Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Tai lieu on thi tot nghiep THPT 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.07 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TỐT NGHIỆP THPT 2008-2009. MÔN SINH HỌC</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>
<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1 : Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen có chức năng :</b>


A.Khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã B.Mã hóa thơng tin các axitamin
C.Vận hành q trình phiên mã D.Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
<b>2 : Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là :</b>


A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen khơng phân mảnh D.Gen phân mảnh


<b>3 : Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa</b>
<b>axitamin (exon) là các đoạn khơng mã hóa axit amin (intron). Các gen này được gọi là :</b>


A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen không phân mảnh D.Gen phân mảnh


<b>4 : Gen mang thơng tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế</b>
<b>bào là: </b>


A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen vận hành D.Gen cấu trúc


<b>5 : Một trong các đặc điểm của mã di truyền là : “một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin ”. Đó là</b>
<b>đặc điểm nào sau đây :</b>


A.Mã di truyền có tính đặc hiệu B.Mã di truyền có tính thối hóa
C.Mã di truyền có tính phổ biến D.Mã di truyền là mã bộ ba


<b>6.Bộ 3 mở đầu với chức năng qui định khởi đầu dịch mã và qui định mã hóa axit amin mêtiônin là:</b>


A. AUX. B. AUA. C. AUG. D. AUU



<b>6’ : Ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã </b>
<b>và quy định axitamin là :</b>


A.Mêtiônin B.Foocmin mêtiônin C.Phêninalanin D.Foocmin alanin


<b>7 : Trong quá trình tái bản của ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các</b>
<b>đoạn okazaki. Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài trung bình từ :</b>


A.1000 – 1500 Nuclêơtit B.1000 – 2000 Nuclêôtit
C.2000 – 3000 Nuclêôtit D.2000 – 4000 Nuclêôtit
<b>8 : Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêơtit là :</b>


A.Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc B.Vùng mã hóa – vùng vận hành – vùng kết thúc
C.Vùng điều hịa – vùng mã hóa – vùng kết thúc D.Vùng điều hòa – vùng vận hành – vùng kết thúc
<b>9 : Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc trong đó vùng chứa thơng tin cho sự sắp xếp các axitamin</b>
<b>trong tổng hợp chuỗi pơlipeptit là :</b>


A.Vùng điều hịa B.Vùng mã hóa C.Vùng vận hành D.Vùng khởi động


<b>10 : Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các</b>
<b>đoạn okazaki.Các đoạn này được nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim :</b>


A.ADN polimeraza B.ARN polimeraza C.ADN ligaza D.Enzim redulaza


<b>11 : Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ :</b>


A.Sự hình thành các đơn vị nhân đơi B.Tổng hợp mạch mới theo hướng 3’<sub></sub>5’ của mạch khn
C.Hình thành các đoạn okazaki D.Sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza



<b>12 : Ngày nay các nhà di truyền học chứng minh sự nhân đơi của ADN theo ngun tắc : 1.bảo tồn;</b>
<b>2.bán bảo tồn; 3.bổ sung ; 4.gián đoạn. Câu trả lời đúng là :</b>


A.1,2 B.2,4 C.1,4 D.2,3


<b>13 : Đoạn okazaki là :</b>


A.Đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN
B.Một phân tử mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen


C.Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong q trình nhân đơi
D.Các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả 2 mạch khuôn


<b>14 : Vì sao nói mã di truyền mang tính thối hóa :</b>


A.Một bộ ba (cơđon) mã hóa nhiều axitamin B.Một axitmin được mã hóa bởi nhiều bộ ba


C.Một bộ ba mã hóa cho một aa D.Có những bộ 3 khơng mã hóa cho một loại aa nào
<b>14’: Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Một loại phân tử tARN chỉ mang 1 loại aa nhất định
D. Một loại mARN chỉ tổng hợp được 1 loại protein


<b>15 : Ở vi khuẩn E.Coli, trong quá trình nhân đơi , enzim ligaza có chức năng nào sau đây :</b>


A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C.Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D.Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi
<b>16 : Ở sinh vật nhân thực</b>


A.Các gen có vùng mã hố liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng mã hố khơng liên tục.


B.Các gen khơng có vùng mã hoá liên tục. D.Phần lớn các gen khơng có vùng mã hố liên tục.
<b>17 : Ở sinh vật nhân sơ</b>


A.Các gen có vùng mã hoá liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng mã hố khơng liên tục.
B.Các gen khơng có vùng mã hố liên tục. D.Phần lớn các gen khơng có vùng mã hố liên tục.
<b>18 : Q trình tự nhân đơi của ADN, NST diễn ra trong pha:</b>


A.G1 của chu kì tế bào. B.G2 của chu kì tế bào. C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào.


<b>19 : Sự truyền thơng tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình</b>
<b>:</b>


A.Di truyền B.Phiên mã C.Giải mã D.Tổng hợp


<b>20 : Trong 2 mạch đơn của gen chỉ có mạch khn (mạch mã gốc) được phiên mã thành ARN theo :</b>


A.Nguyên tắc bán bảo tồn B.Nguyên tắc bổ sung


C.Nguyên tắc giữ lại một nửa D.Nguyên tắc tự trị


<b>21 : Phiên mã ở phần lớn sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó tạo thành ARN trưởng thành</b>
<b>tham gia quá trình dịch mã chỉ gồm :</b>


A.Các exon B.Các intron C.Các endoxon D.Các endointron


<b>22:Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit gọi là:</b>


A.Di truyền B.Phiên mã C.Giải mã D.Tổng hợp


<b>23: Ở vi khuẩn E.Coli, ARN polimeraza có chức năng gì :</b>



A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C.Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D.Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đơi
<b>24: Đơn phân của ARN được phân biệt với đơn phân của ADN bởi :</b>


A.Nhóm phơtphat B.Gốc đường C.Một loại bazơnitơ D.Cả B và C


<b>25: Trường hợp nào sau đây không đúng với khái niệm một côđon (bộ ba mã trên mARN).</b>


A.Gồm 3 nuclêơtit B.Mã hóa cho một axitamin giống như cơđon khác


C.Khơng khi nào mã hóa cho hơn một axitamin D.Là đơn vị cơ sở của mã di truyền
<b>26: Tính đặc thù của anticôdon (bộ ba đối mã trên tARN) là :</b>


A.Sự bổ sung tương ứng với côđon trên mARN B.Sự bổ sung tương ứng với bộ ba trên rARN
C.Phân tử tARN liên kết với axitamin D.Có thể biến đổi phụ thuộc vào axitamin liên kết
<b>28: Loại ARN nào sau đây có hiện tượng cắt bỏ intron rồi nối các enxôn với nhau :</b>


A.mARN sơ khai của sinh vật nhân thực B.Các tARN


C.Các rARN D.mARN của sinh vật nhân sơ


<b>29: Chiều phiên mã trên mạch mang mã gốc của ADN là :</b>


A.Trên mạch có chiều 3’ <sub></sub> 5’ B.Có đoạn theo chiều 3’ <sub></sub> 5’ có đoạn theo chiều 5’ <sub></sub> 3’
C.Trên mạch có chiều 5’ <sub></sub> 3’ D.Trên cả hai mạch theo hai chiều khác nhau


<b>30: Sản phẩm phiên mã là :</b>


A.Các tiền mARN B.ARN pôlimeraza C.Các mARN mạch đơn D.Các ARN mạch đơn


<b>31: Sự phiên mã là :</b>


A.Q trình tổng hợp mARN từ thơng tin di truyền chứa trong ADN
B.Quá trình tổng hợp các loại ARN từ thơng tin di truyền chứa trong ADN


C.Q trình tổng hợp các loại ARN ribôxom từ thông tin di truyền chứa trong ADN
D.Q trình tổng hợp enzim ARN pơlimeraza từ thơng tin di truyền chứa trong ADN
<b>32: Các côđon nào dưới đây khơng mã hóa axitamin (cơđon vơ nghĩa) ?</b>


A.AUA, UAA, UXG B.AAU, GAU, UXA C.UAA, UAG, UGA D.XUG,AXG, GUA
<b>33: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là :</b>


A.A liên kết với T, G liên kết với X B.A liên kết với U, G liên kết với X
C.A liên kết với X, G liên kết với T D.A liên kết với U, G liên kết với U
<b>34: Nguyên tắc bổ sung được thế hiện trong cỏ chế dịch mã là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>35: Loại ARN nà mang đối mã :</b>


A.mARN B.rARN C.tARN D.ARN của vi rút


<b>36: Pơliriboxom có vai trị gì ?</b>


A.Đảm bảo cho q trình dịch mã diễn ra liên tục B.Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein cùng loại
C.Làm tăng năng suất tổng hợp prơtein khác loại D.Đảm bảo cho q trình dịch mã diễn ra chính xác
<b>37: Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là :</b>


A.Bản mã sao B.Bản đối mã C.Bản mã gốc D.Bản dịch mã
<b>38: Sự giống nhau của hai quá trình nhân đơi và phiên mã là :</b>


A.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lân B.Thực hiện trên tồn bộ phân tử ADN


C.Đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza D.Việc lắp ghép các đơn phân thực hiện theo NTBS
<b>39: Ở tế bào nhân thực mARN sau khi phiên mã song chúng tiếp tục hoàn thiện để trở thành mARN</b>
<b>trưởng thành phải thực hiện q trình nào :</b>


A.Cắt bỏ các đoạn intron khơng mã hóa axitamin B.Cắt bỏ các đoạn exon khơng mã hóa axitamin
C.Cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon D.Cắt bỏ các đoạn exon nối các đoạn intron
<b>40: Quá trình tổng hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha</b>


A.G1 của chu kì tế bào. B.G2 của chu kì tế bào. C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào.


<b>41: Cơ chế điều hòa hoạt động của gen được Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tượng: </b>
A.Vi khuẩn E.Coli B.Vi khuẩn Bacteria C.Thực khuẩn thể D.Plasmit
<b>42: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hịa là gì ?</b>
A.Nơi tiếp xúc với enzim ARN – polimerazza B.Mang thơng tin quy định prơtêin điều hịa
C.Mang thơng tin quy định enzim ARN – polimeraza D.Nơi liên kết với prơtêin điều hịa


<b>43: Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E.Coli khi khơng có chất cảm ứng lactơzơ là :</b>
A.Chất cảm ứng lactôzơ tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình của chất ức chế
B.Chất ức chế kiểm sốt lactơzơ, khơng cho lactơzơ hoạt hóa opêron


C.Chất ức chế bám vào vùng vận hành đình chỉ phiên mã, opperon không hoạt động
D.Các gen cấu trúc phiên mã tạo các mARN để tổng hợp các prôtêin tương ứng
<b>44: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ được hiểu là :</b>


A.Gen có được phiên mã hay dịch mã hay khơng B.Gen có được biểu hiện kiểu hình hay khơng
C.Gen có được dịch mã hay khơng D.Gen có được phiên mã hay khơng


<b>45: Điều hịa hoạt động của gen chính là :</b>


A.Điều hịa lượng sản phẩm của gen được sinh ra B.Điều hòa lượng mARN được sinh ra


C.Điều hòa lượng rARN được sinh ra D.Điều hòa lượng tARN được sinh ra
<b>46: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là :</b>


A.Về khả năng phiên mã của gen B.Về chức năng của prơtêin do gen tổng hợp
C.Về vị trí phân bố của gen D.Về cấu trúc của gen


<b>47: Cấu trúc của operon bao gồm những thành phần nào :</b>


A.Gen điều hịa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy B.Gen điều hịa, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc
C.Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy
<b>48: Đối với ơperon ở E.Coli thì tín hiệu điều hịa hoạt động của gen là :</b>


A.Đường lactôzơ B.Đường saccrôzơ C.Đường mantôzơ D.Đường glucơzơ
<b>49: Sự biểu hiện điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở :</b>


A.Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã B.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã
C.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã D.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã
<b>50: Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở :</b>


A.Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã
B.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã và dịch mã


C.Diễn ra hồn tồn ở cấp độ trước q trình phiên mã


D.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã
<b>51: Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm sốt bởi</b>


A.Gen điều hồ, gen tăng cường và gen gây bất hoạt. B.Cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt.
C.Cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường. D.Cơ chế điều hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất
hoạt.



<b>52: Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm</b>
A.Tổng hợp ra prôtêin cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D.Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà.


<b>53: Sinh vật nhân sơ sự điều hồ ở các operơn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn</b>


A.Trước phiên mã. B.Phiên mã. C.Dịch mã. D.Sau dịch mã.


<b>54: Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hồ là</b>
A.Nơi gắn vào của prơtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã


B.Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu.
C.Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.
D.Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.


<b>55. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho q trình dịch mã không thực hiện được :</b>


A. Đột biến ở mã mở đầu. B. Đột biến ở mã kết thúc.


C. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc.
<b>56. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là :</b>


A. Có lợi cho cá thể. B. Có ưu thế so với bố, mẹ.


C. Có hại cho cá thể. D. Khơng có lợi và khơng có hại cho cá thể.
<b>57. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng hay giảm 1 liên kết hidro của gen :</b>


A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.



C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.


<b>58. Đặc điểm nào sau đây khơng có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit :</b>
A. Chỉ lien quan tới 1 bộ ba.


B. Dễ xảy ra thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
C. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
D. Làm thay đổi trình tự nucleotit của nhiều bộ ba.


<b>59. Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số lien kết hidro của gen : </b>


A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.
C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.
<b>60. Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào :</b>


A. Sinh vật nhân sơ. B. Sinh vật nhân thực đa bào.


C. Sinh vật nhân thực đơn bào. D. Tất cả các loại sinh vật
<b>61. Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là :</b>


A. Mất và them 1 cặp nucleotit. B. Mất và thay thế một cặp nuleotit.
C. Thêm và thay thế một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit.


<b>62. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch đang tổng hợp khi AND đang</b>
<b>tự nhân đôi là :</b>


A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.


C. Thêm một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.


<b>63. Một đột biến gen (mất, them, thay thế một cặp nucleotit) được hình thành thường phải qua :</b>


A. 4 lần tự sao của AND. B. 3 lần tự sao của AND.
C. 2 lần tự sao của AND. D. 1 lần tự sao của AND.


<b>64. Loại ĐBG được phát sinh do tác nhân ĐB xen vào mạch khuôn khi AND đang tự nhân đôi là :</b>
A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.
C. Thêm một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.


<b>65. Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nucleotit không theo nguyên tắc bổ</b>
<b>sung khi AND đang tự nhân đôi :</b>


A. Thêm 1 cặp nucleotit. B. Thêm 2 cặp nucleotit.


C. Mất 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.
<b>66. Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi nhiều nhất số lien kết hidro của gen :</b>


A. Thêm 1 cặp nucleotit. Mất 1 cặp nucleotit.
B. Mất 1 cặp nucleotit. Thay thế 1 cặp nucleotit.


C. Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa.
D. Thêm 1 cặp nucleotit, thay thế 1 cặp nucleotit.


<b>67. Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật :</b>
A. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 trong bộ ba mã hóa.


B. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa.
C. Mất và thêm 1 cặp nucleotit.


D. Thêm và thay thế 1 cặp nucleotit.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể. B. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành.
C. Đột biến gây vô sinh cho cá thể. D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể.


<b>69: Đột biến gen là những biến đổi:</b>


A. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường.
B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.


C. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêơtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. kiểu gen của cơ thể do lai giống.


<b>70. Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến</b>


<b>a. nhiễm sắc thể</b> <b>b</b> mang đột biến gen


<b>c</b> gen hay đột biến nhiễm sắc thể d đã biểu hiện ra kiểu hình


<b>71. Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prơtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp</b>
<b>là</b>


A. Đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit ở 2 bộ ba mã hố cuối.
B. thêm một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ 10.
C. thay thế một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố cuối.
D. mất một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.


<b>72. Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so</b>
<b>với gen ban đầu? </b>


A. Mất một cặp nuclêơtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.



B. Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hiđrơ.
C. Đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit và thay thế 1 cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hyđrơ.
D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.


<b>73. Gen phân mảnh có đặc tính là:</b>


<b>a</b> vùng mã hố xen đoạn khơng mã hố axit amin
<b>b</b> gồm các nuclêơtit khơng nối liên tục


<b>c</b> chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi
<b>d</b> do các đoạn Okazaki gắn lại


<b>74. Đoạn chứa thông tin axit amin ở vùng mã hoá của gen ở tế bào nhân thực gọi là:</b>


<b>a</b> citron(xitrôn) <b>b</b> intron(intơrôn) <b>c</b> exon(êxôn) <b>d</b> codon(côdon)


<b>75. Loại đột biến gen </b><i><b>không </b></i><b>di truyền được qua sinh sản hữu tính là</b>


<b>a</b> đột biến giao tử <b>b</b> đột biến xôma <b>c</b> đột biến lặn <b>d</b> đột biến tiền phôi


<b>CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>


<b>BÀI TẬP:</b>



<b>I. CÁC CÔNG THỨC:</b>



Kí hiệu chung: N: tổng số Nu của gen L: chiều dài của gen, C: số vòng xoắn
M: khối lượng của gen H: số liên kết hidro trong gen, rN: ribonu
<b>A+T+G+X=N mà A=T, G=X => A+G= N/2</b>



<b>1. Tính chiều dài của gen:</b>


<i>L</i>=<i>N</i>


2 . 3,4 <b>A0 </b> <b>1A0 = 10-7 mm = 10-6 nm = 10-4 μm </b>


<b>2. Tính số vịng xoắn:</b>


<i>C</i>=<i>N</i>


20=


<i>L</i>


34 => N= C. 20, L= C. 34


<b>3. Tính khối lượng của gen:</b>


M= N. 300 đvc


<b>4. Tính số liên kết hiđro trong gen:</b> H= 2A+ 3G


<b>4’. Tính số liên kết hố trị trong gen: = 2 . (</b> <i>N</i><sub>2</sub> <b>-1) + N = 2N- 2</b>


<b>5. Tính số ADN con mới hồn tồn tạo ra khi gen nhân đôi k lần: = 2</b>k<sub> -2 </sub>
<b>5’. Tính số lượng Nu mơi trường cung cấp cho gen nhân đôi k lần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6. Số lượng từng loại Nu môi trường cần cung cấp là: </b>
AMT= TMT = (2k -1). Agen



GMT= XMT = (2k -1). Ggen


<b>7. Tính số liên kết H bị phá vỡ khi gen nhân đôi k lần:</b>


∑H bị phá vỡ = (2k<sub> -1). H</sub> <sub>(= H+2</sub>1<sub>. H+ 2</sub>2<sub>. H+...+ 2</sub>k-1<sub>. H)</sub>
<b>8. Tính số liên kết H được hình thành khi gen nhân đơi k lần:</b>


∑H hình thành = 2k<sub> . H</sub>


<b>8’. Tính số liên kết hố trị được hình thành khi gen nhân đôi k lần: </b>
<b>= (</b> <i>N</i>


2 <b>-1) .(2. 2</b>k -2 )= (N-2).(2k -1)


<b>9. Tính số bộ ba mã sao trên phân tử mARN:</b>
Số bộ 3 mã sao= <i>N</i>


2 . 3=
rN


3


<b>10. Tính số bộ ba mã hố cho 1 chuỗi polipeptit:</b>
Số bộ 3 mã hoá = <sub>2 . 3</sub><i>N</i> <i>−</i>1=rN


3 <i>−</i>1


<b>11. Tính số aa mơi trường cung cấp cho quá trình tổng hợp 1 chuỗi polipeptit = số bộ ba mã hoá aa:</b>
Số bộ 3 mã hoá = <sub>2 . 3</sub><i>N</i> <i>−</i>1=rN



3 <i>−</i>1


<b>12. Tính số liên kết peptit hình thành = số phân tử nước được giải phóng khi tổng hợp 1 chuỗi </b>
<b>polipeptit:</b>


<b> Số lk peptit= số phân tử nước = số aa môi trường cung cấp - 1= </b> <sub>2 . 3</sub><i>N</i> <i>−</i>1=rN


3 <i>−</i>1


<b>13. Tính số aa trong chuỗi polipeptit hồn chỉnh:</b>


Số aa = Số bộ 3 mã hố -1 = <sub>2 . 3</sub><i>N</i> <i>−</i>2=rN


3 <i>−</i>2


<b>14. Số rN của ARN: rA+ rU+ rG+ rX =</b> <i>N</i>


2 <b> trong đó: rA= Tgốc, rG = Xgốc, rU= A gốc, rX = G gốc</b>


<b>15. Số rN tự do mỗi loại cần dùng = số Nu loại mà nó bổ sung trên mạch mã gốc của ADN</b>

<b>II. BÀI TẬP</b>



<b>1. Một đoạn ADN có chiều dài 5100A</b>

<b>o<sub>, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp:</sub></b>
A. 2500 nuclêôtit. B. 2000 nuclêôtit. C. 15000 nuclêôtit. D. 3000 nuclêơtit.


<b>2. Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrơ.Gen A bị thay thế</b>
<b>một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là : </b>


A. A = T = 349 ; G = X = 401 . B. A = T = 348 ; G = X = 402.
C. A = T = 401 ; G = X = 349 . D. A = T = 402 ; G = X = 348



<b>3. Một gen có 1200 nuclêơtit và có 30% A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 nuclêơtit loại A</b>
<b>và có G= 3/2 A.Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Một gen có 1200 nuclêơtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 A0<sub> và kém 7</sub></b>
<b>liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân</b>
<b>đôi liên tiếp hai lần là: </b>


A. A = T = 1074 ; G = X = 717 B. A = T = 1080 ; G = X = 720
C. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960


<b>5 Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G = 2, khi tự nhân đơi 2 lần liên tiếp sẽ có số liên kết H bị huỷ là:</b>


a. 15000 b. 51000 c. 10500 d. 50100


<b>6. Một mạch đơn gen gồm có 60A, 30T, 120G, 80X thì tự sao một lần sẽ cần:</b>
<b>a</b> A = T = 200; G = X = 90 <b>b</b> A = T = 120; G = X = 180


<b>c</b> A = T = 90; G = X = 200 <b>d</b> A = T = 180; G = X = 120


<b>7. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và</b>
<b>600 xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrơmét và có A/G = 2/3 . Dạng đột</b>
<b>biến ở gen nói trên là: </b>


A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X


C. Mất một cặp A - T D. Thêm một cặp G - X


<b>8. Hình vẽ sau mô tả dạng đột biến gen nào ?</b>
<b> A T G X T T G X</b>


<b> T A X G => A A X G</b>


A. Đảo vị trí giữa các cặp nuclêơtit. B. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
C. Thay thế cặp nuclêôtit cùng loại. D. Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A.
<b>9. Một gen bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit. Số liên kết hyđrô sẽ thay đổi là:</b>


<b> A. Giảm 3 hoặc 5 hoặc 6 hoặc 9.</b> B. Giảm 6 hoặc 9 hoặc 7.
C. Giảm 5 hoặc 6 hoặc 7 hoặc 8 D. Giảm 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9


<b>10. Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các axít amin cịn lại khơng thay đổi</b>
<b>so với prơtêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến... </b>


A. mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen. B. mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
C. mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp. D. mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.


<b>11. Một mạch gốc của gen có trình tự các nuclêơtit như sau : ....A T X X G T A A G G...</b>
<b> Sau đột biến trình tự nuclêơtit mạch gốc là ...A T G X G T A A X G ...</b>
Đột biến trên thuộc dạng....


A. thay thế cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
C. thay thế cặp nuclêôtit khác loại. D. đảo vị trí cặp nuclêơtit.


<b>12. Sau đột biến, chiều dài của gen không thay đổi nhưng số liên kết hydrơ giảm 1, đây có thể là dạng</b>
<b>đột biến : </b>


A. Thêm một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>13. Mạch gốc của gen bị đột biến mất một bộ ba ở khoảng giữa. Sau đột biến, chuỗi pôlypeptit được</b>
<b>điều khiển tổng hợp so với gen bình thường sẽ:</b>



A. Khơng thay đổi số lượng axit amin. B. Tăng 1 axit amin.


C. Giảm 1 axit amin. D. Tăng 2 axit amin.


<b>14. ĐB mất 1cặp nuclêotit trong gen cấu trúc (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc) sẽ làm </b>
A. mất một bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm mất 1 axit amin tương ứng


B. thêm một bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm thêm 1 axit amin tương ứng


C, thay đổi các bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm thay đổi các axit amin tương ứng


D, thay đổi các bộ 3 mã hóa trên gen từ điểm xảy ra ĐB cho đến cuối gen, do đó làm thay đối các axit
amin tương ứng


<b>15. Trường hợp nào sau đây gây biến đổi nhiều nhất trong thành phần cấu trúc của phân tử protêin</b>
<b>tương ứng do gen đột biến tổng hợp? (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc)</b>


A. mất ba cặp nuclêơtit trong một bộ ba mã hóa C. thay thế một cặp nuclêôtit


B. mất một cặp nuclêôtit D. đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêơtit kế nhau


<b>16. Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit trong bộ ba mã hóa của gen cấu trúc (khơng ảnh hưởng bộ ba mở</b>
<b>đầu và kết thúc) sẽ ảnh hưởng đến: </b>


A. 1 axit amin trong chuỗi polypeptit C. 2 axit amin trong chuỗi polypeptit
B. 3 axit amin trong chuỗi polypeptit D. 4 axit amin trong chuỗi polypeptit
<b>17. Một ĐB mất 3 cặp nuclêôtit số 13,14, 15 trong gen cấu trúc sẽ làm cho prôtêin tương ứng bị: </b>


A. mất 1 axit amin số 3 C. mất 1 axit amin số 4



B. mất 1 axit amin số 5 D. mất axit amin thứ 13, 14, 15


<b>18. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen cấu trúc (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc)</b>
<b>sẽ ảnh hưởng đến: </b>


A. l axit amin trong chuỗi polypeptit B. 2 axit amin trong chuỗi polypeptit
C. 3 axit amin trong chuỗi pôlypeptit D. 4 axit amin trong chuỗi polypeptit


<b>19. ĐB thêm 1 căp nuclêôtit trong gen cấu trúc (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc) sẽ làm </b>
A. mất một bộ ba mã hóa trên gen, do đó lám mất 1 axit aimn tương ứng


B. thêm mơt bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm thêm 1 axit amin tương ứng


C. thay đối các bộ ba mã hóa trên gen do đó làm thay đổi các axit amin tương ứng


D. thay đổi các bộ ba mã hóa trên gen từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen, do đó làm thay đổi
các aa tương ứng


<b>20. Một gen tổng hợp protein bình thường có 200 aa. Gen đó bị ĐB tổng hợp ra phân tử protein có 200</b>
<b>aa nhưng aa thứ 150 bị thay thế bằng một aa mới. Dạng đột biến gen đó có thể là:</b>


A. Thêm một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 150.


B. Đảo vị trí hoặc thêm một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 150
C. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nucleotit ở bộ ba mã hố axit amin thứ 150
D. Mất một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 150.


E. Mất hoặc thay thế một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 150


<b>21. Dạng ĐB gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prơtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là</b>


A. Đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit ở 2 bộ ba mã hố cuối.


B. thêm một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ 10.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hố cuối.
D. mất một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ 10.


<b>22. Những dạng ĐBG nào khơng làm thay đổi tổng số Nu và số liên kết H so với gen ban đầu? </b>
A. Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit.


B. Mất một cặp nuclêơtit và thay thế 1 cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hiđrơ.
C. Đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit và thay thế 1 cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hyđrơ.
D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.


<b>23. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>24. Một prơtêin bình thường có 400 axit amin. Prơtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay thế</b>
<b>bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prơtêin biến đổi trên là </b>


A. đảo vị trí hoặc thêm nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
B. mất nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.


C. thêm nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.


D. thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350.


<b>25. Gen A đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi, nhưng số liên kết hyđrô thay</b>
<b>đổi đi một liên kết. Đột biến trên thuộc dạng</b>


A. thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại. C. mất một cặp nuclêôtit.



B. thêm 1 cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.


<b>26. Mạch gốc của gen bị đột biến mất một bộ ba ở khoảng giữa. Sau đột biến, chuỗi pôlypeptit được</b>
<b>điều khiển tổng hợp so với gen bình thường sẽ:</b>


A. Không thay đổi số lượng axit amin. B. Tăng 1 axit amin.


C. Giảm 1 axit amin. D. Tăng 2 axit amin.


<b>25. Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prơtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên</b>
<b>một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng ĐB gen xảy ra là:</b>


A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit.


<b>27. Một gen tổng hợp 1 phân tử prơtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến,</b>
<b>tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến:</b>


A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. C. Thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ ba kế tiếp bằng 2 cặp G-X. B.
Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T . D. Thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ ba kế tiếp bằng 2 cặp A-T.


<b>30. Gen có 1170 Nu và có G = 4A. Sau ĐB, phân tử prôtêin giảm xuống 1 aa. Khi gen ĐB nhân đôi liên</b>
<b>tiếp 3 lần, nhu cầu Nu loại A giảm xuống 14 Nu, loại G giảm 7 Nu. Số liên kết H bị phá huỷ trong quá</b>
<b>trình trên là:</b>


A. 13104. B. 11417. C. 11466. D. 11424.


<b>31. Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 codon liên tiếp ở vùng mã hố, thì prơtêin tương ứng có biến đổi</b>
<b>lớn nhất là:</b>



<b>a</b> thay 1 axit amin <b>b</b> thay 2 axit amin <b>c</b> mất 1 axit amin <b>d</b> thêm 1 nuclêơtit


<b>32. Đột biến đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay</b>
<b>đổi tối đa:</b>


A. 1 axit amin. B. 2 axit amin. C. 3 axit amin. D. 4 axit amin.


<b>33. Phân tử Hb trong hồng cầu người có 2 chuỗi polipeptit α và 2 chuỗi polipeptit β. Gen qui định tổng</b>
<b>hợp chuỗi α ở người bình thường có G= 186 và có 1068 liên kết H. Gen ĐB gây bệnh thiếu máu hồng</b>
<b>cầu hình liềm hơn gen bình thường 1 liên kết H nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Tính số lượng Nu mỗ loại trong gen bình thường và gen bị ĐB?


c. Số lượng, thành phần các aa của chuỗi polipeptit tổng hợp do gen bình thường và gen ĐB?
<b>34. Gen A chỉ huy tổng hợp phân tử protein gồm 198 aa.</b>


a. ĐBG thêm 1 cặp Nu ở giữa cặp số 6 và cặp số 7 thì phân tử protein do gen ĐB khác phân tử protein do gen
A như thế nào?.


b. ĐBG thêm 1 cặp Nu ở giữa cặp số 594 và cặp số 595 thì phân tử protein do gen ĐB khác phân tử protein
do gen A như thế nào?.Giả thiết rằng ĐB không ảnh hưởng đến chức năng của cođon kết thúc của gen.


<b>35. Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vịng xoắn và 20% số nuclêơtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến </b>
<b>dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau đột biến gen tự nhân đôi một lần thì số </b>
<b>liên kết hiđrơ của gen bị phá vỡ là bao nhiêu?</b>


CHUYÊN ĐỀ 2: CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>



<b>1. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì</b>
<b>đầu giảm phân I sẽ làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây?</b>


A. Đa bội. B. Lặp đoạn NST.
C. Đảo đoạn NST. D.Thay cặp nuclêơtit
<b>2. Có 2 dạng đột biến nhiễm sắc thể là :</b>


A. Đột biến dị bội và đột biến đa bội B. Đột biến một nhiễm và đột biến đa nhiễm
C. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng D. Đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn
<b>3. Cơ chế xảy ra đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là:</b>


A. Do đứt gãy trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào.
B. Do trao đổi chéo khơng cân giữa các crơmatit trong kì đầu giảm phân I.
C. Do đoạn nhiễm sác thể bị đứt quay 1800<sub> rồi lại gắn vào nhiễm sắc thể.</sub>


D. Do sự phân li và tổ hợp tự do của nhiễm sắc thể trong giảm phân.
<b>4. Hậu quả di truyền của đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là:</b>


A. Cơ thể chết ngay giai đoạn hợp tử. B. Gây chết hoặc giảm sức sống.
C. Một số tính trạng bị mất đi. D. Ít ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.
<b>5. Các dạng đột biến số lượng NST là :</b>


A. Thể mất đoạn , thể chuyển đoạn B. Thể đảo đoạn , thể lặp đoạn
C. Thể khuyết nhiễm , thể đa nhiễm D. Thể dị bội , thể đa bội
<b>6. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến hậu quả nào sau đây?</b>


A. Có thể làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. Khơng ảnh hưởng đến kiểu hình do khơng mất chất liệu di truyền.
C. Gây chết hoặc giảm sức sống.



