Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

kiem tra theo chuyen de hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.35 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Test 1


Time 90 minutes


<b>Câu 1: Rượu C5H12O có số đồng phân là A bậc 2: </b>
A. 5


B. 3
C. 4
D. 2


<b>Câu 2: Cracking hồn tồn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng </b>
CO2, H2O là:


A. 27g
B. 41g
C. 82g
D. 62g


<b>Câu 3: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO</b>2 và H2O


với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y
làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức.
Cơng thức cấu tạo mạch hở của Y là:


A. CH3-CH2-OH


B. CH2=CH-CH2-CH2-OH


C. CH3-CH=CH-CH2-OH



D. CH2=CH-CH2-OH .


<b>Câu 4: 2,64g hỗn hợp HCOOH, CH3COOH, phenol tác dụng đủ Vml dd NaOH 1M thu </b>
3,52g muối. Giá trị V là:


A. 30ml
B. 50ml
C. 40ml


D. 20ml


<b>Câu 5</b>: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn
5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước


theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X


và Y là:
A. C2H4O


B. C3H6O


C. C4H8O


D. C5H10O


<b>Câu 6: Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng ddCa(OH)2 dư; thấy có 3 </b>
gam kết tủa và khối lượng bình tăng 2,04 gam. Vậy A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. C2H5 OH
C. C3H7OH


D. C4H9OH


<b>Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A</b>1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2


lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công


thức cấu tạo của 2 axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH


B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và C2H5COOH


D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH


<b>Câu 8</b>: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrơcacbon thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và
3,6g H2O. Vậy V lít O2 cần để đốt là:


A. 8,96lít
B. 2,24 lít
C. 6,72lít
D. 4,48lít


<b>Câu 9</b>: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để
được dung dịch có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào?


A. 9:11
B. 101:9
C. 99:101
D. Other



<b>Câu 10</b>: Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3


dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag. CTCT của X:


A. CH3CHO


B. C2H5CHO


C. HCHO
D. C3H7CHO


<b>Câu 11</b>: Ankanol A và Akanoic B c ó MA = MB. Khi đốt cháy p gam hỗn hợp thu 0,4mol
CO2 và p gam hh tác dụng Na dư thu 1680 ml H2 (đkc). Vậy A, B là:


A. HCHO, HCOOH
B. C3H7OH, CH3COOH
C. C4H10O và C3H6O2
D. HCOOH, C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5


<b>Câu 13</b>: Chọn phát biểu sai:


A. Đốt cháy 1 ankan cho số mol H2O > số mol CO2
B. Phản ưng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
C. Ankan chỉ có liên kết xích ma trong phân tử.



D. Clo hóa ankan theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất.


<b>Câu13</b>: Cho phản ứng: C4H6O2 + NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B có thể điều chế
trực tiếp được từ CH4 và C2H6. Vậy B có thể là:


A. CH3COONa
B. C2H5COONa
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai


<b>Câu 14 Đốt cháy ankan X có mol X: mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ thu được tối đa</b>
mấy olefin?


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


<b>Câu 15: Đốt cháy 1,68 lít hh G: CH4, C2H4 (đkc) có </b><i>MhhG</i> 20<sub>; thu x gam CO2. Vậy x </sub>


bằng:
A. 6,6g
B. 4,4g
C. 3,3g


D. Kết quả khác


<b>Câu 16:</b>Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2,
HCl, NaCl, H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn.



A. dd Na2CO3
B. dd AgNO3
C. dd NaOH
D. quỳ tím


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 1,2 lít
B. 0,24 lít
C. 0,06 lít
D. 0,12 lít


<b>Câu 18:</b>Đun hhX gồm 2 chất hữu cơ A, B với H2SO4 đặc ở 140O<sub>C; thu được 3,6 gam </sub>
hhB gồm 3 ête Có số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Hai chất hữu cơ là:


A. CH3OH, C3H7OH


B. CH3OH, C2H5OH


C. C3H7OH, CH2=CH-CH2OH
D. C2H5OH, CH2=CH-CH2OH


<b>Câu 19 : </b>X là rượu bậc II có CTPT C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700<sub>C chỉ tạo </sub>
một anken duy nhất. Tên của (X) là :


A. 2,2-đimetylbutanol-3
B. 2,3-đimetylbutanol-3
C. 3,3-đimetylbutanol-2
D. 2,3-đimetylbutanol-2


<b>Câu 20: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO</b>2 và H2O



với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y
làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức.
Cơng thức cấu tạo mạch hở của Y là:


A. CH3-CH2-OH


B. CH2=CH-CH2-CH2-OH


C. CH3-CH=CH-CH2-OH


D. CH2=CH-CH2-OH .


<b>Câu 21: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học </b>
phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cơ cạn dung dịch thu
được 7,32 g rắn. Vậy m có thể bằng:


A. 3g
B. 5,016g
C. 2,98g
D. 4,25 g


<b>Câu22: Hydrocacbon A tác dụng đủ với dd chứa 0,2 mol brôm, được 34,6 g một dẫn </b>
xuất chứa 4 brôm. Từ A, điều chế trực tiếp được:


A. etylenglicol
B. andehyt axetic
C. axeton


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu23 : Trộn hidrocacbon A với H2 dư , thu được a g hhB. Đốt cháy hhB . Dẫn hết khí </b>
vào dd Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Mặt khác a g hh B trên làm mất màu


dd chứa 32g Br2. CTPT A là:


A. C3H4
B. C3H6
C.C2H4
D.C4H6


<b>Câu 24: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu được </b>
V lít khí NO và cịn 3,2g kim loại. Giá trị V là:


A. 2,24lít
B. 4,48lít
C. 5,6lít
D. 6,72lít


<b>Câu 25: Hịa tan 1,95 (g) một kim loại M hóa trị n trong H</b>2SO4 đặc dư. Pứ hồn tồn, thu


được 4,032 lít SO2 (đkc) và 1,28 (g) rắn. Vậy M là:


A.Fe
B.Mg
C.Al
D.Zn


<b>Câu 26: Dung dịch A:0,1mol M</b>2+<sub> ; 0,2 mol Al</sub>3+<sub>; 0,3 mol SO4</sub>2-<sub> và cịn lại là Cl</sub>-<sub>. Khi cơ </sub>
cạn ddA thu 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là:


A. Mg
B. Fe
C. Cu


D. Al


<b>Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Để trung hòa hết m (g) X cần 400 (ml) dung </b>
dịch NaOH 1,25 (M). Đốt cháy hoàn toàn m (g) X, thu được 11,2 lít CO2 (đktc).
Cơng thức cấu tạo thu gọn của 2 axit trong X là:


A. HCOOH và CH3COOH
B. HCOOH và HOOC-COOH.


C. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
D. CH3COOH và HOOC-COOH.


<b>Câu28: Những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát C</b>nH2nO.


A. Rượu không no đơn chức
B. Anđehit no


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 29: A chứa C,H,O có % O = 53,33. Khi A pứ vó Na và với NaHCO3 có tỉ lệ molA: </b>
mol H2 = 1:1 và molA: mol CO2 = 1:1 . Vậy CTPT của A là:


A. C2H4O2
B. C3H6O3
C. C4H8O3
D. C5H10O4


<b>Câu 30: Cho 1,8 gam một axit (A) đơn chức pứ hết với NaHCO3. Dẫn hết khí thu được </b>
vào bình ddKOH dư; thấy khối lượng chất tan trong bình tăng 0,78 gam. Vậy (A )
có CTCT:


A.C2H5 COOH


B.C3H7COOH


C.CH3COOH


D. Công thức khác


<b>Câu 31: Ba chất hữu cơ X, Y, Z cùng chứa C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất lượng oxy </b>
cần dùng bằng 9 lần lượt oxy có trong mỗi chất tính theo số mol và thu được CO2,


H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng bằng 11: 6. Ở thể hơi mỗi chất đều nặng hơn


không khí d lần (cùng nhiệt độ, áp suất). Cơng thức đơn giản nhất của X, Y, Z là:
A. (C2H6O)n


B. (C4H10O)n


C. (C3H8O)n


D. Kết quả khác


<b>Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A</b>1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 11,2


lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa a mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công


thức cấu tạo của 2 axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH


B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và C2H5COOH



D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH


<b>Câu 33: Hydrocacbon A có M > 58 và có CTN : (C3H4)n.Vậy A là chất nào và thuộc dãy</b>
đồng đẳng nào đẫ học:


A. C3H4, ankin
B. C6H8, ankadien
C. C9H12, aren


D. Cả 3 đều sai


<b>Câu 34: Một hợp chất X có M</b>x < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2ml


CO2 (đktc) và 0,270 gam H2O. X tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với natri đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. HO-C4H6O2-COOH


B. HOOC-(CH2)5-COOH


C. HO-C3H4-COOH


D. HO- C5H8O2-COOH


<b>Câu 35</b>: Hỗn hợp Acó Glyxerin và ankanol X. Lấy 20,3g hỗn hợp A tác dụng với Na
thu 5,04 lít H2. Lấy8,12g hỗn hợp A tác dụng đủ 1,96g Cu(OH)2. Vậy A là:
A. C2H5OH


B. C3H7OH
C. CH3OH
D. C4H9OH



<b>Câu 36: X chứa C, H, O có MX = 60 đvC. X có số đồng phân phản ứng được với NaOH </b>
bằng:


A.1
B. 2
C. 3


D.4


<b>Câu 37 : Đun nóng 11,5g rượu etylic xúc tác H2SO4 đặc ở 140</b>o<sub>C thu được a gam chất hữu</sub>
cơ. Khi hiệu xuất 75% a bằng:


A. 9,2500g B. 13,8750g C. 6,9375g D. 18,5000g


<b>Câu 38: Cho hh A: 0,15 mol Mg , 0, 35 mol Fe pứ với V lit ddHNO3 1M; thu được ddB, </b>
hhG gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là:
A. 1,1
B. 1,15
C.1,22


D.1,225


<b>Câu 39: Oxi hóa 4 gam rượu đơn chức (X) bằng O</b>2 (có mặt xúc tác) thu được 5,6 gam
hh(Y) gồm andehyt, rượu dư và nước. Tên của (X) và hiệu suất phản ứng là:
A. Etanol; 75%


B. Propanol-1; 80%
C. Metanol ; 80%
D. Metanol ; 75%



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 2- mêtyl - propanol -2
B. 2,3-dim êtyl- butanol-2
C. 2-mêtyl- butanol-2
D. Cả 3


<b>Câu 41: Sản phẩm chính khi hợp nước 3- mêtyl- buten-1 có tên là: </b>
A. 2-m êtyl-butanol-3


B. 3-m êtyl butanol-1
C. 3-mêtyl-butanol-2
D. cả 3 sai


<b>Câu 42: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là: </b>
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×