Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Giao an vat li 9 nam hc 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.96 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS: 6/9/2009
NG: 8/9/2009


Tiết: 07


<b>Sự phụ thuộc của điện trở vào </b>
<b>chiều dài dây dẫn</b>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiÕt diƯn cđa d©y
dÉn.


- Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều
dài v tit din ca dõy dn)


<b>2. Kĩ năng </b>


- Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc vào chiều dài
và tiết diện của dây dẫn.


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực hợp tác, trung thực
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên </b>



- Dây điện trở, vôn kế, am pe kế, nguồn điện 3V
iii. Tổ chức dạy - häc


<b>1. Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố khác </b>
<b>nhau 20'</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i><b>Hoạt động 1. Tỡm hiu cụng dng ca </b></i>


<i>dây dẫn và các loại d©y dÉn thêng </i>
<i>dïng </i>


- Dùng để dẫn điện
- Nhơm, Đồng ...
Nghe và ghi vở


<i><b>Hoạt động 2. Tìm hiểu điện trở của </b></i>
<i>dây dẫn phụ thuộc và yếu tố nào</i>
- c v tr li C1


- Trả lời, nghe và ghi vở


- Công dụng của dây dẫn?


- Cỏc vt liu thng dựng lm dõy
dn?


- Nhận xét và chốt lại



- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C1,
- Gọi HS trả lời, nhận xét và chốt lại
<b>2. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 20'</b>


<i><b>Hoạt động 1. Dự kiến cách làm thí </b></i>
<i>nghiệm</i>


- §äc


- Đại diện nhóm lên bảng ghi
- Thảo luận


- Nghe vµ ghi vë


- Lµm thÝ nghiƯm kiĨm tra theo nhãm
- Nhãm trëng cđa tõng nhãm nªu kÕt
ln cđa nhãm m×nh


- 1 đến 2 học sinh đọc mục 1 phần II
- Đại diện nhóm ghi bảng dự đốn u
cầu ca C1 lờn bng


- Thảo luận về cách bố trí thí nghiệm
của các nhóm


- Nhận xét và chốt lại


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm
tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nghe và ghi vở. tiết diện dây?- Nhận xét hoạt động thí nghiệm của
từng nhóm và chốt lại.


3. Vận dụng


- Cá nhân trả lời C2, C3, C4
- Học sinh trả lời


- Nghe và ghi vở


- Yêu cầu học sinh tr¶ lêi C2, C3, C4
SGK - 21


- Gäi học sinh trả lời
- Nhận xét và chốt lại
<i><b>4. Kết luËn bµi häc( 2')</b></i>


SGK - 21


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Hc thuc phn ghi nh cui bi hc


Đọc phần có thÓ em cha biÕt
NS: 8/9/2009


NG: 10/9/2009


Tiết: 08


<b>Sự phụ thuộc của điện trở vào </b>


<b>tiết diện dây dẫn</b>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiÕt diƯn cđa d©y
dÉn.


- Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều
dài v tit din ca dõy dn)


<b>2. Kĩ năng </b>


- Làm thÝ nghiƯm
- Suy ln


<b>3. Thái độ </b>


- TÝch cùc hỵp tác, trung thực
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên </b>


- Dây điện trở, vôn kế, am pe kế, nguồn điện 3V, công tắc
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dÉn 20'</b>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viờn</b>
- Hc sinh c


- Đọc và trả lời C1
- Nghe và ghi vở
- Đọc và trả lời C2
- Nghe vµ ghi vë


- 1 học sinh đọc mục 1 phần I SGK - 22
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C1
- Nhận xét và chốt lại câu trả li ca
hc sinh


- Trả lời C2


- Nhận xét và chốt lại câu trả lời của
học sinh


<b>2. Thí nghiệm kiĨm tra 20'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đóng cơng tắc đọc và ghi giá trị đo
đ-ợc vào bảng 1


- Tiến hành làm phần 2 của thí nghiệm
theo nhóm


- Học sinh làm nh phần 1
- HS nhận xét



2


2 2 1


1


1 1 2


S d R


S d R


- §iƯn trë cđa dây dần tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây.


- Nghe vµ ghi vë


- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu
- Làm tiếp phần 2 của thí nghiệm
HD làm nh phần 1


- Qua các gí trị thu đợc ở bảng 1 ta có
nhận xét gì?


- Tõ tØ sè này ta có nhận xét gì?
- Nhận xét và chốt lại


3. Vận dụng


- Cá nhân trả lời C3, C4


- Học sinh trả lời


- Nghe và ghi vở


Yêu cầu học sinh tr¶ lêi C3, C4 SGK
-24


- Gäi häc sinh trả lời
- Nhận xét và chốt lại
<i><b>4. Kết luận bài häc( 2')</b></i>


SGK - 24


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phn ghi nh cui bi hc


Đọc phần có thể em cha biÕt
NS: 13/9/2009


NG: 15/9/2009


Tiết: 09


<b>Sự phụ thuộc của điện trở vào </b>
<b>vật liệu làm dây dẫn</b>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Biết vận dụng c«ng thøc



l
R


S



để tính đợc một đại lợng khi biết đại
l-ợng còn lại


- Biết đợc điểntở một dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Bè trÝ vµ lµm thÝ nghiƯm
- Suy ln, so sánh


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực hợp tác, trung thực
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên </b>


- Dây điện trở làm bằng inox, nicrom, nikêlin, vôn kế, am pe kế, nguồn
điện 4,5V, công tắc chốt kẹp nối dây dẫn


iii. Tỉ chøc d¹y - häc



<b>1. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn</b> Thời gian: 15'
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
- Đọc và trả lời C1


- 1 häc sinh tr¶ lêi tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Cïng chiỊu dµi, cïng tiÕt diƯn nhng </i>
<i>khác nhau về vật liệu làm dây dẫn</i>
- Nhận xét và bổ sung câu trả lời của
bạn


- V s đồ mạch điện minh hoạ thí
nghiệm


- NhËn dơng cơ thí nghiệm và làm thí
nghiệm minh hoạ


- Qua kết quả thí nghiệm
Nhận xét và rút ra kết luận
Nhận xét chéo giữa các nhóm


- Nhn xột cõu tr li ca học sinh
- Để tiến hành đợc thí gnhiệm kiểm tra
ta làm nh thế nào


- HD: Cần những dụng cụ gì?
- Vẽ sơ đồ mạch điện minh hoạ thí
nghiệm



- Häc sinh tiÕn hµnh lµm thÝ gnhiƯm
theo nhãm


- Theo dõi các nhóm học sinh làm thí
nghiệm


- Giỳp đỡ các nhóm học sinh cịn yếu
Nhận xét chốt lại


<b>2. Điện trở suất - Công thức điện trở</b> <b> </b> Thêi gian:
15'


<i>Hoạt động 1: Tìm hiều về điện trở suất</i>
- Cá nhân học sinh đọc SGK tìm hiểu
về đạ lợng đặc trng cho sự phụ thuộc
của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Trả lời câu hi ca giỏo viờn


- Tìm hiểu bảng điện trở suất của một
số kim loại


- Trả lời câu hỏi của giáo viên


- Nghe và ghi vở


<i>Hot ng 2: Xõy dng cụng thc tớnh </i>
<i>in tr</i>


- Đọc và làm theo các bớc của C3 theo
nhóm



- Đại diện các nhóm trình bày


- Đọc SGK cho biết điện trở của dây
dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
nh thế nào?


- Nhận xét và chốt lại


- YC tìm hiểu bảng điện trở suất (B1)
- Từ bảng điện trở suất SGK - 26 cho
biết điện trở suất của Nicrom, sắt,
Nikênin bằng bao nhiêu?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh và
chốt lại về cách tra bảng


- Làm C3 theo nhãm trong 3'


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nghe vµ ghi vở - Nhận xét và chốt lại kiến thức
<i>Kết luận</i>


in trở R của dây dẫn đợc tính bằng


c«ng thøc:


l
R


S





Trong đó : điện trở suất (( .m)
l: điện trở dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2<sub>)</sub>


<b>3. VËn dông</b> Thời gian: 10'


- Cá nhân trả lời C4, C5, C6 SGK - 27
- Học sinh trả lời


- Nghe và ghi vở


- Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5, C6
SGK - 27


- Gäi häc sinh tr¶ lêi
- NhËn xÐt và chốt lại
<i><b>4. Kết luận bài học( 2')</b></i>


SGK - 27


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bi hc


Đọc phần có thể em cha biết
NS: 15/9/2009


NG: 17/9/2009



TiÕt: 10


<b>BiÕn trë - ®iƯn trë dïng trong kü tht</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Biết đợc khái niệm biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của nó.
<b>2. Kĩ năng </b>


- M¾c biÕn trở vào mạch điện
- Nhận diện biến trở


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực hợp tác, trung thực
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên </b>


- Bin tr con chy, búng ốn, nguồn điện
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở</b> Thời gian: 15'
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
- Trả lời câu hỏi của giáo viên



<i>Cã 2 lo¹i chÝnh biÕn trở con chạy và </i>
<i>biến trở quay</i>


- Đọc và trả lời C2
- Nghe và ghi vở


- Quan sát hình 10.1 cho biết cáo mấy
loại biến trở?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cá nhân đọc và trả lời C3
- Nghe và ghi v


- Từng học sinh trả lời C4
- Nghe và ghi vë


cña häc sinh


- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C3
- Nhận xét và chốt lại các câu trả lời
của học sinh


- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C4
- Nhận xét và chốt lại các câu trả lời
của học sinh


<b>2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện </b> Thời gian: 10'
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3


- 1 HS lªn bảng vẽ



- Nhận xét bản vẽ


- Đọc, trả lời C6 vµ rót ra kÕt ln
<b>KÕt ln</b>


<i>(SGK - 29)</i>


- Cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
trong thời gian 3'


- 1 học sinh lên bảng vẽ


Nhận xét cách vẽ của bạn
- NX và chốt lại


YC c, tr li C6 trong 5' v rỳt ra kt
lun


<b>3. Các điện trở dùng trong kỹ thuật</b> Thời gian: 10'
- Đọc C7 và thực hiện yêu cầu của C7


1 học sinh trả lời
HS khác nhËn xÐt


- Đọc C7 và thực hiện yêu cầu của C8
- Quan sát hình 10.4 đọc trị số của 2
điện trở


- Cá nhân đọc và thự hiện yêu cầu ca
C7 trong thi gian 5'



Nhận xét và chốt lại


- Cá nhân đọc và thự hiện yêu cầu của
C8 trong thi gian 5'


Nhận xét và chốt lại


- Quan sỏt hình 10.4 đọc trị số của 2
điện trở này


<b>4. VËn dông</b> Thêi gian: 5'


Cá nhân học sinh đọc và tr li C9 v
C10


2 học sinh trả lời


- Đọc và trả lời C9 C10


- Nhận xét và chốt lại kiÕn thøc
<i><b>4. KÕt luËn bµi häc( 2')</b></i>


SGK - 230


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NS: 21/10/2009



NG: 23/10/2009 (9B) 25/10/2009 (9A)


TiÕt: 13


<b>Bµi: 13 ĐIện năng - công của dòng điện</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Nắm đợc khái niệm điện năng và khái niệm cơng của dịng điện
- Nắm đợc cơng thức tính cơng của dịng điện


- Chỉ ra đợc sự chuyển hố các dạng năng lợng trong hoạt động của các
dụng cụ in


<b>2. Kĩ năng </b>


- Lấy ví dụ minh hoạ


- Vận dụng công thức A =

<i>P</i>

t = UIt để tính đợc một đại lợng khi biết các
đại lợng còn lại


<b>3. Thái độ </b>


- TÝch cùc häc tËp, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>



- Công tơ điện
<b>2. Giáo viên </b>


- Công tơ điện


iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Dòng điện có mang năng lợng 8'</b>


<b>Hot động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1. </b>


a) Trả lời phần thứ nhất của C1
b) Trả lời phần thứ 2 của C1
Trả lời câu hỏi của giáo viên


Lắng nghe và ghi vở


- ngh cỏ nhõn học sinh trả lời C1
- Điều gì chứng tỏ cơng cơ học đợc
thực hiện trong các dụng cụ này?


- Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đợc cung
cấp trong hoạt động của các dụng cụ
hay thiết bịnày?


* Vậy ta có thể kết luận gì về dòng
điện?


<b>2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác 8' </b>


<b>Hoạt động 1. Hoạt động nhóm trả li </b>


C2


a) Thực hiện trả lời C2


Đại diện một nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình


Các nhóm còn lại thảo luận về câu trả
lời trên bảng


b) Từng học sinh thùc hiÖn C3


Trả lời câu hỏi theo chỉ định của giáo
viên


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả
lời C2 điền vào bảng 1SGK các dạng
năng lợng đợc biến đổi từ điện năng
- Yêu cầu một nhóm học sinh trình bày
kết quả của nhóm mình


- Cả lớp thảo luận câu trả lời trên bảng
- Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện
C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhận xét và bổ sung


Trả lời khái niệm hiệu suất



- Vận dụng vào trờng hợp công suất
của dòng điện


lời và học sinh khác bổ sung


- Nờu khỏi nim v hiệu suất đã học ở
lớp 8?


- VËn dông trong trờng hợp này?
<b>3. Công của dòng điện</b>


<i><b>Hot ng 1: Tỡm hiểu về cơng của </b></i>
<i>dịng điện</i>


<i><b>Hoạt động 2: Cơng thức tính cơng của</b></i>
<i>dịng điện</i>


a) Tõng häc sinh tr¶ lêi C4
b) Tõng häc sinh thùc hiƯn C5


<i><b>Hoạt động 3: Đo cơng của dòng điện</b></i>
c) Từng học sinh đọc phần giới thiệu v
cụng t in trong SGK v th hin C6


Thông báo về công của dòng điện
- Đề nghị một học sinh nêu trớc lớp
mối quan hệ giữa công A và công suất

<i>P </i>

?



- Yêu cầu một học sinhlên bảng trình
bày trớc lớp các suy luận công thức
tính công của dòng điện?


- Gi mt hc sinh nờu tờn đơn vị các
đại lợng có trong cơng thức trên?
- Theo dõi hớng dẫn học sinh làm C6.
- Cho biết số đếm của mỗi công tơ
trong mỗi trờng hợp ứng với lợng điện
năng tiêu thụ là bao nhiờu?


<b>4. Vận dụng 8'</b>
a) Làm C7
b) Làm C8


Trả lời câu hỏi trớc lớp
Nhận xét bổ sung câu trả lời


- Theo dâi vµ híng dÉn häc sinh lµm
C7 vµ C8


- Đề nghị học sinh trả lời C7 và C8
- Yêu cầu học sinh nhận xét về câu trả
lời của bạn


<b>5. Kết luận bài học</b>
SGK - 39


iv. Hng dn cỏc hoạt động về nhà (5')
Hc thuc phn ghi nh cui bi hc



Đọc phần cã thÓ em cha biÕt


NS: 22/10/2009


NG: 24/10/2009 (9B) 26/10/2009 (9A)


TiÕt: 14


<i><b>Bài: 14 bài tập về công suất và điện năng sử dụng</b></i>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Nắm trắc công thức tính công và công suất của dòng điện
<b>2. Kĩ năng </b>


- Gii cỏc bi tp tớnh cụng sut in và điện năng tiêu thụ đối với các
dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song


<b>3. Thái độ </b>


- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ơn lại định luật Ơn đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về cụng
sut v in nng tiờu th.


<b>2. Giáo viên </b>



- Giải trớc các bài tập, bảng phụ
iii. Tổ chức dạy - häc


<b>1. Bµi tËp 1 10'</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
1 học sinh đọc đề bài tập 1


Tóm tắt đề bài
U = 220V


I = 341mA = 0,341A
a) R® = ?


P = ?


b) t = 4.30 = 120 h = 432 000s
A = ?


N = ?


Tr¶ lời câu hỏi của giáo viên


Hot ng nhúm lm bi tập 1


<i><b>Gi¶i </b></i>


a)



- Điện trở của bóng đèn là


áp dụng cơng thức định luật ơm ta có
U 220V


R 645


I 0,341A


   


- Cơng suất của bóng đèn là


2 2


U 220


P 75W


R 645


  


b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ là
A UIt 220.0,341.432000


32 400 000J


 





Số điện năng tiêu thụ là
32 400 000


N 9


3 600 000
 


 


 


Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 1
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tập


- Viết cơng thức tính điện trở?
- Viết cơng thức tính cơng suất ?
- Để tính đợc A ta làm nh thế nào?
- Một số của công tơ tơng ứng với bao
nhiêu j ?


Tổ chức học sinh hoạt ng nhúm lm
bi tp 1


Gọi một nhóm trình bày phần a một
nhóm trình bày phần b


Nhóm khác nhận xét bài làm


Nhận xét và chốt lại


<b>2. Bài tập 2 15' </b>


1 học sinh đọc đề bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bt
bt


bt
tm
U 6V
P 4,5W
t 10' 600s
I ?


R ?


P ?


A ?


A ?
















-+


Đ


a 9V


k


Giải phần a)


Số chỉ của am pe kế là
P 4,5


I 0,75A


U 6




Giải phần b)


Hiệu điện thế hai đầu điện trở là
U = 9 - 6 = 3V



Điện trở của biến trở là


U 3


R 4


I 0,75




Công suất của biến trở là
P 3.0,752,25W
Giải phần c)


Công của dòng điện sản ra ở biến trở là
bt bt bt


A U .I .t 3.0,75.600 1 350J 
C«ng cđa dòng điện sản ra ở toàn mạch


tm tm tm


A U .I .t9.0,75.600 4 050J


- Đèn sáng bình thờng thì dịng điện
chạy qua am pe kế có cờng độ bằng
bao nhiêu và do đó số chỉ của nó bằng
bao nhiêu?



- Khi đó dịng điện chạy qua biến trở
có cờng độ bằng bao nhiêu và hiệu điện
thế đặt vào biến trở có trị số là bao
nhiêu? Từ đó tính điện trở Rbt của biến


trë theo c«ng thøc nµo?


- Sử dụng cơng thức nào để tính cơng
suất của biến trở?


- Sử dụng công thức nào để tính cơng
suất của điện trở và tồn mạch?


<b>3. Bµi tËp 3 15'</b>


1 học sinh đọc đề bài tập 1
Túm tt bi


Làm phần a)


Yờu cu 1 hc sinh đọc đề bài tập 1
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tập
Để cả hai thiết bị này hoạt độngbình
thờng thì các thiết bị đó phải đợc mắc
nh thế nào?


R2
R1



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Điện trở của bóng đèn là


2 2


1


U 220


R 484


P 100




Điện trở của bàn là


2 2


2
2


U 220


R 48, 4


P 1000


   


Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là


1 2




1 2


R R 484.48, 4


R 44


R R 484 48, 4






Làm phần b)


Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ
trong 1h là


A P.t 1100.3 600 3 960 000J
1,1kW.h


      




Sử dụng cơng thức nào để tính đợc R1



vµ R2?


S dng cụng thc no tớnh c Rt


của đoạn m¹ch?


Sử dụng cơng thức nào để tính điện
năng tiêu th ca on mch?


Yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải
khác


iv. Hng dn cỏc hot ng v nh (5')
Chuẩn bị phiếu thực hành nh SGK trang 43


NS: 28/10/2009


NG: 30/10/2009 (9B) 26/10/2009 (9A)


TiÕt: 15


<i><b>Bµi: 15 Thùc hµnh </b></i>


<b>xác định cơng suất của các dụng cụ điện</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Biết xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và am pe kế


<b>2. Kĩ năng </b>


- Mắc các dụng cụ điện vào mạch, tính tốn
<b>3. Thái độ </b>


- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Mẫu báo cáo thực hành SGK - 43
<b>2. Giáo viên </b>


- Vụn k, am pe k, bóng đèn 2,5V - 1W, biến trở có điện trở lớn nhất là
20 và chịu đợc cờng độ dòng điện l 20A


iii. Tổ chức dạy - học
<b>1. Trả lời câu hái</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị </i>


<i>cho tiÕt thùc hành</i>
HS1: a)

<i>P </i>

= U.I


b) Đo hiệu điện thế bằng vôn kế
phải mắc vôn kế song song với
dụng cụ cần đo hiệu điện thế
mắc núm dơng vào cực dơng



Yêu cầu 3 học sinh trả lời câu hỏi mục
1 của báo cáo thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

núm âm vào cực âm của nguồn
điện


c) o cng độ dòng điện bằng
am pe kế mắc am pe kế nối tiếp
với dụng cụ cần đo cờng độ
dòng điện mắc núm dơng vào
cực dơng núm âm vào cực âm


Lắng nghe +ghi vở Nhận xét và chốt lại
<b>2. Xác định cơng suất của bóng đèn pin</b>


HS tr¶ lêi c©u hái


<i>Ta cần phải biết hai đại lợng đó là hiệu</i>
<i>điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn và </i>
<i>c-ng dũng in chy qua búng ốn </i>
<i>ú</i>


Mắc mạch ®iƯn nh h×nh 15.1 SGK - 42


k +




v
a



Điều chỉnh biến trở để vơn kế có số chỉ
là U1 = 1 V


Đọc và ghi số chỉ của am pe kế vào
bảng 1


Làm phần c của mục 1


iu chnh bin trở để vơn kế có số chỉ
là U1 = 1,5 V


Đọc và ghi số chỉ của am pe kế vào
b¶ng 1


Điều chỉnh biến trở để vơn kế có số ch
l U1 = 2,0 V


Đọc và ghi số chỉ của am pe kế vào
bảng 1


Lắng nghe và ghi vở
làm phÇn 2 theo nhãm


- áp dụng cơng thức P = U.I để tính P
- Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn tăng
hoặc giảm thì cơng suất tăng hoặc
giảm


Để xác định đợc cơng suất của bóng


đèn ta cần phi bit nhng i lng
no?


Yêu cầu học sinh mắc các dụng cụ thực
hành nh hình 15.1 SGK - 42 theo nhóm
TG 3'


Quan sát và hớng dẫn học sinh mắc c¸c
dơng cơ


u cầu các nhóm học sinh đóng cơng
tắc và điều chỉnh biến trở để vơn kế có
số chỉ là U1 = 1 V


Yêu cầu học sinh đọc và ghi số chỉ của
am pe kế vào bảng 1


Yêu cầu học sinh làm phần c của phần
1


Nhận xét cách làm của học sinh và chốt
lại về cách đo cơng suất của bóng đèn
là phải đo c U v I


Yêu cầu học sinh làm phần 2 theo
nhóm phần a) và b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Mắc cách cho quoạt điện


Làm theo yêu cầu của giáo viên



Thc hin ba lần đo bằng cách đóng
cơng tắc điều chình biến trở để giá trị
vôn kế luôn chỉ 2,5V đọc và ghi kết
quả vào bảng 2


Thùc hiÖn tÝnh giá trị của công suất
ADCT: P = U.I


Tính giá trị trung bình công suất của
quạt điện


1 2 3


P P P


P


3






Yêu cầu các nhóm học sinh mắc cách
cho quát điện


Kim tra cỏch mc cỏch ca hc sinh
Yờu cầu học sinh để biến trở ở giá trị
lớn nhất cơng tắc K phải ngắt



Tháo bóng đèn và mắc qut vo v trớ
ca búng ốn


Kiểm tra cách làm của học sinh và sửa
sai nếu có


Yêu cầu học sinh làm phần c) của mục
2


Kiểm tra việc thực hiện


Nhận xét và chốt lại


iv. Hng dn cỏc hot ng về nhà
Đọc và nghiên cứu trớc bài định luật Jun - Len xơ
NS: 19/10/2009


NG: 21/11/2009 (9B) 22/11/2009 (9A)


TiÕt: 21


<i><b>Bµi: 19 Sư dơng an toàn và tiết kiệm điện</b></i>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Biết đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện, các biện pháp sử dụng tiết
kiệm điện năng.



<b>2. KÜ năng </b>


- Thc hin c cỏc bin phỏp tit kim điện năng.
<b>3. Thái độ </b>


- TÝch cùc häc tËp, yªu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà


- Các dụng cụ điện có kí hiệu
<b>2. Giáo viên </b>


- Một số ổ cắm khác nhau các phích cắm khác nhau
iii. Tổ chức dạy - học


<b>HĐGV </b> <b>HĐHS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C1
- Lần lợt gọi học sinh trành bày tại chỗ
các câu trả lời


- Nhận xét và chốt lại


- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C2


- Nhận xét và chốt lại



- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C3


- Nhận xét và chốt lại và bổ sung nếu
cần


- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C4


- Nhận xét và chốt lại


Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh trả lời


C1. Chỉ làm thÝ nghiƯm víi ngn ®iƯn
cã hiƯu ®iƯn thÕ díi 40V


- Nghe và ghi vở
- Học sinh trả lời


C2. Dõy dẫn có vỏ bọc cách điện đúng
nh tiêu chuẩn quy định nghĩa là vỏ bọc
cách điện này phải chịu đợc dòng điện
dịnh mức nh quy định cho mi dng c
in.


- Nghe và ghi vở
- Học sinh trả lêi:


C3 Cần mắc cầu chì có cờng độ định
mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị


điện


- Nghe và ghi vở


TL: C4. Cần lu ýnhững điểm sau
+ Thận trọng khi tiếp xúc với mạng
điện này.


+ Ch sử dụng thiết bị điện với mạng
điện gia đình.


- Nghe và ghi vở


<b>2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện</b> Thời gian:
- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C5


- Học sinh khác nhận xÐt bỉ sung


- NhËn xÐt vµ sưa sai nÕu cã.


- Yêu cầu học sinh trả lời phần 1 của
C6


TL: + Sau khi rút phích cắm điện thì
dòng điện không thể chạy qua cơ thể
nên không gây nguy hiĨm


+ Cơng tắc hay cầu chì thì đợc nối với
dây nóng và chỉ có chạm vào dây nóng
mới có dịng điện chay qua cơ thể gây


nguy hiểm cịn dây nguội thì khơng.
Nên khi rút cầu chì hoặc tắt cơng tắc sẽ
loại bỏ đợc trờng hợp dịng điện chay
qua cơ thể nên khơng gây nguy hiểm
+ Khi đảm bảo cách điện giữa ngời và
nền nhà do điện trở của vật cách điện là
rất lớn nên dịng điện nếu chạy qua cơ
thể thì rất nhỏ nên khơng gây nguy
hiểm.


