng kiến thức Tiếng Việt đủ,
đảm bảo cho quá trình giao tiếp vận dụng vào việc giao tiếp bằng ngôn ngữ trong
đời sống hàng ngày thì tất yếu các thầy giáo, cơ giáo, giúp các em nắm chắc một


trong số rất nhiều kiến thức đơn giản nhứng lại vô cùng cần thiết. Trong điều kiện
cho phép chúng tơi khơng có tham vọng đa ra đây tất cả mọi vấn đề về dạy và học
Tiếng Việt mà chúng tơi chỉ muốn đề cập đến một góc độ nhỏ đó là sự phong phú
và lý thú của một số bài tập Tiếng Việt loại rất ngắn nhng nó lại làm nổi rõ những
quy luật rất chặt chẽ của Tiếng Việt. Điều mà nhiều học sinh bỏ qua khi tiếp nhận
kiến thức Tiếng Việt hay nói cách khác đó là những bài tập Tiếng Việt thờng thức.


Tiếng Việt là ngơn ngữ đơn lập (ngơn ngữ khơng biến hình) ngơn ngữ thanh
điệu. Tiếng Việt có 10 đặc điểm để phân biệt với các ngôn ngữ khác (các đặc điểm
của Tiếng Việt ).


Âm tiết Tiếng Việt (ở dạng đầy đủ) gồm 5 thành phần: phụ âm đầu, âm đệm,
âm chính, âm cuối và thanh điệu.


Hình vị là đơn vị gốc cấu tạo từ Tiếng Việt (có khoảng bốn vạn vỏ âm thanh
để cấu tạo hình vị). Hình vị âm tiết có hình thức cấu tạo giống nhau, trùng nhau, có
thể gọi là hiện tợng “ một đơn vị 3 chức năng”.


Từ gồm có từ đơn (một hình vị), từ ghép (hai hình vị trở lên) từ ghép chia ra
từ ghép nghĩa, từ ghép láy (từ láy), từ ghép tự do. Từ một hình vị cịn gọi là từ đơn
tiết, từ hai hình vị là từ song tiết, từ ba hình vị trở lên gọi là từ đa tiết (từ song tiết
chiếm khoản 80% tổng số từ).


Vốn từ Tiếng Việt bao gồm từ, thành ngữ, thuật ngữ (hiện nay có trên một
triệu thành ngữ và danh từ chuyên mơn). Trong số vốn từ Tiếng Việt có một bộ
phận từ gốc Hán (chiếm 60% vốn từ ngoại lai, trong đó có khoảng 25% đã đợc Việt
hóa hồn tồn) và một số ít mợn tiếng Pháp và các ngơn ngữ khác.


Từ loại Tiếng Việt có thể phân chia ra thành: thực từ, h từ, tình thái từ.
+ Thực từ gồm: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ.



+ H tõ gåm: Phã tõ, quan hÖ tõ
+ Tình thái từ: trợ từ và thán từ.


T v cm từ là các đơn vị cấu tạo nên câu, câu đợc cấu tạo các vị tính vị
ngữ. Câu phân chia ra thành: câu đơn (một đơn vị tính vị ngữ), câu trung gian (hai
đơn vị tính vị ngữ, trong đó một đơn vị này phụ thuộc vào một thành phần đơn vị
kia), câu phức hợp (hai đơn vị tính vị ngữ độc lập trở lên có quan hệ với nhau)


Phong cách Tiếng Việt gồm phong cách ngôn ngữ nói và phong cách ngôn
ngữ viết với nhiều loại phong cách khác nhau và các biện pháp tu từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thực hiện thành thạo hơn nữa kỹ năng Tiếng Việt chúng tôi muốn đa ra một số ví
dụ mà theo chúng tôi nó gây hứng thú cho học sinh học Tiếng Việt.


