Tiết thứ: 1
Ngày soạn:
Lớp dạy: 8A, 8B
BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
1. Kiến thức
:
Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
2. Kỹ năng:
2. Kỹ năng: Nhận thức tại sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải.
3. Thái độ:
3. Thái độ:
- Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết
tôn trọng lẽ phải.
- Học tập những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng
-KN phân tích so sánh
-KN ứng xử, giao tiếp
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Thảo luận nhóm
-Động não
-Xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, SGV GDCD 8
-HS: 1 số câu chuyện, thơ…. nói về tôn trọng lẽ phải
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều …. để hiểu rõ điều này cô và các em sẽ tìm hiểu
bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các tình huống
Hoạt động của thầy và trò
GV gọi HS đọc các tình huống SGK
? Em có NX gì về hành động, việc làm của
quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong
câu chuyện ?
? Nếu em có tham gia các cuộc tranh luận
đó, ý kiến em ntn ?
? Trước hành vi quay cóp của bạn em sẽ làm
gì ?
? Qua 3 tình huống trên em tự rút ra cho
mình bài học gì ?
Nội dung kiến thức
I/ Tìm hiểu tình huống :
1. Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích
Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải
2. ý kiến đúng: ủng hộ
3. Bạn quay cóp -> tỏ thái độ phê phán
=> ủng hộ, tán thành những việc làm đúng,
lên án, phê phán những hành động việc làm
sai trái
Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài học
Hoạt động của thầy và trò
? Em hiểu lẽ phải là gì ? VD ?
Nội dung kiến thức
II/ Nội dung bài học:
1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải :
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
1
? Tôn trọng lẽ phải là gì ?
Thảo luận nhóm 5 phút:
? Nêu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì?
? Tìm một vài tám gương TTLP mà em biết
? Là HS em cần phải làm gì để rènluyện mình
trở thành người biết TTLP ?
- Lẽ phải: Điều đúng đắn phù hợp đạo lý
và lợi ích chung.
- Tôn trọng lẽ phải:
+ Công nhận, ủng hộ, tuân theo điều đúng
+ Điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực.
+ Không làm việc sai trái
2. Biểu hiện:
- Công nhận, ủng hộ việc đúng.
- Đấu tranh chống việc làm sai trái
3. Ý nghĩa:
- ứng xử
- Làm đẹp mối quan hệ XH -> XH phát triển
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
* Luyện tập :
BT1 : HS làm việc cá nhân
Đáp án C
BT2 : HS làm việc cá nhân
ứng xử C
BT3 : Tôn trọng lẽ bài a, c, e
BT4 : Thảo luận nhóm 5 phú
Nội dung kiến thức
4. Làm gì ?
- Làm theo điều đúng.
- Phê phán việc làm sai trái, không vi
phạm PL
d/Vận dụng:
1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa
2. Nêu hướng hoạt động để trở thành người biết TTLP?
4/Hướng dẫn về nhà:
BT về nhà :
- Học bài, làm BT 5,6
- Chuẩn bị bài : Liêm khiết
VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
2
Tiết thứ: 2
Ngày soạn:
Lớp dạy: 8A, 8B
BÀI 2: LIÊM KHIẾT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liêm khiết, biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết
trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kỹ năng: Hiểu được vì sao phải sống liêm khiết và phải làm gì để sống liêm khiết.
3. Thái độ: -Có thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để biết sống liêm khiết.
-Biết lên án, phê phán những hành vi sai trái.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư duy phê phán
KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư duy phê phán
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Nghiên cứu trường hợp điển hình, động nảo, thảo luận nhóm, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-SGK, SGV.
-Tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: -Tôn trọng lẽ phải là gì? Cần rèn luyện thế nào để biết tôn trọng lẽ phải?
- -Chữa bài tập 5,6
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống
Hoạt động của thầy và trò
* Gọi 3 học sinh đọc câu chuyện SGK
? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của
Mariquyri, Dương Chấn và của Bác Hồ?
? Theo em, có điểm gì chung ở cách xử sự ở 3
ví dụ trên?
? Vậy bài học rút ra từ 3 tình huống trên là gì?
Nội dung kiến thức
I. Tìm hiểu tình huống
Mariquyri, Dương Chấn, Bác Hồ sống
thanh cao, không vụ lợi => được mọi
người tin yêu.
sống thanh cao không vụ lợi sẽ được
mọi người tin yêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
? Họ là những tấm gương sáng về liêm khiết.
Vậy em hiểu liêm khiết là gì?
*Thảo luận (3’)
- Tìm một số bài học của đức tính liêm khiết mà
em biết?
- Trong đời sống hàng ngày, theo em việc học
tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa
không?
(Việc học tập những tấm gương đó rất cần:
+ Giúp mọi người phân biệt hành vi liêm khiết
Nội dung kiến thức
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là liêm khiết:
- Là phẩm chất đạo đức -> lối sống
trong sạch
2. Biểu hiện:
- Không ăn hối lộ.
