Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

tiõt thø 1 page gi¸o ¸n sè häc 6 tr­êng thcs nga th¸i tuçn 1 ngµy so¹n 2 9 2007 ngµy daïy 3 9 2007 ch­¬ng i «n tëp vµ bæ tóc vò sè tù nhiªn tiõt 1 § 1 tëp hîp phçn tö cña tëp hîp i môc tiªu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.55 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn :1


Ngày soạn: 2.9.2007
Ngày dạy: 3.9.2007
<b> ch¬ng i: ôn tập và bổ túcvề số tự nhiên</b>


<b>Tiết 1 Đ 1 . tập hợp - phần tử của tập hợp</b>
I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


- c lm quen vi khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,
nhận biết đợc một đối tợng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu  , .


- Rèn t duy khi dùng các cách khác nhau để viết smột tập hợp.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Quy định nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc chơng trình Số học lớp 6</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b> Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Các ví dụ</b></i>


- Hãy kể tên các đồ vật có trên
bàn trong hình 1 SGK.


- Cho biÕt c¸c sè stù nhiên bé
hơn 4



- GV giới thiệu các ví dụ về tập
hợp


- HS cho vài ví dụ về tập hỵp .


- Tập hợp các đò vạt trên
bàn học


- Tập hợp các số tự hhiên bé
hơn 5 .


- Tập hợp các học sinh líp
6A .


<i><b>Hoạt động 4 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp</b></i>
- GV giới thiệu các cách viết


tËp hỵp A các số tự nhiên bé hơn 5
A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0}.


- GV giíi thiƯu phân tử của tập
hợp


- HS nhn xột cỏc phn tử trong
tập hờp A đợc viết trong cặp dấu gì
và đợc ngăn cách bởi các dấu gì ?
- Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ;


4} không ? Nh vậy khi liệt kê các
phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự


của chúng không ?


- HS viÕt tËp hỵp B gåm các
chữ cái có trong từ NHAN DAN


- Dựng ch cái in hoa để đặt
tên cho các tập hợp .


- Các phần tử đợc liệt kê
trong cặp dấu {} và ngăn cách
bởi một dấu ; (nếu là số) hoặc
dấu , .


- Mỗi phần tử chỉ đợc liệt kê
một lần .


<i><b>Hoạt động 5 : Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tợng có thuộc hay</b></i>
<i><b>khơng thuộc một tập hợp .</b></i>


- GV giíi thiƯu c¸c ký hiƯu  ,


 và cách đọc các ký hiệu này .
Cho vài ví dụ.


- HS viết và đọc một phần tử
của tập hợp A, một chữ cái khơng
thuộc tập hợp B.


- HS lµm bµi tËp ?1 ; ?2



- Ta cßn cã c¸ch viÕt tËp hợp
nào khác?


- 3 A, 12 A
- N  B, K  B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Theo cách liệt kê các phần tử,
HS hÃy viết tập hợp các số tự nhiên
lớn hơn 3. Ta có gặp khó khăn gì khi
liệt kê ?


- GV gii thiệu cách viết mới:
chỉ ra các tính chất đặc trng ca cỏc
phn t .


- HS giải bài tập 1 .


- GV giới thiệu thêm sơ đồ
Ven. Minh hoạ bằng sơ đồ Ven cho
các tạp hợp A và B của bài tập 3.


- Chó ý: SGK




<i><b>-Hoạt động 7 : Củng cố - Dặn dị </b></i>


- HS lµm bµi tËp sè 3 SGK tại lớp .


- Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT .


- Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên .


III. Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...
...
...
...
...
...


Ngày soạn : 2.9.2007
Ngµy dạy: 6.9.2007
TiÕt : 2 Đ2 <b> . Tập hợp các số tự nhiên .</b>


I. Mục tiêu : Qua bài này häc sinh cÇn :


- Biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên N .


- Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm đợc điểm biểu diễn số tự
nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn .


- Biết phân biệt đợc tập hợp N và N*<sub>, biết sử dụng các ký hiệu >, < , </sub><sub></sub><sub>, </sub><sub></sub><sub>; biết</sub>


viết số tự nhiên liền trớc, liền sau của một số tự nhiên.
- Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt ng 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1: </b></i>


Nêu cách viết liệt kê một tập hợp. áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong
từ THAI BINH DUONG, tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON. Tìm và viết
một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa
thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hỵp J.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các
phần tử và chỉ ra tính cht c trng ca cỏc phn t)


Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...  A ; ...  A


<b> Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3 :Tập hợp N và tập hợp N</b><b>*</b></i>


<b>-</b> Hãy cho biết các số tự nhiên đã học
ở tiểu học . GV giới thiệu ký hiệu tập
hợp số tự nhiờn .


<b>-</b> HS thử xét số nào sau đây là số tự
nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ;
0,3 ; 0


N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }


0 1 2 3 4


<b>-</b> GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số
0;1;2;... trên tia số và cách đọc các
điểm vừa mới biểu diễn .


<b>-</b> HS biƠu diƠn c¸c sè 4; 7 trªn tia sè.


<b>-</b> GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên đợc
biễu diễn bởi một điểm trên tia số.


<b>-</b> GV giíi thiƯu tËp hỵp N* . <sub>HS so</sub>


sánh hai tập hợp N và N*<sub> . HÃy viết tập</sub>


hợp N*<sub> bằng hai cách .</sub>


<b>-</b> HS điền ký hiệu ,  vào ô trống
cho đúng 5 ... N ; 5 .... N*<sub> ; 0 ... N ; 0 ....</sub>


N*<sub> </sub>


N*<sub> = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }</sub>


<i><b>Hoạt động :Thứ tự trong N</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu các tính chất thứ tự
trong tập hợp số tự nhiên nh SGK đặc
biệt chú trong các ký hiệu mới nh , 



cùng với cách đọc,cũng nh số liền trớc,
số liền sau của một số tự nhiên .


<b>-</b> HS t×m sè liỊn tríc cđa sè 0, sè tự
nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất, số
phần tử của tập hợp số tự nhiên.


SGK


<i><b>Hot ng 5: Cng c</b></i>


<b>-</b> Cả lớp làm bài tập số 8.


<b>-</b> Vit cỏc bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có s 10.
<i><b>Hot ng 6: Dn dũ</b></i>


<b>-</b> Hớng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10


<b>-</b> HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...
...




Ngµy soạn : 2.9.2007
Ngày daùy: 10.9.2007



<b>TiÕt: 3 §3 . ghi số tự nhiên</b>
I. Mục tiêu : Qua bài này häc sinh cÇn:


<b>-</b> Hiểu thế nào shẹ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt đợc số
và chữ số, hiểu đợc giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí


<b>-</b> Biết đọc và viết số La mã không quá 30.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


ViÕt tËp hợp N và N*<sub>. Làm bài tập số 7 SGK. Viết tập hợp các số tự nhiên x sao</sub>


cho x N*


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các
phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không
cần nhìn tia số.


<i><b>Câu hỏi 3:</b></i>


Cho bit cõu sau õy đúng hay sai?


a) c¸c sè 8 ; 10 ; 9 là các số tự nhiên liên tiếp .



b) a ; a +1 ; a + 3 là các số tù nhiªn liªn tiÕp (a  N).


c) b - 1 ; b ; b + 1 lµ ba sè tù nhiên liên tiếp tăng dần với b N.
d) b - 1 ; b ; b + 1 lµ ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b N*<sub>.</sub>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Số và chữ số</b></i>


<b>-</b> GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu
HS đọc .


<b>-</b> GV cho häc sinh biết các chữ số .


<b>-</b> HS cho vớ d cỏc số tự nhiên có 1, 2,
3 ... chữ số và đọc.


Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự
nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể
có một, hai, ba, ... chữ số


<b>-</b> GV giíi thiƯu c¸ch ghi sè tù nhiªn
cho dƠ nh×n, sè chơc và chữ số hàng
chục, số trăm và chữ số hàng trăm ...


<b>-</b> HS làm bài tập số 11 để củng cố


<b>-</b> Chó ý: SGK



<i><b>Hoạt động 4: Hệ thập phân</b></i>


<b>-</b> HƯ thËp ph©n có cách ghi số nh thế
nào ? GV viết một vài số tự nhiên và viết
giá trị của nó dới dạng tổng theo hệ thập
phân.


<b>-</b> Có nhận xét gì về giá trị của các chữ
số 2 trong số 222?


Trong hƯ thËp ph©n:


<b>-</b> Cứ 10 đơn vị của một
hàng làm thành một đơn vị
ở hàng liền trớc nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> Thử đổi chỗ vài chữ số trong một số
tự nhiên, ta thấy giá trị của số đó nh thế
nào?


<b>-</b> HS lµm bµi tËp?


thuộc vào bản thân chữ số
đó, vừa phụ thuộc vào vị
trí của nó trong số đã cho


<i><b>Hoạt động 5 : Cách ghi số La Mã</b></i>


<b>-</b> GV giíi thiệu cách ghi số La MÃ dựa


trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và
giá trị tơng ứng của các chữ cái này trong
hệ thập phân


<b>-</b> GV giới thiệu một số số La Mã thờng
gặp từ 1 đến 30.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp 15 SGK.


<b>-</b> Ta dùng các chữ cái I,
V, X, L, C, D, M để ghi số
La Mã (tơng ứng với 1, 5,
10, 50, 100, 500, 1000
trong hệ thập phân)


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố </b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 12, 13, 14 theo nhóm . Kết quả đợc các nhóm đối
chiếu chéo nhau theo sự hớng dẫn của GV


<i><b>Hoạt động 7: Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS học bài theo SGK chú ý phân biệt số và chữ số, cách xác định số
chục, số trăm ... .


<b>-</b> Đọc thêm phần : "Có thể em cha biết" trang 11 SGK và làm các bài
tập 16 - 19 SBT


<b>-</b> Chuẩn bị tiết sau: Số phần tử của tập hỵp - TËp hỵp con
III. Rót kinh nghiƯm:



...
...
...
...
...
...
...
...


<b> TuÇn :2</b> Ngày soạn : 5.9.2007
Ngµy dạy: 12.9.2007
<b> TiÕt 4 : §4 . số phần tử của tập hợp - tập hợp con</b>


I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Hiu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều, vơ số hoặc khơng có phần tử nào,
hiểu đợc khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau


<b>-</b> Biét tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập
hợp con không , biết viết tập hợp con, biết sư dơng c¸c ký hiƯu  , 


<b>-</b> Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu , , 
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . Cho biết các chữ số và các số các
hàng. Viết một số tự nhiên có 5 chữ số trong đó số trăm là số lớn nhất có 3 chữ số và


hai chữ số cịn lại lập thành số nhỏ nhất có hai chữ số .


<i><b>Câu hỏi 2: </b></i>


Điền vào bảng sau:


S t nhiờn S trăm Chữ số hàng<sub>trăm</sub> Số chục <sub>hàng chục</sub>Chữ số hàng đơnChữ số
vị
5678


34 2 5


407 1


<i><b>C©u hái 3: </b></i>


Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó:
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5.
b) Chữ số hàng đơn vị gấp 4 lần chữ số hàng chục.


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3 : Số phần tử của một tập hợp .</b></i>


<b>-</b> GV sử dụng kết quả câu 3 kiểm tra
để yêu cầu HS đếm xem trong các tập
hợp đó có bao nhiêu phần tử .


<b>-</b> Viết các tập hợp sâu và đếm xem
mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các


số tự nhiên lớn hơn 7, các số tự nhiên
lớn hơn 3 và bé hơn 5, các số tự nhiên
lớn hơn 6 và bé hơn 7 .


<b>-</b> HS làm các bài tập ?1, ?2 .


<b>-</b> GV giíi thiƯu tËp hợp rỗng và ký
hiệu .


<b>-</b> HS làm bài tập 17 và 18 để củng cố


<b>-</b> Mét tËp hỵp cã thĨ cã mét,
nhiỊu, vô số hoặc không có
phần tử nào .


<b>-</b> Tập hợp không có phần tư
nµo gäi lµ tập hợp rỗng . Ký
hiÖu : 


<i><b>Hoạt động 4 : Tập hợp con </b></i>


<b>-</b> GV dùng sơ đồ Ven sau đây để
h-ớng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau :


F
E


<b>-</b> LiƯt kª ra các phần tử của tập hợp E
và F .



<b>-</b> Nhận xÐt g× vỊ quan hƯ cđa các
phần tử của tập hợp E với tập hợp F?


<b>-</b> GV giíi thiƯu kh¸i niƯm tËp hỵp


VÝ dơ :
E = {x , y}


F = {a , b , x , y }


Ta viết E  F <i>đọc là E là tập hợp</i>
<i>con của tập hợp F hay E đợc chứa</i>
<i>trong F hay F chứa E.</i>


NÕu A  B và B A thì A = B
a . x. b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

con và ký hiệu cũng nh cách đọc.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?3 SGK


<b>-</b> GV giíi thiƯu hai tËp hợp bằng
nhau và ghi ký hiệu.


<i><b>Hot động 5: Củng cố</b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tâp 16, 19 và 20 tại lớp
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS xem lại các bài học đã học ( 3 bi)



<b>-</b> Làm tất các các bài tập ở phần LuyÖn tËp


<b>-</b> TiÕt sau: LuyÖn tËp .


Ngày soạn : 7.9.2007
Ngµy dạy: 13.9.2007


<b>TiÕt5: Luyện tập</b>
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cÇn:


<b>-</b> Rèn kỹ năng viết tập hợp các số tự nhiên thoả mãn một số điều kiện nào đó, tính
số phần tử của một tập hợp, rèn kỹ năng sử dụng các ký hiệu , , ,  , kỹ
năng so sánh các số tự nhiên .


<b>-</b> Rèn tính chính xác , t duy sáng tạo.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 10 và tập hợp B các số tự nhiên
khác 0 có một chữ số . Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. Dùng ký hiệu
vit.


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Viết liệt kê tất cả các phần tử cđa tËp hỵp sau:



C = { x N | 8  x 20 } ; D = { x N*<sub> | 7 < x <21 } </sub>


XÐt xem sè phần tử của mỗi tập hợp và mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B


<b>Hot ng ca GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Tính số phần tử của một tập hợp</b></i>
Bài tập 21:


<b>-</b> GV cho HS nhận xét các phần tử
của tập hợp A là dÃy các số tự nhiên
có tính chất gì?


<b>-</b> Cú th phỏt biểu bằng lời đề và lời
giả của tập hợp B nh th no?


<b>Bài tập 21:</b>


Tập B có 90 phần tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bµi tËp 23:


<b>-</b> GV cho HS nhËn xÐt các phần tử
của tập hợp C là dÃy các số tự nhiên
có tính chất gì?


<b>-</b> HS trả lời số phần tử của tập hợp D
và E



<b>-</b> Có bao nhiêu số lẻ (số chẵn) có 2
và 3 chữ số


Bài tËp 23:


TËp D cã 40 phÇn tư.
TËp E cã 33 phần tử.


HS ghi ý tổng quát vào vở học .


<i><b>Hot động 4: Viết tập hợp và xét mối quan hệ gia cỏc tp hp</b></i>
Bi tp 22:


<b>-</b> GV nêu các khái niệm số chẵn, số
lẻ và tính chÊt cña hai số chẵn (lẻ)
liên tiếp.


<b>-</b> HS viết các tập hợp C, L, A, B
trong bài tập trên bảng con . GV theo
dõi để nhận xét.


<b>-</b> Dùng các tổng quát ở bài tập 23 để
khẳng định tính đúng đắn của cơng
thức tính số phần tử của tập hợp số tự
nhiên chn, l.


Bài tâp 24:


<b>-</b> Hóy dựng cỏch lit kờ viết các
phần tử của các tập hợp A, B, N*<sub>.</sub>



<b>-</b> Trả lời câu hỏi của bài tập và trả
lời thêm câu hỏi : trong các tập hợp
trên có tập hợp nào là tập con của tập
còn lại không?


