Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

người chăm hroi người chăm hroi trong số các di tích của vijaya nay có tháp cánh tiên người chăm hroi ở bình định và phú yên là một nhánh khá đặc biệt trong cộng đồng người c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.33 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người Chăm H'roi</b>



<b>Người Chăm Hroi ở Bình Định và Phú Yên là một</b>
<b>nhánh khá đặc biệt trong cộng đồng người Chăm</b>
<b>sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.</b>


Vùng này tên Chăm là Vijaya, là trung tâm chính trị của
vương quốc Champa vào khoảng thế kỷ 15.


Địa danh được nhiều người Việt biết đến là thành Đô
Bàn và tháp Cánh Tiên.


Vijaya có nghĩa là chiến thắng, cũng cùng tên với vương


quốc Sri-Vijaya ở Sumatra, từng khống chế cả một khu vực biển Đông Nam Á suốt từ thế
kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 13, với một khu cảng đặt tại địa bàn này.


Vijaya nằm cạnh vùng đệm Aryaru (Phú Yên) mà thời thế kỷ thứ 5 thường xuyên là nơi
va chạm giữa Champa và Phù Nam mà sau này là Chân Lạp.


Người Chăm Hroi đa số không theo các tôn giáo lớn của Champa như Brahman, Islam
hay Bà-ni mà chỉ thờ cúng tổ tiên.


Người chết được chôn ở khu làng ma và dựng nhà mô, chứ không thiêu xác như ở
Panduranga.


Lễ hội đặc biệt nhất là lễ đổ đầu - Quoai Chơ ruh a kơh - tổ chức vào cuối năm âm lịch.
Dân chúng trong làng lên nhà dày lấy thóc mới về nấu cơm, cắt cổ gà làm phép, đem
rượu cần ra cúng.


Bà mẹ và khách quí rôi đến các thành viên trong gia đình sẽ uống nước phép, tức là chén


rượu đã cúng Giàng.


</div>

<!--links-->

×