<b>1. Những bài tập lý thú về âm đầu.</b>


Âm đầu trong các âm tiết Tiếng Việt bao giờ cũng là phụ âm. Phụ âm đầu có
số lợng lớn hơn phụ âm cuối và nguyên âm (gồm 21 phụ âm). Số lợng âm vị làm
âm đầu nhỏ hơn số lợng vần nhng nó lớn hơn so với số lợng âm vị của bất kỳ thành
tố nào của phần vần. Chức năng làm ký hiệu phân biệt của âm đầu là lớn nhất so
với các thành tố khác cấu tạo nên ©m tiÕt.


Nhờ chức năng phân biệt của phụ âm đầu mà ta có cơ sở sử dụng các con
chữ đứng u õm tit vit tt:


Ví dụ:


- Hợp tác xà có thể viết tắt là: HTX.



- Chủ nghĩa xà hội có thể viết tắt là: CNXH.


Chc nng phõn bit của phụ âm đầu thể hiện rõ rệt trong các từ tợng thanh:
canh cách, bôm bốp, lộp độp, vù vù, vi vu, cành cạch, phành phạch, bành bạch …
Tùy theo tiếng động của từ tợng thanh mô phỏng mà dùng phụ âm tắt hay phụ âm
xát.


Từ đặc điểm và chức năng của phụ âm đầu, hãy cùng làm bài tập sau.
- Khi túng toan lên bán cả trời


Trêi cêi thằng bé nó hay chơi
- Cua càng cà cuống can qua


Cuốc cò còn cứ con cà con kê


Các bạn hÃy thư tÝnh xem 14 tiÕng trong hai c©u thø nhÊt và 14 tiếng trong
hai câu thứ hai có bao nhiêu âm đầu?


Để vững lòng tin về vốn liếng ngôn ngữ của mình mời các bạn tham gia làm
trọng tài về trò chơi sau đây:


Lan v Hũa cựng tham gia trũ chơi về âm đầu. Hễ ngời nào đọc trớc một câu
có âm đầu gì thì ngời sau đọc tiếp một câu chọi lại cùng có phụ âm đầu đó. Và õy
l din bin ca cuc thi.


Lan: Con cò quằm quặm cái cổ cao
Hòa: Chíu cha chíu chít con chim chích
Lan: Con cua càng có cái càng kỳ quặc
Hòa: Chú chiền chiện có cái cẳng cao cao
Vậy trọng tài cho ai thắng cuộc đây?



- Lan thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bây giời chuyển sang một trò chơi khác. mời các bạn làm giám khảo chấm
giúp những bài tập sau:


Đề ra: hÃy tìm những từ hai tiếng có chung một âm đầu.
Bài làm:


+ Đảm đang, đì đùng, bì bõm, đung đa, đu đa , đờng đất, đê điều, độc đáo,
đền đài, đen đủi, đơn đặt, đá đỏ, đá đổ…


+ Lung lay, lay l¾t, lúng liếng, lọc lừa , lạnh lắm, lá liễu, lòng lợn, lênh láng,
lu loa, loang lổ, lơ là, lú lấp, lạnh lùng, lầm lạc, lây lan


+ Côi cút, ca cẩm, con cá, con cua, cái chai, cô quạnh, cò kèm quê kệch,
còm cõi, cong queo, quả chanh, cà chua, cµ cuèng …


“Giám khảo” bắt đợc bao nhiêu lỗi ? Nhớ chữa và giải thích chỗ sai cho
“Học sinh” nhé!


§Ĩ kết thúc phần âm đầu này, tôi xin phép tặng các bạn một bài thơ của nhà
thơ Tú Mỡ:


Mêng mông muôn mẫu một màn ma
Mỏi mắt miên mang mãi mịt mờ
Mộng mị mỏi mòn mai một một
Mĩ miều may mắn mấy mà mơ”
Bạn có nhận xét gì về phụ âm đầu trong bài thơ không ?
<b>2. Những bài tập lý thú về vần (âm đệm)</b>



Âm đệm là âm xuất hiện giữa âm đầu và âm chính (nguyên âm) nó dóng vai
trị của một âm lớt, một bán ngun âm , tức là âm vị khơng làm đình của âm tiết.
âm đệm có chức năng tu chỉnh âm sắc của âm tiết chứ không phải tạo nên âm sắc
chủ yếu của âm tiết. Cho nên âm đệm khơng có tính âm tiết.