<b>Bài tập 22:</b>


<b>-</b> C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }


<b>-</b> D = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }


<b>-</b> A = { 18 ; 20 ; 22 }


<b>-</b> B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31}


<b>Bài tâp 24:</b>


<b>-</b> A  N ; B  N ; N*<sub></sub><sub> N</sub>


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dị</b><b>: Hửụựng dn HS laứm baứi taọp soỏ 15 baống caựch so saựnh</b></i>


<i><b>tất cả các diện tích của 10 nước và sắp xếp theo thứ tự tăng dần(hoặc giảm</b></i>
<i><b>dần ) của diện tích để thuận tiện khi viết các tập hợp A và B.</b></i>


III. Rót kinh nghiệm:


...
...
...


...
...


Ngày soạn: 7.9.2007
Ngày dạy: 17.9.2007


<b>Tiết 6: § 5 . PhÐp céng và phép nhân</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cÇn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân một cách hợp lý và sỏng to
gii toỏn.


II. Chuẩn bị :


GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất của phép nhân và cộng số tự nhiên đ ợc
che bớt phần nội dung .


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số? Một quyển sách kể cả bìa gồm tất cả 263
trang. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu t.


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


HÃy tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài là 32m và chiỊu


réng lµ 25m.


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Tổng và tích của hai số tự nhiên</b></i>


<b>-</b> Hãy nêu các phép tính mà em đẳ
dụng để làm bài kiểm tra số 2. Chỉ ra
các số hạng , tổng, thừa số, tích trong
các phép tính đó.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?1, ?2 SGK


<b>-</b> GV cho HS ghi vở nội dung trả lời
?2


<b>-</b> Phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên luôn có kết quả là số
tự nhiên.


<b>-</b> Chú ý cách ghi phÐp nh©n:
SGK


<i><b>Hoạt động 4: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên</b></i>


<b>-</b> GV dùng bảng phụ đã ghi sẵn các
tính chất của hai phép toán cộng và
nhân để yêu cầu HS phát biểu và ghi
tổng quát.



<b>-</b> HS làm bài tập ?3 theo nhóm. trao
đổi kết quả để chấm chéo. GV gọi đại
diện từng nhóm báo cáo cách làm.


SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Củng c</b></i>


<b>-</b> Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì tơng tự nhau .


<b>-</b> HS gii bỏi tp 26,27 tại lớp .
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS häc bµi theo SGK


<b>-</b> HS làm các BT 28 đến 40 để các tiết sau Luyện tập ( chia làm 2 tiết )
III. Rút kinh nghiệm:


...<b>.</b>...
...
...<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>Ngày soạn : 16.9.2007
<b> TuÇn :3</b> Ngµy dạy: 19.9.2007


<b>TiÕt 7&8: lun tập</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rốn kỹ năng trên cơ sở ơn tập các tính chất của phép cộng, phép nhân để áp
dụng giải toán nhanh , toán nhẩm một cách hợp lý.



<b>-</b> Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng và nhân.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


TÝnh nhanh: A = 81 + 243 + 19 B = 5.25.2.16.4
C = 168 + 79 + 132 D = 32.47 + 53.32
<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Trong các tích sau đây, không tính kết quả hÃy tìm các tích bằng nhau:
A= 11.18 ; B=15.45 ; C = 11.2.9 ; D= 45.3.5 ; E = 6.3.11 ; F= 9.5.15


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Tính nhanh </b></i>


<i><b>(tiÕt 7 gåm các bài 31, 32, 33 ; tiết 8 gồm các bài 35, 36, 37, 39 ,40)</b></i>
Trong dạng toán này ta thờng hỏi phải áp


dng nhng tính chất nào, lợi dụng vào
đặc điểm gì?


Bài tập 31: GV hớng dẫn HS tìm đợc các
số hạng có tổng tròn trăm, tròn chục và
thực hiện áp dụng tính giao hoỏn, kt
hp .



<b>Bài tập 31:</b>
Kết quả


A = 600 ; B = 940 ; C = 275
<b>Bài tập 32:</b>


Kết quả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bi tp 32: GV hớng dẫn HS một ví dụ.
HS nên sử dụng số lớn hơn và tìm thêm số
hạng cộng thêm để trịn trăm, trịn ngàn ...
Bài tập 33: HS hãy tìm quy luật của dãy
số . Có thể GV hỏi thêm rằng số 144,
199 , 233 số nào thuộc dãy số trên?


Bài tập 35: HS hãy dự đốn các tích nào
bằng nhau? thử dùng các tính chất để
kiểm tra.


Bài tập 36: GV hớng dẫn học sinh lọi
dụng đặc điểm tròn trăm, tròn chục để áp
dụng các tính chất của phép nhân để tính
nhanh .


Bài tập 37: GV giới thiệu thêm tính chất a.
(b-c) = ab - ac để vận dụng tính nhẩm .


= 1041 .



B = 37 + 198 = 35 + (2 + 198)
= 235


<b>Bµi tËp 33:</b>


1;1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55;...
<b>Bµi tËp 35:</b>


15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 4.18 = 8.2.9
<b>Bài tập 36:</b>


HS tự giải .
<b>Bài tập 37 :</b>


A = 16.19 = 16.(20-1)
= 16.20 - 16.1 = 320 - 16
= 304


<i><b>Hoạt động 4 : Cộng và nhân bằng máy tính điện tử (tiết 7:bài 34 ; tiết 8 :bài</b></i>
<i><b>38)</b></i>


<b>-</b> Trong hoạt động này, GV cần giới thiệu sơ lợc cấu tạo của từng loại máy ,
cách mở tắt máy và sử dụng một số phím ấn thơng dụng để thực hiện các
phép toán cộng và nhân, đặc biệt hớng dẫn HS sửa các số đã lỡ nhập sai
mà không cần xoá tất cả các số hạng hay thừa số đã nhập trớc đó.


<b>-</b> Hoạt động này gồm có các bài tập 34, 38 SGK
<i><b>Hoạt động 5 : Các bài toán khác</b></i>



Bài tập 39 : HS dùng máy tính để thực
hiện phép tính nhân 142 857 lần lợt với
2,3,4,5,6 đẻ nhận xét các két quả qua gợi
ý của GV trong mỗi tích có mấy chữ số,
gồm những chữ số nào , thứ tự các chữ số
đó ?


Bµi tËp 40 :


ViÕt abcd có phải là phép nhân không?
nó là gì? Tổng số ngày hai tuần lễ là bao
nhiêu? hai ch÷ sè c,d là những chữ sè
nµo?


<b>Bµi tËp 39 :</b>


Các tích đều có 6 chữ số 2,8,5,7,1,4
(giống các chữ số của số bị nhân)
tuy vị trí các chữ số này khác
nhau .


<b>Bµi tËp 40 :</b>


Bình Ngơ đại cáo đợc Nguyễn Trãi
viết năm 1428


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tập đã hớng dẫn và sửa chữa . Dùng MTĐT để
kiểm tra lại các bài tập tính nhanh .



<b>-</b> Tiết sau: Chuẩn bị bài học "Phép trừ và phÐp chia"
III. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn : 16.9.2007
Ngµy dạy: 1.10.2007


<b>TiÕt 9: Đ6 . phép trừ và phép chia</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


- Biết khi nào kết quả phép trừ, phép chia là 1 số tự nhiên?


- Nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết, phép chia có d.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải bài toán.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Tìm x N biết:


a/ 6 : x = 2 c/ 12(x - 2) = 0
b/ 16 . x - 2 = 32 d/ 0 : x = 0


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3 : Phép trừ hai số tự nhiên</b></i>
- GV chuẩn bị bảng phụ vẽ bằng 2 màu



mực khác nhau để hs thấy có thể tìm
hiêụ của 2 số nhờ tia số.


- Có tồn tại x N để 3 + x = 7 khơng?
- Tìm số tự nhiên x để 7 + x = 3?
- GV giới thiệu phép trừ


- Luyện tập: (sgk) điền vào chỗ trống.
- Nhờ vào hình vẽ tia số HS thấy đợc 5


- 6 không đợc vậy điều kiện để tồn
tại phép trừ trong N là gì?


- Víi a, b N, nÕu cã x N sao
cho b + x = a. Ta cã phÐp trõ


a: sè bÞ trõ ; b: sè trõ ; x:
hiƯu


VÝ dơ : 2 + x = 5


x = 3 hay 5 - 3 = 2
Chó ý :


a/ a - a = 0
b/ a - 0 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c/ a - b thực hiện đợc khi a
b (a,b N)



<i><b>Hoạt động 4 : Phép chia hết và phép chia có d</b></i>
- Khơng có phép chia 7 cho 3 trong N.


Phép chia 7 cho 3 là phép chia không
hết (cã d). ThÕ nµo lµ phÐp chia cã
? (d 0) .


- Có x N để 3 . x = 6 không? (x = 2
hay 6 : 3 = 2). Phép chia 6 cho 3 là
phép chia hết. Thế nào là phép chia
hết?


- Víi bµi tËp ?2a em có nhận xét gì về
giá trị số chia? <i>∀</i> a N (a 0) th×
0 : a = 0.


- HS thùc hiÖn phÐp chia 15 : 3 ; 15 :
4 .


- GV nhÊn m¹nh khắc sâu phép chia
hết, có d và sự khác nhau giữ hai
phép chia này .


- Với từng bài tập HS phải giải thích
đ-ợc là phép chia hết hay phÐp chia cã
d .


- GV nhÊn m¹nh số chia bao giờ cũng
khác 0 và phải lớn hơn số d .



- HS làm bài tập ?3 SGK


*Với a,b N , b 0, nÕu cã x N
sao cho b.x = a . Ta cã phÐp chia
hÕt a cho b ký hiÖu a : b = x


- a: sè bị chia ; b: số chia ; x: thơng
Ví dụ: 3 . x = 12


x = 4 hay 12 : 3 = 4


LuyÖn tập: (sgk) điền vào chỗ trống
a/ 0 : a = 0 (a 0)


b/ a : a = 1 (a 0)
c/ a : 1 = a


* Víi a,b N , b 0 ta lu«n cã 2
sè tù nhiªn q, r duy nhÊt sao cho: a
= b.q + r (0 r <b)


- NÕu r = 0 th× ta cã phÐp chia hÕt
.


- NÕu r 0 th× ta cã phÐp chia cã
d


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố </b></i>



- HS nhắc lại điều kiện để có thể thực hiện đợc phép trừ, khi nào ta có phép
chia hết.


- HS làm bài 44 (a, g, e), 43
<i><b>Hoạt động 6: Dn dũ</b></i>


- HS lập bảng tóm tắt nh SGK .


- HS làm các bài tập số: 41, 42, 44 (c, d), 46, 47 SGK
- TiÕt sau Lun tËp.


III. Rót kinh nghiệm:


...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần :4</b> Ngày soạn: 22.9.2007
Ngày daùy: 2.10.2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Qua bài này học sinh cần:


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
- Khắc sâu các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có


d.



II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Tìm x N biết: a/ 7x - 8 = 713 b/ 1428 : x = 14
ThÕ nµo lµ phép chia hết? Viết công thức tổng quát?


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Khi nào ta có phép chia d? Viết công thức tổng quát?


áp dụng: với a là số bị chia, b là số chia, q là thơng và r là số d, t×m a biÕt: b =
14; q = 25; r = 10; t×m b biÕt: a = 420; q = 12; r = 0 .


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Ơn luyện hai phép tính trừ và chia số tự nhiên</b></i>
Bài tập 42, 43:


<b>-</b> HS nhËn xÐt vµ trả lời từng câu
hỏi.


<b>-</b> Muốn tính khối lợng quả bí ta làm
nh thế nào?


Bài tËp 46:



<b>-</b> HS giải thích vì sao trong phép
chia cho 2 số d chỉ có thể = 0 hay = 1
khơng?Từ đó tổng qt cho số d r
trong phộp chia a cho b?


<b>-</b> GV giải thích công thức 2k; 2k +
1


<b>-</b> HS hình thành công thức tổng
quát áp dụng khi chia hết cho 3;
không chia hết cho 3.


<b>Bài tập 42,43</b>:


HS trả lời kết quả bằng
miệng.


<b>Bài tập 46:</b>


a/ HS trả lời và giải thích số d trong
phép chia cho 3 là: 0; 2; 1


cho 4 lµ: 0; 3; 2; 1
cho 5 là: 0; 4; 3; 2; 1
b/ Tơng tù:


3k : 3


3k + 1 hay 3k + 2 lµ dạng tổng quát


của các số không chia hết cho 3


<i><b>Hot động 4 :Luyện tập phép tính trừ và tính nhanh</b></i>
Bài tp 47:


<b>-</b> GV cho 3 HS trung bình lên bảng
trình bày.và giải thích rõ từng bớc
làm.


<b>-</b> Nhắc lại các mối quan hệ trong
phép -, +, :, x


<b>-</b> GV chú ý cách trình bày bài giải.
Bài tập 48:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS cách thêm vào
số hạng này để đợc số tròn trăm, tròn
chục ... và bớt ở số hạng kia chừng ấy
đơn vị để thực hiện phép cộng nhanh
hơn .


<b>-</b> Bµi tËp 49 :


<b>-</b> GV hớng dẫn HS cách thêm vào
số trừ để đợc số tròn trăm, tròn
chục ... và thêm ở số bị trừ chừng ấy
đơn vị để thực hiện phép trừ nhanh


<b>Bµi tËp 47:</b>



a/ (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 120


x = 120 + 35
= 155
VËy x = 155 th×
(x - 35) - 120 = 0
<b>Bµi tËp 48 :</b>


TÝnh nhÈm


a/ 35 + 98 = (35 - 2) + (98+2)
= 33 +100


= 133
<b>Bµi tËp 49 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

h¬n .


<i><b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn sử dụng máy tính điện tử :</b></i>


<b>-</b> GV híng dÉn HS thực hiện phép trừ nhờ máy tính điện tử tơng tù nh
trong phÐp céng.


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tập đã hớng dẫn .


- Lµm bµi 51; 52; 53; 54 SGK và làm thêm trong SBT 78; 84; 83



<b>-</b> TiÕt sau: Lun tËp (tt)


III. Rót kinh nghiÖm:


...
...
...
...
...
...
...











Ngày soạn: 22.9.2007
Ngày dạy: 8.10.2007


<b>Tiết 11: lun tËp 2</b>
II. Mơc tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


- Rốn luyn k năng vận dụng KT về phép trừ và phép chia gii toỏn.



- Khắc sâu các quan hệ giữa các sè trong phÐp trõ, phÐp chia hÕt, phÐp chia cã
d.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái :</b></i>


Nhắc lại cách tính nhẩm ở phép cộng và phép trừ đãlàm ở bài tập 48, 49 .
áp dụng tính: 46 + 29 = ?


1354 + 997 =?
253 -96 =?
485 - 277 =?


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập phép tính chia và tính nhanh</b></i>
Bi tp 52:


<b>-</b> GV hớng dẫn cách nhân nhanh nhờ


<b>Bài tập 52:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

việc nhân thừa số này và chi thõa sè kia
víi cïng mét sè.



<b>-</b> HS lµm bµi tËp 52a.


<b>-</b> GV híng dÉn c¸ch chia nhanh nhê
viƯc nhân cả số bị chia và số chia với
cùng một sè


<b>-</b> HS lµm bµi tËp 52b .


<b>-</b> HS nhận xét số đem nhân hay chia
đó phải thoả mãn điều kiện gì?


<b>-</b> GV hớng dẫn cách chia một tổng
cho một số trong trờng hợp từng số
hạng chia hết cho số đó .


<b>-</b> HS lµm bµi tËp 52c.
Bµi tËp 5 :


<b>-</b> Ta phải làm phép tốn gì để biết đợc
số vở bạn Tâm mua đợc?


