Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.75 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Đăng ngày: 20/01/2008- Lượt đọc: 56 </i>
<b>Phần I : CƠ SỞ THỰC TIỄN </b>
<i><b>1*/ Cơ sở lý luận : </b></i>
Thực tế cho thấy Toán học là nền tảng cho mọi ngành khoa học, là chiếc chìa khố
vạn năng để khai phá và thúc đẩy sự phát triển cho mọi ngành khoa học, kinh tế,
quân sự ... trong cuộc sống. Chính vì vậy việc dạy và học bộ mơn tốn trong nhà
trường đóng vai trị vơ cùng quan trọng dạy tốn chiếm vị trí số một trong các mơn
học của nhà trường, đối với giáo viên dạy toán là niềm tự hào song đó cũng là thử
thách vơ cùng lớn. Để dạy tốn và học tốn tốt thì Thày và Trị khơng ngừng rèn
luyện và đầu tư trí và lực vào nghiên cứu học hỏi. Để nâng cao chất lượng dạy và
học toàn ngành giáo dục đã thực hiện dạy và học theo phương pháp đổi mới, đối
với mơn tốn trong trường THCS cũng vậy, ngoài những yêu cầu bắt buộc về đổi
mới phương pháp dạy học nói chung thì mơn tốn cũng có những u cầu riêng về
đổi mới. Vì là môn khoa học mũi nhọn, nền tảng cho các mơn học khác do đó việc
áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào dạy và học là điều bắt buộc.
Thật vậy khi chúng ta và học sinh cùng chứng minh hay xây dựng thành công một
công thức tốn học …nhưng vì thời gian đi tìm kết quả cụ thể cho bài tốn đó
thường giao cho học sinh về nhà làm, điều này gây cho học sinh những tâm lý
không tin tưởng và đương nhiên các công thức trên mất rất nhiều công sức nhưng
sức thuyết phục lại khơng cao, làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập vì
khơng nhìn thấy ngay thành quả học tập của mình, làm cho học sinh lười và hay ỉ
lại để, gảI quyết vấn đề đó Bộ Giáo dục & Đào tạo đã cho phép học sinh giáo viên
sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) CASIO FX-500MS vào thực hành giải tốn, hàng
năm có tổ chức các kỳ thi các cấp về giải tốn trên máy tính nhằm đánh giá kết quả
Thực hiện nhiệm vụ năm học cũng như được sự phân công của Ban giám hiệu nhà
trường THCS Tân Việt, qua quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi vài năm gần đây
bản thân tôi thấy việc sử dụng máy tính để thực hành giải tốn là cơng cụ vơ cùng
cần thiết, học sinh có hứng thú học, vì kết quả chính xác, nhanh điều này cho thấy
trong một giờ học học sinh có nhiều thời gian vào học thực hành, thực hành giải
toán tại lớp giúp học sinh chủ động, tự giác tham gia vào việc học cịn giáo viên
hồn tồn chủ động về thời gian về kiến thức đóng vai trị chủ động trong chỉ đạo
dạy học.
Tốn học là bộ mơn khoa học của nhân loại một bộ môn khoa học đa dạng về thể
loại do đó khơng phải cứ sử dụng MTBT để dạy toán và học toán là giải quyết
được hết các bài tốn, và khơng phải cứ kết quả của MTBT là chính xác là duy
nhất. Khi trực tiếp dạy và học toán THCS cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi giải
toán trên MTBT, qua nghiên cứu kỹ tính năng của MTBT CASIO FX-500MS tơi
thấy nếu khi dạy thực hành giải toán trên MTBT giáo viên ngoài làm chủ kiến thức,
và các phương pháp dạy học, quy trình dạy học ra nếu giáo viên khơng nắm vững
tính năng của máy tính thì có thể dẫn đến kết quả bài tốn có, nhưng sai trong khi
đó cả thầy và trị đều khơng biết vẫn chấp nhận, vì máy tính khơng báo lỗi.Điều nầy
ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học làm cho thầy và trị có tư tưởng tự mãn, chủ
quan phiến diện một chiều .
