Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

gi¸o ¸n gi¸o ¸n §¹i sè 10 gi¸o vi£n nguyôn c¶nh tµi gi¸o ¸n §¹i sè 10 ch­¬ng i giao vi£n nguyôn kim cuong ch­¬ng i mönh §ò tëp hîp cêu t¹o ch­¬ng gåm 8 tiõt 1 mönh ®ò 3 tiõt 2 tëp hîp 1 tiõt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.11 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ch</b>



<b>Ch</b>

<b>ơng I : Mệnh Đề . Tập hợp</b>

<b>ơng I : Mệnh Đề . Tập hợp</b>


<b>Cấu Tạo Chơng ( Gồm 8 tiết)</b>


1: Mnh (3 tit)
2: Tp hp (1 tit)


3: Các phép toán tập hợp (1 tiết)
4: Các tập hợp số (1 tiết)


5: S gn ỳng. Sai số. Bài tập (1 tiết)
Ơn tập chơng ( 1 tiết)


<b>I- Mơc Tiªu</b>


Củng cố, mở rộng hiểu biết của học sinh về lý thuyết tập hợp đã đợc học ở các
lớp dới.


Cung cấp các kiến thức ban đầu về logic và các khái niệm số gần đúng, sai số tạo
cơ sở để học sinh học tập tốt các chơng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>1: </b>

<b>1: </b>

<b>mệnh đề</b>

<b>mệnh đề</b>



<b> Sè tiÕt : 2 (TiÕt :1,2 )</b>


<b>I, Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>



Khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh
đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng.


C¸c ký hiệu : ,


<b>2. Về kỹ năng</b>


Hc sinh biết đợc một câu khi nào là một mệnh đề. Biết tìm mệnh đề phủ
định.


Học sinh lấy đợc ví dụ mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo,
mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng.


Học sinh biết xét tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề
kéo theo, mệnh đề đảo.


Học sinh biết tìm các mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa biến có các
ký hiệu  , 


<b>3. VÒ t duy</b>


Học sinh hiểu đợc khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của
một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng.
Học sinh biết cách xét tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề chứa biến,


mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo.


<b>4. Về thái độ</b>



Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác, nghiêm túc, năng động sáng tạo, cn cự chu khú.


<b>II, Chuẩn bị Ph ơng tiện dạy häc.</b>


<b>1. Thùc tiÔn</b>


 Học sinh đã đợc học một số nh lý cp THCS.


<b>2. Phơng tiện</b>


Chuẩn bị một số bức tranh, bảng tóm tắt kết quả


<b>III, ph ơng pháp dạy học.</b>


<b>1.</b> Gi m vn ỏp.


<b>2.</b> Chia nhóm nhỏ häc tËp.


<b>IV, Tiến trình bài học.</b>
<b>A.</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ1:</b> Học sinh biết đợc khái niệm mệnh đề. Học sinh lấy đợc ví dụ về mệnh
đề.


<b>HĐ2:</b> Học sinh biết đợc khái niệm mệnh đề chứa biến. Học sinh lấy đợc ví
dụ về mệnh đề chứa biến.


<b>HĐ3:</b> Học sinh biết đợc khái niệm phủ định của một mệnh đề. Học sinh lấy
đợc ví dụ về mệnh đề và tìm đợc mệnh đề phủ định của nó.



<b>HĐ4:</b> Học sinh biết đợc khái niệm mệnh đề kéo theo. Học sinh lấy đợc ví dụ
về mệnh đề kéo theo.Học sinh biết phát biểu mệnh đề dới dạng điều kiện
cần, điều kiện đủ.


<b>HĐ5:</b> Học sinh biết đợc khái niệm mệnh đề đảo. Học sinh lấy đợc ví dụ về
mệnh đề đảo.Biết phát biểu mệnh đề dới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ.


<b>HĐ6:</b> Học sinh biết đợc các ký hiệu  ,  . Học sinh lấy đợc ví dụ về mệnh
đề chứa các ký hiệu  , .Biết tìm mệnh đề phủ đinh.


<b>B.</b> <b>TiÕn tr×nh bµi häc.</b>


<b>TiÕt 1 </b>


<b>1. Bµi cị:</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1 - Mệnh đề</b>


<b>HĐ 1: </b>Các câu sau đúng hay sai


Dùng là thị trấn của huyện Thanh Chơng
An bao nhiêu tuæi ?


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viờn</b>


Học sinh tiếp thu câu hỏi
Học sinh trả lời



Mi mnh đề phải hoặc đúng hoặc
sai


Một mệnh đề không thể va ỳng ,
va sai


Giáo viên nêu câu hỏi


Nhận và chính xác câu trả lời của một
hai học sinh đầu tiên


Giỏo viờn a ra khỏi nim Mnh


<b>2 - Mệnh đề chứa biến</b>


<b>HĐ2:</b> Khẳng định sau đúng hay sai


“ n chia hÕt cho 3 ”


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiƯm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vơ


n = 0, 3, 6, thì khẳng định đúng
n = 1, 2, 4, 5 thỡ khng nh sai


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả



lời của häc sinh


Giáo viên đua ra khái niệm “Mệnh đề
chứa biến”


<b>II - Phủ định của một mệnh đề</b>


<b>HĐ3:</b>Các khẳng định sau đúng hay sai. Nếu sai hãy chữa lại cho đúng
Thầy Trần Đình Hiền khơng phải là giáo viên trờng THPT Đặng Thúc Hứa


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiƯm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vô


Phủ định của mệnh đề P là <i>P</i>
P đúng thì <i>P</i> sai


 <i>P</i> đúng khi P sai


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả lời


của học sinh


Giỏo viờn đa ra khái niệm “Phủ định của
một mệnh đề”


<b>TiÕt 2</b>
<b>III - Mệnh Đề kéo theo</b>



<b>HĐ4:</b> Em hÃy điền đoạn văn


Nếu Trái Đất không có nớc thì ...


Nếu tam giác cân có một góc bằng 600<sub> thì ...</sub>


<b>Hot ng ca học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiÖm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vơ


Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P ỳng
v Q sai




Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả lêi


cña häc sinh


Giáo viên đa ra khái niệm “Mệnh đề kéo
theo” Nếu P thì Q Ký hiệu P  Q


Ta chỉ xét P đúng


P là giả thiết , Q là kết luận
P là điều kiện đủ để có Q
Q là điều kiện cần để có P



<b>H§5: </b>NÕu tø giác ABCD là hình bình hành thì ta có các quan hệ giữa các cạnh
của hình bình hành nh thÕ nµo?


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiƯm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vơ


Nếu hai mệnh đề P  Q, Q  P
đúng thì ta cú mnh P Q


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu tr¶ lêi


cđa häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hai mệnh đề tơng đơng”


Phát biểu kiểu khác P là điều kiện cần và
đủ để có Q


<b>IV - Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề t ơng đ ơng</b>


<b>HĐ6:</b> Cho mệnh đề P : “x  R: x2<sub>  0</sub>”


Lập mệnh đề phủ định


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>



Häc sinh nhËn nhiƯm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vơ
“ x  R : x2<sub> < 0</sub>


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả lời


của học sinh


Giáo viên đa ra khái niệm và


<b>3. Cđng cè toµn bµi</b>


Học sinh cần nhớ đợc các khái niêm mệnh đề, phủ định của một mệnh đề,
mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng, các ký hiệu  và 


Học sinh biết lập mệnh đề phủ định, biết phát biểu các mệnh đề tơng đơng,
biết sử dụng các ký hiệu  và 


<b>4. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


BT1:a,b; BT2: b,c; BT3; BT4;BT7


<b>HÕt</b>


<b>1: </b>

<b>mệnh đề</b>

<b>mệnh đề</b>



<b> Sè tiÕt: 1 (TiÕt luyÖn tËp :3 )</b>


<b>I, Mục tiêu</b>



<b>1. Về kiến thức</b>


Củng cố khắc sâu:


Khỏi nim mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh
đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng.


C¸c ký hiƯu :  , 


<b>2. Về kỹ năng</b>


Hc sinh bit c mt cõu khi no là một mệnh đề. Biết tìm mệnh đề phủ
định.


Học sinh lấy đợc ví dụ mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo,
mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng.