- Nghe vµ ghi vë


- Cá nhân Học sinh trả lời


C6. + Dõy 3 l dây dẫn nối với đất
Còn dây 1 và 2 là dây cho dòng điện
chạy qua khi dụng cụ hoạt động bình
thờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

NhËn xÐt vµ sưa sai nếu có


- Yêu cầu học sinh trả lời phần 2 của
C6 theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và sửa sai nếu có.
- Chốt lại kiến thức


Trả lời theo nhóm



Đại diện nhóm trình bày


+ Vỡ dũng điện khi bị hở sẽ theo dây 3
đi xuống t nờn khụng gõy nguy him


<b>3. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng</b> Thời gian:
- Yêu cầu cá nhân häc sinh tr¶ lêi C7


<i>* Gợi ý: - Biện pháp ngắt điện ngay khi</i>
<i>mọi ngời đi khỏi nhà, ngồi cơng dụng </i>
<i>tiết kiệm điện năng, còn giúp tránh đợc</i>
<i>những hiểm hoạ nào?</i>


<i>- Phần điện năng đợc tiết kiệm có thể </i>
<i>làm gì đối với quố gia?</i>


<i>- NÕu sư dơgn tiÕt kiệm điện năng thì </i>
<i>bớt số nhà máy điện cần phải xây </i>
<i>dựng. Điều này có lợi ích gì với môi </i>
<i>tr-ờng?</i>


- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn


- Nhận xét và chốt lại


- Suy nghĩ và trả lời C7


+ Cỏc dng c in cú cơng suất hợp lí
khơng những tiết kiệm điện năng mà


cịn góp phần giảm chi tiêu của gia
đình.


+ Ngắt điện khi không sử dụng hoặc
khi đi khỏi nhà khơng những tránh lãng
phí điện năng mà cịn góp phần loại bỏ
nguy cơ sảy ra hoả hoạn làm tổn thất
nghiêm trọng cho gia đình


+ Dành phần điện năng tiết kiệm đợc
để xuất khẩu điện góp phần tng thu
nhp cho t nc.


+ Giảm bớt việc xây dựng nhà máy
điện góp phần giảm ô nhiễm môi trờng


<b> 4. Các biện pháp sử dụng tiét kiệm điện năng</b> Thời gian:
- Yêu cầu học sinh trả lời C8


- Nhận xét và sửa sai nếu có.


- Để sử dụng tiết kiệm điện năng thì ta
phải làm gì?


Nhận xét và chốt lại


- Trả lời C8


C8. Công thức tính điện năng tiêu thụ
A =

<i>P </i>

t


TL:


C9. Để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
+ Lựa chọn các thiết bị điện có công
suất hợp lí.


+ Không sử dụng các dụng cụ hay thiết
bị điện khi không cần thiết.


5. Vận dụng


Yêu cầu học sinh làm C10. C11, C12
theo nhóm


Hot động nhóm trả lời C10. C11, C12
C10. Viết lên một tờ giấy "Tắt điện khi
đi khỏi nhà" rồi dán lên cửa chỗ rễ nhìn
thấy nhất


C11. D


C12. + Điện năng sử dụng của mỗi loại
bóng đèn trong 8 000 giờ là:


* Bóng đèn dây tóc:


A1 =

<i>P</i>

1 t = 0,075 . 8 000 = 600 kW.h


= 2 160 106 <sub>J</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NhËn xÐt vµ sưa sai nÕu cã.


A2 =

<i>P</i>

2 t = 0,015 . 8 000 = 120 kW.h


= 432 . 106<sub> J</sub>


+ Sử dụng đèn compăc tốt hơn vì giảm
chi phí cho gia đình.


- Nghe và ghi vở
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà
Đọc và nghiên cứu lại nội dung chơng I


NS: 21/10/2009


NG: 23/11/2009 (9A)


<b>TiÕt: 22</b> <i><b>Bài: 19 ôn tập và tổng kết chơng 1</b></i>


I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc


- Biết đợc điện trở cảu một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Ôn tập tổng kết chơng
<b>3. Thái độ </b>



- TÝch cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra
<b>2. Giáo viên </b>


- Một số ổ cắm khác nhau các phích cắm khác nhau
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. n định tổ chức</b>
Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới</b>


<b>H§GV </b> <b>H§HS</b>


Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã thảo luận Thời gian: 25'
Yêu cầu cá nhân từng học sinh trả lời


c¸c câu hỏi từ 1 - 4 (SGK - 54)
Giáo viên nhận xét và chốt lại


Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nhận xét câu trả lời của học sinh và
chốt lại


Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra


Câu 1. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
Nghe và ghi vở


Câu 2.
U


I <sub>là giá trị điện trở cảu dây dẫn</sub>
Nếu ta tăng U thì giá trị này sẽ nhỏ ®i


V
A


+ - R


C©u 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đ-Yêu cầu học sinh nộp vở bài tập trong
đó có các câu tr li t 5 n 11


Giáo viên trả lời tóm tắt các câu trả lời
trên.


ơng của đoạn mạch mắc nèi tiÕp vµ
song song nh SGK


- Nghe vµ ghi vëi


Hoạt động 2: Làm các câu của phần vận dụng Thời gian: 25'
Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời cỏc



câu hỏi 12 - 16


Nhận xét các câu trả lời của bạn
Giáo viên nhận xét và chốt lại


Yờu cu hc sinh hot ng nhúm lm
cõu 17


Yêu cầu 1 nhóm trình bày bài giải của
mình


Nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng
Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến
thức


Suy nghĩ trả lời các câu hỏi từ 12 - 16
Câu 12


Đáp án C
Câu 13
Đáp án B
Câu 14
Đáp án D
Câu 15
Đáp án A
Câu 16
Đáp án D
Nghe và ghi vë


Hoạt động nhóm làm câu 17



 



1 2
1 2
1 2


U 12


R R 40 ; 1


I 0,3


R R U 12


7,540 ;
R R I' 1,6


     


    




Từ đó suy ra R R1 2 300. 2

 



Giải hệ phơng trình (1) và (2) ta đợc:





   


    


1 2


2 1


R 30 ; R 10


Hoặc R 30 ; R 10


1 nhóm lên bảng trình bày bài giải của
nhóm mình


Nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng


Nghe và ghi vở
IV. Hớng dẫn học bài ở nhà


- Học lại lý thuyết của chơng


- Làm các bài tập 18, 19, 20 SGK-56
NS: 26/11/2009


NG: 28/11/2009 (9B) 29/11/2009 (9A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc



- Biết xác định đợc cực bắc, nam của nam châm vĩng cửu
<b>2. Kĩ năng </b>


- Mô tả đợc từ tính cảu nam châm vĩnh cửu
- Giải thích đợc hoạt động của la bàn


<b>3. Thái độ </b>


- TÝch cùc học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên </b>


- Nam châm thẳng, nam châm hình chữ U
- La bàn, giá thí nghiệm, kim nam châm


<b>2. Học sinh</b>



Đọc trớc bài ở nhà



iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Thí nghiệm</b> Thêi gian:


<b>Hoạt động học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo giên</b>
<i>Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5 </i>


<i>vµ lớp 7 về từ tính của nam châm</i>
Làm C1 SGK - 58



- Trả lời C1 tại lớp


- Nhận xét câu trả lòi của bạn
- Lắng nghe


- Nhận dụng cụ thí nghiệm
Làm thí nghiệm theo nhóm
Báo cáo kết quả


<i>Hot ng 2: Phát hiện thêm tính chất </i>
<i>từ của nam châm</i>


§äc SGK


Nhắc lại nhiệm vụ


- Nhận dụng cụ thí nghiệm


- Làm thí nghiệm hình 21.1 theo nhóm
Ghi kết quả vào vở


Các nhóm trả lời các câu hỏi của giáo
viên.


- Nghe vµ ghi vë


- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
làm C1 SGK - 58 trong 2'



- Gäi mét số học sinh trình bày câu trả
lời tại lớp


Gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời
Giáo viên nhận xét và chốt lại


Chia nhóm và giao dụng cụ thí nghiệm
C1 cho các nhóm


- Yêu cầu các nhóm thực hiện thí
nghiệm C1 trong 5'


Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm


Nhận xét và chốt lại


Yờu cu học sinh đọc nhiệm vụ của C2
Gọi 1 học sinh nhắc lại nhiệm vụ C2
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho cỏc
nhúm


- Yêu cầu làm thí nghiệm


- Nhắc học sinh theo dõi và ghi kết quả
vào vở


- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi
sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. KÕt luËn</b> Thêi gian: 10'
- Rót ra kÕt luËn về từ tính của nam


châm


- Nghe và ghi vở
Đọc SGK


Quan sát SGK


+ Ta có kết luận gì về từ tính của nam
châm?


Nhận xét và chốt lại


- Yờu cu học sinh đọc phần nội dung
ghi trong mục SGK


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 21.2
SGK để nhận biết đợc các nam châm
thờng gặp


<b>3. Thí nghiệm tơng tác hai nam châm</b> Thời gian: 10'
<i>Hoạt động1 Tìm hiểu tơng tác giữa hai </i>


<i>nam châm</i>


Làm C3 theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí


nghiệm


Nhận xét


- Nghe và ghi vở
Làm C4 theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí
nghiƯm


NhËn xÐt


- Nghe vµ ghi vë


u cầu học sinh hoạt động nhóm làm
C3 trong 4'


- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả thí nghiệm


C¸c nhãm kh¸c nhËn xét kết quả của
nhóm báo cáo


- Giáo viên nhận xét và chốt lại


Yờu cu hc sinh hot ng nhúm làm
C4 trong 4'


- u cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả thí nghiệm



C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt kÕt quả của
nhóm báo cáo


- Giáo viên nhận xét và chốt lại


<b>4. Kết luận</b> <b>Thời gian: 2' </b>


Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nghe và ghi vở


Gọi học sinh trả lời câu hỏi


- Ta có thể kết luận gì về quy luật tơng
tác giữa các cực của nam châm?


Nhận xét câu trả lời của học sinh


<b>5. Vận dụng</b> Thời gian: 10'


Trả lời câu hỏi của giáo viên


- Trả lêi C5, C6, C7, C8 vµo vë bµi tËp
theo nhóm


Đại diện từng nhóm trình bày từng câu
hỏi C5, C6, C7, C8


Nghe và ghi vở
Học sinh đọc



- Sau bài học này các em biết những gì
về từ tÝnh cđa nam ch©m?


- u cầu học sinh trả lời C5, C6, C7,
C8 theo nhóm vào vở bài tập trong 8'
Gọi đại diện từng nhóm trình bày từng
cõu hi C5, C6, C7, C8


Nhận xét và chốt lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Häc sinh theo dâi Häc sinh kh¸c theo dõi trong SGK


<b>5. Kết luận bài học</b> Thời gian: 4'


Đọc kÕt luËn
Nghe vµ ghi vë


Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài
học


- Chèt l¹i
IV. Híng dÉn häc ë nhà


- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Đọc trớc bµi míi


NS: 28/11/2009


NG: 30/11/2009 (9A)



<b>TiÕt: 24</b> <i><b>Bµi: 22 tác dụng từ của dòng điện </b></i>


<b>từ trờng</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Biết đợc từ trờng tồn tại ở đâu
- Biết cách nhận biết từ trờng
<b>2. Kĩ năng </b>


- Lµm thí nghiện
- Mô tả thí nghiệm
- Quan sát


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên </b>
- giá thí nghiệm
- Nguồn điện
- Kim nam ch©m
- D©y constantan
- BiÕn trë


- Am pe kÕ



<b>2. Häc sinh</b>



Đọc trớc bài ở nhà



iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. ThÝ nghiÖm</b> Thêi gian: 12'


<b>Hoạt động học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo giên</b>
<i>Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ ca</i>


<i>dòng điện</i>


+ Nghiên cứu hình 22.1
Trả lời câu hỏi của giáo viên


Nhận dụng cụ thí nghiệm


Nghe HD và tiến hành thí nghiệm theo
nhóm


Trả lời C2
Nghe và ghi vở


- Yêu cÇu häc sinh


+ Nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm
Mục đích của việc bố trí thí nghiệm là
gì? trong 3'



Nhận xét câu trả lời


Phát dụng cụ thí nghiệm cho c¸c nhãm
häc sinh


+ HD häc sinh bè trÝ và tiến hành thí
nghiệm


- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình
22.1 trong 7'


- Cá nhân học sinh trả lời C2 (2')
Nhận xét và chốt lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Trả lời câu hỏi
Nghe và ghi vở


- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận
gì về lực từ của dây dẫn?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh và
chốt lại kến thức


<b>3. Thí nghiệm từ trờng</b> Thời gian: 5'


Lắng nghe


Làm thí gnhiệm theo nhóm
Trả lời theo nhóm



Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
Nghe và ghi vở


- Hớng dẫn học sinh thí nghiệm


- Yêu cầu các nhóm thí nghiệm trong 1'
- Trả lời C2 và C3 theo nhãm trong thêi
gian 3'


- Y/C đại diện nhóm trình bày
- Y/C nhóm khác nhận xét
- Nhận xét chốt lại kin thc


<b>4. Kết luận</b> Thời gian: 3'


- Trả lời câu hỏi
Nghe và ghi vở


- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận
gì về từ trờng của dây dẫn?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh và
chốt lại kến thức


<b>5. Cách nhận biết từ trờng</b> Thời gian: 7'


Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi của
giáo viên



Rút ra kết luận về cách nhận biết từ
tr-ờng


- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu
hỏi


+ Từ trờng có những đặc tính gì?


+ Vậy làm thế nào để phát hiện ra từ
tr-ờng?


+ Dụng cụ đơn giản để phát hiện ra từ
trờng là gì?


- Ta có thể kết luận gì về cách nhận biết
từ tờng?


Nhận xét và chốt lại


<b>6. Vận dụng</b> Thời gian: 10'


Trả lời C4, C5, C6 theo nhóm
Trình bày câu trả lời


Yêu cầu häc sinh tr¶ lêi C4, C5, C6
theo nhãm trong 7'


Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét và chốt lại



<b>5. Kết luận bài học</b> Thời gian: 5'


Đọc kết luận
Nghe và ghi vë


Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài
học


- Chốt lại
IV. Hớng dẫn học ở nhà


- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Đọc trớc bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



<b>Tiết: 25</b> <i><b>Bài: 23 từ phổ - đờng sức từ</b></i>


I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc


- Biết cách dùng mạt sắt để nhìn thấy từ phổ của nam châm
- Biết vẽ đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ
<b>2. Kĩ năng </b>


- Lµm thÝ nghiƯn
- Mô tả thí nghiệm
- Quan sát


<b>3. Thỏi </b>



- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên </b>


- Thanh nam châm thẳng
- Tấm nhựa trong cứng
- Mạt sắt


- Bút dạ


- Kim nam chõm nh cú trc quay thng ng


<b>2. Học sinh</b>



Đọc trớc bài ở nhà



iii. Tổ chøc d¹y - häc


<b>1. Tõ phỉ</b> Thêi gian: 13'


<b>Hoạt động học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo giên</b>
<i>Hoạt động 1: Thí nghiệm</i>


- Nhận dụng cụ thí nghiệm từ giáo viên
- Nghiên cứu SGK để biết nhiệm vụ
của mình


- Lµm thÝ gnhiệm



- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm và trả lời C1


- Nghe v ghi v
<i>Hot ng 2: Kt lun</i>


HS trả lời câu hỏi của giáo viên


Thụng bỏo từ trờng là một dạng vật
chất nêu vấn đề vào bài nh SGK
Chia nhóm học sinh phát dụng cụ thí
nghiệm cho các nhóm


- u cầu các nhóm nghiờn cu SGK
tin hnh thớ nghim


- Yêu cầu häc sinh lµm thÝ nghiƯm
trong 5'


- u cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm và trả lời C1


- Nhận xét về tinh thần hoạt động của
các nhóm và chốt lại


- Các mạt sắt trong thí nghiệm tạo
thành đờng cong đi từ đâu đến đâu
- Nhận xét và chốt lại



<b>2. §êng søc tõ</b> Thêi gian: 20'


<i>Hoạt động 1: Vẽ và vác định chiều </i>
<i>-ng sc t</i>


Nghiên cứu hớng dẫn trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày cách vẽ


đ-Yêu cầu học sinh nghiên cøu híng dÉn
trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

êng søc tõ
Lµm theo nhãm
- Nghe vµ ghi vë
- Lµm C2 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Trả lời C3 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nghe và ghi vở


<i>Hoạt động 2: Kết luận</i>


- Nêu kết luận về các đờng sức từ của
nam châm


đờng sức từ


- NhËn xÐt và chốt lại


- Yêu cầu học sinh làm phần b của mục


1 theo nhóm trong thời gian 3'


- Đại diện nhóm báo cao kết quả thí
nghiệm


- Nhận xét và chốt lại


- Yờu cu hc sinh lm C2 theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả
lời


- Nhận xét và chốt lại


- Nờu quy c về chiều đờng sức yêu
cầu học sinh thực hiện C3 theo nhóm
trong 5'


- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và chốt lại


Qua việc thực hành vẽ và xác định
chiều đờng sức từ hãy rút ra kết luận
về sự định hớng của các kim nam châm
trên một đờng sức từ, về chiều của
đ-ờng sức từ ở hai đầu nam châm.
- Thông báo về độ mau tha của các
đ-ớng sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu
của từ trờng tại một điểm.


- Yêu cầu học sinh nêu kết luận về


cách vẽ và xác định chiều đờng sức từ?
- Nhận xét và chốt lại


<b>3. VËn dông</b> Thêi gian: 7'


- Làm C4, C5, C6 theo nhóm


Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Nghe và ghi vở


- Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5, C6
theo nhãm trong 5'


- Yêu cầu học sinh đại diện nhóm trỡnh
by cõu tr li


- Nhận xét và chốt lại


<b>6. KÕt ln bµi häc</b> Thêi gian: 3'


SGK - 64


IV. Híng dÉn häc ë nhµ


- Tự đọc phần có thể em cha biết
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bài tập trong SBT


NS: 4/12/2009



NG: 6/12/2009 (9B) 8/12/2009 (9A)


<b>Tiết: 26</b> <i><b>Bài: 24 từ phổ - đờng sức từ</b></i>


I. Môc tiêu
1. Kiến thức


- Biết so sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của
nam châm thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Kĩ năng </b>


- Làm thí nghiện
- Mô tả thí nghiệm
- Quan sát


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên </b>


- Bộ thí nghiệm từ trờng của ống dây


<b>2. Học sinh</b>



Đọc trớc bài ở nhà




iii. Tổ chức dạy - häc


<b>1. Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua Thời gian: 15'</b>
<b>Hoạt động học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo giên</b>
<i>Hoạt động 1: Thí nghiệm</i>


NhËn dơng cơ thÝ gnhiƯm vµ lµm thÝ
nghiƯm theo nhãm trong 5'


- NhËn xÐt


<i>Hoạt động 2: Trả lời câu hi</i>
- HS tr li C1 theo nhúm


- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Nghe và ghi vở


- Trả lời C2 theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Nghe và ghi vở


- Trả lời C3 theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày câu trả lêi
- Nghe vµ ghi vë


<i>Hoạt động 3: Kết luận</i>


Rót ra kÕt luËn nh SGK - 66



Chia häc sinh theo nhãm


- Ph¸t dơng cơ thÝ nghiƯm cho tõng
nhãm häc sinh


- Yêu cầu học sinh tiến hành thí
nghiệm


- HÃy quan sát từ phổ ở bên trong và
bên ngoài ống dây cho nhận xét.


- Yêu cầu học sinh thực hiện C1
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời?
- Nhận xét và chốt lại


- Yờu cu hc sinh vẽ một đờng sức từ
ngay trên tấm nhựa


- Tr¶ lời C2 theo nhóm trong 3' ?
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời?
- Nhận xét và chốt lại


- Trả lời C3 theo nhóm trong 3' ?
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời?
- Nhận xét và chốt lại


T thớ nghim ó lm chỳng ta rút ra
đ-ợc những kết luận gì về từ phổ, đờng
sức từ và chiều của đờng sức từ hai


u ng dõy?


<b>2. Quy tắc nắm tay phải</b> Thời gian:


15'


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Nghe và ghi vở


- Lm thớ nghiệm theo nhóm
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
<i>Hoạt động 2: Quy tắc nắm tay phải</i>
- Đọc quy tắc trong SGK


Vận dụng quy tắc xác định chiều đờng
sức từ trong hình 24.3


- Häc sinh tr¶ lêi
- Nghe và ghi vở


hiện tờng gì xảy ra?
- Nhận xét và chốt lại


- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
kiĨm tra theo nhãm trong 3'


- Qua thí nghiệm ta có thể kết luận đợc
những gì?


- NhËn xÐt vµ chèt l¹i



Thơng báo quy tắc u cầu học sinh
đọc trong SGK


- Yêu cầu cá nhân học sinh áp dụng
quy tắc xác định chiều đờng sức từ
trong hỡnh 24.3


- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và chốt lại


<b>3. Vận dụng</b> Thời gian: 10'


Làm C4, C5, C6
- Nghe và ghi vở


Yêu cầu cá nhân học sinh vận dụng
quy tắc nắm bàn tay phải trả lời C4,
C5, C6


- Nhận xét và chốt lại


<b>4. KÕt ln bµi häc</b> Thêi gian: 2'


SGK - 67


IV. Híng dÉn häc ë nhµ Thêi gian: 3'


- Tự đọc phần có thể em cha biết
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài


- Làm bài tập trong SBT


NS: 9/12/2009


NG: 11/12/2009 (9AB)


<b>TiÕt: 27</b> <i><b>Bµi: 25 Sự nhiễm từ của sắt thép</b></i>


<b>nam châm điện</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Biết mô tả thí nghiệm sự nhiễm từ của sắtvà thép


- Bit cỏch lm tng lc từ của nam châm điện tác dụng lên một vật
- Giải thích đợc vì sao ngời ta lại dùng sắt non để chế tạo nam châm điện
<b>2. Kĩ năng </b>


- Làm thí nghiện
- Mô tả thí nghiệm
- Quan sát


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Học sinh</b>




Đọc trớc bài ở nhà



iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Sự nhiễm từ của s¾t, thÐp</b> Thêi gian: 23'


<b>Hoạt động học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo giên</b>
<i>Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức đã hc </i>


<i>về nam châm điện (cá nhân 5')</i>


- Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nghe và ghi vở


<i>Hot ng 2: Lm thớ nghim về sự </i>
<i>nhiễm từ của sắt, thép</i>


Quan sát hình vẽ và phát biểu mục đích
thí nghiệm


- NhËn dơng cơ thí nghiệm
Làm thí nghiệm theo nhóm


- Quan sát góc lƯch cđa kim nam ch©m
khi cn d©y cã lâi sắt, thép so với khi
không có lõi sắt, thép và trả lời câu hỏi
của giáo viên



Nghe và ghi vë


<i>Hoạt động 3: Làm thí nghiệm khi ngắt </i>
<i>dịng in chy qua ng dõy</i>


- Nghiên cứu hình vẽ
Trả lời câu hỏi


- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Trả lời câu hỏi cúa giáo viên
- Nghe và ghi vở


- Đại diện nhóm trình bày
- Nghe và ghi vở


- Trả lời câu hỏi
- Nghe và ghi vở
- Trả lời câu hỏi
- Nghe và ghi vở


Nêu các câu hái


- Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu
hiện nh thế nào?


- Trong thực tế nam châm điện đợc
dựng lm gỡ?


- Yêu cầu học sinh khác nhận xét các
câu trả lời



- Nhận xét và chốt lại


Yờu cầu học sinh quan sát hình 25.1
SGK vá phát biểu mục đích thí nghiệm
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho từng
nhúm hc sinh


- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhãm
tiÕn hµnh thÝ nghiƯm


- Híng dÉn häc sinh bè trÝ thÝ nghiƯm
- Gãc lƯch cđa kim nam ch©m khi cuộn
dây có lõi sắt, thép so với khi không có
lõi sắt, thép có gì khác nhau?


- Nhận xét các câu trả lời của các nhóm
và chốt lại


- Yêu cầu học sinh


+ Cá nhân làm việc với SGK và nghiên
cøu h×nh 25.2 SGK


+ Nêu mục đích thí nghiệm
Nhận xét câu trả lời của học sinh
YC làm việc theo nhóm tin hnh thớ
nghim



- Có hiện tợng gì xảy ra với đinh sắt
khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây?
Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Trả lời C1 theo nhóm


- Nhận xét và chốt lại


- Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì
khác nhau?


- Nhận xét và chốt lại


- Qua thí nghiệm này ta có thể kết luận
gì về sự nhiễm từ của thép và sắt non
- Nhận xétvà chốt lại


<b>2. Nam châm điện</b> Thời gian: 10'


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Làm việc cá nhân trả lời C2
- Nghe và ghi vở


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo
viên


- Nghe và ghi vở


- Làm việc theo nhóm trả lời C3
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Nghe và ghi vở



trả lời C2


- Nhận xét và chốt lại


- Có những cách nào làm tăng lực từ
của nam châm điện?


- Nhận xét câu tr¶ lêi


-Y/C Làm việc theo nhóm trả lời C3
YC đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Nhận xét và chốt lại


<b>3. VËn dông</b> <b>Thêi gian: 7'</b>


- Hoạt động cá nhân trả lời C4, C5, C6
và ghi vào v


3 học sinh trả lời trớc lớp
- Nghe và ghi vở


- Đọc to trớc lớp phần có thể em cha
biết


- Yêu cầu học sinh thực hiện C4, C5,
C6 và ghi vào vở


- Gọi 3 học sinh trả lời trớc lớp
- Nhận xét và chốt lại



YC hc sinh đọc phần có thể em cha
biết


<b>4. KÕt ln bµi häc</b> Thêi gian: 2'


SGK - 69


IV. Híng dÉn häc ë nhµ Thêi gian: 3'


- Tự đọc phần có thể em cha biết
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bài tập trong SBT


NS: 10/12/2009


NG: 12/12/2009 (9B) 13/12/2009 (9A)


<b>TiÕt: 28</b> <i><b>Bµi: 26 ứng dụng của nam châm</b></i>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Bit nguyên tắc hoạt động của loa điện tác dụng của nam chõm trong
rle in t, chuụng bỏo ng.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Liên hệ với thực tế kể tên một số ứng dụng của nam châm đối với đời
sống và kĩ thuật.



