Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ngày soạn 5 10 2008 trường thpt hùng vương qui nhơn giáo án 12 nc ngày soạn 5 10 2008 tuần 9 tiết 3334 đọc văn con đường trở thành “kẻ sĩ hiện đại” trích bàn về đạo nho nguyễn khắc viện i mụctiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.47 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:5-10-2008 <b>Tuần: 9</b>

<b>Tiết : 33,34... Đọc Văn: </b>



<i><b>CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH “KẺ SĨ HIỆN ĐẠI”</b></i>


<b> (Trích </b>

<i><b>Bàn về đạo Nho</b></i>

<b> )</b>



<b>- Nguyễn Khắc Viện</b>


<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh </b>


<i><b> </b></i><b>1. Về kiến thức: </b>


- Hiểu được những yếu tố cơ bản góp phần tạo nên đặc điểm nhân cách của một kẻ sĩ hiện
đại


- Cảm nhận được cái hay của một bài văn được viết với chủ kiến rõ ràng, cách lập luận
khúc chiết, có lí, có tình, kết tinh những trải nghiệm cuộc đời sâu sắc


<i><b> </b></i><b>2. Về kĩ năng: </b>Rèn luyện năng lực đọc hiểu tp VH


<i><b> </b></i><b>3. Về thái độ: - Thấy được sự cần thiết của việc tự mỗi người phải xây dựng được một</b>
ngun tắc ứng xử thích hợp để tu dưỡng, hồn thiện mình và để đóng góp nhiều nhất cho đất
nước, cho xã hội


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn </b>
tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng</b>



<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh :</b></i> Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b> </b></i> <i><b>1. Ổn định tình hình lớp :</b></i> (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> : Cảm nhận về hình tượng Lorca qua bài thơ <i>Đàn ghi ta của Lorca?</i>


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>- Vào bài : </b><i>(2</i> phút<i>)</i>


Ti n trình b i d y:ế à ạ
<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


44p


h <b>Hoạt động 1</b><i><b>Hd hs tìm hiểu chung về</b></i>
<i><b>tg, tp.</b></i>


- Hs: đọc tiểu dẫn và tóm
tắt những nét cơ bản về
tác giả


Gv: nhận xét, bổ sung


Gv: <i>việc tiểu dẫn nêu khá</i>
<i>nhiều chi tiết những hoạt</i>


<i>động xã hơi của tác giả</i>
<i>có dụng ý gì?</i>


- Cho hs đọc TP, tìm hiểu


<b>Hoạt động 1</b>


Học sinh tìm hiểu
chung về tác giả, tác
phẩm


Học sinh làm việc cá
nhân suy nghĩ trả lời


NKV là người có đầy
đủ thẩm quyền để luận
về con đường trở
thành kẻ sĩ hiện đại


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả( 1913 – 1977 )</b>
- Quê ở Hà Tĩnh


- Học y khoa ở Hà Nội và ở Pháp ->
bác sĩ nội trú của một bệnh viện lớn
ở Pa ri


- Có nhiều đóng góp cho ngành báo
chí


- Thành lập trung tâm nghiên cứu


tâm lí trẻ em


- Là nhà văn hóa lớn, đóng góp hết
mình trong việc làm cho thế giới
hiểu đúng về đất nước và con người
Việt Nam


- Là hình mẫu của sự kết hợp Đông
– Tây của nền văn hóa Việt Nam
trên đường hội nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chủ đề TP


Gv: nhận xét, định hướng


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>H.dẫn hs đọc- hiểu TP</b></i>


Gv: <i>Theo NKV Nho giáo</i>
<i>có những ưu điểm gì?</i>
Gv: <i>Những ưu điểm vừa</i>
<i>phát hiện đã được nêu lên</i>
<i>từ góc độ nào và xoay</i>
<i>quanh khái niệm then</i>
<i>chốt gì?</i>