Học sinh biết xét tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề
kéo theo, mệnh đề đảo.


Học sinh biết tìm các mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa biến có các
ký hiệu  , 


Học sinh biết phát biểu mệnh đề dới dạng điều kiện cần; điều kiện đủ; điều
kiện cần và điều kiện đủ.


<b>3. VÒ t duy</b>


Häc sinh biÕt quy l¹ vỊ quen.



Hiểu đợc các bớc giải của từng bài tập.


<b>4. Về thái độ</b>


Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác, nghiêm túc, năng động sáng tạo, cần cù chu khú.


<b>II, Chuẩn bị Ph ơng tiện dạy học.</b>


<b>1. Thực tiÔn</b>


Học sinh đã đợc học lý thuyết ở tiết 1; 2.


<b>2. Phơng tiện</b>


Chuẩn bị các bài trắc nghiệm.


<b>III, ph ơng pháp dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.</b> Chia nhóm nhỏ học tËp.


<b>3.</b> Phân bậc hoạt động các nội dung học tập.


<b>IV, Tiến trình bài học.</b>
<b>A.</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>H§1:</b> Häc sinh là bài tập 1: a;b


<b>HĐ2:</b> Học sinh là bài tập 2: b; c



<b>HĐ3:</b> Học sinh là bài tập 3


<b>HĐ4:</b> Học sinh là bài tập 7
<b>B.</b> <b>Tiến trình bài học.</b>


<b>Tiết 1 </b>


<b>1. Bài cũ:</b>Em hãy nêu khái niệm mệnh đề?


<b>2.LuyÖn tËp :</b>
<b>H§ 1:(BT1 a,b)</b>


Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a, 3 + 2 = 7


b, 4 + x = 3


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiƯm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vơ


a, b là mệnh đề; b l mnh cha
bin


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả lời


cđa häc sinh



<b>H§2:(BT2 b, c)</b>


Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó
b, <sub>√</sub>2 là một số hữu tỷ


c,  < 3,15


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


 Học sinh nhận nhiệm vụ
 Hoàn thành nhiệm vụ
b, sai; c, ỳng


b, <sub></sub>2 không phải là số hữu tỷ
c, 3,15


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả


lời của học sinh


<b>HĐ3:(BT3)</b>


Cho cỏc mnh kộo theo


Nếu a và b cïng chia hÕt cho c th× a + b chia hết cho c (a, b, c là những số
nguyên)


Cỏc số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5


Tam giác cân có hai đờng trung tuyến bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau
a, Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên


b, Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”
c, Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiƯm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vơ


a,NÕu a + b chia hết cho c thì a và b
cùng chia hÕt cho c


Các số nguyên chia hết cho 5 đều
có chữ số tận cùng bằng 0


Tam giác có hai đờng trung tuyến
bằng nhau là tam giác cân


Nếu hai tam giác có diện tích bằng
nhau thì hai tam giác bằng nhau
b, Điều kiện đủ để a + b chia ht cho


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c là a và b cùng chia hết cho c
Điều kiện đủ để số nguyên chia hết


cho 5 là số nguyên đó có chữ số tận
cùng bằng 0


Điều kiện đủ để tam giác có hai đờng
trung tuyến bằng nhau là tam giác đó
cân


Điều kiện đủ để hai tam giác có diện
tích bằng nhau là hai tam giác đó
bằng nhau


c, Điều kiện cần để a và b cùng chia
hết cho c là a + b chia hết cho c
Điều kiện cần để số nguyên có tận
cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5
Điều kiện cần để tam giác cân là tam
giác đó có hai đờng trung tuyến bằng
nhau


Điều kiện cần để hai tam giác bằng
nhau là hai tam giác đó có diện tích
bằng nhau


<b>H§4:(BT7)</b>


Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
a, <i>∀n∈N</i>: n chia hết cho n b, <i><sub>∃</sub><sub>x</sub><sub>∈</sub><sub>Q</sub></i><sub>:</sub><i><sub>x</sub></i>2


=2
c, <i>∀x∈R</i>:<i>x</i><<i>x</i>+1 d, <i><sub>∃</sub>x∈R</i>:3<i>x</i>=<i>x</i>2+1



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiƯm vơ
Hoµn thµnh nhiƯm vơ


a, <i>∃n∈N</i>: n kh«ng chia hÕt cho n
b, <i><sub>∀</sub><sub>x</sub><sub>∈Q</sub></i><sub>:</sub><i><sub>x</sub></i>2


<i>≠</i>2
c, <i>∃x∈R</i>:<i>x x</i>+1


d, <i><sub></sub>xR</i>:3<i>x x</i>2<sub>+1</sub>


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên nhận và chính xác câu trả lêi


cña häc sinh


<b>3. Cñng cè </b>


Học sinh cần nắm vững lý thuyết phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo
theo, hai mệnh đề tơng đơng.


Học sinh biết phát biểu mệnh đề dới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều
kiện cần và điều kiện đủ.


Học sinh cần biết cách tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa ký hiệu  ,
.



<b>4. Bµi tËp vỊ nhà</b>


Học sinh làm hết các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.


<b>Hết</b>


<b>Một số câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b>Cõu 1:</b> Hóy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau bằng cách điền đúng - sai
vào các câu sau đây.


a) Nghệ An là một tỉnh thuộc Việt Nam Đúng Sai


b) 99 là một số nguyên tố Đúng Sai


c) <sub></sub>2 là số hữu tỷ Đúng Sai


d) 5784 chia hÕt cho 8 §óng Sai


<b>Câu 2:</b> Cho mệnh đề “ <sub>√</sub>19 là số vô tỷ”. Hãy chọn mệnh đề phủ định
a <sub>√</sub><sub>19</sub> là hợp số


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c <sub></sub><sub>19</sub> không phải là số vô tỷ
d <sub></sub><sub>19</sub> = 4


<b>Câu 3: </b> Hãy xét tính đúng sai ca cỏc mnh sau.


a) Nếu a là số nguyên tố thì a2<sub> là số nguyên tố</sub> <sub> Đúng</sub> <sub>Sai</sub>


b) Nếu 23 là số nguyên tố thì trời ma Đúng Sai


c) Nếu 12 là hợp số thì 64 chia hết cho 2 Đúng Sai
d) Nếu tam giác có hai góc không bằng nhau thì tam


giỏc ú u Đúng Sai


<b>Câu 4:</b> Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
a) x = a2<sub> <=> x = </sub>


<i>a</i> Đúng Sai


b) a không phải là số nguyên tố khi và chỉ khi a là hợp


số Đúng Sai


c) a chia hÕt cho 4 khi vµ chØ khi a chia hÕt cho 2 §óng Sai
d) a chia hết cho 2 khi và chỉ khi a có chữ số tận cùng


là số chẵn Đúng Sai


<b>Cõu 5: </b> Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.


a) x > 2 <=> x2<sub> > 4</sub> <sub> §óng</sub> <sub>Sai</sub>


b) 0 < x < 2 <=> x2<sub> < 4</sub> <sub> §óng</sub> <sub>Sai</sub>


c) x - 2 > 4 <=> 0 < x < 1 §óng Sai
d) x2<sub> - 3x + 2 = 0 <=> x = 2 hoặc x = 1</sub> <sub> Đúng</sub> <sub>Sai</sub>


<b>Cõu 6:</b> Cho mnh đề chứa biến P(n) : “2n + 1 là một số nguyên chia hết cho 3”
Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.



a) P(3) §óng Sai


b) P(4) §óng Sai


c) P(5) §óng Sai


d) P(6) §óng Sai


<b>Câu 7:</b> Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “  x  R: x2<sub> + x + 1 > 0” là</sub>


a) “ x  R: x2<sub> + x + 1 > 0”</sub>


b) “ x  R: x2<sub> + x + 1  0”</sub>


c) “ x  R: x2<sub> + x + 1 = 0”</sub>


d) “ x  R: x2<sub> + x + 1  0”</sub>


<b>Câu 8: </b>Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: ““ x  N: x2<sub> + x + 1 là số nguyên </sub>


tè” lµ


a) “ x  N: x2<sub> + x + 1 là số nguyên tố</sub>


b) “ x  N: x2<sub> + x + 1 là hợp số</sub>


c) x N: x2<sub> + x + 1 là hợp sè”</sub>


d) “ x  N: x2<sub> + x + 1 lµ sè thùc”</sub>



<b>Câu 9:</b> Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.


a) “ x  N: x2<sub> + 1 là số nguyên tố</sub> <sub> §óng</sub> <sub>Sai</sub>


b) “ x  N: x2<sub> + 1 là hợp số</sub> <sub> Đúng</sub> <sub>Sai</sub>


c) x N: x2<sub> + 1 là hợp số</sub> <sub> Đúng</sub> <sub>Sai</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>2: TËp Hỵp</b>

<b>2: TËp Hỵp</b>



<b> Sè tiÕt : 1 (TiÕt : 4)</b>
<b> (</b><i><b>Cả lý thuyết và luyện tËp</b></i><b>)</b>


<b>I, Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


Khái niệm tập hợp , phần tử và các ký hiệu  , .
Cách xác nh tp hp. Tp hp rng.


