Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH HTX CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.81 KB, 17 trang )

PHƯƠNG ÁN
SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP TÁC XÃ
CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO BẢO HÀ NHIỆM KỲ 2021 - 2026
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG
THAM GIA CỦA HỢP TÁC XÃ
I. Tổng quan về tình hình:
Hiện nay ngành chăn ni lợn đang gặp rất nhiều khó khăn do dịch bệnh,
giá cả lên xuống thất thường, người dân chưa áp dụng quy trình chăn ni tlợn
khoa học kỷ thuật, các cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi chưa đảm bảo quy
mô tăng đàn, quan trọng hơn hết là người dân vẫn còn giữ tập quán chăn nuôi
nhỏ lẽ, manh mún, không tham gia vào liên kết sản xuất và tiêu thụ dẫn đến tình
trạng “được mùa thì mất giá, được giá thì khơng có lợn xuất chuồng”.
Trong lúc đó, mức thu nhập người dân được ổn định thì nhu cầu về thực
phẩm sạch, an tồn vệ sinh thì ngày càng được quan tâm hơn. Người dân mong
muốn mua được sản phẩm thịt lợn đến bàn ăn phải được đảm bảo có nguồn gốc
rỏ ràng, khơng hóa chất, và an toàn vệ sinh.
Bảo Hà là một trong 17 xã của huyện Bảo Yên với lĩnh vực chăn ni lợn
đứng tốp đầu trên tồn huyện về sản lượng lợn xuất chuồng hàng năm.
Trong thời điểm hiện nay, giá thịt lợn đang ở mức thấp, chất lượng thực
phẩm chưa có nguồn gốc rõ ràng, chưa xây dựng chặt chẽ theo quy trình nào,
địi hỏi ngành chăn ni cần phải xây dựng 1 thương hiệu thịt lợn sạch, an toàn,
giá cả hợp túi tiền thì mới đảm bảo được tính cạnh tranh và phát triển bền vững;
chính vì thế Hợp tác xã sẽ là cầu nối giúp người chăn nuôi tìm được đầu ra cho
sản phẩm, bán được giá tốt và cũng là nơi để các ngành, các cấp chuyển giao
khoa học kỹ thuật đến tận tay người chăn nuôi.
Các thành viên chăn nuôi lợn sẽ sản xuất theo quy trình sản xuất sạch, có
chất lượng cho thị trường, tham gia liên kết đầu vào và đầu ra, cụ thể: Thuốc,
thức ăn: Hợp tác xã hợp đồng thu mua thuốc, thức ăn với các công ty, doanh
nghiệp để phân phối lại cho các thành viên hợp tác xã; Lợn thịt, lợn con: hợp
tác xã ký hợp đồng với công ty, siêu thị, doanh nghiệp tư nhân thu mua, bao tiêu
sản phẩm cho thành viên.


Hợp tác xã chăn nuôi công nghệ cao Bảo hà ra đời nhằm vận dụng các
chính sách hỗ trợ của Nhà nước và tập trung huy động các nguồn lực từ bên
ngoài và bên trong hợp tác xã để tạo ra sức mạnh tập thể nhằm sản xuất thịt
an toàn để cung ứng cho các nhà hàng, trường học, doanh nghiệp,và khu dân
cư tại địa bàn tình Lào Cai và các tỉnh lân cận. Đồng thời, cung ứng 100% các
dịch vụ chăn nuôi cho thành viên để phục vụ sản xuất sản phẩm với giá cả
phù hợp, kịp thời, đảm bảo chất lượng, giảm chi phí đầu vào, góp phần tăng
năng suất, sản lượng, tăng thu nhập cho thành viên tham gia và cho HTX.
II. Đánh giá khả năng tham gia thị trường của hợp tác xã
1. Khả năng về kỹ thuật sản xuất rau an toàn
HTX có đủ điều kiện về kỹ thuật chăn ni cơng nghệ cao.
1


2. Khả năng về vốn
Ngồi vốn điều lệ, HTX có khả năng huy động vốn từ các tổ chức tín
dụng, ngân hàng.
3. Khả năng kinh doanh
HTX có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có kinh nghiệm kinh doanh.
4. Khả năng liên kết giữa HTX với doanh nghiệp (DN) và thành viên.
a) HTX liên kết ngang với thành viên để tập trung tư liệu sản xuất (bao
gồm: đất sản xuất, công cụ, dụng cụ, thiết bị máy móc) và tổ chức sản xuất;
b) HTX liên kết dọc với các DN để cung ứng nguyên liệu, vật liệu đầu
vào và liên kết với các nhà hàng, trường học, khách sạn, siêu thị để bao tiêu
sản phẩm đầu ra cho thành viên;
c) HTX liên kết với các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhằm thỏa thuận
vay vốn để triển khai các dự án, phương án bằng hình thức thế chấp tài sản
hình thành từ nguồn vốn vay và cam kết trả nợ thông qua hợp đồng bao tiêu
nông sản đầu ra giữa HTX với DN;
d) HTX liên kết với nhà khoa học nhằm tập huấn cho thành viên về quy

trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap và hỗ trợ chuyên môn về quản trị
sản xuất, quản trị kinh doanh cho HTX để HTX hoạt động hiệu quả hơn.
5. HTX có hệ thống tổ chức cung ứng sản phẩm, dịch vụ
a) Đầu vào: từ DN đến HTX và từ HTX đến thành viên thông qua giao
dịch tại cửa hàng và các tổ dịch vụ của HTX;
b) Đầu ra: từ thành viên đến HTX thông qua tổ dịch vụ và từ HTX đến
với DN.
III. Căn cứ pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của hợp tác xã
- Căn cứ Luật HTX Số 23 ngày 03/12/2012 cđa Qc héi níc Céng
hßa x· héi chủ nghĩa Việt Nam;
- Căn cứ Nghị định số 193/NĐ - CP ngày 21/11/2013 của Chính
phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật HTX.
- Căn cứ Thông t số 03/2014/ TT - BKH&ĐT ngày 26/5/2014
của Bộ Kế hoạch và đầu t hớng dẫn về đăng ký HTX và chế
độ báo cáo tình hình hoạt động của HTX.
- Căn cứ Thông t 07/2019/TT-BKHĐT ngày 8/4/2019 của Bộ
Kế hoạch Đầu t vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu của
Thông t số 03/2014/ TT - BKH&ĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế
hoạch và đầu t hớng dẫn về đăng ký HTX và chế độ báo cáo
tình hình hoạt động của HTX;

2


- Căn cứ hướng dẫn số: 753/ HD-SNN & PTNT ngày 04/6/2012 của Sở
Nông nghiệp & PTNT Lào Cai. V/v hướng dẫn trình tự, thủ tục thành lập và
đăng ký kinh doanh HTX Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
- Căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn, sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Bảo hà và Đảng bộ huyện Bảo Yên lần thứ XXI

giai đoạn 2020 – 2025.
- Căn cứ Nghị Quyết Hội nghị xã viên lần thứ nhất ngày / /2021 của
HTX chăn nuôi công nghệ cao Bảo Hà và đăng ký ngành nghề sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ của HTX gồm:
ST
T

Tên ngành

Mã ngành

1

Chăn nuôi trâu, bị và sản xuất giống trâu, bị

0141

2

Chăn ni ngựa, lừa, la và sản xuất giống ngựa, lừa

0142

3

Chăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống dê, cừu, hươu, nai

4

Chăn nuôi lợn và sản xuất giống lợn


0145

5

Chăn nuôi gia cầm

0146

6

Chăn nuôi khác

0149

0144

PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ
I. GIỚI THIỆU TỔNG THỂ:
1. Tên hợp tác xã: HỢP TÁC XÃ CHĂN NI CƠNG NGHỆ CAO
BẢO HÀ.
2. Địa chỉ trụ sở chính: Bản Bảo Vinh, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên , tỉnh
Lào Cai.
3. Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng.
4. Số lượng thành viên: 7 thành viên.
5. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh:
ST Tên ngành
T

Mã ngành


1

Chăn ni trâu, bị và sản xuất giống trâu, bị

0141

2

Chăn ni ngựa, lừa, la và sản xuất giống ngựa, lừa

0142

3


0144

3

Chăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống dê, cừu, hươu, nai

4

Chăn nuôi lợn và sản xuất giống lợn

0145

5


Chăn nuôi gia cầm

0146

6

Chăn nuôi khác

0149

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC HOT NG CA
HTX
- Thực hiện các mục tiêu hoạt động của HTX, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm trong hoạt động của mình.
- Quyết định tổ chức quản lý và hoạt động của HTX;
thuê và sử dụng lao động.
- Tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc
làm theo ngành nghề đà đăng ký nhằm đáp ứng nhu cầu
chung của thành viên.
- Cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm cho
thành viên và ra thị trờng nhng phải đảm bảo hoàn thành
nghĩa vụ đối với thành viên HTX.
- Kết nạp mới, chấm dứt t cách thành viên.
- Tăng, giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt động, huy
động vốn và hoạt động tín dụng vốn theo quy định của pháp
luật.
- Liên doanh, liên kết, hợp tác với các tổ chức, cá nhân
trong nớc và ngoài nớc để thực hiện các mục tiêu hoạt động
của HTX.
- Quản lý, sử dụng vốn, xử lý vốn, tài sản và các q cđa

HTX.
- Thùc hiƯn ph©n phèi thu nhËp, xư lý các khoản lỗ, khoản
nợ của HTX.
- Tham gia các tổ chức đại diện HTX.
A. Quyn hn v nhim v ca hội đồng quản trị
1. Quyết định tổ chức các bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của hợp
tác xã, theo quy định của điều lệ.
2. Tổ chức thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên và đánh giá kết
quả hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã,
3. Chuẩn bị và trình đại hội thành viên sửa đổi, bổ sung điều lệ, báo cáo
kết quả hoạt động, phương án sản xuất, kinh doanh và phương án phân phối thu
4


nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; báo cáo hoạt động của hội đồng quản
trị.
4. Trình đại hội thành viên xem xét, thông qua báo cáo tài chính; việc
quản lý, sử dụng các quỹ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
5. Trình đại hội thành viên phương án về mức thù lao, tiền thưởng của
thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát hoặc kiểm sốt viên;
mức tiền cơng, tiền lương và tiền thưởng của giám đốc (tổng giám đốc), phó
giám đốc (phó tổng giám đốc).
6. Chuyển nhượng, thanh lý, xử lý tài sản lưu động của hợp tác xã, theo
thẩm quyền do đại hội thành viên giao.
7. Kết nạp thành viên mới, giải quyết việc chấm dứt tư cách thành viên
được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 16 của Luật này và báo cáo đại hội
thành viên.
8. Đánh giá hiệu quả hoạt động của giám đốc (tổng giám đốc), phó giám
đốc (phó tổng giám đốc).
9. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê

giám đốc (tổng giám đốc) theo nghị quyết của đại hội thành viên.
10. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê
phó giám đốc (phó tổng giám đốc) và các chức danh khác theo đề nghị của
giám đốc (tổng giám đốc) nếu điều lệ không quy định khác.
11. Khen thưởng, kỷ luật thành viên, hợp tác xã thành viên; khen thưởng
các cá nhân, tổ chức không phải là thành viên, hợp tác xã thành viên nhưng có
cơng xây dựng, phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
12. Thông báo tới các thành viên, hợp tác xã thành viên nghị quyết, quyết
định của đại hội thành viên, hội đồng quản trị.
13. Ban hành quy chế hoạt động của hội đồng quản trị để thực hiện quyền
và nhiệm vụ được giao.
14. Thực hiện quyền, nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ, nghị
quyết của đại hội thành viên và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước
đại hội thành viên và trước pháp luật.
B. Quyền hạn và nhiệm vụ của chủ tịch hội đồng quản trị
1. Là người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2. Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị và phân
công nhiệm vụ cho các thành viên hội đồng quản trị.
3. Chuẩn bị nội dung, chương trình, triệu tập và chủ trì cuộc họp của hội
đồng quản trị, đại hội thành viên trừ trường hợp Luật này hoặc điều lệ có quy
định khác.

5


4. Chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên và hội đồng quản trị về
nhiệm vụ được giao.
5. Ký văn bản của hội đồng quản trị theo quy định của pháp luật và điều
lệ.
6. Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và

điều lệ.
C. Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Giám đốc (tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động của hợp tác
xã.
2. Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
a) Tổ chức thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã;
b) Thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định của hội đồng
quản trị;
c) Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, theo ủy quyền của chủ tịch hội
đồng quản trị;
d) Trình hội đồng quản trị báo cáo tài chính hằng năm;
đ) Xây dựng phương án tổ chức bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của
hợp tác xã, trình hội đồng quản trị quyết định;
e) Tuyển dụng lao động theo quyết định của hội đồng quản trị;
g) Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ, quy
chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
3. Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) do hợp tác xã, thuê thì ngồi
việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này còn phải
thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ theo hợp đồng lao động và có thể được mời
tham gia cuộc họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị.
Điều 39. Ban kiểm soát, kiểm soát viên
1. Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát
hoạt động của hợp tác xã, theo quy định của pháp luật và điều lệ.
2. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do đại hội thành viên bầu trực tiếp
trong số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín.

6


Số lượng thành viên ban kiểm soát do đại hội thành viên quyết định nhưng

không quá 07 người.
Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, có từ 10 hợp tác xã thành viên trở
lên phải bầu ban kiểm sốt. Đối với hợp tác xã có dưới 30 thành viên, có dưới
10 hợp tác xã thành viên, việc thành lập ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do
điều lệ quy định.
3. Trưởng ban kiểm soát do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số các
thành viên ban kiểm soát; nhiệm kỳ của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên theo
nhiệm kỳ của hội đồng quản trị.
4. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội
thành viên và có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây:
a) Kiểm tra, giám sát hoạt động của hợp tác xã, theo quy định của pháp
luật và điều lệ;
b) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định của đại hội
thành viên, hội đồng quản trị và quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
c) Giám sát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc),
thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định của pháp luật, điều lệ, nghị
quyết của đại hội thành viên, quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
d) Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế toán, phân phối
thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, tài sản, vốn vay của hợp tác xã,
và các khoản hỗ trợ của Nhà nước;
đ) Thẩm định báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài chính
hằng năm của hội đồng quản trị trước khi trình đại hội thành viên;
e) Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải
quyết theo thẩm quyền hoặc kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải
quyết theo thẩm quyền;
g) Trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được tham dự các cuộc họp
của hội đồng quản trị nhưng không được quyền biểu quyết;
h) Thông báo cho hội đồng quản trị và báo cáo trước đại hội thành viên
về kết quả kiểm soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc)
khắc phục những yếu kém, vi phạm trong hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp

hợp tác xã;
i) Yêu cầu cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ và những thông tin cần
thiết để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát nhưng khơng được sử dụng các tài
liệu, thơng tin đó vào mục đích khác;
k) Chuẩn bị chương trình và triệu tập đại hội thành viên bất thường theo
quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này;
l) Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và
điều lệ.

