Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

page tr­êng thcs kim ngäc chuyªn ®ò to¸n 6 th¸ng 10 n¨m 2009 chuyªn ®ò rìn kü n¨ng gi¶i bµi tëp vµ t­ duy thuët gi¶i cho häc sinh líp 6 a ®æt vên ®ò 1 lí do chọn đề tài giáo dục là quốc sách hàng đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.87 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b>Chuyên :</b>



<b>Rèn kĩ năng giải bài tập và t duy thuật gi¶i cho häc</b>


<b>sinh líp 6</b>



<b>A. đặt vấn đề:</b>
<b>1.Lớ do chọn đề tài:</b>


<b> Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.</b>
Trong luật giáo dục nước ta đã qui định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện cả về nhân cách và đạo đức, một cơng dân có đủ phẩm
chất, năng lực để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Để đạt được điều đó
thì đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học là yếu tố vô cùng
quan trọng. Để xây dựng được con người của thời đại cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
thì trước tiên phải xây dựng con người ấy từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường.Tức
là xây dựng một học sinh chủ động, sáng tạo, làm việc có phương pháp, có tính kỉ
luật cao. Mà mơn Tốn là mơn học có đầy đủ các yếu tố cần thiết để làm được điều
đó. Đặc biệt là việc rèn tư duy thuật giải trong mơn Tốn, ®iều đó mang lại cho học
sinh thói quen làm việc có kỉ luật, có trình tự, chính xác, ngăn nắp, biết cách phê
phán và có thói quen tự kiểm tra, nhờ đó rất thuận lợi cho các em sau này khi hòa
nhập vào xã hội tự động hóa. Bên cạnh đó cịn giúp các em học tập tốt các môn học
khác. Chúng ta đã biết trong Toán học, Số học là nghành học ra đời đầu tiên,nó được
mệnh danh là Bà Chúa của Tốn học. Và đầu tiên của Số học là Số tự nhiên, mặc dù
chỉ được học ở năm đầu cấp của trường phổ thơng, nhưng lại có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng trong đời sống và Toán học. Bởi vậy ta phải rèn cho học sinh tư duy thuật
giải ngay từ năm đầu cấp, đặc biệt là ngay từ chương đầu tiên của Số học 6- chương I
: Số tự nhiên. Bởi chương này là cầu dẫn để định hướng mở rộng thành các hệ thống
số được xây dựng tiếp theo. Bởi vậy vấn đề đặt ra là chúng ta cần làm cho học sinh
lớp 6 nắm chắc được kiến thức nền tảng này. Muốn vậy, bên cạnh việc dạy nội dung


kiến thức, ta phải dạy cho học sinh tri thức phương pháp hay thuật giải các bài tập
trong chương. Mà muốn làm được điều đó tốt thì phải kết hợp với rèn kĩ năng giải bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết hợp sự tham khảo ý kiến các đồng nghiệp, các đồng chí có chun mơn cao và
kết quả sau một số năm giảng dạy lớp 6, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài này. Kết
hợp rèn kĩ năng giải bài tập và tư duy thuật giải cho các em học sinh lớp 6, để giúp
các em hiểu bài hơn, biết cách tiếp cận và giải một bài toán số học như thế nào. Nhờ
đó các em u thích học Số hơn, dẫn tới u thích học Tốn hơn, từ đó sẽ học tốt
mơn Tốn cũng như các mơn học khác hơn.


<b>2. Phạm vi mục đích của chuyên đề:</b>
<b>a) Phạm vi: </b>


Chương I :Ôn tập và bổ túc về Số tự nhiên. Chương này bao gồm 5 chủ đề:
Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp.


Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên.


Chủ đề 3: Tính chất chia hết của một tổng.Dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5, cho 3, cho 9.


Chủ đề 4: Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Chủ đề 5: Ước và bội. Ước chung và ƯCLN.Bội chung và BCNN


Do điều kiện thời gian còn hạn chế nên chuyên đề chỉ đề cập đến việc hướng dẫn học
với chủ đề : Ước và bội. Ước chung và ƯCLN.Bội chung và BCNN.


b) Mục đích chuyên đề:



- Tạo hứng thú học tập cho HS nâng cao chất lợng giáo dục
- Giúp HS hoạt động tích cực, thực hành thờng xuyên


<b>- Nghiên cứu xác định nội dung kiến thức cơ bản, cần thiết để giảng dạy.</b>


<b> - Dựa vào mục tiêu, yêu cầu để lựa chọn hệ thống bài tập phục vụ cho việc dạy</b>
giải bài tập. Nghiên cứu tìm ra phương pháp giải cơ bản, khoa học, chính xác, dễ hiểu
để làm mẫu cho học sinh.


