Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

tuçn 2 tuçn 2 ngµy so¹n ngµy d¹y tëp ®äc phçn th­ëng i môc tiªu 1 rìn kü n¨ng ®äc thµnh tiõng §äc tr¬n toµn bµi §äc ®óng c¸c tõ míi c¸c tõ dô viõt sai do ¶nh h­ëng cña ph­¬ng ng÷uatrùc nhët læng yªn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.05 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 2:</i>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:.</b></i>


Tp c



<b>Phần thởng.</b>



<b>I. Mục tiªu: </b>


<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới các từ dễ viết sai do ảnh hởng của
ph-ơng ngữuatrực nhật, lặng yên, trao


- Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ
<i>2. Rèn kĩ năng c </i><i> hiu.</i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt
bụng, tấm lòng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph vit sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV giới thiệu bài.
<i>b, Luyện đọc đoạn 1,2</i>


<i>* GV gọi HS đọc nối tiếp nhau từng câu.</i>


- Hớng dẫn HS luyện đọc những từ có âm, vần khó: nửa, làm, năm, lặng yờn,
<i>bui sỏng, sỏng kin, trong, trc nht</i>


<i>*Đọc từng đoạn trớc líp.</i>


- Chú ý HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài.
* Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
* HS đọc từng đoạn trớc lớp.


* Thi đọc giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Câu chuyện này nói về ai?
? Bạn ấy có c tớnh gỡ?


? HÃy kể lại những việc làm tốt cđa Na.


? Theo em điều bí mật đợc các bạn của Na bàn bạc là gì?
- GV tổng kết.


<i>* Luyện đọc lại</i>
<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>
- GV nhận xét tiết hc.



Tp c



<b>Phần thởng.(tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Rốn k nng đọc thành tiếng.(nh tiết 1)</i>
<i>2. Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu.(nh tiết 1)</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV giới thiệu bài.
<i>b, Luyện đọc đoạn 3,4</i>


<i>* GV gọi HS đọc nối tiếp nhau từng câu.</i>


- Hớng dẫn HS luyện đọc những từ có âm, vần khó: nửa, làm, năm, lng yờn,
<i>bui sỏng, sỏng kin, trong, trc nht</i>


<i>*Đọc từng đoạn tríc líp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Thi đọc giữa các nhóm.



<i>* Hớng dẫn HS tìm hiểu đoạn 1,2</i>
? Câu chuyện này nói về ai?
? Bạn ấy có đức tính gỡ?


? HÃy kể lại những việc làm tốt của Na.


? Theo em điều bí mật đợc các bạn của Na bàn bạc là gì?
- GV tổng kết.


<i>* Luyện đọc lại</i>
<i><b>4. Củng cố dặn dị.</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


<b>To¸n :</b>
<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm, quan hệ giữa dm và cm.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Thớc thẳng có vạch chia thành xăngtimet.
<b>III. Các hoạt ng dy hc :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Dạy học bài míi.</b></i>
a, Lun tËp



Bài 1: HS đọc bài và làm bài vo v.
HS nhn xột, Gv cho im.


Bài 2: HS tìm trên thức vạch chỉ 2 dm.
? 2 dm bằng bao nhiêu em.


- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 3: Bài tập yêu cầu làm gì?
HS làm bài tập.


Bài 4: HS tù lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Đạo đức </b>–<b> Tiết 2.</b>


<b>Học tập sinh hoạt đúng giờ.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Nắm đợc các hiểu biết cụ thể của vệc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Biết đợc lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc và tác hại của việc
không học tập, sinh hoạt đúng giờ.


<i><b>2. Thái độ tình cảm.</b></i>



- Đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Khơng đồng tình với các bạn học tập , sinh hoạt không đúng giờ.
<i><b>3. Hành vi.</b></i>


- Thực hiện một số hoạt động học tập, sinh hoạt đúng giờ ở trên lớp và ở nhà.
- Lập kế hoạch thời gian biểu cho việc học tập , sinh hoạt ỳng gi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giấy khổ to, bút dạ.