A-TÌNH HÌNH CHUNG :
<b> a) Tình hình học sinh : </b>
Đối tượng là học sinh đại trà, học sinh giỏi nên việc sử dụng MTBT vào giải tốn
các em rất tích cực vì một số điều kết quả nhanh, chính xác, làm được nhiều bài
tập trong một khoảng thời gian ngắn, tạo cho học sinh có hứng thú học tốn.
<b>b) Tình hình giáo viên </b>
Thời lượng thực dạy trên lớp 20 tiết/1 tuần và chuẩn bị giáo án đồ dùng để phục
vụ tiết dạy đã nấp kín thời gian trên lớp và ở nhà, mặt khác cũng như mọi người cứ
nghĩ đã là máy tính thì chỉ có đúng khơng bao giờ sai được, nhưng không ai nghĩ
lại rằng MTBT do con người sản xuất ra nó, viết phần mềm cho máy tính, do đó
máy tính khơng có cảm xúc như con người được, nó chỉ thực hành theo lệnh đã
lập trình trong nó. Điều này khơng phải ai cũng hiểu, ai cũng biết. Do đó cả thầy và
trị đều khơng kiểm tra lại kết quả trên giấy nữa, ai lại nghi ngờ máy tính bao giờ,
và cứ như thế tất cả niềm tin, hứng thú bị dập tắt hết khi kết quả bài kiểm tra, bài
thi bị điểm yếu do kết quả sai, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đên các giờ dạy lý
thuyết. Việc nghiên cứu tính năng của máy lại phụ thuộc vào trình độ ngoại ngữ
của mỗi giáo viên, vì các hướng dẫn sử dụng của MTBT lại viết bằng tiếng Anh do
đó việc giáo viên khơng nắm vững tính năng là điều dễ hiểu.
<b>c) Các tài liệu </b>
Các tài liệu viết về tính năng của MTBT trên thị trường và các nhà xuất bản giáo
dục không nhiều. Các tài liệu chủ yếu viết về các loại tốn và cách thực hành loại
tốn đó trên MTBT, chủ yếu viết về tính năng ưu việt của máy tính để quảng cáo
sản phẩm. Trong nhà trường THCS giáo viên khơng có sách giáo khoa, sách giáo
viên riêng cho việc dạy và học giải toán trên MTBT. Bài học nào có thể áp dụng
được trên MTBT thì sách giáo khoa viết cách trình bày lời giải và cách thực hành
trên MTBT FX-220A hoặc FX-500A, những loại MTBT thuộc thế hệ cũ không vận
dụng được cho MTBT FX-500MS. Trong khi đó thị trường phát triển khơng ngừng,
tuổi thọ của mỗi thế hệ MTBT là rất ngắn. Khi viết hướng dẫn sử dụng MTBT các
B- MỤC ĐÍCH –NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP
<b>a) Mục đích : </b>
Nhằm nâng cao chất lượng giải toán trên MTBT. Giải quyết khó khăn về thời gian
nghiên cứu tính năng của MTBT, và tạo niềm tin cho giáo viên trong q trình
hướng dẫn học sinh thực hành giải tốn trên MTBT làm chủ kiến thức. Giúp cho
thày và trò trong dạy và học đạt được kết quả cao trong các kỳ thi, kỳ thi học sinh
giỏi giải toán trên MTBT khối THCS, học sinh có niềm tin và kỹ năng vận dụng
MTBT vào giải tốn. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học toán và các bộ
môn khác ngày càng cao hơn.
<b>b) Nhiệm vụ : </b>
<b>c) Phương pháp : </b>
Để viết được kinh nghiệm này bản thân tôi đã sử dụng những phương pháp sau :
*- Nghiên cứu tài liệu :
+ Nghiên cứu tính năng MTBT CASIO FX-500MS.
+ SGK - Sách tham khảo; tạp chí tốn học.
*- Sử dụng phương pháp phân tích đi lên (xuống), tổng hợp
của dạy học .
*- Vận dụng thực hành trong giảng dạy, thực hành trên
*- So sánh, tổng kế.
*- Kết hợp với hội đồng sư phạm nhà trường cùng nghiên cứu vận dụng kiến
thức hợp lý không quá sức học sinh trong khn khổ chương trình học.