<b>-</b> Số vở mua đợc nhiều nhất của từng
loại là số gì trong phép chia? Trong
từng trờng hợp, Tâm d bao nhiêu đồng?


<b>-</b> Bµi tËp 54:


<b>-</b> Số toa để chở hết khác trong trờng
hợp số hành khách chia hết cho số chỗ
ngồi là gì? trong trờng hợp khơng chia


hết là gì?


b/ 2100:50= (2100.2):(50.2)
= 4200:100 = 42
c/ 132:12 = (120+12):12


= 120:12 + 12:12
= 10 + 1 = 11


<b>Bài tập 53:</b>


Kết quả: a/ 10 qun vë lo¹i
1


b/ 14 quyển vở loại
2


<b>Bài tập 54:</b>


S toa cần để chở hết số
khách là :11 toa .


<i><b>*Hoạt động 4 : Sử dụng máy tính điện tử để thực hiện phép chia hét , tìm số</b></i>
<i><b>d trong phép chia có d .</b></i>


<b>-</b> GV hớng dẫn HS cách thực hiện phép chia (sử dụng phím ) để thực
hiện phép chia .


<b>-</b> Khi nào ta nhận biết đợc phép chia hết, phép chia có d trên máy tính ?



<b>-</b> Làm thế nào để tìm đợc số d trong phép chia có d bằng máy tính? (GV
hớng dẫn các thao tác qua các bớc sau: Chia - Trừ thơng cho phàn nguyên
của thơng - Nhân hiệu với số chia = số d )


<i><b>*Hoạt động 5 :Dặn dị:-HS hồn chỉnh cỏc bi tp ó hng dn gii.</b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới: Luỹ thừa với số mũ tự nhiê. Nhân hai l thõa cïng
c¬ sè.


III. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Ngày soạn : 22.9.2007
Ngµy dạy: 9.10.2007


<b>TiÕt 12 § 7 . L thõa víi sè mũ tự nhiên.</b>
<b> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.</b>
I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cÇn:


- Hiểu đợc định nghĩa luỹ thừa và phân biệt đợc cơ số và số mũ.


- Tính đợc một luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết cách viết gọn một tích có nhiều thừa
số giống nhau thành một luỹ thừa.


- Nắm đợc công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số và áp dụng.
- Thấy đợc lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.



II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


a) TÝnh nhÈm: A =57 + 49 ;B = 213 - 98 ; C = 28.25 ; D = 600 ; 25 ;
E = 72 : 6


b) Cho M = 9142 - 2451 . Kh«ng tính M hÃycho biết các kết quả sau:
P = M + 2451; Q = 9142 - D; N = M + 2450


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Tìm số tự nhiên x biết:


a) x - 36 :18 = 12 ; b) (x - 36) :18 = 12
<i><b>C©u hái 3 :</b></i>


a) ViÕt gän råi tÝnh: 3 + 3 + 3 + 3 = ?


b) Phép cộng và phép nhân có mối liên hệ nh thế nào?


<b>Hot ng ca GV v HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b></i>


<b>-</b> Víi phÐp céng các số hạng gièng
nhau ta cã c¸ch viÕt gän nh 3 +3 +3 =


3.3 . Trong trờng hợp phép nhân nhiều
thừa số giống nhau , ta có cách viết gọn
nào không GV giới thiệu bài mới


<b>-</b> GV đa ra vài vÝ dơ cơ thĨ nh 2.2.2.2.
= 24<sub> ; a.a.a.a.a.a.a = a</sub>7<sub>. Rồi giới thiệu</sub>


cỏc cỏch c.


Định nghĩa :SGK


sèmị


c¬ sè


luü thõa


- HS nêu định nghĩa an<sub> ; đọc luỹ thừa a</sub>n<sub>.</sub> <sub>Quy ớc: a</sub>1<sub> = 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV giíi thiệu cácthành phần của một luỹ
thừa nh cơ số, số mị.


- Trong mét l thõa, sè mị( c¬ sè) cho ta
biết điều gì?


- HS viết và tính luỹ thừa có cơ số và số
mũ cho trớc.


- HS làm bài tập ?1



- GV giới thiệu các thuật ngữ bình phơng,
lập phơng và quy ớc.


<i><b>Hot ng 4 : Nhõn hai lu thừa cùng cơ số </b></i>
- HS hãy viết các tích sau đây thành dạng
lỹ thừa : (3.3.3.3).(3.3) ; a4<sub> . a</sub>3<sub>.</sub>


- HS nhận xét về số mũ và cơ số luỹ thừa
kết quả với số mũ và cơ số của các sluỹ
thừa thành phần. Từ đó dự đốn am . <sub>a</sub>n<sub> = ?</sub>


- Muèn nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè ta
lµm nh thÕ nµo?


- HS lµm bµi tËp ?2


<b>-</b> Quy t¾c : SGK


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>


- Cho biết tính đúng, sai trong từng cách viết sau:


A) 52<sub> = 5.5 ; B) 5</sub>2<sub> = 10 ; C) 5</sub>2<sub> = 25 ; D) 5</sub>2<sub> = 5 +5 ; E) 5</sub>2<sub> = 5.2 ; F) 5</sub>2<sub> =</sub>


5+2


G) 53<sub> .5</sub>7<sub> = 5</sub>10<sub> ; H) 5</sub>3<sub> .5</sub>7<sub> = 5</sub>21<sub> ; I) 5</sub>3<sub> .5</sub>7<sub> = 15.35 ; </sub>


- HS là bài tập số 56 và 60 tại lớp.
<i><b>Hoạt động 6: Dn dũ </b></i>



- Học bài theo SGK. L ập bảng bìnhphơng vào vở học (bài tập 58a)
- Làm các bài tËp 57, 58, 59, 61 - 65


- TiÕt sau: LuyÖn tập .


III. Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...
...


Ngày soạn : 30.9.2007
<b>Tuần :5</b> Ngµy dạy: 10.10.2007


<b>TiÕt 13: luyện tập</b>
I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rèn kỹ năng nhận biết luỹ thừa, viết một luỹ thừa, xác định đúng cơ số, số mũ,
giá trị của một luỹ thừa .


<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
II. các hoạt động trên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Viết các tích sau bằng cách dùng
luỹ thừa : 7.7.7.7 ; 3.5.15.15 ; 2.2.5.5.2 ;1000.10.100


<i><b>C©u hái 2 :</b></i>


ViÕt c«ng thøc tÝnh tÝch hai luü thõa cïng cơ số . Viết các tích sau đây dới dạng
một luü thõa 53<sub>.5</sub>6<sub> ; 3</sub>3<sub>.3 ; 15</sub>2<sub>.3.5.15</sub>6<sub> ; </sub>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3 : Nhận biết luỹ thừa và tính giá trị của luỹ thừa</b></i>
Bài tập 61 :


- Thử xem từng số bằng tích của những
số tự nhiên nào ? Ví dụ 8 = 4.2 = 2.2.2 =
23<sub> (đơc); 20 = 4.5 = 2.2.5( khụng c)</sub>


Bài tập 62 :


- Có nhận xét gì về chữ số 0 của kết quả
với số mũ của luỹ thõa cđa 10. Suy ra
c¸ch viÕt tỉng qu¸t l thõa n cđa 10.
Bµi tËp 65:


- HS làm bài tập này theo nhóm rối đối
chiếu kết quả lẫn nhau, nhận xét bài làm
của nhóm bạn



<b>Bµi tËp 61: </b>


8 = 23<sub> ; 16 = 4</sub>2<sub> = 2</sub>4<sub> ; 27 = 3</sub>3<sub> ; </sub>


64 = 82<sub> = 2</sub>6<sub> = 4</sub>3<sub> ; 81 = 9</sub>2<sub> = 3</sub>4<sub> ; </sub>


100 = 102


<b>Bµi tËp 62: </b>


a) 102 <sub>= 100 ; 10</sub>3 <sub>= 1000 ; 10</sub>4 <sub>=</sub>


10 000


105 <sub>= 100 000 ; 10</sub>6 <sub>= 1 000 000 </sub>


b) 1 tØ = 109<sub> ; 1 0 ... 0 = 10</sub>12


<b>Bµi tËp 65: </b> 12 ch÷ sè 0


23<sub> = 8 < 9 = 3</sub>2<sub> ; 2</sub>4<sub> = 16 = 4</sub>2<sub> ; </sub>


25<sub> = 32 > 25 = 5</sub>2<sub> ; 2</sub>10<sub> = 1024 >100 </sub>


<i><b>Hoạt động 4 :Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b></i>
Bài tập 63 :


- HS nhận biết và trả lời lý do từng câu
đúng và sửa lại kết quả sai đêr đợc kết


quả đúng.


Bµi tËp 64:


-HS đọc kết quả bài làm cả lớp nhận xét
- Tích của nhiều luỹ thừa cựng c s l
gỡ?


<b>Bài tập 63 :</b>


Câu a : Sai Sửa lại là : 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>5


Câu b : Đúng


Câu c : Sai Sửa lại là : 54<sub>.5 = 5</sub>5


<b>Bµi tËp 64 :</b>


a) 29<sub> ; b) 10</sub>10<sub> ; c) x</sub>6<sub> ; d) a</sub>10


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dị </b></i>


- Hồn chỉnh các bài tập đã sửa và làm thêm các bài tập tơng số 87 - 91 SBT .
- Hớng dẫn học sinh tìm ra quy luật để giả bài tập số 66.


- ChuÈn bị bài mới: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...


...
...
...
...
...






Ngày soạn : 1.10.2007
Ngµy dạy:15 .10.2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

i. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số v quy c a0<sub> = 1.</sub>


<b>-</b> Có kỹ năng chia hai l thõa cïng c¬ sè.


<b>-</b> Rèn tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Tính giá trị của các tích sau


đây bằng cách dùng đ/n luỹ thừa: 32<sub>.2</sub>4<sub> ; 4.4</sub>2<sub> ; 10.10. ... . 10 ( 10 thừa số 10).</sub>


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số. Viết các tích sau đây d ới d¹ng
mét luü thõa 56<sub>.5</sub>2<sub> ; 23</sub>3<sub>.23 ; 15</sub>2<sub>.3.5.15</sub>5<sub> ; a</sub>4<sub>.a</sub>6<sub>.a</sub>3


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Tổng quát</b></i>


<b>-</b> Tõ 53<sub>.5</sub>6 <sub>= 5</sub>9<sub> ( hc a</sub>4<sub>.a</sub>6<sub> = a</sub>10<sub>)</sub>


mn t×m mét thõa sè ( gi¶ sư 53


hc a6<sub>) ta cã thÓ thùc hiện phép</sub>


toán nào ?


<b>-</b> Vì sao trong a10<sub>:a</sub>4<sub> ta phải có điều</sub>


kiện a 0?


<b>-</b> Có nhận xét gì về số mũ của luỹ
thừa thơng sè mị cđa luỹ thừa bị
chia và luỹ thừa chia


<b>-</b> Dự đoán kết quả am<sub> : a</sub>n<sub> trong </sub>


tr-êng hỵp m>n .



<b>-</b> Phép trừ trên tập hợp N thực hiện
đợc khi nào? Trong trờng hợp m =
n , hãy so sánh am<sub> và a</sub>n <sub> và dự đốn</sub>


am<sub> : a</sub>n<sub>.</sub>


<b>-</b> HS ph¸t biĨu tỉng qu¸t phÐp chia
hai luỹ thừa cùng cơ số.


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK.


<i><b>Quy íc : a</b><b>0</b><b><sub> = 1 (a </sub></b></i><sub></sub><i><b><sub> 0) .</sub></b></i>
Chó ý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 :Viết số tự nhiên dới dạng tổng các luỹ thừa của 10</b></i>


<b>-</b> HS viÕt sè tù nhiên 7428 dới
dạng phân tích theo hệ thập phân.


<b>-</b> HÃy viết các số 1000, 100, 10, 1
díi d¹ng l thõa cđa 10.


<b>-</b> Tại sao ta có thể nói đó là tổng
các luỹ thừa của 10 khi trong đó có


<i><b>Mọi số tự nhiên đều viết đợc dới</b></i>
<i><b>dạng tổng các luỹ thừa của 10.</b></i>
Ví dụ:



7428 = 7.1000 + 4.100 + 2.10 + 8
= 7.103<sub> + 4.10</sub>2<sub> + 2.10</sub>1<sub> +</sub>


8.100<sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c¸c tÝch cịa l thõa cña 10?


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 SGK.
<i><b>Hoạt động 5: Cng c </b></i>


<b>-</b> Nêu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số (công thức và phát
biểu)


<b>-</b> HS làm các bài tập 67, 68a, 69a, 70a theo nhóm . (Nêu nhận xét về cách
giải ở bài tập 68)


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> Häc thc bµi theo SGK.


<b>-</b> Làm các bài tập tơng tự còn lại 68bcd, 69bc, 70bc, 71 vµ 72 SGK


<b>-</b> TiÕt sau: Thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...
...
...
...






Ngày soạn : 2.10.2007
Ngày dạy: 16.10.2007


<b>TiÕt 15: § 9. thø tự thực hiện các phép tính</b>
I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nm c cỏc quy tc v thứ tự thực hiện các phép tính.


<b>-</b> Biết vận dụng các quy tắc trên để tính đúng giá trị của một biểu thức.


<b>-</b> Rèn tính cẩn thận chính xác và trình bày bài giải khoa học.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa? Nêu tổng quát của phép chia hai luỹ thừa
cùng cơ số khác 0. HÃy điền Đ (Đúng) , S (Sai) vào ô trống thích hỵp.


84<sub> : 8</sub>2<sub> = 8</sub>6<sub> </sub> <sub> 8</sub>2<sub> : 8</sub>8 <sub>=</sub> <sub>64</sub> <sub> </sub>


95<sub> : 9</sub>4<sub> = 9</sub>1 <sub> </sub> <sub> 9 . 9</sub>9<sub> :</sub> <sub>81 = 9</sub>7



32<sub> : 9 = 27</sub>2 <sub> </sub> <sub> 9</sub>2<sub> : 3</sub>4 <sub>=</sub> <sub>81</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Nhắc lại về biểu thức</b></i>


<b>-</b> HS nêu lại các phép tính đã đợc
học .


<b>-</b> ThÕ nµo lµ mét biĨu thøc? Cho vÝ
dơ .


<b>-</b> Một dãy tính có đợc gọi là một
biểu thức không? Một số có đợc gọi
là một biểu thức khơng?


<b>-</b> Ta thờng thấy các dấu ngoặc trong
biểu thức, chúng có tác dơng g×?


<b>-</b> Các số đợc nối với nhau bởi
dấu của các phép tính làm thành
một biểu thức.


<b>-</b> Chó ý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Thứ tự thực hiện các phép tớnh </b></i>


<b>-</b> Trong trờng hợp biểu thức không
có dấu ngoặc ta thùc hiƯn c¸c phÐp


tÝnh theo thø tù nh thÕ nµo?


<b>-</b> HS đọc các quy ớc trong SGK
(phần 2a) và làm bài tập ?1a


<b>-</b> Trong trêng hỵp biĨu thøc có dấu
ngoặc các loại th× ta thùc hiƯn các
phép tính theo thứ tự nào?


<b>-</b> HS c quy ớc trong SGK (phần
2b) và làm bài tập ?1b v ?2


-Trờng hợp biểu thức không có dấu
ngoặc .


VÝ dô: A = 62<sub>:4 . 3 + 2.5</sub>2


= 36 : 4.3 + 2.25
= 9 . 3 + 50
= 27 + 50
= 77


- Trêng hỵp biĨu thøc cã dÊu
ngc.


VÝ dơ: B = 2(5.42<sub> - 18)</sub>


= 2(5.16 - 18)
= 2(80 - 18)
= 2.62



= 124
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố </b></i>


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức khơng có ngoặc, có
dấu ngoặc.