- Tranh ảnh (vẽ các tình huống) của hoạt động 2 – tiết 1 (cắt rời từng tranh).
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu thời giain biểu.


- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1 – tiết 2 và hoạt động 2 – tiết 2


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<i>Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đơi bạn.</i>


- Nêu lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. Tác hại của học tập sinh hoạt
không đúng giờ?


+ Lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp các em học tập tốt, sức khoẻ tốt.
Hoạt động 2:


? Những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ?
HS thảo luận nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phỉ biÕn lt chơi.
- HS tham gia chơi.


*Hớng dẫn thực hành ở nhà.


<i>Thứ 3:</i>



<i><b>Hát nhạc</b></i>


<b>Thật là hay</b>
<i>(GV chuyên nhạc dạy)</i>


<i>Toán</i>



Số bị trừ <b></b> số trừ- hiệu.


<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>Giúp HS:</i>


- Bớc đầu biết tên gọi và kết quả của phép trừ.


- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết sẵn bài tập vào bảng phụ.
- Thanh thẻ sô sbị trừ, số trừ, hiệu.


<b>II. Cỏc hot ng dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>



<i><b>2. KiÓm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bài mới</b></i>


a, GV giới thiệu bài.


b, Viết lên b¶ng phơ phÐp tÝnh 59 – 35 = 24.
- GV gi¶i thÝch tõng sè.


- GV gọi HS nhắc lại tên gọi các thuật ngữ số bị trừ, số trừ, hiệu với từng số đã
cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 1 HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ mẫu.
GV yêu cầu HS cách tìm số bị trừ, số trừ và hiệu.
Bài 2, 3 Hs tự làm vào vở bài tập.


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


Chính tả :


Phần thởng



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>Rốn k nng c thành tiếng:</i>


- Đọc trơn toàn bài. Chú ý các từ dễ viết sai do ảnh hởng của cách phát âm địa
phơng (ảnh hởng phơng ngữ): trực nhật, lặng yên, trao….


- Biết nghỉ hơi sau hợp lý các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
<i> Rèn kỹ năng đọc- hiểu:</i>



- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi.


- Nắm đợc đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc
tốt.


- Rút đợc lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại
mới thành cơng.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hỡng dẫn HS đọc đúng.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, Híng dÉn HS tËp chÐp
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
? Đoạn văn kể về ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Hớng dẫn cách trình bày.
GV hỏi: Đoạn văn có mấy câu?
* Hớng dẫn HS viết từ khó


* Chép bài:


* Soát lỗi.
* CHấm bài


c, Hớng dẫn HS làm bài tập.
<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


Kể chuyện:

<i>Phần thởng</i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Rèn HS có kỹ năng nói:</i>


- Da vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý mỗi tranh, kể lại đợc từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện “Phần thởng”.


- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt: biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung.


<i>2. RÌn kü năng nghe:</i>


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kĨ chun.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung từng tranh.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bài mới</b></i>


a, Hớng dẫn HS kể chuyện.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bớc 1: Kể trớc lớp.


Bớc 2: Kể theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>
<i><b>- GV nhËn xÐt tiÕt häc.</b></i>


Thø 4



To¸n: <b><sub>Lun tËp </sub></b>


(Theo gi¸o ¸n chi tiÕt)


<i>Tập đọc : </i>



Lµm viƯc thËt lµ vui



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>


- Đọc đúng các từ có âm, vần khó (làm việc, quanh ta, tíc tắc, bận rộn…).
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng.


<i>2. Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu.</i>


- Nắm chắc đợc nghĩa và cách dùng các từ đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
- Biết đợc lợi ích cơng việc của mỗi con ngời, vật, con vật.


