Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cac bai toan hay vong 3 den vong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

y
x


108 cm<sub>108cm</sub>22


D C


B
A


<b>CÁC BÀI TỐN KHĨ TỪ VỊNG 3 ĐẾN VỊNG 5 </b>

<b>VIOLYMPIC.VN</b>
<b>A. PHẦN HÌNH HỌC:</b>


<b>Bài 1: Tính giá trị của biểu thức :</b>


A = cos2<sub> 1</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 2</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 3</sub>0<sub> + . . . . + cos</sub>2<sub> 87</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 88</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 89</sub>0<sub> – </sub>
1
2
Hướng dẫn: <sub> + </sub><sub> = 90</sub>0 <sub></sub> <sub> sin</sub><sub></sub> <sub> = cos</sub><sub></sub><sub>; cos</sub><sub></sub> <sub> = sin</sub><sub></sub><sub>; ... và cos45</sub>0<sub> = </sub>


2


2 <sub> ta được:</sub>


A = cos2<sub> 1</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 2</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 3</sub>0<sub> + . . . . + cos</sub>2<sub> 87</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 88</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub> 89</sub>0<sub> – </sub>
1
2


= (cos2<sub> 1</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub>89</sub>0<sub>) + (cos</sub>2<sub>2</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub>88</sub>0<sub>) + ....+(cos</sub>2<sub> 44</sub>0<sub> + cos</sub>2<sub>46</sub>0<sub>)+cos</sub>2<sub>45</sub>0<sub> – </sub>
1
2<sub> </sub>



= (cos2<sub> 1</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub>1</sub>0<sub>) + (cos</sub>2<sub> 2</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub>2</sub>0<sub>) + .... + (cos</sub>2<sub> 44</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub>44</sub>0<sub>) + </sub>


2
2
2


 


 


 


  <sub> – </sub>


1
2<sub> </sub>
= 1.44 = 44


<b>Bài tập tương tự: Tính giá trị các biểu thức sau: </b>


a) B = sin2<sub> 1</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub> 2</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub> 3</sub>0<sub> + . . . . + sin</sub>2<sub> 87</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub> 88</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub> 89</sub>0<sub> – </sub>
1
2<sub> .</sub>
b) C = tg2<sub>1</sub>0<sub> . tg</sub>2<sub>2</sub>0<sub>. tg</sub>2<sub>3</sub>0<sub> . . . . tg</sub>2<sub>87</sub>0<sub>. tg</sub>2<sub>88</sub>0<sub>. tg</sub>2<sub>89</sub>0<sub> . </sub>


c) D = (tg2<sub> 1</sub>0<sub> : cotg</sub>2<sub> 89</sub>0<sub>) + (tg</sub>2<sub> 2</sub>0<sub> : cotg</sub>2<sub> 88</sub>0<sub>) + . . . . + (tg</sub>2<sub> 44</sub>0<sub> : cotg</sub>2<sub> 46</sub>0<sub>) + tg</sub>2<sub> 45</sub>0<sub> . </sub>


<b>Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 108cm</b>2<sub> . Biết AB – BC = 3cm. Tính chu vi </sub>



của hình chữ nhật ABCD ?


Hướng dẫn: Đặt AB = x (cm) và BC = y(cm) với x >y. Tính x và y rồi suy
ra chu vi của hình chữ nhật bằng 2(x + y)


Cách 1: Ta có SABCD = x.y hay x.y = 108


Từ x – y = 3 . Suy ra (x – y)2<sub> = 9 hay (x + y)</sub>2<sub> – 4xy = 9 (1)</sub>


Thay xy = 108 vào (1) ta được (x + y)2<sub> = 441 </sub><sub></sub> <sub> x + y = 21 </sub>


Kết hợp với giả thiết x – y = 3 ta được kết quả x = 12 và y = 9
Vậy chu vi của hình chữ nhật là 2(12 + 9) = 42 cm


Cách 2: Từ x – y = 3  <sub> y = x – 3 thay vào đẳng thức x. y = 108 ta được phương trình:</sub>


x (x – 3) = 108  <sub>x</sub>2<sub> – 3x – 108 = 0 (1) </sub>


 <sub>x</sub>2<sub> – 12x + 9x – 108 = 0</sub>


 <sub>( x – 12)(x + 9) = 0</sub>


Nghiệm dương của phương trình x = 9. Từ đó tìm y và trả lời kết quả.
Lưu ý: Giải phương trình (1) trên máy tính để đưa ra kết quả nhanh hơn.