<b>-</b> HS làm bài tập 73 theo nhóm. GV hớng dẫn đơi khi ta cần tạo ra dấu
ngoặc theo các phép tính để dễ dàng thực hiện các phép tính nh bài tp 73c.
<i><b>Hot ng 6: Dn dũ</b></i>


<b>-</b> HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong các trờng hợp cụ thể
và ghi phần in đậm nghiêng cuối bài học vào vở học.


<b>-</b> Làm các bài tập 74 - 76 SGK.


<b>-</b> Tiết sau: Luyện tập các bài tập 77 đến 82.
III. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần :6 </b>Ngày soạn: 2.10.2007
Ngày dạy: 17.10.2007
TiÕt: 16 + 17: luyện tập


I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hiện thứ tự c¸c phÐp tÝnh trong mét d·y c¸c phÐp tÝnh.


<b>-</b> Rèn tính chính xác, cẩn thận và thái độ khoa học trong khi giải toán.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: </b>Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của HS.</i>


<i><b>Hoạt động 2: </b>Kiểm tra bi c.</i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong trờng hợp biểu thức không có dấu
ngc. TÝnh:


A = 3.52<sub> - 16 : 2</sub>2<sub> ; </sub>


B = 15 . 141 + 59 .15
C = 23<sub>.17 - 2</sub>3<sub>.13 ;</sub>


D = 17.85 + 15.17 + 120
<i><b>C©u hái 2:</b></i>


Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong trờng hợp biểu thức có dấu ngoặc.
Tính:


E = 20 - [ 30 - (5-1)2<sub>] </sub>


Ba HS lên bảng thực hiện:
HS1: A = 74
B = 3000


HS2: C = 32
D = 18200



HS3: E = 6


C©u hái 3: Chữa bài tập 75: Điền số thích hợp vào chỗ trèng?
a) ⃗<sub>+3</sub> <sub> </sub> ⃗<i><sub>x</sub></i><sub>4</sub>


b) ⃗<i><sub>x</sub></i><sub>3</sub> ⃗<i><sub>−</sub></i><sub>4</sub>


HS lên bảng thực hiện.
Bài tập 77:


<b>-</b> HS phõn biệt bài toán thuộc
tr-ờng hợp nào và thứ tự thực hiện các
phép đối với bài tóan đó .


<b>-</b> HS phải quan sát tổng thể bài
toán để có thể áp dụng các tính chất
của cácphép toán nhằm thực hiện
nhanh và hợp lý dãy tính.


Bµi tËp 77:


A = 27.75 + 25.27 -150
= 2025 + 675 - 150
= 2700 - 150 = 2550
A = 27.75 + 25.27 -150


= 27(75 + 25) - 150
= 27.100 - 150 = 2550



B = 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}
= 12 : {390 : [500 - 370]}


= 12 : {390 : 130}
= 12 : 3 = 4


Bµi tËp 78<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài tập 78:


<b>-</b> Tiến hành tơng tự bài tập 77
Bµi tËp 79:


<b>-</b> Giá một gói phong bì đợc tính
nh thế nào?


<b>-</b> Tiền mua bút bi đợc tính nh thế
nào?


<b>-</b> Tiền mua vở đợc tính nh thế
nào ?


<b>-</b> Tiền mua sách đợc tính nh thế
nào?


<b>-</b> Ta suy đoán đơn giá vở và bút
bằng bao nhiêu ?


<b>-</b> HS điền và phát biểu lại đề tốn .
Bài tập 82 :



<b>-</b> §Ĩ tÝnh 34<sub> - 3</sub>3<sub> ta ph¶i thùc hiƯn</sub>


phÐp tÝnh nµo tríc, phÐp tính nào
sau .


Đáp số : 2400
Bài tËp 79:


An mua hai bút bi giá 1500 đồng
một chiếc, mua ba quyển vở giá
<i><b>1800 đồng một quyển, mua một</b></i>
quyểm sách và amột gói phong bì .
biết số tiền mua ba quyển sách bằng
số tiền mua 2 quyển vở , tổng số tiền
phải trả là 12 000 đồng . Tính giá
một gói phong bì ?


Bµi tËp 82 :


Số dân tộc trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam là 34<sub>-3</sub>3<sub> = 81 - 27 =</sub>


54 .


<i><b>Hoạt động 4: Sử dụng máy tính điện tử</b></i>


<b>-</b> GV cung cÊp cho HS biÕt c¸c chøc năng nhớ của máy tính điện tử thông
qua các phím M+<sub> , M</sub>-<sub>, MR, MCR v. v... , c¸c phÝm dÊu ngc ...</sub>



<i><b>-</b></i> GV làm mẫu các thao tác theo các yêu cầu đề bài.


<i><b>-</b></i> HS kiểm tra lại các kết quả đã làm ở bài tập 74,77,78 bằng máy tính
điện tử


<i><b>Hoạt động 5: Ơn tập kiến thức và rèn kỹ năng giải một số dạng bài tập </b></i>
A - Lý thuyết:


1/ Viết dạng tổng quát các tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng,
phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng


2/ Luü thừa bậc n của a là gì?


3/ Viết công thức nhân (chia) hai luỹ thừa cùng cơ số
B - Bài tập:


<i><b>Bài 1: </b></i> Tìm kết quả của các phép tính


a/ n - n ; n : n (n 0) b/ n + 0 ; n - 0 ; n.1 ; n : 1
<i><b>Bài 2:Thực hiện các phÐp tÝnh:</b></i>


a/ 204 - 84 : 12 b/ 15 . 23 <sub>+ 4 . 3</sub>2<sub> – 5 . 7 c/ 5</sub>6<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> .2</sub>2


d/ 164 . 53 + 47 . 164 e/ 3.52 <sub> - 16 : 2</sub>2 <sub>f/ 2</sub>3<sub>.17 - 14.2</sub>3<sub> </sub>


Bài 3: Tìm x N biÕt:


a/ 219 - 7 (x +1) = 100 b/ (3x - 6) . 3 = 34 <sub>c/70 - 5(x - 3) = 45</sub>


d/ 2n<sub> = 16</sub> <sub>e/ 4</sub>n<sub> = 64 </sub> <sub>f/15</sub>n<sub> = 225 </sub>



<i><b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà</b></i>


<b>-</b> Hoàn chỉnh các bài tập đã hớng dn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>-</b> Làm thêm các bài tập 104,105,107 vµ 108 SBT trang 15


<b>-</b> TiÕt sau: KiĨm tra 45 phút ( Nội dung chủ yếu về tập hợp và các phép
tính cộng, trừ., nhân, chia, luỹ thừa số tự nhiªn )


III. Rót kinh nghiƯm


...
...
...
...
...
...
...


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TiÕt 18: </b>KiÓm tra


<b>Tuần :7</b> <b> </b>Ngày soạn :
Ngày dạy:


Tiết 19 § 10<b> . tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng</b>
I. Mục tiêu:



Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nm c tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.


<b>-</b> Nhận biết đợc một tổng hay một hiệu có chia hết hay khơng chia hết cho một số
mà khơng cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó.


<b>-</b> BiÕt sư dơng ký hiệu chia hết và không chia hết.


<b>-</b> Rốn luyn tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nêu trên.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Thế nào là phép chia hết . h·y cho hai vÝ dơ vỊ phÐp chia hÕt cho 4.
<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Khi nàp ta có phép chia có d? Trònphép chia có d cấn có những điều kiện ràng
bc g×? Cho vÝ dơ vỊ phÐp chia cã d biÕt sè chia b»ng 4.


<b>Hoạt động học sinh</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Nhắc lại về quan hệ chia hết</b></i>


<b>-</b> NhËn xÐt bµi kiĨm tra miƯng.


<b>-</b> Mn nhËn biÕt nhanh phÐp chia hÕt


vµ phÐp chia cã d ta chó ý sè nµo?


<b>-</b> Giới thiệu các ký hiệu a chia hết cho
b và a không chia hết cho b. HS dùng
các ký hiệu đó để viết các phép chia đã
cho ví dụ ở bài kiểm.


a = b.q + r (0 r  b)
r = 0 : phÐp chia hÕt .
r  0: phÐp chia cã d.


<i>a</i><sub>⋮</sub><i>b</i> gäi lµ a chia hÕt cho b


<i>a</i><sub></sub>b gọi là a không chia hết cho b


<i><b>Hot ng 4:Tính chất 1</b></i>


<b>-</b> Hãy tính tổng của 2 số hạng đã cho
ở bài kiểm 1 và xét xem tổng này có
chia hết cho 4 khơng?


<b>-</b> HS lamg bµi tËp ?1b và nêu nhận
xét.


<b>-</b> Thử kiểm tra tÝnh chÊt nµy ë bµi tËp
83a.


<b>-</b> Nếu a và b đều chia hết cho m thì
tổng a + b có chia hết cho m không?.



<i><b>Nếu hai số hạng của một tổng</b></i>
<i><b>đều chia hết cho một số thì tổng</b></i>
<i><b>đó chia hết cho số đó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>-</b> Cho ba số đều chia hết cho 5
(10,25,75). Tổng ba số đó, hiệu hai
trong ba số đó có chia hết cho 5 khơng?


<b>-</b> HS ph¸t biĨu tỉng qu¸t tính chất 1.


<b>-</b> Không làm phép tính cộng, trừ hÃy
giải thích các tổng và các hiệu sau đây
chia hết cho 12.


24 + 36 ; 72 - 48 ; 60 - 36 + 12


Chó ý: SGK


<i><b>Hoạt động 5:Tính chất 2</b></i>


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK và dự đoán
nếu a chai hết cho m mà b không chia
hết cho m thì tổng a + b có chia hết cho
m không?


<b>-</b> Cho ba sè 15,60,36 . XÐt xem
36+15; 60-15; 60+36-15 cã chia hết
cho 6 không? Vì sao?


<b>-</b> Phát biểu tỉng qu¸t tÝnh chÊt 2.



<b>-</b> HS làm bài tập ?3 và ?4 và qua bài
tập ?4 HS cần chú ý trong các số hạng
của tổng chỉ có một số hạng khơng chia
hết cho số đó mà thơi.


<b>-</b> GV giíi thiƯu cácchú ý trong SGK
t-ơng tự nh phần tính chất 1.


<i><b>Nếu chỉ có một số hạng của một</b></i>
<i><b>tổng khơng chia hết cho một số,</b></i>
<i><b>còn các số hạng khác đều chia</b></i>
<i><b>hết cho số đó thì tổng khơng</b></i>
<i><b>chia hết cho số đó .</b></i>


Chó ý: SGK


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố </b></i>


<b>-</b> Muốn nhận biết một tổng có chia hết cho một số hay không ta làm nh
thế nào? Khi phát hiện một số hạng khơng chia hết cho một số thì liệu có
thể kết luận ngay tổng đó khơng chia hết cho số đó khơng? Cho ví dụ .


<b>-</b> HS gi¶i bµi tËp sè 83, 84 SGK.


<b>-</b> Trong một tích, có một thừa số chia hết cho m thì tích đó có chia hết
cho m khơng?


<i><b>Hoạt động 7: </b>Hớng dẫn ở nh</i>



<b>-</b> HS học bài theo SGK.


<b>-</b> Làm các bài tập 85 vµ 86 SGK.


<b>-</b> Chuẩn bị thêm các bài tập 87 đến 90 SGK


<b>-</b> TiÕt sau: DÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...


Ngày soạn :21.10.2007
Ngày dạy: 24.10.2007


Tiết 20: § 11<b> . dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5.


<b>-</b> Có kỹ năng nhận biết một số có chi hết cho 2, cho 5.


<b>-</b> Rèn kỹ năng t duy chính xác, mạch lạc.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Cho tổng A = 15 + 25 + 40 + m. Tìm m để A chia hết cho 5, A không chia hết
cho 5.


Cho B = 570 + n. Tìm n để B chia hết cho cả 5 và 2.
<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Mét tÝch chia hÕt cho mét sè khi nào? Giải thích vì sao 570 chia hết cho cả 2 và
5?


<b>Hot ng ca GV v HS</b>

<b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Nhận xét mở đầu</b></i>


<b>-</b> Qua bài kiểm 2, số 570 có đặc
điểm gì? chia hết cho mấy?


<b>-</b> Thư kiĨm tra nhËn xÐt trªn với các
số 350, 21400.


<b>-</b> Số tròn chục, tròn trăm ... có chữ
số tận cùng bằng mấy ? Những số này
có chia hết cho cả 2 và 5 không?


<b>-</b> HS phát biĨu nhËn xÐt trong SGK
vµ cho vµi vÝ dơ.


NhËn xÐt :



<i><b>Các số có chữ số tận cùng</b></i>
<i><b>là 0 đều chia hết cho 2 và chia</b></i>
<i><b>hết cho 5.</b></i>


Ví dụ: Các số 250, 4680 ... đều
chia hết cho 2 và cho 5


<i><b>Hoạt động 4 : Dấu hiệu chia hết cho 2</b></i>


<b>-</b> Gi¶ sư ë bµi kiĨm 2, n lµ sè tự
nhiên có một chữ số thì ta có 570+n =


57<i>n</i> Viết 57<i>n</i> thành tổng các chữ
số nh thÕ nµo ? ( 57<i>n</i> = 500 + 70 +
n).


<b>-</b> Phải thay n bằng các chữ số nào để
57<i>n</i> chia hết cho 2 (khơng chia hết
cho 2)


<b>-</b> Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?1 SGK.


DÊu hiƯu :


<i><b>Các số có chữ số tận cùng là chữ</b></i>
<i><b>số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ</b></i>
<i><b>những số đó mới chia hết cho 2.</b></i>



<i><b>Hoạt động 5: Dấu hiệu chia hết cho 5</b></i>


<b>-</b> Hệ thống câu hỏi và cách thức tiến
hành tơng tự nh trong hoạt động 4.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?2 SGK.


DÊu hiƯu :


<i><b>Các số có chữ số tận cùng là 0</b></i>
<i><b>hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ</b></i>
<i><b>những số đó mới chia hết cho 5.</b></i>
<i><b>Hoạt động 6: Củng cố</b></i>


<b>-</b> Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5 , cho c¶ 2 và 5 .


<b>-</b> HS trả lời miệng các bài tập 91, 92 và làm việc theo nhóm các bài tập
93 ad vµ 95.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 6: Hớng dẫn hc nh</b></i>


<b>-</b> HS học bài theo SGK.


<b>-</b> Làm các bµi tËp 93bc.


<b>-</b> Chuẩn bị các bài tập 96 - 100 để tiết sau Luyện tập.
III. Rút kinh nghiệm


...


...
...
...
...
...
...


<b> </b>Ngày soạn :21.10.2007
Ngày dạy: 25.10.2007


Tiết 21: luyện tập
I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cÇn:


<b>-</b> Cđng cè dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 và cho 5.


<b>-</b> Rèn kỹ năng nhận biết một số cã chia hÕt cho 2, cho 5 kh«ng?


<b>-</b> Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Phát biểu dấu hiệu chia hÕt cho 2, cho 5 . Lµm bµi tËp 95.
<i><b>C©u hái 2:</b></i>



Từ dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, hãy cho biết số d của một số khi chia cho 2
và cho 5 mà không thực hiện phép chia . Làm bài tập 93 b,c và cho biết số d của các
biểu thức đó khi chia cho 2 và cho 5 mà khơng cần tính giá trị của biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hoạt động 3: Trắc nghiệm </b></i>
Bài tập 98:


<b>-</b> HS lµ bµi tËp nµy bằng cách trả lời
nhanh . Trong trờng hợp câu sai GV
yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ.


<b>Bi tp 98:</b>
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
<i><b>Hoạt động 4: Nhận biết và tìm số chia hết cho 2, cho 5</b></i>
Bài tập 96:


<b>-</b> DÊu * nằm ở vị trí chữ số hàng nào
trong số 85 ? Ch÷ sè tËn cïng cđa
sè 85 lµ bao nhiªu ? Sè 85 cã
chia hÕt cho 2, cho 5 không ? Chữ số
* trong từng trờng hợp là gì?


