Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tuần 11 tröôøng thcs yeân trò tuần 11 ngày dạy tiết 22 ngày soạn tên bài dạy chương ii phân thức đại số i mục tiêu hoïc sinh naém chaéc khaùi nieäm phaân thöùc ñaïi soá hoïc sinh hình thaønh kyõ naêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11:</b>


<b>Ngày dạy:</b>
<b>Tiết 22:</b>


<b>Ngày soạn:</b>
<i>Tên bài dạy:</i>


<b>Chương II</b>
<b> PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I.</b>

<b>Mục Tiêu:</b>



- Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số.


- Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.

<b>II.</b>

<b>Chuẩn Bị:</b>



<b>1.</b> <b>Giáo viên:</b>


<b>a) PP: Nêu vấn đề.</b>


<b>b) ĐDDH: </b>SGK, đọc phần giới thiệu chương II, xem lại khái
niệm hai phân số bằng nhau


<b>2.</b> <b>Học sinh: SGK</b>

<b>III.</b>

<b>Các Bước Lên Lớp:</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Nội Dung</b>
<b>1/Ổn Định Lớp:</b>



<b>2/Kiểm Tra Bài Cũ:</b>

<i>Giới thiệu chương:</i>



<b>-</b> Tìm thương trong
phép chia :


a) x2 –1 cho x
+ 1


b) x2 – 1 cho x
– 1


c) x2 – 1 cho x
+2


<b>-</b> Nhận xét?

<b>-</b>

Trả lời : x2 <sub>– 1 </sub>


khoâng chia heát cho
x +2, ta vieát


- lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>x</i>2<i>−</i>1


<i>x</i>+2 .

<b>-</b>

Giáo viên giới


thiệu chương
<b>3/Bài Mới:</b>



<i><b>Ho</b></i>

<i><b>ạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa</b></i>



-GV cho HS quan sát
các biểu thức .


H1:Nhận xét dạng của
các biểu thức này?
-Đây là các phân thức
đại số


H2: Thế nào là 1 phân
thức đại số ?


H3: Đa thức 3x2<sub> + 2x –</sub>


4 có phải là 1 phân
thức đại số khơng?
H4: có dạng <i>A<sub>B</sub></i> với
A, B là các đa thức, B
 0 ?


H5: Số –5 có phải là 1
phân thức đại số
khơng?


H6: Nhắc lại <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i>



nếu ?


-Quan sát, thảo luận
TL1:có dạng <i>A<sub>B</sub></i> với
A, B là các đa thức, B
 0


-HS ghi baøi
-HS cho vài ví dụ


-HS thảo luận, có em
nói phải, có em nói
không phải


TL4 : có dạng <i>A<sub>B</sub></i>
với B = 1


TL5: có dạng <i>A<sub>B</sub></i> với
A = -5; B = 1


TL6: <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i> neáu ad


= bc


I.Định nghóa :
( SGK/ 35)
VD: 4<i>x −</i>2



2<i>x</i>2+4<i>x −</i>5<i>;</i>


<i>x</i>+2
3


<i>−</i>12<i>x</i>


3<i>x</i>2<i>−</i>7<i>x</i>+8<i>;</i>


<i>x</i>+<i>y</i>


<i>x −</i>2<i>y</i>


Chú yù:


-Mỗi đa thức cũng được coi
là 1 phân thức với mẫu
thức là 1


-Mỗi số thực a cũng là 1
phân thức


<i><b>Ho</b></i>

<i><b>ạt động 2: Tìm hiểu </b></i>

<i><b>Hai phân thức bằng nhau</b></i>



-<i><b>GV nêu định nghĩa 2 </b></i>
<i><b>phân thức bằng nhau</b></i>


-Yeâu cầu HS kiểm tra



-HS ghi theo GV
-HS kiểm tra


<i>x −</i>1


<i>x</i>2<i>−</i>1=
1


<i>x</i>+1


II.Hai phân thức bằng
nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>x −</i>1


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>=
1


<i>x</i>+1


-Cho HS laøm ?3, ?4,?5 - HS làm ?3, ?4,?5


<i>A</i>
<i>B</i>=


<i>C</i>


<i>D</i> nếu A.D = B.C


VD: <i><sub>x</sub>x −</i>2<i><sub>−</sub></i>1<sub>1</sub>=


1


<i>x</i>+1 vì:
(x-1)(x+1) = (x2<sub> –1).1</sub>

<i><b>4/ Củng cố:</b></i>



<b>-</b>

Thế nào là 1
phân thức đại
số?


<b>-</b>

Thế nào là 2
phân thức đại
số bằng nhau?


