Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an NGLL11 Tr Hoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.52 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề tháng 9

:



<b> THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP</b>


<b> CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC</b>



<b>A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>


 Hs nhận thức được vai trò của CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
 Biết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để phấn đấu trở thành những cơng dân có ích cho


đất nước


 Tích cực, chủ động trong học tập, rèn luyện; hăng hái tham gia các hoạt động của lớp, của


trường, của địa phương.


<b>B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu về CNH, HĐH đất nước.


 Hoạt động 2: Vai trò, trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH


đất nước.


Tiết 1

Hoạt động 1

:


<b> TÌM HIỂU VỀ CNH,HĐH ĐẤT NƯỚC</b>



<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG</b>


Sau hoạt động này, học sinh cần:



◦ Hiểu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nước và bày tỏ ý kiến của mình về CNH, HĐH


đđ/n


◦Xác định rõ quyền và trách nhiệm của TN, HS là tích cực , chủ động, tự giác học tập và rèn luyện


để sau này góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.


◦ Tin tưởng ở sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước do Đảng CSVN lãnh đạo.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :</b>


Thi tìm hiểu về khái niệm CNH, HĐH.
Thi trắc nghiệm kiến thức liên quan.


<b>III.</b> <b>COÂNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


◦ Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về các nội dung theo những câu hỏi sau:


+ Thế nào là CNH,HĐH đất nước?


+ Vì sao đất nước ta phải tiến hành CNH, HĐH đất nước?
+ Mục tiêu của CNH, HĐH ở nước ta là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu: phần tư liệu tham khảo sách HĐGD NGLL 11 (Về CNH, HĐH


đất nước và điều 12,13, 29 của công ước quốc tế về quyền trẻ em)



 Giao trách nhiệm cho CB lớp , CB Đoàn chuẩn bị và triển khai hoạt động.


<b>2. Học sinh:</b>


 Tìm hiểu tài liệu và xây dựng kế hoạch học tập , rèn luyện của mình , chuẩn bị lựa chọn nghề


nghiệp và hướng tới sự phát triển tương lai.


 CB lớp, CB Đoàn xây dựng kế hoạch và hướng dẫn nội dung hoạt động cho các bạn chuẩn bị.
 Phân cơng trang trí lớp, người dẫn chương trình và mời đại biểu.


 Các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (mỗi tổ 1 tiết mục).


<b>IV.</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


Th/ gian Người thực hiện NỘI DUNG
Tuyên bố lí do,giới thiệu đại biểu ( nếu có)
Giới thiệu GVCN với vai trị là cố vấn.
Thơng qua nội dung chương trình.
Hát tập thể bài : Nối vòng tay lớn.


Giới thiệu thành phần ban giám khảo và các đội tham gia.
Các đội giới thiệu về đội mình.


Đọc khái niệm : CNH-HĐH, đặc điểm của CNH-HĐH.
Vịng 1: Tìm hiểu về CNH-HĐH


Thể lệ: các nhóm thảo luận theo từng nội dung và ghi ý kiến
chung. Thời gian thảo luận là 1 phút. Mỗi ý đúng được 5 đ, đội
nào trả lời đúng hoàn toàn và sớm nhất được cộng 10 đ.



Câu 1: 3 yếu tố quan trọng của CNH-HĐH là gì? (15 đ)
Trả lời.


Đáp án : Văn hóa, môi trường cho sự phát triển , yếu tố tri thức.
Câu 2 : sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta hướng tới giải quyết
những vấn đề gì ở nơng thơn? (25 đ)


Trả lời.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10p</b>


◦ DCT nhận xét sơ bộ, công bố vị thứ các đội.


◦ GVCN nhận xét, đánh giá về hoạt động, nêu những ưu nhựơc điểm để rút kinh nghiệm.
◦ GVCN dặn dò học sinh chuẩn bị cho 2 tiết tiếp theo.


Tiết 2 :

Hoạt động2

:


VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN , HỌC SINH


TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC



(2tieát)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

◦ Học sinh cần hiểu sâu sắc về vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự


nghieäp CNH,HĐH.


◦ Xác định được trách nhiệm cụ thể của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường, từ đóbiết lập kế



họach phấn đấu cho mình trong học tập và rèn luyện.


◦ Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể, sẵn sàng tham gia các


hoạt động với tinh thần trách nhiệm cao.


<b>II.</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>


 Tìm hiểu về vai trị, quyền và trách nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
 Điền khuyết những ý còn thiếu về vai trò, quyền và trách nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp


CNH, HĐH đất nước.


 Hùng biện về vai trò, quyền và trách nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.


<b>III.</b> <b>CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


◦ Gợi ý tài liệu cần thiết cho học sinh.


◦ Giao trách nhiệm cho CBlớp, CB Đoàn chuẩn bị các bước tiến hành.
◦ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2. Hoïc sinh:</b>


 Nghiên cứu tài liệu.


 CB lớp, CB Đồn chuẩn bị khâu tổ chức, phân cơng trang trí...
 Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ.



<b>IV.</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


T/gian NOÄI DUNG
10p DCT


Tập thể
DCT
Đội trưởng


 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu(nếu có).
 Giới thiệu GVCN với vai trị là cố vấn.
 Thơng qua nội dung chương trình.
- Hát tập thể bài :Lớp chúng mình.


- Giới thiệu thành phần ban giám khảo và các đội tham gia.
15p DCT


Các đội
DCT


BGK


<b>Vòng 1:</b>

<b>Tìm hiểu</b>



 <i><b>Thể lệ</b><b> : Các đội trả lời câu hỏi. đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả</b></i>
lời. trả lời sai hoặc thiếu thì đội khác sẽ giơ cờ để trả lời. Mỗi câu đúng :
20đ.


<b>Câu1: Cho biết vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong</b>



sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?


<b>* Trả lời.</b>


<b>Đáp án: + TN, HS là lực lượng xung kích trong sự nghiệp CNH, HĐH đất</b>


nước.


+ TN, HS có quyền được bày tỏ ý kiến,quyền này bao gồm sự tự do tìm
kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông tin và tư tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

DCT
Các đội
DCT


BGK
DCT
Các đội
DCT
BGK
DCT
Các đội
DCT
BGK


<b>* Công bố điểm.</b>


<b>Câu 2: Sự nghiệp CNH,HĐH đất nước đặt ra những yêu cầu gì đối với thanh</b>


nieân?



<b>* Trả lời.</b>


<b>Đáp án: + TN, HS phải có hồi bão lớn.</b>


+ TN, HS phải có năng lực tiếp thu, sáng tạo trong khoa học và công nghệ;
biết kế thừa và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc.


+ TN, HS phải rèn luyện phẩm chất, đạo đức, rèn luyện tinh thần yêu lao
động và tác phong công nghiệp.


+ TN, HS phải xây dựng cho mình lý tưởng , ý chí và tinh thần cách mạng.
+ TN, HS phải có sức khỏe.


+ TN, HS phải ý thức sâu sắc rằng chính họ là lực lượng xung kích trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước.


<b>* Công bố điểm.</b>


<b>Câu 3: Cho biết nhiệm vụ của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?</b>
<b>* Trả lời.</b>


<b>Đáp án: Thi đua học ttập , rèn luyện,làm chủ khoa học và công nghệ; là lực</b>


lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên xung kích, tình nguyện xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.


<b>* Công bố điểm.</b>


<b>Câu 4: Kế hoạch phấn đấu của bạn trong năm học này là gì?</b>


<b>* Trả lời.</b>


<b>Đáp án: câu trả lời cần nêu được: Về học tập; về đạo đức, tác phong; về</b>


các hoạt động Đoàn thể; về công tác xã hội và giúp đỡ gia đình.
Cơng bố điểm.


15p DCT


Các đội
DCT
Các đội
DCT
Các đội
DCT


<b>Vòng 2: </b>

<b>Điền khuyết</b>



 <i><b>Thể lệ</b><b> : Cho biết ý còn thiếu trong những nội dung sau. Các đội hội ý</b></i>
rồi ghi ý kiến chung. Mỗi câu trả lời đúng được 10đ. Đội nào trả lờiđúng và
sớm nhất được cộng 5đ.


<b> Câu1: Trong công ước quốc tế : “Trẻ em ...bày tỏ ý kiến.</b>


<b>* Trả lời.</b>


<b>Câu 2: Thi đua học tập, rèn luyện, học tập tích cực, tự giác là... của</b>


TN,HS.



<b>* Trả lời.</b>


<b>Câu 3: TN,HS phải rèn luyện đạo đức,rèn luyện tinh thần yêu lao động và tác</b>


phong công nghiệp là 1 trong những... của sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước.


<b>* Trả lời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các đội
DCT
BGK


đám đông.


<b>* Trả lời.</b>


<b>Đáp án: Câu 1: có quyền tự do Câu 2: nhiệm vụ</b>


Câu 3: yêu cầu Câu 4: mạnh dạn, tự tin


<b>* Coâng bố điểm vòng 2.</b>


 <b>Văn nghệ.</b>
15p DCT


BGK


<b>Vịng 3: </b>

<b>Sự phát triển của đất nước</b>




 <i><b>Thể lệ</b><b> : Chỉ ra những phát triển rõ rệt so với trước đây trong các lĩnh</b></i>
vực sau.Các đội hội ý rồi ghi ý kiến chung. Thời gian hội ý là 2 phút. Mỗi ý
đúng được 5đ.


<b>Câu1: Về nông nghiệp , nông thôn.</b>


( các máy móc ; các loại thuốc bảo vệ,phát triển cây trồng vật ni; mạng
lưới điện; thơng tin liên lạc, ...)


