Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tiõt thø page 100 gi¸o ¸n sè häc 6 trang tiõt thø 40 tuçn 14 ngµy so¹n tªn bµi gi¶ng ch­¬ng ii sè nguyªn § 1 lµm quen víi sè nguyªn ©m môc tiªu qua bµi nµy häc sinh cçn biõt ®­îc nhu cçu cçn thiõt ph¶

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.54 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết thứ : 40</b> <b>Tuần :14</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>chơng ii : Số nguyên</b>


<b>Đ 1 . làm quen với số nguyên âm</b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên .


- Có kỹ năng nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ cụ thể và có kỹ


năng biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lợc nội dung của chơng S nguyờn </b></i>


Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Các ví dụ </b></i>


- HS thư trả lời câu hỏi ở phần hình chữ
nhật tròn


- GV giới thiệu một vài số nguyên âm, cách


nhn dng s nguyên âm, cách đọc số
nguyên âm .


- Với nhiệt độ, du - ng trc cú ý ngha



gì ?


- HS làm bµi tËp ?1


- GV giíi thiƯu tõng vÝ dơ và HS làm các


bài tập ?2, ?3 .


- Qua cỏc ví dụ , ta dùng số ngun âm để


biĨu thÞ những gì ? có lợi ích gì ?


- Mt s tự nhiên khác 0 mà đằng


trớc nó có thêm dấu trừ thì đợc gọi
là một số nguyên âm .


- Ngêi ta dùng số nguyên âm và


s t nhiờn biu thị các đại lợng
có hớng ngợc nhau .


<i><b>Hoạt động 4 : Trục số </b></i>


- HS hãy vẽ một tia số . Cho biết tia số
dùng để làm gì ? Biểu thị vài số tự nhiên trên
tia số .


- Làm thế nào để sbiễu diễn đợc các số


nguyên âm ( biểu thị đại lợng có hớng ngợc
với hớng số tự nhiên ) => vẽ tia đối của tia số
=> Trục số .


- GV vÏ trªn bảng một trục số nằm ngâng


và giới thiệu các khái niệm điểm gốc, chiều
dơng , chiều âm .


- HS làm bµi tËp ?4 SGK


- GV giới thiệu thêm dạng trục số thẳng
đứng


-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5


Chó ý : SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dn dũ</b></i>


- HS làm các bài tập 1, 3 và 4 trang 68 SBK Toán tập 1


- Bµi tËp vỊ nhµ: bµi sè 2 vµ 5 SGK


- Tiết sau : Tập hợp các số nguyên .


<b>Tiết thứ : 41</b> <b>Tuần : 14</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 2 . tập hợp các số nguyên</b>



Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết đợc tập hợp các số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của
số nguyên .


- Bớc đầu hiểu đợc rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị đại lợng có hai hớng ngợc


nhau .


- HS có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


H·y vÏ mét trơc sè . Chỉ rõ điểm gốc , điểm biểu thị số -4, -2 .
Làm bài tập 4a SGK


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Làm thế nào để nhận dạng đợc một số nguyên õm ?


HÃy vẽ một trục số . Đọc và ghi các số nguyên âm nằm giữa -8 và -4 vào trục số .
Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot động học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Số nguyên </b></i>



- Thế nào là số nguyên dơng ? cách ghi,
cách đọc .


- Số nguyên âm bao gồm các số nào ?


- GV giới thiệu tập hợp các số nguyên vµ


ký hiƯu


- HS cã thĨ ph¸t biĨu tËp Z b»ng c¸ch
kh¸c .


- Cho biÕt mèi quan hƯ cđa hai tËp N vµ Z ?


- Số 0 có phải là số nguyên ? số nguyên âm


? số nguyên dơng?


- GV giới thiệu khái niệm điểm a trên trục


số .


- HS làm bài tập ?1


- Tp hp s nguyờn thng c s dng


làm gì ? => NhËn xÐt


- HS lµm bµi tËp ?2 và ?3 . từ ?3 HS nêu



nhn xột rng cú hai kết quả khác nhau nhng
cách trả lời giống nhau => hoạt động 4


<i><b>TËp hỵp {... ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ...}</b></i>
<i><b>gåm các số nguyên âm, số 0 và các số</b></i>
<i><b>nguyên dơng là tập hợp các số</b></i>
<i><b>nguyên . Ký hiệu lµ Z</b></i>


VËy Z = {... ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ...}
Chó ý :


- Sè 0


- §iĨm a


NhËn xÐt : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Số đối </b></i>


- GV nêu khái niệm số đối thơng qua hình


ảnh trên trục số . Trên trục số, khi nào hai số
đối nhau ?


- Khơng có trục số, ta biết đợc hai số i


nhau bằng cách nào ?


- Cho biết vị trí các ®iĨm 2005 vµ - 2005



đối với điểm 0 trên trục số .


- Có số nào khơng có số đối ?


- HS lµm bµi tËp ?4


Các số 1 và -1, -2 và 2 , 3 và -3 v.v... là
các số i nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS làm các bài tập 6, 7 và 9 trên lớp .


- Nói tập hợp các số nguyên là tập hợp các số nguyên âm và nguyên dơng . Đúng hay


sai ?


- Về nhà : HS học bài theo SGK và làm các bài tập 8 , 10 .


- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên .


<b>Tiết thứ : 42 </b> <b>Tuần :14</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 3 . thứ tự trong tập hợp các số nguyên</b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Biết cách so sánh hai sè nguyªn .


- Có kỹ năng tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Có thể nói tập hợp các số nguyên gồm tất cả
các số nguyên dơng và tất cả các số nguyên âm đợc hay không ? Vì sao ? Đọc và cho biết
những điều ghi sau đây có đúng khơng ? - 2  N ; 6  N ; 0  N ; 0  Z ; -1  N


<i><b>C©u hái 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot động học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : So sánh hai số nguyên</b></i>


- HS vÏ trôc sè và biểu diễn các điểm 2 ; 5 ;


-3 ; 0 ;-1 trên trục số .


- So sánh hai số tự nhiên trên trục số => so
sánh hai sè nguyªn .


- Trªn trơc sè võa smíi vÏ, h·y cho biết số


2 lứon hơn (bé hơn) những số nào ?


- Lµm bµi tËp ?1 vµ ?2 SGK .


- Có thể nói số ngun dơng (âm) đều lớn



h¬n (nhá h¬n) sè 0 kh«ng ?


- Có thể nói số ngun dơng (õm) u ln


hơn (nhỏ hơn) bất kỳ một số nguyên âm
(d-ơng) không ?


- Thế nào là hai số nguyên liỊn nhau , liỊn


tríc , liỊn sau (t¬ng tù nh trong tËp sè tự
nhiên) ?


- HS làm bài tập 11 SGK


<i><b>Khi biểu diễn trên trục số nằm</b></i>
<i><b>ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì</b></i>
<i><b>ta nói số nguyên a bé hơn sè nguyªn</b></i>
<i><b>b . Ký hiƯu a < b </b></i>


Chó ý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên .</b></i>


- Thế nào là một giá tr tuyt i ca mt


số nguyên ? Cách viết .


- HS đọc các ví dụ trong SGK .


- HS lµm bài tập ?3 và ghi kết quả bằng ký



hiu giỏ trị tuyệt đối .


- Nói giá trị tuyệt đối của mt s nguyờn l


một số tự nhiên . Đúng hay sai ?


- Tơng tự, GV đặt các câu hỏi để HS lần lợt


rót ra c¸c nhËn xÐt nh SGK .


- Làm thế nào để có thể tìm nhanh một giá


trị tuyệt đối của một số nguyên ?


- HS lµm bµi tËp 14 SGK


<i><b>Khoảng cách từ điểm a đến</b></i>
<i><b>điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối</b></i>
<i><b>của số nguyên a . Ký hiêu | a |</b></i>


<i><b>NhËn xÐt : SGK</b></i>


<i><b>Hot ng 5 : Cng c </b></i>


- HS làm các bài tập 12a, 13a, 15 trong SGK tại lớp .


- Sắp xếp tăng dần các số sau : |5| ; -4 ; 2 ; -1 ; 0 ; |-2005|
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>



- HS học thuộc các định nghĩa và ghi nhớ các nhận xét .


- Làm các bài tập 16 đến 21 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TiÕt thø : 43</b> <b>Tuần :15</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b> luyện tập</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Rèn kỹ năng nhận biết số tự nhiên, số nguyên, củng cố khái niệm tập hợp sè nguyªn


- Rènkỹ năng so sánh hai số nguyên, tìm số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Giải bài tập 18 SGK.
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? làm thế nào để tìm nhanh giá trị tuyệt đối
của một số nguyên . Lầm bài tập 20 SGK .


