Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

bµi so¹n gv lª thþ lý h×nhhäc 10 n©ng cao k× 2 –n¨m häc 2008 2009 ngµy so¹n 010109 tiõt 27 28 ph­¬ng tr×nh tæng qu¸t cña ®­êng th¼ng i môc tiªu 1 vò kiõn thøc n¾m ®​­îc vect¬ ph¸p tuyõn vect¬ chø

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.79 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kì 2 </b>

<b>Năm học </b>


<b>2008-2009</b>



<b>Ngày soạn 01/01/09</b>


<b>Tit 27-28. Phơng trình tổng quát của đờng thẳng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
- Nắm đợc :


+ Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phơng của đờng thẳng.
+ Phơng trình tổng quát và các dạng đặc biệt của nó.
+ Biết đợc vị trí tơng đối của hai đờng thng.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


+ Vận dụng thành thạo các khái niƯm


+ Biết đợc các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
+ Biết cách tìm giao điểm của hai đờng thẳng.
<b>3. Về t duy:</b>


- Rèn luyện t duy lơgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thËn, chÝnh x¸c.


- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.



<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:</b>


- Hc sinh ó bit điều kiện vng góc của hai đờng thẳng thơng qua tích vơ hớng.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.


<b>III. Gỵi ý về phơng pháp dạy học:</b>


- Phng phỏp vn ỏp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


<b>A. C¸c t×nh huèng häc tËp.</b>


* HĐ1: Xây dựng định nghĩa vectơ pháp tuyến của đờng thẳng.


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhận nhiệm vụ


- Quan s¸t hình vẽ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.


- Đa ra bảng phụ hình 65.


- H1 cỏc vect n1, n2 , n3 có gì đặc biệt.
- Nêu định nghĩa vtpt của đờng thẳng.
- Mỗi đờng thẳng có bao nhiêu vectơ
pháp tuyến? Chúng liên hệ với nhau
nh thế no?


- Chính xác hoá kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* H2: Xây dựng phơng trình tổng quát của đờng thẳng, bài tập áp dụng.
+ Bài tốn 1: (SGK).


+ Bµi tËp áp dụng: Trả lời câu hỏi H3 và ví dụ SGK.


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhn nhim v


- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập


- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả


- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhóm học sinh.


- Phỏt phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.



* HĐ3: Các dạng đặc biệt của phơng trình tổng quát, ý nghĩa hình học của hệ số góc.
+ Bài tập2 (sgk) Cho đờng thẳng (d): ax + by + c = 0. Em có nhận xét gì về vị trí tơng đối
của (d) với các trục toạ độ khi a = 0, b = 0, c = 0?


+ Bµi tËp 3 (sgk)


+ Bài tập 4: Cho đờng thẳng (d): ax + by + c = 0


a. Nếu b khác 0 viết phơng trình của (d) về dạng phơng trình của đờng thẳng bậc nhất?
b. Tìm hệ số góc k của (d) từ đó suy ra ý nghĩa hình học.


c. ¸<sub>p dơng </sub>


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhận nhiệm vụ


- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhËn kiÕn thøc míi.
- NhËn phiÕu häc tËp


- Th¶o luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả


- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhãm häc sinh.



- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ4: Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng bài tập áp dụng.


+ Bài toán 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đờng thẳng (d1), (d2) lần lợt có phơng
trình: ax + by + c = 0, a’x + b’y + c’ = 0. Xét vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.


+ Bài tập 5: a. Từ tỉ lệ thức a/a’=b/b’ có thể nói gì về vị trí tơng đối của (d1), (d2)
b. Xét vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trong các trờng hợp sau:
2x + 8y -2 = 0 và x - 2y +1 = 0


-x + 4y +1 =0 vµ 2x – 8y + 1 = 0


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động ca giỏo viờn</b>
- Nhn nhim v


- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức míi.
- NhËn phiÕu häc tËp


- Th¶o ln tr¶ lêi vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả



- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhóm häc sinh.


- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
<b>V. Cñng cè </b>


+ Hệ thống toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Ngày soạn 08/01/09 </b>


<b>Tiết 29 - 30</b> <b>Phơng trình tham số của đờng thẳng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc: </b>
- VÐc t¬ chØ ph¬ng.


- Phơng trình tham số của đờng thẳng.
<b>2. Về kỹ năng: </b>


- Thành thạo cách chọn VTCP, cách lập PTTS của đờng thẳng.


- Chuyển phơng trình tham số, chính tắc sang tổng quát và ngợc lại.
- Sử dụng máy tính bỏ túi trong tính tốn giải phơng trình hệ phơng trình.
<b>3. Về t duy. </b>


- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng trình tham số.
<b>4. Về thỏi : </b>


- Cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học: </b>


<b>1. Thc tin: </b>Hc sinh ó nắm đợc khái niệm véc tơ, hai véc tơ cùng phơng.
<b>2. Phơng tiện: </b> Bảng kết quả cho các hoạt động.


<b>III. Phơng pháp dạy học:</b> Gợi mở, vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: </b>


<i><b>4.1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>Điều kiện để hai véc tơ a, b cùng phơng?


<b>Hoạt động học sinh</b> <b>Hoạt động giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* b cïng ph¬ng víi a (a  o) khi vµ chØ
khi cã sè k sao cho b = k a


* Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động
học sinh.


<i><b>4.2. Bµi míi: </b></i>



<b>Tình huống 1: </b> <b>Định nghĩa véc tơ chỉ phơng của đờng thẳng. </b>


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Hoạt động học sinh</b> <b>Hoạt động giáo viên</b>
* Học sinh đa ra định nghĩa về véc tơ


chủ phơng của đờng thẳng 


* Giáo viên nêu ví dụ cụ thể để học sinh
nắm đợc định nghĩa véctơ chỉ phơng


VD: Cho u1 khác o có giá là đờng thẳng .
u2 khác o có giá song song với .


Khi ợã u1, u2 lÌ cĨc vƯc tŨ chừ phŨng .
* GiĨo viởn nhẹn xƯt vồ ý kiỏn hảc sinh vÌ
ợ-a rợ-a ợẺnh nghượ-a vồ vƯc tŨ chừ phŨng.


<b>Hoạt động 3: </b> <b>Giáo viên đa ra các câu hỏi.</b>


Đờng thẳng  có bao nhiêu véc tơ chỉ phơng? Mối quan hệ của các véc tơ đó?
Mối quan hệ vét tơ chỉ phơng và véc tơ pháp tuyến của một đờng thẳng.
Vì sao u (b; -a) là véc tơ chỉ phơng của đờng thẳng .


ax + by + c = 0


 Đờng thẳng  có vơ số véc tơ pháp tuyến
các véc tơ đó cùng phơng với nhau.





Giáo viên vẽ hình:
 Hai véc tơ đều nhau o v vuụng gúc vi


nhau.


Vì véc tơ pháp tuyến của là n (a; b)
Mặt khác u . n = a.b - b.a = 0  n  u


Do vậy u và véc tơ chỉ phơng của . Kiểm tra, nhận xét trả lời của học sinh.
<b>Hoạt động 4: </b> Giáo viên đa ra ví dụ:


Cho : 3x + 4y + 1 = 0. Tìm một véc tơ chỉ phơng của .


 Một véc tơ pháp tuyến của  là n (3; 4)  Tìm véc tơ pháp tuyến của . Từ đó
suy ra véc tơ chỉ phơng của .


Do vËy chän 1 vÐc t¬ chØ ph¬ng cđa  lµ
u (4; - 3).


<b>Tình huống 2: Phơng trình tham số của đờng thẳng </b>
* Giáo viên đa ra bài toán.


"Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đờng thẳng  đi qua I(x0; y0) và có véc tơ chỉ
ph-ơng u (a; b). Hãy tìm điều kiện của x; y để M(x; y) nằm trên ".


<b>Hoạt động 5: </b> Đa ra lời giải bài toán.



IM = (x - x0 ; y - y0 )  Tìm tọa độ véc tơ IM ; t u.
t u = (t a ; t b)


V× IM = t u


 So sánh u; IM. Từ đó nhận xét đa ra
kết luận về phơng trình tham số của
đ-?


1
?
1
?
1


n


u


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

x - x0 = t a x = x0 + t a
y - y0 = t b y = y0 + t b


êng th¼ng .


<i><b>Chó ý</b></i><b>: </b>


<i>* Với mỗi giá trị t. ta tìm x, y từ hệ (I). Khi đó có đợc điểm M (x; y) nằm trên . </i>
<i>* Nếu M (x; y) nằm trên  thì có một số t sao cho x; y thoả mãn </i> <i>(I). </i>


<b>Hoạt động 6: </b> Cho đờng thẳng  có phơng trình tham số


x = 2 + t


y = 1 - 2 t


a. H·y chØ ra mét VTCP của .


b. Tìm các điểm của tơng ứng với các giá trị t = 0; t = - 4; t = .
c. §iĨm M (1; 3); N (1 ; - 5) cã thuéc  kh«ng.


 u ( 1; 2) lµ mét VTCP cđa 
 Víi t = 0  ®iĨm M1(2; 1)


t = - 4  ®iĨm M2 (-2 ; 9)
t =  ®iĨm M3 ( ; 0)


 Thay giá trị của t vào (II) để tìm các
điểm trên .


 Thay M(1; 3) vào (II) ta có  Thay toạ độ M; N vào (II). Tìm t?
1 = 2 + t


3 = 1 - 2t


Kiểm tra, nhận xét hoạt động của học
sinh.


VËy M  ()


 Thay N (1 ; - 5) vµo (II) ta cã:



1 = 2 + t t = - 1


- 5 = 1 - 2t t = 3


Không tồn tại giá trị của t. Do vËy N .


<b>Hoạt động 7: </b> Cho đờng thẳng d có phơng trình tổng qt
2x - 3y - 6 = 0 (2)


a. Hãy tìm toạ độ của một điểm thuộc d và viết PTTS của d.
b. Hệ x = 2 + 1, 5t


y = - + t


c. Tìm toạ độ của điểm M thuộc d sao cho OM = 2.
a. Chọn x = 0 thay vào (2) ta có y = -2


 N (0; - 2)  d.


VTCP của d là u (3; 2) khi đó PTTS của (d)


lµ: x = 3 t


y = -2 + 2t


 Hớng dẫn học sinh cách tìm một
điểm trên d, cách chuyển PTTQ sang
PTTS và ngợc lại.


b. Vì vÐc t¬ v = (1,5 ; 1) cïng ph¬ng víi u


nên v là một VTCP d.


Cho hc sinh thy mt ng thng
cú nhiu PTTS.


Mặt khác điểm P (2; - ) thuéc d.


Do vậy hệ (III) là PTTS của đờng thẳng d.
c. Lấy M(3 + 3t ; 2t)


V× OM = 2  (3 + 3t)2<sub> + (2t)</sub>2<sub> = 4 </sub>


Để tìm toạ độ của M thuộc d ta đi tìm
giá trị của tham số t.


 t = - 1
t = -


 Tính độ dài véc tơ OM. Từ đó suy ra
giá trị t.


Víi t = -1 ta cã M1(0; - 2)
t = - ta cã M2 (; - )


(I)




(II )



 t = - 1




(III) có phải là PTTS của d không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chó ý:</b></i>


<i>* Tõ (I) víi a 0 ; b  0. Khö t ta cã. </i>
<i> = (3).</i>


<i>Khi đó (3) là phơng trình chính tắc của đờng thẳng.</i>


<i>* Với a = 0 hoặc b = 0 thì đờng thẳng khơng có phơng trình chính tắc. </i>
<b>Hoạt động 8: </b> Vớ d SGK.


a. Đờng thẳng cần tìm có VTCP i (1; 0) và đi
qua A.


Vậy PTTS x = 1 + t
y = 1


 Tìm VTCP của đờng thẳng.
PTTQ là y - 1 = 0


b. Gọi  là đờng thẳng cần tìm, vì  d nên
VTCO của  là u (5; - 7).


 Nªn mèi quan hƯ VTPT của hai


đ-ờng thẳng vuông góc với nhau?
PTTS  lµ x = 2 = 5t


y = 1 - 7t


 Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt
động học sinh.


PTCT  lµ: =


PTTQ lµ: 7 x + 5y - 19 = 0.


<b>Hoạt động 9: </b> Viết phơng trình tham số, phơng trình chính tắc (nếu có) và phơng trình
tổng qt của đờng thẳng đi qua hai điểm M(- 4; 3) và N(1; - 2).


Ta cã MN = (5; - 5). Chän VTCP MN lµ u(1;
- 1).


 Tìm VTCP của đờng thẳng.
 PTTS x = - 4 + t


y = 3 - t
 PTCT =


 Lập PTTS, CT, TQ của đờng thẳng


 Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt
động học sinh.


 PTTQ x + y + 1 = 0



<b>V. Cñng cè: </b>


Khắc sâu lại định nghĩa VTCP, cách lập PTTS, CT của đờng thẳng.
<b>VI. Bài tập về nhà: </b> Bi 1 13 trong SGK.


<b>Ngày soạn 12/01/09</b>


<b>Bài so¹n </b>


<b>TiÕt 31 </b>–<b> 32. Khoảng cách và góc </b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


Giúp học sinh cần hiĨu râ.
<b>1. KiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vị trí tơng đối của hai điểm đối với 1 đờng thẳng.


- Phơng trình đờng thẳng phân giác của góc tạo bởi 2 đờng thẳng cắt nhau cho trớc.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Tính thành thạo khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng.


- Biết cách kiểm tra xem 2 điểm ở cùng 1 phía hay khác phía đối với 1 đờng thẳng.
- Viết thành thạo phơng trình 2 phân gíac của góc tạo bởi 2 đờng thẳng cắt nhau.
<b>3. Về t duy</b>


- Rèn luyện t duy lôgic, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen


<b>4. Thỏi </b>



- Cẩn thận, chính xác.


- Xõy dựng bài học một cách tự nhiên, chủ động.
<b>II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học</b>.


<b>1. Thùc tiÔn:</b>


Học sinh đã đợc học kiến thức về khoảng cách từ năm lớp 8.
<b>2. Chun b</b>


- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
<b>III. Phơng pháp d¹y häc</b>


Phơng pháp vấn đáp, gợi mở thơng qua các hoạt động điều khiển t duy và hoạt động
nhóm.


<b>IV</b>


<b> . Tiến trình bài học.</b>


<b>Hot ng 1</b>: Hỡnh thnh cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 ng thng.


<b>Học sinh</b> <b>Giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


- Nghe vµ hiĨu nhiƯm vụ.
Trả lời.


DKTL <b>: </b>



- Kẻ MM <i></i>


- Tính MM có 2 p/án
Phơng án1:


+Vit PT ng thng MM
đi qua M


<i>Δ</i>


+T×m M’= MM’  <i>Δ</i>


+ Thay vào tính MM
Phơng án 2:


<sub>MM</sub><i><sub>'</sub></i> = k.  ⃗<i>n</i> 


- TÝnh d (M; <i>Δ</i> ) gåm c¸c
bíc:


+ Xác định vectơ pháp tuyến




<i>n</i> cđa <i></i>


+ Thay vào công thức


- Nêu bài toán



- Yờu cầu h/s nêu cách tính
khoảng cách từ 1 điểm đến
1 đờng thẳng.


GV lu ý: TÝnh theo phơng
án 1 rất dài dòng.


T đó GV giúp h/s tính theo
phơng án 2.


L
u ý:


- Vectơ pháp tuyến: <i>n</i>
<i></i>


cùng ph¬ng víi vect¬
⃗<sub>MM</sub><i><sub>'</sub></i>


- Khoảng cách từ điểm M
đến đờng thẳng <i>Δ</i> đợc kí
hiệu là: d (M; <i>Δ</i> )


- NÕu M <i>Δ</i> th× d (M;


<i>Δ</i> )= 0


- Các bớc tính d (M; <i></i> )
THĐB: <i>Δ</i> cã



PTTQ :


a (x - x0)+b (y - y0)= 0


Bài toán 1: Trong mặt phẳng toạ độ,
cho đờng thẳng <i>Δ</i> có PTTQ ax +
by + c = 0 (1) (a2<sub>+b</sub>2 <sub></sub><sub>0)</sub>


Hãy tính khoảng cách (M; <i>Δ</i> ) từ
điểm M (xM; yM) đến đờng thẳng


<i>Δ</i>


⃗<i>n</i>


Gäi M’ lµ h×nh chiÕu cđa M lên


<i></i> thì: d (M; <i></i> ) = MM’


Ta cã ⃗<sub>MM</sub><i><sub>'</sub></i> cïng phơng với <i>n</i>
nên


<sub>MM</sub><i><sub>'</sub></i> = k ⃗<i>n</i>  MM’ = k. 




<i>n</i>  hay
MM’= k . ❑



<i>a</i>2+<i>b</i>2 (2)


Mặt khác: gọi toạ độ của M’ là (x’;
y’) thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

k = ax<i>M</i>+by<i>M</i>+<i>c</i>


<i>a</i>2+<i>b</i>2 thay k vào (2)
ta đợc


Chó ý: nÕu <i></i> có phơng trình :
a(x - x0) + b(y - y0) = 0 th×


d(M; <i>Δ</i> ) =

<i>a</i>(<i>x − x</i>0)+<i>b</i>(<i>y − y</i>0)


<i>a</i>2


+<i>b</i>2


<b>Hoạt động 2</b>: Rèn luyện kỹ năng thơng qua bài tập


<b>Bài 1</b>: Tính khoảng cách từ điểm M đến đờng thẳng <i>Δ</i> trong mỗi trờng hợp
a. M1 (13;14); M2 (-1; 4) và <i>Δ</i>1 : 4x - 3y + 15 =0


b. M3 (5; -1); M4 (2;1) vµ <i>Δ</i>2


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Thực hiện nhiệm vụ đợc giao


- Độc lập làm việc
- Thảo luận trong nhóm


- Cử đại diện trình bày


- Chia lớp thành 2 nhóm: phát phiếu học tập.
- Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm


- NhËn xÐt, chn ho¸ c¸c phơng án trả lời của
học sinh


- Nhn mnh cho h/s khi tìm khoảng cách từ 1
điểm đến 1 đờng thẳng thì:


+ Trớc hết viết PT đờng thẳng dới dạng:
ax + by + c = 0 hoặc a (x - x0) + b (y - y0) = 0
+ Thay vào cơng thức tính


<b>Hoạt động 3</b>: Xét vị trí tơng đối của 2 điểm đối với 1 đờng thẳng


<b>H§HS</b> <b>H§GV</b> <b>Ghi bảng</b>


- Suy nghĩ trình bày phơng
án giải


DKTL: Gọi M là hình
chiếu của M trên <i></i> và N
là h×nh chiÕu cđa N trªn


<i>Δ</i>


Khi đó: ⃗<i><sub>M ' M</sub></i> <sub> = k </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>n</sub></i>



Trong đó:k =


ax<i><sub>M</sub></i>+by<i><sub>M</sub></i>+<i>c</i>


<i>a</i>2
+<i>b</i>2


⃗<i><sub>N ' N</sub></i> <sub>= k’ </sub> ⃗<i>n</i> víi
k’ = ax<i>N</i>+by<i>N</i>+<i>c</i>


<i>a</i>2+<i>b</i>2


+ k, k’ cung dấu thì


- Giáo viên đa ra tình
huống là bài toán trên
giáo viên gợi ý cho h/s
suy nghÜ ®a ra phơng án
giải.


