Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt chi tiết - Mã đề 536 | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề 536
<b>SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG </b>


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT <b>KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 <sub>MÔN ĐỊA LÝ 10 </sub></b>
<i> Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) </i>
<i><b>(Đề có 4 trang) </b></i>


Họ tên : ... Lớp<b> : ... </b>


<b>Câu 1: Nền tảng của sản xuất nông nghiệp là </b>


<b> A. Lâm nghiệp. </b> <b>B. Chăn nuôi. </b> <b>C. Ngư nghiệp. </b> <b>D. trồng trọt. </b>
<b>Câu 2: Trên thế giới, có 11 nước dân số: </b>


<b> A. Vượt quá 100 triệu người. </b> <b>B. Chiếm 59% dân số thế giới. </b>


<b> C. Gần 100 triệu người. </b> <b>D. Chỉ từ 0,01 -0,1 triệu người. </b>
<i><b>Câu 3: Nội dung nào khơng đúng khi nói về dân số ở các nước phát triển? </b></i>


<b> A. Các nước phát triển cũng phải thực hiện chính sách dân số vì cơ cấu dân số đang già đi khơng </b>
đủ lực lượng thay thế.


<b> B. Các nước phát triển cũng phải thực hiện chính sách dân số vì tỉ lệ người già quá lớn đặt ra </b>
nhiều vấn đề về phúc lợi xã hội.


<b> C. Các nước phát triển cũng phải thực hiện chính sách dân số vì tỉ suất gia tăng dân số quá thấp </b>
gây ra tình trạng thiếu lao động.


<b> D. Các nước phát triển cũng phải thực hiện chính sách dân số vì số dân dưới độ tuổi sinh đẻ quá </b>
lớn làm cho mức độ gia tăng dân số nhanh.



<b>Câu 4: Ở Việt Nam, diện tích trồng chè lớn nhất thuộc tỉnh : </b>


<b> A. Tuyên Quang. </b> <b>B. Thái Nguyên. </b> <b>C. Lâm Đồng. </b> <b>D. Hà Giang. </b>
<b>Câu 5: Kiểu tháp tuổi mở rộng là biểu hiện của dân số </b>


<b> A. tăng chậm. </b> <b>B. giảm xuống. </b> <b>C. không tăng. </b> <b>D. tăng nhanh. </b>
<b>Câu 6: Các cường quốc dân số trên thế giới tập trung chủ yếu ở châu lục: </b>


<b> A. Châu Âu </b> <b>B. Châu Mĩ </b> <b>C. Châu Á </b> <b>D. Châu Phi </b>


<b>Câu 7: Lúa mì là cây ưa : </b>


<b> A. Khí hậu nóng ẩm, đất màu mỡ, nhiều phân bón, nhiệt độ cao vào đầu thời kì sinh trưởng. </b>
<b> B. Khí hậu nóng ẩm, đất màu mỡ, nhiều phân bón, nhiệt độ thấp vào đầu thời kì sinh trưởng. </b>
<b> C. Khí hậu ấm khơ, đất màu mỡ, nhiều phân bón, nhiệt độ cao vào đầu thời kì sinh trưởng. </b>
<b> D. Khí hậu ấm khơ, đất màu mỡ, nhiều phân bón, nhiệt độ thấp vào đầu thời kì sinh trưởng. </b>


<i><b>Câu 8: Ý nào sau đây khơng thuộc đặc điểm của các cây công nghiệp ? </b></i>


<b> A. Địi hỏi đất thích hợp. </b>


<b> B. Cần nhiều lao động có kĩ thuật và có kinh nghiệm. </b>
<b> C. Dễ tính, khơng kén đất. </b>


<b> D. Đa số là cây ưa nhiệt, ẩm. </b>


<b>Câu 9: Hiện nay trên thế giới, tỉ lệ lao động khu vực III cao nhất thuộc về: </b>


<b> A. Các nước phát triển </b>



<b> B. Các nước và lãnh thổ công nghiệp mới </b>
<b> C. Các nước kém phát triển </b>


<b> D. Các nước đang phát triển </b>


<b>Câu 10: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 -14 tuổi trên 35%, nhóm tuổi trên 60 tuổi dưới 10% thì </b>


được xếp là nước có


<b> A. cơ cấu dân số già. </b> <b>B. cơ cấu dân số trung bình. </b>


<b> C. cơ cấu dân số trẻ. </b> <b>D. cơ cấu dân số cao. </b>


<b>Câu 11: Chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô được gọi là: </b>


<b> A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. </b> <b>B. Tỉ suất gia tăng dân số. </b>


<b> C. Tỉ suất tăng cơ học. </b> <b>D. Biến động dân số. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề 536


<b>Câu 12: Sự phát triển KT- XH của một quốc gia phụ thuộc trước hết vào việc sử dụng: </b>


<b> A. Nguồn lực bên ngoài. </b> <b>B. Nguồn lực bên trong. </b>


<b> C. Nguồn lực KT- XH. </b> <b>D. Nguồn lực tự nhiên. </b>


<i><b>Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sản xuất nông nghiệp: </b></i>