Vậy bạn có thể cho biết: vần Tiếng Việt có nhiều nhất là mấy vần?nếu bạn
trả lời đợc vần nhiều âm nhất là vần có bán nguyên âm đứng trớc và âm cuối đứng
sau, cụ thể: âm đệm + âm chính + âm cuối.


VÝ dơ: U©n, t


Vậy những vần nào của Tiếng Việt đợc ghi bằng nhiều chữ cái nhất?


Này nhé: vần ghi bằng nhiều chữ cái nhất là vần có bán nguyên âm đứng
tr-ớc, nguyên âm đơi đứng giữa và phụ ân cuối có hai ch ng sau:


Ví dụ: Uyếch-tất cả 5 chữ cái.


Các bạn thử kiểm chứng lại xem có chính xác không nhÐ.


Bây giờ xin mời các bạn làm trọng tài cho cuộc chơi sau đây: Luật chơi nh
sau: sau khi bốc thăm, ngời thắng sẽ đợc quyền hô lên, chẳng hạn:


- Chơi 4 tiếng vần ơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ba tiÕng vÇn “ao”


Tơi làm trọng tài nên đợc thổi cịi m u cuc chi.
Bn Mai: Giú xụn xao



Bạn Hà: cây rì rào


Bn Mai: Tm chin bo
Bn H: Di chin ho
Bn Mai: Núi cao cao
Bạn Hà: Lịng nơn nao
Bạn Mai: Chú cào cào
Bạn Hà: Nh đón chào
Bạn Mai: Chú chào mào
Bạn Hà: Hỡi đồng bào


Trọng tài thổi còi kết thúc cuộc chơi. Ban đã kết luận đợc ai thắng cuộc cha?
Còn tơi cho rằng: Bạn Mai thắng cuộc vì bạn Hà phạm luật lặp lại tiếng
“bào” đã có trong câu trớc Tm chin bo cỏc bn ng ý khụng.


Và sau đây mời các bạn hÃy thử làm một bài thơ 8 câu có vần eo.
Tôi làm bài thơ nh sau:


Thy ra đề vần oe
Khó q tơi buồn teo
Bỗng dng một chú mèo
Nhìn tơi kêu meo meo
Bực mình tơi tung cớc
Đá chú bay cái vèo
Chú mèo kêu meo meo
Em tôi chạy lại: eo!


Các bạn đừng cời vì bài thơ đó nhé. Nó khơng hay nhng có thể dùng làm ví
dụ đấy.



III. KÕt thóc


Nói chung các biện pháp tu từ trong Tiếng Việt rất đa dạng mỗi cách tu từ có
một nét riêng, đợc sử dụng trong các phong cách ngôn ngữ khác nhau chúng làm
cho sự diễn đạt ý tởng phong phú, sinh động , bóng bẩy, tế nhị, giàu sắc thái biểu
cảm, làm cho sự giao tiếp Tiếng Việt đạt hiêu quả cao. Các biện pháp tu từ còn giúp
chúng ta phát triển trí tuệ, chúng là cơng cụ cho mỗi ngời phát triển tài năng sáng
tạo trong công việc sử dụng ngơn ngữ. Bởi vì trình độ phát triển ngơn ngữ thể hiện
trình độ phát triển t duy. Lẽ tất nhiên, trớc hết mỗi chúng ta phải dày công học tập
nâng cao vốn từ vựng, nắm vững các chuẩn mực Tiếng Việt, nói đúng, viết đúng, từ
đó nói hay viết hay, giữ gìn và phát triển sự trong sáng của Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cho chúng tôi để chúng tôi, một đơn vị xa trung tâm có cơ hội đợc giao lu học hỏi
nâng cao năng lực chuyên môn xin cm n cỏc ng chớ chỳ ý lng nghe.


<i>Hoà Lạc, ngày 23 tháng 3 năm 2007</i>


</div>

<!--links-->

×