Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

hä vµ tªn ngµy kióm tra 7a 7b 7c tiõt 9 kióm tra 1 tiõt m«n gdcd i môc tiªu 1 kiõn thøc kióm tra kh¶ n¨ng nhën thøc mét sè ph¹m trï ®¹o ®øc kø luët cña häc sinh nh­ sèng gi¶n dþ trung thùc ®¹o ®øc v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.75 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngµy kiĨm tra</b>: 7A: ………….
7B: ………….
7C: ………….


<b>TiÕt 9</b>


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>Môn: GDCD</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Kim tra khả năng nhận thức một số phạm trù đạo đức kỉ luật của học sinh
nh: sống giản dị, trung thực, đạo đức và kỉ luật, tôn s trọng đạo.


<b>2. Kỹ năng: </b>


Rốn k nng vn dng ni dung ó học để nhận xét, đánh giá những hành vi
đúng, sai.


<b>3. Thái độ: </b>


Giáo dục ý thức tự giác, độc lập trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. Giáo viên: Đề bi, ỏp ỏn, biu im.</b>


<b>2. Học sinh: Chuẩn bị ôn tập kỹ kiến thức cơ bản.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức d¹y häc.</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>



Líp 7A: 7B: Líp 7C:


<b>2. Bài kiểm tra:</b>
<b>A. Ma trận.</b>


<b>Mc </b>
<b>Ch </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> <b>Tỉng</b>
<b>TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL</b>


Sèng gi¶n dÞ


1
0,25


1
2


<b>2</b>


<b>2,25</b>


Trung thùc 1


0,25


1
1



<b>2</b>


<b>1,25</b>
Đạo đức và pháp luật 1


0,25


1
1


1
2


<b>3</b>


<b>3,25</b>
Tơn s trọng o


1
0,25


1
3


<b>2</b>


<b>3,25</b>


<b>Tổng</b> <b>5</b>



<b>3</b>
<b>2</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>5</b>
<b>9</b>


<b>10</b>
<b>B. Đề bài:</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: </b>


<b>Khoanh trũn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. </b><i>(Từ câu 1 đến câu 4)</i>
<b>Câu 1: </b><i>(0,25 điểm).</i> Trong các hành vi dới đây, hành vi nào nói lên tính giản
dị ?


A. Nói năng cộc lốc, trống khơng.
B. Thái độ khách sáo, kiểu cách.


C. Đối xử với mọi ngời luôn chân thành, cởi mở.
D. Tổ chức sinh nhật linh đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Quay cãp trong giê kiĨm tra.


C. Phân công trực nhật không công bằng.
D. Nhặt đợc của rơi trả ngời đánh mất.



<b>Câu 3: </b><i>(0,25 điểm).</i> Hành vi nào trái ngợc với tính kỷ luật .
A. Khơng chuẩn bị bài trớc khi đến lớp


B. Luôn luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.


C. Tích cực tham gia các hoạt động của trờng, của lớp.
D. Không hút thuc lỏ, khụng ung ru bia.


<b>Câu 4: </b><i>(0,25 điểm).</i> Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về "Không" đoàn kết
tơng trợ ?


A. Chung lng u ct B. Li cho cao hơn mâm cỗ


C. §ång cam céng khỉ D. Ngùa chạy có bầy, chim bay có bạn.
<b>Câu 5: </b><i>(1 điểm). </i><b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hỵp.</b>


a) Đạo đức là những (1) ……… ………. .., những chuẩn mực ứng xử
của (2) ……… ……. . với ngời khác, với công việc, với thiên nhiên và
môi trờng sống, đợc nhiều ngời (3) ……… ………….. và thực hiện.


b) Kỷ luật là những quy định chung của một (4) ……….
hoặc của tổ chức xã hội (nhà trờng, cơ sở sản xuất, cơ quan …) yêu cầu mọi ngời
phải tuân theo.


