Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.8 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>
trợ từ, thán từ
<b>A. Mục tiêu</b>
- Kiến thức: - Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ.
- K nng : - Sử dụng 2 loại từ phù hợp với tình huống giao tiếp
- Thái độ : - Có ý thức dùng chính xác trợ từ, thán t.
<b>B. Chuẩn bị</b>
- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ
<b>C. Cách thức tiến hành</b>
- Phng phỏp m thoi, tích hợp.
<b>D. Tiến trình</b>
<i><b>I- </b><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i> <i><b> (1’)</b></i>
<i><b>II- Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>
<b>? Em hiểu nh thế nào về từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? Cách dùng? Tìm 5 t a</b>
phng v 5 t bit ngha xó hi?
* Đáp ¸n: Ghi nhí (57,58) + Vë ghi
<i><b>III- Bµi míi (30 )</b></i>’
<b>Hoạt động 1</b>
* GV treo b¶ng phơ ( 3 VD sgk) + Các VD sau:
a. Ngay cả cậu không tin mình ?
b. Chính bạn nói với tôi nh vậy.
c. Đích thị là nó rồi.
d. Tôi thì tôi xin chịu
<b>?) 3 câu đầu nghĩa có khác nhau khơng? Vì sao có s</b>
khỏc nhau ú?
- C1: thông báo một sự việc khách quan
- C2, 3: thông báo một sự việc khách quan + thông
báo chủ quan (nhấn mạnh sự việc nhiều – ít) Các câu
khác: chỉ đối tơng...)
<b>?) Các từ gạch chân đi kèm với TN nào trong câu và</b>
biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự việc?
- Thái độ nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự viêc
<b>?) Những từ dùng nh trên gọi là trợ từ. Vậy em hiểu</b>
nh thế nào là trợ từ?
- 3 HS phát biểu -> 1 HS c ghi nh
*GV nờu VD lu ý
Hiện tợng chuyển loại:
- chính ( nhân vật chính) -> Trợ từ
- Những ( những chiếc bàn) -> lợng từ
- Có ( có vở) -> Đại từ
* GV treo bng ph -> HS c VD
<b>?) Các từ gạch chân có tác dụng gì? Biểu thị ý gì?</b>
- Này -> gây sự chú ý của ngời đối thoại
- a -> thái độ tức giận ( có khi là vui mừng)
- Vâng -> thái độ lễ hép, tỏ ý nghe theo
-> bộc lơ thái độ, tình cảm...
<b>?) Nhận xét gì về vị trì trớc các từ đó? - Đứng đầu câu</b>
<b>?) Lựa chọn câu trả lời đúng ( BT 2-69)? - a, d</b>
*GV: ë VD (b) : thành phần biệt lập của câu ( không
có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác )
<b>?) Em hiểu thế nào là thán từ?</b>
- 2 HS phát biểu
<b>?) Từ khái niệm trên, hãy phân loại thán từ? VD? </b>
- 2 loại -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi...
-> gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ...
I. Trỵ tõ
<i><b>1. VÝ dô</b><b> :</b><b> SGK </b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt </b></i>
- Những, có,chính,ngay (cả),
thì...-> biểu thị thái độ, đánh
giá sự vật, sự việc
3. Ghi nhí: SGK ( 69)
* Lu ý:
- Trợ từ không dùng đợc đối
lập làm câu hoặc thành phần
câu, cụm t
- Trợ từ thờng do các từ loại
khác chuyển thành
<i><b>II. Thán từ</b></i>
<i><b>1. Ví dụ</b><b> :</b><b> SGK </b></i>
- Này -> gây chú ý
- A -> thái độ tức giận
- Vâng -> thái độ lễ phép
<i><b>2. Nhận xét </b></i>
- Bộc lộ tình cảm, gọi đáp
- Đứng đầu câu hoặc câu c
bit
- 2 loại thán từ
- HS c ghi nhớ
<b>Hoạt động 2 </b>
- HS lµm miƯng <b>II. Lun tập</b>1. Bài tập 1 (70)
- Trợ từ : a, c, g, i
- HS thảo luận nhóm -> trình bày
- HS làm miệng (hoặc lên bảng)
- HS trả lời miệng
- 2 HS lên bảng
2. Bài tập 2 (70)
- lấy: không có
- Nguyên: chỉ kể riêng ( tiền)
- đến: quá vô lý
- cả: quá mức bình thờng
- cứ : nhấn mạnh 1 việc lặp lại
3. Bài tập 3 (70)
a. này, à d. chao ôi
b. ấy e. hỡi ơi
c. vâng
4. Bài tập 4 (50)
- Mẫu: A! Mẹ đã về.
IV. Củng cố (2 ):’
- GV hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc cđa bµi
<i><b> H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ (2 ) </b></i>’
- Häc bµi, hoµn thµnh BT 5, 6 (71)
- Chuẩn bị: Tình thía từ. Tìm VD minh hoạ ( Trả lời câu hỏi, tìm hiểu)
<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>
……….
……….
……….