- Giáo viên lu ý trêng
hỵp:


+ k, k’ cïng dÊu
+ k, k’ kh¸c dÊu


Bài tốn 2: Cho đờng thẳng


<i>Δ</i> : ax + by + c = 0 (a2<sub> + b</sub>2 <sub></sub>
0)



và 2 điểm M (xM; yM); N (xN; yN)


 <i>Δ</i> . Tìm điều kiện cần và đủ
để M,N cùng phía đối với <i>Δ</i>


và M, N khác phía đối với <i>Δ</i>


KQ: + M, N nằm cùng phía đối
với <i>Δ</i> khi và chỉ khi


(axM + byM + c)(axN + byN+ c)>0
+ M, N nằm khác phía đối
với <i>Δ</i> khi và chỉ khi


(axM + byM + c)(axN + byN+ c)<0
d (M; <i>Δ</i> ) =


ax<i><sub>M</sub></i>+by<i><sub>M</sub></i>+<i>c</i><sub></sub>

<i>a</i>2


+<i>b</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

⃗<i><sub>M ' M</sub></i> vµ ⃗<i><sub>N ' N</sub></i> cïng
h-íng


+ k, k’ kh¸c dÊu thì
<i><sub>M ' M</sub></i> và <i><sub>N ' N</sub></i> ngỵc
h-íng



<b>Hoạt động 4</b>: Rèn luyện kỹ năng thơng qua giải bài tập


<b>Bài 2</b>: Tơng tự Bài1: hãy xét vị trí của M, M2 so với đờng thẳng <i>Δ</i>1


<b>Bài 3</b>: Cho <i>Δ</i> ABC có các đỉnh là A(1; 0), B(2; -3), C(-2; 4) và đờng thẳng <i>Δ</i> : x
-2y + 1= 0. Xét xem <i>Δ</i> cắt cạnh nào của <i>Δ</i> ABC.


a. C¹nh AB. b. C¹nh BC c. C¹nh AC


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b>
- Thực hiện nhiệm vụ


- Tìm phơng án đúng
- Phân tích cách chọn


- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh


- Nhận xét, chuẩn hoá phơng án trả lời


GV lu ý: <i>Δ</i> cắt các cạnh của <i>Δ</i> ABC  2 đầu nút
của cạnh đó ở về 2 phía hoặc 1 đầu nút của cạnh


<b>Hoạt động 5</b>: ứng dụng cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng ?
<i><b>Bài toán 3: Cho 2 đờng thẳng cắt nhau có PT:</b></i>


<i>Δ</i><sub>1</sub> : a1x + b1y + c1 = 0
<i>Δ</i><sub>2</sub> : a2x + b2y + c2 = 0


Chứng minh rằng: PT 2 đờng phân giác của góc tạo bởi 2 đờng thẳng có dạng
<i>a</i>1<i>x</i>+<i>b</i>1<i>y</i>+<i>c</i>1



<i>a</i>12+<i>b</i>12


<i>≠a</i>2<i>x</i>+<i>b</i>2<i>y</i>+<i>c</i>2


<i>a</i>22+<i>b</i>22
=0


<b>H§HS</b> <b>H§GV</b>


- Suy nghĩ tìm ra phơng án giải


DKTL: Gi điểm M (x;y) thuộc một
trong 2 đờng phân giác. Khi đó:


d (M; <i>Δ</i><sub>1</sub> ) = d (M; <i>Δ</i><sub>2</sub> )
Thay vµo -> ®pcm


- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh


- Gọi học sinh đứng tại chỗ chứng minh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hoá
ph-ơng án trả lời


<b>Hoạt động 6:</b> Rèn luyện kỹ năng thông qua bài tập cụ thể
<b>Bài 4</b>: Cho <i>Δ</i> ABC với: A= ( 7


3 ; 3); B = (1; 2); C = (-4; 3). Viết PT đờng phân
giác trong của góc A



<b>H§HS</b> <b>H§GV</b>


- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Học sinh trình bày kết quả
DKTL:


+ PT đờng thẳng AB là: 4x-3y+2=0
PT đờng thẳng AC là: y - 3 = 0
Các đờng phân giác của góc A là:
4x + 2y - 13 = 0 (d1)


4x - 8y + 17 = 0 (d2)


+ Thay toạ độ của B, C vào VT của
(d2) ta đợc 4 - 16 + 17 = 5 > 0


- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh
- Gäi häc sinh lªn bảng làm
- Giáo viên nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- 6 - 24 + 17 = -23 < 0
 B, C nằm khác phía đối với (d2)
Vậy PT đờng phân giác trong của góc
A là d2 : 4x - 8y + 17 = 0


<b>V. </b>


<b> Cđng cè toµn bµi</b>


- Học sinh thành thạo khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng



- Biết vận dụng linh hoạt cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng
vào các bài tốn có liên quan.


- Xét vị trí tơng đối của 2 điểm đối với đờng thẳng thành thạo
<i>BTVN</i>: 17; 18; 20


.
………


<b>Ngày soạn 25/01/09</b>


<b>Bài so¹n</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
- Nắm c :


+ Khắc sâu về công thức tính khoảng cách.


+ Điều kiện để hai điểm nằm cùng phía , khác phía đối với một đờng thẳng.
+ Khắc sâu về cơng thc tớnh gúc gia hai ng thng.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


+ Vận dụng thành thạo các công thức


+ Bit c cỏc vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
+ Biết cách vận dụng cơng thức vào bài tốn cụ thể.
<b>3. Về t duy:</b>



- Rèn luyện t duy lơgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thËn, chÝnh x¸c.


- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn.


<b>II. Chn bÞ phơng tiện dạy học:</b>


- Hc sinh ó bit iu kin vng góc của hai đờng thẳng thơng qua tích vơ hớng.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.


<b>III. Gỵi ý vỊ phơng pháp dạy học:</b>


- Phng phỏp vn ỏp gi m thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trỡnh bi hc v cỏc hot ng</b>


<b>A. Các tình huống học tập. </b>
* HĐ1: Bài tập về khoảng cách.


+ Bi 1: Cho điểm A (1; 2) vaf đờng thẳng


1 2
( ) :


2


<i>x</i> <i>t</i>



<i>y</i> <i>t</i>


 


 <sub></sub>



Tính khoảng cách từ điểm A đến (<sub>) . Từ đó suy ra đờng trịn tâm A tiếp xúc </sub>
với 


+ Bµi tËp 2: Cho tam gi¸c <sub>ABC biÕt A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2)</sub>
a. TÝnh cosA


b. Tính khoảng cách từ C đến đờng thẳng AB.


+ Bài tập 3: Cho 3 điểm A(3; 0), B(-5; 4) và P(10; 2). Viết phơng trình đờng thẳng đi qua
P đồng thời cách đều A và B.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhn nhim v


- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập


- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.


- Trình bày kết quả


- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhóm học sinh.


- Phỏt phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ2: Bài tập về góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bài tập 4: Cho 3 điểm A(4; -1), B(-3; 2), C(1; 6). Tính góc BAC và góc giữa hai đờng
thẳng AB và AC


+ Bài tập 5: Biết 3 cạnh của tam giác ABC có phơng trình:
AB: x – y + 4 = 0, BC: 3x + 5y + 4 = 0, AC: 7x + y -12 = 0
a. Viết phơng trình đờng phân giác trong của góc A.


b. Khơng dùng hình vẽ hãy cho biết gốc toạ độ O nằm trong hay nằm ngoài tam giác?
c. Tìm toạ độ tâm I đờng trịn nội tiếp tam giác ABC.


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viờn</b>
- Nhn nhim v



- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập


- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả


- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhóm học sinh.


- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
<b>V. Cđng cè</b>.


+ HƯ thèng l¹i kiến thức toàn bài.


+ Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk.


<b> </b> <b>……….. </b>
<b> </b>



<b>Ngày soạn 15/02/09</b>


<b>Bài soạn</b>



<b>Tiết 34 - 35. Đờng tròn</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>
- Nắm đợc :


+ Cách viết phơng trình đờng trịn


+ Biết các dạng phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn.
<b>2. Về kỹ năng:</b>


+ Vận dụng thành thạo các cơng thức
+ Biết nhận dạng phơng trình đờng trịn.


+ Biết cách viết phơng trình tiếp tuyến của đờng trịn.
<b>3. Về t duy:</b>


- Rèn luyện t duy lơgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thËn, chÝnh x¸c.


- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- ChuÈn bÞ giÊy trong, chiÕu Overheat.


<b>III. Gợi ý về phơng pháp dạy học:</b>


- Phng phỏp vn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


A. Các tình huống học tập


* H1: Xõy dng phng trỡnh đờng tròn và bài tập áp dụng.
* HĐ2: Nhận dạng phơng trình đờng trịn và bài tập áp dụng.
* HĐ3: Phng trỡnh tip tuyn ca ng trũn.


* HĐ4: Bài tập luyện tập
B. Tiến trình bài học.


* H1: Xõy dng phng trình đờng trịn và bài tập áp dụng.


+ Bài tốn: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đờng tròn (C) tâm I(x0; y0) và bán kính R.
Tìm điều kiện để điểm M (x; y) thuộc đờng trịn.


+ Bµi tËp 1; Cho ®iĨm P(-2; 3); Q(2; -3)


a. Viết phơng trình đờng tròn tâm P và đi qua Q
b. Viết phơng trình đờng trịn đờng kính PQ


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhận nhiệm vụ


- Gi¶i bài toán 1
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiÕn thøc míi.


- NhËn phiÕu häc tËp


- Th¶o ln trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả


- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhãm häc sinh.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng nhãm
häc sinh.


- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ2: Nhận dạng phơng trình đờng trịn bài tập áp dụng.


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhận nhiệm vụ


- (1) tơng đơng với x2<sub> + y</sub>2<sub> -2x</sub>


0x -2y0y
+ x2



0 + y20 – R2 = 0
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức míi.
- NhËn phiÕu häc tËp


- Th¶o ln tr¶ lêi vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả


- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhóm häc sinh.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng nhãm
häc sinh.


- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


* Bài tập áp dụng: Trong các phơng trình sau phơng trình nào là phơng trình của đơng
trịn?


a. x2<sub> + y</sub>2<sub> – 0,14x + 5y – 7 = 0</sub>
b. x2<sub> + y</sub>2<sub> – 2x - 6y +103 = 0</sub>
c. 3x2<sub> + 3y</sub>2<sub> + 2006x - 17y = 0</sub>


d. x2<sub> + 2y</sub>2<sub> – 2x + 5y + 2 = 0</sub>


* HĐ3: Phơng trình tiếp tuyến của đờng trịn bài tập áp dụng.


<b>+ Bài tốn 1:</b> Viết phơng trình tiếp tuyến của đờng trịn (C) (x + 1)2<sub> + (y - 2)</sub>2<sub> = 5</sub>
biết rằng tiếp tuyến đi qua M(5; 1)


<b>+ Bài toán 2:</b> Cho đờng tròn (C): x2<sub> + y</sub>2<sub> – 2x + 4y – 20 = 0 và điểm M(4; 2)</sub>
a. Chứng tỏ điểm M thuộc đờng trịn đẫ cho


b. Viết phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn tại điểm M


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhn nhim v


- Tìm câu trả lời.
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập


- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả


- Ghi nhn kt qu ỳng.


- Nêu câu hỏi


- Chia nhóm học sinh.


- Phát phiÕu häc tËp cho tõng nhãm


häc sinh.


- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
<b>V. Cđng cè.</b>


+ HƯ thèng l¹i kiÕn thức toàn bài.


+ Cho học sinh làm các câu hỏi trong sgk.
<b> </b>


<b>Tiết 36.Kiểm Tra 1 tiết</b>


<b>Ngày soạn 01/03/09</b>


<b>Bài soạn</b>



<b>Tiết 3 7 -39:</b>

<b> </b>

<b> </b> <b> </b>

<b>Elip</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>.


<b>1. VỊ kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phơng trình chính tắc của elip.
<b>- </b>Hình dạng của elíp


<b>2. Về kỹ năng.</b>



- Nm c hình dạng của elíp,vẽ đợc elíp
- Viết đợc phơng trình chính tắc của elip.
<b>3. Về t duy và thái độ .</b>


- RÌn lun t duy logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luận.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Cỏc bng ph, dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học.</b>


+ Phng phỏp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy và hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.</b>


<b>A. Các tình huống học tập.</b>
- Hoạt động 1: Vẽ đờng Elip
- Hoạt động 2: Định nghĩa Elip.


- Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc.


- Hoạt động 4: Vận dụng giải một số bài tốn ví dụ.
- Hoạt động5: Nắm hình dạng của elíp



- Hoạt động 6: Vận dụng hình dạng của elíp để vễ một elíp bất kỳ
- Hoạt động 7: Củng cố bài học thụng qua bi tp.


<b>B. Tiến trình bài học.</b>


1. Kim tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới:


TiÕt 37.


- Hoạt động 1: Vẽ đờng Elip.


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Quan sát mặt thoáng của một cốc nớc


nghiªng.


- Thực hiện vẽ Elip bằng bút chì, 2
chiếc đinh, một sợi dây có độ dài lớn
hơn khoảng cách hai đỉnh.


- Cho HS thÊy h×nh dạng của Elip gặp
trong thực tế bằng một vài vÝ dơ SGK.
- Híng dÉn HS vÏ Elip.


- Hoạt động 2: Định nghĩa Elip.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Học sinh nhận xét về chu vi tam



giác MF1F2, tổng MF1 + MF2 khi M
thay đổi.


- Từ nhận xét trên rút ra định nghĩa
Elip.


- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Trong cách vẽ Elip ở trên , gọi vị trí
đầu bút chì là M, khi M thay đổi có
nhận xét gì về chu vi của tam giác
MF1F2, tổng MF1 + MF2


- Đa ra định nghĩa Elip.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc của Elip.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Cho biết toạ độ hai tiêu điểm chính


F1, F2
- TÝnh


2 2
1 2


<i>MF</i>  <i>MF</i> <sub>, MF</sub>


1 – MF2. suy
ra đợc: MF1 = a + cx/a, MF2 = a –


cx/a.


- Giải thích vì sao có thể đặt a2<sub>–c</sub>2
=b2


- Cho Elip nh định nghĩa, chọn hệ trục
toạ độ thích hợp.


- Cho ®iÓm M(x; y) thuéc Elip.


- Sử dụng kết quả trên để đa ra phơng
trình chính tắc của Elip.


- Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hoạt động 4: Vận dụng để giảI một số ví dụ.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Đa ra phơng trình chính tắc.


- Đẳng thức chứng tỏ I thuộc Elip.
- Tính tiêu cự từ đố rút ra phơng trình.
- Nhận xét x thuộc khoảng nao? rút ra


1


<i>cx</i> <i>cx</i>


<i>a</i> <i>MF</i> <i>a</i>



<i>a</i> <i>a</i>


   
.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- VD1: Cho 3 ®iĨm <i>F</i>1( 5;0)<sub>,</sub>
2( 5;0)


<i>F</i> <sub>, I(0; 3).</sub>


a. Viết phơng trình chính tắc của Elip
có tiêu điểm F1, F2 và đI qua điểm I.
b. Khi M chạy trên Elip đó , khoảng
cách MF1 có giá trị nhỏ nhất và giá trị
lớn nhất bằng bao nhiêu?


- VD2: Viết phơng trình chính tắc của
Elip đI qua 2 ®iÓm M(0; 1),


3
(1; )


2


<i>N</i>


.Xác định toạ độ của Elip đó.
- Hớng dẫn học sinh làm bài.
<b>* Củng cố</b>.<b> </b>



- HS nắm đợc định nghĩa Elip
- Phơng trình chính tc ca Elip.


<b>* Bài tập</b>: Làm các bài tập trong SGK.
<b>TiÕt38 </b>:


Hoạt động 5:nắm đợc hình dạng của elíp


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh 2 nhóm nhận nhiệm vụ qua


bµi tËp:


+Nhãm 1:kiĨm tra khi M(x0;y0)n»m
trªn (E) :


2 2
2 2 1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>a</i> <i>b</i> <sub>( a>b>0)</sub>


thì M1(-x0;y0), M2(x0;-y0) có thuộc
(E)không?


+Nhóm 2:kiểm tra ®iĨm M3(-x0;-y0)cã
thc(E)hay kh«ng ?



- Học sinh tìm ra tính chất đói xứng
của đồ thị.


- Häc sinh 2 nhãm nhËn nhiƯm vơ qua
bµi tËp:


+Nhóm 1:xác định giao của elíp với
các trục ox


+Nhóm 2: xác định giao của elíp với
các trục oy.


- Häc sinh ghi nhËn kiÕn thức về hình
elíp và cách vẽ.


- Học sinh ghi nhËn kiÕn thøc vỊ t©m
sai cđa elÝp


- Cho häc sinh 2 nhóm lên vẽ hình


- Giáo viên giao nhiệm vơ cho häc sinh
2nhãm nhiƯm vơ b»ng bµi tËp .


- Giáo viên quán xuyến ,hớng dẫn khi
cần thiết


- Cho học sinh ghi nhận kiến thứcvề
tính đối xứng


- Cho häc sinh nhËn nhiƯm vơ míi qua


bµi tËp.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ
hình elíp:


y
B1


B2


P b x
A1 A2


B1




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hoạt động 6 :vận dụng kiến thức đã học vào làm ví dụ 3


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Học sinh nhận nhiệm vụ qua ví dụ 3


- Học sinh độc lp tin hnh lm bi
tp.


- Học sinh lên trình bày lời giải.


