Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Trung Quoc thoi phong kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương III</b>
<b> Bài 5</b>


<i> </i>

<i>GV: Lê V n Ng t<b>ă</b></i> <i><b>ạ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KiỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>1. Tại sao với lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng </b>


<b>đồng cư dân phương Tây cổ đại không </b>


<b>thể phát triển nền sản xuất nơng nghiệp </b>


<b>của mình như ở phương Đơng cổ đại? </b>


<b>A.</b>

<b>Phần lớn lãnh thổ là núi và cao ngun.</b>


<b>B. Đất đai khơ và rắn, rất khó canh tác.</b>



<b>C. Cư dân cổ đại phương Tây không chú ý </b>


<b>đến sản xuất nông nghiệp bằng thủ </b>


<b>công nghiệp và buôn bán.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung </b>


<b>Hải bắt đầu biết chế tạo công </b>


<b>cụ bằng sắt từ khoảng : </b>



<b>A. 2000 năm TCN.</b>



<b>B. đầu thiên niên kỉ I TCN.</b>


<b>C. những năm TCN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Đất đai vùng Địa Trung Hải </b>


<b>thích hợp với việc trồng trọt </b>


<b>loại cây nào? </b>




<b>A. Lúa mạch, lúa mì.</b>



<b>B. Các cây lương thực, thực </b>


<b>phẩm ngắn ngày.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung </b>


<b>Hải phải mua từ bên ngoài </b>


<b>những mặt hàng nào? </b>



<b>A. Hàng tiêu dùng.</b>


<b>B. Hàng thủ cơng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ </b>


<b>đạo ở các quốc gia cổ đại Địa </b>


<b>Trung Hải là :</b>



<b>A. nông nghiệp thâm canh.</b>



<b>B. chăn nuôi gia súc và đánh cá.</b>


<b>C. làm gốm, dệt vải.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6. Hàng hóa quan trọng bật nhất </b>


<b>ở vùng Địa Trung Hải là :</b>



<b>A. nô lệ.</b>


<b>B. sắt.</b>



<b>C. lương thực.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>7. Lực lượng sản xuất chính </b>



<b>trong xã hội cổ đại Địa Trung </b>


<b>Hải là :</b>



<b>A. chủ nô.</b>



<b>B. người bình dân.</b>


<b>C. nơ lệ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>8. Đê-rốt và Pi-rê là những địa danh </b>


<b>nổi tiếng từ thời cổ đại bởi :</b>



<b>A. những xưởng thủ công lớn có tới </b>


<b>hàng nghìn người lao động.</b>



<b>B. là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất </b>


<b>của thế giới cổ đại.</b>



<b>C. là vùng đất tranh chấp quyết liệt </b>


<b>giữa các thị quốc cổ đại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>9. Đứng đầu trong chế độ xã hội </b>


<b>cổ đại Địa Trung Hải là :</b>



<b>A. q tộc.</b>


<b>B. chủ nơ.</b>


<b>C. vua.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>10. Trong xã hội cổ đại phương </b>


<b>Tây bao gồm nhiều giai cấp, </b>


<b>ngoại trừ :</b>




<b>A. chủ nô.</b>


<b>B. nô lệ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>11. Các quốc gia cổ đại phương </b>


<b>Tây thường được gọi là :</b>



<b>A. thành bang.</b>


<b>B. thị quốc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>12. Đặc điểm nổi bật nhất của </b>


<b>các nhà nước cổ đại phương </b>


<b>Tây là :</b>



<b>A. là đô thị buôn bán, làm nghề </b>


<b>thủ công.</b>



<b>B. tồn tại một nền sinh hoạt dân </b>


<b>chủ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>13. Ở vùng Địa Trung Hải, mỗi thành </b>


<b>thị trở thành một quốc gia vì :</b>



<b>A. địa hình nhiều đồi, núi chia cắt đất </b>


<b>đai thành những vùng nhỏ.</b>



<b>B. hoạt động kinh tế chủ yếu thiên về </b>


<b>nghề buôn và thủ công nghiệp nên </b>


<b>không cần tập trung đông đúc dân </b>


<b>cư.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>14. Phần chủ yếu của một thị </b>


<b>quốc là :</b>



<b>A. một pháo đài kiên cố xung </b>


<b>quanh là vùng dân cư.</b>



<b>B. thành thị với một vùng đất đai </b>


<b>trồng trọt xung quanh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>15. Phần không thể thiếu đối với </b>