D. Gia tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thường.


<b>7. Việc loại khỏi NST những gen khơng mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng</b>
<b>đột biến</b>


A. Lặp đoạn NST. B. Mất đoạn NST.
C. Đảo đoạn NST. D.Chuyển đoạn NST.
<b>8. Bệnh ung thư máu ở người là do :</b>


A. Đột biến lặp đoạn trên NST số 21 B. Đột biến mất đoạn trên NST số 21
C. Đột biến đảo đoạn trên NST số 21 D. Có 3 NST số 21


<b>9. Bệnh nào sau đây thuộc dạng đột biến mất đoạn nhiễm săc thể?</b>


A. Bệnh bạch tạng. B. Bệnh ung thư máu.
C. Bệnh đao. D. Bệnh máu khó đơng.
<b>10. Bệnh nào dưới đây là do đột biến NST :</b>


A. Bệnh máu khó đơng B.Bệnh mù màu
C. Bệnh Đao D. Bệnh bạch tạng


<b>11. Đột biến được ứng dụng để làm tăng hoạt tính của enzym amilaza dùng trong cơng nghiệp sản xuất</b>
<b>bia là đột biến:</b>


A. Lặp đoạn NST. B. Mất đoạn NST.
C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Đảo đoạn lớn trên nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhỏ trên nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
<b>13. Đột biến được ứng dụng chuyển gen từ NST này sang NST khác là đột biến:</b>


A. Lặp đoạn NST. B. Mất đoạn NST.


C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.
<b>14. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do: </b>


A. Hợp tử bị đột biến đa bội. B. Một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội.
C. Tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân. D. Sự thụ tinh giữa các giao tử bất thường.
<b>15. Dạng đột biến phát sinh do không hình thành được thoi vơ sắc trong q trình phân bào là:</b>
A. Đột biến đa bội thể. B. Đột biến dị bội thể.


C. Đột biến đảo đoạn NST. D. Đột biến chuyển đoạn NST.
<b>16. Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là:</b>


A. 45 B. 46 C. 47 D. 48
<b>17. Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng :</b>


A. XO B. XXX C. YO D. XXY
<b>18. Người bị bệnh Đao có bộ NST </b>


A. 2n = 48 (cặp NST 21 chứa 2 chiếc). B. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc).
C. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45 (cặp NST 21 thiếu 1 chiếc).
<b>19. Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm gen mới?</b>


A. Chuyển đoạn và lặp đoạn. B. Đảo đoạn và lặp đoạn.
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Lặp đoạn và chuyển đoạn.
<b>20. Hội chứng claifentơ là do trong tế bào sinh dưỡng của người: </b>


A. Nữ thừa 1 NST giới tính X B. Nữ thiếu 1 NST giới tính X
C. Nam thừa 1 NST giới tính X D. Nam thiếu 1 NST giới tính X



<b>21. Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm</b>
<b>xuất hiện các loại giao tử nào sau đây?</b>


A. 2n; n B. n; 2n+1 C. n; n+1; n-1 D. n+1; n-1
<b>22. Hội chứng Đao ở người là thể dị bội thuộc dạng: </b>


A. 2n – 1 B. 2n + 1 C. 2n – 2 D. 2n + 2
<b>23. Một người mang bộ NST có 45 NST trong đó chỉ có 1 NST giới tính X, người này là:</b>
A. Nữ mắc hội chứng Tớcnơ B. Nữ mắc hội chứng Claiphentơ
C. Nam mắc hội chứng Tớcnơ D. Nam mắc hội chứng Claiphentơ
<b>24. Đặc điểm thể hiện ở người bị hội chứng đao :</b>


A. Cơ thể chậm phát triển , si đần , vô sinh B. Tay chân dài hơn bình thường


C. Khơng phân biệt màu đỏ và lục D. Cơ thể phát triển to lớn khác thường
<b>25. Hội chứng Tocnơ là thể đột biến có ở người: </b>


A. Nam mang NST giới tính XXY B. Nam mang NST giới tính YO
C. Nữ mang NST giới tính XXX D.Nữ mang NST giới tính XO
<b>26. Hội chứng nào dưới đây khơng cùng loại với các hội chứng còn lại?</b>


A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng Tớcnơ
C. Hội chứng Đao D. Hội chứng siêu nữ.
<b>27. Loại đột biến phát sinh do khơng hình thành thoi vơ sắc trong ngun phân</b>
A. Đột biến chuyển đoạn B. Đột biến đa bội


C. Đột biến dị bội D. Đột biến đảo đoạn
<b>28. Bệnh chỉ tìm thấy ở nam mà khơng có ở nữ : </b>


A. Bệnh mù màu, hội chứng claifentơ B. Bệnh khó đơng, hội chứng Tơcnơ



C. Bệnh dính ngón tay 2 và 3, hội chứng claifentơ D.Bệnh dính ngón tay 2 và 3, hội chứng đao
<b>29. Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân từ tế bào 2n sẽ làm xuất hiện dòng TB: A.</b>
3n B. 4n C. 2n-2 D. 2n+2


<b>30. Trong nguyên phân những thể đa bội nào dưới đây được hình thành?</b>
A. 3n, 4n B. 4n, 5n C. 4n, 5n D. 4n, 8n
<b>31. Thể đột biến thường khơng tìm thấy ở động vật bậc cao: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>33. Thể dị bội và bộ NST nào sau đây không tương ứng?</b>


A. Thể không nhiễm (2n-2) B. Thể một nhiễm (2n-1)
C. Thể ba nhiễm (2n + 1) D. Thể hai nhiễm (2n + 2)
<b>34. Cây tứ bội Aaaa sẽ cho các loại giao tử lưỡng bội với tỉ lệ nào?</b>


<b> A. 1AA: 1Aa B. 1Aa: 1aa C. 1AA: 1aa D. 3AA: 1Aa</b>
<b>35. Tế bào có kiểu gen AAAA thuộc thể: </b>


A. Dị bội 2n + 2 B. Tứ bội 4n C. 2n + 2 hoặc 4n D. 4n hoặc 3n


<b>36. Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất</b>
<b>hiện cơ thể có số lượng NST là: </b>


A. 15 B. 13 C. 28 D. 21
<b>37. Dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi vị trí của các gen trong một NST gọi là gì?</b>
A. Chuyển đoạn B. Mất đoạn C. Lặp đoạn D. Đảo đoạn
<b>38. Bằng phương pháp lai xa và đa bội hố có thể tạo ra thể nào sau đây: </b>


A. Thể đơn nhiễm B. Thể tam nhiễm C. Thể tứ nhiễm D.Thể song nhị bội
<b>39. Các loại giao tử có thể tạo ra từ thể AAaa khi giảm phân bình thường là : </b>



A. AA , Aa , aa B. AAa , Aa , aa C. AA , Aa , aaa D. AA , aa
<b>40. Hội chứng Tơcnơ là kết quả của dạng đột biến nào sau đây ?</b>


A. Thể khuyết nhiễm. B. Thể ba nhiễm. C. Thể đa nhiễm D. Thể một nhiễm.
<b>41. Cá thể KHƠNG thể tạo ra bằng con đường tứ bội hố từ thể lưỡng bội là: </b>


A. AAAA B.AAAa C. AAaa D. aaaa
<b>42. Tinh trùng bình thường của lồi có 10 NST thì đột biến thể một nhiễm có số lượng NST là:</b>
A. 9 B. 11 C. 19 D. 21


<b>43. Cho phép lai P : Aa x Aa . Kiểu gen không thể xuất hiện ở F1 nếu một trong hai cơ thể P bị đột</b>
<b>biến số lượng NST trong giảm phân là : </b>


A. AAa B. Aaa C. A D. Aaaa
<b>44. Tế bào sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAaa thì thuộc dạng đột biến nào sau đây ?</b>
A. Thể đa nhiễm. B.Thể tứ bội.


C. Thể tam nhiễm kép D. Thể đa nhiễm hoặc thể tứ bội.
<b>45. Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa là: </b>


A. Aaaa x Aaaa B. Aaaa x aaaa C. AAaa x Aaaa D. AAAA x aaaa


<b>46. Ở ruồi giấm, sự rối loạn phân li một cặp NST trong lần phân bào 1 giảm phân của 1 tế bào sinh tinh</b>
<b>sẽ tạo ra:</b>


A. Tinh trùng khơng có NST 1


B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa NST 1
C. 2 tinh trùng thiếu NST 1 và 2 tinh trùng thừa NST 1


D. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thiếu NST 1


<b>47. Cho A quy định thân cao, a quy định thân thấp. Phép lai cho tỷ lệ KH 11 thân cao : 1 thân thấp là: </b>
A. Aaaa x Aaaa B. AAa x Aaa C. AAaa x aaaa D. AAaa x Aa


<b>48. Ở ruồi giấm sự rối loạn phân li của cặp NST số 2 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của 1</b>
<b>tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:</b>


A. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng đều thừa 1 NST 2
B. 2 tinh trùng đều thiếu 1 NST 2và 2 tinh trùng bình thương


C. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST số 2 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST số 2
D. Cả 4 tinh trùng đều bất thường


<b>49. Một TB sinh giao tử có KG </b> ABCD<sub>abcd</sub> EFGH<sub>efgh</sub> <b> . Giao tử tạo ra do ĐB đảo đoạn trong giảm phân</b>
<b>là: A. Giao tử mang abcdd và EFGGH B. Giao tử mang abcd và EFGH</b>


C. Giao tử mang ABC và EFGHD D. Giao tử mang ABCD và EGFH


<b>50. Tinh trùng của một lồi thú có 20 nhiễm sắc thể thì thể ba nhiễm kép của lồi này có số nhiễm sắc</b>
<b>thể là:</b>


A. 21. B. 23. C. 42. D. 60
<b>51. Hai đột biến nào sau đây có số NST bằng nhau, khi chúng cùng loài ?</b>


A. Thể khuyết nhiễm và thể một nhiễm kép. B. Thể ba nhiễm và thể một nhiễm kép.
C. Thể ba nhiễm kép và thể khuyết nhiễm. D. Thể một nhiễm kép và thể đa nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. BBBB x BBbb và BBbb x BBbb B. BBbb x Bbbb và Bbbb x bbbb
C. BBBb x bbbb và BBBb x BBbb D. Bbbb x bbbb và BBBB x bbbb



<b>53. Gen A qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen a qui định hoa trắng. Cho cây tứ bội hoa đỏ lai</b>
<b>với cây tứ bội hoa trắng thu được F1 tồn cây tứ bội hoa đỏ, có bao nhiêu phép lai cho kết quả nói trên?</b>
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


<b>54: Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là:</b>
A. Sợi nhiễm sắc → phân tử ADN → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.


B. Phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể.
C. Crômatit → phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.
D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể.


<b>55: Thể ĐB mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp NST tương đồng tăng thêm 1chiếc được gọi là</b>
A. thể đa bội. B. thể tam bội. C. thể tam nhiễm. D.thể đa nhiễm
<b>56. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là </b>


A. sự phân ly khơng bình thường của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. q trình tự nhân đơi nhiễm sắc thể bị rối loạn.


C. cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.


D. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.


<b>57: Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là</b>
A. mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể.


B. đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể.


D. đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể.


<b>58. Thành phần hóa học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là</b>


A. ADN và prôtêin không phải dạng histôn. B. ADN, ARN và prôtêin dạng phi histôn.


C. ADN và prôtêin dạng histôn. D. ADN, prôtêin dạng histôn và 1 lượng nhỏ ARN.
<b>59. Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng</b>


A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.


B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào.


C. cản trở sự hình thành thoi vơ sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.


D. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
<b>60: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là:</b>


A. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.


B. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.


C. Sự phân ly khơng bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của q trình phân bào.


D. Q trình tự nhân đơi nhiễm sắc thể bị rối loạn.
<b>61. NST bình thường NST bị đột biến</b>
<b>A B C D E x F G H M N O C D E x F G H</b>
<b> →</b>


<b>M N O P Q x R A B P Q x R Đột biến trên thuộc dạng gì? </b>


A. Lặp đoạn NST B. Chuyển đoạn NST tương hỗ



C. Chuyển đoạn NST không tương hỗ D. Chuyển đoạn trên 1 NST


<b>62. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng cường độ biểu hiện tính trạng của sinh vật? </b>


A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST <b>63.</b>
<b>Một đoạn NST bị đứt quay 180o rồi gắn vào vị trí cũ của NST đó. Đây là dạng đột biến: </b>


A. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể


B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể


<b>64. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền? </b>


A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST
<b>65. Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất? </b>
A. Đánh giá thông qua khả năng sinh sản B. Căn cứ vào thời gian sinh trưởng kéo dài
C. Quan sát và đếm số lượng NST trong TB dưới kính hiển vi D. Dựa vào sự quan sát về kiểu hình
<b>66. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây thường ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể, góp phần tăng</b>
<b>cường sự sai khác giữa các NST tương ứng tạo sự đa dạng cho loài? </b>


A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST


<b>67. Ở thực vật, trong TB sinh dưỡng có bộ NST 2n đã nhân đơi nhưng thoi vơ sắc khơng hình thành, bộ</b>
<b>NST không phân li. Nếu hiện tượng này xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ tạo thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. Cành cây (ngay chỗ đột biến) tam bội D. Cành cây (ngay chỗ đột biến) tứ bội
<b>68. Người mẹ tuổi 35 đến 40 sinh con bị hội chứng Đao có xác xuất cao vì </b>


A. Tế bào sinh giao tử bị lão hóa, sự phân li các NST bị rối loạn


B. Tế bào sinh giao tử bị lão hóa, sự phân li cặp NST 23 bị rối loạn
C. Tế bào sinh giao tử bị lão hóa, sự phân li cặp NST 21 bị rối loạn
D. Gen đã lập trình sẵn


<b>69. Thể đa bội ít gặp ở động vật là do: </b>


A. Đa số các động vật khơng có khả năng sinh sản sinh dưỡng
B. Động vật không tạo được giao tử có khả năng sống và thụ tinh
C. Trong thiên nhiên động vật ít khi bị đột biến hơn so với thực vật
D. Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn ảnh hưởng đến qúa trình sinh sản
<b>70. Cơ chế hình thành bộ nhiễm sắc thể tam bội </b>


A. Do đột biến dị bội trên cặp nhiễm sắc thể giới tính B. Do đột đến đa bội ở cơ thể 2n


C. Do sự thụ tinh của giao tử 2n với giao tử n D. Do rối loạn cơ chế nguyên phân của 1TB 2n
<b>71. Cải củ (Raphanus sativus) 2n = 18 NST cho giao phấn với cải bắp (Brassica oleracea) 2n = 18 NST,</b>
<b>được cải lai F1 có bộ NST: </b>


A. n + n = 9 NST + 9 NST C. 4n = 126 NST


B. 2n + 2n = 64 NST + 62 NST D. 3n = 93 NST


<b>72. Một nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự sắp xếp các gen như sau: ABCDEFGH. Đột biến làm cho các</b>
<b>gen trên NST đó có trình tự thay đổi là: ABEDCFGH. Đột biến trên là dạng đột biến:</b>


A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST


<b>73. Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường.Tỉ lệ</b>
<b>kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa:</b>



A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa


C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa :8Aaaa : 1aaaa
<b>74. Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa, nên bố mẹ xảy ra giảm phân bình thường là:</b>
A. P: AAAa x AAAa B. P: AAaa x Aaa C. P: AAAa x AAaa D. Tất cả các phép lai trên
<b>75. Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?</b>
A. AA, Aa, aa B. Aaa, Aa, a C. A, Aa, aa, a D. AA, A, Aa, a
<b>76. Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?</b>


A. AA, Aa, aaa B. AA, Aa, aa C. AAA, aaa D. AAa, Aa, aa


<b>77. Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 1/6 có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây khi giảm phân?</b>


A. AAaa B. Aaaa C. AAAa D. aaaa


<b>78. Tế bào 2n mang kiểu gen Aa khơng hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu</b>
<b>gen nào sau đây ở tế bào con?</b>


A. AAAA B. aaaa C. AAaa D. Aaa


<b>79. Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây?</b>


A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n B. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n


C. Dị bội 2n – 2 D. Thể một nhiễm


<b>80. TB của bắp (2n = 20) ngun phân khơng hình thành thoi vơ sắc dẫn đến tạo ra thể: </b>


A. Tam bội 3n = 30 B. Tứ bội 4n = 40 C. Lưỡng bội 2n = 20 D. Ngũ bội 5n = 50



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 11 : Quy luật phân li</b>



<b>1. Men Đen sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để :</b>
a. Kiểm tra giả thuyết nêu ra b.*<sub> Xác định các cá thể thuần chủng</sub>


c. Xác định QLDT chi phối tính trạng d. Xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn


<b>2. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần</b>
<b>chủng với cây hạt xanh được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là :</b>


a. 5 vàng : 3 xanh b. 7 vàng : 4 xanh c. 1 vàng : 1 xanh d. *<sub>3 vàng : 1 xanh </sub>


<b>3. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần</b>
<b>chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở F1 là :</b>


a. 5 hạt vàng : 3 hạt xanh b.*<sub> 100% hạt vàng c. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh d. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh </sub>
<b>4. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là :</b>


a. Sự phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
b. Sự phân ly của các alen trong cặp trong giảm phân


c. Sự phân ly và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh


d. *<sub>Sự phân ly và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân ly và</sub>
tổ hợp của các alen trong cặp


<b>5. Theo Men Đen, nội dung của quy luật phân ly là :</b>


a.*<sub> Mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân ly về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa</sub>
một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ



b. F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình trung bình 3 trội : 1 lặn
c. F2 có tỷ lệ phân ly kiểu gen 1:2:1


d.Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hồn tồn tính trạng lặn


<b>6. Kết quả lai một cặp tính trạng trong thí nghiệm của Men Đen cho tỷ lệ kiểu hình ở F2 là :</b>
a. 1 trội : 1 lặn b.2 trội : 1 lặn c. *<sub>3 trội : 1 lặn </sub> <sub>d. 4 trội : 1 lặn </sub>
<b>7. Quy luật phân ly có ý nghĩa chủ yếu đối với thực tiễn là :</b>


a. Cho thấy sự phân ly tính trạng ở mỗi thế hệ lai b. Xác định được phương thức DT của mỗi tính trạng
c. *<sub>Xác định được tính trạng trội lặn để ƯD vào chọn giống</sub> <sub>d. Xác định được các dòng thuần</sub>


<b>9. Men Đen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách nào :</b>


a. *<sub>Lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể có kiểu hình lặn</sub>
b. Lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng


c. Lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau


d. Lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn
<b>10. Dịng thuần là :</b>


a. Dịng có kiểu hình đồng nhất


b. Dịng có đặc tính di truyền đồng nhất


c.*<sub>Dịng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng</sub>
d. Dịng có kiểu hình trội đồng nhất



<b>11. Điều nào khơng phải là điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly :</b>
a. P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản


b.Tính trạng do một gen quy định trong đó gen trội lấn át hồn tồn gen lặn
c. Số lượng cá thể thu đựơc ở các thế hệ lai phải lớn


d.*<sub> F</sub>


2 đồng tính


<b>12. Nguyên nhân nào dẫn đến sự giống nhau về tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F1 và F2 trong trường hợp lai 1</b>
<b>tính trạng trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn :</b>


a. Do quan hệ lấn át của gen trội b. Do quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau
c. Do quá trình thụ tinh xuất hiện số tổ hợp giống nhau d. *<sub> Do cơ sở tế bào học giống nhau</sub>


<b>13. Điều nào không phải là điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly :</b>
a. Thế hệ xuất phát thuần chủng


b. Mỗi giao tử chỉ mang 1 yếu tố di truyền
c. *<sub> Tính trạng trội khơng hồn tồn</sub>


d. Thực hiện nhiều thí nghiệm, số lượng cá thể khảo sát lớn, các hợp tử còn sống đủ
<b>14. Trong trội khơng hồn tồn khơng cần dùng phương pháp lai phân tích :</b>


a.*<sub> Đồng hợp tử trội và dị hợp tử có kiểu hình khác nhau</sub> <sub> c. Kiểu gen đồng hợp có sức sống kém</sub>
b. Đồng hợp tử trội và dị hợp tử có kiểu hình giống nhau d. Do ưu thế lai giảm nên phân biệt dễ
<b>15.Men Đen đã giải thích định luật phân tính bằng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. Hiện tượng trội hoàn toàn d. Hiện tượng tác động qua lại giữa các gen trong cặp alen


<b>16. Tính trạng trung gian là tính trạng xuất hiện ở cơ thể mang kiểu gen dị hợp do :</b>


a. Gen trội chết ở trạng thái dị hợp


b. Gen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp


c.*<sub>Gen trội không lấn át hoàn toàn gen lặn trong cặp gen tương ứng</sub>
d. Mỗi tính khơng tác động khơng hồn tồn thuận lợi


<b>17. Để xác định cơ thể có kiểu gen đồng hợp hay di hợp người ta dùng phương pháp :</b>


a. Lai xa b. Lai phân tích c. Tự thụ phấn hoặc lai gần d.*<sub> b và c </sub>

<b>Bài 12 : Quy luật phân ly độc lập</b>



<b>1. Theo thí nghiệm của Men Đen, khi lai hai cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh</b>
<b>nhăn với nhau đựoc F1 đều là hạt vàng trơ . Khi cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình</b>
<b>là:</b>


a.*<sub> 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn</sub>
b. 9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3 xanh nhăn : 1 vàng nhăn
c. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 xanh trơn
d. 9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3 xanh nhăn : 1 vàng trơn
<b>2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập là :</b>


a. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng


b. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân đưa đến sự phân ly độc lập và tổ
hợp tự do của các cặp gen alen


c. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân ly


độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen alen


d. *<sub>Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa</sub>
đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen alen


<b>3. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Men Đen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền</b>
<b>độc lập vì :</b>


a. F2 có 4 kiểu hình d. *Tỷ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích các xác suất của các TT hợp thành nó
b. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp c. Tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F2 đều là 3 trội : 1 lặn


<b>4. Theo Men Đen nội dung của quy luật phân ly độc lập là :</b>
a. Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ


b. Các tính trạng khác loại tổ hợp tạo thành các biến dị tổ hợp
c. Các cặp tính trạng di truyền độc lập


d.*<sub> Các cặp alen (nhân tố di truyền) phân ly độc lập trong giảm phân.</sub>
<b>5. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân ly là :</b>


a.*<sub> Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú và đa dạng cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống</sub>
b. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết


c. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những lồi sinh sản theo hình thức giao phối
d. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hoá quan trọng trong sinh giới


<b>6. Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly là :</b>


a. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác
b. *<sub>Mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng</sub>



c. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. Sự biểu hiện hoàn toàn của các tính trạng


d. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh


<b>7. Theo Men Đen, với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập thì tỷ lệ phân ly kiểu gen ở đời sau được xác</b>
<b>định theo công thức :</b>


a. 2n <sub>b. ( 3 : 1 )</sub>n <sub>c. </sub>*<sub>( 1 : 2 : 1 )</sub>n <sub>d. 3</sub>n


<b>8. Theo Men Đen, với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo</b>
<b>công thức :</b>


a.*<sub> 2</sub>n <sub>b. ( 3 : 1 )</sub>n <sub>c. ( 1 : 2 : 1 )</sub>n <sub>d. 3</sub>n


<b>9. Theo Men Đen, với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời sau được xác</b>
<b>định theo công thức :</b>


a. 2n <sub>b. </sub>*<sub>( 3 : 1 )</sub>n <sub>c. ( 1 : 2 : 1 )</sub>n <sub>d. 3</sub>n


<b>10. Theo Men Đen, với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập thì số loại kiểu hình ở đời sau được xác định</b>
<b>theo cơng thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>11. Theo Men Đen , với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập thì số loại kiểu gen thu được ở đời sau được</b>
<b>xác định theo công thức :</b>


a. 2n <sub>b. ( 3 : 1 )</sub>n <sub>c. ( 1 : 2 : 1 )</sub>n <sub>d.</sub>*<sub> 3</sub>n


<b>12. Trong thí nghiệm của Men Đen, khi cho lai phân tích cơ thể li F1 thì ở đời sau thu được tỷ lệ phân ly</b>
<b>kiểu hình là :</b>



a. 3 vàng trơn : 1 vàng nhăn c. *<sub>1 vàng trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh trơn : 1 xanh nhăn</sub>
b. 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn d. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
<b>13. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện nghiệm đúng của định luật PLĐL của Men Đen :</b>
a. Thế hệ xuất phát thuần chủng c. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng tương phản
b. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn d. *<sub>Các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng</sub>
<b>14. Khi cho F1 dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, mỗi gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác</b>
<b>nhau thì tỷ lệ phân ly kiểu gen nào sau đây là sai :</b>


a. 1/16 aaBB b. 2/16 Aabb c.* 4/16 AaBB d. 1/16 aabb


<b>15. Khi cho F1 dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, mỗi gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác</b>
<b>nhau, tính trạng trội trội hồn tồn thì tỷ lệ phân ly KH mang 1 trội và 1 lặn ở đời F2 là :</b>


a. 1/16 b. *<sub>2/16</sub> <sub>c.3/16</sub> <sub>d. 4/16</sub>


<b>16. Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập của Men Đen là :</b>
a. Tính trạng của con là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ


b. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trình giảm phân và thụ tinh
c. F1 là cơ thể lai nhưng có khả năng tạo giao tử thuần khiết


d.*<sub> Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh dẫn</sub>
đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen


<b>17 . Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là :</b>


a. Nếu P thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng thì F2 có sự phân tính
b. Ở F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo tỷ lệ kiểu hình 3 : 1



c. *<sub>Sự phân ly của các cặp gen độc lập dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của các tính trạng</sub>
d. Tạo ra tỷ lệ kiểu gen ở F2 theo công thức ( 1 : 2 : 1 )n


<b>18. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hồn tồn sẽ có :</b>
a. 4 kiểu hình , 8 kiểu gen b.*<sub> 4 kiểu hình , 12 kiểu gen</sub>


c. 8 kiểu hình , 27 kiểu gen d. 8 kiểu hình , 12 kiểu gen


<b>Bài 13 : Sự tác động của nhiều gen . Tính đa hiệu của gen</b>


<b>1.Tác động đa hiệu của gen là :</b>


a. Một gen tác động cộng gộp với các gen khác để quy định nhiều tính trạng
b. *<sub>Một gen quy định nhiều tính trạng</sub>


c. Một gen tác động bổ trợ với các gen khác để quy định nhiều tính trạng
d. Một gen tác động át chế với các gen khác để quy định nhiều tính trạng


<b>2. Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó một loại gen trội vừa xác định một kiểu hình riêng</b>
<b>biệt vừa có vai trị át loại gen trội khác, khi F1 dị hợp hai cặp gen lai với nhau thì F2 có tỷ lệ phân ly</b>
<b>kiểu hình là :</b>


a. 9:7 b. 13 : 3 c. *12 : 3 : 1 d. 9 : 3 : 4


<b>3. Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó kiểu gen mang cả hai loại gen trội hay một loại gen</b>
<b>trội hoặc toàn gen lặn cùng xác định một kiểu hình riêng biệt , khi F1 dị hợp hai cặp gen lai với nhau thì</b>
<b>F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình là :</b>


a. 9:7 b. *<sub>13 : 3</sub> <sub>c. 12 : 3 : 1</sub> <sub>d. 9 : 3 : 4</sub>


<b>4. Ý nghĩa của hiện tượng gen đa hiệu là giải thích :</b>


a. Hiện tượng biến dị tổ hợp


b.*<sub>Hiện tượng biến dị tương quan</sub>
c. Kết quả của hiện tượng đột biến gen


d. Sự tác động qua lại của các gen khơng alen cùng chi phối một tính trạng


<b>5. Ở chuột, gen A quy định màu lông vàng, một gen trội R khác độc lập với gen A quy định màu lơng</b>
<b>đen. Khi có mặt cả 2 gen trội bên trong kiểu gen thì chuột có màu lơng xám, chuột có kiểu gen đồng</b>
<b>hợp lặn aarr có lơng màu kem. Tính trạng màu sắc lơng chuột là kết quả của trường hợp :</b>


a. Di truyền phân ly độc lập b. Tác động át chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>6. Sự tương tác gen trong trường hợp nhiều gen chi phối một tính trạng sẽ khơng dẫn đến :</b>
a. Làm xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ c. Tạo ra biến dị tổ hợp
b. Cản trở sự biểu hiện của một kiểu hình nào đó trong tính trạng d. *<sub>Xuất hiện tính trạng trội</sub>
<b>7. Trong chọn giống, hiện tượng nhiều gen chi phối một tính trạng cho phép :</b>


a. Hạn chế được hiện tượng thoái hố giống b. Nhanh chóng tạo được ưu thế lai


c.*<sub>Mở ra khả năng tìm kiếm tính trạng mới</sub> <sub>d. Khắc phục được tính bất thụ trong lai xa </sub>


<b>8. Ở lồi đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ</b>
<b>hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội nói trên cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình</b>
<b>hoa trắng. Tính trạng màu sắc hoa là kết quả của hiện tượng :</b>


a. Trội hoàn toàn b. Tác động át chế c. *<sub>Tác động bổ trợ d. Tác động cộng gộp</sub>
<b>9. Tác động bổ trợ là : </b>


a.*<sub> Kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen lên một tính trạng làm xuất hiện kiểu hình mới</sub>


b. Kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen alen lên một tính trạng làm xuất hiện kiểu hình mới


c. Vai trò tác động của gen trội và gen lặn là ngang nhau


d. Chỉ xảy ra sự tác động giữa các alen trội hoặc chỉ giữa các alen lặn
<b>10. Hoạt tính đa hiệu gen có thể được phát hiện chủ yếu qua :</b>


a. Nghiên cứu cấu trúc gen b. Nghiên cứu sự tương tác các gen của sinh vật


c. Nghiên cứu sự di truyền độc lập d.*<sub> Nghiên cứu sự thay đổi kiểu hình do đột biến gen gây ra </sub>
<b>11. Tương tác át chế là :</b>


a. Sự tương hỗ giữa các gen không alen
b. Sự tương hỗ giữa các gen không alen


c*<sub> . Một gen cản trở sự biểu hiện kiểu hình của một gen khác khơng alen với nó</sub>
d. Các gen có vai trị như nhau trong q trình hình thành tính trạng


<b>12. Lai giống lợn Ỉ thuần chủng nặng 60 kg với lợn Landrat thuần chủng nặng 100 kg. F1 nặng 120 kg.</b>
<b>Biết 4 cặp gen nằm trên 4 nhiễm sắc thể thường và mỗi cặp chứa gen trội làm tăng trọng gấp 3 lần cặp</b>
<b>gen lặn. F1 có ưu thế lai là do :</b>


a. *<sub> Tác động cộng gộp các gen trội có lợi</sub> <sub>b. Tác động cộng gộp các gen lặn có lợi</sub>
c. Tác động át chế gen trội d. Tác động bổ trợ


<b>13. Tương tác cộng gộp là trường hợp một tính trạng được chi phối bởi :</b>
a. Tác động bổ sung giữa các gen lặn không ale


b. Hai hay nhiều cặp gen không alen, gen này át gen kia



c.*<sub>Hai hay nhiều cặp gen không alen, mỗi gen đóng góp vai trị như nhau</sub>
d. Giới hạn trội lặn hoàn toàn


<b>14. Bản chất của tương tác át chế là :</b>


a. *<sub> Sự kìm hãm hoạt động lẫn nhau của các gen không alen</sub>
b. Sự gia tăng biểu hiện bản chất của một tính trạng nào đó
c. Là một trường hợp đặc biệt của di truyền độc lập


d. Khơng có tính phổ biến như di truyền độc lập


<b>15. Lai hai thứ bí quả trịn thuần chủng. F1 quả dẹt, F2 có tỷ lệ 9 dẹt : 6 trịn : 1 dài. Tính trạng hình</b>
<b>dạng quả bí di truyền theo quy luật :</b>


a. Di truyền độc lập b. *<sub>Tương tác bổ trợ c. Tương tác cộng gộp</sub> <sub>d. tương tác át chế </sub>


16. Cho hai nịi gà thuần chủng lơng màu và lông trắng giao phối với nhau thu được F<b>1. Cho F1 giao</b>
<b>phối với nhau thì ở F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình là 13 lơng trắng : 3 lông màu. Tỷ lệ này cho thấy màu</b>
<b>sắc lông gà bị chi phối bởi :</b>


a. Tác động cộng gộp các gen trội có lợi b. Tác động cộng gộp các gen lặn có lợi
c. *<sub>Tác động át chế trội lặn</sub> <sub>d. Tác động bổ trợ </sub>