- Không tham nhũng.
- Không móc ngoặc, làm ăn gian lận.
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
3
và không liêm khiết.
+ Đồng tình với những hành vi liêm khiết, phê
phán, lên án những hành vi không liêm khiết.
+ Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm
tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có
tính liêm khiết)
? Theo em sống liêm khiết có ý nghĩa gì?
3. ý nghĩa:
- sống thanh thản
- Mọi người quý mến
- Xã hội trong sạch, tốt đẹp
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Là học sinh em cần rèn luyện tính liêm khiết
như thế nào?
HS: các nhóm thảo luận
đại diện các nhóm trình bày
GV: chốt lại vấn đề chính
Nội dung kiến thức
Rèn luyện như thế nào?
- Rèn luyện bản thân sống liêm khiết.
- Làm giàu bằng chính sức lao động của
mình
- Không tham ô, tham nhũng, hám danh
lợi.
Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi
thiêu liêm khiết.
d/Vận dụng:
BT1: Học sinh làm việc cá nhân:
Không thể hiện tính liêm khiết: b. d. e
BT2: HS làm việc cá nhân:
Không tán thành với cách xử sự ở trường hợp a, c vì
đó là biểu hiện của những khía canh khác nhau của
Sự không liêm khiết.
BT5: Thảo luận nhóm 5’:
- Đói cho sạch…, Thác trong còn hơn sống đục
4/Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài, làm bài tập 4
2. Xem trước bài 3.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
4
Tiết thứ: 3
Ngày soạn:
Lớp dạy:
BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tôn trọng người khác, những biểu hiện của tôn trọng người khác
trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi đúng và chưa đúng trong tôn trọng người khác.
3. Thái độ: Hiểu ý nghĩa của việc biết tôn trọng người khác, từ đó biết tự kiểm tra, đánh giá, tự
điều chỉnh hành vi của mình.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tư duy phê phán, KN phân tích so sánh, KN ra quyết định
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, sắm vai
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-SGK, SGV, sách thiết kế bài giảng
-Bài tập tình huống
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: -Liêm khiết là gì? Tại sao phải sống liêm khiết?
-Những biểu hiện nào sau đây biểu hiện lối sống liêm khiết? Vì sao?
a. Giúp đỡ bạn kèm theo điều kiện có lợi cho mình.
b. Công an giao thông nhận tiền của người VP giao thông mà không viết hóa đơn.
c. Bác An làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình.
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tình huống mới.
Hoạt động của thầy và trò
Gọi 3 học sinh đọc 3 tình huống ở sách giáo
khoa.
- Em có nhận xét gì về thái độ, cách xử sự
và việc làm của các bạn trong 3 trường
hợp trên? (Thảo luận nhóm: 7’) (Nêu
cách xử sự ; Nhận xét)
Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào
đúng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê
phán? Vì sao?
Nội dung kiến thức
I.Tìm hiểu tình huống:
1.Tình huống:
TH1: Mai:
Không kiêu căng
Sống chan hòa, cởi mở
Nhiệt tình giúp bạn
Gương mẫu chấp hành nội quy
TH2: Hải:
Học giỏi tốt bụng
Một số bạn chế giễu, trêu trọc vì Hải da đen.
TH3: Cả lớp im lặng, Quân và Hùng cười rúc
rích.
* Nhận xét: Cần biết tôn trọng người khác
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trò
- Từ hành vi của các bạn em hiểu thế nào
Nội dung kiến thức
II.Bài học:
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
5
là biết tôn trọng người khác?
- Nêu một số biểu hiện của người biết tôn
trọng người khác?
BT nhanh: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ
sự tôn trọng người khác? Vì sao?
a. Đi nhẹ nói khẽ khi đi vào bệnh viện.
b. Chỉ làm theo sở thích của mình không
cần biết đến những người xung quanh.
c. Nói chuyện, đùa nghịch trong giờ học.
d. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp
bất hạnh.
1. Thế nào là tôn trọng người khác:
- Đánh giá đúng mức, coi trọng danh
dự, lợi ích của người khác.
- Thể hiện lối sống có văn hóa.
2. Biểu hiện:
- Tôn trọng người khác ở mọi nơi, mọi
lúc trong cử chỉ, hành động, lời nói.
3. ý nghĩa:
- Quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng và
tốt đẹp hơn.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
GV: Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ
đem lại điều tốt đẹp gì?
- Tìm một số câu thành ngữ, ca dao, danh
ngôn nói về đức tính tôn trọng người
khác?
HS: vd: + Lời nói chẳng…
Khó mà biết lẽ biết lời
Nội dung kiến thức
Cần làm gì?
- Cư xử đúng mực, chan hòa.