<i>- </i>Rèn cho học sinh thói quen học tập có nề nếp, trình tự, ngăn nắp, triệt để, có
tính kỉ luật cao, chủ động, sáng tạo.


<b>c) Phưong pháp nghiên cứu:</b>


Trong quá trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp dạy có hiệu quả chương I
Số tự nhiên. Tơi đã sử dụng các phương pháp sau:


- Nghiên cứu nắm tình hình của lớp, từng học sinh để có phương pháp dạy học
thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xây dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị kĩ cho từng tiết lên lớp, tiến hành giờ
dạy, thực hiện kiểm tra đánh giá từ đó nắm tình hình học tập của học sinh để từ đó
điều chỉnh q trình dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém.


- Tham khảo tài liệu của các đồng nghiệp, dự giờ một số lớp học, tham khảo ý
kiến đồng nghiệp.


- Thu thập các tư liệu cho bài dạy: tranh ảnh, bài toán, bài đố vui, trị chơi, sách
báo có liên quan…



<b>B. Néi dung:</b>
1. C¬ së lÝ luËn:


Muốn phát triển tư duy thuật giải cho học sinh, trước tiên ta đi tìm hiểu xem tư
<b>duy thuật giải là gì? Muốn vậy ta phải hiểu thuật giải là gì? Khơng có định nghĩa</b>
thuật giải, nhưng ta có thể hiểu như sau:


Trong trường phổ thơng, khi học sinh học về số tự nhiên có học về tìm ước
chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của hai số, vậy các bước đi tìm ước chung lớn
<i><b>nhất hay bội chung nhỏ nhất của hai số chính là thuật giải tìm ước chung lớn nhất</b></i>
hay bội chung nhỏ nhất của hai số, hay có thể hiểu thuật giải chính là các chỉ dẫn
<i><b>để giải ra một bài tốn. Tuy nhiên, khác với thuật giải là nó có thể là những chỉ dẫn</b></i>
chung chung khơng cụ thể và có thể mỗi chỉ dẫn đó khơng chỉ cho ra một kết quả, và
cũng có thể khơng chắc chắn là sử dụng qui tắc thì sẽ ra ngay lời giải bài toán.


Để dạy học thuật giải và qui tắc tựa thuật giải cho học sinh ta phải thông qua
các bước sau:


- Thứ nhất : Cần dạy cho học sinh các thuật giải có trong sách giáo khoa, nên
tập cho học sinh các cách khác nhau để trình bày thuật giải đó (có thể dưới dạng lời
hoặc dạng kí hiệu hay sơ đồ… ).


- Thứ hai : Cần trình bày rõ các bước trong những ví dụ cụ thể theo những sơ
đồ nhất quán để học sinh có được cách trình bày chung và áp dụng trong thời gian đủ
dài để họ nắm vững và vận dụng tốt qui tắc đó.


- Thứ ba : Cần tập luyện cho học sinh thực hiện tốt những chỉ dẫn nêu trong
thuật giải hoặc trong qui tắc tựa thuật giải, nếu cần thiết nên có thời gian ơn lại cho
học sinh những tri thức liên quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thứ năm : Thông qua dạy học những thuật giải và qui tắc tựa thuật giải cần có
ý thức phát triển tư duy thuật giải cho học sinh.


Vậy tư duy thuật giải là gì? Có thể hiểu điều đó thơng qua ví dụ sau: Khi học về
dấu hiệu chia hết cho 3, học sinh có bài toán: “Trong các số sau số nào chia hết cho 3:
187; 1347; 2515; 6534”. Lúc đó học sinh sẽ đọc bài, nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 3,
kiểm tra xem các số đã cho số nào thỏa mãn dấu hiệu thì số đó chia hết cho 3. Nghĩa
là lúc đó học sinh đang có tư duy thuật giải, hay nó đã biết làm việc theo trình tự, qui
trình. Hay nói cách khác tư duy thuật giải là làm việc theo trình tự, qui trình trên cơ
sở hoạt động.Tư duy nói chung và tư duy thuật giải nói riêng chỉ có thể hình thành và
phát triển trong hoạt động. Vì vậy để phát triển tư duy thuật giải, cần tổ chức cho
<i><b>học sinh tập luyện các hoạt động giải toán:</b></i>


- Thực hiện thuật giải đã biết.