<b>3. Thái độ </b>


- TÝch cùc häc tËp, yªu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên </b>
- Giá thí gnhiệm
- Nguồn điện
- Biến trở
- Khoá điện
- Am pe kế


- Nam châm hình chữ U


<b>2. Học sinh</b>



Đọc trớc bài ở nhà



iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Loa điện</b> Thời gian: 13'


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a) Nhắc lại một số ứng dụng cđa nam
ch©m


b) Nhận thức về vấn đề của bài học
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu </i>
<i>tạo và hoạt động của loa điện</i>



NhËn dơng cơ thÝ nghiƯm tõ giáo viên
- Làm thí nghiệm theo nhóm


+ Quan sỏt hin tợng sảy ra đối với ống
dây trong hai trờng hợp, khi cho dòng
điện chạy qua ống dây và khi cng
dũng in trong ng dõy thay i


- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
tr-ớc lớp


- Các nhãm nhËn xÐt
- Nghe vµ ghi vë


- YC học sinh kể tên một số qngs dụng
của nam châm trong đời sống và trong
kĩ thuật?


- KĨ vỊ ứng dụng của nam châm và
ĐVĐ vào bài nh SGK


- Ph¸t dơng cơ thÝ nghiƯm cho c¸c
nhãm


- YC Các nhóm học sinh tiến hành thí
nghiệm hình 26.1


- Theo dõi và hớng dẫn các nhóm tiến
hành thÝ nghiƯm



+ Qua thÝ nghiƯm nµy ta cã thĨ rót ra
đ-ợc những kết luận gì?


- YC nhóm khác nhận xét câu trả lời
- Nhận xét và chốt lại


<b>2. Rơle ®iƯn tõ </b> Thêi gian: 17'


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu cu to ca </i>
<i>Rle in t</i>


Làm việc với SGK nghiên cứu hình
26.3


Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Nghe và ghi vở


- Giải thích trả lời C1


<i>Hot ng 2: Tìm hiểu hoạt động của </i>
<i>chng báo động</i>


Làm việc độc lập với SGK nghiên cứu
hình 26.4


Trình bày các b phn chớnh ca
chuụng bỏo ng


Trình bày



- Nghe và ghi vở
Trả lời C2


- Nghe và ghi vở


- Rút ra kếtluận về nguyên tắc hoạt
động của Rơle điện từ


- Nghe vµ ghi vë


- YC häc sinh làm việc với SGK nghiên
cứu hình 26.3 trả lời câu hỏi


- Rơle điện là gì?


- Chỉ ra bộ phận quan trọng của Rơle
điện?


- Nhận xét và chốt lại


- Hãy giải thích hoạt động của Rơle
điện từ? Trả li C1


Nhận xét câu trả lời


YC hc sinh lm vic độc lập với SGK
nghiên cứu hình 26.4


- Trình bày các bộ phận chính của
chng báo động?



- NhËn xÐt và chốt lại


- Trỡnh by hot ng ca chuụng báo
động khi cửa mở và khi của đóng?
- Nhận xét và chốt lại


YC häc sinh tr¶ lêi C2
- Nhận xét và chốt lại


- Rle in t s dụng nam châm điện
nam châm điện nh thế nào để tự động
đóng ngắt mạch điện?


- NhËn xÐt vµ chèt l¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trao đổi trên lớp để trả lời C3, C4 có
kết quả tốt nhất


- Nghe và ghi vở
- Đọc


T chc hc sinh trao i trên lớp để
trả lời C3, C4


- NhËn xÐt vµ chốt lại câu trả lời của
học sinh


YC hc sinh đọc phần có thể em cha
biết



<b>4. KÕt ln bµi häc</b> Thêi gian: 2'


SGK - 69


IV. Híng dÉn häc ë nhµ Thêi gian: 3'


- Tự đọc phần có thể em cha biết
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bài tập trong SBT


NS: 16/12/2009


NG: 18/12/2009 (9B) 20/12/2009 (9A)


<b>TiÕt: 29</b> <i><b>Bµi: 27 Lực điện từ</b></i>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Biết tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua


- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lện dịng
điện thẳng đặt vng góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức t v chiu
dũng in.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Lm thớ nghim


- Quan sát thí nghiệm
<b>3. Thái độ </b>


- TÝch cùc häc tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên </b>
- Nam châm chữ U
- Nguồn điện
- Đoạn dây AB
- Biến trë


- Kho¸ K, gi¸ thÝ nghiƯm, am pe kÕ


<b>2. Häc sinh</b>



Đọc trớc bài ở nhà



iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dịng điện</b> Thời gian: 15'
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề của </i>


<i>bài học</i>


- Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét
- Lắng nghe


<i>Hot ng 2: TN về tác dụng của từ </i>


<i>tr-ờng lên dây dẫn có dịng điện.</i>


Cá nhân học sinh quan sát hình vẽ và
dự đoán hiện tợng sảy ra đối với thanh
kim loi AB.


- Mắc mạch điện nh hình 27.1 theo


- Tổ chức tình huống dạy học
+ Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét?
- Nhận xét và ĐVĐ vào bài học


- YC học sinh quan sát hình 27.1 a, b
cho biết khi đóng khố K có hiện tợng
gì sảy ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhóm


- Đóng khoá K


- Quan sát hiện tợng sảy ra
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Tr¶ lêi C1


- Trả lời câu hỏi của giáo viên
<i>Hoạt động 3: Rút ra kết luận</i>
- Rút ra kết luận của thí nghiệm
- Nghe và ghi vở


- Nghe vµ ghi vë



- Kiểm tra hớng dẫn cách mắc của các
nhóm học sinh và cho đóng khố K u
cầu các nhóm học sinh trả lời về hiện
t-ợng sảy ra đối với thanh kim loại AB?
Yêu cầu học sinh tr li C1


- Nhận xét và chốt lại


- Thớ nghiệm cho thấy dự đoán của
chúng ta đúng hay sai?


- YC cá nhân học sinh tự rút ra kết luận
của thí nghiệm


- Nhận xét và chốt lại


- Thơng báo: Lực quan sát thấy trong
thí nghiệm đợc gọi là lực điện từ
<b>2. Chiều của lực điện từ quy tắc bàn tay trái</b> Thời gian: 15'
<i>Hoạt động 1: Tỡm hiu chiu ca lc </i>


<i>điện từ</i>


- Cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên
- Làm lại thí nghiệm h×nh 27.1


- Quan sát sự chuyển động của dây dẫn
AB trong hai trờng hợp khi đổi chiều
đ-ờng sức từ.



- Tự rút ra chiều của đờng sức từ
- Lắng nghe


- Thảo luận rút ra kết luận
- Nghe và ghi vở


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc bàn tay </i>
<i>trái</i>


- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên
- Lắng nghe


- Làm việc cá nhân nghiên cứu QT bàn
tay tr¸i


- Sử dụng quy tắc kiểm nghiệm lại
chuyển động của dây dẫn AB
- Trả lời kết quả của mình
- Nghe và ghi vở


- ChiỊu cđa lùc ®iƯn tõ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


- YC các nhóm học sinh làm lại thí
nghiệm hình 27.1


+ Hng dn học sinh quan sát sự
chuyển động của dây dẫn AB khi đổi
chiều đờng sức từ



- Chiều của đờng sức từ trong hai trờng
hợp nh thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Thảo luận nhóm rút ra kết luận về sự
phụ thuộc của chiều lực điện từ vào
chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.
- Nhận xét và chốt lại


- Làm thế nào để biết đợc chiều của lực
điện từ khi biết chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn và chiều đờng sức từ?
- Nhận xét, thông báo về quy tắc bàn
tay trỏi


- Nghiện cứu SGK tìm hiểu quy tắc bàn
tay trái


- Sử dụng QT bàn tay trái kiểm nghiệm
chuyển động của dây dẫn AB trong thí
nghiệm hình 27.1


- Tr¶ lời về sựu kiểm nghiệm của mình
- Nhận xét và chèt l¹i (sưa sai nÕu cã)


<b>3. VËn dơng</b> Thêi gian: 10'


- Trả lời các câu C2, C3, C4 theo nhóm
trao đổi kết quả trên lớp



- Nghe vµ ghi vë
- §äc


- Hoạt động nhóm trả lời các câu C2,
C3, C4 trong SGK - 74


- NhËn xÐt vµ chèt lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4. Kết luận bài học</b> Thời gian: 2'
SGK - 75


IV. Híng dÉn häc ë nhµ Thêi gian: 3'


- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bµi tËp trong SBT


NS: 17/12/2009


NG: 19/12/2009 (9B) 22/12/2009 (9A)


<b>TiÕt: 30</b> <i><b>Bµi: 28 Dộng cơ điện một chiều</b></i>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Bit các bộ phận chính của động cơ điện một chiều, giải thích đợc hoạt
động của động cơ điện một chiều



- Biết đợc tác dụng của mỗi bộ phận trọng động cơ điện.


- Biết về sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ điện hoạt động
<b>2. Kĩ năng </b>


- Quan sát, mô tả
<b>3. Thái độ </b>


- TÝch cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên </b>


- Động cơ điện một chiều
- Nguồn điện 6V


<b>2. Học sinh</b>



Đọc trớc bài ở nhà



iii. Tổ chức dạy - häc


<b>1. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều (15')</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu </i>


<i>tạo của động cơ điện một chiều.</i>
- Cá nhân học sinh nghiên cứu SGK
hình 28.1 cho biết các bộ phận chính
động cơ điện một chiều



- Nghe vµ ghi vë


<i>Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên tắc </i>
<i>hoạt động của động cơ điện một chiều</i>
- Xác định chiều của lực từ tác dụng
lên các đoạn AB, CD và trả lời C1
- Nghe và ghi v


- Trả lời câu hỏi của giáo viên vµ C2
- Nghe vµ ghi vë


- NhËn dơng cơ thÝ nghiệm, làm thí
nghiệm kiểm tra dự đoán


- Trả lời C3
- Nghe vµ ghi vë


<i>Hoạt động 3: Rút ra kết luận</i>


- Cá nhân học sinh nghiên cứu SGK
hình 28.1 cho biết động cơ điện một
chiều có mấy b phn chớnh?


- Nhận xét và chốt lại


- Vn dụng quy tắc bàn tay trái xác
định chiều lực từ tác dụng lên các đoạn
AB, CD của khung dây và trả lời C1
- Nhận xét và chốt lại



- Cặp lực vừa vẽ có tác dụng gì đối với
khung dây? Trả lời C2


- NhËn xÐt vµ chèt lại


- Phát dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm YC cá nhóm làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán


- Các nhóm trả lời C3
- Nhận xét và chốt lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trả lời


- Nghe và ghi vở nguyên tắc nào?- Nhận xét và chốt lại


<b>2. Động cơ điện một chiều trong đời sống và trong kĩ thuật Thời gian: 10'</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu to</i>


Nêu cấu tạo
Trả lời C4


- Nghe và ghi vở


- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Nghe và ghi vở


- So sánh



- Nghe và ghi vở


<i>Hot ng 2: Rút ra kết luận</i>


Trao đổi trong nhóm rút ra kết luận
Trình bày trớc lớp về kết luận của
nhóm mỡnh


- Nghe và ghi vở


- Nêu cấu tạo của Stato và rôto trong
môn công nghệ?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- YC cá nhân học sinh trả lời C4
- Nhận xét và chốt lại


- B phận tạo ra từ trờng của động cơ
điện một chiều trong kĩ thuật là gì? vì
sao?


- NhËn xÐt và chốt lại


- So sỏnh ng c in mt chiều trong
kĩ thuật và trong phịng thí nghiệm ?
- Nhận xét và chốt lại


- Từ những phần trên hãy rút ra cấu tạo
và hoạt động của động cơ in mt
chiu?



- Đại diện nhóm trình bày kết luận
- Nhận xét và chốt lại


<b>3. S bin i nng lợng trong động cơ điện</b> Thời gian: 5'
<i>Hoạt động 1: Phát hiện sự biến đổi </i>


<i>năng lợng trong động cơ điện</i>
- Trả lời câu hỏi


- Nghe vµ ghi vë


- Khi hoạt động động cơ điện chuyển
hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng
nào?


- NhËn xÐt vµ chèt lại


<b>4. Vận dụng</b> Thời gian: 10'


- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Nhận xét các câu trả lời của các nhóm
và bổ sung nếu có


- Nghe và ghi vở


Yêu cầu cá nhóm trả lời các câu hỏi
C5, C6, C7



- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
tr-ớc lớp


- Nhóm khác nhận xét câu trả lời
- Nhận xét và chốt lại


<b>5. Kết luận bài học</b> Thêi gian: 2'


SGK - 75


IV. Híng dÉn häc ë nhµ Thời gian: 3'


- Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài


- Lµm bµi tËp trong SBT
NS: 25/12/2009


NG: 25/12/2009


TiÕt: 31


<b>Bµi: 29 thực hành và kiểm tra thực hành:</b>
<b>chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1. KiÕn thøc


- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhân biết một
vật có phải l nam chõm hay khụng.



<b>2. Kĩ năng </b>


- Bit dựng nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện
chạy qua và chiều dịng điện chạy trong ống dây.


<b>3. Thái độ </b>


- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết sử
lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác trong nhóm.


II. ChuÈn bÞ
<b>1. Häc sinh </b>


- Kẻ sẵn một báo cáo thực hành (theo mẫu SGK), trong đó trả lời đầy
cỏc cõu hi ca bi.


<b>2. Giáo viên </b>


- 1 nguồn điên 3V và một nguồn 6V


- 2 on dõy, mt bằng thép, một bằng đồng dài 3,5cm,

= o,4mm.


- ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có

= 0,2mm, quấn sẵn trên



ng nha cú ng kớnh c 1cm.



-

ống dây B khoảng 300 vòng, dây dẫn có

= 0,2mm, quấn sẵn trên



ng bng nha trong, cú đờng kính cỡ 5cm. Trên mặt ống có kht



một lỗ trũn, dng kớnh 2mm.



- 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm.


- 1 công tắc.



- 1giá thí nghiệm



- 1 bút dạ để đánh dấu.



iii. Tỉ chøc d¹y - häc
<i><b>1. Chuẩn bị thực hành 5'</b></i>


<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>iu khin ca giỏo viờn</b>
<b>Hot ng 1. </b>


a) Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo
cáo thực hành.


b) Nhận dụng cơ thùc hµnh theo nhãm


- Kiểm tra mẫu báo cáo học sinh đã
chuẩn bị, yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi trong mẫu báo cáo.


- Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực
hành, nhắc nhở thái độ học tập.
<b>2. Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu </b>


<b>Hoạt động 1. </b>



a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK
để nắm vững nội dung thực hành.
<b>Hoạt động 2. </b>


b) Lµm viƯc theo nhãm


- Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến
hành chế tạo nam châm từ hai đoạn dây
thép và đồng.


- Thử từ tính để xác định xem đoạn kim
loại nào đã trở thành nam châm.


- Ghi chép kết quả thực hành, viết vào
bảng 1 của báo cáo những số liệu và
kết luận thu c.


- Yêu cầu một học sinh nêu tóm tắt
nhiệm vụ thực hành phần 1.


- n cỏc nhúm, theo dõi và uốn nắn
hoạt động của HS


<b>3. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dịng điện</b>
<b>Hoạt động 1</b>


a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2.



<b>Hot ng 2</b>


b) Làm việc theo nhóm, tiến hành các
bớc của phần 2 trong tiến trình thực
hành.


<b>Hot ng 3. </b>


c) Từng học sinh ghi chép kết quả thực
hành, viết báo cáo vào bảng 2 của báo
cáo những số liệu và kết quả thu đợc.


- Đến các nhóm, theo9 dõi và uốn nắn
hoạt động của học sinh. Chú hớng dẫn
cách treo kim nam châm.


- Theo dâi, kiĨm tra viƯc HS tù lùc viÕt
b¸o cáo thực hành.


<b>4. Tổng kết thực hành </b>


HS thu dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo


cỏo thc hnh. - Kim tra dụng cụ của các nhóm, nhậnxét, đánh giá sơ bộ kết quả và thái đọ
học tập của học sinh.


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')


Đọc trớc bài "Bài tập vân dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay
trái"



NS: 24/12/2009


NG: 26/12/2009 (9B) 29/12/2009 (9A)


Tiết: 32


<b>Bài tập vân dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc</b>
<b>bàn tay trái</b>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Vn dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác địng chiều đờng sức từ của ống
dâu khi biết chiều dòng điện và ngợc lại.


- Vân dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ hoặc chiều
đờng sức từ (hoặc dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.


<b>2. KÜ năng </b>


- Bit cỏch thc hin cỏc bc gii bi tập định tính phần điện từ, cách suy
luận lơgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>3. Thái độ </b>
II. Chuẩn bị
<b>1. Học sinh </b>



ChuÈn bÞ theo nhãm


- 1 ống dây dẫn khoảng từ 500 đến 700 vòng

 = 0,2mm.



- 1 thanh nam châm.



- 1 sợi dây mảnh dài 20cm.


- 1 giá thí nghiệm



- 1 nguồn điện 6V


- 1 công tắc



- Một sợi dây dài 20cm.
<b>2. Giáo viên </b>


- Dơng cơ thÝ nghiƯm nh mét nhãm häc sinh
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Giải bài 1</b> Thời gian:15'


<b>Hot động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
a) Làm việc cá nhân, đọc và


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tìm ra vấn đề của bài tập để
huy động những kiến thức
có liên quan cần vận dụng.
b) Nhắc lại quy tắc nắm tay
phải, tơng tác giữa hai nam
châm.



c) Làm việc cá nhân để giải
theo các bớc đã nêu trong
SGK. Sau đó trao đổi trên
lớp lời giải câu a) và b).
d) Các nhóm bố trí và thực
hiện TN kiểm tra, ghi chép
hiện tợng sảy ra và rút ra
kết luận.


đề gì ?


- Chỉ định một, hai học sinh đứng lên nhắc lại quy
tắc nắm tay phải.


- Nhắc học sinh tự lực giải bài tập, chỉ dùng gợi ý
cách giải của SGK để đối chiếu cách giải làm của
mínhau khi giải song làm bài tập. Nếu thực sự khó
khăn mới đọc gợi ý cách giải của SGK.


- Tổ chức cho học sinh trao đổi trên lớp lời giải
câu a) và b). Sơ bộ nhận xét việc thực hiên các bớc
giải bài tập áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải.
- Theo dõi các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra.


Chú ý câu b), khi đổi chiều dòng điện, đầu B của
ống dây sẽ là cực Nam. Do đó, hai cực cùng tên
gân nhau sẽ đẩy nhau. Hiên tợng đẩy nhau sẩy ra
rất nhanh. Nếu không lu ý học sinh quan sát hiện
tợng kịp thời thì dễ mc say lm.



<b>2. Giải bài tập 2</b> Thời gian:10'


a) Làm việc cá nhân, đọc kĩ
đầu bài, vẽ lại hình trên vở
bài tập, suy luận để nhận
thức vấn đề của bài tập, vận
dụng quy tắc bàn tay trái để
giải bài tập, biểu diễn kết
quả trên hình vẽ.


b) Trao đổi kết quả trên lớp


- Yªu cầu học sinh vẽ lại hình vào vở bài tập, nhắc
lại các kí hiệu <sub> và </sub><sub> cho biết điều g×, lun </sub>


cách đặt và xoai bàn tay trái theo quy tăc phù hợp
với mỗi hình vẽ. Chỉ định một học sinh lên giải bài
tập trên bảng. Nhắc học sinh nếu thực sự khó khăn
mới đọc gợi ý cách giải của SGK.


- Hớng dẫn học sinh trao đổi kết qu trờn lp, cha
trờn bng.


- Sơ bộ nhân xét việc thực hiện các bớc giải bài tập
vân dụng quy tắc bàn tay trái.


<b>3. Giải bài 3</b> Thời gian: 10'


lm vic cá nhân đẻ thực
hiên lần lợt các yêu cầu của


bài.


- Chỉ định một HS lên giải bài tập trên bảng.
Nhắc HS, nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý
cách giải của SGK.


- Tæ chøc cho HS thảo luận, chữa bài giải của bạn
trên bảng.


<b>4. Rút ra các bớc giải bài tập</b> Thời gian: 9'


Trao i nhân xét, rút ra các bớc giải
bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
và quy tắc bàn tay trái.


- Nêu vấn đề: Việc giải các bài tập vận
dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc
bàn tay tráigồm những bớc nào?


- Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết
luận.


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Đọc trớc bài "Hiện tợng cảm ứng điện từ"


NS: 31/01/2010


NG: 2/01/2010(9B) 3/01/2010 (9A)


Tiết: 33



<b>Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Học sinh nắm đợc khái niệm về dòng điện cảm ứng
<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.


- Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng
cảm ứng điện t.


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực hợp tác trung thực
II. chuẩn bÞ


<b>1. Häc sinh</b>


- ChuÈn bÞ theo nhãm:


+ 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.


+ 1 thanh nam ch©m có trục quay vuông góc với thanh
+ 1 nam châm điện và 2 pin 1,5 V.


<b>2. Giáo viên</b>



- 1 inamụ xe đạp có lắp bóng đèn


- 1 đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm và
cuộn dây ở trong.


iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. Cấu tạo và hoạt động của Điamô ở xe đạp</b> <b>(Thời gian:5')</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
Hoạt động 1: (5')


<i>Phát hiện ra cách khác để tạo ra dịng </i>
<i>điện ngồi cách dùng pin hay acquy </i>
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của
giáo viên


Có một số ý kiến khác nhau về hoạt
động của đinamô xe đạp. Không thảo
luận


- Nêu vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra
dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin
hoặc acquy. Em có biết trờng hợp nào
không dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo
ra dịng điện đợc khơng?


- Gợi ý thêm: bộ phận nào làm cho xe
đạp phát sáng?



+Trong bình điện xe đạp gọi là Đinamơ
có những bọ phận nào, chunghs hoạt
động nh thế nào để tạo ra dòng điện?
<b>2. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện</b> (Thời gian: 26' )
Hoạt động 1: (6')


<i>Tìm hiểu cấu tạo của Đinamơ xe đạp </i>
<i>và dự đốn xem hoạt động của bộ </i>
<i>phận nào trong đinamô là nguyên </i>
<i>nhân chớnh gõy ra dũng in.</i>


Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu hỏi
của giáo viên, không thảo luận.


Hoạt động 2: (10')


<i>Tìm hiểu cáhc dùng nam châm vĩnh </i>
<i>cửu để tạo ra dọng điện. Xác định </i>
<i>trong trờng hợp nàothì nam châm </i>
<i>vĩnh cửu có thể tạo ra dịng điện?</i>
Làm việc theo nhóm


a) lµm thÝ nghiệm 1 SGK. Trả lời câu
hỏi C1 và C2.


b) Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo
luận chung ở lớp để rút ra nhận xét ,
chỉ ra trong trờng hợp nào nam châm
vĩnh cửu có thể tạo ra dịng điện.
Hoạt động 3: (10')



<i>Tìm hiểu cách dùng nam châm điện </i>
<i>để tạo ra dòng điện, trong trờng hợp </i>
<i>nào thì nam châm điện có thể tạo ra </i>


- Yêu cầu học sinh xem hình 31.1 SGK
và quan sát một đinamô đã tháo vỏ đặt
trên mặt bàn giáo viên để chỉ ra các bộ
phận chính của đinamơ.


Hãy dự đốn xem hoạt động của bộ phận
chính nào của đinamơ gây ra dịng điện?
- Hớng dẫn học sinh làm động tác dứt
khoát và nhanh:


- Đa nam châm vào trong lòng cuộn dây.
- Để namk châm nằm yên một lúc trong
lòng cuộn dây.


- Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
Yêu cầu học sinh mô tả rõ, dòng điện
xuất hiện trong khi chuyển nam châm lại
gần hay ra xa cuộn dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>dòng ®iƯn.</i>


Lµm viƯc theo nhãm.


a) Làm TN 2, trả lời câu hỏi C3.
b) làm rõ khi đóng hay ngắt mạch


điện đợc mắc với nam châm thay đổi
nh thế nào.


c) Thảo luận chung ở lớp , đi đến
nhận xét về những trờng hợp xuất
hiện dòng điện.


- Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làm rõ
khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trờng
của nam châm điện thay đổi nh thế nào?


<b>3. Hiện tợng cảm ứng điện từ</b> Thời gian:10'
Hoạt động 1: ( 2')


<i>T×m hiểu thuật ngữ mới: dòng điện cảm</i>
<i>ứng, hiện tợng cảm øng ®iƯn tõ.</i>


Cá nhân đọc SGK
Hoạt động 2: (5')
<i>Vn dng</i>


Làm việc cá nhân trả lời C4


a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp. Nêu
dự đoán.


b) Xem GV biĨu diƠn thÝ nghiªm kiĨm
tra


Hoạt động 3: (3')


<i>Củng cố</i>


a) Cá nhân đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
b) Trả lời câu hỏi củng cố của giáo viên
Ngoài 2 cách trong SGK có thể nêu
thêm các cách khác nh cho nam châm
điện chuyển động cho nam châm quay
trc cun dõy.


Nêu câu hỏi: Qua những TN trên, hÃy
cho biết khi nào xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


Yêu cầu một số học sinh đa ra dự đoán.
Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán
nh thế?


- Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn
Nêu câu hỏi củng cố:


Có những cách nào có thể dùng nam
châm để tạo ra dịng điện?


Dịng điện đó đợc gọi là dịng điện gì


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (4')
Đọc trớc bài "Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng "
NS: 31/01/2010


NG: 2/01/2010(9B) 5/01/2010 (9A)




Tiết: 34


<b>Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm øng</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Xác định đợc có sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm vi nam chõm vnh cu hoc nam chõm
in.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Dựa trên quan sát thí nghiệm xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện
dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn kín.


- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.


- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự
đốn những trờng hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện
cảm ứng.


