Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu Địa lí 25-28 (Office 2003)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.78 KB, 8 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 25 MÔN: ĐỊA LÍ 5
TIẾT: 25 BÀI: CHÂU PHI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Mô tả sơ lược được vò trí, giới hạn châu Phi:
+ Châu Phi ở phía nam châu u và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu:
+ Đòa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
Kó năng:
- Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vò trí hoang mạc Sa ha ra trên bản đồ (lược đồ)
+ HS khá, giỏi: Giải thích vì sao châu phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng
đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi của con người với mơi trường, đặc điểm về mơi trường, tài
ngun thiên nhiên và việc khai thác tài ngun thiên nhiên, mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia
tăng dân số với việc khai thác mơi trường của Châu Phi và các quốc gia ờ Châu Phi.
II. Chuẩn bò
Bản đồ Địa lý tự nhiên thế giới
Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú


a. Giới thiệu bài: Trong bài học hơm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để
tìm ra những đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi so
sánh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã
học.
+ Hoạt động 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN CỦA
CHÂU PHI
-GV treo bảng đồ tự nhiên thế giới.
GV u cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên
châu Phi và cho biết:
+ Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái Đất (quả Địa cầu).
+ Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu
Phi?
-GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh
sửa câu trả lời của HS cho hồn chỉnh.
-GV u cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê
diện tích và dân số các châu lục để:
+ Tìm số đo diện tích của châu Phi
+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác.
-GV gọi HS nêu ý kiến.
- Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam
-HS mở trang 116, tự xem lược
đồ và tìm câu trả lời.
-1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản
đồ tự nhiên thế giới vừa nêu vị
trí địa lí, giới hạn các phía đơng,
bắc, tây, nam của châu Phi như
trên.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét,

bổ sung ý kiến (nếu cần).
-HS tiếp tục làm việc cá nhân để
thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.
-1HS nêu ý kiến, HS khác nhận
xét, bổ sung, cả lớp thống nhất
HS khá,
giỏi: Giải
thích vì sao
châu phi có
khí hậu khô
và nóng bậc
nhất thế
giới: vì nằm
trong vòng
đai nhiệt
đới, diện
tích rộng
lớn, lại
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, có
đường Xích đạo đi qua hai lãnh thổ. Châu Phi có diện
tích là 30 triệu km
2
, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á
và châu Mĩ.
+ Hoạt động 2: Địa hình CHÂU PHI
-GV u cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ
sau:
+Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực

nước biển?
+Kể tên và nêu vị trí các bồn địa ở châu Phi.
+Kể tên và nêu các cao ngun của châu Phi.
+Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sơng lớn của châu Phi.
+Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
-GV gọi HS trình bày trước lớp.
- Tổng kết: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có
nhiều bồn địa và cao ngun.
+ Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên
CHÂU PHI
-GV u cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo
luận để hồn thành phiếu học tập.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên
bảng, u cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV u cầu HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trả
lời các câu hỏi:
+Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật rất
nghèo nàn?
+Vì sao các xa-van động vật chủ yếu là các lồi động vật
ăn cỏ?
+ Người dân có ý thức cải tạo mơi trường khơng?
- Tổng kết: Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và
các Xa-van, chỉ ó một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn
địa Cơn-gơ là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy vì khí
hậu của châu Phi rất khơ, nóng bậc nhất thế giới nên cả
động vật và thực vật đều kém phát triển. Đã có nhiều
cơng trình cải thiện mơi trường ở Châu Phi nhưng
hiệu quả chưa được cao do ý thức người dân còn kém.
câu trả lời như trên

-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành
2 cặp cùng quan sát lược đồ và
tìm câu trả lời đúng.
- HS trình bày trước lớp, HS cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS chia thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm gồm 6 HS, cùng đọc
SGK và thảo luận để hồn thành
các bài tập của phiếu.
-Các nhóm HS làm việc, nêu
câu hỏi khi có khó khăn cần GV
giúp đỡ.
-1 nhóm HS trình bày kết quả
thảo luận, các nhóm khác theo
dõi và nhạn xét, bổ sung ý kiên
- 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến, sau đó
thống nhất câu trả lời như sau:
+Hoang mạc có khí hậu khơ
nóng nhất thế giới  sơng ngòi
khơng có nước  cây cối, động
vật khơng phát triẻn được.
+ Xa van có ít mưa  đồng cỏ
và cây bụi phát triển  làm
thức ăn cho động vật ăn cỏ 
động vật ăn cỏ phát triển.
không có
biển ăn sâu
vào đất
liền.