- Phân tÝch hoạt động thành các hoạt động thành phần theo một trình tự xác
định.


- Mơ tả chính xác q trình tiến hành một hoạt động.


- Khái quát hóa hoạt động trên một đối tượng riêng lẻ thành hoạt động trên một
lớp đối tượng. Chọn ra con đường tối ưu.


Trong chương I- Số học 6 có một số tư duy thuật giải điển hình : cộng, trừ,
nhân, chia số tự nhiên; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; thứ tự thực hiện các phép
tính; tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết; phân tích một số ra thừa
số nguyên tố; cách tìm ước và bội, ước chung và bội chung, tìm ước chung lớn nhất,
bội chung nhỏ nhất. Vậy tại sao phải phát triển tư duy thuật giải cho học sinh? Phát
triển tư duy thuật giải cho học sinh là rất cần thiết vì:



- Nó góp phần rất lớn trong việc học Tốn, cụ thể là việc giải tốn của học
sinh. Nhờ nó mà học sinh học tốt hơn và yêu thích việc học Tốn hơn. Và cũng học
tốt các mơn học khác trong trường.


- Góp phần khắc phục ngăn cách giữa nhà trường và xã hội tự động hóa. Giúp
học sinh thấy được, hình dung được, và xây dựng được cho bản thân cách làm việc tự
động hóa, tính kỉ luật cao. Điều đó rất tốt cho sau này các em ra ngồi đi làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung: phân tích, tổng hợp, khái qt
hóa, trừu tượng hóa,…và hình thành những phẩm chất của con người thời đại mới,
thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như thói quen làm việc ngăn nắp, khoa học,
tính kỉ luật cao, tính cẩn thận, tính phê phán,…


- Vì thế chúng ta cần thiết phải phát triển tư duy thuật giải cho các em ngay từ
những năm phổ thông, nhất là những năm đầu cấp.


<b>2) Cơ sở thực tiễn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khơng biết cách trình bày. Hoặc chỉ chữa bài tập mà không bao giờ khai thác, hay lật
ngược vấn đề. Chính vì những lí do trên mà học sinh khơng có được những hành
động cần thiết cho việc giải một bài toán:


 Đọc kĩ đề bài.


 Phân tích triệt để đề bài.
 Nhận dạng bài.


 Tìm cách giải.
 Trình bày lời giải.
 Nghiên cứu sâu lời giải.



Tóm lại việc phát triển tư duy thuật giải cho học sinh, nhất là học sinh lớp 6
khi các em mới bước vào năm học là rất cần thiết. Muốn làm được điều đó thì đối với
giáo viên, cần phải nắm chắc nội dung mục tiêu, phương pháp dạy học, luôn phải
hiểu rõ các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, ln cố gắng trong bài
dạy, q trình dạy, bên cạnh dạy lí thuyết cần phải dạy tri thức phương pháp nhất là
phát triển tư duy thuật giải cho học sinh. Còn đối với học sinh, cũng phải chăm chỉ
học tập, rèn luyện theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.


<b>4) Giải pháp : </b>


1 Ni dung chủ yếu của chương I - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Chương này bao gồm 5 chủ đề:


Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp.
Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên.


Chủ đề 3: Tính chất chia hết của một tổng.Dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5, cho 3, cho 9.


Chủ đề 4: Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Chủ đề 5: Ước và bội. Ước chung và ƯCLN.Bội chung và BCNN.
<b>Chủ đề 5: Ước và bội. Ước chung và ƯCLN. Bội chung và BCNN.</b>


Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là
ước của a.


<b>Cách tìm ước và bội: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến


a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi ấy các số đó là ước của a.


<b>Ví dụ: Tìm các ước và bội của 4 </b>
B(4) = {0;4;8;12;…}


Ư(4) ={1;2;4}


- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Ví dụ: ƯC(4,6) ={2}. BC(4,6) = {0; 12; 24;…}.


- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước
chung của các số đó.


- Cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1:


 Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.


 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ


nhất của nó. Tích đó là ước chung lớn nhất phải tìm.
<b> Chú ý: </b>


 Nếu các số đã cho khơng có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng


bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng
nhau.


Ví dụ: 8 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.



 Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất la ước của các số cịn lại thì ƯCLN


của các số đó chính là số nhỏ nhất ấy.
Ví dụ: ƯCLN(6,12,18) = 8.


- Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN: Để tìm ước chung của các số đã
cho, ta có thể tìm ước của ƯCLN của các số đó.


- Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp
các bội chung của các số đó.


- Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó: Với mọi số tự nhiên a và b (khác 0)
ta có: BCNN(a,1) = a; BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)


- Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.


 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất


của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
<b>Chú ý:</b>


- Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng
là tích của các số đó.


Ví dụ: BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280


- Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số cịn lại thì BCNN của


các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.


Ví dụ: BCNN(12,16,48) = 48.


- Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN: Để tìm bội chung của các số đã
cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.


*) Trong phần này ta sẽ nghiên cứu một số nội dung liên quan đến phát triển
tư duy thuật giải cho học sinh. Nội dung chủ yếu l tìm ớc và tìm bội, tìm c
chung, bi chung.


<b>Thứ nhất khi dạy về các phép tính ta có thể phát triển tư duy thuật giải cho</b>
học sinh: Trên cở sở nắm được các thuật giải đã được học ở tiểu học ta cho
học sinh làm các bài tập rèn các kĩ năng để tạo cho học sinh thói quen làm
việc theo trình tự theo qui trình một cách hợp lí.


+ Ví dụ 1: Sau khi học xong khái niệm ước và bội. Hỏi:
18 có là bội của 3 khơng? Có là bội của 4 không?
<b>Thuật giải: Khái niệm bội của một số tự nhiên.</b>
<b>Hoạt động:</b>


- Lấy 18: 3, 18: 4.


- Nếu chia hết thì kết luận là bội.


- Nếu khơng chia hết thì kết luận khơng phải là bội. Sau đó học sinh thấy rằng 18
chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4, nên 18 là bội của 3, 18 không là bội
của 4. Tiếp theo sẽ cho các bài tập tương tự để học sinh làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Ví dụ 2: Khi học xong cách tìm ước của một số tự nhiên. Ta có thể cho bài


tập: Viết phần tử của tập hợp Ư(12).


<b>Thuật giải: Qui tắc tìm ước của một số tự nhiên.</b>
<b>Hoạt động:</b>


- Xác định lại qui tắc.


- Liệt kê các số từ 1 đến 12.


- Lấy 12 chia lần lượt cho các số vừa liệt kê.


- Kiểm tra xem chia hết cho số nào thì số đó là ước.
- Viết tập hợp ước.


Sau đó học sinh chia và thấy được 12 chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12 nên những số
này là ước của 12 và biểu diễn:


Ư(12) ={1; 2; 3; 4; 6; 12}.


Sau đó cho thêm các bài tập tương tự để học sinh làm. Ví dụ tìm Ư(24),Ư(18),


<i>Bài 5: Tìm tất cả các ước của các số sau:</i>


a) 18 b) 42 c) 35


Giaûi:


a) 18 = 2.32<sub>;</sub>



Ö(18) =

1;2;3;6;9;18


b) 42 = 2.3.7


Ö(42) =

1;2;3;6;7;14; 21;42


c) 35 = 5.7


Ư(35) =

1;5;7;35


Bài 1:


Cho a = 220; b = 240; c = 300.
a) Tìm ƯCLN(a,b,c)


b) Tìm BCNN(a,b,c)
c) Tìm BC(a,b,c)
<i>Giải:</i>


a = 220 = 22<sub>.5.11</sub>
b = 240 = 24<sub>.3.5</sub>
c = 300 = 22<sub>.3.5</sub>2<sub> .</sub>


a) ÖCLN(a,b,c) = 22<sub> . 5 = 20</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Một số sách nếu xếp thàn từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ.
Tính số sách đóbiết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển.


<i>Giải:</i>


Gọi số sách là a thì a 10; a  12; a  15 và 100 a  150


=> a BC(10;12;15) vaø 100 a  150



Ta coù : BCNN( 10; 12; 15) = 60


BC(10;12;15) = {0; 60; 120; 180; 240; …}
Maø 100 a  150 nên a = 120.


Vậy số sách là 120 quyển.
Bài 3:


Số học sinh của một trường trung học cơ sở trong khoảng từ 400 đến 500 học
sinh. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh
của trường đó.


<i>Giải: </i>


Gọi số học sinh là a thì ta có: a – 8 17; a – 16 25 vaø 400 a  500


=> a + 9 17 ; a + 9 25 vaø 409  a + 9  509


Do đó a + 9 BC(17; 25) và 409  a + 9  509


BCNN(17; 25) = 425


BC(17; 25) = ( 0; 425; 850; …)
Maø 409  a + 9  509


=> a + 9 = 425 neân a = 416


Vậy số học sinh của trường đó là 416 em.