7


5. Thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên được hưởng thù lao và được
trả các chi phí cần thiết khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
6. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được sử dụng con dấu của hợp tác
xã, để thực hiện nhiệm vụ của mình
Phần thứ Ba
PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
I. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội phát triển và thách thức của hợp tác xã
1. Điểm mạnh
Xã Bảo Hà đang xây dựng thành công xã nông thôn mới; cơ sở hạ tầng
của xã Bảo Hà cũng đáp ứng tương đối nhu cầu vận chuyển lợn tiêu thụ đến các
cơ sở giết mổ và các vùng tiêu thụ thịt lợn.
Hợp tác xã được thành lập dựa trên nền tảng của tổ hợp tác chăn nuôi lợn
thương phẩm, lợn giống bản Bảo Vinh, tổ được hình thành và phát triển có hiệu
quả trong 6 năm liên tiếp. Ban quản lý tổ hàng năm được tập huấn về nghiệp vụ
quản lý, phát triển, được chuyển giao khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi,
thường xun tham quan các mơ hình trang trại chăn ni có hiệu quả trong và
ngồi tỉnh,…
Thành viên hợp tác xã đa phần đều có kinh nghiệm lâu năm về kỹ thuật

chăn ni lợn, xử lý chuồng trại, phịng và trị bệnh; ham học hỏi, thường xuyên
tham gia các buổi tập huấn về phịng và trị bệnh trên lợn; có quyết tâm trong
vươn lên làm giàu từ con lợn, xây dựng 1 thương hiệu thịt lợn sạch, an toàn trên
địa bàn xã, cơ sở hạ tầng của thành viên hợp tác xã đã được đầu tư hoàn chỉnh,
đáp ứng tốt tăng quy mô chăn nuôi.
Tổ hợp tác đã xây dựng được chuổi giá trị trong chăn nuôi lợn trên địa
bàn từ các khâu như: có hợp đồng thu mua với đại lý thức ăn gia súc, đang sử
dụng nguồn lợn nái chuẩn (giống từ trại JapFa), đảm bảo năng suất cao, phát
triển tốt, kháng bệnh cao giảm thiểu được tình trạng mua lợn cai sữa trơi nổi
bên ngồi, các thành viên tổ điều xây dựng các cơng trình xử lý chất thải đảm
bảo mơi trường.
Trên địa bàn xã hiện có 15 cơ sở giết mổ (quy mơ gia đình) và 9 đại lý
thức gia gia súc; phía tổ hợp tác đã ký hợp đồng thức ăn, thuốc thú y, vacxin với
1 doanh nghiệp đại lý thức ăn gia súc .Bên cạnh đó, 3 thành viên trong tổ cịn tự
trang bị 3 máy xay trộn thức ăn (đầu vào nguyên liệu lấy từ Cty TNHH TINO
chủ động tốt nguồn đầu vào thức ăn cho cơ sở mình và các thành viên trong tổ.
Được sự quân tâm hỗ trợ từ phía tỉnh, huyện và sự động viên quyết liệt từ
phía UBND xã, các thành viên trong tổ đã được nhà nước hỗ trợ về kỹ thuật
chăn nuôi lợn nái sinh sản, 19 con lợn nái giống từ trại giống của Công ty
JapFa, vaccine, thuốc thú y, tinh lợn và 1 máy phun thuốc sát trùng.
2. Điểm yếu
Việc chưa xây dựng liên kết sản xuất – tiêu thụ, chủ yếu là chưa có doanh
nghiệp vào cuộc “lo đầu ra” cho các hộ chăn nuôi nói chung và thành viên trong
tổ hợp tác.

8


Hộ chăn ni ni sản xuất cịn nhỏ lẻ, chưa có sự kết nối giữa các hộ
chăn ni. Ban giám đốc điều hành tổ chưa đáp ứng kịp thời khả năng, quản lý,

điều hành và định hướng quy mô phát triển, kinh doanh.
Hiện tại tổ chưa xây dựng được khâu thu gom và vận chuyển lợn thịt từ
nơi sản xuất đến doanh nghiệp yêu cầu (theo hợp đồng). Hình thức vận chuyển
chủ yếu là do các lái lợn tự thực hiện bằng các xe kéo thơ sơ.
Tổng chi phí chăn ni theo quy chuẩn khá cao, trong đó chi phí về thức
ăn chiếm hơn 60% trong tổng chi phí, chính vì thế lợi nhuận thu về thấp so với
mong đợi và khó cải thiện.
Mặc dù, quy trình chăn ni theo chuẩn VietGap được người dân áp
dụng, sản phẩm xuất chuồng được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng
vẫn chưa tạo được thương hiệu dẫn đến thiếu sự cạnh tranh về giá và chất lượng
so với thịt lợn trôi nổi bên ngoài, chưa tác động mạnh tới người chăn nuôi để
mở rộng sản xuất và nhân rộng các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến
thị trường.
3. Cơ hội
Nguồn thịt lợn là nguồn thực phẩm thường xuyên và phổ biến tại các
chợ, siêu thị, nhu cầu tiêu dùng hàng năm cũng ít biến động (theo viện chăn
ni thì tiêu thụ thịt lợn chiếm khoảng >70% thị phần thịt trên thị trường).
Các nguồn chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác.
Xã Bảo Hà đang trong quá trình đi lên xây dựng nơng thơn mới, trong đó,
tiêu chí 13 tổ chức sản xuất địi hỏi xã phải có 1 hợp tác xã hoạt động có hiệu
quả, đó cũng là mục tiêu, kế hoạch góp phần xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm
nơng nghiệp; chính vì thế việc thành lập hợp tác xã và hỗ trợ hoạt động hợp tác
xã được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, hỗ trợ về mặt chuyên môn, kỹ
thuật và định hướng hoạt động kinh doanh cho hợp tác xã.
Về số lượng, quy mô chăn nuôi lợn xã hiện đang đứng hàng thứ 3 trên
địa bàn huyện; việc thành lập hợp tác xã cũng là 1 cơ hội đón đầu, tiên phong
trong lĩnh vực liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bền vững và đi đầu trong
xây dựng thương hiệu cho chăn nuôi lợn.
4. Thách thức và rủi ro trong chăn ni
Hiện nay nước ta đang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu

và đa dạng, đòi hỏi phải cải thiện tốt các vấn đề về sản phẩm bao gồm chất
lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và hơn hết là giá cả để cạnh tranh với hàng
nhập khẩu.
Dịch bệnh (tai xanh, lở mồm long móng) nếu khơng được kiểm sốt và
đảm bảo tốt phịng và trị bệnh sẽ dễ dàng bùng phát trên diện rộng; tuy ảnh
hưởng trực tiếp cũng sẽ gây tác động gián tiếp kéo tlợn giá lợn giảm sút.
II. Phân tích cạnh tranh
Hợp tác xã chăn ni được hình thành từ nền tảng Tổ hợp tác nuôi lợn
thương phẩm, lợn giống bản Bảo Vinh, tổ hoạt động có hiệu quả trong 4 năm
liên tục đây cũng là lợi thế và phát triển lên hợp tác xã.
Tiên phong trong liên kết tiêu thụ sản phẩm, chính vì thế, đây là bước đi
“trước” so với các hợp tác xã chăn nuôi khác nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trong
thời gian tới.
9


Hợp tác xã mới thành lập chưa quen với cách điều hành, ít vốn, chưa nắm
bắt thị trường. Do vậy, để cạnh tranh với các sản phẩm khác trong thời gian tới,
hợp tác xã tham dự các lớp tập huấn, tuyên truyền về Luật hợp tác xã 2012,
tranh thủ nguồn hỗ trợ từ các chính sách phát triển hợp tác xã của huyện, tỉnh,
tăng cường tiếp cận doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch sản xuất từng năm.
III. Mục tiêu và chiến lược phát triển của hợp tác xã
1. Mục tiêu:
Xây dựng quy trình ni lợn chuẩn VietGap, chuẩn hóa con giống tlợn
hướng nạc hóa đàn lợn, tính kháng bệnh cao và phát triển tốt.
Tìm kiếm và ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp, đại lý, công ty kinh
doanh thức ăn gia súc, thuốc, vacxin,…; Xác định và xây dựng hợp lý các kênh
phân phối và tiêu thụ sản phẩm lợn thịt.
Mở rộng các hoạt động khác nhằm tăng thêm lợi nhuận cho hợp tác xã;
làm đối tác kinh doanh thức ăn gia súc và các loại vacxin, thuốc, các dụng cụ,

máy móc phục vụ chăn ni.
2. Chiến lược phát triển ngắn và dài hạn.
* Năm 2021:
- Tìm kiếm và ký kết hợp đồng với đại lý, công ty kinh doanh thức ăn gia
súc, thuốc, vacxin, thuốc khử trùng cho hợp tác xã.
- Tiếp tục chuẩn hóa con giống cho hợp tác xã, tiến hành thực hiện quy
trình ni lợn tlợn chuẩn VietGap trên toàn bộ thành viên hợp tác xã; giao lại
cho P. giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm kiểm sốt q trình thực hiện.
- Mở rộng kinh doanh dịch vụ khác cho hợp tác xã.
* Năm 2022-2026: đưa hợp tác xã vào hoạt động ổn định và phát triển.
- Tăng cường vận động, vay vốn để gia tăng chăn ni, hình thành thêm
các trang trại chăn ni quy mơ lớn, tiếp tục chuẩn hóa đàn lợn thịt tlợn hướng
nạc hóa đàn lợn, tăng trưởng nhanh.
- Tiếp tục ký kết hợp đồng với các công ty kinh doanh thức ăn gia súc,
thuốc, vacxin… làm môi giới các sản phẩm nhằm tìm thêm lợi nhuận cho hợp
tác xã.
- Xây dựng liên kết, mời gọi các đơn bị vận chuyển, các lò giết mổ gia
nhập vào hợp tác xã, đảm bảo nguồn thịt lợn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng,
đảm bảo vệ sinh an toàn giết mổ nhằm mở rộng hoạt động cho hợp tác xã.
- Tiến tới đang ký nhãn hiệu thịt lợn sạch cho hợp tác xã.
- Dựa trên nguồn thịt lợn sạch (chuẩn VietGap), an toàn vệ sinh giết mổ;
hợp tác xã tăng cường tham gia phân phối ra các chợ nông sản và chợ nơng
thơn trên tồn tỉnh; liên hệ với các siêu thị coop mark để tham gia cung sản
phẩm ra thị trường và đến tận tay người tiêu dùng.
IV. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã
- Xây dựng quy trình sản xuất lợn thương phẩm tlợn chuẩn Vietgap theo
quy mô gia trại và trang trại; lựa chọn và chuẩn hóa đàn lợn nái dự bị lợn giống
thao hướng phát triển đàn lợn mau lớn, sức đề kháng tốt.
- Mở rộng quy mô sản xuất và tham gia thực hiện chuổi giá trị gia tăng từ
lợn sinh sản tạo lợn giống cho đến lợn thương phẩm xuất chuồng.