<b>Câu 6: </b><i>(1 điểm)<b>. </b></i><b>Nối các chủ đề với các hành vi tơng ứng sao cho phù hợp.</b>


<b>Các chủ đề</b> <b>Nối</b> <b>Các hành vi</b>


1. Sống giản dị
2. Trung thực


3. Tôn s trọng đạo
4. Yêu thơng con ngời


1 + ………
2 + ………
3 + ………
4 + ………


A. LƠ phÐp víi thÇy c«.


B. Trang phục, đồ dùng khơng đắt tiền.
C. Dũng cảm nhận khuyết điểm.


D. Tham gia các hoạt động từ thiện.
E. Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể.
<b>B. Phần tự lun: </b>


<b>Câu 1: </b><i>(2 điểm).</i> Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị là gì ?
<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm).</i> Tình huống.


Hon cnh gia ỡnh Tun rất khó khăn, Tuấn thờng xuyên phải đi làm kiếm
tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật, vì vậy, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt
trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật.


Có bạn ở lớp cho rằng Tuấn là học sinh thiếu ý thức tổ chức kỉ luật.
- Em có đồng tình với ý kiến trên khơng ? Vì sao ?


<b>Câu 3: </b><i>(3 điểm). </i>Em hiểu thế là tôn s trọng đạo ? Em đã làm gì để tỏ lịng biết
ơn các thầy cơ giáo đã dạy và đang dạy em ? Hãy lấy một số câu ca dao, tục ngữ
nói về tơn s trọng đạo và lịng biết ơn các thầy cơ giáo ?



<b>. Đáp án - Biểu điểm</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm khách quan. </b>


<b>Từ câu 1 đến câu 4</b>: <i>(3điểm).</i>


C©u 1 2 3 4


Đáp án C D A B


<b>Câu 5:</b> <i>(1 điểm). Điền tõ thÝch hỵp</i>


- (1) quy định; (2) con ngời; (3) ủng hộ; (4) cộng đồng
<b>Câu 6:</b> Nối


- 1 - B 2 - C 3 - A 4 - D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1:</b> <i>(2 điểm).</i>


- Sng gin d là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân gia đình
và xã hội.


- BiĨu hiƯn: Kh«ng sa hoa lÃng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo
những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.


<b>Câu 2:</b> <i>(2 ®iĨm).</i>


Em khơng đồng tình với ý kiến của các bạn vì: Tuấn là ngời có đạo đức, tranh
thủ chủ nhật làm việc giúp bố mẹ, cân đối việc học và lao động giúp gia đình và
khi vắng mặt trong những hoạt động của lớp đều có báo cỏo.



<b>Câu 3:</b> <i>(3 điểm).</i>


Tụn s trng o l: Tụn trng, kính yêu và biết ơn đối với những ngời làm thầy
giáop, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi mọi
lúc.


- Em đã làm: + Lễ phép với thầy cô giáo.
+ Cố gắng hc tht gii.


+ Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau …


- Một số câu tục ngữ ca dao nói về tôn s trọng đạo.


" Không thầy đố mày làm nên"


"Mét chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy"
"Muốn sang thì bắc cầu kiều


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên thu bài.
- Nhận xét giờ kiĨm tra.
<b>5. Häc sinh häc ë nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hä và tên</b>:
<b>Lớp</b>: 9


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>



<b>Môn: GDCD</b>


<b>Đề bài</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan: </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


<b>Khoanh trũn ch cỏi u ý trả lời mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 4)</b>
<b>Câu 1:</b><i> (0,25 điểm).</i> Em tán thành với ý kiến nào dới đây nói về chí cơng vơ t:
A. Chỉ có những ngời có chức, có quyền mới cần phải chí cơng vơ t.


B. Ngêi sống chí công vô t chỉ thiệt cho mình.


C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn luyện phẩm chất chÝ c«ng v« t.
D. ChÝ c«ng v« t thĨ hiện ở cả lời nói và việc làm.


<b>Câu 2: </b><i>(0,25 điểm).</i>Những việc làm nào dới đây thể hiện tính dân chđ:


A. Lớp 9A bầu lớp trởng nhng các bạn khơng đợc tham gia mà dới sự chỉ đạo của
thầy giáo chủ nhiệm.


B. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân
theo quyết định của trọng tài.