<b>Phần II</b> : <b>NỘI DUNG THỰC HIỆN</b>
A* - KIẾN THỨC CƠ SỞ :
Sau khi được phân công dạy bộ mơn tốn và bồi dưỡng học sinh giỏi giải tốn
TMBT tôi bắt tay vào nghiên cứu phân phối chương tình tốn THCS, sách giáo
khoa, sách giáo viên, tính năng của MTBT CASIO FX -500MS, nắm vững tình hình
và điều kiện của trường và học sinh, phân loại học sinh. Trong quá trình học sinh
thực hành so sánh kết quả của học sinh tôi thấy kết quả sai chiếm trên 80% nhưng
các máy tính khơng báo lỗi, các bài toán thực hành trên máy rất đơn giản, yêu cầu
học sinh trình bày quy trình bấm máy khơng sai, kiểm tra lại quy trình của giáo viên
với học sinh mới phát hiện ra quy trình của học sinh tuy khơng sai, máy khơng báo
lỗi nhưng có một số quy trình liên quan đến tính năng kỹ thuật của MTBT mà giáo
viên và học sinh chưa được trang bị. Do vậy tơi chủ tâm tập trung nghiên cứu sâu
tính năng của máy tính. Sau rất nhiều lần thực hành trên máy, trong q trình dạy
và học cũng như ơn luyện học sinh giỏi giải toán trên MTBT CASIO FX-500MS tơi
đã tích luỹ được một số kinh nghiệm: <b>“Tránh những sai sót Khi sử dụng MTBT</b>
<b>casio fx-500ms trong quá trình thực hành giải tốn “.</b>
B* - NHỮNG KINH NGHIỆM THỰC TẾ :
<i><b>1/những sai sót do chức năng hiển thị kết quả : </b></i>
Với máy tính FX-500MS màn hình hiển thị gồm 2 dòng, dòng trên hiển thị biểu thức
nhập vào từ phím, dịng dưới hiển thị kết quả phép toán. -Khả năng nhập tối đa 79
ký tự, dữ liệu là số thực, số phức. màn hình nhập hiển thị và cách nhập gần giống
như cách viết thông thường trên giấy. - khả năng hiển thị kết quả không quá 10
chữ số, nếu các chữ số của của kết quả vượt quá 10 chữ số thì kết quả được hiển
thị ở dạng khoa học hoặc làm tròn.
<b>a) Kết quả là số thập phân vượt quá 10 chữ số máy tính sẽ hiển thị kết quả </b>
<b>sau khi làm trịn :</b> Khi kết quả của phép tính là số thập phận vượt quá 10 chữ số(
<i>tổng các chữ số của phần nguyên và phần thập phân</i>) thì máy tính sẽ cát bớt chữ
số thập phân đi và làm trịn chữ số thập phân thứ 11 theo quy tắc.
Ví dụ : số 1:23 có là số TPVH tuần hồn không? Nếu là số TPVHTH hãy xác định
chu kỳ của số đó.
+ Thực hành trên máy : 1:23 = cho kết quả là : 0.04347826 và học sinh thản nhiên
kết luận số trên khơng phải số TPVHTH điều đó nếu ta khơng hiểu tính năng của
máy tính thì ta dễ dàng thừa nhận kết quả trên.
+ Nhưng thực tế không phải thế mà số 1:23 là một số TPVHTH là: <b>1: 23 = 0.</b>
<b>(0434782608695652173913)</b> thật bất ngờ.
* Nguyên nhân : Do chức năng hiển thị của máy tính, thì ký tự thứ 11 máy tính
khơng hiển thị do vậy nó cắt đi và làm trịn theo quy tắc .
* Cách khác phục : Khi có kết quả phép toán là số TP đủ 10 chữ số ta cần kiểm tra
lại, tính tốn thử trên giấy, và khả năng kết quả trên chỉ là gần đúng “” .