Tập hợp con và các tính chất.
Hai tập hợp bằng nhau.


<b>2. Về kỹ năng</b>


Học sinh biết cho ví dụ về tập hợp theo hai cách. Häc sinh biÕt sư dơng c¸c
ký hiƯu  , .



Học sinh biết cho ví dụ về tập hợp rỗng, tËp hỵp con, hai tËp hỵp b»ng nhau.


<b>3. VỊ t duy</b>


Học sinh biết liên hệ các bài toán về số học ở cấp hai.


Học sinh nhớ lại các tập hợp số tự nhiên, tập hợp số nguyên, tập hợp số h÷u
tû.


<b>4. Về thái độ</b>


Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác, nghiêm túc, năng động sáng tạo, cần cù chu khú.


<b>II, Chuẩn bị Ph ơng tiện dạy học.</b>


<b>1. Thực tiÔn</b>


Học đã biết các kiến thức số học ở cấp hai.


<b>2. Phơng tiện</b>


Chuẩn bị các bảng tóm tắt tính chất.


<b>III, ph ơng pháp dạy học.</b>


<b>1.</b> Gi m vn ỏp.


<b>2.</b> Chia nhóm nhỏ học tập.



<b>IV, Tiến trình bài học.</b>


<b>A. Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ1:</b> Học sinh biết đợc khái niệm tập hợp và phần tử.


<b>HĐ2: </b>Học sinh biết đợc hai cách xác định tập hợp.


<b>HĐ3: </b>Học sinh biết đợc tập hợp rỗng.


<b>HĐ4:</b> Học sinh biết đợc định nghĩa tập hợp con và các tính chất. Lấy đợc ví
dụ.


<b>HĐ5:</b> Học sinh biết đợc định nghĩa hai tập hợp bằng nhau. Ly c vớ d.


<b>B. Tiến trình bài học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


HÃy chỉ ra các số tự nhiên là ớc của 24.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Lý thuyết</b>
<b>I - Khái niệm tập hợp</b>


<b>1 - Tập hợp và phần tử</b>


<b>H 1:</b> Em hóy cho mt mnh đề về tập hợp số tự nhiên.



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


A = c¸c sè tù nhiên là ớc của 24
A = 1;2;3;4;6;8;12;24


<b>Tp hp</b> (còn gọi là tập) là một
khái niệm cơ bản của tốn học,
khơng định nghĩa.


Giáo viên chính xác hố kết quả.
Giáo viên đa ra khái niệm mệnh đề và


phÇn tư.


4  A; 10  A


a  A : đọc a thuộc A
a  A không thuộc A


<b>2 - Cách xác định tập hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A = các số tự nhiên nhỏ hơn 30 vµ chia hÕt cho 5


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


A = 0; 5; 10; 15; 20; 25
Có hai cách xác định tập hợp.
a) Liệt kê các phần tử của nó


b) Chỉ ra tính chất đặc trng cho cỏc


phn t ca nú.


Tìm các phần tử thc tËp hỵp
A = các số tự nhiên nhỏ hơn 30 và
chia hÕt cho 5


Em hãy cho biết có mấy cách xác nh
tp hp.


Biu ven


<b>3 - Tập hợp rỗng</b>


<b>HĐ3: </b>Liệt kê các phần tử của tập hợp A = x  R x2<sub> + x + 1 = 0</sub>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Gi¶i PT : x2<sub> + x + 1 = 0</sub>


Ta có  = -3 < 0 Suy ra pt vơ nghiệm
 Khi đó tập hợp A khơng có phần tử
nào


 <b>TËp hỵp rỗng </b>là tập hợp không
chứa phần tử nào.


A   <=>  x : x A


TËp hỵp A không có phần tử nào



Ta có khái niệm tập hợp rỗng , ký hiệu
Em hÃy nêu các tính chất của tập hợp


<b>II - Tập hợp con</b>


<b>HĐ4: </b>Em có nhận xét gì về các phần tử của hai tập hợp
A = 1; 5; 8


B = 1; 4; 5; 7; 8; 12


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
là phần tử của tập hợp B thì ta nói A
là một <b>tập hợp con</b> của B và viết
A  B


TÝnh chÊt


a) A  A víi mọi tập hợp A


b) Nếu A B và B  C th× A  C
c)   A víi mäi tËp hỵp A.


Biểu đồ ven


 A  B   x : x  A  x B


Em hÃy nêu các tính chất của tập hợp
con



<b>III - hai Tập hợp bằng nhau</b>


<b>HĐ5 : </b> XÐt hai tËp hỵp sau


<b> </b>A = n  N n lµ béi cđa 4 vµ 6
B = n  N n lµ béi cđa 12


H·y kiĨm tra c¸c kÕt ln sau A  B; B  A


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


 A = 12 ; 24; B = 12 ; 24
 Ta cã A = B


Khi A  B và B A ta nói tập hợp
A bằng tập hợp B và viết là A = B
A = B  x: x  A  x  B


Nhận và chính xác hoá kết quả của học
sinh.


Đa ra khái niệm hai tập hợp bằng nhau


<b>A</b>


<b>x</b>


<b>A</b>



<b>x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Cđng cè toµn bµi</b>


 Học sinh cần nắm vững cách xác định tập hợp.


 Học sinh cần nắm vững định nghĩa tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng
nhau.


 Học sinh hiểu đợc ví dụ về cách xác định tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp
rỗng, hai tập hợp bằng nhau.


<b>4. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


 Bµi tËp 1; 2; 3 tr 13


<b>HÕt</b>


<b>Lun TËp</b>


<b>Bµi tËp 1:</b>


<b>a)</b> Cho A = x  N x < 20 và x chia hết cho 3
HÃy liệt kê các phần tư cđa tËp hỵp A.


<b>b)</b> Cho tËp hỵp B = 2 ; 6; 12; 20; 30


Hãy xác định tập hợp B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trng cho các phần tử
của nó.



<b>c)</b> H·y liƯt kª các phần tử của các tập hợp các học sinh líp em cao díi 1m60.


<b>HD:</b>


<b>a)</b> A = 0 ;3; 6; 9; 12; 15;18


<b>b)</b> B = n  N n2<sub> + n víi n < 6</sub>


<b>Bµi tËp 2:</b>


Trong hai tập hợayA và B dới đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại.
Hai tập hợp A và B có bằng nhau không.


<b>a)</b> A là tập hợp các hình vuông.
B là tập hợp các hình thoi.


<b>b) </b>A = n N n lµ íc chung cđa 24 vµ 30


<b> </b>B = n  N n lµ íc 6


<b>HD:</b>
<b>a)</b> B  A


<b>b)</b> A = 1 ; 2 ; 3; 6


<b> </b>B = 1 ; 2 ; 3; 6
A = B.


<b>Bµi tËp 3:</b> Tìm tất cả các tập con của các tập con cđa tËp hỵp sau.