C. Trong gia đình tất cả phải tuân theo sự chỉ đạo của bố, không ai đợc có ý kiến
riêng bao giờ.


D. Nhà trờng tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trờng, học sinh đợc thảo luận
và thống nhất thực hiện nội quy.


<b>C©u 3:</b><i> (0,25 điểm).</i> Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình:
A. Luôn bắt mọi ngời làm theo ý của mình.



B. Tôn trọng nền văn hoá, các dân tộc, quốc gia.
C. Chỉ làm theo ý thức riêng mình.


D. Khụng tham gia các hoạt động văn hố xã hội.


<b>C©u 4:</b><i> (0,25 điểm).</i> Việc làm nào dới đây không phải là kế thừa và phát huy truyền
thống của dân tộc:


A. Hay xem bãi to¸n. B. Tham gia c¸c lƠ hội truyền thống.
C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm di tích lịch sử văn hoá.


<b>Cõu 5:</b><i> (1 im).</i>Hóy điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ (….) sao cho thích hợp:
Hồ bình là tình trạng khơng có (1)………. hay xung đột
vũ trang; là mối quan hệ hiểu biết (2)……….. và hợp tác giữa
các quốc gia, dân tộc, giữa (3)……… là khát vọng của (4)


.
………


<b>Câu 6:</b><i> (1 điểm).</i> Hãy nối các hành vi ở cột A với các chủ đề ở cột B sao cho phù
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Các hành vi</b> <b>Nối</b> <b>B. Chủ </b>


A. Là lớp trởng Quân không bỏ qua khuyết điểm
bạn m×nh.


B. Anh Tân ln biết tự làm chủ mọi hành động và
suy nghĩ của mình.



C. Hằng ln tơn trọng bạn bè, lắng nghe và đối xử
thân thiện với mọi ngời.


D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi
sinh hoạt cuối tuần mọi ngời đã tích cực phát biểu.
Đ. Bạn Lan có thái độ thiếu lịch sự với ngời nớc
ngồi.
.… ….+ ..
.… ….+ ..
.… ….+ ..
.… ….+ ..
.… ….+ ..


1. Tự chủ
2 Yêu hoà bình
3. Chí công vô t
4. Dân chủ và kỉ luật
<b>II. Phần tự luận: </b><i><b>(7 điểm).</b></i>


<b>Cõu 1: </b><i>(2 điểm).</i> Em hãy cho biết truyền thống là gì ? Hãy kể ít nhất 3 truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta.


<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm).</i> Để thể hiện lòng u hồ bình học sinh cần phải làm gì ?
<b>Câu 3: </b><i>(3 điểm).</i> Nêu chính sách của Đảng ta đối với hồ bình hữu nghị ?


..
………
..
………


..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………

..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
..
………
<b>Ngµy kiĨm tra</b>: 9A: ………….


9B: ………….
9C: ………….


<b>TiÕt 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của học sinh về các lĩnh vực đã học nh chi</b>
công vô t, tự chủ, dân chủ kỷ luật, bảo vệ hồ bình, tình hữu nghị, sự hợp tác và
kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá phân tích các vấn đề.</b>


<b>3. Thái độ: Có thái độ rèn luyện bản thân, tính độc lập, tự giác trong học tập.</b>


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. Giáo viên: Đề bài, ỏp ỏn, biu im.</b>


<b>2. Học sinh: Chuẩn bị ôn tập kỹ kiến thức cơ bản.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy häc.</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>


Líp 9A: Líp 9B: Líp 9C:


<b>2. Bài kiểm tra:</b>
<b>Ma trận.</b>


<b>Mc </b>
<b>Ch </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>VËn dơng</b> <b>Tỉng</b>
<b>TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL</b>


ChÝ c«ng v« t 1


0,25


1
3


<b>2</b>


<b>3,25</b>


Dân chủ và kỷ luật


1
0,25


<b>1</b>


<b>0,25</b>


Bảo vệ hoà bình 1


0,25


1
1


1
2


<b>3</b>


<b>3,25</b>
Tình hữu nghị giữa


1
1


<b>1</b>


<b>1</b>


Kế thừa và phát huy truyền


thống


1
0,25


1
2


<b>2</b>


<b>2,25</b>


<b>Tổng</b> <b>5</b>


<b>3</b>
<b>2</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>5</b>
<b>9</b>