<b>Câu2: Về công nghệ chế biến nông sản , hàng tiêu dùng.</b>


(các nhà máy chế biến; cơng nghệ đóng gói; các loại hàng hóa như : vải ,
quần áo, giày dép, trang thiết bị học tập, ...


<b>Câu 3: Về cơ sở hạ tầng.</b>


( trường học, bệnh viện, trạm y tế, cầu đường, nhà ở, ...)


<b>Câu 4: Về du lịch.</b>


(các khu du lịch mở rộng hơn , quy mô hơn, .... .Ví dụ: khu du lịch Hịn
Rơm-Phan Thiết, khu du lịch Tà Cú- Hàm Thuận Nam,....)


<b>* Công bố điểm vòng 3.</b>


 <b>Văn nghệ.</b>
25p DCT


BGK



<b>Vòng 4: </b>

<b>Hùng biện</b>



 <i><b>Thể lệ</b><b> : Các đội cử đại diện tham gia hùng biện về vai trò , trách</b></i>
nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Phần hùng biện
rõ ràng, mạch lạc ; nêu bật được vai trò ,trách nhiệm của TN, HS và ý chí
phấn đấu trong học tập, rèn luyện được 30đ.


 <b>Văn nghệ xen kẽ sau phần hùng biện của 2 đội .</b>
 <b>Công bố điểm vòng 4 và điểm cả 4 vòng thi.</b>


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (10p)</b>


 DCT mời đại biểu (nếu có) phát biểu ý kiến.


 GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt động. Nêu những ưu nhược diểm để rút kinh nghiệm.
 DCT công bố vị thứ các đội sau chủ đề tháng 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chủ đề tháng 10 :

<b>THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN , TÌNH U VÀ GIA</b>



<b>ĐÌNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>


 Nhận thức rõ hơn về giá trị tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu, đồng thời xác định rõ trách nhiệm


của bản thân trong quan hệ bạn bè, tình yêu và gia đình.


 Rèn luyện các kĩ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn , tình u và gia đình.


 Có ý thức xây dựng và hình thành tình cảm yêu quý, gắn bó với bạn bè và gia đình.



 Hiểu TNHS có quyền được bày tỏ và bảo vệ quan điểm cuả mình về tình bạn , tình yêu và gia đình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Tích cực tự điều chỉnh thái độ và hành vi của mình sao cho có trách nhiệm hơn đ/v các hoạt động


lquan đến Giới tính và sức khoẻ sinh sản nhằm xây dựng tình bạn, t/yêu trong sáng.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Cùng HS xây dựng kế hoạch và chuẩn bị cho chủ đề sh.


- Định hướng nội dung hoạt động cho HS, hướng dẫn các em sưu tầm, tìm hiểu các tài liệu có liên quan
về chủ đề hoạt động , có thể tham khảo một số tài liệu sau:


<i>+ Trị chuyện về giới tính, tình u và sức khỏe, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1997</i>


<i>+ Cẩm nang giáo dục kỹ năng sống và séc khỏe sinh sản vị thành niên, NXB Thanh niên, Hà Nội ,2003.</i>
<i>+ Cửa sổ tình yêu với bạn trẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội ,2006.</i>


<i>+ Aùp dụng quyền trẻ em vào nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004</i>
+ Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em( Điều 15,16 , 34)


<i>+ Sách GK lớp 11 môn sinh học, GDCD(chú ý phần phụ lục)</i>


- Cung cấp cho HS những nội dung cần trao đổi trong diễn đàn, cùng học sinh chuẩn bị một số câu hỏi,
tình huống ứng xử, giúp HS chia sẻ thông tin nhằm củng cố và nâng cao kiến thức .


1. Bạn hiểu bình đẳng giới và vẻ đẹp trong tình bạn, tình yêu là gì?


2. Theo bạn, yếu tố quan trọng của tình bạn, tình yêu đẹp là gì?


3. Có sự khác nhau giữa tình bạn cùng giới và khác giới khơng? Giải thích tại sao?


4. Có ý kiến cho rằng khơng thể có tình bạn thân thiết giữa nam và nữ và cũng có ý kiến ngược lại.
Bạn đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


5. Những điểm tốt trong tình bạn khác giới là gì? Làm thế nào để duy trì và giữ gìn tình bạn khác giới?
Bạn hiểu nội dung Điều 15 (khoản 1)trong công ước LHQ về Quyền trẻ em như thế nào? Nếu bố mẹ
ngăn cấm bạn chơi với người bạn thân hoặc người yêu mà bạn đã lựa chọn thì bạn sẽ làm gì?


( Điều 15: Các quốc gia thành viên công nhận các quyền của trẻ em được tự do kết giao và hội họp hồ
bình.)


6. Để chứng tỏ tình u đích thực có nhất thiết phải tiến tới quan hệ tình dục khơng? Là TN, HS bạn có
cho rằng chúng ta cần phải tơn trọng và có trách nhiệm bảo vệ sự trong trắng cho tình yêu của tuổi
học trị hay khơng? Vì sao?


7. Hậu quả gì có thể xảy ra khi có quan hệ tình dục trong tuổi vị thành niên?


8. Hãy nêu ít nhất 2 câu ca dao về tình bạn và 2 câu về tình yêu. Nêu rõ ý nghĩa của mỗi câu ca dao
đó. Ýù nghĩa giáo dục của chúng có cịn phù hợp với xã hội Việt Nam hiện nay hay khơng? Vì sao?
9. Cần phải ứng xử như thế nào cho đúng trong quan hệ với bạn khác giới và bạn cùng giới?


10. Hãy kể lại 1 tình huống xử sự chưa đẹp trong tình bạn , tình yêu đã gặp trong nhà trường. Nếu gặp
phải tình huống đó thì bạn sẽ xử sự như thế nào?


11. Đã bao giờ bạn nghe thấy những câu chuyện về bạo lực đối với các bạn gái hoặc đối với phụ nữ
nơi bạn sống hoặc ở trường học chưa? Nếu có cho ví dụ.



12. Tại sao các em gái, bạn gái lại là đối tượng đặc biệt dễ bị ngược đãi và phân biệt đối xử ? Chúng ta
cần phải làm gì để ngăn ngừa tình trạng trên?


13. Hãy nêu ít nhất 2 câu ca dao nói về mối quan hệ trong gia đình. Nêu rõ ý nghĩa của chúng. Ýù nghĩa
của những câu ca dao đó có cịn phù hợp trong xã hội hiện đại khơng ? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

15. Trong một gia đình, nếu bố mẹ chỉ yêu cầu con gái làm việc nhà (nấu cơm, giặt giũ, rửa bát…) mà
khơng u cầu con trai làm việc đó thì bạn có đồng tình với cách xử sự đó khơng? Vì sao?


16. Khi có những nỗi niềm trong tình bạn, tình yêu, bố mẹ có phải là người đầu tiên bạn tìm đến để
tâm sự khơng? Vì sao?


*. MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU NÓI HAY VỀ TÌNH BẠN , TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH


<b>ĐÔI DÉP</b>


Bài thơ đầu anh viết tặng em
Là bài thơ anh kể về đôi dép
Khi nổi nhớ ở trong lòng da diết


Những vật tầm thường cũng viết thành thơ
Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờ
Có yêu nhau đâu mà chẳng rời nữa bước
Cùng gánh vác những nẻo đường xuôi ngược
Lên thảm nhung xuống cát bụi cùng nhau
Cùng bước,cùng mịn, khơng kẻ thấp người cao
Cùng chia sẻ sức người đời chà đạp


Dẫu vinh nhục không đi cùng người khác
Số phận chiếc này phụ thuộc chiếc kia


Nếu ngày nào một chiếc dép mất đi
Mọi thay thế đều trở nên khập khiểng
Giống nhau lắm nhưng người đời sẽ biết
Hai chiếc này chẳng phải một đơi đâu
Cũng như mình trong những lúc vắng nhau
Bước hụt hẫng cứ nghiêng về một phía
Dẫu bên cạnh đã có người thay thế
Mà trong lịng nỗi nhớ cứ chênh vênh
Đơi dép vơ tri khắng khít song hành
Chẳng thề nguyền mà không hề giả dối
Chẳng hứa hẹn mà khơng hề phản bội
Lối đi nào cũng có mặt cả đôi


Không thể thiếu nhau trên bước đường đời
Dẫu mỗi chiếc ở một bên phải trái


Nhưng tôi yêu em bởi những điều ngược lại
Gắn bó đời nhau bằng một lối đi chung


Hai mảnh đời thầm lặng bước song song
Sẽ dừng lại khi chỉ còn một chiếc


Chỉ cịn một là khơng cịn gì hết
Nếu khơng tìm được chiếc thứ hai kia


<b> GIAÄN ( st)</b>


Đừng giận nữa, ấy ơi đừng giận nữa
Biển ngoài kia nỗi nhớ đã xanh rồi


Thân thiết lắm , cớ gì khơng nói nổi
Một lời- dù trách móc - một lời thơi.


Bạn khơng cười … dáng biển cũng đơn côi
Ai chẳng lúc hiểu lầm nhau bạn hở?
Chỉ cần thêm 1 lần lòng rộng mở
Biển sẽ dịu dàng…


Bạn sẽ hiểu mình hơn!