<b>a)</b> A = a ; b


<b>b) </b>B = 0; 1 ; 2 


<b>HD:</b>


<b>a) </b> ; a ; b;a ; b


<b>b)</b> ; 0;1;2 ;0; 1 ;0; 2 ;1 ; 2 ;0; 1 ; 2 


<b>HÕt</b>


<b>Mét sè phiÕu tr¾c nghiƯm</b>


<b>Câu 1: </b>Cho tập hợp A =  xR| x2<sub> - 3x + 2 = 0. Hãy chọn kết qu ỳng trong cỏc</sub>


kết quả sau đây:
(a) A = 1 ; 0 
(b) A = 1; - 1
(c) A = 0; 2
(<b>d)</b> A = 1; 2


<b>Câu 2:</b> Cho A  B khi đó
(a)  x  A  xB


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<b>3: Các Phép toán Tập hợp</b>

<b>3: Các Phép toán Tập hợp</b>



<b>Số tiết :1 (Tiết : 5)</b>


<b>(</b><i><b>Gồm lý thuyết và bài tập</b></i><b>)</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Giao của hai tập hợp. Hợp của hai tập hợp. Hiệu và phần bù của hai tập hợp.
Tính chất của các phép toán tập hợp.


<b>2. Về kỹ năng</b>


Hc sinh hiu và tìm đợc giao của hai tập hợp.
 Học sinh hiểu và tìm đợc hợp của hai tập hợp.
 Học sinh hiểu và tìm đợc hiệu của hai tập hợp.


<b>3. Về t duy</b>


Học sinh biết liên hệ bài học Tập hợp và kiến thức số học ở cấp hai.


<b>4. Về thái độ</b>


 Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác, nghiêm túc, năng động sáng tạo, cần cù chịu khó.


<b>II, Chuẩn bị Ph ơng tiện dạy học.</b>


<b>1. Thực tiễn</b>


Hc sinh đã đợc học bài “ Tập hợp”



<b>2. Ph¬ng tiƯn</b>


 Chuẩn bị các biểu đồ ven và bảng tóm tắt tớnh cht.


<b>III, ph ơng pháp dạy học.</b>


<b>1.</b> Gi m vn ỏp.


<b>2.</b> Chia nhóm nhỏ học tập.


<b>IV, Tiến trình bài học.</b>


<b>A.</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ1:</b> Học sinh hiểu đợc giao của hai tập hơp. Học sinh biết tìm giao của hai
tập hợp. Nêu đợc các tính chất.


<b>HĐ2:</b> Học sinh hiểu đợc hợp của hai tập hơp. Học sinh biết tìm hợp của hai
tập hợp. Nêu đợc các tính chất.


<b>HĐ3:</b> Học sinh hiểu đợc hiệu của hai tập hơp. Học sinh biết tìm hiệu của hai
tập hợp. Nêu đợc các tính chất.


<b>HĐ4:</b> Học sinh hiểu đợc phần bù của hai tập hơp. Học sinh biết tìm phần bù
của hai tập hợp. Nêu đợc các tính chất.


<b>B.</b> <b>TiÕn tr×nh bµi häc.</b>


<b>Lý thut</b>



<b>1. Bµi cị:</b> Cho A = n  N  n lµ íc cđa 12
B = n  N  n lµ íc cña 18


<b> a)</b> H·y liệt kê các phần tử của hai tập hợp A và B.


<b> b)</b> Liệt kê các phần tử của tập hợp C là ớc chung cđa 12 vµ 18.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>I - Giao cđa hai tập hợp</b>


<b>HĐ 1:</b>


<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Hot ng ca giáo viên</b>


A = 1; 2; 3; 4; 6;12;
 B = 1; 2; 3; 6; 9;18
C = 1; 2; 3; 6


<b>Tập hợp C </b>gồm các phần tử vừa


c ca một số là những số nh thế nào?
Giáo viên đa ra định nghĩa giao của hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thuộc A, vừa thuộc B đợc gọi là <b>giao</b>


cđa A vµ B.
Các tính chất:


A B = x x A và x  B


<i>x∈A ∩ B⇔</i>

{

<i>x∈A</i>


<i>x∈B</i> A B
<b>II - Hợp của hai tập hợp</b>


<b>HĐ 2:</b> Gọi A = Minh; Lan ; Thắng; Hồng; Đức là danh sách học sinh giỏi
Toán


B = Hoa ;Thng; Thu; Đức ; Lê là danh sách học sinh giỏi Văn của lớp 10B2
Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc
Văn. Hãy xác định C.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


C =  Minh; Lan ; Thắng; Hồng;
Hoa ; Thu; Lê ;Đức


<b><sub>Tp hp C</sub></b><sub> gồm các phần tử thuộc </sub>
A hoăc thuộc B đợc gọi là <b>hợp</b> của
A và B


TÝnh chÊt


A  B = x x A hc x  B
<i>x∈A</i>


<i>x∈B</i>
<i>x∈A∪B⇔</i>¿


Giáo viên gợi ý định nghĩa hợp của hai


tập hợp.


A  B
<b>II - HiƯu vµ phần bù của hai tập hợp</b>


<b>HĐ 3:</b> Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4;6; 9 ;23; B = 2; 4; 9 ; 13; 17


HÃy tìm tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thc tËp hỵp B.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


C = 1; 3; 6; 23


<b>TËp hỵp C </b> gồm các phần tử thuộc
A nhng không thuộc B gäi lµ <b>hiƯu</b>


cđa A vµ B.
<b>TÝnh chÊt:</b>


A \ B = x x A vµ x  B


¿<i>x∈A⇔</i>

{

<i>x∈A</i>


<i>x∉B</i>


Giáo viên đa ra định nghĩa hiệu của hai
tập hợp.


A\ B



<b>HĐ 4:</b>Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4;6; 9 ; 10; 13; 23; B = 2; 6; 9 ; 13
H·y t×m A \ B


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


A \ B = 1; 3; 4; 10; 23


Khi B  A thì A \ B gọi là phần bù
của B trong A ký hiÖu CAB


Giáo viên đa ra định nghĩa phần bù.


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Cđng cè toµn bµi</b>


 Học sinh hiểu đợc định nghĩa giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,
hiệu của hai tập hợp, bù của hai tập hợp.


 Häc sinh biÕt tìm giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai
tập hợp.



<b>4. Bài tập về nhà</b>


Bài tập 1; 2; 3; 4 trang 15.


Hết


<b>Luyên tập</b>


<b>Bài tập 1: </b> Ký hiệu A là tập hợp các chữ cái (không dấu) trong câu Có chí thì
nên B là tập hợp các chữ cái (Không dấu) trong câu Có công mài sắt có
ngày nên kim


Hóy xỏc nh A  B; A  B; A \ B ; B \ A.


<b>HD:</b>


A  B = C; O; I; N ;E ;T ;A  B = C; O; H; I; E; N; T; G; M; S; A; Y; K;
A \ B = H  ; B \ A =  G; M; S; A; Y; K 


<b>Bài tập 2:</b> Vẽ lại gạch chéo các tập hỵp A  B; A  B; A \ B trong các trờng hợp
sau.


a) b) c) d)


<b>HD:</b> ỏp dụng định nghĩa giao, hợp , hiệu của hai tập hợp.


<b>Bài tập 3:</b> Trong số 45 học sinh của 10A có 15 bạn đợc xếp học lực loại giỏi, 20
bạn đợc xếp hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa học lực giỏi vừa có hạnh kiểm
tơt. Hỏi



<b>a)</b> Lớp 10A có bao nhiêu bạn đợc khen thởng, biết rằng muốn đợc khen thởng bạn
đó phải học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt.


<b>b)</b> Lớp 10A có bao nhiêu bạn cha đợc xếp loại học lực giỏi và cha có hạnh kiểm tốt.


<b>HD:</b>


<b>a)</b> Lớp 10 A có 10 bạn HL giỏi, HK tốt
5 bạn HL giỏi, HK cha tốt
10 bạn HL cha giỏi, HK tốt
20 bạn HL cha giỏi, HK cha tốt
Vậy lớp 10A có 25 bạn đợc khen thởng


<b>b)</b> Lớp 10A có 20 bạn cha đợc xếp loại học lực giỏi và cha có hạnh kiểm tt.


<b>Hết</b>


<b>Một số câu trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1:</b> Cho D = ABC. HÃy chọn câu trả lời sai trong các câu sau.


<b>a</b>)  xA x D.


<b>A</b> <b>A</b>


<b>A</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) x D  x B.
c)  x D  x A.
d)  x D  x  C


<b>Câu 2:</b> Cho A = 1,2,3; B = 3,4,7,8; C = 3,4. Hãy chọn câu trả lời đúng
trong các câu sau.