<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

II. chn bÞ
<b>1. Häc sinh</b>



- Mơ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm
<b>2. Giáo viên</b>


- Dơng cơ thÝ nghiƯm nh h×nh 32.1 SGK - 87
iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cuôn dây Thời gian: 20'</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Nhận biết đợc vai trũ ca</i>


<i>từ trờng trong hiện tợng cảm ứng điện </i>
<i>từ</i>


a) Trả lời câu hỏi của giáo viên, nêu lên
nhiều cách khác nhau dùng nam châm
để tạo ra dòng điện.


b) Phát hiện : Các nam châm khác nhau
đều có thể gây ra dịng điện cảm ứng.
Vậy khơng phải chính là nam châm mà
là một cái gì chung của cả nam châm
đã gây ra dòng điện cảm ứng. Càn phải
tìm yếu tố chung đó.


<i>Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của </i>
<i>số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S </i>
<i>của cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng</i>
<i>điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu</i>
Làm việc theo nhóm.



a) Đọc mục Quan sát trong SGK, kết
hợp với việc thao tác trên mơ hình cuộn
dây và đờng sức từ để trả lời C1.


b) Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận
xét về sự biến đổi của ssố đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi
đa nam châm vào, kéo nam châm ra
khỏi cuộn dây.


- Nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại vai trò
của nam châm trong việc tạo ra dịng
điện cảm ứng nh sau: Có những cách
nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện
cảm ứng?


- Vậy việc tạo ra dịng điện cảm ứng có
phụ thuộc và chính nam châm hẩytngj
thái chuyển động của nam châm hay
khơng?


+ Có yếu tố nào chung trong các trờng
hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng?
- GV thông báo: Các nhà khoa học cho
rằng chính từ trờng của nam châm đã
tác dụng một cách nào đólên cuộn dây
dẫn và bắt đàu gây ra dòng điện cảm
ứng


Nêu câu hỏi: Ta đã biết, có thể dùng


đ-ờng sức từ để biểu diễn từ trđ-ờng . Vậy
ta phải làm thế nào để nhận biết đợc sự
biến đổi của từ trờng trong lòng cuộin
dây, khi đa nam châm lại gần hoặc ra
xa cuộn dây?


- Hớng dãn HSsử dụng mô hình và đếm
số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại
gần cuộn dây.


<b>2. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng</b> Thời gian:10'
<i>Hoạt động 1: Vận dụng nhận xét 2 </i>


<i>giải thích nguyên nhân xuất hiện dòng </i>
<i>điện cảm ứng trong thí nghiệm với nam</i>
<i>châm điện ở bài trớc</i>


a) Trả lời C4 và câu hỏi gợi ý của giáo
viên.


b) Thảo luận chung ở lớp.


<i>Hot ng2: Rỳt ra kt lun chung v </i>


- Gợi ý thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>điều kiện xuất hiện dòng diện cảm ứng </i>


<i>trong cun dây dẫn kín.</i> nhận xét 2?- Tổng quát hơn, đúng trong mọi trờng


hợp


Yêu cầu HS chỉ rõ, khi nam châm
chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì
số đờng sức từ qua cuộn dây tăng,
giảm.


<b>3. VËn dơng</b> Thêi gian:10'


Häc sinh tr¶ lêi C5, C6
Tù häc phần ghi nhớ


Trả lời câu hỏi của giáo viên


Yêu cầu học sinh trả lời C5,C6
Đặt câu hỏi củng cố:


- Ta khơng nhìn thấy từ trờng , vậy làm
thế nào để khảo sát đợc sự biến đổi của
từ trờng ở chỗ có cn dây?


- Làm thế nào để nhận biết đợc mối
quan hệ giữa số có đờng sức từ và dịng
điện cảm ứng?


- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây
dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng?
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')


Häc thc phÇn ghi nhí sau bµi häc



NS: 5/01/2010


NG: 7/01/2010


Tiết: 35
<b>Ôn tËp</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Nắm trắc các kiến thức về điện từ học mà dã đợc học từ những bi hc
tr-c ú


<b>2. Kĩ năng</b>


- Xỏc nh c cỏc đờng cảm ứng từ của nam châm điện và một số tính
chất cơ bản của nó.


<b>3. Thái độ</b>


- TÝch cực, hợp tác
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>
- Học bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>
- Giáo án


iii. Tổ chức dạy - học



<b>1. Ôn lại tác dụng từ của nam châm vĩnh cửu</b> <i><b> Thời gian: 10'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
Nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên


Có hai từ cực đó là cực bắc và cực nam
Các từ cực cùng tên thì đẩy nhau khác
tên hút nhau


Nam châm có máy từ cực đó là những
cc no?


Các từ cực tơng tác với nhau nh thế
nào?


<b>2. Ôn lại tác dụng từ của dòng điện</b> <i>Thời gian: 10'</i>
Nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Dùng nam châm thử Làm thế nào để nhận biết đợc từ trờng?
<b>2. Ôn lại tác cách xác định chiều đờng cảm ứng từ và sự nhiễm từ của sắt và </b>
<i><b>thép ứng dụng của nam châm Thời gian: 10'</b></i>
Nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên


Häc sinh ph¸t biĨu


Sắt non khơng giữ đợc từ tính lâu dài
cịn thép thì giữ đợc lâu hơn


Nam châm đợc ứng dụng rộng rãi trong
thực tế nh dùng để chế tạo loa điện rơ


le điện từ, chuông báo điện và nhiều
thiết bị khỏc


Phát biểu quy tắc bàn tay trái và quy
tắc nắm bàn tay phải


Sau khi bị nhiềm từ thì sắt non và thép
giữ từ tình nh thế nào?


Nam châm có ứng dụng gì trong thực
tế ?


<i><b>2. ễn về động cơ điện - điều kiện suất hiện dòng điện cảm ứng Thời gian: 10'</b></i>
Động cơ điện hoạt động trờn nguyờn


tắc tác dụng từ trờng lên khung dây
dÉn


Động cơ điện một chiều có hai bộ phận
chính đó là nam châm và khung dây
dẫn


Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây biến thiên


Động c in hot ng trờn nghuyờn
tc no?


Động cơ điện một chiều có những bộ
phận chính nào?



Cần phải có điều kiện già thì mới có
dòng điện cảm ứng


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')
Học thuộc phần đã học


TiÕt: 36


<b>KiÓm tra học kỳ i</b>


<i><b>(Đề Phòng GD&ĐT)</b></i>


NS: 20/01/2010


NG: 22/01/2010 (9B) 24/01/2010 (9A )
TiÕt: 37


<b>Dòng điện xoay chiều</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nờu c sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số
đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây


- Đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có chiều thay
đổi


- KÕt luận chung điều kiện làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều


<b>2. Kĩ năng</b>


-B trớ thớ nghim to ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín
theo hai cách, cho nam châm hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát
hiện sự đổi chiều của dịng điện.


<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

II. chn bÞ
<b>1. Học sinh</b>


- Mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm.
<b>2. Giáo viên</b>


- 1 b thớ nghim phỏt hiện dịng điện xoay chiều gồm một cuộ dây dẫn
kín có mắc hai bóng đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng
của một nam châm.


iii. Tỉ chức dạy - học


<b>1. Chiều của dòng điện cảm ứng</b> <i><b> Thêi gian: 20'</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
Hoạt động 1:


<i>Phát hiện vấn đề mới cần</i>
<i>nghiên cứu: có một dịng điệnu</i>
<i>khác với dịng điện một chiu</i>
<i>khụng i do pin v acquy to</i>
<i>ra</i>



Quan sát GV làm thí nghiệm.
Trả lời câu hái cđa GV. Ph¸t
hiƯn ra dòng điện trên lới điện
trong nhà không phải là dòng
điện một chiều.


Hot ng 2:


<i> Phỏt hin dũng in cm ứng</i>
<i>có thể đổi chiều và tìm hiểu</i>
<i>trong trờng hợp nào thì dịng</i>
<i>điện cảm ứng đổi chiều</i>


Lµm viƯc theo nhóm.


làm thí nghiêm nh h×nh 31.3
SGK - 90.


Thảo luận nhóm, rút ra kết
luận, chỉ rõ khi nào dòng điện
cảm ứng đổi chiều ( khi số
đ-ờng sức từ qua tiết diện S của
cuộn dây đang tăng mà chuyển
sang giảm hoặc ngợc lại).
Cử đại diện nhóm trình bày ở
lớp lập luận để rút ra kết luận.
Các nhóm khác có thể bổ sung
<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái</i>
<i>niệm mới dòng điện xoay</i>


<i>chiều</i>


Cá nhân tự đọc mục 3 trong
SGK


+ Đa ra cho học sinh xen bộ pin hay acquy 3V
và một nguồn điện 3V lấy từ lới điện trong
phịng. Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên,
đèn dều sáng, chứng tỏ cả hai nguồn đều có
dịng điện.


+ Mắc vôn kế một chiều vào hai cực pin, kim
vôn kế quay.


+ Đặt câu hỏi: Mắc vôn kế một chiều vào
nguồn điện lày từ lới điện trong nhà, kim vôn
kế có quay không ?


- Mắc vôn kế vào mạch điện, kim vôn kế không
quay. Đổi chỗ hai chốt cắm vào hai chỗ lấy
điện, kim vôn kế vẫn không quay.


- Dặt câu hỏi: Tại sao trờng hợp thứ hai kim vôn
kế không quay dù vẫn có dòng điện ? Hai dòng
điện có giống nhau không ?Dòng điện lấy từ
mạng điện trong nhà có phải là dòng điện một
chiều không?


<b>- Giới thiệu dòng điện mới phát hiện ra là dòng</b>
<b>điện xoay chiều.</b>



Hng dẫn học sinh làm thí nghiệm, động tác đa
nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh
và dứt khoát


- Nêu câu hỏi:


+ Cú phi c mc ốn LED vo nguộn điện thì
nó sẽ sáng khơng ?


+ Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc song song
ngợc chiều ?


+ Yêu cầu học sinh trình bày lập luận, kết hợp
hai nhận xét về sự tăng hay giảm của số đờng
sức từ qua tiết diện S của cuộn dây và sự luân
phiên bật sáng của hai đèn để rút ra kết luận.
Có th lp bng i chiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Trả lời câu hỏi của giáo viên.


<i><b>2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều</b></i> <i>Thời gian: 10'</i>
Hoạt dộng 1:


<i>Tìm hiểu cách tạo ra dòng</i>
<i>điện xoay chiều.</i>


a) Làm thí nghiệm nh hình
33.2 SGK - 91



- Nhóm học sinh thảo luận và
nêu dự đốn xem khi cho nam
châm quay thì dịng điện ảm
ứng trong cuộn dây có chiều
biến đổi nh thế nào? Vì sao ?
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra
d oỏn.


b) Quan sát thí nghiệm nh hình
33.3 SGK


Nhúm học sinh thảo luận. phân
tich xem số đờng sứ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến
đổi nh thế nào khi cuộn dây
quay trong từ trờng. Từ trờng
đó nêu nên dự đốn về chiều
của dịng điện cảm ứng trong
cuộn dây.


- Quan s¸t GV biĨu diƠn thí
nghiệm khiểm tra nh hình 33.4
SGK


Từng HS phân tích kết quả
quan sát xem có phù hợp với
dự đoán không.


c) Rút ra kết luận



Cú nhng cỏch no tạo ra
dịng điện cảm ứng xoay
chiều?


Th¶o ln chung ë líp.


Yêu cầu học sinh phân tích xem, khi cho một
nam châm quay thì số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S biến đổi nh thế nào. Từ đó suy ra
chiều của dịng điện cảm ứng có đặc điểm gì.
Sau đó mới phát dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Gọi một học sinh lập luận rút ra dự đoán. Các
học sinh khác nhận xét bổ xung chỉnh lại lập
luận cho chặt chẽ


GV biểu diễn thí nghiệm. gọi một số HS trình
bày điều quan sát đợc (hai đèn vạch ra hai n
vũng trũn sỏng khi cun dõy quay)


Hiện tợng trên chứng tỏ điều gì ?


(Dũng in trong cuộn dây luân phiên đổi
chiều)


- ThÝ nghiÖm cã phï hợp với dự đoán không?
- Yêu cầu học sinh phát biểu kết luận và giải
thích một lần nữa, vì sao khi nam châm quay thì
xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiỊu.


<b>3. VËn dơng</b> <i>Thêi gian: 5'</i>



Hoạt động 1:


<i>Vận dụng kết luận của bài học</i>
<i>để tìm xem có trờng hợp nào </i>
<i>cho nam châm quay trớc cuộn </i>
<i>dây dẫn kínmà cuộn dây </i>
<i>khơng xuất hiện dịng điện </i>
<i>cảm ứng xoay chiu.</i>


Cá nhân chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tăng giảm không


<b>4. Kết ln bµi häc</b> <i>Thêi gian: 7'</i>


<i>- Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đờng sức từ</i>
<i>xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng lại chuyển sang giảm hoặc ngợc</i>
<i>lại đang giảm lại chuyển sang tăng.</i>


<i>- Khi cho cuén d©y dÉn kÝn quay trong tõ trêng cđa nam ch©m hay cho </i>
<i>nam ch©m quay tríc cn d©y dÉn kÝntrong cn d©y cã thĨ xuất hiện dòng điện</i>
<i>cảm ứng xoay chiều.</i>


iv. Hng dn cỏc hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.


NS: 21/01/2010


NG: 23/01/2010 (9B) 26/01/2010 (9A)


Tiết: 38


<b>Máy phát điện xoay chiỊu</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ
ra đợc rôto và stato của mỗi laọi máy.


- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục
<b>2. Kĩ năng</b>


- Quan sát thí nghiệm suy đốn
<b>3. Thái độ</b>


- TÝch cùc, hỵp tác
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>
<b>2. Giáo viên</b>


- Mô hình máy phát điện xoay chiều.
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Cu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều</b> <i><b> Thời gian:</b></i>
<i>20'</i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>


Hoạt động 1:


<i>Xác định vấn đề cần nghiên </i>
<i>cứu: Tìm hiểu cấu tạo và </i>
<i>nguyên tắc hoạt động của các </i>
<i>loại máy phát điện xoay chiều </i>
<i>klhác nhau</i>


Mét vài HS phát biểu ý kiến.
Không thảo luận


Hot ng 2:


<i> Tìm hiểu các bộ phận chính </i>
<i>của máy phất điện xoay chiều </i>
<i>và hoạt động của chúng khi </i>
<i>phát in.</i>


Làm việc theo nhóm.


a) Quan sát hai loại máy phát
điện nhỏ trên bàn GV và các
hình 34.1 34.2 SGK tr¶ lêi C1,
C2.


- Nêu câu hỏi: Trong các bài trớc, chúng ta đã
biết nhiều cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Dòng điện ta dùng trong nhà là do các nhà
máy điện rất lớn nh Hoà Bình, Yali tạo ra,
dịng điện dùng để thắp sángđền xe đạp là do


điamô tạo ra.


Vậy điamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ
ở các nhà máy cú gỡ ging v khỏc nhau?


Yêu cầu học sinh quan sát hình 34.1 và 34.2
SGK.


Gi mt s HS lờn bàn giáo viên quan sát máy
phát điện thật, nêu các bộ phận chính và hoạt
động của máy.


Tỉ chøc cho HS thảo luận chung ở lớp.
Hỏi thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

b) Thảo luận chung ở lớp. Chỉ
ra đợc là tuy hai loại máy có
cấu tạo khác nhau, nhng


nguyên tắc hoạt động lại giống
nhau.


c) Tút ra kết luận về cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động chung
cho cả hai loại máy.


phËn chÝnh ?


- VÝ sao c¸c cuộn dây của máy phát điện lại
cuốn quanh lõi s¾t ?



- Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo
khác nhau nhng nguyên tắc hạt động có khác
nhau không ?


<i><b>2. Máy phát điện xoay chiều trong đời sống và trong kĩ thuật </b>Thời gian: 15'</i>
Hoạt động 1:


<i> Tìm hiểu một số đặc điểm của </i>
<i>máy phát điện trong đời sống </i>
<i>và trong kĩ thuật</i>


a) Làm việc cá nhân. Trả lời câu
hỏi của giáo viªn.


b) Tự đọc SGK để tìm hểu một
số đặc điểm kĩ thuật:


- Cờng độ dòng điện
- Hiệu diện thế
- Tn s


- Kích thớc


- Cách làm quay rôto của máy
phát điện


Hot ng 2:


<i> Tìm hiểu bộ góp điện trong </i>


<i>máy phát điện có cuộn dây </i>
<i>quay.</i>


Thảo luận chung ở lớp về cấu
tạo của máy


- Sau khi HS ó tự nghiên cứu mục "II. Máy
phát điện xoay chiều trong kĩ thuật", yêu cầu
một số HS nêu nên nhng c im k thut
ca mỏy


Nêu câu hỏi:


- TRong máy phát điện loại nào cần phải có bộ
góp điện ?


- Bộ góp điện có tác dụng gì ?


<i><b>2. Vận dông</b></i> <i><b> </b>Thêi gian: 5'</i>


Hoạt động 1:


<i>Vận dụng. Dựa và những thông tin thu </i>
<i>đợc trong bài học hãy trả lời C3.</i>
Làm việc cá nhân trả lời


Th¶o luËn chung ë líp


Yêu cầu học sinh đối chiếu tờng bộ
phận của điamô xe đạp với các bộ phận


tơng ứng của máy phát điện trong kĩ
thuật, các thông số kĩ thuật tơng ứng


<b>4. KÕt luËn bµi häc</b> <i>Thêi gian: 4'</i>


<i>- Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộ</i>
<i>dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận cịn lại quay </i>
<i>gọi là rơto</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.


NS: 17/02/2010


NG: 19/02/2010 9B 21/02/2010 9A
TiÕt: 39


<b>Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cờng độ</b>
<b>dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều</b>


I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc


- Nắm đợc các tác dụng của dòng điện xoay chiều


- Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế vơn kế xoay chiều, sử dụng đợc
chúng để đo cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
<b>3. Thái độ</b>



- Tích cực, hợp tác
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>
<b>2. Giáo viên</b>


- Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu


- Nguồn điện xoay chiỊu vµ mét chiỊu 3V - 6V
- Ampe kÕ vµ vôn kế xoay chiều


- Công tắc, dây điện
iii. Tổ chức d¹y - häc


<b>1. Tác dụng của dịng điện xoay chiều</b> <i><b> Thời gian: 10'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>


<i>Hoạt động 1: Phát hiện dịng</i>
<i>điện xoay chiều có cả tác dụng</i>
<i>giống và tác dụng khác với</i>
<i>dòng điện một chiều</i>


Cá nhân HS suy nghĩ, trả lời
câu hỏi của GV. Nhắc lại những
tác dụng của dòng điện một
chiều và nêu những tác dụng
của dòng điện xoay chiều đã
biết nh rtỏc dng nhit tỏc dng
quang ...



Không thảo luận


<i>Hot động 2: Tìm hiểu những</i>
<i>tác dụng của dòng điện xoay</i>
<i>chiều</i>


a) Quan sát GV làm ba thí
nghiệm ở hình 35.1 SGK. Trả
lời câu hỏi của giáo viên và C1.
b) Nêu nên những thông tin biết
đợc về hiện tợng bị điện giật
khi dùng điện lấy từ lới điện
quốc gia.


c) Nghe GV thông báo


- Nờu cõu hi t vn đề: Trong các bài trớc đã
biết một số tính chất của dòng điện một chiều
và dòng điện xoay chiều, hãy nêu tác dụng
giống nhau và khác nhau của hai dòng điện
đó ?


- Có thể gợi ý cho HS: Dịng điện xoay chiều
ln đổi chiều. Vậy hiệu điện thế có tác dụng
nào phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng ?
Khi dịng điện đổi chiều thì các tác dụng đó có
gì thay đổi?


Trong bài này ta sẽ xét kĩ vấn đề đó



- Lần lợt bểu diễn ba thí nghiệm ở hình 35.1
SGK . Yêu cầu học sinh quan sát những thí
nghiệm đó và nêu rõ mỗi thí nghiệm chứng tỏ
dịng điện xoay chiều có tác dụng gì ?


GV nêu thêm: Ngoài ba tác dụng trên, ta đã
biết dịng điện một chiều có tác dụng sinh lí.
Vậy dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí
khơng ? Tại sao em biết ?


- Thơng báo: Dịng điện xoay chiều cũng có
tác dụng sinh lí. Dịng điện xoay chiều thờng
dùng có hiệu điện thế là 220V nên tác dụng
sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết ngời.
<b>2. Tác dụng từ của dịng điện xoay chiều</b> Thời gian:12'
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng</i>


<i>từ của dòng điện xoay chiều</i>
<i>phát hiện lực từ đổi chiều khi</i>
<i>dòng điện đổi chiều</i>


<i>Bố trí đợc thí nghiệmchứng tơ</i>
<i>dịng điện xoay chiều có tần số</i>
<i>lớn cũng có lực từ ln đổi</i>
<i>chiều.</i>


a) Lµm viƯc theo nhãm.


Căn cứ và hiểu biết đã có đa ra


dự đốn.


Khi đổi chiều dịng điện thì lực
từ tác dụng lên một cực của
nam châm có thay đổi khơng ?
b) Tự đề xuất phơng án TN
hoặc làm theo giợi ý của giáo


- Nêu câu hỏi: ở trên ta đã biết khi cho dòng
điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam
châm điện cũng hút đinh sắt nh khi cho dòng
điện một chiều vào nam châm điện. Vậy, có
phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
giống hệt dòng đện một chiều khơng ? Việc
đổi chiều của dịng điện liệu có ảnh hởng gì
đến lực từ khơng ? Em có thể dự đốn.


Nếu HS khơng dự đốn đợc, gợi ý : Hãy nhớ
lại TN ở hình 24.4 SGK, khi ta đổi chiều của
dịng điện vào ống dây thì kim nam châm sẽ
có chiều thế nào? Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

viªn.


Rót ra kÕt ln vỊ sù phơ thc
cđa lùc tõ vào chiều dòng điện.
c) Làm việc theo nhóm.


Nờu d đoán và làm TN kiểm
tra nh ở hình 35. 3 SGK, cần


mơ tả rõ đã nghe thấy gì, nhìn
thấy gì và giải thích.


Nếu HS khơng làm đợc thì gợi ý học sinh xem
hình 35.2 SGK và nêu cách làm.


Nêu câu hỏi: Ta vừ thấy khi dòng điện đổi
chiều thì lực từ tác dụng lện một cực của nam
châm cũng đổi chiều. Vậy, hiện tợng gì sảy ra
đối với nam châm khi ta cho dịng điện xoay
chiều chạy qua cuộn dây nh hình 35.3 SGK.
Hãy dự đốn và làm thí nghiệm kiểm tra


<b>3. Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều (tg:10')</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu các</i>


<i>dụng cụ đo, cách cờng độ và</i>
<i>hiệu điện thế của dòng in</i>
<i>xoay chiu.</i>


a) làm việc cá nhân, trả lời câu
hỏi của GV . Nêu dự đoán khi
dòng điện dỉi chiỊu quay thì
kim của điện thé sẽ thế nào?


b) Xen GV biĨu diƠn TN, rót ra
nhËn xÐt xen cã phï hỵp với dự
đoán không.


c) Xem giỏo viờn gii thiu v


c im của vôn kế xoay chiều
và cách mắc vào mạch điện
(không phân biệt chốt + và -).


d) Rót ra kÕt luËn về cách nhận
biết vôn kế, ampe kế xoay chiều
và cách mắc chúng vào mạch
điện


e) Ghi nhn thụng bỏo ca GV
v giá trị hiệu dụng của cờng độ
dòng điện.


- Nêu câu hỏi: ta dã biết cách dùng ampe kế và
vôn kế một chiều (có kí hiệu DC) để đo cờng
độ dịng điện và hiệu điện thế của dịng điện
một chiều. Có thể dùng các dụng cụ này để đo
cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch
điện xoay chiều đợc khơng ? Nếu dùng thì có
hiện tợng gì sảy ra đối với kim của dụng cụ
đo?


- BiĨu diƠn thÝ nghiƯm, mắc vôn kế một chiều
vào chốt lấy điện xoay chiều. Yêu cầu học sinh
quan sát xem hiƯn tỵng cã phï hỵp víi dự
đoán không.


- Gii thiu một loại vôn kế có kí hiệu AC
(giải thích đó là kí hiệu của dịng điện xoay
chiều theo tiếng Anh, alternating current) trên


vơn kế khơng có chốt + và chốt -.


- Kim cđa v«n kÕ chØ bao nhiêu khi mắc vôn
kế vào chốt lấy điện 6V ?


- Sau đó đổi chỗ hai chốt lấy điện thì kim của
điện ké có quay ngợc lại khơng ? Số chỉ l bao
nhiờu ?


- Hỏi thêm: Cách mắc ampe kế và vôn kế xoay
chiều vào mạch điện có gì khác cách mắc
ampe kế và vôn kế một chiều vào mạch điện
một chiều?


- Nờu vn : Cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế của dòng điện xoay chiếu ln biến đổi.
vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào?
- Thông báo về ý nghĩa của cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế hiệu dụng nh trong SGK. Giải
thích thêm, giá trị hiệu dụng khơng phải là giá
trị trung bìnhmà là do hiệu quả tơng đơng với
dịng điện một chiều có cùng giá trị.


<b>4. VËn dông</b> Thêi gian: 10''


<i>Hoạt động 1: Vận dụng. </i>


<i>Dựa trên thông báo vè ý nghĩa</i>
<i>của cờng độ dòng điện hiệu</i>
<i>dụng, suy ra ý nghĩ của hiệu</i>


<i>điện thế hiu dng: gõy ra hiu</i>
<i>qu tng ng</i>


Trả lời C3. Làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tho lun chung lp
<i>Hoạt động 2 : Củng cố</i>


Tự đọc phần ghi nhớ


Tr¶ lời câu hỏi củng cố của GV


- Nêu câu hỏi:


- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng
nào? Trong tác dụng đó, tác dụng nào phụ
thuộc vào chiều dịng điện.