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho häc.


sinh 2 nhãm nhiƯm vơ b»ng bµi tËp .
- Giáo viên quán xuyến, hớng dẫn khi
cần thiết.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thứcvề
phép co đờng trịn.


- Cho häc sinh nhËn nhiƯm vơ míi qua
bµi tËp.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ
hình elíp, thơng qua phép co của đờng
trịn.


<b>Cđng cè bµi học thông qua bài tập </b>
<b>TiÕt 39</b>


- Hoạt động 7 : Trả lời câu hỏi và bài tập trong sgk


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh trả lời câu hỏi


I.a.Sai. b. §óng. c. Sai. d.§óng .
e. Sai.


II. Tìm tọa độ các:
a. <i>x</i>


2
25+



<i>y</i>2


4 =1 cã : c


2<sub> = 25 - 4 = 21</sub>
F(- <sub>√</sub>21 ; 0) F,<sub>( </sub>


√21 ; 0)
2a = 10 ; 2b = 4 .


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
qua bài tập


- Giáo viên chuẩn lời giải !


Yêu cầu học sinh nhắc lại bài cũ thông
qua bài tập .


<b>Hot ng của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh hai nhúm lờn trỡnh by li


giải


-Giáo viên yêu cầu học sinh hai nhóm
lên làm bài tập 32.


- Giáo viên chuẩn lời giải .


- Học sinh nhận nhiệm vụ thông qua các bài tập trong SGK



- Giỏo viờn theo dõi giờ học , cho học sinh ghi nhận lời gii ỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Củng cố bài giảng.


<b>Bài soạn</b>


<b>T</b>


<b> iÕt 40 - 41:</b>

<b> Đờng Hypebol</b>


<b>I.</b>


<b> </b>

<b>mục tiêu</b>

<b> </b>

:


<b>1.Về kiÕn thøc</b>:<b> </b>


- Hiểu đợc định nghĩa hypebol.


- Hiểu đợc phơng trình chính tắc của hypebol.
- Hiểu đợc hình dng ca hypebol.


<b>2.Về kỹ năng :</b>


<b>- </b>Từ phơng trình chính t¾c cđa hypebol<b>:</b>


2 2
2 2 1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>a</i>  <i>b</i>  <b><sub> (</sub></b><sub>a,b>0) , xác định đợc tọa độ các tiêu </sub>



điẻm,giao của hypebol với các trục , tiêu cự ,độ dài trục thực độ dài trục ảo , phơng trình
các đờng tiẹm cận ,tam sai , vẽ đợc hypebol.


- Viết đợc phơng trình chính tắc của hypebol khi cho một số yếu tố xác định hypebol đó.
<b>3. Về t duy :</b>


- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen.
<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luËn
<b>II.</b>


<b> chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Chun b của học sinh: + đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, com pa…
+ Bài cũ: Nắm đợc kiến thức về elíp.
- Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiu hc tp.


<b>III.Ph</b>

<b> ơng pháp dạy học</b>

<b> .</b>



- Phng phỏp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy.

<b>IV.Tiến trình của bài học và các hoạt động</b>

<b> .</b>

<b> </b>


<b>A.Các hoạt động</b> :<b> </b>


- Hoạt động 1: Quansát đờngHypebol.
- Hoạt động 2: Định nghĩa hypebol.
- Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hoạt đọng5: Nắm hình dạng của hypebol.



- Hoạt động 6: Vận dụng hình dạng của hypebol để vễ một hypebol bất kỳ
- Hoạt động 7: Củng cố bài học thông qua bài tập.


- Hoạt động 8+9+10: Củng cố kiến thức tồn bài
<b>B. Tiến trình bài học.</b>


<b>1.Kiểm tra bàicũ</b>: Lồng vào các hoạt động học tập trong giờ học .
<b>2.Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Định nghĩa hypebol:


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Học sinh nghe hiu ni dung cõu


hỏi


- Tìm câu trả lêi .


- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- So sánh định nghĩa hypebol với
định nghĩa elíp.


- Nêu định nghĩa hypebol


- Cho häc sinh ph©n biƯt víi elÝp.
- Nhắc lại :tiêu điểm,tiêu cự .


- Cho học sinh quan sát hình vẽ của
hypebol.



y



o x


Hoạt động 2: Vẽ hypebol bằng phơng pháp kỹ thuật


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Học sinh nghe hiểu nội dung


- Häc sinh thực hành vẽ hypebol,dới
sự hớng dẫn của giáo viên.


- Giáo viên nêu cách vẽ hypebol bằng
phơng pháp kỹ thuật.


- Híng dÉn häc sinh vÏ theo tr×nh tù
nh SGK


Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc của hypebol


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Cho biết toạ độ hai tiêu điểm chính


F1, F2
- TÝnh


2 2
1 2



<i>MF</i>  <i>MF</i> <sub>, </sub><i>MF</i>1 <i>MF</i>2 <sub> = 2a </sub>


Suy ra đợc: MF1 =


<i>cx</i>
<i>a</i>


<i>a</i>





Vµ: MF2=


<i>cx</i>
<i>a</i>


<i>a</i>




- Giải thích vì sao có thể đặt b2<sub>=c</sub>2<sub>-a</sub>2


- Cho Hypebol nh định nghĩa, chọn
hệ trục toạ độ thích hợp.


- Cho điểm M(x; y) thuộc hypebol.
- Sử dụng kết quả trên để đa ra phơng
trình chính tắc của hypebol.



- Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc.


Hoạt động 4:hình dạng của hypebol:


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- Häc sinh nghe hiÓu néi dung



- Nhắc lại khái niệm trục thực ,trục
ảo,hai đỉnh,độ dài trục thực,độ dài
trục ảo,,tâm sai của hỷebol


- Häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc


- Giáo viên đa ra câu hỏi về tính đối
xứng.


- Đa ra các đặc điểm của hypebol.



y


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hoạt động 5: Vận dụng để giải một số ví dụ


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Học sinh nhận nhiệm vụ qua vớ d.


- Học sinh lên trình bày lời giải:


Cã: a2<sub>=9, b</sub>2<sub>=4 nªn a=3 , b =2</sub>
--<sub>c</sub>2<sub>= b</sub>2<sub>+a</sub>2 <sub>= 13 vËy c = </sub> 13


Hypebol cã: F1= (- 13; 0 )
F2= ( 13; 0 )


- §Ønh A1=(-3;0), A2= (3 ; 0)
e=


13


3 <sub>; 2a =6, 2b =4</sub>


- Giáo viên chuẩn lời giải?


VD1 Cho hypebol(H):


2 2
1
9 4


<i>x</i> <i>y</i>


 


Xác
định đỉnh tiêu điểm,tâm sai ,độ dài
trục thực ,độ dài trục ảo của hypebol?
- Hớng dẫn học sinh làm



- Giáo viên nêu khái niệm hình chữ
nhật cơ sở.khái niệm 2 đờng tiệm cận
y = 


<i>bx</i>
<i>a</i>


- VD2: Cho hypebol:


2 2
1
4 1


<i>x</i> <i>y</i>


 


. Lấy
điểm M(x0;y0) trên (H) (x0>0 ; y0>0)
- Khi đó khoảng cách từ M đến tiệm
cận y =2


<i>x</i>


lµ: 0 0


4
5(<i>x</i> 2 )<i>y</i>


Khoảng


cách này sẽ nh thế nào khi x0 tăng
lên?


- Hớng dẫn học sinh làm bài.
<b>3. Cđng cè</b>.<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b soạn


tiết 42-43

: đờng parabol



I.


mơc tiªu:


1<b>.VỊ kiÕn thøc</b>:<b> </b>


-Hiểu đợc định nghĩa parabol.


-Hiểu đợc phơng trình chính tắc của parabol.
-Hiểu đợc hình dạng của parabol.


2.<b>VỊ kỹ năng :</b>


<b>-</b>T phng trỡnh chớnh tc ca hyparabol<b>:y2<sub>=2px (</sub></b><sub>p>0) ,xác định đợc tọa độ các tiêu </sub>


điẻm,giao của parabol với các trục ,tâm sai ,đờng chuẩn,vẽ đợc parabol.


-Viết đợc phơng trình chính tắc của parabolkhi cho một số yếu tố xác định parabol đó.
<b>3.Về t duy :</b>


<b>-</b>- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen.
<b>4.Về thái độ:</b>



-CÈn thËn chÝnh xác trong tính toán, lập luận
II.<b>chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


-Chun b ca hc sinh:+ dựng học tập nh:thớc kẻ,com pa…
+ Bài cũ:nắm đợc kiến thức về parabol.
-Chuẩn bị của giáo viên:+các bảng phụ .đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


III.Ph

ơng pháp dạy học

.



-Phng phỏp m vn ỏp thụng qua các hoạt động điều khiển t duy.

IV.Tiến trình của bài học và các hoạt động

.


<b>A.các hoạt động</b> :<b> </b>


- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ


- bài toán : “xét đồ thị hàm số (P)của hàm số :y= x2<sub>,điểm F(0;</sub>


1


4<sub>)và đờng thẳng </sub>
():y+


1


4<sub>= 0 .Chứng minh rằng:M(x</sub><sub>0</sub><sub>;y</sub><sub>0</sub><sub>) </sub><sub></sub><sub>(P)</sub><sub></sub><sub> MF= d(M; </sub><sub></sub><sub>) </sub>
Hoạt động 2:Nắm định nghĩa parabol


Hoạt động 3:Nắm đợc phơng trình chính tắc của parabol.


Hoạt động 4:Viết phơng trình chính tắc của parabol.


Hoạt động 5:Liên hệ giữa parabol trong đại số và parabol trong hình học .
<b>B.tiến trình của bài học</b> :


1<b>.kiĨm tra bµi cị:</b>


- Hoạt động 1:Học sinh làm bài tập sau: “xét đồ thị hàm số (P)của hàm số :y=
x2<sub>,điểm F(0;</sub>


1


4<sub>)và đờng thẳng (</sub><sub></sub><sub>):y+ </sub>
1


4<sub>= 0 .Chøng minh r»ng:M(x</sub><sub>0</sub><sub>;y</sub><sub>0</sub><sub>) </sub><sub></sub><sub>(P)</sub><sub></sub><sub> </sub>
MF= d(M; ) “


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh nghe hiểu nội dung câu hỏi


-Học sinh độc lập làm bài và lên trình
bày lời giải:


Víi parabol(P):y=x2<sub>ta cã :</sub>
MF=d(M; ) 


2
0 0



1
( )


4


<i>x</i>  <i>y</i> 
=


-Giáo viên nêu hoạt động trên cơ s
bi tp


-Giáo viên hớng dẫn học sinh giẩi bài
toán.


-Giáo viên chỉnh sửa và cho học sinh
lên trình bày lời giải.


-Cho học sinh nêu tính chất chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

0
1
4


<i>y</i> 


x02+y02


-1
2<sub>y</sub><sub>0</sub><sub>+</sub>



1


16<sub>=y</sub><sub>0</sub>2<sub>+</sub>


1
2<sub>y</sub><sub>0</sub><sub>+</sub>


1
16
x02=y0 M (P).


-Học sinh ghi nhận kiến thức đối với
parabol(P):y= ax2<sub>+bx+c.</sub>


của parabol đã học .


Hoạt động 2:nêu định nghĩa về parabol


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-học sinh đọc và hiểu ni dung nh


nghĩa parabol


-Nắm vững các khái niệm liên


quan:tiêu điểm ,đờng chuẩn,tham số
tiêu.


-Nêu định nghĩa parabol



-Cho học sinh nắm chắc định nghĩa


Hoạt động 3:vẽ parabol bằng phơng pháp kỹ thuật


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh quan sát cách vẽ của giáo


viªn


-Nghe hiểu và áp dụng cách vẽ để vẽ


-Giáo viên vẽ mẫu để học sinh theo
dõi


-Cho häc sinh vÏ theo híng dÉn
(SGK)


Hoạt động 4:Phơng trình chính tắc của parabol:


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Học sinh nghe hiểu nội dung phép


chọn hệ trục tọa độ và tìm các tọa độ
các điểm tơng ng;


-Tìm ra phơng trình của parabol:


-Giỏo viờn nờu nh nghĩa parabol:
-Giáo viên cho học sinh quan sát
parabol: y



M(x;y)


P 0 F(p/2;0)
x




Hoạt động 4:viết phơng trình chính tắc của parabol


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh nghe hiểu nội dung bài tập


-Học sinh độc lập làm bài,lên trình
bày lời gii:


(P)có phơng trình:y2<sub>= 2px . đi qua </sub>
điểm M(2;5)


ta có :25= 2.p.2 suy ra p=
25


4


-Giáo viên cho học sinh làm bài tập
-Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài
khi cần thiết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

T ú (P)cú phng trình: y2<sub>=</sub>



25
2 <sub>x.</sub>


Hoạt động 5:Nắm đợchình dạng của parabol:


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Từ đặc điểm ca phng trỡnhchớnh


tắc của parabol rút ra hình dạng cđa
parabol


-Nhận định tính đối xứng của đồ thị.
-Nhận định im ct ca (P)i vi
cỏc trc.


Học sinh nêu cách vÏ h×nh


-Giáo viên nêu đặc điểm về hình
dạng của parabol


-VÏ parabol:


M(x;y)
parabol: O


F X


Hoạt động 6:



Nắm đợcmối quan hệ giữa parabol trong đại số và trong hình học có gì giống và khác
nhau :


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh nghe hiểu nội dung câu


hái:


-từ ví dụ đầu hãy cho biết(P)y=
ax2<sub>+bx+ccó tiêu điểm đờng chuẩn là</sub>


-Giáo viên cho học sinh câu ỏi .
-Giáo viên hớng dẫn cách tìm tiêu
điểm và đờng chuẩn


-GÝao viªn minh häa b»ng hình ảnh


parabol Y


y= ax2
M(x;y) F


0


X
H


<i><b>Cñng cè</b>:</i>



Hoạt động 7:củng cố bài học thông qua bài tấpSGK
-nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học


-Lµm bµi tËp trong SGK



bài soạn:


tiết 44-45

: ba đờng cơnic



I.


mơc tiªu:


1<b>.VỊ kiÕn thøc</b>:<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Hiểu đợcmột cách tổng quát về ba đờng ;elip,hypebol và parabol.chúng đợc thóng nhất
dới dạng chung có liên quan đến đờng chuẩn ,tiêu điểm và tâm sai. chúng chr khác nhau
bởi giá trị tâm sai.


-trong bài đọc thêm học sinh cịn tháy đợc một tính chất chung nữa của ba đờng
cônic;chúng đều là thiết diện to bi mt phng v nún trũn xoay.


2.<b>Về kỹ năng :</b>


-Phân biệt rõ đờng cơ níc nào là :elip, hypebol ,parabol.
-Viết đợc phơng trình của từng cơnic


Vẽ đợc các cônic cụ thể.
<b>3.Về t duy :</b>



<b>-</b>- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen.
<b>4.Về thái độ:</b>


-CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luËn
II.<b>chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


-Chun b ca học sinh:+ đồ dùng học tập nh:thớc kẻ,com pa…
+ Bài cũ:nắm đợc kiến thức về parabol.
-Chuẩn bị của giáo viên:+các bảng phụ .đồ dùng dạy học.
+ Phiếu hc tp.


III.Ph

ơng pháp dạy học

.



-Phng phỏp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy.

IV.Tiến trình của bài học và các hoạt động

.


<b>A.các hoạt động</b> :<b> </b>


-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ


-Hoạt động 2nắm đợc đờng chuẩn của elip.và tính chất của elip.


-Hoạt động 3:nắm đợc đờng chuẩn của hypebol.và tính chất của hypebol.
-Hoạt động 4:nắm định nghĩa ba đờng cônic


-Hoạt động 5:phân biệt các cônic
<b>B.tiến trình bài học:</b>


<b>1.KiĨm tra bµi </b>cị


Hoạt động 1:nêu định nghĩa các đờng cơnic,phơng trình chính tắc của cơnic.


Hoạt động 2:đờng chuẩn của elip:


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Học sinh nghe hiểu nội dung yêu


cÇu.


-Học sinh độc lập làm bài


-Häc sinh d¹i diƯn cđa líp lên trình
bày lời giải


-Hc sinh ghi nhn kin thc về đờng
chuẩn của elip.


-Giáo viên nêu định nghĩa đờng
chuẩn của elip


-Giáo viên u cầu học sinh tìm tính
chất của đờng chuẩn của đờng elip
.so sánh với đờng chuẩn của parabol.


<b>Gi¸o ¸n</b>


<b>TiÕt 46 Đề kiểm tra chơng III </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


kiểm tra nhằm đánh giá:


<i><b>a. Về kiến thức: Có nắm đợc các phơng trình của đờng thẳng, các dạng phơng tình</b></i>
của đờng trịn, phơng trình (chính tắc) của các đờng cơnic và các khái niệm có liên quan,


các tính chất đặc trng của nó, nắm đợc cách tính khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng,
góc của hai đờng thẳng,... mối quan hệ giữa các đờng, các hình ..., nhn dng c cỏc
-ng.


<i><b>b. Về kỹ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Học sinh vận dụng đợc các biểu thức toạ độ để biểu thị một cách chính xác các sự
kiện hình học nh: điều kiện để điểm thuộc đờng thẳng, vị trí tơng đối giữa các đờng, kỹ năng
tìm giao điểm, tính chất các đờng cơnic....


<b>II. Ma trận thiết kế để kiểm tra chơng III - Hình học 10-Ban KHTN. </b>


<b>Mức độ</b>
<b>Kiến thức</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b>


<b>Tỉng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Phơng trình đờng thẳng 1 <sub>0,5</sub> 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 3 <sub>4,5</sub>


Khoảng cách và góc 1 <sub>0,5</sub> 2 <sub>2,5</sub> 3 <sub>3</sub>


Đờng tròn 1 <sub>1</sub> 1 <sub>1</sub>


Đờng Cônic 1 <sub>0,5</sub> 1 <sub>0,5</sub> 1 <sub>0,5</sub> 3 <sub>1,5</sub>


<b>Tỉng</b> 3 <sub>3,0</sub> 4 <sub>3,5</sub> 3 <sub>3,5</sub> 10 <sub>10</sub>



PhÇn I: Trắc nghiệm khách quan. <b><sub> (3 điểm). </sub></b>


Mi cõu từ câu 1 đến câu 4 có 4 phơng án trả lời A, B, C, D. Trong đó chỉ có 1
ph-ơng án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái trớc phph-ơng án đúng.