Bµi tËp 97:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS cjhọn chữ số
hàng trăm, chữ số hàng đơn vị để số
đó chia hết cho 2 (cho 5) và hoán vị


các chữ số hàng chuc và hàng trăm


Bµi tËp 99 :


<b>-</b> GV hớng dẫn HS nêu tất cả các
điều kiện của số cần tìm và có thể sử
dụng phơng pháp loại dần để tỉma kết
quả hoặc lập luan dựa vào cách tìm
chữ số tận cựng.


<b>Bài tập 96:</b>


Số 85 có chữ số tận cùng bẳng
5 nên số 85 không chia hết cho
2 và luôn chia hết cho 5 với mọi số
* có một chữ số khác 0 .


<b>Bài tập 97:</b>


a) Các số có các chữ số khác
nhau chia hết cho 2 ghép đợc từ
ba chữ số 4, 0, 5 là : 450, 504,
540 .


b) Các số có các chữ số khác
nhau chia hết cho 5 ghép đợc từ
ba chữ số 4, 0, 5 là : 405, 450,
540 .


Bµi tËp 99:


Cách 1:


- Các số có hai chữ số giống nhau
lµ 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88,
99.


- Các số đó phải chia hết cho 2
nên chỉ còn lại các số 22, 44, 66,
88.


- Các số đó chia cho 5 d 3 thì chỉ
còn lại số 88 là thoả mãn yêu cầu .
Cách 2:


<b>-</b> Sè chia hÕt cho 2 vµ chia
cho 5 d 3 phải có chữ số tận
cùng bằng 8 .


<b>-</b> Vì số đó có hai chữ số
giống nhau nên số cần tìm
là 88


<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


<b>-</b> HS hoàn thiện cácbài tập đã sửa.


<b>-</b> GV hớng dẫn HS làm bài tập 100 bằng phơng pháp loại dần bắt đầu từ
chữ số hàng đơn vị đến chữ số hàng ngàn và còn lại là chữ số hàng trăm
và hàng chục.



<b>-</b> ChuÈn bÞ bµi häc cho tiÕt sau: DÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9.
III. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...
...


<b> </b>


<b>TuÇn :8</b> Ngày soạn : 22.10.2007
Ngày dạy: 25.10.2007


<b>Tiết 22: § 12 . dÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9</b>
I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nắm v÷ng dÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9.


<b>-</b> Cã kỹ năng nhận biết một số có chi hết cho 3, cho 9.


<b>-</b> Rèn kỹ năng t duy chính xác, mạch lạc.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 2 và 5. Điền dấu * để số 35¿<i>∗</i>



¿


chia hÕt cho 2, chia hÕt cho 5, chia hết cho cả 2 và 5.


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Nhận xét mở đầu</b></i>


<b>-</b> HS lµm phÐp chia 2124 vµ 5124
cho 9 vµ cho biÕt sè nµo chia hÕt cho
9? GV hớng nhận xét của HS vào chữ
số cuối cùng tuy gièng nhau nhng cã
sè chia hÕt, cã sè kh«ng chia hết cho
9 nên dấu hiệu chia hết cho 9 không
phụ thuộc vào chữ số tận cùng.


<b>-</b> Dấu hiệu chi hÕt cho 9 phơ thc
vµo u tè nµo? HS h·y xÐt c¸c hiƯu
358 - (3+5+8) ; 253 -(2+5+3) hiệu
nào chia hết cho 9?


<b>-</b> GV phân tích và giải thích nh SGK
và yêu cầu HS phát biểu nhận xét.


NhËn xÐt:


<i><b>Mọi số đều viết đợc dới</b></i>
<i><b>dạng một tổng của các chữ số</b></i>
<i><b>của nó với một số chia hết cho 9.</b></i>
Ví dụ :358 = 342+ (3+5+8)



5124 = 5112 + (5+1+2+4)


<i><b>Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 9 </b></i>


<b>-</b> Với nhận xét mở đầu, HS xét xem
số 358, 253 có chia hết cho 9 không?
Vì sao?


<b>-</b> Giải thích vì sao số 2124 chia hết
cho 9 và số 5124 kh«ng chia hÕt cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

9.


<b>-</b> Sè nµo chia hÕt cho 9? Số nào
không chia hÕt cho 9?


<b>-</b> Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 9.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?1 SGK.


<b>-</b> DÊu hiƯu chia hÕt cho 9 phơ thc
vµo u tè nµo? NÕu cã một số chia
hết cho 9 và ta hoán vị các chữ số của
nó thì các số mới tạo thành có chia hÕt
cho 9 kh«ng?


<i><b>Hoạt động 5 :Dấu hiệu chia hết cho 3</b></i>


<b>-</b> Mét sè chia hÕt cho 9 th× cã chia


hết chia hết cho 3 không?


<b>-</b> HS thử phát biểu lại nhận xét mở
đầu.


<b>-</b> Tin hnh dy hc tng t nh hoạt
động 4 để tìm dấu hiệu chia hết cho 3


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?2 SGK


<i><b>Các số có tổng các chữ số</b></i>
<i><b>chia hết cho 3 thì chia hết cho 3</b></i>
<i><b>và chỉ những số đó mới chia hết</b></i>
<i><b>cho 3.</b></i>


<i><b>Hoạt động 6 : Củng cố </b></i>


<b>-</b> Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 9 , cho 3 .


<b>-</b> Mét sè chia hÕt cho 9 th× cã chia hÕt cho 3 không? Ngợc lại một số chia
hết cho 3 liệu có chia hết cho 9 không? Cho ví dụ.


<b>-</b> Đặc điểm chung khác nhau giữa các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
với các dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 là gì?


<b>-</b> Gii bi tp 101, 102 SGK.
<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS häc thuéc lòng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.



<b>-</b> Làm các bài tập 103 - 110


<b>-</b> Chuẩn bị cho tiÕt sau: Lun tËp.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...
...
...
...
...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày dạy: 25.10.2007


<b>TiÕt 23: luyÖn tập</b>
I. Mục tiêu:


Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rèn kỹ năng nhận biết một số chia hết cho 3, cho 9.


<b>-</b> Rèn kỹ năng phát biểu chính xác, tìm sè d cña mét sè khi chia cho 3, cho 9 dùa
vµo dÊu hiƯu chia hÕt.


II. các hoạt động trên lớp:



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hot ng 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Phát biểu dÊu hiƯu chia hÕt cho 9, cho 3. Lµm bài tập 103.
<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Nờu c im chung khỏc nhau giữa các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 với
các dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Làm bài tập 104.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9</b></i>
Bài tập 106:


<b>-</b> Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là
số nào? muốn giữ tính nhỏ nhất đó để
chia hết cho 3, cho 9 ta cần thay đỗi
chữ số hàng nào? chữ số đó là mấy?


<b>-</b> HS thử làm bài tập đó với yêu cầu
5 chữ số khác nhau nhỏ nhất, 5 chữ số
khác nhau lớn nhất chia ht cho 3, cho
9


Bài tập 107:


<b>-</b> HS trả lời từng ý. Nếu câu sai thì
yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ. Riêng


hai ý c và d, GV cần giải thích cụ thể
cho HS.


<b>Bài tập 106:</b>


a) Số tù nhiªn nhá nhát có 5
chữ số chia hÕt cho 3 lµ 10
002.


b) Sè tù nhiên nhỏ nhát cã 5
ch÷ sè chia hÕt cho 9 lµ 10
008.


<b>Bài tập 106:</b>
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
<i><b>Hoạt động 4: Số d của phép chia cho 3 và cho 9</b></i>


Bµi tËp 108:


<b>-</b> Mét sè chia cho 3, cho 9 cã thĨ cã
sè d b»ng bao nhiªu?


<b>-</b> Sè d cđa phÐp chia mét sè cho 3,
cho 0 phơ thc vào yếu tố nào?


<b>-</b> Cách tìm số d của một sè khi chia
cho 3, cho 9.



<b>Bµi tËp 108:</b>


<i><b>Số d của một số cho 3, cho</b></i>
<i><b>9 chính là số d của tổng các chữ</b></i>
<i><b>số của số đó chia cho 3, cho 9.</b></i>
1546 chia 9 d 7, chia 3 d 1
1527 chia 9 d 6, chia 3 d 0
2468 chia 9 d 2, chia 3 d 2
1011<sub> chia 9 d 1, chia 3 d 1</sub>


<i><b>Hoạt động 5:Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn chỉnh các bài tập đã sửa hoặc đã hớng dẫn. Dựa vào bài tập
108 để tự giải các bài tập 109,110


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

...
...
...
...
...
...
...


<b> </b> Ngày soạn : 22.10.2007
Ngày dạy: 25.10.2007


<b>Tiết 24 Đ 13</b> <b>. ớc và bội</b>
I. Mục tiêu:



Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nm c nh ngha c v bội của một số, ký hiệu tập hợp các ớc, các bội của
một số.


<b>-</b> Có kỹ năng kiểm tra một số có hay khơng là ớc của một số cho trớc, có kỹ năng
tìm đợc ớc và bội của một số trong trờng hợp đơn giản.


<b>-</b> Biết xác định đợc ớc và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Ph¸t biĨu c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 vµ cho 9. XÐt xem Tỉng 1012<sub> + 2 cã chia</sub>


hÕt cho 2 kh«ng? HiƯu 1011<sub> - 1 cã chia hết cho 9 không?</sub>


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 5 và cho 3. Trong các số 5319, 3240, 813 sè
nµo chia hÕt cho 3, sè nào chia hết cho cả 3 và 5?


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Ước và bội</b></i>


<b>-</b> Khi nào thì một số tự nhiên a chia <i><sub>a</sub></i><sub></sub><i><sub>b</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hÕt cho sè tù nhiªn b?


<b>-</b> GV giới thiệu thêm một cách diễn
đạt mới để chỉ quan hệ chia hết.


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 SGK
<i><b>Hoạt động 4: Cách tìm ớc và bội </b></i>


<b>-</b> GV giíi thiƯu ký hiƯu béi cđa a, íc
cđa a.


<b>-</b> Mn t×m béi cđa một số khác 0 ta
làm nh thế nào?


<b>-</b> GV cho một ví dụ và chú ý cách
trình bày bài giải.


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK


<b>-</b> Muốn tìm íc cđa mét sè ta lµm nh
thÕ nµo?


<b>-</b> Làm thế nào để loại bỏ nhanh các
số không phải là ớc của một số đã
cho?


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?3 SGK.


<b>-</b> Có cách nào tìm ớc nhanh hơn


không ? (Chia a cho các số từ 1 đến a,
mỗi lần thấy chia hết thì ghi 2 ớc số là
thơng và số chia; chia đến khi thấy
th-ơng bé hơn số chia thì dừng)


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?4 SGK.


<i><b>Muốn tìm bội của một số khác 0</b></i>
<i><b>ta có thể nhân số đó lần lợt với</b></i>
<i><b>0,2,2,3, ...</b></i>


Ví dụ: Gọi A là tập hpựo các số tự
nhiên x sao cho x <30 vµ x  B(4)
A = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ;
28 }


<i><b>Muốn tìm ớc của a ta có thể lần</b></i>
<i><b>lợt chia a cho các số tự nhiên từ</b></i>
<i><b>1 đến a để xét xem a chia hết cho</b></i>
<i><b>những số nào, khi đó các số ấy là</b></i>
<i><b>ớc của a .</b></i>


VÝ dơ: ¦(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}


<i><b>Hot ng 5: Cng c</b></i>


<b>-</b> Số nào luôn xuất hiƯn trong tËp hỵp béi, íc cđa mét sè?


<b>-</b> NhËn xÐt sè béi sè vµ sè íc sè của một số?



<b>-</b> Điền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây:


a) S s hc sinh lp 6A l ... vì khi sắp 3 hàng thì số học sinh
mỗi hàng đều bằng nhau.


b) Tổ III có 8 học sinh đợc chia đều thành các nhóm . Số nhóm
là ...


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS lhäc bµi theo SGK.


<b>-</b> HS làm các bài tập 111 đến 114 SGK.


<b>-</b> Thử tổ chức trò chơi đua ngựa về đích nh SGK và tìm ra quy luật để
ln ln thắng nếu mình đi trớc hoc bn i trc.


<b>-</b> Tiết sau: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.
III. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

...
...


<b> </b>
<b> Tuần: 9</b>


Ngày soạn: 26.10.2007
Ngày dạy: 29.10.2007
<b> TiÕt 25: § 14 . số nguyên tố. hợp số. bảng số nguyên tố </b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cÇn:



<b>-</b> Nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


<b>-</b> Biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong trờng hợp đơn giản, thuộc lòng
10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu đợc cách lập bảng số nguyên tố ( Sàng
Ơ-ra-to-xlen)


<b>-</b> Biếtvận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết hợp số.
II. Chuẩn bị:


GV chuẩn bị bảng số tự nhiên trong phạm vi 100 và phấn màu để sàng lấy các
số nguyên tố không vợt quá 100.


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai?
a) Nếu a là bội của b thì a chia hết cho b.


b) NÕu a chia hÕt cho b thì b là ớc của a.
c) Nếu b là ớc của a thì a là bội của b.
<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>
<b>Hoạt động 3: Số nguyên tố </b>–<b> Hợp số</b>.



<b>-</b> Nhận xét số ớc số của 2,3, 5. GV giới
thiệu định ngha s nguyờn t.


<b>-</b> Một số tự nhiên a là số nguyên tố thì
phải thoả mÃn những điều kiện nào ?


<b>-</b> Số 4, 6 có mấy ớc số. So với số ớc số
của số nguyên tố để GV giới thiệu hp
s.


<i><b>Số nguyên tố là số tự nhiên lớn</b></i>
<i><b>hơn 1, chØ cã hai íc sè lµ 1 và</b></i>
<i><b>chính nó.</b></i>


<i><b>Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1,</b></i>
<i><b>có nhiều hơn 2 ớc số</b></i>


<b>-</b> Muốn chứng tỏ một số là số nguyên
tố, ta phải làm gì?


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 SGK.


<b>-</b> Số 0 (số 1) có phải là số nguyên tố
không? có phải là hợp số không? .


<b>-</b> Trong 10 số tự nhiên đầu tiên, số nào
là số nguyên tố, số nào là hợp số?


<b>-</b> Tìm số nguyên tố, hợp số trong các
số sau: 102, 513, 145, 11, 13.



<b>-</b> Mọi số chẵn là hợp số. Đúng hay sai?
Vì sao?


<i><b>Chú ý : SGK.</b></i>


<i><b>Hot ng 4 : Bảng số nguyên tố không vợt quá 100</b></i>


<b>-</b> Số tự nhiên lớn hơn 1 và không phải
là hợp số có phải là số nguyên tố không?


<b>-</b> Vi nhận xét từ câu hỏi trên, GV và
HS dùng bảng số tự nhiên không quá
100 và dùng cách sàng Ơ-ra-to-xlen để
nhận biết các số nguyên tố dới 100.


<i><b>-</b></i> <i><b>10 sè nguyªn tố đầu tiên</b></i>
<i><b>là : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19,</b></i>
<i><b>23, 29, 31</b></i>


<b>-</b> <i><b>Sè 2 lµ sè nguyên tố nhỏ</b></i>
<i><b>nhất và cũng là số nguyên</b></i>
<i><b>tố chẵn duy nhất.</b></i>


<i><b>Hot ng 5: Cng c</b></i>


<b>-</b> Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?


<b>-</b> Số nguyên tố nào nhỏ nhất? Đọc 10 số nguyên tố đầu tiên.



<b>-</b> Ch rừ hai s t nhiờn liên tiếp đều là số nguyên tố.


<b>-</b> Muốn khẳng định một số là hợp số ta phải làm gì?