<b>17. Lai hai thứ bí trịn, ở F1 thu được tồn quả dẹt. Cho F1 giao phấn ở F2 xuất hiện 3 kiẻu hình theo tỷ</b>
<b>lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Kết quả này có thể giải thích</b>


a. Tác động át chế của 2 gen không alen. Gen trội này sẽ át chế gen trội không alen trong cùng kiểu gen làm
xuất hiện kiểu hình quả dẹt, khi chỉ có một loại gen trội sẽ cho kiểu hình quả dài


b. Tác động cộng gộp của 2 gen khơng alen. Sự có mặt của số lượng các gen trội không alen trong cùng kiểu


gen sẽ làm xuất hiện kiểu hình biến đổi dần từ quả dài thành quả tròn và quả dẹt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>18. Khi nghiên cứu ở ruồi giấm, Moocgan nhận thấy ruồi có gen cánh cụt thì đốt thân ngắn lại, lơng</b>
<b>cứng ra, trứng đẻ ít đi tuổi thọ ngắn .... Hiện tượng này được giải thích :</b>


a. Gen cánh cụt đã bị đột biến


b. *<sub>Tất cả các tính trạng trên đều do gen cánh cụt gây ra</sub>


c. Gen cánh cụt đã tương tác với các gen khác trong kiểu gen để chi phối các tính trạng khác


d. Là kết quả của hiện tượng thường biến dưới tác động trực tiếp của MT lên gen quy định cánh cụt


<b>19. Ở đậu Hà lan Men Đen nhận thấy tính trạng hoa tím ln ln đi đơi với hạt màu nâu, nách lá có</b>
<b>một chấm đen, tính trạng hoa trắng đi đôi với hạt màu nhạt, nách lá không có chấm. Hiện tượng này</b>
<b>được giải thích :</b>


a. Kết quả của hiện tượng đột biến gen


b. Là kết quả của hiện tượng thường biến dưới tác động trực tiếp của mơi trường lên gen
c. *<sub>Mỗi nhóm tính trạng trên đều do một gen chi phối</sub>


d. Các tính trạng trên chịu sự chi phối của nhiều cặp gen không alen


<b>20. Khi cho lai hai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thu được F1 100%</b>
<b>hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 9/16 hoa đỏ thẫm và 7/16 hoa trắng. Kết quả thí nghiệm trên</b>
<b>có thể được giải thích :</b>


a. Tác động át chế của 2 gen không alen. Gen trội này sẽ át chế gen trội không alen trong cùng kiểu gen để
vẫn biểu hiện kiểu hình hoa đỏ



b. Tác động cộng gộp của 2 gen khơng alen. Sự có mặtcủa số lượng gen trội không alen trong cùng kiểu gen
sẽ làm xuất hiện kiểu hình biến đổi dần từ đỏ sang trắng


c. Tác động bổ trợ của 2 gen alen. Sự có mặt của cả 2 gen alen trong cùng KG sẽ làm xuất hiện màu hoa đỏ
d. *<sub>Tác động bổ trợ của 2 gen không alen. Sự có mặt của cả 2 gen trội khơng alen trong cùng kiểu gen sẽ làm</sub>
xuất hiện màu hoa đỏ


<b>21. Khi cho lai hai thứ luá mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt trắng với nhau thu được F1 100% hạt đỏ</b>
<b>hồng. Cho F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 15/16 đỏ có độ đậm nhạt khac nhau và 1/16 trắng. Kết quả thí</b>
<b>nghiệm trên có thể được giải thích :</b>


a. Tác động át chế của 2 gen khơng alen. Gen trội này sẽ át chế gen trội không alen trong cùng kiểu gen để
vẫn biểu hiện kiểu hình hạt đỏ


b.*<sub> Tác động cộng gộp của 2 gen không alen. Sự có mặtcủa số lượng gen trội khơng alen trong cùng kiểu gen</sub>
sẽ làm xuất hiện kiểu hình biến đổi dần từ đỏ sang trắng


c. Tác động bổ trợ của 2 gen alen. Sự có mặt của cả 2 gen alen trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện màu đỏ
d. Tác động bổ trợ của 2 gen khơng alen. Sự có mặt của cả 2 gen trội không alen trong cùng kiểu gen sẽ làm
xuất hiện màu đỏ


<b>Bài 14 : Liên kết gen</b>


<b>1. Bản đồ di truyền có vai trị trong cơng tác chọn giống :</b>
a. *<sub>Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai</sub>


b. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế
c. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng khơng có giá trị kinh tế
d. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ



<b>2. Khi lai giữa ruồi thân xám cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen cánh cụt được F1 toàn thân xám</b>
<b>cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen cánh cụt thu được tỷ lệ 1 thân xám, cánh dài : 1 thân</b>
<b>đen , cánh cụt. Để giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng :</b>


a. Do tác động đa hiệu của gen


b.*<sub> Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một nhiễm sắc thể và liên kết hoàn toàn</sub>
c. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một nhiễm sắc thể


d. Màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một nhiễm sắc thể
<b>3. Tính chất nào sau đây khơng phải của liên kết gen :</b>


a. Các gen di truyền chung với nhau b. Các tính trạng biểu lộ chung với nhau


c.*<sub> Không phổ biến bằng hiện tượng phân ly độc lập d. Làm hạn chế sự xuất hiện các hiện các biến dị tổ biến</sub>
<b>4. Tính chất nào sau đây khơng phải của hốn vị gen :</b>


a. Các gen liên kết vẫn tách rời khỏi nhóm gen liên kết để tổ hợp với các nhóm gen khác
b. Xảy ra trong quá trình giảm phân


c. *<sub>Tỷ lệ tổ hợp với nhóm gen khác lớn hơn 50%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a. Xảy ra tuỳ theo loài sinh vật và tuỳ theo giới tính


b. Tuỳ khoảng cách giữa hai gen: 2 gen càng xa nhau tần số càng cao, 2 gen càng gần nhau tần số càng thấp
c. Tuỳ vị trí của gen gần hay xa hạt trung tâm


d. *<sub>Nhiễm sắc thể trao đổi thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng</sub>
<b>6. Một lồi có 52 nhóm gen liên kết, bộ nhiễm sắc thể 2n là :</b>



a. 26 b. 52 c.*<sub> 104</sub> <sub>d. Không xác định được</sub>


<b>7. Khi khảo sát giao tử được tạo ra từ 1 cá thể, người ta thấy tỷ lệ số giao tử như sau :</b>


<b>AB (26%) , ab (26%) , Ab (24%) , aB (24%). Khoảng cách giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể là : </b>


a. 26 cM b. 24cM c. 52cM d. *<sub>48 cM</sub>


<b>8. Một cá thể khi tiến hành lai phân tích cho 4 giao tử: AB (36%), ab (36%) , Ab (14%) , aB (14%).</b>
<b>Tần số hoán vị gen là :</b>


a. 36% b. 72% c. *<sub>28%</sub> <sub>d. 14%</sub>


<b>9. Đối với hoán vị gen, tính chất nào sau đây sai :</b>


a. Các gen dù liên kết nhưng vẫn tách khỏi nhóm để tổ hợp với các gen khác
b.*<sub> Xảy ra ở kỳ trước của giảm phân</sub>


c. Sự bắt chéo dễ xảy ra giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
d. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen
<b>10. Tính chất nào sau đây khơng thuộc bản đồ di truyền :</b>
a. Là sơ đồ sắp xếp vi trí các gen trong nhóm gen liên kết


b. Số nhóm gen liên kết tương ứng với số cặp nhiễm sắc thể tương đồng
c. *<sub>Xác định được liên kết hay hoán vị gen</sub>


d. Mỗi gen nằm ở 1 lôcut, gen này cách gen kia tính bàng đơn vị cM
<b>11. Điểm giống nhau cơ bản giữa phân ly độc lập và hoán vị gen là :</b>
a. Vị trí các gen trên nhiễm sắc thể



b.*<sub> Thể hiện tính trạng trội và tính trạng lặn ở mỗi thế hệ</sub>
c. Tỷ lệ giao tử ở đời F1 khi F1 có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen
d. Tỷ lệ kiểu hình ở F2


<b>12. Điểm khác nhau cơ bản giữa phân ly độc lập và hoán vị gen là : </b>


a. Sự xuất hiện số cặp gen dị hợp khi P thuần chủng khác nhau các cặp tính trạng lai
b. Mỗi gen quy định 1 cặp tính trạng


c. Kiểu gen biểu lộ thành kiểu hình dưới tác động của điều kiện mơi trường
d. *<sub>Vị trí gen trên các cặp nhiễm sắc thể</sub>


<b>13. Các gen sẽ di truyền liên kết khi :</b>


a. Các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
b.*<sub> Các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng </sub>


c. Các gen quy định các tính trạng phải nằm trên 1 nhiễm sắc thể thường
d. Các gen quy định các tính trạng phải nằm trên 1 nhiễm sắc thể giới tính X
<b>14. Tần số hốn vị gen là :</b>


a. Tổng % số tế bào xảy ra hốn vị gen tính theo tổng số tế bào tham gia quá trình giảm phân
b. Tỷ lệ giữa số kiểu giao tử hoán vị với số kiểu giao tử liên kết


c. * <sub>Tổng tỷ lệ % các loại giao tử hốn vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra</sub>
d. Tổng tỷ lệ % các loại giao tử cái hốn vị tính trên tổng số giao tử cái được sinh ra
<b>15. Hoán vị gen là :</b>


a. Trường hợp hai gen cùng lôcut đổi chỗ cho nhau



b. Trường hợp hai gen khác lôcut đổi chỗ trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng


c. Trường hợp các gen trên cùng một nhiễm sắc thể đổi chỗ cho nhau khi giảm phân phát sinh giao tử


d. *<sub>Trường hợp hai alen cùng cặp đổi chỗ trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng khi xảy ra hiện tượng trao đổi</sub>
đoạn nhiễm sắc thể .


<b>16. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là :</b>


a. Sự tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể đồng dạng vào kỳ trước I giảm phân
b. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng


c. Sự tiếp hợp theo chiều dọc của 2 crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở thể kép khi giảm phân
d. *<sub>Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit của 1 cặp NST tương đồng ở kỳ trước I của giảm phân</sub>
<b>18. Muốn phân biệt quy luật liên kết gen với gen đa hiệu người ta sử dụng phương pháp </b>


a. Lai trở lại b.*<sub> Kết hợp việc cho trao đổi chéo với gây đột biến</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>19. Nhóm gen liên kết gồm :</b>


a. *<sub>Các gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể b. Các gen cùng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể</sub>
c. Các gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể d. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể của giao tử
<b>20.Ý nghĩa nào dưới đây khơng phải của hiện tượng hốn vị gen :</b>


a. Làm tăng biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho q trình chọn lọc và tiến hố
b. Đặt cơ sở cho việc lập bản đồ gen


c. * <sub>Giải thích cơ chế của hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ trong đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể</sub>


d. Tái tổ hợp các gen quý trên các nhiễm sắc thể khác nhau của cặp tương đồng tạo thành nhóm gen liên kết


<b>21. Moocgan đã phát hiện hiện tượng hoán vị gen bằng cách :</b>


a. Lai phân tích ruồi giấm đực F1 dị hợp 2 cặp gen
b. Cho F1 dị hợp 2 cặp gen tạp giao


c.*<sub> Lai phân tích ruồi giấm cái F</sub>


1 dị hợp 2 cặp gen


d. Quan sát hiện tượng tiếp hợp TĐC giữa các crômatit của cặp NST kép đồng dạng trong giảm phân
<b>22. Việc lập bản đồ gen được thực hiện trên nguyên tắc :</b>


a. Dựa vào đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể để suy ra vị trí của các gen trên nhiễm sắc thể
b.*<sub> Dựa vào các tần số hốn vị gen để suy ra vị trí tương đối giữa các gen trên nhiễm sắc thể</sub>
c. Dựa vào hiện tượng phân ly độc lập tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân


d. Căn cứ vào phép lai phân tích của cá thể mang kiểu hình trội


<b>23.Trong lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp gen tần số hốn vị gen được tính dựa vào :</b>
a. Tổng tỷ lệ hai kiểu hình tạo bởi giao tử khơng hốn vị


b.*<sub>Tổng tỷ lệ hai kiểu hình tạo bởi giao tử hoán vị</sub>
c. Tần số các cá thể có kiểu hình trội


d. Tần số của kiểu hình tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn
<b>24. Ý nghĩa của liên kết gen :</b>


a. Cho phép lập bản đồ di truyền c.*<sub> Đảm bảo sự di truyền của từng nhóm gen quý</sub>


b. Tạo biến dị tổ hợp d. Giải thích sự đa dạng và phong phú của thế giới sinh vật


<b>25. Hốn vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen :</b>


a. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội b. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn
c. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp một cặp gen d.*<sub> Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp hai cặp gen</sub>
<b>26. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen hoàn toàn là :</b>


a. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp cua các nhiễm sắc thể tương đồng
b. Sự phân ly của các nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân


c. *<sub>Các gen trong nhóm liên kết cùng phân ly với nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào</sub>
d. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau


<b>27. Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa :</b>


a. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
b. Tạo biến di tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới


c. Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2 NST đồng dạng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau
d.*<sub> Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý và hạn chế biến dị tổ hợp</sub>


<b>28. Nội dung nào dưới đây không đúng với trường hợp liên kết gen :</b>


a. Do số gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên trên một nhiễm sắc thể phải mang nhiều gen


b. Các gen trên cùng một NST phân ly cùng nhau trong quá trình phân bào tạo thành nhóm gen liên kết
c. Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý và hạn chế biến dị tổ hợp


d. *<sub>Giúp xác định vị trí các gen trên nhiễm sắc thể qua đó lập bản đồ gen</sub>
<b>29. Phát biểu nào dưới đây về quy luật hoán vị gen là không đúng :</b>



a. Làm xuất hiện các tổ hợp gen mới do các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau của cặp nhiễm sắc thể
tương đồng thay đổi vị trí


b. * <sub>Trên cùng một NST các gen càng nằm càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng bé và ngược lại </sub>
c. Do xu hướng chủ yếu của các gen là liên kết nên trong giảm phân tần số HVG không vượt quá 50%


d. Cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen là hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp nhiễm sắc
thể tương đồng xảy ra trong quá trình giảm phân I


<b>Bài 15 : Di truyền liên kết giới tính</b>


<b>1. Nhiễm sắc thể giới tính là loại nhiễm sắc thể :</b>


a. Chỉ có ở tế bào động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c. Mang gen quy định giới tính và tính trạng thường liên kết giới tính
d. *<sub>b và c đúng</sub>


<b>2. Nội dung nào sau đây là đúng :</b>


a. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của giới cái ln đồng dạng


b. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới đực gồm 1 chiếc hình que, 1 chiếc bé hơn và có hình móc câu
c.*<sub>Cặp NST giới tính luôn luôn khác nhau giữa hai giới đực và cái trong mỗi loại động vật phân tính</sub>
d. a và b đúng


<b>3. Điểm giống nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính là :</b>
I. Đều mang gen quy định tính trạng thường


II. Đều có thành phần chủ yếu là prơtêin và axit nuclêic
III. Đều có ảnh hưởng đến sự xác định giới tính



IV. Đều có khả năng nhân đôi, phân ly và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kỳ phân bào
V. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng


a. IV,V b. II, IV, V c.*<sub> I, II, IV, V </sub> <sub>d. I, II, III, IV, V</sub>
<b>4. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính khác nhau ở :</b>


a. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào b. Khả năng nhân đơi và phân ly trong phân bào


c. Hình thái và chức năng d.*<sub> a và c đúng</sub>


<b>5. Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là :</b>


a. Sự phân ly và tổ hợp các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào


b. *<sub>Sự phân ly và tổ hợp cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh</sub>
c. Sự nhân đơi và phân ly nhiễm sắc thể giới tính trong q trình giảm phân


d. Sự nhân đơi và phân ly nhiễm sắc thể giới tính trong q trình ngun phân
<b>6. Di truyền liên kết giới tính là :</b>


a. Sự di truyền các tính trạng thuộc về giới tính đực, cái của sinh vật


b.*<sub> Sự di truyền các tính trạng thường do các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định</sub>
c. Sự di truyền các tính trạng do các gen nằm trên nhiễm sắc thể X quy định


d. Sự di truyền các tính trạng do các gen nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định
<b>7. Ở ruồi giấm, hai phép lai thuận nghịch có kết quả khác nhau do :</b>


a. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X và khong có alen tương ứng trên Y


b. Vai trị của bố mẹ khơng ngang nhau trong việc truyền tính trạng cho con


c. Giới đồng giao tử truyền X cho cả giới đực và giới cái còn giới dị giao tử truyền Y cho giới đực truyền X
cho giới cái đời sau


d.*<sub> Cả ba ý trên</sub>


<b>8. Đặc điểm của sự di truyền tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X, khơng có alen tương ứng trên</b>
<b>Y là :</b>


a. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau
b. Tính trạng được di truyền chéo


c. Tỷ lệ phân ly kiểu hình khơng giống nhau giữa cá thể đực và ca thể cái
d.*<sub> Tất cả các đặc điểm nói trên</sub>


<b>9. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của sự di truyền tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới</b>
<b>tính X, khơng có alen tương ứng trên Y là :</b>


a. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau
b. Tính trạng được di truyền chéo


c. Tỷ lệ phân ly kiểu hình khơng giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái
d.*<sub> Tính trạng được di truyền theo giới dị giao</sub>


<b>10. Nguyên nhân của sự di truyền chéo là :</b>
a. Giới dị giao tử mang gen quy định tính trạng
b. Giới đồng giao tử mang gen quy định tính trạng


c.*<sub> Bố truyền Y cho con đực, X cho con cái cịn mẹ truyền X cho cả hai giới</sub>


d. Tính trạng không được bộc lộ ở giới đồng giao khi mang cặp gen dị hợp


<b>11. Bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng ở người được gọi là bệnh của nam giới vì :</b>
a. Chỉ xuất hiện ở nam, khơng tìm thấy ở nữ


b.*<sub> Ở nam, chỉ cần 1 gen đã biểu hiện bệnh, còn nữ giới biểu hiện bệnh khi ở trạng thái đồng hợp lặn</sub>
c. Do chịu ảnh hưởng của giới tính nên bệnh dễ biểu hiện ở nam hơn nữ


d. Do hai bệnh nàychịu ảnh hưởng của các hoocmon giới tính nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. Chỉ biểu hiện ở giới đực b. Chỉ biểu hiện ở giới cái
c. Có hiện tượng di truyền chéo d. *<sub>Chỉ biểu hiện cơ thể XY </sub>


<b>13. Ý nghĩa quan trọng nhất của hiện tượng di truyền liên kết giới tính đối với y học là :</b>
a. Giúp phân biệt được giới tính thai nhi trong giai đoạn sớm


b.*<sub> Giúp tư vấn di truyền và dự phòng đối với bệnh di truyền liên kết với giới tính</sub>
c. Giúp hạn chế sự bất thường của cặp nhiễm sắc thể giới tính


d. Giúp hiểu được nguyên nhân và cơ chế gây ra hiện tượng bất thường về số lượng cặp NST giới tính
<b> 14. Ý nghĩa trong sản xuất của hiện tượng di truyền liên kết giới tính là :</b>


a. Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm, nhất là ở gia cầm


b. Tăng cường hiệu quả của phép lai thuận nghịch trong việc tạo ưu thế lai
c. Chọn đôi giao phối thích hợp để tạo biến dị tổ hợp mong muốn


d. *<sub>Cả 3 ý trên</sub>


<b>15. Cặp nhiễm sắc thể XY là cặp nhiễm sắc thể tương đồng khơng hồn tồn vì :</b>


a. *<sub>Nhiễm sắc thể X có đoạn mang gen cịn Y khơng có gen tương ứng</sub>


b. Nhiễm sắc thể X và Y có đoạn mang cặp gen tương ứng
c. Nhiễm sắc thể X mang nhiều gen hơn nhiễm sắc thể Y
d. Nhiễm sắc thể X dài hơn nhiễm sắc thể Y


<b>Bài 16 : Di truyền ngoài nhiễm sắc thể</b>



<b>1. Khác với di truyền qua nhân, di truyền qua tế bào chất có một số đặc điểm. Đó là đặc điểm :</b>


a.*<sub> Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ, nghĩa là di</sub>
truyền theo dịng mẹ


b. Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền qua nhiễm sắc thể , vì tế bào chất không
được phân phối đồng đều cho các tế bào con theo quy luật chặt chẽ như đối với nhiễm sắc thể


c. Đối với các sinh vật đã xác định được nhóm liên kết gen thì các đột biến của gen tế bào chất có thể đưa vào
bất cứ nhóm liên kết nào bằng các phương pháp xác định nhóm liên kết


d. Tính trạng do gen tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại như thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di
truyền khác


<b>2. Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân thể hiện :</b>
a.* <sub>Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo tỷ lệ đặc thù như gen trong nhân và ln ln di truyền</sub>
theo dịng mẹ


b. Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch,gen trong nhân luôn luôn cho kết
quả giống nhau trong lai thuận nghịch


c. Di truyền qua tế bào chất cho hiện tượng phân tính cịn gen trong nhân ln cho kết quả giống nhau ở cả


hai giới


d. Trong di truyền qua tế bào chất


<b>3. Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền liên kết giới tính – gen</b>
<b>trên nhiễm sắc thể giới tính X thể hiện ở điểm :</b>


a. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên nhiễm sắc thể giới
tính cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch


b.*<sub> Di truyền qua tế bào chất khơng phân tính theo các tỷ lệ đặc thù như trường hợp gen trên nhiễm sắc thể</sub>
giới tính và ln di truyền theo dịng mẹ


c. Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biẻu hiện chủ yếu ở cơ thể XX còn gen trên nhiễm sắc thể giới
tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY


d. Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ cịn gen tren nhiễm sắc thể giới tính vai
trị chủ yếu thuộc về cơ thể bố


<b>4. Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng ln ln được di truyền theo dòng mẹ và cho kết quả</b>
<b>khác nhau trong lai thuận nghịch là do :</b>


a. Do gen chi phối tính trạng di truyền liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X
b. Do gen chi phối tính trạng di truyền liên kết với nhiễm sắc thể giới tính Y
c. *<sub>Do hợp tử nhận tế bào chất có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ</sub>
d. Do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ


<b>5. Hiện tượng di truyền qua tế bào chất có đặc điểm :</b>


a. Lai thuận nghịch có kết quả khác nhau b. Tính trạng ln di truyền theo dịng mẹ


c. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở thế hệ lai d.*<sub> Cả 3 ý trên</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a. Vai trò của bố mẹ là như nhau đối với sự di truyền tính trạng
b. Vai trò của bố mẹ là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng
c. Vai trị của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng


d. *<sub>Vai trị của mẹ lớn hơn hồn tồn vai trị của bố đối với sự di truyền tính trạng</sub>


<b>7. Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường với lục nhạt thì kết quả thu được như sau :</b>
Lai thuận : P . cái .xanh lục x đực. Lục nhạt => F1 : 100% xanh lục


Lai nghịch : P . cái . lục nhạt x đực. xanh lục => F1 : 100% lục nhạt
Nếu cho cây F1 của phép lai thuận tự thụ phấn thì kiểu hình thu được ở F2 :


a. 1 xanh lục : 3 lục nhạt b. 1 xanh lục : 1 lục nhat c. 100% lục nhạt d.*<sub> 100% xanh lục </sub>
<b>8. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là :</b>


a. Lượng tế bào chất ở giao tử cái thường lớn b. Giao tử cái có nhiều nhiễm sắc thể hơn giao tử đực
c. *<sub>Các ADN ngồi nhân</sub> <sub>d. Prơtêin và ARN ln hoạt động ngồi nhân</sub>


<b>9. Kiểu hình con lai trong trường hợp di truyền ngoài nhiễm sắc thể thường chỉ giống mẹ :</b>


a. Vì gen trên NST của mẹ nhiều hơn b. Vì tinh trùng của bố khơng có gen ngồi NST
c.*<sub> Vì hợp tử có gen ngồi NST của mẹ nhiều hơn d. Vì trứng to hơn tinh trùng</sub>


<b>10. Muốn phân biệt 1 tính trạng là do gen ở nhiễm sắc thể hay do gen nằm ngoài nhân quy định :</b>
a. Dùng phép lai thuận nghịch b. Tính trạng di truyền ngồi NST thường giống mẹ
c. Tính trạng do gen trên NST quy định phân ly theo xác suất d.*<sub> b và c</sub>


<b>11. Phát biểu nào sau đây là sai :</b>



a. Di truyền tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ


b.*<sub>Mọi hiện tượng di truyền theo dịng mẹ đều là di truyền tế bào chất</sub>


c. Khơng phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
d. Di truyền qua tế bào chất khơng phân tính ở đời sau


<b>12. Hiện tượng bất thụ đực là :</b>


a. Con đực giống khơng có khả năng sinh sản b. Hoa đực khơng có khả năng thụ phấn
c. *<sub>Hoa khơng có hạt phấn hay hạt phấn không thể thụ tinh d. Động vật đực mất khả năng thụ tinh</sub>
<b>13. Tính bất thụ đực tuân theo quy luật :</b>


a. Di truyền Menđen b. Tương tác gen


c. Liên kết giới tính d.*<sub> Di truyền ngoài nhiễm sắc thể</sub>


<b>14. Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân </b>


a.*<sub> Di truyền qua tế bào chất khơng phân tính theo các tỷ lệ đặc thù như gen trong nhân và luôn di truyền theo</sub>
dòng mẹ


b. Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn luôn cho kết
quả giống nhau trong lai thuận nghịch


c. Di truyền qua tế bào chất cho hiện tượng phân tính theo giới tính cịn gen trong nhân ln ln cho kết quả
giống nhau ở cả hai giới


d. Trong DT qua TBC vai trò chủ yếu thuộc về mẹ còn gen trong nhân vai trò chủ yếu thuộc về bố


<b>Bài 17 : Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen</b>


<b>1. Điều nào không đúng với mức phản ứng :</b>


a. Mức phản ứng là tập hợp các KH của một KG tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau
b.*<sub> Mức phản ứng không di truyền được</sub>


c. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
d. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng


<b>2. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là :</b>


a.*<sub> Những tính trạng số lượng</sub> <sub>b. Những tính trạng giới tính</sub>


c. Những tính trạng chất lượng d. Những tính trạng liên kết giới tính
<b>3. Phát biểu nào sau đây là không đúng :</b>


a. Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen


b. Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
c. Thường biến phát sinh trong đời cá thể không do biến đổi kiểu gen
d*<sub>. Thường biến di truyền được </sub>


<b>4. Phát biểu nào sau đây là không đúng :</b>


a. Thường biến không do những biến đổi trong kiểu gen nên không di truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

c.* <sub>Thường biến thường khơng có lợi cho cơ thể</sub>


d. Nhờ có những thường biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình đảm bảo sự thích ứng của điều kiện
mơi trường trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kỳ của môi trường



<b>5. Phát biểu nào dưới đây về sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen là đúng ?</b>
a. Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen


b. Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
c. *<sub>Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen</sub>


d. Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen


<b>6. Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa kiểu gen là không đúng ?</b>
a. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường


b. *<sub>Trong quá trình biểu hiện KH, KG chỉ chịu nhiều tác động khác nhau của mơi trường bên ngồi cơ thể</sub>
c. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường


d. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen
<b>7. Thường biến là :</b>


a. Những biến đổi kiểu gen do tác động của môi trường
b. Những biến đổi kiểu hình do sự thay đổi kiểu gen


c.*<sub>Những biến đổi KH của cùng 1 KG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của MT</sub>
d. Những biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, xuất hiện ở thế hệ sau do tác động của môi trường
<b>8. Nguyên nhân làm xuất hiện thường biến là :</b>


a.*<sub> Do điều kiện môi trường thay đổi</sub> <sub>b. Do tác động của các nhân tố hoá học</sub>
c. Do tác động của các tác nhân vật lý d. Do sự trao đổi đoạn nhiễm sắc thể
<b>9. Tính chất của thường biến :</b>


a. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định b. Không làm biến đổi kiểu gen do đó khơng di truyền được


c. Xuất hiện ngẫu nhiên ở từng cá thể hay từng nhóm cá thể, tương ứng với điều kiện MT d. *<sub>a và b</sub>
<b>10. Vai trò của thường biến :</b>


a. Tích luỹ thơng tin di truyền qua các thế hệ


b. Tăng khả năng tìm kiếm thức ăn và tự vệ của động vật


c. *<sub> Giúp sinh vật thích nghi thụ động trước sự thay đổi nhất thời hoặc theo chu kỳ của điều kiện sống</sub>
d. Tăng khả năng chống chịu và sinh sản


<b>11. Khi đề cập đến mức phản ứng điều nào sau đây là không đúng :</b>


a. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau
b. Mức phản ứng của tính trạng do kiểu gen quy định


c.*<sub> Năng suất của vật nuôi cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào mức phản ứng, ít phụ thuộc vào mơi trường</sub>
d. Các tình trạng số lượng có mức phản ứng rộng, các tính trạng chất lợng có mức phản ứng hẹp


<b>12. Đặc điểm nào sau đây không phải của thường biến :</b>


a. *<sub>Ngồi biến đổi kiểu hình cịn là kết quả của quá trình biến đổi kiểu gen</sub> <sub>b. Khơng di truyền được </sub>
c. Xảy ra suốt q trình phát triển của cá thể d. Khơng phải là ngun liệu của q trình chọn lọc
<b>13. Tính chất nào sau đây khơng phải của thường biến :</b>


a. Biến đổi KH dưới tác động của điều kiện MT b. *<sub>Có tính di truyền</sub>


c. Có ý nghĩa thích nghi với cuộc sống d. Xuất hiện đồng loạt, có định hướng
<b>14. Vai trị của thường biến đối với sự tiến hố của lồi :</b>


a. Khơng có vai trị gì vì là biến dị khơng di truyền



b. *<sub>Có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu trong q trình chọn lọc</sub>
c. Có vai trị giúp quần thể tồn tại ổn định lâu dài


d. Có vai trị chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc


15. Một lồi hoa có kiểu hình màu đỏ thuần chủng khi trồng ở mơi trường có nhiệt độ là 35<b>0<sub>C thì có</sub></b>
<b>màu trắng, nhưng cây đó trồng ở nhiệt độ 20o<sub>C thì lại ra hoa màu đỏ là do :</sub></b>


a. Bố mẹ truyền cho con những tính trạng phản ứng linh hoạt với môi trường
b. Nhiệt độ mơi trường đó làm biến đổi màu hoa


c.*<sub> Kiểu gen quy định màu đỏ phản ứng nhiều với nhiệt độ </sub>
d. Sự đột biến kiểu gen quy định màu đỏ và sau đó hồi biến


<b>Chuyên đề 4 : Di truyền học quần thể</b>


<b>Bài 20 : Cấu trúc di truyền của quần thể</b>


<b>1.Vốn gen của quần thể là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B. tần số kiểu gen của quần thể. D. tần số các alen của quần thể.


<b>2.Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm</b>
A. số giao tử mang alen đó trong quần thể.


B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể.


C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể.
352.Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số



A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.
B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.
C. các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.


D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể.
353.Điều khơng đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là


A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dịng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.


D. trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc
không mang lại hiệu quả.


354.Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.


C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.


D. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
355.Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là


A. có nhiều kiểu gen khác nhau.
B. có nhiều kiểu hình khác nhau.
C. quá trình giao phối.


D. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.


356.Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là


A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dịng năng lượng khơng thay đổi.


B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn.


D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc.
357.Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là


A. Các quần thể trong tự nhiên ln đạt trạng thái cân bằng.


B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.


C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của
các alen.


D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đốn tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.


358.Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng
Hacđi- Van béc là quần thể có


A. tồn cây cao.


B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp.
C. 1/4 số cây cao, cịn lại cây thấp.
D. tồn cây thấp.


359.Một quần thể có tần số tương đối <i>a</i>
<i>A</i>


= 20,


8
,
0


có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.


B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.
D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
360.Một quần thể có tần số tương đối <i>a</i>
<i>A</i>


= 4
6


có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.


361.Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a.


B. 0,7A; 0,3a.
C. 0,4A; 0,6a.
D. 0,3 A; 0,7a.


362.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen
trong quần thể lúc đó là



A. 0,65A; ,035a.
B. 0,75A; ,025a.
C. 0,25A; ,075a.
D. 0,55A; ,045a.


363.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di
truyền trong quần thể lúc đó là


A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.


364.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu
trúc di truyền của quần thể khi đó là


A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.


365.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương đối
của các alen quần thể khi đó là


A. 0,7 A : 0,3a.
B, 0,55 A: 0,45 a.
C. 0,65 A: 0,35 a.


D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.



366.Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA
và alen a trong quàn thể đó là


A. 0,6A : 0,4 a.
B. 0,8A : 0,2 a.
C. 0,84A : 0,16 a.
D. 0,64A : 0,36 a.


367.Trong những điều kiện nghiệm đúng sau của định luật Hácđi- Vanbéc, điều kiện cơ bản nhất là


A. quần thể phải đủ lớn, trong đó các cá thể mang kiểu gen và kiểu hình khác nhau đều được giao phối
với xác suất ngang nhau.