<b>b) Kết quả đúng là phân số nhưng máy tính hiển thị số TP. </b>
+ Thực hành trên máy : 1 + 20005┘2006 = thì kết quả hiển thị là : 1.999950015 .
nhưng khi thực hành trên giấy ta dễ có kết quả là : 40011/2006
* Nguyên nhân : Do chức năng hiển thị của máy tính thì tổng ký tự ở tử và mẫu
vượt quá 10 ký tự của phân số thì máy tự động thực hiện phép chia, sau đó hiển
thị kết quả là số TP.
* Cách khác phục : Khi xảy ra hiện tượng trên ta cần xác định kết quả đó là gần
đúng “”, muốn có kết quả đúng ta cần kiểm tra lại, tính tốn trên giấy.
<b>c) Kết quả là số nguyên vượt quá 10 chữ số máy tính sẽ hiển thị dạng khoa</b>
<b>học ax10n sau khi làm trịn. </b>
Ví dụ : giải phương trình : x2<sub> - 11111111110x – 11111111111 = 0</sub> ( 1 )<sub>. </sub>
+ Thực hành trên máy tính : MODE MODE 1 ► 2
Nhập hệ số: a? 1 = ; b? -11111111110 = ; c? -11111111111 =
Kết quả : x1 = 1.111111111x1010 ; x2 = -0.995 . Nhưng khi tính trên giấy ta có : a
- b + c = 0 do đó x1 = -1 ; x2= 111111111111.
* Nguyên nhân : Do chức năng hiển thị của máy tính thì tổng ký tự nhập vào của
mỗi hệ số vượt quá 10 chữ số thì máy tính bị tràn bộ nhớ do đó kết quả sai, hoặc
máy tính hiển thị kết quả là số dạng khoa học.
* Cách khác phục : Khi xảy ra hiện tượng trên ta cần xác định kết quả đó là sai,
muốn có kết quả đúng ta cần kiểm tra lại, và thực hành tính tốn trên giấy .
<b>d) Kết quả đúng là số vô tỉ nhưng máy tính hiển thị kết quả là số TP. </b>
Ví dụ : thực hiện phép tính : 4√2 +2006 – 5√2
+ Thực hành trên máy tính : (4√2 ) +2006 – (5√2 ) = thì kết quả sẽ hiển thị là :
2004.585786 . Nhưng thực tế phép toán trên ta nhẩm ngay được kết quả là
2006-√2 .
* Nguyên nhân : Do chức năng hiển thị của máy tính gần như cách viết thơng
thường. Riêng kết quả là biểu thức chứa dấu căn thì các nhà sản xuất chưa thể
hiện được đây là nhược điểm của thế hệ máy tính này. Song khi bán máy thì các
nhà sản xuất khơng thơng báo cho khách hàng, khi gặp những bài tốn như trên
máy tính hiển thị kết quả là số TP.
* Cách khác phục : Khi xảy ra hiện tượng trên ta cần xác định kết quả đó là gần
đúng "”, muốn có kết quả đúng ta cần kiểm tra lại, và thực hành tính tốn trên
giấy.
<b>e)Kết quả nghiệm của hệ PT hay phương trình trên tập số phức nhưng học</b>
<b>sinh vẫn cơng nhận nghiệm đó trên số thực . </b>
Ví dụ : Giải phương trình : x2<sub> + 2x + 2006 = 0.</sub>
+ Thực hành trên máy tính : MODE MODE 1 ► 2
+ Nhập hệ số : a? 1 = ; b? 2 = ; c? 2006 = thì kết quả hiển thị là : x1 = -1 ; x2 =
-1 .Nhưng thực tế khi giải phương trình trên bằng cơng thức nghiệm ta có ngay
* Ngun nhân : Do chức năng xử lý của máy tính là giải tốn trên cả trường số
phức. Do đó phương trình trên vơ nghiệm trên trường số R nhưng có nghiệm trên
trường số phức. Học sinh khơng hiểu ký hiệu R- l trên góc trên bên phải màn hình
máy tính là thơng báo cho biết kết quả trên máy đang ở trường số phức.
* Cách khác phục : Khi xảy ra hiện tượng trên ta cần xác định kết quả đó là sai trên
trường số thực, muốn có kết quả đúng ta cần kiểm tra lại, và thực hành giải
phương trình trên bằng cơng thức nghiệm.