<b>-</b> HS làm bài tập 115, 116.
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS học kỹcác khái niệm số nguyên tố, hợp số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>-</b> Làm các bài tập 117 - 124 để chuẩn bị Luyện tập cho tiết sau.
III. Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 28.10.2007
Ngày dạy: 31.10.2007


<b>Tiết 26: lun tËp</b>
I. Mơc tiªu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nhn bit c s nguyên tố, hợp số.


<b>-</b> Có thói quen lý luận chặt chẽ và chính xác.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Muốn khẳng định một số hay một biểu thức là
một hợp số ta làm nh thế nào? Làm bài tập upload.123doc.net SGK.


HS: NÕu a chia hÕt cho một số khác 1 và chính nó thì a là hỵp sè.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Nhận biết số nguyên tố - Hợp số </b></i>
Bài tập 120:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS dùng
bảng số nguyên tố ở cuối
SGK để điền vào dấu * các
chữ số thích hợp.


Bµi tËp 121


<b>-</b> GV hớng dẫn HS lần lợt
thay k = 0 ; 1 ; 2; 3 ... (k >2)
råi lý gi¶i từng trờng hợp cụ
thể.


Bài tập 123:


<b>-</b> GV hng dẫn cho HS
cách tìm số nguyên tố p sao


cho p2 <sub></sub><sub> a. HS đọc phần "</sub>


Có thể em cha biết" để thấy
rõ một cách khẳng định số
nguyên tố và dùng cách này
để kiểm tra thử các số a
trong bài tập 123 số nào là
số nguyên tố.


<b>Bµi tËp 120:</b>
53, 59, 97
<b>Bµi tËp 121:</b>


a, b ) k = 1
<b>Bµi tËp 123:</b>


a 67 49 127 173 , 253


p 2,3,5,7 2,3,5,


7, 2,3,5,7,11 2,3,5,7,11,13
Sè nguyên tố là : 67, 127, 173


<i><b>Hot ng 4 : Tập phát biểu chính xác, chặc chẽ</b></i>
Bài tập 122 :


Trong bµi tËp nµy, GV chú ý
yêu cầu HS cho vÝ dơ minh hoµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

từng trờng hợp và có thể sủa


một ít của một câu sai để đợc
một câu đúng .


c) Sai
d) Sai
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tập đã sữa .


<b>-</b> GV hớng dẫn HS làm bài tập 124 bằng cách trả lời các câu hỏi: Số nào có
đúng một ớc số? (số1) Hợp số lẻ nhỏ nhất là mấy? (số 9) .Số khác 1 nào
không phải là hợp số cũng không phải là số nguyên tố? (số 0). Số nguyên tố lẻ
nhỏ nhất là số nào? (số 3) .


<b>-</b> TiÕt sau: Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...
...
...
...
...
...


<b>Tiết:27</b> Ngày soạn: 28.10.2007
Ngày dạy: 31.10.2007
<b> Đ 15 . phân tích một số </b>


<b> ra thõa sè nguyªn tố</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>-</b> Biết cách phân tích và phân tích đợc một số thừa số nguyên tố và biết dùng luỹ
thừa để viết gọn kết quả phân tích.


<b>-</b> Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?


a) Một số tự nhiên không phải là hợp số thì là số nguyên tố.(Sai : 0, 1)
b) Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều lẻ. (Đúng)


c) Các số tự nhiên tận cùng bằng chữ số 7 đều là các số nguyên tố. (Sai : 27)
d) Tổng của hai hợp số là một hợp số . (Sai : 9 + 20 = 29)


e) Tổng hai số nguyên tố là mét sè nguyªn tè .(Sai :3 + 5 = 8)


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Phân tích một số ra thừa số ngun tố là gì?</b></i>


<b>-</b> HÃy viết 300 thành tích của 2 thừa số


lớn hơn 1. Tơng tự câu hỏi này cho các
số là thừa số tiếp theo. GV hình thành
cây thừa sè. HS nhËn xÐt c¸c thõa sè
cuèi cïng cã ph¶i là các số nguyên tố
không?


<b>-</b> Thế nào là phân tích một số ra thõa
sè nguyªn tè.


<b>-</b> Một số nguin tố đợc phân tích nh
thế nào? Có hợp số nào khơng phân tích
đợc ra thừa số ngun tố khơng?


<i><b>Phân tích một số tự nhiên</b></i>
<i><b>lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là</b></i>
<i><b>viết số đó dới dạng một tích các</b></i>
<i><b>thừa số nguyên tố </b></i>


<i><b>Chó ý : </b></i> SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.</b></i>


<b>-</b> Làm thế nào để phân tích nhanh một
số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.


<b>-</b> GV hớng dẫn HS thực hiện các bớc
để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
(Sử dụng các dấu hiệu chia hết để tìm
ợc thừa số nguyên tố (từ nhỏ đến lớn)
đ-ợc chia hết cho). Các bớc chia dừng lại


khi nào ?


<b>-</b> GV hớng dẫn HS dùng cách viết luỹ
thừa để viết gọn kết quả phân tích .


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ? SGK .


<b>-</b> Cã thĨ lµm phÐp chia thứ nhất cho 5
không ? Kết quả phân tích nh thÕ nµo ?


300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1


300 = 22<sub>.3.5</sub>2


NhËn xÐt : SGK


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố </b></i>


<b>-</b> Ph©n tÝch mét số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì?


<b>-</b> HS lm vic theo nhúm cỏc bi tp 125, 126 . Trao đổi chéo bài làm các
nhóm để kiểm tra kết quả lẫn nhau . Báo cáo kết quả với tập thể lớp .


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò </b></i>



<b>-</b> HS ôn lại các dấu hiệu chia hết và làm các bài tập 127 và 128


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>-</b> Đọc trớc mục: Có thể em cha biết " Cách xác định số lợng ớc số của một
<i><b>số ".</b></i>


III. Rót kinh nghiÖm


...
...
...
...
...
...
...


<b> TiÕt: 28</b> <b> </b>Ngày soạn: 30.10.2007
Ngày dạy: 01.11.2007
<b> </b>


<b>lun tËp</b>
I. Mơc tiªu : Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rốn k nng phân tích một số ra thừa số nguyên tố và kỹ năng tìm ớc số, xác
định số lợng ớc số của một số qua kết quả phân tích một số ra thừa số ngun
tố.


<b>-</b> RÌn tÝnh chÝnh x¸c và linh hoạt trong quá trình phân tích, chọn ớc sè.


II. các hoạt động trên lớp :



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì? Làm bài tập 127
SGK.


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố. Viết 42 díi d¹ng mét tÝch cđa hai thõa sè
lín h¬n 1.


<i><b>Hoạt động của gv và HS</b></i> <i><b>Ghi nhớ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bµi tËp 129 :


<b>-</b> Sè a cã thể chia hét cho những số
nào? Ư(a) gồm những số nào?


Tơng tự nh vậy, GV hớng dÃn HS tìm ớc
của một số theo các bớc: ớc là 1 và chính
nó, ớc nguyên tố, ớc hợp số


<b>Bài tập 129 :</b>


a) Ư(a) = {1 ; 5.13 ; 5 ; 13 }
b) ¦(b) = {1 ; 25<sub> ; 2 ; 2</sub>4<sub> ; 2</sub>2<sub> ;</sub>


23<sub> }</sub>



= {1 ; 32 ; 2 ; 16 ; 4 ; 8 }
¦(c) = {1 ; 32<sub>.7 ; 3 ; 7 ; 3</sub>2<sub> ; 3.7 }</sub>


Bµi tËp 131:


<b>-</b> Hai sè cần tìm có quan hệ nh thế
nào với 42? Bài toán có thể phát biểu
lại nh thế nào?


<b>-</b> Hai số a và b có phải là ớc của 30
không? Chúng có thêm điều kiện gì?



<b>Bài tËp 131:</b>


a) Hai sè cÇn tìm là ớc của
42.


Ư(42)={1; 42 ; 2 ; 3 ; 7 ; 21 ;
14 ; 6}


Nªn 42 = 1.42 = 2. 21 = 3.14 =
6. 7


b) Hai sè a vµ b lµ íc cđa 30 .
¦(30)={1 ; 30 ; 2 ; 15 ; 3 ; 10 ;
5 ; 6}


Vì a < b nên a bằng 1 ; 2 ; 3 ; 5


và b tơng ứng bằng 30 ; 15 ; 10 ;
6.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm số ớc số của một số sau khi phân tích ra thừa số nguyên</b></i>
<i><b>tố </b></i>


<b>-</b> HS đọc phần " Cách xác định số
<i><b>l-ợng ớc số của một số </b><b>"ở mục Có thể</b></i>
em cha biết để biết khỏi tìm thiếu ớc.
Thử tính số lợng lợng ớc số của số c
bài tập 129.


Bµi tËp 130


<b>-</b> GV hớng dẫn HS kết hợp với cách
xác định trên và cách tìm ớc số đã biết
ở hoạt động 3 để tìm ớc số của một số .
Bài tập 132


<b>-</b> Sè bi trong mỗi túi, số túi có quan
hệ nh thế nào với tổng số bi? Vì sao?


<b>-</b> Có mấy cách xếp số bị vào túi? Số
bị của môĩ túi trong từng trờng hợp là
mấy viên?


<i><b>Nu a = x</b><b>m</b><b><sub>.y</sub></b><b>n</b><b><sub>.z</sub></b><b>p</b><b><sub> trong ú x,y,z l</sub></b></i>
<i><b>cỏc số nguyên tố thìv số lơng các</b></i>
<i><b>ớc số của a la (m+1).(n+1).(p+1)</b></i>
<b>Bài tập 130:</b>



51 = = 3.17 => ¦(51) = {1;51;3;
17}


75 = 3.52 <sub>=></sub>


Ư(75)={1;75;3;25;5;15}
<b>Bài tập 131:</b>


Số túi là ớc cđa 28 .


¦(28) = {1; 28 ; 2 ; 14 ; 4 ; 7}
Nên số túi là 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dị.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>-</b> HS hồn thiện các bi tp ó sa v hng dn.


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới: Ước chung và bội chung.


Ngµy soạn: 28.10.2007
Ngày dạy: 3.11.2007


<b>Tiết: 29 Đ 16 . ớc chung và bội chung</b>
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nm đợc định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái nim giao ca hai tp
hp.



<b>-</b> Biết cách tìm ớc chung, béi chung cđa hai hay nhiỊu sè b»ng c¸ch liệt kê các ớc,
các bội rồi tìm phần tử chung cđa hai tËp hỵp; BiÕt sư dơng ký hiƯu giao cđa hai
tËp hỵp.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:Phân tích các số 12, 18 ra thừa số nguyên tố rồi viết tập hợp các ớc số của </b></i>
12, 18.


<i><b>Câu hỏi 2:Muốn tìm bội của một số ta làm nh thế nào? Tìm bội của 4, béi cña 6.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt ng 3 : c chung </b></i>


<b>-</b> Những số nào vừa lµ íc cđa 12 võa
lµ íc cđa 18. GV giới thiệu ớc chung
của 12 và 18.


<b>-</b> Ước chung của hai hay nhiều số là
gì? Gv giới thiệu ký hiƯu íc chung cđa
hai hay nhiỊu sè.


<b>-</b> HS viÕt tập hợp các ớc chung của 12
và 18.


<b>-</b> Lm th nào để nhận biết đợc một


số có phải là ớc chung của các số cho
trớc?


<b>-</b> HS lµm ?1 GV giới thiệu Ư(a,b,c).


<b>-</b> HS làm bài tập 134a,b,c,d


<i><b>c chung ca hai hay nhiều số</b></i>
<i><b>là ớc của tất cả các số ú.</b></i>


Ký hiệu tập hợp các ớc chung của
a và b là Ư(a,b)


<i><b>Hot ng 4 : Bi chung</b></i>


<b>-</b> Cỏch tin hnh hoạt động này tơng
tự nh cách tiến hành hoạt động 3.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp cñng cè ?2 và
134e,g,h,i


<b>-</b> Muốn nhận biết một số có phải lµ
béi chung (hay béi chung) cđa hai hay
nhiỊu sè ta phải làm nh thế nào?


<i><b>Bi chung ca hai hay nhiu số</b></i>
<i><b>là bội của tất cả các số đó.</b></i>


Ký hiệu tập hợp các béi chung
cđa a vµ b lµ B(a,b)



<i><b>Hoạt động 5: Giao của hai tập hợp</b></i>


x  ¦(a,b) nếu <i>a</i><sub></sub><i>x</i> và b<sub></sub><i>x</i>
x Ư(a,b,c) nếu
<i>a</i><sub></sub><i>x</i> ; b<sub>⋮</sub> x vµ c<sub>⋮</sub><i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>-</b> Tập hợp Ư(4) gồm những phần tử
nào? GV dùng sơ dồ Ven để minh hoạ.


<b>-</b> Tập hợp Ư(6) gồm những phần tử
nào? GV dùng sơ đồ Ven để minh hoạ.


<b>-</b> Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi
những phần tử nào của Ư(4) và Ư(6)?
GV dùng sơ đồ Ven ở trên để minh hoạ
tập hợp Ư(4,6).


<b>-</b> GV giíi thiƯu kh¸i niƯm giao của
hai tập hợp và ký hiệu.


<b>-</b> Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ
trống: B(4) ... = BC(6,4).


<b>-</b> Dùng các ký hiệu quan hệ tập hợp
đã học để biểu diễn mối quan hệ của
các tập hợp sau: Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9)


<i><b>Giao của hai tập hợp là một tập</b></i>
<i><b>hợp gồm các phần tử chung của</b></i>


<i><b>hai tập hợp ú.</b></i>


Ký hiệu giao của hai tập hợp A và
B là A  B


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố </b></i>


<b>-</b> Muèn nhËn biết một số tự nhiên x là ớc chung (bội chung) cđa hai hay
nhiỊu sè ta lµm nh thÕ nµo?


<b>-</b> Nói giao của hai tập hợp là tập hợp con của mỗi tập hợp đó. Đúng hay
Sai?


<b>-</b> HS làm bài tp 135.
<i><b>Hot ng 7: Dn dũ </b></i>


<b>-</b> Nắm vững cách nhËn biÕt mét sè lµ íc chung, béi chung cđa hai hay
nhiỊu sè.


<b>-</b> Nắm vững khái niệm giao của hai tập hợp và tìm đợc tập hợp giao của
hai tập hợp cụ thể cho trớc.


<b>-</b> Làm các bài tập 136 - 138 để chuẩn bị luyện tập ở tiết sau.
III. Rút kinh nghiệm


...
...


………
.


………
………
………


Ngày soạn: 2.10.2007
Ngày dạy: 5.11.2007


<b>Tiết: 30. Luyện tập</b>
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rèn kỹ năng tìm ớc chung, bội chung cđa hai hay nhiỊu sè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> Biết tìm ƯC và BC trong một số bài tốn đơn giản .
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Thế nào là ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số?
HÃy điền một tập hợp thích hợp vào chỗ trống.


a) <i>a</i>6 và a8 <i>⇒</i> a <i>∈</i>.. . .. .. .. . .. .. . .. .
b) 100⋮<i>x</i> vµ 40⋮x <i>⇒</i> x <i>∈</i>.. .. .. . .. .. . .. .. . .


c) <i>m</i><sub>⋮</sub>3<i>;</i> m <sub>⋮</sub> 5 vµ m<sub>⋮</sub>7 <i>⇒</i> m <i>∈</i>. .. .. . .. .. . .. .. .. .
d) <i>n</i>⋮ 5 vµ . .. . .. .. .. . .. ..<i>⇒</i> n <i>∈</i> BC(5 , 9)


e) 8<sub>⋮</sub> p vµ . .. . .. .. . .. .. ..<i></i> p <i></i> Ư<i>C</i>(8 , 20)



<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Giao ca hai tập hợp là gì? Có thể nói giao của hai tập hợp là tập hợp con của
hai tập hợp đó khơng? Muốn tìm giao của hai tập hợp ta lm nh th no ?