Câu 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy đờng thẳng d có phơng trình tham số:
x = -1 + 3t


y = 2 - t


Phơng trình tổng quát của đờng thẳng d là:


A. 3 x - y + 5 = 0 C. x + 3y - 5 = 0


B. x + 3y = 0 D. 3x - y + 2 = 0


Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đờng thẳng d1; d2 lần lợt có phơng trình:
d1: 2x - 4y - 3 = 0 d2 : 3x - y = 17 = 0


Số đo góc giữa hai đờng thẳng d1 , d2 là:


A. C.


B. D.


Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M (1; 2) và đờng thẳng d có phơng trình: 2x
+ y - 5 = 0. Toạ độ của điểm đối xứng với điểmM qua đờng thẳng d là:


A.  ; ) C. ( - 2 ; 6)



B. ( 0 ; ) D. ( 3 ; - 5).


Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đờng thẳng d: 4x - 3y + 13 = 0.
Phơng trình các đờng phân giác của các góc tạo bởi d và trục Ox là:


A. 4x - 8y + 13 = 0 vµ 4x + 2 + 13 = 0
B. 4x + 3y + 13 = 0 vµ 4x - y + 13 = 0.
C. x + 3y + 13 = 0 vµ x - 3y + 13 = 0.
D. 3x + y + 13 = 0 vµ 3x - y + 13 = 0.


Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đờng hypebol có phơng trình
(H): x2<sub> - = 1 ; có hai đờng chuẩn là: </sub>


(t  R)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. x =  1 <sub>C. </sub> <sub>x = </sub><sub></sub><sub> 1</sub>


B. x =  D. x =  2


Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đờng parabol (P) có tiêu điểm F(2; 0), có phơng
trình chính tắc là:


A. y2<sub> = 16x</sub> <sub>C. </sub> <sub>y</sub>2<sub> = 4x</sub>


B. y2<sub> = 8x</sub> <sub>D. </sub> <sub>y</sub>2<sub> = 2x</sub>


Phần II: Tự luận <b><sub>(7 điểm). </sub></b>


Trong mt phng to độ Oxy, cho ABC có A (1; 0) , B (2; 0), C (-2; 3).


a. Tìm toạ độ véc tơ CA, CB.


b. TÝnh cos C.


c. Lập phơng trình đờng thẳng BC.


d. Viết phơng trình đờng tròn tâm A tiếp xúc với đờng thẳng BC.
ỏp ỏn v biu im


Phần I: Trắc nghiệm khách quan. <sub> </sub><b><sub> (3 điểm).</sub></b>


Câu 1: 0,5 điểm Câu 4: 0,5 điểm


Câu 2: 0,5 điểm Câu 5: 0,5 điểm


Câu 3: 0,5 điểm Câu 6: 0,5 điểm


Phần II: Tự luận <b><sub>(7 ®iÓm). </sub></b>


a. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy: A (1; 0) , B (2; 0), C (-2; 3).


Ta cã: CA = (- 3 ; 1) (1 ®iÓm)


CB = (- 4; 3) (1 ®iÓm).


b. Đờng thẳng AC có 1 véc tơ pháp tuyến: nAC = (1; 3) (0,5 ®iĨm)
§êng thẳng CB có 1 véc tơ pháp tuyến: nCB = (3; 4) (0,5 ®iĨm)
 cos C = CB ( nAC , nCB )  = ... ( 0,5 ®iĨm).
 = .... = = = (0,5 ®iĨm).



c. Lập đợc phơng trình đờng thẳng BC:


(BC) : 3x + 4y - 6 = 0 ( 2 ®iĨm).


d. Tính đợc khoảng cách từ A đến đờng thẳng BC.


d(A; BC) = (0,5 điểm)
e. Xác định đợc phơng trình đờng trịn là:


(x - 1)2<sub> + y</sub>2<sub> = </sub> <sub>(0,5 ®iĨm).</sub>
C


A


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài soạn(Ngày 01/09/2007)</b>


Tit 1-2

<b> </b>

<b> </b>

<b>các định nghĩa</b>


<b>I. Mục tiêu</b>.


<i><b>1. VÒ kiÕn thøc</b></i>


- Nắm đợc định nghĩa vectơ.


- Hiểu định nghĩa của 2 vectơ cùng phơng, hai vectơ cùng hớng
- Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i><b>.</b>



- Bit xỏc nh vect cựng phng, cựng hớng
- Biết cách xác định độ dài của vectơ


- Biết vận dụng thành thạo các khái niệm phơng, hớng, độ dài và sự bằng nhau của hai vectơ.


<i><b>3. Về t</b><b> duy và thái độ.</b></i>


- RÌn lun t duy logÝc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luËn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị cđa häc sinh:


+ §å dïng häc tËp nh: Thíc kỴ, compa.


+ Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Cỏc bng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu hc tp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. Ph ơng pháp dạy häc .</b>


+ Phơng pháp vấn đáp,gợi mở giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bài học.</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.


* Tình huống 1: Định nghĩa vectơ


- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.


- Tìm câu trả lời.


- Thông báo kết quả với giáo viªn.


- Đờng thẳng AB có định hớng khơng?
- Khi ta cố định chiều đi trên đờng thẳng
AB khi đó ta đã xác định đợc vị trí xuất
phát cha?


- Hoạt động 2: - Đa ra định nghĩa vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu ni dung.


- Nêu quan hệ giữa vectơ với đoạn
thẳng.


- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhận kiến thức.


- Nờu nh ngha vect


- Phân biệt vectơ với đoạn thẳng?
- Hớng dẫn học sinh tìm câu trả lời.
- Đa ra khái niệm Vectơ - Không


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Tình huống 2: Hai vectơ cùng phơng , cïng híng.


- Hoạt động 3: Hai vectơ cùng phơng


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiu ni dung.


- Đa ra kháI niệm giá của hai vectơ.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhận kiÕn thøc


- Nêu khái niệm giá của hai vectơ.
- Dẫn dắt học sinh đến định nghĩa hai
vectơ cùng phơng.


- Đa ra định nghĩa chính xác về hai
vectơ cùng phơng.


- Chó ý cho häc sinh nÕu: NÕu hai vectơ
cùng hớng với một vevtơ thứ ba khác
vectơ không thì cùng phơng.


- Cho hc sinh ghi nhn kin thức.
- Hoạt động 4: Hai vectơ cùng hớng


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.


- Trình bày kết quả



- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.


- Đa ra kháI niệm hai vectơ cùng hớng.
- Lấy ví dụ minh hoạ.


- Chú ý cho häc sinh nÕu: NÕu hai vect¬
cïng híng với một vevtơ thứ ba khác
vectơ không thì cùng h¬ng.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức
- Hoạt động 5: Độ dài của một vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hiểu nội dung ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa độ dài của một vectơ


- Độ dài của vectơ_không
- Hoạt động 6: Khái niệm hai vectơ bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nghe hiÓu néi dung c©u hái.


- Vận dụng định nghĩa hai vectơ bằng
nhau để giải tốn.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.
- Ghi nhận kiến thức.


- Đa ra khái niệm hai vectơ bằng nhau.
- LÊy vÝ dô vËn dông.



- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


<b>* Cđng cè</b>.


- Cđng cè kiÕn thøc toµn bài.


<b>* Bài tập</b>: Làm các bài tập trong SGK.
<b>*Một số bài tập trắc nghiệm</b>


Câu 1.Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ tạo bởi hai
trong bèn ®iĨm nãi trªn.


A. 4 B. 8 C. 12 D. 16
Câu2. Hãy điền vào chỗ trống để đợc một khng nh ỳng.


A. vectơ- không (<sub>0</sub><sub>)</sub> <sub> là vectơ...</sub>


B. Vect là đoạn thẳng..., nghĩa là một trong hai điểm mút ca on thng ó ch
rừ...


C. Hai vectơ cùng phơnglà hai vectơ...
D. Hai vectơ cùng phơng thì chúng có thể...


E. Hai vectơ ⃗<i>a</i> và ⃗<i><sub>b</sub></i> gọi là bằng nhau nếu chúng...và..., kí hiệu...
Câu3. Khẳng định nào sau đây sai?


A. hai vect¬ cïng ph¬ng víi mét vect¬ thø ba khác <sub>0</sub> <sub> thì cùng phơng.</sub>
B. Hai vectơ cùng hớng với một vectơ thứ ba khác ⃗<sub>0</sub> <sub> th× cïng híng.</sub>



C. Ba vectơ ⃗<i>a ,</i>⃗<i>b ,</i>⃗<i>c</i> đều khác ⃗<i>o</i> và đôi một cùng phơng thì có ít nhất hai vectơ


cïng ph¬ng.


D. điều kện cần và đủ để ⃗<i>a</i>=⃗<i>b</i> là <i>a</i>⃗=<i>b</i>⃗


Câu 1.Cho hình chữ nhật ABCD .Trong các đẳng thức dới đây ,đẳng thức nào đúng ?


A. ⃗<sub>AB</sub><sub>=⃗</sub><sub>CD</sub> . B. <sub>BC</sub><sub>=</sub><sub>DA</sub> .


C. <sub>AC</sub><sub>=</sub><sub>BD</sub> . D. <sub>AD</sub><sub>=</sub><sub>AC</sub> .


<b></b>


<i><b>Bài soạn(Ngày 10/09/2007)</b></i>


Tiết 3 tæng của hai vectơ
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- Nm c định nghĩa vectơ tổng, phép cộng hai vectơ
- Các quy tắc xác định cectơ tổng.


- Hiểu đợc quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm của đoạn thẳng , tính
chất trọng tâm của tam giỏc.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i><b>.</b>


- Bit vn dng linh hot v sáng tạo định nghĩa và các tính chất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành , quy tắc trung điểm, trọng tâm cđa tam
gi¸c.


<b>3</b><i><b>. Về t</b><b> duy và thái độ</b></i><b>.</b>


- Rèn luyện t duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa
+ Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. Ph ¬ng pháp dạy học.</b>


+ Phng phỏp giI quyt vn thụng qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bài học.</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.


* Tình huống 1: Định nghĩa tổng hai vectơ.
- Hoạt động 1:



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Xem hình và tìm câu trả lời.


- Rót ra kh¸I niƯm về phép tịnh tiến theo
vectơ.


- Ghi nhận kiến thức.


- Trong H1 SGK điểm A dời đến điểm A’
thì A đợc tịnh tiến theo vectơ nào?


- Gợi ý học sinh trả lời.
- Mở rộng khi tịnh tiến hình.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Định nghĩa tổng hai vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.


- Nªu quan hƯ giữa hai vectơ <i>AB</i>


, <i>BA</i>


- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cÇn).
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Đa ra định nghĩa tổng của hai vectơ.
- Nắm đợc các bớc xác định để xác định


vectơ tổng của hai véctơ<i>a</i>



vµ <i>b</i>




-
- Hoạt động 3:Cách dựng tổng hai vectơ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung cõu hi.


- Tìm câu trả lời dới dự hớng dẫn của
giáo viên.


- Nhận xét câu trả lời.


- Đa ra các bớc dựng tổng hai vectơ.
- Ghi nhận kiến thức.


- Tổng của hai vetơ <i>a</i>


và <i>b</i>


là gì?
- Nêu các bớc dựng tổng của hai véc tơ?
- Với hai vectơ <i>a</i>




và <i>b</i>




xỏc nh c bao
nhiờu vect tng?


* Tình huống 2: Các tính chất của tổng hai vectơ vectơ
- Hoạt động 4: Các tính chất của tổng hai vectơ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiể nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1. TÝnh giao ho¸n: <i>a</i>


+ <i>b</i>


= <i>b</i>


+ <i>a</i>


2. TÝnh kÕt hỵp:
(<i>a</i>




+ <i>b</i>



) + <i>c</i>



= <i>a</i>



+ (<i>b</i>



+ <i>c</i>



)
3. <i>a</i>



+ 0



= <i>a</i>




- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức.
* Tình huống3 : Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành



- Hot ng 5: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.


- lÊy vÝ dơ minh ho¹.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Nêu quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình
hành.


- Đa ví dụ minh hoạ


- Cho hc sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 6: Vận dụng


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu ni dung cõu hi.


- Tìm phơng án thắng.


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời.


- Ghi nhận kiến thức mới.


- Gọi O là trung điểm cđa MN CMR:


<i>OM</i> <sub>+</sub><i>ON</i> <sub>= </sub>0<sub>.</sub>



- Híng dÉn häc sinh tìm câu trả lời.
- Gọi G là trọng tâm của tâm giác ABC
CMR:<i>GA GB GC</i> 0




 


- Rót ra kÕt luËn


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
<b>* </b>Cđng cè.


- HƯ thèng kiÕn thøc toµn bài


- Ghi bài tập áp dụng các kiến thức toàn bài.
<b>* Bài tập</b>: Làm các bài tập trong SGK.
*Một số bài tập trắc nghiệm


Câu1. Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lợt là trung điểm của BC, CA, AB.
A. ⃗<sub>MN</sub> = .... = ...


B. ⃗<sub>BM</sub> = .... = ...
C. ⃗<sub>PM</sub> = .... = ...


C©u2. Cho tam giác ABC cân tại A. Câu nào sau đây sai?
A. AB=AC B. ⃗<sub>AB</sub>


=⃗AC



C. ⃗<sub>AB</sub><sub></sub><sub>=</sub><sub></sub>⃗<sub>AC</sub> D. ⃗<sub>AB</sub> và <sub>AC</sub> không cùng phơng.
Câu3. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a. Câu nào sau đây sai?


A. <sub></sub>⃗<sub>BC</sub><sub></sub> <sub>= </sub> <sub></sub>⃗<sub>DC</sub><sub></sub> <sub> </sub>
B. ⃗<sub>BA</sub><sub>=⃗</sub><sub>AD</sub>


C. ⃗<sub>BA</sub> vµ ⃗<sub>DC</sub> là hai vectơ ngợc hớng
D. ⃗<sub>AB</sub><sub>+</sub><sub></sub>⃗<sub>BC</sub><sub></sub> = 2a


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Bài Soạn(ngày 12/09/2007)</i>


Tiết 4

<b>Bài tập tổng hai vectơ</b>



<b>I. Mục tiªu</b>.


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Hiểu đợc các khái niệm và các quy tắc tính tổng của 2 vectơ.
-Nắm đợc các quy tắc tính tổng của 2 vect.


<i><b>2. Về kỹ năng.</b></i>


-Vn dng c cỏc quy tc tớnh tổng của 2 vectơ.
<i><b>3. Về t duy và thái độ.</b></i>


- RÌn lun t duy logÝc vµ trÝ tëng tợng về tổng véc tơ, biết quy lạ về quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luËn.



<b>II. ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>.


- Chuẩn bị của häc sinh:


+ §å dïng häc tập nh: Thớc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học</b>.


+ Phng phỏp vn ỏp,gi m thụng qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt
động nhóm.


<b>IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động</b>.


<i>Tình huống 1</i>. cho đoạn thẳng AB có trung điểm I. Hãy điền vào chỗ trống để đợc một
khẳng


định đúng.


A. ⃗<sub>AI</sub><sub>=⃗</sub><sub>IB</sub> lµ hai vect¬...
B. ⃗<sub>IA</sub> và <sub>IB</sub> là hai vectơ...


C. độ dài mỗi vectơ...thì bằng nửa độ dài đoạn thẳng...
D. ⃗<sub>AB</sub> và ⃗<sub>BI</sub> là hai vectơ...


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiu ni dung cõu hi.



- Trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả của học sinh.- Hớng dẫn các em có lời giải chính xác
nhất


<i>Tỡnh hung2</i>:Cho bn điểm bất kì M,N,P,Q .Chứng minh các đẳng thức sau :
a) ⃗<sub>PQ</sub><sub>+⃗</sub><sub>NP</sub><sub>+⃗</sub><sub>MN</sub><sub>=⃗</sub><sub>MQ</sub>


b) ⃗<sub>NP</sub><sub>+⃗</sub><sub>MN</sub><sub>=⃗</sub><sub>QP</sub><sub>+⃗</sub><sub>MQ</sub>


c) ⃗<sub>MN</sub><sub>+⃗</sub><sub>PQ</sub><sub>=⃗</sub><sub>MQ</sub><sub>+⃗</sub><sub>PN</sub> <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.


- Trình bày kết qu¶. - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh.- Híng dẫn các em có lời giải chính xác
nhất


Tỡnh huống 2:Cho hình bình hành ABCD với tâm O.Hãy điền vào chổ trống (…) để đợc đẳng
thức đúng:


a) ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>CD</sub><sub>=</sub><sub>. .. .. .</sub>


b) ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>CD</sub><sub>=</sub><sub>. .. .. . .. ..</sub>
c) ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>OA</sub><sub>=</sub><sub>. . ..</sub>


d) ⃗<sub>OA</sub><sub>+⃗</sub><sub>OC</sub><sub>=</sub><sub>. .. .. . .. ..</sub>
e) ⃗<sub>OA</sub><sub>+⃗</sub><sub>OB</sub><sub>+⃗</sub><sub>OC</sub><sub>+⃗</sub><sub>OD</sub><sub>=</sub><sub>.. .. . .</sub>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung cõu hi.



- Trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả của học sinh.


- Hớng dẫn các em có lời giải chính xác
nhất


Tỡnh hung 3: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD với tâm O.Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai:
a) ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>AD</sub><sub>=</sub><sub></sub>⃗<sub>BD</sub>


b) ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>BD</sub><sub>=⃗</sub><sub>BC</sub>


c) ⃗<sub>OA</sub><sub>+⃗</sub><sub>OB</sub><sub>=⃗</sub><sub>OC</sub><sub>+⃗</sub><sub>OD</sub>
d) ⃗<sub>BD</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC</sub><sub>=⃗</sub><sub>AD</sub><sub>+⃗</sub><sub>BC</sub>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung cõu hi.


- Trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả của học sinh.- Hớng dẫn các em có lời giải chính xác
nhất


*Củng cố: -chú ý vận dụng linh hoạt các quy tắ tính tổng các véc tơ
-Kết hợp linh hoạt với các phần kiến thức khác


*<b>Bài tập về nhà</b>: HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK.
*Một số bài tập trắc nghiệm


Cõu1. Khng định nào sau đây đúng?


A. ⃗<i>a</i> và ⃗<i>b</i> cùng hớng là điều kiện đủ để ⃗<i>a</i>=⃗<i>b</i> .
B. ⃗<i>a</i> và ⃗<i><sub>b</sub></i> cùng phơng là điều kiện đủ để ⃗<i>a</i>=⃗<i>b</i> .
C. <i>a</i>⃗=<i>b</i>⃗ là điều kiện đủ để ⃗<i>a</i>=⃗<i>b</i> .