<b>10</b>
<b>3. Đề bài</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan</b>: (3 điểm)



<b>Khoanh trũn ch cái đầu ý trả lời mà em cho là ỳng. </b><i>(T cõu 1 n cõu 4)</i>


<b>Câu 1:</b><i> (0,25 điểm).</i> Em tán thành với ý kiến nào dới đây nói về chí công vô t:
A. Chỉ có những ngời có chức, có quyền mới cần phải chí công vô t.


B. Ngêi sèng chÝ c«ng v« t chØ thiƯt cho mình.


C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn lun phÈm chÊt chÝ c«ng v« t.
D. ChÝ c«ng v« t thể hiện ở cả lời nói và việc làm.


<b>Câu 2:</b><i>(0,25 điểm).</i> Những việc làm nào dới đây thể hiƯn tÝnh d©n chđ:


A. Lớp 9A bầu lớp trởng nhng các bạn không đợc tham gia mà dới sự chỉ đạo của thầy
giáo chủ nhiệm.


B. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, khơng tn theo
quyết định của trọng tài.


C. Trong gia đình tất cả phải tuân theo sự chỉ đạo của bố, khơng ai đợc có ý kiến riêng
bao giờ.


D. Nhà trờng tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trờng, học sinh đợc thảo luận và
thống nhất thực hiện ni quy.


<b>Câu 3:</b><i> (0,25 điểm).</i> Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình:
A. Luôn bắt mọi ngời làm theo ý của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Chỉ làm theo ý thức riêng mình.


D. Khụng tham gia cỏc hot ng vn hoỏ xó hi.



<b>Câu 4:</b><i> (0,25 điểm).</i> Việc làm nào dới đây <b>không</b> phải là kế thừa và phát huy truyền
thống của dân tộc:


A. Hay xem bãi to¸n. B. Tham gia c¸c lƠ héi trun thống.
C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm di tích lịch sử văn hoá.


<b>Cõu 5:</b><i> (1 im).</i> Hóy in những cụm từ còn thiếu vào chỗ (….) sao cho thích hợp:
Hồ bình là tình trạng khơng có (1)………. hay xung đột vũ
trang; là mối quan hệ hiểu biết (2)……….. và hợp tác giữa các
quốc gia, dân tộc, giữa (3)……… là khát vọng của (4)


.


………


<b>Câu 6: (1 điểm).</b> Hãy nối các hành vi ở cột <b>A</b> với các chủ đề ở cột <b>B</b> sao cho phù hợp.


<b>A. Các hành vi</b> <b>Nối</b> <b>B. Ch </b>


A. Là lớp trởng Quân không bỏ qua khuyết điểm
bạn mình.


B. Anh Tõn luụn bit t lm ch mọi hành động và
suy nghĩ của mình.


C. Hằng ln tơn trọng bạn bè, lắng nghe và đối xử
thân thiện với mọi ngời.


D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi


sinh hoạt cuối tuần mọi ngời đã tích cực phát biểu.
Đ. Bạn Lan có thái độ thiếu lịch sự với ngời nớc
ngoài.


.… ….+ ..
.… ….+ ..
.… ….+ ..
.… ….+ ..
.… .+ ..


1. Tự chủ
2 Yêu hoà bình
3. Chí công vô t
4. Dân chủ và kỉ luật
<b>II. Phần tự luận: </b><i><b>(7 ®iÓm).</b></i>


<b>Câu 1: </b><i>(2 điểm).</i> Em hãy cho biết truyền thống là gì ? Hãy kể ít nhất 3 truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta.


<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm).</i> Để thể hiện lịng u hồ bình học sinh cần phải làm gì ?
<b>Câu 3: </b><i>(3 điểm).</i> Nêu chính sách của Đảng ta i vi ho bỡnh hu ngh ?