Cho A là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 40 và là bội của 6. Cho B là tập hợp các
số tự nhiên bé hơn 50 và là bội của 9. Tìm giao cđa A vµ B.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Nhận biết ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số</b></i>
Bài tập 134


<b>-</b> Làm thế nào để nhận biết một số là
ớc chung (bội chung) của hai hay
nhiều số? (Xét xem các số (số đó) có
chia hết cho số đó (các số) không?


<b>-</b> HS đọc các ký hiệu cần điền vào
các ý .


<b>Bµi tËp 134 :</b>


a)  b)  c)  d) 


e)  g)  h)  i) 


<i><b>Hoạt động 4 :Tìm ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số .</b></i>
Bài tập 135 và bài tập 136



<b>-</b> Muốn tìm ớc hay bội của một số ta
làm nh thế nào? Vì sao ngời ta thờng
giới hạn độ lớn của các bội?


<b>-</b> T×m íc chung (béi chung) cđa hai
hay nhiỊu sè ta lµm nh thÕ nµo?


<b>Bµi tËp 135 :</b>


a) ¦(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
¦(9) = {1 ; 3 ; 9}
¦(6,9) = {1 ; 3}
b) ¦(7,8) = {1}
c) ¦(4.6.8) = {1 ; 2}
<b>Bµi tËp 136:</b>


A= {0;6;12;18;24;30;36}
B= {0;9;18;27;;36}
M = A  B = {0;18;36}
<i><b>Hoạt động5: Tìm giao của hai tập hợp</b></i>


Bµi tËp 137:


<b>-</b> Giao cña hai tập hợp là gì? Cách
tìm giao của hai tập hợp?-


<b>-</b> Khi hai tập hợp khơng có phần từ
nào chung thì giao của hai tập hợp đó
là tập hợp nào?



<b>Bµi tËp 137:</b>


a) A  B = {cam, chanh}
b) A  B lµ tËp hợp các HS


vừa giỏi văn vừa giái to¸n cđa
líp .


c) A  B = B
d) A  B = 


<i><b>Hoạt động 6 : Bài toán ớc số</b></i>
Bài tập 138 :


<b>-</b> Muốn chia đợc thì số phần thởng
phải là gì của số bút bi v s quyn v?


Bài tập 138 :
Cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Trờng hợp nào không chia đợc? (trờng
hợp b)


<b>-</b> Trong tờng hợp chia đợc thì số bút
và số vở ở mỗi phần thởng là gì của số
bút bi và số quyển vở?


thëng <sub>thëng</sub>phÇn <sub>thëng</sub>phÇn



A 4 6 8


B 6


C 8 3 4


<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tp ó hng dn.


<b>-</b> Làm các bài tập 169 - 174 trong SBT trang 23


<b>-</b> Chuẩn bị bài cho tiết sau: ¦íc chung lín nhÊt.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...


………
.
………
………
………


TuÇn 11: Ngày soạn: 2.11.2007
Ng¹y d¹y: 6.11.2007


<b>TiÕt: 31. § 17 . íc chung lín nhÊt</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:



<b>-</b> Hiu c thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau đơi một.


Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số
ngun tố, từ đó biết cách tìm đợc ớc chung thông qua ƯCLN.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Thế nào là ớc chung cđa hai hay nhiỊu sè? Mn t×m íc chung cđa hai hay
nhiỊu sè ta lµm nh thÕ nµo? H·y tìm ƯC(12,30); Ư(6). So sánh hai tập hợp này?


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Ước chung ln nht</b></i>


<b>-</b> HS hÃy tìm số lớn nhất trong các íc
chung cđa 12 vµ 30. GV giíi thiƯu
UCLN cđa hai hai hay nhiỊu sè vµ kÝ
hiƯu.


<b>-</b> HS h·y ghi ký hiƯu íc chung lớn
nhất của 12 và 30 qua kết quả của bài
kiểm rồi nêu nhận xét.


<b>-</b> HÃy tìm UCLN (1,20)



<i><b>c chung ln nhất của hai hay</b></i>
<i><b>nhiều số là số lớn nhất trong tập</b></i>
<i><b>hợp các ớc chung của các số đó.</b></i>
<i><b>Nhận xét: SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-</b> Có cách nào khác để tìm ƯCLN của
hai hay nhiều số khơng?


<i><b>Hoạt động 4 : Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu cách tìm ƯCLN bằng
cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố qua các bớc cụ thể và chú ý
các đặc điểm nh chọn các thừa số
nguyên tố chung, mỗi thừa số phải lấy
số mũ nhỏ nhất.


<b>-</b> GV minh ho¹ tõng bíc lý thuyÕt
song song với thực hành.


<b>-</b> HS nhắc lại quy tắc tìm UCLNvµ
cïng lµm bµi tËp ?1, ?2 .


<b>-</b> Qua ?2 GV giới thiệu các khái niệm
các số nguyên tố cùng nhau và cách
tìm ƯCLN của nhiều số trong trờng
hợp đặc biệt số nhỏ nhất là ớc của các
số cịn lại .



<i><b>Quy t¾c: </b></i> <i><b>SGK</b></i>


Ví dụ : Tìm ƯCLN(75,120,450)
a) Phân tích các số 75 vµ 120


ra thõa sè nguyªn tè 75 =
3.52<sub> ; 120 = 2</sub>3<sub>.3.5 ; 450 =</sub>


2.32<sub>.5</sub>2<sub>.</sub>


b) C¸c thõa sè nguyên tố
chung : 3 và 5


c) Lập tích là : 3.5 = 15
Vậy ƯCLN(75,120,450) = 15


<i><b>Chú ý: </b></i> <i><b>SGK</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: Cách tìm ớc chung thơng qua tìm ƯCLN</b></i>


<b>-</b> Dựa vào nhận xét ở mục 1, ta có
cách nào để tìm ƯC của hai hay nhiều
số mà khơng cần tìm ớc riờng ca tng
s khụng?


<b>-</b> GV giới thiệu cách tìm mới và minh
hoạ qua ví dụ.


<b>-</b> HS phát biểu quy tắc.



<i><b>Quy t¾c: </b></i>


<i><b>Để tìm ƯC của các số đã</b></i>
<i><b>cho ta có thể tìm các ớc của</b></i>
<i><b>ƯCLN của các số đó.</b></i>


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố </b></i>


<b>-</b> HS ph¸t biểu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, quy tắc tìm ƯC
thông qua tìm ƯCLN .


<b>-</b> HS làm bµi tËp 139 theo nhãm.


<b>-</b> <i><b>Hoạt động 7: Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS học thuộc lòng các quy tắc trong bài học.


<b>-</b> HS làm các bài tâpk 142 - 145 để tiết sau Luyện tập.
III. Rút kinh nghiệm


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn:2.11.2007
Ngày d¹y: 7.11.2007


<b>TiÕt: 32 lun tập 1</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rèn kỹ năng tìm ƯCLN, ƯC thông qua tìm ƯCLN cđa hai hay nhiỊu sè.



<b>-</b> Rèn tính linh động sáng tạo trong khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:


GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn sơ đồ khối để tìm ƯCLN
III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hỏi 1:</b></i>


Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số. Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân
tích các số ra thừa số nguyên tố. Tìm ƯCLN(16,24)


<i><b>Câu hỏi phụ:</b></i>


Tìm nhanh ¦CLN (16,24,120,64,72,80)


Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Tìm ƯCLN, ƯC thơng qua tìm ƯCLN</b></i>


<b>-</b> GVgiới thiệu sơ đồ khối sau đây:


Cã Kh«ng


Kh«ng
Không có


Bài 114:



GV: Cho học sinh đối chiếu với sơ <b>Bài tập 142 :</b>a) CLN(16,24) = 8


Tìm ƯCLN(a,b)


Phân tích a, b ra thõa
sè ngtè
¦CLN(a,b) = b


Cã tsnt chung


¦CLN(a,b) = 1


Lập tích A các thừa số ngtố đó với
mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

đồ khối và nêu cách làm của từng
bài.


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình
bày,sau đó chỉnh sửa những thiếu
sót(nếu có).


Bµi144: GV cho HS tìm ƯCLN
(144;192) nh tiến trình bài 142.
GV: Để tìm ƯC(144;192) thông
qua ¦CLN(144;192) ta lµm nh thÕ
nµo?


Bµi 143: Cho HS lên bảng trình


bày.


Bài 145:Để tìm cạnh lớn nhất của
hình vuông ta phải làm gì?


HS: Phải tìm ƯCLN(75;105).


ƯC(16,24)=Ư(8)={1 ; 2 ; 4 ; 8}
b) ƯCLN(180,234) = 18


ƯC(180,234)=Ư(18)


={1;2;3;6;9;18}
c) ƯCLN(60,90,135) = 15


ƯC(60,90,135)=Ư(15)={1;3;5;15}
<b>Bài tập 144 :</b>


ƯCLN(144,192) = 48
ƯC(144,192) =Ư(48)


={1;2;3;4;6;8,12;16;24;48}
ƯC(144,192) >20 là 24 và 48.


<b>Bài tập 143 :</b>


Số a = ƯCLN(420.700) = 140
<b>Bài tập 145 :</b>


Cạnh hình vuông lín nhÊt cÇn tìm là:


ƯCLN(75,105) = 15(cm)


<i><b>Hot ng 4 : Dn dị </b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tập đã giải và hớng dẫn.


<b>-</b> Chuẩn bị các bài tập 146 - 148 để luyện tập tiếp theo
IV. Rút kinh nghiệm


...
...


………
.
………
………
………


<b> </b>Ngày soạn:2.11.2007
Ngày dạy: 7.11.2007


<b>Tiết 33: luyện tập</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Giải các bài toán ớc số.


<b>-</b> Rốn tớnh linh ng sỏng tạo trong khi làm bài tập.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ThÕ nµo là ƯCLN của hai hay nhiều số. Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân
tích các số ra thừa số nguyên tố. Tìm ƯCLN(28,36)


<i><b>Câu hỏi phụ:</b></i>


Tìm nhanh ƯCLN (28,56,140,36,72,180)


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm ƯC có điều kiện của hai hay nhiều số.</b></i>
Bài tập 146:


<b>-</b> Sè tù nhiªn x ph¶i tho¶ m·n điều
kiện gì?


<b>-</b> Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN nh
thÕ nµo?


<b>Bµi tËp 146:</b>


X lµ íc chung cđa 112 vµ 140 .
¦CLN(112,140) = 28


¦C(112,140)=¦(28)=
{1;2;4;7;14;28}


Vì 10<x<20 nên x = 14 .
<i><b>Hoạt động 4: Giải bài tốn ƯCLN</b></i>



Bµi tËp 147


<b>-</b> Sè a phải có những điều kiện gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm số a.


<b>-</b> Muốn tìm số hộp bút của mỗi bạn
ta lamg nh thÕ nµo?


Bµi tËp 148 :


<b>-</b> Số tổ đợc chia thành nhiều nhất
phải thoả mãn điều kiện gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm số nam, số nữ trong
mỗi tổ lúc ú.


<b>Bài tập 147:</b>


a) a > 2 và a là ƯC(28,36)
b) ¦C(28,36)=¦(¦CLN(28,3


6)) = ¦(4) = {1 ; 2; 4}
V× a > 2 nªn a = 4


c) Mai mua đựoc 7 hộp, Lan
mua đợc 9 hộp.


<b>Bµi tËp 148: </b>



Số tổ nhiều nhất là:
ƯCLN(48,72) = 24. Khi đó mỗi
tổ có 2 nam và 3 nữ.


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dn.


<b>-</b> Chuẩn bị nội dung bài học tiết sau : Béi chung nhá nhÊt.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

TuÇn :12 Ngày soạn: 02.11.2007
Ngáy dạy: 09.11.2007


<b>Tiết 34: § 18 . béi chung nhá nhÊt</b>
<b>I. Mơc tiêu: Qua bài này học sinh cần:</b>


<b>-</b> Hiu c th nào là BCNN của hai hay nhiều số.


<b>-</b> Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số
ngun tố, từ đó biết cách tìm đợc ớc chung thơng qua ƯCLN.


<b>-</b> Phân biệt đợc hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN bằng
cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN(12,18).


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Bội chung nhỏ nhất</b></i>


<b>-</b> Tìm BC(4,6). Cho biết số nhỏ nhất
khác 0 trong các béi chung cđa 4 vµ 6.


<b>-</b> GV giíi thiƯu BCNN cđa hai hay
nhiỊu sè . So s¸nh kh¸i niệm BCNN và
UCLN của hai hay nhiều số.


<b>-</b> GV nêu ký hiƯu BCNN.


<b>-</b> T×m B(12). So s¸nh BC(4,6) víi
B(12). NhËn xÐt.


<b>-</b> GV nêu chú ý trong SGK và đặt vấn
đề có cách nào tìm BCNN mà khơng
cần liệt kê nh trên không để chuyển
sang hoạt động 4.


<i><b>Bội chung nhỏ nhất của</b></i>
<i><b>hai hay nhiều số là số nhỏ nhất</b></i>


<i><b>khác 0 trong tập hợp các bội</b></i>
<i><b>chung của các số đó.</b></i>


Ký hiƯu BCNN(a,b)
NhËn xÐt: SGK
Chó ý:


BCNN(a,1) = a


BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
<i><b>Hoạt động 4: Tìm BCNNbằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu cách tìm BCNN bằng
cách phân tích các số ra thõa sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nguyên tố qua các bớc cụ thể và chú ý
các đặc điểm nh chọn các thừa số
nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số
phải lấy số mũ lớn nhất.


<b>-</b> GV minh ho¹ tõng bíc lý thuyết
song song với thực hành.


<b>-</b> HS nhắc lại quy tắc tìm BCNN và
cùng làm bài tập ? theo nhóm .


<b>-</b> HS thö so sánh hai quy tắc tìm
ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.


<b>-</b> Qua bài tập ?, GV chú ý cho HS


cách tìm BCNN trong các trờng hợp
các số đã cho là nguyên tố cùng nhau,
số lớn nhất trong các số đã cho là bội
của các số cịn lại.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp 149.


<b>-</b> Tìm nhanh


BCNN(2,4,8,3,6,9,5,10,15,18,30)


Ví dụ : Tìm BCLN(8,18,30)


a) Phân tích các sè 8, 18 vµ 24 ra
thõa sè nguyªn tè 8=23


18=2.32<sub>; 30=2.3.5</sub>


b) C¸c thõa sè nguyªn tè chung
và riêng là 3 và 5.


c) Lập tích là : 23<sub> .3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>


VËy BCNN(8,18,30) = 360
Chó ý : SGK


<i><b>Hoạt động 5: Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN</b></i>


<b>-</b> HS nhắc lại nhận xét đã học ở hoạt
động 3. Có xthể tìm bội chung của hai


hay nhiều số bằng cách khác trớc đay
khơng?


<b>-</b> Ph¸t biĨu cách tìm bội chung của
hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN.


<b>-</b> Hãy tìm các số tự nhiên x lớn hơn
70 và nhỏ hơn 100 sao cho các số đó
vừa chia hết cho 18 và vừa chia hết cho
12.


<i><b>Quy t¾c: </b></i>


<i><b>Để tìm BC của các số đã</b></i>
<i><b>cho ta có thể tìm các bội của</b></i>
<i><b>BCNN của các số đ .</b></i>


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố </b></i>


<b>-</b> Ph¸t biĨu c¸ch tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các
số ra thừa số nguyên tố . So sánh quy tắc này với quy tắc tìm ƯCLN.


<b>-</b> HS lm bài tập 150, 151 (đặc biệt nêu ra cách tìm BCNN nhẩm nhanh)
<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS häc bµi theo SGK


<b>-</b> HS làm các bài tập 152 đến 155 để chuẩn bị luyện tập ở tiết sau . Chú ý
rút ra nhận xét ở từ kết quả của phần b bài tập 155.