- Hãy mơ tả một thí nghiệm chứng tỏ dòng
điện xoay chiều cũng tác dụng từ và lực từ khi
đó thay đổi chiều theo chiều dịng điện.


- V«n kÕ vµ ampe kÕ xoay chiỊu có kí hiệu
điện thế nào? Mắc vào mạch điện nh thÕ nµo?


<b>4. KÕt luËn bµi häc</b> <i>Thêi gian: 2'</i>


<i>- Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ</i>
<i>- Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều</i>



<i>- Dùng ampe kế hoạc vơn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá </i>
<i>trị hiệu dụng của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe </i>
<i>kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của</i>
<i>chúng</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phần ghi nhớ cui bi hc.


Đọc phần có thể em ch biết cuối bµi häc
NS: 18/02/2010


NG: 20/02/2010 9B 23/02/2010 9A
Tiết: 40


<b>Truyền tải điện năng đi xa</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Lập đợc cơng thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải
điện


- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí
do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây


<b>2. KÜ năng</b>


-Vn dng c kin thc ó hc vo cuc sng.
<b>3. Thỏi </b>



- Tích cực, tự giác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của
dòng điện


<b>2. Giáo viên</b>
- Giáo ¸n, SGK


iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<i><b>1. Sự hao phí điện năng trên đờng dây truyền tải điện Thời gian: 30'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
Hoạt động 1: (6')


<i>NHận biết sự cần thiết phải có </i>
<i>máy biến thế để truyền tải điện </i>
<i>năng, đặt trong trạm bin th </i>
<i>khu dõn c</i>


Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi
của GV.


- Nêu câu hỏi :


- vn chuyn điện năng từ nhà máy điện
đến nơi tiêu thụ, ngời ta dùng phơng tiện gì?
(Đờng dây dẫn điện).



- Ngồi đờng dây dẫn ra, ở mỗi khu phố, xã
đều có một trạm phân phối điện gọi là trạm
biến thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Dự đoán đợc là chắc chắn phải
có đợc lợi ích to lớn mới làm
trạm biến thế nhng cha chỉ rõ
đ-ợc lợi ích nh thế nào


Hoạt động 2: (12')


<i>Phát hiện sự hao phí điện </i>
<i>năngvì toả nhiệt trên đờng dây </i>
<i>tải điện. Lập công thức tính </i>
<i>cơng suất hao phí </i>

<i>P</i>

<i><sub>hp</sub></i> <i>khi</i>
<i>truyền tải một cơng suất điện</i>

<i>P</i>


<i>bằng một đờng dây có điện trở </i>
<i>Rvà đặt vào hai đầu đờng dây </i>
<i>một hiệu điện thế U</i>


a) Làm việc cá nhân kết hợp với
thảo luận nhóm để tìm cơng
thức liên hệ giữa cơng suất hao
phí và

<i>P, </i>

U, R.


b) Thảo luận chung ở lớp về
q trình biến đổi cơng thức
Hoạt động 3: (12')



<i>Căn cứ vào cơng thức tính cơng</i>
<i>suất hao phí do toả nhiệt, đề </i>
<i>xuất các biện pháp làm giảm </i>
<i>công suất hao phí và lựa chọn </i>
<i>cách nào lợi nhất.</i>


a)Lµm viƯc theo nhóm
Trả lời C1, C2, C3,.


b) Đại diện nhóm trình bày trớc
lớp về kết quả làm việc


c) Tho lun chung ở lớp
d) Rút ra kết luận: Lựa chọn
cách làm giảm hao phí điện
năng trên đờng dây tải điện.


- Nguy hiểm chết ngời vì dịng điện đa và trạm
biến thế có hiệu điện thế hàng chục nghìn vơn.
Vì sao điện dùng trong nhà chỉ cần 220V mà
điện truyền đến trạm biến thế lại cao đến hàng
chục nghìn vôn ? Làm nh thế vừ tốn kếm vừa
nguy hiểm chết ngời. Vậy có đợc lợi gì
khơng ?


Nªu c©u hái:


- Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có
thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các nhiên
liệu dự trữ năng lợng khác nh than đá, dầu


lửa...?


- Liệu tải điện bằng đờng dây dẫn nh thế có
hao hụt, mất mát gì dọc đờng không?


Yêu cầu học sinh tự đọc mục 1 trong SGK


- Cho HS lµm viƯc theo nhãm


- Gọi một HS lên bảng trình bày q trìnhlập
luận để tìm cơng thức tớnh cụng sut hao phớ,


- Gợi ý thêm


- Hóy da vào cơng thức tính điện trở để


tÜmem mn gi¶m điện trở dây dẫnthì phải làm
gì ? Và làm nh thế có khó khăn gì ?


- So sỏnh hai cỏch làm giảm hao phí điện năng
xem cách nào có thể làm giảm đợc nhiều hơn?
- Muốn tăng hiệu điện thế U ở hai đầu đờng
dây tải điện thì ta phải giải quyết tiếp vấn đề
gì? (Làm máy tăng hiệu điện thế)


<b>1. VËn dông</b> <i><b> Thêi gian: 10'</b></i>


Hoạt động 1:


<i>Vận dụng cơng thức tính điện </i>


<i>năng hao phí do toả nhiệt trên </i>
<i>đờng dây tải điện để xét cụ thể </i>
<i>lợi ích của việc tăng hiệu điện </i>
<i>thế</i>


a) Làm việc cá nhân, trả lời C4,
C5.


b) Thảo luận ở lớp về kết quả


- Lần lợt tổ chức học sinh trả lời từng câu C4,
C5.


- Thảo luận chung ë líp, bỉ sung nh÷ng thiÕu
sãt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>- Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đờng dây dẫn sẽ có một phần điện </i>
<i>năng hao phí do hiện tợng tảo nhiệt trên đờng dây.</i>


<i>- Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện tỉ lệ nghịch với </i>
<i>bình phơng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đờng dây.</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thể em ch biÕt cuèi bµi häc
NS: 5/02/2009


NG: 7/02/2009



Tiết: 40
<b>máy biến thế</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nm c các bộ phận chính của máy biến thế
- Nêu đợc cơng dụng chính của máy biến thế


- Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dũng in xoay
chiu


<b>2. Kĩ năng</b>


- V s lp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện
-Vận dụng đợc kiến thức đã học vào cuộc sống.


- Quan sỏt
<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Máy biến thế nhỏ, cuộn dây sơ cấp có 750 vòngvà cuộn thứ cấp có 1500
vòng.


<b>2. Giáo viên</b>



- Máy biến thế nhỏ, cuộn dây sơ cấp có 750 vòngvà cuộn thứ cấp có 1500
vòng.


- 1 nguồn điện xoay chiỊu 0 - 12V
- 1 v«n kÕ xoay chiÕu 0 - 15V
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Phát biểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm øng
TL: SGK - 88


<b>2. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế</b> <i><b> Thời gian: 30'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
Hoạt động 1:


<i>Phát hiện vai trò của máy </i>
<i>biến thế trên đờng dây ti </i>
<i>in</i>


a) Trả lời các câu hỏi của
GV.


b) Phỏt hiện ra vấn đề phải
tăng hiệu điện thế để giảm
hao phí truyền tải điện, nhng
rồi lại giảm hiệu điện thế ở
nơi tiêu dùng.


Phát hiện ra vấn đề phải có


một loại máy làm tăng hiệu
điện thế v lm gim hiu
in th.


- Nêu câu hỏi


+ Mun làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện
ta làm thế nào thì có lợi nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Hoạt ng 2:


<i>Tìm hiểu cấu tạo của máy </i>
<i>biến thế.</i>


Làm việc cá nhân.


c SGK, xen hỡnh 37.1
SGK, i chiu với máy biến
thế nhỏ để nhận ra hai cuộn
dây dẫn có số vịng khác
nhau, cách điện với nhau đợc
cuốn quanh một lõi sắt
chung.


Hoạt động 3:


<i>Tìm hiểu nguyên tắc hoạt </i>
<i>động của máy biến thế theo </i>
<i>hai giai đoạn.</i>



a) Trả lời cau hỏi của GV.
Vận dụng kiến thức về điều
kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng dịng điện cảm ứng
để dự đốn hiện tợng sảy ra
ở cuộn thứ cấp kín khi cho
dịng điện xoay chiu chy
qua cun s cp.


Quan sát giáo viên lµm thÝ
nghiƯm kiĨm tra.


b) Trả lời C2. Trình bày lập
luận, nêu rõ là ta đã biết
trong cuộn dây thứ cấp cso
dòng điện xoay chiều, mà
muốn có dịng điện thì phải
có một hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn dây. Vì thế ở hai
đầu cuộn thứ cấp cũng có
một hiệu điện thế xoay
chiều.


c) Rút ra kết luận về nguyên
tắc hoạt động của máy biến
thế.


Th¶o ln chung ë líp.


u cầu học sinh quan sát hình 37.1 SGK và máy


phát điện nhỏ để nhận biết các bộ phận chính của
máy biến th.


Hỏi thêm:


- Số vòng dây của hai cuộn dây có b»ng nhau
kh«ng ?


- Dịng điện có thể chạy từ cuộn dây này sang
cuộn dây kia có đợc khơng ? Vỡ sao ?


- Nêu câu hỏi:


Ta ó bit hai cuộn dây của máy biến thế đặt cách
điện với nhau và có chung một lõi sắt . Bây giờ
nếu ta cho dòng điện xoay chiếu chạy qua cuộn
sơ cấp thì có xuất hiệ dịng điện cảm ứng ở cuộn
thức cấp khơng? Bíng đèn mắc ở cuộn thứ cp cú
sỏng khụng? Ti sao ?


- Nêu câu hỏi:


Nu đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp một hiệu điện
thế xoay chiều thì liệu ở hai đầu cuộn dây thứ cấp
có xuất hiện mọt hiệu điện thế xoay chiều khụng?
Ti sao ?


Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn , đo hiệu điện
thế ở hai đầu cuộ dây thứ cấp trong hai trờng hợp:
Mạch thứ cấp kín và mạch thứ cÊp hë.



<b>3. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế </b> <b> Thời gian:</b>
Hoạt ng 1:


a) Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm


Ghi cỏc số liệu thu đợc vào
bảng 1


b) LËp c«ng thøc liên hệ
giữa U1, U2 và n1, n2.


Thảo luận ở líp , thiÕt lËp
c«ng thøc


1 1


2 2


U n
U n


Phát biểu bằng lời mối liên
hệ trên.


- Nêu câu hái:


Nh trên ta đã thấy, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1 thì ở hai đầu



cn thø cÊp cịng xt hiƯn một hiệu điện thế
xoay chiều U2. Mặt khác, ta lại biết số vòng dây


n1 ở cuộn sơ cấp khác với số vòng dây n2 ở cuộn


thứ cấp. Vậy, hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn
dây của máy biến thế có quan hệ thế nào với số
vòng ở mỗi cuộn dây ?


+ Yờu cu hc sinh quan sát thí nghiệm, ghi các
số liệu thu đợc vào bảng 1. Căn cứ vào đó rút ra
kết luận.


+ BiĨu diƠn TN trêng hỵp n2 > n1


LÊy n1= 750 vßng, n2 = 15000 vßng.


Khi U1 = 3V xỏc nh U2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

c) Trả lời câu hỏi của GV
Nêu dự đoán


Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm kiểm tra dự đoán.
Rút ra kết luận chung.
Thảo luận chung ở lớp


- Nêu câu hỏi



+ Nu bõy gi ta dựng cuộn dây 1500 vịng làm
cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế thu đợc ở cuộn thứ
cấp 750 vòng sẽ tăng lên hay giảm đi ? Công
thức vừa thu đợc cịn đúng nữa khơng ?


+ Khi nµo thì máy có tác dụng làm tăng hiệu điện
thế, khi nào làm giảm ?


<b>4. Lp t mỏy bin th hai đầu đờng dây tải điện</b> Thời gian:
Chỉ ra đợc đầu nào đặt máy


tăng thế đầu nào đặt máy h
th


Trả lời câu hỏi của giáo viên


- Nêu câu hái:


Mục đích của việc dùng máy biến thế là phải tăng
hiệu điện thế lên đến hàng trăm nghìn vơn để
giảm hao phí đờng dây tải điện nhng mạng điện
tieu dùng hàng ngày chỉ có hiệu điện thế 220V
vậy ta phải làm thế nào để vừa làm giảm đợc hao
phí trên đơng fdây tải điện, vừa đảm bảo phù hợp
với dụng cụ tiêu thụ điện ?


<b>5. VËn dơng</b> Thêi gian:


Xác định số vịng của cá cuộn dây của
máy biến thế phù hợp với yêu cầu c


th tng th hay h th


Làm việc cá nhân tr¶ lêi C4


Trình bày kết quả ở lớp. u cầu học sinh áp dụng công thức thu đợc để trả li C4
<b>5. Kt lun bi hc</b>


<i>- Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì</i>
<i>ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiƯn hiƯu ®iƯn thÕ xoay chiỊu</i>


<i>- Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số </i>
<i>vòng của các cuộn dây tơng ứng. ở đầu đờng dây tải về phía nhà máy điện đặt </i>
<i>máy tăng thế ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế.</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thể em ch biÕt cuèi bµi häc
NS: 7/02/2009


NG: 9/02/2009


TiÕt: 42


<b>Thùc hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nghiệm lại công thức của máy biÕn thÕ



1 1


2 2


U n
U n


- T×m hiĨu hiƯu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở
- Tác dụng của lõi sắt


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận biết loại máy các bộ phận chính của máy


- Nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ
thuộc vào chiều quay.


- Cng quay nhanh thỡ hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy cng cao.
<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Kẻ sẵn mẫu báo cáo SGK - 104
<b>2. Giáo viên</b>


- Mt mỏy phỏt điện xoay chiều loại nhỏ


- 1 bóng đền 3V có đế


- 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vịng dây, lõi sắt có thể tháo
lp c.


- 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V
- 6 sợi dây dẫn dài khoảng 30cm
- 1 vôn kế xoay chiỊu 0 - 15V
iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản</b> <i><b> Thời </b></i>
<i>gian: 20'</i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
Hoạt động 1:


<i>Ôn lại cấu tạo và hoạt động</i>
<i>của máy phát điện xoay</i>
<i>chiều và máy biến thế</i>


Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2:


<i>VËn hµnh máy phát điện</i>
<i>xoay chiều. Tìm hiểu thêm</i>
<i>một sè tÝnh chÊt của máy</i>
<i>phát điện xoay chiều.</i>


<i>nh hng của chiều quay</i>
<i>của máy đến hiệu điện thế ở</i>


<i>hai đầu ra của máy.</i>


Mỗi cá nhân tự tay vận hành
máy, thu nhập thông tin để
trả li cõu C1 v C2.


Ghi kết quả vào báo cáo.


- Nêu câu hỏi kiểm tra nhanh


- Nờu mc ớch thc hành, lu ý HS tìm hiểu thêm
một số tính chất của hai loại máy cha học trong
bài lí thuyết


- Ph©n phối máy phát điện xoay chiều và các phụ
kiện cho c¸c nhãm


- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khn.


<i><b>2. Vận hành máy biết thế</b></i> <i>Thời gian:20'</i>


Hot ng 1:


<i>Tiến hành thí nghiệm lần 1</i>
Cuộn sơ cấp có 500 vòng,
cuộn thứ cấp 1000 vòng và
mắc vào mạch điện nh hình
38.2 SGK. Ghi kết quả vào
bảng 1.



Hot động 2:


<i>Tiến hành thí nghiệm lần 2</i>
Cuộn sơ cấp 1000 vịng,
cuộn thứ cấp 500 vịng và
tiến hành thí nghim nh ln I
Hot ng 1:


<i>Tiến hành thí nghiệm lần 3</i>
Cuộn sơ cấp 1 500 vòng,
cuộn thứ cấp 500 vòng và
tiến hành thí nghiệm nh lần
trớc


- Phân phối máy biến thế và các phụ kiện cho các
nhóm


- Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào ngn
®iƯn xoay chiỊu cđa tõng nhãm tríc khi cho häc
sinh sư dơng.


- Nhắc nhở học sinh chỉ đợc lấy điện xoay chiều
từ máy biến thế ra, với hiệu điện thế 3V và 6V.
Dặn học sinh tuyệt đối khơng đợc lấy điện 220V
ở phịng học.


<i><b>3. Hoµn thành báo cáo</b></i> Thời gian: 4'


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

iv. Hng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Đọc trớc bài Tổng kết chơng II Điện từ học


NS: 1/03/2010


NG: 4/03/2010


Tiết: 43


<b>tổng kết chơng II : điện từ häc</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Ơn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ,
động cơ điện, dòng điện xoay chiều, máy phát in xoay chiu, mỏy bin th.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Vn dng các kiến thức và một số trờng hợp cụ thể.
<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Trả lời câu hỏi ở mục tự kiểm tra trong SGK
<b>2. Giáo viên</b>


iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Tù kiÓm tra</b> <i><b> Thêi gian: 20'</b></i>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
Hoạt động 1:


<i>Báo cáo trớc lớp và trao đổi </i>
<i>kết quả tự kiểm tra</i>


Hoạt động 2:


<i>HƯ thèng h¸o mét sè kiÕn </i>
<i>thøc, so s¸nh lực từ của nam</i>
<i>châm và lực từ của một số </i>
<i>dòng điện trong một số trờng</i>
<i>hợp.</i>


- Gọi một số học sinh trả lời các câu hỏi tự kiểm
tra. Các HS khác bổ sung khi cần thiết.


- Yờu cu hc sinh trả lời các câu hỏi sau
+ Nêu cách xác định hớng cảu lực từ do một
thanh nam châm tác dụng nên cực bắc của một
kim nam châm và lực điện từ của thanh nam
châm đó tác dụng lên một dòng điện thẳng.
- So sánh lực từ của một nam châm vĩnh cửu với
lực từ do một nam châm điện chạy bằng dòng
điện xoay chiều tác dụng lên cực bắc của một kim
nam châm.


- Nêu quy tắc tìm chiều của đờng sức từ của kim
nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện chạy


bằng dịng điện một chiều.


<i><b>2. VËn dơng </b></i> Thêi gian:20'


Cá nhân làn lợt tìm ra câu trả
lời cho các câu hỏi từ 10 đến
13.


Tham gia th¶o luËn chung ở
lớp về lời giải của từng câu
hỏi


- Cỏc câu hỏi từ 10 đến 13, dành cho học sinh
mi cõu 3'


- Yêu cầu học sinh thảo luận chung ë líp trong 2'
- GV nhËn xÐt vµ sưa sai


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')
Đọc trớc bài Tổng kết chơng II Điện từ học
NS: 5/03/2010


NG: 7/03/2010 9B 15/03/08 9A
TiÕt: 44


<b>HiƯn tỵng khúc xạ ánh sáng</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Mơ tả thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia sáng từ khơng khí sang
n-ớc và ngợc lại


- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ vời hiên tợng phản xạ ánh sáng
<b>2. Kĩ năng</b>


- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản
do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trơng gây
nên.


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Häc sinh</b>


- Đọc trớc bài mới
- Nớc cất để thí nghiệm


- Miếng gỗ phẳng mềm để cắm đợc đinh gim
<b>2. Giáo viên</b>


- 1 Bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật để đựng
n-ớc


- 1 miếng gỗ (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng
- 1 nguồn sáng có thể tạo đợc chùm sáng hp


iii. Tổ chức dạy - học



<b>1. Hiện tợng khúc xạ ¸nh s¸ng</b> <i><b> Thêi gian: 19'</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Ôn lại những </i>


<i>kiến thức có liên quan đến </i>
<i>bài mới</i>


a) Từng học sinh chuẩn bị trả
lời các câu hỏi của giáo viên
đa ra


b) Tng HS quan sỏt hỡnh
40.1 SGK để trả lời câu hỏi
phần mở bài


Lµm thÝ nghiƯm nh h×nh 40.1
SGK


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự </i>
<i>khúc xạ ánh sánh từ khơng </i>
<i>khí sang nớc</i>


a) Quan sát hình 40.2 để rút
ra nhận xét


b) Nêu đợc kết luận về hiện
tợng khúc xạ ánh sáng
c) Từng học sinh đọc phần


<i>Một vài khái niệm </i>


d) Quan sát GV tiến hành thí
nghiệm thảo luận nhóm để
trả lời C1và C2


e) Từng em học sinh trả lời
câu hỏi của giáo viên để rút
ra kết luận


- Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi sau:
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng đợc phát
biểu nh thế nào ?


- Có thể nhận biết đợc đờng truyền ca nhng tia
sỏng bng nhng cỏch no?


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nh hình 40.1
SGK


- Yờu cu học sinh quan sát hình 40.2 và nêu
những nhận xét về đờng truyền của tia sáng
+ ánh sáng truyền trong khơng khí và trong nớc
tn theo định luật nào?


+ Hiện tợng ánh sáng truyền từ khơng khí sang
n-ớc có tuân theo định luật truyền thẳng của ánh
sáng khơng?


Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?


u cầu học sinh đọc mục 3 phần I


Tiến hành thí nghiệm nh hình 40. 2 SGK Yêu cầu
học sinh quan sỏt tr li C1 v C2


Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:


- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc , tia
khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ? So sánh góc
tới và góc khúc xạ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>2. Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khÝ</b></i>
<i><b> </b>Thêi gian: 10'</i>


Hoạt động 1:
<i> Dự đoán</i>


Từng HS trả lời C4
Hoạt động 2:


<i> Lµm thÝ nghiƯm kiĨm tra dự </i>
<i>đoán</i>


Nhóm bố trí thí nghiệm nh
hình 40.3 SGK


Từng HS trả lời C5 và C6
Thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi của giáo viên để rút ra
kết luận



Yêu cầu học sinh trả lời C4 . Gợi ý HS phân tích
tính khả thi của từng phơng án đã nêu


Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm


u cầu một vài học sinh trả lời C5 C6
Cho cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
- So sánh độ lớn góc khúc xạ với góc tới


<i><b>2. VËn dơng</b></i> <i><b> </b>Thêi gian: 10'</i>


Cá nhân HS trả lời C7 và C8 Yêu cầu học sinh trả lời C7 và C8Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - 110


<b>5. KÕt ln bµi häc </b> <i>Thêi gian: 5'</i>


<i>- HiƯn tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng</i>
<i>trong suốt khác bị gÃy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng. Đợc gọi là </i>
<i>hiện tợng khúc xạ ánh sáng.</i>


<i>- Khi tia sỏng truynt khơng khí sang nớc, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới </i>
<i>- Khi tia sáng đợc tryuyền từ nớc sang khơng khí, góc khúc xạ lớn hơn góc </i>
<i>tới</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài hc.


Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học
NS: 9/03/2010



NG: 11/03/2010 9B 18/03/08 9A
Tiết: 45


<b>Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nm c quan h giữa góc khúc xạ và góc tới
<b>2. Kĩ năng</b>


- Mổ t
<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>


- Một miếng thuỷ tinh hợc nhữa trong suốt bán nguyệt
- 1 miếng gỗ phẳng


- 1 t giy cú vũng trũn chia độ hoặc thớc đo độ
- 3 chiếc đinh gim


iii. Tổ chức dạy - học



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> <i>Thời gian: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng ?
TL: SGK - 110


<b>2. S thay đổi góc khúc xạ theo góc tới</b> <b> </b> <i><b> Thời gian: 20'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>


<i>Hoạt động 1: Ôn tập những </i>
<i>kiến thức có liên quan đến </i>
<i>bài mới</i>


Tõng häc sinh tr¶ lêi câu hỏi
của giáo viên


Hot ng 2:


<i>Nhn bit s thay i của </i>
<i>góc khúc xạ theo góc tới</i>
a) Các nhóm bố trí thí


nghiệm nh hình 41.1 SGK và
tiến hành thí nghiệm nh đã
nêu ở mục a và b SGK.
b) Từng học sinh trả lời C1
và C2.


c) Dựa vào bảng kết quả TN
ta, cá nhân suy nghĩ trả lời


câu hỏi của giáo viên để rút
ra kết luận.


d) Cá nhân đọc phần mở
rộng trong SGK


- Yªu cầu học sinh trả lời câu hỏi


+ Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền
từ không khí sang nớc và ngợc lại


+ Khi gúc ti tng thì góc khúc xạ có thay đổi
khơng ? Trình bày phơng án thí nghiệm để quan
sát hiện tợng đó


- Híng dÉn häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm


+ Yêu cầu học sinh đặt khe hở I của miếng thuỷ
tinh đúng tâm của tấm tròn chia độ


+ Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí cần có
của đinh gim A'.


- Yêu cầu đại diện một vìa nhúm tr li C1


HD: Khi nào mắt ta nhìn thấy ¶nh cđa ®inh gim A
qua miÕng thủ tinh ?


- Khi mắt ta nhìn thấy đinh gim A', chứng tỏ điều
gì ?



- Yêu cầu học sinh trả lời C2.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi


Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh,
góc khúc xạ và gãc tíi cã quan hƯ víi nhau nh thÕ
nµo ?


<b>3. VËn dơng</b> Thêi gian: 15'


a) Tõng häc sinh tr¶ lời câu
hỏi của giáo viên


b) Từng học sinh trả lời C3
và C4


- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi
tr-ờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc
xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh thế nào ?
Gợi ý học sinh trả lêi C3


- Mắt nhín thấy A hay B ? Từ đó vẽ đờng truyền
của ánh sáng trong khơng khí tới mắt.


- Xác định điểm tới và vẽ đờng truyền của tia
sáng từ A tới mặt phân cách.


- Yªu cầu học sinh trả lời C4


<b>5. Kết luận bài học </b> <i>Thêi gian: 5'</i>



<i>- Khi tia s¸ng trun từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng </i>
<i>khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.</i>


<i>- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).</i>


<i>- Khi góc tới bằng 00<sub> thì góc khúc xạ bằng 0</sub>0<sub>, tia sáng bị gÃy khúc khi </sub></i>


<i>trun qua hai m«i trêng.</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

NS: 12/03/2010


NG: 14/03/2010 (9B) 22/03/2010 (9A)
TiÕt: 46


<b>thÊu kÝnh héi tô</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Nhận biết đợc đắc điểm của thấu kính hội tụ


- Nắm đợc các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ



- Mơ tả đợc sự khúc xạ của tia sáng qua thấu kính hội tụ


- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội
tụ và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực t.