<i><b>C©u hái 3 :</b></i>


Khơng có trục số, làm thế nào để so sánh hai số nguyên âm ? Sắp xếp các số sau đây
theo thứ tự giảm dần : -7 ; -25 ; | 368| ; | -2005| ; 0 ; 7 .



Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot động học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Tập hợp các số nguyên </b></i>


Bµi tËp 16 :


- Đọc và nhận xét các ký hiệu .


Bài tập 17 :


- Số nguyên âm là gì ? Số nguyên dơng là


gì ? Số 0 có phải là số nguyên dơng, nguyên
âm không ? Số nguyªn gåm mÊy bộ phận
nào?


<b>Bài tập 16 :</b>


a) Đ b) § c) § d) § e) Đ f) S g) S
<b>Bài tập 17 :</b>


Không thể ,vì còn thiếu số 0 .


<i><b>Hot động 4 : So sánh hai số nguyên</b></i>
Bài tập 18 :


- Muốn biết một số nguyên là âm hay dơng



ta phải làm gì ? (so sánh với 0)


<b>Bài tập 18 :</b>


a) Chắc b) Cha chắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài tập 19 :


- Dấu +, dấu - trớc một số nguyên là h×nh


thức để nhận biết số nguyên dơng , nguyên
âm .


a) 0 < +2 b) -15 < 0
c) -10 < +6 hoặc -10 < -6
d) +3 < +9 hoặc -3 < +9
<i><b>Hoạt động 5 : Số đối - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên </b></i>


Bµi tËp 20 :


- Có thể xem giá trị tuyệt đối ca mt s


nguyên là một số tự nhiên ?


- Có thể xem đây là các phép toán trên N ?


Bµi tËp 21 :


- Muốn tìm nhanh một số đối ca mt s



nguyên cho trớc ta làm nh thế nào ?


- Muốn tìm nhanh một giá trị tuyệt đối của


mét số nguyên cho trớc ta làm nh thế nào ?


<b>Bài tËp 20 :</b>


A = |-8| - |-4| = 8 - 4 = 4
B = |-7|.|-3| = 7.3 = 21
C = |18| : |-6| = 18 : 6 = 3


D = |153| +|-53| = 153 + 53 = 206
<b>Bµi tËp 21 :</b>


Số đối của số -4 là 4 ; của 6 là -6 ; của
|-5| là -5 ; của |3| là -3 ; của 4 là -4


<i><b>Hoạt động 6 : Hai số nguyên liền nhau</b></i>
Bài tập 22 :


- ThÕ nµo lµ hai số nguyên liền nhau ? Thế


nào là số nguyên liỊn tríc (liỊn sau) ? Gi÷a
hai sè nguyªn liỊn nhau có số nguyên nào
khác không ? Trên trục số , hai số nguyên
liền nhau có vị trí nh thế nào ?


- Có nhận xét gì về số liền trớc, liền sau của



một số nguyên ? Sómánh nhận xét này với số
tự nhiên .


<b>Bài tập 22 :</b>


a) Số nguyên liền sau của 2 là 3; của -8
là -7 ; cđa 0 lµ 1 , cđa -1 lµ 0 .


b) Số nguyên liền trớc của -4 là -5 ; cđa
0 lµ -1 ; cđa 1 lµ 0 ; cđa -25 là -26
c) Số nguyên cần tìm là số 0
<i><b>Nhận xÐt : </b></i>


<i><b>Một số nguyên đều có một số</b></i>
<i><b>liền trớc và một số liền sau </b></i>


<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dị </b></i>


- Hồn chỉnh các bài tập đã hớng dẫn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TiÕt thø : 44</b> <b>TuÇn : 15</b> <b>Ngày soạn : </b>
<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 4 . céng hai sè nguyen cïng dÊu</b>
Mơc tiªu : Qua bài này học sinh cần :


- Có kỹ năng cộng hai sè nguyªn cïng dÊu .


- Bớc đầu hiểu đợc quan hệ thực tế từ các ví dụ cụ thể .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 : Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Thế nào là số nguyên dơng ? Cho biết mối quan hệ giữa tập hợp N , tập N*<sub> và tập hợp các số</sub>


nguyên dơng .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


S nguyờn õm là gì ? Hơm qua ơng A nợ 3 đồng . Hôm nay ông A lại nợ tiếp 5 đồng .
Hỏi hai ngày qua, ông A nợ bao nhiêu đồng ? Dùng các phép tính và ký hiệu số nguyên âm
để trình bày bài giải .


PhÇn híng dÉn cđa thÇy gi¸o


và hoạt động học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên dơng</b></i>


- Những số nguyên nào đợc gọi là cùng dấu


víi nhau ? Cã thể xem số nguyên dơng là số
tự nhiên khác 0 ?


- Việc cộng hai số nguyên dơng đợc tiến
hành nh thế nào ?


- GV giới thiệu qua hình ảnh trục số để
minh hoạ .


- Thử cộng hai giá trị tuyệt i ca hai s



hạng, so sánh kết quả .


<i><b>Cộng hai số nguyên dơng là cộng hai</b></i>
<i><b>số tự nhiên khác 0 .</b></i>


VÝ dô : (+425) + (+120) = 545


<i><b>Hoạt động 4 : Cộng hai số ngun âm</b></i>


- ThÕ nµo lµ híng dơng, hớng âm trên trục


số ?


- HS c vớ d trong SGK , GV phân tích


và dùng trục số để minh hoạ cách giải .


- KÕt qu¶ cđa phÐp céng hai số nguyên âm


là một số gì ?


- Th cộng hai giá trị tuyệt đối của hai số


hạng và só sánh với kết quả để rút ra quy tắc .


- HS làm bài tập ?2 SGK


<i><b>Quy tắc :</b></i>



<i><b>Mun cộng hai số nguyên âm,</b></i>
<i><b>ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng</b></i>
<i><b>rồi đạt dấu "-" trớc kết quả .</b></i>


VÝ dô : (-302) + (-258) = -560


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dị</b></i>


- HS lµm bµi tËp 23,24 tại lớp theo nhóm .


- Học bài theo SGK , làm bài tập 25 ,26 ở nhà .


- Chuẩn bị bài mới : Cộng hai số nguyên khác dấu .


<b>Tiết thứ : 45</b> <b>Tuần : 15</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 5 . cộng hai số nguyên khác dấu</b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Biết cộng hai số nguyên khác dấu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bớc đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm . Quy tắc này có thể vận dụng nh thế nào cho trờng hợp


cộng hai số nguyên dơng ? Thử phát biểu . Tính (+15) + (25) ; (-15) + (-20)


<i><b>C©u hái phơ :</b></i>


Ơng A có 15 đồng . Ơng A phải trả nợ 8 đồng . Hỏi ơng A cịn bao nhiêu đồng ? Dùng
các phép tính và dấu của số ngun để trình bu bi gii .


Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot động học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên đối nhau </b></i>


- Hai số đối nhau có gì giống và khác
nhau ? Nếu bạn có 15 đồng và bạn trả nợ 15
đồng thì bạn cịn bao nhiêu đồng ?


- GV giới thiệu bằng hình ảnh thơng qua
trục số để minh hoạ .


- Tổng hai số đối nhau bằng mấy ? Cách


nhận biết hai số đối nhau .


- HS lµm bµi tËp ?1 SGK .


<i><b>Hai số đối nhau có tổng bằng 0</b></i>


VÝ dô : (+152)+(-152) = 0


(-27) + (+27) = 0



<i><b>Hoạt động 4 : Cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau .</b></i>


- HS đọc ví dụ trong SGK . GVminh hoạ


phép cộng đó trên trục số . HS nêu kết quả .


- HS lµm bµi tËp ?2 .


- HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên


khỏc du khụng i nhau .


- Làm bài tập ?3 SGK .


<i><b>Muốn cộng hai số nguyên khác</b></i>
<i><b>dấu không đối nhau ta tìm hiệu của</b></i>
<i><b>hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn</b></i>
<i><b>trừ số nhỏ) rồi đặt trớc kết quả tìm </b></i>
<i><b>đ-ợc dấu của số có giá trị tuyệt dối lớn</b></i>
<i><b>hơn </b></i>


Ví dụ : (+27) + (-37) = -(37-29) = - 8
(-253) + (+148) = -(253 -148) = 105
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị </b></i>


- HS lµm bµi tËp sè 17, 28 vµ 29 SGK .


- Häc thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên , phân biệt rõ các trờng hợp cộng hai số



nguyên cùng dấu, cộng hái số nguyên khác dấu, cộng với 0 .


- Chuấn bị các bài tập 31 đến 35 để tiết sau Luyn tp .


<b>Tiết thứ : 46</b> <b>Tuần :15</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>luyện tập</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Rèn kỹ năng céng hai sè nguyªn .


