Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

hä tªn líp kióm tra ngữ văn 9 trắc nghiệm 1 từ trang trọng trong câu thơ vân xem trang trọng khác vời nói lên nội dung gì a sự giàu có của thúy vân b vẻ đẹp sắc sảo của thúy vân c vẻ đẹp cao san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Hä tªn:</i>

………

...



<i>Líp:</i>

……

..

<b>KiĨm tra </b>

<b>NGỮ VĂN 9</b>



<b>TRẮC NGHIỆM</b>



1, Từ "trang trọng" trong câu thơ "Vân xem trang trọng khác vời" nói lên nội dung gì?


A. Sự giàu có của Thúy Vân .



B. Vẻ đẹp sắc sảo của Thúy Vân.



C. Vẻ đẹp cao sang, quý phái của Thúy Vân.


D. Vẻ đẹp tài năng của Thúy Vân.



2, Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?


A. Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh).


B. Bắc hành tạp lục.



C. Quốc âm thi tập.


D. Đoạn trường tân thanh.



3, Vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều là vẻ đẹp


A. quý phái (1).

C. cả (1), (2) và (3) đều đúng.



B. phúc hậu (2).

D. gợi sự hòa hợp, êm đềm (3).



4, Câu thơ "Làn thu thủy nét xuân sơn" (Truyện Kiều) miêu tả vẻ đẹp nào của Thúy Kiều?


Chọn câu trả lời đúng:



A. Vẻ đẹp của làn da.

C. Vẻ đẹp của mái tóc.


B. Vẻ đẹp của dáng đi.

D. Vẻ đẹp của đôi mắt.



5, Thuật ngữ:



A. là những từ ngữ thường được dùng trong các tác phẩm văn học nghệ thuật.



B. là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn


bản khoa học, công nghệ.



C. là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thơng tin về các lĩnh vực trong đời


sống.



D. là từ ngữ biểu thị các khái niệm được dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.


6, Nhận định nào sau đúng với thuật ngữ?



A. Thuật ngữ có tính biểu cảm.



B. Trong một lĩnh vực khoa học công nghệ nhất định, mỗi khái niệm có thể biểu thị bằng


nhiều thuật ngữ khác nhau.



C. Trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái


niệm.



D. Trong một lĩnh vưc khoa học, công nghệ nhất định mỗi thuật ngữ có thể biểu thị nhiều khái


niệm khác nhau.



7, Trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, chi tiết nào không được nhắc đến khi tác giả miêu tả


cảnh ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh?



A. Xây dựng nhiều lâu đài.

C. Chúa thường ngự ở các li cung.


B. Bày đặt bán hàng, đàn hát ở Tây Hồ.

D. Chúa đến vườn thượng uyển.




8, Ý nào nói nhận xét đúng nhất về bản chất con người Lục Vân Tiên qua những nhân vật này nói


với Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?



A. Trọng nghĩa khinh tài. (2)

C. Chính trực, hào hiệp. (1)


B. Từ tâm, nhân hậu. (3)

D. Cả (1), (2) và (3) đều đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Ngư ông.

C. Giao long.


B. Tiểu đồng.

D. Trịnh Hâm.



10, Nhận xét nào đúng nhất với cuộc sống được ông Ngư miêu tả trong đoạn trích Lục Vân Tiên


<i>gặp nạn?</i>



A. Đó là cuộc sống đầy bon chen, đó kị.



B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngồi vịng danh lợi.


C. Đó là cuộc sống nghèo khó, gian khổ.



D. Đó là cuộc sống náo nhiệt, xơ bồ, bận rộn.



11, Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ: "Gần xa nô nức yến anh" (

<i>Truyện</i>


<i>Kiều)?</i>



A. Hoán dụ.

C. Ẩn dụ.


B. So sánh.

D. Nhân hóa.



12, Trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, câu nào trong lời trăn trối của bà mẹ


nói lên sự ghi nhận nhân cách và cơng lao củ Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?



A. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo


đặng cùng vui sum họp.




B. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được.


C. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con.


D. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn,


xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.



13, Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ đến ai đầu tiên?


A. Cha mẹ.

C. Vương Quan.



B. Kim Trọng.

D. Thuý Vân.



14, Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ:


<i>"Ngày xuân con én đưa thoi</i>



<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi"?</i>



(Truyện Kiều)


A. Nói về khơng gian mùa xn (2).

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.



B. Nói về cảnh vật mùa xuân (3).

D. Nói về thời gian mùa xuân (1).


15, Vũ trung tùy bút nghĩa là



A. tùy bút viết về Vũ Trung.

C. tùy bút viết trong những ngày nhàn rỗi.


B. tùy bút của tác giả Vũ Trung.

D. tùy bút viết trong những ngày mưa.



16,

Câu thơ "Hoa cười ngọc thốt đoan trang" (Truyện Kiều) có sử dụng biện


pháp nghệ thuật gì?



</div>

<!--links-->

×