Gv: nhận xét, định hướng


Gv: <i>theo NKV, thế nào là</i>


<i>chính kiến? Thế nào là</i>
<i>đạo lí? Giữa chính kiến</i>
<i>và đạo lí cái nào có thể</i>
<i>thay đổi theo hồn cảnh?</i>
<i>Vì sao?</i>


Hs: chia nhóm, thảo luận
10 phút, đại diện nhóm
trình bày


Gv: nhận xét, chốt lại vấn
đề bằng bảng phụ


Hs: Đọc đoạn trích và
nêu bố cục, chủ đề


Học sinh làm việc cá
nhân suy nghĩ trả lời


- Thảo luận nhóm, cử
đại diện trình bày, các
nhóm khác bổ sung


<b>3. Bố cục:</b>


- …<i>là con người trưởng thành.</i>
 Nêu những ưu điểm của Nho


giáo.



- Còn lại: Sự tu dưỡng của bản thân
7 các bài học.


<b>4. Chủ đề: ưu điểm của nho giáo, sự</b>
tu dưỡng của bản thân và con đường
phấn đấu trở thành kẻ sĩ hiện đại
<b>II. ĐỌC HIỂU:</b>


<b>1. Ưu điểm của Nho giáo</b>


- Đặt vấn đề xử thế đầy đủ, rõ ràng
hơn những học thuyết khác


- Tinh thần của Nho giáo có mức độ
và ứng xử vừa phải


- Quan tâm đến vấn đề tu thân và
luôn đề cao trách nhiệm của con
người đối với xã hội


=> Ưu điểm của Nho giáo được nhìn
từ góc độ tu dưỡng đạo đức cá nhân
và được trình bày xoay quanh vấn đề
đạo lí


<b>2. Sự tu dưỡng bản thân và co</b>
<b>đường phấn đấ trở thành </b><i><b>kẻ sĩ</b></i>
<i><b>hiện đại</b></i>


<i><b>a. Chính kiến và đạo lí trong con</b></i>


<i><b>người kẻ sĩ</b></i>


<b>- Chính kiến: quan điểm, thái độ </b>
chính trị -> có thể thay đổi tuỳ hồn
cảnh xã hội


+ Chính trị là cái có tính nhất thời,
gắn với từng giai đoạn lịch sử cụ
thể


+ Việc hoạch định đường lối cho sự
phát triển của đất nước luôn được
nhận thức, bổ sung, điều chỉnh.
-> Bản thân tác giả thừa nhận mình
có thay đổi chính kiến


<b>- Đạo lí: yếu tố cơ bản tạo nên nhân</b>
cách con người -> không thể thay
đổi


+ Làm con người sống ra con người
+ Biết khép mình vào lễ nghĩa
+ Thấu hiểu bản thân, tri thiên mệnh
+ Không vì giàu sang mà sa đọa,
khơng vì nghèo khó mà xa rời,
không khuất phục trước uy quyền
+ Gắn bó với người khác


+ Nặng nợ với với đất nước, với
làng xóm, với phố phường



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

25p
h


Gv: <i>cốt cách kẻ sĩ hiện</i>
<i>đại ở chính con người tác</i>
<i>giả biểu lộ ra sao qua</i>
<i>việc ông nêu chủ kiến của</i>
<i>mình về nho giáo, về học</i>
<i>thuyết Mác và về một số</i>
<i>vấn đề khác?</i>


Hs: chia nhóm, thảo luận
10 phút, đại diện nhóm
trình bày


Gv: nhận xét, chốt lại vấn
đề bằng bảng phụ


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>H.dẫn tổng kết bài</b></i>


<b>? </b><i>Tóm tắt những giá trị </i>
<i>tiêu biểu về nội dung của </i>
<i>TP?</i>


Hs: phát biểu
Gv: định hứơng



<b>Hoạt động 4</b>


Gv: hướng dẫn hs thực
hiện bài tập nâng cao


- Thảo luận nhóm
và cử đại diện trả
lời (hoặc dùng
bảng nhóm)


+ Tham gia đóng
góp ý kiến xây
dựng bài.