- Tôn trọng nội quy, pháp luật
Tránh xúc phạm danh dự người khác.
d/Vận dụng:
BT1: đáp án: a,g,i
BT2 : đáp án: b,c
4/Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài: Làm BT 3,4
2. Xem trước bài 4
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
6
Tiết thứ: 4
Ngày soạn:
Lớp dạy:
BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ chữ tín trong quan hệ xã hội, từ đó có hướng rèn luyện đức tính
đó cho mình.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng xác định giá trị, KN tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. SGK, SGV, bảng phụ
2. Một số mẩu chuyện, tấm gương biết giữ chữ tín trong cuộc sống.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong
cuộc sống?
-Kể một câu chuyện về tấm gương học sinh biết tổn trọng người khác?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Cơ sở để củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau, đó là lòng tin. Làm thế
nào để xây dựng được lòng tin của mọi người. Bài học hôm nay sẽ giải đáp câu hỏi đó.
Hoạt động 1: Thảo luận các tình huống
Hoạt động của thầy và trò
- Gọi 2 học sinh đọc tình huống sgk/11
- Cho học sinh thảo luận nhóm:
1. Hai mẩu chuyện cho ta biết nội dung gì?
2. Trong cuộc sống hàng ngày muốn giữ
được lòng tin của mọi người đối với
mình thì ta phải làm gì?
3. Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là
giữ lời hứa, ý kiến của nhóm em?
Nội dung kiến thức
I. Đặt vấn đề:
1. Thảo luận các tình huống
* Kết luận: Phải biết giữ lời hứa
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trò
? Từ các tình huống trên em hiểu thế nào là giữ
chữ tín?
BT nhanh (Bảng phụ): Trong các bài học sau,
bài học nào thể hiện biết giữ lời hứa, vì sao?
a. An trả vở cho bạn đúng hẹn
b. Bố hứa tặng quà sinh nhật nhưng vì bận
công tác nên không thực hiện được
Nội dung kiến thức
II. Bài học:
1. Thế nào là giữ chữ tín:
Biết giữ lời hứa với mọi người
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
7
c. Nam hứa sửa chữa khuyết điểm nhưng
không thực hiện.
? Biết giữ chữ tín trong cuộc sống sẽ có ý nghĩa
gì?
2. Biểu hiện
3. Ý nghĩa
- Mọi người tin cậy, tín nhiệm
- Dễ dàng hợp tác
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
? Muồn giữ được lòng tin của mọi người đối
với mình chúng ta cần rèn luyện mình như thế
nào?
? Tìm một số câu thành ngữ, ca dao thể hiện
biết giữ chữ tín?
Người sao một hẹn là nên
Tôi sao chín hẹn mà quên cả 10.
HS: các nhóm thảo luận
đại diện các nhóm trình bày
GV: chốt lại vấn đề chính
Nội dung kiến thức
Rèn luyện ntn?
- Làm tốt nhiệm vụ của mình
- Biết giữ lời hứa
d/Vận dụng:
BT1/12: HS làm việc cá nhân
BT2/13: HS thảo luận nhóm
4/Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài
2. Làm BT 3,4
3. Bài 5: Pháp luật và kỉ luật
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
8
Tiết thứ: 5
Ngày soạn:
Lớp dạy:
BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật và mối quan hệ giữa PL & KL. Từ đó HS thấy
được lợi ích của việc thực hiện PL & KL.
2. Kỹ năng: Có ý thức tôn trọng PL & KL, biết tôn trọng người có tính KL & PL
3. Thái độ: Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật, biết đánh giá hành vi
của người khác và của chính mình trong việc thực hiện PL & KL.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
-Kĩ năng giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV, Bảng phụ, phiếu học tập
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là giữ chữ tín? Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?
-Nêu một vài biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thảo luận phần đặt vấn đề
Hoạt động của thầy và trò
- Gọi HS đọc tình huống SGK/ 13
- Thảo luận nhóm 5’: 4 câu hỏi trong SGK/ 14
Nội dung kiến thức
I.Đặt vấn đề:
1. Tìm hiểu tình huống SGK/13, 14
2. Nhận xét:
Cần có tính kỷ luật và biết tôn trọng pháp
luật
Hoạt động
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
? Em hiểu pháp luật là gì?
Giáo viên đọc điều 79, Hiến pháp 92
? GV giải thích các biện pháp thực hiện pháp
luật
BT tình huống:
Thầy cô giáo phê bình bạn A, B vi phạm kỷ
luật. Vậy bạn đã vi phạm điều gì? (Vi phạm nội
quy quy định)
? Vậy theo em nội quy quy định do ai đề ra?
(Do một tổ chức, tập thể đề ra => mọi người
phải chấp hành)
Nội dung kiến thức
II.Bài học:
1. PL là gì?
- Những quy tắc xử sự chung, có tính
bắt buộc
- Thực hiện bằng các biện pháp:
+ Giáo dục
+ Thuyết phục
+ Cưỡng chế
2. KL là gi?
- Quy định, quy ước của một cộng đồng
(một tập thể) mọi người phải chấp
hành
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
9
? Vậy theo em kỷ luật là gì?
? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ với nhau
ntn?
? PL & KL có ý nghĩa ntn đối với Sgk, Sgv,
Bảng phát triển của cá nhân, cộng đồng, xã hội?