+ Ví dụ 3: Sau khi học xong cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số tự nhiên. Cho học
sinh làm bài tập sau:


Tìm ƯCLN(12, 30).
<b>Thuật giải:</b>


Qui tắc tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số tự nhiên.
<b>Hoạt động:</b>


-Tái hiện lại qui tắc:


 Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.


 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của


nó. Tích đó là ước chung lớn nhất phải tìm.


Vậy để tìm được ƯCLN(12, 30), nó phải tuân theo 3 bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của


nó. Tích đó là ước chung lớn nhất phải tìm. Sau đó học sinh sẽ lần lượt làm
theo các bước.


12 = 22<sub>.3</sub>


30 = 2.3.5


ƯCLN(12, 30) = 2.3 = 6.



Sau đó cho học sinh các bài tương tự để làm có nâng cao dần lên, có thể khơng là
hai số mà ba số, rồi có thể cho dưới dạng tốn đố. Tuy nhiên khi cho học sinh luyện
tập thì lưu ý cho học sinh:


- Nếu các số đã cho khơng có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng
bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng
nhau.


Ví dụ: 8 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.


- Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số cịn lại thì ƯCLN của
các số đó chính là số nhỏ nhất ấy.


Ví dụ: ƯCLN(6,12,18) = 8.
<b>Ví dụ 4: Tìm BCNN (12,30).</b>


<b>Thuật giải: Qui tắc tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số tự nhiên.</b>
<b>Hoạt động:</b>


-Tái hiện lại qui tắc:


 Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.


 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.


 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của


nó. Tích đó là BCNN phải tìm.



Vậy để tìm được ƯCLN(12, 30), nó phải tn theo 3 bước:
- Bước 1: Phân tích 12, 30 ra thừa số nguyên tố.


- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.


- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
Tích đó là BCNN phải tìm. Sau đó học sinh sẽ lần lượt làm theo các bước.


12 = 22<sub>.3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BCNN(12, 30) = 22<sub>.3.5 = 60.</sub>


Tiếp theo cho những ví dụ tương tự để học sinh làm. Khi đã thành thạo có thể
cho học sinh tính nhanh với những số đơn giản và những trường hợp đặc biệt.
<b>5) KÕt luËn:</b>


Tóm lại để phát triển được tư duy thuật giải cho học sinh trong chương này ta nên kết
hợp dạy thuật giải, các qui tắc tựa thuật giải ta phải cho học sinh hoạt động giải bài
tập nhiều, tập luyện các hoạt động ăn khớp với thuật giải hay qui tắc tựa thuật giải đó,
cần có hệ thống bài tập tốt và cách trình bày nhất qn, chính xác. Thật ra để phát
triển tư duy thuật giải cho học sinh không phải là dễ, nhưng lại rất hay và quan trọng.
Nó quyết định rất lớn trong việc học và kết quả học tập của học sinh cũng như việc
dạy của giáo viên. Chỉ cần ta luôn rèn được cho học sinh tư duy giải tốn, lối mịn
trong suy nghĩ khi tìm tịi giải một bài tốn. Tạo cho học sinh thói quen giải tốn có
trình tự, qui trình chính là chúng ta đang tạo cho học sinh tư duy thuật giải. Trong
chương này tơi có đưa ra một số gợi ý để phát triển tư duy thuật giải cho học sinh.


<b>C. KÕt luËn</b>:


Phát triển tư duy thuật giải cho học sinh là một việc làm khó. Để làm được điều


này người giáo viên phải là người có kiến thức, có phương pháp sư phạm tốt, hết lịng
vì học sinh và bên cạnh đó phải có sự đầu tư rất nhiều cho bài giảng của mình.


Sau một thời gian giảng dạy, qua nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua
các bài kiểm tra đánh giá qua các năm học, qua trao đổi với các đồng nghiệp tôi thấy:
Kết quả của học sinh có tiến bộ rõ rệt. Thể hiện là các em đã biết cách suy nghĩ hơn
khi gặp một bài tốn, các em dễ dàng hơn khi tìm tịi lời giải, cách trình bày, nhờ đó
cũng u thích học Tốn hơn.


Với những lí do đó tơi mạnh dạn viết chuyªn đề này, mong phổ biến rộng rãi
hơn việc dạy học phát triển tư duy thuật giải cho học sinh trong chương này nói riêng
và trong tồn bộ mơn Tốn nói chung. Vì thời gian, và kinh nghiệm cịn hạn chế nên
chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót . Rất mong q thầy cơ và đồng nghiệp chỉ ra giúp
tơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×