Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt chi tiết - Mã đề 412 | Lớp 12, Địa Lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề 412
<b>SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG </b>


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT <b>KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 <sub>MÔN ĐỊA LÝ 12</sub></b>


<i> Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) </i>


<i>(Đề có 4 trang)</i>


Họ tên : ... Lớp : ...
<b>Câu 1: Vào các tháng 10 – 12, lũ quét thường xảy ra ở các tỉnh: </b>


<b>A. lưu vực sông Thao (Lào Cai, Yên Bái) </b>
<b>B. thượng nguồn sông Đà (Sơn La, Lai Châu). </b>
<b>C. lưu vực sông Cầu (Bắc Cạn, Thái Nguyên) </b>
<b>D. suốt dải miền Trung </b>


<b>Câu 2: Khí hậu nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn, thể hiện qua: </b>
- lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, sườn đón gió 3500-4000mm
- độ ẩm khơng khí cao trên 80%


- cân bằng ẩm ln dương
- nhiệt độ trung bình trên 200C
Có mấy ý đúng?


<b>A. 3 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 3: Biện pháp tốt nhất để hạn chế thiệt hại cho tính mạng người dân khi có bão lớn: </b>
<b>A. sơ tán dân đến nơi an toàn. </b>


<b>B. củng cố cơng trình đê biển, bảo vệ rừng phịng hộ ven biển. </b>


<b>C. có biện pháp phịng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn. </b>
<b>D. thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão. </b>
<b>Câu 4: Hệ quả của hoạt động gió mùa đối với khí hậu nước ta là: </b>
- Ở Miền Bắc có mùa đơng lạnh khơ ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều
- Ở Miền Nam có 2 mùa: mùa khơ và mùa mưa rõ rệt


- Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khơ
- Khí hậu có 4 mùa rõ rệt


Có mấy ý đúng?


<b>A. 2 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 5: </b> Phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch vào mùa đông ở:


<b>A. từ Đà Nẵng đến phía Nam </b> <b>B. miền Bắc đến dãy Bạch Mã. </b>


<b>C. miền Bắc đến 11</b>0B <b>D. miền Bắc đến Đà Nẵng. </b>


<b>Câu 6: Loại thiên tai nào sau đây tuy mang tính chất cục bộ ở địa phương nhưng diễn ra thường xuyên và </b>
gây thiệt hại không nhỏ?


<b>A. Bão </b> <b>B. Ngập úng, lũ quét và hạn hán </b>


<b>C. Động đất </b> <b>D. Lốc, mưa đá, sương muối. </b>


<b>Câu 7: Vì sao miền Trung lũ quét trễ hơn ở miền Bắc? </b>


<b>A. mưa nhiều. </b> <b>B. mùa mưa muộn. </b>



<b>C. địa hình hẹp ngang. </b> <b>D. mùa mưa sớm. </b>


<b>Câu 8: Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là do: </b>


<b>A. độ cao địa hình. </b> <b>B. độ nghiêng địa hình </b>


<b>C. hướng các dãy núi và độ cao địa hình. </b> <b>D. hướng gió và độ cao địa hình </b>
<b>Câu 9: </b>Đặc điểm nào sau đây KHƠNG thuộc khí hậu phần lãnh thổ phía Nam?


<b>A. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn </b>
<b>B. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ </b>
<b>C. Phân chia thành hai mùa mưa và khơ </b>


<b>D. Nhiệt độ trung bình năm trên 25</b>0<sub>C, khơng có tháng nào dưới 20</sub>0
C
<b>Câu 10: Phạm vi hoạt động của gió mùa Đơng Bắc ở: </b>


<b>A. từ Đà Nẵng đến 11</b>0B <b>B. ở miền Bắc đến 11</b>0B
<b>C. ở miền Bắc đến dãy Bạch Mã. </b> <b>D. ở miền Bắc đến Đà Nẵng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề 412
<b>Câu 11: Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của: </b>


<b>A. khí hậu </b> <b>B. địa hình và hướng gíó </b>


<b>C. hướng gió và mùa gió </b> <b>D. vĩ độ và độ cao </b>


<b>Câu 12: Thiên tai nào không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung </b>
vào mùa mưa ở nước ta?



<b>A. Ngập lụt </b> <b>B. Động đất. </b> <b>C. Hạn hán </b> <b>D. Lũ quét. </b>


<b>Câu 13: Nguyên nhân nào tạo ra tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta? </b>
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.


- Nước ta có Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần.


- Lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn
- Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc.


Có mấy ý đúng?


<b>A. 4 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết thứ tự đúng của các con sông từ Bắc vào </b>
Nam?