10


- Tham gia liên kết doanh nghiệp kinh doanh thức ăn, thuốc, vacxin để
tìm kiếm đầu vào và làm đại diện phía doanh nghiệp cơng ty mơi giới hưởng
chiết khấu.
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên: khu công
nghiệp, khu chế xuất, phân xưởng sản xuất, chợ đầu mối và siêu thị thông qua
việc xây dựng thương hiệu thịt lợn sạch, có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo vệ sinh
giết mổ.
- Mở rộng kinh doanh các dịch vụ kèm theo như gieo tinh lợn, kinh
doanh thuốc, vacxin, thực hiện các cơng trình xử lý chất thải, kinh doanh phân ủ
oai – hữu cơ, thu mua và vận chuyển lợn.
V. Kế hoạch Marketing
- Bước đầu cần liên hệ với các doanh nghiệp (CP, GreenFeed, Vissan…) để
đạt được thỏa thuận với doanh nghiệp tiến tới ký kết hợp đồng thu mua lợn
thương phẩm. Phải đáp ứng tốt chất lượng lợn xuất chuồng theo những quy
định cụ thể của đối tác (an tồn trong chăn ni, vệ sinh an toàn thực phẩm
trong giết mổ).
- Tham gia ký kết hợp đồng cung cấp lợn thịt qua giết mổ cho các doanh
nghiệp, nhà máy, nhà xưởng, khu chế xuất, tiểu công nghiệp... trong các chợ,
khu mua bán, khu công nghiệp thông qua việc ký kết giao hàng với số lượng
trung bình hàng ngày (đối với thịt nóng), hàng tuần, tháng (đối với thịt đông
lạnh).
- Tăng cường xây dựng thương hiệu thịt lợn sạch, đăng ký nhãn hiệu thịt
lợn, cam kết chất lượng sản phẩm; phối hợp thực hiện phóng sự, đăng tin tức, tổ
chức hội thảo nhằm quản bá sản phẩm đến tai người tiêu dùng và các kênh phân
phối như siêu thị coop mark, metro,…
VI. Phương án đầu tư cơ sở vật chất, bố trí nhân lực và các điều kiện khác

phục vụ sản xuất, kinh doanh
1. Đầu tư và sử dụng cơ sở hạ tầng:
1. Cơ sở vật chất
- Trụ sở hợp tác xã được đặt ngay tại nhà thành viên Trần Văn Hùng để
thuận tiện trong việc giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dụng vụ, điều phối
các hoạt động của HTX. Đăng ký với huyện bố trí các khu vực gian trưng bày
tại Đền Bảo Hà, các điểm du lịch trên địa bàn huyện. Các thiết bị máy móc
phục vụ hoạt động sử dụng từ nguồn hỗ trợ của xã hoặc tận dụng các tài sản
hiện có của các hộ dân.
- Về đất đai: Tận dụng tối đa quỹ đất của các hộ dân trong HTX, tiến
hành ký kết hợp đồng hợp tác với các hộ dân quanh vùng có vị trí địa lý, thổ
nhưỡng phù hợp và thuận tiện đường giao thông. Thuê quỹ đất 5% của xã hiện
đang chưa sử dụng làm nguồn lực để phát triển. Nhận giao khoán bảo vệ rừng
đối với các diện tích của Hạt kiểm lâm và UBND xã đang được giao quản lý và
bảo vệ để tạo quỹ đất cho HTX đầu tư, quản lý và phát triển.
- Về máy móc, thiết bị sản xuất: Đăng ký với UBND huyện sử dụng
nguồn vốn khuyến công của tỉnh, hỗ trợ khuyến công của huyện
11


Giai đoạn phát triển: cần xây dựng 1 kho đông lạnh để cung cấp thịt lợn
qua giết mổ. Liên kết hoặc tự mua sắm ôtô phục vụ công tác vận chuyển. Đầu
tư mua sắm 1 tủ đông dùng để trử thuốc, vacxin, tinh lợn; xây dựng kho chứa
thức ăn (nếu đạt được thỏa thuận làm môi giới với doanh nghiệp).
Giai đoạn tăng cường phát triển: liên kết hoặc tự xây dựng lò giết mổ tư
nhân đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
2. Bố trí nhân sự:
Nhân lực của HTX tận dụng nguồn lao động nội tại do của các hộ
gia đình tham gia HTX và các hộ dân liên kết sản xuất, kinh doanh với HTX.
Ngoài ra tận dụng nguồn nhân lực trình độ cao được đào tạo bài bản từ các

