Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tröôøng tieåu hoïc soá 2 hoøa myõ taây keá hoaïch daïy hoïc tuaàn 5 caùch ngoân thöù daïy lôùp moân baøi 3 5b cc ññ tñ t ct chaøo côø ñaàu tuaàn lồng ghép angt có chí thì nên t1 một chuyên gia máy x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.74 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Cách ngôn:


Thứ Dạy<sub>lớp</sub> Mơn Bài


3 5b


CC
ĐĐ

T
CT


Chào cờ đầu tuần. Lồng ghép ANGT
Cĩ chí thì nên (t1)


Một chun gia máy xúc
Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài


Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc


Ngày soạn: Ngày 5 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng9 năm 2009


Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN


Lồng ghép ATGT bài: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN PHỊNG TRÁNH TAI NẠN
GIAO THƠNG


I/ Mục tiêu: HS biết chọn đường đi an tồn và phịng tránh tai nạn giao thơng. Có ý
thức chấp hành luật giao thông đường bộ.



II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy và học


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


Hoạt động 1: Thảo luận


Yêu cầu cả lớp thảo luận Thế nào là
đường đi an toàn?


Nhận xét kết luận : Đường đi an tồn là
đường có bề mặt rộng ,bằng phẳng, có các
tín hiệu giao thơng…….


Như thế nào là đường đi khơng an tồn?
Chọn đường đi an tồn có lợi gì?


Nhận xét kết luận
Hoạt động 2: tổng kết.
Nhận xét tiết học


Hs thảo luận trả lời
Nhận xét


Hs thảo luận trả lời
Hs nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Muïc đích yêu cầu :</b>



Học xong bài này HS biết:


- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được người có
ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống


- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình, cho xã hội.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động :</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>
<b>b.. Dạy bài mới:</b>


Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin về tấm gương
vượt khó Trần Bảo Đồng.


Mục tiêu: Giúp HS biết được hồn cảnh và những
biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.


Cách tiến hành:



- GV cho HS cả lớp tự đọc thông tin về Trần Bảo
Đồng trong SGK.


- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1,2,3
SGK


- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp


- GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta
thấy dù gặp hồn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có
quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì
vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.


- HS đọc thầm.


- HS cả lớp thảo luận.
- 2 HS trả lời


<b>Hoat động 2: xử lý tình huống.</b>


Mục tiêu: giúp HS chọn được cách giải quyết tích
cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong
các tình huống.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ
theo các tình huống sau:



+ Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể
đi lại được. Trong trường hợp đó, Khơi sẽ như thế
nào?


+ Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại
bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em
trong hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học?


- GV u cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.


- GV kết luận: trong những tình huống như trên,
người ta có thể chán nản, bỏ học,…. Biết vượt khó
khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có
chí.


- Đại diện các nhóm trả lời, cả
lớp nhận xét, bổ sung


<b>Hoat động 3: làm việc theo cặp.</b>


Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiện
của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội
dung bài học.


Cách tiến hành:


- GV nêu yêu cầu bài tập 1-2, SGK.



- GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo
cặp.


- GV nêu từng trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để
đánh giá (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ xanh:khơng có ý chí).
- GV nhận xét và kết luận: các em đã phân biệt đâu
là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện
đó được thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ,
trong cả học tập và trong đời sống.


- HS lắng nghe


- 2 HS ngồi gần trao đổi.
- HS giơ thẻ(theo qui ước).


<b>3. Củng cố –dặn dò:</b>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm
vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên”
hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.


- HS trả lời


Tiết 3: Tập đọc: Bài. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
<b>I/ Mục đích yêu cầu : </b>


<b>1. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc lưu lốt tồn bài.



- Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt lỗng, hịa sắc.


- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về
tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.


- Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.


<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị. </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước
ngồi hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hịa Bình.


III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. Khởi động: </b> Hát


<b>2. Bài cũ: Bài ca về trái đất.</b>
GV tổng kết- ghi điểm.


* HS đọc diễn cảm và trả lời câu
hỏi.


* Cả lớp nhận xét.
<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu: Mộ tchuyên gia máy xúc</b>



Học sinh lắng nghe, ghi đề.
<b>b.Dạy - học bài mới : </b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b> - Hoạt động cả lớp
* Cách tiến hành:


- GV hướng dẫn HS thực hiện


GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
<b>-</b> Bài này chia làm mấy đoạn ?


GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc
mẫu, HS đọc .


- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .


* HS đọc mẫu toàn bài .


* Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia
đoạn :


Đoạn 1: Từ đầu … sắc êm dịu
Đoạn 2: Tiếp … giản dị, thân mật
Đoạn 3: Tiếp … chuyên gia máy xúc!
Đoạn 4: Phần còn lại.


* HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)


* HS nêu những từ phát âm sai
Hoà sắc, điểm tâm, chất phát, phiên
dịch, chuyên gia, đồng nghiệp.


* HS luyện đọc từ khó.


* HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
* HS luyện đọc theo cặp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn.
 Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? * HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:


… ở cơng trường xây dựng.
 Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt


khiến anh Thuỷ chú ý ?


* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.


* HS làm việc bàn:


* Hết thời gian, HS trình bày kết
quả


* Cả lớp nhận xét.
 Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng


nghiệp diễn ra như thế nào?


* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.



* HS làm việc trong nhóm


* Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Cả lớp nhận xét.


 Em hãy nêu nội dung chính của đoạn
kịch ?


* GV dán nội dung chính lên bảng.