<i><b>2/ Những sai sót về kết quả do thứ tự ưu tiên các phép toán gây ra : </b></i>
<b>a) Phép nhân khơng dấu được ưu tiên hơn phép nhân có dấu : </b>
Nếu ta khơng biết tính năng này thì khi thực hành trên máy dễ nhận được kết quả
sai mà khơng hay biết.Ví dụ : thực hiện phép tính: 3 : 4 x(5-3) .
+ Thực hành trên máy: Cách 1 ; 3┘4(5-3) = cho kết quả là : 0.375 hay 3┘8 <i>(phép</i>
<i>tốn khơng có dấu x trước ngoặc đơn)</i> và học sinh thản nhiên công nhận kết quả
trên.
Cách 2 : 3┘4x(5-3) = cho kết quả là : 1.5 hay 3┘2 <i>(phép tốn có dấu x trước</i>
<i>ngoặc đơn)</i> một lần nữa học sinh lại vô tư nhận lấy kết quả .Thật sự bế tắc cho
giáo viên để khảng định một kết quả đúng, nếu ta khơng nắm vứng tính năng của
máy tính .
* Ngun nhân : Do tính năng của máy tính đã thiết kế mức độ ưu tiên của phép
tốn nhân khơng có dấu được ưu tiên hơn phép nhân có dấu.
* Cách khác phục : Khi có kết quả phép tốn ở kết quả cách 1 là sai, kết quả đúng
ở cách 2 , Giáo viên cần giải thích khắc sâu cho học sinh tính năng này, và khắc
sâu các quy tắc ưu tiên mà toán học đã quy định. Nhập lại biểu thức trên máy và
kiểm tra lại trên giấy.
<b>b) Phân số thực hiện tối giản trước, trước khi thực hiện các phép tốn khác : </b>
Nếu ta khơng biết tính năng này thì khi thực hành trên máy dễ nhận được kết quả
sai mà khơng hay biết.
Ví dụ : thực hiện phép tính : A= (√18)/2
+ Thực hành trên máy : Cách 1: √ 18 ┘2 = cho kết quả là : A = <i>3 (phân số thực</i>
<i>hiện tối giản trước khi khai căn ) </i>và học sinh thản nhiên công nhận kết quả trên.
+ Cách 2 : (√18 )┘2 = cho kết quả là : A 2.121320344 (phân số tối giản sau khi
khai căn) một lần nữa học sinh lại vô tư nhận lấy kết quả.Thật sự bế tắc cho giáo
viên để khảng định một kết quả đúng, nếu ta không nắm vứng tính năng này của
máy tính.
*Nguyên nhân : Do tính năng của máy tính đã thiết kế mức độ ưu tiên tối giản phân
số trước khi thực hiện các phép tốn khác trong biểu thức tính.
* Cách khác phục : Khi có kết quả phép tốn ở kết quả cách 1 là sai, kết quả đúng
<b>c) Phép toán nội hàm được ưu tiên hơn các phép tốn cơ bản : </b>
Đây là một tính năng được thiết kế trong các hàm <b>sin, cos, tan hay sin-1, cos-1,</b>
<b>tan-1...</b> nếu ta khơng biết tính năng này thì khi thực hành trên máy dễ nhận được
kết quả sai mà khơng hay biết.
Ví dụ :
Tính giá trị của biểu thức: A= ( sin3n - cos3n )/ tag1,5n(<i>biết n =30o</i><sub>) </sub>
Thực hành trên máy : Gán 300<sub> vào biến A trong máy tính : 30 o,,, shift sto A trên</sub>
màn hình hiển thị (30 o,,, →A)
+ Cách 1 ; ((sin3xa) – (cos3xa)) +(tan1.5xa) = cho kết quả là : A -36.13749381
(<i>Các hàm sin, cos , tan thực hiện tính sin3o<sub>, cos3</sub>o<sub>, tan3</sub>o<sub> trước rồi mới thực hiện</sub></i>
<i>phép nhân với 300<sub> )</sub></i><sub> và học sinh thản nhiên công nhận kết quả trên.</sub>
+ Cách 2 :((sin3a) – (cos3a)) +(tan1.5a) = cho kết quả là : A =1 <i>(Máy tính thực hiện</i>
<i>phép nhân trước, các hàm sin, cos, tan thực hiện tính sin90, cos90, tan45 sau, sau</i>
<i>đó mới thực hiện rút gọn phân số)</i> một lần nữa học sinh lại vô tư nhận lấy kết
quả .Thật sự bế tắc cho giáo viên để khảng định một kết quả đúng, nếu ta khơng
nắm vứng tính năng này của máy tính để giải thích kịp thời cho học sinh.