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm
- Một giá quang học


- 1 mn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng
- Một nguồn sáng phát ra chùm tia sáng song song
<b>2. Giáo viên</b>


- Mét thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù khoảng 12 cm
- Một giá quang học


- 1 mn hng để quan sát đờng truyền của chùm sáng
- Một nguồn sáng phát ra chùm tia sáng song song
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b> <i>Thêi gian: </i>


<i>1'</i>



- Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng ?
TL: SGK - 110


<b>2. Đặc điểm của thấu kình hội tụ</b> <b> </b> <i><b> Thời gian: 14'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>


Hoạt động 1: Ôn tập các
kiến thức có liên quan


Tõng häc sinh thùc hiên yêu
cầu của giáo viên


Hot ng 2: Nhn bit đặc
điểm của thấu kính hội tụ
a) Các nhóm học sinh bố trí
và tiến hành làm thí nghiệm
nh hình 42.2 SGK


b) Tõng Häc sinh suy nghÜ
tr¶ lêi C1


c) Cá nhân học sinh đọc
phần thông báo về tia tới và
tia ló trong SGK


HS tr¶ lêi C2


Hoạt động 3: Nhận biết hình
dạng của thấu kính hội tụ
Từng học sinh trả lời C3


Cá nhân đọc phần thông báo
về thấu kính và thấu kính hội
tụ trong SGK


VÏ tia khúc xạ trong hai trờng hợp


- Tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh
- Tia sáng truyền từ nớc sang không khí. Yêu cầu
học sinh lên bảng vẽ tiếp tia tới.


- Yêu cầu học sinh ngồi theo nhãm vµ tiÕn hµnh
lµm thÝ nghiƯm


Theo dõi giúp đỡ các nhóm học sinh yếu. Hớng
dẫn các em đặt ỳng v trớ ca cỏc dng c thớ
nghim


Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C1
Thông báp về tia tới và tia ló


Yêu cầu học sinh trả lời C2


Yêu cầu học sinh trả lời C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>3. Trục chính quang tâm tiêu điểm tiêu cự thấu kính hội tụ </b>Thời gian: 15'</i>
a) Tìm hiểu klhái niªm trơc


chÝnh


- Các nhóm thực hiện lại thí


nghiệm nh hình 42,2. Thảo
luận nhóm để trả lời C4
- Từng nhóm đọc phần thơng
báo về trục chính


b) Tìm hiểu khái niệm quang
tâm


Tng hc sinh c phn
thụng báo về quang tâm
c) Tìm hiểu khái niệm tiêu
điểm


- Nhóm làm lại thí nghiệm
hình 42.2. Từng học sinh tr¶
líi C5,C6


- Từng học sinhđọc phần
thơng báo trong SGK và trả
lời câu hỏi của giáo viên
d) Tìm hiểu khái niệm tiêu
cự


từng học sinhđọc phần thơng
báo v khỏi nim tiờu c


Yêu cầu học sinh trả lời C4


- Hớng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm, đa ra dự
đoán



- Thông báo về khái niệm trục chính


Thụng bỏo về khái niệm quang tâm. GV làm thí
nghiệm. Khi chiếu tia sáng bất kì qua quang tâm
thì nó tiếp tục truyền thẳng không đổi hớng.
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm tiêu điểm
- Yêu cầu học sinh quan sát lại thí nghiệm để trả
lời C5, C6


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Tiêu điểm của
thấu kính là gì ? Mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm?
Vị trí của chúng có đặc điểm gì ?


GV phát biểu chính xác các câu trả lời C5, C6
thông báo bềkhái niệm tiêu điểm


- Thông báo về khái niƯm tiªu cù


- Làm thí nghiệm đối vời tia đi qua tiêu điểm


<i><b>3.VËn dơng</b></i> Thêi gian: 9'


Tõng häc sinh tr¶ lời câu hỏi
của giáo viên


Cá nhân HS suy nghĩ trả lời
C7 và C8


Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi



- Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ


- Cho biết đặc điểm đờng truyền của một số tia
sỏng qua thu kớnh hi t


Yêu cầu cá nhân HS trả lời C7 và C8


<b>5. Kết luận bài học </b> <i>Thêi gian: 5'</i>


<i>- ThÊu kÝnh héi tô thêng dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa</i>


<i>- Một chùm tia s¸ng song song víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh hội tụ cho </i>
<i>chùm tia ló hội tụ tại tiêu ®iĨm cđa thÊu kÝnh</i>


<i>- Đờng truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ</i>


<i>+ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia</i>
<i>tới</i>


<i>+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm</i>
<i>+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính</i>
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

NS: 16/03/2010


NG: 18/03/2010 9B


TiÕt: 47



<b>¶nh cđa một vật tạo bởi thấu kính hội tụ</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và ảnh ảo của
một vật chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này


<b>2. Kĩ năng</b>


- Dựng cỏc tia sỏng c bit dng c ảnh của một vật qua thấu kính hội
tụ


<b>3. Thái độ</b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm
- Mét gi¸ quang häc


- 1 cây nến cao khoảng 5cm
- 1 màn để hứng ảnh


- 1 bao diªm hoặc bật lửa.
<b>2. Giáo viên</b>


- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm


- Một giá quang học


- 1 cây nến cao khoảng 5cm
- 1 màn để hng nh


- 1 bao diêm hoặc bật lửa
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Đặc điểm của ảnh một vật t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ </b> <i><b> Thêi gian:</b></i>
<i>20'</i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Ôn tập những </i>


<i>kiến thức liên quan đến bi </i>
<i>mi</i>


Từng học sinh trả lời câu hỏi
của giáo viên


<i>Hot động 2: Tìm hiểu đặc </i>
<i>điểm của ảnh một vật tạo </i>
<i>bởi thấu kính hội tụ</i>


a) Các nhóm bố trí thí
nghiệm nh hình 43.2 đặt vật
ngồi khoảng tiêu cự, thực
hiện các yêu cầu của C1 và
C2



Ghi đặc điểm của ảnh vào
dòng 1,2,3 của bảng 1
b) Nhóm học sinh bố trí thí
nghiệm nh hình 43.2 đặt vật
trong khoảng tiêu cự. Thảo
luận nhóm để trả lời C3
Ghi nhận xét về đặc điểm
của nh vo dũng 4 ca bng
1 SGK


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Nêu cách nhận biÕt thÊu kÝnh héi tô


- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đờng truyền của
ba tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã học


Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm


Cho các nhóm thảo luận trớc khi ghi nhận xét đặc
điểm của ảnh vào bảng 1


Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm để trả lời C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>2. Cách dựng ảnh</b></i> <i>Thời gian: 10'</i>
a) Từng học sinh trả lời C4


b) Dựng ảnh của một vật
sáng AB t¹o bëi thÊu kÝnh
héi tơ



- Tõng häc sinh trả lời C5


Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi


- Chùm tia tới suất phát từ đỉnh S qua thấu kính
cho tia ló đồng quy ở S'. S' là gì của S ?


- Cần sử dụng máy tia sáng từ đỉnh S để xác định
S' ?


- GV th«ng báo khái niệm của điểm sáng
Hớng dẫn học sinh thực hiƯn C5


<i><b>3. VËn dơng</b></i> <i>Thêi gian: 10'</i>


a) tõng häc sinh trả lời câu hỏi của giáo
viên


Từng học sinh trả lời C6 vµ C7


Đề nghị học sinh trả lời câu hỏi
- Hãy nêu đặc điểm cuỉa ảnh tạo bởi
thấu kính hi t


- Nêu cách dựng ảnh một vật qua thấu
kÝnh héi tô


Hớng dẫn học sinh trả lời C6, C7
HD C6 xét hai tam giác đồng dạng



<b>5. KÕt luËn bµi học </b> <i>Thời gian: 4'</i>


<i>- Vật ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật</i>
<i>- Vật trong khoảng tiêu cự cho ¶nh ¶o</i>


<i>Muốn dựng ảnh A'B' của Ab ta chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ </i>
<i>đ-ờng truyền của hai tia sáng đặc biệt và hạ vuông góc tới trục chính</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thể em cha biÕt cuèi bµi häc


NS: 19/03/2010
NG: 21/03/2010


Tiết: 48


<b>thấu kính phân kì</b>
I. Mục tiªu


1. KiÕn thøc


- Nhận biết đợc đắc điểm của thấu kính phân kì


- Nắm đợc các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận dạng đợc thấu kính phân kì



- Mơ tả đợc sự khúc xạ của tia sáng qua thấu kính phân kì


- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính
phân kì và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm
- Một giá quang học


- 1 mn hng để quan sát đờng truyền của chùm sáng
- Một nguồn sáng phát ra chùm tia sáng song song
<b>2. Giáo viờn</b>


- Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm
- Mét gi¸ quang häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>1. KiĨm tra bµi cị</b> <i>Thêi gian: </i>
<i>1'</i>


- ThÕ nµo lµ hiƯn tợng khúc xạ ánh sáng ?
TL: SGK - 110


<b>2. c điểm của thấu kình phân kì</b> <b> </b> <i><b> Thời gian: 14'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>



Hoạt động 1: Ơn tập các
kiến thức có liờn quan


Từng học sinh thực hiên yêu
cầu của giáo viªn


Hoạt động 2: Nhận biết đặc
điểm của thấu kính phân kì
a) Các nhóm học sinh bố trí
và tiến hành làm thí nghiệm
nh hình 44.1 SGK


b) Tõng Häc sinh suy nghÜ
tr¶ lêi C1


c) Cá nhân học sinh đọc
phần thơng báo về tia tới và
tia ló trong SGK


HS tr¶ lêi C2


Hoạt động 3: Nhận biết hình
dạng của thấu kính phân kì
Từng học sinh trả lời C3
Cá nhân đọc phần thơng báo
về thấu kính và thấu kính
phân kì trong SGK


VÏ tia khóc x¹ trong hai trờng hợp



- Tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh
- Tia sáng truyền từ nớc sang không khí. Yêu cầu
học sinh lên bảng vẽ tiếp tia tới.


- Yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm và tiến hành
lµm thÝ nghiƯm


Theo dõi giúp đỡ các nhóm học sinh yếu. Hớng
dẫn các em đặt đúng vị trí của cỏc dng c thớ
nghim


Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C1
Thông báp về tia tới và tia ló


Yêu cầu học sinh trả lời C2


Yêu cầu học sinh trả lời C3


Thông báo về chất liệu làm thấu kính phân k×
th-êng dïng trong tùc tÕ. NhËn biÕt thÊu kÝnh phân
kì dựa vào hình vẽ


<i><b>3. Trục chính quang tâm tiêu điểm tiêu cự thấu kính phân kì </b>Thời gian: 15'</i>
a) Tìm hiểu khái niệm trục


chính


- Các nhóm thực hiện lại thí
nghiệm nh hình 42,2. Thảo


luận nhóm để trả lời C4
- Từng nhóm đọc phn thụng
bỏo v trc chớnh


b) Tìm hiểu khái niệm quang
t©m


Từng học sinh đọc phần
thơng báo về quang tâm
c) Tỡm hiu khỏi nim tiờu
im


- Nhóm làm lại thí nghiệm
hình 42.2. Từng học sinh trả
lới C5,C6


- Từng học sinhđọc phần
thông báo trong SGK và trả
lời câu hỏi của giáo viên
d) Tìm hiểu khái niệm tiêu
cự


từng học sinhđọc phần thông
báo về khái niệm tiêu c


Yêu cầu học sinh trả lời C4


- Hớng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm, đa ra dự
đoán



- Thông báo vỊ kh¸i niƯm trơc chÝnh


Thơng báo về khái niệm quang tâm. GV làm thí
nghiệm. Khi chiếu tia sáng bất kì qua quang tâm
thì nó tiếp tục truyền thẳng khơng đổi hớng.
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm tiêu điểm
- Yêu cầu học sinh quan sát lại thí nghiệm để trả
lời C5, C6


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Tiêu điểm của
thấu kính là gì ? Mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm?
Vị trí của chúng có đặc điểm gì ?


GV ph¸t biĨu chÝnh xác các câu trả lời C5, C6
thông báo bềkhái niệm tiêu điểm


- Thông báo về khái niệm tiêu cự


- Lm thí nghiệm đối vời tia đi qua tiêu điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Từng học sinh trả lời câu hỏi
của giáo viên


Cá nhân HS suy nghĩ trả lời
C7 và C8


Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi


- Nờu cỏc cỏch nhn biết thấu kính phân kì
- Cho biết đặc điểm đờng truyền của một số tia


sáng qua thấu kính phân kỡ


Yêu cầu cá nhân HS trả lời C7 và C8


<b>5. KÕt luËn bµi häc </b> <i>Thêi gian: 5'</i>


<i>- Thấu kính phân kì thờng dùng có phần rìa dày hơn phần giữa</i>


<i>- Một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính phân kì cho </i>
<i>chùm tia ló phân kì tại tiêu điểm của thấu kính</i>


<i>- Đờng truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì</i>


<i>+ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia</i>
<i>tới</i>


<i>+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm</i>
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')


Häc thuéc phần ghi nhớ cuối bài học.
Đọc phần có thể em cha biÕt cuèi bµi häc


NS: 23/03/2010
NG: 25/03/2010 9B


Tiết: 49


<b>ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì</b>
I. Mục tiêu



1. Kiến thức


- Nờu đợc trong trờng hợp nào thấu kính phân kì cho ảnh thật và ảnh ảo
của một vật chỉ ra c c im ca cỏc nh ny


<b>2. Kĩ năng</b>


- Dựng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật qua thấu kính phân


<b>3. Thái độ</b>


- TÝch cùc, tù giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm
- Một giá quang häc


- 1 cây nến cao khoảng 5cm
- 1 mn hng nh


- 1 bao diêm hoặc bất lửa
<b>2. Giáo viên</b>


- Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm
- Một giá quang học


- 1 cõy nến cao khoảng 5cm


- 1 màn để hứng ảnh


- 1 bao diêm hoặc bất lửa
iii. Tổ chức dạy - häc


<b>1. Đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi thấu kính phân kì </b> <i><b> Thời gian: 20'</b></i>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>


<i>Hoạt động 1: Ôn tập những </i>
<i>kiến thức liên quan đến bài </i>
<i>mi</i>


Từng học sinh trả lời câu hỏi
của giáo viên


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Hot ng 2: Tìm hiểu đắc </i>
<i>điểm của ảnh một vật tạo </i>
<i>bởi thấu kính phân kì</i>
a) Các nhóm bố trí thí
nghiệm nh hình 43.2 đặt vật
ngồi khoảng tiêu cự, thực
hiện các yêu cầu của C1 và
C2


Ghi đặc điểm của ảnh vào
dòng 1,2,3 của bảng 1
b) Nhóm học sinh bố trí thí


nghiệm nh hình 43.2 đặt vật
trong khoảng tiêu cự. Thảo
luận nhóm để trả lời C3
Ghi nhận xét về đặc điểm
của ảnh vào dịng 4 của bảng
1 SGK


häc


Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm


Cho các nhóm thảo luận trớc khi ghi nhận xét đặc
điểm của ảnh vào bảng 1


Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm để trả lời C3


Cho các nhóm thảo luận trớc khi ghi nhận xét đặc
điểm của ảnh vo bng 1


<i><b>2. Cách dựng ảnh</b></i> <i>Thời gian: 10'</i>


a) Từng häc sinh tr¶ lêi C4
b) Dùng ¶nh cđa mét vËt
sáng AB tạo bởi thấu kính
phân kì


- Từng học sinh trả lời C5


Yêu cầu học sinh trả lời câu hái



- Chùm tia tới suất phát từ đỉnh S qua thấu kính
cho tia ló đồng quy ở S'. S' là gì của S ?


- Cần sử dụng máy tia sáng từ đỉnh S để xác định
S' ?


- GV thông báo khái niệm của điểm sáng
Hớng dẫn học sinh thùc hiƯn C5


<i><b>3. VËn dơng</b></i> <i>Thêi gian: 10'</i>


a) tõng häc sinh trả lời câu hỏi của giáo
viên


Từng học sinh trả lêi C6 vµ C7


Đề nghị học sinh trả lời câu hỏi
- Hãy nêu đặc điểm cuỉa ảnh tạo bởi
thấu kớnh phõn kỡ


- Nêu cách dựng ảnh một vật qua thấu
kính phân kì


Hng dn hc sinh tr li C6, C7
HD C6 xét hai tam giác đồng dạng


<b>5. KÕt luËn bài học </b> <i>Thời gian: 4'</i>


<i>- Đối với thấu kính phân kì:</i>



<i>+ Vt sỏng mi v trớ của thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo cùng chiều </i>
<i>nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thể em cha biÕt cuèi bµi häc
NS: 26/03/2010


NG: 28/03/2010


Tiết: 50


<b>Thực hành Đo tiêu cự cđa thÊu kÝnh héi tơ</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính phân kì cho ảnh thật và ảnh ảo
của một vật chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật qua thấu kính phân


<b>3. Thái độ</b>


- TÝch cùc, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>



- Báo cáo thí nghiệm
<b>2. Giáo viên</b>


- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo vào khoảng 15 cm
- Một vật sáng có dạng chữ L hoặc chữ F


- Một màn ảnh nhỏ
- 1 giá quang học
- 1 thớc thẳng


iii. Tỉ chøc d¹y - häc Thêi gian: 39'


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giỏo viờn</b>
<i>Hot ng 1: Kim tra </i>


<i>chuẩn bị thí nghiệm</i>


Trình bày các câu trả lời theo
yêu cầu của giáo viên


<i>Hot động 2: Thực hành đo </i>
<i>tiêu cự của thấu kính</i>


Tõng nhóm học sinh làm các
công việc sau:


a) Tìm hiểu các dơng cơ cã
trong bé thÝ nghiƯm



<i>b) Đo chiều cao h của vật.</i>
c) Điều chỉnh để vật và màn
cách cách thấu kính những
khoảng bằng nhau và cho
ảnh cao bằng vật.


d) Đo khoảng cách tơng ứng
từ vật và từ màn đến thấu
<i>kính khi h = h'</i>


<i>Hoạt động 3: Hoàn thàh báo</i>
<i>cáo thực hành</i>


Tõng nhãm häc sinh hoàn
thành báo cáo thực hành.


Yờu cu hc sinh hot ng nhúm tr li cỏc cõu
hi sau:


- Trình bày phơng án dựng ảnh của một vật cách
thấu kính héi tơ mét kho¶ng b»ng 2 m


- Chứng minh rằng trong trờng hợp trên thì
khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là
bằng nhau.


- KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh về báo cáo
thực hành.


- ảnh này có kính thớc nh thế nào so vời vật ?


- Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong
trờng hợp này ?


- Tóm tắ cách đo tiêu cự của thấu kính theo
ph-ơng pháp này ?


Hớng dẫn học sinh cách lắp ráp thí nghiệm và
cách quan sát thí nghiệm


Lu ý nhóm học sinh


- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học rồi
đặt vật và màn ở khá gần thấu kính.


- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những
khoảng bằng nhau ra xa dần thấu kính và luôn
đảm bảo rằng d = d'


- Khi ảnh hiện lên trên mần gần rõ nét thì dịch
chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau
cho tời khi thu đợc ảnh rõ nét cao bằng vật (kiểm
tra điều này bằng cách đo chiều cao h' của ảnh so
sánh với chiều cao h của vật: h = h'


- Nhận xét ỹ thức thái độ tham gia thực hành của
các thành viên trong nhóm. Tuyên dơng từng
nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm cha tốt
- Thu báo cáo thực hành của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

NS: 30/03/2010


NG: 1/04/2010


Tiết: 51


<b>Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng
tối.


- Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh trên phim của máy ảnh
<b>2. Kĩ năng</b>


- Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy nh.
<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Đọc trớc bài mới
<b>2. Giáo viên</b>


- Mô hình máy ảnh


- ảnh chụp một số máy ảnh
- Hình 47.4



iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. Cấu tạo máy ảnh </b> <b>Thời gian: </b>


<b>Hot động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu máy </i>


<i>¶nh</i>


a0 Làm việc theo nhóm để
tìm hiểu một máy ảnh qua
mơ hình


b) Từng học sinh chỉ ra đâu
là vật kính, buồng tối và chỗ
đặt phim của máy ảnh.


- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK


- Hỏi một vài học sinh để đánh giá sự nhận biết
của các em về các thành phần cấu tạo của máy
ảnh


<b>2. ¶nh cđa mét vËt trªn phim</b> Thêi gian:


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách</i>
<i>thu ảnh</i>


a) Từng nhóm học sinh tìm


cách thu ảnh của một vật
trên tấm kính mờ hay tấm
nhựa trong đặt ở vị trí của
phim trong mơ hình máy ảnh
và quan sát ảnh từ đó trả lời
C1 và C2


b) Tõng häc sinh tr¶ lêi C3


c) Tõng häc sinh tr¶ lêi C4.


Hớng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngồi
sân trờng hoặc cửa kính của phịng học, đặt mắt
phía sau tấm kính mờ hoặc tấm nhựa trong đợc
đặt ở vị trí của phim để quan sát ảnh của vạt này.
Đề nghị đại diện nhóm trả li C1 v C2


Đề nghị học sinh trả lời C3
Có thĨ gỵi ý cho häc sinh :


- Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B'
của B hiện trên phim PQ và ảnh A'B' của AB.
- Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia sáng từ
B tới vật kính song song với trục chính.


- Xác định tiêu điểm F của vật kính.
Yêu cầu học sinh tra lời C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

d) Rút ra nhận xét về đặc
điểm của ảnh trên phim


trong máy ảnh.


- Đề nghị một vài học sinh nêu nhận xét về đặc
điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh.


<b>3. VËn dông</b> Thêi gian:


Từng học sinh trả lời C5 và


C6 - Gi ý học sinh vận dụng kết quả thu đợc ở C4để giải.


<b>4. KÕt luËn bµi häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.</i>
<i>- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.</i>


<i>- ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngợc chiều với vật.</i>
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')


Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.
Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học
NS:


NG:


TiÕt: 52
<b>«n tËp</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc



- Nắm trắc và giải thích đợc về sự tạo ảnh của một vật qua thấu kớnh hi t
v phõn kỡ.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Dng c nh của một vật qua hai thấu kính đã học.
<b>3. Thái </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Ôn lại nội dung kiến thức đã học về các tháu kính.
<b>2. Giáo viên</b>


- ThÊu kÝnh héi tơ vµ thấu kính phân kì.
iii. Tổ chức dạy - học


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu đờng </i>


<i>trun cảu tia sáng qua một </i>
<i>số thiết bị quang học.</i>


Hot động cá nhân trả lời
câu hỏi của giáo viên.


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu và ơn</i>


<i>lại kiến thức về sự tạo ảnh </i>
<i>của các vật qua thấu kính </i>
<i>hội tụ vàphân kì.</i>


Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả li cỏc
cõu hi sau:


- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ?
- Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?


- Cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính
phân kì ?


Yêu cầu học sinh có học lực trung bình trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

a) Trả lời các câu hỏi của
giáo viên


b) Vẽ ảnh của vật sáng AB
c) Trình bày cách vẽ


- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ?
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ?
- Vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trêng hỵp sau


u cầu đại diện nhóm nêu phơng án dựng ảnh
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung


<b>4. KÕt luËn bµi häc </b>



iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Ơn lại tồn bộ kiến thức đa học về quang học
Nhắc học sinh giờ sau kiểm tra một tiết.
NS:


NG:


TiÕt: 53
<b>KiÓm tra</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Nắm trắc và giải thích đợc về sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính hi t
v phõn kỡ.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Dng c nh ca một vật qua hai thấu kính đã học.
<b>3. Thái độ</b>


- Tích cực, tự giác, trung thực.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Ôn lại nội dung kiến thức đã học về các thu kớnh.
<b>2. Giỏo viờn</b>



- Đề kiểm tra


III. tiến trình lên líp


1. Ma trËn


<b>Chủ đề</b> <sub>TN</sub><b>Nhận biết</b><sub>TL</sub> <sub>TN</sub><b>Thơng hiểu</b><sub>TL</sub> <sub>TN</sub><b>Vận dụng</b><sub>TL</sub> <b>Tng</b>


ảnh một vật
tạo bởi thấu
kính phân kỳ


1


2,5


1


2,5
1


5
ảnh một vật


tạo bởi thấu
kính hội tụ


1


2,5



1


2,5
1


5


Tổng 2


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Câu 1. Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thầu kình phân kì ?
Câu 2. Vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trờng hợp sau


D. ỏp ỏp ỏn v cỏch cho im


<b>Câu</b> <b>Kiến thức</b> <b>Điểm</b>


1


<i> - Đặc điểm của ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ</i>


+ Nếu vật đặt trong tiêu cự của thấu kính thì ảnh là ảnh
thật ngợc chiều với vật.


+ Nếu vật đặt ngoài tiêu điểm của thấu kính thì cho ảnh
ảo cùng chiều với vật ln hn vt


<i>- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì</i>



Vt t trong hay ngoi tiờu c ca thấu kính thì đều
cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật


5 ®iĨm


2 5 ®iĨm


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà
Đọc trớc bài mới.


NS:
NG:


Tiết: 54
<b>Mắt</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nờu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể
thuỷ tinh và màng lới.


- Nêu đợc chức năng của thể thuỷ tinh và màng lới, so sánh đợc chúng với
các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.


- Tình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và im cc
vin.


<b>2. Kĩ năng</b>



-Bit cỏch th mt.
<b>3. Thỏi độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>1. Häc sinh</b>


- 1 tranh vÏ con mắt bổ dọc.
- 1 mô hình con mắt.


- 1 bảng thử thị lực của y tế.
<b>2. Giáo viên</b>


- 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
- 1 mô hình con mắt.


- 1 bảng thử thị lực của y tế.
iii. Tổ chøc d¹y - häc


<b>1. CÊu tạo mắt</b> <b>Thời gian: </b>


<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>iu khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu </i>


<i>tạo của mắt.</i>


a) Tng hc sinh c phn I
SGK về cấu tạo của mắt và
trả lời câu hỏi của giáo viên.
b) So sánh về cấu tạo của
mắt và máy ảnh. Từng học


sinh làm C1 và trình bày câu
trả lời trớc lớp khi giáo viên
yêu cầu.