B. các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau.
C. các loại hợp tử đều có sức sống như nhau.


D. khơng có đột biến, chọn lọc, du nhập gen.
<b>1. Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng :</b>
a. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
b. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên


c.*<sub> Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể</sub>
d. Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung
<b>2. Quá trình di truyền trong quần thể tự phối cho thấy :</b>


a. Qúa trình tự phối làm quần thể dần dần bị phân thành dịng thuần có kiểu gen khác nhau và sự chọn lọc
giữa các dịng khơng có hiệu quả


b. Qúa trình tự phối làm quần thể dần dần bị phân thành dịng thuần có kiểu gen khác nhau và sự chọn lọc


trong dịng có hiệu quả


c. Qúa trình tự phối làm quần thể dần dần bị phân thành dịng thuần có cùng kiểu gen và sự chọn lọc trong
dịng khơng có hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Điểm nào không đúng đối với quần thể tự phối qua các thế hệ là :</b>


a. Tần số các alen không đổi b.*<sub> Thành phần kiểu gen không đổi</sub>
c. Tỷ lệ gen đồng hợp tăng d. Tỷ lệ gen dị hợp giảm


<b>4. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối :</b>


a. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp b. Phân hố thành các dịng thuần có kiểu gen khác nhau
c. Đa dạng và phong phú về kiểu gen d. *<sub>Tăng tỷ lệ đồng hợp, giảm tỷ lệ dị hợp </sub>


<b>5. Tần số tương đối của một alen được tính bằng : </b>


a. Tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể
b.*<sub> Tỷ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể</sub>


c. Tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể


d. Tỷ lệ phần trăm cơ thể biểu hiện ra kiểu hình của alen đó trong quần thể
<b>6. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng :</b>


a. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ
b.*<sub> Thể hiện tính đa hình</sub>


c. Số cá thể đồng hợp tăng , số cá thể dị hợp giảm



d. Quần thể bị phân dần thành những dịng thuần có kiểu gen khác nhau


<b>7. Biểu hiện về mặt kiểu hình ở thế hệ sau, khi tự thụ phấn bắt buộc ở dòng giao phấn là :</b>
a. Năng suất tăng bất thường b. Sức sống cao hơn bố mẹ


c.*<sub> Bộc lộ các tính trạng xấu</sub> <sub>d. Năng suất được ổn định</sub>
<b>8. Quần thể là :</b>


a. *<sub>Một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong 1 khoảng không gian xác định ở 1 thời điểm xác định</sub>
b. Một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống với nhau, giao phối với nhau có thể sinh con


c. Một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng thời gian xác định
d. Một tập hợp cá thể cùng lồi, chung sống trong một khoảng khơng gian xác định
<b>9. Tần số tương đối của gen là :</b>


a. Tỷ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut
b. Tỷ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể


c. Tỷ lệ phần trăm cơ thể biểu hiện ra kiểu hình của alen đó trong quần thể
d*<sub> . a và b</sub>


<b>10. Tần số tương đối của một kiểu gen là :</b>


a.*<sub> Tỷ lệ phần trăm cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể</sub>


b. Tỷ lệ phần trăm cá thể biểu hiện ra kiểu hình kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể
c. Tỷ lệ phần trăm kiểu gen đó trên tổng số kiểu gen trong một cá thể


d. Tỷ lệ phần trăm thế hệ có kiểu gen đó trên tổng số các thế hệ xét tới



<b>11. Quần thể có cấu trúc di truyền là Aa. Sau 2 lần tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể là :</b>


a. 1Aa b. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa


c.*<sub> 0,375 AA : 0,25 Aa : 0,375 aa</sub> <sub>d. 0,5 AA : 0,5 aa</sub>


<b>13. Một quần thể có thành phần kiểu gen là Aa tự thụ phấn liên tiếp qua n thế hệ thì tỷ lệ kiểu gen dị</b>
<b>hợp Aa trong quần thể là :</b>


a. 1 + ( 1/2) n <sub>b. 1 - ( 1/2) </sub>n <sub>c. </sub>*<sub>( 1/2) </sub>n <sub>d. ( 1/2) </sub>n – 1


<b>14. Một quần thể có thành phần kiểu gen ban đầu là: d AA + h Aa + r aa = 1, tự thụ phấn liên tiếp qua</b>
<b>n thế hệ thì tỷ lệ các kiểu gen đồng hợp trong quần thể là :</b>


a. *<sub>AA = d + ( h - ( 1/2) </sub>n<sub> x h ) / 2 , aa = r + ( h - ( 1/2) </sub>n<sub> x h ) / 2</sub>
b. AA = d + ( h - ( 1/2) n<sub> x h ) , aa = r + ( h - ( 1/2) </sub>n<sub> x h ) </sub>
c. AA = d + ( 1 - ( 1/2) n<sub> x h ) / 2 , aa = r + ( 1 - ( 1/2) </sub>n<sub> x h ) / 2</sub>
d. AA = d + ( 1 - ( 1/2) n<sub> x h ) , aa = r + ( 1 - ( 1/2) </sub>n<sub> x h ) </sub>


<b>Bài 21: Trạng thái cân bằng của quần thể ở trạng thái giao phối ngẫu nhiên</b>


<b>1. Quần thể giao phối được xem là đơn vị cơ sở của q trình tiến hố do :</b>


a. Là đơn vị diễn ra q trình sinh sản
b. Có thành phần kiểu gen đặc trưng


c. Tần số tương đối của các alen ổn định qua các thế hệ
d. *<sub>Cả 3 ý trên</sub>


<b>2. Nội dung nào sau đây thuộc định luật Hacdi – Vanbec :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b.*<sub>Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng ổn định qua các thế hệ</sub>
c.Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng tăng dần qua các thế hệ
d. Kiểu gen dị hợp bị triệt tiêu khi thế hệ n tiến tới vô hạn


<b>3. Hạn chế của định luật Hacdi – Vanbec là :</b>


a. Không giải thích được sự ổn định của quần thể trong thời gian dài


b. Từ tỷ lệ kiểu hình khơn ng thể suy ra được tỷ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen


c. Từ tần số tương đối của các alen đã biết, khơng thể dự đốn được tỷ lệ KG và kiểu hình trong quần thể
d. *<sub> Chưa dự đốn đến q trình đột biến và chọn lọc có thể làm tần số tương đối của các alen bị biến đổi </sub>
<b>4. Định luật Hacdi – Van bec phản ánh.</b>


a. Sự mất ổn định của tần số alen trong quần thể
b. Sự cân bằng di truyền trong quần thể


c. Sự ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể
d.*<sub> b và c đúng</sub>


<b>5. Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của định luật Hacdi – Van béc :</b>


a. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định qua thời gian dài
b. Có thể suy ra tỷ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỷ lệ các loại kiểu hình


c. Từ tỷ lệ cá thể biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra tần số của các alen lặn đột biến đó trong quần
thể


d. *<sub>Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá </sub>



<b>6. Trong 1 quần thể giao phối ngẫu nhiên có sự phân bố các kiểu gen ở quần thể xuất phát là : </b>
<b>0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. Tần số tương đối của các alen :</b>


a. A : a = 0,5 : 0,5 b. A : a = 0,64 : 0,36
c. *<sub>A : a = 0,8 : 0,2 d.A : a = 0,96 : 0,04</sub>


<b>7. Trong 1 quần thể giao phối ngẫu nhiên có sự phân bố các kiểu gen ở quần thể xuất phát là : 0,64 AA</b>
<b>+ 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. Thành phần kiểu gen của quần thể qua 2 thế hệ là :</b>


a. *<sub>0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1</sub> <sub>b. 0,72 AA + 0,16 Aa + 0,12 aa = 1</sub>
c. 0,76 AA + 0,08 aa + 0,16 aa = 1 d. 0, 8 AA + 0,2 aa = 1


<b>8. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quần thể giao phối :</b>
a. Có sự giao phối tự do


b. Có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình


c. Quần thể đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen, kiểu gen và kiểu hình
d.*<sub>Qua mỗi thế hệ, tỷ lệ gen dị hợp giảm đi một nửa, gen đồng hợp tăng</sub>


<b>9. Quần thể nào trong 4 quần thể sau có thành phần kiểu gen khơng thay đổi qua các thế hệ </b>
a. 0,4 AA : 0,1 Aa : 0,5 aa b.*<sub> 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa</sub>


c. 0,1 AA : 0,9 aa d. 1 Aa


<b>10. Những quần thể cân bằng có thành phần kiểu gen dạng :</b>


a. p2<sub> AA + q</sub>2<sub> aa = 1</sub> <sub>b. p</sub>2<sub> AA + pqAa + q</sub>2<sub> aa = 1</sub>
c. *<sub>p</sub>2<sub> AA + 2pqAa + q</sub>2<sub> aa = 1</sub> <sub>d. p</sub>2<sub> AA = 1 hoặc q</sub>2<sub> aa = 1</sub>



<b>11. Điều nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Van bec :</b>
a. Các giao tử có sức sống và thụ tinh như nhau c. Có sự giao phối tự do


b. Khơng có đột biến và chọn lọc tự nhiên d.*<sub> Chỉ đúng với các quần thể nhỏ</sub>
<b>12. Điều kiện nào chủ yếu đảm bảo quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền :</b>
a. Các loại giao tử có sức sống ngang nhau b. Các hợp tử có sức sống như nhau
c. *<sub>Sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên </sub> <sub>d. Khơng có đột biến và chọn lọc</sub>
<b>13. Điều nào dưới đây nói về quần thể ngẫu phối là không đúng :</b>


a. Đặc trưng về tần số tương đối của các alen


b. Điểm đặc trưng của QT giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể
c. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình


d. *<sub>Các cá thể trong quần thể khác nhau trong cùng một lồi khơng giao phối với nhau </sub>
<b>14. Ở bị : AA quy định lơng đỏ, Aa quy định lông khoang, aa quy định lông trắng.</b>


<b>Một quần thể bị có 4169 con lơng đỏ, 3780 con lơng khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của</b>
<b>các alen trong quần thể là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>15. Ở lúa màu xanh bình thường của mạ được quy định bởi gen A trội so với màu lục quy định bởi gen</b>
<b>a. Một quần thể lúa ngẫu phối có 10.000 cây, trong quần thể có 400 cây màu lục. Cấu trúc di truyền của</b>
<b>quần thể cân bằng đó là :</b>


a.*<sub> 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa </sub> <sub>b. 0,6 AA + 0,36 Aa + 0,04 aa </sub>
c. 0,58 AA + 0,38 Aa + 0,04 aa d. 0,62AA + 0,34 Aa + 0,04 aa


<b>Chương IV : Ứng dụng di truyền học</b>


<b>Bài 22 : Các phương pháp chọn giống</b>


1. Biến dị tổ hợp là :


a. Sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ cho con


b. Sự tổ hợp vật chất di truyền nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh của thế hệ trước cho thế hệ sau
c. Sự tổ hợp các tính trạng có sẵn của bố mẹ cho con nhưng theo trật tự khác đi


d.*<sub> a và b</sub>


<b>2. Biến dị tổ hợp được phát sinh do :</b>


a. Sự tác động qua lại giữa các gen không alen


b. Sự trao đổi đoạn và hoán vị gen xảy ra ở kỳ trước I của giảm phân


c. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trong quá trình giảm phân
và thụ tinh


d. *<sub>Cả 3 cơ chế trên</sub>


<b>3. Tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến gen nhân tạo là :</b>
a. Kìm hãm sự hình thành thoi tơ vơ sắc hình thành thể đa bội


b. Gây rối loạn quá trình phân ly nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào


c. *<sub>Kích thích và ion hố các ngun tử khi chúng đi qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến ADN,</sub>
ARN


d. Chỉ kích thích chứ khơng ion hoá các nguyên tử khi chúng đi qua các tổ chức và tế bào sống
<b>4. Tác dụng của tia tử ngoại trong việc gây đột biến nhân tạo :</b>



a. Kìm hãm sự hình thành thoi tơ vơ sắc hình thành thể đa bội


b. Gây rối loạn quá trình phân ly nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào


c. Kích thích và ion hố các ngun tử khi chúng đi qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến ADN,
ARN


d. *<sub>Chỉ kích thích chứ khơng ion hoá các nguyên tử khi chúng đi qua các tổ chức và tế bào sống </sub>
<b>5. Tác dụng của dung dịch cônsixin trong việc gây đột biến nhân tạo :</b>


a. *<sub>Kìm hãm sự hình thành thoi tơ vơ sắc hình thành thể đa bội </sub>


b. Gây rối loạn quá trình phân ly nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào


c. Kích thích và ion hố các ngun tử khi chúng đi qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến ADN,
ARN


d. Chỉ kích thích chứ khơng ion hố các nguyên tử khi chúng đi qua các tổ chức và tế bào sống
<b>6. Ở thực vật, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp :</b>


a. Cho F1 tự thụ phấn


b.*<sub> Sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng</sub>


c. Sử dụng hình thức lai hữu tính giữa các cá thể F1


d. Cho lai luân phiên , cơ thể F1 được đem lai với cơ thể bố hoặc mẹ
<b>7. Lai khác dòng là :</b>


a. *<sub>Lai giữa 2 cá thể thuộc hai dòng thuần khác nhau .</sub>


b. Lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau


c. Dung hợp 2 tế bào trần tạo ra tế bào lai mang bộ nhiễm sắc thể của cả hai loài. Tạo điều kiện cho tế bào lai
phát triển thành cây lai


d. Lai hai cơ thể bố mẹ TC tạo ra con lai F1, cho con lai F1 lai ngược trở lại với cơ thể bố hoặc mẹ
<b>8. Lai khác xa là :</b>


a. Lai giữa 2 cá thể thuộc hai dòng thuần khác nhau .
b.*<sub> Lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau</sub>


c. Dung hợp 2 tế bào trần tạo ra tế bào lai mang bộ nhiễm sắc thể của cả hai loài. Tạo điều kiện cho tế bào lai
phát triển thành cây lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>9. Lai tế bào là :</b>


a. Lai giữa 2 cá thể thuộc hai dòng thuần khác nhau .
b. Lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau


c. *<sub>Dung hợp 2 tế bào trần tạo ra tế bào lai mang bộ nhiễm sắc thể của cả hai loài. Tạo điều kiện cho tế bào lai</sub>
phát triển thành cây lai


d. Lai hai cơ thể bố mẹ TC tạo ra con lai F1, cho con lai F1 lai ngược trở lại với cơ thể bố hoặc mẹ
<b>10. Lai luân phiên là :</b>


a. Lai giữa 2 cá thể thuộc hai dòng thuần khác nhau .
b. Lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau


c. Dung hợp 2 tế bào trần tạo ra tế bào lai mang bộ nhiễm sắc thể của cả hai loài. Tạo điều kiện cho tế bào lai
phát triển thành cây lai



d. *<sub>Lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng tạo ra con lai F</sub>


1, cho con lai F1 lai ngược trở lại với cơ thể bố hoặc mẹ
<b>11. Điều nào sau đây đúng với ưu thế lai :</b>


a. Thể hiện tốt nhất ở F1, giảm dần ở thế hệ sau
b. Tốt nhất khi tiến hành lai khác dòng


c. Thể hiện ở sinh sản nhiều, chống chịu tốt, kháng bệnh tốt, năng suất cao
d. Cả 3 ý trên


<b>12. Nội dung của giả thuyết siêu trội giải thích hiện tượng ưu thế lai là :</b>


a. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ƯTL do các gen lặn bị át chế, không biểu hiện ra H


b. * <sub>Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ưu thế lai do các gen lặn và gen trội tương tác với nhau</sub>
mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình


c. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp biểu hiện ưu thế lai do tập hợp các loại gen trội khác nhau nên tập
hợp được nhiều tính trạng tốt


d. Các cơ thể lai mang cặp gen dị hợp biểu hiện ưu thế lai do làm giảm tỷ lệ đồng hợp
<b>13. Nội dung của giả thuyết cộng gộp các gen trội giải thích hiện tượng ưu thế lai là :</b>


a. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ƯTL do các gen lặn bị át chế, không biểu hiện ra KH
b. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ưu thế lai do các gen lặn và gen trội tương tác với nhau mở
rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình


c. *<sub>Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp biểu hiện ưu thế lai do tập hợp các loại gen trội khác nhau nên tập</sub>


hợp được nhiều tính trạng tốt


d. Các cơ thể lai mang cặp gen dị hợp biểu hiện ưu thế lai do làm giảm tỷ lệ đồng hợp
<b>14. Nội dung của giả thuyết dị hợp giải thích hiện tượng ưu thế lai là :</b>


a.*<sub> Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ƯTL do các gen lặn bị át chế, không biểu hiện ra KH</sub>
b. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ưu thế lai do các gen lặn và gen trội tương tác với nhau mở
rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình


c. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp biểu hiện ưu thế lai do tập hợp các loại gen trội khác nhau nên tập
hợp được nhiều tính trạng tốt


d. Các cơ thể lai mang cặp gen dị hợp biểu hiện ưu thế lai do làm giảm tỷ lệ đồng hợp
<b>15. Ưu thế lai hình thành được giải thích là do :</b>


a. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ƯTL do các gen lặn bị át chế, không biểu hiện ra KH
b. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ ưu thế lai do các gen lặn và gen trội tương tác với nhau mở
rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình


c. Các cơ thể lai mang các cặp gen dị hợp biểu hiện ưu thế lai do tập hợp các loại gen trội khác nhau nên tập
hợp được nhiều tính trạng tốt


d.*<sub> Cả 3 cơ chế trên</sub>


<b>16.Trong lai tế bào, các tế bào trần là :</b>


a. *<sub>Các tế bào đã xử lý hoá chất làm tan màng tế bào</sub>
b. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
c. Các tế bào xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng
d. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục



<b>17. Biến dị tổ hợp là :</b>


a. Những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ thứ nhất lai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P
b. Những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai thứ hai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P
c.*<sub> Những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>18. Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai :</b>


a. Lai khác dòng đơn b. Lai khác dòng kép


c.*<sub> Lai luân phiên</sub> <sub>d. Lai kinh tế</sub>


<b>19. Biểu hiện ưu thế lai giảm dần từ F2 trở đi vì :</b>


a. Các gen có lợi kém thích nghi dần b. Các gen có lợi bị hồ lẫn bởi các gen khác
c. *<sub>Tính chất dị hợp giảm, đồng hợp tăng</sub> <sub>d. Xuất hiện hiện tượng phân ly kiểu hình</sub>
<b>20. Trong các phương pháp tạo ưu thế lai, lai khác dòng kép ưu việt hơn lai khác dòng đơn vì </b>
a.*<sub> Tổ hợp nhiều gen quý của nhiều dòng cho đời F</sub>


1 b. Tạo các cá thể mang nhiều cặp gen đồng hợp
c. Tiến hành đơn giản d. Tạo nhiều giồng mới, có năng suất cao hơn
<b>21. Để gây đột biến hoá học ở cây trồng thường người ta không dùng cách :</b>


a. Ngâm hạt khô vào dung dịch hoá chất
b. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ
c.*<sub>Tiêm dung dịch hoá chất vào thân</sub>


d. Quấn bơng có tẩm dung dịch hố chất lên đỉnh sinh trưởng thân hoặc chồi
<b>22. Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là :</b>



a. Cải tiến giống vật nuôi cây trồng hiện có


b. Cải tiến giống vật ni, cây trồng và vi sinh vật hiện có


c. Tạo ra giống vạt ni mới có năng suất cao, phẩm chất ngày càng tăng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
con người


d.*<sub> Cải tiến những giống hiện có, tạo ra giống mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người</sub>
<b>23. Di truyền học là cơ sở lý luận của khoa học chọn giống vì :</b>


a. Giải thích được các biến dị tổ hợp
b. Giải thích được hiện tượng ưu thế lai


c. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống


d.*<sub> Dựa vào các thành tựu lý luận mới của di truyền học để xây dựng các nguyên lý cơ bản, các phương pháp</sub>
khoa học hiện đại, chính xác cho khoa học chọn giống


<b>24.Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật nào</b>


a.Thực vật b.*<sub>Vi sinh vật</sub> <sub>c.Động vật</sub> <sub>d.Nấm</sub>


<b>25. Phương pháp chủ động tạo biến dị trong chọn giống hiện đại</b>
a.*<sub>Gây đột biến nhân tạo</sub> <sub>b.Lai giống</sub>


c.Tạo ưu thế lai d.Chọn các cá thể biến dị tốt, phát sinh nhẫu nhiên
<b>26. Giống là :</b>


a. Cơ thể động thực vật non dùng để nuôi dưỡng thành cơ thể trưởng thành (khối lượng lớn) có gía trị kinh tế


b. Cá thể non (động vật, thực vật, vi sinh vật) được con người chăm sóc theo mục đích của con người


c. Quần thể vật ni cây trồng hoặc chủng vi sinh vật do con người tạo ra có phẩm chất tốt, năng suất cao, ổn
định và thích hợp với điều kiện ni trồng


d. *<sub>Cả A và B</sub>


<b>Bài 24 : Tạo giống bằng công nghệ tế bào</b>


<b>1. Ưu thế chính của dung hợp tế bào trần so với lai hữu tính là</b>


a. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn
b. Hạn chế được hiện tượng thối hố


c.*<sub>Lai tổ hợp được thơng tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại</sub>
d. Khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa


<b>2. Ý nào không đúng đối với các công đoạn của nuôi cấy tế bào</b>
a. Nuôi cấy tế bào để tạo mô sẹo


b. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể


c. Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố thành cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh
d.*<sub> Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích tế bào hình thành mơ sẹo</sub>


<b>3.Điều nào khơng đúng với quy trình ni cấy hạt phấn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

d. *<sub>Lưỡng bội hố dịng tế bào 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây lưỡng bội là cách duy nhất để tạo thành cây</sub>
lưỡng bội hồn chỉnh


<b>4. Ngun tắc của nhân bản vơ tính :</b>



a. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi rồi
tiếp tục hình thành cơ thể mới


b. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi rồi tiếp tục
hình thành cơ thể mới


c. Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phơi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới


d. *<sub>Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển</sub>
thành phơi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới


<b>5.Ý nào khơng đúng đối với nhân bản vơ tính ở động vật :</b>


a. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt diệt
b. Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người


c. Mở khả năng chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng
d. *Để cải tạo giống và tạo giống mới


<b>6. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là :</b>
a. *<sub>Sự nhân đôi và phân ly đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân</sub>
b. Sự nhân đôi và phân ly đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân
c. Sự nhân đôi và phân ly đồng đều của nhiễm sắc thể trong trực phân


d. Sự nhân đôi và phân ly không đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân


<b>7. Cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh do ni cấy mơ tạo thành lại có kiểu gen như dạng gốc vì :</b>
a. Kiểu gen được duy trì ổn định thơng qua ngun phân và giảm phân



b.*<sub>Kiểu gen được duy trì ổn định thơng qua nguyên phân </sub>
c. Kiểu gen được duy trì ổn định thơng qua giảm phân
d. Kiểu gen được duy trì ổn định thông qua trực phân


<b>8. Ý nào không đúng đối với vai trị của nhân bản vơ tính trong ống nghiệm ở cây trồng :</b>
a. *<sub>Tạo giống mới</sub>


b. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất
c. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng


d. Tiết kiệm được diện tích sản suất giống


<b>9. Điều nào khơng đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật :</b>
a. Cho dung hợp tế bào trần trong môi trường đặc biệt


b. Loại bỏ thành tế bào


c. *<sub>Cho dung hợp trực tiếp các tế bào trong môi trường đặc biệt</sub>


d. Nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài
<b>10. Trong tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma khơng có bước nào sau đây </b>


a. Nuôi các tế bào xôma trong mơi trường nhân tạo tạo nên các dịng tế bào khác nhau
b. Chọn lọc dòng tế bào phù hợp với mục tiêu chọn lọc


c. *<sub>Tách màng tế bào</sub>


d. Tạo điều kiện cho dòng tế bào được chọn phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh



<b>11. Để tăng tỷ lệ kết hợp giữa 2 tế bào thành tế bào lai trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng </b>


a. Vi rút xenđê b. Keo etylen glicôn


c. Xung điện cao áp d.*<sub> Cả 3 tác nhân trên</sub>
<b>12. Các bước trong công nghệ tạo cừu Dolly là :</b>


1. Tách tế bào tuyến vú của cừu và ni trong phịng thí nghiệm
2. Tách tế bào trứng của cừu và loại bỏ nhân của tế bào trứng này
3. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân
4. Nuôi cấy trứng trong môi trường nhân tạo cho phân cắt thành phôi
5. Nuôi phôi trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành cơ thể trọn vẹn
6. Chuyển phôi vào tử cung cừu mẹ để náo mang thai


Đáp án đúng là :


a. 1,2,3,4,5 b.*<sub> 1,2,3,4,6</sub> <sub>c. 3,4,5</sub> <sub>d. 3,4,6</sub>


<b>13. Trong hình thức cấy truyền hợp tử, từ khi lấy được phôi ở động vật cho đến khi cấy phôi vào động</b>
<b>vật nhận cần phải làm các động tác sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm</b>
<b>3. Nuôi dưỡng phôi trong dung dịch sinh lý</b>


<b>4. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi </b>
<b>Đáp án đúng là :</b>


a.*<sub> 1,2,4</sub> <sub>b. 1,2,3</sub> <sub>c.1,3,4</sub> <sub>d. 2,3,4</sub>


<b>14. Nguyên tắc của công nghệ nuôi cấy tế bào tế bào sản xuất vacxin là :</b>


<b>1. Sử dụng dòng tế bào ung thư để có dịng tế bào phân chia liên tục</b>


<b>2. Cho lai tế bào ung thư với một loại tế bào động vật có vú có chức năng sản sinh kháng thể</b>
<b>3. Cho lai tế bào ung thư với một loại tế bào động vật có vú khơng bị bệnh và có khả năng phân</b>


<b>chia mạnh</b>


<b>4. Ni cấy tế bào lai để chúng sản sinh liên tục , lâu dài , tạo ra khối lượng lớn kháng thể</b>
<b>Phương án đúng là :</b>


a. *<sub>1, 2, 4</sub> <sub>b. 1, 3, 4</sub> <sub>c. 2, 4</sub> <sub>d. 3, 4</sub>


<b>15. Các bước trong chọn dòng giao tử là :</b>


<b>1. Nuôi cấy hạt phấn (n) trong môi trường nhân tạo</b>


<b>2. Cho các hạt phấn (n) kết hợp với nhau thành hợp tử (2n) rồi nuôi trong mơi trường nhân tạo</b>


<b>3. Chon hợp tử (2n) có biểu hiện tính trạng mong muốn đem nhân giống</b>


<b>4. Chọn dịng đơn bội (n) có biểu hiện tính trạng mong muốn cho lưỡng bội hoá thành 2n</b>
<b>5. Đem những cây được chọn lọc trồng đại trà </b>


<b>Phương án đúng là :</b>


a. *<sub>1, 4</sub> <sub>b. 1, 4, 5</sub> <sub>c. 2, 3</sub> <sub>d. 2, 3, 5 </sub>


<b>16. Các bước trong chọn dòng tế bào xơma là :</b>


<b>1. Ni cấy tế bào có 2n nhiễm sắc thể trên môi trường nhân tạo để chúng sinh sản ra nhiều</b>


<b>dịng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau</b>


<b>2. Tách tế bào xôma ngâm trong dung dịch sinh lý một thời gian ngắn rồi đưa vào mơi trường</b>
<b>ni cấy</b>


<b>3. Chọn lọc dịng tế bào có biến dị số lượng nhiễm sắc thể mong muốn</b>
<b>4. Gây đột biến tế bào xôma bằng cônsixin tạo ra các dòng tế bào khác nhau</b>
<b>Phương án đúng là :</b>


a. 1, 2 b. 1, 2, 3 c.*<sub> 1, 3</sub> <sub>d. 2, 3, 4</sub>


<b>17.Quy trình tạo cừu Dolly được tóm tắt là :</b>


a.*<sub> Tách tế bào tuyến vú cừu cho => nuôi dừng ở pha M</sub>


5 => tách nhân => kết hợp với trứng mất nhân của cừu
nhận => “ hợp tử nhân tạo ” => nuôi thành phôi => cấy vào dạ con cừu nhận => cừu Dolly


b. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận => nuôi dừng ở pha Go => tách nhân => kết hợp với trứng mất nhân của cừu
cho => “ hợp tử nhân tạo ” => nuôi thành phôi => cấy vào dạ con cừu nhận => cừu Dolly


c. Tách tế bào tuyến vú cừu cho => nuôi dừng ở pha Go => tách nhân => kết hợp với trứng mất nhân của cừu
cho => “ hợp tử nhân tạo ” => nuôi thành phôi => cấy vào dạ con cừu nhận => cừu Dolly


d. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận => nuôi dừng ở pha M5 => tách nhân => kết hợp với trứng mất nhân của
cừu nhận => “ hợp tử nhân tạo ” => nuôi thành phôi => cấy vào dạ con cừu nhận => cừu Dolly


<b>18. Kỹ thuật cấy truyền hợp tử tạo ra động vật con có đặc tính :</b>


a. Giống hệt nhau về gen nhiễm sắc thể và gen tế bào chất b. Giống hệt nhau về kiểu hình



c.*<sub> Giống hệt nhau về các gen ở nhiễm sắc thể </sub> <sub> d. Chỉ mang đặc điểm của “ mẹ đẻ hộ ”</sub>
<b>19. Thực chất của kỹ thuật cấy truyền hợp tử là :</b>


a.*<sub> Tạo ra nhiều hợp tử từ một hợp tử ban đầu</sub> <sub> b. Trộn được nhiều chất di truyền của nhiều cá thể</sub>
c. Thay đổi môi trường phát triển của thai d. Cả 3 ý trên


<b>20. Từ khi phôi được lấy ra từ động vật cho và trước khi cấy phơi vào động vật nhận có thể được sử lý</b>
<b>theo hình thức nào sau đây :</b>


a. Tách phôi thành hai hay nhiều phần và mỗi phần phát triển thành một hợp tử riêng biệt
b. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm


c. Làm biến đổi thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người
d. *<sub>Cả 3 phương pháp trên </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>1. Trong kỹ thuật di truyền, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm</b>
<b>sinh học là :</b>


a.Tế bào động vật b. Tế bào thực vật c. Tế bào người d.*<sub>Vi khuẩn E.coli</sub>
<b>2. Thành tựu hiện nay do công nghệ ADN tái tổ hợp đem lại là :</b>


a. *<sub>Tạo ra các SV chuyển gen, nhờ đó sản xuất với cơng suất lớn các sản phẩm sinh học quan trọng nhờ vi</sub>
khuẩn


b. Tăng cường biến dị tổ hợp


c. Tạo nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng cho quá trình chọn lọc
d. Hạn chế tác động của các tác nhân gây đột biến



<b>3. Tế bào nhận ADN tái tổ hợp thường là :</b>


a. Tế bào động vật b. *<sub>Vi khuẩn E. coli c. Tế bào thực vật</sub> <sub>d. Tế bào người</sub>
<b>4. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là :</b>


a. Tạo ra các giống cây ăn quả không hạt b. Tạo ưu thế lai
c.*<sub> Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn</sub> <sub>d. Nhân bản vơ tính</sub>
<b>5. Mục đích của kỹ thuật di truyền là :</b>


a. Gây đột biến gen b. Gây đột biến nhiễm sắc thể


c.*<sub> Chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận</sub> <sub>d. Tạo biến dị tổ hợp</sub>


<b>6. Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, thao tác được thực hiện theo trình tự sau :</b>


a.*<sub> Tách ADN => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Phân lập dòng</sub>
ADN tái tổ hợp


b. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Tách ADN => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Phân lập dòng
ADN tái tổ hợp


c. Tách ADN => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Phân lập dòng
ADN tái tổ hợp


d. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Tách ADN => Phân lập dòng
ADN tái tổ hợp


<b>7. Plasmit là :</b>


a. Một bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào


b. Một cấu trúc di truyền trong ty thể và lạp thể


c. *<sub>Một phân tử ADN có khả năng tự nhân đôi tồn tại trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn</sub>
d. Một loại ADN có khả năng tự nhân đôi của tế bào