D. <i>a</i> <i>b</i> là điều kiện đủ để <i>a</i> và ⃗<i>b</i> cùng phơng.
<b>Câu 2. Câu nào sau đây sai?</b>


A. víi ba ®iĨm bÊt k× I, J, K ta cã ⃗<sub>IJ</sub><sub>=⃗</sub><sub>KJ</sub><sub>=⃗</sub><sub>IK</sub> .
B. ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC</sub><sub>=⃗</sub><sub>AD</sub> thì ABCD là hình bình hành.
C. Nếu <sub>OA</sub><sub>=</sub><sub>OB</sub> thì 0 là trung điểm của AB.


D. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì <sub>GA</sub><sub>+</sub><sub>GB</sub><sub>+</sub><sub>GC</sub><sub>=</sub><i><sub>O</sub></i> .
.




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Bài soạn</b>


<b>Tiết 5 Hiệu của hai vectơ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>.


<i><b>1. Về kiÕn thøc</b></i>


- Nắm đợc định nghĩa vectơ đối của một vectơ.
- Hiểu định nghĩa hiệu của hai vectơ


- Nắm đợc thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ.


<i><b>2. VÒ kỹ năng</b></i><b>.</b>


- Bit xỏc nh vect i ca mt vect.
- Biết cách dựng hiệu của hai vectơ.



- BiÕt vËn dông thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ.


<i><b>3. V t</b><b> duy và thái độ</b></i><b>.</b>


- RÌn lun t duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ vỊ quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dïng häc tËp nh: Thíc kỴ, compa…
+ Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiu hc tp.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học.</b>


+ Phng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bài học.</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>.


- Hoạt động 1: Tính <i>AB</i>



+ <i>BA</i>


?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiu ni dung cõu hi.


- Trình bày kết quả. - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh.
- NhËn xÐt vỊ hai vect¬ <i>AB</i>



, <i>BA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hoạt động 2: + Quan hệ giữa vectơ <i>AB</i>


, <i>BA</i>


.
+ Đa ra định nghĩa vectơ đối.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu ni dung.


- Nêu quan hệ giữa hai vectơ <i>AB</i>


, <i>BA</i>




- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhận kiến thức.


- Cho biết mối quan hệ giữa hai vectơ


<i>AB</i> <sub>, </sub><i>BA</i> <sub>.</sub>


- Phát biểu định nghĩa vectơ đối.
- Nhận xét vectơ đối của vectơ_không.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Tình huống 2: Tính <i>AB</i>




- <i>CB</i>


- Hoạt động 1: Chỉ rõ :-<i>CB</i>


= <i>BC</i>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu câu hỏi và đa ra mối quan hệ


gi÷a <i>AB</i>



,<i>CD</i>


.


Từ định nghĩa vectơ đối suy luận


<i>-CB</i> <sub> = </sub><i>BC</i>


- Ghi nhËn kiến thức


- Giả sử ABCD là hình bình hành. Tìm
mối quan hệ giữa vectơ <i>AB</i>



,<i>CD</i>



.
- Đa ra nhận xét giữa hai vectơ <i>AB</i>



,<i>CD</i>



.
- Chỉ rõ -<i>CB</i>





= <i>BC</i>


- Hoạt động 2: Tính tổng <i>AB</i>


+<i>BC</i>


= <i>AC</i>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu ni dung.


- Trình bày kết quả
- Chỉ ra -<i>CB</i>




= <i>BC</i>


.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- NhËn xÐt kÕt qu¶.


- Víi hai điểm B, C tìm vectơ bằng vectơ



<i>BC</i> <sub>.</sub>


- Rút ra <i>AB</i>


-<i>CB</i>


= <i>AC</i>



- Hoạt động 3: Phát biểu định nghĩa hiệu của hai vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hiểu nội dung ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ.


- Phép lấy hiệu gọi là phép trừ vectơ.
- Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng tính hiệu của hai vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.


- Vận dụng định nghĩa hiệu của hai vectơ
để đa ra câu trả lời.


- ChØnh sưa nÕu cÇn.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.



- Cho hình bình hành ABCD với tâm O.
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a. <i>OA OB</i> <i>AB</i>


  


  <sub> b. </sub><i>CO OB</i> <i>BA</i>


  


 
c. <i>AB AD</i> <i>AC</i>


  


  <sub> d. </sub><i>AB AD</i>   <i>BD</i>


e. <i>CD CO</i> <i>BD BO</i>


   


   <sub>.</sub>


- Từ định nghĩa hiệu của hai vectơ phân
tích từng câu.


- Đa ra câu trả lời đúng
- Hoạt động 5: Nêu quy tắc hiệu của hai vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- Nghe hiu ni dung cõu hi.


- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kết quả.


- Cho <i>MN</i>


và một điểm O bất kỳ. HÃy
biểu thị vectơ <i>MN</i>




theo các vec tơ <i>OM</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

và<i>ON</i>


- Nờu quy tắc hiệu của hai vectơ.
- Hoạt động 6: Nêu các dựng hiệu của hai vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.


- Dùng <i>OA a</i>
 


 <sub>, </sub><i>OB</i> <i>b</i>


 


 <sub>( víi O bÊt kú).</sub>
- CM <i>BA</i>



= <i>a</i>



- <i>b</i>




- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Cho hai vect¬ <i>a</i>


và <i>b</i>


dựng hiệu <i>a</i>


- <i>b</i>


- Nêu cách dựng


- Giải thích tại sao lại có <i>BA</i>




= <i>a</i>


- <i>b</i>


* Cđng cè.


- Vectơ đối của vectơ -<i>a</i>


lµ vectơ nào?


- Cho O là trung điểm của đoạn AB. Cmr: <i>OA OB O</i>


  


 


- Cho 4 ®iĨm A, B, C, D bất kì. HÃy dùng quy tắc hiƯu cđa hai vect¬ cmr: <i>AB CD</i> <i>AD CB</i>




<sub>.</sub>
- Cho <i>ABC</i> dựng điẻm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.


<b>* Bài tập</b>: Làm các bài tập 15, 17, 18, 19. Trong SGK
*<i>Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan</i>



<b>Câu 1:</b> Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng <sub>3</sub><sub>2</sub> . Độ dài của vectơ <sub>AC</sub> là:


A. 6 B. 6√2 C. 12 D. 12√2


<b>Câu 2:</b> Cho bốn điểm A, B, C, D. Khi đó ⃗<sub>BA</sub><sub>+⃗</sub><sub>CD</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC</sub> bằng


A. ⃗<sub>AB</sub> B. ⃗<sub>AD</sub> C. ⃗<sub>BD</sub> D. <sub>BA</sub>


<b>Câu 3:</b> Đẳng thức nào dới đây là sai


A. ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>CA</sub><sub>=⃗</sub><sub>CB</sub> B. ⃗<sub>AB</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>CA</sub><sub>=⃗</sub><sub>BC</sub>
C. ⃗<sub>AC</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>AB</sub><sub>=⃗</sub><sub>BC</sub> D. ⃗<sub>BA</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC</sub><sub>=⃗</sub><sub>BC</sub>


<b>Câu 4:</b> Cho tam giác ABC có M, N, P lần lợt là trung điểm của AB, BC, CA khi đó đẳng thức
nào dới đây là đúng.


A. ⃗<sub>AB</sub><sub>=</sub><i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>⃗<sub>NM</sub> B. ⃗<sub>CA</sub><sub>=</sub><sub>2</sub>⃗<sub>MN</sub> C. ⃗<sub>BC</sub><sub>=</sub><sub>2</sub>⃗<sub>MP</sub> D. ⃗<sub>BA</sub><sub>=</sub><i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>⃗<sub>NP</sub>


<b>Câu 5:</b> Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD, đẳng thức nào dới đây là đúng:
A. ⃗<sub>DB</sub><sub>+</sub><sub>2</sub>⃗<sub>OB</sub><sub>=⃗</sub><sub>0</sub> B. ⃗<sub>AB</sub><sub>+</sub><sub>2</sub>⃗<sub>BO</sub><sub>=⃗</sub><sub>0</sub>


C. ⃗<sub>CA</sub><sub>+</sub><sub>2</sub>⃗<sub>CO</sub><sub>=⃗</sub><sub>0</sub> D. ⃗<sub>AC</sub><sub>+</sub><sub>2</sub>⃗<sub>CO</sub><sub>=⃗</sub><sub>0</sub>


<b>Câu 6:</b> Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là một điểm bất kì, khi đó đẳng thức nào d ới
đây là đúng:


A. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub> B. ⃗<sub>MA</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>MB</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub>
C. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><sub>+⃗</sub><sub>MC</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>GM</sub> D. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><sub>+⃗</sub><sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub>



<b>Câu 7:</b> Cho hình thang OABC. Gọi M là trung điểm của OB, khi đó đẳng thức nào dới đây là
đúng:


A. <sub>OM</sub><sub>=</sub><sub>OA</sub><i><sub></sub></i>1


2AC B. AM=


1


2OB<i></i>OA
C. BM=1


2BA<i></i>OA D. CM=
1


2CB<i></i>OC
<b>Bài soạn(ngày 17/10/07)</b>


<b>TiÕt 6-7 </b>

<b>tÝch của vectơ với một số.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>.


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Các tính chất của phép nhân vectơ với một số.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i><b>.</b>


- Bit xỏc nh tớch vect vi mt s


- Vận dụng các kháI niệm và các tính chất của tích vectơ với một số.



<i><b>3. V t</b><b> duy và thái độ</b></i><b>.</b>


- RÌn lun t duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ vỊ quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dïng häc tËp : Thíc kỴ, …


+ Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học.
<b>III. Ph ơng pháp dạy học .</b>


+ Phơng pháp vấn đáp gợi mở kết hợp với các pp khác thông qua các hoạt ng iu khin t
duy.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>


<i><b>1. Kim tra bài cũ</b></i>: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>.


<b>* Tình huống 1</b>: Định nghĩa tích vectơ với một số.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.


-



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn
- Nghe hiu ni dung cõu hi.


- Trình bày kết quả.


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.


- Nhắc lại khái niệm hai vectơ cùng hớng.
- Dẫn dắt học sinh tìm hiểu nhiệm vụ.
- Vẽ hình bình hành ABCD.


a. Xỏc nh im E sao cho:<i>AE</i> 2<i>BC</i>


 




b. Xác định điểm F sao cho:


1
2


<i>AF</i>  <i>CA</i>


.
<b>- Hoạt động 2</b>: Định nghĩa tích vectơ với một số.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- Nghe hiu ni dung.


- Nêu quan hệ giữa hai vectơ <i>AB</i>


, <i>BA</i>


- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhận kiÕn thøc.


- Nêu định nghĩa tích vectơ với một số.
- Chú ý cho học sinh: 1<i>a</i>



= <i>a</i>



,
(-1) <i>a</i>



= - <i>a</i>




- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
* <b>T×nh huèng 2</b>: Nêu các tính chất của phép nhân vectơ với mét sè.


- Hoạt động 3: Nêu các tính chất của phép nhân vectơ với một số.



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hiểu nội dung.


- Ghi nhËn kiến thức. - Nêu các tính chất của tích vectơ với một số.
- Với hai vectơ bất kỳ <i>a</i>



và <i>b</i>




vµ mäi cè


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thùc k , l ta cã:
1. k(l<i>a</i>




) = (kl) <i>a</i>


2. (k + l) <i>a</i>


= k<i>a</i>


+ l<i>a</i>



3. k(<i>a</i>


+<i>b</i>


) = k<i>a</i>


+ l<i>b</i>


,
k(<i>a</i>



-<i>b</i>




) = k<i>a</i>


- l<i>b</i>


4. k<i>a</i>



= 0


khi vµ chØ khi k = 0 hc
<i>a</i>



= 0




- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Vận dụng các tính chất giải bài tập


- Lµm bµi tËp 21 SGK


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.


- Tìm phơng án đúng.
- Trình by kt qu


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Chia nhãm häc sinh.


- Phát phiếu học tập (chép đề)
- Hớng dẫn học sinh tìm câu trả lời.
- Cho học sinh nhận xét câu trả lời.


- Đa lời giảI chính xác.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiến thức.
<b>* Củng cố.</b>


- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.


- Đa bài tập cho học sinh vận dụng các tính chất.
<b>* Bài tập</b>: Làm các bài tập trong SGK.


*Một số bài tập làm thêm


1.Cho <i>ABC</i><sub>. Gi I thoó mãn điều kiện: </sub><i>IA</i> 2 <i>IB</i>3<i>IC O</i> <sub>. Hãy biểu thị </sub><i>AI</i><sub> theo hai </sub>


vectơ <i>AB AC</i>,


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





<b>2.</b>Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O.Chứng minh rằng: <i>OA OB OC O</i>  
⃗ ⃗ ⃗ ⃗


3.Cho tam giác ABC, I là trung điểm của AC. Xác định M sao cho <i>AB IM</i>  <i>IC</i>


4. Cho <i>ABC</i><sub>. Gọi I thoã mãn điều kiện: </sub><i>IA</i> 2 <i>IB</i>3<i>IC O</i> <sub> Chứng minh rằng I là trọng </sub>


tâm tam giác BCD, trong đó D là trung điểm cạnh AC.
5.Cho tam giác ABC


a)Xác đinh I sao cho 2<i>IA IB IC O</i>     <sub>.</sub>


b) Với O bất kì CMR 2<i>OA OB OC</i>     4<i>OP</i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Bài soạn</b>


<b>Tiết 8 tÝch của vectơ với một số.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>.


<b>1. Về kiến thøc</b>


- Nắm đợc điều kiện để hai vectơ cùng phơng.


- Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phơng..
<b>2. Về kỹ năng.</b>



- Bit xỏc nh tớch vect vi mt số


- Vận dụng khái niệm hai vectơ cung phơng để chứng minh hai đờng thẳng song song.
<b>3. Về t duy và thái độ.</b>


- RÌn lun t duy logÝc vµ trÝ tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ §å dïng häc tËp : Thớc kẻ, .


+ Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Cỏc dựng dy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học .</b>


+ Phng phỏp m vn ỏp thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bài học.</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
<b>2. Bài mới.</b>


* <b>Tình huống 1</b>: Điều kiện để hai vectơ cùng phơng.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.



-


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung cõu hi.


- Trình bày kết quả.


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sữa nếu cần.


- Ghi nhận kiÕn thøc.


- Nhắc lại khái niệm hai vectơ cùng hớng.
- Dẫn dắt học sinh tìm hiểu nhiệm vụ.Xem
trên hình 24 SGK hãy tìm các số k, m ,n ,
p, q.thoả mãn các điều kiện đã cho.


- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Đa lời giải đúng.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phơng.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.


- LÊy ví dụ minh hoạ.


- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần).


- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Nêu điều kiện để hai vectơ cung phơng.
- Lấy ví dụ minh hoạ.


- Chú ý cho học sinh: Điều kiện để 3
điểm thẳng hàng.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* <b>Tình huống 2</b>: Biêủ thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phơng.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hiểu nội dung.


- Ghi nhận kiến thức. - Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phơng.- Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không
cùng phơng.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


- Hoạt động 4: Vận dụng


- Lµm bµi tËp 22, 23, 24, 25 SGK


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.


- Tìm phơng án thắng.


- Trình bày kết quả


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.


- Chia nhãm häc sinh.


- Phát phiếu học tập (chép đề)
- Hớng dẫn học sinh tìm câu trả lời.
- Cho học sinh nhận xét câu trả lời.
- Đa lời giải chính xác.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
<b>* Cñng cè</b>.


- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.


- Đa bài tập cho học sinh vận dụng các tính chất.
<b>* Bài tập</b>: Làm các bài tập trong SGK.


*Một số bài tập làm thêm


1.Gi G l trng tõm ca tam giỏc ABC, M là một điểm bất kì, khi đó đẳng thức nào dới đây là
đúng:


A. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub> B. ⃗<sub>MA</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>MB</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub>
C. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><sub>+⃗</sub><sub>MC</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>GM</sub> D. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><sub>+⃗</sub><sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub>


2.Cho hình thang OABC. Gọi M là trung điểm của OB, khi đó đẳng thức nào dới đây là đúng:
A. ⃗<sub>OM</sub><sub>=⃗</sub><sub>OA</sub><i><sub>−</sub></i>1



2⃗AC B. ⃗AM=


1


2⃗OB<i>−</i>⃗OA
C. ⃗<sub>BM</sub><sub>=</sub>1


2⃗BA<i>−</i>⃗OA D. CM=
1


2CB<i></i>OC
3.Cho tam giác ABC, điểm M, N lần lợt là trung điểm của AB và AC.


Chứng minh rằng MN=1


3BN<i></i>
1
3CM


.




<b>Bài soạn(ngày 21/10/07)</b>


<b>Tiết 9</b>

<b>Bài Tập Về Tích của một vectơ với một số</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>



<i>1. Về kiÕn thøc</i>


- Nắm đợc định nghĩa tích vectơ với một số..
- Các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
<i>2. Về kỹ năng</i>.


- Biết xác định tích vectơ với một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- RÌn lun t duy logÝc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luËn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Chuẩn bị cđa häc sinh:


+ §å dïng häc tËp : Thíc kỴ, compa…


+ Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ,tích của một số với một véc tơ.
- Chuẩn bị của giáo viªn:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học.</b>


+ Phng phỏp giI quyt vn đề,kết hợp với một số pp khác thông qua cỏc hot ng iu khin
t duy.


<b>IV. Tiến trình bài häc.</b>



<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
<i>2. Bài mới</i>.


<b>*Tình huống 1</b>:Cho tam giác OAB.Gọi M,N lần lợt là trung điểm hai cạnh OA và OB.
Hãy tìm các số m và n thích hợp trong mỗi đẳng thức sau đây:


a) ⃗<sub>OM</sub><sub>=</sub><i><sub>m</sub></i>⃗<sub>OA</sub><sub>+</sub><i><sub>n</sub></i>⃗<sub>OB</sub> b) ⃗<sub>MN</sub><sub>=</sub><i><sub>m</sub></i>⃗<sub>OA</sub><sub>+</sub><i><sub>n</sub></i>⃗<sub>OB</sub>


<b>c) </b> ⃗<sub>AN</sub><sub>=</sub><i><sub>m</sub></i>⃗<sub>OA</sub><sub>+</sub><i><sub>n</sub></i>⃗<sub>OB</sub> <b>d)</b> ⃗<sub>MB</sub><sub>=</sub><i><sub>m</sub></i>⃗<sub>OA</sub><sub>+</sub><i><sub>n</sub></i>⃗<sub>OB</sub>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hiểu nội dung.