<b>A. Sông Hậu, Sông Mã, sông Thu Bồn. </b> <b>B. Sông Mã, sông Thu Bồn, sông Hậu. </b>
<b>C. Sông Thu Bồn, sông Mã, sông Hậu. </b> <b>D. Sông Mã, sông Hậu, sông Thu Bồn. </b>
<b>Câu 15: Nguyên nhân cơ bản làm cho đất feralit ở nước ta thường bị chua là do </b>


<b>A. có sự tích tụ nhiều ơxit nhơm (Al2O3). </b>
<b>B. có sự tích tụ nhiều ơxit sắt (Fe2O3). </b>


<b>C. q trình phong hố diễn ra với cường độ mạnh. </b>
<b>D. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan (Ca</b>2+


,Mg2+, K+).


<b>Câu 16: </b> Có chế độ nước thất thường, lũ muộn chủ yếu vào mùa thu đông là đặc điểm của hệ thống sông


miền nào:


<b>A. Tây Bắc Bộ </b> <b>B. Đông Bắc Bộ </b> <b>C. Trung Bộ </b> <b>D. Nam Bộ </b>


<b>Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải</b>là biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?
<b>A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế. </b>


<b>B. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng. </b>
<b>C. Thiên nhiên chia làm ba dải theo chiều Đơng - Tây. </b>


<b>D. Q trình feralit là q trình hình thành đất chủ yếu. </b>


<b>Câu 18: Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa theo Đơng – Tây ở vùng đồi núi phức tạp là do: </b>
<b>A. Hướng các dãy núi và độ cao địa hình. </b> <b>B. Gió mùa và biển Đơng </b>


<b>C. Gió mùa và hướng các dãy núi </b> <b>D. Gió mùa và độ cao địa hình. </b>
<b>Câu 19: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: </b>


<b>A. dải đồng bằng thu hẹp. </b>
<b>B. địa hình cao. </b>


<b>C. gồm các khối núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn, cao ngun badan. </b>


<b>D. các dãy núi xen kẻ các dịng sơng chạy song song hướng tây bắc – đông nam. </b>


<b>Câu 20: </b> Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng khác nhau, giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và
đồng bằng, ven biển, hải đảo là do:


<b>A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét. </b>
<b>B. Lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến. </b>



<b>C. Vị trí địa lí và hình thể nước ta. </b>


<b>D. Vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc. </b>


<b>Câu 21: Biện pháp kĩ thuật canh tác kết hợp nông – lâm không được sử dụng ở miền đồi, núi </b>
<b>A. trồng cây theo băng </b>


<b>B. đào hố vẫy cá </b>
<b>C. làm ruộng bậc thang </b>


<b>D. kinh nghiệm “ Đốt, phá, chọc, tỉa” của đồng bào vùng cao. </b>


<b>Câu 22: Dựa vào Atlat lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề 412
<b>Câu 23: Gió Đơng Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất là: </b>


<b>A. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á. </b>


<b>B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền. </b>
<b>C. Gió mùa mùa đơng nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. </b>


<b>D. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. </b>


<b>Câu 24: Cho BSL: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội </b>


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệtđộ


(0C)


16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2


Lượng
mưa (mm)


18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,
9


288,2 318 265,4 130,7 43,4 23,4


Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội.


<b>A. Biểu đồ đường </b> <b>B. Biểu đồ cột nhóm </b>


<b>C. Biểu đồ cột và đường </b> <b>D. Biểu đồ cột </b>


<b>Câu 25: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho: </b>


<b>A. Cả nước. </b> <b>B. Bắc Bộ. </b> <b>C. Nam Bộ. </b> <b>D. Tây Nguyên. </b>


<b>Câu 26: Sử dụng Atlat địa lý trang 13 và trang 8, hãy cho biết Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loại </b>
khống sản có giá trị kinh tế nào:


<b>A. Than, đá vơi, thiếc, chì, kẽm. </b> <b>B. Than, dầu mỏ, thiếc, chì kẽm. </b>


<b>C. Than, đá vơi, dầu khí </b> <b>D. Dầu mỏ, bơ xít </b>


<b>Câu 27: Giải pháp nào nhằm bảo vệ đa dạng sinh học? </b>



1. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
2. Ban hành “sách đỏ Việt Nam”


3. Quy định về khai thác gỗ và thủy sản
4. Phát triển du lịch sinh thái.


Có bao nhiêu giải pháp hợp lí?