<b>8. Kỹ thuật vi tiêm là :</b>


a. Kỹ thuật được dùng để chuyển gen ở sinh vật, nhằm tạo ra giống mới có lợi cho con người


b. *<sub>Kỹ thuật chuyển gen ở động vật bằng cách bơm đoạn ADN thẳng vào hợp tử ở giai đoạn nhân non ( nhân</sub>
của tinh trùng và trứng chưa hoà hợp )


c. Kỹ thuật tiêm một đoạn gen nhỏ vào nhân tế bào, không làm ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc và chức năng
của phân tử ADN trong tế bào


d. Kỹ thuật thông dụng trong chuyển gen ở động vật: đoạn ADN được dùng bơm thẳng vào nhân tế bào
<b>9. Những đặc tính cần có của một thể truyền trong kỹ thuật chuyển gen :</b>


a. ADN của thể truyền có khả năng nhân đơi độc lập không liên quan đến ADN trong nhân tế bào
b. Dễ dàng xâm nhập vào tế bào vật chủ mà không gây ảnh hưởng lớn đến tế bào vật chủ


c. Có phân tử ADN nhỏ để có thể vận chuyển được đoạn ADN lớn và có các dấu hiệu nhận biết để dễ dàng
xác định được cá thể đang mang chúng


d. *<sub>Đầy đủ các đặc tính nói trên</sub>
<b>10. Cơng nghệ gen là :</b>


a. *<sub>Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với các</sub>
đặc điểm mới



b. Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị đột biến, hay có thêm gen đột biến mới, từ đó tạo ra
cơ thể với những đặc điểm mới


c. Quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm
mới


d. Quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc
điểm mới


<b>11. Sinh vật biến đổi gen là :</b>


a. Sinh vật có gen bị biến đổi b. Sinh vật bị đột biến gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>12. ADN tái tổ hợp là :</b>


a. ADN của tế bào cho b. ADN của tế bào nhận


c. ADN của vec tơ chuyển gen d. *<sub>ADN cần chuyển và ADN của vectơ chuyển gen</sub>
<b>13. Enzym nối sử dụng trong kỹ thuật chuyển gen là :</b>


a.*<sub> Enzym ligaza b. Enzym restrictaza c. Enzym polymelaza d. lipaza</sub>
<b>14. Kỹ thuật di truyền tạo nên cuộc cách mạng trong việc sử dụng nguồn gen vì :</b>


a. Chọn được các gen tốt ở chính vật ni cây trồng
b. Cấy được gen động vật vào thực vật


c. Cấy được gen của người vào vi sinh vật


d.* <sub> Sử dụng bất kì một gen tốt nào ở sinh vật cho nhu cầu của con người</sub>
<b>15. Sử dụng tế bào gốc là :</b>



a.*<sub> Sử dụng tế bào phân chia mạnh trong phôi, lấy ra chuyển gen rồi cấy trở lại phôi</sub>


b. Kỹ thuật chuyển gen ở động vật bằng cách bơm đoạn ADN thẳng vào hợp tử ở giai đoạn nhân non (nhân
của tinh trùng và trứng chưa hoà hợp)


c. Cấy gen cần chuyển vào tinh trùng, tinh trùng sẽ mang gen vào hợp tử như một vectơ chuyển gen
d. Sử dụng nhân có gen cải biến


<b>16. Quy trình tạo bị chuyển gen bằng phương pháp vi tiêm diễn ra như sau :</b>


a. Hợp tử => phát triển thành phôi => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào phôi => Cấy vào ống dẫn
trứng của bị mẹ


b. Hợp tử => phơi => cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào phôi
c.*<sub> Hợp tử chưa hoà hợp nhân => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào hợp tử => phát triển thành phơi =></sub>
Cấy vào ống dẫn trứng của bị mẹ


d. Hợp tử => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào hợp tử => phát triển thành phôi => Cấy vào ống dẫn
trứng của bị mẹ


<b>17. Quy trình tạo bò chuyển gen bằng phương pháp chuyển gen đã cải tiến diễn ra như sau :</b>


a. *<sub>Nuôi tế bào và tách gen cần cải biến => cải biến lại gen => gen cải biến bằng tái tổ hợp tương đồng trong</sub>
tế bào nuôi => chọn lọc tế bào đã được cải biến => dung hợp nhân tế bào đã được cải biến gen vào tế bào
trứng đã loại bỏ nhân => Cấy vào tử cung bị mẹ


b. Ni tế bào và tách gen cần cải biến => dung hợp nhân tế bào xôma vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân => cải
biến lại gen => gen cải biến bằng tái tổ hợp tương đồng trong tế bào nuôi => chọn lọc tế bào đã được cải biến
=> Cấy vào tử cung bò mẹ



c. Dung hợp nhân tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân => cải biến lại gen => gen cải biến bằng
tái tổ hợp tương đồng trong tế bào nuôi => chọn lọc tế bào đã được cải biến => Cấy vào tử cung bò mẹ
d. Dung hợp nhân tế bào xôma vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân => nuôi tế bào => cải biến lại gen => gen cải
biến bằng tái tổ hợp tương đồng trong tế bào nuôi => chọn lọc tế bào đã được cải biến => Cấy vào tử cung bò
mẹ


<b>18. Phương pháp vi tiêm ở động vật là :</b>


a. *<sub>Lấy trứng từ bò mẹ => thụ tinh invitro => đưa ADN mang gen cần cấy vào trứng ở giai đoạn còn non</sub>
(khối ADN của trứng và giao tử đực chưa kết hợp thành khối nhân hợp tử) => phơi được tạo ra đưa lại ống
dẫn trứng của bị mẹ


b. Nuôi các tế bào và bổ sung ADN mang gen dùng thay đổi mục tiêu của tính trạng theo hướng mong muốn
vào dịch tế bào => tiến hành chọn lọc tế bào được thay thế gen => dung hợp với tế bào trứng đã loại bỏ nhân
=> cấy trở lại cơ quan sinh sản


c. Chuyển gen bằng plasmid hoặc bằng vi rút, hay dùng súng bắn gen …


d. Lấy trứng từ bị mẹ => thụ tinh invitro => Ni các tế bào và bổ sung ADN mang gen dùng thay đổi mục
tiêu của tính trạng theo hướng mong muốn vào dịch tế bào => cấy trở lại cơ quan sinh


<b>Chương V : Di truyền học người</b>



<b>Bài 27 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người</b>


<b>1. Ý nghĩa cơ bản nhất của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là :</b>


a. Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng hay trẻ đồng sinh khác trứng


b. *<sub>Biết các tính trạng nào ở lồi người chủ yếu do kiểu gen, các tính trạng nào chủ yếu do môi trường quyết</sub>


định


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

d. Nghiên cứu về kiểu gen của trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng
<b>2. Hội chứng Claiphentơ ở người có thể được phát hiện bằng phương pháp:</b>
a. Nghiên cứu phả hệ b. *<sub>Nghiên cứu tế bào</sub>


c. Nghiên cứu trẻ đồng sinh d. Nghiên cứu di truyền quần thể
<b>3.Trẻ đồng sinh cùng trứng khơng có đặc điểm nào sau đây :</b>


a. Xuất phát từ một hợp tử c. Phản ứng như nhau trong cùng điều kiện mơi trường
b. Có kiểu gen giống nhau d.*<sub> Có cùng kiểu hình dù mơi trường sống khác nhau </sub>
<b>4. Trẻ đồng sinh khác trứng là trường hợp :</b>


a. Hai trứng khác nhau được thụ tin bởi một loại tinh trùng


b. Hai tinh trùng cùng kiểu gen thụ tinh với hai trứng cùng kiểu gen


c.*<sub> Hai tinh trùng khác nhau, thụ tinh với hai trứng hình thành hai hợp tử, phát triển thành hai cá thể</sub>
d. Hai trứng có KG giống nhau, được thụ tinh bởi hai tinh trùng, hình thành hai hợp tử có KG khác nhau
<b>5. Khó nghiên cứu di truyền ở người vì :</b>


a. Do con người sống thành xã hội phức tạp


b. Bộ nhiễm sắc thể của các chủng tộc rất khác nhau


c. Người không tuân theo các quy luật di truyền giống các sinh vật khác


d.*<sub> Sinh sản chậm, ít, bộ nhiễm sắc thể phức tạp, khó gây đột biến vì lí do đạo đức</sub>
<b>6. Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu tế bào :</b>



a. Khảo sát sự trao đổi chất của tế bào diẽn ra bình thường hay khơng
b. Khảo sát về q trình nguyên phân và giảm phân


c. Tạo tế bào trần để lai tế bào sinh dưỡng


d. *<sub>Quan sát hình thái, số lượng NST trong tế bào để dự đoán sự phát triển bình thường hay bất thường của cơ</sub>
thể


<b>7. Phát biểu nào dưới đây khơng chính xác :</b>


a. *Các trẻ đồng sinh cùng trứng có thể cùng giới hay khác giới
b. Các trể đồng sinh cùng trứng luôn luôn cùng giới


c. Các trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ các trứng khác nhau được thụ tinh bởi các tinh trùng khác
nhau trong cùng một lần mang thai


d. Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể cùng giới hay khác giới
<b>8. Việc lập phả hệ cho phép :</b>


a. *<sub>Theo dõi tính trạng hoặc một bệnh tật nào đó có lây lan thơng qua một số thế hệ</sub>
b. Phân tích được tính trạng hay bệnh đó có di truyền khơng


c. Xác định được tính trạng đó bị chi phối bởi quy luật di truyền nào
d. Xác định được tác hại của giao phối cận huyết


<b>9. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép :</b>


a. Chỉ để phát hiện trường hợp bệnh lý do đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
b.*<sub> Xác định mức độ phụ thuộc của tính trạng vào gen và tác động của mơi trường</sub>
c. Chỉ để xác định vai trò của di truyền trong sự phát triển các tính trạng



d. Chỉ để xác định vai trị của mơi trường trong sự phát triển các tính trạng


<b>10. Phương pháp nào dưới đây cho phép phân tích ADN đặc trưng của từng cá thể, từng dịng họ để</b>
<b>theo dõi sự có mặt của một tính trạng hoặc một bệnh nào đó :</b>


a. Phương pháp di truyền tế bào b. *<sub>Phương pháp di truyền phân tử</sub>
c. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh d. Phương pháp phả hệ


<b>11. Trong nghiên cứu di truyền ở người, phương pháp nghiên cứu DT tế bào là phương pháp :</b>
a. Sử dụng kỹ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen


b. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng


c.*<sub> Phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các nhiễm sắc thể</sub>
d. Tìm hiểu cơ chế phân bào


<b>12. Phát biểu nào sau đây về trẻ đồng sinh là khơng đúng :</b>


a. Mục đích của nghiên cứu trẻ đồng sinh là để xác định tính trạng là do kiểu gen quy định hay phụ thuộc
nhiều vào môi trường sống


b. *<sub>Nội dung của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là so sánh các đặc điểm của các tính trạng ở các</sub>
trường hợp đồng sinh sống trong cùng một môi trường hoặc ở các môi trường khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

d. Các tính trạng về khối lượng cơ thể, độ thông minh (qua nghiên cứu trẻ đồng sinh cho thấy) phụ thuộc cả
kiểu gen và điều kiện mơi trường


<b>13. Mục đích của phương pháp nghiên cứu phả hệ là :</b>
a. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số



b. Xác định bệnh di truyền của người do đột biến nhiễm sắc thể


c. Xác định vai trị của kiểu gen và mơi trường trong hình thành tính trạng
d. *<sub>Xác định quy luật di truyền mà tính trạng nghiên cứu tuân theo</sub>


<b>14. Mục đích của nghiên cứu tế bào người là :</b>
a. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số


b.*<sub> Xác định bệnh di truyền của người do đột biến nhiễm sắc thể</sub>


c. Xác định vai trò của kiểu gen và mơi trường trong hình thành tính trạng
d. Xác định quy luật di truyền mà tính trạng nghiên cứu tuân theo


<b>15. Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp nghiên cứu tế bào là :</b>


a. Xét nghiệm ADN để tìm hiểu cấu trúc gen b. Xét nghiệm tế bào về mặt hố học
c.*<sub> Phân tích bộ nhiễm sắc thể ở tế bào người</sub> <sub>d. Phân tích ADN hay prơtêin của tế bào</sub>
<b>16. Mục đích của nghiên cứu trẻ đồng sinh là :</b>


a. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số


b.Xác định bệnh di truyền của người do đột biến nhiễm sắc thể


c. *<sub>Xác định vai trò của kiểu gen và mơi trường trong hình thành tính trạng</sub>
d. Xác định quy luật di truyền mà tính trạng nghiên cứu tuân theo


17. Mục đích của nghiên cứu di truyền quần thể người là :
a. *<sub>Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số</sub>



b. Xác định bệnh di truyền của người do đột biến nhiễm sắc thể


c. Xác định vai trị của kiểu gen và mơi trường trong hình thành tính trạng
d. Xác định quy luật di truyền mà tính trạng nghiên cứu tuân theo


<b>18. Phát biểu nào dưới đây về phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là không đúng :</b>


a. Nghiên cứu các cặp sinh đơi hoặc nhóm đồng sinh có thể phát hiện ảnh hưởng của môi trường đối với các
kiểu gen đồng nhất


b. Giúp xác định tính trạng hoặc bệnh nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng hoặc bệnh nào chịu ảnh
hưởng của môi trường


c. * <sub>Các trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ có chất liệu di truyền giống như anh chị em trong một gia đình do đó sẽ là</sub>
một đối tượng rất tốt cho nghiên cứu vai trị của yếu tố mơi trường lên kiểu hình


d. Những khác biệt giữa trẻ đồng sinh cùng trứng cho phép nghĩ đến vai trị của mơi trường tác động lên sự
hình thành tính trạng hoặc bệnh


<b>Bài 28 – 29 : Di truyền y học</b>


<b>1. Di truyền y học là :</b>


a. *<sub>Một bộ phận của di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh di truyền và đề</sub>
xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người


b. Một bộ phận của DT học người, chuyên nghiên cứu chữa và ngăn ngừa hậu quả của các bệnh di truyền
c. Một bộ phận của di truyền học người, chuyên nghiên cứu và chữa các bệnh di truyền


d. Một bộ phận của di truyền học người, chuyên nghiên cứu chữa các bệnh di truyền
<b>2. Bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử ở người :</b>



a. Các bệnh về prôtêin huyết thanh b.*<sub> Ung thư máu</sub>


c. Các bệnh về hêmôglôbin d. Các bệnh về các yếu tố đông máu
<b>3. Di truyền học góp phần giúp y học :</b>


a. Xác định các phương pháp nghiên cứu y học
b. Tìm biện pháp chữa được mọi bệnh di truyền


c.*<sub> Tìm hiểu ngun nhân, chuẩn đốn đề phịng một số bệnh di truyền ở người</sub>
d. Tìm biện pháp chữa được mọi bệnh lây lan


<b>4. Cơ chế gây bệnh di truyền phân tử là :</b>


a.*<sub> Alen đột biến có thể hồn tồn khơng tổng hợp được prôtêin, tăng hoặc giảm số lượng prôtêin hoặc tổng</sub>
hợp ra prôtêin bị thay đổi chức năng dẫn đến làm rối loạn cơ chế chuyển hoá của tế bào và cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

d. Đột biến lặp đoạn nhỏ NSTphát sinh làm ảnh hưởng tới prôtêin mà nó mang gen mã hố như prơtêin khơng
được tạo thành nữa, mất chức năng prơtêin hay làm cho prơtêin có chức năng khác thường dẫn đến bệnh
<b>5. Quy trình kỹ thuật của liệu pháp gen khơng có bước nào sau đây :</b>


a. Thể truyền đựơc gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân


b. Dùng vi rút sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi loại bỏ đi những gen gây bện của vi rút


c. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay
thế những tế bào bệnh


d.*<sub> Dùng enzym cắt bỏ gen đột biến</sub>



<b>6. Nhiệm vụ của di truyền học tư vấn là :</b>


a. Chuẩn đoán về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình có bệnh này, từ đó cho lời
khun trong việc kết hơn, sinh đẻ, đề phịng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau


b. Chuẩn đốn, cung cấp thơng tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình có
bệnh này, từ đó cho lời khun trong việc kết hơn, sinh đẻ ở thế hệ sau


c. *<sub>Chuẩn đốn, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình có</sub>
bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hơn, sinh đẻ, đề phịng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau


d. Chuẩn đốn, cung cấp thơng tin về khả năng mắc các loại bệnh DT ở đời con của các gia đình có bệnh này,
từ đó cho lời khun trong việc kết hơn, sinh đẻ, đề phịng và cách chữa trị bệnh có xuất hiện ở đời sau


<b>7. Liệu pháp gen là :</b>


a. Một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử và tế bào bằng cách thay thế “gen bệnh” (gen
đột biến) bằng gen lành (gen bình thường)


b. Một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử bằng cách loại bỏ “gen bệnh” (gen đột biến)
c.*<sub> Một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử bằng cách thay thế “ gen bệnh” (gen đột biến)</sub>
bằng gen lành (gen bình thường)


d. Một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử bằng cách sửa chữa “ gen bệnh” (gen đột biến)
bằng gen lành (gen bình thường)


<b>8. Vai trị nào sau đây không phải là của di truyền y học :</b>
a. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật ở thế hệ con cháu
b. Hạn chế tác hại của bệnh



c. Hạn chế sự phát tán bệnh như hạn chế sinh đẻ, không kết hôn gần
d.*<sub> Chữa một số bệnh như đái đường, máu khó đơng, hội chứng đao</sub>
<b>9. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm :</b>


a. Nữ, lùn, cổ ngắn, khơng có kinh nguyệt, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển
b. *<sub>Nam, thân cao, mù màu, chân tay dài, tinh hồn nhỏ, si đần, vơ sinh </sub>


c. Nữ, buồng trứng và dạ con nhỏ không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh
d. Không xác định giới tính, cơ quan sinh dục khơng phát triển, si đần, vô sinh
<b>10. Hội chứng Tơcnơ là hội chứng có đặc điểm :</b>


a.*<sub> Nữ, lùn, cổ ngắn, khơng có kinh nguyệt, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển</sub>
b. Nam, thân cao, mù màu, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh


c. Nữ, buồng trứng và dạ con nhỏ không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, vơ sinh
d. Khơng xác định giới tính, cơ quan sinh dục không phát triển, si đần, vô sinh
<b>11. Hội chứng 3X là hội chứng có đặc điểm :</b>


a. Nữ, lùn, cổ ngắn, khơng có kinh nguyệt, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển
b. Nam, thân cao, mù màu, chân tay dài, tinh hồn nhỏ, si đần, vơ sinh


c.*<sub> Nữ, buồng trứng và dạ con nhỏ không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh</sub>
d. Không xác định giới tính, cơ quan sinh dục khơng phát triển, si đần, vơ sinh


<b>12. Bố mẹ bình thường nhưng ơng ngoại mắc bệnh máu khó đơng thì xác suất sinh con trai bị bệnh là :</b>


a. 100% b. 75% c. 50% d.*<sub> 25%</sub>


<b>12. Chỉ số ADN là gì :</b>



a. *<sub>Là những trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit trên những đoạn ADN không chứa mã di truyền (thay đổi</sub>
theo từng cá thể)


b. Là tỷ lệ phần trăm giữa các loại nuclêôtit trên phân tử ADN (khác nhau giữa các cá thể)
c. Là trình tự phân bố các nuclêơtit trên phân tử ADN (khác nhau giữa các cá thể)


d. Là trình tự phân bố các nuclêôtit và tỷ lệ phần trăm giữa các loại nuclêôtit trên phân tử ADN (khác nhau
giữa các cá thể)


<b>13. Ứng dụng nào sau đây không phải của chỉ số ADN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b. Dùng để chuẩn đốn phân tích các bệnh di truyền
c. Dùng để xác định tội phạm trong khoa học hình sự
d*<sub>. Dùng để xác định tính cách của một con người</sub>
<b>14. Liệu pháp gen là :</b>


a. *<sub>Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến</sub>
b. Việc cố ý lai tạo để cải tiến nòi giống


c. Việc phối hợp các gen tốt vào một cơ thể để có sức sống và các hoạt động sống cao
d. Việc loại bỏ các gen xấu ra khỏi quần thể bừng cách hạn chế sinh sản


<b>15. Phát biểu nào dưới đây không đúng về liệu pháp gen :</b>


a. Liệu pháp gen có 2 biện pháp là bổ sung gen lành và cơ thể người bệnh và thay thế gen
b. Mục đích của liệu pháp gen là phục hồi chức năng của các gen bị đột biến


c. *<sub>Đối với người, việc chuyển gen có nhiều thuận lợi hơn so với động vật, vì đã có rất nhiều hiểu biết về cấu</sub>
tạo và hoạt động của con người



d. Hiện nay mới thực hiện được chuyển gen vào tế bào xơma, cịn chuyển gen vào tế bào sinh dục rất dễ gây
ra biến đổi nguy hiểm cho đời sau


<b>Bài 30 : Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người</b>


<b>1. Ung thư là loại bệnh được biểu hiện đầy đủ là :</b>


a.*<sub> Sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép</sub>
các cơ qua trong cơ thể


b. Sự tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ qua
trong cơ thể


c. Sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u
d. Sự tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u
<b>2. U ác tính khác với u lành ở điểm :</b>


a. Tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào


b.*<sub> Các TB khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau</sub>
c. Các tế bào khối u khơng có khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến nơi khác tạo nên nhiều khối u
khác nhau


d. Tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào


<b>3. Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ung thư :</b>


a. Do biến đổi di truyền ngẫu nhiên c. Do các vi rút ung thư


b. Do tiếp xúc với các tác nhân gây đột biến (vật lý , hoá học) d. *<sub>Do các vi khuẩn ung thư</sub>
<b>4. Virut HIV làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể vì :</b>



a. Nó tiêu diệt tất cả các loại tế bào bạch cầu
b. Nó tiêu diệt tế bào hồng cầu


c. Nó tiêu diệt tế bào tiểu cầu


d. *<sub>Nó tiêu diệt tế bào bạch cầu TH, làm rối loạn chức năng của đại thực bào, bạch cầu đơn nhân</sub>
<b>5. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người :</b>


a. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh
b. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến
c. Tư vấn di truyền y học


d. *<sub>Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vị thành niên </sub>
<b>6. Bệnh ung thư là :</b>


a. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải


b.*<sub> Hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u và di căn</sub>
c. Hiện tượng biến đổi cấu trúc của AND và NST


d. Hiện tượng do vi rút HIV gây ra.


<b>7. Phát biểu nào dưới đây không đúng về sự di truyền trí năng :</b>


a. Sự di truyền trí năng được đanhs giá bắng chỉ số IQ, IQ là tính trạng sôốlượng, dao động từ 70 đến 130
trong quần thể người


b. Chỉ số IQ bị chi phối bởi các nhân tố MT (chế độ dinh dưỡng, quan hệ tình cảm của gia đình và XH)



c.*<sub> Bảo vệ tiềm năng di truyền và khả năng biểu hiện trí năng của con người cần tránh những tác nhân đến</sub>
một cách đột ngột , những cú sốc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>8. Phát biểu nào dưới đây về bệnh ung thư là không đúng :</b>


a. Ung thư là hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u và di căn
b. *<sub>Ung thư là hiện tượng tập trung các chất độc hại thành khối u và di căn</sub>


c. Có nhiều nguyên nhân gây ung thư nhưng ở cơ chế phân tử đều liên quan đến các biến đổi cấu trúc ADN
d. Ung thư có thể bắt đầu từ một tế bào bị ĐB xơma, làm mất khả năng kiểm sốt phân bào và liên kết tế bào
<b>9. Có thể tăng chỉ số IQ của một người được khơng ?</b>


a. Khơng, vì đó là đặc điểm trời sinh b. Có, bằng chế độ thích hợp, nhất là dưới 5 tuổi
c. Có, bằng giáo dục và tự luyện tập d.*<sub> b và c</sub>


<b>10. Cơ chế chung của ung thư là :</b>


a* <sub>. Mô phân bào khơng kiểm sốt được</sub> <sub>b. Virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử</sub>
c. Phát sinh khối u bất kỳ d. Đột biến gen hay đột biến nhiễm sắc thể
<b>11. Để hạn chế tác hại của ung thư , người ta có thể :</b>


a. Chống ơ nhiễm mơi trường b. Chống vũ khí hạn nhân


c. Thực hiện vệ sinh thực phẩm d.*<sub> Cả 3 ý trên</sub>
<b>12. Có thể hạn chế số người bị bệnh Đao bằng cách :</b>


a. Sử dụng liệu pháp gen b. Dùng thuốc thích hợp


c. Sử dụng liệu pháp nhiễm sắc thể d. *<sub>Mẹ không sinh con ở tuổi trên 35</sub>
<b>13. Có thể khắc phục bệnh AIDS bằng phương pháp điều trị :</b>



a. Sử dụng thuốc kìm hãm HIV b. Tăng sức khoẻ cho người bệnh
c. Sử dụng kỹ thuật chuyển gen d.*<sub> Cả 3 phương pháp trên</sub>


<b>Bài 32, 33. BẴNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH</b>
<b>VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH</b>


<b>Câu 1. Khi nghiên cứu về giải phẫu học so sánh người ta đã xác định ruột thừa ở người và tuyến sữa ở</b>
<b>các động vật đực xếp vào nhóm:</b>


a.Cơ quan tương đồng b*.Cơ quan thoái


c.Cơ quan tương tự d.Cơ quan thoái hóa và cơ quan tương tự


<b>Câu 2. Nội dung nào sau đây khơng đúng khi nói về ý nghĩa của cơ quan tương đồng hoặc cơ quan thối hóa,</b>
<b>hoặc cơ quan tương tự đối với việc nghiên cứu sự tiến hóa của sinh vật.</b>


a. Kiểu cấu tạo của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng đồng thời phản ánh sự
tiến hóa theo con đường phân li.


b. Sự thối hóa một số cơ quan ở cơ thể sinh vật phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống tới đời sống và
tập quán hoạt động của sinh vật.


c.Kiểu cấu tạo và chức năng của các cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa theo hướng đồng quy.


d.* Sự phát triển của mỗi cơ quan trong cơ thể được quy định ngay từ giai đoạn phát triển phơi và nó có ý
nghĩa rất lớn cho sự phát triển sau này của cơ thể.


<b>Câu 3. Những sai khác về chi tiết của các cơ quan tương đồng là</b>



a. để thích ứng với những mơi trường sống khác nhau b. để thực hiện những chức năng khác nhau.
c. do sống trong những môi trường sống khác nhau. d. *do thực hiện những chức năng khác nhau.
<b>Câu 4. Quan sát hình 31.1 SGK và cho biết xương chi trước của các loài động vật khác nhau chủ yếu ở</b>
<b>các xương nào?</b>


a.Xương cánh và xương cẳng. b*.Xương bàn và xương ngón.
c.Xương cẳng và xương cổ tay. d.Xương cổ tay và xương bàn tay.
<b>Câu 5. Những cơ quan nào dưới dây được coi là cơ quan tương tự?</b>


a.Gai xương rồng, tua cuốn của các cây dây leo b.Vòi hút của ong và vòi hút của muỗi
c.Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của cá sấu d.*Mang cá và mang tôm


<b>Câu 6. Ý nào sau đây chưa đúng khi nói về cơ quan thối hóa</b>


a.*Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước, các chi sau đã bị tiêu giảm, hiện chỉ cịn
di tích của xương đai hơng, xương đùi và xương chày, hồn tồn dính với cột sống.


b.Ở các lồi ĐV có vú, trên cơ thể hầu hết các con đực đều có di tích các tuyến sữa khơng hoạt động.
c.Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn cịn di tích của nhụy, điều này chứng tỏ trước đây hoa
đu đủ ln là hoa lưỡng tính.


d. Ở lồi trăn, hai bên lỗ huyệt cịn có hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu, điều này nói lên rằng
bị sát khơng chân đã tiến hóa từ bị sát có chân.


<b>Câu 7. Điều nào sau đây đúng trong việc nghiên cứu phôi sinh học?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2. Phôi của tất cả các lồi động vật có xương sống tiến hóa hơn lớp cá đều trải qua giai đoạn có khe mang
giống như cá.


3.Tim của các lồi động vật có vúban đầu có 2 ngăn như tim cá, về sau mới phát triển thành tim 4 ngăn.


4. Trong quá trình phát triển phơi người, tồn thân phơi được bao phủ bởi lớp lông mịn, lông này rụng
trước khi sinh 2 tháng.


a. *Tất cả nội dung 1,2,3,4 đúng. b. Nội dung 1, 4 đúng
c. Nội dung 2, 3 đúng d. Nội dung 1, 3, 4 đúng


<b>Câu 8. Nghiên cứu phôi sinh học có ý nghĩa nào sau đây về mặt tiến hóa?</b>
1. Tìm hiểu mối quan hệ họ hàng giữa các lồi đang nghiên cứu.


2. Những lồi có lối sống khác nhau nhưng có q trình phát triển phơi gần giống nhau sẽ có nguồn gốc
chung.


3. Nghiên cứu phơi sinh học là cơ sở góp phần để kết luận nguồn gốc chung của sinh giới.
4. Phát hiện các đặc điểm sinh thái và lối sống của các loài được nghiên cứu.


a. 1 và 2. b. 1, 2, 3, và 4. c. 1 và 3. d. *1, 2 và 3.
<b>Câu 9. Kết luận nào sai khi rút ra từ việc nghiên cứu phôi sinh học?</b>


a.Phôi sinh học giúp con người phát hiện quan hệ họ hàng giữa các đối tượng nghiên cứu.


b.Phôi của các động vật có xương sống thuộc các lớp khác nhau, trong giai đoạn đầu của phát triển phôi
đều giống nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan.


c. Điểm khác biệt trong quá trình phát triển phơi của các lồi khác nhau, chỉ có thể phát hiện được ở giai
đoạn phơi muộn.


d. *Các lồi thuộc các lớp khác nhau có q trình phát triển phơi khác nhau ở giai đoạn đầu và giống nhau
ở giai đoạn cuối.


<b>Câu 10. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các lồi thuộc những nhóm phân loại khác nhau, có</b>


<b>vai trị:</b>


a.Phản ánh sự tiến hóa phân li


b.Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống đến đời sống sinh vật
c.Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.


d*.Phản ánh mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm lồi.
<b>Câu 11. Nội dung cơ bản của quy luật phát sinh sinh vật là:</b>


a.Sự giống nhau trong phơi của các lồi thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn
gốc chung của chúng.


b.*Sự phát triển của cá thể lập lại một cách rút gọn sự phát triển của loài.


c.Trong quá trình phát triển phơi mỗi lồi đều diễn lại tất cả những giai đoạn chính mà lồi đã trải qua
trong lịch sử phát triển của nó.


d.Tồn bộ sinh giới đa dạng và phức tạp ngày nay đều có một nguồn gốc chung.
<b>Bài 34. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC</b>


<b>Câu 12. Nội dung nào sau đây khơng đúng khi nói về yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm hệ động vật, thực</b>
<b>vật của từng vùng</b>


a. hệ động vật, thực vật của các vùng lân cận và khả năng phát tán của chúng.


b. điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó và hệ động thực vật nguyên thủy của vùng đó.
c. vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong q trình tiến hóa của sinh giới.


d.*Yếu tố quy định đặc điểm của hệ ĐTV ở mỗi vùng được hình thành đồng thời với sự xuất hiện SV ở vùng đó.


<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>


a.* Các đảo trên biển được hình thành do phần của lục địa tách ra, vì nguyên nhân địa chất nào đó.


b.Cách li địa lí là một nhân tố thúc đẩy sự phân li, nhưng vùng địa lí tách ra càng sớm càng có nhiều dạng sinh vật đặc
hữu và dạng địa phương.


c. Đặc điểm của hệ động, thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành lồi mới dưới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên và cách li địa lí.


d.Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ mỗi loài sinh vật đã phát sinh trong một thời kì lịch sử nhất định, tại một
vùng địa lí nhất định.


<b>Câu 14. Đặc điểm nổi bật của động, thực vật ở đảo đại dương là gì?</b>
a.Có số lồi du nhập ln ưu thế hơn số loài đặc hữu.


b. Các loài du nhập từ nơi khác đến có sức sống tốt hơn các lồi đặc hữu.
c.Bị mất dần các lồi đặc hữu vì bị con người khai thác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 15. Nguyên nhân chính làm cho đảo lục địa có hệ ĐTV phong phú hơn đảo đại dương là :</b>
a.*khi mới tách ra, đảo lục địa mang theo hệ động, thực vật của đất liền.


b. do đảo lục địa thường rất gần với lục địa nên các loài ở đất liền dễ nhập cư.
c.do mơi trường mới, các yếu tố thuận lợi vì vậy hình thành nhiều lồi đặc hữu.
d. do có sự cách li địa lí với đất liền, tạo thuận lợi cho sự hình thành lồi mới.
<b>Câu 16. Hiện nay, thú có túi chỉ phân bố ở châu Úc là do:</b>


a.lục địa này đã bị tách rời lục địa châu Á và Nam Mĩ vào cuối đại Trung sinh. Vào thời điểm đó trên Trái
Đất chưa xuất hiện thú có nhau.



b. điều kiện khí hậu, địa lí ở châu Úc tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của chúng.
c.*lục địa này đã bị tách rởi lục địa châu Á vào cuối đại Trung sinh và đến kỉ Thứ ba thì tách khỏi lục địa
Nam Mĩ. Vào thời điểm đó trên Trái Đất chưa xuất hiện thú có nhau.


d. lục địa châu Úc tách rời các châu lục khác nên song song với việc ở các châu lục khác xuất hiện thú có
nhau thì ở châu Úc xuất hiện thú có túi. Sau này thú có nhau mới được con người di cư đến châu Úc.