- Nắm đợc ý củ bài: mọi ngời, mọi vật đều làm việc; làm vic mang li nim
vui.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV giới thiệu bài.
<i>b, Luyện đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
* Đọc từng câu.


* Đọc từng đoạn trớc lớp.
* Thi đọc giữa các nhóm.
c,Hớng dẫn tỡm hiu bi.


? Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?


? Bé làm những việc gì?


? Bài văn giúp em hiểu điều gì?


HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên.
<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


Luyện từ và câu:


<i>Từ ngữ về häc tËp </i>

-

<i> DÊu chÊm hái.</i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i>Gióp HS:</i>


<i>- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.</i>


<i>- Rèn kỹ năng đặt câu: đặt câu với từ mới tìm đợc, sắp xếp lại trật tự các từ</i>
<i>trong câu để tạo câu mới; làm quen với cõu hi.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng quay, bng nam châm có gắn các từ tạo thành những câu ở BT 3 hoặc bút
dạ và 2 đến 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.


- Vë bµi tËp (nÕu cã).


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>
a, Giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ HS đọc u cầu bài. 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.


Bµi 2 (miƯng)


- 2 HS lên bảng làm; dới lớp làm vào vở bµi tËp.
Bµi 3. Lµm miƯng


- 1 HS đọc u cầu của bài (đọc cả mẫu)
- Bài 4:


HS lµm bµi vµo vở bài tập.
<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học.</b></i>


<i>Kĩ thuật</i>


<i>Gấp máy bay phản lực</i>


<i>I. Mục tiêu:</i>


<i>- HS biết cách gấp máy bay phản lực.</i>
<i>- Gấp đợc mỏy bay phn lc.</i>



<i>- HS hứng thú gấp hình.</i>
<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Mu mỏy bay phn lc c gp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tơng đơng
khổ A4 và mẫu gấp tên lửa của bài 1.


- Quy tr×nh gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho tng bíc gÊp.


- Giấy thủ cơng (hoặc giấy màu) và giấy nháp tơng đơng khổ khổ A4 , bút màu.
<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV híng dÉn HS quan s¸t.
b, GV híng dÉn mÉu:


+ Bíc 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực
+ Bớc 2: Tạo máy bay phản lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ 5</b></i>


Mĩ thuật



(Giáo viên bộ môn mĩ thuật thực hiện)



<i><b> Tập viết:</b></i>



Chữ

<i>A </i>

-

<i>Â</i>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>HS:</i>


- Rèn kỹ năng viết chữ. Biết viết chữ cái hoa A, Â theo cỡ vứa và nhỏ.


- Bit viết ứng dụng cụm từ ăn chậm nhai kĩ theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu, đều nét và nối ch ỳng quy nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu ch Ă, Â đặt trong khung chữ nh SGK.


- B¶ng phơ hc giÊy khæ to viÕt sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Ăn
( dòng 1), ¡n chËm nhai kÜ (dßng 2).


- Vë tËp viÕt 2, tËp 1 .


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra.</b>


<b>3 . Bµi míi</b>


a, Giíi thiƯu bµi.


b, Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ Ă, Â
? Chữ Ă cao mấy đơn vị? rộng mấy đơn vị?



? Chữ Â cao mấy đơn vị? rộng mấy đơn vị?
? Các dấu phụ trong nh th no?


- HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS viết bài.


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


<i><b>Yêu cầu HS nhắc lại trình tự viết chữ A, Â hoa</b></i>

<i>Toán</i>



Luyện tập chung



<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>HS củng cố về:</i>


- Đọc, viết các số có hai chữ số; số tròn chục, số liền trớc, và số liỊn sau cđa mét
sè.


- Thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ ( không nhớ và giải bài toán có lời văn).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>II. Cỏc hot ng dy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra.</b></i>


<i><b>3 . Bµi míi</b></i>
a, Giíi thiƯu bµi.
b, Lun tËp.
Bµi 1:


- 2 HS lên bảng làm bài.