<b>Đáp án - Biểu điểm</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm khách quan. </b>


<b>T cõu 1 n cõu 4: </b><i>(3im).</i>


Câu 1 2 3 4


Đáp án D D B A



<b>Câu 5: </b><i>(1 điểm).</i><b>Điền vào chỗ trống</b>


(1) chiến tranh; (2) tơn trọng bình đẳng; (3) con ngời với con ngời;
4) nhân loại.


<b>C©u 6: Nèi A + 3</b> B + 1 C + 2 D + 4


<b>II. Phần trắc nghiệm tự luận.</b>
<b>Câu 1: </b><i>(2 ®iÓm).</i>


- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những t tởng,
đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài
của dân tộc, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


- Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp : yêu nớc, bất khuất chống giặc
ngoại xâm, áo dài Việt Nam, đoàn kết, cần cự lao ng.


<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm).</i>


th hin lũng yờu hồ bình học sinh cần xây dựng mối quan hệ tơn trọng
bình đẳng thân thiện con ngời với con ngời, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị
hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đảng và nhà nớc ta ln thực hiện chính sách đối ngoại hồ bình, hữu nghị với
các dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.


Quan hệ hữu nghĩ đã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất nớc, con ngời, công
cuộc đổi mới của Việt Nam, về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta từ đó
chúng ta tranh thủ đợc sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế


giới đối với Việt Nam.


<b>4. Cñng cè:</b>


- Giáo viên thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
<b>5. Học sinh häc ë nhµ:</b>


- Ơn tập lại kiến thức bài đã học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


<b>Ngµy kiĨm tra</b>: 9A: ………….
9B: ………….
9C: ………….


<b>TiÕt 18</b>


<b>KiĨm tra häc kú i</b>
<b>M«n: GDCD líp 9</b>


<b>(Thêi gian 45 phót)</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Qua bài kiểm tra khắc sâu những kiến thức đã học về phần đạo đức ở
môn DGCD lớp 9.


Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài: Năng động sáng tạo, lý thởng sống
của thanh niên, bảo vệ ho bỡnh.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp và áp dụng liên hệ thực tế.



<b>3. Thỏi :</b> Giáo dục ý thức tự giác, trung thực.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Đề bài, đáp án, biểu điểm.


<b>2. Học sinh: </b>Ơn tập nội dung đã ơn tập.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>


Líp 9A: Líp 9B: Líp 9C:


<b>2. Bµi kiĨm tra:</b>
<b>Ma trËn.</b>


<b>Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> <b>Tỉng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b>


Năng động, sáng tạo 1


2


<b>1</b>



<b>2</b>


LÝ tëng sèng cña thanh niên 1


3


<b>1</b>


<b>3</b>


Bảo vệ hoà bình 1


2


<b>1</b>


<b>2</b>


Vận dụng kiÕn thøc xö lý
tình huống về làm việc có
năng suất.


1
3


<b>1</b>


<b>3</b>


<b>Tổng</b> <b>1</b>



<b>2</b>
<b>2</b>


<b>5</b>
<b>1</b>


<b>3</b>
<b>5</b>


<b>10</b>
<b>3. Đề bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 2:</b> <i>(3 điểm)</i>. Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài "<b>Lý tởng sống của thanh</b>
<b>niên</b>" ? Là học sinh lớp 9, em cần làm gì để có lý tởng sống đúng đắn ?


<b>Câu 3:</b><i>(2 điểm)</i>. Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình ? Bản thân
em có thể làm gì để thể hiện lịng u hồ bình ? (Nêu đợc 5 vic cú th lm).


<b>Câu 4:</b><i>(3 điểm)</i>. Tình huống:


Cui nm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả cần chia ra mỗi ngời làm đáp án
một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm nh vậy khi cô giáo kiểm tra, ai cũng đủ
đáp án. Nghe vậy, nghe vậy nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có
chất lợng mà nhàn thân.


a) Em có tán thành cách làm đó khơng ?
b) Giải thích.


<b>Đáp án - biểu điểm</b>


<b>Câu 1:</b><i> (2 điểm).</i> ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo:


- Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của ngời lao động trong xã hội hienẹ
đại. Nó giúp con ngời có thể vợt qua những ràng buộc của bản thân, hoàn cảnh, rút ngắn
thời gian để đạt đợc mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.