<b>Hoạt động 3</b>


Học sinh dựa vào bài
học và phần ghi nhớ
trong SGK để tổng kết


<b>Hoạt động 3</b>


Nghe, ghi chép kiến
thức bài học


không bị đứt hết gốc rễ


=> Có tinh thần tự chủ cao độ, hiểu
rõ việc mình cần làm, nên làm



<i><b>b. Cốt cách kẻ sĩ của tác giả</b></i>


- Thấm nhuần truyền thống đạo lí
Nho giáo nhưng khơng thủ cựu mà
biết rút ra từ tinh hoa của những học
thuyết khác -> xác lập tư thế dấn
thân hợp lí và có hiệu quả


- Dám bày tỏ chủ kiến trên cơ sở
phân tích một cách khoa học các mặt
ưu điểm, nhược điểm của từng học
thuyết


- Giữ được thái độ độc lập với thế
quyền, không đồng nhất con người
chính trị với con người đạo lí và
tuyên bố thẳng thắn cách liên minh
chính trị của mình.


=> Cốt cách kẻ sĩ thấm nhuần đạo lí
Nho gia, tiếp thu tinh thần duy lí
phương Tây


<b>III</b><i><b>. </b></i><b>TỔNG KẾT:</b>


- Bài văn được viết với chủ kiến rõ
ràng, cách lập luận khúc chiết, có lí,
có tình, kết tinh những trải nghiệm
cuộc đời sâu sắc



- Bài học: vun bền gốc rễ đạo lí, duy
trì óc xét đoán tỉnh táo, biết cống
hiến cho xã hội, cho cộng đồng.
<b>IV. BÀI TẬP NÂNG CAO</b>


Giữa con ngừơi <i>kẻ sĩ hiện đại</i>
và con người Nho giáo truyền thống
có mối quan hệ kế thừa và phát
triển. Những phẩm chất căn cốt của
Nho sĩ xưa là những yếu tố cấu
thành cơ bản của nhân cách kẻ sĩ
hiện đại. Cái gốc duy lí của đạo Nho
khơng hề ngăn cản kẻ sĩ hiện đại tiếp
thu tinh thần thực nghiệm khoa học


<i><b>4. Củng cố :</b></i>


<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.</b>
<b>- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...
...






Ngày soạn: 8/10/2008 <b>Tuần: 9</b>


<b>Tiết : 35</b>


<b>Bài :</b> <b>Làm văn: </b>


<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh </b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- Hệ thống hóa các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận.
- Biết vận dụng kiểu kết cấu thích hợp vào bài làm .


<i><b> </b></i><b>2. Về kĩ năng: phân tích đề, lập dàn ý kiểu bài nghị luận..</b>


<i><b> </b></i><b>3. Về thái độ</b><i><b>:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: </b><i>Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn </i>
<i>tập Ngữ văn 12</i>. Soạn giáo án


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, thảo luận, thực hành theo ví dụ</b>


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh :</b></i> Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b> </b></i> <i><b>1. Ổn định tình hình lớp :</b></i> (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.



<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> : (5 phút)
<b>Câu hỏi: </b>


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>- Vào bài : </b><i>(2</i> phút<i>)</i>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>GV hướng dẫn hs đọc và </b>
<b>tìm hiểu mục 1: </b>


Tìm hiểu vai trị của kết
cấu trong bài văn nghị luận
.


- GV hỏi : <i><b>Trong bài văn </b></i>
<i><b>nghị luận, ngoài bố cục 3 </b></i>
<i><b>phần, các ý trong phần </b></i>
<i><b>thân bài có cần được tổ </b></i>
<i><b>chức theo một trật tự nhất</b></i>
<i><b>định khơng? Nếu có thì </b></i>
<i><b>đó sẽ là trật tự gì?</b></i>


<b>Hoạt động 2:</b>



<b>GV hướng dẫn HS tìm </b>
<b>hiểu các kiểu kết cấu .</b>
- GV cho HS đọc ví dụ và
nêu câu hỏi về đặc điểm
của kiểu sắp xếp ý trong
bài . Mối quan hệ giữua
luận điểm trung tâm và
luận điểm bộ phận có tính
chất gì? Mối quan hệ giữa
cá luận điểm bộ phận có
tính chất gì ?