- HS dới lớp làm bµi vµo vë bµi tËp.
Bµi 2:


- HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm. Dới làm vào vở.
? Số 0 có liền trớc số nào khơng?


Bµi 3:


- HS đọc yêu cầu bài.


- 3 HS lên bảng làm và nêu cách đặt tính của phép tính.
Bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS nhËn xÐt, GV cho ®iĨm.


<b>4. Cđng cè dặn dò.</b>


<b>Tự nhiên xà hội</b>


Bộ xơng


<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>HS:</i>



- Bit đợc vị trí và tên gọi một số xơng và khớp xơng của cơ thể.
- Hiểu đợc đặc điểm v vai trũ ca b xng


- HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xơng.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Tranh vÏ bé x¬ng ngêi.
- PHiÕu häc tËp.


- Hai bộ tranh bộ xơng cơ thể đã đợc cắt rời (có gắn nam châm hoặc băng dính
phía sau).


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>


Giới thiệu một số xơng và khớp xơng của cơ thể
<i>Hoạt động 2: Đặc điểm vai trò của bộ xơng.</i>
<i>Hoạt động 3; Gìn giữ , bảo vệ bộ xơng.</i>
<i>* HS lm phiu hc tp</i>


<i>* GV tổ chức trò chơi. </i>
<i>4. Củng cố dặn dò.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Toán</i>




Luyện tập chung



<b>I. Mục tiªu: </b>


<i>Gióp HS cđng cè vỊ:</i>


- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của một số chục và một số đơn vị.


- PhÐp céng, phÐp trõ ( tªn gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính,
thực hiện phép tính,)


- Giải bài toán có lời văn.
- Quan hệ giữa dm và cm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- B¶ng phơ.


- PhiÕu häc tËp.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


<i><b>Hớng dẫn HS làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: Gọi HS đọc bài mẫu.</b></i>
<i><b>? 20 còn gọi là mấy chục?</b></i>


<i><b>? 25 gồm mấy chụ và mấy đơn vị?</b></i>


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i><b>Gäi HS đcọ các chữ in trongcột đầu bảng a.</b></i>


<i><b>GV hỏi. Số cần điền vào các ô trống là số nh thế nµo?</b></i>
<i><b>Mn tÝnh tỉng ta lµm thÕ nµo?</b></i>


<i><b>Bµi 3: </b></i>


<i><b>HS đọc đề bài và tự làm vào vở</b></i>
Bài 4:


HS tự làm bài vào vở.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV gọi HS nhận xét và cho điểm.


<b>4. Củng cố- dặn dò .</b>


<i>- GV nhận xét tiết học</i>


<i>Tập làm văn</i>



Tự giới thiệu



<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>1. Rèn kỹ năng về:</i>


- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.



- Có khả năng tập trung nghe và phát biểu nhận xét ý kiến của bạn.
2. Rèn kỹ năng viết.


- Biết viết một bản tự thuật ngắn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi ở bài tập.
- Tranh minh hoạ bài tËp 2 trong SGK.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
- Bµi tËp 1: HS làm miệng
Thảo luận theo nhóm.
GV nhận xét chung.
Bài 2: HS làm miệng
? Tranh vẽ những ai?


? Nêu cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh.
Bµi 3: HS tù viÕt theo mÉu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ThĨ dơc</b>



Dàn hàng ngang, dồn hàng


Trị chơi “ Qua đờng lội”




<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Ơn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ. u cầu thực hiện chính xác vàđẹp hơn
giờ trớc.


- Ơn trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tơng đối
chủ ng.


<b>II. Địa điểm và phơng tiện</b>


<i>Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.</i>
<i>Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân cho trò chơi.</i>
<b>II. Nội dung và phơng pháp lên lớp..</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 2 3 phút.
<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


- Tập hợp, dóng hàng, nghiêm, nghỉ, phải , trái.
- Dàn hàng ngang, dồn hàng.