<b> LỜI YÊU THƯƠNG</b>
<b> (Trần Đình Thọ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nơi mơ ước chám vào nóng bỏng
Con sẽ tìm ra đúng nghóa bán bè.
Tuoơi cụa con chư mới baĩt đaău
Trái sẽ ngót hay chua tuỳ con đaẫy
Ngay từ lúc maăm vươn mình lớn dy
Cađy đã khođn với đât và khoạng trời.
Ba chư cho con mt cuc đời


Cịn bão táp bao giờ chẳng có
Như cây phải lớn lên cùng nắng gió
Con đừng mơ có sẵn một thiên đường.
Nơi con người nếm trải những đau thương
Nơi hạnh phúc dường như ngoài tầm với
Nơi bạn bè xung quanh con cũng đợi
Ba muốn con tìm vị trí của mình.


Cho dù thiếu thốn, cho dù đổi thay và cho



dù … cho dù gì chăng nữa thì niềm tin của tôi
vào bạn vẫn là mãi mãi!


Tôi vẫn ở bên bạn , cho dù …
<b>2. Học sinh:</b>


- Soạn và bổ sung thêm các câu hỏi GV đã gợi
ý.


- MC được cung cấp các câu hỏi, chuẩn bị đáp
án cho các câu hỏi.


- Chuẩn bị khổ giấy to và bút.


- Phân cơng trang trí bảng và kê bàn ghế phù
hợp với HĐ...


- Chuẩn bị phần thưởng (nếu có).
T/gian NỘI DUNG


<b>30 p</b> <b>Hoạt động 1: Thảo luận về tình bạn và tình yêu đẹp. </b>


- MC lần lượt đưa ra hai tình huống cho các nhóm cùng thảo luận. Thời gian thảo
luận là 6 phút.


- Trong khi các tổ thảo luận, MC quan sát, nhắc nhở các ban tập trung, nhắc thời
gian để các tổ chủ động hoàn thành đúng tiến độ.


- Các tổ cử đại diện trình bày ý kiến của tổ mình.


- Ban giám khảo cho điểm.


* Văn nghệ


20p <b>Hoạt động 2: Trò chơi chung sức </b>


- MC triển khai trò chơi và các qui
định.


- Điều khiển trị chơi đúng luật.


<b>V1: Các đặc điểm của tình bạn</b>


<b>đẹp.</b>


- Kết quả điều tra


<b>V2: Các đặc điểm của tình u đẹp. </b>


- Kết quả điều tra


- Giám khảo cho điểm các tổ.


25p <b>Hoạt động 3: Trị chơi chiếc nón kỳ diệu </b>


- MC triển khai trò chơi và các qui định.
- Điều khiển trò chơi đúng luật


<b>V1: Một trong những quyền cơ bản trong tình bạn, tình u</b>



B

Ì

N

H

Đ



<b>V2: Một trong những phẩm chất cao q trong tình yêu của người Việt Nam </b>


C

H

U

N

G



- Giám khảo cho điểm các tổ.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Thư ký tổng kết điểm của các tổ.


- HS tự nhận xét, đánh giá những ưu,
khuyết điểm của lớp và rút ra kiến thức cơ
bản của tiết học.


- GVCN chốt lại những điều cốt lõi của tiết
học và dặn dò cho tiết sau.


Đặc điểm của tình bạn đẹp. Điểm


Cùng sở thích 10


Bình đẳng 30


Tôn trọng 12


Chân thành 16


Tin cậy 15



Đồng cảm 17


Đặc điểm của tình u đẹp. Điểm


Tôn trọng lẫn nhau 25


Chung thuỷ 30


Yêu thương 15


Tin tưởng 12


Chia sẻ 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chủ đề tháng 11: </b>

<b>THANH NIÊN VỚI</b>



<b>TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC</b>


<b>VÀ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Khắc sâu nhận thức về vai trị và cơng lao


của người giáo viên trong sự nghiệp trồng
người, tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển
đất nước.


 Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tôn



sư trọng đạo, truyền thống hiếu học của dân
tộc.


 Ln kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
 Ra sức học tập và rèn luyện, phát huy


truyền thống hiếu học để đền đáp công ơn của
thầy cô giáo và trở thành người có ích cho xã
hội .


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA BAN TỔ CHỨC:</b>


 Chuẩn bị nội dung sinh hoạt cụ thể trong


thời gian 2 tiết học.


 Cử người dẫn chương trình.


 Chuẩn bị giấy ( hoặc thiệp) mời các thầy


cô và phụ huynh (ban đại diện cha mẹ hs của
lớp)


 Chuẩn bị phiếu câu hỏi (+ bong bóng hoặc


hoa)


 Một số món ăn nhẹ trong sinh hoạt.



<b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>


Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến
chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm
được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại
Việt Nam. Đây là ngày lễ hội của ngành giáo
dục và là ngày tôn sư trọng đoạ nhằm mục đích
tơn vinh những người hoạt động trong ngành này.


Trong ngày này, các học sinh thường đến
tặng hoa và biếu quà cho các thầy cô giáo. Riêng
Ngành giáo dục cũng thường nhân dịp này đánh
giá lại hoạt động giáo dục và lập phương hướng
nâng cao chất lượng giáo dục.


<b>LỊCH SỬ</b>


Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các
nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy
tên là F.I.S.E (tiếng Pháp: Fédérationale
Syndicale des Enseignants - Liên hiệp quốc tế
các cơng đồn giáo dục).


Năm 1949, tại một Hội nghị ở Vácxava (thủ
đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các cơng đồn
giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo"
gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh
chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng
nến giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi


của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách
nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.


Cơng đồn giáo dục Việt Nam, là thành viên
của FISE từ năm 1953, đã quyết định trong cuộc
họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại
Vácxava, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày
"Quốc tế Hiến chương các nhà giáo". Ngày này
lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc
Việt Nam năm 1958. Những năm sau đó, ngày lễ
này được tổ chức ở các vùng giải phóng ở miền
Nam Việt Nam. Hàng năm vào dịp kỷ niệm 20
tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất
bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ
tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng tạm
chiến, động viên tinh thần giáo viên kháng
chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

T/ gian NỘI DUNG
10P


20P


 DCT tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.


 DCT Đọc tóm tắt nội dung , ý nghĩa lịch sử ngày 20/11 và thay mặt lớp nói lời
chúc mừng các thầy cơ giáo(chuẩn bị trước).


 DCT giới thiệu HS lên tặng hoa các thầy cơ giáo.



<b>Hoạt động 1: Thi trả lời cââu hỏi</b>


+ Cảm nhận của bạn về vai trò của người thầy?


+ Người thầy có cơng ơn như thế nào trong việc tiếp nhận tri thức và sự phát triển
nhân cách của bạn?


+ Hiếu học là một truyền thống của dân tộc. Bạn hãy nêu các biểu hiện của truyền
thống hiếu học?


+ Bạn hãy nêu những biểu hiện của truyền thống tôn sư trọng đạo?


+ Hãy nói lên những tâm tư, tình cảm và lịng biết ơn của bạn đối với thầy cơ giáo?
+ Bạn hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình thầy trị của mình?


+ Bạn hãy hát một bài hát để tặng thầy cô.


+Bạn hãy đọc một bài thơ (hoặc một đoạn thơ ) tặng thầy cô giáo.
* Văn nghệ


<b> Hoạt động 2. Trò chuyện với thầy cơ:</b>


+ Chúng em muốn biết nỗi khó khăn, vất vả và hạnh phúc trong việc dạy học của
thầy cô?


+ Thầy cơ mong muốn ở học trị chúng em những điều gì?


+ Chúng em muốn thầy cơ giảng giải rõ hơn về ý nghĩa của truyền thống “tôn sư
trọng đạo”?



+ Chúng em muoẫn hieơu rõ hơn veă truyeăn thông hiêu hóc cụa dađn tc ta?
+ Chúng em muôn được thaăy (cođ) chư bạo veă cách hóc tôt mođn ….


+ v.v…


 DCT mời Đại diện thầy cô giáo phát biểu ý kiến.
* Văn nghệ


<b>Hoạt động 3. Chơi trị chơi:Đốn ơ chữ</b>


4 thành viên của 4 tổ tham gia đoán chữ . Đốn đúng chữ trong các ơ sẽ nhận được
điểm trong ô đó.


Gợi ý: Đây là lời chúng ta muốn gửi đến thầy cô nhân ngày Hiến chương nhà giáo
20/11?(ô chữ gồm12 chữ cái)


500đ 200 800 1000 0 100 900 300 50 700 400
* Văn nghệ :Hát bài "Bụi phấn". Sáng tác của nhạc sĩ Vũ Hồng


<i><b>"Thi hái hoa dân chuû".</b></i>


- Chia lớp thành 4 tổ tham gia hái hoa có tặng thưởng.


<b> CÂU HỎI "HÁI HOA DÂN CHỦ"</b>


1. Bài hát "Bụi phấn" đã làm lay động hàng triệu con tim các thầy cô giáo và học
sinh. Bạn hãy cho biết bài hát này ra đời vào năm nào, do ai sáng tác?


2. Bạn hãy cho biết tên ngôi trường mà nhà giáo Nguyễn Tất Thành đã từng dạy
học? Ngôi trường này nằm ở tỉnh nào? Thành phố nào?



3. Bạn hãy hát một bài hát có nội dung nói về thầy cô giáo.


4. Bạn hãy kể lại một kỉ niệm về tình cảm thầy trò mà bạn cho là đáng nhớ nhất.
5. Bạn hãy cho biết Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa sinh ra vào năm nào và ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>VI. KẾT THÚC HV. KẾT THÚC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG (10p)</b>


 DCT mời đại biểu (nếu có) phát biểu


ý kiến.


 GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt


động. Nêu những ưu nhược diểm để
rút kinh nghiệm.


 DCT công bố vị thứ các đội sau chủ


đề tháng 11.


 Trao phần thưởng cho các đội.


<i><b>Chủ đề tháng 12 : </b></i>

THANH NIÊN VỚI



SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VAØ


BẢO VỆ TỔ QUỐC






<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>


Sau hoạt động này, học sinh cần:


- Hiểu rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên
học sinh trong học tập, rèn luyện để góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


- Xác định được vai trò, nhiệm vụ của thanh
niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, từ đó tích cực, chủ động và sẵn sàng
tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc do nhà trường, địa phương tổ chức.


- Định hướng nghề nghiệp đúng đắn theo năng
lực, nhu cầu và điều kiện của bản thân.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1. Nội dung:</b>


- Vai trò của thanh niên học sinh trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.


- Bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng
liêng của mỗi thanh niên, thể hiện ở sự đóng góp
trong việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chế độ
chính trị, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo


vệ nhân dân, bảo vệ thành quả của cách mạng do
cha anh đã hy sinh để xây đắp nên.


- Trách nhiệm và nghĩa vụ của thanh niên học
sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc: xác định việc học tập, rèn luyện là quyền
và bổn phận của bản thân, định hướng nghề
nghiệp đúng, phù hợp với năng lực của bản thân,
luôn phấn đấu học hỏi không ngừng để làm giàu
tri thức, rèn luyện tư cách đạo đức tốt, xác định
trách nhiệm đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì
khi Tổ quốc cần.


<b>2. Hình thức:</b>


- Diễn đàn thảo luận.
- Trò chơi: Ai là ai?
- Trò chơi ơ chữ.
- Văn nghệ xen kẽ.


<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Định hướng nội dung diễn đàn.


- Hướng dẫn học sinh tài liệu tham khảo, tìm
hiểu về Quyền trẻ em để xác định quyền của
mình trong quá trình chuẩn bị và thực hiện diễn
đàn.



- Họp cán bộ lớp, BCH Chi đồn, phân cơng
trách nhiệm, cơng việc cụ thể để tổ chức diễn
đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Hoïc sinh:</b>


- Cán bộ lớp, BCH Chi đoàn xây dựng kế
hoạch, chương trình tổng thể cho diễn đàn, phân
công các tổ chuẩn bị thực hiện theo từng nội
dung cụ thể: trang trí, chuẩn bị các tiết mục văn
nghệ cho diễn đàn, cử người dẫn chương trình,
mời đại biểu.


- Mỗi học sinh tự chuẩn bị ý kiến của mình
theo các nội dung nêu trên để tham gia diễn đàn
một cách sơi nổi, có chất lượng tốt.


- Người dẫn chương trình phải hiểu được nội
dung, mục đích của diễn đàn để hướng các bạn
tham gia vào các vấn đề chính.


<b>IV. CƠNG TÁC TỔ CHỨC</b>


<b>T/gian NỘI DUNG</b>


TIẾT 1,2


- Hát tập thể và trò chơi khởi động.
- Tuyên bố lý do buổi hoạt động.



- Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, đại biểu, thành phần BGK, thư ký.


<b>Diễn đàn thảo luận - Vấn đề 1: Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo</b>


vệ Tổ quốc.


+ Trong trường học.
+ Trong gia đình.
+ Ngồi xã hội.


+ Định hướng nghề nghiệp.
- Gợi ý trả lời.


+ Trong trường học: chăm chỉ học tập thật tốt, rèn luyện thể chất và tinh thần.
+ Trong gia đình: vâng lời cha mẹ, giúp đỡ cơng việc gia đình.


+ Ngồi xã hội: phấn đấu là một người có đạo đức và có ích cho xã hội.


+ Định hướng nghề nghiệp: Chọn nghề phù hợp và đúng đắn, làm tốt cơng việc
cũng là góp phần xây dựng đất nước.


<b>Trò chơi: Ai là ai? Mỗi tổ cử 1 thành viên tham gia, bắt thăm chọn nghề và diễn tả</b>


bằng động tác, các thành viên khác trong tổ đoán. Chỉ đoán 1 lần. Đúng được 10 điểm,
sai tổ khác đốn. Các nghề đều góp phần vào cơng việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ví dụ: giáo viên, nông dân, bác sĩ, thợ xây, cảnh sát giao thơng...


<b>* Văn nghệ.</b>


<b>- Diễn đàn thảo luận - Vấn đề 2: Tốt nghiệp lớp 12 nhưng lại khơng có điều kiện</b>



để tiếp tục học đại học, tham gia tập trung nghĩa vụ quân sự, có được xem là đóng góp
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khơng? Vì sao? Ta cần có thái độ như thế
nào trong tình huống này?


- Gợi ý: Nghĩa vụ quân sự là một hoạt động thiết thực để góp phần xây dựng và bảo
vệ đất nước. Thể hiện sự sẵn sàng trong cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc, có mặt khi Tổ
quốc cần. Nghĩa vụ quân sự thể hiện sự quan tâm đến vận mệnh quốc gia và cũng là
một ngành nghề đúng đắn không chỉ cho nam giới mà cả nữ giới. Thái độ đúng đắn là
tích cực tham gia và chấp hành mọi sự phân công của địa phương hoặc đơn vị.


<b>* Văn nghệ.</b>


<b>- Trị chơi ơ chữ: Mỗi tổ chọn 1 hàng ngang. Tìm từ gốc. Trả lời đúng từ hàng</b>


ngang được 10 điểm, sai tổ khác đoán được điểm. Từ gốc được 30 điểm, đoán từ gốc
sau khi gợi ý được 20 điểm.


1. Quê hương của chị Sứ.


2. Vua Lý Công Uẩn đổi tên thành Đại La sang tên gì?


3. Bài hát của Phạm Minh Tuấn có người mẹ 2 lần tiễn con ra trận.
4. Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam.


5. Hoạt động tiêu biểu của thanh niên Việt Nam vào dịp hè.
6. Nhiệm vụ khác của học sinh bên cạnh nhiệm vụ học tập.


H Ò N Đ Ấ T
T H AÊ N G L O N G



Đ Ấ G N Ư Ớ C
Q U Ố C T Ử G I Á M


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Từ gốc: CỐNG HIẾN.


Tổng kết điểm qua 2 trò chơi và phát thưởng.


<b>TIẾT 3,4</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


- Trình bày tiểu phẩm.
- Tuyên bố lý do.


- Giới thiệu đại biểu, Ban giám khảo.


<b>Hoạt động 2: - Toạ đàm, thảo luận</b>


- Chia lớp thành 3 nhóm.


- Các nhóm thảo luận các vấn đề sau.


Bạn có suy nghĩ gì về tình hình địa phương của bạn.
+ Kinh tế, văn hố.


+ xã hội


Với xu hướng phát triển mạnh của nền kinh tế nước ta bạn sẽ làm gì để góp phần
phát triển kinh tế địa phương khi đang ngồi ghế nhà trường.



+ Học tập và rèn luyện.


+ Tham gia tốt hoạt động địa phương.
+ Ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên.


Ở địa phương ta có những cơng trình trọng điểm nào mà bạn biết? Ý nghĩa của các
công trình đó?


<b>Hoạt động 3: Vẽ tranh.</b>


Thể lệ: Mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy A0


+ Thang điểm: Nội dung: 10 điểm, Hình thức: 10 điểm, Thuyết trình: 10 điểm, Trật
tự: 10 điểm.


- Các nhóm vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường hoặc tranh phiếm về phá huỷ môi
trường.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, nhận
xét và tổng kết.


- Phát biểu của đại biểu (nếu có).
- Nhắc nhở cơng việc cho các hoạt động
tới.


- Bài hát tập thể kết thúc.


Chủ đề tháng 1 :

<b>THANH NIÊN VỚI</b>




<b>VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC</b>


<b>VĂN HỐ DÂN TỘC</b>



<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC :</b>


- HS hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc cũng
như những chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về văn hố.


- Có thái độ ủng hộ việc giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hố tốt đẹp của dân tộc ; tin tưởng ở
chính sách văn hoá của Nhà nước ta.


- Rèn luyện hành vi ứng xử có văn hố trong
giao tiếp ; biết giữ gìn và phát huy các truyền
thống văn hố tốt đẹp của dân tộc.


- Có nhận thức đúng đắn về bản sắc dân tộc được
thể hiện trong phong tục tập quán, lễ hội, trang
phục dân tộc và trong đạo đức, lối sống của
TN,HS hiện nay.


- Có thái độ tự hào và tơn trọng những vẻ đẹp
của bản sắc văn hoá dân tộc .


- Hiểu bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề sống
còn của 1 dân tộc, một đất



<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1. Văn hố là gì ?</b></i>


- Văn hố là toàn bộ những giá trị vật chấtvà tinh
thần do lồi người sáng tạo ra.


- Văn hố Việt Nam là tổng thể những giá trị vật
chấtvà tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt
Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và
giữ nước.


- Bác Hồ định nghĩa văn hố : “ vì lẽ sinh tồn
cũng như mục đích của cuộc sống , loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học , tôn giáo, văn học,
nghệ thuật,những công cụ sinh hoạt hàng ngày
về mặc, ăn, ở, và các phương thức sử dụng. Tồn
bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hố.” (Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1995)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

danh lam, thắng cảnh nhân tạo ; …… Tất cả đều
là những giá trị văn hoá.