- GV cho HS đọc ví dụ và
nêu câu hỏi về mối quan hệ
của các luận điểm bộ phận?
Thể hiện ở ở những từ liên
kết nào ?


<b>Hoạt động 1:</b>


-Hs đọc sgk, trả lời theo
yêu cầu của GV.




<b>-Hoạt động 2:</b>


- Thảo luận nhóm nhỏ,
trả lời câu hỏi



- Nghe, ghi chép kiến
thức


<i><b>I . KẾT CẤU TRONG BÀI </b></i>
<i><b>VĂN NGHỊ LUẬN</b></i>


<b>1. Khái niệm</b>


* Trong bài văn nghị luận ngoài
bố cục 3 phần, các ý trong thân
bài cần được tổ chức theo một
trật tự nhất định đó là kết cấu .
<i>* Kết cấu là sự tổ chức của bài </i>
<i>văn :</i>


- Bố cục là sự tổ chức bên ngoài
gồm 3 phần : mở bài, thân bài,
kết luận.


- Tổ chức bên trong gồm các
kiểu sắp xếp ý – tức là kiểu kết
cấu trong các phần và toàn bài để
tạo thành một thể thống nhất, có
sức thuyết phục.


<b>2. Các kiểu kết cấu </b>


<i><b>a. Kiểu đẳng lập:</b></i>


- Mối quan hệ giữa luận điểm


trung tâm và luận điểm bộ phận
có tính chất phân tích.


- Mối quan hệ giữa các luận
điểm bộ phận có tính chất đẳng
lập




Kiểu đẳng lập gắn với thao tác
phân tích ( một ý lớn được chia
thành các ý nhỏ đẳng lập, mỗi ý
nhỏ viết thành một đoạn văn)


<i><b>b. Kiểu tăng tiến:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nêu ví dụ về kiểu đối
chiếu yêu cầu HS nêu tính
chất của các luận điểm bộ
phận .


- GV nêu ví dụ về kiểu
tổng - phân - hợp và yêu
cầu HS trình bày mối quan
hệ giữa :


+ Luận điểm trung tâm –
luận điểm bộ phận?


+ Các luận điểm bộ phận –


kết luận


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên hướng dẫn học
sinh luyện tập


-Giáo viên gọi học sinh đọc
đề bài tập


-Giáo viên cho học sinh
thảo luận theo nhóm


<b>Hoạt động 3:</b>


-Học sinh đọc đề bài tập
SGK


-Học sinh thảo luận theo
nhóm


sâu hơn và cao hơn luận điểm
trước .


- Mối quan hệ của các luận điểm
bộ phận thể hiện ở những từ liên
kết : “không chỉ thế”, “không chỉ
là…ma còn là”.





gắn với thao tác tăng cấp, từng
bước đi sâu vào vấn đề nghị
luận.


<i><b>c. Kiểu đối chiếu :</b></i>


- Đem hai hai hiện tựơng hay hai
ý kiến, quan điểm đối chiếu với
nhau làm cho luận điểm mình
ủng hộ trở nên nổi bật .


- Tính chất của các luận điểm bộ
phận là : tính đối lập, tương phản
.




gắn với thao tác lập luận tương
phản .


<i><b>d. Kiểu tổng – phân – hợp </b></i>.
- Mối quan hệ giữa luận điểm
trung tâm với luận điểm bộ phận
là quan hệ phân tích .


- Mối quan hệ giữa các luận
điểm bộ phận với kết luận là
tổng hợp, quy nạp.





gắn với thao tác diến dịch, phân
tích, quy nạp, tổng hợp .