III. Rót kinh nghiƯm


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TiÕt 35: Ngµy soạn: 9.11.2007
Ngày dạy: 11.11.2007


<b>luyện tập 1</b>
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa
số nguyên tố.


<b>-</b> Củng cố các khái niệm Bội và quan hƯ chia hÕt.


<b>-</b> Biết phân biệt các bài tốn tìm bội, tìm ớc và vận dụng để giải các bài toán đơn
giản.


II.các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Nêu quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Tìm
BCNN(16,24)?


<i><b>Câu hỏi phụ: Tìm BCNN(16,4,32,160,)?</b></i>



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm BCNN, BC của hai hay nhiu s.</b></i>
Bi tp 152:


<b>-</b> Bội của một số là gì? Sè a trong
bµi tËp 152 ph¶i tho¶ m·n những
điều kiện gì?


<b>-</b> Số a cần tìm có phải là
BCNN(15,18) không?


Bài tập 153:


<b>-</b> Muốn tìm BC (30,45) ta có những
cách nào? Vì sao ta thờng chọn cách
thông qua tìm BCNN?


<b>-</b> Nêu các bớc tiến hành khi tìm BC
thông qua BCNN.


Bµi tËp 154:


<b>-</b> Số HS xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa
đủ hàng có nghĩa là gì?


<b>-</b> Mn t×m sÜ sè HS líp 6C ta lµm
nh thÕ nµo?



<b>Bµi tËp 152 :</b>


a = BCNN(15,18) = 90
<b>Bài tập 153 :</b>


BCNN(30,45) = 90


B(90)={0;90;180;270;360;450;540;.
..}


Vì các số cần t×m < 500 nên:
BC(30,45) là các số thuộc tập hợp
{0;90;180;270;360;450}
<b>Bµi tËp 154 :</b>


Gäi x lµ sè HS của lớp 6C thì x là
BC(2 , 3 , 4 , 8) .


BCNN(2 , 3 , 4 , 8) = 24 ;
B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...}


V× 35 < x < 60 nên số HS của lớp
6C là 48 em.


<i><b>Hot ng 4 : Quan hệ giữa BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số </b></i>
Bài tập 155 :


<b>-</b> HS lµm bµi tËp 155 theo nhóm.
Mỗi nhóm làm một cột trèng vµ cã
nhËn xÐt



<b>-</b> GV kÕt luËn chung và nêu thêm
một cách tìm BCNN hay ƯCLN của
hai hay nhiều số.


<b>-</b> Tìm BCNN(10,12),


ƯCLN(10,12), BC(10,12),


<b>Bài tập 155 :</b>




BCNN(10,12) = 60
¦CLN(10,12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

¦C(10,12),


BCNN(10,12,10.12).


<b>-</b> Tìm số tự nhiên a, biết rằng a <
1000, a ⋮ 60, a ⋮ 280.


= 10.12 : BCNN(10,12)
= 120 : 60


= 2
BC(10,12) = B(60)


= {0, 60, 120,…}


¦C(10,12) = ¦(2)


= {1,2}
Theo đề bài thì:


a là bội của 60 và 280, đồng thời a
< 1000.


BC(60,280) = 840. vậy a = 840.
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và chuẩn bị tiếp các bài tập 156 đến
158 để luyện tập ở tiết sau.


<b>-</b> Lµm bµi tËp 197 SBT trang 25.
III. Rót kinh nghiƯm


...
...


………
.
………
………
………


TiÕt 36: Ngày soạn: 10.11.2007
Ngày dạy: 12.11.2007


<b>luyện tập 2</b>


I.<i>.</i>Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa
số nguyên tố.


<b>-</b> Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hÕt.


<b>-</b> Biết phân biệt các bài tốn tìm bội, tìm ớc và vận dụng để giải các bài toán đơn
giản.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Tìm BCNN(12,21) và ƯCLN (12,21) .


<i><b>Câu hỏi phụ: Tìm BCNN(12,21,12.21), ƯCLN(12,21,12.21)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hot ng 3: Tỡm BCNN, BC của hai hay nhiều số.</b></i>
Bài tập 156:


<b>-</b> Béi của một số là gì? Số x trong bài
tập 153 phải thoả mÃn những điều kiện
gì? Số x cần tìm có thuộc BC(12,21,28)
không?


<b>-</b> Muốn tìm BC (12,21,28) ta có


những cách nào? Vì sao ta thờng chọn
cách thông qua tìm BCNN? Nêu các
b-ớc tiến hành.


<b>Bài tập 156 :</b>
x BC(12,21,28)
BCNN(12,21,28) = 84


B(84)={0, 84, 168, 252,336,
420 ;...}


Vì 150 < x <300 nên x {168 ;
252}


<i><b>Hoạt động 4: Giải các bài toán thực tế đơn giản thơng qua việc tìm BC,</b></i>
<i><b>BCNN</b></i>


Bµi tËp 157:


<b>-</b> Số ngày cần tìm có quan hệ nh thế
nào với 10 và 12? Số ngày ít nhất cho
ta nghĩ đến điều gì?


Bµi tËp 158:


<b>-</b> Số cây mỗi đội và số cây của mỗi
cơng nhân phải trồng có quan hệ nh thế
nào?


<b>-</b> Số cây mỗi đội phải trồng phải thoả


mãn những điều kiện gì?


<b>Bµi tËp 157 :</b>


Gäi x lµ sè ngày cần tìm .
x = BCNN(12,10) = 60


Đáp sè : 60 ngµy
<b>Bµi tËp 158 :</b>


Gọi x là số cây mỗi đội phải
trồng.


x  BC(8,9) = B(BCNN(8,9)) =
B(72)


x {0;72;144;216;288;...}
vì 100<x<200 nên x = 144


ỏp số : 144 cây.
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa.


<b>-</b> Đọc thêm phần Có thể em cha biết - Lịch Can Chi để giải thích vì sao ta
thờng nói 60 năm một cuộc đời.


<b>-</b> Soạn và trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ôn tập chơng (159 - 169) để
ôn tập chơng trong hai tiết tiếp.



III. Rót kinh nghiƯm


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> </b>TuÇn : 13


TiÕt 37+38: Ngày soạn: 22.11.2007
Ngày dạy:<b> </b>26.11.2007


<b>ôn tập chơng i</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và
nâng lên luỹ thừa; Về tính chất chia hết của một tổng, một tích; Các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5 và 9; Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.


<b>-</b> RÌn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập thực hiện các
phép tính, tìm số cha biết và các bài toán quan hệ chia hết.


II. Phân bè thêi gian


<b>-</b> Tiết 38: Hoạt động 1, 2 và 3


<b>-</b> Tiết 39: hoạt động 4, 5 và 6
III.các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức</b></i>



<b>-</b> GV yêu cầu HS trả lời lần lợt các câu hỏi ôn tập chơng đồng thời kết hợp với các
bảng trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tõm ca chng.


<b>-</b> HS trả lời bài tập 159. GV cã thĨ hái thªm n0<sub> = ? (n</sub><sub></sub><sub>0) , n</sub>1<sub> = ?</sub>


<b>-</b> Hoạt động này có thể tổ chức ngay từ đầu tiết học hoặc có thể phân bổ vào thời
điểm đầu của từng hoạt động cụ thể sau ny.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài tập 160 :


<b>-</b> HS nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong từng bài .


<b>-</b> GV chú ý cách trình bày bài của
HS.


<b>-</b> Riờng bài d, HS cần chú ý vận
dụng tính chất phân phối của phép
nhân với phép cộng để tính nhanh.
Bài tập 161:


<b>-</b> GV yêu cầu HS xác định đợc
phép tốn gì, đại lợng nào cần tìm
trong từng phép tốn đó và cách tìm
đại lợng đó.


Bµi tËp 162:


Trong bài tập này, GV hớng dẫn học


sinh cách viết biểu thức từ lời đề bài và
sau đó áp dụng quy trình giải của bài
tập 161 để làm.


<b>Bµi tËp 160:</b>


a/ A = 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b/ B = 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> - 5.7 </sub>


= 15.8+4.9-35


= 120 + 36 - 35 = 121
c/ C = 56<sub>:5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub>=5</sub>3<sub>+2</sub>5 <sub>= 157</sub>


d/ D = 164.53 + 47.164
= 164.(53+47)
= 164 . 100 = 16400
<b>Bµi tËp 161:</b>


a) x = 16
b) x = 11
<b>Bµi tËp 162:</b>


(3x - 8):4 = 7
3x - 8 = 7.4 = 28
3x = 28 + 8 = 36
x = 36 : 3 = 12


Bµi tËp163:



<b>-</b> GV hớng dẫn HS dùng phơng
pháp loại dần để chọn các số thích
hợp điềm vào chỗ trống rồi nêu
thứ tự giải bài tốn này.


Bµi tËp 164:


<b>-</b> HS thực hiện bài này theo
nhóm. Trao đổi kết quả các nhóm
để sửa sai (nếu có)


<b>Bµi tËp 163:</b>


Thứ tự điền vào là 18 ; 33 ; 22 ; 25.
Thực hiện phép tính: (33-25):(22-18)
ta đợc chiều cao nến cháy trong một
giờ là 2cm.


<b>Bµi tËp 164:</b>


a) 91 = 7.13 b) 225 = 32<sub>.5</sub>2


c) 900 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> ; d) 112 = 2</sub>4<sub>.7</sub>


<i><b>Hoạt động 4: Ôn tập các tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, và số nguyên</b></i>
<i><b>tố, hợp số.</b></i>


Bµi tËp 165:


- Nh thÕ nµo lµ số nguyên tố, hợp số?



<b>-</b> GV hng dẫn HS cách nhận
biết hợp số, lý luận và kết hợp với
bảng số nguyên tố để khẳng định
hợp lý và ghi kết quả.


Bµi tËp 168:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS dùng các dữ
liệu đã cho cùng với phơng pháp
loại dần để tìm ra các chữ số
a,b,c,d và biết đợc năm ra đời của
máy bay trực thăng.


<b>Bµi tËp 165:</b>


a/ 747 P v× 747 ⋮ 3 ; 235 P v×
235 ⋮ 5; 97 P


b/ a P v× a ⋮ 3 (và >3)
c/ b P vì b chẵn và b>2


d/ c P v× c = 2.30 - 2.29 = 2.(30-29)
= 2 P


<b>Bài tập 168 :</b>


a {0 ; 1}. Vì a 0 nªn a = 1
105 = 12.8 + 9 nªn b = 9



c = 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
d = (b+c) : 2 = (9+3) : 2 = 6


Do đó máy bay trực thăng ra đời năm
1936


<i><b>Hoạt động 5: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN</b></i>
Bài tập 166:


<b>-</b> Trong bài tập này, HS phải trả
lời các câu hỏi: x có quan hệ gì
với các số đã cho v cỏch tỡm nh
th no?


<b>Bài tập 166:</b>


A= {xN xƯC(84,180) , x>6}
¦C(84,180) = ¦(¦CLN(84,180))
= ¦(12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Bµi tËp 167:


<b>-</b> HS xác định bài tốn này thuộc
dạng tìm ớc chung hay bội chung
bằng cách tìm đợc mối quan hệ
chia hết giữa đại lợng cần tìm với
các đại lợng đã cho.


<b>-</b> HS gi¶i bài tập này tơng tự hh
bài tập 154 trang 59 SGK tập 1.



vì x >6 nên A = 12
B = 180


<b>Bài tập 167 :</b>


Gọi số sách là a (quyển) th× a ⋮ 10 ;
a ⋮ 15 ; a ⋮ 12.


Nªn a BC(10,15,12).
Ta cã: BCNN(10;15;12) = 60
Nên a {0; 60; 120; 180 ...}


Vì 100 a150 nên số sách là 120
quyển.


<i><b>Hot ng 6: Dn dị</b></i>


<b>-</b> HS học bài và hồn thiện các bài tập ó hng dn.


<b>-</b> Đọc thêm phần Có thể em cha biÕt vµ ghi kÕt luËn vµo vë häc.


<b>-</b> GV : HD cụ thể nội dung và cách làm bài để tiết sau HS đợc kiểm tra.
III. Rút kinh nghiệm


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

TiÕt 39 Ngày soạn: 26.11.2007
Ngµy kiĨm tra: 28.11.2007



<b>kiĨm tra</b>
I. Mơc tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Kim tra v đánh giá nhận thức học sinh qua phần 2 của chơng I về quan hệ
chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC,BC, ƯCLN, BCNN.


<b>-</b> Rèn tính chính xác và kỷ luật trong quá trình kiểm tra.
II. đề bài :


a - trắc nghiệm: (3 điểm) (Học sinh khoanh tròn vào ý chọn trả lời)
<i><b>Câu 1: Câu nào sau đây đúng</b><b>?</b></i>


A) C¸c sè 1234; 135; chia hÕt cho 2 B) HiÖu 690 – 580 không chia hết cho 5
C) Các số 168; 20080 chia hÕt cho 10 D) HiƯu 697 - 580 kh«ng chia hÕt cho 2
<i><b>Câu 2: Câu nào sau đây sai</b><b>?</b></i>


A) Số 2 là sè nguyªn tè. B) Có 4 số nguyên tố bé hơn 10.


C) S 1 chỉ có một ớc số D) Số a không phải là số nguyên tố thì nó là hợp số.
<i><b>Câu 3: Cho P là tập hợp các số nguyên tố, A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là </b></i>
<i><b>tập hợp các số tự nhiên lẻ. Kết quả nào sau đây đúng?</b></i>


A) A  B =  B) A  P = { 2 } C) A  N D) Các ý A, B và C đều đúng.
B - bi tp: (7 im)


<i><b>Bài 1: (2 điểm) Tìm số tự nhiªn x, biÕt </b></i> x <sub>⋮</sub> 12 ; x <sub>⋮</sub> 8 vµ 50 < x < 100


<i><b>Bài 2: (2 điểm) Điền vào dấu * để </b></i> 8<i>∗</i>1 chia hết cho 9?



<i><b>Bài 3: (2 điểm) Có 20 chiếc bánh và 64 cái kẹo đợc chia đều cho các đĩa. Mỗi đĩa gồm</b></i>
có cả bánh lẫn kẹo. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Mỗi đĩa lúc đó có bao nhiêu
chiếc bánh, bao nhiêu cái ko?


<i><b>Bài 4: (1 điểm) Tìm x </b></i> N, biết 7 chia hÕt cho x - 1.


II. đáp án và biểu chấm:
a - trắc nghiệm : (3 điểm)


C©u 1 : D ; C©u 2 : D ;


C©u : D


Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm .
B - bài tập : (7 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

BCNN(12,8) = 24
0,5 ®iĨm


B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; 96 ; 120 ; ...} 0,5
điểm




50 < x < 100 nên x {72 ; 96} 0,5


điểm


Bài 2: (2 điểm) Để 8<i></i>19 thì 8 + * + 1 ⋮ 9



0,75 ®iĨm .


Tøc
9 + * ⋮ 9


0,5
®iĨm


Suy
ra *  {0 ; 9}


0,75
®iĨm


Bài 3: (2 điểm) Gọi x là số đĩa có thể chia đợc nhiều nhất 0,25
điểm



20 <sub>⋮</sub> x ; 64 <sub></sub> x nên x <i></i> ƯC(20,64)


0,5 điểm


x =
ƯCLN(20,64) = 4


0,5 ®iĨm


Số
đĩa nhiều nhất là 4 đĩa.



0,25 điểm
Số bánh mỗi đĩa là : 5 chiếc .


0,25 điểm
Số ko mi a l : 16 cỏi .


0,25 điểm


Bài 4 : (1 điểm) Vì 7 chia hết cho x - 1 nên x 1 Ư(7) 0,25
điểm



Ư(7) = {1 ; 7}


0,25
điểm


Nên
x - 1 = 7 => x = 8


0,25 điểm



x - 1 = 1 => x = 2


</div>

<!--links-->

×