- Rèn kỹ năng diễn đạt, hiểu ngơn ngữ "đời thờng" và ngơn ngữ tốn học
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . Trong các bài tập 31 - 35, có bài tập nào áp dụng
quy tắc này .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phn ni dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Luyện tính cộng hai số nguyên</b></i>



- GV giới thiệu sơ đồ thực hiện phép cng hai s


nguyên


<b>Bài tập 31 :</b>


a) A = (-30) + (-5) = -35


b) B = (-7) + (-13) = -20


c) C = (-15) + (-235) = -250


<b>Bµi tËp 32 :</b>


a) A = 16 + (-6) = 10
b) B = 14 + (-6) = 8
c) C = (-8) + 12 = 4
<b>Bµi tËp 33 :</b>


a -2 18 12 -2 -5


b 3 -18 -12 6 -5


a+b 1 0 0 4 -10


<b>Bµi tËp 34 :</b>


a) Khi x = -4 th×


x+(-16) = - 4+(-16) = -20


b) Khi y = 2 th×


(-102) + y = (-102) + 2 = -100
<i><b>Hoạt động 4 : Quan hệ giữa ngôn ngữ "đời thờng" và ngôn ngữ toỏn hc</b></i>


Bài tập 35 :


- Tăng thêm 5 triệu có nghĩa là gì ? Giảm đi 2


triệu có nghĩa là gì ?


<b>Bài tập 35 :</b>


a) x = 5 triu ;
b) x = - 2triệu
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị</b></i>


- Hồn chỉnh các bài tập đã sửa và hng dn .


- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Tính chất của phép cộng các số nguyên


<b>Tiết thứ : 47</b> <b>Tuần :16</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>§ 6 . tÝnh chÊt cđa phÐp céng các số nguyên</b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cÇn :


- Biết đợc bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng


với 0, cộng với số đối .



- Có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản này để tính nhanh và tính tốn hợp lý .
- Biết tính và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .


Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Làm bài tập ?1 của bài học này . Nhận xét về vị trí các số hạng của các tổng và kết quả của
các tổng trong ba trờng hợp a, b, và c .


Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phn ni dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất giao hốn, kt hp .</b></i>


- Qua bài tập ?1, HS hÃy phát biểu tính chất


giao hoán của phép cộng các số nguyên .


- HS làm bài tập ?2 . và phát biểu tính chất


kết hợp của phép cộng các số nguyên .


- GV nªu chó ý trong SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Cộng với số 0, cộng với số đối</b></i>
Cộng hai số nguyờn



Có số
0


Dơng Âm


Cộng phần số,


Ghi dấu + Trừ phần sè, Ghi dÊu


-Trõ phÇn sè, Ghi
dÊu cđa sè cã phần


số lớn hơn
Bằng số


còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV giới thiƯu tÝnh chÊt céng víi sè 0 .


- GV giới thiệu ký hiệu số đối của a là -a .


- Tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu ?


- Làm thế nào để chứng minh hai số là đối


nhau ?


- HS lµm bµi tËp ?3 SGK



- Số đối của số a đợc ký hiệu là -a


.


<i><b>Hoạt động 5 : Cng c </b></i>


- HS làm các bài tập 37, 39, 40 SGK theo nhóm


- Kết quả


Bài tËp 37 : a ) -4 ; b) 0 ; Bµi tËp 39 : a) - 6 ; b) 6
Bµi tËp 40 :


a 3 -15 -2 0


-a -3 15 2 0


|a| 3 15 2 0


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>


- HS học bài theo SGK và làm các bài tập 38, 41 đến 46 .


- TiÕt sau : LuyÖn tập


<b>Tiết thứ : 48</b> <b>Tuần :16</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>luyện tập</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :



- Củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên .


- Bit s dng hp lý các tính chất để giải tốn .


- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính điện tử để thực hiện phép cộng số nguyên .


Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


Nêu các tính chất của phép cộng hai số nguyên . Làm bài tập 41 .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Lm thế nào để chứng minh đợc hai số là đối nhau ? Chứng minh 3 và -|-3| là hai số
đối nhau .


Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : ứng dụng các tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức .</b></i>
Bài tập 41 :


- Ta thêng sử dụng các tính chất gì và lợi


dng cỏc c điểm nào để tính hợp lý giá trị
một biểu thức ? (giao hốn, kết hợp, các số


đối nhau, trịn trăm, chục ... )


Bµi tËp 42 :


- Liệt kê tất cả các số nguyên có giá trị
tuyệt đối bé hơn 10 rồi tính tng .


- Tổng quát hoá bài toán này : <i><b>Tỉng cđa</b></i>


<i><b>tất cả các số ngun có giả trị tuyệt đối bé</b></i>


<b>Bµi tËp 41 :</b>


A = (-38) + 28 = -10 ;
B = 273 +(-123) = 150
C = 99 +(-100)+101
= (99 +101)+(-100)
= 200+(-100) = 100
<b>Bµi tËp 42 :</b>


A = 217 +[43 + (-217) + (-23)]


= (217 + 43) +[(-217) + (-23)]
= 260 + (-240) = 20


Tổng các số có giá trị tuyết xđối bé
hơn 10 là :


B = (-9)+(-8)+ ... (-1)+0+1+ ... +8+9
<b>a + 0 = 0 + a = a</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>hơn m bằng 0</b></i> =[(-9)+9]+[(-8)+8]+...+[(-1)+1]+0 = 0
<i><b>Hoạt động 4 : Dùng số nguyên để biểu diễn một đại lợng cú hai hng ngc nhau</b></i>


Bài tập 43 :


- Muốn tìm khoảng cách của hai ca nô ta


lm nh th no sau khi đã biểu diễn đại lợng
quãng đờng theo hớng quy nh ?


Bài tập 44 :


- HS giải bài nµy theo nhãm . Nhãm nµy ra


đề cho nhóm kia trả lời .


<b>Bµi tËp 43 :</b>


a) 10 + 7 = 17 (km)
b) 10 + (-7) = 3 (km)
<b>Bµi tËp 44 :</b>


Một ngời đi từ C về hớng tây 3km và
tiếp tục quay lai đi về hớng đông 5km
Hỏi ngời ấy cách C bao nhiêu km ?
<i><b>Hoạt động 5 : Hớng dẫn sử dụng máy tính</b></i>


- GV híng dÉn cho HS tác dụng và cách sử dụng của phím +/- trên bàn phím MTĐT



h fx500A v fx 500MS hoc fx 570MS để nhập số nguyên .


- Cho HS thực hành phép cộng số nguyên trên máy tính bài tập 46 và các bài tập đã


gi¶i .


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dị</b></i>


- HS hoàn chỉnh các bài tập đã hớng dẫn và sửa chữa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TiÕt thø : 49</b> <b>TuÇn :16</b> <b>Ngày soạn :</b>
<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 7 . phÐp trõ hai sè tù nhiªn</b>


Mơc tiªu : Qua bài này học sinh cần :


- Hiu c phộp tr hai số nguyên .


- Biết tính đúng hiệu hai số ngun .


- Có ý thức dự đốn và phát hiện quy luật của dãy tính ...
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


Thực hiện 3 - 1 và 3 + (-1) . So sánh hai kết quả .
Thực hiện 3 - 2 và 3 + (-2) . So sánh hai kết quả .
Thực hiện 3 - 3 và 3 + (-2) . So sánh hai kết quả .


Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện đợc khi nào ?
Phần hớng dẫn của thầy giáo


và hoạt động học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Hiệu của hai số ngun</b></i>


- HS qua bµi kiĨm, h·y lµm bµi tËp ?


- PhÐp trõ hai sè nguyªn cã thĨ thùc hiƯn


đ-ợc bằng cách nào ?


- HS phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên .


- Phép trừ hai số nguyên có ràng buộc bởi


điều kiện gì không ?


- HS làm bài tập 47, 48 SGK


<i><b>Quy tắc :</b></i>


<i><b>Mun tr s nguyên a cho số</b></i>
<i><b>nguyên b ta công a với số đối của b .</b></i>


<i><b>Hoạt động 4 : Các ví dụ </b></i>


- Gv cho HS thùc hiƯn c¸c vÝ dơ trong SGK


nhằm mục đích thấy đợc rằng việc biểu diễn


đại lờng có hai hớng ngợc nhau bằng số
nguyên vẫn phù hợp với phép trừ và phép trừ
trong số nguyên luôn thực hiện đợc .


VÝ dô : SGK


NhËn xÐt :


Phép trừ trong Z luôn thực hiện đợc .
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị </b></i>


- HS lµm bµi tËp 49 và 50 theo nhóm .


