Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: THỂ DỤC
TIẾT: 57 BÀI: MÔN TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU
NHẢY DÂY
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Môn thể thao tự chọn: Chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn
chân): Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền
cầu bằng má trong bàn chân.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau.
+ HS năng khiếu: Yêu cầu cơ bản nhất là HS được tâng cầu, chuuyền cầu và biết được cách chuyền cầu
của mu và má trong bàn chân.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện, chăm chỉ thực hành ở lớp, ở nhà.
II. Đòa diểm – phương tiện
Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để ø tập môn tự chọn
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng ngang sửa lại trang phục. Khởi động: Xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. Cả lớp chạy chậm theo một hàng xung quanh sân trường. Ôn các
động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ: Thi nhảy dây
Lần 1 thực hiện thử: Khi có lệnh HS đồng loạt thực hiện động tác, ai để chân vướng dây thì dừng lại.
Lần 2: Cho HS thi chính thức. GV gọi 5 HS thực hiện
+ Trò chơi tự chọn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
GV chia học sinh thành 4 tổ luyện tập môn tự
chọn.
a) Môn tự chọn: Đá cầu (9 – 11 phút)
Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu
Động tác:
* Mức 1:Khi có lệnh những học sinh có cầu, tung
cầu chính xác và vừa tầm cỡ cho bạn đứng đối
diện. Những HS đón cầu dùng mu bàn chân đỡ
cầu, sau đó lại tâng cầu tại chỗ bằng mu bàn
chân. Nếu cầu rơi thì nhặt lên, tung sang cho bạn
vừa tung cầu cho mình
* Mức 2: Sau khi đỡ cầu do bạn tung sang có thể
tung cầu một vài lần bằng mu bàn chân, sau đò
chuyền cầu sang cho bạn
+ Tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác
sai
- 2 HS 1 quả cầu, HS tập hợp theo
đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt
vào nhau thành từng đôi một cách
nhau 2- 3m, trong mỗi hàng người
nọ cách người kia 1,5m, một HS
tâng cầu, một HS đỡ cầu rồi chuyển
lại, sau đó đổi vai
HS năng
khiếu: Yêu
cầu cơ bản
nhất là HS
được tâng
cầu,
chuuyền cầu
và biết được
cách chuyền
cầu của mu
và má trong
bàn chân.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Học chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn
chân theo nhóm hai người
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác:
Động tác: Em có cầu tung nhẹ cầu lên cao khoảng
0,2 - 0,3m. Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn
chân hoặc má trong bàn chân hay đùi chuyển cầu
cho bạn đối diện. Em đối diện di chuyển nhanh về
hướng cầu bay đến dùng mu hoặc má trong bàn
chân hay đùi chuyền cầu ngược lại cho bạn. Nếu
khó, có thể tâng cầu tại chỗ 1- 2 lần để chỉnh
hướng và lấy lại thăng bằng, sau đó chuyền cầu
cho bạn. Bài tập tiếp tục như vậy, nếu cầu rơi,
mhamh chóng nhặt cầu lên, tiếp tục tập.
GV nhắc nhở các em cần chuyền cầu sang cho
bạn đúng hướng, đúng tầm
+ GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động
tác sai
b) Nhảy dây
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- GV nhắc lại cách nhảy dây và gọi HS làm mẫu
cách nhảy (Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó
quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra
sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước
thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây
đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật
nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới
bàn chân.)
- GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực
đã quy đònh, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em
và bao quát lớp.
Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua: Danh
hiệu “Vô đòch tổ”.
- Tập theo đội hình 2- 4 hàng
ngang quay mặt vào nhau thành
từng đôi một cách nhau 2- 3m, em
nọ cách em kia 1,5m. Một em cầm
cầu, khi có lệnh em cầm cầu tung
cầu lên, đá chuyền bằng má trong
hoặc mu bàn chân sang cho bạn
đứng đối diện
- HS tập hợp thành 2 – 4 hàng
ngang, dàn hàng triển khai đội hình
tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau
và đứng cách nhau 3 – 4m. Trong
mỗi hàng khoảng cách giữa các em
1,5 – 2m, tạo thành từng đôi một
(một em nhảy, em kia đếm), 2 em
chung một dây nhảy.
- Khi có lệnh HS cùng bắt đầu
nhảy, ai để dây vướng chân thì
dừng lại, người cuối cùng là người
vô đòch tổ tập luyện
4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Đi đều hát. Thực hiện một số động tác hồi tónh: dang tay:
hít vào; buông tay: thở ra, gập thân.