- Nhờ năng động, sáng tạo mà con ngời làm nên những kỳ tích vẻ vang, mang lại nền
vinh dự cho bản thân, gia ỡnh v t nc.


<b>Câu 2:</b><i>(3 điểm)</i>. Suỹ nghĩ:


+ L thanh niên trong thời đại hiện nay phải có lý tởng sống đúng đắn.


+ Vì lý tởng sống đúng đắn là động lực thúc đẩy con ngời tự hồn thiện mình và
đóng góp cho quên hơng, đất nớc.


- Là học sinh lớp 9 cần phải:
+ Ra sức học tập để có tri thức.


+ Tìm hiểu và xác định lí tởng sống ỳng n.


+ Rèn luyện sức khoẻ, phẩm chất, năng lực cần thiết.


<b>Câu 3:</b><i>(2 điểm)</i>.


* Chúng ta cần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình vì:


- Ho bỡnh l khát vọng, là ớc mơ muôn đời của nhân dân ta và nhân dân thế giới.
Chiến tranh là thảm hoạ, gây đau thơng cho loài ngời.



- Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột và ngòi nổ
chiến tranh âm ỉ ở nhiều nơi. Nớc ta tuy đang hồ bình nhng nhiều thế lực thù địch vẫn
đang tìm cách phá hoại cuọc sống bình yên.


* Bản thân em có thể làm để thể hiện lịng u hồ bình.
- Tơn trọng và lắng nghe ngời khỏc.


- Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi ngời xung quanh.
- Tôn trọng dân tộc khác.


- Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau.
- Khơng phân biệt đối xử.


<b>C©u 4:</b><i>(3 điểm)</i>.


a) Em không tán thành cách làm của bạn Dịng.
b) Gi¶i thÝch:


Việc làm của Dũng tởng nh tiết kiệm đợc thời gian, làm việc có hiệu quả, có năng
suất nhng thực ra khơng năng suất.


Vì: Mỗi ngời chỉ làm đợc 1 đáp án nên đây không phải là việc làm có năng suất. Đây
là việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cơ giáo.


Mục đích của cơ giáo u cầu mỗi ngời tự làm đáp án từng mơn nhằm ngời đó tự
học, ngời làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV: thu bµi , nhËn xÐt giê


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ:</b>



- Ơn tập lại kiến thức ó hc.
- Chun b bi tip theo.


..

Phòng gd & đt s¬n d¬ng


<b>Trờng thcs đơng thọ 1</b> <b>Kiểm tra chất lợng học kỳ i<sub>Năm học 2008 - 2009</sub></b>
<b>Môn: gdcd 9</b>


<i>(Thêi gian: 45 phút)</i>


<i><b>Họ và tên học sinh:</b></i> . <i><b>Lớp:</b></i> 9


<b>Đề bài</b>


<b>Cõu 1:</b><i> (2 điểm).</i> Năng động, sáng tạo có ý nghiã nh thế nào trong cuộc sống hiện
nay ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 2:</b> <i>(3 điểm)</i>. Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài "<b>Lý tởng sống của thanh</b>
<b>niên</b>" ? Là học sinh lớp 9, em cần làm gì để có lý tởng sống đúng đắn ?


<b>Câu 3:</b><i>(2 điểm)</i>. Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình ? Bản thân
em có thể làm gì để thể hiện lịng u hồ bình ? (Nêu đợc 5 vic cú th lm).


<b>Câu 4:</b><i>(3 điểm)</i>. Tình huống:


Cui nm hc, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả cần chia ra mỗi ngời làm đáp án
một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm nh vậy khi cô giáo kiểm tra, ai cũng đủ


đáp án. Nghe vậy, nghe vậy nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có
chất lợng mà nhàn thân.


a) Em có tán thành cách làm đó khơng ?
b) Giải thích.


..
………


..
………


..
………


..
………


..
………


..
………


..
………


..
………



..
………


..
………


..
………


..
………


..
………


..
………


</div>

<!--links-->

×