Lưu ý: Trong văn nghị luận,
kiểu kết cấu tổng – phân – hợp
này thường là :


- Giới thiệu chung :
- Phân tích


- Một sự việc, hiện tượng ;

}

<sub></sub>
- Giải thích

}

<sub></sub> Kết luận chung
Một ý kiến tư tưởng
- Phản bác


- Đánh giá


<b>II . LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Gợi ý :</b></i>


<b>Đề 1:</b>


Đề bài có đề cập đến niềm
vui, nỗi khổ, vậy kết cấu theo
kiểu đối chiếu là thích hợp . Một
phần nêu niềm vui, một phần nêu
nỗi khổ .



<b>Đề 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tạo tăng dần: không theo mẫu
sẵn; khơi những nguồn chưa ai
khơi; sáng tạo những gì chưa có.
<b>Đề 3:</b>


Bài thơ có hai sự tương phản :
cuộc đời cơ cực của bà và sự hồn
nhiên “trong suốt”của cháu; khi
cháu biết thương bà thì bà đã
thành một “nấm cỏ”<sub></sub> phần thân
bài của bài bình luận sẽ cần đến
kiểu kết cấu đối chiếu nhằm trình
bày nội dung


<b>Đề 4: </b>


Thân bài gồm các ý : nói, làm,
quan hệ giữa nói và làm.


<i><b>4. Củng cố : </b></i><b>(2’)</b>


<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.</b>
<b>- Chuẩn bị bài : - Đọc, soạn trước bài mới: </b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...


...
...
...
<b>TUẦN 9</b>


<b>Ngày soạn: 10/10/2008</b>
<b>Tiết: 36 ( Làm văn )</b>
<b>BÀI: </b>


<b>I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được đặc điểm và các yêu cầu cơ bản của đề văn trong bài viết số 2. Đánh giá được những
ưu điểm và nhược điểm của bài làm.trên cả 2 phương diện: kiến thức và kĩ năng


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận XH
<b>3. Thái độ:</b>


-


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Chấm bài, tổng hợp kết quả các mặt về bài làm của hs. soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).


- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo


luận nhóm …


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Ơn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.


- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút</b>


- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dự kiến trả lời:
<b>3. Giảng bài mới: </b>
- Giới thiệu bài:


<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>Thời</b>


<b>lượng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>20’</b>


<b>20’</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


<b>Phân tích đề và lập dàn ý:</b>
- Nhắc và ghi lại đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích đề:
Xác định các yêu cầu của
đề.


- Phân tích đề:
(?)


<i>+ Từng phần trong bài kiểm</i>
<i>tra cần phải đáp ứng được</i>
<i>những yêu cầu nào của đề?</i>
<i>Hãy xác định mục đích yêu</i>
<i>cầu của bài.</i>


<i>+Vấn đề trọng tâm cần</i>
<i>trình bày trong đề văn Tự</i>
<i>luận là gì? </i>


<i>+Phương pháp, thao tác?</i>
<i><b></b> Kiểu bài gì? Phạm vi tư</i>
<i>liệu? Cấu trúc bài viết? Tổ</i>
<i>chức văn bản?</i>



<i>+Diễn đạt, hành văn?</i>
<i>+? Hãy lập dàn ý cho đề</i>
<i>văn Tự luận.</i>


<b>HĐ1: </b>


- Xác định các yêu cầu của
đề bài:


+ Kiểu bài:


+ Phương pháp, thao tác
nghị luận:


+ Phạm vi tư liệu, dẫn
chứng: + Cấu trúc: 3 phần
(Mở - Thân – Kết).


+ Tổ chức văn bản: có tính
liên kết chặt chẽ, mạch lạc,
có trật tự lơ-gic.


+ Hành văn: Lời văn giản
dị, trong sáng, chuẩn xác
(nếu dùng thuật ngữ chuyên
môn).