<b>mỗi thành thị là :</b>



<b>A. phố xá.</b>


<b>B. nhà thờ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>16. Ý nào sau đây khơng phản ánh đúng </b>


<b>tính chất dân chủ của các thị quốc cổ </b>


<b>đại?</b>



<b>A. Người ta khơng chấp nhận có vua </b>


<b>chuyên chế.</b>



<b>B. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan </b>


<b>nhà nước.</b>



<b>C. Hội đồng 500 có vai trị như Quốc Hội.</b>


<b>D. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>17. Bản chất của nền dân chủ cổ </b>



<b>đại phương Tây là :</b>



<b>A. dân chủ chủ nô.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>18. Ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại, nô lệ </b>


<b>thường nổi dậy chống đối chủ </b>


<b>nơ vì :</b>



<b>A. nơ lệ bị chủ nơ bóc lột thậm tệ.</b>


<b>B. nơ lệ bị khinh rẻ.</b>



<b>C. nô lệ chỉ được coi là công cụ </b>


<b>biết nói.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>19.Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và </b>


<b>Rô-ma phát triển không dựa trên cơ sở </b>


<b>nào sao đây ?</b>



<b>A. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát </b>


<b>triển</b>



<b> cao.</b>



<b>B. Việc buôn bán trên biển rất phát </b>


<b>triển.</b>



<b>C. Thể chế dân chủ tiến bộ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>20.Người Hi Lạp đã có hiểu biết về </b>


<b>Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế </b>



<b>nào ?</b>



<b>A. Trái đất hình dĩa dẹt.</b>



<b>B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và </b>


<b>Mặt Trời chuyển động quanh </b>


<b>trái đất.</b>



<b>C. Trái Đất có hình quả cầu trịn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>21. Hệ chữ cái A, B, C và hệ </b>


<b>chữ số I, II, III là thành </b>


<b>tựu của cư dân cổ nào ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>22.Các nhà toán học nước </b>


<b>nào đã đưa ra những định </b>


<b>lí, định đề đầu tiên có giá </b>


<b>trị khái qt cao?</b>



<b>A. Rơ-ma.</b>


<b>B. Hi Lạp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>23. Kiến thức cơ sở của toán học sau </b>


<b>nhiều thế kỉ là</b>



<b>A. định lí nổi tiếng trong hình học </b>


<b>của Ta-lét</b>



<b>B. những cống hiến về tính chất của </b>


<b>các số nguyên của trường phái </b>



<b>Pitago.</b>



<b>C. định lí về các cạnh của tam giác </b>


<b>vuông cùng với tiên đề về đường </b>


<b>thẳng song song của Ơ-clit.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>24. Nhận xét đúng nhất về giá trị của của </b>
<b>các cơng trình nghiên cứu của các nhà </b>
<b>khoa học Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại là :</b>


<b>A. đây là những cơng trình khoa học lớn, </b>
<b>còn tới giá trị tới ngày nay.</b>


<b>B. những hiểu biết đó là sự kế thừa và </b>
<b>phát triển các thành tựu văn hóa của </b>
<b>phương Đơng cổ đại.</b>


<b>C. các cơng trình khơng dừng lại ở việc </b>
<b>ghi chép và giải thích mà nâng lên tầm </b>
<b>khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>25.Những cơng trình kiến trúc </b>


<b>của cư dân cổ nào đạt được </b>


<b>sự tinh tế, tươi tắn đến toàn </b>


<b>mĩ ?</b>



<b>A. Người Hi Lạp.</b>


<b>B. Người Ai Cập.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>




<b>Bài tập 2 : </b> <b>Hãy điền chữ Đ vào ô đúng </b>
<b>hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau : (làm </b>
<b>7 câu đầu)</b>


<b>Ở vùng ven biển Địa Trung Hải, đất đai </b>
<b>phần lớn là đồng bằng vô cùng màu mỡ.</b>


<b>Đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, nền </b>
<b>sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương </b>
<b>Tây mới phát triển.</b>


<b>Tại các quốc gia cổ đại phương Tây, kinh </b>
<b>tế thủ công nghiệp và thương mại đường </b>
<b>biển cực kì phát triển.</b>


<b>Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ đại đã rất </b>
<b>phát triển ở Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại.</b>


<b>Bình dân và nô lệ là hai giai cấp chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> </b>



<b>Bài tập 2 </b>



<b>Ở A-ten, chính quyền thuộc về các công </b>
<b>dân A-ten.</b>


<b>Ở các QG cổ đại phương Tây, nô lệ là </b>
<b>những người bảo đảm sự tồn tại và phát </b>


