Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề số 5 së gi¸o dôc ®µo t¹o kú thi tuyón sinh vµo líp 10 thpt chuyªn m«n thi vët lý thêi gian lµm bµi 150 phót kh«ng kó thêi gian giao ®ò bài 1 1 một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở giáo dục - đào tạo</b> <b>kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên</b>

Môn thi :

<b> Vật lý</b>



<i>Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )</i>


<b>Bài 1 </b>


1) Một bình thơng nhau gồm hai nhánh hình trụ giống nhau cùng chứa nước. Người ta
thả vào nhánh A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập một phần trong nước thì
thấy mực nước dâng lên trong mỗi nhánh là 2mm. Sau đó người ta lấy quả cầu bằng gỗ ra
và đổ vào nhánh A một lượng dầu 100g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai
nhánh ? Cho Dn = 1 g/cm3<sub> ; Dd = 0,8 g/cm</sub>3


2) Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối
lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong ống là 94cm.


a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?


b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ ngân
lần lượt là


D1 = 1g/cm3<sub> và D2 = 13,6g/cm</sub>3<sub> ?</sub>


<b>Bài 2 </b>


Thanh AB có thể quay quanh bản lề gắn trên tường thẳng đứng tại đầu B ( hvẽ ). Biết
AB = BC và trọng lượng của thanh AB là P = 100 N :


1) Khi thanh nằm ngang, tính sức căng dây T xuất hiện trên dây AC để thanh cân bằng
( hình 1 ) ?



C C


T’
Hình 1 T Hình 2 <b>A</b>


<b>O</b> <b> O</b>


<b> B</b> <b> A B</b> <b>P</b>


<b> P</b>


2) Khi thanh AB được treo như hình 2, biết tam giác ABC đều. Tính lực căng dây T’ của
AC lúc này ?


<b>Bài 3 </b>


Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U = 150V và một điện trở
r = 2. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp một bóng đèn Đ có cơng suất
định mức P = 180W nối tiếp với một biến trở có điện trở Rb ( Hvẽ )
<b> A U </b>


<b>B</b>


1) Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh Rb = 18. Tính <b> r</b>
hiệu điện thế định mức của đèn Đ ?


<b>2) Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Hỏi Rb</b>
để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm Rb ? Tính <b> Đ</b>


độ tăng ( giảm ) này ?


3) Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn Đ ? Hiệu
suất sử dụng điện khi đó là bao nhiêu phần trăm ?


<b>Bài 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

qua thấu kính (L2) vẫn là chùm sáng song song. Khi đổi một trong hai thấu kính trên
bằng một TK khác loại có cùng tiêu cự và cũng làm như trên, người ta lần lượt đo được
khoảng cách giữa 2 TK ở hai trường hợp này là <i>ℓ</i><sub>1</sub>=¿ <sub>24 cm và </sub> <i>ℓ</i><sub>2</sub> <sub> = 8 cm.</sub>


1) Các thấu kính (L1) và (L2) có thể là các thấu kính gì ? vẽ đường truyền của chùm sáng
qua 2 TK trên ?


2) Trong trường hợp cả hai TK đều là TK hội tụ và (L1) có tiêu cự nhỏ hơn (L2), người ta
đặt một vật sáng AB cao 8 cm vng góc với trục chính và cách (L1) một đoạn d1 = 12
cm. Hãy :


+ Dựng ảnh của vật sáng AB qua hai thấu kính ?


</div>

<!--links-->

×