- Ghi nhận kiến thức.
-GiảI bài tập


- Chia nhóm học sinh.


- Phỏt phiếu học tập (chép đề)
- Hớng dẫn học sinh tìm câu trả lời.
- Cho học sinh nhận xét câu trả lời.
- Đa lời giải chính xác.


- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức.


<b>*Tình huống 2:Gọi M </b>và N lần lợt là trung điểm các đoạn thẳng AB và CD .Chứng minh r»ng:
2⃗<sub>MN</sub><sub>=⃗</sub><sub>AC</sub><sub>+⃗</sub><sub>BD</sub><sub>=⃗</sub><sub>AD</sub><sub>+⃗</sub><sub>BC</sub>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viờn
- Nghe hiu ni dung.



- Trình bày lời giải


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.


- Chia nhóm học sinh.
- Đa lời giải chính xác.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
*T×nh huèng 4:Cho tam giác ABC và điểm G.Chứng minh rằng:


a) Nếu <sub>GA</sub><sub>+</sub><sub>GB</sub><sub>+</sub><sub>GC</sub><sub>=</sub><i><sub>O</sub></i> thì G là trọng tâm tam giác ABC.
b)Nếu có ®iĨm O sao cho ⃗<sub>OG</sub><sub>=</sub>1


3(⃗OA+⃗OB+⃗OC) thì G là trọng tâm tam giác ABC.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- Đọc hiểu nội dung đề bi.
- Trỡnh by li gii


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.


- Nhận xét lời giảI của học sinh.
- Đa lời giải chính xác.


- Cho hc sinh ghi nhận kiến thức.
*Củng cố :-Lu ý một số vn quan trng trong bi.


- yêu cầu học sinh về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.


*Một số bài tập làm thêm


1.Cho hỡnh thang OABC. Gọi M là trung điểm của OB, khi đó đẳng thức nào dới đây là đúng:
A. ⃗OM=⃗OA<i>−</i>1


2⃗AC B. ⃗AM=


1


2⃗OB<i>−</i>⃗OA


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

C. ⃗<sub>BM</sub><sub>=</sub>1


2⃗BA<i>−</i>⃗OA D. ⃗CM=
1


2⃗CB<i>−</i>⃗OC


2.Cho <i>ABC</i><sub>. Gọi I thoã mãn điều kiện: </sub><i>IA</i> 2 <i>IB</i>3<i>IC O</i> <sub>. Hãy biểu thị </sub><i>AI</i><sub> theo hai </sub>


vectơ


,


<i>AB AC</i>


 
 
 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


3.Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là một điểm bất kì, khi đó đẳng thức nào dới đây là
đúng:


A. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub> B. ⃗<sub>MA</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>MB</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub>


C. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><sub>+⃗</sub><sub>MC</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>GM</sub> D. ⃗<sub>MA</sub><sub>+⃗</sub><sub>MB</sub><sub>+⃗</sub><sub>CM</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>MG</sub>


<b>………</b>


<b> Bµi so¹n</b>


<b>Tiết 10-11 </b> <b> Trục toạ độ và hệ trục toạ độ.</b>
I. Mục tiêu.


<i><b>1. VÒ kiÕn thøc</b></i>


- Hiểu đợc khái niệm trục toạ độ, toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trên trục toạ độ.
- Biết đợc khái niệm độ dài của một vectơ trên trục toạ độ và hệ thức Sa- lơ



- Hiểu đợc toạ độ của vectơ, biểu thức các phép toán vectơ trên hê trục toạ .


<i><b>2. Về kỹ năng.</b></i>


- xỏc nh to ca im và toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ.


- Tính đợc độ dài đại số và toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút.
- Sử dụng đợc biểu thức toạ độ của các phép tốn vectơ.


<i><b>3. Về t</b><b> duy và thái độ</b></i><b>.</b>


- RÌn luyện tduy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chn bÞ cđa häc sinh:


+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa.
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Cỏc bng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu hc tp.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học.</b>


+ Phng phỏp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm.


<b> IV. Tiến trình bài học.</b>


1. Kim tra bi c: Lng vào các hoạt động học tập của giờ học.


<b>2. Bài mới</b>.


- Hoạt động 1: Định nghĩa trục toạ độ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhắc lại định nghĩa trục toạ độ đã học ở


líp 7.


- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Đa ra khái niệm trục toạ độ theo ngôn
ngữ vectơ.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


- Hoạt động 2: Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung ghi nhớ chính xác


kh¸i niƯm.


- Chia 4 nhãm thùc hµnh phiÕu häc tËp.


a. Toạ độ của vectơ trên trục toạ độ.
- Cho vectơ <i>u</i>





nằm trên trục Ox. khi đó ta
xá định để <i>u</i>




= <i>a i</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

của vectơ <i>u</i>


trên trục Ox.


b. To ca im trờn trục toạ độ.
- Cho điểm M trên trục Ox khi đó có một
số m sao cho <i>OM</i>




= <i>m i</i>.

.


- Số m đợc gọi là toạ độ của điểm M trên
trục Ox.


- Toạ độ của <i>OM</i>


chính là toạ độ của


điểm M trên truc Ox.


- VD4: Trên trục Ox cho A, B, M, N lần
lợt có toạ độ là: -3; 2; 1; 5.


a. Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục
Ox.


b. Tìm toạ độ của vectơ <i>AB</i>


vµ vect¬ <i>OA</i>


.


c. Tìm toạ độ trung điểm của đoan AB.
- Hoạt động 3:Độ dài của một vectơ trên trục toạ độ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe, hiểu, ghi nhớ nội dung.


- Vận dụng chính xác vào phiếu học tập.
- Xác định độ dài vectơ <i>AB</i>



,<i>AM</i>

,<i>MN</i>


.


- Nếu A, B nằm trên trục Ox thì toạ độ
của vectơ <i>AB</i>




kh: AB.


- AB: Độ dài đại số của vectơ <i>AB</i>


trªn
trơc Ox.


- KÕt ln: <i>AB BC</i> <i>AC</i>


  


  <sub> (HÖ thøc </sub>


Sa-Lơ).
- Hoạt động 4: Khái niệm hệ trục toạ độ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhắc lại kháI niệm, ký hiệu hệ trục toạ


độ dã học ở lớp 7.


- Ghi nhËn kiÕn thøc.



- Nêu định nghĩa


- cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- §a vÝ dơ minh ho¹.


- Hoạt động 5: Toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Quan sát bảng ph (SGK).


- HÃy biểu thị mỗi vectơ<i>a</i>


,<i>b</i>


, <i>u</i>


, <i>v</i>


qua
hai vect¬ <i>i</i>



, <i>j</i>




.


- VD 2: Nếu tung độ, hồnh độ của các
vectơ <i>AB</i>




(2; 3) vµ <i>CD</i>


(3; 2).


- Đối với hệ trục toạ độ Oxy hãy chỉ ra
toạ độ của vectơ <i>i</i>



, <i>j</i>



.


- Nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ.
- Phép lấy hiệu gọi là phép trừ vectơ.
- Nhấn mạnh: x – hoành độ, y - tung
độ.


- <i>a</i>


(x; y) = <i>b</i>




(x’; y’) 


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hoạt động 6: Biểu thức toạ độ của phép toán vectơ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận phiếu học tp.


- N1: Biểu thị <i>a</i>


,<i>b</i>


qua các vectơ <i>i</i>


, <i>j</i>

.
N2: Xỏc định toạ độ <i>c</i>



= <i>a</i>



+ <i>b</i>





N3: Xác định toạ độ


1
3


2


<i>d</i> <i>a</i> <i>b</i>


  


 


N4: Xác định toạ độ <i>e</i> 6<i>a b</i>


  


  <sub>.</sub>


- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho 4 nhãm.
- Tỉng qu¸t: cho <i>a</i>




(x; y), <i>b</i>



(x’; y’) khi
đó:


1. <i>a</i>


+ <i>b</i>


= (x + x’; y + y’)
2. <i>a</i>



- <i>b</i>




= (x - x’; y - y’)
3.k<i>a</i>




= (kx; ky)
4. Vectơ <i>b</i>




cùng phơng với vectơ <i>a</i>



khác
vectơ o khi vµ chØ khi cã sè k sao cho x’
= kx; y’ = ky.


<b>* T×nh hng3: Cđng cè</b>.


- Qua bài học này các em đợc rèn luyện thành thạo các dạng toán liên quan.
1. Xác định toạ độ điểm, vectơ trên trục.


2. Xác định toạ độ vectơ trên trc.


3. Thành thạo các phép toán vectơ trong hệ trục.


4. Chuyển đổi đa ngơn ngữ hình học tổng hợp toạ độ – vectơ.
<b>*Một số bài tập làm thêm</b>


1. Trong mp Oxy,cho 3 vectơ : ⃗<i>a</i>=(2<i>;</i>4)<i>,b</i>⃗=(<i>−</i>3<i>;</i>1)<i>,</i>⃗<i>c</i>=(5<i>;−</i>2). Xác định toạ độ của vectơ:


<i>u</i>=2<i>a</i>⃗+3⃗<i>b−</i>5⃗<i>c</i>


` a) ⃗<i>u</i>=(<i>−</i>30<i>;</i>21). * b) ⃗<i>u</i>=(0<i>;</i>0). c) ⃗<i>u</i>=(<i>−</i>30<i>;</i>11).
d) ⃗<i>u</i>=(30<i>;</i>21) .


2.Trong mp Oxy ,cho 3 vectơ ⃗<i>a</i>=(1<i>;</i>2)<i>,</i>⃗<i>b</i>=(3<i>;</i>4)<i>,c</i>⃗=(<i>−</i>2<i>;−</i>3). Xác định toạ độ của vectơ:


<i>u</i>=3⃗<i>a−</i>2⃗<i>b</i>+⃗<i>c</i>


a) ⃗<i>u</i>=(<i>−</i>5<i>;−</i>5). * b) ⃗<i>u</i>=(<i>−</i>5<i>;</i>5). c) ⃗<i>u</i>=(5<i>;−</i>5). d)Cả


a,b,c đều sai.


3.Cho ba điểm A(-1,1),B(2,5),C(4,3).Tính toạ độ điểm D sao cho : ⃗<sub>AD</sub><sub>=</sub><sub>3</sub>⃗<sub>AB</sub><i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>⃗<sub>AC</sub>


A.(-2,9).* B.(9,2). C.(2,9). D.(2,-9).


4.Cho ba điểm A(2,5),B(1,1),C(3,3).Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình
hành.Tìm toạ độ tâm của hình bình hành.


A.(-4,7). B(7,4). C.(4,7).* D.(-7,4).


<b>.</b>

<b>Bài soạn </b>


<b>Tit 12</b> <b>Bi tp v trc toạ độ và hệ trục toạ độ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>.


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>


- Hiểu đợc các khái niệm và các phép toán của vectơ, khái niệm trục, hệ trục


- Hiểu đợc khái niệm toạ độ điểm, toạ độ của vectơ, biểu thức toạ độ của các phép toán
vectơ.


- Nắm đợc cơng thức tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, to trng tõm ca tam
giỏc.


<b>2. Về kỹ năng.</b>



- Vận dụng các khái niệm và các phép toán của vect¬


- xác định toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>- </b>Cơng thức tính toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm của tam giác.
<b>3. Về t duy và thái .</b>


- Rèn luyện t duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ §å dïng häc tËp nh: Thíc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>


+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động
nhóm.


<b>IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.</b>
<b>A. Các tình huống học tập.</b>


* HĐ1: Ơn tập lý thuyết của chơng
* HĐ2: Bài tập về các phép toán về vectơ.
* HĐ3: Bài tập về trục toạ độ và hệ trục toạ độ


* HĐ4: Bài tập về toạ độ của vectơ và biểu thức toạ độ của các phép tốn về vectơ


* HĐ5: Bài tập về cơng thức tính toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm cảu tam giác.
Bài 1:


Cho tam giác ABC


a)Xác đinh I sao cho 2<i>IA IB IC O</i>     <sub>.</sub>


b) Với O bất kì CMR 2<i>OA OB OC</i>     4<i>OP</i>
Bµi 2:


Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(2;3) ,B(4;-3),C(6;0).Xác định trọng tâm G của tam
giác ABC.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viờn
- c hiu ni dung bi.


- Trình bày lời giải


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- NhËn xÐt lêi gi¶I cđa häc sinh.
- Đa lời giải chính xác.


- Cho học sinh ghi nhận kiÕn thøc.
Bµi 3:


Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(-2;2) ,B(3;-5),C(1;1).Gọi M là điểm đối xứng của A
qua B và N là điểm của M qua C .Hãy xác định N.



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu nội dung đề bài.


- Tr×nh bày lời giải


- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- NhËn xÐt lêi gi¶I cđa häc sinh.
- Đa lời giải chính xác.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Một số bài toán trắc nghiệm:


1.Trong mt phng Oxy, cho 3 điểm A(1;3) ,B(4;-3),C(7;0).Xác định trọng tâm G của tam
giác ABC.


a)G(0;4). b) G(4;0).* c) G(6;0). d) G(0;6).


2. Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(1;2) ,B(3;5),C(-1;-1).Gọi M là điểm đối xứng của
A qua B và N là điểm của M qua C .Hãy xác định N.


a)N(14;7). b)N(7;14). c)N(-7;14). d)Một đáp số


kh¸c.*


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3.Cho 3 điểm A(1;3),B(-3:4) và G(0;3).Tìm toạ độ điểm C sao cho G là trong tâm tam
giác ABC.


A.(2;2).* B.(2;-2). B.(2;0). D.(0;2).



4.Cho tam giác ABC có A(3;5),B(1;2),C(5;2).Trọng tâm của tam giác ABC là:


A.G(-3;4). B.G(3;0). C.G(2;3). D.(3;3).*


5.Cho <i>a</i>=(<i></i>5<i>;</i>0)<i>,</i><i>b</i>=(4<i>; x</i>). Hai vectơ <i>a</i> và <i>b</i> cùng phơng nếu số x là:


A.-5. B.4. C.0.* D.-1.


6.Cho <i>Δ</i> ABC có A(1,-1),B(5,-3).Đỉnh C trên Oy và trọng tâm G của <i>Δ</i> trên Ox.Tìm
toạ độ đỉnh C:


A.4,0). B(0,4).* C.(0,0). D.(4;4).


C.Cđng cè,bµi tập về nhà:


-u cầu HS về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa.
..

<i>Ngày soạn: 20/10/2008</i>



<i>Tiết13:<b> </b></i>

<i>Ôn tâp chơn</i>

<i><b>g I</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>.
<b>1. Về kiến thức</b>


Củng cố khắc sâu các kiến thức về:
- Véc tơ và các phép toán về véc tơ.


- Cỏc phộp toỏn v ta độ của véc tơ và của điểm.


<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng véc tơ để giải tốn.


- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - tọa độ - véc tơ.


- Thành thạo các phép toán về véc tơ,các phép toán về tọa độ của véc tơ và của
điểm.


<b>3. Về t duy và thái độ.</b>


<b>- </b>Bớc đầu hiểu đợc cách vạn dụng véc tơ để giải toán<b>.</b>
<b>- </b>Bớc đầu hiểu đợc việc đại số hóa hình học.


<b>- </b>Hiểu đợc cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - tọa độ - véc tơ.
<b>4.Về thái độ:</b>


- Bớc đầu hiểu đợc ứng dụng của véc trong chứng minh các bài toán.
- Bớc đầu hiểu đợc ứng dụng của tọa trong tớnh toỏn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và häc sinh.</b>
- Chn bÞ cđa häc sinh:


+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa.
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiu hc tp.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>



+ Phng phỏp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động
nhóm.


<b>IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.</b>
<b>A. Các tình huống hc tp.</b>


* Tình huống 1:H1:HÃy phát biểu các quy tắc 3 ®iĨm ,4 ®iĨm ?


H2:Cho hai điểm A(x1;y1),B(x2;y2).Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng
ABvà tọa độ véc tơ ⃗<sub>AB</sub> ?


* Tình huống 2:Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Bµi 1,4,5,6 SGK.


- Hoạt động 2: Học sinh tiến hành giải bài tập 1 .
- Hoạt động 3: Học sinh tiến hành giải bài tập 4.
- Hoạt động 4: Học sinh tiến hành giải bài tập 5 .
- Hoạt động 5: Học sinh tiến hành giải bài tập 6.
* Tình huống 3: Ra bài tập về nhà.


<b>B. TiÕn tr×nh bài học.</b>


*Tình huống1. Kiểm tra bài cũ: H1:HÃy phát biểu các quy tắc 3 điểm ,4 điểm ?


Hot ng ca học sinh Hoạt động của giáo viên


- NhËn phiÕu học tập .
- Tìm phơng án trả lời.


- Đại diện học sinh trả lời .


- Phát phiếu học tập cho häc sinh.
- Gäi häc sinh tr¶ lêi.


H2:Cho hai điểm A(x1;y1),B(x2;y2).Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng ABvà tọa độ véc
tơ ⃗<sub>AB</sub> ?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- NhËn phiếu học tập .
- Tìm phơng án trả lời.
- Đại diện học sinh trả lời .


- Phát phiếu học tËp cho häc sinh.
- Gäi häc sinh tr¶ lời.


*Tình huống 2:Bài mới


- Hot ng 1:Hc sinh nhn bài tập


- Hoạt động 2: Học sinh tiến hành giải bài tập 1


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn


- Nhận phiếu học tập .
- Tìm phơng án trả lời.


- Đại diện học sinh từng nhóm trả lêi .
- Ghi nhËn kiÕn thøc.



⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>BC</sub><sub>=⃗</sub><sub>AC</sub>


⃗<sub>BC</sub> + ⃗<sub>BA</sub> = ⃗<sub>BD</sub>


- Chia học sinh làm 4 nhóm


- Phát phiếu häc tËp cho häc sinh.
- Gäi häc sinh từng nhóm trả lời.
- Chỉnh sửa,nếu cần.


- Nhận xét.


- Hoạt động 3: Học sinh tiến hành giải bài tập 4


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- Nhận phiếu học tập .
- Tìm phơng án trả lời.
- Đại diện học sinh trả lời .


- Phát phiÕu häc tËp cho häc sinh.
⃗<sub>MA</sub> - ⃗<sub>MB</sub> =?, ⃗<sub>BA</sub> + ⃗<sub>MC</sub> =?
⃗<sub>NB</sub> + ⃗<sub>NC</sub> =?, ⃗<sub>NA</sub> + ⃗<sub>NI</sub> =?