<b>Câu 17. Nghiên cứu về hệ ĐTV trên các đảo là dẫn liệu sinh học chứng minh vai trò của:</b>
a.Cách li sinh học. b.*Cách li địa lí – sinh thái


c. Cách li sinh lí – hóa sinh d.Cách li sinh sản


<b>Câu 18. Hiện nay ở châu Úc có các lồi thú có túi là lồi đặc hữu khơng nơi nào khác có, ngồi ra cịn</b>
<b>có rất nhiều lồi thú có nhau phát triển mạnh, điều này chứng minh:</b>


a.*con người sau khi thám hiểm tìm ra châu Úc đã di cư đến đó và họ mang theo cả một số lồi thú từ đất
liền đến châu Úc.


b. trong quá trình phát sinh thú có túi và thú có nhau đồng thời xuất hiện ở châu Úc và song song tồn tại,
phát triển.


c. thú có nhau xuất hiện trước ở châu Úc và phát triển mạnh làm cho các lồi thú có túi xuất hiện sau kém
phát triển hơn và ngày càng ít đi.


d. châu Úc là đảo đại dương vì ở đây có rất nhiều lồi đặc hữu mà khơng nơi nào khác trên Trái Đất có.
<b>Bài 35. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ</b>


<b>Câu 19. Nội dung của học thuyết tế bào thể hiện:</b>


a. Nguồn gốc của sinh giới xuất phát từ những tế bào sống đầu tiên xuất hiện trên Trái đất.


b.Sinh vật đa bào đã được hình thành từ q trình tiến hóa của sinh vật đơn bào.


c. Mọi sinh vật sống đều được sinh ra từ một sinh vật sống trước nó, khơng thể có hiện tượng tự sinh.
d.*Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ TB, các tế bào sống đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó.
<b>Câu 20. Giá trị đầy đủ của bằng chứng tế bào học là</b>


a. mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.


b. các tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước nó.Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản cỏa cơ thể sống.
c.*mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào
là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.


d. các tế bào khơng thể được hình thành ngẫu nhiên từ các chất vô cơ, ngày nay sự sống chỉ có thể được
hình thành trong các cơ thể sống.


<b>Câu 21. Bằng chứng tiến hóa nào được xem là một trong những thành tựu khoa học lớn nhất ở thế kỉ</b>
<b>19?</b>


a.*Bằng chứng tế bào học. b. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.
c. Bằng chứng phôi sinh học so sánh. d. Bằng chứng sinh học phân tử.


<b>Câu 22. Trình tự các nuclêơtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm</b>
<b>enzim đêhiđrôgenaza ở người và các lời vượn người:</b>


<b>Người: XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG </b>
<b>Tinh tinh: XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG </b>
<b>Gorila: XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT </b>
<b>--Đười ươi: -TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT –</b>


<b>Từ các trình tự nuclêơtit nêu trên có thể rút ra những nhận xét gì về mối quan hệ giữa lồi người với</b>


<b>các loài vượn người?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

a.Vật chất di truyền ở mọi sinh vật là nhiễm sắc thể, cấu tạo của chúng cơ bản giống nhau giữa các nhóm
sinh vật.


b. Đơn vị cấu tạo của mọi cơ thể sống đều bắt nguồn từ tế bào, cấu tạo đại thể của chúng ở các loài là
giống nhau .


c*.Cấu tạo và chức năng của ADN, mã di truyền, prơtêin... ở mọi lồi SV đều tuân thủ các nguyên tắc
chung.


d. Dựa trên mối quan hệ họ hàng, nguồn gốc giữa các lồi, có thể vẽ được sơ đồ cây phát sinh của chúng.
<b>Câu 24 . Ý nào không phải là bằng chứng sinh học phân tử</b>


a.*sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài.
b. sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN của các loài.
c. sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của prơtêin của các lồi.
d. sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các loài.


<b>Câu 25. Bằng chứng nào dễ được xác định bằng phương pháp thực nghiệm?</b>
a. Bằng chứng tế bào học. b. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.
c. Bằng chứng phôi sinh học so sánh. d.*Bằng chứng sinh học phân tử.
<b>Câu 26. Bằng chứng nào có phác họa lược sử tiến hóa của lồi?</b>


a. Bằng chứng tế bào học. b. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.
c.*Bằng chứng phôi sinh học so sánh. d. Bằng chứng sinh học phân tử.


<b>Câu 27. ADN và prơtêin của các lồi khác nhau có những đặc điểm giống nhau và khác nhau là do:</b>


a*.mọi lồi sinh vật đều có nguồn gốc chung, nhưng mỗi lồi lại sống và thích nghi với các điều kiện địa lí,


sinh thái khác nhau.


b. ở mọi sinh vật ADN và prôtêin đều được cấu tạo từ các chất vơ cơ nên chúng có đặc điểm giống nhau, nhưng nguồn thức ăn
của chúng có sự khác nhau nên cấu trúc ADN, prơtêin cũng có sự khác nhau.


c. ADN và prôtêin đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nhưng tùy vào kích thước của mỗi lồi sinh vật
mà cấu trúc của chúng cũng có sự khác nhau.


d. quá trình tự sao ADN và giải mã để tổng hợp prơtêin ở mỗi lồi đều có cơ chế điều hịa chặt chẽ, nhưng
đơi khi vẫn xảy ra đột biến .


<b>Câu 28. Bằng chứng tế bào học nào sau đây góp phần giải thích về nguồn gốc chung của sinh giới?</b>
1. Tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của mọi cơ thể sinh vật.


2. Tế bào thực vật có lục lạp và màng xenlulơzơ cịn tế bào động vật thì khơng.
3. Tế bào các lồi đều cấu tạo từ các nguyên tố hóa học và có nhiều đặc điểm cấu trúc tương tự.
4. Cơ sở của mọi quá trình sinh sản ở mọi sinh vật là quá trình phân bào.


a. 1,2,3 và 4. b. 1. c.* 1, 3 và 4. d. 3 và 4.


<b>Bài 36 . HỌC THUYẾT TIẾN HĨA CỔ ĐIỂN</b>
<b>Câu 29. Cơ chế tiến hóa theo Lamac là </b>


a*. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động.


b. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời nên khơng lồi nào bị đào thải.
c. do mọi lồi sinh vật đề có xu hướng “tập luyện” để thích ứng với mơi trường mới, vơn tới cái hồn thiện
hơn.



d. lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con
đường phân li tính trạng từ l gốc chung.


<b>Câu 30. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là</b>


a. bước đầu đề cập đến biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền, vai trị của chúng với q trình tiến hóa


b. lần đầu tiên giải thích được sự tiến hố của sinh giới một cách hợp lí thơng qua vai trị của chọn lọc tự nhiên, di
truyền và biến dị.


c.* chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
d. bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các lồi sinh vật.


<b>Câu 31. Thuyết tiến hố cổ điển bao gồm </b>


a.* thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn. b. thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac.
c. thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp.d. thuyết tiến hoá của Lamac, thuyết của Kimuza.
<b>Câu 31. Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hố của sinh giới</b>


a. Đacuyn. b.* Lamac. c. Kimura. d. Hacđi- Vanbec.
<b>Câu 32. Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

b*. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.
c. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
d. do biến đổi của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng.
<b>Câu 33. Giải thích nào sau đây là của Lamac về loài huơu cao cổ ?</b>


a. Chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn trên cao.


b.* Hươu cao cổ vì có tập qn vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra.


c. Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, chỉ còn biến dị cổ cao.


d. Biến dị cổ cao là thích nghi với thức ăn trên cao.
<b>Câu 34. Theo Đacuyn, đặc điểm của biến dị cá thể là </b>


a. những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi, được phát sinh trong qúa trình sinh sản.
b. nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa .


c.*mang tính riêng lẻ ở từng cá thể và có thể di truyền được.


d. là những biến đổi xảy ra theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
<b>Câu 35. Điều nào đúng khi nói về biến dị cá thể ?</b>


a. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng lồi.


b. Biến dị có thể di truyền hoặc không , tùy từng biến dị cụ thể.
c.* Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống.


d. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật.


<b>Câu 36. Khái niệm biến dị và biến đổi theo quan niệm của Đacuyn tương ứng với những loại biến dị</b>
<b>nào theo quan niệm di truyền học hiện đại?</b>


a.* Khái niệm biến dị tương ứng với BDDT, còn biến đổi tương ứng với thường biến.
b. Khái niệm biến dị tương ứng với biến dị ĐBG, còn biến đổi tương ứng với biến hình .
c. Khái niệm biến dị tương ứng với biến dị ĐB NST, còn biến đổi tương ứng với thường biến.
d. Khái niệm biến dị tương ứng với biến dị tổ hợp, còn biến đổi tương ứng với thường biến .
<b>Câu 37. Nội dung của chọn lọc nhân tạo là: </b>


a. nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng.


b. làm phân hóa khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của các cá thể trong mỗi giống vật nuôi, cây trồng.


c.* gồm 2 mặt song song vừa giữ lại những biến dị có lợi cho con người, vừa đào thải những biến dị khơng có lợi cho con
người.


d. gồm 2 mặt song song vừa tích lũy những biến có lợi cho sinh vật, vừa đào thải những biến khơng có lợi cho sinh vật.
<b>Câu 38. Nội dung nào sau đây khơng chính xác khi nói về chọn lọc tự nhiên</b>


a.Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong q trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
và sự hình thành loài mới.


b*.Chọn lọc tự nhiên là động lực giúp sinh vật chiến thắng trong cuộc đấu tranh sinh tồn, để tồn tại và phát
triển.


c.Chọn lọc tự nhiên làm phân hóa khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của các cá thể trong quần thể
d.Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân li tính trạng là cơ sở để giải thích sự hình thành lồi mới
và nguồn gốc thống nhất của các lồi.


<b>Câu 39. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:</b>


a. giải thích thành cơng sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
b. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu nên tính vơ hướng của loại biến dị này.
c*. phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
d. giải thích thành cơng sự hình thành lồi mới.


<b>Câu 40. Theo quan niệm của Đacuyn giải thích sâu ăn rau có màu xanh là do:</b>
a. sâu ăn rau có màu xanh vì vậy qua nhiều thế hệ cơ thể sâu cũng có màu xanh.


b*.sâu có màu đen, đỏ, trắng…bị chim sâu bắt, sâu có màu xanh thì chim ăn sâu khơng phát hiện ra nên
chúng sống sót và sinh sản ngày càng nhiều.



c.đột biến làm xuất hiện nhiều biến dị màu sắc ở sâu rau, nhưng chỉ có biến dị màu xanh là có lợi nên
chúng sống sót, sinh sản, con cháu ngày càng đơng.


d.sống trên nền mơi trường là thân, lá cây có màu xanh nên sâu rau phải biến đổi để có màu sắc cơ thể
giống với màu của nền môi trường.


<b>Câu 41. Theo Đacuyn lồi mới được hình thành như sau:</b>


a. Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thơng qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ
trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

c. Loài mới được hình thành từ những quần thể gốc có phạm vi phân bố rộng, dưới tác động trực tiếp của
ngoại cảnh.


d. Lồi mới được hình thành nhanh chóng dưới tác dụng của sự thay đổi tập tính của động vật, sự thay đổi
khả năng thích nghi của thực vật.


<b>Bài 37. THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI</b>


<b>Câu 42. Nội dung nào sau đây khơng đúng khi phân biệt tiến hóa nhỏ với tiến hóa lớn.</b>


a.Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành lồi mới,
cịn tiến hóa lớn là qúa trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, nghành...


b.* Tiến hóa nhỏ là q trình hình thành các lồi có số lượng ít, phạm vi phân bố hẹp, cịn tiến hóa lớn là
q trình hình thành các lồi có số lượng lớn và phân bố rộng khắp trên tồn Trái Đất.


c. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn, cịn tiến hóa
lớn diễn ra trên quy mô rộng lớn, thời gian lịch sử địa chất rất dài.



d. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng thực nghiệm, cịn muốn nghiên cứu tiến hóa lớn phải nghiên cứu
gián tiếp qua các bằng chứng tiến hóa, vì khơng ai có thể sống hàng chục triệu năm để nghiên cứu.


<b>Câu 43. Nội dung nào sau đây sai khi nói về thuyết tiến hóa tổng hợp?</b>


1.Thuyết tiến hóa tổng hợp dựa trên thành tựu chủ yếu của di truyền học quần thể và di truyền học phân tử.
2. Thuyết tiến hóa tổng hợp phát triển nhanh và chiếm vị trí trung tâm của thuyết tiến hóa lớn.


3.Q trình tiến hóa nhỏ, diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, với thời gian ngắn và có thể nghiên cứu được bằng
thực nghiệm.


4.Thuyết tiến hóa ra đời vào thế kỉ XX và dựa trên thành tự của nhiều bộ môn khoa học.
a. 1 và 2. b.* 2. c. 1, 2 và 4 d. 2 và 4.


<b>Câu 44. Tiến hóa nhỏ là q trình:</b>


a.* biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành lồi mới. Q trình tiến
hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng
thực nghiệm.


b. biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành các nhóm phân loại như: chi,
họ, bộ, lớp... Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố rộng, trong thời gian lịch sử dài, khó có thể nghiên
cứu bằng thực nghiệm.


c. biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành lồi mới. Trên cơ sở
nghiên cứu tiến hóa nhỏ sẽ có đầy đủ các dữ liệu để nghiên cứu về tiến hóa lớn.


d. biến đổi thành phần kiểu hình và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành lồi mới mang nhiều
đặc điểm tiến hóa hơn so với lồi gốc. Q trình tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm trong điều kiện


nhân tạo.


<b>Câu 45 . Sở dĩ nói quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:</b>


a. Mỗi quần thể gồm những cá thể khác nhau về kiểu gen, giao phối tự do tạo ra những thể dị hợp có sức
sống cao, có tiềm năng thích nghi với hồn cảnh sống. Quần thể nào có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế
những quần thể kém thích nghi.


b.*Quần thể được xem là đơn vị tổ chức trong tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất và là nơi diễn ra q
trình tiến hóa nhỏ.


c. Trong mỗi quần thể giao phối không chỉ tồn tại mối quan hệ về thức ăn, nới ở mà còn tồn tại mối quan hệ giữa cá
thể đực và cá thể cái, giữa bố mẹ và con tạo nên một tổ chức thống nhất.


d. Thực chất của tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình
thành lồi mới, mà q trình này lại xảy ra ngay trong lịng quần thể.


<b>Câu 46. Đơn vị tiến hóa cơ sở khơng cần đáp ứng điều kiện nào sau đây:</b>


a.Có tính tồn vẹn trong không gian và thời gian b. Ổn định cấu trúc di truyền qua các thế hệ.
c.Tồn tại thực trong tự nhiên. d. *Có khả năng sinh sản hữu tính để duy trì nịi giống.
<b>Câu 47. Cá thể hay lồi khơng được coi là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:</b>


a.Lồi gồm rất nhiều quần thể khác nhau, có thành phần kiểu gen rất phức tạp. Giữa các lồi lại có sự cách
li sinh sản do đó hạn chế sự biến đổi thành phần kiểu gen của lồi.


b.Cá thể dù có kiểu gen thích nghi hợp lí nhưng nếu khơng có khả năng sinh sản để di truyền kiểu gen đó trong
quần thể thì cá thể đó sẽ khơng có ý nghĩa gì đối với q trình tiến hóa.


c.Chỉ trong quần thể mới thực sự xảy ra các quá trình: phát sinh đột biến, phát tán đột biến qua giao phối, chọn lọc


các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc, kết quả là sự hình thành lồi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu 48. Lí do nào sau đây </b><i><b>khơng</b></i><b> đúng khi giải thích “tại sao loài chưa được xem là đơn vị tiến hóa cơ</b>
<b>sở?”</b>


a.Vì trong lồi rất hạn chế khả năng cải biến thành phần kiểu gen.
b.*Vì mối quan hệ giữa các cá thể trong lồi rất phức tạp.


c.Vì lồi gồm nhiều quần thể có thành phần kiểu gen rất phức tạp.


d. Vì lồi có hệ thống di truyền kín, nghĩa là cách li sinh sản với các loài khác.
<b>Câu 49. Nội dung thuyết tiến hóa của Kimura là</b>


a. q trình biến đổi trong cấu trúc của gen dẫn đến sự biểu hiện là làm thay đổi cấu trúc của prôtêin do
gen đó quy định.


b. q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao gồm phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối, chọn lọc
các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc.


c. *sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính khơng liên quan với tác dụng
của chọn lọc tự nhiên.


d. nhấn mạnh sự tiến hóa ở cấp độ phân tử góp phần bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN.
<b>Bài 38. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA (tiết 1)</b>


<b>Câu 50 . Vốn gen của quần thể là:</b>


a. Tất cả các tổ hợp các alen của quần thể, không kể alen đột biến.
b.*Tất cả các tổ hợp gen của quần thể đó.



c. Tất cả các gen nằm trong nhân tế bào của các cá thể trong quần thể đó.
d. Kiểu gen của những cá thể thích nghi điển hình nhất trong quần thể đó.
<b>Câu 51. Đa số các đột biến thường có hại vì</b>


a. thường làm mất đi một số gen có giá trị trong vốn gen của quần thể.
b. thường làm mất đi khả năng sinh sản của những cơ thể mang đột biến.


c. thường biểu hiện ngẫu nhiên, vô hướng do vậy thường gây chết hoặc di dạng.


d*. phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa gen trong kiểu gen và giữa kiểu gen với môi trường.
<b>Câu 52. Đa số đột biến là có hại nhưng lại xem là ngun liệu tiến hóa vì:</b>


a. Sau mỗi thế hệ giao phối giá trị đột biến thay đổi.


b. *Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen.
c. Đột biến thường có hại, nhưng phần lớn đột biến gen là gen trội.
d. Đột biến ở cấp độ phân tử chỉ là đột biến trung tính.


<b>Câu 53. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của q trình tiến hóa do</b>
1. ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể


2. đa số là có hại tuy nhiên trong những điều kiện mới hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi.
3. phổ biến hơn và ít ảnh hưởng nghiêm trọng so với đột biến nhiễm sắc thể.


4. tạo ra những thay đổi lớn về số lượng và cấu trúc của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài.
a. 1, 2, 3 và 4. b*. 1, 2 và 3. c.1 và 2. d. 2, 3 và 4.


<b>Câu 54. Giá trị thích nghi của đột biến gen phụ thuộc vào </b>


a. gen bị đột biến là trội hay lặn. b. gen bị đột biến nằm trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.


c*. môi trường hoặc tổ hợp gen mang đột biến đó. d. tần số đột biến gen thấp hay cao.
<b>Câu 55. Giả sử tần số đột biến của gen quy định màu mắt ở ruồi rấm lá 10-4<sub>, điều này có nghĩa là:</sub></b>


a. trong tồn bộ cơ thể ruồi giấm có chứa 10-4<sub> gen đột biến.</sub>


b. cứ 104<sub> tế bào sinh dưỡng trong cơ thể, có 1 tế bào bị đột biến ở gen đó.</sub>
c.*có 10000 giao tử sinh ra thì có 1 giao tử mang đột biến ở gen đó.10-4


d. cứ 104<sub> tế bào sinh dục trong cơ thể thì có một tế bào mang đột biến ở gen đó.</sub>
<b>Câu 56. Di - nhập gen là gì?</b>


a. Trường hợp một gen bị đột biến thành alen mới.
b. Kĩ thuật chuyển gen từ cá thể cho sang cá thể nhân.
c.*Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.


d. Sự lan truyền gen, di cư của các cá thể từ vùng này sang vùng khác.
<b>Câu 57. Tốc độ di - nhập gen phụ thuộc vào:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 58. Loài sâu đục thân hại rất nhiều loại cây trồng. Các nhà khoa học đã xử lí tia X làm cho bướm</b>
<b>đực khơng có khả năng sinh giao tử bình thường, sau đó thả một số lượng lớn bướm đực này ra đồng</b>
<b>ruộng, hiện tượng xảy ra sau đó là:</b>


a. các con bướm đực này sẽ bị chết mà không để lại con cháu, vì chúng đã bị xử lí bằng tia X nên rất yếu.
b. các con bướm cái không giao phối với các con bướm đực này vì chúng phát hiện ra hiện tượng bất
thường.


c*.trứng được đẻ ra bởi các con bướm cái giao phối với các con bướm đực đã xử lí tia X sẽ khơng thể nở
thành sâu non.


d. quần thể sâu đục thân có sự du nhập của kiểu gen mới do các bướm đực được thả vào quần thể mang lại.


<b>Câu 59. Giao phối không ngẫu nhiên là hiện tượng</b>


a.*Giao phối giữa các cá thể gần huyết thống hoặc tự phối hoặc có sự lựa chọn cẩn thận của các con đực và
con cái.


b. Giao phối giữa các cá thể trong cùng quần thể, sống trong cùng một khu vực địa lí.
c. Sự gặp gỡ tình cờ trong mùa sinh sản và giao phối giữa các cá thể để duy trì nịi giống.


d. Các cá thể khác lồi nhưng được ni nhốt chung ở cùng một khu vực nên giao phối với nhau và sinh ra
con lai.


<b>Câu 60. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách</b>
a. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. b. trung hoà tính có hại của đột biến.


c. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. d*. tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
<b>Câu 61. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì</b>


a. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau.
b.*số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn.


c. trong quần thể giao phối tính có hại của đột biến đã được trung hịa.
d. sự giao phối góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.


<b>Câu 62. Sự kết hơn trong quần thể người thuộc loại giao phối ngẫu nhiên hay giao phối khơng ngẫu</b>
<b>nhiên?</b>


a. Giao phối khơng ngẫu nhiên, vì thực tế mỗi cặp vợ chồng đều kết hôn trên cơ sở tìm hiểu, lựa chọn lẫn
nhau những đặc điểm, tính cách phù hợp.


b.*Giao phối ngẫu nhiên, vì thực tế khi lựa chọn nhau họ chỉ căn cứ vào một số đặc điểm hình thái, tính


cách, cịn nhiều tính trạng khác không thể lựa chọn được.


c. Giao phối không ngẫu nhiên, vì thực tế kiểu gen mỗi người đều mang những đặc điểm giống nhau.
d. Giao phối ngẫu nhiên, vì mỗi người sống trong hồn cảnh gia đình, điều kiện khác nhau, nên kiểu gen
của họ là khác nhau.


<b>Câu 63. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối các alen qua các thế hệ vì:</b>


a. sau quá trình giao phối tần số biểu hiện của kiểu gen và kiểu hình khơng thay đổi, khả năng thích nghi
của các cá thể được tăng cường.


b.*trong qúa trình phân li qua các thế hệ ở các quần thể giao phối không ngẫu nhiên của thể dị hợp, tỉ lệ
các alen được chia đều cho các thể đồng hợp trội và lặn, do đó tần số alen khơng thay đổi.


c. giữa các cá thể tham gia giao phối có sự chọn lọc kĩ về giới tính, sức khỏe, hình thức…


d. giao phối ngẫu nhiên diễn ra trong điều kiện môi trường ổn định, mối quan hệ về thức ăn, nơi ở trong
quần thể là ổn định.


<b>Bài 39. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA (tiếp theo)</b>


<b>Câu 64. Sự phát triển của quan niệm hiện đại so với quan niêm Đacuyn về CLTN được thể hiện ở nội</b>
<b>dung sau: Quan niệm hiện đại cho rằng:</b>


a. nguyên liệu của CLTN chủ yếu là các biến dị cá thể phát sinh trong quá trình sinh sản và một số ít các
biến dị biến đổi do tác động của ngoại cảnh.


b. đơn vị tác động của CLTN là cấp độ cá thể và quần thể. Trong đó chon lọc ở cấp độ cá thể là chủ yếu, vì
chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi.



c. thực chất của CLTN là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong lồi.(Các cá thể khả năng
sống sót kém sẽ dần bị tiêu diệt).


d. *kết quả của CLTN là sự phát triển và sinh sản ưu thế của các kiểu gen thích nghi hơn. Vì vậy CLTN có
vai trị là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố
định hướng q trình tiến hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

a.*alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện thành kiểu hình. Chọn lọc tác động và kiểu gen hay
alen thơng qua tác động vào kiểu hình.


b. alen trội ln át chế sự biểu hiện của alen lăn nên chọn lọc các alen trội luôn nhanh hơn.
c. alen lặn thường khơng được biểu hiện ra kiểu hình vì vậy chúng ít được chọn lọc.


d. chọn lọc tự nhiên không tác động đối với từng gen riêng rẽ mà tác động đối với tồn bộ kiểu gen, trong
kiểu gen thì chỉ gen trội được chọn lọc.


<b>Câu 66. Phát biểu nào sau đây về tác động của chọn lọc tự nhiên là không đúng?</b>


a. Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hóa khả năng
sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.


b. Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương qn giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự
vệ, sinh sản.


c. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể
kém thích nghi.


d.*Trong điều kiện sống bất thường chọn lọc tự nhiên thường hướng tới sự bảo tồn cá thể hơn là quần thể.
<b>Câu 67. Loài ong mật, các ong thợ có thích nghi với việc tìm mật hoa, lấy phấn hoa thì mới bảo đảm sự tồn</b>
tại của cả tổ ong. Nhưng ong thợ không sinh sản được nên chúng không thể di truyền các đặc điểm thích nghi


này cho thế hệ sau. Nếu ong chúa khơng đẻ được những ong thợ tốt thì cả đàn ong sẽ bị tiêu diệt. Ví dụ trên
chứng minh được điều gì?


a. Các cá thể trong quần thể có quan hệ mật thiết với nhau, những cá thể khỏe mạnh nhất trong quần thể sẽ
quyết định sự tồn tại của quần thể.


b.*Quần thể là đối tượng chọn lọc. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các quần thể có vốn gen thích
nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.


c. Vai trị của chọn lọc tự nhiên là chọn lọc những cá thể thích nghi nhất trong quần thể để duy trì và phát
triển.


d. Trong bất kì quần thể thể của sinh vật nào đều có sự phân công lao động rõ ràng.
<b>Câu 68. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:</b>


a*.phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể (xác suất gặp gỡ và giao phối
giữa các cá thể, khả năng đẻ con, độ mắn đẻ).


b. tạo ra những cá thể khỏe mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu được các điều kiện bất lợi.


c. duy trì những kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi cho cơ thể trước sự thay đổi của điều kiện
môi trường.


d. đảm bảo sự sống sót của những cá thể to lớn, mạnh khỏe nhất trong quần thể.
<b>Câu 69. Phát biểu nào sau đây là không đúng với chọn lọc ổn định?</b>


a. Bảo tồn những tính trạng mang giá trị trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức
trung bình.


b. Diễn ra khi điều kiện sống khơng thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn


định.


c. Chọn lọc tiếp tục kiên định các kiểu gen đã đạt được.


d.* Loại bỏ dần các thể dị hợp, tăng cường các thể đồng hợp trong quần thể.
<b>Câu 70. Ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên có vai trị:</b>


a. Trong các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, ở mỗi quần thể đều xảy ra q trình chọn lọc những gen trội
có lợi cho cơ thể.


b.* Các điều kiện bất lợi trong ngoại cảnh là các nhân tố chọn lọc. Tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh mà có hình
thức chọn lọc cụ thể, nghĩa là ngoại cảnh quy định hướng chọn lọc.


c. Điều kiện ngoại cảnh khơng thay đổi thì q trình chọn lọc cũng khơng diễn ra, vì vậy quần thể khơng
có gì thay đổi.


d. Tốc độ biến đổi của điều kiện ngoại cảnh quyết định tốc độ chọn lọc trong quần thể.
<b>Câu 71. Mỗi hình thức chọn lọc có đặc điểm đặc trưng là:</b>


a.*Chọn lọc ổn định kiên định kiểu gen đã đạt được. Chọn lọc vận động hướng đến những kiểu gen mới có
giá trị thích nghi hơn. Chọn lọc phân hóa đưa đến sự phân hóa quần thể ban đầu thành nhiều kiểu hình.


b. Chọn lọc ổn định giữ vừng ổn định tần số alen trong quần thể . Chọn lọc vận động làm cho tần số biểu
hiện của kiểu gen đã đạt được ngày càng tăng cường. Chọn lọc phân hóa đưa đến sự phân hóa quần thể ban
đầu thành nhiều kiểu hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

d. Chọn lọc ổn định làm ổn định số lượng cá thể trong quần thể. Chọn lọc vận động làm cho quần thể luôn
luôn vận động để thay đổi môi trường sống. Chọn lọc phân hóa đưa đến sự phân hóa quần thể ban đầu thành
nhiều kiểu gen mới.



<b>Câu 72. Nếu tiêu chuẩn để phân loại là vai trò của các nhân tố tiến hóa, thì có thể phân loại các nhân tố</b>
<b>tiến hóa đã học thành mấy nhóm chính ?</b>


a.*Ba nhóm: các nhân tố tạo nguyên liệu cho tiến hóa; nhân tố quy định chiều hướng, định hướng q trình tiến
hóa; các nhân tố làm tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong nội bộ quần thể, làm cho quần thể gốc nhanh chóng
phân li thành những quần thể mới, ngày càng khác xa nhau.


b. Một nhóm duy nhất vì tất cả các nhân tố tiến hóa đều có vai trị thúc đẩy q trình tiến hóa, làm hình
thành các đặc điểm thích nghi, hình thành lồi mới...


c. Hai nhóm: Một nhóm là các nhân tố tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa(q trình đột biến, q trình
giao phối), một nhóm là các nhân tố định hướng, thúc đẩy quá trình tiến hóa (q trình CLTN, di - nhập gen,
các yếu tố ngẫu nhiên).


d. Mỗi nhân tố tiến hóa có một vai trị cụ thể khác nhau vì vậy khơng thể nhóm chúng lại thành các nhóm
chung.


<b>Câu 73. Các yếu tố ngẫu nhiên có vai trị:</b>


a. Có thể làm cho các quần thể ngẫu nhiên bị di tán đến những vùng địa lí khác nhau
b.*Có thể làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi đột ngột khác với quần thể gốc.
c. Làm cho quần thể mới nhanh chóng được hình thành từ một nhóm ít cá thể di cư đến vùng mới.
d. Làm cho một số rât ít cá thể được sống sót, sau đó gặp điều kiện thuận lợi lại phát triển.
<b>Câu 74. Vai trò của các cơ chế cách li đối với q trình tiến hóa là:</b>


a. Cách li địa lí, cách li sinh thái làm cho các quần thể bị ngăn cách nhau bởi các điều kiện địa lí, sinh thái
nên ngăn ngừa sự giao phối tự do.


b. Cách li sinh sản làm cho các quần thể khác nhau không giao phối với nhau (do khác nhau về cấu tạo cơ
quan sinh sản hoặc tập tính hoạt động sinh dục).



c.*Các cơ chế các li có vai trò thúc đẩy sự PLTT, ngăn ngừa sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường
sự phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc.


d. Cách li di truyền làm cho các quần thể sai khác nhau về bộ NST. Cách li địa lí và cách li di truyền kéo dài sẽ dẫn
đến cách li sinh sản và cách li di truyền, đánh dấu sự xuất hiện loài mới.


<b>Bài 40 . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI</b>


<b>Câu 75. Quan niệm hiện đại giải thích sự hóa đen của lồi bướm sâu đo bạch dương ở vùng công</b>
<b>nghiệp như sau: </b>


a. Do chúng hoạt động về đêm, mà ban ngày chúng đậu trên thân cây có vỏ màu trắng, nhờ ngụy trang tốt
nên chim ăn sâu khó phát hiện ra chúng.


b. Do có nhiều bụi than từ ống khói của các nhà máy phun ra, bám vào thân cây nên các cá thể bướm sâu đo bạch
dương đã biến đổi hình thái để tránh được sự săn lùng của chim ăn sâu, các cá thể vẫn giữ cơ thể màu trắng sẽ bị tiêu diệt,
dần dần phần lớn các cá thể sống sót có màu đen.


c*. Trong điều kiện môi trường chưa bị ô nhiễm bởi bụi than, các đột biến tự nhiên vẫn thường xuyên xuất hiện trong
quần thể sâu. Khi môi trường bị thay đổi, dưới tác dụng của CLTN, biến dị tạo nên màu đen trở thành biến dị có lợi. Các
cá thể có màu đen sống sót, sinh sản ngày một đơng, màu đen trở thành đặc điểm thích nghi của lồi.


d. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chủ đạo xuyên suốt q trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể
sinh vật, kể cả đối với loài sâu đo bạch dương.