- Dựa vào
lược đồ
trống ghi
tên các
châu lục và
đại dương
giáp với
châu Phi
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. -GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những
bức ảnh, thơng tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các Xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi.
-Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thơng tin hay.
5. Dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 26 MÔN: ĐỊA LÍ 5
TIẾT: 26 BÀI: CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến
trúc cổ.
Kó năng:
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi của con người với mơi trường, đặc điểm về mơi trường, tài
ngun thiên nhiên và việc khai thác tài ngun thiên nhiên, mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia
tăng dân số với việc khai thác mơi trường của Châu Phi và các quốc gia ờ Châu Phi.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bò
Bản đồ Các nước trên thế giới.
Bản đồ Kinh tế châu Phi.
Các hình minh hoạ trong SGK.
HS sưu tầm tranh ảnh, thơng tin về văn hố – xã hội Ai Cập.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu trả lời các câu hỏi +Tìm và nêu vị trí địa lí của châu
Phi trên quả Địa cầu.
+Tìm và chỉ vị trí của sa mạc Xa-ha-ra và xa-van trên lược đồ tự nhiên châu Phi.
+Chỉ vị trí các con sơng lớn của châu Phi trên lược đồ tự nhiên châu Phi
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Các yếu tố địa lí đã ảnh hưởng đến đời
sống và sản xuất của người dân châu Phi.
b. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 1: DÂN CƯ CHÂU PHI
-GV u cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các
nhiệm vụ sau( sau mỗi lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa
câu trả lời cho HS):
+Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu để:
Nêu số dân của châu Phi. So sánh số dân của châu Phi
với các châu lục khác. + Người dân có ý thức được việc
hạn chế gia tăng dân số?
+Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mơ tả đặc điểm
bên ngồi của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy
nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi?
+Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng
nào?

-GV kết luận: Năm 2004 Dân số châu Phi là 884 triệu
người , hơn 2/3 trong số họ là người da đen. Người dân
chưa ý thức được việc gia tăng dân số là nguy hại cho
mơi trường tài ngun thiên nhiên.
-HS tự làm việc theo u cầu.
Sau đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS
nêu ý kiến, các HS khác bổ sung
để có câu trả lời hồn chỉnh:
+Năm 2004 số dân châu Phi là
884 triệu người, chua bằng 1/5
số dân của châu Á.
+Người châu Phi có nước da
đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo
nhiều màu sặc sỡ.
Bức ảnh cho thấy cuộc sống của
họ có nhiều khó khăn, người lớn
và trẻ con trơng đều buồn bã,
vất vả.
+Người dân châu Phi chủ yếu
sinh sống ở vùng ven biển và cá
HS khá giỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hoạt động 2: KINH TẾ CHÂU PHI
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hoàn
thành bài tập sau:
Ghi vào ô  chữ Đ (đúng) trước ý kiến đúng, chữ S
trước ý kiến sai:
 a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển.
 b) Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai
thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.

 c) Đời sống người dân châu Phi còn rất nhiều khó
khăn.
-GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
-GV yêu cầu HS: Hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví
dụ làm rõ các ý b, c.
-Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi
có nền kinh tế phát triển hơn cả.
-GV có thể hỏi thêm: Em có biết vì sao các nước châu
Phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không?
-GV kết luận: Hầu hết các nước ở châu Phi có nền kinh
tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn,
thiếu thốn.
Hoạt động 3: AI CẬP
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng
thống kê về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và kinh tế -
xã hội Ai Cập.
-Gv theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận .GV ghi
nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bảng thống kê
hoàn chỉnh như trên.
-GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình
sưu tập được về các nước Ai Cập.
-GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương các em HS có ý
thức tốt, sưu tầm thêm được nhiều tranh ảnh, nội dung về
đất nước Ai Cập để hỗ trợ cho bài.
thung lũng sông, còn các vùng
hoang mạc hình như không có
người ở.
-HS làm việc theo cặp, trao đổi