GDTT: Có ý thức tự rèn thân thể và tích cực học tập..
5. Dặn dò: GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung môn học tự
chọn: Đá cầu” - Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ!
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: THỂ DỤC
TIẾT: 58 BÀI: MÔN TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU
NHẢY DÂY
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Môn thể thao tự chọn: Chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn
chân): Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền
cầu bằng má trong bàn chân.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau.
+ HS năng khiếu : Yêu cầu cơ bản nhất là HS được tâng cầu, chuuyền cầu và biết được cách chuyền
cầu của mu và má trong bàn chân.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện, chăm chỉ thực hành ở lớp, ở nhà.
II. Đòa diểm – phương tiện
Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để ø tập môn tự chọn
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng ngang sửa lại trang phục. Khởi động: Xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. Cả lớp chạy chậm theo một hàng xung quanh sân trường. Ôn các
động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS tâng cầu bằng đùi.
+ Trò chơi tự chọn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
GV chia học sinh thành 4 tổ luyện tập môn tự
chọn.
a) Môn tự chọn: Đá cầu (9 – 11 phút)
Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu
Động tác:
* Mức 1:Khi có lệnh những học sinh có cầu, tung
cầu chính xác và vừa tầm cỡ cho bạn đứng đối
diện. Những HS đón cầu dùng mu bàn chân đỡ
cầu, sau đó lại tâng cầu tại chỗ bằng mu bàn
chân. Nếu cầu rơi thì nhặt lên, tung sang cho bạn
vừa tung cầu cho mình
* Mức 2: Sau khi đỡ cầu do bạn tung sang có thể
tung cầu một vài lần bằng mu bàn chân, sau đò
chuyền cầu sang cho bạn
+ Tổ chức cho HS tập, GV nhắc nhở sửa động tác
sai
Học chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn
chân theo nhóm hai người
- 2 HS 1 quả cầu, HS tập hợp theo
đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt
vào nhau thành từng đôi một cách
nhau 2- 3m, trong mỗi hàng người
nọ cách người kia1,5m, một HS
tâng cầu, một HS đỡ cầu rồi chuyển
lại, sau đó đổi vai
HS năng
khiếu: Yêu
cầu cơ bản
nhất là HS
được tâng
cầu,
chuuyền cầu
và biết được
cách chuyền
cầu của mu
và má trong
bàn chân.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác:
Động tác: Em có cầu tung nhẹ cầu lên cao khoảng
0,2 - 0,3m. Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn
chân hoặc má trong bàn chân hay đùi chuyển cầu
cho bạn đối diện. Em đối diện di chuyển nhanh về
hướng cầu bay đến dùng mu hoặc má trong bàn
chân hay đùi chuyền cầu ngược lại cho bạn. Nếu
khó, có thể tâng cầu tại chỗ 1- 2 lần để chỉnh
hướng và lấy lại thăng bằng, sau đó chuyền cầu
cho bạn. Bài tập tiếp tục như vậy, nếu cầu rơi,
mhamh chóng nhặt cầu lên, tiếp tục tập.
GV nhắc nhở các em cần chuyền cầu sang cho
bạn đúng hướng, đúng tầm
+ GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động
tác sai
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- GV nhắc lại cách nhảy dây và gọi HS làm mẫu
cách nhảy (Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó
quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra
sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước
thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây
đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật
nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới
bàn chân.)
- GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực
đã quy đònh, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em
và bao quát lớp.
Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua: Danh
hiệu “Vô đòch tổ”.
- Tập theo đội hình 2- 4 hàng
ngang quay mặt vào nhau thành
từng đôi một cách nhau 2- 3m, em
nọ cách em kia 1,5m. Một em cầm
cầu, khi có lệnh em cầm cầu tung
cầu lên, đá chuyền bằng má trong
hoặc mu bàn chân sang cho bạn
đứng đối diện
- HS tập hợp thành 2 – 4 hàng
ngang, dàn hàng triển khai đội hình
tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau
và đứng cách nhau 3 – 4m. Trong
mỗi hàng khoảng cách giữa các em
1,5 – 2m, tạo thành từng đôi một
(một em nhảy, em kia đếm), 2 em
chung một dây nhảy.