-Phân tích véc tơ <sub>MN</sub> thông qua hai
véc tơ <sub>AN</sub> , <sub>AM</sub>


- Gọi học sinh trả lêi.
- ChØnh sưa,nÕu cÇn.


- NhËn xÐt.


- Hoạt động 4: Học sinh tiến hành giải bài tập 5


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- NhËn phiếu học tập .
- Tìm phơng án trả lời.
- Đại diện học sinh trả lời .


- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Phân tích véc tơ <sub>IB</sub> thông qua hai
B


A


C


B


A
C


D


A


B


C


M


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

véc tơ ⃗<sub>AB</sub> <sub>,</sub> ⃗<sub>AI</sub>
- Gäi häc sinh tr¶ lêi.
- ChØnh sưa,nÕu cÇn.
- NhËn xÐt.


- Hoạt động 5 : Học sinh tiến hành giải bài tập 6


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- NhËn phiÕu học tập .
- Tìm phơng án trả lời.
- Đại diện häc sinh tr¶ lêi .
- Ghi nhËn kiÕn thøc:


⃗<sub>AD</sub> <sub>=(x+1;y-3),</sub> ⃗<sub>BC</sub> <sub>=(-1;3),</sub>
D=(2;-6)


E=(-3;-5).


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho học sinh.
- Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng
hàng.


- Tỡm ta <sub>AD</sub> <sub>,</sub> <sub>BC</sub> <sub>.</sub>


- Nêu tính chất trọng tâm tam giác


Tình huống 3: Ra bài tập về nhà:Các bài tập ở SBT


Bài tập ra thêm:Trong hệ trục tọa độ Oxy cho 3 điểm A(2;3),B(3;1),C(1;2).
1)Chứng minh rằng A,B,C khơng thẳng hàng


2)Tìm tọa trng tõm ,trc tõm ca tam giỏc ABC


<b>Bài soạn</b>



<b>Tiết 1 4 ĐÒ kiĨm tra 45 ch</b>’ <b>¬ng 1</b>


A. <b>Mục tiêu:</b>


 Về kiến thức:


- Nắm được các klhái niệm: vectơ, sự bằng nhau của các vevtơ, tổng và hiệu
của hai vectơ, tích của vectơ với một số.


- Nắm được các tính chất của các phép toán vectơ.


- Hiểu được định nghĩa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ đối với trục tọa độ
vµ hệ trục tọa độ.


 Về kÜ năng:


- Sử dụng c¸c tÝnh chất cđa c¸c phÐp to¸n vectơ trong tình toán và bin i ca các


ng thức vectơ.


- Rèn luyện cách xác định tọa độ của vectơ, điểm trên hệ trục tọa độ.



 Về thái độ:


- Rèn luyện tính kiên trì và khoa học khi làm bài.


- HS thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của các bài trong chương


B. <b>Ma trận đề thi</b>:


 Tỉ lệ phân phối số tiết chương trình là: 2 : 2 : 1 : 4 : 3.
 Chọn mạch kiến thức 1 : 1,5 : 1 : 4 : 2,5


 Chọn số điểm TNKQ : TL là: 3.5 : 7
 Mức độ nhận biết. 3: 4 : 3


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Các định nghĩa <b>1</b><sub> 0.5</sub> <b>1</b><sub> 0,5đ</sub> <b>2</b><sub> 1đ</sub>
Tổng của 2


vectơ <b>1</b> 1đ <b>1</b> 0.5 2 1,5đ


Hiệu của 2
vectơ
<b>1</b>
0.5
<b>1</b>
0.5
2
1.đ


Tích của vectơ


với 1 số <b>1</b> 1,5 <b>1</b> 1đ <b>1</b> 1 2 3,5.đ
Trục tọa độ và


hệ trục tọa độ


<b>1</b>


0,5


<b>1</b>
<b> </b>1


<b>1</b>


1,5đ 3đ
Tổng 4<sub> 3đ</sub> 5<sub> 4 đ</sub> 3<sub> 3đ </sub> 12<sub> 10đ</sub>


C.Đề thi:


 <b>Phần I Trắc nghiệm khác quan</b>


<b>Câu1</b>(0,5 điểm): Hai vectơ <i>a</i>⃗ và <i>b</i>⃗ bằng nhau nếu:


A. Nếu chúng cùng hướng B. Nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
C. Nếu chúng cùng độ dài D. nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.


<b>Câu2</b>(0,5 điểm): Gọi M là trung điểm AB thì:



A. <i>AM</i> <i>MB</i> B. <i>AB</i><i>AM</i>
C. <i>MA MB</i>  D. <i>AM</i> <i>BM</i>


<b>Câu3</b>(0,5 điểm):Cho tam giác ABC đều có cạnh a. Độ dài của tổng 2 vectơ <i>AB AC</i>,
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
bằng bao nhiêu:


A. 2a B. <sub>3</sub>


2


<i>a</i>


C. a D. <sub>a</sub> 3


<b>Câu4 </b>(0.5 điểm): Cho hình bình hành ABCD với tâm O thì:



A. <i>OA OB AB</i>    B. <i>OA OB AB</i> 
⃗ ⃗ ⃗


C. <i>OA OB BA</i> 
⃗ ⃗ ⃗


D. <i>OA BO BA</i> 
⃗ ⃗ ⃗


<b>Câu 5</b> (0.5đ) trong hệ toạ độ Oxy cho các điểm A(1;-2), B(0;3), C(-3;4), D(-1;8) ba
trong bốn điểm nào đã cho là 3 điểm thẳng hàng:


A. A,B,C B. A,C,D


C. B,C,D D. A,B,D


<b>Câu 6</b>: (0.5đ) Cho tam giác vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Vectơ <i>AB CB</i>
⃗ ⃗


có độ dài
bằng bao nhiêu:


A. 2 B. 4


C. <sub>2</sub> 13 D. 13


 <b>Phần II: Tự luận</b>


<b>Câu 7</b>: (1 điểm) Cho <i>ABC</i><sub>. Gọi I thoã mãn điều kiện: </sub><i>IA</i>2 <i>IB</i>3<i>IC O</i>  <sub>. Hãy biểu thị</sub>



<i>AI</i>





theo hai vectơ <i>AB AC</i>,


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 8</b> (1 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O.Chứng minh
rằng: <i>OA OB OC O</i>    


<b>Câu 9</b>: (1 điểm) Cho tam giác ABC, I là trung điểm của AC. Xác định M sao cho


<i>AB IM</i> <i>IC</i>


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


<b>Câu 10</b>: (1điểm) Cho <i>ABC</i><sub>. Gọi I thoã mãn điều kiện: </sub><i>IA</i>2<i>IB</i>3<i>IC O</i>
⃗ ⃗ ⃗ ⃗



Chứng minh
rằng I là trọng tâm tam giác BCD, trong đó D là trung điểm cạnh AC.


<b>Câu 11</b>: (1,5điểm) Cho tam giác ABC


a) Xác đinh I sao cho 2<i>IA IB IC O</i>  
⃗ ⃗ ⃗ ⃗


.


b) Với O bất kì CMR 2<i>OA OB OC</i>  4<i>OP</i>
⃗ ⃗ ⃗ ⃗


<b> </b>

<b>Câu 12</b>: (1,5điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(1;4) và B(2;2). Đường thẳng
đi qua A và B cắt trục Õ tại M và cắt trục Oy tại N. Tớnh din tớch tam giỏc OMN


<b>Ngày soạn : 25/10/08</b>


<b>Tiết 15 - 16 Giá trị lợng giác của một góc bất kì</b>


<b>I. Mục tiêu</b>.
<b>1. Về kiÕn thøc</b>


- Nắm đợc định nghĩa về tỉ số lợng giác của góc α bất kì.


- Nắm đợc mối quan hệ về giá trị lợng giác của hai cung bù nhau
- Nắm đợc giá trị lợng giác của một số gúc c bit.


<b>2. Về kỹ năng.</b>



- Vận dụng khái niệm


- Vận dụng đợc các tính chất của của giá trị lợng giác..
- Biết cách tính giá trị lợng giác của một số góc đặc biệt
<b>3. Về t duy và thái độ.</b>


- RÌn lun t duy logÝc vµ trÝ tëng tợng , biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ §å dïng häc tËp nh: Thíc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiu hc tp.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>


+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* HĐ1: Nhắc lại giá trị lợng giác đã biết ở lớp 9.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nghe hiểu nội dung.


- Tìm câu tr li ỳng.


- Tr li cõu hi.


- Nêu câu hỏi.


- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Cho học sinh khác nhận xét.
- Nêu khái niệm chính xác.


* HĐ2: Từ hình vẽ cho điểm M (x; y). Tính giá trị lợng giác của góc theo x và y.


Hot ng ca học sinh Hoạt động của giáo viên


- Nghe hiểu nội dung.
- Tìm câu trả lời đúng.
- Trả lời câu hỏi.


- Nêu câu hỏi.


- Yờu cu hc sinh tr li.
- Cho học sinh khác nhận xét.
- Nêu khái niệm chính xác.
- Từ câu trả lời rút ra khái niệm.
- Cho học sinh nêu khái niệm.
* HĐ3: Nêu định nghĩa giá trị lợng giác của góc α bất kì.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nghe hiểu nội dung.


- Ghi nhận kiến thức - Nêu khái niệm- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ4: Bài tập áp dụng nh ngha



<b>+ </b>Bài tập 1(sgk): Tính giá trị của biểu thøc sau:
(2sin300<sub> + sin135</sub>0<sub>)(cos45</sub>0<sub> – sin60</sub>0<sub>)</sub>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nghe hiu ni dung cõu hi.


- Tìm câu trả lời
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức


- Nêu câu hỏi


- Chia nhãm häc sinh


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh
- Cho học sinh trả lời câu hỏi
- Chỉnh sửa nÕu cÇn.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ5: So sánh giá trị lợng giác của hai góc bù nhau. Từ đó đa ra tính chất.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nghe hiểu nội dung cõu hi.


- Tìm câu trả lời
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức


- Nêu câu hỏi



- Chia nhóm học sinh


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh
- Cho häc sinh trả lời câu hỏi
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Rút ra các tính chất về giá trị lợng
giác của hai gãc bï nhau.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


* HĐ6: Giá trị lợng giác của một số góc đặc biệt và ứng dụng.
+ Bài tập áp dụng: Bài 2 (sgk).


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nghe hiĨu néi dung c©u hái.
- Tìm câu trả lời


- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức


- Nêu câu hỏi


- Chia nhóm học sinh


- Phát phiÕu häc tËp cho häc sinh
- Cho häc sinh tr¶ lời câu hỏi
- Chỉnh sửa nếu cần.



- Rỳt ra cỏc cách tính giá trị lợng giác
của một số góc đặc biệt


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
<b>V. Cñng cè</b>.


+ Củng cố lại kiến thức toàn bài.


+ Cho học sinh ghi bài tập vận dụng các kiến thức của bài và yêu cầu làm các bài tập còn
lại trong sgk.


..
………
<b> </b>


<b> </b>

<b>Bài soạn</b>



<b>Tiết17 </b><b> 18 - 19 : <sub>Tích vô hớng của hai véctơ .</sub></b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc:</b>


- Nắm đợc cách xác định góc giữa hai véctơ, định nghĩa, ý nghĩa vật lý của tích vơ hớng,
hiểu đợc cách tính bình phơng vụ hng ca mt vộct.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Thnh tho cách xác định góc giữa hai véc tơ và cách tính tích vơ hớng của hai véctơ khi
biết độ dài hai véc tơ và góc giữa hai véc tơ đó.



<b>3. VỊ t duy:</b>


- Hiểu đợc góc giữa hai véctơ và định nghĩa tích vơ hớng của hai véctơ. Biết suy luận ra
tr-ờng hợp đặc biệt (bình phơng vơ hớng).


<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thËn, chÝnh x¸c.


- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Thực tiễn học sinh đã đợc học trong vật lý khái nhiệm công sinh ra bởi lực và cơng thức
tính cơng theo lực.


- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
<b>III. Gợi ý về phơng pháp dạy học:</b>


- Phng phỏp vn ỏp gi m thụng qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bi hc v cỏc hot ng</b>


<i><b>A. Các tình huống học tËp:</b></i>


<i>* Tình huống 1:</i> Xây dựng các xác định góc giữa hai véc tơ thông qua 4 hoạt động.
<i>- Hoạt động 1: </i>Cho hai véc tơ ⃗<i>a</i> và ⃗<i>b</i> đều khác véc tơ ⃗<i>o</i>


LÊy mét ®iÓm O bÊt kú vÏ: ⃗<sub>OA</sub><sub>=⃗</sub><i><sub>a</sub></i> ; ⃗<sub>OB</sub><sub>=⃗</sub><i><sub>b</sub></i>


<i>- Hoạt động 2: </i>Định nghĩa góc giữa hai véc tơ ⃗<i>a</i> và ⃗<i><sub>b</sub></i>



<i>- Hoạt động 3:</i> Khi nào góc giữa hai véc tơ bằng O0<sub> ? bằng 180</sub>0<sub> ?</sub>


<i>- Hoạt động 4:</i> Ví dụ áp dụng để khắc sâu kiến thức và kỹ năng xác định góc giữa hai véc
tơ.


<i>* Tình huống 2:</i> Giáo viên nêu vấn đề về vật lý: Ta có khái niệm "cơng sinh ra bởi lực"
giải quyết vấn đề thông qua 4 hoạt động.


<i>- Hoạt động 5:</i> Bài tốn vật lý: Tính cơng sinh ra bởi lực nhằm đa ra khái niệm mới.
<i>- Hoạt động 6:</i> Định nghĩa tích vơ hớng của hai véc tơ.


-<i> Hoạt động 7:</i> Ví dụ áp dụng định nghĩa để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính.
<i>- Hoạt động 8:</i> Suy luận từ định nghĩa ra trờng hợp đặc biệt.


<i><b>B. Tiến trình bài học:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Hai véctơ bằng nhau khi nµo ?
<b>2. Bµi míi:</b>


<i>* Tình huống 1:</i> Các xác định góc giữa hai véc tơ


<i>- Hoạt động 1 + 2: Cho hai vé tơ </i> ⃗<i>a</i> và ⃗<i><sub>b</sub></i> đều khác véc tơ ⃗<i>o</i> .


LÊy một điểm O bất kỳ và vẽ: <sub>OA</sub><sub>=</sub><i><sub>a</sub></i> <sub> ; </sub> ⃗<sub>OB</sub><sub>= ⃗</sub><i><sub>b</sub></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>




⃗<i>a</i>


⃗<i><sub>b</sub></i>
A
O


B


- Số đo của góc AOB đợc gọi là số đo
của góc giữa hai véc tơ ⃗<i>a</i> và ⃗<i>b</i> ,
hoặc đơn giản hơn là góc giữa hai véc




<i>a</i> vµ ⃗<i><sub>b</sub></i> .


KH lµ: ( ⃗<i>a</i> , ⃗<i><sub>b</sub></i> <sub>)</sub>


- NÕu ( ⃗<i>a</i> , ⃗<i>b</i> ) = 900<sub> th× </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>a</sub></i> <sub></sub> <sub>⃗</sub><i><sub>b</sub></i> <sub>)</sub>


<i>-</i> <i>Hoạt động 3:</i> Khi nào góc giữa hai véc tơ bằng O0<sub> ? bằng 180</sub>0<sub> ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
+ Xác định góc giữa hai véc tơ <i>a</i> v




<i>b</i>



trong hai trờng hợp trên (có hình vÏ).
+ Häc sinh viÕt vµo giÊy trong


+ BT: Cho 2 véc tơ ⃗<i>a</i> ; ⃗<i>b</i> :- cùng hớng
- ngợc hớng
Hãy xác định góc ( ⃗<i>a</i> , ⃗<i>b</i> )


+ ChiÕu bài học sinh lên bảng và chính xác
hoá bài toán.


+ KÕt luËn: ( ⃗<i>a</i> , ⃗<i><sub>b</sub></i> ) = O0 <sub></sub> <sub>⃗</sub><i><sub>a</sub></i> <sub> vµ </sub> <sub>⃗</sub>


<i>b</i>


cïng híng


( ⃗<i>a</i> , ⃗<i><sub>b</sub></i> <sub>) = 180</sub>0<sub></sub> <sub>⃗</sub><i><sub>a</sub></i> <sub> vµ </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>b</sub></i> <sub>ngỵc híng.</sub>


<i>- Hoạt động 4: </i>Ví dụ áp dụng để khắc sâu kiến thức và kỹ năng xác định góc giữa hai
véctơ.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
+ Độc lập tiến hành giải toán vào giấy


trong


+ Thông báo kết quả cho giáo viên khi
đã hồn thành nhiệm vụ.


+ Ghi nhớ cách xác định góc gia hai


vộc t.


+ Bài toán: Cho ABC vuông tại A và có góc
B = 500<sub>. Tính các góc</sub>


(<sub>BA</sub><i><sub>,</sub></i><sub>BC</sub><sub>)</sub> ; (⃗<sub>AB</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>BC</sub><sub>)</sub> ; (⃗<sub>CA</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>CB</sub><sub>)</sub>
(⃗<sub>AC</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>BC</sub><sub>)</sub> ; (⃗<sub>AC</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>CB</sub><sub>)</sub> ; (⃗<sub>AC</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>BA</sub><sub>)</sub>
B


A C


+ ChiÕu lªn màn hình phẳng giấy trong của
học sinh.


+ Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của
học sinh. Chú ý sai lầm học sinh thờng mắc
phải.


+ Chính xác hoá bài to¸n.


(⃗<sub>BA</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>BC</sub><sub>)</sub> <sub> = 50</sub>0<sub> ; </sub> <sub>(</sub><sub>⃗</sub><sub>AB</sub><i><sub>,</sub></i><sub>⃗</sub><sub>BC</sub><sub>)</sub> <sub> = 130</sub>0
(⃗<sub>CA</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>CB</sub><sub>)</sub> <sub> = 40</sub>0<sub> ; </sub> <sub>(</sub><sub>⃗</sub><sub>AC</sub><i><sub>,</sub></i><sub>⃗</sub><sub>BC</sub><sub>)</sub> <sub> = 40</sub>0
(⃗<sub>AC</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>CB</sub><sub>)</sub> <sub> = 140</sub>0<sub> ; </sub> <sub>(</sub><sub>⃗</sub><sub>AC</sub><i><sub>,</sub></i><sub>⃗</sub><sub>BA</sub><sub>)</sub> <sub> = 90</sub>0


+ Chú ý: Nhấn mạnh cách xác định góc giữa
hai véc tơ, trớc hết ta phải đa hai véc tơ về
chung 1 gốc.