* Trò chơi Nhanh lên bạn ơi.
<i><b>3 . Phần kết thúc</b></i>


- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<i><b> Chính tả:</b></i>



Nghe viết: Làm việc thật là vui.


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Rèn kỹ năng chính tả.</i>


<i>- Nghe viết đoạn ci trong bµi Lµm viƯc thËt lµ vui</i>
<i>- Cđng cè quy tắc viết g / gh (qua trò chơi thi tìm chữ).</i>
<i>2. Ôn bảng chữ cái:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- Bc đầu biết sắcp xếp tên ngời theo đúng thứ tự bảng chữ cái.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ viÕt sẵn quy tắc chính tả với g/gh.
- Vở bài tập.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
1. ổn định tổ chức.


2. KiÓm tra.


- Gọi 2 HS lên bảng đọc các tiếng : xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá .
-HS nhận xét


- GV kÕt ln cho ®iĨm.
3 . Bµi míi


a, Giíi thiƯu bµi.



Híng dÉn HS nghe viÕt.
- HS chuẩn bị


- HS viết vào vở.
- GV chữa, chấm bài.


b, Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:


HS đọc đề bài.
HS tự làm.


C¶ líp nhËn xÐt, GV cho điểm.
Bài tập 3:


- HS c yờu cu bi
HS l bi cỏ nhõn.


3 HS lên bảng viết tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
GV nhận xét chốt lại.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Tuần 3:</i>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:.</b></i>


Tp c




<b>Bạn của nai nhỏ</b>



<b>I. Mục tiªu: </b>


<i>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>


- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng…
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với các lời nhân vật.


-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa phần yêu cầu và trả lời ở
mỗi dòng.


<i>2. Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu.</i>


- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải trong SGK.
- Thấy đợc đức tính của bạn nai nhỏ.


- Rút ra đợc những nhận xét từ câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV giới thiệu bi.


<i>b, Luyn c.</i>


* Đọc mẫu toàn bài


* Hng dn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
* Đọc từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Tập c



<b>Bạn của nai nhỏ (tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i> Rốn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu.</i>


- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải trong SGK.
- Thấy đợc đức tính của bạn nai nhỏ.


- Rút ra đợc những nhận xét từ câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>



<i><b>3 . Híng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>
? Nai nhỏ xin phép đi đâu?
? Cha nai nhá nãi g×?


? Mỗi hành động của nai nhỏ đều nói lên một điểm tốt. Em thích nhất im
no?


? Theo em ngời bạn tốt nhất là ngời nh thế nào?
HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên.


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


<b>Toán :</b>


<b>PhÐp céng cã tỉng b»ng 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gióp HS cđng cè vỊ:


- Phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng tho cột ( đơn vị,
chục)


- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 10 que tÝnh.


- Bảng gài que tính, có ghi các cột đơn vị, chục, bảng gài đợc treo ở chỗ thích
hợp trên bảng của lớp.



<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Giới thiệu bi.</b></i>


<i><b>2. Dạy học bài mới.</b></i>
a, Giới thiệu bài.


- GV giơ que tÝnh vµ hái HS:
Cã mÊy que tÝnh?


HS thực hiện đếm.
GV thực hiện thao tác
<i><b>3, Củng cố dặn dò.</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


<b>Đạo đức </b>–<b> Tiết 1.</b>
<b>Biết nhận lỗi và sửa lỗi.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- HS nhận biết đợc lỗi của mình và biết tự sửa chữa lỗi lầm.
- Biết xin lỗi khi mình mắc lỗi.


<i><b>2. Thái độ tình cảm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Khơng đồng tình với các bạn có lỗi nhng khơng biết xin lỗi và sửa chữa lỗi của
mình.



<i><b>3. Hµnh vi.</b></i>


- Thực hiện một số hoạt động học tập, rèn luyện hành vi nhận lỗi và xin lỗi của
từng cá nhân.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GiÊy khỉ to, bót d¹.