- Khi có lệnh HS cùng bắt đầu
nhảy, ai để dây vướng chân thì
dừng lại, người cuối cùng là người
vô đòch tổ tập luyện
4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Đi đều hát. Thực hiện một số động tác hồi tónh: dang tay:
hít vào; buông tay: thở ra, gập thân.
GDTT: Có ý thức tự rèn thân thể và tích cực học tập..
5. Dặn dò: GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn Đá cầu” và nhảy dây -
Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ!
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: THỂ DỤC
TIẾT: 59 BÀI: NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI”
I. Mục đích yêu cầu
Kiến thức – Kó năng:
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Trò chơi “Kiệu người”: Biết cách chơi và tham gia chơi được.
+ HS năng khiếu : Động tác nhảy dây nhẹ nhàng, số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện, chăm chỉ thực hành ở lớp, ở nhà.
II. Đòa diểm – phương tiện
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để ø tập môn tự chọn
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng ngang sửa lại trang phục. Khởi động: Xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. Cả lớp chạy chậm theo một hàng xung quanh sân trường. Ôn các
động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhảy dây.
+ Trò chơi tự chọn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
a) Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân
sau
- GV nhắc lại cách nhảy dây và gọi HS làm mẫu
cách nhảy (Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó
quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra
sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước
thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây
đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật
nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới
bàn chân.)
- GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực
đã quy đònh, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em
và bao quát lớp.
Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua: Danh
hiệu “Vô đòch tổ”.
b) Trò chơi: “Kiệu người”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác:
Chuẩn bò: Kẻ hai vạch xuất phát và đích cách
nhau 10 – 12m. HS tập hợp thành từng nhóm 3
em (nam với nam, nữ với nữ ), đứng phía sau vạch
- HS tập hợp thành 2 – 4 hàng
ngang, dàn hàng triển khai đội hình
tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau
và đứng cách nhau 3 – 4m. Trong
mỗi hàng khoảng cách giữa các em
1,5 – 2m, tạo thành từng đôi một
(một em nhảy, em kia đếm), 2 em
chung một dây nhảy.
- Khi có lệnh HS cùng bắt đầu
nhảy, ai để dây vướng chân thì
dừng lại, người cuối cùng là người
vô đòch tổ tập luyện.
- HS được thành 3 nhóm, tập động
tác Kiệu tại chỗ, sau đó mới tập di
chuyển.
Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, hai
người làm kiệu hơi khu gối hạ
thấp trọng tâm để người được kiệu
HS năng
khiếu :
Động tác
nhảy dây
nhẹ nhàng,
số lần nhảy
càng nhiều
càng tốt.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
xuất phát. Trong từng nhóm cứ hai em một nắm
cổ tay nhau theo kiểu úp lòng bàn tay lên cổ tay
nhau để làm kiệu.Các nhóm tiến sát vào vạch xuất
phát, hai người làm kiệu, người thứ ba đứng ở phía
trước tay của hai người và mặt hướng về trước
cùng chiều với hai người làm kiệu.
- GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở
các em khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm
bảo an toàn.
ngồi lên phần bốn tay nắm với
nhau của hai người làm kiệu. Người
được kiệu quàng hai tay qua cổ và
bám vào vai bạn. Sau đó hai người
làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến
vạch đích. Khi đến đích đổi người
ngồi kiệu và làm kiệu, cứ như vậy
khi nào cả ba người đều được ngồi
kiệu và kiệu về đến đích thì trò chơi
tạm dừng.
4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Đi đều hát. Thực hiện một số động tác hồi tónh: dang tay:
hít vào; buông tay: thở ra, gập thân.
GDTT: Có ý thức tự rèn thân thể và tích cực học tập..
5. Dặn dò: GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn Đá cầu” và nhảy dây -
Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ!
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: THỂ DỤC
TIẾT: 60 BÀI: MÔN TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU
TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I. Mục đích yêu cầu
Kiến thức – Kó năng:
- Môn thể thao tự chọn: Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người: Thực hiện được động tác
Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Trò chơi “Kiệu người”: Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện, chăm chỉ thực hành ở lớp, ở nhà.
II. Đòa diểm – phương tiện
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng ngang sửa lại trang phục. Khởi động: Xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. Cả lớp chạy chậm theo một hàng xung quanh sân trường. Ôn các
động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 5 HS tâng cầu bằng đùi.
