Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.93 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Bài toán 1:</b>
a) Gọi A là tập hợp gồm các bạn nam lớp 11A1 trường THPT Hồng
Quang
Hãy xác định số phần tử của các tập hợp sau:
b) Gọi B là tập hợp các biển số xe máy của tỉnh Yên Bái
<i><b>Nhắc lại tập hợp:</b></i>
Số phần tử của tập hợp hữu hạn A được kí hiệu là n(A) hoặc |A|
Ví dụ : Cho A={1;2;3;4;5;6} ; B= {2;4;6;8}
Dùng kí hiệu viết số phần tử của các tập hợp sau:
a) A;B
b) <i>A B A B A B</i> ; ; \
Giải
a) n(A) = 6; n(B) = 4
b)
Bài toán 2: Trong một hộp chứa 8 quả cầu xanh được đánh số từ 1 đến
8 và 6 quả cầu đỏ được đánh số từ 9 đến 14.
a) Có bao nhiêu cách chọn 1 quả cầu mầu xanh?
b) Có bao nhiêu cách chon một quả cầu mầu đỏ?
c) Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?
Giải:
9 10 11 12 13 14
1 2 3 4 5 6 7 8
a) 8 cách
b) 6 cách
<i><b>Phân tích câu c</b></i>
Nêu cơng việc cần làm trong câu c?
Cơng việc này có thể hoàn thành bởi một trong mấy hành động?
Hành động 1 có bao nhiêu cách thực hiện?
Hành động 2 có bao nhiêu cách thực hiện?
Mỗi cách thực hiện trong hành động 1 có trùng với bất kì cách nào trong
hành động 2 và ngược lại khơng?
Số cách hồn thành cơng việc trong câu c?
Chọn một quả cầu bất kì trong các quả cầu đã cho
2 hành động
Hành động 1: Chọn một quả cầu mầu xanh
Hành động 2: Chọn một quả cầu mầu đỏ
8 cách
6 cách
Không
<i><b>I. QUY TẮC CỘNG</b></i>
Quy tắc (SGK-44)
Hoạt động 1: Trong bài toán 2 , ký hiệu A là tập hợp các
quả cầu trắng, B là tập hợp các quả cầu đen. Nêu mối
quan hệ giữa số cách chọn một quả cầu và số các phần tử
Giải
Ta có n(A)= 8; n(B) = 6 ;
<b>Ví dụ 1</b>: Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau, có các chữ số
khác nhau được lập từ các chữ số1,2,3.
Công việc cần làm là gì ? Lập một số tự nhiên từ các chữ số 1,2,3
Cơng việc này có thể hồn thành bởi một trong mấy hành động? 3 hành động
Hành động 1: Lập một số tự nhiên có 1 chữ số từ các chữ số 1,2,3
Hành động 2: Lập một số tự nhiên có 2 chữ số từ các chữ số 1,2,3
Hành động 3: Lập một số tự nhiên có 3 chữ số từ các chữ số 1,2,3
<i>Vậy: Cho A và B là các tập hợp hữu hạn và</i>
<i>Khi đó:</i>
<i>A B</i>
<i>Vậy: Cho A và B là các tập hợp hữu hạn và</i>
<i>Khi đó: </i>(1)
<i>A B</i>
Giải
Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập được 3 số khác nhau có
một chữ số là 1,2,3.
Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập được 6 số khác nhau có
hai chữ số là: 12,13,21,23,31,32.
Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập được 6 số khác nhau có
ba chữ số là:123,132,213,231,312,321
<b>Ví dụ 2</b>:Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có bao nhiêu cách
chọn một số hoặc là số chẵn, hoặc là số nguyên tố?
Gợi ý:
Gọi A = { tập hợp các số chẵn}
B={Tập hợp các số nguyên tố}
Khi đó: n(A) =?
n(B)=?
n( )=?
Số cách chọn cần tìm là?
Giải
Gọi A={ Tập hợp các số chẵn được chọn từ các số đã cho}
B={Tập hợp các số nguyên tố được chọn từ các số đã cho}
Khi đó: n(A) =4
n(B)=4
n( )=1
Số cách chọn cần tìm là: n( )=n(A)+n(B)-n( )=7
Ví dụ 3: Dựa vào các VD1,2 hãy điền vào dấu ….
a) Nếu và là hai tập hợp hữu hạn bất kì thì:
b) Nếu là các tập hợp hữu hạn tuỳ ý đôi
một không giao nhau thì:
1, 2,..., <i>m</i>
<i>A A</i> <i>A</i>
Giải
a) Nếu và là hai tập hợp hữu hạn bất kì thì:
<i>n A</i> <i>B</i> <i>n A</i> <i>n B</i> <i>n A</i> <i>B</i>
b) Nếu là các tập hợp hữu hạn tuỳ ý đôi
một không giao nhau thì:
1, 2,..., <i>m</i>
<i>A A</i> <i>A</i>
<i><b>Ví dụ 4 :</b></i> Có 5 viên bi xám, 2 viên bi trắng, và 4 viên bi đen.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 viên bi trong số các viên bi đó?
Giải
Số cách chọn một viên bi xám là 5
Số cách chọn một viên bi trắng là 2
Số cách chọn một viên bi đen là 4
* Quy tắc cộng
Một cơng việc được hồn thành bởi <b>một trong hai hành động</b>. Nếu
hành động này có <b>m </b>cách thực hiện, hành động kia có <b>n</b> cách thực hiện
<b>khơng trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất</b> thì cơng
việc đó có <b>m+ n</b> cách thực hiện.
<i>* Cho A và B là các tập hợp hữu hạn và</i>
<i>Khi đó: </i>(1)
<i>A</i> <i>B</i>
<i>n A</i> <i>B</i> <i>n A</i> <i>n B</i>
* Nếu và là hai tập hợp hữu hạn bất kì thì:<i>A</i> <i>B</i>
<i>n A</i><i>B</i> <i>n A</i> <i>n B</i> <i>n A</i><i>B</i>
* Nếu là các tập hợp hữu hạn tuỳ ý đơi một khơng giao
nhau thì:1 2
, ,..., <i><sub>m</sub></i>
<i>A A</i> <i>A</i>
<i><b>Dặn dò:</b></i>
-<i><b>Học bài.</b></i>