- Yêu cầu 1 học sinh trả lời câu hỏi sau để kiểm
tra sự đọc hiểu của HS.


+ Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?
+ Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ ?
Tiêu cự của nó có thể thay đổi đợc khơng ? Bắng
cách nào ?


+ ¶nh cđa vật và mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
Yêu cầu 1 hoặc hai học sinh trả lời C1.


<b>2. Sự điều tiết của mắt</b> Thời gian:


<i>Tìm hiểu về xự điều tiết cđa </i>
<i>m¾t</i>


a) Từng học sinh đọc phần II
trong SGK


b) Từng học sinh đọc C2:
Dựng ảnh của cùng một vật
tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật
ở xa và khi vật ở gần. Từ đó
rút ra nhận xét về kích thớc
của ảnh trên màng lới và tiêu
cự của thể thuỷ tinh trong


hai trờng hợp khi vật gn
v khi vt xa.


- Đề nghị học sinh trả lời câu hỏi sau:


+ Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ
các vật ?


+ Trong q trình này, có sự thay đổi gì về thể
thuỷ tinh ?


Híng dÉn häc sinh dùng ¶nh cđa cïng mét vËt
t¹o bëi thĨ thủ tinh khi ë xa và ở gần.


<b>2. Điểm cực cận và điểm cự viễn</b> Thời gian:


a) Đọc hiểu thông tin về
điểm cực viễn, trả lời câu hỏi
của giáo viên làm C3


b) Đọc hiểu thông tin về
điểm cực cận, trả lời câu hỏi
của giáo viên làm C4


- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực viễn
+ Điểm cực viễn là điểm nào ?


+ Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu ?


Mắt có trạng thái NTN khi nhìn mét vËt ë ®iĨm


cùc viƠn ?


+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn đợc gọi
là gì ?


- KiĨm tra sù hiĨu biÕt cđa HS vỊ ®iĨm cùc cận
+ Điểm cực cận là điểm nào ?


+ Điểm cực cận của mắt tốt nằm ở đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>2. VËn dơng</b> Thêi gian:
Tõng häc sinh lµm C5 Híng dẫn học sinh làm C5 nh C6 trong bài 47


Yêu cầu học sinh làm C6 ở nhà


<b>4. Kết luận bài häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- Hai bé phËn quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinhvà màng líi.</i>


<i>- Thể thuỷ tinh đóng vai trị nh là vật kính trong máy ảnh. ảnh của vật mà</i>
<i>ta nhìn hiện trên màng lới.</i>


<i>- Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt </i>
<i>xuống, để cho ảnh hiện trên màng lới rõ nét.</i>


<i>- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ độcgị là điểm cực viễn.</i>
<i>- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đợc gọilà điểm cực cận.</i>
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')


Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.


Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.
NS:


NG:


TiÕt: 55


<b>M¾t cËn thị và mắt lÃo</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nờu c đặc điểm chính của mắt cận mắt khơng nhìn đợc các vật ở xa
mắt và cách khắc phục đợc tật cận thị là phải đeo kính phân kì.


- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là mắt khơng nhìn đợc các vật ở gần
mắt và cách khắc phục đợc tật cận thị là phải đeo kính hội tụ.


Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết cách thử mắt bằng th th lc.
<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>
- 1kính cận.
- 1 kính lÃo.



- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phận kì.
<b>2. Giáo viên</b>


- 1kính cận.
- 1 kính l·o.


iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. M¾t cËn</b> <b>Thêi gian: 15'</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu tt </i>


<i>cận thị.</i>


- Từng học sinh làm C1, C2,
và C3.


Tham gia thảo luận trên lớp
về các câu trả lời cảu bạn.


- Dề nghị học sinh:


+ Hóy vn dụng vốn hiểu biết đã có trong cuộc
sống hằng ngày để trả lời C1, một vài học sinh
nêu câu trả lời và cho cả lớp thảo luận.


+ Hãy vận dụng kết quả của C1 và kiến thức đã


có về điểm cực viễn để trả lời C2.


Lu ý cho học sinh về điểm cực viễn là điểm xa
mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Tõng häc sih lµm C4


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách </i>
<i>khắc phục tật cận thị.</i>


- Nêu kết luận về biểu hiện
của mắt cận và loại kính phải
đeo để khắc phục tật cận thị.


- Vẽ mắt,cho vị trí điểm cực viễn, vẽ vật AB đợc
đặt xa mắt hơn điểm cực viễn.


Mắt có nhình rõ vật AB khơng ? vì sao ?
- Vẽ thêm kính cận là thấu kíh phân kìcó tiêu
điểm trùng với cực viễn và đợc đặt sát mắt
- Mắt có nhìn rõ ảnh A'B' của AB khơng ? Vì
Sao ? Mắt nhìn ảnh ny ln hn hay nh hn vt
AB?


Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:


- Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần
mắt?


- Kính cận là thấu kính loại gì ?



<b>2. Mắt lÃo</b> Thời gian: 15'


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu về </i>
<i>mắt lão</i>


a) Đọc mục 1 phận II SGK
để tìm hiểu về mắt lão


b) Lµm C5


c) Lµm C6


Nêu các câu hỏi để kiểm tra c hiu ca hc
sinh:


- Mắt lÃo nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt.
- So với mắt bình thờng thì điểm cực cận của mắt
lÃo ở xa hay ở gần hơn ?


Đề nghị học sinh:


- Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão/


Có thể nhận dạng của dịng chữ tạo bởi thấu kính
khi đặt thấu kính sát dịng chữ rồi dịch ra xa, nếu
ảnh này to dần thì đó là thấu kính hội tụ, cịn nếu
ảnh nhỏ dần thì đó là thu kớnh phõn kỡ.



- Hoặc có thể so sánh bề dày của phần giữa với bề
dày của phần rìa mép cña thÊu kÝnh.


Yêu cầu học sinh vẽ mắt, ch vị trí điểm cực cận
Cc, vẽ vật AB đợc đặt gn mt hn so vi im


cực cận.


Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao ?


Yờu cu hc sinh vẽ thêm kính lãođặt gần sát
mắt, vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi kính này


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

d) Nêu kết luận về biểu hiện
của mắt lão và loại kính phải
đeo để khắc phục tật mắt lão.


M¾t cã nhìn rõ ảnh A'B' của AB không ? Vì sao ?
Mắt nhìn ảnh này lớn hơn vật hay nhỏ hơn vật ?
Kính cận là thấu kính loại gì ? Có tiêu điểm ở
đâu?


Có thể gợi ý cho học sinh:


- Mắt lÃo không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần
mắt?


- Kính lÃo là thấu kính loại gì ?


<b>3. Vận dụng</b> Thời gian: 10'



Trả lời C6 và C7 Hớng dẫn học sinh trả lời C6 và C7


<b>4. KÕt luËn bµi häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhng khơng nhìn rõ những vật ở xa. </i>
<i>Kính cận là thấu kínhphân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật </i>
<i>ở xa.</i>


<i>- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhng khơng nhìn rõ những vật ở gần. </i>
<i>Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các </i>
<i>vật ở gần.</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thể em cha biÕt cuèi bµi häc.
NS:


NG:


TiÕt: 56
<b>KÝnh lóp</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Trả lời đợc câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì ?
- Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp



- Nêu đợc ý nghĩa tỉ số bội giác của kính lúp.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Sử dụng đợc kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
<b>3. Thái độ</b>


- TÝch cùc, tù giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>


- 3 chic kớnh lỳp cú s bội giác đã biết.


- 3 thớc nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng
cách từ vật đến kính.


- 3 vật nhỏ để quan sát
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. KÝnh lúp là gì?</b> <b>Thời gian: 15'</b>


<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Tìm hiểu cấu tạo và đặc </i>


<i>®iĨm cđa kÝnh lóp</i>


a) Quan sát các kính lúp đã


đợc trang bị trong bộ dụng
cụ thí nghiệm để nhn ra ú


- Yêu cầu học sinh nêu cách nhËn biÕt mét thÊu
kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tơ ?


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:


+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nh thế
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

là các thấu kính héi tô.


b) Đọc mục 1 phần I trong
SGK để tìm hiểu các thơng
tin về thiêu cự và số bội giác
của kính lúp.


c) Vận dụng các hiểu biết
trên để thực hiện C1 và C2.
d) Rút ra kết luận về công
thức và ý nghĩa của số bội
giác của kính lúp


+ Số bội giác của kính lúp đợc kí hiệu nh thế nào
và liên hệ với tiêu cự bằng cơng thức nào?


- Chia nhóm học sinh u cầu dùng các kính lúp
có số bội giác khác nhau để quan sát một vật nhỏ.
- Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh sắp xếp các


kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi
quan sát cùng một vật sau đó đối chiếu với s
bigiỏc ca kớnh lỳp ny.


- Yêu cầu học sinh làm C1 và C2


- Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận về công
thức và ý nghĩa của sè béi gi¸c cđa kÝnh lóp.
<b>2.C¸ch quan s¸t mét vËt nhỏ qua kính lúp</b> Thời gian:
20'


<i>Tìm hiểu cách quan sát một </i>
<i>vật nhỏ qua kính lúp và sự </i>
<i>tạo ảnh qua kính lúp</i>


a) Các nhóm học sinh


- Đo khoảng cách từ vật đến
kính lúp và so sánh khoảng
cách này với tiêu cự của thấu
kính.


- VÏ ¶nh cđa mét vËt qua
kÝnh lóp.


b) Thực hiện C3, C4
c) Rút ra kết luận về vị trí
của vật cần quan sát bắng
kính lúp và đặc điểm của ảnh
tạo bởi kính lúp.



- u cầu các nhóm học sinh quan sát một vật
nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự đã biết


- Yêu cầu học sinh đo khoảng cách từ vật đến
kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự
của thấu kính.


- Yªu cầu học sinh vẽ ảnh của một vật qua kính
lóp.


- Từ kết quả trên, đề nghị từng học sinh vẽ ảnh
của vật qua kính lúp.


HD học sinh về vị trí đặt vật cần quan sát qua
kính lúp, sử dụng tia qua quang tâm và tia song
song với trục chính để dựng ảnh tạo bởi kính lúp.
- Yêu cầu học sinh trả lời trớc lớp các câu hỏi nêu
trong C3 và C4.


- Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận đã rút ra
và cho các học sinh khác góp ý để có kết luận
chung cầm thiết.


<b>3. VËn dơng</b> Thêi gian: 5'


Tr¶ lêi C6 và C7 Hớng dẫn học sinh trả lời C5 và C6


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quna sát vật nhỏ.</i>
<i>- Vật cần quan sát cần phải đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính để </i>


<i>cho một ảnh áo lớn hơn vật. Mắt nhím thấy ảnh ảo đó.</i>


<i>- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng </i>
<i>lớn</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Hc thuc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần cã thĨ em cha biÕt ci bµi häc.
NS: 15/04/2010


NG: 17/04/2010 9B
19/04/2010 9A


Tiết: 57


<b>Bài tập quang hình học</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập tính định tính và định lợng về
hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng c quang hc n
gin.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hiện các phÐp vÏ h×nh quang häc.


- Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình hc.


<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>


Dng cụ: Một bình hình trụ trịn chiều cao 8cm và đờng kính 20cm


iii. Tỉ chøc d¹y - häc Thêi gian:44'


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Hoạt động 1: Giải bài tập 1</i>


a) Đọc kĩ đề bài để ghi nhớ
những dữ kiện đã cho và u
cầu mà đề bài địi hỏi


b) TiÕn hµnh giải nh gợi ý
SGK


<i>Hot ng 2: Gii bi tp 2</i>
a) Từng học sinh đọc kĩ đề
bài, ghi nhớ những dữ kiện
đã cho và yêu cầu đề bài ũi
hi.



Yêu cầu học sinh trả lời trớc lớp những c©u hái
sau:


- Trớc khi đổ nớc mắt có nhìn thấy tâm O của đáy
bính khơng ?


- Vì sao sau khi đổ nớc mắt lại nìn thấy tâm O ?
+ Theo dõi và lu ý cho HS về mặt cắt dọc của
bình với chiều cao và đờng kính đáy đúng theo tỉ
lệ 2/5.


+ Theo dõi và lu ý cho HS về đờng thẳng biểu
diễn mặt nớc đúng khong 3/4 chiu cao ca
bỡnh.


Nêu gợi ý cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

b) Từng học sinh vẽ ảnh của
vật AB theo đúng tỉ lệ kích
thớc mà đề bi ó cho.


c) Đo chiều cao của vật của
ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số
giữa chiều cao ¶nh vµ chiỊu
cao vËt.


<i>Hoạt động 3: Giải bài tập 3</i>


a) Từng học sinh đọc kĩ đề
bài để ghi nhớ những dữ kiện


đã cho để thực hiện.


b) Tr¶ lêi phần a) của bài
giải thích.


c)Trả lời phần b


Theo hình trªn ta cã:


- ChiỊu cao cđa vËt: AB = 7mm


- ChiỊu cao cđa ¶nh:L A'B' = 21mm = 3AB
- TÝnh xem chiều cao ảnh gấp mấy lần vật:


Hai tam giỏc OAB và tam giác OA'B' đồng dạng
với nhau nên


 



A ' B ' OA '
1
AB OA


Hai tam giác F'OI và F'A'B' đồng dạng với nhau


nªn ta cã


 



 

 




A' B ' A ' B ' F ' A '


OI AB OF'


OA' OF' OA '


1 2


OF' OF'


OA' OA '


Tõ 1 Vµ 2 ta cã 1.


OA OF'


 




   


       


Thay các trị số đã cho ta có ảnh cao gấp 3 lần vật
- Nêu các câu hỏi để gợi ý cho học sinh khi trả lời
phần giải thích này.


+ Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?



+ Mt khơng cận và mắt cận mắt nào nhìn đợc xa
hơn?


+ Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật xa hay
gn hn?


Đề nghị học sinh trả lời và HD cho hs khi gặp
khó khăn


iv. Hng dn các hoạt động về nhà (1')
Đọc trớc bài ở nhà


NS: 16/04/2010
NG: 18/04/2010 9A


21/04/2010 9B


Tiết: 58


<b>ánh sáng trắng và ánh sáng màu</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Nêu đợc ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu.
- Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số
ứng dụng thực tế.


<b>2. KÜ năng</b>



- T kin thc cú th ly c vớ d về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các
tấm lọc mu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Tích cực, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>


- Nguồn phát ánh sáng màu
- Đèn phát ánh sáng trắng
- Bộ các tấm lọc màu
- Bể thuỷ tinh trong st
iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. Ngn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu.</b> Thời gian:
15'


a) Đọc các tài liệu để có khái niệm về
các nguồn phát ánh sánh trắng và các
nguồn phát ánh sáng màu.


b) Xem các TN minh hoạ để tạo ra các
biểu tợng cần thiết về ánh sáng trắng
và ánh sáng màu.


- Hớng dẫn học sinh đọc tài liệu và


quan sát TN.


- Lµm c¸c thÝ nghiƯm vỊ c¸c ngn
ph¸t ¸nh s¸ng trắng và các nguồn phát
ánh sáng màu


- Yêu cầu học sinh nêu thêm các ví dụ
về các nguån ph¸t ¸nh sáng trắng và
ánh sáng màu.


<b>2. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.</b> Thời gian: 15'
<i>Ngiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu</i>


<i>bằng tấm lọc màu</i>


a) Làm thí nghiệm 1 và các thí nghiệm
tơng tự.


b) Dựa vào kết quả quan sát để trả lời
C1


c) Rót ra kết luận


Học sinh đoc SGK trang 138 và làm C2


- Tổ chức cho HS làm thí gnhiệm
- Đánh giá các câu trtrả lời của HS.
- Quan sát HS làm thí nghiệm


- Yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo


kết quả thí nghiệm


- Tổ chức hợp thức hoá kết luận chung.
Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi C2


<b>3.VËn dơng</b> Thêi gian: 10'


a) Trả lời C3 và C4


b) Rút ra nhận xét và kết luận về ánh
sáng trắng và ánh sáng màu.


Yêu cầu và hớng dẫn học sinh trả lời
C3 và C4


<b>4. KÕt luËn bµi häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- ánh sáng do mặt trời và các đèn có dây tóc nóng phát sáng ra là ánh </i>
<i>sáng trắng.</i>


<i>- Cã một nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu.</i>


<i>- Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chúm sáng qua tấm lọc </i>
<i>màu.</i>


iv. Hng dn cỏc hot động về nhà (1')
Hc thuc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thĨ em cha biÕt ci bµi häc.
NS: 17/04/2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tiết: 59


<b>sự phân tích ánh sáng trắng</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm
sáng màu khác nhau.


- Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bắng
lăng kính để rút ra kt lun.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Lm thớ nghim, phõn tớch kt qu thớ nghim.
<b>3. Thỏi </b>


- Tích cực, tự giác, hợp tác, trung thực.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>
- Đĩa CD
<b>2. Giáo viên</b>


- Lng kớnh tam giỏc u


- Màn chắn có khoét một khe hẹp
- Bộ tấm lọc màu



- Đĩa CD


- Đèn phát ánh sáng trắng
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Phân tích một chùm sáng bằng lăng kính</b> Thời gian:
<i>Hoạt động 1: Làm thí nghiệm</i>


a) Đọc tài liệu để nắm đợc cách làm thí
nghiệm


b) Lµm thÝ nghiÖm 1: Quan sát khe
sáng trắng qua một lăng kính


Mụ t bng li v ghi vo v hình ánh
quan sát đợc


Tr¶ lêi C1


c) Làm thí nghiệm 2a SGK
- Tìm hiểu mục đích thí nghiệm
- Dự đốn kết quả thu đợc


- Quan s¸t hiện tợng và kiểm tra dự
đoán.


Ghi câu trả lời cho một phần C2 vào vở


d) Lm thớ nghim 2b SGK


- Tìm hiểu mục đích thí nghiệm


Hớng dẫn học sinh đọc tài liệu
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1
Yêu cầu học sinh mô tả bằng lời và ghi
vào vở hỡnh ỏnh quan sỏt c


Yêu cầu học sinh trả lời C1


Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm 2a
SGK


Mục đích thí nghiệm này là gì ?
Cho học sinh dự đốn thớ nghim


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm
tra


Cho häc sinh quan sát nêu kết quả
kiểm tra dự đoán và ghi câu trả lời C2
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Nêu cách làm thí nghiệm


- Quan sát hiện tợng vµ kiĨm tra dự
đoán


- Ghi câu trả lời cho phần còn lại của
C2 vào vở.



Trả lời C3, C4


Tho lun nhúm i n cõu tr li
ỳng.


nghiệm.


Cách làm thí nghiệm


Yêu cầu häc sinh quan sát và mo tả
hiện tợng


T chc cho hc sinh tho lun tr
li C3, C4


Yêu cầu học sinh trả lời C3 và C4


<b>2. Phân tích một chùm sáng bằng sự phản xạ trên đĩa CD</b> Thời gian:
- Làm thí nghiệm 3 SGK


- Trả lời C5, C6 vàghi vào vở


- HD học sinh làm thí nghiệm 3 SGK
Yêu cầu häc sinh quan s¸t và trả lời
C5, C6


- Uốn nắn các câu trả lời của học sinh
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận.


<b>3. Kết luận chung</b> Thời gian:



Kết luận chung Yêu cầu học sinh nêu kết ln chung tõ
c¸c thÝ nghiƯm


<b>4.VËn dơng</b> Thêi gian:


Tự đọc SGK v tr li cõu hi ca giỏo
viờn


Yêu cầu học sinh tr¶ lêi C7 , C8, C9
theo nhãm.


<b>5. KÕt luËn bµi häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu </i>
<i>khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ </i>
<i>trên mặt đĩa CD</i>


<i>- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng khác nhau.</i>
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')


Häc thuéc phÇn ghi nhớ cuối bài học.
Đọc phần có thể em cha biết cuèi bµi häc.
NS: 22/04/2010


NG: 24/04/2010 9B


TiÕt: 60


<b>Sự trộn ánh sáng màu</b>


I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Tr lời đợc các câu hỏi thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với
nhau. Có thể trộn ánh sáng trắng hay khơng ? có thể trộn ánh sáng đen hay
khơng ?


- Trình bày và giải thích đợc thí nghiệm trộn các ánh sáng màu.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Quan sát mơ tả thí nghiệm
<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

II. chuẩn bị
<b>1. Học sinh</b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>


Dụng cụ:


Đèn chiếu có ba cửa sổ và hai gơng
Bộ ba tấm lọc màu


Màn ảnh
Giá quang học


iii. Tổ chức dạy - học



<b>1. Thế nào là sự trộn ánh sáng màu</b>
Thời gian:


<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<i>Tìm hiểu sự trộn ánh sáng </i>


<i>mµu</i>


a) Đọc tài liệu để tìm hiểu sự
trộn các ánh sáng màu.
b) Quan sát thiết bị mà ta
dùng để trộn các ánh màu
với nhau


- HD học sinh đọc tài liệu và quan sát thiết bị thí
nghiệm.


- Thông báo về khái niệm sự trộn ánh sáng màu
Chỉ râ tõng bé phËn cđa thiÕt bÞ thÝ nghiƯm


<b>2. Trén hai ánh sáng màu với nhau</b>
Thời gian:


<i>Tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh </i>
<i>sáng màu</i>


a) Làm thí nghiệm1 theo nhóm dới sự
hớng dẫn của giáo viên


b) Cá nhân học sinh qua sát thí nghiệm


và trả lời C1 vào vở ghi


Nêu kết luận


- Tổ chức và hớng dÉn häc sinh lµm thÝ
nghiƯm sè 1 SGK theo nhãm


- Nên trộn hai chùm sáng có cờng độ
bằng nhau bằng cách dùng hai cửa số
hai bên và chắn chùm sáng ở giữa
Gọi một số học sinh nhn xột v mu
thu c


Giáo viên giải thích nếu các màu thu
đ-ợc khác nhau


Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về sự
trộn ánh 2 chùm sáng màu


Nhận xét và chốt lại


<b>3. Trn ba ỏnh sỏng mu vi nhau c ỏnh sỏng </b>


<b>trắng</b> Thời gian:


a) Làm thí nghiệm2 theo nhóm dới sự
hớng dẫn của giáo viên


b) Rút ra nhận xét để trả lời C2 vào vở
ghi



c) Vẽ đờng đi của các tia sáng trong
chùm sáng màu


- Tỉ chøc vµ híng dÉn häc sinh lµm thí
nghiệm số 2 SGK theo nhóm


Yêu cầu học sinh tr¶ lêi C2


Yêu cầu học sinh vẽ đờng đi của các tia
sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

d) Tham gia ph¸t biĨu kết luận chung


quan sát.


<b>4. Vận dụng</b> Thời gian:


Làm C3 theo nhóm Yêu cầu học sinh học sinh làm C3 theo
nhãm


<b>5. KÕt luËn bµi häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- Có thể trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau để đợc màu khác hẳn</i>
<i>- Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ đợc </i>
<i>ánh sáng trắng.</i>


<i>- Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ đợc ánh sáng </i>
<i>trắng.</i>



iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuộc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thể em cha biÕt cuèi bµi häc.
NS: 23/04/2010


NG: 25/04/2010


Tiết: 61


<b>Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng </b>
<b>và ánh sáng màu</b>


I. Mục tiêu
1. Kiến thức


- Tr li c câu hỏi, có ánh sáng màu náo vào mắt khi ta nhìn thấy một
vâth màu đỏ, màu xanh, màu đen ...


- Giải thích đợc hiện tợng khi đặt các vật dới ánh sáng trắng ta thấy có vật
mùa đỏ, màu xanh, màu đen ...


- Giải thích đợc hiện tợng: Khi đặt các vật dới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật
màu đỏ mới giữ nguyên đợc màu, cịn các vật màu khác thì màu sắc sẽ bị thay
i.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Quan sỏt mụ t thớ nghim, rút ra nhận xét từ thí nghiệm.
<b>3. Thái độ</b>



- TÝch cực, tự giác, hợp tác, trung thực yêu thích môn học
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>


Dụng cụ:


- Cỏc vt cú mu trng, , lục và đen, đặt trong hộp
- Hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các hộp màu.
- Bộ ba tấm lọc màu


iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật </b>
<b>màu đen dới ánh sáng trắng</b>


Thêi gian:


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
a) Tìm hiểu nội dung ở mục


I SGK - 144


b) Tr¶ lêi C1, phát biểu nhận
xét cụ thể về màu sắc của



- Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK - 144 và trả lời
C1


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

ánh sáng truyền từ cỏc vt
n mt.


<b>2. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật</b> Thời gian:
a) Lắng nghe giáo viên giới


thiệu về mục đich snghiên
cứu


Nhận dụng cụ thí nghiƯm vµ
kiĨm tra dơng cơ TN


b) Làm thí nghiệm quan sát
các vật màu trắng, đỏ, lục và
đen di ỏnh sỏng v ỏnh
sỏng lc.


Cá nhân rút ra nhận xét và
trả lời C2, C3.


- Nhóm thảo ln vµ rót ra
nhËn xÐt chung.


- Hớng dẫn học sinh nắm bắt mục đích nghiên
cứu: Khi đặt các vật dới ánh sáng đỏ thì chỉ các
vật màu đỏ có giữ ngun đợc màukhơng, cịn
các vật màu khác thì màu sắc sẽ nh thế nào.


Phát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh


Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiệm, quan sát và
nhận xét


- Tổ chức học sinh phát biểu nhận xét, thảo luận
nhóm và rút ra kết luận chung.


Đánh giá nhận xét và kết luận.


<b>3. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật Thời gian:</b>
Đọc SGK theo yêu cầu của


giáo viªn.


Phát biểu theo chỉ định của
giáo viên.


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Chỉ định học sinh phát biểu


<b>5. KÕt luËn bµi häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- Khi nhìm thấy vật màu nào thí có ánhsáng màu đó đi từ vật đến mắt.</i>
<i>- Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.</i>


<i>- Vật màu nào thì tán xạ ánh sáng màu đó</i>


<i>- Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.</i>
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')



Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.
Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.
NS: 24/04/2010


NG: 26/04/2010 9B


TiÕt: 62


<b>c¸c t¸c dơng cđa ¸nh s¸ng</b>
I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc


- Trả lời đợc câu hỏi tác dụng nhiệt là gì ?