<b>triển của XH, nhưng bị khinh bỉ và bị loại </b>
<b>trừ.</b>


<b>Người Rôma cổ đại đã tính được 1 năm có </b>
<b>365 ngày.</b>


<b>Những hiểu biết khoa học đã có từ thời cổ </b>
<b>đại phương Đơng, nhưng phải đến thời cổ </b>
<b>đại Hi Lạp Rô-ma những hiểu biết đó mới </b>
<b>thực sự trở thành khoa học.</b>


<b>Pê-ri-clet là người anh hùng của Aten </b>
<b>trong cuộc chiến tranh với Ba Tư, có công </b>


<b>Đ</b>
<b>Đ</b>


<b>S</b>
<b>Đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b>



<b>Bài tập 3 : Hãy ghép ý với hai cột với nhau </b>
<b>qua đó phản ánh đúng nội dung lịch sử của </b>
<b>các quốc gia cổ đại phương Tây.</b>


<b>Địa danh – Nội dung lịch sử</b>


<b>1. Vùng ven biển Địa Trung Hải</b>
<b>2. Pi rê</b>



<b>3. Đê lốt</b>
<b>4. Aten</b>
<b>5. Rôma</b>
<b>6. Traian</b>


<b>7. Đền Pác tê nông</b>


<b>8. Đấu trường Cô li dê</b>


<b>phần lớn lãnh thổ là núi và cao </b>
<b>nguyên</b>


<b>là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất </b>
<b>thời cổ đại.<sub>là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất </sub></b>


<b>thời cổ đại.</b>


<b>là nơi có thể chế dân chủ phát triển cao nhất.</b>


<b>là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số “La </b>
<b>Mã”.<sub>là khải hồn mơn nổi tiếng của Rô ma.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> </b>



<b>Bài tập 4 : Điều kiện tự nhiên và nền sản </b>
<b>xuất ban đầu ở các quốc gia cổ đại </b>
<b>phương Tây có điểm gì nổi bật.</b>


<b>Bài tập 5 : Thể chế chính trị ở Hi Lạp và </b>


<b>Rơma cổ đại có đặc điểm gì ? Điều kiện </b>
<b>nào quyết định thể chế như vậy ?</b>


<b>Bài tập 6 : Nêu và phân tích vị trí, vai trị </b>
<b>của từng tầng lớp trong xã hội cổ đại </b>
<b>phương Tây. Tại sao nói chế độ xã hội ở </b>
<b>phương Tây là chế độ chiếm hữu nô lệ ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chương III</b>


<i> </i>

<i>GV: Lê V n Ng t<b>ă</b></i> <i><b>ạ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>
<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>


<b> a. Quá trình xác lập chế độ PK </b>


<b> </b> <i><b><sub>Quá trình xác lập chế độ phong kiến ở </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>


<b> a. Quá trình xác lập chế độ PK </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>230 – 229 TCN</b>
<b>229 – 228 TCN</b>


<b>226 </b>
<b>TC</b>



<b>N</b>


<b>222 TC</b>
<b>N</b>


<b>22</b>
<b>1 T<sub>C</sub></b>


<b>N</b>


<b>225 TC<sub>N</sub></b>


<b>224 – 2<sub>23 TC</sub></b>

<b>NHÀ TẦN</b>



<b> </b>



<b>NHÀ TẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>
<b>1. Trung Quốc thời Tần, </b>


<b>Hán</b>


<b> a. Quá trình xác lập </b>
<b>chế độ PK </b>


<b> - Năm 221 TCN, </b>


<b>Tần Thủy Hoàng </b>


<b>thống nhất </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>


<b> a. Sự thành lập nhà Tần - </b>
<b>Hán</b>


<b> </b>

<b>- Năm 221 TCN, Tần </b>



<b>Thủy Hoàng thống </b>



<b>nhất Trung Quốc, lập </b>


<b>ra nhà Tần. </b>



<b> - Năm 206 TCN, Lưu </b>


<b>Bang lập ra nhà Hán. </b>


<i><b> -> Chế độ phong </b></i>



<i><b>kiến Trung Quốc đã </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


<i><b>Bộ máy nhà nước thời Tần – Hán </b></i>


<i><b>được tổ chức như thế nào?</b></i>



<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Vua (Hong )</b>



Thừa t ớng

Thái uý




Quan văn

Quan vâ + C¸c chøc


quan kh¸c


QuËn (Thái thú)