trường cao đẳng, đại học về làm việc cho HTX theo chương trình của tỉnh.
Trong đó, ưu tiên tuyển dụng nhân sự tại địa phương.
a. Cơ cấu quản lý
- Hội đồng quản trị: 03 người gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám
đốc: 01 người
- Phó Giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật: 01 người
- Ủy viên phụ trách mảng phát triển thị trường: 01 người
- Kiểm sốt viên: 01 người.
b. Bộ phận giúp việc
- Hành chính: 01 người
- Tài chính – kế hoạch: 01 người
- Sản xuất, lao động: 10 người.
Phần IV
PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH
I. Phương án huy động và sử dụng vốn
1. Huy động vốn:
HTX chăn nuôi công nghệ cao Bảo hà ưu tiên sử dụng phương án huy
động vốn nhàn rỗi từ thành viên và cam kết đảm bảo trả gốc, lãi suất, phân chia
lợi nhuận theo sự thỏa thuận của thành viên với HTX. Đồng thời, có phương án
vay vốn từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng trên cơ sở tín chấp và thế chấp tài
sản theo quy định của pháp luật hiện hành để có đủ vốn đầu tư mở rộng sản
xuất kinh doanh.
+ Thời gian góp vốn: ngay sau ngày tổ chức hội nghị thành viên hợp tác
xã, tính đến cuối tháng 4 năm 2021, thành viên phải góp đủ 100% vốn đăng ký.
Nếu thành viên mới kết nạp phải đóng góp trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày
thành viên được kết nạp.
+ Thành viên góp vốn thực hiện theo qui định của Điều lệ góp vốn của
hợp tác xã; mức vốn góp tối thiểu là 1 tỷ đồng và không vượt quá 20% vốn điều
lệ của hợp tác xã.
- Vốn tích lũy trong hoạt động kinh doanh sau khi đã chia cổ tức.

12


- Hợp tác xã sử dụng vốn góp và vốn vay để phục vụ cho hoạt động. Khi
có nhu cầu, Hợp tác xã sẽ huy động thêm vốn trong thành viên hoặc vay thêm
từ các tổ chức, cá nhân bên ngoài thành viên hoặc vay ngân hàng, nhận hỗ trợ
từ các dự án đầu tư mở rộng sản xuất, các chính sách hỗ trợ của Trung ương,
tỉnh, huyện. Hợp tác xã có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể do Hội đồng
quản trị đề ra từng thời điểm, trong đó có kế hoạch tài chính rõ ràng. Tất cả
được sự đồng ý của đa số thành viên về nội dung và phương thức triển khai
thực hiện sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
2. Chi phí và lợi nhuận:
Khi chưa có các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho hợp tác xã
thì việc sử dụng vốn chỉ nhằm vào mục đích phục vụ sản xuất và cơng tác vận
chuyển, giao dịch, tìm đối tác kinh doanh, phụ cấp 1 phần nhỏ cho Ban giám
đốc điều hành.
Các chi phí và lợi nhuận được chi từ nguồn lãi của kinh doanh.
- Chi lương: (chi tiết kèm tlợn).
- Chi các quỹ: Trích quỹ đầu tư phát triển: 20% và Quỹ dự phịng tài
chính 5% (bắt buộc).
- Quỹ phúc lợi: 3%
- Quỹ khen thưởng: 2%
- Còn lại: 70% chia lãi thành viên. Mức chia tlợn vốn góp và mức độ sử
dụng sản phẩm, dịch vụ (trên 50%).
II. Phương án về doanh thu, lợi nhuận trong 05 năm đầu
1. Dịch vụ đầu vào: sẽ có kế hoạch cụ thể tlợn đăng ký của thành viên.
Kế hoạch này sẽ do Giám đốc HTX xây dựng và trình hội đồng quản trị.
2. Kinh doanh dịch vụ đầu ra: dự kiến về sản lượng và giá bán sản phẩm
trong 5 năm đầu dưới đây được thực hiện theo kịch bản có tính rủi ro cao nhất
(tức là sản lượng bán thấp nhất và giá bán cũng thấp nhất).

* Đơn giá thuốc cho con lợn
TT
Tên
1
Lở mồm long móng
2
Tai xanh
3
Dịch tả
4
Thương hàn
5
Tụ huyết trùng
Tổng cộng

ĐVT
liều
liều
liều
liều
liều

Đơn giá (đồng)
20.000
43.000
6.000
6.000
6.000
81.000


Khái tốn kinh phí đầu tư
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

I

DOANH THU triệu
đồng

15.893,
5

20.230

26.283,
7


28.155

31.040,
5

1

Số lượng lợn tạ

3.500

4.000

4.700

5.000

5.500

13


thịt bán khách
hàng
2

Giá bán khách triệu
hàng
đồng/tạ
triệu

đồng

Doanh thu 1

2,5

3

3,5

3,5

3,5

8.750

12.000

16.450

17.500

19.250

3

Lợn nái sinh
con
sản


245

278

350

400

450

4

Số lượng lợn
con bán khách con
hàng

1.400

1.560

2.300

3.000

3.500

5

Giá bán lợn con
300.00

đồng/con
cho khách hàng
0

350.00
0

350.00
0

350.00
0

350.00
0

546

805

1.050

1.225

Sản lượng bán
bao/25kg 28.000
thức ăn

32.000


37.600

40.000

44.000

Giá bán thức ăn

triệu
đồng

Doanh thu 2
6
7

Doanh thu 3
8
9

II

420

đồng/bao

230.00
0

230.00
0


230.00
0

230.00
0

230.00
0

triệu
đồng

6.440

7.360

8.648

9.200

10.120

3.500

4.000

4.700

5.000


5.500

81.000

81.000

81.000

81.000

324

380,7

405

445,5

18.734,
8

24.517,
5

26.265

28.957,
5


Số lượng lợn
con
nuôi

Giá bán thuốc
đồng/con 81.000
cho lợn nuôi
triệu
Doanh thu 4
283,5
đồng
14.584,
triệu
CHI PHÍ
5
đồng