+ Trò chơi tự chọn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
a) Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi:
+ GV nêu tên động tác
+ Gọi 1- 2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm
mẫu
+ GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn
nắn sai, nhắc nhở kỉ luật tập
+ Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất (chọn
vô đòch tổ luyện tập)
Tổ chức cho HS thi thử để HS nắm vững cách thi
và chuẩn bò sẵn sàng cho cuộc thi
Tất cả tổ cùng thi theo lệnh thống nhất, ai để rơi
cầu thì dừng lại, người đá rơi cầu cuối cùng là vô
đòch
Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân
theo nhóm hai người
+ GV nêu tên động tác
+ GV gọi 1- 2 HS giỏi làm mẫu trên cơ sở đó GV
nhắc lại động tác
Động tác: Em có cầu tung nhẹ cầu lên cao khoảng
0,2 - 0,3m. Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn
chân hoặc má trong bàn chân hay đùi chuyển cầu
cho bạn đối diện. Em đối diện di chuyển nhanh về
hướng cầu bay đến dùng mu hoặc má trong bàn
chân hay đùi chuyền cầu ngược lại cho bạn. Nếu
- HS theo dõi nhớ lại động tác.
- HS tập hợp theo đội hình hàng
ngang theo từng tổ do tổ trưởng
điều khiển, em nọ cách em kia
1,5m
- Tập động loạt theo đội hình vòng
tròn
- Tập theo đội hình 2- 4 hàng
ngang quay mặt vào nhau thành
từng đôi một cách nhau 2- 3m, em
nọ cách em kia 1,5m. Một em cầm
cầu, khi có lệnh em cầm cầu tung
cầu lên, đá chuyền bằng má trong
hoặc mu bàn chân sang cho bạn
đứng đối diện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
khó, có thể tâng cầu tại chỗ 1- 2 lần để chỉnh
hướng và lấy lại thăng bằng, sau đó chuyền cầu
cho bạn. Bài tập tiếp tục như vậy, nếu cầu rơi,
nhanh chóng nhặt cầu lên, tiếp tục tập.
GV nhắc nhở các em cần chuyền cầu sang cho
bạn đúng hướng, đúng tầm
+ GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động
tác sai
b) Trò chơi: “Kiệu người”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác:
- GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở
các em khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm
bảo an toàn.
- Mỗi tổ là một đội, 3 HS là một
nhóm thực hiện kiệu người di
chuyển nhanh trong 5- 7m
Khi đến đích đổi người ngồi kiệu và
làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả ba
người đều được ngồi kiệu và kiệu về
đến đích thì trò chơi tạm dừng.
4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Đi đều hát. Thực hiện một số động tác hồi tónh: dang tay:
hít vào; buông tay: thở ra, gập thân.
GDTT: Có ý thức tự rèn thân thể và tích cực học tập..
5. Dặn dò: GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn Đá cầu” và nhảy dây -
Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ!
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: THỂ DỤC
TIẾT: 61 BÀI: MÔN TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU
NHẢY DÂY TẬP THỂ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người. Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi,
chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người. (2 HS đứng đối diện tâng cầu và chuyền cầu qua lại với nhau để
bước đầu biết cách đỡ và đón cầu)
- Nhảy dây tập thể. Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện, chăm chỉ thực hành ở lớp, ở nhà.
II. Đòa diểm – phương tiện
- Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Mỗi HS một quả cầu trinh, mỗi tổ 2- 3 dây nhảy dài.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng ngang sửa lại trang phục. Khởi động: Xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. Cả lớp chạy chậm theo đòa hình tự nhiên 200 – 250m. Ôn các
động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi tự chọn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
a. Môn tự chọn: Đá cầu:
Ôn tâng cầu bằng đùi:
+ GV nêu tên động tác
+ Gọi 1- 2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm
mẫu
+ GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn
nắn sai, nhắc nhở kỉ luật tập
+ Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất (chọn
vô đòch tổ luyện tập)
Tổ chức cho HS thi thử để HS nắm vững cách thi
và chuẩn bò sẵn sàng cho cuộc thi
Tất cả tổ cùng thi theo lệnh thống nhất, ai để rơi
cầu thì dừng lại, người đá rơi cầu cuối cùng là vô
đòch
Học chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người.
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp nhắc lại động tác:
GV chia HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3
người, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, em
này cách em kia 2 – 3m để các em tự quản lí tập
luyện.
Động tác: Em thứ nhất tâng cầu sang em thứ hai,
em thứ hai nhận cầu và tâng cầu sang em thứ ba,
- HS theo dõi nhớ lại động tác.