- Đảm bảo sự thống nhất hành động của
mọi người
3. Mối quan hệ giữa PL & KL:
- PL là quy tắc xử sự có tính bắt buộc
chung ở phạm vi rộng, do nhà nước
ban hành, được nhà nước đảm bảo
thực hiện.
- KL là quy định, quy ước của một tập
thể => Phạm vi hẹp => KL phải tuân
theo PL.
4. ý nghĩa:
- Giúp mọi người có chuẩn mực chung
để rèn luyện thống nhất hành động.
- PL bảo vệ quyền lợi của mọi người.
- Tạo điều kiện để cá nhân, xã hội phát
triển
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
? Là học cần rèn luyện pháp luật và kỷ luật ntn?
HS:
-Chia nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
GV: Chốt lại vấn đề chính
Nội dung kiến thức
Cần rèn luyện ntn?
- Tìm hiểu PL, KL
- Thực hiện nghiêm túc PL, KL
- Đấu tranh phê phán những hành vi vi
phạm PL, KL
• Công dân – HS:
- Thực hiện tốt KL
- Tích cực tìm hiểu PL
Tự giác thực hiện PL
d/Vận dụng:
-Thảo luận BT 1, 2/15
-Đọc điều 79 hiến pháp 92
4/Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài, làm BT 3. 4/15
2. Bài 6
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
10
Tiết thứ: 6
Ngày soạn:
Lớp dạy:
BÀI 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh
- Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh
2.Về kỹ năng:
- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bè
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
3. Về thái độ:
- Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, hỏi và trả lời, kỉ thuật biểu đạt
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV, bảng phụ
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn
- Đàm thoại thảo luận nhóm
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là PL & KL? Phân tích mối quan hệ giữa PL & KL?
- Là công dân – HS em cần rèn luyện ntn? Tại sao?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: GV đọc bài ca dao SGK/17. Em hiểu ý nghĩa của bài ca dao đó ntn? Bài học hôm nay
chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tình bạn trong sáng lành mạnh.
Hoạt động 1
:
: Hướng dẫn tìm hiểu ND phần đặt vấn đề
Hoạt động của thầy và trò
- Gọi HS đọc ĐVĐ trang 15, 16
? Nêu những việc mà Ăngghen đã làm cho
Mác?
? Qua những việc làm đó em có nhận xét gì về
tình bạn giữa 2 người ? Theo em tình bạn đó
được dựa trên cơ sở nào?
Nội dung kiến thức
. Đặt vấn đề:
1. Thảo luận:
2. Nhận xét:
- Tình bạn giữa M & Ă thân thiết chân thành
không vụ lợi
- Tình bạn đó dựa trên cơ sở:
+ Đồng cảm sâu sắc
+ Có chung lý tưởng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài học.
Hoạt động của GV và HS
Từ tình bạn của Mác và Ăngghen em hiểu thế
nào là tình bạn?
Có ý kiến cho rằng:
Nội dung cần đạt
II. Bài học:
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
11
a. Tình bạn chỉ cần có từ một phía
b. Không có tình bạn giữa hai người khác
giới
Vậy ý kiến em ntn?
? Theo em tình bạn trong sáng lành mạnh có
những đặc điểm gì ?
• Thảo luận nhóm 5’:
Nêu một số biểu hiện về tình bạn trong
sáng lành mạnh và ngược lại?
• Trong sáng lành mạnh:
+ Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn
+ Cùng nhau học tập, vui chơi giải trí
+ Giúp đỡ bạn học tập
+ Bạn bị bạn xấu lôi kéo => tìm cách
khuyên bạn
? Trong cuộc đời mỗi con người không thể
thiếu tình bạn. Vì sao vậy ?
Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh?
1. TB là gì?
- Tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người
- Có chung sở thích, xu hướng hoạt động, lý
tưởng
2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành
mạnh:
- Phù hợp với nhau về quan niệm sống
- Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau
- Chân thành, tin cậy, có trách nhiệm.
- Cảm thông, đồng cảm
* Không trong sáng:
+ Khi vui thì đến khi buồn thì đi
+ Nhờ chép hộ bài khi minh không làm sao
+ Bệnh vực, bao che lỗi cho bạn
+ Khi làm bài kiểm tra ném bài cho bạn
3. Ý nghĩa:
- Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin,
yêu cuộc sống.
Tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
? Em đã làm gì để có được tình bạn trong sáng
lành mạnh ? Tìm một vài câu tục ngữ ca dao
nói về tình bạn?