1

Số lượng lợn
mua từ thành tạ
viên

3.500

4.000

4.700

5.000


5.500

2

Giá mua
thành viên

2,3

2,8

3,3

3,3

3,3

Chi phí mua từ triệu
thành viên 1
đồng

8.050

11.200

15.510

16.500


18.150

3

Số lượng lợn
con mua từ con
thành viên

1.400

1.560

2.300

3.000

3.500

4

Giá mua lợn đồng/con 280.00

330.00

330.00
0

330.00
0


330.00
0

từ triệu
đồng/tạ

14


5
6

con từ thành
viên

0

0

Chi phí mua từ triệu
thành viên 2
đồng

392

514,8

759

990


1.155

32.000

37.600

40.000

44.000

210.00
0

210.00
0

210.00
0

210.00
0

Sản lượng mua
bao/25kg 28.000
thức ăn
210.00
Giá mua thức
đồng/bao 0
ăn

Chi phí mua triệu
thức ăn 3
đồng

5.880

6.720

7.896

8.400

9.240

5

Số lượng lợn
con
ni

3.500

4.000

4.700

5.000

5.500


6

Giá mua thuốc
đồng/con 75.000
cho lợn ni

75.000

75.000

75.000

75.000

Chi phí mua triệu
thuốc 4
đồng

262,5

300

352,5

375

412,5

III


TỔNG
CHÊNH
triệu
LỆCH
GIÁ
đồng
MUA VÀ GIÁ
BÁN (I-II)

1.309

1.495,2

1.766,2

1.890

2.083

IV

CHI PHÍ CỐ triệu
ĐỊNH
đồng

30

30

30


30

30

V

CHI
PHÍ triệu
LƯƠNG HTX đồng

180

180

180

240

240

VI

CHI
PHÍ
triệu
HOẠT ĐỘNG
đồng
HTX


25

35

35

35

35

1

Điện, nước

triệu
đồng

5

5

5

5

5

2

Vật tư

phịng

văn triệu
đồng

5

10

10

10

10

3

Chi phí đi lại, triệu
giao dịch
đồng

5

10

10

10

10


4

Chi khác

10

10

10

10

10

225

235

235

295

295

1.074

1.250,2

1.521,2


1.585

1.778

VII
VII

triệu
đồng

TỔNG
CHI triệu
PHÍ
đồng
(IV+V+VI)
LỢI NHUẬN triệu
đồng

15


I

(III-VII)

PHẦN V. KẾT LUẬN
- Giúp cho thành viên, hộ chăn ni nói chung tiếp thu được kiến thức
khoa học kỹ thuật mới áp dụng vào chăn nuôi, đem lại số lượng, chất lượng và
hiệu quả kinh tế cao hơn. Hạn chế được dịch bệnh và tránh ô nhiễm môi trường,

đặc biệt là tạo thực phẩm sạch cho người tiêu dùng. Tiếp cận tốt với các chính
sách hỗ trợ hợp tác xã, ngành chăn ni và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới,
chính sách về vay vốn tín dụng.... từ các cấp chính quyền.
- Giải quyết một số lao động nhàn rỗi của xã, giúp xoay vịng vốn nhanh,
từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
- Giúp người dân nâng cao lợi nhuận trong q trình ni do mua thức ăn
với giá thấp hơn trước, được hỗ trợ nhau về con giống, thuốc thú y, vacxin.
Thành viên đồng nhất thực hiện chăn nuôi theo chuẩn Vietgap, xây dựng
thương hiệu thịt lợn sạch; đáp ứng được nhu cầu người dân và mang lại thu
nhập cao từ chăn nuôi.
- Xử lý chất thải, tận dụng phế phẩm vào chăn nuôi và dịch vụ khác, tiêu
độc khử trùng giúp cho môi trường không bị ô nhiễm và hạn chế dịch bệnh.
- Tăng cường cạnh tranh với thịt lợn nhập khẩu, tìm đầu ra cụ thể cho
người chăn nuôi xã theo phương châm “nguồn gốc rõ ràng, an toàn trong sử
dụng thuốc và vệ sinh giết mổ, bao bì nhãn hiệu đến tận tay người tiêu dùng”.
- Quan trọng hơn hết là khi tham gia vào hợp tác xã tất cả các chi phí từ
dịch vụ đầu vào đến công lao động, vận chuyển ... đến đầu ra sản phẩm sẽ được
giảm; từ đó giá thành sản phẩm cũng giảm, thu hút được các doanh nghiệp đến
thu mua.
- Hợp tác xã được hình thành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa
phương, xây dựng tốt liên kết với các doanh nghiệp, đối tác và lôi kéo các
ngành nghề khác phát triển như: đại lý thức ăn, vận chuyển, dịch vụ chăn ni,..
TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CHỦTỊCH

Hồng Anh Lịch

16



17



×