<i>* Tình huống 2:</i> Giáo viên nêu vấn đề về vật lý: Ta có khái niệm "cơng sinh ra bởi lực"
giải quyết vấn đề thông qua 4 hoạt động sau:



<i>- Hoạt động 5 + 6:</i> Giả sử một lực không đổi ⃗<i><sub>F</sub></i> tác dụng lên một vật làm cho nó di chuyển từ O đến


O'. BiÕt <sub>(</sub>⃗<i><sub>F ,</sub></i>⃗<sub>OO</sub><i><sub>'</sub></i><sub>)</sub> = .HÃy tính công của lực.(Có hình vẽ)


<b>Hot ng của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

h-Trong đó: đơn vị của ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>là: N</sub>
đơn vị của OO' là: m
đơn vị của A là: Jun


ớng của hai véc tơ <i><sub>F</sub></i> <sub>và </sub> <sub>OO</sub><i><sub>'</sub></i>


* Tỉng qu¸t:


⃗<i>a</i>.⃗<i>b</i>=⃗<i>a</i>.⃗<i><sub>b</sub></i><sub>. cos</sub><sub>( ⃗</sub><i><sub>a ,</sub></i>⃗<i><sub>b</sub></i><sub>)</sub>


<i>- Hoạt động 7:</i> Ví dụ áp dụng định nghĩa để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính.
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- Đọc đề bài, độc lập tiến hành giải
toán vào giấy trong.


- Thơng báo kết quả cho giáo viên khi
đã hồn thành nhim v.


Chính xác kết quả (ghi lời giải bài toán)


- Bài toán: Cho tam giác đều ABC có cạnh
bằng a và trọng tâm G. Gọi M là trung điểm


của BC. Hãy tính tích vô hớng.
A


* ⃗<sub>BA</sub> . ⃗<sub>BC</sub>


* ⃗<sub>BA</sub> <sub>. </sub> ⃗<sub>CA</sub>


* ⃗<sub>BA</sub> . ⃗<sub>AC</sub> G


* ⃗<sub>BG</sub> . ⃗<sub>BC</sub> B M C
* ⃗<sub>BM</sub> <sub>. </sub> ⃗<sub>BC</sub>


* ⃗<sub>BC</sub> . <sub>AG</sub>


* <sub>GB</sub> . <sub>GC</sub>


- Chiếu lên màn hình phẳng giấy trong của học
sinh.


- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của
học sinh. Chú ý các sai lầm thờng gặp.


- Chính xác hoá kết quả lời giải.
* ⃗<sub>BA .</sub>⃗<sub>BC</sub><sub>=</sub><i>a</i>


2


2 ; ⃗BA .⃗CA=


<i>a</i>2



2 ;
⃗<sub>BA .</sub>⃗<sub>AC</sub><sub>=</sub><i><sub>−</sub>a</i>


2


2 ; ⃗BG .⃗BC=


<i>a</i>2


2 ;


⃗<sub>BM .</sub>⃗<sub>BC</sub><sub>=</sub><i>a</i>
2


2 ; ⃗BC.⃗AG=0 ; ⃗GB .⃗GC=<i>−</i>


<i>a</i>2
6
<i>- Hoạt động 8:</i> Suy luận từ định nghĩa


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
* ⃗<i>a</i>.<i>⊥b</i>⃗<i>⇔</i>(⃗<i>a ,</i>⃗<i>b</i>)=900


Suy ra: ⃗<i>a</i>. .<i>b</i>⃗=<i>a</i>⃗.⃗<i><sub>b</sub></i><sub></sub><sub>.cos 90</sub>0


=0


* KÕt luËn: ⃗<i>a⊥</i>⃗<i>b⇔a</i>⃗.⃗<i>b</i>=0
* ⃗<i>a</i>.⃗<i>b</i>=⃗<i>a</i>.<i>a</i>⃗=<i>a</i>⃗.⃗<i>a</i>cos00=<i>a</i>⃗2



* Phát biểu: Bình phơng vơ hớng của
một vét tơ bằng bình phơng độ dài của
véc tơ đó.


* NÕu ⃗<i>a⊥</i>⃗<i>b</i> th× ⃗<i>a</i>.⃗<i>b</i> = ?


* NÕu ⃗<i>a</i>=⃗<i>b</i> th× ⃗<i>a</i>.⃗<i>b</i> = ?


Ta cã:


<i>a</i>




¿2
¿




<i>a</i>.⃗<i>a</i>=⃗<i>a</i>2=¿



G


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>C. Cñng cè: </b>


- Học sinh nắm đợc cách xác định góc giữa hai véc tơ, định nghĩa tích vơ hớng của hai véc
tơ và bình phơng vơ hớng.



- Bµi tËp 4, 5, 7, 8 (SGK)
- Đọc phần tiếp theo


<b> Bài soạn</b>



<b>Tiết 20 - 21 hÖ thøc lợng trong tam giác.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>.
<b>1. Về kiến thức</b>


- Nm đợc định lý hàm số sin, định lý hàm số cosin
- Nắm đợc định lý về đờng trung tuyến trong tam giác.
- Nắm đợc các cơng thức tính diện tích tam giác.
<b>2. Về kỹ năng.</b>


- VËn dơng kh¸i niƯm


- Vận dụng đợc các tính chất của hệ thức lợng trong tam giác.


- Biết cách những bài tốn có liên quan dến các yếu tố của tam giác.
<b>3. Về t duy và thái độ.</b>


- RÌn lun t duy logÝc vµ trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luËn.


<b>II. ChuÈn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Chuẩn bị của häc sinh:


+ §å dïng häc tập nh: Thớc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:



+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. Ph¬ng pháp dạy học.</b>


+ Phng phỏp m vn ỏp thụng qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động
nhóm.


<b>IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.</b>
<b>A. Các tình huống học tập</b>


* HĐ1: Nêu định lý hàm số cosin và ví dụ vận dụng.
* HĐ2: Nêu định lý hàm số sin và ví dụ vận dụng.


* HĐ3: Các cơng thức tính đờng trung tuyến trong tam giác.
* HĐ4: Các cơng thức tính diện tích tam giác và ví dụ vận dụng.
<b>B. Tiến trình bài học</b>.


* HĐ1: Nêu định lý hàm số cosin và ví dụ vn dng


+ Bài tập1:Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hớng tạo
với nhau một góc 600<sub>. Tàu B chạy với vận tốc 20 hải lýmột giờ, Tàu C chạy víi vËn tèc 15 </sub>
h¶i lý mét giê sau hai giờ , hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lý?


<b>Hot động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nghe hiu ni dung


- Tìm câu trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét


- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiÕn thøc.


- Chia nhãm häc sinh.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho học sinh.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi
- chØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ2: Nêu định lý hàm số sin và ví dụ vận dụng.


+ Bài tạp 2: Từ hai vị trí A và B của một toà nhà, ngời ta quan sátđỉnh C của một ngọn núi.
Biết rằng độ cao AB bằng 70m, phơng nhìn AC tạo với phơng nằm ngang góc 300<sub>, phơg </sub>
nhìn BC tạo với phơng ngang góc 150<sub>30’. Hỏi ngọn núi cao bao nhiêu met so với mặt đất.</sub>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viờn</b>
- Nghe hiu ni dung


- Tìm câu trả lời


- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Học sinh khác nhËn xÐt


- ChØnh sưa nÕu cÇn.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.



- Nêu định lý hàm số sin trong tam giác
- Cho ví dụ vận dụng định lý


- Chia nhãm häc sinh.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh.
- Cho häc sinh trả lời câu hỏi
- chỉnh sửa nếu cần.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ3: Các công thức tính đờng trung tuyến trong tam giác.


+ Bài tập3: Cho tam giác ABC. gọi ma,mb,mc là độ dài các đờng trung tuyến lần lợt ứng
với cạnh BC = a, AC = b, AB = c. Tính ma,mb, mc theo a, b,c.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viờn</b>
- Nghe hiu ni dung


- Tìm câu trả lời


- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Học sinh khác nhËn xÐt


- ChØnh sưa nÕu cÇn.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.


- Nêu định lý đờng trung tuyến trong tam
giác.


- Cho ví dụ vận dụng định lý


- Chia nhóm học sinh.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho học sinh.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi
- chØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thức.
HĐ4: Các công thức tính diện tích tam giác và vÝ dô vËn dông.




<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động ca giỏo viờn</b>
- Nghe hiu ni dung


- Tìm câu trả lời


- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét


- Nêu các công thức tính diện tích tam giác.
- Cho ví dụ vận dụng công thøc.


- Chia nhãm häc sinh.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- ChØnh sưa nÕu cÇn.
- Ghi nhận kiến thức.


- Cho học sinh trả lời câu hỏi


- chØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thức.
V. Củng cố.


+ Củng cố lại kiến thức toàn bài.


+ Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong sgk.


..


<b>Bài soạn</b>


<b>Tiết 22 <sub>Bài tập</sub><sub> </sub></b>


<b>hệ thức lợng trong tam giác.</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc:</b>


- học sinh cần nắm đợc :


+ Định lý côsin, định lý hàm số sin.


+ Công thức tính độ dài đờng trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giác.


<b>2. VỊ kü năng:</b>



- ỏp dng c cỏc nh lý hm s cụsin, hàm số sin , cong thức tính diện tích trong tam
giác.


<b>3. VỊ t duy:</b>


- Rèn luyện t duy lơgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thận, chính xác.


- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:</b>


- Thc tin hc sinh đã đợc học một số hệ thức lợng trong tam giác.
<b>III. phơng pháp dạy học:</b>


- Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
IV. Tiến trình bài học.


* <b>H oạt động 1 </b>. Bài tập vận dụng định lý côsin, định lý hàm số sin trong tam giác.
-Bài tập 15. Cho tam giác ABC có a = 12, b = 13, c = 15. Tính cosA và góc A.


-Bài tập 16. Cho Tam giác ABC có AB = 5, AC = 8, góc A = 600<sub> Kết quả nào là độ dài của </sub>
cạnh BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

c. 49. d. 69


-Bài tập 20; Cho tam giác ABC có góc A = 600<sub>, a = 6 Tính bán kính đờng trịn ngoại tiếp </sub>
tam giác ABC.



<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>
- Từng nhóm thảo luận làm bài tập 1, 2,


3.


- Trình bày kết quả.


- Húc sinh ghi nhn li gii đúng.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho 3 nhãm häc sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.


- Chỉnh sửa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


* HĐ2: Bài tập vận dụng cơng thức tính độ dài đờng trung tuyến và cơng thức tính diện
tích tam giác.


+ Bµi tËp 24, 25, 29, 31 (SGK).


<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>
- Từng nhóm thảo lun cỏc bi tp.


- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Ghi nhận kiến thức.



- Ph¸t phiÕu häc tËp cho 3 nhãm häc sinh.
- Gäi học sinh thông báo kết quả.


- Chỉnh sửa nếu cần.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


- Lu ý vµ cho nhận xét các bài tập thuộc các
dạng trên.


* HĐ3. Bài tập vận dụng tổng hợp.
+ Bài tập 33a, 34b, 35c, (SGK).


<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>
- Từng nhóm thảo luận và trả lời vào


phiếu học tập.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Ghi nhận kết quả đúng.


- RÌn luyện kỹ năng sử dụng máy tính
bỏ túi trong tinh to¸n.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho 3 nhãm häc sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.


- Chỉnh sửa nÕu cÇn.



- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


- Lu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các
dạng trên.


* HĐ 4: Bài tập vận dụng thức tế.
+ Bµi tËp 22, 37, 38 (SGK).


<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>
- Từng nhóm thảo luận các bi tp.


- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Ghi nhận kiến thức.


- Phát phiếu häc tËp cho 3 nhãm häc sinh.
- Gäi häc sinh thông báo kết quả.


- Chỉnh sửa nếu cần.


- Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc.


- Lu ý vµ cho nhËn xét các bài tập thuộc các
dạng trên.


<b>IV. Củng cố. </b>


- Qua các bài giải các em cần nắm vũng định lý hàm số côsin, định lý hàm số sin,


cơng thức đờng trung tuyến , cơng thức tính diện tớch tam giỏc.


- Về làm các bài tập còn lại trong s¸ch gi¸o kho



TiÕt 23: KiÓm tra cuối kì 1


-Thi tập trung.


<i><b>Bài soạn</b></i>


<b>Tiết 24. Ôn tập chơng II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiÕn thøc:</b>


- Học sinh cần nắm đợc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Giá trị lợng giác của góc
+ Tích vô híng cđa hai vect¬


+ Định lý cơsin, định lý hàm số sin.


+ Cơng thức tính độ dài đờng trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giỏc.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- ỏ<sub>p dng c cỏc nh lý hàm số cơsin, hàm số sin , cơng thức tính din tớch trong tam</sub>


giỏc.


- Giá trị lợng giác của góc và tích vô hớng của hai vect¬
<b>3. VỊ t duy:</b>


- Rèn luyện t duy lơgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thận, chính xác.


- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:</b>


- Thc tin hc sinh đã đợc học một số hệ thức lợng trong tam giỏc.
- Chun b giy trong, chiu Overheat.


<b>III. phơng pháp d¹y häc:</b>


- Phơng pháp giải quyết vấn đề kết hợp với các pp khác thông qua các hoạt ng iu
khin t duy.


<b>IV. Tiến trình bài học </b>


HĐ 1: Ôn tập lý thuyết cơ bản trong chơng.


<i><b>Hot ng của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


- Nghe hiÓu nội dung câu hỏi.
- Từng nhóm thảo luận các câu hỏi.


- Ghi nhận kiến thức.


- Đặt câu hỏi


- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chính xác hoá kết quả.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ 3: Các bài tập 1,2,3 trang 69,70 SGK


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


- Tõng nhãm th¶o luËn các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Ghi nhận kiến thức.


- Phát phiÕu häc tËp cho 3 nhãm häc
sinh.


- Gäi häc sinh thông báo kết quả.
- Gọi học sinh nhóm khác nhËn xÐt.
- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức.
- Lu ý và cho nhận xét các bài tập
thuộc các dạng trên.


* HĐ 4: Bài tập 9,10 vËn dơng hƯ thøc lỵng trong tam gi¸c.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


- Nhận nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Ghi nhận kiến thức.


- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- ChØnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- Lu ý và cho nhận xét các bài tập
thuộc các dạng trªn.


<b>V. Cđng cè.</b>


+ Nắm đợc nhũng kiến thức cơ bản trong chơng.
+ Làm các bài tập còn lại trong sách giỏo khoa.




<b> </b>

<b>Bài soạn</b>


<b>Tiết 25. Ôn tập học kỳ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Nắm đợc :


+ C¸c phép toán về vectơ


+ Cỏc phộp toỏn vect theo to độ.
+ Giá trị lợng giác của góc α
+ Tích vơ hơng của hai vectơ


+ Định lý côsin, định lý hàm số sin.


+ Cơng thức tính độ dài đờng trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giỏc.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


+ Vn dng thnh tho cỏc cụng thức toạ độ của các vectơ và biểu thức toạ độ của các
vectơ.


- á<sub>p dụng đợc các định lý hàm số cơsin, hàm số sin , cong thức tính diện tớch trong tam</sub>
giỏc.


- Giá trị lợng giác của góc và tích vô hớng của hai vectơ
<b>3. VỊ t duy:</b>


- Rèn luyện t duy lơgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
<b>4. Về thái độ:</b>


- CÈn thËn, chÝnh x¸c.


- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.


- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


<b>II. ChuÈn bị phơng tiện dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Thc tin học sinh đã đợc học một số hệ thức lợng trong tam giác.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.


<b>III. Gỵi ý về phơng pháp dạy học:</b>


- Phng phỏp vn ỏp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


A. C¸c tình huống học tập.


* HĐ1: Ôn tập lý thuyết chơng 1,2


* HĐ2: Bài tập ôn tập về các phép toàn về vectơ.
* HĐ3: Bài tập ôn tập về tích vô hớng của hai vectơ.
* HĐ4: Bài tập ôn tập về các hệ thức lợng trong tam giác.
B. Tiến trình bài học.


* HĐ1: Ôn tập lý thuyết chơng 1,2 (Lồng vào bài tập)
* HĐ2: Bài tập ôn tập về các phép toàn về vectơ.


+ Bi tp 1 Cho tam giỏc ABC có trực tâm H . Gọi O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Chứng minh rằng:


a. OA + OB + OC = OH
b. HA + HB + HC = 2 HO



+ Bài tập 2: Cho 3 điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3).
a. Tìm toạ độ của điểm D biết : AD = 3AB – 2AC


b. Tìm toạ độ điểm E để ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành.
<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- NhËn nhiệm vụ


- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Ghi nhận kiến thức.


- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học
sinh.


- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sưa nÕu cÇn.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- Lu ý và cho nhận xét các bài tập
thuộc các dạng trên.


* HĐ 3: Bài tập ôn tập về tích vô hớng của hai vectơ.


+ Bài tập 3: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 7, AC = 5, Góc A = 1200
a. Tính các tích vô hớng AB. AC; AB.BC



b. Tính độ dài đờng trung tuyến AM (M là trung điểm BC).


<b>Hoạt động của hóc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Nhận nhiệm vụ


- Tõng nhãm th¶o luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Ghi nhận kiến thức.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho 4 nhãm häc
sinh.


- Gäi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- Lu ý vµ cho nhËn xÐt các bài tập
thuộc các dạng trên.


* HĐ4: Bài tập ôn tập hệ thức lợng trong tam giác.


+ Bi tp 4: Cho tam giác ABC có c =35., b = 20, góc A = 600
a. Tính chiều cao hạ từ đỉnh A.


b. Tính bán kính đờng trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
c. Tính bán kính đờng trịn nội tiếp tam giác ABC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- NhËn nhiƯm vơ


- Tõng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Ghi nhận kiÕn thøc.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho 4 nhãm häc
sinh.


- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- Lu ý vµ cho nhận xét các bài tập
<b>V. Củng cố</b>.


+ Qua bài học các em cần nắm vững các kiến thức cơ bản của chơng 1 và chơng 2.
+ Vận dụng thành thạo các dạng bài tập trong chơng.


<b> </b>



<b>-Tiết 26.</b>

<b>Trả bài kiểm tra cuối kì 1</b>



</div>

<!--links-->

×