<b>a</b>) AB = C
b) AC = B
c) BC = A
d) A = B


<b>Câu 3:</b> Cho D = A  B C. Hãy chon câu trả lời đúng trong các câu sau.


a)


x A


x C x B


x C



   <sub></sub> 
 

<b>b</b>)
x A



x D hc x C


x B


  <sub></sub> 



c)  x  D thì x  A.


d) x  D thì x B


<b>Câu 4:</b> Hãy điền đúng sai vào sau mỗi câu sau đây.
a) AB = A B. Đúng Sai


<b>b</b>) A B  A. Đúng Sai
<b>c</b>) A  A B. Đúng Sai
<b>d</b>) B  A B. Đúng Sai


<b>Câu 5:</b> Hãy điền đúng sai vào mỗi câu sau đây.
a)


x  A\B 


x A
x B






 Đúng Sai


b)


x  B\A 


x A
x B





 Đúng Sai


c)


x  A\B 


x A B


x A B


 






 


 Đúng Sai


d)


x  A\B 


x A
x B





 Đúng Sai


<b>Câu 6: </b>Điền vào ô trống trong mỗi câu sau để đợc kết luận đúng.
a) x  A và x  B thì x  A ... B.


b) x  A và x B thì x ...
c) x CAB th× A .... . B.


d) x  CAB th× x ... A \ B.


HD: a) ; a) A \ B ; c)  ; d)





<b>4: Các tập hợp số </b>

<b>4: Các tập hợp số </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>(</b><i><b>Gồm lý thuyết và luyện tập</b></i><b>)</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


<b>1.Về kiến thức</b>


Tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số hữu tỷ, tập hợp
các số thực.


Các tập con thờng dùng: Khoảng; đoạn , nửa khoảng.


Học sinh giải bài tập giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng.


<b>2.Về kỹ năng</b>


Hc sinh bit đợc các ký hiệu tập hợp số đã học.


 Häc sinh biết tìm giao, hợp , hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng.
Học sinh biết biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.


<b>3.Về t duy</b>


Hc sinh nhớ lại các tập hợp đã học: Tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số
nguyên, tập hợp các số hữu tỷ, tập hợp các số thực.


<b>4.Về thái độ</b>


 Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện tính cẩn thận,


chính xác, nghiêm túc, năng động sáng tạo, cần cù chịu khó.


<b>II, Chn bÞ Ph ơng tiện dạy học.</b>


<b>1.Thực tiễn</b>


Hc sinh ó c học : Tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp
các số hữu tỷ, tập hp cỏc s thc.


<b>2.Phơng tiện</b>


Chuẩn bị các bảng biểu diễn các khoảng , đoạn, nửa khoảng.


<b>III, ph ơng pháp dạy học.</b>


<b>1.</b>Gi m vn ỏp.


<b>2.</b>Chia nhóm nhỏ học tập.


<b>IV, Tiến trình bài học.</b>


<b>A.Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>HĐ1:</b>Tập hợp các tập hợp số tự nhiên.


<b>HĐ2:</b>Tập hợp các số nguyên.


<b>HĐ3:</b>Tập hợp các số hữu tỷ.


<b>HĐ4:</b>Tập hợp các số thực.



<b>HĐ5:</b>Các tập con thòng dùng của R.


<b>HĐ6:</b> Làm bài tập về giao, hợp các khoảng, đoạn.


<b>B.Tiến trình bài học.</b>


<b>Lý thuyết</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


Em hÃy xem các số sau đây thuộc tập hợp nào : Tập hợp các số tự nhiên, tập hợp
các số nguyên, tập hợp các số hữu tỷ, tập hợp c¸c sè thùc.


-7; ; -3/4 ; - <sub>√</sub>5 ; 0 ; 2; 4; 7/3; <sub>√</sub>7


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>I - Cỏc tp hp s ó hc.</b>


<b>1- Tập hợp các số tù nhiªn </b>N


<b>HĐ 1: Em hãy viết tập hợp các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên khác 0.</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


N =======  0; 1 ; 2; 3; 4; 5;
6; ...


N* = 1 ; 2; 3; 4; 5; 6; ...



Em hÃy viết tập hợp các số tự nhiên.
Em hÃy viết tập hợp các số tự nhiên khác


0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HĐ2: Em hÃy viết tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên dơng. </b>
<b>Tập hợp các số nguyên âm.</b>


<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Hot ng ca giỏo viên</b>


Z <b>= </b> ... ; -4; -3; -2; -1; 0; 1 ; 2; 3;
4; 5; 6; ...


 +¿❑
<i>Z</i>¿


<b>= </b> 1 ; 2; 3; 4; 5; 6; ...
= N*


 <i>Z<sub>−</sub></i>❑


=  ... ; -4; -3; -2; -1
 <sub>N Z</sub>


Em hÃy viết tập hợp các số nguyên.
Tập hợp các số nguyên dơng. Tập hợp
các số nguyên âm.


Em có nhận xét gì về tập hợp các số tự
nhiên và tập hợp các số nguyên.



Mở rộng tâp hợp các số nguyên không
âm, tập hợp các số nguyên không
d-ơng.


<b>3 - Tập hợp các số hữu tỷ Q.</b>


<b>H§3:</b> Em h·y lÊy mét sè vÝ dơ vỊ sè h÷u tû


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Ph©n sè: <i>a</i>


<i>b</i> trong đó a, b  Z(b
0)


Số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn.


+<i>; Q<sub></sub>;Q<sub></sub></i>
+<i>;Q</i>


<i>Q</i>


N Z Q


Em hÃy nhắc lại cách biểu diễn số hữu tỷ.
Một số ký hiệu.


Tập hợp số hữu tỷ không âm, tập hợp số


hữu tỷ dơng, tập hợp số hữu tỷ không
d-ơng, tập hợp số hữu tỷ âm.


Em có nhận xét gì về tập hợp các số tự
nhiên và tập hợp các số nguyên, tập hợp
các số hữu tỷ.


<b>4 - Tập hợp các số thực R.</b>


<b>HĐ4:</b> Em hãy nêu định nghĩa số vô tỷ. Số thực.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


TËp hợp các số thực gồm các số thập
phân hữu hạn ,vô hạn tuần hoàn và
vô hạn không tuần hoàn.


Các số thập phân vô hạn không tuần
hoàn gọi là số vô tỷ.


Em hóy nờu nh ngha tp hp các số
thực.


BiĨu diƠn sè thùc trªn trơc sè.
<sub>√</sub>2 5


2


-1 0 1 2 3 <b>R</b>



<b>II- Các tập hợp con th ờng dùng của R</b>


<b>HĐ 5:</b> Khái niệm khoảng, đoạn, nửa kkhoảng.


<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Hot ng ca giỏo viờn</b>


Theo dõi trên hình vẽ . Theo dõi
giáo viên giảng bài.


Khoảng (a ; b) = x R a< x < b
( )


a b


Đoạn a ; b = x R a  x  b
 


a b
Nưa kho¶ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b


<b>H§ 6:</b> Cho A = 1 ; 3) và B = (2 ; 6
Tìm A B; A B; A\ B.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


 )
1 3



( 
2 6
A  B = (2; 3)


A B = 1 ; 6
A\ B = 1 ; 2


Cho học sinh biểu diễn A; B trên trục số
Từ đó tìm A  B; A B; A\ B.


<b>3. Cđng cè toµn bµi</b>


 Học sinh nhớ đợc tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp các
số hữu tỷ, tập hợp các số thực.


 Học sinh biết biểu diễn khoảng , đoạn , nửa khoảng trên trục số .
Học sinh biết tìm giao , hợp , hiệu các khoảng, đoạn, nửa khoảng.


<b>4. Bài tËp vỊ nhµ</b>


 Bµi tËp : 1; 2; 3 trang 18


<b>HÕt</b>


<b>Luyện tập</b>
Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.