<i>Trung </i>


<i>ơng</i>



<i>Địa ph ơng</i>



<b>Bi 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>
<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoàng đế</b>



<b>Thừa tướng</b> <b>Thái uý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>



<b> b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - </b>


<b>Hán </b>



<b> - Ở trung ương :</b>

<b> Hồng đế có quyền </b>


<b>tuyệt đối, bên dưới có Thừa tướng, </b>


<b>Thái úy cùng các quan văn võ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>



<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>



<b> b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - </b>


<b>Hán </b>



<b> </b>

<i><b><sub>So sánh tổ chức bộ máy nhà nước </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> </b>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>
<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>


<b> c. Xã hội: phân hố mạnh mẽ</b>


<b>• Quan lại có nhiều ruộng trở thành địa </b>
<b>chủ.</b>


<b>• Nơng dân cơng xã phân hoá thành: </b>


<b> địa chủ, nông dân tự canh và nông dân </b>
<b>lĩnh canh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Quý tộc</b>


<b>Nông dân</b>
<b>công xã</b>


<b>Nông dân </b>
<b>lĩnh canh</b>
<b>Nông dân tự canh</b>


<b>Nông dân nghèo</b>


<b>Nông dân giàu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>
<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>


<b> c. Xã hội: phân hoá mạnh mẽ</b>


<b>• Quan lại có nhiều ruộng trở thành địa </b>
<b>chủ.</b>


<b>• Nơng dân cơng xã phân hố thành: địa </b>
<b>chủ, nông dân tự canh và nông dân lĩnh </b>
<b>canh.</b>


<i><b>* </b></i>

<i><b>Nhận xét:</b></i>



<i><b> Quan hệ bóc lột giữa q tộc – nơng dân </b></i>


<i><b>cơng xã bị xố bỏ, thay vào đó là quan hệ </b></i>



<i><b>bóc lột giữa </b></i>

<i><b>địa chủ</b></i>

<i><b> và </b></i>

<i><b>nông dân lĩnh canh</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


<i><b>Chính sách đối ngoại của vương </b></i>


<i><b>triều Tần, Hán ?</b></i>



<b>1. Trung Quốc thời Tần, Hán</b>



<b> d. Ngoại giao</b>




<b>• Bành trướng lãnh thổ ra xung </b>


<b>quanh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> </b>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>
<b>2. Sự phát triển chế độ </b>


<b>phong kiến dưới thời </b>
<b>Đường</b>


<b> - Năm 618, Lý Uyên </b>
<b>lập ra nhà Đường </b>
<b>(618 - 907)</b>


<b> </b>


<i><b> Nhà Đường được thành </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> </b>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


<b>2. Sự phát triển chế độ phong </b>
<b>kiến dưới thời Đường</b>


<b>Năm 618, Lý Uyên lập ra </b>
<b>nhà Đường (618 - 907)</b>


<b> a. Kinh tế</b>


<b>- Nơng nghiệp</b>



<b> + Thực hiện chính sách </b>
<b>quân điền.</b>


<b> + Áp dụng kỹ thuật </b>
<b>canh tác mới, chọn </b>
<b>giống, làm công tác </b>
<b>thuỷ lợi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>



<i><b>Nhận xét nền kinh tế thời Đường?</b></i>



<b>2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời </b>
<b>Đường</b>


<b> a. Kinh tế</b>


<b> - Nông nghiệp </b>


<b> - Thủ công nghiệp và thương nghiệp: </b>


<b> </b>


<b> Phát triển mạnh </b>


<b> + Các xưởng thủ công ra đời</b>


<b> + Hình thành con đường tơ lụa</b>



<i><b> => Kinh tế thời Đường phát triển thịnh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> </b>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


<i><b>Bộ máy nhà nước thời Đường </b></i>


<i><b>có gì khác so với các triều đại </b></i>



<i><b>trước?</b></i>



<b>2. Sự phát triển chế độ phong kiến </b>


<b>dưới thời Đường</b>



<b> a. Kinh tế</b>


<b> b. Chính trị</b>



<b> - Từng bước hoàn thiện chính quyền </b>


<b>từ TW đến địa phương.</b>



<b> - Đặt thêm chức Tiết độ sứ.</b>



<b> </b>

<b>- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử</b>

<i><b><sub>Thời Đường tuyển dụng </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> </b>