Bản sắc văn hoá dân tộc của văn hoá VN bao
gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được
vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu
tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành những
nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc VN, con


người VN. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí
tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, tính cộng
đồng gắn kết cá nhân – gia đình - làng –nước;
lịng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lí;
đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; tế nhị
trong cư xử, giản dị trong lối sống… Bản sắc dân
tộc cịn đậm nét trong các hình thức biểu hiện
mang tính dân tộc độc đáo. (văn kiện HN lần thứ
5 BCH TW khoá VIII)


<i><b>2. Chức năng, ý nghĩa của văn hoá đối với con</b></i>


<i><b>người và xã hội :</b></i>


- Văn hoá thúc đẩy sự phát triển của con người ,
sự phát triển xã hội.


- Văn hố có chức năng góp phần bồi dưỡng
nhân cách và tinh thần cao đẹp của con ngườu
Việt nam.


- Văn hoá liên quan chặt chẽ đến ổn định xã hội ,
đến an ninh quốc gia, đến dân tộc để phát triển
toàn bộï đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.
<i><b>3. Các chính sách phát triển văn hố của Nhà</b></i>


<i><b>nước được thể hiện trong những văn bản, tài liệu</b></i>


:



- Cương lĩnh chính trị năm 1930 : Đảng chỉ ra
những vấn đề chủ yếu như giải phóng dân tộc,
nâng cao dân trí và tự do báo chí.


- Đề cương văn hố năm 1943 khẳng định : Văn
hoá bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật.
Văn hoá là 1 trong 3 mặt trận quan trọng ( kinh
tế, chính trị,văn hố).


- Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ 2 (1948) ,
trong tác phẩm “ Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt
Nam” của đ/c Trường Chinh công bố tại hội nghị
đã mở rộng khái niệm văn hoá bao gồm cả văn
học, nghệ thuật , khoa học ,triết học, phong tục
tập quán, tôn giáo, lối sống dân tộc …


- Quan điểm về văn hoá của Đảng thể hiện ở các
văn kiện ĐH III, IV, V (thời kì từ 1960 –1985).


- Từ năm 1986, bắt đầu đường lối đổi mới của
Đảng, trong đó có đổi mới về văn hoá được thể
hiện ở các văn kiện ĐH VI, VII, VIII và Hội nghị
TW 5 khoá VI, HNTW 4 khoá VII, HNTW 5
khoá VIII – chuyên đề về văn hoá …


- Hiến pháp năm 1992 , chương III cũng khẳng
định rõ chính sách văn hố của Nhà nước ta đã
đề cập đến văn hoá ở các khía cạnh :


+ Nhà nước chủ trương bảo tồn phát triển văn


hoá Việt Nam, các di sản văn hoá dân tộc,
những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt
Nam, tư tưởng, đạo đức , tác phong Hồ Chí
Minh và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,
cấm truyền bá tư tưởng , văn hoá phản động,
đồi truỵ, bài trừ mê tín, hủ tục .


+ Văn hố có chức năng góp phần bồi dưỡng
nhân cách và tinh thần cao đẹp của con người
Việt Nam…


<i><b>4. Hội nghị trung ương lần thứ 5 khố VIII có</b></i>


<i><b>chủ đề chính là :</b></i>


Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc .


<i><b>5. Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 5 khoá VIII</b></i>


<i><b>đã đề ra 10 nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn</b></i>
<i><b>hố. Trong đó có :</b></i>


- Nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hố.
- Phát triển văn học , nghệ thuật.


- Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá .
- Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hố……


<i><b>6. Một vài nội dung chính của nhiệm vụ xây</b></i>



<i><b>dựng mơi trường văn hố :</b></i>


- Xây dựng đời sống lành mạnh ở gia đình, làng
bản, cơ quan, xí nghiệp, đơ thị, nơng thơn, miền
núi, …


- Xây dựng gia đình văn hố; quan hệ khăng khít
giữa gia đình, nhà trường và xã hội;…


- Phát triển phong trào quần chúng hoạt động văn
hoá, nghệ thuật.


<i><b>7. Nội dung 1 số điều khoản của cơng ước LHQ</b></i>


<i><b>về quyền trẻ em có liên quan :</b></i>


Điều 13 : trẻ em có quyền được tiếp nhận thơng
tin từ nhiều nguồn khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

liệu có liên quan đến quyền lợi về mặt xã hội và
văn hoá cho trẻ em …


- Bạn hiểu văn hố là gì ?


- Chức năng của văn hoá đối với con người và xã
hội .


- Các chính sách xây dựng và phát triển văn hố
của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện ở các


văn bản, tài liệu nào ?


- Hội nghi TW 5 khoá VIII có chủ đề chính là
gì ?


- Nghị quyết HNTW 5 khoá VIII đề ra mấy
nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hoá
VN ? hãy nêu tên 1 trong nững nhiệm vụ đó .
- Hãy nêu 1 vài nội dung chính của nhiệm vụ xây
dựng mơi trường văn hố ở nghị quyết TW 5
khố VIII?


- Hãy nêu nội dung chính và giải thích điều 13 và
17 của cơng ước LHQ về quyền trẻ em. Những
điều này giúp gì cho bạn trong việc tìm hiểu các
chính sách văn hố của Đảng và Nhà nước ta.
- Hãy nêu nội dung chính của điều 8, 30,31 trong
công ước LHQ về quyền trẻ em . Cacù điều này
có liên quan gì đến chính sách văn hoá của Nhà
nước ta?


- Bản sắc văn hoá dân tộc là gì?


- Những biểu hiện của bản sắc văn hố dân tộc?
- Tại sao phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc?


- Những biểu hiện của đạo đức, lối sống trái
ngược với bản sắc văn hoá dân tộc?



- Tuổi trẻ chúng ta phải làm gì để giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hố dân tộc?


Các tình huống :


- Hoa là HS lớp 11, một lần vào thành phố HCM
cùng bố mẹ, thấy các bà, các cô mặc quần áo bà
ba, hoa bĩu mơi nói sao dân TP mà cịn nhiều
người lạc hậu thế, thế kỉ XXI rồi mà chẳng hiện
đại chút nào. Bố mẹ bảo Hoa không nên chú ý
quá đến cách ăn mặc của người khác, miễn họ
mặc lịch sự, kín đáo là được nhưng Hoa vẫn
khơng chịu hiểu. Bạn nhận xét gì về thái độ của
Hoa? Bạn sẽ tranh luận với Hoa như thế nào?
- Hôm nay là ngày10/3 ÂL, 1 nhomù bạn rủ nhau
đi hội đền Hùng. Dung vốn là 1 hoa khôi và


thường xuyên thay đổi “mốt” liên tục. Hôm nay,
Dung mặc bộ váy ngắn khoe cặp chân dài trông
thật hấp dẫn. Khi đến chỗ tập trung, một số bạn
đề nghị Dung không nên mặc như vậy để đi lễ
hội, một số bạn lại bảo vệ Dung. Cả nhóm tranh
luận khá gay gắt.Dung cũng đứng về phía các
bạn bảo vệ mình để tranh luận. Nếu là Dung, bạn
sẽ xử sự như thế nào? Bạn đứng về phía nào
trong 2 ý kiến trên, vì sao?


- Gần đến Tết, Tú kể vơí Sang ngồi bên cạnh về
ngày Tết ở quê mình rằng : những người thân
quen, những người hàng xóm láng giềng thường


sang nhà nhau chúc Tết. Họ ngồi uống trà với
nhau, nói dăm ba câu chuyện và khơng bao giờ
thiếu câu chúc năm mới khi mới bước chân vào
nhà. Sang bảo làm gì mà phải nói khách sáo thế ,
đến nhà chơi là đựơc rồi. Bạn đứng về phía nào
trong 2 ý kiến trên? Vì sao?


- Hai bạn nam nữ quen biết nhau, cả 2 có cảm
tình với nhau. Ai nên làm quen trước, làm quen
như thế nào ?


- Thanh đang học bài, nghe tiếng người hỏi “Mẹ
cháu có nhà khơng”. Mẹ Thanh đang bận tay
dưới bếp, Thanh trả lời “Dạ có” rồi xếp sách vở
trốn ngay vào phịng . Bạn nhận xét gì về cách
ứng xử của Thanh? Nếu là bạn, bạn sẽ xử sự như
thế nào?


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:</b>


T/gian NỘI DUNG
- Hát 1 bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do
- Giới thiệu đại biểu


<b>Thi trả lời câu hỏi</b>


1: Văn hoá là gì? (nêu ở phần II).


2: Chức năng ý nghĩa của văn hoá đối với con người và xã hội (nêu ở phần II).



3: Hội nghị TW 5 khoá VIII có chủ đề chính là gì? (chủ đề xây dựng và phát triển nền
VH VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc).


+ Xây dựng đời sống VH lành mạnh.
+ Xây dựng gia đình văn hố.


4: Nêu nội dung chính điều 13 và 17 của công ước LHQ về quyền trẻ em (Điều 13: Trẻ
em có quyền tự do bày tỏ ý kiến.... (trang 128 SGV GDNGLL).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thi giải ô chữ


H Á T V Ề A N H
H O A S Ữ A


L Á Đ Ỏ


P H Ư Ợ N G H Ồ N G


<b>Trình diễn tiểu phẩm</b>


- Giới thiệu các nhóm sẽ sắm vai theo các tiểu phẩm, gợi ý hoặc tự xây dựng theo tình
huống giả định.


- Lần lượt nêu tên tiểu phẩm, sau đó các nhóm tự giới thiệu các vai và nhân vật trong
tiểu phẩm.