<b> A. Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ </b>



<b> B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặc chẽ vào điều kiện tự nhiên </b>
<b> C. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thay thế được </b>
<b> D. Sản xuất nông nghiệp gồm hai giai đoạn </b>


<b>Câu 14: Những cây hoa màu nào sau đây được trồng ở miền ôn đới? </b>


<b> A. Khoai lang, yến mạch, cao lương. </b> <b>B. Mạch đen, sắn, kê. </b>


<b> C. Khoai tây, cao lương, kê. </b> <b>D. Khoai tây, đại mạch, yến mạch. </b>


<b>Câu 15: Tỉ số người chết trong một năm so với dân số trung bình cùng thời gian đó (tính bằng ‰), </b>


được gọi là:


<b> A. Tỉ lệ tử </b> <b>B. Tỉ suất tử thô </b> <b>C. Tỉ suất tử </b> <b>D. Tỉ lệ tử thô </b>
<b>Câu 16: Thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh là: </b>


<b> A. Tỉ suất sinh thô. </b> <b>B. Tổng tỉ suất sinh. </b>


<b> C. Tỉ suất sinh đặc trưng. </b> <b>D. Tỉ suất sinh chung. </b>


<b>Câu 17: Năm 2015 nước ta có 46,5 triệu người là nữ giới và 45,2 triệu người là nam giới. Như nậy </b>


tỉ số giới tính của nước ta là


<b> A. 50,7% nữ/ 49,3% nam. </b> <b>B. 103% nữ/ 100% nam. </b>


<b> C. 49,3% nữ/ 50,7% nam. </b> <b>D. 100% nữ/ 97% nam. </b>



<b>Câu 18: Dân số thế giới đạt mức 6 tỉ người vào năm: </b>


<b> A. 2001 </b> <b>B. 1999 </b> <b>C. 2000 </b> <b>D. 2002 </b>


<b>Câu 19: Chính sách dân số mà một số nước đang thực hiện nhằm mục đích </b>


<b> A. giảm bớt tỉ lệ tử vong của dân số. </b>


<b> B. điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với sự tăng trưởng kinh tế. </b>
<b> C. điều chỉnh sự gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. </b>


<b> D. kiểm soát được tỉ lệ gia tăng tự nhiên. </b>


<b>Câu 20: Dân số tăng quá nhanh gây sức ép đến các vấn đề </b>


<b> A. việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội. </b>
<b> B. kinh tế - xã hội, môi trường. </b>
<b> C. chất lượng cuộc sống dân cư. </b>


<b> D. môi trường và tài nguyên thiên nhiên. </b>


<b>Câu 21: Quê hương của vùng lúa gạo được xác định là: </b>


<b> A. Thái Lan và Nam Á. </b> <b>B. Thái Lan và Việt Nam. </b>


<b> C. Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á. </b> <b>D. Trung Quốc và Đông Nam Á. </b>
<b>Câu 22: Quốc gia nào sau đây có tỉ lệ gia tăng dân số âm </b>


<b> A. Pháp. </b> <b>B. Liên Bang Nga. </b> <b>C. Trung Quốc. </b> <b>D. Hoa Kì. </b>



<b>Câu 23: Đặc điểm nào sau đây của sản xuất nông nghiệp đã làm cho nơng nghiệp ngày càng xích </b>


lại gần cơng nghiệp?


<b> A. Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ. </b>


<b> B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. </b>


<b> C. Cây trồng và vật nuôi là đối tượng lao động chủ yếu của nông nghiệp. </b>
<b> D. Nông nghiệp ngày càng trở thành ngành sản xuất hàng hóa. </b>


<b>Câu 24: Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của </b>


một đất nước là


<b> A. con người. </b> <b>B. vốn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề 536


<b>Câu 25: Mục đích sử dụng lương thực ở các nước đang phát triển thường là: </b>


<b> A. Thức ăn chăn nuôi. </b> <b>B. Làm lương thực cho người. </b>


<b> C. Hàng xuất khẩu. </b> <b>D. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. </b>


<i><b>Câu 26: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của kết cấu dân số theo giới? </b></i>


<b> A. Lúc mới sinh nam thường nhiều hơn nữ. </b>
<b> B. Ở tuổi trưởng thành nam nữ gần bằng nhau. </b>
<b> C. Ở tuổi già nữ thường nhiều hơn nam. </b>



<b> D. Ở những nước phát triển nam nhiều hơn nữ. </b>


<b>Câu 27: Sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm những ngành nào sau đây? </b>


<b> A. Trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt cá. </b> <b>B. Trồng trọt và chăn nuôi. </b>


<b> C. Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. </b> <b>D. Trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thủy sản. </b>
<b>Câu 28: Quảng canh là hình thức tăng sản lượng nơng nghiệp bằng cách: </b>