<b>Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN</b>


<b>c- Ngoại giao:</b>

<b> Tiếp tục chính sách </b>



<b>xâm lược mở rộng lãnh thổ.</b>



<b> - Mâu thuẫu xã hội dẫn đến khởi </b>


<b>nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho </b>



<b>nhà Đường sụp đổ.</b>

<i><b>Nguyên nhân nào khiến cho nhà </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>BÀI TẬP 1 </b>



<b>1. Xã hội có giai cấp và nhà nước ở </b>


<b>Trung Quốc hình thành từ bao giờ ? </b>



<b>A. Thế kỉ XXI TCN.</b>


<b>B. Thế kỉ XX TCN.</b>



<b>C. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc (770 – </b>


<b>221 TCN).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>2. Thời cổ đại ở Trung Quốc diễn ra tình </b>


<b>trạng </b>



<b>A. lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều nước.</b>


<b>B. chiến tranh giữa các quốc gia diễn ra </b>



<b>thường xuyên.</b>



<b>C. những người đứng đầu mỗi nước nhỏ </b>


<b>đều có tham vọng thống nhất đất </b>


<b>nước.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>3. Nhà nước nào đã có công </b>


<b>thống nhất Trung Quốc ?</b>



<b>A. Tần.</b>


<b>B. Hán.</b>



<b>C. Sở.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>4. Trung Quốc được thống nhất </b>


<b>vào </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>5. Người có cơng thống nhất </b>


<b>Trung Quốc là</b>



<b>A. Tần Nhị Thế.</b>


<b>B. Lưu Bang.</b>



<b>C. Hạng Vũ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>6. Người khởi đầu việc xây dựng </b>


<b>bộ máy nhà nước phong kiến </b>


<b>tập quyền ở Trung Quốc là</b>



<b>A. Tần Thủy Hoàng.</b>


<b>B. Tần Nhị Thế.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>7. Vua Tần xưng là</b>



<b>A. Vương.</b>



<b>B. Hoàng đế.</b>


<b>C. Đại đế.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>8. Dưới Tần Thủy Hoàng là hai </b>


<b>chức quan</b>




<b>A. Thừa tướng và Thái úy.</b>


<b>B. Tể tướng và Thái úy.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>9. Hoàng đế chia đất nước thành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>10. Người lãnh đạo cuộc khởi </b>


<b>nghĩa lật đổ nhà Tần là</b>



<b>A. Trần Thắng, Ngô Quảng.</b>


<b>B. Lưu Bang.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>11. Quan hệ sản xuất chính được </b>


<b>thiết lập dưới thời Tần – Hán là</b>



<b>A. quan hệ giữa quý tộc và nông dân </b>


<b>công xã.</b>



<b>B. quan hệ giữa chủ nô và nô lệ .</b>



<b>C. quan hệ giữa lãnh chúa và nông </b>


<b>nô.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>12. Chế độ phong kiến Trung Quốc được </b>


<b>xác lập khi</b>



<b>A. quan hệ vua tôi được xác lập.</b>



<b>B. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với </b>


<b>nông dân công xã được xác lập.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>13. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, </b>


<b>Hán ở Trung Quốc là</b>



<b>A. trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ </b>


<b>bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.</b>


<b>B. chế độ phong kiến Trung Quốc hình </b>



<b>thành và bước đầu được củng cố.</b>



<b>C. đây là chế độ quân chủ chuyên chế </b>


<b>trung ương tập quyền.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>14. Triều đại nào của Trung Quốc </b>


<b>đã tiến hành xâm lược Việt </b>


<b>Nam đầu tiên và đã thất bại</b>



<b>A. Tần.</b>


<b>B. Hán.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>15. Tình hình Trung Quốc cuối thời </b>


<b>nhà Hán có đặc điểm gì nổi bật ?</b>



<b>A. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, nông </b>


<b>dân khắp nơi nổi dậy đấu tranh.</b>



<b>B. Các thế lực cát cứ tranh giành </b>


<b>quyền lực lẫn nhau.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>16. Chế độ ruộng đất nổi tiếng </b>


<b>dưới thời Đường là</b>




<b>A. chế độ tô, dung, điệu.</b>


<b>B. chế độ tỉnh điền. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>17. Ý nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà </b>
<b>Đường trong lịch sử chế độ phong kiến </b>
<b>Trung Quốc ?</b>


<b>A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển </b>
<b>tương đối toàn diện.</b>


<b>B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung </b>
<b>Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao. </b>


<b>C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự </b>
<b>hoàn chỉnh. </b>


</div>

<!--links-->
Trung Quoc Thoi Phong Kien
  • 14
  • 775
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×