- Tục ngữ:
+ Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn
+ Thêm bạn bớt thù
+ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
- Ca dao:
+ Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới nên
- Danh ngôn:
Hãy nói về bạn anh cho tôi nghe, tôi sẽ nói anh
là người thế nào(Cevantes)
Nội dung cần đạt
4. Cần làm gì?
- Cần có thiện chí và cố gắng từ hai phía
- Cần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau
- Cần có trách nhiệm, cảm thông với
nhau
- Phải tin tưởng lẫn nhau
d/Vận dụng: HS làm BT 1,2,4/17
4/Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và làm bài tập
-Tìm một số mẩu chuyện về tình bạn trong sáng lành mạnh
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
12
Tiết thứ: 7
Ngày soạn:
Lớp dạy:
BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được các loại hình hoạt động chúnh trị xã hội từ đó nhận thấy cần tham gia
các hoạt động chính trị xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó
2. Thái độ:
- Hình thành cho học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp tin vào con người .
- Có mong muônd tham gia vào các hoạt động của lớp, trường, xã hội
3. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội
- Qua đó hình thành kĩ năng hợp tác, tự tin vào bản thân trong cuộc sống cộng đồng
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định - giải quyết vấn đề, KN đặt mục tiêu
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, dự án, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV, tranh ảnh: tích cực tham gia các hoạt động xã hội
-Bảng phụ
-Phương pháp: đàm thoại, thảo luận
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tình bạn? Tình bạn trong sáng cần có đặc điểm gì?
-Kể 1 câu chuyên về tình bạn trong sáng?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: GV cho HS quan sát bức tranh:
-Em hãy miêu tả việc làm của các nhân vật trong tranh
-Những hình ảnh trong tranh nói lên điều gì? Liên quan đến những hoạt động gì mà em biết?
=> Bài học hôm nay...
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy và trò
Gọi HS đọc các tình huống Trong SGK /18
? Em có đồng ý với ý kiến 1 không? Vì sao?
(Không, vì con người không phát triển toàn
diện)
?Muốn phát triển toàn diện ngoài việc học tập…
mỗi chúng ta còn cần làm gì nữa?
(Tham gia vào các hoạt động của tập thể…)
? Các hoạt động đó gọi là hoạt động chính trị xã
hội.Em hiểu thế nào là hoạt động chính trị xã
hội.
Nội dung kiến thức
I Đặt vấn đề:
1 Thảo luận
2. Nhận xét:
- Học tập văn hóa.
-Tiếp thu KH-KT
- Rèn kĩ năng lao động
- Tích cực tham gia hoạt động chính trị xã hội
=> Phát triển toàn diện
Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
13
Hoạt động nhóm(5’)
Kể một số loại hình hoạt động xã hội mà em
biết:
(Hoạt động TDTT, hoạt động tuyên truyền nếp
sống văn hóa, bảo vệ môi trường, hoạt động đội,
đoàn…).
?Tham gia các hoạt động chính trị xã hội có ý
nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
II/ Bài học:
1. Hoạt động chính trị xã hội:
– Hoạt động cho các tổ chức chính trị
– Hoạt động đoàn thể, hoạt động nhân
đạo, bảo vệ môi trường
Để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chính
trị, an ninh trật tự xã hội
2. ý nghĩa:
- Cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả
năng
- Đóng góp công sức trí tuệ => Xã hội
phát triển
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
GV:
?HS tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội
để làm gì?
Nội dung cần đạt
3. Cần là gì?
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể:
trường , lớp
- Tuyên truền, thuyết phục mọi người cùng
thực hiện => hình thàh các kĩ năng hợp tác
- Rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử
d/Vận dụng:
-BT 1,2 (Thảo luận nhóm)
-BT 3: HS trả lời cá nhân
4/Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài
2. Hoàn thành các BT 4, 5 / 20
3. Đọc trước bài 8
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
14
Tiết thứ: 8
Ngày soạn:
Lớp dạy:
BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của việc học hỏi và tôn trọng các dân tộc khác.
- Nắm được yêu câù của việc học hỏi và tôn trọng các dân tộc khác
2. Thái độ:
Có lòng tự hào và tôn trọng các dân tộc khác; có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt
đẹp của nền văn hóa các dân tộc khác
3. Hành vi:
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Biết tiếp thu một cách phù hợp
- Tích cực tham gia xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, KN tư duy sáng tạo, KN hợp tác, KN tư duy phê phán
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, bản đồ tư duy, hỏi và trả lời
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, Bảng phụ, Giáo án
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? Nêu một số hoạt động chính trị xã hội mà em biết?
- Em đã tham gia những hoạt độngchín ttrị nào?
- Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: HD tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ
Hoạt động của thầy và trò
Gọi học sinh đọc
?Vì sao Bác Hồ được coi là một danh nhân văn
hóa thế giới?
?Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự
hào vào nền văn hóa thế giới? Kể vài ví dụ?
?Lí do nào quan trọng giúp nền kinh tế tổ quốc
trỗi dậy manh mẽ?
?Qua phần tình huống trên em rút ra bài học gì?