- Tranh ảnh (vẽ các tình huống) của hoạt động
- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<i>Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đơi bạn.</i>
- Phân tích truyện “ Cái bình hoa”.


- CHia nhãm HS theo dâi c©u chuyện và xây dựng phần kết quả cđa c©u
chun.


- GV kĨ chun.


? Nếu Vơ Va khơng nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
Các em thử nghĩ xem Vô Va đã nghĩ và làm gì sau đó?
HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV kể tiếp đoạn cuối câu chuyện.
Hoạt động 2:



Bµy tá ý kiÕn.


- HS bµy tá ý kiến tán thành và không tán thành.
GV kết kuận.


* Hot động 3: Trò chơi “Tiếp sức”.
- Phổ biến luật chơi.


- HS tham gia chơi.


*Hớng dẫn thực hành ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hát nhạc</b></i>


<b>Thật là hay</b>
<i>(GV chuyên nhạc dạy)</i>


<i>Toán</i>



26 + 4 <b>; </b> 36 + 24


<b>I. Mơc tiªu: </b>
<i>Gióp HS:</i>


- Biết thực hiện phép tính có tổng là tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có
nhớ, d¹ng tÝnh viÕt)


- Củng cố cách giải bài tốn có lời văn (Toán đơn liên quan đến phép cộng).
<b>II. Đồ dựng dy hc:</b>



- 4 bó que tính, mỗi bó hoặc mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 10 que tính
rời.


- Bảng gài (nh bảng gài của tiết trớc ).


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV giíi thiƯu bµi.


b, Giíi thiƯu phÐp céng 26 + 4


- GV nêu bài toán : Coá 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao
nhiêu que tính?


Phân tích bài toán.


- GV ly 26 que tớnh gi 2 bó mỗi bó một chục que vào cột chục, gài 6 que rời
bên cạnh. Sau đó viết 2 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị.


- LÊy thªm 4 que nữa và gài dới 6.


- GV núi: 6 que tính gộp 4 que tính là 10 que tính ( tức là một chục với 2 chục là
3 chục hay 30 que tính viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chụcvậy 26 + 4 bằng 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

c, Giíi thiƯu phÐp céng 36 + 24 ( tơng tự nh 26 + 4)
d, Luyện tập.



Bài 1 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm vào vở.
Bài 2


? bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?


? Lm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con g.
HS lm bi


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


Chính tả :


Nghe viÕt: Gäi bạn.



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>- Nghe vit li chớnh xỏc, trỡnh bày đúng hai khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ Gọi</i>
<i>bạn.</i>


- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh; làm đúng các bài tập phân biệt các
phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết bài chính tả.


- Bảng nam châm hoặc giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, bt 3, kèm thẻ chữ cấn
điền để HS gắn vào bảng ( hoặc giấy).



Vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV đọc mẫu một lần.
- GV đọc chậm cho HS chép
- HS Chép bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* GV chÊm mét sè bµi
c, Hớng dẫn HS làm bài tập.
<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


Kể chuyện:

<i> Bạn của nai nhỏ</i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Rèn HS có kỹ năng nói:</i>


- Da vao tranh nhc li đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn; nhớ lại lời của cha Nai
Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể v bn.


- Bớc đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (ngêi dÉn chuyÖn, Nai Nhá, cha Nai
Nhá) ; giäng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung.


<i>2. Rèn kỹ năng nghe:</i>



- Bit lng nghe bn k chuyn; bit nhn xét, đánh giá lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho¹ trun trong SGK.


- Băng giấy đội trên đầu (hoặc biển đeo trớc ngực) ghi tên nhân vật nai nhỏ, cha
Nai Nhỏ và ngời dẫn chuyện để thực hiện bài tập kể chuyện theo vai.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, Híng dÉn HS kĨ chuyện.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bớc 1: Kể trớc lớp.


