Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuyen Hoa Thai Binh 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH</b> <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH</b>


<i><b>Năm học 2009-2010</b></i>


<b>MƠN THI: ho¸ häc</b>


Thời gian làm bài: 120 phút<i> (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<i><b>§Ị thi gåm: 01 trang</b></i>


<i><b>Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn</b></i>


<b>Câu 1:</b><i>(2,0 điểm)</i>


1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau:


a. Cho mẩu Natri vào dung dịch CuSO4.
b. Cho mẩu đá vôi vào dung dịch NaHSO4.
c. Cho canxi cacbua vào dung dịch axit HCl.
d. Cho lòng trắng trứng vào rượu etylic.


e. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch Ag2O/NH3, đun nóng nhẹ.


2. Đốt cháy hồn tồn m gam một phi kim X trong m1 gam oxi thu được hỗn hợp khí
gồm XO2 và O2 có tỉ khối so với khơng khí ( <i>M</i>kk = 29) là 1,7655. Tính tỉ lệ m/m1?


<b>Câu 2:</b><i>(2,0 điểm)</i>


1. Tính khối lượng tinh bột cần dùng để lên men tạo thành 5 lít rượu etylic 460. Biết


rằng hiệu suất tồn q trình là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là
0,8g/ml; của nước nguyên chất là 1g/ml.



2. Lấy 500ml rượu điều chế được ở trên lên men giấm (hiệu suất phản ứng 75%) thu


được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với natri dư thấy giải phóng V lít H2
(đktc). Tính V?


<b>Câu 3:</b><i>(2,0 điểm)</i>


Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800ml dung dịch A gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M
a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol khí CO2.
b. Tính giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.


c. Tính giá trị của a để khối lượng kết tủa thu được là 10 gam.
d. Tính khối lượng kết tủa thu được khi giá trị của a là 0,6.


<b>Câu 4:</b><i>(2,0 điểm)</i>


Cho hỗn hợp khí D gồm H2; CnH2n+2; CnH2n-2. Đốt cháy hoàn toàn 100cm3 D thu được
210cm3<sub> CO</sub>


2. Mặt khác, khi cho 100cm3 D đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 70cm3 một
hiđrocacbon E duy nhất.


a. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong D.
b. Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 100cm3 D.


<i>Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.</i>
<b>Câu 5:</b><i>(2,0 điểm)</i>


Hỗn hợp bột X gồm nhơm và kim loại kiềm M. Hồ tan hồn tồn 3,18 gam X trong


lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 lỗng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ
gồm muối sunfat trung hoà). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới
khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa.


a. Xác định kim loại M.


b. Cho thêm 1,74 gam muối M2SO4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành
kết tinh cẩn thận dung dịch Z thu được 28,44g tinh thể muối kép. Xác định công thức của
tinh thể?


=========Hết=========


<i> Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.</i>


<i>Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:………...</i>


<b>Së Gi¸o dục - Đào tạo thái bình</b> <b>kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên thái bình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Năm học 2009-2010</b></i>


<b>hớng dẫn chấm và biểu điểm môn hoá</b>


<b>Câu</b> <b>ý</b> <b>Nội dung</b> <b>điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>1. (1,25đ)</b> a. Có khí thoát ra, màu xanh dung dịch nhạt dần, có kết tủa xanh xuÊt hiÖn:
Na + H2O <i>→</i> NaOH + 1/2H2


2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4


b. Dung dịch vẩn đục, có bọt khí xuất hiện:



CaCO3 + 2NaHSO4 CaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2


c. Cã bät khÝ tho¸t ra:


CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2


d. Có hiện tợng đông tụ protein (kết tủa trắng nổi trên bề mặt)
e. Có kết tủa sáng bạc xuất hiện


C6H12O6 + Ag2O ⃗NH<sub>3</sub><i>, t</i>0<i>c</i> C6H12O7 + 2Ag


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>2. (0,75®)</b> <sub>X + O</sub><sub>2</sub> <sub>⃗</sub><i><sub>t</sub>o</i>


<i>c</i> XO2


Sau ph¶n øng cã: <i>M</i><sub>sau</sub>=1<i>,</i>7655. 29=51<i>,</i>2


msau = mtríc = <i>mX</i>+<i>mO</i>2=<i>m</i>+<i>m</i>1


nsau = <i>nO</i>2 d + <i>n</i>XO2 = <i>nO</i>2 ban đầu = m1/32



Theo bài có: <i>M</i>=


<i>m</i>+<i>m</i><sub>1</sub>


<i>m</i>1
32


=51<i>,</i>2


<i>⇔</i> <i>m</i>+<i>m</i>1


<i>m</i>1


=51<i>,</i>2


32 =1,6 <i>→</i>


<i>m</i>
<i>m</i><sub>1</sub>=0,6


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>Câu 2</b>
<b>(2đ)</b>


<b>1. (1đ)</b>



<i>V<sub>C</sub></i><sub>2</sub><i><sub>H</sub></i><sub>5</sub><sub>OH</sub>=5 . 46