Nội dung kiến thức
I. Đặt vấn đề:
1. Bác Hồ là một danh nhân văn hóa thế giới
- Bác đã học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của
thế giới
- Thành công của Bác là bất hủ
2. Đóng góp của VN vào nền VH thế giới:
VD: Cố đô Huế, vịnh Hạ Long…
3.Kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ:
- Mở rộng quan hệ
- Phát triển các ngành công nghiệp mới
=> Phải biết tôn trọng các dân tộc khác, học
hỏi những giá trị văn hóa của họ để góp phần
xây dựng tổ quốc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học
Hoạt động của thầy và trò
? Em hiểu thế nào là học hỏi và tôn trọng các
Nội dung kiến thức
II/ Bài học:
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
15
dân tộc khác?
? Theo em chúng ta có cần học hỏi các dân tộc
khác không ? Vì sao?
(Rất cần để bổ sung khả năng bài học để xây
dựng đất nước)
? Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các
dân tộc khác trên thế giới? Ví dụ?
( Học hỏi:
. Thành tựu KH-KT
. Trình độ quản lý
. Văn hóa nghệ thuật
Ví dụ: máy móc hiện đại, viễn thông , kiến trúc,
âm nhạc…
)
? Chúng ta nên học tập ntn?
Giao lưu hợp tác, đoàn kết hữu nghị => tiếp thu
có chọn lọc, phù hợp điều kiện đất nước, tự
chủ, có lòng tin vào dân tộc mình.
1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác:
- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích, nền văn
hóa của dân tộc khác
- Tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp
về VHNT
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc
2. ý nghĩa:
- Tạo điều kiện để kinh tế phát triển
- Góp phần cùng các nước trên thế giới
xây dựng nền văn hóa chung của nhân
loại
3. Tôn trọng và học hỏi ntn?
- Tăng cường giao lưu, hợp tác, xây
dựng tình đoàn kết hữu nghị
- Tôn trọng, học hỏi tất cả các dân tộc
- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp điều
kiện cấp thiết tránh bắt chước
- Tôn trọng dân tộc khác và thể hiện tự
tôn dân tộc
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
? Chúng ta cần làm gì để tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác?
? Thế nào là tiếp thu có chọn lọc?
Nội dung kiến thức
Cần làm gì?
- Tích cực học tập
- Tìm hiểu đời sống VH, KT các dân tộc
khác.
d/Vận dụng:
BT 1:Thảo luận nhóm (5’)
BT 5: đáp án : b, d, h
4/Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài
2. Làm bài tập 2
3. Đọc trước bài 9
4. Ôn tập bài 5,6,7,8
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
16
Tiết thứ: 9
Ngày soạn:
Lớp dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Củng cố – khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học
-Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhơ
-Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh
Đáp án, biểu điểm
V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài kiểm tra:
• Đề bài ( in )
• Đáp án và biểu điểm
Câu 1: ( 3đ) mỗi câu đúng 1đ
1.a 2.b 3.a
Câu 2: (3đ)
- Nội quy trường học: PL
- Vì:
+ Quy định những điều HS phải thực hiện
+ Bắt buộc HS phải chấp hành
+ HS vi phạm => xử phạt
Câu 3 (4đ)
- Ý kiến Tuấn đúng
- Vì: Mỗi nước phát triển hay đang phát triển đều có những thành tựu, mặt mạnh riêng =>
học tập => phát triển đất nước
4/Hướng dẫn về nhà:
-GV nhận xét ý thức thái độ làm bài kiểm tra của học sinh
-Những tồn tại cần rút kinh nghiệm
-Chuẩn bị trước bài 9
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
17
Tiết thứ: 10
Ngày soạn:
Lớp dạy:
BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa nhứng yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở nơi dân cư
2/Thái độ: Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình ở, ham thích nhiệt tình tham gia góp phần
xây dựng nếp sống văn hóa.
3/Kĩ năng:
-Biết phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng
-Thường xuyên tham gia vận động mọi người cùng tích cực tham gia vào nếp sống văn hóa
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán, kĩ năng giải
quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, chúng em biết 3, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.HS: SGK, vở ghi, phim trong
2.GV: SGk, SGV, Bảng phụ
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: (thực hiện trong giờ học)
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phần ĐVĐ
Hoạt động của thầy và trò
Gọi học sinh đọc nội dung, ĐVĐ
HS hoạt động nhóm:
- Ghi những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu ở
tình huống1? ảnh hưởng của nó đến đời
sống người dân?
- Em có biết những biểu hiện tiêu cực lạc
hậu nào?
- Tìm những nguyên nhân làng Hinh được công
nhận là làng văn hóa.
Nội dung kiến thức
I/ ĐVĐ:
1. Tục lệ lạc hậu:
- Tảo hôn
- Mời thầy mo, thầy cúng
- Tụ tập ăn uống, chơi cờ bạc
ảnh hưởng đời sống vật chất, tinh thần
của con người.
2. Làng Hinh – làng văn hóa:
- Vệ sinh sạch sẽ
- Dùng nước sạch
Không có dịch bệnh
Hoạt động 2: HD tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
?Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư?
?Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồngdân cư là làm những gì?