Bớc 2: Kể theo nhóm.


b, Kể lại toàn bộ câu chuyện.
<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thứ 4



Toán: <b><sub>Luyện tập </sub></b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>Giúp HS:</i>



- Rèn kỹ năng làm tính cộng, (nhẩm và viết), trong trờng hợp tổng là sè trßn
chơc.


- Củng cố về giải tốn và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phô.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


3.1- GV hớng dẫn cho HS tự làm lần lợt các bài tập rồi chữa bài:
Bài 1: Cho HS đọc từng bài và nờu kt qu tớnh.


? Em hÃy giải thích cách tính, chẳng hạn, với bài 9 + 1 + 5 thì làm nh sau: Thực
hiện các phép cộng theo thứ tự từ trái sang phải.


Bi 2: HS chộp phỏp tớnh ri tự làm vào vở.
Bài 3: HS đặt tính rối tính.


Gv cho HS tự tóm tắt bằng lời rồi giải và chữa bài.


Bài 5: HS quan sát hình vẽ , tính nhẩmrồi nêu kết câu trả lời.
GV tổng kết chung


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>



<i>Tp c : </i>



Danh sách Tổ 1 líp 2 a



<b>I. Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đọc đúng các tiếng từ có âm, vần khú hoc d ln.


- Đọc bản danh sách với giọng rõ ràng, rành mạch; ngắt nghỉ hơi hợp lý ở tõng
cét, tõng dßng..


<i>2. Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu.</i>


- Nắm đợc những thông tin trong bản danh sách. Biết tra tìm thơng tin cần thiết .
- Củng cố kỹ năng sắp xếp tên gnời theo thứ tự bảng chữ cái.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn luyện đọc.
- Danh sách HS của lớp chép từ sổ điểm.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bài mới</b></i>


a, GV gii thiu bi.
<i>b, Luyn c.</i>



? Bản danh sách gồm những cột nào?


- Yờu cu HS c bn danh sách theo hàng ngang.
- Tên HS trong danh sách đợc sắp xếp theo thức tự nào?
* Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
* Đọc từng câu.


* Đọc từng đoạn trớc lớp.
* Thi đọc giữa các nhóm.
<i><b>4. Củng cố dặn dị.</b></i>
- GV nhận xét tiết hc.


Luyện từ và câu:


<i>Từ chỉ về sự vật.</i>


<i>Kiểu câu : Ai là gì.</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>- Nhận biết đợc các từ chỉ sự vật.</i>


<i>- Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì)là gì?</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng quay, bảng nam châm có gắn các cụm từ thành câu hoặc bút dạ và 2 đến
3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.


ẩuTanh minh hoạ các sự vật trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>
a, Giíi thiƯu bµi.


* Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
- Bµi 1 : Lµm miƯng


+ HS đọc yêu cầu bài. 2 HS lên bảng làm.
- GV nhn xột.


Bài 2 (miệng)


- 2 HS lên bảng làm; dới líp lµm vµo vë bµi tËp.
- Bµi 4: (viÕt)


- GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng:


<i><b>Ai (hoặc cái gì? Con gì?)</b></i> <i><b>là gì?</b></i>


Bạn Hồng Nhung là học sinh líp 2A
HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.


<i><b>4. Cđng cố dặn dò.</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học.</b></i>


<i>Kĩ thuật</i>


Gấp máy bay phản lực



<i>(Tiết 2)</i>


<i>I. Mục tiêu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- Gấp đợc máy bay phản lực.</i>
<i>- HS hứng thú gấp hình.</i>
<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Mẫu máy bay phản lực đợc gấp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tơng đơng
khổ A4 và mẫu gấp tên lửa của bài 1.


- Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh ho¹ cho tng bíc gÊp.