100 =2,3 lit<i> mC</i>2<i>H</i>5OH=2,3 . 0,8=1<i>,</i>84 Kg
(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗axit<i>, toc</i> nC6H12O6 (1)


C6H12O6 ⃗menruou<i>,</i>(30<i>−</i>320<i>C</i>) 2C2H5OH + 2CO2 (2)


Tõ (1) và (2) có biến hoá sau: (-C6H10O5-)n <i>→</i> 2nC2H5OH


162n Kg <i>→</i> 2n.46Kg
3,24Kg <i>←</i> 1,84Kg
mtinh bét thùc tÕ = 3,24.100/72 = 4,5Kg


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>2. (1đ)</b> Tính tơng tự trên trong 500ml rợu etylic 460<sub> cã:</sub>


mrỵu = 184g <i>→</i> nrỵu = 184/46 = 4mol


Vníc = mníc = 500 – 230 = 270 g <i>→</i> nH2O = 270/18 = 15mol


nrợu phản ứng = 4.75/100 = 3mol


Phản ứng lên men: C2H5OH + O2 ⃗mengiam CH3COOH + H2O (3)



3mol 3mol 3mol
Sau ph¶n øng trong A cã: C2H5OH d lµ 4 – 3 = 1mol


CH3COOH lµ 3mol


H2O lµ 15 + 3 = 18mol


Cho A t¸c dơng víi Na:


CH3COOH + Na <i>→</i> CH3COONa + 1/2H2 (4)


H2O + Na <i>→</i> NaOH + 1/2 H2 (5)


C2H5OH + Na <i>→</i> C2H5ONa + 1/2 H2 (6)


Theo phơng trình 4; 5 và 6 có:


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>nH</i>2=1/2.(<i>n</i>CH3COOH+<i>nH</i>2<i>O</i>+<i>nC</i>2<i>H</i>5OH)=1/2.(3+18+1)=11 mol


<i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub> = 11.22,4 = 246,4lít


<b>0,25</b>


<b>Câu 3</b>
<b>(2đ)</b>



<b>a. (1đ)</b> Đổi 800 ml = 0,8 lÝt


<i>n</i><sub>KOH</sub> = 0,8.0,5 = 0,4mol
OH¿<sub>2</sub>


Ca¿


<i>n</i>¿


= 0,8.0,2 = 0,16mol


Sơc tõ tõ a mol CO2 vµo dung dịch hh gồm KOH và Ca(OH)2, thứ tự


phản ứng xảy ra nh sau:


CO2 + Ca(OH)2 <i>→</i> CaCO3 + H2O (1)


0,16mol 0,16mol 0,16mol


CO2 + 2KOH <i>→</i> K2CO3 + H2O (2)


0,2mol 0,4mol 0,2mol


CO2 + K2CO3 + H2O <i>→</i> 2KHCO3 (3)


0,2mol 0,2mol


CO2 + CaCO3 + H2O <i>→</i> Ca(HCO3)2


(4)



0,16mol 0,16mol
<i><b>NhËn xÐt: </b></i>


* Theo ptrình 1 có: Nếu 0<i>≤ a ≤</i>0<i>,</i>16 thì <i>n</i>CaCO3 tăng từ 0 đến
0,16mol


* Theo ptr×nh 2 và 3 có: 0<i>,</i>16<i>a </i>0<i>,</i>56 thì <i>n</i>CaCO3=0<i>,</i>16 mol


* Theo ptrình 4 có: 0<i>,</i>56<i>≤a ≤</i>0<i>,</i>72 thì <i>n</i><sub>CaCO3</sub> giảm từ 0,16 đến
0mol


0<i>,</i>72<i> a</i> không còn kết tđa trong dung dÞch


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>b. (0,25đ)</b> Theo đồ thị ta có:


<i>n</i><sub>caCO3</sub> max = 0,16mol khi <i>n</i>CO2 tho¶ m·n: 0<i>,</i>16<i>≤a ≤</i>0<i>,</i>56 <b>0,25</b>
<b>c. (0,5®)</b>


<i>n</i><sub>CaCO3</sub> = 10/100 = 0,1mol <i></i>


OH<sub>2</sub>



Ca


<i>n</i>CaCO<sub>3</sub><<i>n</i>


có 2 khả năng:
* khả năng 1: Ca(OH)2 d


Theo phơng trình 1 có <i>n</i><sub>CO2</sub>=<i>n</i><sub>CaCO3</sub>=0,1 mol
* khả năng 2: CO2 hoà tan một phần kết tủa


Theo phơng trình 4 kết hợp đồ thị có <i>n</i><sub>CO2</sub> = 0,72-0,1 = 0,62mol


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>d. (0,25®)</b> a=0,6>0,56 <i></i> kết tủa bị hoà tan một phần


<i>n</i><sub>CO2</sub><sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub>=<i>n</i><sub>CaCO3</sub> bị hoà tan = 0,6 – 0,56 = 0,04mol