<b>Bµi tËp 1:</b>


<b>a)</b> -1 ; 3)  (0; 4



<b>b)</b> (0 ; 2-1 ; 1)


<b>c)</b> (-2; 15)  (3; +)


<b>d)</b> (-1; 4/3) -1; 2)


<b>e)</b> (- ; 1)  (-2 ; +)


<b>HD:</b>


<b>a) </b>-3 ; 4  
-3 4


<b>b)</b> -1 ; 2  
-1 2


<b>c) </b>(- 2; +) (
-2


<b>d)</b> -1 ; 2)  )


<b> </b>-1 2


<b>e)</b> (- ; +) = R <b> </b>
<b>Bµi tËp 2:</b>


<b>a)</b> (-12 ; 3  -1; 4


<b>b)</b> (4 ; 7 (-7 ;- 4)



<b>c)</b> (2; 3)  3;5)


<b>d)</b> (- ; 2 -2 ; +)


<b>HD:</b>


<b>a) </b>-1; 3  
-1 3


<b>b)</b> 


<b>c)</b> 


<b>d)</b> -2 ;2  
-2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b)</b> (-2 ; 3) \ 1; 5 )


<b>c)</b> R \ (2; + )


<b>d) </b>R\ (- ; 3


<b>HD:</b>


<b>a)</b> (-2; 1 ( 


-2 1


<b>b)</b> (-2; 1) ( )



-2 1


<b>c)</b> (- ; 2 


2


<b>d)</b> (3; + ) (


3


<b>Hết</b>


<b>Một số câu hỏi trắc nghiệm.</b>


<b>Cõu 1:</b> Hãy điền đúng sai vào các câu sau đây:


<b>a</b>) TËp N* lµ tËp con cđa tËp N <sub>Đúng</sub> <sub>Sai</sub>


b) TËp N lµ tËp con cđa tËp N* <sub>Đ</sub><sub>úng</sub> <sub>Sai</sub>


<b>c</b>) TËp A = 0; 7; 15lµ tËp con cđa tËp N Đúng Sai
d) TËp B = 0; 5; 17lµ tËp con cña tËp N* <sub>Đ</sub><sub>úng</sub> <sub>Sai</sub>


<b>Câu 2:</b> Chon câu trả lời đúng trong các câu sau đây.


<b>a) </b> x  N th× x Z


<b>b) </b> x  N* th× x  Z



<b>c</b>)  x  Z luôn tồn tại x’  Z sao cho x + x’ = 0.
d) Cả ba câu trên đều sai.


<b>Câu 3:</b> Chon câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây:
a) Mọi số vô tỷ bao giờ cũng tồn tại số đối của nó là số hữu tỷ.
b) Tập hợp Q là tập con ca tp cỏc s vụ t.


c) Tập các số vô tû lµ tËp con cđa tËp Q.


<b>d</b>) Cả ba câu trên đều sai.


<b>Câu 4:</b> Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây:
a) a;b  (a; b.


b) a; b)  (a; b.
c) (a; b  a;b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Em có biết : Nhà toán học Can - to</b>
Can- to (1845 - 1918) là nhà toán học Đức gèc Do Th¸i.


Xuất phát từ việc nghiên cứu các tập vô hạn và các số siêu hạn, Can - to đã đặt nền
móng cho việc xây dựng lý thuyết tập hợp.


Lý thuyết tập hợp ngày nay không những là cơ sơ của Tốn học mà cịn là ngun
nhân của việc rà sốt lại tồn bộ cơ sở lơgic của tốn học. Nó có ảnh hởng sâu sắc
đến tồn bộ cấu trúc hiện đại của tốn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b> 5: Số gần đúng. Sai Số</b>

<b>5: Số gần đúng. Sai Số</b>




<b>Sè tiÕt :1 (TiÕt : 7 )</b>
<b>(</b><i><b>Gåmlý thuyết và luyện tập</b></i><b>)</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


<b>1.Về kiến thức</b>


S gn đúng.


 Sai số tuyệt đối, độ chính xác của một s gn ỳng.
Quy trũn s gn ỳng.


<b>2.Về kỹ năng</b>


Học sinh hiểu đợc lý do trong đo đạc , trong toán học ngời ta sử dụng số gần
đúng.


 Học sinh hiểu và tìm đợc sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Học sinh biết
tính độ chính xác của một số gần đúng.


 Häc sinh hiĨu quy tắc làm tròn số. Học sinh biết làm tròn sè.


<b>3.VÒ t duy</b>


 Học sinh biết liên hệ đến khoảng cách thực tế nh : Từ Vinh đến Hà Nội; Trái
đất đến Mặt Trăng hay là chiều dài của bờ biển Việt Nam.


<b>4.Về thái độ</b>



 Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác, nghiêm túc, năng động sáng tạo, cn cự chu khú.


<b>II, Chuẩn bị Ph ơng tiện dạy häc.</b>


<b>1.Thùc tiƠn</b>


 Học sinh đã biết quy tắc làm trịn số.


 Trong toán học , vật lý hay hoá học ở cấp 2 học sinh đã đợc làm quen với s
gn ỳng.


<b>2.Phơng tiện</b>


Chuẩn bị các tranh vẽ.


<b>III, ph ơng pháp dạy học.</b>


<b>1.</b>Gi m vn ỏp.


<b>2.</b> Chia nhóm nhỏ học tập.


<b>IV, Tiến trình bài học.</b>


<b>A.Cỏc hot ng dy học</b>
<b>HĐ1:</b> Số gần đúng.


<b>HĐ2:</b> Sai số tuyệt đối.


<b>HĐ3:</b> Độ chính xác của một số gần đúng.



<b>HĐ4:</b> Quy tròn số gần đúng.


<b>HĐ5:</b> Cách viết số quy tròn của một số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho
trớc.


<b>B.TiÕn tr×nh bµi häc.</b>


<b>Lý thut </b>


<b>1. Bµi cị:</b>


Bê biĨn ViƯt Nam cã chiều dài bao nhiêu km?


Bỏn kớnh ca ng xớch o Trái đất bằng bao nhiêu km?


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>I - Số gn ỳng.</b>


<b>HĐ 1: </b>Số gần bằng bao nhiêu?


<b>Hot ng của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


   3,14


Khoảng cách từ Vinh đến Hà Nội
gần bằng 300 km.


Sè  = 3,141592653...



Khoảng cách từ Vinh đến Hà Nội gần
bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1 - Sai số tuyt i ca mt s gn ỳng</b>


<b>HĐ2:</b>Cho hình tròn bán kính r = 2cm. HÃy tính diện tích hình tròn.
Với   3,1


Víi   3,14


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Với   3,1 ta có S 12,4
 <sub>Với   3,14 ta có S 12,56</sub>
 <sub>Ta có 12,4 < 12,56 < 4.  Từ đó </sub>


suy ra kết quả thứ hai chính xác
hơn.


Công thức tÝnh diÖn tÝch : S = r2


Trong hai kết quả đã tính đợc kết quả
nào chính xác hơn?


 <sub>Nếu a là số gần đúng của số đúng </sub>a<sub> thì</sub>
a = | a- a| đợc gọi là sai số tuyệt đối


của số gần đúng a.



<b>2 - Độ chính xác của một số gần đúng.</b>
<b>HĐ 3:</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


S < 3,15.4 = 12,6


 a = | S - 12,56| < | 12,6 - 12,56| =


0,004


Độ dài đờng chéo bằng a. <b>2</b>


|3. <b>2</b>- 3.1,4142135| < | 3.1,4142136
- 3.1,4142135| = 0,0000003 = d


 Học sinh đọc Ví dụ trang 21


Ta thấy  < 3,15. Khi đó diện tích hình
trịn S nhỏ hơn bao nhiêu?


NÕu a = | a- a|  d th× - d  a- a  d


hay a - d  a  a + d. Ta nói a là số gần
đúng của a với độ chính xác d, và quy ớc
viết gọn là a = a  d


Tính đờng chéo của hình vng có cạnh
bằng 3 cm và xác định độ chính xác của
kết quả tìm đợc. Cho biết <b>2</b>=



1,4142135...


<b>Chú ý:</b> Sai số tuyệt đối của số gần đúng
nhận đợc trong một phép đo đạc đôi khi
không phản ánh đầy đủ tính chính xác
của phép đo đó.