- Giấy thủ cơng (hoặc giấy màu) và giấy nháp tơng đơng khổ khổ A4 , bút màu.
<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, GV híng dÉn HS quan s¸t.
b, GV híng dÉn mÉu:


+ Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực
+ Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


<i><b>Thứ 5</b></i>


Mĩ thuật




(Giáo viên bộ môn mÜ thuËt thùc hiÖn)



<i><b> TËp viết:</b></i>


<b>Chữ</b>

<i>B </i>

<b>hoa</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>HS:</i>


- Rèn kỹ năng viết chữ. Biết viết chữ cái hoa B theo cỡ vứa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ B đặt trong khung chữ nh SGK.


- B¶ng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Bạn
( dòng 1), Bạn bè sum häp (dßng 2).


- Vë tËp viÕt 2, tËp 1 .


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra.</b>


<b>3 . Bµi míi</b>


a, Giíi thiƯu bài.



b, Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các ch÷

<i>B</i>



? Chữ

<i>B</i>

có mấy nét? Đó là những nét nào?
? Chữ B cao mấy đơn vị? rộng mấy đơn vị?
- HS trình bày.


c, Híng dÉn HS cơm tõ øng dơng.
d, Híng dÉn viÕt vë tËp viÕt.
- HS viÕt bài.


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


<i>Toán</i>



Luyện tập



<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>HS củng cố về:</i>


- Rèn kỹ năng làm tính cộng (nhẩm và viết), trong trờng hợp tổng là số tròn
chục.


- Cng cố về giải tốn và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>3 . Bµi míi</b></i>
a, Giíi thiƯu bµi.
b, Lun tËp.
Bµi 1:


- GV cho HS đọc từng bài và nêu kết quả phép tính. Khi chữa bài nên cho HS
giải thích cách tính.


- HS díi líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
Bµi 2:


- Cho HS chép từng phép tính vào vở rồi tính.
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả phép tính.
? Số 0 có liền trớc số nào khơng?


Bµi 3:


- HS đọc u cầu bài.


- 3 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép tÝnh.
Bµi 4:


- Hs đọc đề bài tốn.
- HS tự làm bài .


HS nhËn xÐt, GV cho ®iĨm.


<b>4. Cđng cè dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dơng học tập tích cực.



<b>Tự nhiên xà hội</b>


Hệ cơ


<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>HS:</i>


- NHận biết vị trí và tên gọi của một số c¬ cđa c¬ thĨ.


- Biết đợc cơ nào cũng có thể co và duỗi đợc, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể
có thể cử động đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Mô hình hệ cơ (hoặc tranh vẽ hệ cơ)


- Hai bộ tranh hệ cơ và hai bộ thẻ chữ nh nhau có ghi một số hệ cơ.
<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>
Bớc 1: Hoạt động theo nhóm đơi bạn.
Hoạt động 2: Gii thiu h c


- Gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các cơ.
- HS nhận xét.



Hot ng 3: S co và giãn của các cơ.
- HS thực hành một số động tác.


- HS nhận xét sự vận động của cơ


GV kết luận: Cơ có thể co và giãn đợc, kho cơ co thì ngắn lại và săn chắc hơn,
khi cơ duỗi thì dai hơn và mềm hơn.


<i>Hoạt động 4 : Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.</i>
Hoạt động 5 : trò chơi tiếp sức.


- GV nêu luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
<i>4. Củng cố dặn dò.</i>


<i>Tập làm văn</i>



Sắp xếp các câu trong bài Gọi bạn



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Rèn kỹ năng nghe và nãi:</i>


- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào
tranh , kể lại đợc nội dung câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 HS
trong tổ học tp theo mu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi ở bài tập.
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.


- Giy kh to, bỳt dạ để HS làm việc theo nhóm
- Vở bài tập.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>3 . Bµi míi</b></i>


a, Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
Thảo luận theo nhóm.


GV nhËn xÐt chung.


Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài trên bảng.


Bài 3: HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét và chữa bài.


<i><b>4. Cñng cố dặn dò:</b></i>


</div>

<!--links-->

×