Kết quả :
Bài tập 49 :


a -15 2 0 -3


-a 15 -2 0 -(-3)


Bµi tËp 50 :


- HS làm các bài tập 51 - 56


- Chn bÞ cho tiÕt sau : Lun tËp


<b>TiÕt thø : 50</b> <b>Tuần :16</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>luyện tập</b>



Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ hai sè nguyªn .


- Có kỹ năng sử dụng MTĐT để thực hiện phép trừ .


<b>a - b = a + (-b)</b>


3 x 2 - 9 = -3


x +


-9 + 3 x 2 = 15


- x +


2 - 9 + 3 = -4


= = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


Nêu quy tắc trừ hai số nguyên . Tại sao nói phép trừ trong Z ln thực hiện đợc ?
Thực hiện phép tính : A = 5 + (7-9) ; B = (8 - 10) + 6; C = 9 -(10 +5)



PhÇn híng dÉn cđa thầy giáo


v hot ng hc sinh Phn ni dungcn ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Thực hiện phép trừ hai số ngyờn</b></i>


Bài tập 51 :


- Nhắc lại thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh
khi biÓu thøc cã dấu ngoặc chứa các phÐp
tÝnh .


- HS chó ý ph©n biƯt dÊu ngoặc phép tính


và dấu ngoặc số âm
Bài tập 52 :


- TÝnh ti mét ngêi ta lµm nh thÕ nµo ?


- Ghi phÐp to¸n tÝnh ti thä cđa


Aschemet .
Bµi tËp 53 :


- HS thùc hiƯn bµi nµy theo nhãm .


- GV bổ sung thêm hàng y - x cho HS khá


giỏi và nhận xÐt kÕt qu¶ tơng ứng của hai
hàng x-y và y-x



Bài tập 54 :


- Muốn tìm mét sè h¹ng ta lµm nh thÕ
nµo ?


- Ba em HS lên bảng giải bài tập này .


Bµi tËp 55 :


- HS nhận xét tính đối kháng ca cỏc cõu


nói của Hồng, Hoa, Lan và đa ra ý kiến của
mình cùng với ví dụ minh hoạ .


<b>Bài tËp 51 :</b>


A = 5 -(7 -9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7
B = (-3) -(4-6) = -3 - (-2) = -(3)+2 = -1
<b>Bµi tËp 52 :</b>


Ti thä cđa Ac-si-met lµ :


(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75
Bµi tËp 53 :


x -2 -9 3 0


y 7 -1 8 15


x-y -9 -8 -5 -15



y - x 9 8 5 15


<b>Bµi tËp 54 :</b>


a) x = 1 b) x = -6 c0 x = -6


<b>Bµi tËp 55 :</b>


Đồng ý với Lan . trong trờng
hợp cả số bị trừ và số trừ đều là số
nguyên âm thì hiệu sẽ lớn hơn cả hai số
đó . Ví dụ nh bài tập 52 hoặc (-5) - (-3)
= -2 (-2 >-5, -2 > -3)


<i><b>Hoạt động 4 : Sử dụng MTĐT để thực hiện phép trừ hai số nguyên </b></i>


- HS thực hiện bài tập 56 theo hớng dẫn và kiểm tra lại kết quả các bài tập đã giải .
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị</b></i>


- Hồn chỉnh các bài tập đã hớng dẫn và sửa chữa .


- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Quy tắc dấu ngoặc . Thử áp dụng để giải bài tập 51 .


<b>Tiết thứ : 51</b> <b>Tuần :17</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 8 . quy tắc dấu ngoặc</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :



- Hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc .


- Biết khái niệm tổng đại số


- Rèn tính cẩn thận khi gặp trờng hợp dấu "-" đứng trớc dấu ngoặc
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bµi tËp ?1 SGK trang 83 . Ghi lêi gi¶i b»ng ký hiệu .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Bài tập ?2 SGK trang 83 .


Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Quy tc du ngoc</b></i>


- Qua bài tập ?1, HS hÃy phát biĨu nhËn xÐt


của mình về tổng các số đối và số đối của
một tổng .


- Qua bài tập ?2, ta thy du ng trc du


ngoặc và cách bỏ dấu ngoặc trong từng trờng
hợp cụ thể nh thế nào ?



- HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc theo SGK


.


- HS thực hành các ví dụ trong SGK dới sự


hớng dẫn của GV


- HS lµm bµi tËp ?3 vµ bµi tËp 60 SGK


<i><b>Quy t¾c : </b></i>


<i><b>Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-"</b></i>
<i><b>đằng trớc , ta phải đổi dấu tất cả các</b></i>
<i><b>số hạng trong dấu ngoặc .</b></i>


<i><b>Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+"</b></i>
<i><b>đằng trớc thì dấu của các số hạng</b></i>
<i><b>trong ngoặc vần giũ nguyên.</b></i>


VÝ dô : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Tổng đại số </b></i>


- Có thể viết phép trừ thành phép cộng
không ? Vì sao vậy ? Thế nào là một tổng đại
số ?


- Trong một tổng đại số, ta có thể tiến hành



những thuật toán nào ? Khi tiến hành các thủ
thuật đó phải tuân thủ các quy tắc nào ?


- HS lµm bµi tËp 57 SGK


<i><b>Một dãy các phép tính cộng trừ</b></i>
<i><b>các số nguyên đợc gọi là một tổng đại</b></i>
<i><b>số .</b></i>


Chó ý : SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố </b></i>


- Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ( trong cả việc bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào


trong dấu ngoăc) và các chú ý khi thực hiện các phép tính trong một tổng đại số .


- HS lµm các bài tập 58, 59 SGK




<i><b>-Hot ng 6 : Dn dò </b></i>


- HS học thuộc lòng quy tắc dấu ngoặc và hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn .


- Tiết sau : luyện tập .Chuẩn bị ôn tập và kiÓm tra cuèi häc kú I .


<b>TiÕt thø : 52</b> <b>Tuần :17</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>luyện tập</b>



Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng quy tắc dấu ngoặc trong các trờng hợp đa các số hạng vào


trong dấu ngc hc bá dÊu ngc cđa mét biĨu thøc .


- Rèn tính cẩn thận và linh động trong q trình sử dụng quy tắc dấu ngoặc .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu quy tắc dấu ngoặc . TÝnh nhanh c¸c tỉng sau :
A = -7624 + (1543 + 7624)


B = (27 - 514) - (486 - 73)
<i><b>C©u hái 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B = 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17
Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Giải các bài tập tính tổng bằng cách hợp lý .</b></i>


Bµi tËp 57 ,59, 60 :


- Khi tÝnh tỉng b»ng cách hợp lý, ta thờng



cn c cỏc c im gỡ của các số hạng ?


- Trong từng bài cụ thể HS hãy nêu các đặc


điểm sẽ căn cứ . Trong từng trờng hợp cụ
thể , HS nêu các quy tắc đợc áp dụng .


<b>Bµi tËp 57 :</b>


A= (-17)+5+8+17=[(-17+17] + (5+8)
= 0 + 13 = 13


B = 30 + 12 + (-20) + (-12)


= [30+(-20)] + [(-12)+12]=10+0 = 10
C = (-4) + (- 440) + (- 6) + 440


= [(- 440) + 440] -(4 + 6) = -10
D = (-5) + (-10) + 16 + (-1)


= 16 - ( 5 + 10 + 1) = 16 -16 = 0
<b>Bài tập 58 :</b>Kết quả : a) -75 b) -57
<b>Bài tập 60 :</b> Kết quả : a) 346 b) -69
<i><b>Hoạt động 4 : Đơn giản biểu thức </b></i>


Bµi tËp 59 :


- Trong từng bài học sinh chú ý bỏ dấu
ngoặc và đa các số hạng vào trong dấu ngoặc


theo đúng quy tắc dấu và đơn giản các số
hạng là số với nhau .


<b>Bµi tËp 59 :</b>


A = x+22+(-14)+52 = x+[22+52-14]
= x + 60


B=(-90)-(p+10)+100=(-90) -p-10 +100
=- (90 +10 -100 + p) = -p


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị </b></i>


- HS hồn chỉnh các bài tập đã hớng dẫn sửa và làm thêm các bài tập 89 - 92 SBT


To¸n 6 tËp 1 trang 65


- Chuẩn bị để ôn tập học kỳ trong các tiết sau .


<b>TiÕt thứ : 53 -55 Tuần :17&18</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>ôn tập học kỳ i</b>


Mc tiờu : Qua bi ny hc sinh c :


- Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chơng I và một phần của chơng II .


- Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản .


- RÌn viƯc tỉ chøc häc tËp vµ kiĨm tra cã hiệu quả .


Phân bổ thời lợng :


Tiết 53, 54 : ¤n tËp Sè häc .


TiÕt 55 : ¤n tËp H×nh häc .