và ghi câu trả lời của nhóm
mình vào một tờ giấy nhỏ.
Đáp án:
Sai
Đúng
Đúng
-1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận
xét, cả lớp thống nhất đáp án.
-3 HS lần lượt phát biểu ý kiến
về 3 ý trong bài tập, các HS
khác theo dõi và bổ sung ý kiến
-HS chỉ và nêu tên các nước: Ai
Cập, Cộng hoà Nam Phi, An-
giê-ri.
-HS trả lời theo hiểu biết của
bản thân: Các nước ở châu Phi
có khí hậu quá khắc nghiệt. Hầu
hết các nước này đều là thuộc
địa của các đế quốc trong mọt
thời gian dài. Các nước châu Phi
có nạn phân biệt chủng tộc (a-
pác-thai) người da đen không có
quyền lợi gì, bị coi là nô lệ, bị
bóc lột tàn nhẫn...
-HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 6 HS cùng đọc SGK và
thảo luận đểhoàn thành bảng
thống kê như sau:
-HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp
đỡ khi có khó khăn.

-Mỗi nhóm báo cáo về một yếu
tố, HS các nhóm khác bổ sung ý
kiến.
-Một số HS trình bày các kết
quả sưu tầm của mình trước lớp.
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm A-ma-zon.
Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 27 MÔN: ĐỊA LÍ 5
TIẾT: 27 BÀI:CHÂU MĨ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Mô tả sơ lược được vò trí và giới hạn lãnh thổ châu Mó: nằm ở bán cầu tây, bao gồm Bắc Mó, Trung Mó
và Nam Mó.
- Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu:
+ Đòa hình châu Mó từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mó có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Kó năng:
- Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn lãnh thổ châu Mó.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mó trên bản đồ, lược đồ.
+ HS khá, giỏi:
+ Giải thích nguyên nhân châu Mó có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực bắc tới cực nam.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mó và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mó
chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mó.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mó.
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi của con người với mơi trường, đặc điểm về mơi trường, tài
ngun thiên nhiên và việc khai thác tài ngun thiên nhiên, mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia
tăng dân số với việc khai thác mơi trường của Châu Mĩ và các quốc gia ờ Châu Mĩ.
Thái độ:

- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò
Bản đồ Địa lý tự nhiên thế giới. Lược đồ các châu lục và đại dương. Lược đồ tự nhiên châu Mỹ. Các hình
minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài: +Hỏi: Em có biết nhà thám hiểm Ctrít-
tốp Cơ-lơm-bơ đã tìm ra vùng đất mới nào khơng? Trong
bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về châu Mỹ.
Hoạt động 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN
-GV đưa ra quả Địa Cầu, u cầu HS cả lớp quan sát để
tìm ra ranh giới giữa bán cầu Đơng và bán cầu Tây.
-GV u cầu HS xem hình 1, lược đồ các châu lục và các
đại dương trên thế giới, tìm châu Mỹ và các châu luc, đại
dương tiếp giáp với châu Mỹ. Các bộ phận của châu Mỹ.
- u cầu HS lên chỉ trên quả Địa cầu và nêu vị trí địa lý
của châu Mỹ.
-GV u cầu HS mở SGK trang 104 đọc bảng số liệu
thống kê về diện tích và dân số các châu lục trên thế giới,
cho biết châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu triệu km
2
?
-GV tổng kết: Châu Mỹ là lục địa duy nhất nằm ở bán
cầu Tây bao gồm Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ. Châu
Mỹ có diện tích là 42 triệu km
2

, đứng thứ hai trong các
châu lục trên thế giới.
+HS: Ctrí-tốp Cơ-lơm-bơ đã tìm
ra châu Mỹ năm 1492 sau nhiều
tháng ngày lênh đênh trên biển.
-HS lên bảng tìm trên quả Địa
cầu, sau đó chỉ ranh gớii và giới
hạn của hai bán cầu: bán cầu
Đơng và bán cầu Tây.
-Hs làm việc cá nhân, mở SGK
của mình và tìm vị trí địa lý
châu Mỹ, giới hạn theo các phía
đơng, bắc, tây, nam của châu
Mỹ.
-3 HS lần lượt lên bảng thực
hiện u, HS cả lớp theo, nhận
xét thống nhất ý kiến như sau:
-HS làm việc cá nhân, đọc bảng
số liệu và tìm diện tích châu
Mỹ. Sau đó 1 Hs nêu ý kiến
trước lớp, các HS khác nhận xét
và đi đến thống nhất:
+ HS khá,
giỏi: Giải
thích
nguyên
nhân châu
Mó có nhiều
đới khí hậu:
lãnh thổ

kéo dài từ
phần cực
bắc tới cực
nam.

×