Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.42 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Những bài thơ xuân của Bác Hồ</b></i>
<i> Thơ Xuân là một phần “đặc biệt” trong thơ của Bác Hồ. Hơn thế, đó khơng chỉ vì </i>
<i>Thơ, vì Tết, vì Xuân, mà là truyền thống của dân tộc, là tình cảm, là tấm lịng, là món </i>
<i>quà đầu năm mới Bác Hồ gửi tặng đồng bào và chiến sĩ cả nước, là những định </i>
<i>hướng chiến lược, những lời đúc kết, đánh giá những thắng lợi trong năm qua và đề </i>
<i>ra phương hướng nhiệm vụ của năm tới, là những lời động viên, cổ vũ tồn dân tộc </i>
<i>cùng nhau đồn kết một lịng, vững bước tiến lên trong đấu tranh cách mạng, trong </i>
<i>lao động và sáng tạo để xây dựng quê hương, đất nước...</i>
<i> Tháng 12-1967, Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố III </i>
<i>họp dưới sự chủ tọa của Bác, trên cơ sở phân tích tình hình trong nước và thế giới, đã</i>
<i>quyết định mở đợt Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). </i>
<i>Tinh thần và quyết tâm của Bộ Chính trị chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của </i>
<i>nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới, thời kỳ tiến công và nổi dậy giành </i>
<i>thắng lợi quyết định được Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền tới đồng bào và chiến sĩ cả </i>
<i>nước qua thư Chúc mừng năm mới, ngày 1 tháng 1 năm 1968. Cuối thư, Người chúc </i>
<i>đồng bào và chiến sĩ cả nước bằng những vần thơ xuân quen thuộc:</i>
<i> “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,</i>
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
Tiến lên!
Tồn thắng ắt về ta!”
<i>sơng Hương bài thơ:</i>
<i> “Dõng dạc tay cầm khẩu súng trường, </i>
Khôn ngoan dàn trận khắp trong phường.
Đánh giặc Hoa Kỳ phải nát xương”.
<i> Chiến công nối tiếp chiến công. Tin thắng trận từ khắp các chiến trường miền Nam</i>
<i>dồn dập báo về chính là những bơng hoa thơm dâng Bác, làm xúc động lòng Người. </i>
<i>Và, giữa mùa xuân chiến thắng ấy, Người đã mượn cái cớ lâu rồi khơng làm thơ, đọc </i>
<i>cho đồng chí thư ký chép bài thơ “Không đề” với vần “thắng” bất ngờ và thú vị, gửi </i>
<i>một đồng chí Uỷ viên Trung ương Đảng:</i>
<i> “Đã lâu chưa làm bài thơ nào, </i>
Đến nay thử làm xem ra sao.
Lục mãi giấy tờ vẫn chưa thấy,
Bỗng nghe vần thắng vút lên cao”.
<i> Bài thơ đã nhanh chóng lan xa và làm xúc động lòng người. Nhà thơ Chế Lan Viên </i>
<i>đã kể về niềm sung sướng, hạnh phúc khi được nghe bài thơ xuân “độc đáo” này: </i>
<i>“Tôi nhớ lại một cuộc họp ở Pari năm 1968, khi bộ trưởng Hoàng Minh Giám trong </i>
<i>diễn văn của mình đã đọc một bài thơ tứ tuyệt của Bác thì cả hội trường trí thức Pháp</i>
<i>đã vỗ tay và đứng dậy. Hàng trăm Việt kiều và chúng tôi lúc ấy đã giàn giụa nước </i>
<i>mắt. Tự hào và sung sướng cho dân tộc ta biết nhường nào...”. </i>
<i> Tin thắng lợi của cuộc tiến công và nổi dậy đồng loạt của quân và dân ta trên khắp</i>
<i>các chiến trường miền Nam càng khẳng định sức mạnh lớn của quân dân ta trong </i>
<i>những thử thách vô cùng quyết liệt của cuộc chiến đấu có một khơng hai này. Cịn có </i>
<i>cơng việc nào trọng đại hơn công việc đánh giặc giữ nước và niềm vui nào lớn hơn </i>
<i>niềm vui thắng trận. Giữa xuân này, Bác viết bài thơ bằng chữ Hán “Mậu Thân Xuân</i>
<i>tiết” (Tết Mậu Thân):</i>
<i> “Tháng tư hoa nở một vườn đây, </i>
Trên trời mây đến rồi đi,
Miền Nam thắng trận báo về tin vui”.