<i></i> <i>n</i><sub>CaCO3</sub> còn lại = 0,16 0,04 = 0,12mol


<i>m</i>CaCO3 = 0,12.100 = 12g


<b>0,25</b>


<b>Câu 4</b>
<b>(2đ)</b>



<b>a. (1,75đ)</b> ở cùng đk tỉ lƯ vỊ sè mol b»ng tØ lƯ vỊ thĨ tÝch


Cho D đi qua bột Ni, to<sub>c thu đợc hiđrocabon duy nhất là C</sub>
nH2n+2:


CnH2n-2 + 2H2 ⃗Ni<i>, toc</i> CnH2n+2 (1) <b>0,25</b>


O


0


,1


6


n


C


aC


O


3


n


C


O



2


0


,1


6


0


,5


6


0


,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub> = V hh gi¶m = 100 – 70 = 30cm3


theo ptr×nh 2: <i>VCnH</i>2<i>n−</i>2=1/2.<i>VH</i>2 = 30/2 = 15cm


3


VËy <i>V<sub>C</sub><sub>n</sub><sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>n</sub></i>


+2 = 100 – 30 – 15 = 55cm


3



Phơng trình đốt cháy D:


H2 + 1/2O2 ⃗<i>toc</i> H2O (2)


CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 ⃗<i>toc</i> nCO2 + (n+1)H2O (3)


55 55n (cm3<sub>)</sub>


CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 ⃗<i>toc</i> nCO2 + (n-1)H2O (4)


15 15n (cm3<sub>)</sub>


<i>V</i><sub>CO2</sub> = 55n + 15n = 210cm3 <i>→</i> <sub> n = 210/70 = 3</sub>


CTPT cña các hiđrocacbon trong D là: C3H8; C3H4


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>
<b>b. (0,25đ)</b> <i><sub>m</sub></i>


<i>C , H</i>(<i>D</i>)=<i>ΣmC , H</i>(<i>E</i>)


<i>→</i> VO2 cần dùng đốt cháy 100cm3 D bằng đốt cháy 70cm3 E.



C3H8 + 5O2 ⃗<i>toc</i> 3CO2 + 4H2O


70 350 (cm3<sub>)</sub>


VËy <i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub> = 350cm3 <b>0,25</b>


<b>Câu 5</b>
<b>(2đ)</b>


<b>a. (1,5đ)</b>


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub>=2<i>,</i>464


22<i>,</i>4 =0<i>,</i>11mol


Gọi x; y lần lợt là số mol của M; Al trong 3,18 gam hh X (x; y>0)
Theo bµi ta cã: Mx + 27y = 3,18 (1*)


Cho X tác dụng vơi H2SO4 lo·ng theo ptr×nh:


2M + H2SO4 <i>→</i> M2SO4 + H2 (1)


x x/2 x/2 (mol)


2Al + 3H2SO4 <i>→</i> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)


y y/2 3y/2 (mol)


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub> = x/2 + 3y/2 = 0,11 <i>→</i> x + 3y = 0,22 (2*)


Cho Ba(OH)2 vµo dd Y:


M2SO4 + Ba(OH)2 <i>→</i> BaSO4 + 2MOH (3)


x/2 x/2 x (mol)
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 <i>→</i> 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (4)


y/2 3y/2 y (mol)
MOH + Al(OH)3 <i>→</i> MAlO2 + 2H2O (5)


Theo 1; 2; 3; 4 cã <i>n</i><sub>BaSO4</sub>=<i>n<sub>H</sub></i>


2 = 0,11mol


<i>m</i>BaSO4 = 0,11.233 = 25,63g<27,19


<i>→</i> trong kÕt tña cã Al(OH)3:





OH¿<sub>3</sub>
Al¿


<i>m</i>¿


= 27,19 – 25,63 = 1,56g





OH¿<sub>3</sub>
Al¿


<i>n</i>¿


= 1,56/78 = 0,02mol


Theo ptrình 5 có


OH<sub>3</sub>
Al


<i>n</i>


bị hoµ tan = nMOH = x


<i>→</i>


OH¿<sub>3</sub>
Al¿


<i>n</i>¿


kÕt tña = y-x = 0,02 (3*)


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>



<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tõ 1*; 2* vµ 3* cã hƯ: Mx + 27y = 3,18 x = 0,04
x + 3y = 0,22 <i>→</i> y = 0,06
y – x = 0,02 M = 39
VËy kim loại kiềm M là Kali (K)


<b>b. (0,5đ)</b> <i><sub>n</sub></i>


<i>K</i>2SO4 thêm vào = 1,74/174 = 0,01mol
<i></i> sau khi thêm có:


SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>
Al<sub>2</sub>¿


<i>n</i>¿


= 0,03mol


<i>n<sub>K</sub></i><sub>2</sub><sub>SO4</sub> = 0,02 + 0,01 = 0,03mol


<i>m<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i> kÕt tinh = 28,44 – 0,03.174 – 0,03.342 =


12,96g


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i> kÕt tinh = 12,96/18 = 0,72mol



Gäi CT cđa tinh thĨ mi kÐp lµ aK2SO4.bAl2(SO4)3.cH2O


Cã a:b:c = 0,03:0,03:0,72 = 1:1:24


VËy CT cña muèi kÐp: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>Ghi chú:</b>

<i>* Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×