- Hiểu đợc tác dụng sinh học, tác dụng quang điện của ánh sáng.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu
trắng và trên vật màu đen để giải thíc một số ứng dụng thực tế.


<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>1. Häc sinh</b>


- §äc tríc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên</b>


Dụng cụ:



- Mt tm kim loại màu đên và mộtmàu trắng
- Đèn sợi đốt công suất khoảng 25W


- 2 nhiƯt kÕ
- Pin mỈt trêi


iii. Tỉ chức dạy - học


<b>1. Tác dụng nhiƯt cđa ¸nh s¸ng</b> Thêi


gian:


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
a) Đọc SGK, trả lời C1, C2


Phân tích sự trao đổi năng
l-ợng trong tác dụng nhiệt của
ánh sáng để phát biểu khái
niệm về tác dụng này.


b) Nêu mụcđích thí nghiệm
và tím hiểu dụng cụ thí
nghiệm nghiên cứu tác dụng
nhiệt của ánh sáng trên các
vật màu trắng và màu đen.
- Tin hnh thớ nghim


- Ghi kết quả thí nghiệm vào
b¶ng kÕt qu¶



- Dựa vào kết quả thí nghiệm
để trả lời C3.


- Ph¸t biĨu kÕt ln chung vỊ
t¸c dơng nhiƯt cđa ¸nh s¸ng


- u cầu học sinh đọc SGK và trả lời C1 và C2.
- Nhận xét sự đúng sai của các ví dụ mà học sinh
nêu về tác dụng nhiệt của ánh sáng.


- HD häc sinh x©y dơng kh¸i niƯm vỊ t¸c dơng
nhiƯt cđa ¸nh s¸ng.


Tổ chức học sinh thảo luận về mục đích của thí
nghiệm.


HD học sinh tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và làm
thí nghiệm. Đặc biệt chú ý việc giữ khơng đổi
khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim
loi lm thớ nghim c chớnh xỏc


- Yêu cầu học sinh trả lời C3


- Phát biểu kết luận chung vỊ t¸c dơng nhiƯt.


<b>2. T¸c dơng sinh häc cđa ¸nh sáng</b> Thời gian:
a) Đọc tài liệu.


b) Cá nhân học sinh ph¸t


biĨu vỊ t¸c dơng sinh häc
cđa ¸nh s¸ng và ghi vào vở
c) Trả lời C4, C5 và trính bày
trớc lớp theo yêucầu của
giáo viên


- Yờu cu hc sinh đọc mục II SGK và phát biểu
về tác dụng sinh học của ánh sáng.


- Nhận xét đánh giá cõu tr li C4 v C5


<b>3. Tác dụng quang điện của ánh sáng</b> Thời gian:
a) Đọc mục III SGK và trả


lời câu hỏi:


Thế nào là pin quang điện và


- Yêu cầu học sinh đọc mục III SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

tác dụng quang điện của ánh
sáng ?


b) Tr li C6 và C7 - Nhận xét đánh giá câu trả lời C6 và C7
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận về tác dụng
quang điện và pin quang điện.


<b>4. VËn dơng</b> Thêi gian:


Lµm C8, C9, C10 theo nhãm Yêu cầu học sinh học sinh làm C8, C9,


C10 theo nhãm


<b>5. KÕt luËn bµi häc </b> Thêi gian: 4'


<i>- ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. </i>
<i>Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lợng.</i>


<i>- Trong các tác dụng nói trên, năng lợng ánh sáng đợc biến đổi thành các </i>
<i>dạng năng lợng khác.</i>


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Học thuc phn ghi nh cui bi hc.


Đọc phần có thể em cha biÕt cuèi bµi häc.
NS: 1/05/2010


NG: 3/05/2010 9B


TiÕt: 63


<b>Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc </b>
<b>và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Trả lời đợc câu hỏi, thế nào là ánh sáng đơn sắc thế nào là ánh sáng
không đơn sắc.



<b>2. KÜ năng </b>


- Bit cỏch dựng a CD nhn bit ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không
đơn sắc.


<b>3. Thái độ </b>


- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết sử
lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác trong nhóm.


II. Chn bÞ
<b>1. Häc sinh </b>


- Kẻ sẵn một báo cáo thực hành (theo mẫu SGK), trong đó trả lời đầy đủ
các câu hỏi của bi.


<b>2. Giáo viên </b>


- 1 ốn phỏt ỏnh sỏng trng
- Các tấm lọc màu


- 1 đĩa CD


- Mét sè nguån sáng
iii. Tổ chức dạy - học
<i><b>1. Chuẩn bị thực hành 5'</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1. </b>



a) Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để lĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

sáng không đơn sắc các tác dụng của
dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành
thí nghiệm.


b) Tìm hiểu mục đích thí nghiệm
c) Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm.
d) Tìm hiểu cách làm thí nghiệm và
quan sát thử nhiều lần để thu nhập kinh
nghiệm.


SGK.


- Đặt một số câu hỏi để:


- Kiểm tra việc nắm đợc các mục đích
thí nghiệm


- KiĨm tra sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành
thí nghiệm.


<b>2. Thc hnh nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc </b>
<i><b>Hoạt động 1. Lắp ráp thí nghiệm</b></i>


a) Tiến hành lắp ráp thí nghiệm theo sự
hớng dẫn của giáo viên.


<b>Hot ng 2. </b>



b) Dựng a CD phõn tích ánh sáng
màu do những nguồn sáng khác nhau
phát ra. Những nguồn sáng này do nhà
trờng cung cấp.


c) Quan sát màu sắc của ánh sáng thu
đợc và ghi lại chính xác nhận xét của
mình.


- Díng dÉn häc sinh quan s¸t.


- Híng dÉn häc sinh nhËn xét và ghi lại
nhận xét


3. Làm báo cáo thực hành


a) Ghi lại các câu trả lời vào báo cáo
b) Ghi lại kết quả quan sát đợc vào
bảng 1 SGK.


c) Ghi lại kết luận chung về kết quả thí
nghiÖm.


Chẳng hạn, ánh sáng màu cho bởi các
tầm lọc màu có là ánh sáng đơn sắc
hay khơng ? ánh sáng của đèn LED có
là ánh sáng đơn sắc hay không ? ....


- Đôn đốc và hớng dẫn học sinh báo
cáo, đánh giá kết quả.



iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Trả lời câu hỏi phần tổng kết chơng III: Quang học


NS: 6/05/2010
NG: 8/05/2010 9B


10/5/2010 9A


TiÕt: 64


<b>ôn tập tổng kết chơng iii: quang học</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải
các bài tập trong phần vận dụng.


<b>3. Thái độ </b>


- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Trả lời trớc các câu hỏi và làm trớc các bài tập phần vận dụng.
<b>2. Giáo viên </b>


- Các phiếu học tập cho các nhóm.


iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Tù kiÓm tra</b> Thêi gian:


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viên</b>
a) Thảo luận trong nhóm để


trả lời các câu hỏi phần tự
kiểm tra đã chuẩn b trc
nh.


b) Trình bày các câu trả lời
theo nhãm


- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi phần tự
kiểm tra và chỉ định học sinh phát biểu.


- Chỉ định học sinh khác phát biểu, đánh giá các
câu trả lời của bạn.


- NhËn xÐt c¸c câu trả lời của học sinh và chốt lại.


<b>2. Vận dông</b> Thêi gian:


a) Làm các câu vận dụng
theo sự ch nh ca giỏo
viờn.


b) Trình bày kết quả theo
yêu cầu của giáo viên.



- Yêu cầu học sinh làm các câu 17, 19, 23
- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trên


- Phát biểu nhận xét và hợp thức hoá các câu trả
lời của học sinh.


iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1')
Trả lời câu hỏi và làm các bài tập cịn lại.


<i><b>Ch¬ng IV</b></i>

<b>Sự bảo toàn</b>



<b>và chuyển hoá năng lợng</b>



NS: 7/5/2010
NG: 9/5/2010 9B


<b>Tiết 65 </b> <b>Năng lợng sự hcuyển hoá năng lợng</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Nhn biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển
hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.


- Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng,
mọi sự biến đổi trong tự nhiện đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này
sang dạng khỏc.


<b>2. Kĩ năng </b>



- Nhn bit c cỏc dng nng lợng trực tiếp hoặc gián tiếp
<b>3. Thái độ </b>


- Nghiªm túc - Thận trọng.
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên </b>


- Thớ nghim chng minh: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn
iii. Tổ chức dạy - hc


<b>1. Năng lợng</b> Thời gian: 10'


<b>HĐ của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Cá nhân HS


Trả lời câu hỏi của GV
Lắng nghe và ghi vở


- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Rút ra kết luận


Lắng nghe và ghi vở.
Lắng nghe và ghi vở



- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C1
và giải thích.


- Nhận xét câu trả lời của học sinh và
cho HS ghi vào vở


- Yêu cầu học sinh trung bình trả lời C2
HD: Nhiệt năng có quan hệ với yếu tố
nào?


YC HS rút ra kết luận nhận biết cơ
năng nhiệt năng khi nào?


Chuẩn kiến thức cho học sinh


Chốt lại kiến thức qua các câu trả lời
C1 và C2


<b>2. Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng</b> Thời gian: 23'
C3


- Tự điền vào nháp
- HS trình bày
- Nhận xét
- Nghe và ghi vở
- 1 hs trả lêi C4
L¾ng nghe
Ghi vë


- Rót ra nhËn xÐt



<i>Ghi vë: KÕt luËn SGK - 155</i>


- YC häc sinh tù nghiªn cøu và điền
vào chỗ trống ra nháp.


- Gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị


- YC học sinh nhận xét ý kiến của từng
bạn


- Chuẩn lại kiến thức cà cho học sinh
ghi vào vở


- YC học sinh trả lời C4
Gọi 1 học sinh trả lời
Chuẩn lại kiến thøc
YC häc sinh ghi vë


Qua C3 vµ C4 h·y rót ra kết luận về
nhận biết các dạng năng lợng.


<b>3. Vận dụng</b> Thời gian: 7'


- Giải C5 theo nhóm
<i>Tóm tắt th«ng tin:</i>


V = 2 lit níc  m = 2kg


- Yêu cầu học sinh giải C5 theo nhóm


trong TG 4'


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

t1 = 200C


t2 = 800C


Cn = 4200J/kg.k


§iƯn năng Nhiệt năng ?
Giải.


Điện năng = Nhiệt năng Q
Q = cmt.


= 4200.2.60
=504 000 J.


Gv nhËn xÐt vµ chèt lại kiến thức


<b>4. Kết luận bài học</b> Thời gian: 3'


SGK - 156


IV. Hớng dẫn các hoạt động về nhà 2'
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.


- Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.
NS: 8/5/2010


NG: 10/5/2010 9B



<b>Tiết 66 </b> <b>định luật bảo toàn năng lợng</b>


I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc


- Nhận biết đợc các thiết bị làm biến đổi năng lợng


- Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng phần năng lợng xuất hiện.


- Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng định luật để giải
thích hoặc dự đốn sự biến i nng lng.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Khỏi quỏt hoỏ v sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo tốn năng
l-ợng.


- Kĩ năng phân tích hiện tợng.
<b>3. Thái </b>


- Nghiêm túc - Hợp tác.
II. Chuẩn bị


<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên </b>


- ThÝ nghiƯm 60


iii. Tỉ chøc d¹y - häc


<b>1. Sù chun hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện</b> 30'


<b>HĐ của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


<i><b>I. Sự chuyển hoá năng lợng trong các</b></i>
<i><b>hiện tợng cơ, nhiệt, điện.</b></i>


<i>1. Biến đổi thế năng thành động năng </i>
<i>và ngợc lại. Hao hụt cơ năng.</i>


a. ThÝ nghiƯm


Tù bè trÝ vµ lµm thí nghiệm


- Trả lời C1


- Học sinh khái quát lại
- Häc sinh ghi vë


WtA  WtC WtB


Phát dụng cụ thí nghiệm đến từng
nhóm học sinh


- Yªu cÇu häc sinh bè trÝ thÝ nghiƯm
60.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

C2



Thảo luận chung cả lớp để trả lời C2
Đo: h1 = h2  nhận xét WtB với WtA


Tr¶ lêi C3
Nghe và ghi vở
Nêu kết luận


<i>2. Bin i c nng thnh điện năng và</i>
<i>ngợc lại. Hao hụt cơ năng</i>


a) Lµm viƯc theo nhóm


Tìm hiểu thí nghiệm nh hình 60.2 SGK


Trả lời C4 và C5


Thảo luận về câu trả lời
Nghe và ghi vở


Trả lời câu hỏi của giáo viên
Lắng nghe và ghi vë


- Để trả lời đợc C2 phải có yếu tố no?
Thc hin nh th no?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh và
chốt lại


YC học sinh trả lời C3


Đại diện nhóm trả lời
Nhận xét và chốt lại


* Qua C1, C2, C3 ta cã kÕt luËn g×?
NhËn xÐt


- Phát máy phát điện và động cơ điện
cho các nhóm học sinh.


- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
+ Phân tích q trình biến đổi qua lại
giữa cơ năng và điện năng?


+ So sánh năng lợng ban đầu ta cung
cấp cho quả nặng A và năng lợng cuối
cùng quả nặng B nhận đợc?


- Gọi đại diện nhóm HS trả lời C4 và
C5


Th¶o ln chung c¶ líp
GV nhận xét và chốt lại


- Trong thí nghiệm trên ngoài cơ năng
và điện năng còn xuất hiện dạng năng
lợng nào?


- Phần năng lợng xuất hiện do đâu mà
có?



Nhận xét và chốt lại.
<b>2. Định luật bảo toàn năng lơng.</b>


Lắng nghe
Đọc


Thụng bỏo v nh lut bo ton nng
lng


Yờu cầu 2 đến 3 học sinh đọc định luật
3. Vận dng


Trả lời C6 và C7


Nhận xét câu trả lời của bạn
Nghe và ghi vở


YC học sinh trả lời C6 và C7


YC học sinh nhận xét câu trả lời của
bạn


Nhận xét và chốt lại


<b>4. Kết luận bài học</b> Thời gian: 3'


<i>- Định luật bảo toàn năng lợng: Năng lợng không tự sinh ra không tự mất đi mà </i>
<i>chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật </i>
<i>khác</i>



IV. Hng dn cỏc hot ng về nhà 2'
- Học thuộc phần ghi nhớ cui bi hc.


- Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.
NS: 13/5/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tiết 67 </b> <b>Sản suất điện năng - Nhiệt điện và thuỷ điện</b>
I. Mục tiªu


1. KiÕn thøc


- Nêu đợc vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của
việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.


- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
- Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ in v
nhit in.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Bit vn dng kin thức về dịng điện một chiều khơng đổi để giải thích
sự sản xuất điện mặt trời.


<b>3. Thái độ </b>
- Hợp tỏc
II. Chun b
<b>1. Hc sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà


<b>2. Giáo viên </b>


- Tranh v s nh mỏy thuỷ điện và nhiệt điện
iii. Tổ chức dạy - học


<b>1. Vai trò ccủa điện năng trong đời siống và trong sn xut Thi gian: </b>


<b>HĐ của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


2 học sinh trả lời C1


+ Trong i sống điện phục vụ thắp
sáng, quạt mát, sởi ấm ...


+ Trong kĩ thuật: Quay động cơ điện
nâng vật lờn cao ...


Cá nhân học sinh trả lời C2
- Máy phát điện thuỷ điện
Wnớc Wrôto điện năng


- Máy nhiƯt ®iƯn


Nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy
 <sub> W</sub><sub>rụto</sub> <sub> in nng</sub>


- Pin - ắc quy: Hoá năng điện năng
- Pin quang điện: năng lợng ánh sáng


<sub> điện năng.</sub>



- Phóng điện: Năng lợng gió Wrôto


<sub> điện năng.</sub>


- Quạt máy: Điện năng cơ năng
- Bếp điện: Điện năng nhiệt năng
- Đèn ống: Điện năng Quang năng
Nạp ắc quy: Điện năng hoá năng
Nghiên cứu và trả lời C3


+ Truyn ti điện năng từ nhà máy thuỷ
điện đến nơi tiêu thụ in bng dõy
dn.


+ Truyền tải điện năng không cần
ph-ơng tiện giao thông


Gọi 2 học sinh nghiên cứu C1 và trả lời
C1


<i>Kt lun: Nu khụng cú in thỡ i </i>
<i>sống con ngời sẽ không đợc nâng cao, </i>
<i>kĩ thuật khụng phỏt trin.</i>


Lần lợt gọi từng học sinh trả lời C2


Nhận xét và chốt lại câu trả lời của học
sinh.



Cá nhân học sinh nghiên cứu trả lời C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>2. Nhiệt điện</b> Thời gian:
Nghiên cứu sơ đồ cấu to ca nh mỏy


nhiệt điện và phát biểu.
C4


B phn chớnh
Lũ t than, ni hi.
Tua bin.


Máy phát điện.
ống khói
Tháp làm lạnh.


Lũ đốt có tác dụng biến hố năng 
nhiệt năng.


- Nêu sự biến đổi năng lợng trong các
bộ phận


Nåi hơi: Nhiệt năng cơ năng của
hơi


Tua bin: Cơ năng của hơi cơ năng
của tua bin


Máy phát điện: Cơ năng của tua bin
điện năng



Trả lời câu hỏi của giáo viên


Trong nhà máy nhiệt điện nhiệt năng
chuyển hoá thành cơ năng chuyển hoá
thành điện năng.


- Quan sát hình 61.1 và trả lời C4 ?
- Ghi lại các bộ phận cảu nhà máy trên
bảng của vài em học sinh.


- Nờu s bin i nng lng trong cỏc
b phn ú?


- Nhận xét các câu tr¶ lêi cđa häc sinh
- Trong nhà máy nhiệt điện có sự
chuyển hoá năng lợng cơ bản nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh


<b>3. Thuỷ điện</b> Thời gian:


- Nghiên cứu và trả lời C5 theo nhóm
C5


- Nớc trên hồ có dạng Wt


- Nớc chảy trong èng: Wt W®


- Tua bin: W® níc Wđ tua bin.



- Trong nhà máy phát điện: Wđ tua bin


<sub> điện năng.</sub>


- Trả lời C6 theo nhóm


Mùa kh« Ýt níc  mùc níc hå thÊp
 <sub> W</sub><sub>®</sub><sub> níc Ýt </sub> <sub> ®iƯn năng ít.</sub>


- Nghiờn cu v tr li C5 theo nhúm?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời C5
HD: Nớc trên hồ có dạng W nào?


+ Níc ch¶y trong èng dÉn nớc có dạng
W nào?


+ Tua bin hot ng nh W no?


+ Máy phát điện có W không? Do đâu?
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời của
các nhóm HS


- Các nhóm học sinh nghiên cứu và trả
lời C6


Gợi ý: Wđ nớc phụ thuộc yếu tố nào?


- Nhận xét câu trả lời cảu học sinh
Kết luận về sự chuyển hoá năng lợng
trong nhà máy thuỷ điện.



<b>4. Vận dụng</b> Thời gian:


Làm C7 theo nhãm
Tãm t¾t


h1 = 1m


S = 1 km2<sub> = 10</sub>6<sub> m</sub>2


h2 = 200m = 2.102 m


Điện năng?


A = điện năng = P.h = d.V.h =
= d.S. h1. h2


= 104<sub>. 10</sub>6<sub>. 2.10</sub>2<sub> = 2.10</sub>12<sub>J</sub>


- Tr¶ lêi C7 theo nhãm
Coi nh Wt điện năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Nhận xét bài làm của bạn
- Nghe và ghi vở


làm cảu nhóm mình


- Nhóm khác nhận xÐt bµi lµm trên
bảng?



- Nhận xét và chốt lại


<b>4. Kết luận bài häc</b> Thêi gian: 3'


- SGK - 161


IV. Hớng dẫn các hoạt động về nhà 2'
- Học thuộc phn ghi nh cui bi hc.


- Đọc phần có thể em cha biÕt cuèi bµi häc.
NS: 15/5/2010


NG: 17/5/2010 9B


<b>TiÕt 68 </b> <b>Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân</b>
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Bit c cỏc b phn cảu máy phát điện gió - pin mặt trời - nhà máy điện
nguyên tử.


- Chỉ ra sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các nhà máy
trên.


- Biết đợc u và nhợc điểm của việc sản suất và sử dụng điện gió, điện hạt
nhân, điện mặt trời.


<b>2. Kĩ năng </b>



- Bit vn dngkin thc v dũng in một chiều khơng đổi để giải thích
sự sản xuất điện mặt trời.


<b>3. Thái độ </b>
- Hợp tác
II. Chuẩn bị
<b>1. Học sinh </b>


- Đọc trớc bài ở nhà
<b>2. Giáo viên </b>


- Máy phát điện gió, quạt gió.


- Pin mt tri, búng đèn 220 V - 100W
- Đèn LED có giá


- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử.
iii. Tổ chức dy - hc


<b>1. Máy phát điện gió</b> Thời gian:


<b>HĐ của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


- Chứng minh


Giú có thể sinh cơng đẩy thuyền buồm
chuyển động, làm cõy ...


Cấu tạo máy phát điện gió: - Cánh quạt
gắn tới trục quay của Rô to của máy


phát điện.


Stato là cuộn dây điện.
C1


Wđ gió Wđ Rô to Wđ trong máy


phát điện


- Chứng minh gió có năng lợng?
- Nêu cấu tạo máy phát điện gió?


- Cá nhân nghiên cứu và trả lời C1


<b>2. Pin mặt trời</b> Thời gian:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Trả lời câu hỏi


W ánh sáng W điện


+ W điện lớn S tấm kim loại lớn
+ Phải có ánh sáng chiếu vào


+ Np vo c quy sử dụng
- Làm C2 theo nhóm


C2: S1 = 1m2


<i>P</i>

¸nh s¸ng = 1,4 kW



H = 10%


<i>P</i>

sử dụgn điện = 100W.20


<i>P</i>

Quạtt = 75W.10


S = ?
đ
as
W


H .100% 10%


W




Wsáng = Wđ . 10


<i>P</i>

ánh sáng =

<i> P</i>

đ . 10 = 27500W.


Tổng công st sư dơng ®iƯn.


<i>P</i>

® = 20 . 100 + 10 .75 = 2750W


Diện tích cần thiết để làm tấm pin mt
tri l:


2
27500W



19,6m
1400


+ Là những tấm phẳng làm bằng chất
Silic


+ Khi chiếu ánh sáng thì có sự khuếch
tán của electron từ lớp kim loại khác


<sub> 2 cực của nguồn điện.</sub>


- Trong pin mặt trời W chuyển hoá nh
thế nào? chuyển hoá trực tiếp hay gián
tiếp?


- Muốn W nhiều thì diện tích của tấm
kim loại nh thế nào?


- Khi s dng thỡ phi chú ý đến điều
gì?


- NÕu mn cã W lín và sử dụgn liên
tục thì ta phải làm gì?


- Tóm tắt và làm C2 nhóm?
HD: Đổi đơn vị


+ Thùc hiện bài giải
+ Công thức tính H = ?



- Đại diện nhóm trình bày lời giải
- Nhận xét, chốt lại


<b>3. Nhà máy điện hạt nhân</b> Thời gian:


Các bộ phận chính của nàh máy
- Lò phản ứng


- Nồi hơi
- Tua bin


- Máy phát điện
- Tờng bảo vệ


- Lò phản ứng: W hạt nhân nhiệt
năng nhiệt năng của nớc.


- Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân
nhiệt năng chất lỏng nhiệt năng của
nớc


- Máy phát điện: Nhiệt năng của nớc
<sub> cơ năng tua bin</sub>


- Tờng bảo vệ ngăn cách bức xạ nhiệt
ra ngoài tránh gây nguy hiểm.


- Nghiên cứu tài liệu cho biết các bộ
phận chính của nhà máy?



- Nhận xét câu trả lời và ghi bảng


- Sự chuyển hoá năng lợng trong các bộ
phận?


Nhận xét và chốt lại


<b>3. Sử dụng tiết kiệm điện năng</b> Thời gian:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

năng lợng khác
- Trả lời câu hỏi C3
- Lắng nghe và ghi vở


- t c bng 1 tr li C4


phải sử dụng nh thế nào?
- Cá nhân trả lời C3


- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Đọc SGK và trả lời C4


<b>4. Kết luận bµi häc</b> Thêi gian: 3'


- SGK - 164


IV. Hớng dẫn các hoạt động về nhà 2'
- Học thuc phn ghi nh cui bi hc.


- Đọc phần có thĨ em cha biÕt ci bµi häc.


NS:


NG:


Tiết: 69
<b>ôn tập</b>
I. Mục tiêu


1. KiÕn thøc


- Nắm trắc và giải thích đợc về sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
và phõn kỡ.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Dng c nh ca mt vt qua hai thấu kính đã học.
<b>3. Thái độ</b>


- TÝch cùc, tự giác, hợp tác.
II. chuẩn bị


<b>1. Học sinh</b>


- ễn li nội dung kiến thức đã học về các tháu kính.
<b>2. Giỏo viờn</b>


- Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
iii. Tổ chức dạy - học


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Điều khiển của giáo viờn</b>


<i>Hot ng 1: Tỡm hiu ng </i>


<i>truyền cảu tia sáng qua mét </i>
<i>sè thiÕt bÞ quang häc.</i>


Hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi của giáo viên.


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu và ôn</i>
<i>lại kiến thức về sự tạo ảnh </i>
<i>của các vật qua thấu kính </i>
<i>hội tụ vàphân kì.</i>


a) Tr¶ lời các câu hỏi của


Yờu cu hc sinh hot động cá nhân trả lời các
câu hỏi sau:


- HiÖn tợng khúc xạ ánh sáng là gì ?
- Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?


- Cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính
phân kì ?


Yêu cầu học sinh có học lực trung bình trả lêi c©u
hái


u cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời cỏc cõu
hi sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

giáo viên


b) Vẽ ảnh của vật sáng AB
c) Trình bày cách vẽ


- Vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trờng hợp sau


Yờu cầu đại diện nhóm nêu phơng án dựng ảnh
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung


</div>

<!--links-->

×