Hoạt động nhóm( bảng phụ/ phim trong)
+ Nêu những biểu hiện của nếp sống văn
hóa và không văn hóa
Nội dung kiến thức
II/ Nội dung bài học:
1. Thế nào là cộng đồng dân cư?
- Là toàn thể những người cùng sống
trên một khu vực lãnh thổ hoặc một
đơn vị hành chúnh
- Có sự liên kết chặt chẽ.
2. Xây dựng nếp sống văn hóa như thế
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
18
?Xây dựng nếp sống văn hóa có ý nghĩa như
thế nào trong đời sống cộng đồng?
nào?
- Xây dựng đời sống văn hóa ngày càng
lành mạnh.
- Bảo vệ cảnh quan môi trường
- Xây dựng tình đoàn kết xóm làng.
- Bài trừ các phong tục lạc hậu
3. ý nghĩa:
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên
hạnh phúc
- Bảo vệ, duy trì và phát triển những
truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân
tộc
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
?Theo em, mỗi học sinh chúng ta cần làm gì để
góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư?
HS:
-Chia nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
GV: Chốt lại vấn đề chính
Nội dung kiến thức
HS phải làm gì?
- Tích cực học tập tốt
- Tích cực tham gia các hoạt động văn
hóa của địa phương.
- Tuyên truyền , vân động mọi người
thực hiện nếp sống văn minh
Biết phân biệt và tránh việc làm xấu
d/Vận dụng:
BT1: HS làm việc cá nhân
* Việc làm đúng:a, c, d, i, k, o
* Việc làm sai: b, i, h, l, m, n
4/Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Xem trước bài: Tự lập
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
19
Ngày soạn: 28/10/2009
BÀI 10: TỰ LẬP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
1. Kiến thức: Nắm được thế nào là tự lập, những biểu hiện và ý nghĩa của tự lập.
2. Kỹ năng: Từ đó có thái độ thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người
khác.
3. Thái độ: Biết rèn luyện tính tự lập trong cuộc sống, học tập, sinh hoạt ,lao động
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. HS: SGK, vở ghi, phim trong
2.GV:SGK, SGV, Bảng phụ, một số mẩu chuyện về tự lập
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
- Em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
III. Giảng bài mới:
III. Giảng bài mới:
1. Đặt vấn đề:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:
a. Hoạt động 1:
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò
HS thảo luận truyện đọc Sgk/ 25: Em nghĩ gì
sau kho đọc truyện trên? Vì sao Bác Hồ ra đi
tìm đường cứu nước mặc dù chỉ có hai bàn tay
không?
Nội dung kiến thức
Việc làm đó của Bác thể hiện phẩm chất
không sợ khó khăn gian khổ và tự lập cao của
Bác.
b. Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nội dung của tự lập
Hoạt động của GV và HS
?Từ việc làm của Bác em hiểu như thế nào là tự
lập?
?Hãy tìm những biểu hiện của tính tự lập trong
học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày?( hoạt
Nội dung cần đạt
I. Thế nào là tự lập:
- Tự lập:
+ Tự làm lấy, tự giải quyết, lo liệu, tạo dựng
cuộc sống cho mình
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
Tiết: 11
20
động nhóm)
Tìm hiểu bản chất và ý nghĩa của tính tự lập
-Làm BT2 / 26 -> GV chốt
-Từ BT2 em hiểu tự lập có ý nghĩa ntn đối với
đời sống của mỗi cá nhân và tập thể?
? Từ việc nhận thức trên, theo em cần rèn luyện?
Nêu những việc làm cụ thể?(BT1/26)
HS:
-Chia nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
GV: Chốt lại vấn đề chính
+ Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại
- Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh không sợ
gian khổ, ý chí nỗ lực vươn lên của
con người
II.ý nghĩa:
- Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh vượt khó,
ý chí, nỗ lực phấn đấu vươn lên của
con người.
- Giúp con người dễ dàng đạt tới thành
công trong cuộc sống
- Được mọi người kính trọng
III.Rèn luyện ntn?
- Trong học tập:
+ Tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu
+ Tự chuẩn bị đồ dùng học tập
- Trong cuộc sống sinh hoạt, lao động:
+ Giúp đỡ gia đình trong những công
việc hàng ngày
+ Hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động
của tập thể.
IV.Luyện tập, củng cố:
BT5/27
Lập kế hoạch rèn luyện khả năng tự lập của bản thân theo mẫu Sgk/27
HS làm, GV nhận xét, rút kinh nghiệm
V. Dặn dò:
1. Học bài
2. Làm BT4/27
3. Xem trước bài 11
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
21
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
22
Ngày soạn: 02/11/2009
BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được trong các hoạt động của con người, học tập là hoạt động lao động nào?
- Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động
2.Thái độ:
- Hình thành ý thức tự giác
- Không hài lòng với biện pháp và kết quả đạt được, luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong
học tập và lao động
3.Kỹ năng:
- Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực lao động
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
SGK, SGV, bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tự lập? Nêu những biểu hiện cụ thể của đức tính tự lập?
- Tại sao phải tự lập? Là HS cần rèn luyện đức tính tự lập ntn?