<i><b>-</b></i>

Làm BT 1/36

<i><b>5/ Hướng dẫn HS</b></i>


<i><b>học ở nhà:</b></i>



<b>-</b>

Hướng dẫn HS
giải BT 2/36

<b>-</b>

Học bài


<b>-</b>

Làm BT còn lại

<b>-</b>

Chuẩn bị bài


mới


<b>-</b>

đọc định nghĩa


<b>-</b>

đọc định nghĩa

mục 2


-

lắng nghe


- thực hiện


<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………


<b>Tiết 23:</b>


<b>Ngày dạy:</b>
<i>Tên bài dạy:</i>


<i><b>I. M</b><b>ỤC TIÊU:</b><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng
của nó như qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).


- Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng
nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.


- Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính
chất cơ bản của phân thức.


<i><b>II. </b><b>CHUẨN BỊ:</b></i>



<b>1.</b> <b>Giáo viên:</b>


<b>a) PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.</b>
<b>b) ĐDDH: </b>SGK


<b>2.</b> <b>Học sinh: </b>SGK, bảng phụ nhóm.Ôn lại các tính chất cơ bảng của
phân số


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt Động GV</b> <b>Hoạt Động HS</b> <b>Nội Dung</b>


<b>1/Ổn Định Lớp:</b>
<b>2/Kiểm Tra Bài Cũ:</b>


<b>-</b>

Định nghĩa 2 phân thức
đại số bằng nhau


<b>-</b>

HS sửa BT 2, 3/36
SGK


Baøi 3/36:
(.. .)


<i>x</i>2<i>−</i>16=


<i>x</i>
<i>x −</i>4



neáu (…).(x - 4) = (x2<sub> – </sub>


16 ).x


(…).(x - 4) = (x + 4)(x –
4).x


<i><b>Vaäy</b></i> (…) = (x + 4).x = x2<sub> + 4x</sub>
<b>3/ Bài mới:</b>


Lớp trưởng báo cáo sỉ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Nhắc lại các tính chất cơ bản
của phân số?


-Cho HS làm ?2, ?3


H1: Qua ?1 ,?2, em rút ra
nhận xét gì?


-HS nhắc lại các tính chất cơ bản
của phân số


-Làm ?2, ?3
-HS nhận xét


<i><b>I.Tính chất cơ bản của phân </b></i>
<i><b>thức:</b></i>


?2.


?3.


VD: <i>x</i><sub>3</sub>=<i>x</i>(<i>x</i>+2)
3(<i>x</i>+2) vì:
x.3(x+2) = 3x(x+2)


H2:Phát biểu tính chất cơ bản
của phân thức?


-GV cùng HS làm ?4a
-Giải thích (x-1) là nhân tử
chung của 2x(x-1) và (x+1)
(x-1)


-Cho HS chứng minh lại


<i>x</i>


3=


<i>x</i>(<i>x</i>+2)


3(<i>x</i>+2) theo cách khác


HS phát biểu


Hs làm ?4a


HS chứng minh: áp dụng tính chất
của phân thức



<i><b>Tính chất:</b></i>
<i>A</i>


<i>B</i>=
<i>A</i>.<i>M</i>


<i>B</i>.<i>M</i> (M: đa thức 
<i>A</i>


<i>B</i>=
<i>A</i>:<i>N</i>


<i>B</i>:<i>N</i> (N: Nhân tử chung


của A và B
<b>?4a</b>


2<i>x</i>(<i>x −1</i>)
(<i>x</i>+1)(<i>x −</i>1)


¿ 2<i>x</i>(<i>x −</i>1):(<i>x −</i>1)


(<i>x</i>+1)(<i>x −</i>1):(<i>x −1</i>)


¿ 2<i>x</i>
<i>x</i>+1


VD:Chứng minh:



<i>x</i>


3=


<i>x</i>(<i>x</i>+2)
3(<i>x</i>+2)
Ta coù:


<i>x</i>
3=


<i>x</i>.(<i>x</i>+2)


3 .(<i>x</i>+2)=


<i>x</i>(<i>x</i>+2)


3(<i>x</i>+2)
<i><b>Hoạt động 2: tìm hiểu quy tắc đổi dấu</b></i>


<i><b>Cho HS làm ?4b</b></i>


H3:Viết công thức quy tắc
đổi dấu cả tử lẫn mẫu của 1
phân thức?


-Cho HS laøm ?5


HS laøm ?4b



-HS viết công thức
-HS làm ?5


<i><b>II. Quy tắc đổi dấu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>y − x</i>


4<i>− x</i>=
<i>x − y</i>
<i>x −</i>4


<i><b>4/ Củng cố:</b></i>


<b>-</b>

Cho HS nhắc lại tính
chất cơ bản của phân
thức? Quy tắc đổi dấu?

<b>-</b>

Cho HS làm BT 4,5/38


<i><b>5/ Hướng dẫn HS học ở nhà:</b></i>

<b>-</b>

Hướng dẫn BT 6/38


(HS có thể dùng định
nghóa)


<b>-</b>

Học bài

<b>-</b>

Làm BT 6/38

<b>-</b>

Chuẩn bị bài mới


<b>-</b>

trả lời tính chất



<b>-</b>

lắng nghe


<b>-</b>

thực hiện


<b>IV.</b>

<b>Rút kinh Nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×