- HS tập hợp theo đội hình hàng
ngang theo từng tổ do tổ trưởng
điều khiển, em nọ cách em kia
1,5m
- Tập động loạt theo đội hình vòng
tròn
- 2 – 3 HS 1 quả cầu, HS tập hợp
theo đội quay mặt vào nhau.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
em thứ ba nhận cầu và tâng trở về em thứ nhất,
cứ thế tiếp tục.
GV nhắc nhở các em cần chuyền cầu sang cho
bạn đúng hướng, đúng tầm
+ GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động
tác sai
b. Nhảy dây tập thể:
- GV cùng HS nhắc lại cách nhảy dây, sau đó
hướng dẫn HS cách quay và nhảy dây tập thể
+ Cho một nhóm HS làm mẫu.
+ Chia tổ để HS tự điều khiển luyện tập.
- GV tổ chức cho HS nhảy tập thể theo vòng số 8
(Em thứ nhất vào bên thuận phía em quay dây A.
Sau khi nhảy 1 hoặc 2 nhòp rồi ra bên nghòch phía
em quay dây B. Tiếp tục vòng ra phía sau lưng em
quay dây B để vào được bên thuận của em quay
dây B rồi lại ra phía bên nghòch của em quay dây
A. Tiếp tục vòng qua sau lưng em quay dây A để
về bên thuận để nhảy tiếp. Như vậy mỗi em nhảy
phải luồn qua dây và vòng qua 2 bạn quay tạo
thành hình số 8. Khi em thứ nhất vừa nhảy ra thì
các em còn lại cũng lần lượt nhảy vào. Em thứ
nhất chờ đến khi các bạn nhảy qua hết mới được
nhảy lần hai)
- GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm
bảo an toàn.
- HS tập luyện tích cực.
- HS quan sát, so sánh để phát
hiện kó thuật nhảy dây tập thể.
- HS luyện tập tích cực.
- HS nhảy theo hướng dẫn. Em nào
vấp dây phải quay cho bạn nhảy.
4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Đi đều hát. Thực hiện một số động tác hồi tónh: dang tay:
hít vào; buông tay: thở ra, gập thân.
GDTT: Có ý thức tự rèn thân thể và tích cực học tập..
5. Dặn dò: GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn Đá cầu” và nhảy dây -
Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ!
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: THỂ DỤC
TIẾT: 62 BÀI: MÔN TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU
TRỎ CHƠI: “CON SÂU ĐO”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người. Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi,
chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người. (2 HS đứng đối diện tâng cầu và chuyền cầu qua lại với nhau để
bước đầu biết cách đỡ và đón cầu)
- Trò chơi: “Con sâu đo”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện, chăm chỉ thực hành ở lớp, ở nhà.
II. Đòa diểm – phương tiện
- Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Dụng cụ để tập môn tự chọn, kẻ sân để tổ chức trò chơi “Con sâu đo” và 2 còi.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng ngang sửa lại trang phục. Khởi động: Xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. Cả lớp chạy chậm theo đòa hình tự nhiên 200 – 250m. Ôn các
động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi tự chọn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
a). Môn tự chọn: Đá cầu:
Ôn tâng cầu bằng đùi:
+ GV nêu tên động tác
+ Gọi 1- 2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm
mẫu
+ GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn
nắn sai, nhắc nhở kỉ luật tập
+ Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất (chọn
vô đòch tổ luyện tập)
Tổ chức cho HS thi thử để HS nắm vững cách thi
và chuẩn bò sẵn sàng cho cuộc thi
Tất cả tổ cùng thi theo lệnh thống nhất, ai để rơi
cầu thì dừng lại, người đá rơi cầu cuối cùng là vô
đòch
Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người.
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp nhắc lại động tác:
Động tác: Em có cầu tung nhẹ cầu lên cao khoảng
0,2 - 0,3m. Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn
chân hoặc má trong bàn chân hay đùi chuyển cầu
cho bạn đối diện. Em đối diện di chuyển nhanh về
hướng cầu bay đến dùng mu hoặc má trong bàn
chân hay đùi chuyền cầu ngược lại cho bạn. Nếu
- HS theo dõi nhớ lại động tác.
- HS tập hợp theo đội hình hàng
ngang theo từng tổ do tổ trưởng
điều khiển, em nọ cách em kia
1,5m
- Tập động loạt theo đội hình vòng
tròn
- 2 – 3 HS 1 quả cầu, HS tập hợp
theo đội quay mặt vào nhau.