Trường THPT Lê Công Nhân
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Địa Lí – Lớp 12 – Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
-Đánh gía khả năng lĩnh hội kiến thức của kiến thức của học sinh sau khi học xong
phần Địa Lí tự nhiên Việt Nam.
- Phân hóa trình độ nhận thức của học sinh để từ đó đề ra cách giảng dạy phù hợp.
- Giúp học sinh làm quen với cấu trúc của đề thi
-Rèn luyện kỉ năng nhận dạng đề thi, kỉ năng vẽ biểu đồ, nhận dạng biểu đồ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Tự luận
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Bài Nhận thức (20%) Thông hiểu (40%) Vận dụng (40%)
Đất nước nhiều
đồi núi
- Kể tên các dãy núi
của nước ta.
-Đăc điểm cơ bản về
địa hình của địa
hình nước ta.
Điểm 2.0 điểm
Thiên nhiên phân
hóa đa dạng
So sánh thiên nhiên
phần lãnh thổ phía
Bắc với phía Nam
Điểm 2.0 điểm
Thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa
Vẽ biểu đồ thể
hiện lượng mưa,
lượng bốc hơi và
cân bằng ẩm
Nhận xét và giải
thích.
Điểm 4,0 điểm
Vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ
- Ý nghĩa của vị trí
nước ta.
Điểm 2,0 điểm
Tổng điểm 2.0 điểm 4.0 điểm 4.0 điểm
IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1 : (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a. Kể tên 10 dãy núi của nước ta.
b. Trình bày những đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta.
Cõu 2 : ( 2,0 im)
Thiên nhiên nớc ta khác với một số nớc có cùng vĩ độ ở Tây Nam á và Bắc Phi nh thế
nào? Tại sao?
Cõu 3: ( 2,0 im)
Da vo Atlat a Lớ Vit Nam v kin thc ó hc, hóy cho bit s khỏc nhau ni bt
v thiờn nhiờn ca phn lónh th phớa Bc vi phn lónh th phớa Nam nc ta.
Cõu 4: ( 4,0 im)
Da vo bng s liu sau:
Lng ma v lng bc hi ca mt s a im ( n v: mm)
a im Lng ma Kh nng bc hi
H Ni 1676 989
Hu 2868 1000
Tp.H Chớ Minh 1931 1686
a. V biu th hin lng ma, lng bc hi v cõn bng m ca 3 a im
trờn.
b. Nhn xột v lng ma, lng bc hi v cõn bng m ca ba a im trờn. Gii
thớch ti sao Hu cú lng ma ln hn cỏc a im khỏc.
V. P N THANG IM.
Cõu Ni dung im ghi chỳ
1 Da vo Atlat a Lớ Vit Nam v kin thc ó hc, hóy :
a. K tờn cỏc dóy nỳi ca nc ta.
b. Trỡnh by nhng c im c bn ca a hỡnh nc ta.
2,0
a. 10 dóy nỳi ca nc ta:
Dóy nỳi con Voi, Hong Liờn Sn, Phu Luụng, Pu en inh, Pu
Sam Sao, Cai Kinh, Trng Sn Bc, Trng Sn Nam, Bch
Mó, Honh Sn, Tam ip.
1,0 (ỳng 1 dóy
nỳi: 0,1)
b. Nhng c im c bn ca a hỡnh nc ta: 1,0
a hỡnh i nỳi chim phn ln din tớch nhng ch yu l
nỳi thp.
Cu trỳc a hỡnh nc ta khỏ a dng
a hỡnh ca vựng nhit i m giú mựa
a hỡnh chu tỏc ng mnh m ca con ngi
Mi ý ỳng
0,25
2
Thiên nhiên nớc ta khác với một số nớc có cùng vĩ độ ở Tây Nam
á và Bắc Phi nh thế nào? Tại sao?
2,0
- Nếu nh một số nớc khác ở Tây Nam á (Arập Xêut, Yêmen,
Ôman), Bắc Phi thiên nhiên chủ yếu là hoang mạc khô hạn.
- Nớc ta có thảm thực vật bốn mùa xanh tốt, rất giàu sức sống
- Nớc ta có vị trí địa lý: nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông
Dơng.
- Khí hậu mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Tác động của các khối khi di chuyển qua biển kết hợp với vai
trò của Biển Đông nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã
làm cho thiên nhiên nớc ta chịu ảnh hởng sâu sắc của biển.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
-> Do vậy thiên nhiên nớc ta khác so với các nớc khác có cùng vĩ
độ kể trên ( thuộc khu vực áp cao chí tuyến ít ma, rất khô hạn)
0,25
3 Da vo Atlat a Lớ Vit Nam v kin thc ó hc, hóy
cho bit s khỏc nhau ni bt v thiờn nhiờn ca phn lónh th
phớa Bc vi phn lónh th phớa Nam nc ta.
2,0
S khỏc nhau v thiờn nhiờn:
Nội dung Phần lãnh thổ
phía Bắc
Phần lãnh thổ
phía Nam
Khí
hậu
Kiểu khí hậu Nhiệt đới ẩm gió
mùa có mùa
đông lạnh
Cận xích đạo gió
mùa
Nhiệt độ trung
bình năm
>20
0
C >25
0
C
Số tháng lạnh d-
ới 20
o
C
2-3 tháng
khụng có tháng
nào
Sự phân hoá mùa Mùa hè và mùa
đông
Mùa ma và mùa
khô
Cảnh
quan
Cảnh quan thiên
nhiên tiêu biểu
Đới rừng nhiệt
đới gió mùa
Đới rừng cận
xích đạo gió mùa
Thành phần các
loài sinh vật
Nhiệt đới chiếm
u thế; ngoài ra
còn có cận nhiệt,
ôn đới
Xích đạo và nhiệt
đới
Mi phn lónh
th ỳng 1,0
4 Da vo bng s liu sau:
Lng ma v lng bc hi ca mt s a im ( n v: mm)
a im Lng ma Kh nng bc hi
H Ni 1676 989
Hu 2868 1000
Tp.H Chớ Minh 1931 1686
a. V biu th hin lng ma, lng bc hi v cõn
bng m ca 3 a im trờn.
b. Nhn xột v lng ma, lng bc hi v cõn bng m
ca ba a im trờn. Gii thớch ti sao Hu cú lng ma ln
hn cỏc a im khỏc.
4,0
a. V biu 2,5
- Tính cân bằng ẩm:mm
Hà Nội: + 687
Huế: + 1868
Tp Hồ Chí Minh: + 245
0,5
- Vẽ biểu đồ: cột nhóm ( Các dạng khác không cho điểm)
Lưu ý:
Biểu đồ đẹp, đúng, đủ: tên biểu đồ, chú thích, đơn vị các trục,
khoảng cách trục đứng, số liệu thể hiện trên các cột…
2,0 ( nếu thiếu
hoặc sai một
yếu tố - 0,25 đ)
b. Nhận xét:
- Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam:
Huế có lượng mưa nhiều nhất, sau đó đến Tp Hồ Chí Minh, Hà
Nội có lượng mưa thấp nhất.
- Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
- Cân bằng ẩm: cao nhất là Huế rồi đến Hà Nội sau đó đến Tp Hồ
Chí Minh.
Giải thích: Vì sao Huế có lượng mưa lớn hơn các địa điểm khác:
- Do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã đón gió thổi theo hướng Đông
Bắc từ biển vào, ảnh hưởng của Bão và dải hội tự nhiệt đới….
1,0
0,5
0,25
0,25
0,5
Ngày tháng năm 2012
Tổ trưởng
Nguyễn Trọng Tài