- Các nhóm trình bày tiểu phẩm. Mỗi tiểu phẩm từ 5 - 10 phút.


- Sau các tiểu phẩm, người dẫn chương trình nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. Mỗi nhóm


5 - 7 người. Thời gian thảo luận là 10 - 10 phút. Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào giấy.


- Sau khi các nhóm thảo luận, người dẫn chương trình lần lượt mời đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Sau đó cả lớp cùng trao đổi thêm.


- Cuối cùng người dẫn chương trình mời cố vấn chun mơn tóm tắt lại những ý kiến và
kết luận.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (10p)</b>


 DCT mời đại biểu (nếu có) phát biểu


ý kieán.


 GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt


động. Nêu những ưu nhược diểm để
rút kinh nghiệm.


 DCT công bố vị thứ các đội sau chủ


đề tháng 11.


 Trao phần thưởng cho các đội.


Chủ đề tháng 2 :

<b>THANH NIÊN VỚI</b>



<b>LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC :</b>



- Học sinh cần nhận thức đúng đắn về lí tưởng
cách mạng của Đảng, của dân tộc , đó là: Độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH, phấn đấu vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh, xác định trách nhiệm bản thân
nhằm thực hiện lí tưởng cách mạng đó.


- Có hồi bão, ước mơ cho tương lai của bản
thân, biết xây dựng kế hoạch và quyết tâm phấn
đấu để thực hiện ước mơ, hồi bão đó.


- Tích cực, chủ động trong học tập, rèn luyện,
phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện
bản thân.


- Hiểu được lí tưởng là mục tiêu cao đẹp, là lẽ
sống, là khát vọng của tuổi trẻ. Hiểu HS có
quyền bày tỏ quan điểm của mình về lí tưởng của
người TN trong giai đoạn hiện nay.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Khát vọng, ước mơ, lí tưởng của thanh niên hiện</b></i>
<i><b>nay:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đảm bảo cho TN,HS một môi trường thân thiện
để học tập và rèn luyện, nhằm giúp HS rèn luyện
khả năng tự chủvà biết đánh giá đúng giá trị sức
lao động của mình; tạo điều kiện cho các em


được học tập, đào tạo, lựa chọn nghề nghiệp ,
việc làm vừa đúng với năng lực, sở trường của
mình, vừa mang lại lợi ích chi bản thân , đồng
thời giúp ích cho XH và làm giàu cho đất nước.
- Khát vọng được sống và học tập trong 1 XH
cơng bằng và bình đẳng: Đó là sự bình đẳng giữa
các dân tộc, bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới,
giữa trẻ em trai và trẻ em gáivề sự thụ hưởng
thành quả của công cuộc phát triển. Sự công
bằng về cơ hội học tập, về hướng nghiệp, dạy
nghề, chăm sóc sức khoẻ; thụ hưởng các thành
tựu về văn hoá; cơ hội có việc làm, tự tạo việc
làm phù hợp với năng lực, sở trường của từng
người.


- Ước mơ vươn tới 1 lối sống tồn diện: chân –
thiện – mĩ. Có hồi bão, sáng tạo; ln có nhu
cầu nâng cao ý thức trách nhiệm học tập để tiếp
thu kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp; có tình bạn,
tình u chân chính, tự khẳng định mình trong tập
thể và trong XH. Biết tiêu dùng hợp lí các sản
phẩm của XH.


<i><b>Một số điều khoản trong công ước LHQ liên</b></i>
<i><b>quan :</b></i>


- Điều 12 : Các quốc gia thành viên phải đảm
bảo cho trẻ em có đủ khả năng hình thành các
quan điểm riêng của mình, được quyền tự do bày
tỏ những quan điểm đó về tất cả các vấn đề có


ảnh hưởng đến trẻ em và những quan điểm của
trẻ em phải được coi trọng 1 cách phù hợp với
tuổi và độ trưởng thành của trẻ em.


- Điều 13 : Nói về việc trẻ em có quyền được
tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau.


<i><b>Lí tưởng vừa là mục tiêu cao cả mà con người</b></i>


hướng tới, vuă là động lực thúc đẩy con người
hành động. Lí tưởng cách mạng của TN VN ngày
nay kà lí tưởng CM của Đảng, của dân tộc. Đó là
: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, phấn đấu
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Tập trung vào 4 nội
dung chính :


<i>- Lí tưởng chính trị : là độc lập dân tộc và</i>
CNXH , là ý thức về niềm tự hào dân tộc quyết
vươn lên chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, góp sức
mình vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì dân
giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn
minh; vì hạnh phúc, vì tương lai tươi sáng của
tuổi trẻ. Lí tưởng chính trị là vấn đề cốt lõi của lí
tưởng CM.


<i>- Lí tưởng đạo đức : là niềm tin và ý thức chấp</i>
hành các chuẩn mực của cộng đồng và XH, vươn
tơíi1 nhân cách hoàn thiện, sống có đạo đức,
trách nhiệm, thuỷ chung, trung thực, nhân ái,


giản dị, lành mạnh.


<i>- Lí tưởng nghề nghiệp: là hướng tới 1 nghề</i>
nghiệp, chun mơn hợp với năng lực, sở trường,
có lợi cho XH, gia đình, bản thân. Ngay từ khi
cịn ngồi trên ghế nhà trường, HS cần phải biết
hướng nghiệp và chọn nghề đúng đắn, tránh viển
vông, chạy theo “mốt” nghề nghiệp trong XH. Lí
tưởng của TN VN ngày nay là tích cực học tập và
rèn luyện chun mơn, nghề nghiệp để là 1 cơng
dân có ích, biết phụng sự Tổ quốc, phụng sự
nhân dân và tích cực lập thân, lập nghiệp cho
bản thân và gia đình.


<i>- Lí tưởng thẩm mĩ : chính là cách nhìn nhận và</i>
xu hướng vươn tới sự hoàn thiện nhân cách về
các mặt: chân – thiện – mĩ; vươn tới vẻ đẹp về trí
tuệ, tâm hồn và hình thể; đẹp trong cống hiến,
hưởng thụ và trưởng thành; đẹp trong ý nghĩ, lời
nói và việc làm; biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa
trí tuệ của thời đại, sức mạnh của truyền thống
và bản sắc của dân tộc… nhằm xây dựng cái đẹp
bản chất trong cuộc sống của cá nhân cũng như
cộng đồng XH.


<b>Một số câu hỏi gợi ý:</b>


1. Theo bạn , lí tưởng của thanh niên trong thời
đại ngày nay là gì?



2. Ýù nghĩa của việc xác định lí tưởng sống đối
với cuộc đời mỗi con người như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Chúng ta có quyền u cầu Nhà nước, các
đồn thể XH , nhà trường và gia đình tạo điều
kiện cần thiết để giúp TN,HS thực hiện ước mơ,
lí tưởng khơng? Nếu có, theo bạn đó là những
u cầu gì ?


4. Ước mơ của bản thân hiện nay là gì? Ước mơ
đó có gắn với thực tế khơng hay xa vời? Có
những


khó khăn cản trở nào khi thực hiện ước mơ đó.
5. Để thực hiện được ước mơ, lí tưởng của mình,
theo bạn, trách nhiệm của người TN,HS là gì ?
6. Hãy kể 1 mẩu chuyện hay nêu 1 tấm gương
tiêu biểu trong sác báo hoặc ở địa phương , trong
trường hoặc lớp đã vượt qua mọi khó khăn thử
thách để sống có lí tưởng.


7. Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ tranh vẽ hoặc
hình ảnh minh hoạ về những khát vọng, ước mơ,
lí tưởng cao đẹp của tuổi trẻ.


III. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ


T/gian NỘI DUNG


<b>Tiết 1: Thảo luận theo tổ</b>



- Tổ chức thảo luận chuyên đề theo tổ học tập do các tổ trưởng chủ trì.
- Thư ký ghi biên bản.


- Tổ trưởng nêu câu hỏi đã gợi ý để các bạn bày tỏ sự hiểu biết của bản thân về lý tưởng
và ước mơ của thanh niên hiện nay Tổ trưởng mời các bạn phát biểu về ước mơ của bản
thân hiện nay và về những biện pháp để thực hiện những ước mơ đó.


- Gợi ý để các bạn tranh luận, trao đổi với nhau về các biện pháp cụ thể để thực hiện
ước mơ, lý tưởng của mình, khơng nên mơ ước viễn vơng, xa rời thực tế.


- Khuyến khích các bạn kể những câu chuyện và tấm gương tiêu biểu về ý chí vươn lên
để đạt được ước mơ, lý tưởng. Qua đó, mỗi cá nhân có thể xác định được ý chí quyết tâm
học tập, rèn luyện để thực hiện ước mơ, lý tưởng của bản thân.


- Tổ trưởng nêu câu hỏi đã gợi ý để các bạn bày tỏ sự hiểu biết của bản thân về và
những biểu hiện của người sống khơng có lý tưởng khơng có ước mơ và hậu quả của lối
sống đó đối với bản thân và xã hội.


- Tổng kết lại các ý kiến phát biểu, đề nghị các bạn suy nghĩ thêm để chuẩn bị cho tiết
thảo luận tuần sau của lớp.


<b>Tiết 2: Thảo luận theo lớp</b>


- Người chủ trì điều khiển thảo luận:
+ Giới thiệu thư ký ghi biên bản.


+ Lần lượt mời đại diện các tổ trình bày khái quát kết quả thảo luận ủa tổ mình về nội
dung của chủ đề thảo luận. Nêu thắc mắc hoặc các tình huống mà tổ đặt ra.