<b>Câu 76. Khả năng kháng DDT của quần thể ruồi, muỗi có được từ khi:</b>


a*. Khi chưa phun DDT thì trong quần thể vốn đa hình về kiểu gen và kiểu hình nên đã có những cá thể có tiềm năng kháng
DDT.Vì vậy, khơng hi vọng tiêu diệt tồn bộ số sâu bọ cùng một lúc, khi phun một loại thuốc nào đó. Khi phun DDT thì các cá thể


có tiềm năng kháng DDT sống sót và càng sinh sản ưu thế, con cháu của chúng ngày càng đông.


b. Khi tăng cường liều lượng và cường độ phun thì làm xuất hiện đột biến có khả năng kháng DDT, các kiểu gen có sức đề
kháng DDT cao hơn nhanh chóng thay thế dần các kiểu gen có sức đề kháng kém. Vì vậy, càng về sau hiệu quả diệt trừ ruồi, muỗi
của DDT càng giảm.


c. Sau khi phun DDT bắt đầu làm xuất hiện các cá thể có khả năng kháng DDT, càng tăng cường liều
lượng và số lần phun DDT thì các cá thể kháng DDT càng có điều kiện để phát triển mạnh.


d. Khi phun DDT làm xuất hiện các tổ hợp gen đồng hợp, các tổ hợp gen kháng DDT thích nghi với mơi trường có
DDT. Vì vậy, khi ngừng phun thì tỉ lệ dạng kháng DDT trong quần thể giảm dần vì mơi trường khơng có DDT, chúng
sinh trưởng, phát triển chậm hơn dạng bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

a. tạo nên sự cân bằng di truyền của quần thể.


b*. tạo ra tiềm năng thích ứng của quần thể trước sự thay đổi của môi trường.
c. thể hiện sự ưu thế của hình thức sinh sản giao phối.


d. xác định tương quan tần số tương đối của các alen.


<b>Câu 78. Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến</b>
<b>hóa nhỏ là:</b>


a*. q trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
b. quá trình đột biến, biến động di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên.
c. quá trình đột biến, quá trình giao phối và di - nhập gen.


d. quá trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.


<b>Câu 79. Theo quan niệm hiện đại, sinh vật thích nghi với mơi trường theo hình thức nào?</b>


a. Thích nghi sinh thái, thích nghi sinh sản.b.*Thích nghi kiểu hình, thích nghi kiểu gen.
c. Thích nghi sinh học, thích nghi di truyền.d. Thích nghi cấu tạo, thích nghi về chức năng.


<b>Câu 80. Tắc kè hoa khi thay đổi mơi trường sống từ đất, lên cây thì cơ thể của chúng có thể chuyển</b>
<b>từ màu nâu sang màu hơi xanh. Đó là hiện tượng:</b>


a. chúng chưa quen với môi trường sống mới nên dinh dưỡng kém, sắc xanh trên da xuất hiện.
b. chúng ăn lá cây nên gen quy định màu da bị thay đổi, cơ thể chúng dần chuyển sang màu xanh.
c. mỗi cá thể tắc kè hoa ln có xu hướng hồn thiện về màu sắc để thích ứng với mơi trường sống.
d. *các cá thể đồng loạt biến đổi màu sắc cơ thể theo nền của môi trường, kiểu gen của cơ thể không đổi.
<b>Câu 81. Trường hợp nào sau đây khơng thuộc hình thức thích nghi kiểu gen?</b>


1. Giun đất thường có màu nâu.2. Bọ xít có màu cam, màu vàng, khi trưởng thành có màu nâu.
3. Ong bị vẽ có màu đen, khoang vàng tươi. 4. Cây trình nữ xịe lá ban ngày, khép lá ban đêm.
a. 1 và 2. b. 2. c. 1,2 và 4 d.* 4.


<b>Câu 82. Mỗi đặc điểm thich nghi chỉ có giá trị tương đối vì:</b>


a. Khi hồn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc
điểm khác thích nghi hơn.


b*. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hồn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong
hoàn cảnh phù hợp.


c. Trong hoàn cảnh sống ổn định vẫn không ngừng phát sinh đột biến và biến dị tổ hợp, CLTN khơng
ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hồn thiện.


d. Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện
trước



<b>Câu 83. Tỉ lệ các cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp tăng lên nhanh</b>
<b>chóng, khơng phụ thuộc vào:</b>


a. ảnh hưởng của mơi trường có bụi than. b. tác động của chọn lọc tự nhiên.
c.* tác động của đột biến. d. tác động của giao phối.


<b>Câu 84. Hiện tượng hóa đen của lồi bướm sâu đo bạch dương là do:</b>
a. đột biến nhiễm sắc thể làm xuất hiện kiểu hình màu đen.


b*. đột biến gen quy định màu sắc làm xuất hiện kiểu hình màu đen.
c. chúng ăn bụi than ở vỏ của thân cây bạch dương.


d. nền mơi trường chúng sống có màu đen, vì vậy chúng đồng loạt biến đổi màu sắc cho tương ứng với nền
của mơi trường.


<b>Câu 85. Có nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” với nhiều loại thuốc kháng sinh là do:</b>
a. Vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng nhanh trước sự thay đổi của điều kiện mơi trường.
b. Vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hóa trong cơ thể.
c. *Quần thể vi khuẩn có tính đa hình về vốn gen.


d. Vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến kháng thuốc xuất hiện khi con người dùng
thuốc.


<b>Câu 86. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tính tương đối của đặc điểm thích nghi?</b>


a. Cá biển thích nghi hơn rất nhiều so với các lồi rươi biển.Các lồi lưỡng cư khơng thích nghi bằng các lồi
chim.


b. Mỗi đặc điểm thích nghi được hình thành, qua quá trình lịch sử lâu dài giá trị của nó vẫn ln ln tồn tại.
c.*Tùy điều kiện cụ thể đặc điểm thích nghi của lồi này có thể lại bất lợi đối với loài khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 87.Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt hai loài gi vi khuẩn.</b>
a. Tiêu chuẩn cách li di truyền b. Tiêu chuẩn hình thái


c. *Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh d. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
<b>Câu 88. Sơ đồ sau đây thể hiện thành phần cấu trúc của loài</b>
<b> Nịi địa lí</b>


<b>-Nhiều cá thể cùng lồi Quần thể Nòi sinh thái Lồi</b>
<b> Nịi sinh học</b>


<b>Vậy phát biểu nào sau đây là khơng chính xác? </b>


a. Nịi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định. Trong cùng một khu
vực địa lí có thể tồn tại nhiều nịi sinh thái.


b. Nịi địa lí là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định. Hai nịi địa lí khác nhau có khu phân
bố khơng trùm lên nhau.


c.* Nịi sinh học chỉ các nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hay trên những phần khác nhau
của cơ thể vật chủ, chúng còn được gọi là các quần thể tự phối.


d. Loài tồn tại như một hệ thống quần thể, quần thể là đơn vị tồn tại của lồi trong thiên nhiên. Các quần
thể có thể phân bố gián đoạn hoặc liên tục, tạo thành các nòi.


<b>Câu 89. Vai trò của các cơ chế cách li đối với q trình tiến hóa là:</b>


a. Cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản làm cho các quần thể bị ngăn cách nhau bởi các điều kiện địa
lí, sinh thái, khác biệt nhau về bộ NST nên ngăn ngừa sự giao phối tự do.



b. Các cơ chế cách li làm cho các cá thể thuộc các quần thể khác nhau không giao phối được hoặc có giao
phối nhưng khơng thụ tinh, hợp tử chết non, con lai bất thụ.


c.*Các cơ chế các li có vai trị thúc củng cố, tăng cường sự phân hóa thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia
cắt. Cách li sinh sản được hình thành sẽ dẫn đến kết quả hình thành lồi mới.


d. Các cơ chế cách li tồn tại ngay trong lịng các quần thể của lồi, vì vậy, nó thúc đẩy nhanh q trình
hình thành lồi mới từ một lồi ban đầu.


<b>Câu 90. Lồi là:</b>


a. nhóm cá thể có vồn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái sinh lí, có khu phân bố xác định,
trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản chưa hoàn toàn với những nhóm QT khác.


b.* nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái sinh lí, có khu phân bố xác
định, trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể khác.


c. nhóm cá thể có vốn gen chung, có một vài tính trạng chung về hình thái sinh lí, có khu phân bố xác định,
trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể khác.


d. nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái sinh lí, phân bố rải rác trong một
vùng rộng lớn, trong đó các cá thể giao phối với nhau, với những nhóm quần thể khác.


<b>Câu 91. Bộ nhiễm sắc thể của 2 loài thân thuộc khác nhau chủ yếu bởi </b>
a. số lượng nhiễm sắc thể. b. hình dạng nhiễm sắc thể.
c*. cách sắp xếp các gen nhiễm sắc thể. d. kích thước nhiễm sắc thể.


<b>Câu 92. Điều nào khơng đúng khi nói về sự khác nhau giữa hai quần thể cùng loài?</b>
a. Khác nhau về tần số tương đối của các alen. b. Khác nhau về tần số tương đối của các kiể gen.
c.* Khác nhau về các kiểu hình đặc trưng của loài. d. Khác nhau về tần số tương đối của các kiểu hình.



<b>Câu 93. Ở các lồi giao phối, tổ chức lồi có tính chất tự nhiên và tồn vẹn hơn ở những lồi sinh sản</b>
<b>đơn tính hay sinh sản vơ tính vì</b>


a. số lượng cá thể ở các lồi giao phối thường rất lớn.
b. số lượng các kiểu gen ở các loài giao phối rất lớn.
c. các loài giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản.
d.* các loài giao phối dễ phát sinh biến dị hơn.


<b>Câu 94. Tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai lồi?</b>
a.*Tiêu chuẩn hình thái. b. Tiêu chuẩn địa lí –sinh thái.
c. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh. d.Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
<b>Câu 95. Điều nào sau đây </b><i><b>không</b></i><b> thuộc cách li sau hợp tử?</b>


a. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển được.


b. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non.
c.*Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp được với nhau sau khi giao phối.


d. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng khơng có khả
năng sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

a. ngăn cản sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự đồng nhất thành phần kiểu gen trong quần thể
bị chia cắt.


b. ngăn cản sự giao phối tự do, do đó hạn chế sự phân hóa thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
c*. ngăn cản sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự phân hóa thành phần kiểu gen trong quần
thể bị chia cắt.


d. tăng cường sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự phân hóa thành phần kiểu gen trong quần


thể bị chia cắt.


<b>Câu 97. Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng ?</b>


a. Nịi địa lý là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định.


b. Nịi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định.
c. Trong cùng một khu vực địa lý có thể tồn tại nhiều nịi sinh thái.


d.* Hai nịi địa lý khác nhau có thể có khu phân bố trùng lên nhau toàn bộ hay một phần.


<b>Câu 98. Lồi mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách, lá vươn dài, bị trên mặt đất. Lồi mao lương</b>
<b>sống ở bờ ao có lá hình bầu dục ít răng cưa hơn. Yếu tố chủ yếu tạo ra sự sai khác ở hai lồi mao lương</b>
<b>nói trên là </b>


a. yếu tố địa lí. b*. yếu tố sinh thái. c. yếu tố sinh lí. d. yếu tố hố sinh.
<b>Bài 42.Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI</b>


<b>Câu 99. Phát biểu nào khơng đúng khi nói tới q trình hình thành lồi bằng con đường địa lí:</b>


a. Lồi mở rộng khu phân bố, hoặc trong khu phân bố của loài bị chia cắt bởi các chướng ngại địa lí.Vì vậy
sự phân li tính trạng trong loài diễn ra ngày càng mạnh.


b.* Các nhân tố tiến hóa chí phối q trình hình thành lồi mới chính là các nhân tố tham gia hình thành
các đặc điểm thích nghi.


c. Trong điều kiện địa lí khác nhau, CLTN đã tích lũy biến dị theo những hướng khác nhau ÞHình thành


nịi địa lí.



d. CLTN khơng ngừng tác động, các nịi địa lí tiếp tục phân hóa, khi có sự cách li sinh sản giữa các nịi địa
lí Þđánh dấu sự hình thành lồi mới.


<b>Câu 100. Cơ sở di truyền học của q trình hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hóa là: </b>


a. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ nhiễm sắc thể (NST) của hai lồi bố mẹ, vì vậy chúng mang các
đặc điểm chung của cả bố và mẹ.


b. Hai bộ NST khác loài ở cùng trong một tế bào lai nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo
giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử.


c.* Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa mang bộ NST lưỡng bội của hai loài, nên giảm phân
bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tính.


d. Cơ thể lai xa là thể song nhị bội, vì vậy chúng sinh trưởng rất tơt và thực hiện việc duy trì, phát triển nịi
giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.


<b>Câu 101. Phát biểu nào dưới đây liên quan đến quá trình hình thành lồi là khơng đúng:</b>


a. Các nhân tố tiến hóa : Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình CLTN, các cơ chế cách li... đều
tham gia vào quá trình hình thành lồi mới.


b. Trong bất kì con đường nào để hình thành lồi mới thì CLTN đều có vai trò quy định chiều hướng biến
đổi thành phần kiểu gen của quần thể và là nhân tố định hướng q trình hình thành lồi mới.


c.* Nếu trong quần thể xuất hiện một số cá thể mang biến dị có khả năng thích nghi vượt trội so với các cá
thể khác trong quần thể, thì từ nhóm cá thể này sẽ hình thành lồi mới.


d. Lồi mới khơng xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn
tại, phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN.



<b>Câu 102. Tại vùng thượng lưu sơng Amour có nịi chim sẻ ngơ châu Âu và nịi chim sẻ ngơ Trung Quốc</b>
<b>song song tồn tại nhưng khơng có dạng lai. Đây là giai đoạn chuyển từ dạng nào sang lồi mới? </b>


a.* nịi địa lí. b. nịi sinh thái. c. nòi sinh học. d. quần thể.


<b>Câu 103. Trong q trình hình thành lồi bằng con đường địa lý, phát biểu nào là </b><i><b>không</b></i><b> đúng ?</b>


a. Hình thành lồi bằng con đường địa lý là phương thức có cả ở động vật và thực vật, đặc biệt là các lồi
có khả năng di chuyển trong phạm vi hẹp.


b.* Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tuơng ứng trên cơ thể sinh vật dẫn đến
sự hình thành lồi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

d. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những
hướng khác nhau dần dần tạo thành những nịi địa lý rồi thành lồi mới.


<b>Câu 104. Trong sự hình thành lồi bằng con đường địa lý, thì cách ly địa lý có vai trị</b>
a.* là nguyên nhân gây những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.


b. tạo điều kiện cho sự phân hóa trong lồi ngày càng rõ nét.


c. là ngun nhân gây ra những đột biến để tạo ra những đặc điểm khác biệt.
d. tạo điều kiện cho các quần thể trong lồi mở rộng khu phân bố.


<b>Câu 105. Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở những nhóm SV</b>
a.* thực vật, động vật ít di động. b. động vật giao phối. c. thực vật và động vật ký sinh. d. động vật di cư.
<b>Câu 106. Nguyên nhân chính của hiện tượng bất thụ ở con lai trong lai xa là</b>


a. cơ quan sinh sản bị thối hóa. b. NST của bố và mẹ chỉ tạo thành một số cặp tương đồng.


c. *con lai NST không tồn tại thành cặp tương đồng. d. con lai khơng có khả năng giao phối.
<b>Câu 107. Ngun nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng là </b>


a. có sự cách ly về mặt hình thái, sinh lí với các cá thể khác cùng lồi.


b. khơng phù hợp cơ quan sinh sản với các cá thể khác cùng lồi nên khó giao phối.
c. mùa sinh sản không thống nhất giữa các con đực và con cái nên không thụ tinh được.
d.* bộ NST của bố, mẹ trong con lai khác nhau về số lương, hình dạng, kích thước và cấu trúc.


<b>Câu 108. Cơ sở DTH của q trình hình thành lồi bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hóa là</b>
a. tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố mẹ.


b. hai bộ NST đơn bội khác lồi trong tế bào nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các
cặp NST, làm cản trở quá trình phát sinh giao tử.


c.* sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa hữu thụ.
d. cơ thể lai xa được duy trì bộ NST qua sinh sản sinh dưỡng.


<b>Câu 109. Phương thức hình thành lồi mới cho kết quả nhanh nhất là</b>


a. Hình thành lồi bằng con đường địa lí. b. Hình thành lồi bằng con đường sinh thái.
c. *Hình thành lồi bằng các đột biến lớn . d. Tùy điều kiện lịch sử cụ thể quyết định.
<b>Câu 110. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng với tiến hố nhỏ? </b>


a. Tiến hố nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
b. Tiến hố nhỏ là q trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian dẫn đến hình thành lồi mới..
c. *Tiến hố nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.


d. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp.



<b>Câu 111. Lồi cỏ Spartina có bộ nhiễm sắc thể 2n=120 được xác định gồm bộ NST của loài cỏ gốc châu</b>
<b>Âu 2n= 50 và bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n= 70. Lồi cỏ Spartina được hình thành bằng </b>


a.* con đường lai xa và đa bội hóa. b. phương pháp lai tế bào.


c. con đường tự đa bội hóa. d. cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể của 2 lồi.


<b>Bài 43. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA</b>
<b>Sơ đồ phân li tính trạng (hình 42 SGK)</b>


<b>Câu 112. Sơ đồ trên cho biết diễn biến của sự phân li tính trạng trong tiến hóa là:</b>
a. sự bảo tồn các dạng thích nghi nhất.


b. sự bảo tồn các dạng trung tính (theo thuyết tiến hóa của Kimuza).
c. sự đào thải các dạng trung gian kém thích nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a. Sơ đồ PLTT cho thấy trong q trình tiến hóa, chiều hướng tiến hóa của sinh giới là sinh vật ngày càng
đa dạng và phong phú.


b. Sơ đồ chỉ thể hiện sự PLTT của một lớp, nhưng từ đó có thể khái quát rằng toàn bộ các loài sinh vật đa
dạng, phong phú ngày nay đều có chung một nguồn gốc.


c.*Các cá thể có đặc điểm hình thái hoặc cấu tạo của một số cơ quan tương tự nhau, chắc chắn có quan hệ
họ hàng thân thuộc: cùng lồi, cùng chi, hoặc cùng họ...


d. Sơ đồ thể hiện quá trình tiến hóa nhỏ và q trình tiến hóa lớn trong sinh giới, các quá trình này đều chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ của chon lọc tự nhiên.


<b>Câu 114. Từ kết quả phân tích sơ đồ phân li tính trạng (hình 42 SGK) có thể kết luận:</b>



a. Sự hình thành các nhóm phân loại khơng chỉ theo con đường phân li tính trạng mà cịn theo con đường
đồng quy tính trạng.


b. Sơ đồ minh họa tồn bộ lịch sử hình thành, phát sinh và phát triển của giới sinh vật.


c.* Tất cả các loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày nay đều tiến hóa theo con đường phân li tính trạng, từ
một nguồn gốc chung.


d. Phản ánh đúng quan niệm của Lamac các lồi SV ln có khuynh hướng ngày càng hồn thiện hơn.
<b>Câu 115. Điều nào sau đây khơng đúng với diễn biến của sự phân li tính trạng?</b>


a.* Sự hình thành các họ trong một chi, các chi trong một loài đã diễn ra theo con đường phân li tính trạng
từ một quần thể gốc.


b. Sự hình thành các nịi trong một lồi, các lồi trong một chi đã diễn ra theo con đường phân li tính trạng
từ một quần thể gốc.


c. Sự hình thành các lồi trong một chi, các chi trong một họ đã diễn ra theo con đường phân li tính trạng
từ một quần thể gốc.


d. Sự hình thành các chi trong một họ, các họ trong một bộ đã diễn ra theo con đường phân li tính trạng từ
một quần thể gốc.


<b>Câu 116. Nguyên nhân của đồng quy tính trạng là:</b>


a. Một số lồi thuộc những nhóm phân loại khác nhau, nhưng vì sống trong điều kiện khác nhau nên đã
được chọn lọc theo những hướng khác nhau.


b.* Một số lồi thuộc những nhóm phân loại khác nhau, nhưng vì sống trong điêu kiện giống nhau nên đã
được chọn lọc theo cùng một hướng.



c. Hiện tượng các sinh vật thuộc các loài khác nhau nhưng có đặc điểm giống nhau về hình thái.


d. Các lồi sinh vật khác nhau nhưng giống nhau ở một số đặc điểm đại cương về hình thái cơ thể hoặc
tương tự ở một vài cơ quan.


<b>Câu 117. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân li tính trạng trong tiến hóa chủ yếu do:</b>
a. q trình giao phối tạo ra sự đa dạng về biến dị tổ hợp.


b. đột biến làm phát sinh các biến dị theo nhiều hướng khác nhau.
c. điều kiện sống không đồng nhất trong khu phân bố của loài.


d.*CLTN tiến hành theo nhiều hướng khác nhau trên cùng một đối tượng.


<b>Câu upload.123doc.net. Kết quả của sự phân li tính trạng trong q trình tiến hóa là</b>


a. từ một dạng ban đầu đã dần dần phát sinh những dạng khác nhau rõ rệt, khơng cịn liên hệ với các đặc
điểm của tổ tiên.


b. ranh giới phân biệt sự khác nhau giữa các loài rõ ràng hơn do có một số lồi bị tiệt chủng.


c.* từ một dạng ban đầu đã dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên.


d. các dạng mới hình thành ln mang đầy đủ các đặc điểm của tổ tiên ngồi ra cịn phát sinh các đặc điểm
khác.


<b>Câu 119. Chiều hướng tiến hóa cơ bản của sinh giới là</b>


a. tổ chức ngày càng nâng cao. b.*thích nghi ngày càng hợp lí.



c. ngày càng đa dạng, phong phú. d. sự thống nhất về cấu tạo cơ thể ngày càng hợp lí.
<b>Câu 120. Trong các chiều hướng tiến hóa thì chiều hướng tiến hóa nào có thể diễn ra độc lập với các</b>
<b>chiều hướng khác?</b>


a. Ngày càng đa dạng, phong phú vì: Khi nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới các nhà khoa học đều
nhận định từ một số ít dạng ngun thủy, sinh giới đã tiến hóa tạo thành giới sinh vật đa dạng, phong phú
ngày nay.


b. Tổ chức ngày càng cao vì: Điều kiện sống mỗi ngày một thay đổi và phức tạp hơn vì vậy sinh vật có tổ
chức cơ thể phải ngày càng cao mới có thể sống sót và ưu thế hơn những dạng có tổ chức đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

d.* Khơng chiều hướng nào được coi là cơ bản nhất vì thực tế cho thấy cả ba chiều hướng tiến hóa đều
song song diễn ra trong q trình tiến hóa của sinh giới.


<b>Câu 121. Hiện nay có sự song song tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao</b>
<b>là vì: </b>


a.* Vì trong điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thủy của chúng hoặc đơn giản
hóa tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển.


b. Vì các SV có tổ chức thấp sinh sản và phát triển rất mạnh, cá thể này chết đã có thế hệ khác nối tiếp.
c. Vì các sinh vật có tổ chức thấp thì kích thước cơ thể thường nhỏ vì vậy nhu cầu về năng lượng cho các
hoạt động sống rất thấp.


d. Vì các sinh vật có tổ chức thấp thường có cấu tạo đơn giản vì vậy cần rất ít dinh dưỡng cho sự sinh
trưởng và phát triển.


<b>Câu 122. Xu hướng cơ bản của sự phát triển tiến hóa theo hướng tiến bộ là:</b>


a. giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng sự tiêu giảm một số cơ quan ít sử dụng.



b.* giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện mơi trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng
hoàn thiện.


c. giảm bớt các hoạt động để giảm sự tiêu hao năng lượng, duy trì sự sống lâu dài.


d. tăng cường phát triển các cơ quan hỗ trợ cho việc săn bắt con mồi, để có thể kiếm được nhiều TĂ hơn.
<b>Câu 123. Trong việc giải thích nguồn gốc chung các lồi, nhân tố tiến hóa nào dưới đây đóng vai trị</b>
<b>chủ yếu: </b>


a. Q trình giao phối b. Quá trình đột biến c*. Quá trình CLTN d. Q trình phân li tính trạng
<b>Câu 124. Nguyên nhân dẫn tới sự thoái bộ sinh học là</b>


a. các nhóm sinh vật có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng vì có khu phân bố hẹp.
b. các nhóm sinh vật có xu hướng sinh ra số con ngày càng nhiều trong một nứa.
c.* các nhóm sinh vật kém thích nghi với điều kiện mơi trường, tỉ lệ sống sót giảm.


d. các nhóm sinh vật có hiện tượng tiêu tốn nhiều năng lượng trong hoạt động sống, nên cơ thể không đáp
ứng kịp thời.


<b>Câu 125. Khi nghiên cứu chiều hướng tiến hóa của từng nhóm lồi, các nhà khoa học xác định hướng</b>
<b>tiến hóa cơ bản nhất là:</b>


a. tiến bộ sinh học, vì nó làm cho chúng có tỉ lệ sống sót ngày càng cao, phân hóa nội bộ ngày càng đa
dạng, phong phú.


b*. phân li tính trạng, vì trên thực tế ngày nay các lồi sinh vật có độ đa dạng, phong phú ngày càng cao
hơn.


c. thoái bộ sinh học, vì chúng tiêu giảm một số cơ quan chức năng nên vẫn sử dụng điều kiện sống thuận


lợi nhất.


d. kiên định sinh học, vì chúng có khả năng duy trì các đặc điểm có lợi của cơ thể ngay cả khi điều kiện
môi trường thay đổi.


<b>Bài 44. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
<b>Câu 126. Nội dung nào sau đây nói về giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?</b>


a. Đây là giai đoạn các chất vô cơ trong khí quyển nguyên thủy dưới tác động của các nguồn năng lượng tự
nhiên đã liên kết lại tạo nên các phân tử hữu cơ đơn giản, các chất này sau đó lại liên kết hình thành các đại
phân tử như ARN, AND, prôtêin…


b. Trong giai đoạn này, từ các dạng tiến tế bào (các hạt coaxecva bước đầu có các dấu hiện: có khả năng
trao đổi chất, phân chia, di truyền…) đã tiến hóa cho tất cả các loài sinh vật từ đơn giản đến phức tạp hiện
nay.


c.* Đây là giai đoạn các đại phân tử tự tập hợp và tương tác với nhau trong một hệ thống mở tạo nên các
hệ tương tác giữa các đại phân tử, tạo nên các dạng tiến tế bào nguyên thủy.


d. Đây là giai đoạn sinh vật chịu sự chi phối mạnh mẽ của các nguồn năng lượng trong tự nhiên cũng như
các chất hữu cơ được hình thành từ các nguồn năng lượng đó.


<b>Câu 127. Cơ thể sống đầu tiên xuất hiện thuộc nhóm sinh vật nào sau đây?</b>
a. Nấm b. Thực vật nguyên sinh c. *Nhân sơ d. Động vật đơn bào.


<b>Câu 128. Nội dung nào sau đây khơng đúng khi nói về dấu hiện đặc trưng của cơ thể sống?</b>
a. Gluxit, lipit, prôtêin. b. ADN và ARN


c.*Prôtêin và axit nuclêic. d. ADN và nhiễm sắc thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

a. AND vì trong cơ thể mọi sinh vật sự nhân đôi của ADN quyết định sự nhân đôi của tế bào cũng như các
bào quan.


b.* ARN vì trong các dạng sống đầu tiên, các đơn phân nuclêơtit có thể tự liên kết để hình thành các đoạn
ngắn ARN mà khơng cần đến enzim.


c. Prơtêin vì mọi q trình sinh hóa đều cần có sự xúc tác của enzim, mà enzim lại có bản chất là prơtêin.
d. Tùy từng vùng địa lí sinh thái khác nhau mà có thể ADN hay ARN hay prơtêin xuất hiện cơ chế tự sao
trước.


<b>Câu 130. Sự kiện nào sau đây khơng thuộc giai đoạn tiến hóa tiền sinh học ?</b>


a. Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. b. Sự tạo thành Coaxecva mang các dấu hiệu sống.
c.* Sự xuất hiện các đại phân tử sinh học. d. Sự xuất hiện enzim tham gia vào quá trình trao đổi chất.
<b>Câu 131. Ngày nay sự sống khơng được xuất hiện theo con đường hóa học vì :</b>


a*. Điều kiện lịch sử xuất hiện sinh vật của Trái Đất đã trải qua.
b. Thiếu các enzim, nguồn năng lượng cần thiết.


c. Chất hữu cơ từ các sinh vật tổng hợp đã quá nhiều rồi.


d. Sinh vật đang tồn tại chiếm lĩnh tất cả các điều kiện môi trường.


<b>Câu 132. Trong điều kiện hiện nay của Trái Đất, các HCHC được hình thành bằng con đường nào ?</b>
a.* Các hợp chất hữu cơ có thể hình thành bằng các con đường : hóa tổng hợp trong phịng thí nghiệm
hoặc trong cơng nghệ hóa học, sinh học.


b. Các hợp chất hữu cơ ngày nay ln ln được hình thành nhờ các quá trình tổng hợp diễn ra trong cơ
thể sinh vật.



c. Các hợp chất hữu cơ được tổng hợp nhân tạo bằng con đường hóa học là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho
công nghiệp thực phẩm.


d. Các hợp chất hữu cơ nếu được tổng hợp trong tự nhiên thì sẽ bị các sinh vật khác phân hủy ngay hoặc bị
oxi hóa.


<b>Câu 133. Khi giải thích ‘tại sao ngày nay cơ thể sống khơng có khả năng hình thành bằng con đường vơ</b>
<b>cơ’ nội dung nào sau đây khơng chính xác ?</b>


a. Những điều kiện lịch sử cần thiết để sự sống có thể hình thành bằng con đường vơ cơ đã không con
trong thời đại ngày nay.


b.*Các nguyên tố hóa học trong tự nhiên làm nguyên liệu để tổng hợp những cơ thể sống đầu tiên mang
các đặc điểm ngun thủy đã khơng cịn.


c. Trong mơi trường hiện nay có rất nhiều vi khuẩn, nếu có chất hữu cơ được hình thành bằng con đường
vơ cơ diễn ra ngồi cơ thể thì vi khuẩn sẽ phân hủy ngay.


d. Các nguồn năng lượng tự nhiên giống như nguồn năng lượng trong khí quyển ngun thủy hiện nay đã
khơng cịn nữa.


<b>Bài 45. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT</b>
<b>Câu 134. Hoá thạch là:</b>


a. những sinh vật bị hố thành đá.


b. *di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
c. các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết.


d. những sinh vật đã sống qua 2 thế kỉ.



<b>Câu 135. Đáp án nào sau đây không đúng khi nói về q trình hình thành hố thạch:</b>


a. Khi sinh vật chết đi thì phần mềm bị phân huỷ, chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại
trong đất tồn tại qua thời gian lịch sử lâu dài.


b. Xác sinh vật chìm xuống đáy nước bị cát, bùn, đất sét bao phủ về sau phần mềm tan dần đi, để lại một
khoảng trống trong đất, khi có những chất khống như ơxit silic tới lấp đầy khoảng trống thì sẽ đúc thành một
sinh vật bằng đá giống với sinh vật trước kia.


c. Cơ thể sinh vật được bảo toàn nguyên vẹn trong băng, cơ thể sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách.
d.* Hóa thạch là một trong nhiều bằng chứng tiến hóa và phát triển của sinh vật bởi vì hóa thạch là di tích
của các sinh vật đã từng sinh sống trong các thời đại địa chất được lưu tồn trong các lớp đất đá của vỏ TĐ.
<b>Câu 136. Việc phân định các mốc thời gian địa chất căn cứ vào:</b>


a. *Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và các hố thạch điển hình.
b. Tuổi của các hố thạch khai quật được.


c. Căn cứ vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.


d. Căn cứ vào thời điểm xuất hiện các nhóm phân loại trong thế gới sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a. *Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
b. Lượng cacbon trong hoá thạch.


c. Đặc điểm của lớp đất chứa hoá thạch.


d. Đặc điểm của điều kiện môi trường, đặc điểm sinh vật ở khu vực thu được hóa thạch.
<b>Câu 138. Tên của mỗi kỉ được đặt dựa vào:</b>



a. Tên của quốc gia mà ở đó có nhiều điểm khai quật thu được các hóa thạch ở kỉ đó.


b. *Tên của địa phương nơi mà lần đầu tiên người ta nghiên cứu lớp đất thuộc kỉ đó hoặc tên loại đá điển
hình cho lớp đất thuộc kỉ đó..


c. Tên của người hay nhóm chun gia tìm ra hố thạch sinh vật thời đó.
d. Tên của các nhóm sinh vật phát triển chiếm ưu thế trong kỉ đó.