Vì vậy ta có sai số tơng đối: a =


a


a




<b>III - Quy trũn s gn ỳng</b>


<b>1 - Ôn tập quy tắc làm tròn số.</b>


<b>HĐ: </b>Em hÃy cộng điểm trung bình môn Toán của hai học sinh sau


<b> Học sinh A:</b> §iĨm TBKT häc kú I lµ 5,7 ; §iĨm häc kỳ I là 7


<b> Học sinh B:</b> Điểm TBKT học kỳ I là 8,0 ; Điểm học kỳ I là 7


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh tính theo công thức



ĐTB =


X


DTBKT<b>2</b>HK


<b>3</b>


Sau ú quy trũn đến hàng phần chục
Học sinh A: ĐTB = 6,1333333(3) 
6,1


Học sinh B: ĐTB = 7,666666(6)
7,7


<i>Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 </i>


<i>thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó </i>
<i>bởi các chữ số 0.</i>


<i>Nêu chữ số sau hàng quy tròn lín h¬n </i>


<i>hoặc bằng 5 thì ta cũng làm nh trên, </i>
<i>nh-ng cộnh-ng thêm một đơn vị vào chữ số của </i>
<i>hàng quy trịn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HĐ: Ví dụ1:</b> Cho số gần đúng a = 2 841 275 với độ chính xác d = 300. Hãy viết
số quy trịn của số a.


<b>Ví dụ 2: </b>Hãy viết số quy trịn của số gần đúng a = 3, 1463 biết a= 3,1463 


0,001


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Ví dụ 1: Vì độ chính xác đến hàng
trăm nên ta quy trịn đến hàng nghìn
Số quy trịn của a là 2 841 000
Ví dụ 2: Vì độ chính xác đến hàng


phàn nghìn nên quy trịn đến hàng
phần trăm. Số quy tròn của a là 3,15


Học sinh căn cứ vào mục 1, để quy tròn
Học sinh làm bài tập. Hãy viết số quy


tròn của số gần đúng trong những trờng
hợp.


a) 374 529  200
b) 4,1356  0,001


<b>3. Cđng cè toµn bµi</b>


 Học sinh hiểu đợc tác dụng của việc lấy số gần dúng trong đo đạc cũng nh
trong tính tốn.


 Học sinh hiểu đợc sai số tuyệt đối của một số gần đúng, độ chính xác của một
số gần đúng.


 Học sinh hiểu đợc quy tắc làm tròn số. Biết làm trịn số, làm trịn số căn cứ


vào độ chính xác cho trớc.


<b>4. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Bµi tËp: 1; 2; 3; 4; 5 trang 23
Bài tập ôn tập chơng I.


<b>Hết</b>


<b>Luyện tËp</b>


<b>Bài tập 1:</b> Biết <b>35 1709975947</b> , ...Viết số gần đúng <b>35</b>theo nguyên tắc làm
tròn với hai, ba , bốn chữ số thập phân và ớc lợng sai số tuyt i.


<b>HD:</b>


a) Làm tròn với hai chữ số phần thập phân: 1,71
b) Làm tròn với ba chữ số phần thập phân: 1,71
c) Làm tròn với bốn chữ số phần thập ph©n: 1,71


d) ớc lợng sai số tuyệt đối : a = | a- a| < | 1,709975947 - 1,71| = 0,000024053


<b>Bài tập 2:</b> Chiều dài một cái cầu là l = 1745,25 m 0,01 m. Hãy viết số quy
tròn của số gần đúng 1745,25.


<b>HD:</b> Số gần đúng bằng 1745,3


<b>Bµi tËp 3: </b>


<b>a)</b> Cho giá trị gần đúng của  là a = 3,141592653589 với độ chính xác là 10


-10<sub> .Hãy viết số quy tròn của số a</sub>


<b>b)</b> Cho b = 3,14 và c = 3,1416 là những giá trị gần đúng của  .Hãy ớc lợng sai
số tuyệt đối của b và c.


<b>HD:</b>


<b>a)</b> Sè quy trßn cđa a lµ 3,141592654


<b>b)</b> ớc lợng sai số tuyệt đối của b là: |  - 3,14| < |3,15- 3,14| = 0,01


<b> </b>ớc lợng sai số tuyệt đối của c là: |  - 3,1416| < |3,1417- 3,1416| = 0,0001


<b>Bài tập 4</b>


Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi( Trong kết quả lấy 4 chữ số ở
phần thập phân)


a) 37<sub>.</sub> <b>14</b>


b) <b>31512</b>. <b>4</b>
<b>HD:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3 ^ 7 X  14 =
ấn liên tiếp phím cho đến khi màn hình hiện ra


ấn liên tiếp để lấy 4 chữ số ở phần thập phân. Kết quả hiện ra
trên màn hỡnh l 8183, 0047


<b>Bài tập 5:</b> Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi.



<b>a)</b> <b>3217 13</b>: <b>5</b> với kết quả có 6 chữ số thập phân.


<b>b)</b> (<b>342</b><b>337 14</b>) : <b>5</b> Với kết quả có 7 chữ số thËp ph©n.


<b>c)</b> ( , )   


<b>9</b>


<b>5</b> <b>3</b>


<b>123</b> <b>42</b>


Víi kết quả có 5 chữ số thập phân.


MODE Fix Sci Norm


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ôn Tập ch</b>



<b>Ôn Tập chơng I</b>

<b>ơng I</b>



<b>Số tiết : 1 (TiÕt : 8)</b>


<b>I, Mơc tiªu</b>


<b>1.VỊ kiÕn thøc</b>


 Ơn tập mệnh đề.


 Ơn tập tập hợp.


 Ơn tập các phép tốn tập hợp.
 Ơn tập số gần đúng . Sai số.


<b>2.VỊ kỹ năng</b>


Hc sinh nh li c khỏi nim mnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo
theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng.


 Học sinh nhớ đợc các định nghĩa giao, hợp, hiệu , phần bù của hai tập hợp.
Học sinh biết tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.


 Học sinh biết quy trịn số. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn và làm
trịn số.


<b>3.VỊ t duy</b>


 Học sinh biết liên hệ đến lý thuyết đã học , đến ví dụ đã làm , đến bài tập về
nhà.


<b>4.Về thái độ</b>


 Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác, nghiêm túc, năng động sáng tạo, cần cù chịu khó.


<b>II, ChuÈn bị Ph ơng tiện dạy học.</b>


<b>1.Thực tiễn</b>



Hc sinh ó đợc học lý thuyết và làm ví dụ, bài tập v nh.


<b>2.Phơng tiện</b>


Chuẩn bị các câu hỏi về lý thuyết.
Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm.


<b>III, ph ơng pháp d¹y häc.</b>


<b>1.</b>Gợi mở vấn đáp.


<b>2.</b> Chia nhãm nhá häc tËp.


<b>IV, Tiến trình bài học.</b>


<b>A.Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>H1:</b> Bi tp 8


<b>HĐ2:</b> Bài tập 9


<b>HĐ3:</b> Bài tập 10


<b>HĐ4:</b> Bài tập 11


<b>HĐ5:</b> Bài tập 12


<b>HĐ6:</b> Bài tập 13


<b>HĐ7:</b> Bài tập 14



<b>HĐ8:</b> Bài tập 15


<b>B.Tiến trình bài học.</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Em hÃy trả lời các bài tập : 1;2;3;4;5;6;7 trang 24


<b>HD:</b>


<b>Bài tập 1: </b>Trang 5


<b>Bµi tËp 2: </b>Trang 6; 7


<b>Bµi tËp 3: </b>Trang 7


<b>Bµi tËp 4: </b>Trang 12


<b>Bµi tËp 5: </b>Trang 13;14


<b>Bµi tËp 6: </b>Trang 17


<b>Bµi tËp 7: </b>Trang 20


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>HĐ 1: Bài tập 8: </b>Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P  Q với.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>b)</b> P: ABCD là một hình thoi


<b> </b>Q: ABCD là một hình chữ nhật



<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Hot ng ca giỏo viờn</b>


Học sinh chuẩn bị bài ë nhµ


 Học sinh đọc lại đề và trả lời
cỏc cõu hi


a) Đúng
b) Sai


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.


Giáo viên nhận và chính xác kết quả của
một vài học sinh đầu.


<b>HĐ2: Bài tập 9: </b>Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau.
A là tập hợp các hình tứ giác.