<b>Bài tập tương tự: Cho tam giác ABC vng tại A có diện tích 504 dm</b>2<sub>.Biết AB – AC = 47dm.</sub>


Tính độ dài AB và AC.


Hướng dẫn: AB = x ; AC = y ta có: x – y = 47 và x.y = 1008 . Từ đó ta được phương trình:



x2<sub> – 47x – 1008 = 0. Nghiệm dương trên máy tính x = 63</sub>


Trả lời: AB = 63 cm ; AC = 16cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

= =
//
//
F E
D
C
B
A
b
c
a
//
//
2
1
1
M
D
I
C
B
A


D  AB , E  BC , F  AC. Biết AB > AC và



4
9
<i>ADEF</i> <i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>S</i>


. Tính AB ; AC.
Hướng dẫn: Đặt AB = x , AC = y( x > y > 0). Ta có x2<sub> + y</sub>2<sub> = </sub>



2
3 5


= 45. (1)


Hình vng ADEF có cạnh bằng 2 nên <i>SADEF</i> 4




4
9
<i>ADEF</i> <i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>S</i>


nên SABC = 9.Do đó: x.y = 18 hay 2xy =36(2)


Từ (1) và (2) suy ra: (x + y)2<sub> = 81 và (x – y)</sub>2<sub> = 9 </sub>


Do x > y > 0 nên x + y = 9 và x – y = 3



Vậy x = 6 và y = 3. Trả lời: AB = 6 (cm) và AC = 3 (cm)


<b>Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB < AC; Gọi I là giao điểm các đường phân giác ,</b>


M là trung điểm BC. Cho biết <i>BIM</i> 900<sub>.</sub>


Tính BC : AC : AB ?


<b>Hướng dẫn: Chú ý </b><i>BIM</i> 900<sub>; I là giao điểm các đường phân giác </sub>


ta tính được <i>DIC</i> 900<sub>, từ đó chứng minh được BC = 2CD </sub>


và AB = 2AD. Xử dụng tính chất đường phân giác BD


kết hợp với định lý pitago ta tìm được mối quan hệ giữa 1
ba cạnh tam giác.


Lời giải:


Đặt BC = a ; AC = b ; AB =c ; D = BI <sub> AC . </sub>


<i>I</i>2 <i>B</i>1<i>C</i>1 (góc ngồi tam giác BIC)


=


 




1



2 <i>ABC ACB</i> <sub>= </sub>


0 0


1


.90 45


2  <sub>(do BI và CI là phân giác của các góc B và C và </sub>ABC


vuông ở A); kết hợp với giả thiết <i>BIM</i> 900<sub>ta được </sub><i>I</i>1450. Vậy CIM = CID (g.c.g)


Do đó : CM = CD mà BC = 2CM nên BC = 2CD hay a = 2CD. (1)
BD là phân giác của tam giác ABC nên


<i>AB</i> <i>AD</i>


<i>BC</i> <i>DC</i> <sub> hay </sub>


<i>AB</i> <i>BC</i>


<i>AD</i> <i>CD</i><sub>= 2.</sub>


Vậy AB = 2AD hay c = 2AD. (2)


Từ (1) và (2) ta được a + c = 2CD + 2AD = 2(CD + AD) = 2AC = 2b (3)
Mà a2<sub> – c</sub>2<sub> = b</sub>2<sub> hay (a – c)(a + c) = b</sub>2<sub> kết hợp với a + c = 2b ta được a</sub><sub> – c = </sub><sub>2</sub>