<b>Câu 139. Nhân tố không làm ảnh hưởng lớn tới sự biến đổi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất:</b>
a. Mặt đất nâng lên hoặc hạ xuống làm cho biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền.


b. Các đại lục chuyển dịch theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền.


c. Các chuyển động tạo núi làm xhiện những dãy núi lớn, hoạt động của núi lửa, sự phát triển của băng hà.
d. *Sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ trong điều kiện tự nhiên.


<b>Câu 140. Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là:</b>


a. Sự xuất hiện thực vật Hạt kín. b. *Sự phát triển ưu thế của Hạt trần và Bò sát
c. Sự xuất hiện Bò sát bay và Chim d. Cá xương phát triển, thay thế cá sụn


<b>Câu 141. Sự kiện nổi bật nhất trong đại Cổ sinh là:</b>
a. *Sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật.


b. Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào.
c. Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật khơng xương sống.


d. Xuất hiện quyết trần và chiếm ưu thế của lưỡng cư.


<b>Câu 142. Nhân tố làm biến đổi mặt đất, thành phần khí quyển, hình thành sinh quyển là:</b>


a. *Sự xuất hiện sự sống. b. Sự hoạt động của núi lửa.


c. Hoạt động tạo núi. d. Sự rút xa của biển.


<b>Câu 143. Điều kiện cần thiết để sự sống từ dưới nước có thể di cư lên cạn là :</b>


a.* Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra ơxi phân tử đồng thời hình thành lớp ơzơn làm
màn chắn tia tử ngoại.


b. Các lồi thực vật, động vật hình thành các cơ chế để chống nóng, chống khơ hạn nên có thể di cư lên cạn
sinh sống.


c. Xuất hiện lưỡng cư dầu cứng vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.


d. Trong lịch sử các loài sinh vật xuất hiện và sinh sống trong nước vì vậy mật độ ngày càng đơng, khan
hiếm thức ăn nên một số loài di cư lên cạn.


<b>Câu 144. Quyết khổng lồ bị tiêu diệt vì ở kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh vì lí do nào sau đây? </b>
a. Sâu bọ phát triển quá mạnh làm cho cây quyết bị tàn lụi.


b. Mưa nhiều làm xói mịn đất và ngập úng quyết bị chết
c. *Khí hậu khơ và lạnh dẫn đến quyết khơng thích nghi được


d. Cây hạt kín phát triển lại thích nghi tốt nên chiếm lĩnh môi trường sống của quyết .


<b>Câu 145. Khi nghiên cứu hóa thạch và các lớp đất đá người ta xác định được ở thời điểm đó cây hạt</b>
<b>kín xuật hiện và phát triển nhanh, từ đó người ta kết luận:</b>


a. khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên tạo điều kiện cho cây hạt kín phát sinh, phát triển.



b. *khơng khí khơ, ánh sáng gay gắt nên những thực vật có khả năng sinh sản hồn thiện hơn xuất hiện và
chiếm ưu thế.


c. khí hậu khắc nghiệt làm cho một số loài quyết và cây hạt trần bị tuyệt chủng.


d. thời kì cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh cũng là thời kì thú có nhau thai phát triển mạnh.
<b>Câu 146. Từ kết quả nghiên cứu hóa thạch lồi người các nhà khoa học có thể:</b>


a.*kết luận về lịch sử hình thành và phát triển của con người của quốc gia thu được hóa thạch đó.
b. kết luận về lịch sử hình thành và diệt vong của loài người.


c. kết luận về điều kiện khí hậu, địa chất ở tất cả những nơi khai quật được hóa thạch.
d. kết luận về sự phát triển của thực vật, động vật và con người ở khu vực có hóa thạch đó.
<b>Câu 147. Thời kì xuất hiện những lồi động vật: voi mamut, tê giác lơng rậm, cũng là thời kì:</b>


a. các lồi quyết khổng lồ phát triển làm nguồn thức ăn phong phú cho các lồi động vật có kích thước
khổng lồ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

c*. khí hậu lạnh, băng hà bao phủ nhiều nơi trên bề mặt TĐ, những ĐV có khả năng chịu rét tốt phát triển.
d. hệ động, thực vật phát triển mạnh làm nguồn thức ăn cho voi mamút, tê giác lơng rậm.


<b>Bài 46. SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI</b>


<b>Câu 148. Việc chứng minh nguồn gốc động vật của loài người khó thực hiện được khi chỉ dựa vào :</b>
a. bằng chứng về giải phẩu so sánh. b. bằng chứng về phôi sinh học.


c. hiện tượng lại giống và cơ quan thối hóa ở người. d.* việc nghiên cứu đặc điểm hình thái của con người.
<b>Câu 149. Các bằng chứng hóa thạch cho phép ta kết luận q trình phát sinh lồi người qua các giai</b>
<b>đoạn lần lượt là:</b>



a. Người Nêanđectan, Đriôpitec, người Pitêcantrop, người Crơmanhơn


b. Người Đriơpitec, người vượn Ơxtralơpitec, người Nêanđectan, người Crơmanhơn
c. Vượn người hóa thạc, người đứng thẳng, người khéo léo, người hiện đại


d. *Vượn người hóa thạch, người tối cổ, người cổ Homo, người cận đại, người hiện đại.
<b>Câu 150. Sự phát sinh và tiến hóa lồi người được chi phối bởi:</b>


a. các nhân tố sinh học, nhân tố này có vai trị quyết định trong giai đoạn tiền sử, còn ngày nay các nhân tố
này vai trị khơng đáng kể.


b. các nhân tố xã hội, nhân tố này chỉ được hình thành và có vai trị quan trọng từ khi hình thành người
vượn đến ngày nay.


c.* các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội. Vai trò quan trọng của mỗi nhân tố tùy thuộc vào từng giai đoạn
lịch sử cụ thể.


d. sự phát sinh và phát triển của tất cả các loài SV khác, vì chúng làm nguồn thức ăn cung cấp cho con
người.


<b>Câu 151. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người cho phép ta kết luận: </b>


a. Vượn người ngày nay khơng thể là tổ tiên của lồi người vì những đặc điểm giống nhau rất vụn vặt,
ngẫu nhiên.


b. *Vượn người ngày nay và lồi người có nguồn gốc chung, tiến hóa theo hai nhánh khác nhau.
c. Vượn người ngày nay và loài người xuất phát từ cùng một chi nhưng thuộc 2 họ khác nhau.


d. Vượn người ngày nay và loài người xuất hiện cùng thời điểm nhưng thích nghi với điều kiện mơi
trường, tập tính khác nhau.



<b>Câu 152. Sinh hoạt lao động của người Nêanđectan chưa có đặc điểm nào sau đây?</b>
a. Sống thành đàn 50-100 người trong hang động.


b*. Đời sống văn hóa phát triển; xuất hiện nghệ thuật, tôn giáo.
c. Đã biết dùng lửa thơng thạo để sưởi ấm và làm chín thức ăn.


d. Công cụ lao động chủ yếu được chế tạo từ đá silic, được mài sắc, nhọn.
<b>Câu 153. Điều nào sau đây là đặc điểm của người cổ Xinantrơp?</b>


a.* Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Chu Khẩu Điếm gần Bắc Kinh, Trung Quốc.
b. Thể tích hộp sọ tương đối lớn, khoảng 1000 cm3<sub>. </sub>


c. Đời sống văn hóa xã hội đã phát triển, làm thay đổi nhiều về đời sống tinh thần của con người.
d. Biết chế tạo nhiều loại công cụ lao động: bằng đá, bằng xương, dùng lửa…


<b>Câu 154. Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về sự tiến hóa về mặt cấu tạo cơ thể của các</b>
<b>dạng hóa thạch?</b>


a. Khung xương phát triển mạnh về chiều cao vì vậy tầm vóc càng cao dần.
b. Diện tích bán cầu nào và thể tích hộp sọ ngày càng lớn.


c.*Xương chậu rộng dần thuận lợi cho việc sinh con, xương sườn, răng hàm ngày càng phát triển chắc
khỏe.


d. Dáng đi ngày càng thẳng, ngón tay cái phát triển và có vị trí linh hoạt.


<b>Câu 155. Khi nghiên cứu về công cụ lao động của các dạng hóa thạch, kết luận nào sâu dây hồn chỉnh</b>
<b>nhất?</b>



a.Cơng cụ lao động ngày càng tinh xảo nên con người không cịn lệ thuộc vào thiên nhiên.
b. *Cơng cụ lao động ngày càng phức tạp, tinh xảo, chứng tỏ não bộ ngày càng hồn thiện.
c.Việc sử dụng cơng cụ lao động ngày càng phong phú, đa dạng, hiệu quả săn bắn ngày càng cao.


d. Từ chỗ sử dụng công cụ thô sơ như cơn, gậy, đá, búa có lỗ để tra cán, móc câu bằng xương, săn bắt ngày
càng được nhiều.


<b>Câu 156. Các nhân tố xã hội đóng vai trị chủ đạo, phát huy tác dụng ngày càng mạnh mẽ vào giai đoạn</b>
<b>nào trong q trình phát sinh lồi người?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

c. *Từ người cổ Homo đến người hiện đại. d. Từ vượn người đến người đứng thẳng.


<b>Câu 157 Các nhân tố xã hội đóng vai trị chủ đạo trong q trình tiến hóa của lồi người và xã hội loài</b>
<b>người là do:</b>


a. Bộ não đã phát triển mạnh, thể tích não bộ lớn, nhiều nếp nhăn, chất xám dày dần.


b. Công cụ lao động ngày càng phức tạp nên lao động có hiệu quả cao, con người giảm lệ thuộc vào thiên
nhiên.


c. Con người dần dần thoát khỏi trình độ động vật về mặt cấu tạo cơ thể và xuất hiện tư duy trừu tượng.
d.* Tác động của các nhân tố lao động, tiếng nói, tư duy và mối quan hệ giữa chúng.


<b>Câu 158. Song song với quá trình hình thành tư thế đi thẳng đã ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể như thế</b>
<b>nào?</b>


a.*Cột sống uốn cong hình chữ S, xương chậu rộng ra, xương sườn, xương ức nhỏ lại, hình thành gót chân,
tầm vóc cao lớn dần.


b. Não bộ phát triển lớn dần, hình thành các trung tâm điều khiển riêng cho các chức năng.



c. Răng hàm dưới bớt thô, chạy nhanh, săn được nhiều thú làm thức ăn nên cơ bắp phát triển mạnh.
d. Hình thành các thùy, rãnh trên bán cầu não, trọng lượng não tăng, trọng lượng cơ thể cũng tăng.
<b>Câu 159. Tác dụng chủ yếu của việc dùng lửa và ăn thức ăn đã được làm chín là: </b>


a. Hấp thụ được nhiều năng lượng từ thức ăn hơn nên phải ăn ít hơn.


b. Tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn, kích thước đường tiêu hóa nhỏ hơn, đơn giản hơn.
c. *Dinh dưỡng đầy đủ, trí não phát triển, răng hàm bớt thơ, răng nanh tiêu giảm.
d. Sinh hoạt văn hóa tinh thần phong phú hơn làm não bộ phát triển.


<b>Câu 160. Lí do nào sau đây khơng đúng khi giải thích “lồi người sẽ khơng biến đổi thành lồi khác”</b>
a. Lồi người có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng.


b. Lồi người ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiện địa lí.


c.* Khơng lồi nào có thể phát tán rộng, số lượng động, tiến hóa cao như lồi người.


d. Đời sống xã hội của loài người đã quá văn minh, nên từ chỗ lệ thuộc vào thiên nhiên, con người tiến đến
chế ngự dần thiên nhiên.


1. Loài nào sau đây thuộc sinh vật ưa ẩm?


<b>A. Cỏ lạc đà </b> <b>B. Chuột thảo nguyên</b> <b>C. Xương rồng </b> <b>D. Thài lài</b>
Biểu hiện ở nhiều loài chim Bắc cực khi mùa đông đến là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>A. Tia tử ngoại</b> B. Các tia sáng nhìn thấy được


<b>C. Tia hồng ngoại</b> D. Các tia sáng có bước sóng dài trên 6000 ăngstron
Bài : 5361 Cây xanh quang hợp nhờ năng lượng của tia bức xạ nào sau đây?



<b>A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại D. Các tia sáng nhìn thấy được</b>
Một chu kỳ sống của ruồi giấm ở nhiệt độ 25oC có thời gian là:


<b>A. 18 ngày đêm </b> <b>B. 15 ngày đêm C. 12 ngày đêm D. 10ngày đêm</b>


Bài : 5359 Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết cho ………. của động vật biến nhiệt. Từ điền đúng
vào chỗ trống của câu trên là:


<b>A. Một giai đoạn biến thái </b> <b>B. Một chu kỳ phát triển</b> <b>C. Một lần sinh sản D. Nhiều lần sinh sản</b>
Bài : 5358 Đối với sâu bọ thì khi nhiệt độ mơi trường tăng lên và cịn trong giới hạn chịu đựng của chúng, thì
biểu hiện xảy ra ở sâu bọ lúc này là:


<b>A. Ngừng sinh trưởng</b> <b>B. Khả năng sinh sản giảm</b>


<b>C. Thời gian của chu kỳ sinh trưởng ngắn lại</b> <b>D. Tốc độ sinh trưởng chậm lại</b>
Bài : 5357 Mức nhân tố sinh thái cực thuận là mức mà ở đó sinh vật có biểu hiện nào sau đây:


<b>A. Sinh trưởng và sinh sản đều mạnh</b> <b>B. Ngừng sinh trưởng và bắt đầu sinh sản</b>
<b>C. Ngừng sinh sản và bắt đầu sinh trưởng</b> <b>D. Bắt đầu sinh trưởng và sinh sản</b>


Bài : 5356 Khoảng nhiệt độ của môi trường nước mà cá rô phi sống được là từ 5 hoặc 6oC đến 42oC.
Khoảng nhiệt này được gọi là:


<b>A. Khoảng nhiệt cực thuận </b> <b>B. Giới hạn chịu đựng</b>
<b>C. Khoảng giới hạn trên </b> <b>D. Khoảng giới hạn dưới</b>


Bài : 5355 Đối với cá rô phi Việt Nam, mức nhiệt độ 30oC của nước, nơi cá sống, được gọi là:
<b>A. Nhiệt độ cực thuận </b> <b>B. Giới hạn trên về nhiệt độ</b>



<b>C. Nhiệt độ gây chết </b> <b>D. Giới hạn dưới về nhiệt độ</b>


Bài : 5354 Mức nhiệt độ của môi trường sống mà ở đó sinh vật trưởng thành và phát triển tốt nhất được gọi là:
<b>A. Nhiệt độ ngưỡng phát triển </b> <b>B. Nhiệt độ hữu hiệu</b>


<b>C. Nhiệt độ cực thuận </b> <b>D. Nhiệt độ giới hạn</b>


Bài : 5353 Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm biến nhiệt?


<b>A. Nấm </b> <b>B. Động vật không xương sống</b>


<b>C. Thực vật </b> <b>D. Cả ba nhóm sinh vật trên</b>
Bài : 5352 Sinh vật sau đây thuộc nhóm sinh vật đẳng nhiệt là:


<b>A. Động vật khơng xương sống </b> <b>B. Động vật có xương sống</b>


<b>C. Động vật thuộc lớp chim </b> <b>D. Thực vật</b>


Bài : 5351 Các yếu tố sau đây thuộc nhóm nhân tố vô sinh là:


<b>A. Thực vật và con người</b> B. Động vật và thực vật


<b>C. Khí hậu, nước và ánh sáng </b> <b>D. Ánh sáng và động vật</b>
Bài : 5350 Nhóm nhân tố nào sau đây khơng phải các nhân tố vô sinh?


<b>A. Ánh sáng, nhiệt độ, nước </b> <b>B. Các cơ thể sinh vật</b>


<b>C. Khí hậu, nước, sinh vật </b> <b>D. Ánh sáng, sinh vật, con người</b>
Bài : 5349 Nhân tố nào sau đây bao hàm các nhân tố còn lại?



<b>A. Nhân tố hữu sinh </b> <b>B. Nhân tố vô sinh C. Nhân tố sinh thái D. Nhân tố con người</b>
Bài : 5348 Yếu tố nào sau đây vừa là môi trường sống vừa là nhân tố sinh thái?


<b>A. Khơng khí</b> B. Nước <b>C. Đất D. Cơ thể sinh vật</b>
Bài : 5347 Có 4 loại mơi trường phổ biến là: mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí và:


<b>A. MT vô sinh </b> <b>B. MT hữu sinh</b> <b>C. MT hoá học D. MT sinh vật</b>


Bài : 5346 Những yếu tố của môi trường sống tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống, sự phát triển và
sinh sản của sinh vật được gọi là:


<b>A. Nhân tố sinh thái</b> B. Nhân tố hữu sinh <b>C. Nhân tố vô sinh D. Con người</b>
Bài : 5345 Tác động của các sinh vật lên một cơ thể sinh vật khác được xem là loại nhân tố sinh thái nào sau
đây?


<b>A. Nhân tố vô sinh </b> <b>B. Nhân tố hữu sinh</b> <b>C. Nhân tố gián tiếp D. Nhân tố trực tiếp</b>
……… bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên sự sống, sự phát
triển và sinh sản của sinh vật. Từ đúng để điền vào chỗ trống của đoạn câu trên là:


<b>A. Các nhân tố vô sinh </b> <b>B. Các nhân tố hữu sinh</b> <b>C. Môi trường D. Sinh quyển</b>


Bài : 5385 Ngoài nhân tố ánh sáng, yếu tố nào sau đây có tác dụng đến hiện tượng hố nhộng và ngủ đơng
của sâu sịi ở Hà Nội?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Bài : 5384 Hoạt động nào sau đây xảy ra theo mùa?


<b>A. Sự ra hoa của cây phù dung </b> <b>B. Ngủ đông của gấu Bắc cực</b>
<b>C. Sự khép và mở lá của cây họ đậu </b> <b>D. Cả A, B, C đều đúng</b>
Bài : 5383 Hiện tượng nào dưới đây là nhịp sinh học theo mùa?



<b>A. Ngủ đông của động vật biến nhiệt</b> B. Sự di trú của một số lồi chim
<b>C. Sự hố nhộng của sâu sịi ở Hà Nội </b> <b>D. Tất cả đều đúng</b>


Bài : 5382 Yếu tố có vai trị quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là:


<b>A. Nhiệt độ </b> <b>B. Môi trường</b> <b>C. Di truyền D. Di truyền và mơi trường</b>
Bài : 5381 Ngun nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là:


<b>A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối trong ngày</b>
<b>B. Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm</b>


<b>C. Do cấu tạo của cơ thể thích nghi với hoạt động vào ban ngày hoặc ban đêm</b>
<b>D. Do tính di truyền của lồi quy định</b>


Bài : 5380 Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học?


<b>A. Lá của một số cây họ đậu xếp là lúc hồng hơn và mở ra lúc sáng sớm B. Cây vùng ôn đời rụng lá vào mùa đông</b>
<b>C. Cây trinh nữ xếp lá khi có vật đụng vào</b> D. Dơi ngủ ban ngày và hoạt động về đêm
Bài : 5379 Nhịp sinh học là:


<b>A. Sự thay đổi về tập tính của động vật</b>


<b>B. Sự thay đổi đặc điểm cấu tạo cơ thể theo tác động môi trường</b>
<b>C. Phản ứng cơ thể với những thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường </b>
<b>D. Sự thay đổi các hoạt động ở sinh vật theo điều kiện mơi trường</b>


Bài : 5378 Lồi động vật nào sau đây có khả năng làm thay đổi màu sắc cơ thể để phù hợp với màu của môi
trường sống?


<b>A. Cắc ké </b> <b>B. Tê tê</b> <b>C. Chuột chũi </b> <b>D. Đà điểu</b>



Bài : 5377 Đặc điểm nào sau đây là của cây cỏ lạc đà?


<b>A. Thân cây mọng nước</b> B. Rễ cây mọc nông và lan rộng để hút sương đêm
<b>C. Rễ cây mọc rất sâu trong đất D. Cả A, B, C đều đúng</b>


Bài : 5425 Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:


<b>A. Lưới thức ăn lớn hơn chuỗi thức ăn</b> <b>C. Thành phần loài của chuỗi thức ăn nhiều hơn so với</b>


của lưới thức ăn <b>B. Chuỗi thức ăn lớn hơn lưới thức ăn</b> <b>D. Thành phần loài</b>


của lưới thức ăn nhiều hơn so với của chuỗi thức ăn


Bài : 5424 Trong chuỗi thức ăn, nguyên nhân dẫn đến sinh khối của bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn sinh khối
của bậc dinh dưỡng trước là:


<b>A. Cơ thể ở bậc dinh dưỡng sau hấp thu kém hơn cơ thể ở bậc dinh dưỡng trước</b>
<b>B. Sản lượng sinh vật ở bậc dinh dưỡng sau cao hơn so với bậc dinh dưỡng trước</b>
<b>C. Quá trình bài tiết và hô hấp ở các cơ thể sống</b>


<b>D. Sự tích luỹ chất sống ở bậc dinh dưỡng sau kém hơn so với ở bậc dinh dưỡng trước</b>
Bài : 5423 Vai trị của sinh vật sản xuất thuộc nhóm nào sau đây?


<b>A. Động vật ăn thực vật</b> B. Cây xanh và một số tảo <b>C. Vi khuẩn và nấm </b> <b>D. Tảo và nấm</b>
hoại sinh


Bài : 5422 Vi sinh vật nào sau đây là sinh vật phân huỷ trong hệ sinh thái?


<b>A. Vi khuẩn lam </b> <b>B. Tảo đơn bào</b> <b>C. Nấm và vi khuẩn hoại sinh </b> <b>D. Động vật</b>


nguyên sinh


Bài : 5421 Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật tiêu thụ?


<b>A. Động vật ăn thực vật </b> <b>B. Động vật ăn thịt</b> <b>C. Cây xanh </b> <b>D. Con người</b>
Bài : 5420 Trong hệ sinh thái, từ sinh cảnh dùng để chỉ:


<b>A. Khu vực sống của quần xã </b> <b>B. Thành phần</b>


loài trongquần xã


<b>C. Độ đa dạng của quần xã </b> <b>D. Nơi sinh sản của quần xã</b>
Bài : 5419 Trong hệ sinh thái, động vật đóng vai trị là:


<b>A. Sinh vật tiêu thụ </b> <b>B. Sinh vật phân huỷ</b> <b>C. Sinh vật cung cấp </b> <b>D. Sinh vật sản</b>
xuất


Bài : 5418 Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm ………….Từ điền đúng vào
chỗ trống của câu trên là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>C. Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật</b> <b>D. Các cơ thể sinh vật và môi trường sống của</b>
chúng


Bài : 5416 Diễn thế nào sau đây là diễn thế phân huỷ


<b>A. Sự biến đổi từ đồi trọc thành rừng</b> <b>B. Sự tạo thành</b>


đảo giữa biển


<b>C. Tạo hồ từ một vùng đất trũng</b> <b>D. Diễn thế trên</b>



xác của một động vật


Bài : 5415 Diễn thế xảy ra trên môi trường đã có một quần xã nhất định được gọi là:


<b>A. Diễn thế trên cạn</b> B. Diễn thế dưới nước <b>C. Diễn thế nguyên sinh </b> <b>D. Diễn thế thứ</b>
sinh


Bài : 5414 Tác nhân gây ra diễn thế phân huỷ là:


<b>A. Vi khuẩn, nấm hoại sinh </b> <b>B. Thực vật bậc thấp</b> <b>C. Thực vật bậc cao </b> <b>D. Động vật</b>
Bài : 5413 Kết quả của diễn thế phân huỷ là:


<b>A. Tạo ra một quần xã ổn định</b> <b>B. Tạo ra sự</b>


phân hủy dưới tác động của nhân tố sinh học


<b>C. Tạo ra quần xã trung tâm</b> <b>D. Tạo ra quần xã tiên phong</b>
Bài : 5412 Có ba loại diễn thế sinh thái là: diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh và:


<b>A. Diễn thế dưới nước </b> <b>B. Diễn thế trên cạn</b> <b>C. Diễn thế phân huỷ </b> <b>D. Diễn thế ở</b>
môi trường trống


Bài : 5411 Nhóm sinh vật đầu tiên đến sống ở một môi trường trống, mở đầu cho một diễn thế nguyên sinh.
Nhóm sinh vật trên được gọi là:


<b>A. Quần xã nguyên sinh</b> B. Quần xã tiên phong <b>C. Quần thể mở đầu </b> <b>D. Quần thể gốc</b>
Bài : 5410 Trong diễn thế sinh thái, hệ sinh vật nào sau đây có vai trị quan trọng trong việc hình thành quần
xã mới?



<b>A. Hệ thực vật </b> <b>B. Hệ động vật </b> <b>C. Vi sinh vật</b> <b>D. Hệ động vật</b>


và vi sinh vật


Bài : 5409 Trong các nguyên nhân sau đây của diễn thế sinh thái, nguyên nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ và
nhanh chóng nhất là:


<b>A. Các nhân tố vơ sinh </b> <b>B. Con người</b> <b>C. Các biến động địa chất </b> <b>D. Thiên tai như</b>
lũ lụt, bão…


Bài : 5408 Điểm giống nhau giữa hai hiện tượng: khống chế sinh học và ức chế - cảm nhiễm là:


<b>A. Xảy ra trong quần xã sinh vật</b> <b>B. Đều là mối</b>


quan hệ cạnh tranh cùng loài


<b>C. Đều là mối quan hệ hỗ trợ khác loài</b> <b>D. Là quan hệ giữa vật ăn thịt với con mồi</b>
Bài : 5407 Đặc điểm của hiện tượng khống chế sinh học khác với ức chế - cảm nhiễm là:


<b>A. Loài này kiềm hãm sự phát triển của loài khác</b> <b>B. Xảy ra trong một khu vực sống nhất định</b>
<b>C. Yếu tố kìm hãm là yếu tố sinh học</b> <b>D. Thể hiện mối quan hệ khác loài</b>


Bài : 5406 Trong một quần xã có một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần thể đó
được gọi là:


<b>A. Quần thể chủ yếu </b> <b>B. Quần thể ưu thế</b> <b>C. Quần thể trung tâm </b> <b>D. Quần thể</b>
chính


Bài : 5405 Hiện tượng phát triển số lượng của quần thể này dẫn đến kìm hãm số lượng của quần thể khác
trong quần xã được gọi là:



<b>A. Khống chế sinh học </b> <b>B. Ức chế - cảm nhiễm</b> <b>C. Cân bằng quần xã</b> <b>D. Cạnh tranh</b>
cùng loài


Bài : 5404 Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã sinh vật được gọi là:


<b>A. Vùng đệm </b> <b>B. Vùng độc lập của quần xã</b>


<b>C. Vùng đặc trưng của quần xã </b> <b>D. Vùng biến đổi</b>


của hai quần xã


Bài : 5403 Tập hợp sau đây không phải một quần xã sinh vật là:


<b>A. Một khu rừng</b> <b>B. Một hồ nước tự nhiên</b>


<b>C. Các con chuột chũi trên một thảo nguyên</b> <b>D. Các con chim ở một cánh rừng</b>
Bài : 5402 Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật?


<b>A. Các con lươn trong một đầm lầy </b> <b>B. Các con dế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>C. Các con hổ trong một khu rừng </b> <b>D. Các con cá</b>
trong một hồ tự nhiên


Bài : 5401 Hiện tượng khống chế sinh vật là yếu tố dẫn đến:


<b>A. Sự tiêu diệt của một lồi nào đó trong quần xã</b> <b>B. Sự phát triển của một lồi nào đó trong quần</b>


<b>C. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã</b> <b>D. Sự biến đổi của quần xã</b>



Bài : 5400 Số lượng quần thể khác nhau trong quần xã thể hiện …………. của quần xã đó Từ điền đúng vào
chỗ trống của câu trên là:


<b>A. Thời gian tồn tại </b> <b>B. Tốc độ biến đổi</b> <b>C. Độ đa dạng </b> <b>D. Khả năng</b>
cạnh tranh


Bài : 5399 Căn cứ vào thời gian tồn tại của quần xã trong tự nhiên, ngườita phân chia làm hai loại quần xã là:
<b>A. Quần xã ổn định và quần xã nhất thời</b> <b>B. Quần xã nhiều năm và quần xã một năm</b>
<b>C. Quần xã tạm thời và quần xã vĩnh viễn</b> <b>D. Quần xã biến đổi và quần xã không biến đổi</b>
Bài : 5398 Rừng có thể được xem là:


<b>A. Quần xã </b> <b>B. Quần thể</b> <b>C. Các quần thể độc lập </b> <b>D. Nhóm cá thể</b>
cùng lồi


Bài : 5397 Quần xã sinh vật có đặc điểm khác với quần thể sinh vật là:


<b>A. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật</b> <b>B. Các cá thể</b>


trong quần xã luôn giao phối hoặc giao phấn với nhau


<b>C. Gồm các sinh vật khác lồi</b> <b>D. Có khu phân</b>


bố xác định


Bài : 5396 Cơ chế của trạng thái cân bằng của quần thể là do:
<b>A. Sự điều chỉnh tập tính dinh dưỡng của quần thể</b>


<b>B. Sự thay đổi khả năng cạnh tranh của quần thể</b>



<b>C. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể</b>
<b>D. Sự tăng cường khả năng đấu tranh của quần thể</b>


Bài : 5395 Hiện tượng mỗi quần thể có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể ở một trạng thái ổn định được
gọi là:


<b>A. Sự điều hoà quần thể </b> <b>B. Trạng thái cân bằng của quần thể</b>


<b>C. Sự thích nghi của quần thể </b> <b>D. Sự điều tiết</b>


quần thể


Bài : 5394 Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài về nguồn thức ăn, nơi ở nếu xảy ra thường căng thẳng vì lí
do chủ yếu nào sau đây?


<b>A. Số cá thể đơng</b> <b>B. Các cá thể có nhu cầu thường giống nhau</b>


<b>C. Môi trường tác động lên quần thể mạnh hơn so với ở các cá thể</b> <b>D. Sự cách li</b>
giữa chúng khó xảy ra


Bài : 5393 Sự phát tán hoặc di cư của các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác có ý nghĩa nào
sau đây?


<b>A. Tránh sự giao phối cận huyết</b> <b>B. Điều chỉnh</b>


SL và phân bố lại các cá thể phù hợpvới nguồn sống


<b>C. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh</b> <b>D. Tất cả các ý nghĩa trên</b>
Bài : 5392 Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể là:



<b>A. Do con người, theo mùa và do môi trường</b> <b>B. Do sự cố bất thường, theo mùa, theo chu kì</b>
nhiều năm


<b>C. Theo mùa, do con người, do sự cố bất thường</b> <b>D. Do môi trường, theo mùa, theo chu kì nhiều</b>
năm


Bài : 5391 Yếu tố có vai trị quyết định đối với số lượng của quần thể ở chim vào mùa hè là:


<b>A. Thức ăn </b> <b>B. Sự cạnh tranh nơi làm tổ</b> <b>C. Độ ẩm của không khỉ </b> <b>D. Sự di trú</b>
Bài : 5390 Đối với sâu bọ ăn thực vật, nhân tố có vai trị quyết định đến sự biến động số lượng cá thể của
quần thể?


<b>A. Khí hậu </b> <b>B. Kẻ thù</b> <b>C. Nhiệt độ </b> <b>D. Ánh sáng</b>


Bài : 5389 Đặc điểm nào sau đây là của quần thể động vật?


<b>A. Gồm các cá thể khác loài</b> <b>B. Các cá thể giao phối được với nhau và sinh</b>
sản bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>A. Các cây thông trên một khu đồi </b> <b>B. Các con voi</b>
trong một khu rừng ở Châu Phi


<b>C. Các con cá trong hồ</b> D. Các cây rau mác trên cùng một bãi bồi
Bài : 5387 Nhóm các sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?


<b>A. Các động vật ăn cỏ trên một thảo nguyên</b> <b>B. Các con chim trong một khu rừng</b>


<b>C. Các con giun đất trên một bãi đất</b> <b>D. Những con hổ</b>


trong một vườn bách thú



Bài : 5386 Các nhân tố của ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng cá thể của quần thể thông qua hoạt động nào
sau đây?


<b>A. Sự sinh sản</b> <b>B. Sự tử vong</b>


</div>

<!--links-->

×