B là tập hợp các hình bình hành.
C là tập hợp các hình thang.
D là tập hợp các hình chữ nhật.
E là tập hợp các hình vuông.
G là tập hợp các h×nh thoi.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


 Học sinh chuẩn bị bài ở nhà
 Học sinh đọc lại đề và trả lời các


câu hỏi


A  C B G D E


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.
Giáo viên nhận và chính xác kết quả


của một vài học sinh đầu.


<b>HĐ 3: Bài tập 10: </b>Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau.


<b>a) </b> A = 3k - 2 | k = 0, 1, 2, 3, 4, 5


<b>b) </b> B = x  N | x  12 


<b>c) </b> C = (-1)n<sub> | n  N</sub>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động ca giỏo viờn</b>


Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.


Hc sinh đọc lại đề và trả lời câu hỏi
A =  -2; 1; 4; 7; 10; 13


B = 0; 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12
C = 1; -1


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.



Giáo viên nhận và chính xác kết quả của
một vài học sinh đầu.


<b>H 4: Bi tập 11: </b> Giả sử A, B là hai tập hợp và số x là một số đã cho. Tìm các
cặp mệnh đề tơng đơng các mệnh đề sau.


P: “ x  AB”
Q: “ x  A \ B”
R : “ x  A  B”
S : “x  A vµ x  B”
T : “ x  A hc x  B”
X: “x  A vµ x  B”


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
Học sinh đọc lại đề và trả lời câu


hái.
P  T
Q  X
R  S


Gi¸o viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.


Giáo viên nhận và chính xác kết quả của
một vài học sinh đầu.



<b>H5 : Bi tp 12: </b>Xác định các tập hợp sau.
a) (-3 ; 7)  (0; 10)


b) (- ; 5)  (2 ;+ )
c) R \ (- ; 3)


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Học sinh đọc lại đề và trả lời.
a) (0; 7) 0 7
( )
b) (2; 5) 2 5


( )


c) 3; +) 3


Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.


Giáo viên nhận và chính xác kết quả của
một vài học sinh đầu.


<b>H 6: Bi tp 13:</b> Dựng mỏy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng a
của <b>312</b> (kết quả đợc làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).Ước lợng
sai số tuyệt đối của a.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>



Häc sinh chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Học sinh trả lời.


a


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.


Giáo viên nhận và chính xác kết quả của
một vài học sinh đầu.


<b>H 7: Bi tp 14: </b> Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13 m  0,2 m


Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhËn nhiƯm vơ.
Häc sinh tr¶ lêi.


Sè quy tròn: 347


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.


Giáo viên nhận và chính xác kết quả của
một vài học sinh đầu.


<b>H 8: Bài tập 15:</b> Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng?
a) A AB;



b) A  AB;
c) AB  AB;
d) AB  B;
e) AB  A;


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


Häc sinh nhận nhiệm vụ.
Học sinh trả lời.


a) Đúng.
b) Sai.
c) Đúng.
d) Sai.
e) Đúng.


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên hớng dẫn nếu cần thiết.


Giáo viên nhận và chính xác kết quả của
một vài học sinh đầu.


<b>A</b><b>B</b>
<b>3. Cđng cè toµn bµi</b>


 Học sinh ơn lại tồn bộ lý thuyết về “<b>Mệnh đề</b>”; “<b>Tập hợp</b>”; “<b> Các phép </b>
<b>toán tập hợp</b>”; “<b>Số gần đúng. Sai số</b>”


 Học sinh làm đợc bài tập của các bài đẫ học ở trong chơng I.



<b>4. Bµi tập về nhà</b>


Bài tập 16; 17 trang 26


Đọc trớc bài 1 - Chơng II: Hàm số bậc nhất vµ bËc hai.


<b>A</b><b>B</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HÕt</b>


<b>Bài đọc thêm</b>
<b>Hệ nhị phân</b>


Cách ghi số thờng dùng hiên nay (Hệ ghi số thập phân) do ngời Hin- đu ấn độ phát
minh vào đầu thé kỷ IX. Để ghi tất cả các số tự nhiên, ngời Hin - đu dùng 10 ký
hiệu các số đợc ghi thành hàng, kể từ phải sang trái, hàng sau có giá trị bằng 10
lần hàng trớc đó.


Cách ghi của ngời Hin - đu đợc truyền qua ả rập rồi sang Châu Âu và nhanh chóng
đợc thừa nhận trên tồn thế giới vì tính u việt của nó so với các cách ghi số trớc đó.
Cách ghi số cổ duy nhất cịn đợc dùng ngày nay là hệ ghi số La Mã, nhng cũng chỉ
mang ý trang trí, tợng trng.


Trải qua nhiều thế kỷ, 10 chữ số của ngời Hin - đu đợc biến đổi nhiều lần ở các
quốc gia khác nhau, rồi đi tới thống nhất trên toàn thế giới là các chữ số.


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9


Ngời Hin - đu ghi số theo nguyên tắc nào?


Ta hãy xét một số cụ thể chẳng hạn số 2745. Ta nói số này gồm hai nghìn, bảy
trăm, bốn mơi và năm đơn vị; hay có thể viết.


2745 = 2. 103<sub> + 7.10</sub>2<sub> + 4.10 + 5</sub>


Tổng quát, cơ sở cho cách ghi số của ngời Hin - đu là Định lý sau


Khi a có biểu diễn nh vËy, ta viÕt


n n


a a a <sub></sub><b><sub>1</sub></b>....a a<b><sub>1 0</sub></b>


Tuy nhiên Định lý trên vẫn đúng khi ta thay 10 bởi số nguyên g > 1tuỳ ý. Mỗi số
tự nhiên a  0 đều viết đợc một cách duy nhất dới dạng


a = an.gn + an-1.gn-1 + . . . + a1.g + a0


Trong đó 0  ai  g - 1 , i = 0, 1, 2, . . . ,n và an  0


Khi a cã biĨu diƠn nh vËy, ta viÕt


n n g


a a a <sub></sub><b><sub>1</sub></b>....a a<b><sub>1 0</sub></b>


và nói đó là cách ghi số a trong hệ g - phân; a0, a1, a2, .... , an gọi là các chữ số của



số a. Vì 0  ai  g - 1, nên để biểu diễn số tự nhiên trong hệ g -phân ta cần dùng g


ch÷ sè.


Để biểu diễn số tự nhiên a trong hệ g - phân , ta thực hiên phép chia liên tiếp a và
các thơng nhận đợc cho g.


<b>VÝ dơ :</b> BiĨu diƠn 10 trong hƯ nhÞ ph©n( g =2 )
Ta cã




Mỗi số tự nhiên a  0 đều viết đợc một cách duy nhất dới dạng
a = an.10n + an-1.10n-1 + . . . + a1.10 + a0


Trong đó 0  ai  9 , i = 0, 1, 2, . . . ,n và an  0


10 2


0 5 2


1 2 2


0 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Viết dãy các số d theo thứ tự từ dới lên ta đợc sự biểu diễn của 10 trong hệ nhị phân
10 = 10102


Trong hệ nhị phân chỉ có hai chữ số 0 và1 và mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một
dãy ký hiệu 0 và1 . Một dãy ký hiệu 0 và 1 có thể biểu thị bởi một dãy bóng đèn


với quy ớc bóng đèn sáng biểu thị chữ số1, bóng đèn tắt biểu thị bởi chữ số 0.
Điều đó giải thích vì sao hệ nhị phân đợc sử dụng trong Công nghệ thông tin.
Việc thực hiện các phép tính trong hệ nhị phân cũng tơng tự nh trong hệ thập phân
nhng dễ dàng hơn nhiều vì bảng cộng và bảng nhân( cộng và nhân các chữ số)
trong hệ nhị phân rất đơn giản




§Ĩ céng hai sè bÊt kú


trong hệ nhị phân , ta đặt


phÐp tÝnh nh trong hệ


thập phân và chú ý rằng 1


+ 1 = 10 ( viÕt 0 nhí


1)


<b>VÝ dơ:</b>


1 0 1 1 0
+


1 0 1 1
1 0 0 0 0 1


Còn đối với phép nhân ta chỉ cần thực hiện các phép dịch chuyển và phép cộng.
1 0 1 1 0



x


1 0 1

1 0 1 1 0


0 0 0 0 0
1 0 1 1 0
1 1 0 1 1 1 0


+ 0 1 x 0 1


0 0 1 0 0 0


</div>

<!--links-->

×