<b>đề cơng ôn tập số học</b>
A - lý thuyết


<i><b>Các câu hỏi ôn tập chơng I ( trang 61 SGK) </b></i>


<i><b>Các câu hỏi ôn tập chơng II ( trích chän trong trang 98 SGK )</b></i>
B - bµi tËp


I - số tự nhiên


<b>Bài 1 :</b> Tìm số tự nhiên x biÕt :
a) 123 - 5(x + 4) = 38
b) (3x - 24<sub>).7</sub>3<sub> = 2.7</sub>3


<b>Bài 2</b> : Tìm số tự nhiên x biết nếu lấy nó chia cho 3 rồi trừ đi 4 sau đó nhân với 5 thì đợc 15
<b>Bài 3 :</b> Thực hiện phép tính rồi sau đó phân tích kết quả ra thừa số ngun tố .


a) 62<sub> :4.3 + 2.5</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bµi 4 :</b> Tìm x N biết :


a) 70<sub></sub><i>x</i> và 84<sub>⋮</sub><i>x</i> vµ x >8
b) <i>x</i>⋮12 vµ <i>x</i>25 và 0< x < 500



<b>Bài 5 :</b> Tìm số tự nhiên x biết x < 200 và x chia cho 2 d 1, x chia cho 3 d 1, chia cho 5
thiÕu 1, vµ chia hÕt cho 7 .


<b>Bµi 6 :</b> Thùc hiƯn phÐp tÝnh :
a) 80 - (4.52<sub> - 3.2</sub>3<sub>)</sub>


b) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180
c) 2448 : [119 -(23 -6)]


<b>Bài 7 :</b> Tìm sè tù nhiªn x biÕt :


a) (2600 + 6400) - 3x = 1200 ;
b) [(6x - 72):2 - 84].28 = 5628
<b>Bµi 8 :</b> Cho A = {8 ; 45} B = { 15 ; 4}


a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a +b với a A và bB .
b) Liệt kê D = { x  N  x = a -b víi a A và bB }


c) Liệt kê D = { x N  x = a.b víi a A vµ bB }
d) LiƯt kª D = { x  N  a= b.x víi a A vµ bB }


<b>Bµi 9 :</b> Cho A = 270 + 3105 + 150 . Kh«ng thùc hiƯn phÐp tÝnh xÐt xem A cã chia hết cho 2,
3, 5, 9 không ? Tại sao ?


<b>Bài 10</b> : Tổng sau đây là số nguyên tố hay hỵp sè ?
a) 2.3.5 + 9.31


b) 5.6.7 + 9.10.11


<b>Bài 11 :</b> Điền vào dấu * để số 1<i>∗</i>¿5<i>∗</i>



¿


chia hết cho tất cả các số 2,3,5,6,9 .
<b>Bài 12 :</b> Cho a = 45, b = 204 , c = 126


a) Tìm ƯCLN(a,b,c)
b) Tìm BCNN(a,b,c)


<b>Bi 13 :</b> Mt khu vờn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m . Ngời ta trồng cây
quanh vờn sao cho mỗi góc vờn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau .
Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp . ( biết khoảng cách đó là số tự nhiên có đơn
vị là m) khi đó tổng số cây trồng đợc là bao nhiêu ?


<b>Bài 14 :</b> Số học sinh khối 6 của trờng khoảng từ 200 đến 400 em . Khi sắp hàng 12, hang 15
và hàng 18 đều thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 .


<b>Bµi 15 :</b> Cho A = {70 ; 10} ; B = { 5 ; 14} .Viết tập hợp các giá trị của các biĨu thøc :
a) x + y víi x  A vµ y  B


b) x - y víi x  A vµ y  B vµ x - y  N
c) x.y víi x  A vµ y  B


d) x : y víi x  A vµ y  B vµ x : y  N


<b>Bµi 16 :</b> Cho P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp
các số tự nhiên lẻ .


a) Tìm giao cđa A vµ P, cđa A vµ B .



b) Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp P, N, N*<sub> .</sub>


Ii - sè nguyªn


<b>Bài 1 :</b> Đọc và cho biết cách ghi sau đây đúng hay sai ?


a) -2  N b) 6  N c) 0  N d) 0  Z e) -1  N f) -1  Z


<b>Bài 2 :</b> Tìm các số đối của 7 ; 3 ; -5 ; -2 ; -20 (Ghi lời giải bằng ký hiệu)
<b>Bài 3 :</b> Sắp xếp các số nguyờn sau õy theo th t :


a) Tăng dần 6 ; -15 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0


b) Giảm dần -97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 2000


<b>Bài 4 :</b> Tìm số nguyên x biết : a) -6 < x < 0 b) - 2< x < 2
<b>Bài 5 :</b> a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số 2004, -2005 ; - 9 ; 8


b) So s¸nh |4| víi |7| ; |-2| víi |-5| ; |-3| víi |8|
<b>Bµi 6 :</b> Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mÃn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c) 0 < x  7 d) -1  x < 6


<b>Bài 7 :</b> a) Tìm các số đối của các số : -7 ; 2 ; |-3| ; |8| ; 9
b) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5}


b1) viêt tập hợp B các phần tử của A và số đối của chúng .


b2)Viết tập hợp C các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng .



<b>Bµi 8 :</b> TÝnh a) (-50) + (-10) b) (-16) + (-14) c) (-367) + (-33)


d) 43 + (-3) e) (-25) + 5 f) (-14) + 16


<b>Bài 9 :</b> Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :


a -1 -95 63 -14 5 65 -5


b -9 95 7 6


a + b 0 2 20 0 7


a - b 9 -8


<b>Bµi 10 :</b> TÝnh nhanh :


a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
b) (-298) + (-300) + (-302)


c) 5 + (-7) + 9 + (-11) +13 + (-15)
d) (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16
e) 456 + [58 + (-456) + (-38)]


<b>Bµi 11 :</b> Bá dÊu ngc råi tÝnh
a) 8 -(3+7)


b) (-5) - (9 - 12)


c) (5674 - 97) + (97 + 18 - 5674)
d) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)



e) x + 8 -( x + 22) f) -(x+5) + (x+ 10) - 5
<b>Bài 12 :</b> Tìm số nguyên x biết :


a) 11 -(15 + 11) = x - (25-9)
b) 2 - x = 17 - (-5)


c) x - 12 = (-9) - 15
d) |x| - 7 = 9


e) 9 - 25 = (7 - x) - (25+7)


<b>TiÕt thø : 56&57 Tuần :18</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Kim tra cui hc kỳ i</b>
<i><b>(Theo đề của Phòng Giáo dục hoặc Sở GD&ĐT)</b></i>


<b>TiÕt thứ : 58</b> <b>Tuần :18</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Trả bài kiĨm tra häc kú (PhÇn Sè häc)</b>


<b>TiÕt thø : 59 </b> <b>Tuần :19</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 9 . quy tắc chuyển vế - luyện tập</b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Hiu và vận dụng các tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và nếu a = b thì b = a ,
- Hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 : Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc dấu ngoặc b (cả trờng hợp bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu
ngoặc) .


Tìm x biÕt (2x - 8) - (x - 7) = 20
PhÇn hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phn nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất của đẳng thức</b></i>


- GV giới thiệu sơ lợc cho HS biết đợc thế


nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức .


- HS lµm bµi tËp ?1 . Rót ra nhËn xét khi


quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang
phải .


- HS phỏt biu cỏc tớnh cht ca đẳng thức


sau khi có ý nghĩ tơng tự giữa hai hình ảnh
"cân đĩa" và "đẳng thức" .


- GV híng dÉn HS lµm vÝ dơ .


- Trớc đây ta giải bài tốn ở ví dụ bằng


cách nào ? Làm thế nào để vế chứa x chỉ cịn
chứa đại lợng có liên quan trực tiếp với x .


- HS làm bài tập ?2 để chuyển ý sang hoạt


động 4 .


VÝ dô :


Tìm số nguyên x biết x - 3 = -4
Cộng vào 2 vế với 3, ta đợc :


x - 3 + 3 = -4 + 3
Đơn giản vế trái ta đợc :


x = - 4 + 3


Thực hiện phép tính ở vế phải ta đợc
x = - 1


<i><b>Hoạt động 4 : Quy tắc chuyển vế .</b></i>


- NÕu bá ®i bíc trung gian ë vÝ dơ vµ bµi


tập ?2, thì ta thấy đợc điểu gì ? (GX gợi ý cho
HS thấy đợc số hạng đã chuyển và dấu của số
hạng đó sau khi chuyển) .


- Khi chun vÕ mét số hạng, ta phải làm gì



? HS phát biểu quy tắc chuyển vế .


- HS làm bài tập ?3 .


- Nêu quy tắc tìm số bị trừ trong phép trừ


hai số tự nhiên . So sánh với phép trừ hai số
nguyên và nhận xét .