Tình cảm chân thành giữa một công
nhân Việt Nam với một chun gia
nước bạn, qua đó thể hiện vẻ đẹp
tình hữu nghị giữa các dân tộc.


* HS nhắc lại
<b>* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .</b>


* Cách tiến hành:


* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài:
GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách
đọc diễn cảm đoạn kịch.


* HS đọc nối tiếp


* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.



* Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét


* HS nhận xét rút ra cách đọc
* HS thi đua đọc diễn cảm.


- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn
cảm.


- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b> - Hoạt động cả lớp
<b></b> Giáo viên nhận xét, tun dương


Chuẩn bị:“Ê-mi-li, con …”
- Nhận xét tiết học


Tiết 4: Mơn: Tốn: Bài. ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
<b>I/Mục đích yêu cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục HS u thích mơn học. Vận dụng những điều đã học vào thực
tế.


<b>II/Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- K.tra .dạng tốn về tỉ lệ vừa học. - 2 học sinh


- Học sinh sửa bài 3, /22 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài
<b></b> Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài.
<b>4.Dạy - học bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình</b>


thành bảng đơn vị đo độ dài. <b>Hoạt động cả lớp</b>
* Cách tiến hành :


<b></b> Bài 1:


* GV treo bảng phụ có nội dung như bài


tập (chưa điền tên đơn vị) * 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu


hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết
quả.


- HS lần lượt lên bảng ghi kết quả.


- HS kết luận mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài liền nhau.


<b></b> Giáo viên chốt laïi


- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến
lớn hoặc từ lớn đến bé.


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập </b> <b>Hoạt động nhóm , cả lớp</b>
<b>Phương pháp: Thực hành, động não.</b>


* Cách tiến hành :


<b></b> Bài 2: Củng cố cách đổi số đo từ 1 đơn


vị sang 1 đơn vị. 2a,c - Học sinh đọc đề
- Xác định dạng
* GV chấm bài, nhận xét kết luận và


khen những bài làm tốt.


* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào
vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b></b> <b>Bài 3: Củng cố cách đổi số đo từ số</b>
phức hợp sang số đơn.


- Học sinh đọc đề
* GV lưu ý HS về thứ tự các đơn vị trong



bảng đo đơn vị.
4km37m = 4 037m


- Học sinh nêu dạng đổi.


* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào
vở bài tập.


* GV chấm bài, nhận xét kết luận và
khen những bài làm tốt.


- Học sinh sửa bài
<b></b> Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
<b>5.Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn
- Tổ chức thi đua:


82km3m = …………..m
5 008m = ……..km…….m


* GV nhận xét, kết luận đội thắng cuộc


* 2 HS đại diện 2 dãy bàn
- Học sinh làm ra nháp .
* Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Ôn tập : bảng đơn vị đo khối
lượng”



- Nhận xét tiết học


Tiết 5: Môn : Chính tả:Nghe – viết : MỘT CHUN GIA MÁY XÚC
<b>I/ Mục đích yêu caàu :</b>


<b> 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài “Một chuyên gia máy xúc ”.</b>


<b>2. Kĩ năng: </b>- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua.
Và làm được bài tập 3.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II/ Đồ dùng dạy - học : </b>


+ GV: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần . - Giấy A 4, bút dạ.
+ HS: Vở, bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Aânh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4.Dạy - học bài mới </b>
<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>


Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
* Cách tiến hành:



<b>a) Trao đổi về nợi dung đoạn văn:</b>
<b>-</b> Giáo viên đọc bài chính tả .


’ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có
gì đặc biệt?


<b>b) Hướng dẫn viết từ khó:</b>


<b>-</b> Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó,
dễ lẫn khi viết.


- GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ
vừa nêu.


<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh viết.
<b>-</b> Hướng dẫn học sinh sửa bài.
<b>-</b> Giáo viên chấm chữa bài.
<b>c) Viết chính tả:</b>


<b>d)Thu, chấm bài</b>
v Hoạt động 2 :
Thực hành làm BT
v Bài 2:


*Mục tiêu : Ôn cách đánh dấu thanh ở
các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua.
*Cách tiến hành :


<b>-</b> Haùt



<b>-</b> HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa,
mía vào mô hình cấu tạo vần.


<b>-</b> Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong
từng tiếng đó


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>
<b>- Học sinh chú ý lắng nghe.</b>


… anh cao lớn, mái tóc vàng lên như
một mảng nắng. Anh mặc bộ quần
áo màu xanh cơng nhân, thân hình
chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất
phát… tất cả gợi lên nét giản dị,
thân mật.


* HS nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi
viết


Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc,
tham quan, công trường, khoẻ, chất
phát, giản dị …


* Cả lớp nêu và viết.
* Cả lớp nghe – viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* GV hướng dẫn HS thực hiện:



* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và
khen những bài làm tốt .


v Baøi 3:


*Mục tiêu : Rèn kĩ năng nhận các tiếng
chứa ngun âm đơi / ua.


*Cách tiến haønh :


* GV hướng dẫn HS thực hiện:


* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và
khen những bài làm tốt .


<b>5.Củng cố - Dặn dò : </b>


* HS nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


* 1HS đọc yêu cầu của BT .


* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào
vở


– Tiếng chứa uô:cuốn,cuộc, uôn,
muôn. – Tiếng chứa ua: của, múa.
* Cả lớp nhận xét.



* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


* HS ngồi cùng bàn trao đổi rồi lần
lượt nêu.


</div>

<!--links-->

×