tắc ưu tiên mà toán học đã quy định. Nhập lại biểu thức trên máy nếu tử và mẫu có
những biểu thức phức tạp tốt nhất ta nên cho các biểu thức ở tử hay mẫu vào
trong ngoặc, nếu giá trị của hàm cần tính tốn là một biểu thức phức tạp thì tốt
nhất đưa các biểu thức vào dấu ngoặc ví dụ như: [((sin(3xa)) – (cos(3xa))) +
(tan(1.5xa)) = cho kết quả là: A =1 ], sau đó kiểm tra lại trên giấy.
<i><b>3/những sai sót về kết quả do chức năng của bộ nhớ : </b></i>
Nhà sản xuất máy tính FX-500MS đã thiết kế cho máy tính 8 biến nhớ và một bộ
nhớ độc lập, cùng các ô nhớ dành cho các hằng số và bài toán thống kê, nếu
chúng ta khơng nghiên cứu tính năng của mỗi loại bộ nhớ, khi thực hành giải toán
sẽ cho kết quả sai, mặc dù chúng ta nhập đúng biểu thức và giá trị của biểu thức
và máy tính khơng báo lỗi. Người sử dụng nhận kết quả sai mà cứ chắc chắn là
một kết quả đúng.
<b>a)Biến nhớ và bộ nhớ độc lập M+ có chức năng khác nhau : </b>
+ Các biên nhớ có ký hiệu là A, B,C,D,E,F,X,Y,M kênh chữ màu đỏ có chức năng
lưu nhớ biểu thức tốn học nhập vào chứ khơng lưu nhớ kết quả của phép tốn
hiển thị ở dịng kết quả.
+ Biến nhớ độc lập ký hiệu là M+ kênh chữ màu trắng, có chức năng cộng giá trị
hiển thị ở dịng kết quả vào bộ nhớ sau mỗi lần ấn M+ . Nếu ta khơng biết tính
năng này thì khi thực hành trên máy sử dụng bộ nhớ khơng đúng mục đích, chức
năng của mỗi bộ nhớ dễ nhận được kết quả sai mà khơng hay biết.
Ví dụ: Thực hiện tính deta của phương trình : ax2<sub> + bx + c = 0. với yêu cầu các hệ</sub>
số a, b, c nhập vào từ bàn phím sau đố lấy kết quả tính deta ra, mà khơng phải
nhập biểu thức tính deta cho mỗi lần tính.
+ Thực hành trên máy :
-Gán giá trị hệ số a vào biến A trong máy tính: 3 shift sto A trên màn hình hiển thị
(3→A).
- Gán giá trị hệ số b vào biến B trong máy tính: 3 shift sto B trên màn hình hiển thị
(3 →B).
- Gán giá trị hệ số c vào biến C trong máy tính: 2 shift sto C trên màn hình hiển thị
(2→C) Với các hệ số ( a=3 ; b= 3 ; c=2)- Gán biểu thức tính deta là b2 – 4ac vào
biến D :
ALPHA B x2<sub> - 4 ALPHA A ALPHA C shift sto D trên màn hình hiển thị (B</sub>2<sub> - 4AC</sub>
→D) kết quả trên màn hình là -15 . nếu ta ấn tiếp M+ thì giá trị trong biến D và bộ
nhớ M+ lúc này là đúng. Xong nếu ta tiếp tục sử dụng chương trình trên để tính
deta của phương trình có các hệ số : a = 3 , b = 3 , c = -2 , ta tiếp tục làm như sau :
▲▲ (-)2 shift sto C màn hình hiển thị (-2→C)sau đó ▲▲= thì kết quả hỉên thị là
33, nếu ta ấn M+ gọi giá trị bộ nhớ bằng cách ấn RCL M+ thì kết quả là 18 nếu học
sinh làm ở mỗi cách thì sẽ cho mỗi kết quả khác nhau.