<b>A. 3 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 1 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 28: Cho bảng số liệu </b>


<b>Một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh(0C) </b>


Địa điểm <sub>trung bình năm (0C) </sub>Nhiệt độ <sub>trung bình năm (0C) </sub>Biên độ nhiệt độ


Hà Nội 23,5 12,5


TP. Hồ Chí Minh 27,5 3,1


Nhận định nào sau đây là không đúng với bảng số liệu trên


<b>A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm TP. Hồ Chí Minh thấp hơn Hà Nội </b>
<b>B. Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh </b>


<b>C. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Hà Nội vào TP.HCM </b>
<b>D. Biên độ nhiệt trung bình năm giảm dần từ Hà Nội vào TP.HCM </b>
<b>Câu 29: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các lồi thực vật ơn đới là do: </b>



<b>A. ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đơng Bắc </b>
<b>B. có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên) </b>


<b>C. có địa hình núi cao và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đơng Bắc </b>
<b>D. địa hình chủ yếu là núi, cao ở phía đơng và phía tây, thấp ở giữa </b>
<b>Câu 30: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho khu vực nào? </b>


<b>A. Đồng bằng Nam Bộ. </b> <b>B. Trên cả nước. </b>


<b>C. Phía Bắc đèo Hải Vân. </b> <b>D. Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ. </b>


<b>Câu 31: Để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp phù hợp với khí hậu ta áp dụng: </b>
<b>A. biện pháp thâm canh, xen canh, đa canh </b> <b>B. biện pháp độc canh. </b>


<b>C. biện pháp luân canh, xen canh </b> <b>D. biện pháp chuyên canh, luân canh </b>
<b>Câu 32: Đất chủ yếu ở đai cận nhiệt gió mùa trên núi là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề 412
<b>Câu 33: Do đặc điểm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ”Sống chung với lũ’’? </b>


<b>A. lũ lên chậm và rút chậm </b>


<b>B. chế độ nước lên xuống thất thường. </b>
<b>C. địa hình thấp so với mực nước biển </b>
<b>D. cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước </b>


<b>Câu 34: Sự phân hóa địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu </b>
hiện của sự phân hóa theo


<b>A. Địa hình. </b> <b>B. Độ cao. </b> <b>C. Bắc - Nam. </b> <b>D. Đông - Tây </b>



<b>Câu 35: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ: </b>
<b>A. tổng số giờ nắng 1400 giờ/năm </b>


<b>B. tổng số giờ nắng >3000giờ/năm </b>
<b>C. tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ/năm. </b>
<b>D. tổng số giờ nắng 3000 giờ/năm </b>


<b>(Bảng số liệu sau để trả lời các câu: (36, 37, 38, 39, 40) </b>


<b>Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7, trung bình năm ở các địa điểm </b>


Địa điểm Nhiệt độ TB tháng 1 (0C) Nhiệt độ TB tháng 7 (0C) Nhiệt độ TB năm (0C)
Lạng Sơn


Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
Quy Nhơn
TPHCM


13,3
16,4
19,7
21,3
23
25,8


27
28,9


29,4
29,1
29,7
27,1


21,2
23,5
25,1
25,7
26,8
27,1
<b>Câu 36: Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 nhiều nhất ở: </b>


<b>A. Lạng Sơn </b> <b>B. Đà Nẵng. </b> <b>C. Huế </b> <b>D. Hà Nội. </b>


<b>Câu 37: Nhận xét nhiệt độ trung bình tháng 7 nước ta: </b>


<b>A. giảm dần từ Bắc vào Nam. </b> <b>B. tăng dần từ Nam ra Bắc. </b>
<b>C. tăng dần từ Bắc vào Nam. </b> <b>D. miền Trung cao nhất. </b>
<b>Câu 38: Nhiệt độ các tỉnh miền Bắc thấp vào mùa đơng so với miền Nam vì: </b>


<b>A. Miền Bắc ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. </b>
<b>B. Miền Bắc hay có tuyết rơi. </b>


<b>C. Miền Bắc nằm xa Xích đạo. </b>
<b>D. Miền Bắc có nhiều núi cao. </b>


<b>Câu 39: Nhận xét nhiệt độ trung bình năm ở nước ta: </b>


<b>A. miền Trung cao nhất. </b> <b>B. tăng dần từ Nam ra Bắc. </b>


<b>C. tăng dần từ Bắc vào Nam. </b> <b>D. giảm dần từ bắc vào Nam. </b>
<b>Câu 40: Nhận xét nhiệt độ trung bình tháng 1 nước ta: </b>


<b>A. khơng ổn định. </b> <b>B. giảm dần từ bắc vào Nam. </b>


<b>C. tăng dần từ Bắc vào Nam. </b> <b>D. tăng dần từ Nam ra Bắc. </b>


</div>

<!--links-->

×