<b> A. Ứng dụng tứ hóa </b> <b>B. Mở rộng diện tích </b>


<b> C. Liên kết cơng – nông nghiệp </b> <b>D. Phá thế độc canh </b>
<b>Câu 29: Khu vực có mật độ dân số thấp nhất thế giới: </b>


<b> A. Bắc Mĩ </b> <b>B. Trung Phi </b> <b>C. Nam Mĩ </b> <b>D. Châu Đại Dương </b>


<b>Câu 30: Cho bảng số liệu: </b>


CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2000 (%)


<b>Tên nước</b> <b>Khu vực I</b> <b>Khu vực II</b> <b>Khu vực III</b>


<b>Pháp</b> 5,1 27,8 67,1


<b>Mê-hi-cô</b> 28,0 24,0 48,0


<b>Việt Nam</b> 68,0 12,0 20,0


Để thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp, Mê-hi-cô, Việt Nam năm 2000 dạng


biểu đồ thích hợp nhất là:


<b> A. Biểu đồ đường. </b> <b>B. Biểu đồ cột. </b> <b>C. Biểu đồ miền. </b> <b>D. Biểu đồ tròn. </b>
<b>Câu 31: Thị trường tiêu thụ ảnh hưởng đến: </b>


<b> A. Giá cả nông sản, điều tiết sản xuất và hướng chuyên mơn hóa. </b>
<b> B. Cơ cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi. </b>


<b> C. Năng suất và chất lượng sản phẩm. </b>
<b> D. Con đường phát triển nông nghiệp. </b>


<i><b>Câu 32: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng hồn tồn với q trình đơ thị hóa? </b></i>


<b> A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn </b>
<b> B. Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi </b>


<b> C. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh </b>


<b> D. Nông thôn chịu sức ép phải phát triển lên thành thị </b>


<b>Câu 33: Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm </b>


<b> A. toàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng. </b>


<b> B. khu vực kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. </b>
<b> C. cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ. </b>


<b> D. nông- lâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ. </b>


<b>Câu 34: Lúa gạo là cây trồng phổ biến ở vùng khí hậu nào ? </b>



<b> A. Nhiệt đới khơ. </b> <b>B. Nhiệt đới gió mùa. </b>


<b> C. Cận nhiệt đới. </b> <b>D. Ôn đới. </b>


<b>Câu 35: Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) bao gồm: </b>


<b> A. Vị trí địa lý, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất. </b>


<b> B. Khoa học và cơng nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất. </b>


<b> C. Đường lối chính sách, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề 536


<b>Câu 36: Ở Việt Nam, hình thức trang trại phát triển mạnh vào thời gian nào sau đây: </b>


<b> A. Đầu thập niên 80 của thế kỉ XX </b> <b>B. Đầu thập niên 70 của thế kỉ XX </b>


<b> C. Đầu thế kỉ XXI </b> <b>D. Đầu thập niên 90 của thế kỉ XX </b>


<i><b>Câu 37: Vai trò nào sau đây không đúng với nguồn lực tự nhiên: </b></i>


<b> A. Là điều kiện cho quá trình sản xuất. </b>


<b> B. Là điều kiện quyết định cho quá trình sản xuất. </b>
<b> C. Cơ sở cho quá trình sản xuất kinh tế. </b>


<b> D. Tiền đề cho quá trình phát triển sản xuất. </b>



<b>Câu 38: Cho bảng số liêu: </b>


<b>SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM</b>


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2015</b>


Sản lượng lương thực
(nghìn tấn)


19879,7 34538,9 39621,6 44632,2 50498,3
Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp


<b> A. 2,0 lần năm 1990. </b> <b>B. 2,4 lần năm 1990. </b>


<b> C. 2,2 lần năm 1990. </b> <b>D. 2,6 lần năm 1990. </b>


<b>Câu 39: Cho bảng số liệu: </b>


TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2015 (%)


<b>Năm</b> <b>1900</b> <b>1950</b> <b>1970</b> <b>1980</b> <b>1990</b> <b>2005</b> <b>2015</b>


<b>Thành thị</b> 13,6 29,2 37,7 39,6 43,0 48,0 54,0


<b>Nông thôn</b> 86,4 70,8 62,3 60,4 57,0 52,0 46,0


Nhận xét nào đúng về tỉ lệ dân thành thị và nơng thơn thời kì 1900-2015?
<b> A. Tỉ lệ dân số thành thị giảm liên tục. </b>


<b> B. Tỉ lệ dân số thành thị lớn hơn dân nông thôn. </b>


<b> C. Tỉ lệ dân số nông thôn lớn hơn dân thành thị. </b>
<b> D. Tỉ lệ dân số nông thôn tăng liên tục. </b>


<b>Câu 40: Mật độ dân số là </b>


<b> A. số dân sống trên một km2. </b>


<b> B. số người hiện cư trú trên một lãnh thổ. </b>
<b> C. số dân sống trên một diện tích lãnh thổ. </b>


<b> D. số người bình quân sống trên một đơn vị diện tích là km2. </b>


</div>

<!--links-->

×