*Nguyên nhân : Do tính năng của máy tính đã thiết kế các biến nhớ lưu nhớ biểu
thức toán học, bộ nhớ độc lập có chức năng cộng giá trị của kết quả vào bộ nhớ
độc lập.
*Cách khác phục : Giáo viên cần giải thích khắc sâu cho học sinh tính năng này
<b>b)Bộ nhớ của bài toán thống kê được lưu giữ ngay cả khi tắt máy tính : </b>
Nếu mỗi lần giải bài tốn thống kê ta khơng xố dữ liệu cũ nằm trong bộ nhớ của
bài tốn trước đó, thì kết quả bài tốn mới sẽ sai mà khơng hay biết.Ví dụ :Có hai
xạ thủ cùng tập bắn bia, mỗi người bắn 100 viên đạn vào bia với kết quả ghi lại
như sau :
+Kết quả của xạ thủ I :
Điểm 6 7 8 9 10 Tổng
SL bắn 10 10 30 20 30 N=100
Hãy tính tổng số điểm , và điềm trung bình bắn vào bia của mỗi xạ thủ.
- Thực hành trên máy :
-Tính tổng số điểm, và điềm trung bình bắn vào bia của xạ thủ I:
+ Gọi chương trình thống kê : MODE 2 (màn hình hiện chữ SD)
+ Xoá dữ liệu bài toán thống kê cũ trong bộ nhớ: SHIFT CLR 1 = AC
+ Nhập dữ liệu : 6 SHIFT ;15 DT
7 SHIFT ;20 DT
8 SHIFT ;35 DT
9 SHIFT ;10 DT
10 SHIFT;20 DT
+ Gọi kết quả : SHIFT S-SUM 2 = kết quả tổng số điểm là 800
+ SHIFT S-VAR 1 = kết quả điểm trung bình là 8
- Tính tổng số điểm ,và điềm trung bình bắn vào bia của xạ thủ II:
+ Gọi chương trình thống kê : MODE 2 (màn hình hiện chữ SD)
+ Nhập dữ liệu : 6 SHIFT ;10 DT
7 SHIFT ;10 DT
8 SHIFT ;30 DT
9 SHIFT ;20 DT
10 SHIFT ;30 DT
+ Gọi kết quả : SHIFT S-SUM 2 = kết quả tổng số điểm là <b>1650 </b>
+SHIFT S-VAR 1 = kết quả điểm trung bình là <b>8.25</b> Kết quả tính cho xạ thủ thứ II
là kết quả sai.Kết quả đúng là tổng điểm là 850 và điểm trung bình là 8.5
*Nguyên nhân : Do khi tính cho xạ thủ thứ hai ta quên một thao tác quan trọng là
xoá dữ liệu bài toán thống kê cũ trong bộ nhớ bằng cách : SHIFT CLR 1 = AC Máy
tính lấy cả dữ liệu của xạ thủ I cộng với dữ liệu của xạ thủ II để tính tổng điểm,
điểm trung bình cho xạ thủ II.
*Cách khác phục : Khi kết thúc mỗi bài toán thống kê ta phải xoá dữ liệu của bài
toán cũ trong bộ nhớ bằng cách ấn : SHIFT CLR 1 = AC sau đó mới nhập dữ liệu
cho bài tốn thống kê mới thì mới có kết quả đúng .
<b>Phần III</b> : <b>KẾT LUẬN </b>
máy có thể làm sai lệch kết quả .
Do trình độ sư phạm và phương pháp sư phạm của mỗi đồng nghiệp khác nhau,
do điều kiện thực hành giải toán ở mỗi trường, mỗi đối tượng học sinh khác nhau.
<i><b>Tôi xin trân trọng cảm ơn ! </b></i>
<i><b> </b> Tân Việt, ngày 30 tháng 04 năm 2006 </i>
Người viết