Ví dụ : Tìm số nguyên x, biết
x + 8 = (-5) + 4


Giải : x + 8 = (-5) + 4
x = (-5) + 4 - 8
x = -9


NhËn xÐt : phép trừ alà phép toán ngợc
của phép cộng


<i><b>Hot ng 5 : Luyện tập củng cố </b></i>


Dùng quy tắc chuyển vế để tim số ngun x


- Ta cã thĨ gi¶i bài tập dạng này theo các


cách nào ? Khi sử dụng quy tắc chuyển vế thì
việc trình bày bài giải có ngắn gọn hơn
không ?


- HÃy tìm các bài tập dạng này trong các



bài tËp ë trang 87 vµ 88 SGK .


Thùc hiƯn phÐp tính cộng, trừ các số nguyên


- Khi thc hin tính giá trị của một tổng đại


sè, ta cã thĨ áp dụng các quy tắc và các tính
chất nào ?


<i><b>Dựng quy tắc chuyển vế để tìm s</b></i>
<i><b>nguyờn x</b></i>


(Các bài tập 61 - 66)


<i><b>Thực hiện phép tính cộng, trừ các số</b></i>
<i><b>nguyên</b></i>


(Các bài tập 67 - 71)


Nếu a = b th× a + c = b + c
NÕu a + c = b + c th× a = b
NÕu a = b th× b = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò </b></i>


- HS học thuộc lòng và ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" và "chuyển vế" .


- Làm các bài tập còn lại trong trang 87 và 88 SGK .



- Tiết sau : Nhân hai số nguyên khác dấu .


<b>Tiết thứ : 60</b> <b>Tuần :19</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 10 . nhân hai số nguyên khác dấu</b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Bit d đốn trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tợng liên tiếp


- Hiểu đợc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .


- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dâu .


Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu quy tắc chuyển vế . Giải bài tập số 66 SGK .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Thực hiện phép tính và điền số thích hợp vào ô trống :
A = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = (- 3) . 
PhÇn híng dÉn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phn ni dungcn ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Dự đoán kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-- Hãy nhận xét về giá trị tuyệt đối của tích
với tích các giá trị tuyệt đối cảu các thừa số .


- H·y nhËn xÐt dÊu cđa tÝch c¸c sè nguyên


khác dấu .


<i><b>Hot ng 4 : Quy tc nhõn hai số nguyên khác dấu . áp dụng </b></i>
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên


kh¸c dấu .


- Nêu các bớc cụ thể khi tiến hành nh©n hai


số nguyên khác dấu rồi lập sơ đồ khối biểu
diễn các thao tác thực hiện .


- GV nªu chó ý vỊ tÝch cđa mét sè nguyªn


víi sè 0


- HS trình bày lời giải bài toán sau đây theo


cỏch dựng dấu "-" thay cụm từ "tạm ứng" :
Trong tháng 01/2006, do u cầu cơng tác,
ơng An có tạm ứng của cơ quan 4 lần và mỗi
lần là 100000 đồng . Hỏi ơng An sẽ cịn nhận
lơng đợc bao nhiêu biết lơng hằng tháng của
ơng là 1200000 đồng ?



- HS lµm bµi tËp ?4 SGK


Chó ý : TÝch cđa mét sè nguyªn víi sè
0 b»ng 0


VÝ dơ : SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Cng c</b></i>


- HS làm các bài tập 73,74,75 .


- Cã nhËn xÐt g× vỊ tÝch cđa hai sè nguyên khác dấu với từng thừa số ?


<i><b>Hot ng 6 : Dn dũ</b></i>


- HS học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .


- Hon thin cỏc bi tp đã sửa và làm tiếp các bài tập 76,77.


- TiÕt sau : Nhân hai số nguyên cùng dấu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết thứ : 61</b> <b>Tuần : 19</b> <b>Ngày soạn :</b>
<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 11 . nhân hai số nguyên cùng dấu</b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cÇn :


- Hiểu đợc quy tắc nhân hai số ngun cùng dấu .


- BiÕt vËn dơng quy t¾c dÊu vào việc nhân hai số nguyên .


Ni dung v cỏc hoạt động trên lớp :



<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . Tính (-4).25 ; 15.(-8)
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Cho biết các câu sau là Sai hay Đúng ?


a) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dơng .
b) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số tự nhiên .


c) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn hoặc bằng 0 .
d) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn 0 .


e) Tích của hai số nguyên khác dấu luôn bé hơn mỗi thừa số .
Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Nhân hai số nguyên cùng dấu </b></i>


- Hai sè nguyªn cïng dÊu , nếu so sánh với


0 có nghĩa là hai số nguyên nh thế nào ?
- Nếu chúng cïngvlµ hai sè nguyên dơng


thì ta thực hiện phép nhân nh thÕ nµo ? HS
lµm bµi tËp ?1 SGK



- HS thực hiện bài tập ?2 . Nhận xét các
thừa số và so sánh với các tích tìm đợc trớc
đó .


- HS nhËn xÐt dÊu cđa tÝch hai sè nguyªn


cùng dấu , giá trị tuyệt đối của tích với tích
của các giá trị tuyệt đối các thừa số .


- Ph¸t biĨu quy tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu . và làm bài tập ?3 SGK


- GV giúp HS hình thành sơ đồ tổng hp


cho các thao tác nhân hai số nguyên


Quy tắc :


NhËn xÐt : SGK


VÝ dô : (+4).(+5) = 20
(-3) .(-8) = 21
KÕt luËn :


<i><b>Muốn nhân hai số nguyên cùng</b></i>
<i><b>dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối</b></i>
<i><b>của chúng .</b></i>


 a. 0 = 0 . a = 0



 NÕu a, b cïng dÊu th× a.b = |
a| .|b|


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Qua hai bài học nhân hai số nguyên ta có
thể kết luận nh thế nào ? GV nêu các trờng
hợp cụ thể nhe nhân víi sè 0, nh©n hai số
nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác
dấu


<i><b>Hot động 4 :Quy tắc dấu </b></i>


- HS ph¸t biĨu quy t¾c dÊu cđa mét tÝch .


- GV cho HS mét c¸ch nhí quy t¾c dấu
thông dụng qua thành ng÷ "<i><b>C</b>ïng - <b>C</b>éng ,</i>
<i><b>Tr</b>¸i - <b>Tr</b>õ"</i>


- H·y so s¸nh quy tắc dấu và quy tắc dấu


ngoc . Sử dụng quy tắc dấu để thực hiện
phép cộng, trừ hai số nguyên có đợc khơng?


- Có nhận xét gì về dấu của tích khi đổi dấu


một ( hay số lẻ) thừa số . Cũng hỏi tơng tự
cho trờng hợp đổi dấu hai (hay số chẵn) thừa
số .


- HS lµm bµi tËp ?4 SGK vµ bài tập 80 tơng



tự


a)Quy tắc dấu :


b) a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 hoặc a =
b = 0 .


c) Khi đổi dấu một ( hay số lẻ) thừa số
thì tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai ( hay
số chẵn ) thừa số thì tích khơng đổi dấu


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố</b></i>


- HS lµm các bài tập 78, 79 theo nhóm .


- GV dùng bảng phụ giới thiệu tổng hợp sơ đồ thao tác thực hiện nhân hai số nguyên


<i><b>Hoạt động 6 : Dn dũ </b></i>


- HS nắm vững hai quy tắc nhân các số nguyên và quy tắc dấu .


- Lm cỏc bài tập 82 - 89 để tiết sau : Luyện tp .


<b>Tiết thứ : 62</b> <b>Tuần : 20</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>luyện tập</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :



(+) . (+) = (+)
(-) . (-) = (+)
(+) . (-) = (-)
(-) . (+) = (-)


Nhân hai
số
nguyên


Có thừa số
bằng 0


Cùng


dấu Tích


bằng 0


Tích bằng
tích hai
phÇn sè
TÝch b»ng


tích hai phần
số , có ghi
dấu "-" ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các quy tắc nhân hai số nguyên trên cơ sở nhân âhi
số tự nhiên và quy tắc dấu .



- Rèn kỹ năng sử dụng MTĐT để thực hiện phép nhân hai số nguyên .


Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu , nhâ một số
nguyên với số 0 . Làm bài tập 82 SGK .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Phát biểu quy tắc dấu .