- HS lập dàn ý phần tự luận:
+ Mở bài:



+ Thân bài: Dàn ý cơ bản.
+ Kết bài:


<b>I. TRẢ BÀI VIẾT:</b>


<b>1. Phân tích đề và lập dàn</b>
<b>ý:</b>


<b>a. Phân tích đề:</b>


<b>b. Lập dàn ý: ( Đáp án) </b>


<b>Hoạt động 2: Nhận xét, </b>
<b>đánh giá bài làm:</b>


- GV nêu kết quả thống kê
theo bảng phân loại điểm cụ
thể cho từng lớp dạy.


<b>- Nhận xét, đánh giá chung</b>
về chất lượng, kết quả




HS xem bảng thống kê kết
quả bài làm, tự nhận xét,
đánh giá về chất lượng, hiệu
quả chung, tự xác định và
phân tích nguyên nhân.



<b>2. Nhận xét, đánh giá bài</b>
<b>làm:</b>


<b>a. Kết quả bài làm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b. Nhận xét chung:</b>
- GV nhận xét cụ thể qua


thực tế bài đã chấm đối với
từng lớp dạy.


- HS nghe nhận xét cụ thể.
Nắm những ưu, nhược điểm
cơ bản trong bài làm của
mình, vì sao tốt và chưa tốt?


<b>c. Nhận xét cụ thể: </b>
<b>+ Ưu điểm:</b>


<b>+ Nhược điểm:</b>


- 1 số chưa nắm vững
phương pháp viết văn, đoạn
văn ng.luận


<b>- Bài làm nhìn chung cịn sơ</b>
sài cả ý và lời, chưa có bài
viết nào phong phú.


<b>- Kiến thức về vấn đề cịn</b>


chung chung, máy móc, sơ
lược


- Cịn sai sót về chính tả,
diễn đạt nhiều…


<b>- Hướng dẫn hs sửa chữa 1</b>
<b>số lỗi cụ thể.</b>


- Ghi lại một số lỗi lên bảng
(hoặc treo bảng phụ).


Yêu cầu HS có bài yếu
-kém lên bảng tự nhận xét,
sửa chữa lỗi.


- GV nhận xét, gọi HS khác
sửa lại. Nhắc nhở, củng cố.
- GV đọc 1 bài khá – giỏi
điển hình, chỉ ra ưu điểm
nổi bật, tuyên dương.


- HS bị mắc lỗi tự sửa chữa
các loại lỗi đã phạm (loại lỗi
thường mắc phải, điển hình,
phổ biến).


HS khác nhận xét cách sửa
của bạn, sửa chữa lại (Cần
chọn pp sửa tối ưu).



- Tập thể lớp nghe, ghi chép
để rút kinh nghiệm.


<b>3. Sửa bài:</b>
<b>a. Lỗi hình thức:</b>


- Chính tả, chữ viết, trình
bày.


- Bố cục trình bày bài viết.
<b>b. Lỗi nội dung:</b>


- Về kiến thức.


- Về diễn đạt (từ ngữ, ngữ
pháp)


- Về liên kết, tổ chức văn
bản.


- Về ý tưởng, lập luận.


- GV trả bài làm cho HS.
Giải đáp những thắc mắc
của HS, giải quyết hợp lí
các tình huống (nếu có).


- HS nhận bài làm, đọc qua,
đối chiếu với yêu cầu đã


phan tích, tự nhận xét bài
viết về:


+ Nội dung bài làm.
+ Kĩ năng viết bài.


+ Tìm cách khắc phục
những tồn tại, nhược điểm.
- Đề xuất những khúc mắc
(nếu có).


<b>4. Trả bài:</b>


<b>3’</b> <b>Hoạt động 1:</b><i><b>Hướng dẫn củng cố.</b></i> <b>HĐ3: </b> <b>III. CỦNG CỐ:</b>


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút</b>
- Ra bài tập về nhà:


- Chuẩn bị bài mới: Soạn: <i><b>Việt Bắc</b></i>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...





</div>

<!--links-->

×