+ Nêu vấn đề để cả lớp cùng thảo luận sâu hơn những nội dung mà các tổ chưa đề cập
tới hoặc thảo luận chưa rõ.


+ Gợi ý để các bạn biết liên hệ những ước mơ với thực tế cuộc sống, tránh mơ ước viễn
vông, chung chung hoặc giúp các bạn nhận ra những khó khăn cản trở việc thực hiện ước
mơ đó để có biện pháp vượt qua.


<b>+ Trị chơi đốn: "DANH NHÂN VÀ LÝ TƯỞNG CỦA HỌ"</b>


(sáu câu hỏi, và hình ảnh về sáu danh nhân: Hai bà Trưng, Nguyễn Trãi, Vua Quang
Trung, Bác Hồ, Trần Đại Nghĩa,Tôn Thất Tùng)


<b>Trò chơi : “Ước mơ của bạn”</b>


Yêu cầu các tổ cử đại diện lên liệt kê trên tờ giấy A


thanh niên học sinh lớp 11 cần làm để biến ước mơ trở thành hiện thực (treo sẵn giấy A
lên bảng hoặc trên tường, các tổ liệt kê trong 5 phút).


+ Mời các bạn bổ sung, cùng thống nhất về những biện pháp vừa nêu và tổng hợp lại,
viết thành chương trình hành động của cả lớp.


+ Mời đại diện các tổ ký cam kết thi đua cùng hành động để biến ước mơ, lý tưởng
thành hiện thực.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (10p)</b>


 DCT mời đại biểu (nếu có) phát biểu


ý kiến.



 GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt


động. Nêu những ưu nhược diểm để
rút kinh nghiệm.


 DCT công bố vị thứ các đội sau chủ


đề tháng 11.


 Trao phần thưởng cho các đội.


Chủ đề tháng 3:

<b>THANH NIÊN</b>



<b>VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP</b>



<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>


- Học sinh có được những hiểu biết về
một số ngành nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Biết trang bị cho mình những kiến thức,
kỹ năng và biện pháp để theo đuổi một nghề phù
hợp với năng lực và sở trường.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>Có 3 nội dung chính:</b>


1. Ý nghĩa của việc tìm hiểu các ngành
nghề.



2. Các hoạt động, loại nghề trong xã hội.
3. Nghề gắn liền với năng lực, sở thích
của bản thân.


<b>III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị các nội dung tư vấn, lường trước
các câu hỏi, các tình huống của học sinh, chuẩn bị
đáp án.


- Họp cán bộ lớp thống nhất mục đích và yêu
cầu của hoạt động.


- Gợi ý để HS đọc sách báo, tài liệu có liên
quan đến các ngành nghề khác nhau.


<b>2. Học sinh:</b>


- Lớp trưởng phổ biến nội dung và tình thức
hoạt động để học sinh chuẩn bị câu hỏi, tình huống
những thắc mắc của bản thân về chủ đề tư vấn.


- Phân công các tổ trang trí, chuẩn bị các tiết
mục văn nghệ xen kẽ.


- Chuẩn bị tiểu phẩm.


- Tự chọn người dẫn chương trình, ban giám


khảo.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>NỘI DUNG</b>


Dẫn
chương


trình


Cả lớp


DCT


 Tuyên bố lý do.


 Giới thiệu đại biểu (nếu có).
 Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm.
 -Giới thiệu Ban giám khảo.


* Trị chơi khởi động: Chia lớp thành 2 nhóm, các nhóm lần lượt cử
đại diện hát một đoạn bài hát có tên nghề nào đó.


<b>I. THẢO LUẬN VỀ Ý NGHĨA CÁC NGÀNH NGHỀ:</b>
<b>1. Thảo luận về việc tìm hiểu các ngành nghề:</b>


2 HS


Đại diện


của 4 tổ


Đại diện
của 4 tổ


DCT


GVCN
Tổ 3,4


BGK


- Giới thiệu một số nghề cơ bản.
- Ước mơ của bạn sẽ làm nghề gì?


- Trước mắt chúng ta phải làm gì để đáp ứng được việc chọn nghề
cho bản thân?


 Mời HS phát biểu.


<b>2. Chơi trò chơi:</b>


- Viết sẵn khoảng 10 thăm theo các ngành nghề: Nông dân, Bác sĩ,
giáo viên, xây dựng, ca sĩ, công an, bộ đội...


- Chia lớp thành 4 nhóm, cử đại diện lên bốc thăm, diễn đạt nghề,
nhóm sẽ đốn "Ai là ai".


<b>* Văn nghệ xen kẽ.</b>



<b>3. Tiểu phẩm: "Chọn nghề":</b>


Nội dung: Bạn thấy năng lực học tập của mình có hạn nên sau khi tốt
nghiệp THPT sẽ xin đi học nghề nhưng bố mẹ thì kiên quyết ép bạn thi
đại học.


- Diễn và xem tiểu phẩm.


- Theo bạn điều đó có đúng khơng? Bạn xử lí tình huống này như thế
nào? (Các nhóm thảo luận, phát biểu).


- Giới thiệu phần kết của tiểu phẩm.


<b>* Văn nghệ xen kẽ.</b>
<b>II. TƯ VẤN NGHỀ:</b>


- Gợi ý khuyến khích để học sinh nêu những câu hỏi, tình huống thắc
mắc của bản thân về chủ đề.


- Nhà tư vấn lắng nghe chọn lọc các ý kiến thảo luận của HS, tổng
hợp nhận xét, đưa ra lời bình và kết luận.


- Trong quá trình tư vấn xen kẽ chương trình: Hát (Người thầy, Bài ca
xây dựng…)


<b>* Ban giám khảo công bố điểm, phát thưởng. MC tuyên bố kết thúc</b>
<b>hoạt động.</b>


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 5’</b>



- GVCN tổng kết, đánh giá quá trình hoạt
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>THANH NIÊN VỚI HỒ BÌNH,</b>


<b>HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC</b>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

<b>"HỒ BÌNH VÀ VAI TRỊ </b>


<b>CỦA THANH NIÊN HỌC SINH" </b>



<b>(2 tiết)</b>



<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>


Sau hoạt động này, học sinh cần:


- Hiểu ý nghĩa của hồ bình đối với mỗi
người, mỗi gia đình, nhà trường, mỗi cộng đồng,
dân tộc và nhân loại. Hiểu quyền tự do trong tư
tưởng, quan điểm về hồ bình.


- Tham gia các hoạt động và giữ gìn, bảo
vệ hồ bình.


- Có thái độ đúng đán và u hồ bình,
ủng hộ cái thiện, phản đối chiến tranh, bạo lực.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1. Nội dụng:</b>


- Hồ bình là sự tơn trọng, hợp tác, là sự


thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, cùng
phát triển. Hồ bình trái với chiến tranh, trái với
xung đột, khủng bố. Hồ bình mang lại hạnh phúc
cho mọi người, chiến tranh, xung đột, khủng bố là
bất hạnh, là chết chóc, là sự phá hoại cuộc sống của
con người.


- Hồ bình là điều kiện, là môi trường
thuận lợi cho mỗi người được phát triển và góp
phần xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc.


- Người Việt Nam thấm thía ý nghĩa của
hồ bình vì phải đấu tranh bằng xương máu suốt
mất chục năm chống lại chiến tranh xâm lược để có
hồ bình, độc lập, tự do và như vậy mới có cơ hội
để thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng, dân chủ, văn minh.


- Hồ bình phải được giữ gìn, bảo vệ
bằng mọi giá, là trách nhiệm của mọi người, của cả
dân tộc. Thế hệ trẻ là lực lượng hùng hậu, là sức
mạnh của đất nước, do đó học sinh cần phát huy


truyền thống cha ơng, góp phần bảo vệ, duy trì hồ
bình.


<b>2. Hình thức:</b>


- Thảo luận, tranh luận.
- Văn nghệ xen kẽ.


- Thi kiến thức và hát.
- Trò chơi âm nhạc.


<b>III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Nêu mục đích, u cầu haọt động cho cả
lớp nhằm giúp HS định hướng đúng và sẵn sàng
tham gia.


- Cung cấp cho HS những kiến thức chủ
yếu về nội dung và ý nghĩa của hồ bình cả nghĩa
rộng và nghĩa hẹp. Hướng dẫn học sinh tìm đọc
thêm sách báo, thu nhập thêm thông tin ở các
phương tiện thông tin đại chúng khác. Đồng thời
yêu cầu liên hệ trong cuộc sống hàng ngày, ở nhà
trường, ở gia đình và cộng đồng về các quan hệ
ứng xử liên quan đến sự hợp tác, thân thiện hoặc
xung đột, mâu thuẫn và cách giải quyết...


- Hướng dẫn học sinh tìm đọc cách điều
12, 13, 15 trong Công ước Liên hiệp quốc về quyền
trẻ em để tham gia thảo luận.


- Gợi ý một số câu hỏi, vấn đề thảo luận.
- Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn tổ
chức hoạt động và bổ sung thêm các câu hỏi thảo
luận.


- Liên hệ GV bộ môn GDCD phối hợp


cùng chủ nhiệm làm cố vấn cho hoạt động của học
sinh.


<b>2. Học sinh:</b>


- Cán bộ lớp và BCH chi đồn chuẩn bị,
phân cơng tổ chức hoạt động.


- Hoàn thiện hệ thống câu hỏi thảo luận.
- Phân công người điều khiển chương
trình thảo luận, trò chơi.