Cho a, b là các số nguyên , a >0 , b > 0 . ý nào sau đây đúng ?


a) a.b = 0 ; b) a.b  0 c) a.b > 0 d) a.b < 0 e) a.b  0


Cho A = 7859 .(-2006) ; B = 7859 . 2006 ; C = (-2006).(-7859) ; D = 7859 . 0 ;
E = (-7859).2006 . Kh«ng tÝnh A, B, C, D, E h·y ghi kÕt quả so sánh :


A ... B ; A ... C ; A ... D ; A ... E
Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Quy tắcdấu và quy tắc nhân</b></i>


Bµi tËp 84 :



- DÊu cđa b2 <sub>là dấu gì ? Vì sao ?</sub>


- Tích của a với một số nguyên dơng mang


dấu gì ? ( dÊu cđa a)


- Mn thùc hiƯn nh©n hai sè nguyên ta
tiến hành các bớc nào ? (nhân hai phần số và
ghi dấu của tích trớc kết quả)


Bài tập 84 :


Dấu của


a Dấu củab Dấu củaa.b Dấu cñaa.b2


+ + + +


+ - - +


- + -


-- - +


<b>-Bµi tËp 85 :</b>


a) (-25).8 = -200 ; b) 18.(-15) = -270
c)(-1500).(-100)=150000;d)(-13)2<sub>=169</sub>



<i><b>Hoạt động 4 : Tìm số nguyên</b></i>


- Thử nêu "cấu tạo" cña mét sè nguyên
(gồm phần số và phần dấu)


- T chc hot động nhóm để giải bài tập


86


- TÝnh 132<sub> vµ (-13)</sub>2<sub> rồi so sánh hai kết quả .</sub>


Gii bi tp 87 - Nhận xét gì về bình phơng
của hai số nguyên i nhau .


Bài tập 88 :


- Nêu các trờng hợp cã thĨ cã cđa mét sè


nguyªn x ( x>0; x = 0 và x<0)


- Giải bài tập 88 bằng miệng .


Bµi tËp 86 :


a -15 13 -4 9 -1


b 6 -3 -7 -4 -8


ab -90 -39 28 -36 8



<b>Bµi tËp 87 :</b>


(-3)2<sub> = 3</sub>2<sub> = 9</sub>


Nhận xét : Hai số đối nhau có bình
ph-ơng bằng nhau


<b>Bµi tËp 88 :</b>


NÕu x > 0 th× (-5).x < 0
NÕu x < 0 th× (-5).x >0
NÕu x = 0 th× (-5).x = 0


<i><b>Hoạt động 5 : Thực hiện phép nhân bằng máy tính điện tử</b></i>


- GV hớng dẫn HS sử dụng MTĐT để thực hiện các phép nhân các số nguyên .


- HS ghi cách ấn phím khi thực hiện bài tập 89 .


- Kiểm tra kết quả bài tập 85,86 bằng máy tÝnh


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS làm thêm các bài tập 128 - 131 SBT To¸n 6 tËp I trang 70


- TiÕt sau : TÝnh chất của phép nhân .


<b>Tiết thứ : 63</b> <b>Tuần :20</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 12 . tính chất của phép nhân</b>



Mục tiêu : Qua bài này häc sinh cÇn :


- Biết đợc các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân vi 1, phõn


phối giữa phép nhân với phép cộng .


- Có kỹ năng tìm dấu của tích nhiều số .


- Bớc đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong tính toán và


bin i biểu thức .


Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


Nêu các quy tắc của phép nhân hai số nguyên . Thùc hiÖn phÐp tÝnh :


A = (-3).(-5) A' =


(-5).(-3)


B = (7.8).(-2) B' =


7.[8 .(-2)]



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

PhÇn hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phn nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất giao hoỏn</b></i>


- Nêu các tính chất của phép nhân hai số tù


nhiên . Đặt vấn đề nh SGK .


- So sánh A và A' trong bài kiểm .


- HS phát biểu tính chất giao hoán của phép


nhân hai số nguyên .


<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất kết hợp</b></i>


- So s¸nh B và B' trong bài kiểm .


- HS phát biểu tính chất kết hợp của phép


nhân hai số nguyên .


- GV nêu các chú ý trong SGK .


- Làm bài tËp ?1 vµ ?2 SGK vµ nhËn xÐt


dÊu cña tÝch (chẵn) lẻ các thừa số nguyên
âm .



Chú ý : SGK


Nhận xÐt : SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Nhân với số 1</b></i>


- GV giíi thiƯu tÝnh chÊt nh©n víi sè 1 cđa


mét số nguyên .


- HS làm các bài tập ?3,?4 SGK


<i><b>Hot động 6 : Tính chất phân phối của phép nhân vi phộp cng </b></i>


- So sánh kết quả C và C' trong bài kiểm .


- HS phát biểu tính chất ph©n phèi cđa phÐp


nh©n víi phÐp céng .


- Tính chất này cịn đúng đối với phép trừ


khơng ? Vì sao ?
<i><b>Hot ng 7 : Cng c </b></i>


- HS làm các bài tập 90 - 93 tại lớp theo nhóm .


- HS nêu cách thực hiện bài tập 93 SGK


<i><b>Hot động 8 : Dặn dị</b></i>



- HS häc bµi theo SGK và làm các bài tập 93 - 100


- Tiết sau : LuyÖn tËp .


a.b = b.a


a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)


a . 1 = 1 . a = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết thứ : 64</b> <b>Tuần : 20</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>luyện tập</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc nhan hai số nguyên, nhân nhiều số nguyên , quy tắc


du v cỏc tớnh cht ca phép nhân số nguyên để thực hiện các phép tính một cách
hợp lý.


- Có ý thức chọn lọc kiến thức để giải bài tập .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hỏi 1 :</b></i>



Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . Luỹ thừa bậc lẻ ( bậc chẵn) của một số
nguyên âm là mộtk số nguyên âm hay nguyên dờng ? Làm bài tập 94 và so sánh kết quả với
0 (không tính trực tiếp kết quả)


Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot ng hc sinh Phn nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Xét dấu - So sánh với 0 , với chính nó</b></i>


Bµi tËp 95 :


- Qua bài kiểm, ta có nhận xét gì về dấu


của một luỹ thừa số âm .
Bài tập 97 :


- Muốn so sánh một tích với số 0, ta làm


nh thế nào khi không thực hiện phép tính ?
(Xét có thừa số bằng 0 không, xét số thừa số
âm)


<b>Bài tËp 95 :</b>


(-1)3<sub> = (-1).(-1).(-1) = -1</sub>


Cã 03<sub> = 0 ; 1</sub>3<sub> = 1</sub>


<b>Bài tập 97 :</b>



a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) >0 vì có
4 (chẵn) thừa số âm .


b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì có 3
(lẻ) thừa số âm .


<i><b>Hot ng 4 : Thc hiện phép tính</b></i>
Bài tập 96 :


- HS nhËn xÐt c¸c thừa số và áp dụng tính


cht gỡ thc hin nhanh các phép tính bằng
cách nào ? Ta có những cách thực hiện nào ?


<b>Bµi tËp 96 :</b>


A = 237.(-26)+26.137


= -(237.26-137.26) = -26(237-137)
= -26.100 = 2600


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bµi tập 98 :


- Khi tính giá trị của một biểu thøc ta thêng


lµm nh thÕ nµo ?


- GV chó ý cách trình bày lời giải của HS .


= 63.(-25 ) + (-25).23



= (-25).(63+23) = (-25).88 = -2200
<b>Bµi tËp 98 :</b>


a) Khi a = 8 ta cã
A = (-125).(13).(-8)


= [(-125).(-8)].(-13) = (1000).(-13)
= -13000


Bµi tËp 99 :


- Với mỗi bài , HS cho biết đã sử dụng tính


chất gì ? Từ đó suy ra số cần điền .
Bài tập 100 :


- HS loại bỏ kết quả là số âm . V× sao ?


- Thực hiện tính để dợc kết quả là 18


b) Khi b = 20 ta cã :


B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400
<b>Bµi tËp 99 :</b>


a) (-7).(-13) + 8.(-13) (-7+8).(-13)=-13
b) (-5).(- 4-(-14)) = (-5).(-4)-(-5).(-14)
= -50



<b>Bài tập 100 :</b> Đáp số B
<i><b>Hoạt động 5 :Dặn dị </b></i>


- HS hồn chỉnh các bài tập đã sửa chữa và hớng dẫn .


- Lµm thêm các bài tạp 142 -149 SBT Toán 6 tập I trang 72-73


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TiÕt thø : 65</b> <b>TuÇn :21</b> <b>Ngày soạn :</b>
<b>Tên bài giảng : </b> <b>Đ 13 . bội và ớc của một số nguyên </b>
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Bit cỏc khái niệm bội và ớc của một số nguyên , khái niệm "chia hết cho" .
- Hiểu đợc ba tính chất có liên quan đến khái niệm "chia hết cho" .


- Biết cách tìm bội và ớc của một số nguyên .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1 :</b></i>


Cho hai số tự nhiên a và b (b khác 0) . Khi nµo ta nãi a chia hÕt cho b ?