III. Giảng bài mới:
III. Giảng bài mới:
1. Đặt vấn đề:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:
a. Hoạt động 1:
HD HS tìm hiểu truyện đọc
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò
Gọi 2 HS đọc truyện:
? Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của
người thợ mộc trước và trong quá trình làm
ngôi nhà cuối cùng?
Hậu quả việc làm của ông ta?
Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó?
HS: Trình bày...
Nội dung kiến thức
I Tìm hiểu truyện đọc :
Thái độ của người thợ mộc :
- Trước : Tận tụy, tự giác, nghiêm túc
=> sản phẩm làm ra hoàn thành, mọi
người tin tưởng, yêu quý
- Khi làm ngôi nhà cuối cùng: Không
dành hết tâm trí, tam trạng mệt mỏi,
không khéo léo tinh xảo, xử dụng vật
liệu cẩu thả => sản phẩm không đảm
bảo kỹ thuật
- Hậu quả : Hổ thẹn
Nguyên nhân : Thiếu tự giác, không có kỷ
luật lao động
b. Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND bài học:
Hoạt động của GV và HS
? Từ câu chuyện trên em hiểu thế nào là lao
động tự giác?
*Thảo luận(5’)
Đọc các tình huống Sgk
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Nội dung cần đạt
II Bài học :
1. LĐ tự giác :
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
Tiết:
12+13
23
*GV mở rộng
LĐ là hoạt động đặc trưng của con người, nhờ có
LĐ mà mỗi con người được hoàn thiện về phẩm
chất đạo đức, tâm lý, năng lực lao động…
Có hai loại LĐ chủ yếu: LĐ chân tay và LĐ trí
óc. Trong LĐ đòi hỏi tính tự giác và sáng tạo ->
nâng cao năng suất, chất lượng
? Em hiểu thế nào là LĐ sáng tạo?
? Hãy nêu một số biểu hiện của LĐ tự giác và
sáng tạo?
+ Thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động
+ Nhiệt tình tham gia mọi công việc
+ Suy nghĩ, cải Tiến đổi mới các phương pháp
trao đổi kinh nghiệm
+ Tiếp cận cái mới, cái hiện đại
BT nhanh: Em đồng ý với cách học nào sau đây
? Vì sao ?
a. Học thuộc lòng công thức, quy tắc và làm bài
tập ứng dụng
b. Dựa vào sáchTK chép bài giải thành bài của
mình
c. Học thuộc lòng các bài mẫu để chuẩn bị cho
bài kiểm tra, thi
d. Tranh thủ học thêm trước CT
e. Tự mình tìm các cách giải bài khó
- Chủ động làm việc không cần ai nhắc
nhở, thúc ép.
2. LĐ sáng tạo :
- Suy nghĩ, tìm tòi, cải Tiến trình các
hoạt động dạy học
- Tìm ra cách giải quyết tối ưu
IV.Củng cố:
-LĐ tự giác
-LĐ sáng tạo
V. Dặn dò: Học nội dung bài học
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 2
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
24
I. Ổn định tổ chức lớp :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. kiểm tra bài cũ:.
II. kiểm tra bài cũ:. Thế nào là LĐ tự giác ? LĐ sáng tạo ? Nêu một số biểu hiện cụ thể.
III. Giảng bài mới:
III. Giảng bài mới:
1. Đặt vấn đề:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:
a. Hoạt động 1:
Ý nghĩa của lao động tự giác sáng tạo
Hoạt động của thầy và trò
Vì sao mọi người cần phải LĐ tự giác và sáng
tạo ?
HS: Trình bày ý nghĩa như SGK...
Nội dung kiến thức
1. Ý nghĩa :
- Tiếp thu kỹ thuật, kỹ năng ngày càng
thuần thục
- Phẩm chất năng lực cá nhân được
hoàn thiện phát triển
- Chất lượng, hiệu quả học tập LĐ nâng
cao
Hoạt động 2: Cách rèn luyện tính lao động tự giác sáng tạo
Hoạt động của thầy và trò
GV: Là người học sinh cần làm gì để rèn luyện
LĐ tự giác và sáng tạo ?
HS: -Trình bày ý kiến
HS khác bổ sung
GV: Chốt lại ý chính
Nội dung kiến thức
2. Cần làm gì ?
- Hiếu học là loại hình LĐ trí tuệ đặc
biệt.
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình
- Chịu khó suy nghĩ, tìm những cách
giải bài khó
Có ý thức rèn luyện tính tự giác sáng tạo
trong mọi công việc
IV. Luyện tập, củng cố :
-BT 1 - HS hảo luận nhóm 5 phút, cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét – GV rút k/n
-Tìm một số câu tục ngữ ca dao nói về LĐ ? Giải thích ý nghĩa?
V. Dặn dò : Học bài, làm BT 4,5 và đọc bài 12
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
µ
Giáo án môn: GDCD
- Lớp:8 -Ban cơ bản
µ
Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị
µ
Trang:
25