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Phân cơng trang trí, chuẩn bị dụng cụ,
phương tiện.


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT Đ</b>ỘNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>tiện</b>


- Hát tập thể và trò chơi khởi động.


- Tuyên bố lý do buổi hoạt động và mục đích yêu
cầu.


- Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, đại biểu, thành
phần BGK, thư ký.


- Thảo luận: Nêu lần lượt các câu hỏi và vấn đề.
Các nhóm có 4 phút để thảo luận. Lần lượt mỗi nhóm


trả lời và các nhóm khác tranh luận. xen kẽ 2, 3 câu
hỏi là các tiết mục văn nghệ.


+ Như thế nào là hồ bình? Ý nghĩa của hồ bình?
+ Hậu quả của chiến tranh?


+ Vì sao chúng ta phải bảo vệ hồ bình?


+ Cần phải làm gì để bảo vệ hồ bình? (trong gia
đình, trong trường học, ngồi xã hội...).


+ Sự đối lập giữa hồ bình và chiến tranh?
+ Biểu hiện của lịng u hồ bình?


- Trị chơi âm nhạc: Gồm 3 vòng thi. Chia lớp
thành 2 đội. Vịng 1 gồm 6 ơ chữ trong đó có 2 ơ chữ
đỏ, tìm bài hát gốc. Khi lật phải ô tô mất quyền lựa
chọn. Lật được từ gì sẽ trình bày một bài hát có từ đó.
Vịng 2 gồm 5 ơ chữ trong đó có 2 ơ chữ đỏ, tìm bài
hát gốc. Vịng 3 có 6 ơ chữ, 2 đội lật từng ơ và đốn
bài hát gốc.


+ Vịng 1:


Quả bóng Xanh Bay Giữa Trời Xanh
Bài hát gốc: Trái đất này là của chúng mình
-Trương Quang Lục.


+ Vòng 2:



Bồ câu Tung Cánh Giữa Trời


Bài hát gốc: Em như chim Bồ câu trắng - Trần
Ngọc.


+ Vịng 3:


Cùng Mn Trái tim Ngất Say Hồ bình
Bài hát gốc: Tự nguyện - Trương Quốc Khánh.
- Thi đua: Vẫn là 2 đội như trò chơi âm nhạc. Gồm 2
vòng thi.


+ Vòng 1: Mỗi đội lần lượt trả lời đúng hay sai cho
5 câu hỏi. Đúng được 10 điểm. Sai bị trừ 10 điểm.


. Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia
trên thế giới được xem là bảo vệ hồ bình.


Poster câu
hỏi


Ơ chữ


. Trong vài thập kỉ tới ít có khả năng xảy ra chiến
tranh thế giới.


. Xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, dân tộc là để
tiến tới hồ bình.


. Giao lưu văn hố giữa các nước là góp phần bảo vệ


hồ bình.


. Thân thiện, tơn trọng giữa người và người là bảo vệ
hồ bình.


. Chạy đua vũ trang, lật đổ chính quyền, khủng bố
vẫn cịn xảy ra.


. Hồ bình, hợp tác, phát triển là xu thế hiện nay.
. Tham gia các hoạt động tích cực do lớp, trường,
địa phương tổ chức là bảo vệ hồ bình.


. Phát triển các lị hạt nhân, nguyên tử, phát triển vũ
khí là để bảo vệ hồ bình.


. Đấu tranh chống chiến tranh là nhiệm vụ của nhà
nước và quân đội.


+ Vòng 2: Mỗi đội thể hiện một bài hát về hồ bình.


- Tổng kết điểm 2 đội qua 2 trò chơi và phát thưởng. Phần thưởng


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, nhận xét
và tổng kết.


- Nhắc nhỡ công việc cho các hoạt động
tới.



- Bài hát tập thể kết thúc.


<b>Chủ đề tháng 4 :</b>

<b>THANH NIÊN VỚI</b>



<b>HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP</b>


<b>TÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>


 Nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của hịa
bình, hữu nghị và hợp tác, hiểu biết các cơ
<b>quan của Liên hợp quốc đối với hịa bình và</b>
hữu nghị các dân tộc trên thế giới.


 Biết tham gia các hoạt động góp phần bảo
vệ hịa bình. Rèn luyện các kĩ năng hợp tác tích
cực trong cuộc sống hàng ngày.


 Có thái độ tơn trọng và ủng hộ xu thế hịa
bình và hữu nghị trên thế giới, căm ghét chiến
tranh, xung đột và khủng bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Hòa bình :</b>


- Hịa bình là sự tơn trọng, hợp tác, thân thiện
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng phát triển. Hịa
bình trái với chiến tranh, trái với xung đột, trái
với khủng bố. Hịa bình mang lại hạnh phúc cho
mọi người; chiến tranh, xung đột, khủng bố làbất
hạnh, là chết chóc, là sự phá hoại cuộc sống của


con người.


- Hịa bình là điều kiện, là mơi trường thuận lợi
cho mỗi người được phát triển và góp phần xây
dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.


- Người Việt Nam thấm thía ý nghĩa của hịa bình
vì phải đấu tranh bằng xương máu suốt mấy chục
năm chống lại chiến tranh xâm lược để có hịa
bình, độc lập , tự do và như vậy mới có cơ hội để
thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.


Vì vậy, hịa bình phải được giữ gìn, bảo vệ bằng
mọi giá, là trách nhiệm của mọi người, của cả
dân tộc. Thế hệ trẻ là lực lượng hùng hậu, là sức
<b>mạnh của đất nước, do đó học sinh cần phải phát</b>
huy truyền thống cha ơng, góp phần bảo vệ, giữ
gìn hịa bình.


<b>2.Tình hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc:</b>


-Những vấn đề toàn thể nhân loại đều quan tâm,
cùng hợp tác giải quyết:


 Sự bình đẳng giữa các dân tộc và quyền
con người:


 Sự duy trì nền hịa bình:



 Sự phát triển : (phát triển kinh tế- xãhội)
 Vấn đề môi trường:


 Di sản văn hóa nhân loại:
 Tổ chức Liên hợp quốc:


-Các dân tộc cần hiểu biết về kinh tế, chính trị, văn hóa, đời sống, phong tục tập quán … của mỗi nước để
có sự cảm thơng, chia sẻ, hợp tác và phát triển.


<b>3. Liên hợp quốc :</b>


<b>- LHQ là một cơ quan hợp tác quốc tế nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới, thúc đẩy và giúp đỡ</b>
những tiến bộ và phát triển về kinh tế, xã hội của các dân tộc.


- Trụ sở của LHQ đạt tại Niu Óc , Mỹ.


Trong đời sống chính trị thế giới, LHQ đã và đang giữ một vị trí nổi bật , một vai trò quan trọng hàng đầu.
<b>Đây là tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh bao gồm hầu hết các quốc gia trên thế giới.</b>


- LHQ đã trở thành một diễn đàn đấu tranh và hợp tác trong điều kiện chung sống hịa bình giữa các quốc
gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau.


<i><b>Một vài số liệu:</b></i>


 LHQ thành lập chính thức 24/10/1945.


 Đến 4/2007, có 192 quốc gia thành viên (tồn thế giới có hơn 200 quốc gia và 30 vùng lãnh thổ)
 18 giờ 30 ngày 20/9/1977, VN trở thành thành viên của LHQ.


 20/11/1989, Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em được Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua.


2/9/1990 công ước này bắt đầu có hiệu lực.


<i><b>Các tổ chưc chun mơn và đại diện của hệ thống LHQ:</b></i>


FAO Tổ chức Lương thực và nông nghiệp
WFC Hội đồng Lương thực thế giới
PAM Chương trình lương thực thế giới
IAEA Cơ quan năng lượng quốc tế


ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế
ICJ Tòa án quốc tế LHQ


IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế
ILO Tổ chức lao động quốc tế


IMO Tổ chức hàng hải quốc tế


UNDCP Chương trình chống ma túy của LHQ


WTO Tổ chức thương mại thế giới
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế


ITU Liên hợp viễn thông quốc tế
UNICEF Quỹ nhi đồng LHQ


UNDP Chương trình phát triển của LHQ


UNESCO Tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa
UNEP Chương trình mơi trường của LHQ
UNHCR Cao ủy về người tị nạn của LHQ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

UNFPA Quỹ hoạt động dân số của LHQ


UNRWA Cơ quan viện trợ, việc làm cho người tị
nạn


UPU Liên hiệp bưu chính thế giới


WHO Tổ chức y tế thế giới
WMO Tổ chức khí tượng thế giới


UNDRO Cơ quan cứu trợ thiên tai của LHQ


<i><b>Các ngày quốc tế :</b></i>


8/3 ngày quốc tế phụ nữ


21/3 ngày quốc tế chống phân biệtchủng tộc
23/3 ngày khí tượng thế giới


7/4 ngày y tế thế giới
3/5 ngày mặt trời


17/5 ngày truyền thông thế giới
31/5 ngày thế giới không hút thuốc
5/6 ngày môi trường thế giới


26/6 ngày q/tế chống lạm dụng, buôn lậu ma túy
11/7 ngày dân số thế giới



8/9 ngày quốc tế xóa nạn mù chữ
9/10 ngày bưu chính thế giới
16/10 ngày lương thực thế giới
24/10 ngày liên hợp quốc


1/12 ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS
5/12 ngày q/tế tự nguyện vì sự phát triển KT_XH
10/12 ngày nhân quyền


<i><b>Các tổ chức LHQ có văn phịng tại Việt Nam</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×