Tìm các số tự nhiên x, biết a) x B(6) b)


xƯ(6)


Phần hớng dẫn của thầy giáo



v hot ng học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : Bội và ớc của một số nguyên</b></i>


- HS lµm bµi tập ?1 theo nhóm . Nêu nhận


xét .


- GV nhắc lại khái niệm chia hết cho trong


tập hợp số tự nhiên . tơng tự HS phát biểu
khái niệm này trong tập hợp số nguyên .


- HS làm bài tập ?3 SGK


- Muốn tìm B(a), Ư(a) với a Z, ta làm nh


th no cho nhanh ?(ta tìm B(|a|), Ư(|a|) rồi
bổ sung thêm các s i ca B(|a|), (|a|))


- GV nêu các chú ý trong SGK vµ HS lµm


bµi tËp ?4


Cho a, b Z, b0 . NÕu cã q Z sao
choa a = bq th× ta nãi a chia hÕt cho b
hay a lµ béi cđa b hay b lµ íc cđa a .


Chó ý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất </b></i>



- GV giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp chia


hÕt trong sè nguyªn .


- HS diễn đạt cỏc tớnh cht ny bng li .


- HS làm các vÝ dơ t¬ng tù nh SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Cng c - Dn dũ</b></i>


- HS làm các bài tập 101,102 104 và 105 tại lớp .


- Hớng dẫn HS làm bài tập 103 bằng bảng cộng .


- Soạn và trả lời các câu hỏi ôn tập chơng và làm các bài tập 107 - 121 SGK


- Tiết sau : Ôn tập chơng II : số nguyên .


<b>Tiết thứ : 66&67 Tuần :21</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>ôn tập chơng ii</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Ôn tập, củng cố các kiến thức trong chơng .


<i>a</i><i>b</i> và bc <i></i>a <i>c</i>


a <sub></sub> b <i>⇒</i> a . m <sub>⋮</sub>b (m <i>∈</i> Z)



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Rèn luyệ thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính , các quy tắc chuyển
vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyªn .


Nội dung và các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tp)</b></i>


Phần hớng dẫn của thầy giáo


v hot động học sinh Phần nội dungcần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 : ễn tp lý thuyt </b></i>


- HS trả lời các câu hỏi ôn tập chơng theo cách nhóm này hỏi nhóm kia trả lời nhóm


còn lại nhận xét .


- GV dùng bảng phụ đã chuẩn bì sẵn cũng nh các sơ đồ khối đã sử dụng trong các tiết


dạy trớc đây để hệ thống hoá các kiến thức trong chơng .


- Trong quá trình thực hiện hoạt động 3 trên dấy, GV kết hợp cho HS giải các bài tập


107 - 111 để minh hoạ các kiến thức vừa ôn tập .
<i><b>Hoạt động 4 : Giải các bài tập tổng hợp</b></i>


Bµi tËp 112 :


- GV hớng dấnH hình thành đợc biểu


thức thơng qua lời của đề tốn .


- HS nêu cách giả bài toán này cùng với


cỏc yêu cầu về kiến thức đã áp dụng .
Bài tập 114 :


- Thứ tự các số nguyên và tính tỉng dùa


trên các tính chát giao hốn, kết hợp và
đặc điểm của các số đối nhau .


Bµi tËp 115 :


- Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt
dối của nó .(Dựa vào tính chất hai số
nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối
bằng nhau và ngợc lại).


Bµi tập upload.123doc.net :


- Tìm số nguyên dừa trên một biểu thøc


nào đó (Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế,
dấu ngoặc và các tính chất của các phép
tính)


Bµi tËp 119 :


- Thùc hiƯn d·y c¸c phÐp tÝnh cã chó ý



đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của
các phép tính .


<b>Bµi tËp 112 :</b>


Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - 5
Suy ra 2a - a = -10 + 5 hay a = -5
Vậy hai s cn tỡm l -5 v -10
<b>Bi tp 114 :</b>


Đáp sè :


a) Tỉng b»ng 0
b) Tỉng b¼ng -5
c) Tổng bằng 21
<b>Bài tập 115 :</b>
Đáp số :


a) a = 5 , a =-5 b) a = 0


c) kh«ng cã a d) a = 5 , a =-5


e) a = 2 , a = -2


<b>Bµi tËp upload.123doc.net :</b>


a) x = 25 b) x = -5 c) x =1


<b>Bµi tËp 119 :</b>



a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10


= 15.(12-10) = 15.2 = 30


b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5)
= 45 -117 -45 = -117


c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13)


= 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13


= 13(19-29) = 13.(-10) = -130
<i><b>Hoạt động 5 : Giải các bài toán điền số có suy luận cao </b></i>


Bµi tËp 113 :


- Tìm tổng các số có thể đợc điền .


- T×m tỉng c¸c sè trong mét cét (mét
hµng ...)


- Với cách đánh dấu nh hình bên, ta có


<b>Bµi tËp 113</b>


F E A


D C 5



4 B 0


2 3 -2


-3 1 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thể tìm ô nào trớc . Cho biết kết quả .
Bài tập 121


- Tích của ba ơ liên tiếp bằng 120 nên các ô
cách nhau 2 ô đều bằng nhau . Do đó , ta có
thể điền đợc số nào vào các ô nào ?


- Từ bớc đó ta có thể suy ra các số cịn lại
trong các ơ bằng cách nào ?


Bµi tËp 121 :


A B 6 C D E F G H -4 I


-4 B 6 -4 D 6 -4 G 6 -4 I


-4 5 6 -4 5 6 -4 5 6 -4 5


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò :</b></i>


- Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chơng .


- Lm các bài tập cịn lại và hồn thiên các bài tp ó sa , ó hng dn .



- Làm thêm các bài tập 162 - 168 SBT Toán 6 tập I trang 75 - 76 .


- TiÕt sau : KiÓm tra cuối chơng .


<b>Tiết thứ : 68</b> <b>Tuần :22</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>kiểm tra</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


- Kim tra và đánh giá nhận thức học sinh qua chơng II về số nguyên .


- Rèn tính chính xác và kỷ luật trong q trình kiểm tra .
đề bài


<i><b>C©u 1 : (1,5 điểm) </b></i>


<i><b>a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyªn cïng dÊu .</b></i>


...


...


<i><b> b) Tính (- 15) + (-122) </b></i>

...


...


<i><b>Câu 2 : (1,5 điểm) Điền số vào chỗ trống ( ... ) cho đúng .</b></i>


<i><b>a) * Số đối của - 7 là </b></i>... ; * Số đối của - 7 là ... ; * Số đối của 10 là ... ;


<i><b>b)</b></i> * 0=. .. .. . .. .. .. . .. . * <i>−</i>27=. .. . .. .. . .. .. . .. *


39=.. . .. .. .. . .. .. . .



<i><b>C©u 3 : (2 ®iĨm) Thùc hiƯn phÐp tÝnh :</b></i>
A = 127 - 18.(5+6)


...
...
...


B = 12.[7 + (-5)] + 7 .(5-12)


...
...
...
<i><b>Câu 4 (2 điểm) Tìm số nguyên x biết :</b></i>


<b>a) </b> <i>x</i>- 2=3


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...
<b>b) 2(x - 3) - 17 = 15</b>


...


...
...
...
<i><b>Câu 5 : (1 điểm) Cho biết câu sau là đúng hay sai ?</b></i>


<i><b>* a = -( - a)</b></i> <b>...</b> * <i><b>NÕu b </b></i><i><b> N</b><b>*</b><b><sub> thì - b là số nguyên âm </sub></b></i> <i><b><sub>...</sub></b></i>



<i><b>Câu 5 : (2 điểm) </b></i>


<i><b>a) Viết tập hợp các số nguyên là ớc của 8 rồi tính tích của chúng .</b></i>


<i><b>b) Viết tập hợp M gồm các số nguyên x là bội của 3 biết -16 < x < 18 råi tÝnh tỉng cđa </b></i>
<i><b>chóng </b></i>


...


...


...


...


...


...


...



hớng dẫn chấm
<i><b>Câu 1 :</b></i> a) Phát biểu đúng


0,75
®iĨm


b) Tính đúng
0,75 điểm .
<i><b>Câu 2 :</b></i> Điền đúng mỗi chỗ trống (0,25đ)


1,5 ®iĨm


<i><b>Câu 3 :</b></i> Thực hiện đúng mỗi phép tính 1đ
2 điểm .



<i><b>Câu 4 :</b></i> a) Thực hiện đúng mỗi trờng hợp (0,75 đ) 1 điểm
b) Tìm đúng giá trị x = 19


1
®iĨm .


<i><b>Câu 5 :</b></i> Điền đúng nhận định mỗi câu 0,5 đ 1
điểm .


<i><b>Câu 6 :</b></i> Viết đúng mỗi tập hợp 0,5 đ
1 điểm .


</div>

<!--links-->

×