<i>b</i>



(4)
Cộng (3) và (4) vế theo vế ta được 2a =


5
2


<i>b</i>


. Vậy a =
5


4


<i>b</i>


. Do đó c =
3


4


<i>b</i>


.
Vậy a : b : c =


5 3
: :
4 4
<i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
=
5 3
:1:


4 4<sub> = (</sub>


5
.4


4 <sub>): (1.4) : (</sub>
3


4<sub>.4) = 5 : 4 : 3 </sub>
Trả lời: BC : AC : AB = 5 : 4 : 3


Lưu ý: Bài toán này được trích từ Quyển “Nâng cao và phát triển Tốn 9- Vũ Hữu Bình” có sửa
đổi để phù hợp với đề thi trắc nghiệm. Đa số các bài thi từ vịng 3 đến vịng 5 hình học
đều có , nên giải trước các bài dạng tính tốn ở chương I có trong sách thì sẽ vượt qua
được ở các vòng thi này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A


/
/


//
//


6



9


N


M C


B


//
//


10
13


K


H C


B


A
BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.


Hướng dẫn:


Đặt AB = x ; AN = y  <sub> AC = 2y.</sub>


Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền ta được
BC = 2AM = 2.6 = 12 cm



Dùng định lí Pitago cho hai tam giác vuông ABC và ABN vuông tại A
Ta được: x2<sub> + 4y</sub>2<sub> = 144 (1) và x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub> = 81 </sub><sub></sub> <sub> y</sub>2<sub> = 81 – x</sub>2<sub> (2)</sub>


Thay (2) vào (1) ta được phương trình :


x2<sub> + 4( 81 – x</sub>2<sub> ) = 144 </sub>


Thu gọn phương trình trên ta được phương trình : 3x2<sub> = 180</sub>


Nghiệm dương của phương trình : x = 2 5


Trả lời: AB = 2 5 cm


<b>Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 13cm ; BC = 10cm . Tính cos A .</b>
Hướng dẫn: Kẻ các đường cao AH và BK . Từ tính chất của tam giác cân


và định lí Pi ta go ta tính được CH = 5cm ; AH = 12 cm
Xử dụng cặp tam giác đồng dạng KCB và HCA ta tính được


CK =
50


13  <sub> AK = </sub>


119
13
Vậy cos A =


<i>AK</i>


<i>AB</i> <sub> = </sub>


119


13 <sub> : 13 = </sub>


119
169
Trả lời: cos A =


119
169
B. PHẦN ĐẠI SỐ:


<b>Bài 1: Tìm hai số nguyên a và b thỏa mãn : </b>


5. 7 2 10 <i>a</i> 10<i>b</i>


Gợi ý: 7 2 10 

 

 



2 2


5  2 5. 2 2


=



2


5 2



Vậy:



2


5. 7 2 10  5 7 2 10  5. 5 2


= 5

5 2

= 5 – 10<i>a</i> 10<i>b</i>


Suy ra: a = – 1 ; b = 5


<b>Bài 2: Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn : </b> 10 2 21  <i>a</i> <i>b</i><sub>. Tính a – b. </sub>


Gợi ý:



2


10 2 21  7 3


. Từ đó tìm được a = 7 ; b = 3. Vậy a – b = 4 .
<b>Các bài tập cùng một dạng: Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn:</b>


a) 16 2 55  <i>a</i> <i>b</i><sub> . Tính a – b </sub>


b) 11 2 18  <i>a b</i> 2<sub> . Tính a. b</sub>


<b>Bài 3: Rút gọn biểu thức: </b>


5 2 5 2


3 2 2


5 1


  


 




<b>Lưu ý: Bài toán này có thể tính trên máy tính rồi đưa ra kết quả nhanh hơn</b>
**************


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những em làm một vòng vượt qua được thì khơng gặp được. Lời giải chỉ mang tính gợi
ý tham khảo , đơi chỗ có thể đánh nhầm dẫn đến đáp số sai cần sửa lại.


Chúc các em mau chóng để kịp thời gian vì hiện nay chương trình đang ở vòng 8 để
tiến đến vòng 19 nhà trường sẽ tổ chức thi trực tiếp tại trường – Chào thân ái


</div>

<!--links-->

×